1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa chất dầu khí ứng dụng: Đánh giá tầng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tầng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST
Tác giả Huynh Ngoc Lam Hang
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Xuân
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
Chuyên ngành Địa chất dầu khí ứng dụng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 26,38 MB

Nội dung

Hình 1.7: Mẫu thạch học của thành hệ Đồng Nai với những tỉnh thể thạch anh lớn * Cát kết chủ yếu là thạch anh, trắng đục tới trong suốt, phân lớn có màu xam sáng, sáng xanh tới xám, thỉn

Trang 1

HUỲNH NGỌC LAM HÀNG

DANH GIA TANG CHUA DỰA VÀO

KET QUA THU VIA DST

Chuyên ngành : Dia chat dầu khí ứng dungMã số: 60 53 51

LUẬN VÁN THẠC SĨ

TP HO CHI MINH, tháng 07 năm 2014

Trang 2

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS Trần Văn Xuân

(Ghi rõ họ, tên, hoc ham, học vi và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1: TSDD Ngô Thường San

(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS Cù Minh Hoàng

(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi và chữ ký)Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tai Truong Đại học Bach Khoa, DHQG Tp HCM ngày

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi của Hội đông cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)

Xác nhận của Chủ tịch Hội đông đánh giá luận văn và Bộ môn quản lý chuyên ngànhsau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

1 HV:Huynh Ngọc Lam Hang GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 3

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Tp HCM, ngay tháng nam 2014.

-OO0 -NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ và tên học viên: Huynh Ngọc Lam Hang MSHV:10360629

Ngày tháng, năm sinh: O1-01-1985 Noi sinh : Long An

Chuyên ngành : Dia chất dầu khí ứng dụng.Khoá (Năm trúng tuyển) : 2010

1- TÊN DE TÀI:Đánh giá tầng chứa dựa vào kết quả thử via DST2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:

- Tim hiểu cấu trúc bồn trũng Cửu Long-khu vực nghiên cứu

- - Nghiên cứu các phương pháp đánh giá tang chứa, áp dụng DVLGK, DST đê

đánh giá thông số tầng chứa giếng khoan

- Minh giải tài liệu DVLGK, kêt hợp kêt quả đo MDT nhăm xác định khoảngthử via.

- Minh giải kết quả thử DST, xác định các thông số tầng chứa, có cái nhìn

toàn diện về tâng chứa

- Ung dụng kết quả minh giải DST vào dự báo khai thác.

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: TS Trần Văn XuânNội dung va dé cương Luận văn thạc sĩ đãđược Hội Đồng Chuyên Ngành thông

Trang 4

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

LƠI CAM ƠN

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Kỹ Thuật Dia Chất — DauKhí nói chung và Bộ Môn Địa Chất — Dau Khí nói riêng đã tận tình hướng dẫn em

trong suôt những năm cao học.

Em xin chân thành cám ơn TS Trân Văn Xuân đã hướng dân em làm dé tài này

Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Anh Đức, ThSNguyễn Ngọc Thanh Huy cùng các anh chị Ban Tìm Kiếm Thăm Dò và Ban CôngNghệ Mỏ thuộc Tổng Công Ty Thăm Dò Khai Thác Dau Khi(PVEP), đã giúp đỡ vàtạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho em trong thời gian thực tập tại xí nghiệp

XIN CHAN THÀNH CAM ON!

Tp Hồ Chi Minh, 07/2014Huynh Ngoc Lam Hang

3 | HV:Huynh Ngoc Lam Hang GVHD:TS Tran Van Xuan

Trang 5

Tóm tắt luận văn

Luận văn dải 133 trang gồm 3 chương,5 biểu bảng, 55 hình vẽ.Chương 1:Sơ lược về vị tri địa lý bổn tring Cửu Long và giếng khoan CT-1X:Nêu khái quát về vị trí địa lý giếng khoan, lịch sử thăm dò, đặc điểm địa tang-cau trucgiéng

Chương 2:Co sở lý thuyết va phương pháp minh giải thử via DST:Các phương pháp đánh giá tầng chứa cơ bản, giới thiệu về phương pháp thử vỉa, cáchxác định các thông số thử vỉa băng phần mềm

Chương 3: Đánh giá tầng chứa giếng khoan dựa vào kết quả thử via DST: Minh giảisố liệu DST băng phần mềm, có được các thông số tầng chứa kết hợp vớiPVT,CCE,CVD xây dựng mô hình thủy động lực học nhằm dự báo khai thác

4 HV:Huynh Ngọc Lam Hang GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 6

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

SUMMARY

The dissertation consists of three chapters with 135 pages, 5 tables, 55 figures.Chapter 1: Overview of geographic location Cuu Long basin and CT-1X wells:Outlining wells geographical location, historical exploration and stratigraphiccharacteristics-structure wells.

Chapter 2: Theoretical basis and methods of interpretation DST reservoir testing:The evaluation method floors contain basic introduction to reservoir testing methods,how to determine the reservoir parameters in software testing.

Chapter 3: Assessment of stories containing wells based on reservoir testing resultsDST: DST data interpretation software, there are stories containing parametersassociated with PVT, CCE, CVD constructed hydrodynamic models to miningforecasting

5 | HV:Huynh Ngoc Lam Hang GVHD:TS Tran Van Xuan

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bat kỳ công trình nào khác

Tác giả

Huỳnh Ngọc Lam Hằng

6 HV:Huynh Ngọc Lam Hang GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 8

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

MỤC LỤCLOT CAM ƠNN <5 <4 HH E779 9xx resesseseresti 3TOM v/v 410) CAM ĐOANN s 5-5 HH HH hen resreeesesresti 6

MỤC LUỤC 0G G5 G50 nọ Họ 0.0.0 000008 600000000090 7

MỞ DAU 5< 5< S4 HH HH H774 93093019 89 0909 9919009Ep 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾTT 5-5 s2 s2 4xseEss se veseeseksetserssrsee 11

1.1.Vị trí địa lý- đặc điểm tự nhiÊN: - 5-2 «- << se ese se sseesesescxe 11

| A 0 8 ii 0 ốố.Ố.ỐốỐốỐốỐ 111.1.2.Dae dim Khi 1n IIIn in an 12

1.1.4 Các thành tạo địa chất: -c:ctct2ct tre 12

1.2 Thong tin giéng KhOaN: <5 << SE E9 9xx g9 xen oe 17

1.2.1.Sơ lược lịch sử thăm đò: - - - - c2 1111022111121 111 3 111v 1n ven 181.2.2.Dia tang thạch HOC? oo ccc ceesccceescccceeccceesecceeesesseeesseeeeecesseeecseeseeseeeesseeees 201.2.3.Ranh giới địa tầng 2i€ngs oe eecccceeec cc ccceecsescscsescsseecsesescseseseesescseseseseseess 32

1.2.4 Các bản đồ cầu tao và ban đô tang chứa sản phẩm: - 25252 cc+cscss2 35CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LY THUYET - PHƯƠNG PHAP MINH GIẢI DST 402.1.Các phương pháp đánh giá tầng Chita: «2-5 «<< se se sex eeeeseses 40

2.1.1.Địa vật lý giếng khoan: 5 E22 2S SE 111121 12 1115111211101 101111111 011 ke 4]2.1.2.Phân tích mẫu lõi: - CC 2E SE 2229121112111 5128111181511 1 1118111 111 ty 502.1.3 Phương phápthỬ VỈa: - SH SS SE S999 2010 1011011 ng 58

2.2.Cơ sở lý thuyết về minh giải thir VỈA: 5 «- <5 «5 << sex exexeeeeseesesesee 61

2.2.1.Khái nIỆm: - - CC 22 002020 1111021111013 11115 11111 11H kh ng Ty cv ng 612.2.2.Mục đích quá trình thỬ VỈa: - QQSnSnSnSSSSS S99 S999 21111111 khe 612.2.3.Pham Vi UNG AUN! PƯCODỌQẦaiẳỪịỤŨỘỘỢnVÀ4Ả 622.2 4.Cac phương pháp thỬ VỈa: LH ng ng re 632.2.5 Các thông số thu ẨƯỢC: - E2 222122212125 21 1125111111111 1 211 1E keo 65

2.2.6 Cơ sở lý thuyết của phương pháp thử vỉa: -¿- ¿5252 5c S52 Scvzcxeeerrxererrxes 66

2.2.7.Phuong pháp minh giải tài liệu thử vỉa truyền thống: ¿ 2 + +c+222£<c£ce2 76

2.3.Phương pháp minh giải tiên tiẾn: 2 <- << se se sex eeesesee 912.3.1 Tổng quanvé minh giải thử vỉa tiên tiỄn: - - 5 52 2S E222 c£eErxerrrree 91

2.3.2 Các giai đoạn trong minh giải thir via tiên tiỄn: - 2 ee eeeeeseeeeceeeseeeen 91

2.3.3 Một số phần mềm minh giải DST? oe eee ccececescscscscseeessesescseseeescsesesenees 93CHƯƠNG 3: DANH GIA TANG CHUA DỰA VÀO KET QUA DST 99

7 | HV:Huynh Ngoc Lam Hang GVHD:TS Tran Van Xuan

Trang 9

3.1.Cơ sở tiến hành thử: VỈA: - <- << se es+es+es+eereereereereersersrrsrrsrrsrrsrrsrrerr 99

3.1.1 Tài liệu giếng khoan CTT-ÍXX: ¿ ¿5c 121221 1 515151 2321111 111121011 11101110 e6 99

3.1.2 Các phương pháp phân tích thông SỐ Vial cccccesescsesescseesesescseseseseeseees 100

3.1.3 Biện luận các giá tri tới hạn: - - 9919111113111 111 1111111111111 11111111 xx 1043.1.4 Quy trình minh giải tài liệu DVLGK: SH HH và 1053.1.5 Kết quả minh giải: - - SE 12221 119121 1 5111111111211 1111111 0101011 101110101 105

3.2.Qúa trình thử ØÏẾng:: - «- <5 %9 ưu 2 ưng se 111

3.2.1.Qúa trình thử vỉa tập E: - HS Sn TH SH g0 2 110 1 re III3.2.2.Qúa trình thử vỉa tập E: - -c HT Hn TH TH g0 1 11k re 118

3.3.Ứng dung kết qua DST trong quá trình dự báo khai thác : - 126918 00.005 4 132KIÊN NGHỊ, - - ST ST H1 15 112111112111112121112101 0101010101010 n na 133TÀI LIEU THAM KHẢOO 2 <- << 5 <9 5xx 99x xe 29v eeesee 133LY LICH TRÍCH NGANG 5-5-5 vực g ggøgegøeseeessveee 134

S HV:Huynh Ngọc Lam Hang GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 10

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

LƠI MƠ ĐAU

1 Tính cấp thiếtNgành công nghiệp dầu khí nước ta hiện nay đang trong giai đoạn phát triển

mạnh mẽ, luôn là ngành mũi nhọn đóng góp nhiêu cho ngân sách nhà nước.

Với tầm quan trọng đó, nhiệm vụ đặt ra là làm sao để có thé tìm kiếm, phát hiệnvà đánh giá một cách chính xác nguồn tài nguyên quý giá này Việc tìm kiếm thăm dòdầu khí mang tính rủi ro rất cao Nên một câu hỏi luôn được đặt ra là: trước khi đầu tưkhai thác vào một mỏ dau, liệu nguồn tài nguyên tìm được có trữ lượng đủ lớn dé khaithác thương mại hay không Và kế hoạch khai thác như thế nảo là hợp lý đối vớinguôn tài nguyên quý không phục hồi nay Dé giải quyết van dé nay các thông tin về

via, tang chứa sản phâm phải có độ tin cậy cao.

Các thông tin về tang sản phẩm của via từ các nhà dia chất, địa vật lý chỉ cungcấp các thông số khi vỉa ở trạng thái tĩnh Còn khi vỉa ở trạng thái động nghĩa là đangkhai thác thì sao? Đánh giá tiềm năng vỉa dựa vào các thông số đó liệu còn đáng tincậy không Thông qua đề tài:

“ĐÁNH GIÁ TANG CHUA GIENG KHOAN CT-1X DỰA VÀO KET QUA

THU VIA DST”tác giả sẽ góp phan làm sáng tỏ các van dé đã nêu

2 Mục tiêu luận văn:

Xác định các thống số via qua kết qua thử via theo phương pháp Drill Stem Test(DST) kết hợp với minh giải tài liệu DVLGK, MDT Từ đó minh giải tài liệu thử vỉavà đánh giá tầng chứa

3 Nhiệm vụ của luận văn:

e Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc địa chất bén tring Cửu Long và khu vực nghiên

9 | HV:Huynh Ngoc Lam Hang GVHD:TS Tran Van Xuan

Trang 11

4 Giới hạn vùng nghiên cứu

Mỏ CTT thuộc lô 15.1 bồn tring Cửu Long

5 Cơ sở tài liệu nghiên cứu:

Luận văn được thực hiện dựa trên tài liệu địa vật lý giếng khoan(master log,composite log ) được sự cho phép của Tổng Công Ty Thăm Dò Khai Thác Dau KhíViệt Nam(PVEP), cùng 1 số tài liệu do bộ môn Địa Chất Dau Khí, trường Đại HọcBách Khoa thành phố Hồ Chí Minh cung cap.Ngoai ra còn sử dụng các sách, tài liệu,

bài báo chuyên ngành trong và ngoài nước đã công bô.

6 Các phương pháp nghiên cứu:

- Minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan CT-1X nhằm xác định khoảng thử via.- Minh giải tài liệu thử DST bang phần mềm Ecrin nhằm đánh giá tầng chứa- Ung dụng kết quả DST trong dự báo khai thác bang cách sử dung phần mềm

Eclipse

7 Ý nghĩa khoa học- thực tiễn:Ý nghĩa khoa học:Minh giải tài liệu DST nhằm xác định các thông số tang chứa(K,SPi,,Cs ), từ đó có cái nhìn toàn diện về khả năng chứa của giếng khoan

Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết quả minh giải DST kết hợp với các dữ liệu PVT,CCE,CVD xây dựng mô hình khai thác phát triển lâu dài cho toàn mỏ, dé xuất cácbiện pháp tối ưu hóa nhăm đem lại lợi nhuận cao nhất

Luận văn được hoàn thành không tránh khỏi những thiêu sót và hạn chê Tác giảnhận thay răng còn nhiêu vân dé cân giải quyêt dé luận văn trọn vẹn hơn Đông thờinhững nhận định chủ quan có thê chưa đúng với thực tiên Kính mong nhận được sự

thông cảm và góp ý của quý thây cô và các bạn

10 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 12

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

CHUONG 1: SƠ LƯỢC VE VỊ TRÍ DIA LY BON TRUNG CUU LONG VÀGIENG KHOAN CT-1X

1.1 Vị trí địa ly và đặc điểm tự nhiên cúa bồn tring Cứu Long

1.1.1 Vi trí địa lý.

Bồn trũng Cửu Long nam ở phía Đông Bắc thêm lục địa Việt Nam, có tọa độđịa lý từ 9° — 11° vĩ độ Bắc, 106°30’— 109° kinh độ Đông, kéo dai 400 Km doc bờ biểnPhan Thiết đến cửa sông Hậu, với diện tích phân bố của bổn khoảng 60.000Km” Vềmặt hình thái, bổn tring Cửu Long có dạng bau dục kéo dai theo phương Đông Bắc —Tây Nam Giới hạn phía Đông của bồn là biển Đông Việt Nam, phía Nam và ĐôngNam ngăn cách với tring Nam Côn Sơn bởi khối nâng Côn Sơn, phía Tây là châu thổ

sông Cửu Long, phía Bắc là những đới nhô cao của địa khối Đà Lạt

IS

Hình 1.1: Vị trí bé Cửu Long

1.1.2 Đặc điểm khí hậu.Thêm lục địa Việt Nam có khí hậu cận xích đạo, được đặc trưng bởi nhiệt độtrung bình cao vào mùa đông là 240 — 280C, vào mùa hè là 270 — 290C, độ âm trungbình là 60% Một năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đếntháng 10 trong năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.Lượng mưa phân bố không đều, vào các tháng mưa chiễm khoảng 85% — 90%

11 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 13

1.1.3.Đặc điểm kinh tế xã hội.Thành phố Vũng Tàu có khoảng trên 4 vạn dân, đây là nguồn nhân lực hùnghậu đáp ứng day đủ cho quá trình xây dựng và phát triển thành phố Vũng tau là thànhphố công nghiệp dầu khí va du lịch nên giao thông vận tải phát triển khá phong phú vàđa dạng về cả đường bộ và đường thủy Vũng tau nối liền với thành phố Hỗ Chí Minhbởi quốc lộ 51, dai 120 Km và đường thủy dài 80Km Ngoài ra ở đây còn có sân bay

và cảng.

1.1.4 Các thành tạo địa chất.Địa tầng trầm tích Kainozoi ở bồn trũng Cửu Long đã được nghiên cứu bởinhiều nhà địa chất: Ngô Thường San, Hồ Đặc Hoài, Lê Định Thâm, Lê Văn Cự,Nguyễn Giao Với các phương pháp địa chan, địa tầng, cô sinh dia tầng, thạch địatang, phân tích địa vật lí giếng khoan Ngày nay, với nhiều tài liệu mới về phân tíchmau vụn, mau lỏi và các tai liệu phân tích cổ sinh thu thập được từ các giếng khoan,địa tầng trầm tích Kainozoi ở bồn tring Cửu Long được phân chia thành 6 phân vị địatang và phủ bất chỉnh hợp lên móng được thành tạo do hoạt động macma tạo móng

trước Kainozoi.

12 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 14

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

a) S) =} =o/s | = Sslã| Es gS z\| 2 |& = Sele} ac Môi trường |= -| = ke ° : : 8 : = MO TA THACH HOC Amtich lễ $

Eh| 3 |Š — "| be “-= | = = = lã| 22 Š~ fn 3

=)=qu: o

a r4 ¬

2 CL10 Cát hạt thô, bở rời, sét, xen =

rs kế lớp carbonat, than, hóa 2s Gi cu thach: Dacrydium =

© = (A)=

© ö ⁄ (Bil) hóa thạch: F, Meridionalis & Ps

mi & © sz| =

1| đi

d%| | „ :” Í Jas2| @ & — | Set ket, bột kết và cát kết 2

Zz D la J (Đ) 5% xen kẽ và hóa thạch: cmn = E “® = | F Trilobata, Verutricolporites, =

3 CL§2 +5 — | Cicatricosiporites Š e

S| & Œ52| @ 6 a =

2 ial (E) 3< 8 đối | ọ Cắt kết, sét kết và cát bột s |R š CL6-2 = kết xen kẽ Bào tử phấn: 5 =z › | @ | GR | Oculopollis, Magnastriatites s

(Fl) N= Opollis, Mag) a

CL70 2 bộ ;

a ke „3= | Sạn cuội kết xen lớp sét 5 5s © CL? 6 mỏng Bào tử phấn: =

Hình 1.2: Cột dia tang bồn tring Cửu Long

13 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 15

1.1.5.Đặc điểm cau - kiến tạo.

Phân vùng cấu trúc.Bồn trũng Cửu Long chia thành 4 yếu tố cau trúc chính như sau:Phụ bồn trũng Tây Nam Cửu Long (hoặc phụ bồn Tây Bạch Hồ): có đặc điểm cấutrúc chủ yếu là phương Đông — Tây và sâu dan về phía Đông

% Phụ bồn tring Đông-Nam Cửu Long (hoặc phụ bồn Đông Bạch Hồ): đượcđặc trưng bởi một trũng chính có ranh giới phía Bắc là hệ thống đứt gãy NamTP, phía Tây là hệ thống đứt gãy Đông Bạch Hỗ và phía Đông tiếp giáp vớimột sườn dốc của khối nâng Côn Sơn, tại đây các hệ thống đứt gãy phươngĐông — Tây và Bac — Nam chiếm ưu thé

% Doi nâng trung tâm (hoặc đới nâng Rồng — Bạch Hồ): ngăn cách phụ bồntring Tây Nam Cửu Long với phụ bén tring Đông — Nam Cửu Long Đớinâng nảy nối với khối nâng Côn Sơn ở phía Nam, phát triển theo hướng BắcĐông Bắc và kết thúc ở phía Bắc mỏ Bạch Hỗ

% Phu bồn trũng Bắc Cửu Long bao gôm toản bộ lô 15 — 1, 15 — 2 và phan phíaTây của lô 01 va 02 Các yếu t6 cấu trúc chính có hướng Đông Bac — Tây

Nam.

14 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 16

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

Hình 1.3:Các cau trúc chính của bồn trũng Cứu Long

Hệ thống đứt gãyBồn tring Cửu Long tổn tại nhiều hệ thống đứt gãy có phương kéo dài vabiên độ khác nhau, hoạt động mạnh trong móng và trầm tích Oligocen va yéu dan theothời gian Hệ thông đứt gãy bổn tring Cửu Long chu yếu là các đứt gãy thuận kế thừatừ móng và phát triển đồng sinh với các quá trình lắng đọng trầm tích, hình thành các

địa hào, địa lũy.

Trên co sở tổng hop tai liệu địa chất, địa vật lý đã cho thay bồn tring CửuLong tôn tại bốn hệ thống đứt gãy: Đông — Tây, Dong Bac — Tây Nam, Bac — Nam vànhóm các đứt gãy khác Trong đó, hệ thống đứt gãy Đông Bắc — Tây Nam là hệ thống

đứt gãy sâu có vai trò quan trọng hơn cả.

15 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 17

N cence Hoi nan Tn ; Deni tảng: &, ' Sườn nuhiênj?Sườn nghiếng Tây Bac Tay Bac Trig Tay Bạch Hồ Trung Tâm Tring Đóng Boch 16 Dong Nam

l VIHI

è a

Hình 1.4: Mặt cắt dia chat bồn tring Cửu Long

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi như trên bổn tring Cửu Long hiện nay là

bồn trũng có sản lượng lớn nhất Việt Nam với các mỏ: Bạch Hồ, Rồng, Rạng Đông,Ruby đang được thăm dò, khai thác bởi các công ty dầu: Vietsovpetro, JVPC, PCV,

Conoco, Cửu Long JOC, Hoang Long, Hoan Vũ, Lam — Son JOC, VRJ.

16 | HV:Huynh Ngoc Lam Hang GVHD:TS Tran Van Xuan

Trang 18

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

1.2 Thông tin chung về giếng khoan CT-1XTên giếng khoan: 15.1-CT-1X

Lô, Cau tạo: lô 15.1 - M6CTTLoại giếng khoan: Thăm dò, thắng đứng trong trầm tích, lệch trong MóngTọa độ giếng khoan:

Vĩiđộ : 10°12'37.319"N Northing : 1,130,578.80m NKinh độ: 108” 21' 10.408"E Easting : 867,420.90m ECông ty điều hành: Cuu Long Joint Operating Company (Cửu Long JOC).Cô phan hội viên : PVEP có 50%, CONOCO: 23.25%, KNOC: 14.25%, SK: 9%

va GEOPETROL: 3.5%.Tén gian khoan: Galveston Key

Loại giàn khoan: tự nâng.

Chiều sâu giếng khoan thiết kế : 5061 m TMD / 4548m (TVD) RTEChiều sâu giếng khoan thực tế : 4428 m (TVD 4051.10 m) BRTChiêu sâu nước biển: 55.7m

Khoảng cách bàn Rotor- mặt nước biến: 29.7mKhoảng cách bàn Rotor- đáy biển: 85.4 mTình trạng giếng khoan: Hủy giếng

Các đối tượng chính: - Tầng Móng granit nứt nẻ

- Các tầng cát kết BL C, D, E, FNgày mở lỗ : 29-8-2002 lúc 02:30 giờ

Khoan tới TD vào ngày : 14-10-2003 lúc 14:30 giờNgày thử via : 21-11-2003 lúc 17:00 giờNgày hoàn thành : 25-11-2003 lúc 07:20 giờ

Tổng số ngày khoan: 87.83

17 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 19

1.2.1Sơ lược về lịch sử thăm dòCông ty liên doanh điều hành chung Cửu Long (Cuu Long JOC) lô 15-1 đượcthành lập vào ngày 26/10/1998 với 3 năm dau là giai đoạn thăm dò, sau đó được giahạn thêm 1 năm đến 25/10/2002 Các cam kết tối thiểu của giai đoạn thăm dò gồm xửlý lại 3000Km tuyến địa chấn 2D hiện có, thu nỗ - xử lý 280Km địa chan 3D vàkhoan 3 giếng tìm kiếm Nhà thầu đã thu n6 2 lần địa chan 3D riêng biệt (337 Km” và404Km'?), tái xử lý lại cả địa chan 2D va 3D, hiện tại Cửu Long đã tiến hành khoan 9giếng thăm dò và thâm lượng Quá trình khoan tìm kiếm thăm dò của lô được tóm tắt

như sau :

e Năm 1979, công ty Deminex khoan giếng đầu tiên của lô 15-G-1X Giếng khoannày có nhiều biểu hiện dầu khí trong trầm tích Miocene và Oligocene nhưng khôngđủ sâu để đánh giá đầy đủ tầng chứa trong móng

e Ngày 6/8/2000: Cửu Long JOC khoan giếng 15.1-CD-1X ở phần Tây Nam cấu tạoSư Tử Đen Giếng khoan đã thử được 5655 th/ng từ tầng móng, 1366 th/ng từ

Oligocene và 5600 th/ng từ Miocene dưới.

e Sau khi đệ trình “Kế hoạch Thâm lượng” một cụm các giếng khoan CD-2X đượckhoan dé thâm lượng phan Tây Nam cấu tạo CTD

e Ngày 11/3/2001: khoan giếng CD-2X PILOT, sau đó trong quá trình khoan đã mởrộng vị trí sang CD-2XCT Kết quả thử vỉa từ móng của SD-2XCT là 13223 th/ng.e Tháng 7/2001: CD-2X DEV cho kết quả 4589 th/ng từ móng và 6443 th/ng từ

Miocene dưới.

e Ngày 9/7/2001: CD-3X được khoan để thâm lượng phan trung tâm của cau tạo SuTử Đen Giếng khoan cho ra dòng với lưu lượng 2763 th/ng từ móng và 4662 th/ngtừ Miocene dưới Giéng khoan nay da xac nhan su co mat cua dầu ở cả hai bên đứtgãy lớn chia đôi cau tạo CTD

e Việc đánh giá cau tạo từ tai liệu địa chất, địa vật lý và những kết quả trên đã chophép công bó phát hiện thương mại CTD ngày 8/8/2001

e Ngày 8/9/2001: Khoan giếng thăm dò đầu tiên CV-1X trên cau tạo CTD Giếng

Trang 20

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

Kết quả khảo sát ở giếng nay cho thấy không có sự thông nhau giữa hai cấu tao

f

ver eS

Planned NCS Gas Pipeline (Preliminary)

Hình 1.5 Sơ đồ vi tri lô 15.1e Ngày 22/7/2002 khoan giếng tham lượng CV-2X nham nâng cấp trữ lượng của cấu

tạo CV Kết quả thử vỉa: 7774 th/ng từ móng.e Ngày 14/9/2002 khoan giếng CD-4X để thâm lượng phan Tây Bac mo CTD Kết

quả thử vỉa: 7576 th/ng từ móng và 14000 th/ng từ Oligocene trên (C30).

e Ngày 14/9/2002 khoan giếng CD-4X để thâm lượng phần Tây Bắc mỏ CTD Kết

quả thử vỉa: 7576 th/ng từ móng và 14000 th/ng từ Oligocene trên (C30).

e Tháng 10/2003 15.1-CT-1X thử via tại 3 tập F, E, D cho kết quả rất khả quan

e Thang 12/2003 15.1-CV-3X Không cho dòng.

19 | HV:Huynh Ngoc Lam Hang GVHD:TS Tran Van Xuan

Trang 21

1.2.2 Địa tầng thạch học giếng khoanThành Phan Thạch Học Giếng khoan 15.1-CT-1X> Pliocene - Đệ tứ: Thanh hệ Biển Đông/ tập “A” có độ sâu từ đáy biến tới 690

mTVD

Thanh phan chủ yếu là cát thô và cát kết, có chỗ cát sét xen kẽ, gần đáy tập cónhững lớp than nâu mỏng, thỉnh thoảng gặp trầm tích chứa vôi Phong phú hóa thạch,

cục bộ có từng đới vỏ so 6c.

Hình 1.6: Mẫu thạch học thành hệ Biến Đông với sự xen kẹp hóa thạch lẫn cát sét

* Cát kết hạt thô là chủ yếu, cát có mau nâu sáng, nâu đỏ, sám sáng Kích thước hạt

thay đối từ rất mịn tới rất thô, bán góc cạnh tới bán tròn cạnh, độ chon lọc kém tớitrung bình, gồm các hạt thạch anh sạch đến trong mờ, thường có Glauconit va nhiềuhóa thạch, găn kết yếu, xi măng sét- cacbonat

* Sét có mau trắng, chứa nhiều vôi, mềm, chứa than Đá vôi nguồn gốc hữu cơ

có mau nâu xám sáng, chứa hat quartz, feldspar và một số khoáng vật khác Than cómau nâu đen

* Đá vôi màu xanh xám tới xánh đen, màu xám tới xám sáng gắn kết yếu, bở rờitới dễ vỡ vụn, dạng tinh thể nhỏ, trong tập chứa ít cát, độ lỗ rỗng không nhìn thay bangmat thường

* Cac tap than mau den nau, mềm bở tới cứng, dạng khối tới bán khối, hạt nhỏvừa, vỡ vụn dang đất có dau vết của Pyrit, gỗ trong tap, thỉnh thoảng còn có các thé tùbùn đất, các lớp bùn mỏng

20 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 22

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

> Miocene muộn: Thành hệ Đồng Nai / tập “BIL”Từ 720mMD(690mTVD) đến 1401mMD(1371mTVD).Thành hệ Thành hệ Đồng Nai / tập “BIIT” chủ yếu là cát kết chiếm từ 10-100%xen kẹp các lớp sét kết loại 2 và các lớp vôi mỏng

Hình 1.7: Mẫu thạch học của thành hệ Đồng Nai với những tỉnh thể thạch anh

lớn

* Cát kết chủ yếu là thạch anh, trắng đục tới trong suốt, phân lớn có màu xam

sáng, sáng xanh tới xám, thỉnh thoảng có mau trắng đục, vàng trong va hồng, đôi khicó những mảnh đá nhiều màu (xám, xám xanh, nâu đỏ vàng cam) và những mảnh đáphiến silic, các vết pyrit, vật liệu cacbonat và mảnh vỡ vỏ sò ốc, cát kết hạt vừa, đôikhi gặp cát hat min tới thô, thường có màu vàng nâu, độ mai tròn tốt tới kém, trong tậpthỉnh thoảng gặp matrix bột sét và Glauconite, museovit và mica độ găn kết bở rời tớicứng, độ rỗng không thấy được băng mắt thường kém, cát kết xen kẽ với những lớpsét kết mỏng Cát kết hầu như được thấy ở dạng hạt gắn kết yếu Đôi chỗ kích thướchạt thay đôi từ rất mịn tới rất thô, chủ yếu là hat min tới trung bình, góc cạnh tới tròn

cạnh, độ chọn lọc kém tới trung bình Thỉnh thoảng có những tập cát hạt mịn tới trung

bình được gan kết bang xi măng carbonat, không có biểu hiện dầu khí.* Sét kết loại 2 có nhiều màu sắc, xám sáng, đỏ nâu, vàng nâu, rất mềm, vô định

hình, dính và có khả năng hòa tan cao.

* Đá vôi có màu trắng nhạt, hơi xám sáng tới xám vàng cứng (chắc tới rất cứng,nói chung dễ vỡ vụn, đôi khi giòn thường có cát và Glauconit, thường ở dưới dạngmảnh vỏ sò ốc, có cấu tạo muDSTone, wackeCTone tới grainCTone, độ rỗng trôngthấy từ rất kém tới khá

21 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 23

> Miocene giữa: Thành hệ Côn Sơn / tập “BIT”

Từ 1401mMD (1371mTVD) đến 1974mMD(1944mTVD)Thành hệ Thành hệ Côn Sơn / tập “BIL” chủ yếu là cát kết chiếm từ 15-100% xenkẹp các lớp sét kết loại 2 , loại 1 cùng các lớp vôi mỏng

Hình 1.8: Mẫu thạch học của thành hệ Côn Sơn

* Thành phan cát kết chủ yếu là thạch anh có mau xám sáng, trang đục tới trongsuốt, phần lớn có màu xám sáng, sáng xanh tới xám, đôi khi xen kẽ các hạt màu trắngđục, đôi khi có những mảnh đá nhiều màu (xám, xám xanh, nâu đỏ, vàng cam) độ hạttừ mịn tới thô, góc cạnh đến tròn cạnh Cát kết có mau nâu, gồm những hạt thạch anh

trong mờ, độ hạt từ mịn tới trung bình, thỉnh thoảng có hạt thô, hình dạng từ góc cạnh

đến bán góc cạnh, độ hạt mịn tới thô, bán góc cạnh tới tròn cạnh, bở rời thỉnh thoảngcó gan kết với xi măng là cacbonat, những mảnh đá phiến silic, các vết pyrit, đôi khigap cat hạt min tới thô, trong tập thỉnh thoảng gap matrix bột sét, có dẫu vết mica,muscovit độ gắn kết bo rời tới cứng, độ rỗng không thấy được bằng mắt thường kém,cát kết xen kẽ với những lớp sét kết mỏng vải một vài lớp than Cát kết hầu như đượcthay ở dạng hat gan kết yếu, dau vết vật liệu cacbonat Không có biểu hiện dau khí

* Sét kết loại 1 có nhiều mau sắc, đỏ nâu, màu cam, vàng nâu, xám oliu sáng, rấtmềm, vô định hình

* Sét kết loại 2 có xanh sáng tới xám xanh, xám sang, cấu trúc phân phiến, xen kẹpcác lớp sét kết loại L mềm tới tương đối cứng, dính, có cầu tạo khối, dính và có khả

năng hòa tan cao.

22 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 24

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

> Miocene sớm: Thành hệ Bạch Hỗ / tập “BI”Từ 1974mMD (1944mTVD) đến 2520mMD (2474mTVD).Thành hệ Bạch hồ / tập “BI” có thé chia thành hai phan: Bạch Hồ trên từ nóc BI đếnbat chỉnh hợp trong Miocene dưới và Bạch Hỗ dưới từ bất chỉnh hợp trong Miocenedưới đến nóc tập C

e Thanh hệ Bạch Hồ trén:(B10, B40).Gồm tập sét Bạch Hồ (sét chứa Rotalia) nam trên cùng có thành phan chủ yếu là sétvà phan con lai gồm cát kết, sét kết và bột kết xen kẽ

Thành phân thạch học chủ yếu là sét kết với một ít bột kết Sét Bạch Hồ có màuxám xanh, xám sáng, mềm tới cứng chắc, vô định hình hoặc có dạng khối, thỉnhthoảng có vi tính mica, bột và vôi, hơi cứng và có thể tách được thành lớp Sét này

được mồ ta là sét loại II, đôi khi có một ít sét loại I màu nâu đỏ, xám đỏ.

* Bột kêt màu xám sáng, xám xanh, mêm tới cứng, vô định hình tới á phân khôi,thỉnh thoảng có Mica.

* Cát kết trong tang nay chủ yếu là cát Acko, một ít là Lithic Acko và Greywackgiàu felspat, màu xám nâu sáng tới màu xám sáng Kích thước hạt từ rất mịn, mịn tới

trung bình Độ chọn loc từ trung bình tới tốt, từng phan cục bộ có nơi độ chon lọc kém

hoặc rất kém Độ mài tròn thay đôi từ sóc cạnh, á góc cạnh, 4 tròn cạnh tới tròn cạnh.Hầu hết cát kết đều rất sạch, có chứa một lượng nhỏ mica Cát kết hầu như gan két

yéu, độ rỗng nhìn thay tốt và có nhiều biểu hiện dầu khí, thỉnh thoảng có cát kết gan

kết tốt bằng ximăng sét hoặc ximăng dolomic có độ rỗng nhìn thấy kém.Bột kết có màu xám sáng, xám vàng, xanh xám, mềm tới cứng, vô định hình tới á

phân khôi, thỉnh thoảng lần vi tinh mica, cát min và vôi.

23 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 25

© 4s | ie

Sét kết có màu xám xanh, xám sáng, xám sam (loại II), thỉnh thoảng lốm đốm maunâu đỏ, xám đỏ (loại J), mềm tới cứng, vô định hình tới 4 phan khói, thỉnh thoảng códạng tam, từng phan có bột và vôi

e Thành hệ Bạch Hồ dưới:(B70 - ILM)Bạch Hồ dưới gồm những lớp xen kẽ cát kết, bột kết và sét kết từ bất chỉnh hợp

trong Miocene dưới tới nóc tập C.

* Cát kết chủ yếu là loại Geywack giàu felspat, Litic Acko và Aeko, nhìn chung cómau xám nâu sáng, xám xanh sáng, hạt rất mịn tới trung bình, và thô tới rất thô (cỡ hạtrat tương phan), góc cạnh tới 4 tròn cạnh, chọn lọc kém tới trung bình, gdm cac hatthạch anh sáng tới trong mờ, thỉnh thoảng có mau trang sữa, phố biến Biotit, vếtMuscovit, Pyrit và Clorit Mẫu cát kết trong mùn khoan hầu hết ở dạng hạt rời rạc,thỉnh thoảng có cát kết gắn kết yếu bằng Kaolin

* Bột kết màu xám sáng tới xám vàng, xám xanh, mềm, vô định hình hoặc dạng

khôi, nhiều Kaolin và Biotit.

24 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 26

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

Hình 1.10: Mẫu thạch học của thành hệ Bạch Hỗ dưới* Sét kết nhiều màu thay đổi từ nâu đỏ đến xám đỏ, xám và xám xanh, mềm tớicứng vô định hình hoặc dạng khối, thỉnh thoảng có bột và những lớp vôi mỏng gan

đáy tập.

> Oligocene muộn: Thành hệ Tra Tân trên / tập “C”Từ 2520mMD (2474.3mTVD) đến 2635mMD (2570.3mTVD)Thanh hệ Thành hệ Trà Tân trên / tập “C” chủ yếu là cát kết, sét kết và ít bột kết

xen kẹp lẫn nhau

Hình1.11: Mẫu thạch học của thành hệ Trà Tân trên

* Cát kết chủ yếu là loại Acko, nhìn chung có màu xám nhạt đến nâu vàng tới nâunhạt, xắm xanh gồm các hạt thạch anh sạch tới trong mờ, độ hạt từ rất mịn tới trungbình, thỉnh thoảng có hạt thô, góc cạnh tới tròn cạnh, chọn lọc kém đến trung bình.Thỉnh thoảng có cát kết gan kết bang matrix sét hoặc vôi, đọ rỗng nhìn thay khá

* Bột kết màu xám sáng, xám xanh sáng, rất mềm tới mém, vô định hình.* Sét kết màu vàng nâu, thỉnh thoảng có màu xám sáng, xám xanh, mềm tới cứng,vô định hình hoặc phân khói, thỉnh thoảng có bột và mảnh nhỏ Mica

25 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 27

> Oligocene muộn: Thành hệ Tra Tân giữa / tập “D”Từ 2635mMMD (2570.3mTVD) đến 4035mMD (3726.6mTVD)Thành hệ Thành hệ Trà Tân giữa / tập “D” chủ yếu là cát kết xen kẹp lớp sét kết

loại 3.

* Thanh phan cát kết chủ yếu là thạch anh có mau xám sáng trang đục tới trongsuốt, phần lớn có màu xám sáng, sáng xanh tới xám, đôi khi xen kẽ các hạt màu trắngđục, góc cạnh đến tròn cạnh Cát kết có mau nâu, gdm những hạt thạch anh trong mờ,độ hat từ min tới trung bình, thỉnh thoảng có hạt thô, hình dạng từ góc cạnh đến bán

sóc cạnh, độ hạt min tới thô, bán góc cạnh tới tròn cạnh, đôi khi gặp cát hạt min tới

thô, trong tập thỉnh thoảng gap matrix bột sét, có dẫu vết mica, muscovit độ gan kết bởrời tới cứng, độ rỗng không thấy được bằng mắt thường kém, xen lớp đá phun trao, bị

sét hóa, kaolinit hóa, dolomitit hóa mạnh.

* Sét kết loại 3 có xanh sáng tới xám xanh, xám sáng, đôi chỗ feldpar bị bién đổi

thành kaolinit Sét kết mầu nâu nâu đen, xám đen, xám xanh, phân phiến, dễ vỡ, giàu

vật chất hữu cơ.Đá phun trào có thành phan là tuff-anderit, tuff-dacite va andesite, mau xám,xám xanh, đá phun trào nay, có biểu hiện dau khí trong khoảng (2655-2695mTVD)

Kết quả khoan các giếng CT — 1X, 2X và 3X cho thấy có nhiều biểu hiệnhydrocacbon Kết quả DST ở giếng khoan CT — 1X cho thay phan trên của tầng D cóthé là một tang chứa tiềm năng (609 BOPD dau và 1,2 Mscf khí) Nhưng vỉa chứa daunày chỉ phát hiện được trong giếng CT — 1X mà không có trong giếng CT — 2X và 3X.Ở giếng CT — 2X va CT — 3X, trong phạm vi tang D, dựa vào tài liệu log giếng khoancũng phát hiện thấy có 2 tập cát có thể chứa khí Tập cát chứa khí gặp ở giếng CT —2X và tập cát chứa dau ở giếng CT — 1X tuy có đặc trưng log gần giống nhau nhưng có

26 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 28

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

thể là 2 thân cát độc lập vì tập cát chứa khí ở giếng CT — 2X năm sâu hơn tập cát chứadau ở giếng CT — 1X

> Oligocene muộn: Thanh hệ Trà Tan dưới / tap “E”

Phụ hệ tang này có chiều dày thay đổi mạnh từ khoảng 200m ở phan đỉnh cau tạo đếnkhoảng 1000 m ở các vùng trũng Trên mặt cat dia chan có thé thay bề mặt nóc củatang này có sự bảo mòn ở phan nâng cao của cau tao Phụ hệ tầng này bao gồm cát kếthạt rất thô và góc cạnh xen kẹp với sét kết màu đen nâu sam giàu hữu cơ, sét kết giàukaolinite mau xám nhạt đến xám nâu, bột kết Ở các giếng, khi khoan qua nóc tầng E,hàm lượng C1 — C5 trong khí matrix tăng lên đáng kể cho thay kha năng chứa rất tốtcủa tầng D bên trên Việc liên kết phụ hệ tang nay tại phần đỉnh cấu tạo gặp nhiễu khókhăn do hoạt động đứt gãy mạnh CT — 1X là giếng đầu tiên ở lô 15.1 khoan hết tangE Trong các cau tạo khác của lô 15.1 như Sư Tử Den va Su Tử Vàng, tập E thường rấtmỏng hoặc văng mặt và chỉ xuất hiện ở sườn các cấu tạo phủ lên trên móng phonghoá Phụ hệ tầng này được chia làm 2 tập: E2 bên trên và E1 bên dưới Tập E2 chỉ pháttriển ở các vùng trũng, không gặp trong 3 giếng khoan Phân tích mẫu lõi của 2 giếngCT — 2X và 3X cho thay môi trường trầm tích của tang này thay đổi từ đầm hồ(lacustrine) đến lòng sông (channel), trầm tích vỡ đê (overbank) và sông dạng dòng

bện (braided fluvial).

Tập EI gồm sét kết giàu hữu cơ màu đen nâu sam, xen kẹp bột kết, cát kết Kiến trúccủa sét kết cho thấy có dị thường áp suất Tang E1 cho thay các biểu hiện của đá sinhloại tốt Cát kết xám đen đến xám nâu, trở nên gan kết hon theo độ sâu, kiến trúcarkose, có bột, độ hạt từ mịn đến trung bình, đôi khi thô, thường thay dang thô dần lêntrên, độ chọn lọc kém đến trung bình, đôi khi gặp matrix vôi với các vết calcite Trongtập El thường gặp fenspar trong matrix của cát kết bị phong hoá thành kaolinit Hàmlượng sét thay đổi, đáng chú ý là thành phan kaolinite và vôi, đôi khi có matrix giàusilic đã làm cho độ rỗng thay đối từ kém đến tốt Bột kết xám trung bình đến xám nâu,thường ran chắc, đôi khi cứng đến rất cứng, đôi khi bị nén ép va bi kaolinite hóa ởtừng phan Trong khi khoan gặp nhiều biểu hiện khí, condensate và dầu nhẹ Trong cátkết có các vết dầu màu đen nâu và mùi hydrocarbon mạnh Theo kết qua phân tíchmẫu lõi, chất lượng vỉa của tang E1 thuộc loại trung bình với độ rỗng chủ yếu thay đổitừ khoảng 2% đến hơn 16%, độ thấm thay đổi trong khoảng 0,01 đến khoảng 600mD

27 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 29

Về cau tao, tầng El có dạng bán vòm kề đứt gãy kéo dài theo phương đông bắc — tây

nam, căm về phía tây nam, thừa hưởng câu trúc nâng của móng và tâng F bên dưới.

Hình 1.13: Mẫu thạch học thành hệ Trà Tân dưới với thành phần sét kết giàu

hữu cơ

Kết quả đo MDT cho thay gradient áp suất via của tang E (ở chiều sâu 3777 — 3877mTVDSS) ở giếng CT — 3X (0,24 psi/ft) khác so với gradient áp suất vỉa cũng của tangE (ở chiều sâu 3600 — 3642 mTVDSS) ở giếng CT — 1X (0,165 psi/ft) Điều đó chứngtỏ vỉa chứa thuộc tầng El ở đỉnh và cánh cau tạo có ché độ áp suất khác nhau có nghĩalà không có sự liên thông giữa chúng Sự không liên thông này có thé bị gây ra bởi đứtgãy hướng DB — TN năm giữa giếng CT — 1X — 2X và giếng 3X Đứt gãy này chiatang E1 thành 2 khối được đặt tên là El ges (là khu vực quanh 2 giếng CT — 1X va CT

— 2X và được bao bởi 2 đút gãy lớn có hướng DB — TN) va El pan, (là khu vực bao

quanh giếng CT — 3X, ở phía tây nam của khu vực El ges) Tang E1 có đường khép kinlà 4500 m cho khối El grec, và 4050 m cho khối El pank Kết quả thu DST trong tầng nàyở giéng CT — 1 X cho 3900 thùng condensate 1 ngày va 37,9 Msef khí, ở giếng CT —3X cho 1118 thùng dau/condensate 1 ngày va 10,8 Msef khí

> Phân vị mới: tầng FỞ cau tạo CTT lần đầu tiên ở lô 15-1 khoan đến tập F và được xem như là 1 tầngmới Theo báo cáo phân tích cô sinh của VPI cho giếng CT — 1X, tầng này được xếpvào hệ tầng Trà Cú tuổi Oligocene sớm Ở giếng COD — 1X (lô 09-2) cũng bắt gặpmột tang đá tương tự Hoàn Vũ J.O.C xếp tang này vào tuổi Oligocene sớm, hệ tangTrà Tân dưới Ở mỏ CTT, chiều dày tang nay thay đối trong khoảng hơn 200 m ởphân đỉnh cau tạo đến gần 1000 m ở các vùng tring Tầng F bao gồm sét kết argillitecứng, giàu hữu cơ màu đen nâu sam xen với các tập cát kết dày, một ít bột kết Sét kết

tang F màu xám đen đên đen nau, cứng đến rat cứng, 4 phân khôi dén phân khôi, có

28 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 30

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

dau hiệu của dị thường áp suất Sét và bột kết của tầng này giàu vật chất hữu cơ.Riêng ở giếng CT -1X, bắt gặp một tập mỏng (khoảng 10 m) đá núi lửa kết tinh rấtcứng, có thể là basalt Trong mẫu mùn khoan thấy có các vết dầu màu đen nâu Trongcát và bột kết dưới đáy của tập basalt này có dấu hiệu của biến chất tiếp xúc (bị biếnđối từng phân thành quarzite biến chất) và có chứa các mảnh vụn đá núi lửa Trongtang F có nhiều biéu hiện khí, condensate va dầu Đây là một đối tượng chính tại cầutạo CTT Tang nay cũng được coi là một tầng đá sinh tốt Theo kết quả phân tích mẫulõi lấy trong tầng F của giếng CT — 2X va CT — 3X, môi trường trầm tích của tang

này là sông dạng dòng bện (braided fluvial), lòng sông, lòng sông thoái hóa

(abandoment channel), trầm tích do vỡ đê (overbank).Cát kết của tang F có kiến trúc arkose, độ hat min đến rất min, đôi khi hạt trung,thường thay hién tuong hat tho dan lén trén, d6 chon loc kém dén trung bình, có biéuhiện tái tram tích, đôi chỗ vôi hóa va dolomite hóa, thường bi kaolinite hóa Felspartrong matrix của cát kết thường bị phong hóa thành kaolinite Theo kết quả phân tíchmẫu lõi, chất lượng vỉa của tầng F thuộc loại trung bình kém với độ rỗng chủ yếu thayđối từ khoảng 3% đến 13%, độ thấm thay đối chủ yếu trong khoảng 0,01 đến khoảng

10mD.

Về cau tao, tang F có dạng bán vòm ké đứt gãy kéo dài theo phương đông bắc — tâynam, căm về phía tây nam, thừa hưởng cau trúc nâng của móng bên dưới Tang F cóđường khép kin là 5150 m Trong các tập cát kết của tang này, đã gặp nhiều biểu hiệncủa dau nhẹ, condensate và khí Kết quả thử DST trong cát kết tầng F cho 3673 thùngcondensate 1 ngày va 32 Msef khí ở giếng CT — 1X, 960 thùng dau/condensate 1

ngày va 8,7 Mscf khí.

29 | HV:Huynh Ngoc Lam Hang GVHD:TS Tran Van Xuan

Trang 31

> Mong trước Dé Tam

Từ 4316mMMD (3939mTVD)

Chỉ có giếng CT — 2X đã khoan sâu 834 mTVD xuống móng Các giếng CT — 1X vaCT — 3X chỉ khoan tới nóc móng thì dừng khoan (giếng CT — 1X khoan được 86mTVD vào trong móng thì phải dừng khoan do mat dung dịch)

Móng trước Đệ Tam ở cấu tạo CTT có dạng khối đứt gay kéo dai theo phương đôngbắc — tây nam, cắm về phía tây nam, hình thành bởi một đứt gãy thuận lớn ở phía đôngnam cấu tạo Theo ban đồ cau trúc, móng có đường khép kín ở 5920 m Chất lượng vỉacủa tang móng được xác định dựa trên tài liệu do log vi mau lõi không được lay trongmóng Độ rỗng trong móng dao động trong khoảng 0.04 % đến khoảng 2,9 % Chiềusâu khoan trong móng ở giếng 1X là 86mTVD, ở giếng 2X là 834mTVD Móng phonghóa kết hợp với các khe nứt kiến tạo tạo ra khả năng chứa dầu khí

Móng có thành phần chủ yếu là granodiorit, granit Phần trên là đá phong hóa weathergranit Granit, Granodiorit có mau xám xanh đến xám, dạng khối, bán tinh thé Thànhphân có quartz, feldpa, mica Trong móng có gặp các đứt gãy, thỉnh thoảng feldparbiến đôi thành kaolinite

Thành phan khoáng vật của móng Granit gồm 1-15% thạch anh, 30-35% felspat K(chủ yếu là Octhocla, thỉnh thoảng có Microlin) 20-30% Plagiocla (Albit tới Oligocla)

và 2 - 20% Mica (Biotit và Muscovit) Khoáng vat thứ sinh thường là Clorit, Epidot,

Zeolit, Canxit và khoáng vật không thấu quang như Pyrit và Oxyt sắt.Thạch anh Monzodiorit và Monzodiorit gồm từ 60-100% Thạch anh, 15 - 20%Felspat Kali, 40 - 50% Plagiocla (chủ yếu là Oligocla) va 1 - 3% Mica (Biotit vaMuscovit) Thành phan khoáng vật thứ sinh tương tự như móng Granit

Bazan/Andezit gồm từ 5 - 25% tinh thé (Plagiocla và Octocla) và 75 - 85% nền(gồm vi tỉnh Plagiocla, một ít vi tinh Octocla, Pyroxen và thủy tinh)

Trong mẫu vụn, Granit tươi thường đặc trưng bởi những khối trong mờ, rất cứngcó những mảnh Biotit den bóng Granit bién đôi thường gồm có Kaolinit (thay đổi từ10% trong Granit tươi đến 30% trong Granit bị biến đổi mạnh) và các khoáng vậtmafic bị biến đôi

Đới biến đổi mạnh thường thấy ở vùng lân cận các đai xâm nhập, có thé đó là kết

quả của hoạt động nhiệt dịch đi kèm.

Sự có mặt của các nứt nẻ bên trong tầng móng ở giếng khoan nảy được suy từ cácdị thường của tốc độ khoan và mat dung dich trong giếng khoan Các biểu hiện của vi

30 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 32

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

nứt nẻ thường thay được trong những mẫu vụn lớn, đặc biệt là khi có những vét dầu

chủ yếu là cát thô và cátkết, có chỗ cát sét xen kẽ, gần đáy tập có những lớpthan nâu mỏng, thỉnh thẳng gặp trầm tích chứa vôi Phong phú hóa thạch, cụcbộ có từng đổi vỏ sò ốc.

et titi aii ai a a a a

—————=————-| Thành hệ DéngNai /tập "BII" chủ yếu là cát kết chiếm từ 10-100% xen kẹp các4 lớp sét kết loại 2 và các lớp vôi mỏng.

— — — mmmmmmm + Cí{ kết chủ yếu là thạch anh, trắng duc tới trong suốt, phần lớn có mầu xám

r —¬ sáng, các vết pynt, vật liệu cacbonat và mảnh vỡ vỏ sò ốc, cát kết hat vừa trong

— — — — —| tap thỉnh thoảng gặp matrix bột sét và Glauconite, muscovit và mica độ gắn kết

F 1000 4 mmm ~— — | bởườitới cứng độrỗng không thấy được tằng mất thường kém

| * Sé kếtloại 2 có nhiều mầu sắc, xâm sáng, đỏ râu, vàng nâu, rất mềm, vô định————| hình, dinhva có khả răng hoa tancao.

— * Đá vôi có màu trắng nhạt, hơi xám sáng tới xám vàng, cứng, thường ở dưới=———] dang mảnh vỏ sò ốc, có cấu tạo mudstone, wackestone tới grainstone, độ rồng

Đo ŒR qua ống chống

F 1 [ Tiãnhhệ Côn Sơn tập "Bì cụ youTa cat kế chiếm từ 15 100% xen Kẹp ae

—_ - _— — | I Sp st kết loại 2 , bại 1 cùng các lớp vôi mỏng.

F 1500 - =—=—” * Thanh phản cát kết chủ yếu là thạch anh hình dang từ góc cạnh đến bán góc

— — — — — | cạnh, độhạt min tới th bán góc cạnh đi tròn cạnh, bordi thỉnh thoảng có gắn— — — — | kết với xi măng là cacbonat, những mảnh đá phiến silic, các vết pyrit, cát kếtSSS xenké với những lớpsét kết mồng vài nột vài lớp than.

=—=_———=——- * Sét kết loại 1 có nhiều màu sắc, đỏ nâu, mau cam, vàng nâu, xám oliu sáng,L ===—— rất mém, vò định hình.

* Sét kết loại 2 có xanh sáng tới xám xanh, xám sáng, cấu tric phan phiến mềmr +=—= = tới tương đối cứng, đính, có cấu tao khối, đính và cô khả năng hòa tan cao.

Po — | Thàn phần thạch học chủ yếu là sét kết với mộtít bội kết Sét Bạch Hổ có màu

4 xám xanh, xám sing, mềmtới cứng chắc, vô định hìnhhoặc có dang khối, thỉnhSs thoảng có vi tinh mica, bột và vôi, hơi cứng va có thể tách được thành lớp SétL 1— — ~ — — | này được mô tả là sét loại I, đồ kh có mộtít sét loại Imaundu đỏ, xim đổ.

— * Bồ kết màu xám sáng, xám xanh, mềm tới cứng, vò định hình tới 4 phân khối,r 1 — To} tiỉnh thoáng có Mica.

TRÀ TÂN 2500 ¬ — — — | Thành hệ Trà Tân trên / tập "C" chủ yếu là cat kết, sét kết và it bội kết xen kẹpTREN (C) _—=——— lẫn nhau Thành phan thạch học của cát kết,sét kết, như trên.

r7

BACH HỔ (BI) |I||L

ĐỀ TAMDƯỚI

BI, C, D, E, F

— — — =| Thànhhệ Trà Tân giữa /tập "D" chủ yết là cát kết xen kẹp lớp sét kết loại 3.

- 4— — — CS | : Thành phần cát kết đủ yếu là thạch anh có mẫu xám sáng, trắng dục tối trong

suốt, phanlén cô màu xim sáng, sáng xanh td xám, đôi khi xen ké các hat mau

E—~1 T —~ trắng đục, góc cạnh đến tròn cạnh, đôi khi gặp cát hạt mịn tới thô, trong tập

thỉnh thoảng gặp matrix bột sét, có dấu vết mica, muscovit độ gắnkết bd rd tới

TRÀ TANLDƯỚI(E)

* T/P thạch học chủ yếu là cát kết, sét kết loại 2, loại 3, đá vôi và ít bột kết xeq]kẹp lẫn nhau Thành phần thạch học củachúng không có khác biệt nhiều với cádtập ở trên. Suite#1 Run 1: GR-CBL-VDL(4188-2050m)Run 2: CSAT-B (VSP) (4175-600m)

TAP MGI

Móng có thành phan chủ yếu là granodiorit, granit Phần trên là đá phong hóaweather granit Granit, Granodiorit có mâu xám xanh đến xám, dạng khối, bántỉnh thể Thành phần có quartz, feldpa, mica Trong móng có gặp các đứt gãy,thỉnh thoảng feldpar biến đổi thành kaolinite.

Thành phan khoáng vật củamóng Granit gồm 1-15% thạch anh, 30-26% felspatK (chủ yếu là Octhocla, thỉnh thoảng có Microlin) 20-30% Plagiocla (Albit tớiOligocla) và 2 - 20% Mica (Biotit và Muscovit) Khoáng vật thứ sinh thường làClorit, Epidot, Zeolit, Canxit và khoáng vật không thấu quang như Pyrit vàOxytsắt.

F 4000

TRƯỚC s

ĐỀ TAM © [†

=

E 4500 - Tang Móng granit nứt nẻ.Suite#2Run 1: GR-CBL-VDLRun 2: CSAT-B

Hình 1.15: Cột địa tang giếng khoan CT-1X31 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 33

1.2.3.Xác định ranh giới địa tầng giếng khoan CT-1XSử dụng địa chan 3D trong miền thời gian kết hop với tải liệu DVLGK cũngnhư tài liệu VSP/checkshot dé tiến hành xây dựng các mặt cắt địa chan tông hợp củacác giếng khoan và từ đó đánh giá được sự sai khác về liên kết giữa địa chan và diachất giếng khoan đối với các ranh giới dia tầng chính Dựa vào đặc trưng của cácđường cong DVLGK như sonic, mật độ, gamaray, điện trở để xác định các ranh giớiđịa tầng chính (Địa chất/địa chan chính) Ở đây đặc trưng của các đường cong sonicmật độ được xem là các tiêu chí chính để xác định các ranh giới này Đồng thời cácranh giới địa chất-địa chân cũng được xác định trên tài liệu địa chân trong miền thờigian dựa vào đặc trưng địa chấn địa tầng của tập cũng như quan hệ giữa các phản xạ

VỚI các ranh giới nay

000 855000 860000 865000 870000 - 875000 880000 8850001145000

Hình 1.16: Vùng phủ sóng địa chanCác ranh giới địa chất-địa chan (từ nông đến sâu) được xác định dé liên kết bao gồm:

B, Tương ứng với nóc Miocene hạ

C: Tương ứng với nóc của Oligocene ( bất chỉnh hợp Oli/Mio)D: Tương ứng là nóc của tập sét sinh dầu chính ở bồn tring Cửu Long có tuổi

Oligocene trên.

Tập E được chia thành 2 phụ tập:

32 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 34

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

Ea: Là nóc của phụ tập E trên có tuổi Oligocene sớm.E¡: Là nóc của phụ tập E dưới- tuổi được xác định là trong Oligocene sớm.F: Là nóc của tập phan xạ trầm tích có tuổi cô nhất (Eocene?) được phát hiện ở bồn

trũng Cửu Long năm kê trên móng trước Đệ Tam.

Cuôi cùng là nóc tâng móng trước Đệ Tam.

'Tíime/Depth( | interval [Velocty(3)| Density Al RC Wavelet | Ref.log | Ref.log | Ref.log |Synthetic(+)] Trace Borehole

VSP Velocity(m | DTCO RE | RHOM_RE Ricker 20Hz | ECGR_RE | TGAS A090 [Ricker 20Hz) :From

Extd (Sonic) (0) Synthetic | ST302001

ˆ onmen exon =o mee ——————— ¬——— Top BSM

191099/000200/5405/3(00xed(6i5153412346131/.2940E14/37073:07007022909401f042x)tuiqyS246frgi-74xigt0f 2o” Bree |

Hình 1.17: Kết quả liên kết các ranh giới địa chat — địa chan chính giếng CT-1X

Từ kết quả này cho thấy rằng các ranh giới Bị, C, F và móng trước Đệ Tamđược xác định và liên kết không khác so với kết quả nghiên cứu trước đây, còn các

ranh giới còn lại như D, E,, E, (E của Cửu Long JOC), E¡ ( E sand của Cửu Long

JOC) có sự thay đôi đáng kể.- Nóc tang D: trên tài liệu địa chấn nó được xác định là nóc của tập phản xạ có biên độthấp đến trung bình, độ liên tục thay đối, tần số cao đặc trưng cho tướng trầm tích hạtmịn; đồng thời nó cũng là đáy của một tang phản xạ có biên độ cao đến trung bình, độliên tục tốt, tần số thấp (tập C) Có thể quan sát được sự bảo mòn cắt xén các phản xạ

33 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 35

tập D (bên dưới) và onlap thoải của các phan xạ tập trên hoặc song song Đặc trưng

này cho phép xác định nó là một bất chỉnh hợp của bổn trũng Cửu Long Trên tài liệuĐVLGK nó được xác định với sự thay đối phông chung của đường DT mật độ còngamaray thì không thay đổi Vì thé ranh giới nóc D được đưa xuống sâu hơn so với kết

quả minh giải của Cửu Long JOC ( lưu ý Cửu Long JOC xác định nóc D với sự thay

đổi gamaray con DT mật độ thì không thay đổi phông chung)- Nóc tầng E, ( nóc E của Cửu Long JOC): trên tài liệu địa chan E, là một bất chỉnhhợp góc và dễ dàng quan sát được trên hầu khắp khu vực nghiên cứu Nó cũng là đỉnhcủa một tang phản xạ có đặc trưng như tập D nghĩa là biên độ thấp, phân lớp kém, độ

liên tục kém, tần số thấp-tướng hạt mịn Sự bào cắt các phản xạ bên dưới, onlap của

phản xạ bên trên hoặc là á song song là đặc trưng chính của ranh giới phản xạ này Do

đặc trưng bào mòn mạnh mẽ nên tầng nay vắng mặt theo dai nâng trên đỉnh của cautạo theo trục ĐB-TN và vi tri các giếng khoan CT-1X, 2X, và 3X thuộc dai này nêntrên mặt cat DVLGK tập này không tôn tại (Luu ý Cửu Long JOC cho rang tập nàyphân bố trên toàn khu vực mỏ, chỉ “fault out” ở một vài khu vực trên đứt gãy chính

DB-TN

- Nóc tang E¡ tương ứng là nóc tầng E sand của Cửu Long JOC Với quan niệm E>,văng mặt trên dải này của mỏ nên việc liên kết tầng E; trên tài liệu địa chấn cũng nhưtài liệu DVLGK không thay đổi Trên mặt cat dia chấn nóc E, được xác định là mộtbat chỉnh hợp góc bào mòn rõ ràng với đặc trưng dia chan của tập E; là biên độ trung

bình đến cao, tần số thấp, độ liên tục thay đôi có lẽ liên quan nhiều đến tướng hạt thô

Ngoài việc xác định rõ ràng là mặt bất chỉnh hợp bị bào mòn của tang bên dưới, thionlap của tập E> cũng có thé quan sát thấy một cách rõ ràng trên hầu hết các mặt cat.Trên tài liệu DVLGK ranh giới này được xác định chu yếu dựa trên sự thay đôi về tốcđộ địa chân (DT, mật độ), còn đường cong gamaray tập E¡ được phản ánh chủ yếu làtrầm tích hạt thô

34 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 36

Đánh giá tầng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST

Cũng lưu ý rằng các tầng phản xạ khác (C, F, và Móng) khi xác định theo tàiliệu DVLGK không khác với Cửu Long JOC nhưng trong quá trình liên kết vẽ bản đồcũng phải chỉnh sửa để phù hợp với mô hình được xác định Với những khác biệt trên,việc minh giải tài liệu địa chan được tiễn hành cho các tầng có sự khác biệt (3 tang) vàhiệu chỉnh một số tang khác cho phù hợp ( C, F, Móng) Do thời gian có hạn nên việcliên kết mới các tầng chi đạt đến lưới tuyến 20*20 và thưa hơn Kết quả minh giải vakiểm tra minh giải cho thay các tang C, D, Ea và F được liên kết với độ tin cậy cao chotoàn khu vực nghiên cứu, còn các tầng E¡ vàmóng liên kết có độ tin cậy thay đổi; đốivới khu vực liên quan đến các hệ đứt gãy hoặc là cánh sụt, tầng móng liên kết với độ

tin cậy thap còn ở khu vực đới nâng chính độ tin cậy cao hơn.

1.2.4.Các ban đồ câu tạo va ban đồ tang chứa sản phâm

cđhH c utao

Cac ban đồ câu tao của các tang dia chât-địa chan chính được xây dung dựa vàokêt quả liên ket các tang này trên cube địa chân 3D trong miên độ sâu Việc xác địnhcác ranh giới địa chât-địa chân trên cube độ sâu hoàn toàn dựa vào sự đông dạng tângphản xạ khi so sánh với cube địa chân trên miên thời gian Do mô hình vận tôc khi

35 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 37

chuyền đổi từ PCTM sang PSDM không hoàn toan trùng với mô hình vận tốc dựa vàotài liệu các giếng khoan nên để có bản đồ cau tạo phù hợp với kết quả giếng khoan,cần phải thực hiện một bước hiệu chỉnh sai số mô hình vận tốc của xử lý địa chân —các sai số này được xác định tại vi trí các giếng khoan Thực chất sai số này đã baogồm cả sai số giữa liên kết địa chan với tài liệu DVLGK.

c on tangch a nphmTang chứa san phẩm chính ở giếng CT-IX bao gồm các tang cát trong tập E,và tập F là chủ yếu, ngoài ra còn có tầng chứa móng nứt né va những thân cát mỏng

trong tập D.

Đối với tang cát chứa trong tập E; khi liên kết các giếng khoan có thé thay rangnóc tập E¡ có thé xem là nóc tập cát chứa sản phẩm va đáy của tập cát E¡ chính là nóctập F Hơn nữa tang sản phẩm trong tập E; là tập vỉa liên thông với nhau nên bản đồnóc E¡ va nóc tầng F được sử dung là nóc và đáy của tầng chứa sản phẩm E, Đối vớitang cát chứa sản phẩm trong tập F, khi liên kết các giếng khoan có thé thay rằng tồntại một tập sét dày liên tục nam sát ngay dưới nóc tập F với sự thay đổi chiều day quacác giếng khoan theo xu hướng tang F càng day thi tập sét dưới nóc tầng F càng dày.Xây dựng mối quan hệ giữa chiều dày tập sét này với chiều day tập F cho thấy hamlogarit là tương đối phù hợp hơn Sử dụng quan hệ này và chiều dày tầng F ta có thểdự đoán được phân bố chiều dày của tập cát chứa sản phẩm F và bản đồ nóc tập cátchứa sản phẩm F được xây dựng trên cơ sở bản đồ nóc tập F Đối với các via cát mỏngtrong tập D, do nóc tập D là bề mặt bào mòn nên không thé dùng nó như một ban đỗtang tua, ban dé tang Da của Cửu Long JOC, được sử dụng như là một tang tựa dé xácđịnh via chứa dầu ở khu vực giếng khoan CT — 1X băng cách hiệu chỉnh giá trị sai

khác tại các vi trí giêng khoan của tang D, và nóc tang sản phâm được xác định

Đặc iémc u trúc mo

Dirt gãy chính có hướng ĐB-TN phân chia khu vực CTT thành hai phan: phía

Tây có dạng một bán địa lũy còn phía đông có dạng bán địa hào.

36 | HV:Huynh Ngoc Lam Hang GVHD:TS Tran Van Xuan

Trang 38

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

inversion và đứt gay nghịch ở phía DB mỏ.

37 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trân Văn Xuân

Trang 39

Phases of Faulting

Phase 3Strike-slip collapse.Multiple detachmentsfrom Intra D ta FTerminates ~ Tap C

Phase 3Inversion FaultTerminatesat Top D|

| Phase 2 (local)| Fault Reactivated Local Gravity SlideTerminates

Phase 1 Normal Top E Detachment on F Shale.|

|

|I

Fault Terminates Tectonic thinning of reservoirAt Top E unit E updip

Phase †1Fault Normal ExtensionalDomino Style FaultTerminates at Top F Sequence.Clear growth wedges developedduring deposition of F Shaleduring Phase 1 Rift Clirnax

Hình 1.20 Cac pha đứt gay chính

Sau đó mỏ CTThâu như không thay đổi hình dạng cho đến tận ngày nay với

một giai đoạn lún chìm khu vực thành tạo nên các tập trâm tích Miocene và trẻ hơn.

Các tầng chứa của mỏ phát triển trong trầm tích lục nguyên (tập D, E và F) vàtrong móng trước Đệ Tam Cấu trúc của móng là một khối đứt gãy nghiêng, kéo dàitheo phương đông bắc — tây nam, cắm vẻ phía tây bắc, kề đứt gãy thuận lớn ở phíađông nam Dut gãy này chuyến thành dạng nghịch ở phía đông bắc của mỏ Các tậptram tích lục nguyên có dạng vòm kế thừa cau trúc của móng Đường khép kin củamóng là 5900 m Diện tích khép kín trong móng là khoảng 52 km”, chiều sâu đến đỉnhcấu tao trong móng là khoảng 3800 m, cao độ của cau trúc khoảng 2100m Đườngkhép kín của tang F là 5150 m Diện tích khép kin của tầng F là khoảng 56 km”, chiềusâu đến đỉnh cấu tạo 3680 m, cao độ của cau trúc 1470 m Tang E bao gồm 2 tập El vàE2 Trong phạm vi mỏ chỉ gặp E1, tập E2 chỉ thấy ở các vùng trũng xung quanh mỏ.Tập El chia lam 2 khu vực không liên thong về mặt thủy lực với nhau được đặt tên làEl gest và Elpank Đường khép kín của tang El gest là 4500 m Diện tích khép kin cuatang El gest là khoảng 22,6 km”, chiều sâu đến đỉnh cau tạo 3450 m, cao độ của cấutrúc khoảng 1050 m Đường khép kín của tang Elnan là 4050 m Diện tích khép kincủa tang Elnan là khoảng 21,7 km”, chiều sâu đến đỉnh cau tạo 3720 m, cao độ của câu

trúc là 330 m.

38 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trần Văn Xuân

Trang 40

Đánh giá tâng chứa dựa vào kết quả thử vỉa DST 2014

Cl =25m

Hình 1.21: Ban đồ cấu trúc cho toàn mỏ CTT

39 HV:Huỳnh Ngọc Lam Hằng GVHD:TS Trần Văn Xuân

Ngày đăng: 24/09/2024, 06:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN