TEN DE TÀI: Xây dựng mô hình địa chất ba chiều 3D, đánh giá đặc trưngphân bố thấm chứa của tang cát kết BI.1 Miocene dưới mỏ Tê Tê bồn tringCửu Long.. Vì vậy, công tác xây dựng môhình đị
Trang 1LÊNGỌC TÂM
XÂY DỰNG MO HÌNH DIA CHAT BA CHIEU (3D),ĐÁNH GIA ĐẶC TRUNG PHAN BO THÁM CHỨA CỦA
TANG CAT KET BI.1 MIOCENE DƯỚI MO TẾ TE
BON TRUNG CUU LONG
Chuyên ngành: Kỹ thuật Dau khíMã sô: 60520604
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP HỎ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoahọc: PGS.TS Trần Văn Xuân
NCS Nguyễn Đình ChứcCán bộ cham nhận xét 1: TS Nguyễn Văn TuânCán bộ chấm nhận xét 2: TS Trần Đức LânLuận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, DHQG Tp HCMngày 16 tháng 01 năm 2018.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS.TS Trần Vĩnh Tuân
2 TS Bùi Thị Luận3 TS Nguyễn Văn Tuân4 TS Trần Đức Lân5.TS Tạ Quốc DũngXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lýchuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT DIA CHAT VA DAU KHÍ
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIET NAMTRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Lê Ngọc Tâm MSHV: 1570276Ngày, tháng, năm sinh: 24/12/1991 Nơi sinh: TP.HCMChuyên ngành: Kỹ thuật Dầu khí Mãsố: 60520604L
H.Hl.IV.
TEN DE TÀI: Xây dựng mô hình địa chất ba chiều (3D), đánh giá đặc trưngphân bố thấm chứa của tang cát kết BI.1 Miocene dưới mỏ Tê Tê bồn tringCửu Long.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:Thu thập tong hop thong tin, dữ liệu và các báo cáo cần thiết phục vụ xâydựng mô hình địa chất ba chiều nhăm xây dựng, mô tả hình dáng, kích thướctang chứa BI.1 Miocene dưới
Đánh giá đặc trưng phân bồ tính thấm chứa của tang BI.1 một cách xác thựcnhất trên cơ sở mô hình địa chất được xây dựng
NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:CÁN BỘ HƯỚNG DÂN:
PGS.TS Trần Văn Xuân NCS Nguyễn Dinh Chức
Tp HCM, ngày 11 tháng I năm 2018CÁN BO HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
Trang 4LỜI CÁM ƠNSau hai năm học tập và thực hiện luận văn, em đã tích lũy được nhiều kiếnthức và kinh nghiệm quý báu cho công việc Em xin chân thành cảm ơn:
Các giảng viên bộ môn Địa chất Dầu khí Trường Đại học Bách khoa Thànhphố Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức Đặc biệt là PGS.TS Trần Văn Xuân đãhết lòng hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu,thực hiện luận văn.
Lãnh đạo và đồng nghiệp công tác tại Ban Công nghệ mỏ, Tổng công tyThăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã tạo điều kiện thuận lợi và cho phép tác giảsử dụng tài liệu để hoàn thành khóa học Đặc biệt là NCS Nguyễn Đình Chức đãhướng dẫn em hoàn thành luận văn
Các thây, cô trong hội đồng chấm luận văn đã góp ý để luận văn được hoànchỉnh.
Tran trọng cảm on!
Trang 5TÓM TẮT LUẬN VĂNViệc phát hiện dầu nặng trong tầng Miocene mỏ Tê Tê đã đặt ra nhiều tháchthức trong việc khai thác kết hợp với đối tượng chứa chính là móng nứt nẻ Trongcác tầng cát kết Miocene, tang cát kết BI.1 (Miocene dưới) được đánh giá là tiềmnăng qua kết quả thử vỉa cho dòng lưu lượng dầu đáng kể trong các tầng Miocenecủa mỏ (từ 800 - 850 thùng/ngày) tuy nhiên dầu có tỷ trọng tương đối nặng (khoảng22 - 25 °API) và độ nhớt tương đối cao (từ 3 - 7 cP) Vì vậy, công tác xây dựng môhình địa chất cho tầng chứa BI.1 mỏ Tê Tê với mục đích là làm rõ hơn cau trúc địachất va sự phân bố các thuộc tính rỗng thắm nham làm giảm thiểu rủi ro cho quátrình khai thác, đánh giá trữ lượng dau thu hỏi là vẫn dé mang tính cấp thiết.
Luận văn sẽ thảo luận các vẫn dé này với các nội dung: Thứ nhất, tong quanđặc điểm dia chất của bổn trũng Cửu Long nói chung và của mỏ Tê Tê nói riêng.Thứ hai, cơ sở tải liệu và lý thuyết xây dựng mô hình địa chất ba chiều Thứ ba,công tác thực hiện xây dựng mô hình địa chất và đánh giá sự phân bồ tính chất thamchứa của tang cát kết BI.1 Miocene dưới mỏ Tê Tê Cuối cùng, kết luận và kiếnnghị của luận văn sẽ hệ thống lại những điểm chính của việc xây dựng mô hình địachat, đặc trưng phân bố thấm chứa và đồng thời định hướng đóng góp cho phươngán phát triển tiếp theo của đối tượng nghiên cứu
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 6Heavy oil which has been discovered in Miocene formations in Te Te fieldhas challenges for producing with main reservoir (Basement) BI.1 sandstone whichis one of Miocene formations has potential hydrocarbon according to DST result
(800 - 850 bopd), however BI.1’s oil has quite high gravity (22 - 25 API) and high
viscosity (3 - 7cP) Therefore, building geological model for BI.I sandstone in TeTe field makes clearly geological structure and distributions of porosity andpermeability, minimizes risks for producing process and reserves assessment.
The thesis will discuss following contents: Firstly, general of geologicalcharacteristics of Cuu Long basin and Te Te field Secondly, base of database andtheory of buiding 3D geological model Thirdly, buiding geological model andassessing distributions of porosity and permeability for BI.1 sandstone LowerMiocene in Te Te field Finally, summary and proposal will present briefly mainpoints and contribute for next developed campaign of studied object.
Trang 7LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan bản luận văn tốt nghiệp “Xây dựng mô hình địa chất ba chiều(3D), đánh giá đặc trưng phân bố thắm chứa của tang cát kết BI.1 Miocene dưới mỏTê Tê bồn trũng Cửu Long” là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả, đượcthực hiện trên cơ sở nghiên cứu tài liệu thực tế và dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Trần Văn Xuân và NCS Nguyễn Đình Chức, không sao chép bất kỳ đỗ án nàokhác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của Khoa Kỹthuật Địa chất & Dầu khí và Trường Đại học Bách khoa đưa ra
Trang 8MỤC LỤC
02 15CHƯƠNG 1: TONG QUAN ĐẶC DIEM DIA CHAT KHU VỰC NGHIÊN CỨU¬ 2
1.1 Tổng quan bồn tring Cửu Long wi csecscsesesssssseseescssseseesesssteseseseseeseseaes 3
1.1.1 Lich sử phat triển bồn trũng Cứu Long - 52 255 +c<££+szcezscxez 23
1.1.2 Dac điểm địa chất bồn trũng Cửu Long - - - + sss se ke 25
1.1.2.1 Dac điểm địa tầng 2L c nn 2n ru 25I.1.2.1.1 Mong trước KaIOZOI - - c S21 vn kg rrh 261.1.2.1.2 Các thành tạo KaInOZOI - 5-2-2221 1S SE kkxssssssee 271.1.2.2 Dac điểm kiến tạo -Cc S223 E2 12 11111211121211 012 1g 311.1.2.2.1 Dac điểm câu trúc, kiến tạO : + tt Se St 3E ESE 215811512151 EEE xe se 3l1.1.2.2.2 Đặc điểm hệ thống đứt gãy bồn tring Cửu Long 341.143 Hệ thống dau khí bồn trững Cửu Long 2 - +52 2+s+£+£££+xzeezecxee 351.1.1.1 Đásinh 55c c2 TS E1 12 2121121111111 ree 351.13.1.⁄2 Đá chứa - c2 2 EEEE 1 1212121121111 21111 rye 351.1.3.13 Đá chắn - ST S T12 2E 2111111112111 1 1y u 361.1.1.4 Sự dịch chuyển của dau - khí - 2-2 +5 2 +s+x+£z£ezxzesrreeree 371.13.1.5 Bẩy Ă Q22 2H HH 02121 rườu 371.2 _ Tổng quan về khu vực nghiên cứu +: + £+*+E+S££+E£E£E£E+E+Eererxrrrrersred 381.2.1 Vị trí địa lý câu tạo Tê Tê, lô (2/1( - - + + EE*+E+ESEEE2EEESEEE2EEErrke 38
1.2.2 Đặc điểm dia chất của câu tạo Tê Tê, lô 02/10 + s+s+c+secezxzcez 40
1.2.2.1 Dac điểm địa tầng L n HT nu 401.2.2.2 Đặc điểm câu trúc -:- + c2 t3 2121 1111211121110 re 411.2.3 Hệ thống dầu khí + 5221 SE SE2EEEE252121121 2121121112111 1101 1x6 49123.1 Đásinh ĂĂ 20.2 nn n nHH H 2 12 ri 49123.2 Đá chứa Ă 2T 2 E212 5112343 DACA ccccccccccscscscscsescscsvscsssscsescsvsvscessssecscscsvscsvsssessssesvevsvsnseeess 581.2.3.4 Sự dịch chuyên - 5-52 S21 13 22121111 112111 1211012101 yg 59123.5 Bay chứa ĂẶ 2 n2 2n 2121211211 59
CHUONG 2: CƠ SỞ TÀI LIEU VÀ LY THUYET CƠ BAN VE XÂY DỰNG MÔHINH DIA CHAT BA CHIEU (3D) ¿2 2252 E222 2823 E2E£E£EEzEeEEEEzErsrerees 60
2.1 — Cơ sở tài liệU Sc St T2 TH 1 1211212112121 1121111211211 erre 602.1.1 _ Tài liệu địa chấn - +2S< 212192 12151521 2121111 2111111111111 ce 60
Trang 92.1.2 Tài liệu địa vật lý giéng khoan ¿26+ SE2E2E£EEEE2EEEE 2E EErrkrree 612.1.3 Tai QU on 63
2.2 _ Cơ sở lý thuyết về xây dựng mô hình dia chat 0.cc cece ccceeeseseseeseseeeeeeee 662.2.1 _ Giới thiệu chung về mô hình địa chất ba chiều oo eens 66
5N hi na G72.2.2.1 Mo hình đứt gãy G1 n1 S9 11H SH ng ng ng Hi 682.2.2.2 Mo hình mạng lưỚi - - - << + 1 1321011111911 11 99 1111199111 Hy khe 702.2.23 Phan chia tang cau trúc (Make Horizons, Zones và Layering) 722.2.3 Mô hình tướng đá - - G1122 ng ng HH 752.23.1 Phuong pháp mô phỏng xác định (DeterminIsfIc) - - - 762.2.3.2 Phương pháp mô phỏng ngẫu nhiên (Stochastis) -. - 762.2.4 Mô hình các tham sé vật lý, thạch học (độ rỗng, độ thắm, độ bão hòa nước)
¬—— 842.2.4.1 Mô hình tham số độ rỗng - + 25222212 SE 1215221211521 11 212 2e 872.2.4.2 Mô hình tham số độ tha ceecceesseessesseeeseeseesseecnecsneeseesneesneeneesneeees 882243 Mo hình độ bão hòa nước - - - - - S SE 1E 1E 3333333 52x rrreg 90
CHUONG 3: XAY DUNG MO HINH DIA CHAT BA CHIEU (3D), DANH GIA
DAC TRUNG PHAN BO THAM CHUA CUA TANG CAT KET BI.1 MIOCENE
DUOI MO TE TE, BON TRUNG CUU LONG woeeessssecssssstesessseeeessieeessnneessnneeeestn 9]
3.1 _ Xây dựng mô hình Cau frÚC ceeeececenneeccesneeceeeeeeeeenaeeceeseeeeeeeeeeseeeeees 923.1.1 Xây dựng mô hình đứt gãy - - - SG 1S SnxY** HH ng khu 923.1.2 Xây dựng mô hình mạng TƯỚI - - 5c 1113321111139 1118111 sgk 953.1.3 _ Xây dựng các mat/tang địa chất - + - 5< 2+1 232112 121215212121 re 963.13.1 Xây dựng các mặt cau trúc (Make Horizon) -2555s<c<ss2 963.1.3.2 Xây dung vỉa chứa (Make Zones) - -. - 1n se, 993.1.33 Phan chia các lớp (Lay€TIT) - - c L2 ng ngu 1003.2 Phân tích số liệu dau vào trong xây dựng các mô hình thông số 1013.2.1 Thông số vật lý, thạch hoc từ đường cong địa vat ly giếng khoan 1013.2.2 Thông số vật lý thạch hoc tir cácphân tích mẫu lõi . - 103
3.3 Trung bình hóa giá trị địa vat lý giéng khoan + 2525222 c+e+zczcszxez 1063.4 _ Xây dựng mô hình tƯỚng - - + 1 132111111911 9 1v SH ng vn, 1073.5 Xây dựng mô hình thông SỐ ¿2 ¿+E+EEEE2E2E#EEEE2EEEEE1 2521521212121 xe 1123.5.1 M6 hình độ rỗng o.cccccccccccccsssesssssessssesessssssssecscseecesseesesesssnsesesnseseeneesess 1123.5.2 Mô hình độ thâm - :: + 22t 2 22 t2 2E EE rrrrrerri 1163.5.3 M6 hình độ bão hòa nước cece e ccc ccccccccccccceceeseeeeseeeesesesseeeceesesseeeeeaas 1183.6 Đánh giá trữ lượng dau tại chỗ (OIIP) tang chứa BI.1 Miocene dưới mỏ Tê Tê
——— 120
Luan van thac si HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 103.7 Đánh giá đặc trưng phan bố thâm chứa cho tang cát kết BI.1 Miocene dưới mỏ
3.8 _ Đánh giá độ tin cậy của kết quả mô hình, rủi r0 -5- 52 2+s+s+sz£szs+2 125
KẾT LUẬN — KIÊN NGHỊ G1911 về 11123 3g xe ng: 126TÀI LIEU THAM KHHẢO -G- SE E981 EềE E38 vn ree 129
Trang 11DANH MỤC HÌNH VỀ
Hình 1.1 Cột dia tang tong hợp bồn tring Cửu LongHình 1.2 Các don vi cau trúc chính và hệ thống đứt gãy bồn tring Cửu LongHình 1.3 Một số mặt cắt địa chan cắt ngang bổn trũng Cửu Long cho thấy các hoạtđộng đứt gãy kiến tao, hình thái trũng trung tâm, đới nâng trong bổn trũng
Hình 1 Cấu trúc mặt móng bồn tring Cửu Long trên không gian ba chiềuHình 1.5 Sơ đồ vị trí mỏ Tê Tê
Hình 1.6 Cột địa tầng tổng hợp lô 02/10Hình 1.7 Mặt cat liên kết các giếng khoan TL-2X/3X, TT-1X/2X/3X/4X & HT-1XHình 1.8 Liên kết tầng E trên tai liệu DVLGK các giếng mỏ Tê Tê
Hình 1 Hệ tầng Trà Cú trên mặt cắt dọc qua dải nâng AmethystHình 1.10 Mặt cắt hướng Tây Bắc — Đông Nam qua ria Tây Bắc lô 02/10Hình 1.11 Phân chia và liên kết hệ tầng Bạch Hỗ (tập địa chấn BI) các giếng Tê TêHình 1.12 Bản đồ cau trúc móng lô 02/10
Hình 1.13 Mat cắt hướng Tây Nam — Đông Bac qua khu vực nghiên cứuHình 1.1 Cac nguồn sinh dầu khí cho khu vực nghiên cứu
Hình 1.15 Tổng hàm hượng carbon và loại Kerogen trong khu vực Tây Bac lô02/10
Hình 1.16 Ảnh lát mỏng thạch học cho thấy khe nứt bị lấp nhét bởi khoáng vậtcalcite (Ca) và các khoáng vật sét (TT-2X)
Hình 1.17 Bảng phân loại cát kết tầng E mỏ Tê Tê (theo R.L.Folk 1974)Hình 1.18 Bang phân loại cát kết tập BI.1 khu vực TT-1X (theo R.L.Folk 1974)Hình 1.1 Mô tả mẫu lõi khoan tập BI.1 ở giếng TT-2X mỏ Tê Tê
Hình 1.20 Kết quả minh giải tài liệu DVLGK cho tang BII các giếng ở mỏ Tê TêHình 1.21 Bang phân loại cát kết tập BII.1.20 khu vực Tê Tê (theo R.L.Folk 1974)Hình 1.22 Độ rỗng giữa hạt bị lap nhét một phần bởi xi măng dolomite (Do) vàkhoáng vật sét (mẫu TT-1X, 1,600 m)
Hình 1.23 Bảng phân loại cát kết tầng BII.1.10 khu vực Tê Tê (theo R.L.Folk 1974)
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 12Hình 1.2 Các khoáng vật sét illite và illite-smectite lap nhét một phan lỗ rỗng, làmgiảm độ thâm của cát kết tầng BII.1.10 (mẫu TT-1X, 1576.7 m)
Hình 1.25 Kha năng di cư và nap bay đến các bay ở ria Tây Bắc 16 02/10Hình 2.1 Tài liệu dia chân khu vực nghiên cứu va vùng lần cận mỏ Tê TêHình 2.2 So sánh chất lượng tài liệu địa chân 3D sau khi tái xử lý năm 2011 và tàiliệu địa chân cũ khu vực mỏ Tê Tê
Hình 2.3 Quan hệ rỗng — thắm từ phân tích mẫu lõi thông thường tầng BII.1.10 mỏTê Tê
Hình 2.4 Quan hệ rỗng — thấm từ phân tích mẫu lõi thông thường tang BI.1 mỏ TêTê
Hình 2.5 Áp suất mao dan đo từ các mau lõi của các tầng BII.I & BI.1 mỏ Tê TêHình 2.6 Các bước co ban trong mô hình hóa ba chiều
Hình 2.7 Các bước xây dựng mô hình cau trúcHình 2.8 Dữ liệu đầu vào dé xây dựng mô hình đứt gãyHình 2.9 Mô hình hệ thống đứt gãy hoàn thiện
Hình 2.10 Mô hình mạng lướiHình 2.11 Xây dựng mạng lưới dựa trên các mô hình đứt gayHình 2.12 Một mặt của tầng cau trúc chính
Hình 2.13 Mat cat địa chất thé hiện các tầng cau trúc chínhHình 2.14 Mô hình cấu trúc được phân chia nhỏ theo từng lớpHình 2.15 Các phương pháp mô phỏng mô hình tướng đáHình 2.16 Một số kết quả của mô phỏng ngẫu nhiên theo dạng hình thể địa chấtHình 2.17 Đường cong tỷ phần của từng loại đá có trong mỗi vỉa
Hình 2.18 Mô hình tham số variogram theo không gianHình 2.19 Hình minh họa quá trình mô phỏng theo thuật toán IKHình 2.20 Hình minh họa quá trình mô phỏng của phương pháp SISHình 2.21 Các kết quả mô phỏng phân bố tướng đá băng phương pháp SISHình 2.22 Các phương pháp mô phỏng tham số địa vật lý
Hình 2.23 Mô hình chuyển đồi dữ liệu thực sang dang phân bố chuẩnHình 2.24 Giá trị độ rỗng theo log tại thân giếng sau khi trung bình hóa
Trang 13Hình 2.25 Phân bố độ rỗng hiệu dụng trong mô hìnhHình 2.26 Phân bố độ thâm trong mô hình
Hình 2.27 Phân bố độ bão hòa nước trong mô hìnhHình 3.1 Hệ thống các đứt gãy trên mỏ Tê TêHình 3.2 Các đứt gay dạng que ở mỏ Tê Tê sau khi được mô hình hóa từ kết quả minhgiải địa chan
Hình 3.3 Hệ thống các đứt gãy mỏ Tê Tê sau khi được mô hình hóaHình 3.4 Mô hình mạng lưới, các đứt gãy và 3 khối (Trung tâm, Đông va Tây) trêncửa số 2D
Hình 3.5 Bản đồ đăng sâu nóc tang BI.1 mỏ Tê TêHình 3.6 Ban đồ đăng sâu đáy tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.7 Mô hình 3D thé hiện mặt nóc tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.8 Mô hình 3D thé hiện mặt đáy tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3 Kết quả minh giải áp suất thành hệ ở các giếng TT-1X/2X/3X/4X mỏ TêTê
Hình 3.10 Via chứa tầng BI.1 mỏ Tê Tê sau khi được mô hình hóaHình 3.11 Các lớp của vỉa chứa tầng BI.1 mỏ Tê Tê sau khi được mô hình hóaHình 3.12 Liên kết giếng khoan tầng chứa BI.1 qua các giếng TT-1X, 2X & 4X mỏTê Tê
Hình 3.13 Kết quả minh giải môi trường tram tích tầng BI.1 trên mẫu lõi giếng 2X mỏ Tê Tê
TT-Hình 3.1 Mối quan hệ rỗng — thấm từ kết quả phân tích mẫu lõi tầng BI.1Hình 3.15 Mối quan hệ giữa hàm J-function và độ bão hòa nước từ phân tích mẫulõi của tầng BI.1 (giếng TT-2X mỏ Tê Tê)
Hình 3.16 Biểu đồ so sánh đá chứa trước và sau khi trung bình hóaHình 3.17 Biểu đỗ so sánh độ rỗng trước va sau khi trung bình hóaHình 3.18 So sánh đường cong tướng đá, độ rỗng trước và sau trung bình hóaHình 3.1 Khảo sát variogram theo phương thăng đứng tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.20 Tỷ phan phân bố tướng của từng lớp tầng BI.1 mỏ Tê Tê theo phươngthăng đứng
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 14Hình 3.21 Biểu đồ phân bố so sánh các loại tướng trước va sau khi mô phỏngHình 3.22 Mặt cắt thé hiện phân bồ tướng thạch học tầng BI.1 mỏ Tê Tê
Hình 3.23 Phân bố tướng thạch học theo diện (2D) của một lớp tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.2 Mô hình 3D thé hiện phân bố tướng thạch học tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.25 Chuyên đổi dữ liệu độ rỗng về dạng ham phân bố chuẩn (normal score)cho tướng cát tầng BI.1 mỏ Tê Tê
Hình 3.26 Khảo sat variogram theo phương thang đứng cho tướng cát tầng BI.1 mỏTê Tê
Hình 3.27 Biểu đồ so sánh độ rỗng tầng BI.1 mỏ Tê Tê trước va sau khi mô phỏngHình 3.28 Mặt cắt thé hiện phân bồ độ rỗng tang BI.1 mỏ Tê Tê
Hình 3.2 Phân bố độ rỗng theo diện (2D) của một lớp tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.30 Mô hình 3D thé hiện phân bố độ rỗng tầng chứa BI.1 mỏ Tê TêHình 3.31 Mặt cắt thé hiện phân bố độ tham của tang BI.1 mỏ Tê TêHình 3.32 Phân bố độ thắm theo diện (2D) của một lớp tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.33 Mô hình 3D thé hiện phân bố độ thắm tầng chứa BI.1 mỏ Tê TêHình 3.3 Mặt cắt thể hiện phân bố độ bão hòa nước của tang BI.1 mỏ Tê TêHình 3.35 Phân bố độ bão hòa nước theo diện (2D) tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.36 Mô hình 3D thé hiện phân bố độ bão hòa nước tầng BI.1 mỏ Tê TêHình 3.37 Histogram phân bồ trữ lượng dâu tại chỗ tầng BI.1 mỏ Tê Tê theo P10,P50 & P 0 sau khi thực hiện chạy 100 kịch bản
Hình 3.38 Bản đồ trung bình độ rỗng (trái) và độ thấm (phải) tầng BI.1 mỏ Tê Têsau khi được xây dựng
Hình 3.3 Kết quả minh giải DVLGK các giếng TT-IX/2X/ X ở mỏ Tê Tê
Trang 15DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Thống kê tai liệu DVLGK vàL D thu thập từ các giếng khoan mỏ Tê TêBảng 2.2 Các loại mẫu đất đá thu thập từ các giếng khoan mỏ Tê Tê
Bảng 3.1 Một số thông số của mô hình mạng lướiBang 3.2 Tóm tắt kết quả minh giải DVLGK tang BL.1 các giếng TT-1X & 4X mỏTê Tê
Bảng 3.3 Các giá trị cut-off của tầng chứa BI.1 mỏ Tê TêBang 3 So sánh trữ lượng dau tại chỗ tầng chứa BI.1 mỏ Tê Tê đánh giá từ môhình địa chất và phương pháp thê tích
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 16DANH MUC CAC TU VIET TAT
Bo Hệ số thé tích của dauDST Thử vỉa
DVLGK Dia vat ly giéng khoanK Độ tham
IK Indicator KrigingmD Mili DarcyOWC Ranh giới dau nước
Phie Độ rỗng hiệu dụngRCI Tên phương pháp do áp suất dọc thành giếng khoanRo Chi số phan xạ Vitrinit
RQI Reservoir Quality IndexRCAL Phân tích mẫu lõi thông thườngSCAL Phân tích mẫu lõi đặc biệtSGS Sequential Gaussian SimulationSIS Sequential Indicator SimulationSw Độ bão hòa nước
Tmax Chỉ số thời nhiệtTOC Tổng hàm lượng vật chất hữu cơVsh Hàm lượng sét
Trang 17MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:Thêm lục địa Việt Nam bao gồm các cấu trúc địa chất phức tạp, chủ yếu làcác bề trầm tích Kainozoi với hệ thông dau khí hap dẫn va đa dạng trên ria Tây BiểnĐông Việt Nam Môi trường địa chất cũng như đặc trưng của vỉa chứa luôn mangtính bat đồng nhất, vi thé hiểu biết và làm giảm các yếu tổ rủi ro địa chất của vỉa sảnphẩm là vẫn đề quan trọng trong công tác quản lý vỉa Cùng với sự phát triển củacông nghệ, công tác quản lý via dầu khí ngày cảng có những bước tiến quan trọng,trong đó phải kế đến phương pháp xây dựng mô hình địa chất ba chiều (3D)
Trong quá trình tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí (từ thời điểm phát hiệnra đối tượng chứa hydrocarbon cho đến lúc khai thác), mô hình luôn đóng một vaitrò trung tâm trong việc tìm hiểu và tiên đoán các yếu tố chính yếu về địa chất nóichung, vật lý, thạch học và thể tích dầu khí tại chỗ nói riêng Một mô hình (với tínhđa dạng, mô phỏng gần đúng nhất với điều kiện tự nhiên) thành công hay không lànhờ vào kết quả của các hoạt động tìm kiếm — thăm dò, phân tích — đánh giá, liênkết dữ liệu giếng khoan, những thông tin liên quan đến mỏ dau khí và kỹ năng củangười xây dựng mô hình Mọi mô hình đều được lập kế hoạch tập trung vào mụctiêu cuối cùng, bao gôm hoặc là đánh giá trữ lượng dau khí tại chỗ ban dau, vị trí tốiưu dé bố trí giếng khoan, thiết kế các kết cau bề mặt, thiết kế cho khả năng thu hồithứ cấp hoặc thu hồi dau tăng cường, tiên đoán các khả năng có thé xảy ra đối vớigiếng khai thác (thay đổi trạng thái pha, ngập nước, các rủi ro, )
Hiện nay ở nước ta đã có nhiều mỏ khai thác sau một thời gian đài tuy nhiêntrữ lượng dầu khí tại chỗ và sản lượng khai thác sau khi đánh giá cập nhật lại có sựchênh lệch lớn so với thời điểm đánh giá ban đầu, vì vậy công tác xây dựng môhình địa chất tại thời điểm ban đầu càng tiệm cận sự chính xác thì càng làm giảm rủiro sự khác biệt lớn này Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc quản ly, dé raphương án phát triển và nâng cao hiệu quả khai thác mỏ
Thuộc lô 02/10 bồn trũng Cửu Long, mỏ Tê Tê là một trong những dạng mỏnhỏ, có tính phân khối phức tạp Việc phát hiện dầu nặng (ty trọng từ 16 - 25 “API)trong tang Miocene tai khu vực mỏ với trữ lượng tại chỗ khoảng 58.8 triệu thùng
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 18dầu đã đặt ra nhiều thách thức trong việc khai thác dầu nặng kết hợp với dầu thườngtrong tầng chứa chính còn lại trong cùng khu vực mỏ là móng nứt nẻ Trong cáctang cát kết Miocene, tang cát kết BI.1 (Miocene dưới) được đánh giá là tiềm năngqua chứng minh của kết quả thử vỉa cho dòng lưu lượng dau đáng kể trong các tangMiocene của mỏ (từ 800 - 850 thùng/ngày) tuy nhiên dầu có tỷ trọng tương đốinặng (khoảng 22 - 25 °API) và độ nhớt tương đối cao (từ 3 - 7 cP) Vì vậy, công tácxây dựng mô hình địa chất chỉ tiết đối với tầng chứa BI.1 của mỏ với mục đích làmrõ hơn cấu trúc địa chất và sự phân bố các thuộc tính rỗng thấm nhằm làm giảmthiểu rủi ro cho quá trình khai thác, đánh giá trữ lượng dau thu hồi và tính toán chiphí xử lý trong công tác lập kế hoạch phát triển mỏ đại cương (ODP) đang đượctriển khai là vẫn đề mang tính cấp thiết Chính vì vậy, đề tài “Xây dựng mô hìnhđịa chat ba chiều (3D), đánh giá đặc trưng phân bố thấm chứa của tang cát kếtBI.1 Miocene dưới mỏ Tê Tê bồn trũng Cứu Long” được chọn nghiên cứu phụcvụ việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu:Trên thế giới: đã có nhiều công trình, nghiên cứu và ứng dụng mô hình địachất trong nhiều khía cạnh như ứng dụng mô hình cấu trúc và kiến tạo vào việc giảiquyết các van dé địa chat dầu khí (R.M Larsen, H Brekkle, với đề tài “Structuraland Tectonic Modelling and its Application to Petroleum Geology”, năm 1 2)[11]; nghiên cứu ứng dung địa thống kê đa điểm vào giải quyết sự bất định trongviệc xây dựng mô hình cấu trúc và trong việc xây dựng tướng địa chất (Bin Jia, vớiđề tài “Linking Geostatistics with Basin and Petroleum System Modeling:Assessment of Spatial Uncertainties’’, năm 2010) [8]; sử dung mô hình dia chất bachiều phân giải cao dé mô phỏng sự cân bang giữa trong lực, áp suất mao dẫn và khídư (Jeremie Bruyelle, Terra 3E, với công trình “An Accurate VolumetricCalculation Method for Estimating Original Hydrocarbons in Place for Oil andGas Shales including Adsorbed Gas using High-Resolution Geological Model”,
năm 201 ) [9], Két qua của các nghiên cứu đã tiếp cận được nhiều mức độ như
tái hiện lại sự phát triển cấu trúc mỏ, phân bố tướng trầm tích, thạch học, phân bố
Trang 19độ rỗng, độ thấm; từ sự phát triển của bề trầm tích, đến hệ thống khe nứt đứt gãy vàsự sinh dầu khí; việc tính toán trữ lượng cho kết quả có độ tin cậy cao ở các mỏ cóđộ bat đồng nhất lớn,
Trong nước: đã có nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng mô hình địa chất nhưxây dựng và áp dụng thành công hệ phương pháp xác định độ thấm đá mónggranitoit nứt nẻ từ tai liệu địa vật lý giếng khoan băng mạng noron nhân tạo — ANN(Trần Đức Lân, luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu độ thắm đá móng granitoit mỏ BachHồ bằng mạng noron nhân tao”, năm 2010) [3]: các nghiên cứu mô hình dia chấtnhằm tính toán trữ lượng dầu khí tại chỗ, phục vụ cho mô phỏng khai thác, nhưcác dé tài “Xây dựng mô hình dia chất và tính toán trữ lượng dâu khi tại chỗ tangchứa cát kết Oligocene dưới mỏ Su Tứ Trắng, lô 15-1, bon triing Cửu Long” (CaoLê Duy, luận văn Thạc sĩ, năm 2008) [1], “Xáy dung mô hình địa chat ba chiều déphục vụ cho mô phỏng khai thắc mỏ Gấu Den thuộc lô 16-1, bén triing Cửu Long”(Nguyễn Mạnh Tuấn, luận văn Thạc sĩ, năm 2013) [7], Bên cạnh đó, nhiều môhình đã được xây dựng xuyên suốt cho nhiều mỏ như mỏ Su Tử Den, Tê GiácTrang, Đại Hùng, Nam Rong — Đôi Môi, nhằm có thé xem xét bức tranh toàndiện của khu vực nghiên cứu, dự định đưa vào phát triển khai thác, từ đó phục vụcho việc thực hiện báo cáo đánh giá trữ lượng (RAR) cho đến kế hoạch phát triểnmỏ (FDP) Việc xây dựng mô hình dia chất không những được thực hiện trước giaiđoạn khai thác mà còn thực hiện song song trong giai đoạn khai thác nhằm cập nhậtđánh giá trữ lượng dé có thé quan lý khai thác mỏ một cách hợp lý và hiệu quả
Ở một mức độ nhất định, nội dung và kết quả của các nghiên cứu trên đềuliên quan đến mục tiêu, phạm vi nội dung nghiên cứu của luận văn Tuy nhiên, docầu trúc mỏ Tê Tê có tính phân khối phức tap, tầng cát kết BI.1 Miocene dưới đượchình thành và chịu ảnh hưởng bởi nhiều pha hoạt động kiến tạo khác biệt nên sựphân bồ tính thấm chứa của đối tượng này có những đặc thù riêng đòi hỏi phải đượcnghiên cứu với một công trình tổng hợp, toàn diện Đây chính là lý do và sự cầnthiệt thực hiện của dé tài luận văn này.
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 203.Mục tiêu:Trên cơ sở tài liệu về địa chât, địa chân, địa vật lý giêng khoan tiên hànhxây dựng mô hình địa chất ba chiều cho tầng chứa BI.I Miocene dưới mỏ Tê Tênhằm làm sáng tỏ bức tranh địa chất và sự phân bố tính thấm chứa của đối tượngnghiên cứu Đồng thời, mô hình còn cho phép kiểm tra, đánh giá lại trữ lượng dầukhí và là tiền đề xây dựng mô hình khai thác.
4.Nhiệm vụ:Thu thập tong hop thông tin, dữ liệu va các báo cáo cần thiết phục vụ xâydựng mô hình địa chất ba chiều nham xây dựng, mô tả hình dáng, kích thướctang chứa BI.1 Miocene dưới
Đánh giá đặc trưng phân bồ tinh thắm chứa của tang BI.1 một cách xác thựcnhất trên cơ sở mô hình địa chất được xây dựng
Đối tượng và giới hạn vùng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là tang cát kết BI.1 Miocene dưới, mỏ Tê Tê, 16 02/10,bổn trũng Cửu Long
6.Cơ sở tài liệu:Luận văn được thực hiện trên cơ sở các báo cáo và sô liệu tông hợp được tạiTổng Công ty Thăm dò Khai thác Dau khí (PVEP) như sau:
Các báo cáo địa chất khu vực.Các kết quả nghiên cứu dia chất, minh giải tài liệu địa chan, địa vật lý giếng
khoan, phân tích mẫu lõi trong khu vực nghiên cứu
Báo cáo đánh giá trữ lượng mỏ Tê Tê đã được phê duyệt.Các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ của trường Đại học Bách Khoa Thànhphố Hỗ Chí Minh và các trường khác về việc xây dựng mô hình địa chất bachiêu.
7 Phương pháp nghiền cứu:
Trang 21Phương pháp địa chất — địa vật lý: nghiên cứu đặc điểm địa chat của mỏ TêTê thông qua các tài liệu địa chất, địa chan, địa vật lý giếng khoan, kết quả
phân tích mẫu lõi
Phương pháp mô hình hóa: sử dụng các phương pháp mô phỏng phan mémthích hợp để xây dựng mô hình phân bố đá chứa và mô hình phân bố tínhthầm chứa của đôi tượng.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễnY nghĩa khoa học: với sự tong hợp tat cả các dữ liệu dé nghiên cứu mỏ vàomô hình, việc mô hình hóa địa chất là một trong những giải pháp giúp tối ưuhóa cho việc giúp cho các nhà địa chất, nhà quản lý mỏ có một cái nhìn baoquát, giúp quản lý, tính toán trữ lượng và dự báo hay đưa ra kế hoạch khaithác.
Ý nghĩa thực tiễn: việc xây dựng mô hình địa chất là giải pháp mang tinhkhoa học, giúp cho việc tìm kiếm thăm dò phát triển mỏ một cách hiệu quả.Giúp cho quá trình đánh giá trữ lượng tại chỗ của mỏ lựa chọn vị trí cũngnhư quỹ đạo giếng thăm dò, thâm lượng phát triển, phân tích các yếu tố bấtđịnh, rủi ro xuyên suốt các quá trình thăm dò, khai thác
Cau trúc luận văn:Luan văn gôm phan mo dau, ba chương nội dung chính và phan kêt luận —kiên nghị với bô cục như sau:
Mở đầuChương |: Dac điểm địa chất khu vực nghiên cứuChương 2: Cơ sở tài liệu và lý thuyết cơ bản về xây dựng mô hình địa chấtba chiều (3D)
Chương 3: Xây dựng mô hình địa chất ba chiều (3D), đánh giá đặc trưngphân bố thấm chứa cho tang cát kết BI.1 Miocene dưới, mỏ Tê Tê, bồn tringCửu Long
Kết luận — kiến nghị
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 22— Tài liệu tham khảo10 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu
a) Điêu kiện tự nhiên:Lô 02/10 nam ở phía Đông Bắc của bé Cửu Long, đới nâng Côn Son và phíaBắc của bé Nam Côn Sơn, thuộc vùng biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và cách thànhphố Vũng Tàu khoảng 160 km về phía Đông
Mỏ Tê Tê nam ở phía Tây Bac 16 02/10 (gần ranh giới giữa lô 01/10 và02/10), cách mỏ Thăng Long (NDH Lam Son JOC) khoảng 8 km vẻ phía ĐôngBắc Khu vực này có mực nước biên dao động từ 0 - 70m [10]
b) Lịch sử tìm kiém thăm đò dau khi:Từ năm 1 2 đến năm 2002: Petronas là nhà thầu hoạt động thăm dò lô 01 &
02 Petronas đã thu nỗ 563.73 km” tuyến địa chấn 3D năm 2002 tại phần phía Nam
của lô (khu vực Đông Đô — Thang Long) va 13,870 km địa chan 2D trong các năm1 1,1 3val 5 và đã khoan 3 giếng thăm dò trên diện tích lô 01 & 02: giếng02-D-1X (Saphire), 02-M-1X (Opal) và 01-E-1X (Agate) Giêng Opal có biểu hiệndau, còn hai giếng Saphire va Agate cho kết quả khô Sau giai đoạn thăm dò,Petronas đã giữ lại một phần vùng tây lô 01 (các mỏ Ruby, Jade, Diamond, Topaz)và đã trả lại diện tích phan lớn hai lô 01 & 02
Từ năm 2003 đến 200 : Petronas cùng với PVEP thành lập Công ty Điềuhành chung Lam Sơn JOC hoạt động trên phan diện tích của lô 01/97 & 02/97 Lam
Son JOC đã tiễn hành thu nỗ 538 km” 3D, tái xử lý 86 km 3D và 4⁄21 km địa
chấn 2D Khoan 7 giếng khoan thăm dò và thâm lượng và kết quả đã phát hiện cácmỏ Đông Đô, Thăng Long và Hỗ Xám Nam Lam Sơn JOC đã giữ lại phần diệntích mỏ Đông Đô, Thăng Long và Hồ Xám Nam đưa vào giai đoạn phát triển vàphân còn lại (sau nảy là lô 01/10 & 02/10) được hoàn trả lại sau khi kết thúc PhaThăm dò.
Từ năm 2010 đến nay: Công ty thăm dò khai thác dầu khí trong nước PVEPPOC điều hành trên phần diện tích Lam Sơn JOC hoàn trả Năm 2011, PVEP POC
Trang 23đã tiễn hành tái xử lý và minh giải 520 km” tài liệu địa chan 3D bao phủ khu vực TêTê, chia ra 3 cau trúc nếp lôi: Tê Tê Nam, Tê Tê Trung Tâm (Hỗ Tây cũ) và Tê TêBac Đó là cơ sở để xác định vị trí giếng khoan 02/10-TT-1X (năm 2013) trên cautrúc Tê Tê Nam Từ phát hiện của TT-1X, các giếng khoan tiếp theo là TT-2X &TT- X trên cấu tạo Tê Tê Nam Tính đến thời điểm tháng 6/2017, mỏ Tê Tê (thuộccấu tạo Tê Tê Nam) đã được khoan tong cộng 3 giếng khoan thăm dò và thâmlượng, cụ thể:
— Giếng khoan thăm dò TT-IX (tháng 4/2013) đã phát hiện 5 tầng chứa daukhí trong: đá móng granite; cát kết BL.1, cát kết BI.2 (Miocene dưới); cát kếtBH.1.20 và BII.1.10 (Miocene giữa).
— Giếng khoan thâm lượng TT-2X (tháng 5/2013) được khoan với mục đíchthấm lượng cho tang mong granite, kết quả cho dòng thành công
— Giếng TT-4X (tháng 5/2015) được khoan với mục đích thăm dò/thẳm lượngđối tượng chính là cát kết Oligocene E và móng, tuy nhiên kết quả cho dòngkhông thành công [5]
c) Khái quát về tiêm năng dấu khi của tang cát kết Miocene mỏ Tê Tê:
Kết quả nghiên cứu đã cho thay cau trúc địa chất và đặc điểm hệ thống dầu
khí mỏ Tê Tê tương tự như các phát hiện Thăng Long, Đông Đô, Kình Ngư Trang,Kinh Ngư Trang Nam Về nguồn sinh và di cu dầu khí khu vực này được đánhgiá là khá tốt, khi các cấu trúc xung quanh đều đã có phát hiện dầu khí và gầnnguôn sinh Đối với đối tượng chứa Miocene của mỏ, tầng chứa Miocene bao gồmcác tập vỉa BI.1, BI.2 tuôi Miocene sớm và các tập via BII.I, BII.2 tuôi Miocenegiữa được thành tạo chủ yếu trong môi trường sông cho đến biển nông có độ rỗngkhá tốt từ 10 - 30 %, độ thấm từ 5 - 3,000 mD
Dé đánh giá tiềm năng dau khí tầng cát kết BI.1 Miocene dưới mỏ Tê Tê,thông số đầu vào được tham khảo kết quả của các giếng khoan TT-1X, 2X & 4X.Trong đó các giếng TT-2X & X với mục đích thăm dò/thâm lượng đối tượng chủyếu là mong, cát kết Oligocene, duy chỉ có giếng TT-1X đã khang định được tiềmnăng của tầng Miocene qua phát hiện dầu khí của kết quả khoan, cụ thể đã phát hiện
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 24các tang chứa dầu khí bao gồm cát kết Miocene dưới (BI.1, BI.2), cát kết Miocenegiữa (BII.1.20 và BII.1.10) Kết quả thử via của giếng khoan qua 2 DST đã đượcthực hiện, cụ thé DST#2 được tiễn hành trong tang chứa BI.1 dat lưu lượng ôn địnhtừ 800 - 850 thùng dầu/ngày (25 °API), không có nước (choke size 0/6 ”, bơmNitrogen); DST#3 được tiễn hành trong tầng chứa BII.1.10 với kết qua 00 - 500
thùng dầu/ngày (20 °API), không có nước, 0.15 triệu bộ khối khi/ngay (choke size
36/6 ”) [10]
Qua đó, tiềm năng dau khí của tầng cát kết BI.1 Miocene dưới mỏ Tê Tê đãđược xác định và cần tiếp tục đánh giá để từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng môhình, đánh giá đặc trưng phân bố thâm chứa nhằm hạn chế rủi ro trong công tácđánh giá cập nhật trữ lượng dau khí tại chỗ, quản lý mỏ và tối ưu khai thác trongtương lai.
Trang 25CHƯƠNG 1: TONG QUAN ĐẶC DIEM DIA CHAT KHU VUC
NGHIEN CUU1.1 Tong quan bồn tring Cửu Long1.1.1 Lịch sử phát triển bồn tring Cửu LongBồn tring Cửu Long nam trên thêm lục địa phía Nam Việt Nam va một phanđất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long, tọa độ địa lý trong khoảng °_ 11° vĩ độBắc và 106”30° - 109” kinh độ Dong, có hình bầu dục nằm dọc theo bờ biên VũngTàu — Binh Thuận, kéo dai từ Phan Thiết tới sông Hậu, cách bờ biển Vũng Taukhoảng 135 km Bồn trũng Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía Tây Bắc, ngăncách với bồn tring Nam Côn Son bởi đới nâng Côn Son, phía Tay Nam là đới nângKhorat Natuna và phía Bac là đới trượt Tuy Hòa ngăn cách với bồn tring PhúKhánh Bồn trũng có diện tích khoảng 36,000 km” va được lấp đầy chủ yếu bởitrầm tích lục nguyên Kainozoi (bề dày lớp trầm tích này đạt tới 7 - 8 km tại trungtâm bồn trũng)
Bồn trũng Cửu Long là một bồn rift nội lục Những đặc điểm cấu trúc và địatang trầm tích đã xác nhận các giai đoạn tiễn hóa của bồn, nó liên quan với các chếđộ địa động lực khác nhau Lịch sử phát triển địa chất của bồn tring Cửu Longtrong mối liên quan với lịch sử kiến tạo khu vực có thể chia ra ba thời kỳ chính nhưsau: trước tao rift hình thành nên hình thái của bề mặt mong; đồng tao rift hìnhthành các cau tao và dang bay chứa, tang chăn đồng thời là pha lắng đọng trầm tíchvà chôn vùi chính của bổn trũng, quá trình nay từ Eocene đến Oligocene; sau tao riftxảy ra từ Miocene sớm đến nay, đây là quá trình bình 6n kiến tạo và đá mẹ trưởngthành và sinh dầu để di cư tích tụ trong các bẫy chứa
— Thời kỳ trước tao rift: là giai đoạn cố kết móng trước Kainozoi của bồntring, liên quan với sự hội tụ của các lục địa vào cudi Mezozoi ma pha tan du cuachúng kéo dai tới Eocene Sự hội tu của hai lục địa Ấn — Úc và Âu —- A đã nângtoàn bộ thềm Sunda lên cao và làm tiêu biến hoàn toàn đại dương Tethys ở ĐôngNam A Ở đây hau hết phát triển mạnh các dải magma xâm nhập và phun trào cótuổi từ Jura đến Eocene Các trũng tan dư của thời kỳ Mezozoi hoặc là các thung
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 26lũng hẹp, hoặc là các hồ nước mặn bị khô cạn Hoạt động mạnh mẽ cua magmaxâm nhập và phun trào khu vực xung quanh bồn trũng Cửu Long đi kèm với cácchuyển động khối tảng, kiến tạo do sự va chạm của các mảng lục địa, đã hình thànhhàng loạt đứt gãy làm phân cắt, phức tạp bề mặt cỗ địa hình cuối Mezozoi đầuKainozoi Vỏ lục địa vừa được cố kết bắt đầu bị phá vỡ thành các khối nâng vavùng sụt do tách giãn Bồn tring Cửu Long được hình thành trên các vùng sụt khuvực thuộc thời ky tiền tách giãn Paleocene — Eocene [2|
— Thời kỳ đồng tạo rift: là giai đoạn tách giãn hình thành bồn tích tụ theo cautrúc riêng, xảy ra từ Eocene đến Oligocene Vào thời kỳ này, đáy bồn bị phân cắtbởi các đứt gãy lớn thành các khối kéo dài có bề rộng khác nhau, sau đó bị bẻ gãybởi các đứt gãy ngang ở những khoảng cách khác nhau, tạo nên các khối nhô vàkhối sụt, hình thành nhiều bán địa hao Đó là đơn vi cau trúc cơ ban của bén rift nộilục Cửu Long Quá trình tăng cường các hoạt động tách giãn làm cho bồn sụt lúnsâu hơn Trong giai đoạn đầu, nguồn cung cấp vật liệu trầm tích ít, điều kiện khíhậu thuận lợi đã tạo nên hồ sâu với sự tích tụ các tang trầm tích sét hỗ day trên diệnrộng thuộc tập D Các trầm tích giàu cát hơn thuộc tập C sau đó đánh dau giai doanlap day bồn rift Vùng trung tâm bồn tring có bề dày trầm tích lớn, gây ra sự sụt lúntrọng lực tạo ra các đứt gãy đồng trầm tích và kéo xoay các trầm tích Oligocene.Cuối Oligocene, phần Bac của bén trũng do sự nén ép địa phương hoặc địa tang đãxuất hiện sự nghịch đảo một số nơi, tạo nên một số cấu tạo lỗi hình hoa với sự baomòn, vat mỏng mạnh mẽ của lớp trầm tích thuộc tập C Trầm tích Eocene —Oligocene trong các trũng chính có thé day đến 5,000m, thành tao trong các môitrường trầm tích hỗ, sông, châu thổ Sự kết thúc hoạt động của phan lớn các đứt gayvà bất chỉnh hợp ở nóc trầm tích Oligocene đánh dau sự kết thúc thời ky nay [2]
— Thời kỳ sau tạo rift: bat đầu từ Miocene sớm đến nay Thời ky này, quátrình tách giãn kết thúc, chỉ có các hoạt động yếu ớt của các đứt gãy Giai đoạn biểntiễn khu vực bắt đầu xuất hiện và biển tiến vào bồn Cửu Long từ phan Đông Bac,đây lùi trầm tích lục địa về phía Nam Vào cuối Miocene sớm, các trũng trungtâm tiếp tục sụt lún, cộng thêm sự oan võng do sụt lun trọng lực của các trầm tíchOligocene, làm phân lớn diện tích bôn bi chim sâu dưới mực nước biên, và tang sét
Trang 27Rotalid — tang chắn khu vực của bén trũng — được hình thành vao thời gian nay.Các trầm tích Miocene dưới phủ chờm hau hết lên địa hình Oligocene Thời kyMiocene giữa là thời kỳ nâng lên của bổn trũng Cửu Long, môi trường biển ảnhhưởng ít hơn, phần Đông Bắc bồn trũng chủ yếu chịu ảnh hưởng của các điều kiệnven bờ Thời kỳ Miocene muộn biển tràn ngập toàn bộ bổn trũng Cửu Long Cũngvào cuối thời kỳ này, do sông Mê Kông đồ vào bổn tring Cửu Long đã làm thaydoi môi trường trầm tích, nguôn cung cấp vật liệu, kiểu tích tụ và cả hình thái cautrúc của bồn trũng Bồn trũng mở rộng hơn về phía Tây Nam, vào phía đồng bằngchâu thổ sông Mê Kông ngày nay; va bồn tring Cửu Long thông với bổn tringNam Côn Son Trầm tích châu thô được hình thành do sông là chủ yếu Thời kỳPliocene — Đệ Tứ, là giai đoạn tích cực kiến tạo mới tạo nên bình đỗ cấu trúc hiệntại của thềm lục địa Việt Nam Bồn trũng Cửu Long không còn hình dáng cau trúcriêng mà nó hòa chung vào cau trúc toàn thêm Nguyên nhân là đáy Biển Đông tiếptục sụt lún do bị cuốn hút xuống dưới cung đảo Luson, mặt khác, đất liền ĐôngDương được nâng cao cùng với sự hoạt động của núi lửa basalt kiểm, do vỏ đạidương An Độ đang day lục địa Đông Dương và Tây Nam Đông Nam A lên cao [2]
1.1.2 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cứu Long1.1.2.1 Đặc điểm địa tầng
Các thành hệ địa chất bồn tring Cửu Long được chia ra hai phan: da mong
trước Kainozoi va lớp phủ trầm tích Kainozoi (hình 1.1)
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 28P S
2 rs Š on a © = 5
rm Z lên = 2 c|.E Z4 == > *© bé “5 Ss} & s Mới t sy\ % i Pr m= ay are ` |Mới trường |‹< =
=li#| 6| š = 5 so) | >=] MÔTÁ THACHHỌ( bd Ks
= = =f ajo = tram tích |'š: Š
Ị = = = S| ob 3% es
= _ = 6ø ØỞ| £ s= = - _ ‘| _ữ
-© CLII Cat hạt thé, bo rời, sét, xen =
4 là kể lớp carbonat, than, hoa 3
= & cL1 thạch: Dạcrydium.
= a tA)_
=
"+ CL20
= „ BH
< oh£ k2 a2 Cát thô - mịn sét, các via e ©x > (BIN) carbonat, than hóa thạch: "cu =
CL30 =
£ e oh = an
“ # ~ mp 5s oS."re iS} bi z a3 Cat, sết, carbonat và than, = 5"| & Oo E4 (Bl) hỏa thạch: F Meridianalis g0 ob oc:
z § i ib) | @ SG | xen kế và how thạch: sy — < es F Trilobata, Verutricolporites, =
A ~ cụ = kết xen kẽ Bào tứ phan: ea
x (Fy) e 5 = Oculopollis, Magnastriatites a
CL70 ———] > S
z = =5 =Kế rol S = | Sạn cuội kết xen lớp sét vá
TRU 5 day _ Mông granit, granodiorit, =
PRUOC KAINOZOI đã biển chat mit ne y
— Phức hệ Hòn Khoai: phân bố phía Bac mỏ Bạch Hồ và dự đoán có khả năngphân bồ rộng rãi ở ria Đông Nam của go nâng trung tâm Thanh phan thạchhọc bao gồm granodiorite biotite, monzodiorite và một ít granite biotite
Trang 29— Phuc hệ Dinh Quan: phân bố rộng rãi ở khu vực trung tâm mỏ Bạch Hồ vacó khả năng phân bố ở địa hình nâng cao nhất thuộc gờ nâng trung tâm củabổn tring Cửu Long Các phức hệ có sự phân dị chuyền tiếp thành phan từdiorite — diorite thạch anh tới granodiorite va granite, trong đó các đá cóthành phan là granodiorite chiém phan lớn khối lượng của phức hệ.
— Phức hệ Ca Na: cũng tương tự như phức hệ Định Quán, phân bồ rộng rãi ởgo trung tâm va sườn Tây Bac của go Thành phan thạch học bao gồm:granite sang mau, granite hai mica, granite biotite và một it sienite.
Do các hoạt động kiến tạo mạnh mẽ trước và trong Kainozoi, các cau tạo biphá huỷ bởi các đứt gãy, kèm theo nứt nẻ, đồng thời các hoạt động phun traoandesite, basalt đưa lên lap vào một số đứt gãy, nứt né Tuy theo các khu vực các đákhác nhau mà chúng bị nút nẻ, phong hoá ở các mức độ khác nhau.
Đá móng bị biến đổi bởi quá trình biến đối thứ sinh ở những mức độ khácnhau Trong một số những khoáng vật biến đổi thứ sinh thì phát triển nhất làcancite, nhóm zeolite và kaolinite Tuổi tuyệt đối của đá móng kết tinh thay đổi từ2 5 triệu năm đến 8 triệu năm Granite tuổi Kreta có hang hốc và nứt nẻ cao, gópphan thuan loi cho viéc dich chuyén va tich tu dau trong da mong [2]
1.1.2.1.2 Cac thanh tao KainozoiLớp phủ trầm tích Kainozoi là tap hợp trầm tích lục nguyên tướng châu thé,ven bién Trầm tích Kainozoi phủ bất chỉnh hợp lên móng trước Kainozoi, bao gồmcác trầm tích có tuôi từ Eocene tới Đệ Tứ và được mô tả theo thứ tự từ đưới lên (từcô đên trẻ) như sau:
+ Hệ tang Cà Cối (E,°cc) - EoceneHệ tang được phat hiện và đặt tên tại giếng khoan CL-1X thuộc vùng Ca
Cối, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vĩnh ở độ sâu từ 1,220 - 2,100 m
Trầm tích của hệ tang bao gồm các đá vụn thô màu xăm trang, nau do, do
tím va cuội kết, sạn kết, sỏi, cát kết hạt trung thô đến rất thô chứa cuội sạn, đôi khixen lẫn với các tập sét kết dày Cuội có kích thước lớn, thành phần chính là các đáphun trào (andesite, tuff andesite, dacite, rhyolite), các đá bién chat (quartzite, da
Luan van thac si HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 30phiến mica) đá vôi và một ít mảnh granitoid, gabbro, màu đen nâu đến đỏ thẫm.
Đây là các trầm tích được thành tạo trong môi trường lục địa như lũ tích,sườn tích, bồi tích (deluvi, proluvi, aluvi ), bi x61 mòn từ địa hình núi tại nơi bắtđầu thành tạo lớp phủ tram tích, đôi chỗ trầm tích rất gần với nguồn vật liệu cungcấp nên có độ chọn lọc và độ mài tròn kém Trầm tích được tích tụ trong điều kiệndòng chảy mạnh, nghèo hoá thạch.
Theo tài liệu địa chan, mặt cat của hệ tang duoc xép tương ứng với tap CL7và trầm tích của hệ tầng Cà Cối phủ bất chỉnh hợp trên các thành tạo trướcKainozoi Chiều day của hệ tầng có thé đạt tới 600 m
Tuổi Eocene của hệ tầng Cà Cối được xác định bởi các hóa thạch bào tửphan đặc trưng như: Klukisporires, Triporopollenites, Trudopollis, Plicapolis,Jussiena, v.v [2]
% Hệ tang Tra Cú (E;'tc) — Oligocene dưới
Tram tích thuộc hệ tang nay nam phủ bat chỉnh hợp trên hệ tang Cà Céi vađược mô tả tại giếng khoan CL-1X thuộc vùng Cà Cối, huyện Tra Cú, tỉnh TraVinh ở độ sâu từ 1,082 - 1,220 m.
Trầm tích đặc trưng bằng sự xen kẽ giữa cát kết, sỏi kết với những lớp bộtsét chứa cuội, sạn, sỏi Cac cuội, sạn có thành phan thach hoc khac nhau, chu yếu làandesite va granite Trầm tích mịn dan ở khu vực trung tâm bồn trũng Trầm tíchcủa hệ tang đa phan là các lớp đá sét kết giàu vật chất hữu cơ, sét chứa nhiều vụnthực vật và than màu đen tương đối gan chắc Phan lớn sét kết bị biến đồi thứ sinhvà nén ép mạnh thành argilite hoặc đá sét dạng phiến màu xám tối, xám xanh hoặcxám nâu Xen kẽ với các lớp sét kết là các lớp bột kết, cát kết và đôi khi có các lớpsét VÔI.
Thanh phan của sét kết bao gồm kaolinite, illite va chlorite Tập sét nàynhiều nơi phủ trực tiếp lên móng (vòm trung tâm mỏ Bạch Hỗ, Rang Đông) vađóng vai trò là một tầng chắn tốt mang tính địa phương cho các vỉa chứa dầu trongđá móng ở mỏ Bạch Hồ, Rồng, Rang Đông, Sư Tử Den
Trầm tích hệ tầng Trà Cú được hình thành trong tướng đá môi trường trầm
Trang 31tích khác nhau như sườn tích, lũ tích, bồi tích, sông, kênh rạch đến đầm hồ, vũngvịnh Các trầm tích sét màu xám đen giàu vat chất hữu cơ và các trầm tích thực vậtthuộc tướng đầm hé vũng vịnh xen kẽ một ít bột kết tướng bồi tích đồng băng châuthé phân bố chủ yếu tại các trũng sâu, đặc biệt là ở hai bên cánh phía Tây Bac vaĐông Nam của đới nâng Rồng, Bạch Hồ và phan lớn thuộc lô 15.
Chiều dày của hệ tang dao động từ 0 đến 800 m Tuổi của hệ tang duoc xacđịnh là Oligocene sớm theo phức hệ bao tử phan (Oculopollis, Magnastriatites) Hệtang Trà Cú phủ bất chỉnh hợp trực tiếp trên các đá móng trước Kainozoi [2]
+ Hệ tầng Trà Tân (Ez tt) — Oligocene trênHệ tầng được xác lập ở giếng khoan 15A-1X Trầm tích hệ tang Trà Tânphân bố rộng rãi hon so với hệ tang Trà Cú và có bề day thay đối khá mạnh mẽ ởcác khu vực khác nhau của bồn trũng Theo tài liệu địa chan, hệ tang duoc chia lamba tap nhu sau:
— Tap E trén: gồm chủ yếu là cát kết hạt mịn đến thô, đôi chỗ sạn, cuội kết,xen kẽ sét kết nâu đậm, nâu đen, bột kết, tỷ lệ cát/sét thay đôi trong khoảngrộng từ 20 - 50% Trầm tích tập E trên tích tụ chủ yếu trong môi trường đồngbăng sông, đồng bang ven hé, aluvi va hồ Bề dày trầm tích thường trongkhoảng 200 - 1,000 m.
— Tập D: thành phần chủ yếu là sét kết nâu đậm, nâu đen, cát kết và bột kết, tỷlệ cát/sét khoảng 10 - 60 %, đôi chỗ có xen các lớp mỏng đá vôi, than Trầmtích tập D tích tụ chủ yếu trong môi trường đồng bang ven hỗ và hỗ Bé dàytrầm tích thường trong khoảng 00 - 1,000 m
— Tap C: chu yếu là sét kết màu nâu — nâu đậm, nâu đen, rất ít sét màu đỏ, cátkết và bột kết, tỷ lệ cát/sét khoảng 30 - 60 % Trầm tích tập C tích tụ chủ yếutrong môi trường đông bằng sông, đồng bang ven hỗ, đồng bang châu thổ.Bè day trầm tích thường trong khoảng 200 - 400 m
Hệ tầng Trà Tân phủ bất chỉnh hợp lên hệ tầng Trà Cú Trong mặt cắt địatầng bắt gặp những hóa thạch bào tử phấn F Trilobata, Verutrieolporites,Cicatricosiporites, xác định tuổi Oli øocene muộn [2|
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 32“+ Hệ tang Bạch Hỗ (N¡'bh) — Miocene dướiHệ tang Bach Hồ được xác lập tại giếng khoan BH-1X Trầm tích hệ tangBach Hồ bat gặp ở hầu hết các giếng khoan trong bồn tring Cửu Long, phủ khôngchỉnh hợp góc lên trên hệ tầng Trà Tân, bao gồm hai tập:
Tập BI.1 chủ yếu là cát kết phân lớp mỏng mau xám den, xám xanh loang 16với tỉ số cát/sét khá lớn và xen các lớp bột kết màu xám, màu nâu, xen kẽ các dải đáphun trào (basalt) ở phía Nam và Đông Bắc bồn trũng
Tập BI.2 chủ yếu là sét màu xám, nâu đỏ chuyền dan lên sét mau xám xanh,đồng nhất chứa hoá đá động vật biển nhóm Rotalia nên gọi là sét Rotalid (chủ yếulà Ammonia có kích thước 1/10 mm).
Mặt cắt trầm tích của hệ tang Bach Hỗ phan anh mot qua trinh bién tién diénhình cho môi trường đồng bang châu thé — chuyền tiếp va kết thúc băng trầm tíchbién được thể hiện qua tài tiệu thạch học và cổ sinh
Tuổi Miocene sớm của hệ tang Bach Hồ cũng duoc xác định trên cơ sở hóathạch bào tử phấn F Levipoli, Magnastritites, Pinuspollenites, Alnipollenites và vicô sinh Ammonia [2]
+» Hệ tang Côn Sơn (Nj’cs) - Miocene giữaHệ tang Côn Sơn được xác lập ở giếng khoan 15-B-1X Các thành tạo của hệtầng phủ không chỉnh hợp góc yếu trên các trầm tích của hệ tầng Bạch Hồ Bé dàyhệ tang thay đổi từ 250 đến 00 m
Trầm tích gồm cát kết thạch anh, hạt nhỏ là chủ yếu có xen | - 2 lớp hạt thôđộ lựa chọn từ trung bình đến kém, xi măng là sét và ít carbonate, ở phan trên cóxen it lớp sét và bột kết màu nâu, màu xám và thấu kính than Trầm tích được thànhtạo trong môi trường sông ở phía Tây, dam lầy — đồng bang ven bờ ở phía Đông,Đông Bắc
Trong mặt cắt hệ tầng gặp phố biến các bao tử phần F Meridionalis,Plorschuetzia levipoli, Acrostichum và các trùng lỗ, rong tảo như hệ tầng BachHỗ nên hệ tang Côn Sơn được xác định có tuổi Miocene giữa [2]
Trang 33+ Hệ tầng Đồng Nai (N,°dn) — Miocene trênHệ tầng được xác lập tại giếng khoan 15-G-1X trên cau tao Đồng Nai TuổiMiocene muộn của hệ tầng được xác định theo tập hợp phong phú bào tử vàNannoplakton, nghèo hóa đá Foraminifera Bề dày của hệ tang thay đối từ 500 -750 m Trầm tích chủ yếu là cát hạt trung xen kẽ với bột và các lớp mỏng sét màuxám hay nhiêu màu, đôi khi gặp các vỉa carbonate hoặc than mỏng.
Hệ tang Đồng Nai có mặt trong toàn khu vực bao gồm các trầm tích đượchình thành trong môi trường sông, đồng bang châu thổ, đầm lây ven biên, biển nôngven bờ [2|
+ Hệ tầng Biến Đông (N; + Qbd) — Pliocene — Dé TứHệ tang Bién Dong phan bố rất rộng trên toàn bộ thêm lục địa Đông NamViệt Nam Trên mặt cat địa chan hệ tầng này tương ứng với tập địa chấn A (hayCLI) Trầm tích của hệ tầng này phủ bất chỉnh hợp lên các trầm tích Miocene trêncủa hệ tầng Đồng Nai Trầm tích hệ tang Biển Đông đánh dấu một giai đoạn pháttriển mới của toàn bồn tring Cửu Long, biển được mở rộng trong toàn bén tring,và được chia thành hai phụ hệ tang:
— Phần dưới đặc trưng là cát thạch anh thô, xám trắng chứa nhiều hoá đáForaminifera thuộc nhóm Operculina spp.
— Phan trên ưu thé là sét, bột kết phong phú Foraminifera da dang vàNannoplankton Bé day của hệ tầng ở giếng khoan này là 00 m
Tram tích hệ tang Biển Đông phát triển rộng khắp trong vùng va được thànhtạo chủ yêu trong môi trường biên nông và trâm tích còn bở rời [2|
1.1.2.2 Đặc điểm kiến tạo1.1.2.2.1 Đặc điểm cấu trúc, kiến tạoBồn trũng Cửu Long năm giữa hai hệ thống đứt gãy thuận Hòn Khoai — CàCối phía Tây Bắc và Nam Côn Sơn — Phú Quốc phía Đông Nam, phía Tây Nam biđứt gãy sông Hậu cat xén và dịch trượt Bồn rift Kainozoi sớm Cửu Long dai trên400 km theo hướng Đông Bắc — Tây Nam va rộng 50 - 75 km Trên bình đồ cấu
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 34trúc, bồn trũng Cửu Long bị hai hệ thống đứt gãy chính khống chế các hoạt động làĐông Bắc — Tây Nam và vĩ tuyến, còn ảnh hưởng ít hơn là hệ thống á kinh tuyến ởphía Tây Nam.
Bồn trũng Cửu Long gồm các đơn vị cấu trúc chính như các đới nâng, cácđới trũng và các đới không phân di (hình 1.2).
Đới nâng Trung Tâm là một day cau tạo dương gần như ở trung tâm bổntrũng và bao gôm: Rồng, Bạch Hồ, Rang Đông va Jade Day là đới nâng điển hìnhvà lớn nhất ở bồn tring Cửu Long với biên độ 3,000 - 4,000 m kéo dài theo hướngĐông Bắc — Tây Nam do bị khống chế bởi hai hệ thông đứt gãy sâu khu vực là đứt
Trang 35gãy sâu phía Tây và Đông cùng hướng với đới này.
Đới nâng Đông Bắc phân bố ở phía Đông Bac bon trũng Cửu Long, biên độnâng nhỏ hơn chỉ từ vài trăm đến gần 1.000 m Đới nâng Đông Bắc bao gồm cáccầu tạo nhỏ và vừa phân tán theo nhiều chiều dạng tỏa tia và bị phân cắt bởi cáctrũng nông khoảng 3 - 4 km và hẹp xen kẽ.
Đới nâng Tam Đảo (đới nâng phân dị Tây Nam) gồm các cau tạo Tam Đảo,Ba Den, Ba Vì va Du Đủ năm ở phan Tây Nam của bồn tram tích Các cau tạo nàyphân bố không cùng trên một tuyến, chúng bị phân cắt bởi các đứt gãy có hướngĐông — Tây, a vĩ tuyến và cách ly nhau bởi các địa bào hẹp hay thung lũng nhỏ códạng tỏa tia về phía Đông Bắc
Địa lũy Tây Bắc gồm cấu tạo Trà Tân (nay là Hải Su Den) va một số cấu tạonhỏ ở phía Tay Nam Các cau tạo nay đều năm trên cùng một địa lũy hẹp kéo daikhoảng 30 km theo hướng Đông Bac — Tây Nam [2]
“+ Cac đới tring:Các đới tring là nơi tích lũy nhiều vat liệu trầm tích và vật liệu hữu cơ Cáctrũng này được hình thành do tách giãn vỏ lục địa tạo các địa hào Tại bồn trũng
Cửu Long gồm các đới trũng như trũng Đông Bạch Hỗ, Tây Bạch Hồ, Bắc Bạch Hồ
Trũng Bac Bạch Hồ là trũng sâu nhất có thé đạt trên 8 km bề day trầm tích.Trũng phát triển dọc theo địa hao hẹp, tuyến tinh và có thé tới 50 - 60 km theohướng Đông Bac — Tây Nam
Tring Dinh An là trũng nhỏ phát triển ở phía Tây Nam bon tring CửuLong Trũng có diện tích khoảng 15x20 km” và bề dày trầm tích khoảng 2 - 3 km
[2]
Luan van thac si HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 361.1.2.2.2 Đặc điểm hệ thống đứt gãy bồn tring Cứu LongHệ thống đứt gãy của bổn trũng Cửu Long có thé chia thành hai hệ thốngchủ đạo theo phương Đông Bắc — Tây Nam và Đông — Tây, khống chế toàn bộ lịchsử phát triển địa chất cũng như các đơn vị cấu trúc của bồn trũng Phân lớn các đứtgãy quan trọng trong phạm vi bốn tring Cửu Long là đứt gãy thuận, kế thừa từmóng và phát triển đồng sinh với quá trình lắng đọng trầm tích (hình 1.3).
Hệ thống đứt gãy phương Đông Bắc — Tây Nam được sinh thành do sụt lúnmạnh và căng giãn, gan liền với giai đoạn tao rift và là yếu tô chính khống chế đớinâng trung tâm Rồng — Bạch Hồ — Rang Đông Hệ thống đứt gãy này chủ yếu là cácđứt gãy thuận có phương Đông Bac — Tây Nam Hướng nay thé hiện rất rõ ở phíaĐông — Bắc, Đông — Đông Nam bồn tring Cửu Long và phía Đông đới nâng TrungTâm Biên độ dịch chuyển thăng đứng của các đứt gãy của hệ thống nay rất lớnnhưng nhìn chung chúng có xu hướng giảm dân về phía Đông Nam
Hệ thống đứt gãy Đông — Tây có tuổi hoạt động trẻ hơn phân cắt hệ thốngđứt gãy trước, nhiều nơi thấy rõ sự dịch chuyển ngang theo mặt trượt Đông — Tây.Hệ thống đứt gãy này chủ yếu ở phía Tây Nam bon trũng Cửu Long Các đứt gãycủa hệ thông nay phô biến nhất ở lô 16, 17 Các đứt gãy này thường là đứt gãy lớn,có chiêu dai tới hàng chục km thậm chí tới vài trăm km.
Trang 37Hình 1 3 Một số m t cắt địa chan cắt ngang bon trũng Cửu Long cho thấy các hoạtđộng đứt gấy kiến tạo, hình thải triing trung tâm, đới nâng trong bon triing
1.1.3 Hệ thong dau khí bồn trũng Cửu Long1.1.3.1.1 Đá sinh
Theo kết quả phân tích địa hóa về mức độ giàu nghèo vật chất hữu cơ, mứcđộ trưởng thành, liên hệ đặc điểm của dầu khí với đá mẹ và quy mô phân bố củacác tập sét ở bồn trũng Cửu Long, có thé phân chia ra ba tang đá mẹ:
— Tầng sét Miocene dưới (N,') có bề day từ 250 m ở ven ria và tới 1,250 m ởtrung tâm bồn tring
— Tầng sét của Oligocene trên (E32) có bề day từ 100 m ở ven ria và tới 1,200m ở trung tâm bồn tring
— Tầng sét Oligocene dưới + Eocene ? (E31 +E2) có bể day từ 0 đến 600 m ởphân trũng sâu của bồn tring [2]
1.1.3.1.2 Đá chứaĐá chứa dầu khí trong bồn tring Cửu Long bao gồm: đá granitoid nứt nẻ,hang hốc của móng kết tỉnh, phun trào dạng via hoặc dai mach va cát kết có cầutrúc lỗ rỗng giữa hạt, đôi khi có nứt nẻ, có nguồn gốc và tuổi khác nhau Đá chứagranitoid nứt nẻ — hang hốc của móng kết tinh rất đặc trưng cho bổn tring CửuLong Nut nẻ, hang hốc được hình thành do hai yếu tố: nguyên sinh — sự co rút của
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 38đá magma khi nguội lạnh và quá trình kết tinh; thứ sinh — hoạt động kiến tạo và quátrình phong hóa, biến đổi thủy nhiệt tương đương với giá trị độ rỗng nguyên sinh vàthứ sinh.
Đá móng nứt nẻ gồm granite, granite — gneiss, granodiorite, diorite,adamelite, monzodiorite, gabbro, monzogabro bị các dai mạch diabas, basalt —andesite porphyr cắt qua và bị biến đổi ở mức độ khác nhau Dầu khí cũng đượcphát hiện trong đá magma phun trào hang hốc, nứt né ở Đông Bac Rồng dưới dạngvia dày từ vài mét tới 80 m nam kẹp trong đá trầm tích của các tập CLS
Cát kết là một trong những loại đá chứa chính của bồn trũng Cửu Long cótuổi từ Oligocene sớm đến Miocene muộn ứng với các tập từ CL6 — CL5 có nguồngốc từ lục địa tới biển nông ven bờ [2|
1.1.3.1.3 Đá chắnDựa theo đặc điểm thạch học, cau tao, chiều dày, diện phân bố của các tangsét trong mặt cắt trầm tích bồn tring Cửu Long có thé phân ra thành bốn tang chanchính, trong đó có một tầng chăn khu vực và ba tầng chắn địa phương
— Tang chăn khu vực — tang sét thudc noc hé tang Bach Hồ hay con goi la tapsét Rotalid (tang sét chứa nhiều Rotalia) Day là tang sét khá sạch, hamlượng sét 0 - 95 %, thành phan khoáng vật chính của sét là montmorilonite,phát triển rộng khắp bồn trũng Cửu Long, chiều dày khá 6n định khoảng 180- 200 m Đây là tầng chăn tốt cho cả dầu lẫn khí
— Tang chắn địa phương I — tầng sét nóc tập CL -2, đây là tập sét tạp, biểnnông, nam phủ trực tiếp trên các via sản phẩm, chiều dày tang chăn này daođộng từ 60 đến 150 m Đây là tầng chắn thuộc loại tốt, phát triển rộng khắptrong phan trũng sâu của bổn tring
— Tang chắn địa phương II — tang sét thuộc hệ tang Trà Tân giữa và trên 2 và CL5-1), phát triển chủ yếu trong phan tring sâu của bén trũng, chiềudày dao động từ 50 đến vài trăm mét, có nơi đạt trên 1,000 m Sét chủ yếu cónguồn gốc đầm hồ, tiền delta, phân lớp day va có khả năng chan tốt Day làtang chắn quan trọng của bồn trũng Cửu Long, quyết định sự tổn tại (kin)
Trang 39(CL5-các bẫy chứa là móng nứt nẻ trước Kainozoi.— Tâng chăn địa phương III — tầng sét thuộc hệ tang Trà Cú Đây là tang chắn
mang tính cục bộ, diện phân bố hẹp, thường phát triển bao quanh các khốinhô móng cổ, rất hiếm khi phủ kin các phần đỉnh của khối nâng móng Sétchủ yếu là dam hỗ, phân lớp day, có khả năng chắn tốt, đặc biệt là các thâncát lòng sông năm dưới hoặc trong chúng [2]
1.1.3.1.4 Su dịch chuyến của dầu - khíSau khi dầu được sinh ra, chúng được di chuyển từ các tập đá mẹ vào các tậpđá chứa bằng các con đường khác nhau và theo các hướng khác nhau Con đườngma dau di chuyển có thé là các tập hat thô phát triển rộng theo lát cắt và theo diệntiếp xúc trực tiếp với các tập sét sinh dầu hoặc dọc theo các đứt gãy kiến tạo có vaitrò như kênh dẫn Trên đường di chuyển dau có thé được giữ lại và trở thành nhữngtích tụ hydrocarbon nếu tại đó tôn tại yếu t6 chăn kín (bẫy chứa), ngược lại chúngbị phân tán và thoát đi.
Theo lịch sử phát triển dia chất của bồn tring Cửu Long, về co bản các dangbay đã được hình thành vào giai đoạn tao rift và đầu giai đoạn sau tạo rift (Miocenesớm), sớm hơn thời gian dầu khí trong bổn bat dau được sinh Như vậy, bổn trũngcó một điều kiện rất thuận lợi đó là khi dầu sinh ra từ các tầng sinh thì các bẫy đãsẵn sàng tiếp nhận [2]
1.1.3.1.5 BayMỗi đối tượng chứa dau khí thường gắn liền với một vài kiểu bẫy chứa khácnhau.
Đối tượng chứa là móng nứt nẻ trước Kainozoi thường bắt gặp các bẫy cóliên quan đến các khối móng nhô dạng địa lũy, hoặc núi sót bị chôn vùi, khép kínba chiều bởi các tập trầm tích hạt mịn Oligocene phủ trên và năm gá đáy bao xungquanh Bay chứa dạng hỗn hop, có liên quan mật thiết với đứt gãy va phá hủy kiếntạo; thân dầu dạng khối, chiều cao thân dầu thường lớn tùy thuộc vào mức độ chắnvà biên độ khép kính của khối móng nâng cao
Bẫy chứa trong Oligocene dưới (tập CLó6) là bẫy dầu kiểu địa tầng hay phi
Luận văn thạc sĩ HVTH: Lê Ngọc Tâm
MSHV: 1570278
Trang 40cầu tạo, có ranh giới dầu nước riêng, bị chăn thạch học và kiến tạo Bay chứa trong
Oligocene trên thuộc dang bay địa tang, bi chan thach hoc 6 moi phia Tang chan
đồng thời cũng là tang sinh
Các bẫy chủ yếu trong Miocene dưới là dạng cầu trúc, dang vom, via, bichan thach hoc va kién tao
Đối với đối tượng chứa là đá phun trào hang hốc — nứt nẻ, các bay đã được
phát hiện thường nhỏ, phát triển cục bộ, kiểu địa tang, bi chan thach hoc 6 moi
phia [2]
1.2 Tong quan về khu vực nghiên cứu1.2.1 Vị trí địa lý cầu tạo Tê Tê, lô 02/10Lô 01/10 & 02/10 có tông diện tích khoảng 11,823 km’ với độ sâu nước biểnkhoảng 0 - 70 m, năm ở phía Đông Bắc bồn trũng Cửu Long, cách thành phốVũng Tàu khoảng 200 km về phía Đông
Lô 02/10 nam ở phía Đông Bắc của bể Cửu Long, đới nâng Côn Son và phíaBắc của bê Nam Côn Sơn, thuộc vùng biển ven bờ tỉnh Bình Thuận và cách thànhphố Vũng Tàu khoảng 160 km vẻ phía Đông Khu vực Tây Bắc lô 02/10 nam ở phíaĐông Nam của đới nâng phía Đông, bồn trũng Cửu Long (hình 1.4) Đới nâng phíaĐông nam giữa đới nâng Côn Son và đới phân di Đông Bac [4]