1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa chất dầu khí ứng dụng: Đánh giá tiềm năng dầu khí trên cơ sở phân tích và xác định phương pháp mô hình hoá độ bão hoà nước ban đầu cho tầng cát kết Oligocen hạ - mỏ Thăng Long - lô 02

137 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tiềm năng dầu khí trên cơ sở phân tích và xác định phương pháp mô hình hóa độ bão hòa nước ban đầu cho tầng cát kết Oligocen hạ - mỏ Thăng Long - lô 02/97 - Bồn Trũng Cửu Long
Tác giả Phan Phước Gia
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Xuân
Trường học Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 39,2 MB

Nội dung

NHIEM VU VA NOI DUNG:- Nghiên cứu, phan tích hệ các phương pháp tính độ bão hoa nước, từ đó xác định hàm tương quan phù hợp với môi trường địa chất, đặc tính thấm chứa củatầng cát kết Ol

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKHOA KY THUAT DIA CHAT & DAU KHÍ

PHAN PHUOC GIA

DANH GIA TIEM NANG DAU KHÍ TREN CƠ SO PHAN TÍCH VAXÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHAP MÔ HÌNH HOA DO BAO HOA NƯỚC

BAN DAU CHO TANG CAT KET OLIGOCEN HẠ - MO THANG

LONG - LO 02/97 - BON TRUNG CUU LONG

CHUYEN NGANH DIA CHAT DAU KHÍ UNG DUNG

MA SO: 60 53 51

LUAN VAN THAC SI

TP HO CHI MINH, 07/2015

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA —- ĐHQG -HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS TRAN VAN XUAN

Cán bộ cham nhận xét 1 : TS TRAN DUC LAN

Cán bộ cham nhận xét 2 : PGS.TS NGUYEN VIỆT KY

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHỌG-HCMngày 05 tháng 09 năm 2015.

Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 PGS.TS TRAN VĨNH TUẦN2 PGS.TS NGUYEN VIỆT KY3 PGS.TS HOÀN DINH TIEN4 TS NGÔ THƯỜNG SAN5 TS TRAN ĐỨC LAN6 TS BUI THỊ LUẬNXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyênngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

Trang 3

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: Phan Phước Gia MSHV: 12360769Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1984 Nơi sinh: Quảng Nam

Chuyên ngành: Địa Chất Dầu Khí Ứng DụngMã số: 60.53.51

I TÊN DE TAI: DANH GIÁ TIEM NĂNG DẦU KHÍ TREN CƠ SO PHANTÍCH VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHAP MO HNH HOA ĐỘ BAO HOANƯỚC BAN ĐẦU CHO TANG CAT KET OLIGOCEN HẠ - MO THANGLONG - LO 02/97 - BON TRUNG CUU LONG

Il NHIEM VU VA NOI DUNG:- Nghiên cứu, phan tích hệ các phương pháp tính độ bão hoa nước, từ đó xác

định hàm tương quan phù hợp với môi trường địa chất, đặc tính thấm chứa củatầng cát kết Oligocen hạ - mỏ Thăng Long - Lô 02/97 - Bồn Trũng Cửu Long.- Trên cơ sở mô hình địa chất đã có, tiễn hành mô hình hoá và hiệu chỉnh mô

hình độ bão hoà nước ban đầu cho tầng cát kết Oligocen hạ mỏ Thăng Longnham nâng cao độ tin cậy của kết quả đánh giá trữ lượng dau tại chỗ, phục vụcho việc xây dựng mô hình thuỷ động lực, dự báo khai thác và lên phương ánduy trì áp suất vỉa cũng như khai thác bồ sung

IH NGÀY GIAO NHIỆM VU: 19/01/20 15 S2 << 111111 3E rrreeIV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 14/06/2015 5-56 veverersreeVv CAN BỘ HUONG DÂN : TS Trần Văn Xuân

Tp HCM, ngay tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA

Trang 4

LỜI CÁM ƠNĐề hoàn thành được luận văn này, tác gia xin bay tỏ lòng tri ân chân thànhvà sâu sắc nhất đến với cán bộ hướng dẫn TS Trần Văn Xuân, Thay da tan tinh chibảo, hướng dan, diu dat tac giả trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận

văn.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô khoa Địa ChấtDau, trường Dai học Bách Khoa — TP.Hồ Chi Minh, đặc biệt là bộ môn Dia ChatDau Khí, di tận tâm, truyền đạt kiến thức — kinh nghiệm quý báu trong quá trìnhhọc tập.

Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban LanhD ao Công Ty Điều HanhChung Lam Sơn cũng như các cán bộ thuộc phòng Địa Chất và Công Nghệ Mỏ đãnhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác gia trong quá trình thực hiện luận

văn.

Phan Phước Gia

Trang 5

TÓM TAT LUẬN VĂNLuận van được trình bảy trong 120 trang bao gồm phan mở đầu, 04 chươngchính, 84 hình vẽ minh hoa, 11 biểu bảng số liệu, phần kết luận — kiến nghị và danhmục tài liệu tham khảo Nội dung chính của luận văn được diễn giải như sau:

Chương 1Trình bày tong quan về đối tượng nghiên cứu, đặc điểm địa chất, lịch sử hìnhthành và kết quả nghiên cứu của quá trình tim kiếm, thăm dò đối tượng

Chương 2Nghiên cứu môi trường cé địa lý, tướng đá va tính chất thắm chứa của tang cátkết Oligocen hạ trên cơ sở phân tích lát mỏng, mẫu lõi, tài liệu địa vật lý giếngkhoan và tài liệu địa chan

Chương 3Trình bày cơ sở phương pháp luận mô hình hóa độ bão hòa nước, các phươngpháp tính độ bão hòa moc tại giếng theo tài liệu điện trở và tài liệu mẫu lõi Cácphương pháp mô hình hóađ 6 bão hòa mréc cho toàn bộ vỉa trên cơ sở tài liệu địavật lý giếng khoan, tài liệu mẫu lõi nh phương pháp Leverett, phương phápJohnson, phương pháp Cuddy, phương pháp Skelt-Harrison và hiệu chỉnh J-Leverett Ngoài ra trong chương này còn nêu những yếu t6 không chắc chan trongviệc xây dựng mô hình độ bão hòa nước cũng như mô hình địa chất

Chương 4Trình bày các kết quả nghiên cứu mô hình độ bão hòa n ước theo các phương phápkhác nhau, biện luận và lựa chọn mô hình độ bão hòa nước trong việc mô hình hóa.Đánh giá những yếu tố rủi ro và không chắc chắn cũng như hiệu chỉnh mô hình với sốliệu khai thác Đánh giá các kết qua đạt được và dé xuất các hướng nghiên cứu tiếptheo.

Trang 6

LOI CAM DOAN CUA TÁC GIÁ LUẬN VĂNTôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thựcsự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phương phápkhoa học cụ thé trên số liệu thực tế, không sao chép các đồ án khác Nếu sai tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của Khoa và Trường dé ra.

Học viên thực hiện

Phan Phước Gia

Trang 7

MỤC LỤCDANH MỤC HINH YVỀẾ, - 555999 ư 9999 9 9 9 9999 cveu ixDANH MỤC BANG BIEBU 2° << SG S5 99 9292999 eEeE xvcvcvcugsgxe xivDANH MỤC TU VIET TAT uu ccccccccscscscsescssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssseseeees XVMO DAU iNN ễy 1CHUONG 1: TONG QUAN VE DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - 81.1 VI TRÍ KIÊN TAO VA LICH SỬ PHÁT TRIEN DIA CHAT CUA BONTRUNG CUU LONG wioeecccccccccccccscsccsescssescscsscscscsscscsvsscscscsecscsssesscsvssssesvssestsssseseasseeass 81.1.1 Vị trí kiẾn €00 eee ceeeccecccscscssescscsescsssscscsssscsssssscsssssscsvssssessssssesnsessssssesstensseass 81.1.2 Các thành tạo địa chất -. - ¿5-52 1 SE 1 E1 111511111111 1111511 111.1111111 xe 91.1.3 Lich sử phát triển địa CHAt c.ccccccccccccceccscssesescssescscssesesessesescseesescseessseseeseacaes 101.1.4 Hệ thống dau Ki ve cececscscscsescscscecscsssvsvevscscsesesesecscecacassssvavsvavsneeseeee 161.2 VỊ TRÍ VÀ ĐẶC DIEM DIA CHAT MO THANG LONG 191.2.1 Vi tri mod Thang 00 1 191.2.2 Các thành tạo địa chất - «565 t2 3 1511 111515111111 1111111 1115111111 xe 201.2.3 Lich sử thăm dò, thắm lượng va phát triển tầng chứa Oligocen hạ [2] 23CHƯƠNG 2: MOI TRUONG CO DIA LÝ, SU PHAN BO CAT VÀ TÍNH CHATTHÂM CHUA TANG OLIGOCEN HẠ 2 5 5 5s SE Sex cscsesesexe 242.1 TƯỚNG VA MOI TRUONG TRAM TÍCH + 255+c+cz+s+ezcscxeẻ 242.1.1 Đặc điểm thạch học lát MONG [2] oo — 242.1.2 Nguồn gốc tram tích theo kết qua phân tích lát mỏng [2] - 262.1.3 Tướng và môi trường trầm tích [2] - - - - +c+E+EE+E+k+k+k+k+E+xeeeeseeeee 262.2 MÔ HÌNH TRAM TÍCH ¿2 - 2S EEEESEEEEEEEEEEE111717111 11.1 cxe, 322.2.1 Hình thái của bán địa hào và cơ chế lap đầy trầm tích [1 1] - 322.2.2 Mô hình trầm tích tầng chứa Oligocen hạ - mỏ Thăng Long [11] 342.3 SỰ PHAN BO CAT CUA TANG OLIGOCEN HẠ - MO THANG LONG 352.3.1 Môi trường cô dia lý, trong đá va sự phân bố cát của tập từ đáy E.20 đến¡990)/10:1500878010Ẽ7Ẽ7 352.3.2 Môi trường cô địa lý, tréng đá và sự phân bố cát của tập từNóc E.20 đếnGay 2102 39

Trang 8

2.3.3 Môi trường cô địa lý, tướng đá và sự phân bố cát của tập từ NócE_ đến nóc20015 422.4 HINH THÁI KIÊN TRÚC VÀ CHAT LƯỢNG ĐÁ CHỨA 442.4.1 Đặc điểm thạch học trầm tích, quá trình thành đá và tính chất vỉa chứa tangcát kêt Oligocen hạ - mỏ Thăng Long [2 ] - -<<<<<55<*‡‡‡++++ssssssssssseesss 442.4.2 Đặc điểm kiến trúc và chất lượng đá chứa [2] ¿-¿-5- s+s+s+x+x+x+esese 47CHUONG 3: CO SỞ, PHƯƠNG PHÁP LUẬN MÔ HÌNH HOAD Ộ BAO HOA| OX 0 2 51

3.1 KHÁI NIỆM VA CÁC PHƯƠNG PHÁP TINH DO BAO HOA NƯỚC 513.1.1 Khai niệm ¿- 5k2 SE E211 E511 15151115 11111111 1111111111111 T1 1 TL 513.1.2 Các loại hình nước 16 r6ng voce cccscssesessecscscsseseevecscscesesvevsvsesseseevevseees 513.1.3 Cac phương pháp tinh độ bão hoà nước [6] - -+++++<<<<<<<<<sss2 523.2 PHƯƠNG PHÁP MÔ HINH HÓA ĐỘ BAO HÒA NƯỚC 603.2.1 Trên cơ sở tài liệu địa vật lý giếng khoan - «+ < sSs+x+x+x+xexeeseeeeeee 603.2.2 Theo tài liệu mẫu lÕi - - - ¿+ 25656225 2E2E2E£E£E#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE 1E rree 603.3 CAC YEU TO ANH HUONG DEN XÂY DUNG - HIEU CHINH MOHINH DO BAO HOA NƯỚC ¿G52 SE 1 E1 15E51121515112111111111 111111111 673.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng - - - SxSt k3 EE E919 5E E111 greg 673.3.2 Hiệu chỉnh mô hình - - << << EE +1 226111330111 E11133 3 111k re 703.3.3 Đánh gia độ tin cậy, độ nhạy của mô hình << ssss2 70CHƯƠNG 4: MÔ HNH HOAD O BAO HÒA NU OC 3 CHIEU CHO TANGCAT KET OLIGOCEN HA - MO THANG LONG 5-5- 555°5<©sess s52 744.1 MÔ HINH CẤU TRÚC - 525222 EEE E5 1215151121515 111111 11111112 744.1.1 Mô hình đứt gãy - ¿SE xxx E1 T1E111111 1111111111111 111111 xe 754.1.2 Mô hình 6 lưới -¿- - 2 SE k+Sk£ESEE*k£ SE SE E1 111511151115 115 111111 TL 764.1.3 Phân tầng và phân lớp - - kk+k+E*EEE#E#ESEEEEESESESEEEEEETkrkckekekekrkrerree 774.2 MÔ HINH TƯỚNG - ¿E221 E1 E1 151511115151111111111 111111111111 1e 804.3 MÔ HÌNH ĐỘ RONG VÀ ĐỘ THẤM 2E k+E+ESEEEE+EEEeEererkrkrree 834.3.1 Mô hình độ rỗng G- + xxx 111v 11111 T1 TT nh ưu 834.3.2 Mô hình độ thấm ¿+2 5£ +EE9EEEE£EEEEEEEEE 1232115211511 211511 11.10 854.4 MÔ HÌNH ĐỘ BAO HÒA NƯỚC - 2+ 2t SE E211 12121121111 xe, 86

Trang 9

AAD Cơ sở dit liệu -G- St 1 E1 151111 111151115111151111 11151111111 T11 gee 864.4.2 Phân tích độ bão hòa nước tại giếng khoan ss sx+x+x+x+xeEeeseeeee 864.4.3 Biện luận và lựa chon mô hình độ bão hoa nước cho tầng cát kết Oligocenhạ - mỏ Thăng Long - 0001001011011 8111131111119 11 11111 1n n0 0v 694.4.4 Kết quả mô hình hóa độ bão hòa nƯỚC - + + + xxx +xekeEeEeeeesree 1034.4.5 Những yếu tố không chắc chan và rủi ro của mô hình độ bão hòa nước 1054.5 ĐÁNH GIÁ TIEM NĂNG DAU KHÍ TANG CAT KET OLIGOCEN 1064.6 HIỆU CHINH MÔ HINH VỚI SO LIEU KHAI THÁC - 1104.7 _ THẢO LUẬN KET QUÁ NGHIÊN CUU - 5c 2 + sEsEsEsEsEseeeeeeees 114KET LUAN G5 E99 cư cư ưu 115KTEN TNGGHỊ, 2 G G5 E9 9 9g g0 cư ưu gu 116TÀI LIEU THAM IKHÁO 5 5 5 S999 xxưcưư u99 øevee 117PHỤ LỤC: SO SÁNH MÔ HÌNH ĐỘ BÃO HÒA NƯỚC THEO CÁC PHƯƠNGPHAP KHAC NHAU VA ĐỘ BAO HÒA NƯỚC TẠI GIÉNG 118

Trang 10

DANH MỤC HINH VE

Hình 1.1 Vi trí kiến tạo của bề Cửu Long và vung kế cận trong bình đồ kiến tạo hiệnnay của ĐN Chi A, veccccccccccscscsvscsssscsvsvsveveveececessssessvavavavsvsvevsvsvsussusasececevevevevavavavsvsenseees 8Hình 1.2:C6t dia tang tong hop bồn triing Cửu Long [1] cccccccccccccccccscscscscssesescsvsvsvevees 10Hình 1.3: Ria lục địa tích cực thoi Kỳ S3-K |2jÏ cv xk2 IlHình 1.4: Ria lục địa tích cực thoi kỳ Creta muộn [2] ccccccccccccccccccccccsvesssscseeeeecseeeeeeens IlHình 1.5: Kiến tạo khu vực trong Kainozoi sớm (Robert Hall, 1996) -5¿ 13

Hình 1.6: Các listric hình thành do căng dan và sụp lún không đều [2J 14

Hình 1.7: Vi trí mỏ Thăng Long trên bình đô cấu trúc bon triing Cửu Long [2] 19

Hình 1.8: Các thành tao dia chất mỏ Thăng LONG ceccccccscscsvesesesesvsvsvevsvsvsssevsvsveveveenees 20Hình 2.1: Phân loại cát kết Oligocen hạ mỏ Thăng Long [2] -c-cccccsrsrsresea 25Hình 2.2 Kết quả phân tích mẫu lõi TL-3X [2 ]iccccccccccccccscscsssscsvsvsvsvsvevsverssssvsvsvsveveevees 27Hình 2.3: 6 kiểu tam giác châu bôi tích sông theo HJULSTROM [2J 26

Hình 2.4: Liên kết dia tang qua giếng TL-1X, TL-3P, TL-SP & TL-3X [2J 3]

Hình 2.5: Liên kết địa tang qua giéng khoan TL-1X, TL-7P & TL-2X [2Jj 31

Hình 2.6: Liên kết địa tang qua giếng khoan TL-3X, TL-]P, TL-5P & TL-2X [2J 32

Hình 2.7: Tuyến địa chan ngang số 4025 được khôi phục thé hiện trung tam lắng dongtram tích/bán địa hào va địa mạo trong thời kỳ Oligocen sớm [2] ccccccccc: 33Hình 2.8: Các tuyến dia chan ngang được khôi phục thé hiện trung tâm lang dongtram tích/bán địa hào và địa mạo trong thời kỳ Oligocen sớm [2] ccccccccc: 34Hình 2.9: Mô hình lang dong tram tích tập E ở mỏ Thăng Long [2J - 35

Hình 2.10: Bản đô dang dày tang Intra E.20 - nóc Móng [2] -ccccccsrsreresed 36Hình 2.11: Bản đô dang thuộc tinh RMS tang Intra E.20 - nóc Móng [2J 37

Hình 2.12: Ban đô khôi phục môi trường cô địa lý tang Intra E.20 - nóc Móng [2] 37

Trang 11

Hình 2.13: Bản đô tướng thạch học và môi trường cô địa lý tang Intra E.20 - nócMONG [2] coc 3 38Hình 2.14: Ban phân bố cái tang Intra E.20 - nóc Móng [2j ác ccccsrsrererered 38Hình 2.15: Ban đô dang dày tang Nóc E.20 - Intra E.20 [2] cccccccccccccccscscscsvssssvsvsvsvevees 40Hình 2.16: Ban đô thuộc tính RMS tang Nóc E.20 - Intra E.20 [2j cccccccs¿ 40Hình 2.17: Ban đô môi trường lắng dong tang Nóc E.20 - Intra E.20 [2j 4]Hình 2.18: Ban đô phân bố tướng thạch học và môi trường lắng dong tang Top E.20 -[1742070200020 eee cesses eeeceee cece eee a sae eeeeeeeeeeseesaaaaaeeeeeeeeeeeeeesssssaaaaaeeseseeeeess 4]Hình 2.19: Ban đô phân bố cát tang Top E.20 - Intra E.20 [2] 7 -ccccccccrerrei 42Hình 2.20: Ban đô dang dày tang Nóc E - Nóc E.20 [2] cccccccccccsssscsvsvsvsvsvssssesvsvevsvevevees 43Hình 2.21: Bản đô môi trường lắng đọng tang Nóc E - Nóc E.20 [2j ¿ 43Hình 2.22: Kết quả phân tích lát mỏng của mẫu lõi TL-3X tại độ sâu 2274.79mMD 45Hình 2.23: Lat mong được phan tích từ mau lõi TL-3X tại độ sâu 2278.65mMD 46Hình 2.24: Lat mong được phan tích từ mau lõi TL-3X tại độ sâu 2265.94mMD 46Hình 2.25: Biểu đồ tan suất đỘ rỖng - 5c ST S111 11 1E HE ryo 49Hình 2.26: Biểu đô tân suất độ thẳm Sa SE SE 1115111151155 1 tt ta 50Hình 2.27: Đô thị quan hệ độ rỗng và độ thấm theo kết quả phân tích mẫu lõi giếng

Z7 EE EEL EE EE SEA EE ESE GEE EEG EEECLAGE EEE GEECeAGEECeaAGEESaGEEEeaaEEEeaEEES 50Hình 3.1: Mô hình độ bão hoà hydrocarbon và độ bão hoà nước trong via 51Hình 3.2: Mô hình độ sét phân tán trong via và khả năng dân điện - c5 55Hình 3.3: Cách xác định điện trở của nước via trên đề thi Pickett occccccccccccccccccccscsesees 57Hình 3.4: Mô hình biểu diễn sự rủi ro trong việc xây dựng mô hình cấu trúc 71Hình 4.1: Chu trình phan tích, lựa chọn va hiệu chỉnh mô hình độ bão hòa nước 74Hình 4.2: Hệ thong đứt sấy theo tài liệu địa chấm -:ScSc ST terekererrrrrerrred 75Hình 4.3:M6 hình đứt gấy được Xây đÌHE 2222111111 eee eeeeeeeeteteeas 75

Trang 12

Hình 4.4: Thứ nghiệm mô hình với các kích cỡ 6 lưới khác Hhq -‹‹««- 76Hình 4.5:M6 hình 6 lưới với các khối khác ANQU vocecececescscesescssseeessssesesssesesveseseeveneeee 77Hình 4.6:Phdn tang cát kết Oligocen Nd cccscccccccccsccscsvscsvscsvsssssesesvsvsvsvsvsvsvstssssvevsvsves 77Hình 4.7: Đối sánh bản đô trước và sau khi phân tang cccccececccececcccscscscscsssesesvevevevevees 78Hình 4.8: Mặt cắt phân lớp doc theo Vid eccccccccccccsscsvsvscsvsvsvesssesesesvsvsvevsvsvevstsssesevavecees 79Hình 4.9: Mô hình COU trtiC.ccccccccccccscscscssvscssesvesesvsvesesvsvesesvssssssessesvsvsusavsvsusavevseaeeveueeee 79Hình 4.10: Liên kết tướng thạch học qua các giếng khoqM - cá ccctcterererererred S]Hình 4.11: Cac bước tích hop xáy dựng mô hinh LỚN cccccccccccceeeetsssceceesecseeeeeeens S]Hình 4.12: Moi quan hệ giữa tài liệu gốc và tài liệu trên 6 lưới -ccccccrererrei ð2Hình 4.13: Bản đô hướng đồ tram tích trên nóc E.2( Set ceeterererererred 82Hình 4.14: Bản đô hướng đồ tram tích trên Intra E.2 Si St cteeterererererrred 83Hình 4.15: Kết quả mô hÌnh tuO1ng cocccccccccccscecccssescscsvsvsescsvsssssssesesvsvsvsvsusussesststseseeseees 83Hình 4.16: Tăng ty lệ độ rỗng tại giếng KNOMN ecccccccccscscscssesesesesvsvsvsvevssrssssssvsvevevenenees ð4Hình 4.17: Kết quả mô hình độ rỖng - 5+5 Tt v11 EEEEHEHE you ð4Hình 4.18: Kết quả mô hình độ thm - + + ST EEEEEEEEEEr ro 85Hình 4.19: Biểu đồ phân bố Sw tại các giếng KON i cccecccccececcesescsesvscscsvssssesesveveveenees S7Hình 4.20: Kết quả giá tri Sw tại giếng khoan TL-1X, TL-2X, TL-3X : đổHình 4.21: Kết quả gid trị Sw tại giếng khoan TL-3P, TL-$P, TL-7P se: 88Hình 4.22: Đô thị quan hệ giữa chiều cao trên ranh giới dau nước va độ bão hòa nướctheo phân tích mẫu lõi giếng khoan TÌL-3.X - + tt EvEEEEEEEEEEEEEESESEEEEErkererrrerrreeo 91Hình 4.23: Đô thị quan hệ giữa áp suất mao dan va độ bão hòa nước theo phân tíchmẫu lõi giếng khoan TÌL -3À - 5: St St 11111115151 KT HT HH iyg 91Hình 4.24: Đô thị quan hệ giữa ham J va độ bão hòa nước theo phân tích mẫu lõigiếng khoan TL -À cc c1 1111111111 HH HH Ho 92Hình 4.25: Kết qua Sw từ ham J-Levereet va Sw từ điện trở suất giếng khoan TL-3X 93

Trang 13

Hình 4.26: Dé thị quan hệ giữa độ bão hịa nước và độ thấm tại mỗi gid tri ap suấtMAO dân (PC) khác ANAU SE EEEEEEEEEEEEEEEEEE E111 HH ryi 94Hình 4.27: Đơ thị quan hệ giữa giao điểm B' và PC - + ccSS St eerererrrrrerrred 95Hình 4.28: Kết qua Sw từ hàm Johnson và Sw từ điện trở suất giếng khoan TL-3X 96Hình 4.29: Kết quả xác định Sw theo hàm Cuddy và Sw từ điện trở suất giếng khoan

Z7 EE EEL E EEE SLA EE ESE GEE EEG EE CCA GEE CEA GEE EEAGEECeaaEEEeaGEEEeaaEEEeaEEEES 97Hình 4.30: Kết qua Sw từ hàm Skelt-HArvison coccccccccccccscscscsssscsvsvsvsvsvevevesssssvsvsvsvsveevees 9Svà Sw tir điện trở suất giếng khoan TL-3X cccccccccccccsssscsescsvsvsvscsvssssssssvsvsvsvsvsvssuseseeeeeees 9SHình 4.31: Quan hệ độ rỗng - độ thẩm theo 2 kiểu đá khác nhá 5c scs¿ 100Hình 4.32: Do thị quan hệ giữa J Function và độ bão hịa nước theo phân tích mẫu

lõi giếng khoan TL-3X cecccccccescccscscsvssssssesvsvsvevevevsvsvscecsessvsvavsvevevevavsvsusususeseeasecevavevevsee 100Hình 4.33: Do thị quan hệ giữa J Function và độ bão hịa nước theo phân tích mẫu

lõi giếng khoan TL-3X theo đồ thị log-log .ccccccccccccccscscsvssssssvsvsvsvsvsvsvssesessvsvevevsvevesen 101Hình 4.34: Kết qua Sw từ ham Leverett hiệu chỉnh va Sw từ điện trở suất giếng khoan

7= 101Hinh 4.35: Két qua mơ hình độ bão hịa nước cho tồn BG VĨA S555: 104Hình 4.36: Kết qua Sw từ mơ hình Leverett hiệu chỉnh và Sw từ điện trở tại các giếng

Hình 4.37: Biểu đồ tornado cho thấy mức mức độ ảnh hưởng của các yếu tơ trong việctính tốn độ bão HOA NUOC .ả TQ Q11 1111 11 KV 11k 111k 11k 1 xu 105Hình 4.38: Sơ đồ phân cấp trữ lượng theo mặt cắt ngang VÌA ccccc sec: 108Hình 4.39: Trữ lượng dấu và khí tại chỗ ca tt SE SH HH HH HH ru 109Hình 4.40: Kết qua chạy phục hồi lich sử thie via giếng khoan TL-1X TIIHình 4.41: Kết quả chạy phục hồi lịch sử thie via giếng khoan TL-2X TIIHình 4.42: Kết quả chạy phục hồi lịch sử thie via giếng khoan TL-3X 112

Trang 14

Hình 4.43: Kết quả chạy phục hồi lịch sử thie via giếng khoan TL-3P 112Hình 4.44: Kết qua chạy phục hồi lich sử thie via giếng khoan TL-5P -: 113Hình 4.45: Kết quả chạy phục hồi lich sử thie via giếng khoan TL-7P 113

Trang 15

Bang 2.1:

Bang 2.2:

Bang 4.1:Bang 4.2:

Bang 4.3:Bang 4.4:

Bang 4.5:

Bang 4.6:Bang 4.7:

Bang 4.8:

Bang 4.9:

DANH MUC BANG BIEU

Kết qua phân tích thạch học tang cát kết Oligocen hạ mỏ Thăng Long 25Thông số via cua tang cát kết Oligocen mỏ Thăng Long - 46Tinh chất chất lưu theo phân tích PVT vocccccccccccscscscsssscsvsesvscscstsvseeeevsesee 56Thông số A và B và hệ số hồi quy cua từng Pc theo JohnsoH 95Giá trị AAD% cua từng phương pháp cho từng giỄng 102Giá tri MSE của từng phương pháp cho từng giỄng ccccccc, 103Giá trị SEE của từng phương pháp cho từng giỄng cccccec, 103Giá trị đầu vào cho việc tính toản trữ lượng tại Chổ -.ccccc se csec, 107Trữ lượng khi tự do tai chỗ của via Oligocen hạ -.«cccccsSS 107Trữ lượng dấu tại chỗ của via Oligocen hq ĂẶẶẶcSSSSSS+SSS x2 107Bang so sánh trữ lượng tai chỗ theo mô hình địa chất va theo phươngpháp thể tích và mô hình dia chất khi chưa hiệu chỉnh Levereel -c se: 109

Trang 16

DANH MỤC TU VIET TAT

e NPV—Net Pore Volume: Thể tích lỗ rỗng hiệu dụnge = NTG— Net To Gross: Tỉ số chiều day hiệu dụng với chiều dày viae PVT — Pressure, Volume, Temperature: Ap suất, thé tích, Nhiệt độe DST-—Drill System Test: Hệ thống thử via

° 3D — Three Direction Dimension: Không gian 3 chiềue BRV = Bulk Rock Volume: Thể tích dat đá

° F VF = Formation Volume Factor: Hệ số thé tích thành hệ

e GOC =Gas Oil Contact: Ranh giới dau khí

e HIIP = Hydrocarbon Initial In Place: Dau khí tại chỗ° LWD = Logging While Drilling: Do trong khi khoane MD = Measured Depth: Chiéu dai theo than giénge MDT = Modular Formation DynamicTestere MMIbbI = Million Barrels: triệu thùnge ML=Most likely: Giá tri phô biến nhất° ODT = Oil Down To: Điểm dau xuống tới

e OUT = Oil Up To: Điểm dau lên tớie OWC = Oil Water Contact: Ranh giới dau nước

° Rs = Solution Gas Oil Ratio: Hệ số khí dầu° SGS = Sequential Gaussian Simulation.e SIS = Sequential Indicator Simulation.° SCAL = Special Core Analysis: Phân tích mẫu lõi đặc biệt° Intra: Tầng giữa

e Matrix —Khung đá° Top — Đỉnh, nóce Kainozoi — Dai Tan Sinh

Trang 17

MỞ ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của đề tài:Cho đến nay, tầng cát kết Oligocen hạ - Mỏ Thăng Long - Lô 02/97 - BồnTring Cửu Long đã được khoan thăm dd (03 giếng) và khoan phát triển (3giếng) Công tác địa chat, địa chan, địa vật lý giếng khoan, phân tích mẫulõi, mẫu chất lưu (PVT), kết quả thử via cũng như tình trạng khai thác diđược phân tích chi tiết cho việc đánh giá lại trữ lượng tại chỗ và khoan khaithác bổ sung Kết quả thăm dò - thâm lượng cho thấy tại đây có tầng cát kếtOligocen hạ là dạng bẫy kết hợp (địa tầng - cấu trúc) được hình thành trongmôi trường quạt trầm tích, sông chẻ nhánh, đầm hỗ Các thân cát bị chia cắtsự biến đôi thạch học và hệ thống đứt gãy hoạt động nhiều pha từ Oligocensớm đến Miocen muộn và hiện tại van chưa xác định được ranh giới dầunước Tính đa dạng về tướng đá và bất đồng nhất về thành phần thạch họclà nguyên nhân dẫn đến sự bất đồng nhất, bất đăng hướng về độ rỗng, độthắm Kết quả khai thác ôn định và chưa có sự xuất hiện của nước cho thấymô hình độ bão hoà nước chưa phù hợp cho việc tính toán dầu khí tại chỗvà sử dụng cho dự báo khai thác Trước những yêu cầu thực tiễn, tác giả đãđăng ký thực hiện dé tài " ĐÁNH GIÁ TIEM NANG DẦU KHÍ TRENCƠ SO PHAN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP MÔ ÌNHHOA ĐỘ BAO HOA NƯỚC BAN DAU CHO TANG CAT KẾTOLIGOCEN HA - MO THANG LONG - LO 02/97 - BON TRUNGCUU LONG" làm luận văn thạc sĩ ngành Kỹ Thuật Dau Khi

2 Mục tiêu nghiên cứu

e Nghiên cứu, phân tích hệ các phương pháp tinh độ bão hoà nước, từ đóxác định hàm tương quan phù hợp với môi trường địa chất, đặc tính thấmchứa của tang cát kết Oligocen hạ - mỏ Thăng Long - Lô 02/97 - BổnTrũng Cửu Long

e Trên cơ sở mô hình địa chất đã có, tiễn hành mô hình hoá và hiệu chỉnhmô hình độ bão hoà nước ban dau cho tầng cát kết Oligocen hạ mỏ Thăng

Trang 18

Long nhằm nâng cao độ tin cậy của kết quả đánh giá trữ lượng dầu tạichỗ, phục vụ cho việc xây dựng mô hình thuỷ động lực, dự báo khai thácvà lên phương án duy trì áp suất vỉa cũng như khai thác b6 sung.

3 Phương pháp nghiền cứu

e Phân tích, đánh giá các phương pháp mô nh hoá độ bão hoà ban đầucũng như các hàm tương quan xác định độ bão hoà nước

e Loại trừ, so sánh nhằm xác định hàm phù hợp với điều kiện địa chất vatính chất thắm chứa của tầng chứa

e Mô hình hoá và hiệu chỉnhe Tham khảo, kế thừa, tiếp thu các công trình công bố liên quan và ý kiến

các chuyên gia và nhà khoa học4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

e Y nghia thực tiễn: Phục vụ cho công tác đánh giá trữ lượng tại chỗ, chophép tiễn hành dự báo khai thác, hoạch định kế hoạch khoan khai thác bổ

Sung.

e Ý nghĩa khoa học: Là | tai liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứuliên quan đến việc mô hình hoá và hiệu chỉnh mô hình độ bão hoà nước5 Cơ sở tài liệu

e Báo cáo thăm dò thấm lượng mỏ Thăng Longe Báo cáo nội bộ công ty Điều Hanh chung Lamsone M6 hình độ phan giải cao HRGM

e Các công trình nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước6 Tổng quan tình hình nghiên cứu, mô hình hoá độ bão hoà nước trong

nước và trên thế giớiCho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu trong nước va trên thé giớivề phương pháp tính độ bão hoa nước ban đầu tại giéng khoan cũng như việcmô hình hoá độ bão hoà nước cho toàn bộ vỉa chứa, các phương pháp ẩđược đưa ra từ thí nghiệm, toán học cũng nhu từ tải liệu của một mỏ cu thê.

Trang 19

Trên thé giới:Nhìn chung, độ bão hoà nước ban đầu có thé xác định bang 4 phương pháp

chính:Phương pháp 1: xác định độ bão hoà nước dựa trên độ rỗng, điện trở vàcác thông số vật lý vỉa: đã có nhiều phương pháp được nghiên cứu chotừng loại vỉa chứa có tính chất khác nhau như Archie, Simandoux,Indonesian, Dual Water, Waxman-Smiths Các phương pháp này chỉtính độ bão hoa nước ban đầu tại mỗi giếng khoan Có thể áp dụngphương pháp này cho việc mô hình hoá cho toàn bộ vỉa chứa bằngphương pháp thống kê nhưng với độ chính xác không cao tại khu vựckhông có giếng khoan

Phương pháp 2: xác định độ bão hoà nước từ tài liệu phân tích mẫu lõi.Phương pháp này được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa độ bão hoànước với đặc tính vỉa, tính chất chất lưu và độ dâng cao của mực nước tựdo (Free water level) Phương pháp này được sử dụng dé xác định cho cađộ bão hoà nước tại giếng và mo hình hoá độ bão hoà nước cho toàn bộvỉa chứa Đã có các công trình nghiên cứu theo phương pháp này như là:phương pháp Leverett, phương pháp Johnson, phương pháp Cuddy Hiệnnay phương pháp này được sử dụng rộng rãi cho việc mô hình hóa độbão hoà nước cho toàn bộ via chứa.

Phương pháp 3: xác định độ bão hoà nước bằng phương pháp Stark Phương pháp nay dựa trên tài liệu phân tích mẫu lõi đư ợc lẫy từgiếng khoan dung dịch gốc dầu (Oil-based mud) và ít được sử dụng rộng

Dean-rai.

Phương pháp 4: kết hợp các phương pháp trên và hiệu chỉnh

Nguồn tài liệu được tác gia chủ yêu tìm hiệu từ các bài báo của hiệp hội dâukhí thế giới (SPE), các hội nghị và luận văn nghiên cứu sinh của các trườngđại học trong và ngoài nước Trong luận văn này, tác giả tập trung phân tích,

Trang 20

đánh giá và lựa chọn phương pháp mdihh hoá độ bão hoà nước theophương pháp 2 va 4, một số công trình tiêu biểu như:

Tình hình nghiên cứu trên thế giớiNăm 1941 M.C.Leverett [9] lần đầu tiên công bố công trình nghiên cứu môhình độ bão hoà nước dựa trên áp suất mao dẫn Trong thí nghiệm này, tácgiả đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của sức căng bề mặt giữa các chất lưu (ø) vàtinh chất đất đá như là độ thâm (k), độ rỗng (®) lên áp suất mao dẫn Dựatrên thí nghiệm này, ông di xây dựng ham J = a(Sw)° và được sử dụng chođên hiện nay.

Đến năm 1987, Johnson [10] đã dé xuất một hướng khác nghiên cứu độ bãohoà nước dựa trên áp suất mao dẫn Phương pháp này được thí nghiệm trênmỗi loại đá đặc trưng, đo áp suất mao dẫn trên mẫu lõi có độ thấm khác nhaunhưng có quan hệ theo qui luật toán học Trên cơ sở đó, ông đã xây dựngđược méi quan hệ toán học giữa áp suất mao dẫn và độ thắm theo quan hệtuyến tính trên biểu độ log-log Độ thấm trung bình mà Johnsonđưa ra làhàm thực nghiệm cho mối quan hệ giữa áp suất mao dẫn, độ bão hoà nước vàđộ thấm Phương pháp của Johnson được áp dụng khá hiệu quả cho các viachứa tại khu vực Biên Bac.

Năm 1993, Cuddy [11] và các nhà nghiên cứu khác đã công bố mối quan hệgiữa độ rỗng, độ bão hoà nước va cao độ của mực nước (free water level)

theo hàm log Môi quan hệ được xây dựng dựa trên số liệu của vỉa khí vùng

phía Nam khu vực Biển Bắc Tại vỉa nảy, trên đới chuyển tiếp, các thínghiệm cho thấy khi độ rỗng tăng thi đ 6 bão hoà nước giảm và ngược lại.Phương pháp của Cuddy không phụ thuộc vào tính chất thạch học của đất đá.Phương pháp của Cuddy khá đơn giản và dễ sử dụng so với phương phápkhác Phương pháp này hiệu quả cho các vỉa khí ở phía Nam khu vực Biển

Bac.

Trang 21

Năm 1995, Skelt [12] và các nhà nghiên cứu khác đã sử dụng phương phápkết hợp giữa áp suất mao dan và tài liệu log Theo phương pháp nay, ban đầuxác định áp suất mao dẫn từ tài liệu SCAL, sau đó được dùng để hiệu chỉnhvới độ bão hoà nước tính từ log Mỗi điểm có thể có trọng số khác nhautrong quá trình hồi quy Phương pháp nay khá hiệu quả cho đới chuyền tiếpvà các phân nhóm thạch học khác nhau Phương pháp này được sử dụng hiệuquả cho các vỉa chứa với tính chất thạch học khác nhau.

Tình hình nghién CỨUN trong HướcNăm 2004, Tran Văn Xuân [3] lần đầu tiên nghiên cứu hoàn chỉnh đặc điểmnước via trong mỏ dau của bồn tring Cửu Long trong luận án tiến sĩ Trên cơsở phân tích, tổ hợp các phương pháp nghiên cứu, tiễn hành thu thập, phânloại, xử lý các thông tin địa chất, dia chất thuỷ van, địa vật ly, thử via déxác lập đặc điểm địa chất thuỷ văn của bồn tũng Từ đó xác lập các đặcđiểm thuỷ địa hoá, phân tích sự hình thành các đ ặc điểm đó và xác lập cácdau hiệu thuỷ địa hoá trong tìm kiếm dầu khí Tính toán mức độ ảnh hưởngđến khả năng chứa thấm của thành hệ dầu khí do sa lăng các thành phần củanước vỉa khi khai thác dầu khí Từ kết quả nghiên cứu dé xuất yêu cau vatiêu chuân chọn nước dùng cho bơm ép.

Năm 2009, trong luận án thạc sĩ của mình, Nguyễn Văn Tuân [4] đã phântích đặc điểm địa chất, đặc điểm tầng chứa, đặc tính chất lưu, động thái vàchế độ khai thác của mỏ, của các giếng khai thác và bơm ép nước, phân tíchcác dấu hiệu và đánh giá về sự tồn tại của nước via Xác định sự bién đôithành phan hoá học của nước khai thác và bơm ép trong điều kiện via Phântích các thành phần hoá học, đồng vị phóng xạ Radium, các đồng vị bền củanước bơm ép và khai thác làm cơ sở để xác định nguồn gốc của nước khaithác tầng móng mỏ Sư Tử Đen để từ đó thiết lập các chế độ khai thác và bơmép nước phù hợp và phương án phát triển mỏ lâu dài

Trang 22

Năm 2013, trong bài báo " Đặc tính chứa cua tập E, hệ tầng Trà Cu, 16 15-1a,bề Cửu Long" đăng trên tap chi dầu khí Việt Nam, Hoang Mạnh Tân [5] vacác tác giả khác đã nghiên cứu cách xác định độ bão hoà nước bằng cách đotrực tiếp trên mẫu và từ một một số đường quan hệ được thiết lập Đây làphương pháp đánh giá độ bão hoà nước trong via dé so sánh với các phươngpháp khác, đặc biệt là đối với giếng khoan sử dụng dung dịch gốc nước Từkết quả phân tích đường cong áp suất mao dẫn, nhóm tác giả xác định đặctrưng cấu trúc kênh rỗng, góp phần đánh giá khả năng chứa và dịch chuyểncủa dầu trong các kênh rỗng trong quá trình khai thác, từ đó đề xuất các giảipháp tối ưu tác động vào vỉa nhằm tăng cường khả năng thu hỏi dau.

Mặc dù các công trìnhđã nêu đã đ é cap đến mô hoá độ bão hoa nước ban

đầu, nghiên cứu đánh giá tính chất nước vỉa, mô hình nước via, công bố một

số kết quả nghiên cứu thực tế nhưng chưa có một công trình nào tập trungnghiên cứu và xây dựng hoàn chỉnh về hệ phương pháp ding như mô hìnhhoá độ bão hoà nước ban dau, đặc biệt đối tượng nghiên cứu là tầng chứa cátkết Oligocen hạ - bồn ting Cửu Long với đặc điểm địa chat, môi trườnghình thành, điều kiện hình thành tích tụ đặc trưng nên đây chính là lý do cầnphải thực hiện một đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh: “ĐÁNH GIÁ TIEMNANG DAU KHÍ TREN CO SỞ PHAN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNHPHƯƠNG PHAP MÔ HNH HOÁ ĐỘ BAO HOA NƯỚC BAN ĐẦUCHO TANG CAT KET OLIGOCEN HẠ - MO THANG LONG - LO02/97 - BON TRUNG CUU LONG”

Trang 23

7 Cau trúc luận văn

Câu trúc luận văn dự kiên gôm mo dau, kêt luận kiên nghị và nội dung 04chương cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan về đối tượng nghiên cứu.Chương 2: Môi trường cô địa ly, sự phân bố cát và tính chất thấm chứa tang

Oligocen haChương 3: Cơ sở, phương pháp luận mô hình hoa độ bão hoa nướcChương 4: Mô hình hoá độ bão hoà nước 3 chiều cho tầng cát kết Oligocen

hạ - mỏ Thăng Long.

Trang 24

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.1 VI TRÍ KIÊN TAO VA LICH SỬ PHAT TRIEN DIA CHAT CUA BON

TRUNG CUU LONG1.1.1 Vị trí kiến tạo

Bồn tring Cửu Long nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam, cóvị trí địa lý nằm trong khoảng 9 - 11° vĩ bắc, 106°30° - 109° kinh đông Với diệntích khoảng 56.000 km”, hình dạng bầu dục, vồng ra phía biển, kéo dài theohương DB-TN doc theo bờ biến từ Vũng Tàu đến Bình Thuận [1]

So do dia dong luc hien tai va_| su phan bo cac bon trung KZ som

khu vuc Dong Nam Chau A

i | Ole dang luc hien tại khu vực Dong NamA

jes ⁄⁄ R ` ú

fi, Cac bon trung KZ som

{ lI( Cac ky hieu khac

Hình 1.1 Vi trí kiến tao của bề Cứu Long va vùng kế cận trong bình do kiến tao

hiện nay của DN châu A.Trong bình đồ kiến tạo hiện tại (Hình 1.1) bé Cửu Long nam ở phần ĐôngNam nội mảng thạch quyền có vỏ lục địa Âu- Á Đây là một võng sụt kiểu táchdan trong Kainozoi sớm phat triển trên miễn vỏ lục địa có tuổi trước Kainozoi bịthoái hoá mạnh trong Kainozoi sớm và bị phủ kín bởi lớp phủ thêm kiểu rìa lục

Trang 25

địa thụ động Kainozoi muộn (N¡ˆ-Q) Vào Mesozoi muộn (J;-K) vùng này nằm ởphân trung tâm của cung magma kéo dài theo hướng ĐB-TN từ Đà Lạt đến đảoHải Nam Móng của bé Cửu Long chủ yếu được tạo nên bởi các đá xâm nhậpgranitoid và phun trào thuộc cung magma này [1].

1.1.2 Các thành tạo địa chat

Cau tạo nên bồn tring Cửu Long gồm có thành tao địa chất tao móng cótuổi trước Kainozoi và các thành tạo lớp phủ hình thành trong Kainozoi Cột địatang tong hợp của bổn trũng thé hiện trên hình 1.2 [1]

Tham gia tạo móng của bon ting chủ yêu là các đá Granitoid có tuôiMesozoi muộn (J; - K), gồm hai tổ hợp thạch kiến tạo (THTKT) sau:

— THTKT cung magma ria lục địa tích cực Da Lat tuôi Jura muộn-Creta.Thuộc THTKT nay là các đá xâm nhập-phun trào kiểu I thuộc loạt vôi-kiềm(phức hệ Dinh Quán - Déo Cả, hệ tang Déo Bảo Lộc - Nha Trang)

— THTKT tách din Don Dương tuổi Creta muộn trên cung núi lửa-Pluton Juramuộn-Creta Thuộc THTKT này là các đá xâm nhập và phun trào felsic(granit sáng màu phức hệ Ankroet, phun trào felsic hệ tang Don Dương)Phan trên là lớp phủ của bồn tring gồm 2 THTKT:

— THTKT bồn tách dan Cửu Long tuổi Eocen muộn (2) - Miocen sớm được taonên bởi trầm tích lục nguyên và phun trao bazan Thuộc các hệ tầng Ca Cối,Trà Cu, Trà Tân và hệ tầng Bạch Hồ, tương ứng với các tập địa chan F, E, D,C va BI.

— THTKT thêm ria lục địa thụ động nội mảng Biển Đông Việt Nam tudiMiocen trung - Dé Tu được cầu tạo nên chủ yếu bởi các trầm tích bở rời cónguồn gốc thêm lục địa và biển nông Thuộc các hệ tang Côn Sơn, Đồng Nai,Biển Đông tương ứng với các tập địa chan BII, BIII va A

— Tuy nhiên không loại trừ trường hợp còn có các tổ hợp thạch kiến tạo khácmà bản thân chúng đã được xác định có tồn tại ở luc địa kế cận như: THTKTchùm Dike tách giãn Cù Mông - Phan Rang tuổi Paleocen, THTKT Plum

Trang 26

nâng vòm khôi tảng nội mảng lục địa tuôi Miocen muộn — Đệ Tứ, và một sôTHTKT khác.

= š F Hệ thống as

on sẽ =| Cột |Tap ` À Dầu khi Môi

Bl „|| Slee] ae ** | Thanh phan à=| 2|S| =|“| đ đ trường

O| *“|lEZ|£l|s xã ! | thạch học | £| Š|-š trằm tíchn- A A 4 vĩ = ,= b- ram tic

=! tang {chan alolsE —

ch Cát hạt thô, := - -= ay A xen ké sét, Biên nông

8 2 ; cacbonatnÌ) | fe —

= Cát mịn -thô, 5 = ` = Bill bột, sét Cửa sông,

ro) = ft [eo 222 cacbonat ven biến

z = Sét ket, cat ket

¬-< = =¬-< BI xen ké Dam lay,

x _ | K———— bột kết vùng vịnh,

= LÌ đâm hô

5 OclJS| <=

Hình 1.2:Cột dia tang tong hợp bon trũng Cửu Long [1]

1.1.3 Lich sử phát triển địa chat

Lịch sử tiễn hoá kiến tạo liên quan đến hình thành và phát triển của bồntrũng Cửu Long có thé chia làm bốn giai đoạn [1] như sau:

Trang 27

Giai đoạn Jura muộn- Crefa (J; - K)

Vào đầu giai đoạn này vùng nghiên cứu nằm trên cung magma của rìa lụcđịa tích cực kiểu Andes, do mảng Thái Bình Dương hú t chìm xuống dưới phíaĐông nam của lục địa Âu - Á Các hoạt động magma xâm nhập và phun trào xảyra mạnh mẽ Các phức hệ Định Quán - Đèo Cả, hệ tầng Đèo Bảo Lộc - NhaTrang là minh chứng cho thời kỳ này (hình 1.3).

Hoạt động hút chìm vẫn tiếp tục điễn ra đến cuối Creta muộn, nhưng vàothời kỳ này góc hút chìm gần như thăng đứng đã dẫn tới sự tách dãn trên cungnúi lửa Pluton, và di chỉ để lại của thời kỳ này là phức hệ Ankoet, hệ tầng ĐơnDương (hình 1.4)

Hinh 1.3: Ria luc dia tich cuc thoi ky J3-K [2]

Di chỉ tach dan trên

cung: granit tuong tu

Trang 28

Giai đoạn Paleocen — Eocen som

Vào giai đoạn này cả Đông Nam Á bị bao quanh bởi đới hút chìm, phía tâyvà tây nam mảng An-ic hic vào Au-A, phía đông và đông nam mảng Thái BìnhDương hút chìm dưới Âu - Á, vùng nghiên cứu nằm trong vùng có chế độ nânglên mạnh mẽ Trong giai đoạn này đã xảy ra quá trình phong hoá, bóc mòn trêncả khu vực Đông Dương Kết quả của phong hoá bóc mòn là lộ ra đá xâm nhậptrước Kanozoi.

Điều này giải thích vì sao trong cột địa tầng của bổn trũng Cửu Long văngmặt trầm tích tuổi Paleocen - Eocen sớm thay vao đó là tram tích Eocen muộn vàtrầm tích Oligocen sớm phủ bất chỉnh hợp lên móng trước Kanozoi Đây là mộtbat chỉnh hợp mang tính chất khu vực rộng lớn đánh dấu một giai đoạn gián đoạntrầm tích trong một thời gian kéo dai (gần 30 triệu năm)

Giai đoạn Eocen muôn — Miocen som

Trong giai đoạn này vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của các hoạt độngkiến tạo khu vực mạnh mé:

— Mang AnUc và mang Thái Bình Dương vẫn tiếp tục hút chìm vào Âu A

-— Sự hút chìm tiêu biến Biển Đông cũ và tach giãn tao vỏ đại dương mới.— Hai đứt gãy Sông hồng va Ba Tháp hoạt động mạnh mẽ, day mang Shan-

Indonisia về phía Đông Nam.Bản đồ kiến tạo khu vực vào giai đoạn này được thể hiện trên hình 1.5

Trang 29

Máng Án Úc

Hình 1.5: Kiến tạo khu vực trong Kainozoi sớm (Robert Hall, 1996)Những hoạt động kiến tạo khu vực này đã tác đ ong rất lớn đến quá trìnhhình thành va phát triển của Bồn tring Cửu Long Do là một quá trình dài vừatách dan sụt lún đồng trầm tích, đồng thời xen kẽ các pha ngưng nghỉ đổi trụctách dãn, nghịch đảo kiến tạo nâng lên bóc mòn hay bị nén ép hình thành cácdạng kiến trúc khác nhau Quá trình đó trình tự như sau:

Đầu Eocen muộn: bắt đầu quá trình tách giãn, trục của trường tách giãn làTB-DN, tạo nên các địa hào, bán địa hào xen kẽ với các địa luỹ, bán địa luỹ kéodai theo phương DB — TN, các địa hao và địa luỹ nay được lấp day bởi các tramtích tuôi Eocen muộn, không liên tục, thuộc hệ tầng Cà Céi đặc trưng với tramtích hat thô: cuội san kết, cát kết, trầm tích có màu đỏ đến tim lục, độ chon kémphản ánh môi trường trầm tích lục địa Các thành tạo trầm tích này tương ứng vớitập địa chan F

Chuyén sang giai đoạn Oligocen sớm hoạt động tách giãn van tiếp tục diễnra, đi cùng với tách dãn là sự sụt lún không đều, làm xuất hiện các bán địa hào,và bán địa luỹ, hay còn gọi là cấu trúc các listric (hình 1.6) Các bán địa hào vabán địa luỹ này vẫn tiếp tục chịu tác động bởi nhiều hoạt động kiến tạo làm chochúng sụt lún sâu hơn cùng quá tinh tr ầm tích Môi trường trầm tích chuyển đổi

Trang 30

liên tục từ lục địa sang môi trường đầm hồ và vũng vịnh ven biên, thuộc hệ tângTrà Cú, Trà Tân tương ứng với các tập địa chan E, D và C.

Hình 1.6: Các listric hình thành do căng dan và sụp lún không đều [2]Theo kết quả nghiên cứu của các nha địa chất thi quá trình sụp lún và tramtích từ Eocen muộn đến cuối Oligocen là không liên tục, tuy hoạt động tách dãnchiếm ưu thế nhưng đan xen vào đó là các thời kỳ ngưng nghỉ, nâng lên bóc mòn,đó là sự thay đối suất từ DB-TN sang A kinh tuyến rồi sau ngưng nghỉ lại đổiphương trường ứng suất sang DB-TN gây ra căng gin và nén ép , các bề mặtkhông chỉnh hợp giữa D và E, giữa C và D là minh chứng cho điều nay

Vào cuối Oligocen: Trường lực căng dan yếu dan, lực day về phía DNchiếm ưu thế, vùng nghiên cứu chuyển từ chế độ tách dãn, sụp lún trầm tích sangchế độ nén ép nâng lên bóc mòn tạo nên bất chỉnh hợp sau C Đồng thời xuấthiện các đứt gãy nghịch và trượt bằng Những đứt gãy nàyđóng vai td quantrọng trong việc hình thành các đới khe nut, dập vỡ lớn trong móng Ngoài ratrong giai đoạn chịu trường lực ép này đã tạo nên các nếp uốn cho các tập E, Dvà C.

Đây cũng chính là thời điểm kết thúc quá trình đồng tạo rift Tuy nhiên hoạtđộng kiên tạo căng dan hay nén ép van còn tiép tục nhưng với cường độ yêu hon.

Trang 31

Đầu Miocen sớm: Bề Cửu Long vẫn tiếp tục sụt lún, hoạt động kiến tạo vẫncòn nhưng yếu hơn giai đoạn trước, trầm tích lap đầy bé mở rộng hơn, chủ yếu làcác trầm tích hạt nhỏ, mịn có xen kẹp các lớp bột sét màu lục, phản ánh môitrường tram tích là vùng vịnh cửa sông va tam giác châu Đến giữa Miocen sớmhoạt động tách dãn tái hoạt động, để lại dấu ấn là lớp phun trào basalt nằm giữa

BI.

Vào cuối Miocen sớm: hoạt động tách giãn ngng ngh i hoàn toàn, bồntrũng vẫn tiếp tục sụt lún từ từ, biển tiễn vào theo diện rộng Tram tích biển nôngphân bố rộng khắp trên toàn bén tring, trầm tích có tính chất sét (xen kẽ ít bột),đây là loại sét giàu hoá thạch Rotalia, hay còn gọi là sét Rotalia day 50 ~200mét, thuộc hệ tầng Bạch Hồ, là một tầng chăn khu vực tuyệt vời cho toàn bồn

tring.

Giai đoạn Mixen giữa - Đệ tứ ( Ni —Q)Vào giai đoạn nay, bê Cửu Long năm trên vùng có chê độ ria lục địa thụđộng, các hoạt động kiên tạo rât yêu và ít ảnh hưởng tới câu trúc bôn trũng Quátrình sụt lún đông tram tích vân tiép tục diễn ra.

Được hình thành trong chế độ kiến tạo bình 6n, các trầm tích có thé nămngang là chủ yếu đôi nơi gặp thế năm nghiêng, gá đáy lên bề mặt của trầm tíchtrước đó.

Phủ bat chỉnh hợp lên hệ tang Bạch Hồ là hệ tang Côn Sơn (Miocen trung),tương ứng với tập địa chan BII, thành phần thạch học chủ yếu là cát, sét,cacbonat và một ít lớp than xen kẽ Bé dày hệ tang thay đối từ 250 + 900 mét.Trầm tích hệ tang này hau như năm ngang, hoặc có gon sóng theo cấu trúc bềmặt nóc của hệ tang Bach Hô.

Cùng một chế độ kiến tạo bình ồn, Hệ tang Đồng Nai (Miocen thượng) phủbat chỉnh hợp lên hệ tang Côn Sơn, chủ yếu là cát hạt trung xen kẽ với bột và cáclớp sét mỏng màu xám hay nhiều mau đôi khi gặp cacbonat Môi trường tram

Trang 32

tích là đồng băng ven bờ ở phía tây bé va trầm tích biển nông ở phía Đông vaBac của bể Tương ứng với tập dia chan BIII.

Trên cùng là trầm tích hệ tầng Biển Đông (Pliocen-Đệ tứ), tương ứng vớitập địa chan A Trầm tích biển nông, nằm ngang, không uốn nếp, mức độ gan kếtyếu

Một cách tong quat, lich su tiễn hoá kiến tạo của bồn trũng qua ba giai đoạn:e Giai đoạn trước tao rift, tạo nên móng của bồn trũng, chủ yếu thành phần

xâm nhập và phun trào núi lửa.e Giai đoạn đồng tạo rift xảy ra vào Eocen — Oligocen hình thành các tập E,

D, C, BI môi trường trầm tích thay đổi từ đồng bang ven biến đến biếnnông ven bờ.

e Giai đoạn sau tao rift, các trầm tích Miocen phủ lên trầm tích cổ hơn, cáctram tích hình thành trong thời kỳ này chủ yếu là nam ngang phủ kín lêntoàn bổn trũng, ít bị uốn nếp và ít bị các đứt gãy chia cắt, bề day trầm tíchthường ôn định, độ găn kêt còn yêu hơn so với các trâm tích bên dưới.

1.1.4 Hé thống dau khí

Theo các tải liệu về nghiên cứu địa chất, địa vật lý cũng như kết quả củaquá trình tìm kiếm, thăm dò và khai thác cho tới nay thì bể Cửu Long là bể tramtích có tiềm năng dau khí lớn nhất tại Việt Nam [1]

Tat cả các phát hiện dâu khí tại bê Cửu Long đêu gan với các câu tạo dươngnăm trong phân lún chìm sâu của bê Các câu tạo này đều có liên quan đên sựnhô cao của móng có tuôi trước Kainozoi, kê trên và xung quanh của các khôinhô cao này thường nằm ga đáy là các trầm tích Eocen và trầm tích Oligocen

Với những đặc trưng riêng về chê độ kiên tạo gan liên với quá trình hìnhthành va phát triên, bê Cửu Long có các đặc điêm về tang sinh, tang chứa va tangchăn như sau:

Trang 33

141 Đặc diém và tiêm năng của tang sinhTang sinh dau khí của bể Cửu Long chủ yếu là các tập sét nam trong phanlún chìm sâu của bê, thường là trong các địa hào và bán địa hào.

Tang sét Oligocen thượng có bề dày từ 100 mét ở ria va tới 1200 mét ởphan trung tâm của bể Tang nay rất phong phú vật chất hữu cơ thuộc loại rất tốt,TOC dao động từ 3.5% đến 6.1%, đôi nơi tới 11 + 12%, các giá tri SI, S2 cũngcó giá trị rất cao: 4 + 21 kg HC/tan đá

Tang sét Oligocen hạ và phan trên của Eocen có bề day từ 0 + 600 mét ởphần trũng sâu của bể Vật chất hữu cơ thuộc loại tốt đến rất tốt, TOC = 0.97 +2.5% Wt, với các chỉ tiêu S1 = 0.4 + 2.5 kg HC/tan đá, S2 = 3.6 + 8.0kgHC/tanđá Ở tang nay lượng HC trong đá mẹ vẫn thấp hon so với tầng sét Oligocenthượng.

Các lớp sét trong phần dưới của Eocen muộn (tập địa chan F) dd énngưỡng sinh dau nhưng chất lượng kém và bề dày mong, khả năng sinh dầu kém.Tang sét Miocen ha có ham lượng cacbon hữu cơ thuộc loại trung bình, mức độtrưởng thành thấp và chưa tới ngưỡng sinh dau

142 Đặc điểm tang chứaDa móng Granitoid hang héc, nut nẻ là một trong những đôi tượng có khảnăng chứa dau rat tot tại các mỏ dâu ở bon tring Cửu Long Đá móng nứt nẻ gomgranit, granit-gnies, granodiorit, diorit, mozodiorit, gabro v.v đôi cho bị cácmach diabas cat qua và bi biên đôi ở nhiêu mức độ khác nhau.

Nứt nẻ và hang hốc được hình thành do hai yếu tố: nguyên sinh — sự co rútcủa đá magma khi nguội lạnh và quá trình kết tinh; thứ sinh- hoạt động kiến tạova quá trình phong hoá và biến đổi thuỷ nhiệt Đối với đá móng thì đ ộ rỗng thứsinh đóng vai tò chu đạo, bao gồm độ rỗng nứt né và độ rỗng hang hốc Trongđó hoạt động thuỷ nhiệt có thể làm tăng kích thước các hang hốc, nứt nẻ đượchình thành từ trước, nhưng cũng có khi lap day hoàn toan hoặc một phan các nứtnẻ bởi các khoáng vật thứ sinh.

Trang 34

Cát kết trong các tầng Oligocen dạ, Oligocen thượng và trong Miocen cũnglà những tầng chứa tốt, có nguồn gốc từ lục địa tới biển nông ven bờ Cát kếttầng Oligocen hạ nói chung có độ chọn lọc kém và độ hạt lớn hơn so với các tậpcát trên đó Độ rỗng của tập cát trong tập Oligocen hạ là 12 + 16%, độ thấm daođộng từ 1+250 milidarcy.Trong khi đó tập cát Oligocen thượng có độ rỗng từ 12+ 21%, trung bình là 14%, độ thắm 2 + 260 milidarcy Con cat két Miocen ha céđộ rỗng là 13+25% trung bình 19%, độ thấm trung bình 190 milidarcy.

1.4.3 Dac diém tang chanDựa vào đặc điểm thạch hoc, cau tao, bề dày và diện phan bố của các tậpsét trong mặt cắt trầm tích bé Cửu Long ta có thé phân ra một tang chắn khu vựcvà các tang chan địa phương [1]

Tang chăn khu vực chính là tập sét Rotalia Bạch Hồ, thuộc hệ tầng Bạch hồ(tap địa chan BI) Day là một tầng sét phát triển rộng trên cả bồn trũng CửuLong, chiều dày khá ôn định từ 180 + 200 mét Đá có cau tạo khối, hàm lượngsét cao (90+95%), và đặc biệt là rất ít bị các đứt gay xuyên cắt làm dịch chuyền.Đây là một tang chan rất tốt cho ca dau và khí

Ngoài ra tại những khu vực nhất định trong bổn trũng có các tầng sét nằmđan xen với các tầng cát, là những tang chan rất tốt cho sự tích tụ dầu khí trongcác tầng cát nằm dưới nó Các tầng sét thuộc hệ tầng Trà Tân (Oligocen thượng),với lớp sét day có nguén gốc từ đầm hồ, tiền delta có kha năng chan tốt là tangchắn quan trọng cho sự tích tụ dau khí

Trang 35

12 VỊ TRÍ VÀ ĐẶC DIEM DIA CHAT MO THANG LONG1.2.1 Vị trí mó Thang Long

Mỏ Thăng Long năm ở phía Tây Bắc lô 02/97 thuộc bổn trũng Cửu Long,thềm lục địa phía Nam Việt Nam, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 160 km vềphía Đông cách mỏ Ruby (Lô 01 và 02) 26 km về phía Nam, cách mỏ Sư TửTrắng (Lô 15.1) 20 km về phía Đông, và cách mỏ Rạng Đông (Lô 15.2) 35 kmvề phía Đông Bắc [2]

, iy ¬ 7 / ty ch ¿ i == +!

BP: OST 1 (C®an-ug3 4 J “ái ~ Ptrtervat: 2203 - 2320 3 mTVOSS - =Ce - 11244bop2(12/642)

Depa B&W 37%

1% OẠT †lrterval: 22%1 3 › 2797 S m†VDOSS

Water Mow) 991 - 2592†\-‡P: OST 2 |Clse=sup|interval, 2178 ‹ 2748 mTVOSS

ou 2100 pd (44/64 —'

=2» A vÂmêm

1: Hai Su Den 19:Kinh Ngu Trang

|

2: Lac Da Nau 20: Dong Do

3: Lac Da Vang 21: Thang Long

"

4: Su Tu Vang 22: Kinh Ngu Vang South

|

&: Su Tu Den -Center- North

6: Diamond 23: Kinh Ngu Den (Opal)7: Ho Xam 24: Ha Ma trang

8: Algate 25: Ha Ma Den9: Rong 26: Ha Ma Xam

He ` 10: Bach Ho 27: Te giac Vang

F11 } 11: Ca Ngu Vang 28: Te Giac Den

13: Phuong Dong = 30: Rang Dong Doi Moi

ose

14: Su Tu Trang I: The Da Lat High Zone

ae

ị 15: Jade Il: The Con Son High Zone

ees j 16: Emerald HH: The Khorat High Zone],

Trang 36

Trên bản đồ cấu trúc bồn tring Cửu Long, cau tạo Thăng Long là 1 phancủa đới nâng Amethyst bao gồm Đông Đô - Thăng Long - Kinh Ngư Vàng - HỗTay, đới nâng nay nam ở ria Đông Nam của bồn tring Cửu Long

1.2.2 Các thành tạo địa chat

Nhìn chung địa tầng và môi trường lắng đọng trầm tích của mỏ Thăng Long- Đông Đô phù hợp với địa tang của bê Cửu Long va lô 01/97 và 02/97 [2]

Địa tầng của mỏ Thăng Long - Đông Đô bao gồm móng trước Kainozoi,Oligocen hạ (Thành hệ Trà Tan dưới, Tập E), Oligocen thượng (Thành hệ TraTân trên-giữa, Tập C và D), Miocen hạ (Thành hệ Bach Hồ thượng- hạ, Tập BI.2và BI.1), Miocen trung (Thành hệ Côn Sơn thượng-hạ, Tap BII.2 và BII.1),Miocen thượng (Thành hệ Đồng Nai, Tập BI) và Pliocen đến hiện tại (Thành hệBiên Đông, Tập A) (hình 1.18)

TL | = [TL TT TẾT TP TL-2x

$ lát | = (PS) 3 |e z\° | 2 pÐ$) LẠ = s =“4

g /

/ TD.257TmMA: / 2367 8mTVDSS

Trang 37

Mong trước Dé Tam

Granit, Granodiorit với monzonit điôrít thạch anh, đôi chỗ là đá biến chat,đá núi lửa (mạch bazal và anđêzít) và được chia làm 2 đới: trên và dưới.

Đới trên bao gồm Granite, Granodiorit bị phong hoá ở mức trung bình-cao,

có nhiều mầu sắc khác nhau, loang 16, dạng hat, có chứa tinh thể canxít, lưu

huỳnh, epidot, hocblen, khoáng vật giầu magiê, sắt và nhiều khe nứt nhỏ.Đới dưới bao gồm Granite, Granodiorit nứt nẻ và được lấp day bởi canxítvà zêôlít, đôi chỗ là mach granodiorit? và đá fenzit (granôphyre?) Granit,Granodiorit bao gồm chủ yếu là thạch anh, phenxpat kali, plagiocla và thứ yếu làmica, và các khoáng vật thứ sinh là sét, clorit, zéolit và canxit Đá bi nut nẻ nhiềuvà cho dòng dầu tốt

Oligocen ha- Thành hệ Trà Tan ha (Tap E)

Thanh hệ Trà Tan ha năm ké lên móng nâng cao của mỏ Đông Đô va khônggap tại các giếng khoan của mỏ Ở mỏ Thăng Long tập E bao gém chủ yếu là cátkết phân lớp xen với sét két/phién sét chứa vat chat than, mầu xám đen, xám nâu,nau den, xám tôi và bột ket.

Oligocen thượng - Thành hệ Tra Tan trung (Tap D)

Sét kết/sét phiến chứa vật chất than dày mẫu xám ôliu, xám đen, xám nâu,xám tối phân lớp xen với cát kết và bột kết mỏng Tập D là tập đá sinh dầu chínhvà là tập đá chắn tốt của bê Cửu Long Môi trường lang đọng tram tích là vịnh cóảnh hưởng của nước biên và hỗ nước ngọt.

Oligocen thượng - Thành hệ Tra Tan thượng (Tap C)

Tập C không gặp tại các giếng khoan trong mỏ Thăng Long - Đông Đô dobị bao mòn Tài liệu trong vùng chỉ ra rằng tập C bao gém cát kết phân lớp xen

Trang 38

với sét kết và bột kết Môi trường lăng đọng trầm tích là hồ có ảnh hưởng củanước biên và hồ ven bờ.

Miocen hạ - Thanh hệ Bạch Hồ ha (Tập BL L)

Cát kêt phần lớp xen với sét kêt mầu xám xanh sáng-trung, xám Oliu, xámtrung, xám xanh tôi, xám nâu, nâu tôi, nâu vàng và bột ket Môi trường lăng dongtram tích là sông ngòi.

Miocen ha- Thành hệ Bạch Hồ thượng (Tập BL2)

Sét kết mầu xám xanh, xanh nhạt, xanh vàng, xám tôi, phân lớp xen với cát

kết và bột kết mỏng Phân trên cùng của thành hệ này là tập sét phiến dày có khảnăng chăn khu vực tốt và gọi là “Sét Bạch Hồ” Môi trường lắng đọng trầm tíchlà sông ngòi.

Miocen trung- Thanh hệ Côn Son ha (Tap BIL ï)

Cát kêt phan lớp xen với sét kêt mau xám ô liu, xám trung, xám xanh lácây, xám xanh sáng, xám nâu tôi, nâu tôi, nâu vàng, và những lớp bột kêt mỏng.Môi trường lăng đọng tram tích là sông, hỗ nước cạn (exposed lacustrine) đênvịnh ven biên.

Miocen trunơ - Thanh hệ (ôn Sơn thượng (Tap BII 2)

Cát kêt phân lớp xen với sét kêt mâu xám Olui, xám trung, xám xanh lá cây,xám xanh sáng, xám nâu, nâu đỏ, nâu vàng, tím da cam, và bột kêt mỏng Môitrường lăng đọng trâm tích là hỗ nước cạn (exposed lacustrine) đên thêm lục địaven biên.

Miocen thương - Thành hệ Đông Nai (Táp BID)

Cat kêt phân lớp xen với sét kêt mâu xám sáng, xám trung, xám tôi, đôi choxám xanh lá cây, xám xanh sáng, bột kết mỏng, và những lớp mỏng đôlômít/đá

Trang 39

vôi và mạch than Môi trường lắng đọng tram tích là đồng bang ven đến biểnnông.

Pliocen-hién tại - Thành hệ Biển Đông (Tap A)

Cát/cát kết phân lớp xen với sét/sét kết mỏng, mau xám sáng, xám ôliu, bộtkết mong, những lớp mỏng đôlômít/đá vôi va mạch than được lang đọng trongmôi trường biển nông và thềm lục dia ven biến

1.2.3 Lịch sử thăm dò, thâm lượng va phát triển tang chứa Oligocen ha [2]e Tang chứa cát kết Oligocen hạ được phát hiện bởi giếng khoan thăm &

02/97-TL-1X vào tháng 5 năm 2004 với lưu lượng trung bình là 600 thùngdau/ngay đêm (cỡ côn 128/64in)

e Tháng 5 năm 2007, tầng chứa này được thâm lượng bởi giếng khoan02/97-TL-2X với lưu lượng 1.280,8 thùng dau/ngay đêm, 22,41 triệu bộkhối khi/ngay đêm (cỡ côn 40/64in)

e Vào tháng 9 năm 2009, tầng chứa này tiếp tục được thâm lượng với giếngkhoan 02/97-TL-3X với lưu lượng 934thùng dau/ngay đêm 13,8 triệu bộkhối khí/ngày đêm (cỡ côn 128/64in)

e (2/97-TL-5P là giếng khoan phát triển đầu tiên cho via này được khoanvào tháng 10 năm 2013 với lưu lượng 5,947.6 thùng dâu/ngày đêm (cỡcôn 64/64in).

e Giếng khoan phát triển thứ 2 cho tầng nay là giếng 02/97-TL-3P vàotháng 12 năm 2013 với lưu lượng trung bình 812 thùng dầu/ngày đêm (cỡcôn 40/64in).

e Giếng khoan phát triển thứ 4 giếng 02/97-TL-7P được khoan vào thang 3năm 2013 với lưu lượng trung bình khoảng 1,348 thùng dầu/ngày đêm (cỡcôn 24/64in).

Trang 40

CHƯƠNG 2: MOI TRƯỜNG CO DIA LY, SU PHAN BO CAT VA

TINH CHAT THAM CHUA TANG OLIGOCEN HA

2.1 TƯỚNG VA MOI TRUONG TRAM TICH2.1.1 Đặc điểm thạch học lát móng [2]

Theo phân loại của RL Folk's, kết quả phân tích lát mỏng từ các giếngkhoan (bảng 2.1) cho thấy hầu hết các mẫu phân tích của tầng Oligocen hạ là cátkết Feldspathic greywacke va cát kết Arkose (hình 2.2) Kết quả phân tích cũngcho thấy cát kết có độ hạt từ mịn đến thô, độ chọn lọc kém đến trung bình, hìnhdạng các hạt từ góc cạnh đến bán góc cạnh Ranh giới tiếp xúc giữa các hạt hầuhết là dạng điểm và đường cho thấy sự nén ép chưa cao Kết quả phân tích látmỏng cho thấy thành phan khoáng vật bao gém thạch anh, feldspar, matrix, xi

măng khoáng vật thứ sinh và độ rỗng giữa hạt (bảng 2.1)

Thạch anh là một trong những thành phần chính khoáng vật chiếm khoảngtừ 25% đến 40% Số lượng feldspar thay đổi lớn phụ thuộc vào kích cỡ hạt K-feldspar chiếm khoảng 8% đến 12% và plagioclase thay đối từ 4% đến 14%.Khoáng vật mica chiếm từ 1 đến 9%, trung bình khoảng 1 - 5% Mảnh đá hau hếtlà dạng granitic thô đến rất thô chiếm từ 3 đến 44% Ngoài ra còn có mặt củanhững mảnh vu volcanic, chert với hàm lượng nhỏ từ 0 đến 4%

Xi măng và khoáng vật thứ sinh có mặt hầu hết trong cát kết arkose Ngượclại, chúng thường văng mặt hoặc số lượng thấp trong đá cát kết feldspathicgreywacke Đá cát kết arkose thường chứa một lượng trung bình xi ang vakhoáng vật thứ sinh bao gồm hầu hết là kaolinite với một lượng nhỏ khoáng vậtsét và thạch anh Đối với đá cát kết giàu matrix, xi măng và khoáng vật thứ sinhnhư là kaolinite, thạch anh thường vắng mặt hoặc một lương nhỏ Tuy nhiên, ximăng calcite thường luôn có mặt trong các mẫu phân tích Bên cạnh đó œn cókhoáng vật opal với thành phan chính là pyrite với số lượng nhỏ

Ngày đăng: 24/09/2024, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w