Làm sáng tỏ quá trình hình thành, thành phan thạch học và quy luật phân bố của đá móng trước Đệ Tam tại khu vực có giếng khoan Y-1X.3.. TÓM TẮT LUẬN VĂNNghiên cứu và làm sáng tỏ các đặc
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA —DHQG -TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOANG DINH TIEN
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS NGUYEN XUAN HUY -
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS BÙI THỊ LUẬN - s5 +scscssexe:Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Truong Dai hoc Bach Khoa, DHQG-HCMngày 18 tháng 07 năm 2014.Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS.TS TRAN VĨNH TUẦN
2.TS TRAN VAN XUÂN
3.TS NGUYEN XUAN HUY
A TS BÙI THỊ LUAN
-5 PGS.TS HOANG DINH TIEN Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quan lýchuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÓNG TRUONG KHOA KỸ THUẬT DC&DK
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIATPHCM CỘNG HÒA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: NGO KHÁNH ĐÔNG -«- MSHV: 12360767 Ngày, tháng, năm sinh: 02/12/1989 Ặ SSSSSS++**sssss Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Địa Chất Dau Khí Ung Dụng Mã số: 605351 I TÊN DE TÀI: NGHIÊN CUU ĐẶC DIEM DIA CHAT KHU VỤC VÀ DU
LIEU CÁC GIENG KHOAN KE CAN NHAM DỰ DOAN THÀNH PHAN
THẠCH HOC DA MONG TRƯỚC DE TAM, CÂU TAO CBT, LOY.II NHIEM VU VÀ NOI DUNG:
1 Tim hiéu va lam sang to dac diém dia chat khu vuc nghiên cứu.2 Làm sáng tỏ quá trình hình thành, thành phan thạch học và quy luật phân bố
của đá móng trước Đệ Tam tại khu vực có giếng khoan Y-1X.3 Đối sánh, liên hệ với móng trước Đệ Tam xuất lộ trên đất liên và bắt gặp
trong các giếng khoan lô kế cận
HI.NÑGÀY GIAO NHIỆM VU : 19/08/2013 - 5-52 SE 2 2E2EEESEEEEErkerkekrredIV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 2©5+c+cs+ez£zesrs2v CÁN BỘ HƯỚNG DAN : PGS.TS HOÀNG DINH TIỀN 5-
Tp HCM ngay tháng năm 2014
CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRUONG KHOA KY THUẬT DC&DK
HVTH: Ngô Khanh Đông ii
Trang 4LỜI CÁM ƠNHọc viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoang Đình Tiến đãtận tình hướng dẫn học viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết luậnvăn này.
Học viên cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa họcvà các anh chị đang công tác ở Trường ĐH Bách Khoa TP HCM và Tổng công tyThăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP), các bạn bè cũng như người thân trong giađình đã chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, động viên, khuyến khích và tạo điềukiện dé học viên hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Trang 5TÓM TẮT LUẬN VĂNNghiên cứu và làm sáng tỏ các đặc điểm địa chất khu vực, minh giải dữliệu các giếng khoan kế cận và sử dụng các thuộc tính địa chân phù hợp nhằm dựđoán thành phần thạch học đá móng trước Đệ Tam, cầu tạo CBT, lô Y Nội dungnghiên cứu từng chương trong luận văn:
Chương 1: Tìm hiểu và nghiên cứu vị trí kiến tạo của lô Y, các thành tạođịa chất móng và lớp phủ Kainozoi, hình thái nóc móng và nóc các tầng, đặc điểmuốn nếp và đứt gãy, lập cột địa tang tong hợp nhăm làm sáng tỏ đặc điểm địa chấtvà tiên hóa kiên tạo của lô.
Chương 2: Tìm hiểu và trình bày các phương pháp nghiên cứu, đối sánh vàdự đoán thành phan thạch học và quy luật phân bố của đá móng Phân vùng kiếntạo cho các đới kiến tạo khu vực, khảo sát thực địa, thu thập và phân tích các tàiliệu cô sinh, vi cô sinh, bào tử phan Phan tích thuộc tính địa chan và minh giảitài liệu địa vật lý giếng khoan cho các khoảng đá móng trước Đệ Tam
Chương 3: Nghiên cứu đặc điểm thạch học đá móng trước Đệ Tam gặp ởgiếng khoan Y-IX trên khu vực cấu tạo CBD Đối sánh địa tầng trước Đệ Tamgặp ở các giếng khoan lân cận cấu tạo CBT Ngoài ra, dựa vào việc minh giải loggiếng khoan và phân tích mẫu lõi, xác định và phân chia các khoảng đá dọc theogiếng, xác định thành phân khoáng vật nguyên sinh, mức độ nứt nẻ và các khoángvật thứ sinh lấp đầy vào các nứt nẻ Phân tích cô sinh các hoá thạch xác định tuổitương đối của các đá này Sử dụng các thuộc tính địa chan (seismic attributes) trêncầu tao nghiên cứu nhằm dự đoán thành phần thạch học, phan loại chi tiết và diệnphân bố của chúng dựa trên cơ sở đo cường độ phản xạ, tính liên tục hay đứt đoạn,mức độ nhiễu, độ phân giải hay độ trong độ trượt đứng, chuyển dịch ngang, đặcbiệt, độ phản xạ nét hay mờ phản ánh đặc tính thạch học của đá và các thành hệkhác nhau về thạch học Đồng thời, dự đoán khả năng chứa của các thành tạo đámóng trước Đệ Tam, cầu tạo CBT
HVTH: Ngô Khánh Đông iv
Trang 6LOI CAM DOAN CUA TÁC GIÁ LUẬN VĂNTôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phương
pháp khoa học cụ thể trên số liệu thực tế, không sao chép các đồ án khác Nếu saitôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của Khoa và Trường đê ra.
Học viên thực hiện
Ngô Khánh Đông
Trang 7MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ĐẶC DIEM ĐỊA CHAT VÀ TIEN HÓA KIÊN TAO CUA LÔ Y 3LiL Vi tri Kin ta0 cee eececccesesecsecscececsevsvscscecsecevevscsceceesevscessevavacasecssvevavaceceseevevacaes 31.1.1 Vị trí kiến tạo của vùng nghiên CUU ceececceccseseesssessesesesessesesessesesesseseseesesen 31.1.2 Vị trí kiến ta0 LÔ YY G1 TS 11910111 5 110101111 1111 1 1g ng 31.2 Các thành tạo địa Chat - «tt 11121281 511181919113 5111111 1111112113 nen 41.2.1 Móng trước KaITOZOI cọ 41.2.2 Các thành tạo lớp phủ KaInOZOI - - < << ng 51.3 Đặc điểm kiến trtic G- G1111 1E 911191 1 1 121211 11111211 go 181.3.1 Đặc điểm hình thái nóc móng và nóc các tầng ¿+ + +cs+s+s+cscs¿ 181.3.2 Đặc điểm uốn NEp.e.cecceccccccessssesesscsessssesesscscsesscscsesscsesessesssesessescsesscssseeseseseees 321.3.3 Đặc điểm đứt SAY - 5c tt S t1 121211121211 111101 2110111111 errre 331.3.4 Tiến hóa kiẾn tạO - G11 111121111 111191011 1110 1 11g12 gu ng 33CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, DOI SANH, DU DOANTHÀNH PHAN THACH HOC VÀ QUY LUAT PHAN BO CUA ĐÁ MONG 352.1 Nghiên cứu đặc điểm địa chất va tiễn hoá kiến tạo khu vực -. 352.1.1 Nghiên cứu các thành tạo địa chất của các đới kiến tạo khu vực 352.1.2 Khao Sat thurc Gia ãaã G (4 382.2 Nghién cứu đặc diém dia chan dia tang 402.3 Nghiên cứu đặc tính log của các giếng khoan lô nghiên cứu và các lô kế cận43CHUONG 3 DU DOAN THÀNH PHAN THẠCH HỌC VÀ QUY LUAT PHANBO CUA ĐÁ MONG TRƯỚC DE TAM CẤU TAO CBïT sec: A53.1 Vị trí của cầu tạo CïT cư 1121211 911191911 1g ng ng ng 453.2 Đặc điểm địa chất và thạch học đá móng trước Đệ Tam của cầu tạo CBT 47
HVTH: Ngô Khánh Đông VI
Trang 83.2.1 Đặc điểm thạch học đá móng trước Dé Tam gặp ở giếng khoan Y— 1X trênkhu vực cầu tạo CCB]D - - kh 111912113 5 11112111 1g TT HT ng 473.2.2 Đối sánh địa tầng trước Dé Tam gặp ở các giếng khoan lân cận 503.2.3 Du doan phan bố các thành tao địa chat móng trước Đệ Tam cầu tạo CBT 623.3 Đặc điểm biên đôi/biên chat sau tram tích của các thành tạo trước Đệ Tam cau19051011 sẽ 763.4 Dự đoán khả năng chứa của các thành tạo trước Đệ Tam cầu tạo CBT 76KET LUẬN E111 91919191 1 5 11115111 9 111129 ng HT TH ng ng ng: 79KIÊN NGHỊ, G- s9 91198 về 13915111 9 91111 1E T111 19T g1 ng gen 80TÀI LIEU THAM KHẢO s33 E2 E9 93918 SE 38 1v cv gi 815108089 2 83
Trang 9DANH MỤC HÌNH VEHình 1.1 Vị trí kiến tạo lô Y trong bản đồ phân vùng kiến tạo phần bắc bể Sông Hong,
phân tây bê Bac Vinh Bac bộ và luc địa kê cận oo eee ceeeeeceeeeeeeseeeeceetaeeeeeneeeeenaeeeeeeas 4
Hình 1.2 Cột địa tầng tổng hợp của lô Y ¿5¿- 22 SE 222121212121212121211221 xe 9Hình 1.3 Cột địa tầng giéng khoan Y-1X 5: S522 221221 212121212121 211112 xe 10Hình 1.4 Cột địa tầng giéng khoan Y-2X ¿5S S2 t2 1221212111211 1121 21112 xe 11Hình 1.5 Ban đồ đăng dày tang T22-T31 ở phần Nam lô Y -. 5252555: 12Hình 1.6 Bản đồ đăng dày T31-T34 ở phần Nam lô Y ¿- 2 2 +52+x+sz+szzczxe2 13Hình 1.7 Ban đồ dang dày T34-T50 ở phần Nam lô Y - 2 2 +52+x+zz£szzczxe2 14Hình 1.8 Bản đồ đăng dày T50-Móng ở phần Nam lô Y ¿2 522x252 cs+zccx+2 15Hình 1.9 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 101-018p1 - ¿2552 2+xccscxcxcererxes l6Hình 1.10 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 101-016p12 ¿-¿+s+cz+x+scszzccxez l6Hình 1.11 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 101-012p12 -¿-¿+s+5+cxczcsszcrxe2 17Hình 1.12 Mặt cat địa chất-địa vật lý tuyến 101-008p ¿- ¿©2252 xczcscxczxez 17Hình 1.13 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 101-015p1 ¿- 2 ++c+cscxczcsexcrxes 18Hình 1.14 Mat cat địa chat-dia vật lý tuyến 101-O19dp1 o cccccccccccccssesesesessesteteseeees 18Hình 1.15 Bản đồ nóc móng lô Y vecececccccccccscssscssssesessssssssssesesscsessssesessssesssesessesteseseeess 19Hình 1.16 Ban đồ nóc móng đơn nghiêng và phân dị (phan ]) - 5+: 20Hình 1.17 Bản đồ nóc móng khu vực bán địa hào (phan II) -. - 25 =:55+: 21Hình 1.18 Ban đồ nóc móng khu vực móng nâng phía Nam (phan III) 22Hình 1.19 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-030P1 -¿-25¿ 2 xcszcscxccxez 22Hình 1.20 Mat cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-02/2P1 ¿2252 czcxczzcsczcrsee 23Hình 1.21 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-018P1 ¿-¿5¿ 2 x+szcscxczxe2 23Hình 1.22 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-016PP1-P2 -. ¿- 52 cs+sccs+2 24Hình 1.23 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-012P1-P2 -. 52 ©s+sccs+2 24Hình 1.24 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-008P1 ¿-¿5¿ 2 ccczcccccxee 25Hình 1.25 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-006P1 -¿ ¿+52 2 xcccscccrxe2 25Hình 1.26 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-019P1 2 ++s¿czcxczcscscrxes 26Hình 1.27 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-015P1 -¿-¿+5¿ +cx+szcszxczxe2 26Hình 1.28 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-019P1 2 ++s¿czcxczcscscrxee 27Hình 1.29 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-007P1 -¿ ¿5z zcxczzcssxcreee 27Hình 1.30 Mặt cat địa chất — địa vật lý tuyến 101-003P1 ¿-¿5¿ 2 ccszcscxcrxee 28Hình 1.31 Bản đồ nóc tầng T40 lô V 5: 2-5222 3212E221212112122121 21.11212111 xe 29Hình 1.32 Bản đồ nóc tầng T31 lô Y ¿6522222 212EE21212212122121211 11211 212Ecrxe 30Hình 1.33 Bản đồ nóc tầng T20 lô V 5: 2-5222 E212152121221212112121111 111.1 xe 31HVTH: Ngô Khánh Đông Vili
Trang 10Hình 1.34 Bản đồ nóc tầng T1016 Y 5:52 S2 3212E22121221212212121 11211 12Ecrxe 32Hình 2.1 Ví dụ về diện phân bố dự kiến của dải đá vôi trên lục địa và ngoài khơi kế cận
¬ 36
Hình 2.2 Sơ dé tái tạo cô địa lý — tướng đá thời kỳ Devon sớm - - 55-5: 37Hình 2.3 Cột địa tầng chi tiết cho khu vực Núi Voi-Hải Phòng . 5 38
Hình 2.4 Diện phan bố của các hệ tầng tại khu vực Núi Voi-Hai Phòng 39
Hình 2.5 Đặc điểm đứt gãy/nứt nẻ trong hệ tang Tràng Kênh tại khu vực Núi Voi 39
Hình 2.6 Một mẫu lát mỏng của hệ tầng Con Voi với thành phân chủ yếu là đá vôidolomit_ lây tại khu vực Núi Voi-Hải Phòng G112 1n ng ky 40Hình 2.7 Bản đồ đăng dày của hệ tang Dinh Cao 2, lô Z ¿2 +52+x+szcszzczxe2 40Hình 2.8 Một mặt cắt dia chân 3D dự báo khe nứt sinh kèm đứt gãy và khả năng chănChO 0r¡20 0722 AlHinh 2.9 Du doan thanh phan thach hoc va phan loai chi tiết cacbonat trên ban đồ nócmóng câu 120 A, 16 ZZ - - - c k k2 019g Họ vn 42Hình 2.10 Sử dụng thuộc tính địa chân để dự đoán thành phần thạch học cho cấu tạo A,LO 43
Hình 2.11 Ví dụ về minh giải log và phân tích mau lõi cho giếng khoan P, lô Z nhằm xácđịnh thành phân thạch hoc dọc theo giêng khoan này - 25c S2 +sessss 44Hình 3.1 Vị trí câu tạo CB trên bản đồ nóc móng 16 Y - ck k3 vs ve 45Hình 3.2 Bản đồ mặt móng khu vực các câu tạo CBD và CBïT .ccccessrsesessrsed 46Hình 3.3 Mẫu cutting của giếng khoan Y-1X tại độ sâu 1510-1515mMD 47
Hình 3.4 Mẫu cutting của giếng khoan Y-1X tại độ sâu 1610-1615mMD 48
Hình 3.5 Mau cutting của giếng khoan Y-1X tai độ sâu 1670-1675mMD 48
Hình 3.6 Mẫu cutting của giếng khoan Y-1X tại độ sâu 1710-1715mMD 49
Hình 3.7 Cột địa tang phan móng trước Đệ Tam gặp tại giếng khoan Y-1X 50
Hình 3.8 Cột địa tang phan móng trước Đệ Tam giếng khoan B-2X 51
Hình 3.9 Cột địa tang phan móng trước Dé Tam giếng khoan B-1X - 52
Hình 3.10 Cột địa tang phan móng trước Đệ Tam giếng khoan S-1X 53
Hình 3.11 Cột dia tang phan mong trước Dé Tam giéng khoan S-2XD 54
Hình 3.12 Cột địa tang phan mong trước Dé Tam giéng khoan S-3X 55
Hình 3.13 Cột địa tầng phan móng trước Đệ Tam giếng khoan S-3XD 56
Hình 3.14 Cột địa tang phan móng trước Đệ Tam giếng khoan S-4X 57
Hình 3.15 Mặt cắt địa chất dự kiến qua phân móng trước Dé Tam của các GK 1X, 2X, S-1X, S-2XD, S-3X, S-3XD và Y-[ X HH ng ngư 59Hình 3.16 Mặt cat địa chan tuyến 89-1-52 qua giếng khoan S-1X . -: 60
B-Hình 3.17 Mặt cat địa chan tuyến 89-1-72 qua giếng khoan S-2X, S-2XD 60
Hình 3.18 Mặt cat địa chan tuyến 89-1-84 qua giếng khoan S-3X - 61
Trang 11Hình 3.19 Mặt cat dia chân tuyến 90-1-075 qua GK S-3X, S-3XD và §-4X 61Hình 3.20 So đồ phân chia khối của câu tạo C ¿- 522222 Sx2E 22x22 2xx cee2 67Hình 3.21 Cột địa tầng dự đoán phân móng trước Đệ Tam câu tạo CB -¿ 6SHình 3.22 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 1 theo trở khang âm hoc tương đối (RAI) dự
đoán phân bô thành tạo địa chat móng trước Đệ Tam câu tạo C -«+- 69
Hình 3.23 Mặt cắt địa chat-dia vật lý tuyến [ theo ant-tracking (ANT) dự đoán phân bố
thành tạo dia chat móng trước Dé Tam câu tạo CT - - - S1 ky 69
Hình 3.24 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 2 theo trở kháng âm học tương đối (RAI) dự
đoán phan bô thành tạo địa chat móng trước Đệ Tam câu tạo C -««+- 70
Hình 3.25 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 2 theo ant-tracking (ANT) dự đoán phân bốthành tạo địa chất móng trước Đệ Tam câu tạo C - Ăn ng 70Hình 3.26 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 7 theo trở kháng âm học tương đối (RAI) dự
đoán phân bô thành tạo dia chat móng trước Dé Tam câu tao CBÙ 7I
Hình 3.27 Mặt cắt địa chat-dia vật lý tuyến 7 theo ant-tracking (ANT) dự đoán phân bố
thành tạo dia chat móng trước Dé Tam câu tạo CBI - .- SH 7I
Hình 3.28 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 3 theo trở kháng âm học tương đối (RAI) dự
đoán phân bô thành tạo địa chat móng trước Dé Tam câu tao CBT —A 72
Hình 3.29 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 3 theo ant-tracking (ANT) dự đoán phân bố
thành tạo dia chat móng trước Đệ Tam câu tạo CB T'—A - + S2 +ssrressks 72
Hình 3.30 Mặt cat địa chât-địa vật lý tuyến 4 theo trở kháng âm học tương đối (RAI) dự
đoán phân bô thành tạo dia chat móng trước Dé Tam câu tạo CBT-B 73
Hình 3.31 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 4 theo ant-tracking (ANT) dự đoán phân bố
thành tạo dia chat móng trước Đệ Tam câu tạo CBT —B -cS S2 se 73
Hình 3.32 Mặt cat địa chat-dia vật lý tuyến 5 theo trở kháng âm học tương đối (RAI) dự
đoán phân bô thành tạo dia chat móng trước Dé Tam câu tao CBT -B 74
Hình 3.33 Mặt cắt địa chat-dia vật lý tuyến 5 theo ant-tracking (ANT) dự đoán phân bố
thành tạo dia chat móng trước Đệ Tam câu tạo CBT —B -cS S2 se 74
Hình 3.34 Bản đồ dự đoán sự phân bố trên bé mặt móng của các thành tạo địa chất trướcĐệ Tam câu tạo CT - Sc cac 1 111151115111 1115111 1111111111111 111111111 115111111111 1111 111111111111 xkg 75Hình A.1 Cột địa tầng vùng Yên T ¿- 52222 S22EE212EE2121211215212121 11211 11EEcrxe 34Hình A.2 Cột địa tang vùng Tan Mai — Hà Cối - - ¿25252222222 2EcErrerrree2 85Hình A3 Cột địa tang phụ đới Cát Bà — Trà Bản - ¿- 525225222222 cee2 86Hình A.4 Cột địa tầng phụ đới CO 'TÔ 2-52 S2 S22E92123521212212122121211 11211111 2x, 87Hình A.5 Cột địa tang phần Đông Nam đới An Chau o c.ccccccccccsccsessssesessesessesteeseeees 89
HVTH: Ngô Khánh Đông X
Trang 12MO DAUTính cấp thiết của dé tài luận vănNgành công nghiệp dầu khí Việt Nam từ khi bắt đầu khai thác những tandau đầu tiên đã nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và là chỗ dựa vữngchắc cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Ngành công nghiệpnày đã và đang đóng góp cho ngân sách nha nước một nguồn ngoại tệ lớn, giữ vaitrò chiến lược trong phát triển kinh tế nước nhà.
Ngày nay, nhu cầu sử dụng năng lượng của con người ngày một tăng, vìvậy, công tác tìm kiếm thăm dò của các cau tạo triển vọng nhằm mục đích gia tăngtrữ lượng dầu và khí vẫn đang được tiễn hành Bên cạnh đó, hầu hết trữ lượng tạichỗ ở các mỏ dầu công nghiệp hiện đang khai thác ở Việt Nam đều tập trung trongđá móng, và đóng góp phần lớn sản lượng hằng năm Tầng chứa trong đá móng làloại tầng chứa đặc biệt hiếm có và rất phức tạp nhưng ở một số bề trầm tích lại làtầng chứa dầu khí chính Vì vậy, việc dự đoán thành phân thạch học và sự phân bồcủa chúng trong đối tượng móng nhăm phục vụ để đánh giá tiém năng của các cautạo triển vọng là một việc hết sức cần thiết Xuất phát từ thực tế này, đề tài đượcđặt ra là “Nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực và dữ liệu các giếng khoan kếcận nhằm dự đoán thành phần thạch học đá móng trước Đệ Tam, cấu tạoCBT, lô Y”.
Mục tiêu cúa luận văn
Dự đoán thành phần thạch học đá móng trước Đệ Tam của câu tạo CBTthuộc lô Y, đóng góp cho việc đánh giá tiềm năng chứa của đối tượng móng cautạo CBT.
Nhiệm vụ của luận vănDé dat được mục tiêu néu trên can giải quyét các nhiệm vụ sau:1 Tìm hiểu và làm sáng tỏ đặc điểm địa chất và tiến hóa kiến tạo của cácđới kiến tạo khu vực
2 Làm sáng tỏ quá trình hình thành, thành phan thạch học và quy luậtphân b6 của đá móng trước Đệ Tam tại khu vực có giếng khoan Y-1X
Trang 133 Đôi sánh, liên hệ với móng trước Đệ Tam xuât lộ trên đât liên và bắtgặp trong các giếng khoan ngoài khơi ké cận.
Đôi tượng và gidi hạn vùng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là đá móng trước Đệ Tam của câu tạo CBT thuộc lô
Y Diện tích nghiên cứu được giới hạn trong khung tọa độ 19°10 21°35 vĩ độ Bắc,
105°20’-108°30’ kinh độ Đông.
Cơ sở tài liệu của luận văn
Luận văn thực hiện trên cơ sở: Các tài liệu thu thập được tại Công ty Thămdò và Khai thác dau khí (PVEP); Tập đoàn Dâu khí Quốc gia Việt Nam (PVN);Các công ty điều hành chung (JOC)
e Cac dữ liệu địa chất — địa vật lý.e Dir liệu các giéng khoan Y-IX và Y-2X trong lô Y, các giêng khoan lô
kế cận và các báo cáo đánh giá liên quan.e Tài liệu thực địa, đặc diém địa chat của vùng nghiên cứu Câu trúc luận văn
Mở đâuChương 1: Dac điểm dia chat và tiễn hóa kiến tạo của lô YChương 2: Các phương pháp nghiên cứu, đối sánh, dự đoán thành phânthạch học và quy luật phân bố của đá móng
Chương 3: Dự đoán thành phân thạch học và quy luật phân bố của đá móngtrước Đệ Tam, câu tạo CBT
Kết luận và kiên nghịTài liệu tham khảo.
HVTH: Ngô Khanh Đông 2
Trang 14CHUONG 1 ĐẶC DIEM DIA CHAT VÀ TIEN HÓA KIEN TẠO CỦA LÔ Y
1.1 Vị trí kiến tạo1.1.1 Vị trí kiến tạo của vùng nghiên cứu
Phân lớn diện tích vùng nghiên cứu năm ở phía Nam mảng Việt Bắc - HoaNam Ở phía Tây Nam là đới khâu Sông Mã, là ranh giới giữa mang Indochina vàmảng Việt Bac - Hoa Nam Phân trên lục dia của vung nghiên cứu thuộc 2 vimảng Băc Việt Nam và Sông Đà, ranh giới giữa chúng là đứt gãy trượt băng SôngHong Phan dưới biển thuộc bể Sông Hồng và bể Bac Vinh Bac Bộ Bé SôngHong hình thành do quá trình trượt băng của đứt gấy Sông Hong Bé Bac VịnhBắc Bộ hình thành do quá trình tách giãn trong Paleocene-Eocene
Ở mảng Việt Bắc - Hoa Nam và mảng Indochina, trong Paleozoi (Pz) chủyếu bị ảnh hưởng bởi quá trình tách giãn tạo vỏ đại dương Vào cuỗi Pz, xảy raquá trình khép kín tạo đới khâu Sông Mã Vào Mesozoi, phan Tây Nam của vùngnghiên cứu là một phân cua tring Sông Đà, còn phan Đông Bac năm ở trũng AnChâu và khối nâng Tân Mài — Cô Tô
1.1.2 Vị trí kiến tao lô Y
Trên bình đô phân vùng kiến tạo, lô Y chia làm bốn phân diện tích khácnhau (hình 1.1):
e Phần 1: nam 6 ria phía Tây của lô, thuộc phụ đới Cát Bà — Trà Ban, tại khuvực nay đá mong lộ ra ở dao Hạ Mai, Thượng Mai.
e Phần 2: nam ở khu vực phía Bac của lô, chiếm đến hơn 50% diện tích lô,thuộc phụ đới Cô Tô Tại đây, lớp phủ tram tích Kainozoi rất mỏng, các minhgiải địa chân cho thay móng Paleozoi nâng cao dân về phía Bac, thay đôi trongkhoảng từ 250-750m và lộ ra trên mặt biển tại quân đảo Cô Tô, đảo Mã Châu.e Phần 3: năm ở khu vực phía Nam của lô, là phan trung tâm của đới kiếntrúc Bac Vịnh Bac Bộ, ở đây có lớp phủ trầm tích Kainozoi dày, biên đối từ vàitrăm mét tới hơn 5.000m ở các trũng sâu Đây là vùng triển vọng và đáng quantâm trong lô Y.
Trang 15e Phần 4: ở ria cực Nam của lô, được cho là thuộc đới Hải Nam Đây cũng làcác khôi nâng của móng với lớp phủ tram tích mong.
ï ` `
.———v
L#OENO 8 wu@swHM2CTuSS vong ean Pent © Omen (6o
.'ỷ.ˆ “mg = os on s == : = = “ ậNEtikttM
Hình 1.1 Vị trí kiến tạo lô Y trong bản đô phân vùng kiến tạo phan bắc bề Sông
Hong, phan tây bê Bac Vinh Bac bộ và lục địa kê cận1.2 Các thành tạo địa chất
1.2.1 Móng trước Kainozoi
Trong phạm vi 16 Y, các thành tạo trước Kainozoi lộ ra ở phía Tây của 16 tạiđảo Thượng Mai, Hạ Mai; ở phía Bắc lô tại quan đảo Cô Tô, dao Mã Chau, daoTran và bắt gặp trong giếng khoan Y-1X tại độ sâu 1336mTVDSS ở phía Nam củalô.
Ở đảo Hạ Mai, Thượng Mai: có tổng diện tích khoảng 5 km”, đá móng lộ ralà các đá thuộc hệ tang Sông Cau, có tuôi Devon sớm với thành phan chủ yêu g6m
HVTH: Ngô Khánh Đông 4
Trang 16cuội kêt, cát kêt/ cát kêt quartzitic, bột kêt, sét vôi, đá măc-nơ màu nâu đỏ; đá vôimau xám-nấu.
Theo kết quả nghiên cứu kiến tạo, các đá của hệ tầng Sông Cầu phủ bấtchỉnh hợp lên hệ tang Cô Tô tuổi Ordovic-Silur
Ở quan đảo Cô Tô: các đá lộ ra có tuổi Ordovic-Silur, diện phân bố khoảngvài chục km“ Thành phân thạch học: chia làm 2 phan, phan dưới bao gồm cát vôi/cát kết quartzitic xen kẹp với bột kết; phần trên gồm cát vôi/ cát kết quartzitic xenkẹp với sét bột chứa vồi.
Tại giếng khoan Y-1X ở phía Nam lô Y: đã khoan vào tang móng khoảng345m, phân tích mẫu vụn cho biết các đá ở đây có thành phần chủ yếu là đá phiếnthạch anh feldspar mica và phan nho thach anh sericit clorit (hinh 1.3)
Ngoài ra, ở lô S, theo kết quả nghiên cứu các giếng khoan 1X, 2X, 3X và S-4X, trong móng đã gặp các loại đá vôi phân lớp mỏng, phân lớp dày, đávôi dạng khối với mức độ hang hốc, nứt nẻ khác nhau
S-Nhìn chung, các loại đá móng lộ ra trên đất liền và đá móng trong các giếngđã khoan gồm các thành tạo của các hệ tầng: Sông Cầu, Cô Tô với thành phần đábiến chất yếu dạng quarzite sericite Như vậy, dự đoán đá móng của CBT cũng cókhả năng giống thành phần của các đá đã mô tả ở trên, nhưng cũng không loại trừkhả năng, phan CBT là phan kéo dài của đới cacbonat Yên Tử - Ha Long
1.2.2 Các thành tạo lớp phủ Kainozoi
Hệ tầng Phù Tiên — Eocene (từ móng đến T50)Trong vùng nghiên cứu được chia bởi cube địa chân PSTM với diện phânbố chủ yếu của hệ tầng Phù Tiên ở phía Nam của lô (hình 1.8), còn phía Bắc hầunhư không có Hệ tầng Phù Tiên dày nhất ở khu vực cau tạo Hạ Mai — đây là phânsâu nhất của một bán địa hào Tất cả các giếng khoan trong lô đều chưa gặp hệtầng Phù Tiên Trên tài liệu địa chan cho thấy: hệ tầng Phù Tiên phủ bất chỉnh hợplên móng trước Dé tam và năm dưới hệ tang Dinh Cao.
Trang 17Trên mặt cắt địa chân 2D không tách được hệ tâng Phù Tiên, nhưng trêncube 3D PSTM có thé xác định diện phân bố của hệ tang Phù Tiên (hình 1.8).
e Theo phương DB-TN: hệ tang Phù Tiên dày nhất ở phía DB và mỏng danvề phía TN, tới gần khu vực giêng khoan Y-IX (phân nhô cao của khôimóng) thì không xuất hiện hệ tang này (hình 1.13)
e Theo phương TB-ĐÐN trên các mặt cat địa chân ngang qua câu trúc thì tramtích của hệ tang Phù Tiên mỏng dân về phía DN - về phía thêm Hải Nam.Ở phía Bắc, hệ tang Phù Tiên rất dày, có nơi lên đến trên 6.000m và kếtthúc tại đứt gay lớn có phương DB-TN (hình 1.9 - 1.12).
Theo tài liệu địa chất khu vực, hệ tâng Phù Tiên bao gôm: cát kết hạt thô,
cuội kết và bột kết lang đọng trong môi trường sườn tích, quạt bôi tích — sông hỗgiới hạn trong các ban địa hào nhỏ vào giai đoạn tách giãn (hình 1.2).
Hệ tâng Đình Cao — Oligocene (từ T50 đến T22)Trên mặt cat địa chân, nóc của hệ tâng Đình Cao là mặt phản xạ T22, hệtang này phủ lên trên và phân bỗ rộng hơn hệ tang Phù Tiên bên dưới (hình 1.5 -1.7) Đặc trưng dia chân của hệ tâng Đình Cao là biên độ cao, phản xạ mạnh, độliên tục trung bình, năm xiên, gián đoạn xâm thực thé hiện các trầm tích vụn thôchân núi và sườn tích Phần dưới của mặt cắt có các phản xạ không liên tục, biênđộ trung bình, thể hiện các trầm tích vùng châu thô Trong lô nghiên cứu, cả 2giéng khoan Y-IX và Y-2X đều khoan qua hệ tang này
e Tai giếng khoan Y-IX, hệ tang Dinh Cao có bê dày khoảng 400m, thànhphân thạch học gôm sét kết, bột kết và cát kết Sét kết màu xám sáng, xámnâu, mêm, không có bột, hiêm khi có vật liệu đá vôi Bột kết màu xám
sáng, răn chắc, dạng khối, matrix sét, hiểm khi đi cùng với cát kết sắn kết,
không có đá vôi Cát kết màu xám sáng, phô bién hat trong (transparent),độ hạt từ mịn tới rât mịn, độ lựa chọn trung bình, ean két yếu VỚI XI măngsilic và khung đá là sét, mảnh đá vụn (hình 1.3).
e Giêng khoan Y-2X khoan qua hệ tang Dinh Cao khoảng 1259m, có thànhphân thạch học tương tự như trong giếng khoan Y-IX (hình 1.4)
HVTH: Ngô Khanh Đông 6
Trang 18Nhìn chung, hệ tầng Đình Cao cũng phân bố ở trong các địa hào nhỏ, hẹpkéo dai theo phương DB-TN và bị phân cắt bởi các đứt gãy Ở phan ria phía TâyNam và phía Bắc của lô Y là phần nhô cao của móng nên trầm tích của hệ tầngĐình Cao cũng mỏng dan, có nơi hoàn toàn không xuất hiện (hình 1.5 - 1.7).
Hé tang Phong Châu/ Phù Cừ — Miocene sớm-øiữa (từ T22 đến T10)Nhịp trầm tích từ mặt phản xạ T22 tới mặt phan xạ T10 bao gom hệ tầngPhong Châu và Phù Cir (N,' — N¡') Do không có bản đồ đăng dày, nên việc xácđịnh bề day cũng như diện phân bố của các nhịp trầm tích từ T22 lên phía trên sẽđược xác định theo các mặt cắt dia chan Trên các mặt cắt địa chan, theo phươngTB-DN bé day tram tích tăng dan về phía DN, còn phía Bắc va TB là phan thêmHạ Long, nhịp trầm tích rất mỏng, nhiều nơi có thể không xuất hiện nhịp trầm tíchnày; tương tự như vậy với phan ria phía Nam của lồ là thêm Hải Nam Bè dày củanhịp trầm tích này biến đổi trong khoảng từ vài chục mét tới hơn 700m ở khu vựcgiếng khoan Y-2X Theo phương DB-TN, bé dày trầm tích của hệ tang PhongChâu và Phù Cừ giảm dan từ DB — trung tâm bán địa hào về phía TN — khối nângcủa móng (hình 1.10 - 1.14).
Tại giếng khoan Y-1X, tập trầm tích này có bề dày khoảng 270m Về thànhphan thạch học: hệ tang Phong Châu chủ yếu là sét vôi, bột vôi xen kẹp với cát kếthat mịn, rat mịn có độ lựa chọn tốt; hệ tầng Phù Cừ có các lớp dày cuội kết ở giữa,phân trên và dưới là các lớp mỏng sét vôi, bột vôi xen kẹp với cát kết hạt từ mịntới thô.
Trong giếng khoan Y-2X, nhịp trầm tích T22-T20 dày hơn 700m do ở gầnkhu vực trung tâm của bán địa hào Thành phần thạch học tương tự như ở giếngkhoan Y-1X.
Môi trường trầm tích của 2 hệ tầng này đặc trưng cho giai đoạn biến thoái,biến đối từ đồng bang châu thé tới delta front và prodelta
Hé tầng T.Hung/ V.Bảo/ H.Dương/ K.Xuong — Miocene muôn-Q (T10-T0)Nhịp tram tích trên cùng từ mặt phản xạ T10 đến TO gồm các hệ tầng Tiên
Hưng, Vĩnh Bảo, Hải Dương và Kiến Xương (N,°-Q) Tap tram tich nay phat trién
Trang 19rộng khắp trong lô Y, kế thừa mặt địa hình của hệ tầng Phong Châu/ Phù Cừ bêndưới, với bề dày ít biến đổi trong khoảng 500-700 m Mong dan theo chiều từ DNvề TB, những khối móng nhô cao có thể dày từ vài chục mét tới vài trăm mét(hình 1.9 - 1.12).
Trong giếng khoan Y-1X, tập trầm tích nay dày khoảng 630m Thành phanthạch hoc gôm cát kết, bột kết, sét kết xen kẹp Tại giếng khoan Y-2X, tập tramtích dày khoảng 530m với thành phan thạch học tương tự như ở giếng khoan Y-1X.
Nhịp tram tích từ Miocene muộn tới Dé tứ có môi trường trầm tích thay đốitừ đồng bằng ven biển, đồng bang châu thé tới biên nông
HVTH: Ngô Khánh Đông 8
Trang 20on
a st
==
2gọ |mong sét bột kết và cát kết hat từ mịn| ?£#£đến thô 225Phần giữa: các lớp dày cudi kết S20
Chủ yếu là sét bột kết chứa vôi xen kẹp| oS —
230 |với cát kết hat mịn, rat mịn, có độ chọn|.s 2S
lọc tốt aa =
Xen kẹp giữa: Buco
Sét kết / bột kết sáng tới xám màu, mem) 3 =
zag |tới rắn chắc, hiểm khi có vật liệu đá vôi | ,E.5Cát kết: sáng tới xám màu, hạt mịn tei] S ®
trung bình hoặc trung bình tới thô, do) S45
chon loc tốt, cố kết yếu a>
Đá phien thạch anh feldspar mica] Š
sericit, đá vôi, cát kết dang quatzit s
m
Hình 1.2 Cột địa tang tổng hợp cua lô Y
Trang 21Dinh Cao
T5T10T20T22T31
289671878938103813361680
ông ngòiVũng vịnh /
60Chủ yếu là sét bột kết chứa vôixen kẹp với cát kết hạt mịn, rấtmịn, có độ chọn lọc tốt. Dõngbang bồitích!Châu thô
398
Xen kẹp giữa:
Sét kết / bột kết sáng tới xámmàu, mềm tới rắn chắc, hiếm khi
có vật liệu đá vôi.
Cát kết sáng tới xám màu, hạt
mịn tới trung bình hoặc trung
bình tới thô, độ chọn lọc tốt, cốkết yếu. Đồng bang bồi tích /Đàm hồ
345 Đá phiến thạch anh feldsparmica sericit. Biến chat
GS Set kêtBôt kêtCác đá biên chât
‡# 3# Biéu hiện Dãu/Khi
Hình 1.3 Cột địa tang giếng khoan Y-1X
ttt Tt 1t Ht
Trang 22- ©
N.SH ||Salamender : 8 H Ề Ps =
mui =| 2] Š |5 |Š|2ZE§| § |ề| pacaiémtnachnoc ?Eglš
oe ® o :) a E Ể ,<® sẽ sT am T am = am = sHD HD © |Cat kết, bột kết và sét kết xen =
VB lu+oo|LÝ5 ts | 444 CSP _ ———————— seSét ket / bột ket: sang tới xám| §.5
2 mau, da voi =3 © |Cát kết sáng tới xám màu, hat} ,s “2
o ` ˆ aS
5 = min tới trung bình, độ chon lọc | gs
E tốt cố kết yếu Than và các| 6 =
U200 T40 | 587 mảnh hóa thạch ao
Xen kẹp giữa sét kếUbột kết|= <= 3
6 © |chứa vôi với cát kết hat từ mịn| 2 = =
ễ N tới thô, độ chon lọc trung bình, sẽ E
U240 cố kết yếu o>?
trung bình, thô tới rat thô, độ 5
chon lọc vừa phải, á góc cạnh| mtới a tròn canh 5
œ
2583Cát kết [sW Cuỗi kếtBH Set kev/Bot kết 2 Biêu hiện Dãu/Khi
Hình 1.4 Cột dia táng giêng khoan Y-2X
Trang 23Khung PSDM 3DTuyến 2DRanh giới lôĐứt gay
Vắng mặt trầm tích
Hình 1.5 Ban do đăng dày tang T22-T31 ở phan Nam lô Y
Trang 25-I0 O I0 20
Khung PSDM 3DTuyến 2D :
Ranh giới lô `Đứt gay - so
Vang mặt trầm tích \ \
SN
Hình 1.7 Ban đô dang day T34-T50 ở phan Nam lô Y
Trang 27NW HN a pa a CỤ NU DU, NHỚU ah ple nad md Wer Hh pala abba nfl ND UỢN DU ÔN ÔNG CN nd Pct wa nada tice CỔ CON TỤỢN THHU TÍNU, NĂOU AG 29 sút của «SK
RN
“ ` ' ho v~x HG a3 &
posh ` SN * ` ie #'
3
Hình 1.9 Mặt cat địa chất-địa vật lý tuyến 101-018p1
wu NW os S70 AT !TE HU 33V TS TE TRAD ALE 208 7N 2m 2fHf 3S: XIV A A 74E 3W HN Fe 3 DD SW PTTTT CT CTO 9 SE SH SH ĐH SE nỀ) y
Triaae| i a FF
Hình 1.10 Mặt cat địa chất-địa vật lý tuyến 101-016p12
HVTH: Ngô Khánh Đông 16
Trang 28Bo
tựaonytú
Trang 29SW 1W 290 XMSM ARO S%X6 GOH 70 OH) GOP 1W09 11002 13 PINRO 34XU 3%XU 16000 PANO VẠO XU XE XẠM 2390 22000 24696 BNO AERO 270M) 3Ø) AEF WORN BANOO XXẤO TU DANO POON HRN J7WĐ Se ee 4008) 4499-60 44600 XNM G600 đơn a9 mạo SĨ
Hình 1.13 Mặt cắt địa chất-địa vật lý tuyến 101-015p1
SW win kiáj cant i XW/ Lk Lk ke ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee ee AL
1.3 Đặc điểm kiến trúc1.3.1 Đặc điểm hình thái nóc móng và nóc các tang
1.3.1.1 Đặc điểm hình thái nóc móngDựa vào bản đô câu trúc nóc móng, móng khu vực lô Y được chia làm 3phan I, II và II (hình 1.15)
HVTH: Ngô Khánh Đông 18
Trang 30Độ sâu (m)100 |
Trang 31khoảng từ 200-2000m và bị phủ bởi trầm tích Miocene giữa hệ tầng Phù Cừ (hình1.16, 1.24-1.25 và 1.29-1.30).
2 Phan II: bán địa hào (hình 1.17) Phan nay được giới hạn bởi đứt gãy lớnFI và phần móng nâng phía Nam Đá móng trước Dé tam ở khu vực này bị chônvùi ở độ sâu lớn từ 1300-8000m Hình thái nóc móng khu vực này nông dan vềphía Nam và phía Tây, sâu nhất tại khu vực cánh sụt của đứt gay Fl Khu vực nàycó tồn tại khối nhô của móng khu vực CB với độ sâu 1300m Móng khu vực nàybị phủ bởi trầm tích của hệ tầng Phù Tiên và hệ tầng Đình Cao (hình 1.17, 1.20-1.28).
3 Phan III: móng nhô cao phía Nam (hình 1.18) Khu vực này là khốimóng nhô cao với độ sâu từ 900-1700m đơn nghiêng chìm dan về phía Bắc vaĐông Bac, bị phủ bởi trầm tích của hệ tang Phù Cừ (hình 1.18-1.19, 1.26-1.27)
Hình 1.16 Ban dé nóc móng đơn nghiêng và phân di (phan I)
HVTH: Ngô Khánh Đông 20
Trang 33Hình 1.18 Ban đô nóc móng khu vực móng nâng phía Nam (phan III)
Trang 345H1803 171581700)
120 0188
189210220%22%240230:z0?
se: = St qi ak ; es ee 2 ni i S Í — | Sediment seqitence N,
2103;
1E:
Hình 1.21 Mặt cat địa chất — dia vật lý tuyến 101-018P1
Trang 35Line 101-016P1+P2
Isixi
Poh v thế +Teese aa le ie eat
Hình 1.22 Mặt cat dia chất — dia vật lý tuyến 101-016P1-P2
._Í SG =
“3M XẾ eh ee ee 1U) HẦU HE |NU re kh 246 7A0 248) ce ea hi ce eek ce Pk ee ee er ee hr ke 5:00) eee 5400 S0) ST SIM
See ‘Se đó: ee Save mere A ; : Se ee | 4188)
xà : 4 : ee & " AN \ ` : xy Z :
Hình 1.23 Mặt cat địa chất — dia vật lý tuyến 101-012P1-P2
HVTH: Ngô Khánh Đông 24
l› HỊ _ SE.
Trang 37<- cờ >-Ắ > <= >
SW sw sm gu| non ano som vn 10,130,300 VSYD MO VOMU (HO V0 MEN 1N 22M0 2000 340 IM INN INE 2H) TU 7h MM 33M) AGO AM em, 3W x3 KE AGN Củ CoM Loos san «Tew sem SE
01009= = —— - n#ä=-_-——
SPR OW 6v MOK WN RN PN RR PPh eww ew www wee CO Ø C O CG osSE
Se 4? SH) 6WU THỦ SP sera, a0 unm TT VN) vn fem, VN vam (4€ 2M 240 En 7H Som) Zea 7NG HA 20) XMU NaN TH) TM A400 HC âm 7P MDP ØW ĐH CƠ) nee ae GŒ MO cự đã Ømm som táo s
Hình 1.27 Mặt cat địa chất — dia vật lý tuyến 101-015P1
HVTH: Ngô Khánh Đông 26
Trang 38— ] Sediment sequence Mi
-Hình 1.29 Mặt cắt địa chất — dia vật lý tuyến 101-007P1
Trang 39HVTH: Ngô Khánh Đông 28