1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Địa chất dầu khí ứng dụng: Ứng dụng phương pháp địa chấn giếng khoan (VSP) và xử lý tài liệu VSP giếng khoan JK-1X

109 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng phương pháp địa chấn giếng khoan (VSP) và xử lý tài liệu VSP giếng khoan JK-1X
Tác giả Kiêu Nguyên Bình
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Xuân, TS. Cù Minh Hoàng
Trường học Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Địa chất Dầu khí ứng dụng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 26,39 MB

Nội dung

Noi sinh : Ha Nội Chuyên ngành : Dia chat dầu khí ứng dụng...Mãsố : 605351I- TEN DE TÀI: Ứng dụng phương pháp Địa chấn Giếng khoan VSP và xử lý tài liệu VSP giếng khoan JK-IX.NHIỆM VỤ VÀ

Trang 1

| TRƯỜNG ĐẠI HOC BACH KHOA |

| KIÊU NGUYÊN BÌNH |

| UNG DỤNG PHƯƠNG PHAP ĐỊA CHAN GIENG KHOAN (VSP) VÀ XỬ |

LÝ TÀI LIEU VSP GIENG KHOAN JK-1X

| Chuyén nganh: Dia chat Dau khi tng dung |Mã số: 09360596| LUẬN VĂN THẠC SĨ |

TP HO CHI MINH, tháng 06 năm 2012

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS Cù Minh HoàngCán bộ chấm nhận xét 1: TS Đỗ Văn Lưu

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS TS Trần Vĩnh Tuân

Luan văn thạc si được bảo vệ tại Trường Dai hoc Bách Khoa, DHQG Tp HCM

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi của Hội đông cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Bộ môn quản lý chuyên ngành sau

khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

Chủ tịch Hội đồng đánh giá luậnvăn — Bộ môn quan lý chuyên ngành

Trang 3

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: Kiéu Nguyên Bình MSHV : 09360596

Ngày, thang, năm sinh : 21-07-1982 Noi sinh : Ha Nội

Chuyên ngành : Dia chat dầu khí ứng dụng Mãsố : 605351I- TEN DE TÀI: Ứng dụng phương pháp Địa chấn Giếng khoan (VSP) và xử lý

tài liệu VSP giếng khoan JK-IX.NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nhiệm vụ / Mục tiêu của luận văn:

Làm rõ bản chất phương pháp VSP, giới thiệu các loại hình khảo sát và ứng dụngcủa VSP, tình hình khảo sát VSP tại Việt Nam và thế giới Phân tích qui trình xửlý tài liệu ZVSP, loại hình VSP phổ biến nhất hiện nay tại Việt Nam, giếng khoan

JK-1X.Noi dung nghiền cứu:

= Giới thiệu các phương pháp Dia Vật ly trong nghiên cứu cấu trúc địa chất,

tại sao sử dụng phương pháp VSP.

= Cơ sở lý thuyết, phân loại và ứng dụng phương pháp VSP.= Qui trình xử lý tài liệu ZVSP giếng khoan JK-1X

= Phân tích kết quả xử lý.H- NGÀY GIAO NHIEM VU: 06/2/1012 theo OP số 410/0D-PHBK-DISDHngay 23/2/2012)HI- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 30/6/2012//wo OD số 410/0D-DHBK-

Trang 4

Đề hoàn thành luận văn này tác giả xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tậntình từ hai cán bộ hướng dẫn:

Tiến sĩ Trần Văn Xuân (Chủ nhiệm bộ môn Dia chấtDau khí — khoa Kỹ Thuật Địa chat và Dau khí — trường Dai học Bách Khoa TPHCM)

Tiến sĩ Cù Minh Hoàng (Tổng Giám đốc công tyTNHH MTV Điều hành Thăm dò Khai thác Dầu khí Nước ngoài)

Tác giả cũng xin gửi lời cám ơn tới tập thể giảng viên bộ môn Địa chất Dầu khí - Đạihọc Bách Khoa TPHCM các lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp trong công ty Dịch vụDâu khí SCHLUMBERGER đã tận tâm giảng dạy, chỉ dẫn va động viên trong quátrình học tập chương trình thạc sĩ trong suốt hai năm qua

Cuôi cùng, kính chúc quý thay và cô luôn doi dào sức khỏe và công tac tot!

Trang 5

Phương pháp tuyến địa chan thắng đứng (Vertical Seismic profile - VSP) hiện nay làmột trong những dịch vụ cơ bản, luôn được lựa chọn trong mỗi giếng khoan thăm dò.Nó giúp các nhà Địa Vật lý, Địa chất sẽ hiểu rõ hơn về bản chat đất da, hỗ trợ hiệu quảcông tác minh giải địa chan qua liên kết tai liệu giếng khoan với địa chan, giúp dự báocác rủi ro có thể xảy ra trong quá trình khoan và khai thác và góp phân làm hiệu quả

hơn công tác quản lý mỏ.

Cho đến thời điểm tác giả thực hiện đề tài, đã có một số bài viết về phương pháp VSP,

tuy nhiên chỉ dừng ở việc nêu ra một vài ứng dụng của phương pháp mà chưa đưa ra

được bức tranh day đủ từ co sở ly thuyết, khảo sát thực địa, phân loại, xử lý và minh

giải tài liệu Đây chính là những tiền đề quan trọng cho việc hình thành luận văn.Quá trình nghiên cứu dé tài gồm hai giai đoạn chính Giai đoạn thứ nhất: Nêu tong quátvề các phương pháp Địa Vật lý phục vụ nghiên cứu cấu trúc từ đó thấy được vai trò của

phương pháp VSP, giai đoạn này được thực hiện trong chương 1 Giai đoạn thứ hai:

nghiên cứu sâu về phương pháp VSP từ cơ sở lý thuyết, khảo sát thực địa, cho đến xử

lý và minh giải tài liệu, giai đoạn này được thực hiện trong chương 2, chương 3 vàchương 4.

Trên cơ sở tìm hiểu, tham khảo tài liệu nước ngoai và trong nước có liên quan cũngnhư dựa vào tình hình khảo sát thực tế, tác giả thấy cần tập trung làm rõ phương phápVSP cơ bản, thông dụng và quan trọng nhất hiện nay là phương pháp Zero Offset VSP(ZVSP) qua việc nghiên cứu chỉ tiết qui trình xử lý số liệu thực giếng khoan JK-1X vàphân tích kết quả thu được

Trang 6

exploration by giving a regional area picture of petroleum system (source, seal,reservoir rock or trap and hydrocarbon migration) from the surface down tothousands of meter depth It is the key input for all period of the field (oil and/orgas) from exploration, appraisal, development, production and even abandon.However, the inherent limitation in the nature of seismic, that hasn’t been overcomeby latest technology yet, 1s:

* Seismic wave propagate two times In the earth that causes losing energy andfrequency twice then effect to the resolution and time depth conversion process® Unable to estimate the phase, frequency and energy absorption along the depth

in order to compensate the total waveform to enhance signal to noise ratio.® Multiple noise removal is still a big trouble in processing.

Vertical Seismic Profile (VSP) is the second form of seismic survey that places thesource on the surface and receiver is coupled in the wellbore It allows recordingboth the direct wave (one time traveling from source to receiver) and upgoingwaveform reflected from the reflector below receiver meanwhile only upgoingcomponent is recorded in surface seismic survey By this survey geometry, moreinformation is recorded with higher signal to noise ratio, geoscientist will get moreunderstanding about the earth, more evidences to interpret the data.

Vertical Seismic Profile (VSP) is now selected as a fundamental logging service inexploration wells that aims to fill the gap in nature of seismic by giving moreunderstanding about earth nature, efficiently supporting seismic interpretation bywell log correlation, minimizing operation risk during drilling process by lookingahead the abnormal pressure zone below the bit.

There has been no completed document in Vietnam gather the entire informationabout VSP service from theory, operation, processing and interpretation By thisdocument, geoscientist will be equipped sufficient knowledge to understand andfully utilize the value of VSP for better field management.

Trang 7

Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của chính tác giả,

được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Trần Văn Xuân và TS Cù MinhHoàng Các tài liệu thực tế trong luận văn được sử dụng dưới sự cho phép của TổngCông ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP), tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc bảo

Trang 8

MỞ ĐẦU - CS 11 1012121212111 011111 1151111101010 1111111110111 0101 0 1111111111001 1111111010101 0111111111.

CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP DIA VAT LÝ PHUC VỤ NGHIÊN CỨU CAU TRÚC |

1.1 Công tác khảo sát địa CHAM - cute 1LD D Did CHAN 2D, BD ieee 6ẰẰ<eMH -‹ 4 2

KT 7.: nan ae 41.1.4 Địa chấn đa phương vị (Multi AZIMUEN) 5S SE S* SE SE re 51.2 Công tác ĐVLGK - - - - HS re SCHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP VSP 2n Hình HH re 102.1 Cơ sở lý thuyét của phương pháp VSP Gv và 102.2 khảo sát thực địa VSPP và 13VŸJ\//1),5,)//84 13„75.8, 8h eeeheeNHHHH ĂẦỮẦ 182.3 Phan loại va ứng dung của phương pháp VSP W00 - Gv vớ 212.3.1 Phương pháp Checkshot VESTP và 212.3.2 Phương pháp Zero-Offset VSP (ZVSIP) 5-5 c3 E3 1 15111212121 1 1 1 1 1111111111110 232.3.3 Phuong pháp Offset VSP (( WFS P) 90000 re 242.3.4 Phwong pháp Walk-Above hay Vertical Incident VSP (VT- VSP) ĂSSĂ Ăn v 262.3.5 Phương pháp Walk-Away VSP (W-VSP)) vớ 282.3.6 Phương pháp VSP 3 chiều (3D-V/SP) - Sc ST HH 2121101111111 o 292.3.7 Phương pháp địa chan trong khi khoan (Seismic While Drilling) 5555 ccccccsce2 30

2.4 Các loại hình khảo sát VSP phổ biến hiện nay ở Việt Nam - ¿52 25252 S222 czcececee: 32CHUONG 3: QUI TRÌNH XỬ LÝ TÀI LIEU ZVSP GIENG KHOAN JK-1X 552 36

3.1 Vai trò của phương pháp VSTP cọ Họ vớ 363.2 Nhiệm vụ của xử lý số liệu VSP ©5622 211 1521221215 211112111 110121100101 010111101011 g 37

3.3 Phần mềm và các module xử lý VSÌP - E121 1 121212151212111 1111111111011 0101010101 ryg 38

3.4 Cơ sở tài liệu và qui trình xử lý WSÌP ccc 21212121 121215121212121 1111111110110 01010111 g 403.4.1 SO VOU MAU VGO 0880808868688 403.4.2 Một số qui ưóc về hiển thị trong xử lý số liệu W/SP - G5 t3 SEE 2E 11111 1111 tcrreg 423.4.3 Giai đoạn tien Xt |ý SE E22 121 121111111111 T11 ru 453.4.4 Gidi ([OQH XỨ ̓ cv 553.4.5 Băng địa chấn tổng hợp (Synthetic SeismOgram) - SE k E1 S ĐH 2 1 H11 reu 66

CHƯƠNG 4: PHAN TICH KET QUA XU LY SO LIEU 0.c.c.cccccccccccccccccsescscsesssesescsssesssseseseees 77

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - - 5 1 E11 515151512121111 11111111111 1111010101010101011111011111 0111111 Hư.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

Dia chan trên mặt (surface recorded seismic - seismic) với những ưu điểm là khả năngquan sát tong quat cau trúc cả khu vực rộng lớn, cho một bức tranh cơ bản về hệ thốngdầu khí (tầng sinh, chắn, bẫy và dịch chuyển dầu khí), là thông tin đầu vào quan trọngcủa tất cả các quá trình từ thăm dò, thắm lượng, phát triển và khai thác của mỏ Nhưngphương pháp cũng có những hạn chế mang tính bản chất mà tự nó, với công nghệ hiệntại chưa thể khắc phục đó là:

- Sóng đàn hỏi phải đi hai lần trong môi trường nên bị mất năng lượng và suygiảm tần số hai lần, làm giảm độ phân giải của phương pháp

- Không xác định trực tiếp được sự suy giảm tần sé, năng lượng và pha theo chiềusâu dé tiến hành bù nhằm tăng tỷ số tín hiệu trên nhiễu (S/N)

- Không loại bỏ triệt để ảnh hưởng của sóng phản xạ nhiều lần Độ chính xác củathông số vận tốc đất đá hạn chế dẫn đến việc dịch chuyển dia chan và biến đối từ thờigian sang chiều sâu gặp phải sai số

Phương pháp tuyến địa chan thang đứng (Vertical Seismic profile - VSP) là dạng khảosát thứ hai của địa chan, địa chan đo ghi trong giếng khoan Phương pháp nay cho phép

khắc phục hiệu quả các nhược điểm của địa chấn nhờ việc đo chi và phân tích hai

thành phần gồm: Sóng trực tiếp đi xuống (Downgoing Wavefield) và Song phan xa đilên (Upgoing Wavefield) thay vì chỉ một thành phần sóng phan xạ đi lên của địa chantrên mặt (Seismic) Với những thông số này các nhà Dia Vật lý, Dia chất sẽ hiểu rõ hơnvề bản chất đất đá, có nhiều cơ sở để giải thích tài liệu chính xác hơn, giúp dự báo cácrủi ro có thể xảy ra trong quá trình khoan và khai thác và góp phần làm hiệu quả hơn

công tác quản lý mỏ.

il Tinh cấp thiết của đề tàiPhương pháp VSP được các nhà Địa vật lý liên bang Xô Viết phát triển từ phươngpháp Checkshot cô điển ở những năm cuối thập niên 70 thé kỷ trước và nhanh chóng

Trang 10

Việt đề cập chỉ tiết về phương pháp này lại chưa có.Hiện nay, với tầm quan trọng của phương pháp VSP, trong mỗi giếng khoan thăm dò,các công ty dau khí đều sử dung dịch vụ này Việc hiểu biết về phương pháp VSP sẽgiúp các nhà thầu lựa chọn được loại hình khảo sát VSP phù hợp, giúp giám sát côngtác thu nỗ, xử lý và sử dụng hiệu quả tối đa tài liệu.

Chính vì hai lý do cơ bản trên mà đề tài “Ứng dụng phương pháp địa chấn giếng khoan(VSP) và xử ly tài liệu VSP giếng khoan JK-1X” được chọn dé nghiên cứu

i2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

Mục dich của dé tài: Tập trung làm rõ bản chất phương pháp VSP, giới thiệucác loại hình khảo sát VSP, cập nhật tình hình khảo sát VSP tại Việt Nam và trên thé

giới và các ứng dung tương ứng với từng loại khảo sat VSP.

Nhiệm vu của dé tai: Thu thap, tong hop tat ca cac thông tin, dữ liệu va các báocáo cần thiết nhằm làm rõ bản chất của phương pháp, tạo luận cứ thuyết phục cho phầnứng dụng của phương pháp và cuối cùng là các bước xử lý và minh giải chỉ tiết tài liệuVSP của một giếng khoan cu thé

i.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khỗ của luận văn này, tác giả tập trung thuthập, nghiên cứu, tong hợp, xử ly, phân tích, đánh giá các tài liệu VSP và một số các tàiliệu giếng khoan khác phục vụ cho công tác xử lý và minh giải tài liệu địa chan giếng

khoan.

Pham vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào loại hình khảo sát phổbiến nhất hiện nay qua việc phân tích các bước xử lý và minh giải tài liệu ZVSP giếngkhoan JK-1X, Mỏ JK, bổn tring Nam Côn Sơn

Trang 11

về phương pháp khảo sát VSP Qua việc giới thiệu phương pháp từ cơ sở lý thuyết,phân loại, ứng dụng đến các bước xử lý minh giải chỉ tiết, dé tài sẽ trở thành tài liệutham khảo hữu ích cho những các cán bộ kỹ thuật Địa Vật lý, Địa chất và những người

quan tam.

Y nghĩa thực tiễn: Với việc khảo sát VSP trở thành gói dịch vu có định trong mỗigiếng khoan thăm dò, việc hiểu biết về phương pháp để kiểm tra chất lượng cũng nhưứng dụng kết quả xử lý trong công tác minh giải địa chan trở nên bắt buộc với các nhà

Dia Vật lý.

Luận văn có thé được sử dụng như tai liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảngdạy và phục vụ trực tiếp công việc liên kết tài liệu giếng khoan với tài liệu địa chantrên mặt nhằm hỗ trợ công tác minh giải tài liệu và tăng độ tin cậy trong nghiên cứuđánh giá các triển vọng dau khí

i.5 Noi dung và phương pháp nghiền cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa các phương pháp và ứng dụng của địa chan và địa chan giếngkhoan cũng như di sâu vào xử lý, phân tích tài liệu thực tế để một cách thuyết phụcchứng minh những ưu việt của phương pháp VSP, đưa lại cái nhìn sâu sắc về VSPphục vụ trực tiếp cho công việc thực tế Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung

sau:

- Tổng quan về các phương pháp Địa vật lý phục vụ nghiên cứu cau trúc Van dénày được thể hiện trong Chương Í qua việc nêu nên cơ sở, ưu nhược điểm của cácphương pháp dia chan va các phương pháp Địa vật lý giếng khoan trong nghiên cứucau trúc

- Tổng quan về phương pháp VSP được trình bày trong Chương 2 Ở phần nàyphương pháp địa chan giếng khoan VSP sẽ được làm rõ qua việc tìm hiểu cơ sở lý

thuyết, quá trình khảo sát thực địa, phân loại, ứng dụng và tình hình khảo sát VSP tại

Việt Nam.

Trang 12

kết quả.Đề thực hiện được những nội dung trên tác giả phải thu thập, tong hop các công trìnhnghiên cứu thực tiễn đã có dé làm sáng tỏ cơ sở lý thuyết của phương pháp, đồng thờisử dụng phần mềm chuyên môn: GeoFrame và WAVE* của công ty Dich vụ Dau khíSCHLUMBERGER xử lý số liệu VSP giếng khoan JK-IX và phân tích kết quả quaviệc so sánh với tài liệu địa chấn trên mặt (Seismic) và tải liệu giếng khoan khác.

Ngoài ra việc tham khảo ý kiên các chuyên gia cũng đóng vai trò rat quan trọng.

Trang 13

1.1 Công tác khảo sát dia chanMột trong những ứng dung của lý thuyết đàn hồi là khảo sát địa chan phục vụ tìm kiếmthăm dò các mỏ trong công nghiệp dầu khí Phương pháp này sử dụng nguồn phát xungđao động đàn hồi trên mặt đất hoặc biến, nguồn có thể là thuốc nỗ (Dynamic), súng hơi(Air gun), máy tạo xung (Vibrator) sẽ được giới thiệu chỉ tiết trong chương 2 ở phầnthu nỗ thực địa VSP Máy thu có thé là Hydrophone (đo ghi sự thay đối áp suất tácđộng lên sensor) trong địa chấn biển và Geophone (đo ghi sự dịch chuyển của các hạtvật chất tác động lên sensor) trong địa chan đất liền Nguồn sẽ phát xung dao động disâu vào môi trường đất đá, khi sóng truyền tới các ranh giới (mặt phản xạ) có sự tươngphản về tính chất vật lý của đất đá (mật độ và vận tốc) sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ vàkhúc xạ Một phan năng lượng của sóng tới chuyển thành sóng phản xa đi lên bề mặt(mặt biển hoặc mặt đất) nơi đặt các máy thu để chi nhận các thành phần dao động nay.Phan còn lại là sóng khúc xa sẽ tiếp tục đi xuống, khi gặp các ranh giới sé lại tiếp tụctách thành hai thành phân sóng phản xạ đi lên và khúc xạ đi sâu xuống.

Tùy thuộc vào yêu cau nghiên cứu chi tiết và giai đoạn phát triển của mỏ ma người tasẽ lựa chọn các phương pháp khảo sát địa chan 2 chiều (2D — Dimmention), 3 chiều(3D), 4 chiều (4D), 4 thành phan (4C — Component) va địa chan đa phương vi (Multi

Azimuth, Wide azimuth, Full Azimuth).

Trang 14

thăm dò.

3D Seismic Spread

Hình 1.2: Địa chấn 3D

Trang 15

là địa chan 3D, có thé gọi là địa chan 4 chiều (4D) trên khu vực đã tiến hành khảo sátdia chan 3D trước đó.

Hình 1.3: Cube số liệu và lát cắt thời gian (Time slice) cua dia chanVùng mỏ sau một thời gian khai thác sẽ có những biến đổi cả về thé tích, lưu lượngchất lưu (dầu, khí và nước) Sự thay đôi này được thể hiện khi đem so sánh hai khối tàiliệu 3D với nhau Lưu ý, khảo sát địa chan 4D phải tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiệnvề nguồn no, máy thu (về chiều dài cáp, số máy thu, công suất nguồn, toa độ, hệ sốkhuyếch đại ) và qui trình xử lý đúng theo khảo sát trước đó

Trang 16

0 S,< indicator 1 Nochange

Hình 1.4: Ban đồ thuộc tính biên độ cầu trúc mỏ Gullfaks, North sea cho thấy sự thaydoi của hydrocarbons về vị trí, diện tích và thể tích ở ba thời điểm khác nhau của mỏ.1.1.3 Địa chấn 4 thành phần (4 Component — 4C)

Khảo sát có thé được tiến hành cả trên biến và đất liền, với hệ thống cáp gồm mộtchuỗi các máy thu, mỗi máy thu gồm 3 geophone theo 3 hướng vuông góc với nhautiếp xúc trực tiếp với đáy biển và 1 hydrophone đặt lơ lửng trong nước Nguôn là tổhợp các sung hơi có công suất lớn, dai tần cao va rất ôn định Các máy thu geophoneđặt dưới đáy biển cho phép thu đc sóng đến từ các hướng khác nhau bao gồm cả sóngdọc va sóng ngang Tiến hành 3C processing cho phép nghiên cứu sâu hơn về tính chất

đàn hoi cua dat đá và tao được mặt cat địa chan cho sóng ngang.

Seabed 4 Seismic

Bea-bed

Recorded Shear Waves is3-Component Geophones Converted from P-wavesand

Hydrophones on the Seabed

Hình 1.5 Mô hình khảo sát dia chan 4C

Trang 17

phương khác nhau Điều này cho phép quan sát đối tượng theo nhiều hướng khác nhau,(có thé nói là phương pháp dia chan 3D thực sự) giúp tăng tỷ số tín hiệu và nhiễu, chophép dịch chuyển dia chan chính xác, các cau tạo thu được sẽ phản ánh sát với thực tẾ,cho phép nghiên cứu cả các đặc điểm về nứt nẻ và cau tạo tầng sản phẩm phức tạpđược chỉ tiết hơn.

Single Azimuth Multiazimuth (MAZ) = Wide Azimuth (WAZ) Rich Azimuth (RAZ)

Hình 1.6: Các công nghệ thu nỗ khác nhau và biếu đồ thé hiện mức độ bội phủ tươngứng của các điểm phan xạ sóng Công nghệ Rich Azimuth quan sát đối tượng theo moiphương sẽ đem lại bức tranh về đối tượng đây đủ và xác thực nhất Công nghệ này

thường được áp dụng cho những khu vực có cấu tạo địa chất phức tạp

Hình 1.7: Công nghệ thu nồ Full-Azimuth một tàu kéo của Western Geco cho phépkhắc phục nhược điểm về thời gian chạy tàu của Multiazimuth và số lượng tàu của

Wide Azimuth.

Trang 18

phương pháp (Coil Shooting — Rich Azimuth) cho phép tang độ phân dai của đứt gấy

và chỉ tiết hóa phan móng của đới ám tiêu cacbonat (xem phan mặt cắt được khoanh ở

hình clip màu da cam)

Trang 19

tranh về cầu trúc mỏ chỉ tiết hơn nhiều so với công nghệ truyền thong Single-Azimuth.Công tác quản lý mỏ ngay lập tức được thay đổi thích hop và thực tế đã tiến hànhđược hai giếng khoan thành công trên cơ sở công nghệ mới này.

Hiện nay vé công nghệ thu no đa phương vị có hai công ty đang dẫn dau là

Schlumberger — Western Geco (Western Geco) và CGG Veritas Trong đó CGG

Veritas đang phát triển theo hướng Wide Azimuth Và trong nửa cuối năm 2010Western Geco đã phát triển công nghệ Full-Azimuth (Coil shooting) lên mức cao hơnlà Dual Coil Shooting bằng cách sử dụng hai tàu kéo nguồn nỗ và cáp thu và hai tau chỉkéo nguồn nỗ riêng biệt chạy theo vòng tròn với đường kính khoảng 12-15km Các tàunày sẽ được định vị một cách tự động để duy trì vi trí của nguon va khoang cach déu

giữa các tram máy thu.

Trang 20

Địa vật lý giếng khoan là việc nghiên cứu các tính chất vật lý của đất đá trực tiếp trênvết lộ (thành giếng khoan — Openhole) hoặc qua thành ống chống (casing — Casehole)sử dụng các loại nguon có tần số rất cao (1khz-10khz), bước lay số liệu nhỏ, do đó độphân dải và độ tin cậy cũng cao hơn rất nhiều Tuy nhiên độ sâu nghiên cứu vào trongthành hệ đất đá không lớn (lớn nhất trong giếng tran là 250cm đối với phương phápinduction Log và với giếng khoa đã chống ống là 9.75m đối với phương pháp đo điệntrở sâu — Cased Hole Formation Resistivity - CHFR) và chịu ảnh hưởng của điều kiệngiếng.

Các đường log và mẫu lõi vẫn luôn là thông tin đầu vào chủ chốt để các kỹ sư đánh giátiềm năng dau khí của mỏ, phương pháp bao gồm:

+ Tổ hợp các phương pháp điện trở

Trang 21

+ Tổ hợp các phương pháp đo áp suất.+ Tổ hợp các phương pháp phân tích mẫu lõi và mùn khoan.Việc kết hợp các đường log cho phép xác định các đặc trưng của thành hệ dễ dàng và

chính xác hơn:

- Kết hợp đơn giản nhất là sự phân dị giữa các đường điện trở có chiều sâunghiên cứu khác nhau cho phép khang định sự tôn tại lớp vỏ sét (Mud cake) từ đókhang định tính thắm của via

- Kết hợp các đường cong điện trở, SP sẽ tính được các thông số: Độ rỗng, độbão hoà nước, độ bão hoà dau, độ bão hoà nước du

- Lập mối quan hệ giao cắt (Cross over) giữa hai đường NPHI và RHOB sẽ chota dấu hiệu ton tại HC (dau, khí, nước)

Giá trị đường GR cho phép tính hàm lượng sét Vsh để phục vụ cho các phéphiệu chỉnh ảnh hưỏng sét của các thông số: độ rong, độ thấm, độ bão hoà nước, tướng

chan.

Trang 22

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP VSP

2.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp VSPTuyến địa chan thăng đứng (Vertical Seismic Profiling - VSP) là phương pháp nghiêncứu trường sóng địa chân xung quanh giếng khoan qua việc đo ghi trường sóng địachan trong giếng khoan với cau hình khảo sát như sau (Hình 2.1):

- Khao sát bao gồm hệ thông máy đo chạy trong giếng khoan (Downhole tool) vànguồn nô đặt trên bề mặt (Surface source) Hệ thong do gom cac may thu (Downholedetector) được gọi la Geophone, được áp chat vào thành giếng khoan đo dao động địa

chan được phát từ nguồn trên bền mặt (mặt biển hay mặt đất) Máy đo sẽ được kéo

hoặc thả tới những chiều sâu khác nhau và tiễn hành đo Ở mỗi vị trí sẽ thu được mộtđường phi địa chan (Seismic trace), tap hop cac duong ghi dia chan ở chiều sâu khácnhau sẽ được băng địa chân VSP Nguon dia chan đặt trên bề mặt có thé ở một vị trí côđịnh hoặc di chuyển tùy vào loại hình khảo sát, và một máy thu đặt phía dưới nguồn(khoảng 2 - 5m) gọi là Hydrophone (Hình 2.1) Nguồn nỗ và máy thu sẽ được phântích chi tiết ở phan Khảo sát thực dia (2.2)

Khi năng lượng nguồn nỗ được giải phóng dưới dạng sóng đàn hồi truyền vào trái đấtsẽ làm các hạt vật chất dao động Mỗi hạt vật chất sau khi nhận được năng lượng sẽ trởthành một nguôn năng lượng thứ cấp và tiếp tục truyền dao động cho các hạt xungquanh khiến năng lượng của nguồn nỗ được truyền ra xa Mỗi một loại nguồn đều đượcđặc trưng bởi hai tham số chính là biên độ - năng lượng (Amplitude) và tần số(Frequency), hai tham số này sẽ bị suy giảm trong quá trình sóng truyén trong đất đá.Trong đó phần năng lượng bị mất đi chủ yếu do hiện tượng mặt sóng mở rộng(khuyếch tán mặt sóng), phản xạ, khúc xạ hay tán xạ Phần tần số bị mất đi chủ yếu dohiện tượng ma sát, hấp thụ nhiệt

Trang 24

đến trực tiếp (Downgoing wavefield), sóng phản xạ một lần (Upgoing wavefield) từcác ranh giới phản xạ, sóng phản xạ nhiều lần của sóng đến trực tiếp và sóng phản xạmột lần (Multiple downgoing, multiple upgoing), ngoài ra còn có thể xuất hiện rấtnhiều loại nhiễu như sóng ngang (Shear wave), các sóng nhiễu không liên kết(unconherence signal) Sự khác biệt nữa giữa khảo sat địa chan trên mặt và địa chantrong giếng khoan có thé thấy rõ trên hình 2.2 đó là: Khao sát dia chan trên mặt đo ghiphân trường sóng đi lên hay các sóng phan xạ từ các mặt ranh giới địa chan, tức là sóngphải đi hai lần trong môi trường đất đá (Nguồn - Mặt phản xạ - Máy thu) Trong khikhảo sát địa chấn giếng khoan, máy thu gắn trực tiếp vào thành giếng, sóng chỉ cầntruyền một lần trong môi trường (Nguôn - Máy thu) để thu được thành phan sóng dixuống và thành phan sóng đi lên (Nguồn - Mặt phản xạ - Máy thu trong giếng khoan).Thành phần downgoing và upgoing sẽ trùng nhau khi máy thu đặt ở vị trí mặt phản xạ.Chính thành phần downgoing này và việc sóng chỉ đi trong môi trường một lần là điểm

ưu việt cho phép khắc phục các hạn chế của dia chan trên mặt, van dé này sẽ được

phân tích kỹ trong phần Ứng dụng của phương pháp VSP (2.3)

_

Vertical Seismic Profiling:

Hình 2.3: Mô hình khảo sát địa chấn trong giếng khoan

Trang 25

2.2 Khao sát thực dia VSP

2.2.1 Nguồn nỗNguồn địa chấn có tác dụng tạo ra năng lượng sóng địa chan, chất lượng của tài liệu

VSP đo ghi được phụ thuộc vào đặc tính của nguon Trên thực tế, có rất nhiều loại

nguồn nỗ, tùy theo khảo sát ở trên biển hay đất liền người ta có thé sử dụng các loạinguồn khác nhau

2.2.1.1 Khảo sát trên biểnNguồn nỗ có thể là súng hơi, súng nước hay máy rung

Sung hoi (Airgun)

Súng hoi là loại nguồn sử dung khí nén, áp suất lý tưởng là 2000psi thường được đặt ở

độ sâu 5m dưới mực nước biên.

Sau khi băn, áp suất được giải phóng đột ngột, bong bóng khí sẽ nở ra, đây phần nướcở xung quanh súng hơi ra xa, qua đó năng lượng sẽ được truyền đi theo các hướng.Bong bóng trong nước giãn ra cho đến khi áp suất bên trong cân băng với áp suất xungquanh (ở phía ngoài) cho đến khi nhỏ hơn áp lực của nước thì bong bóng khí sẽ co lạicân băng áp suất với áp suất của nước để kết thúc một chu kỳ giãn và nén Do lực quántính của áp lực ép của nước nên quá trình nén bong bóng khí vẫn tiếp tục và làm tăngáp suất bong bóng khí dẫn đến quá trình giãn nở bong bóng khí lại bắt đầu và lặp lạimột chu kỳ giãn và nén tiếp theo Sau mỗi chu kỳ giãn nén thì sự chênh lệch áp suấtgiữa bong bóng khí và nước và chiều sâu của bóng khí so với mực nước biến sẽ giảmđi cho đến khi bị triệt tiêu hoàn toàn

Dao động tạo ra từ nguồn là một trong những yếu tố quyết định tới chất lượng tài liệuthu được Tín hiệu tạo ra từ nguồn súng phụ thuộc chủ yếu vào loại súng, thé tích củanguồn, áp suất và độ sâu của nguồn Hiện nay người ta thường sử dụng loại nguồn gồm

ba súng hơi Việc sử dụng nhóm súng thay vì một súng cho phép tăng năng lượng của

nguồn tổng lên — lần (n là số lượng súng) và tăng tính định hướng của nguồn Tùy

Trang 26

thuộc sô lượng súng và vận tôc của nước mà độ sâu đặt nguôn sẽ khác nhau dao độngtừ 5-7m dưới mực nước bién.

Air GunArray

PRESSURE AIR

HIGH-HIGH-PRESSUREAIR

TRIGGERINGPISTONPORT

FIRINGPISTON

PRESSURE AIR

HIGH-Hình 2.5: Nguyên lý hoạt động cua súng hoi.Xu hướng hiện nay của các công ty dâu khí là sử dụng súng hơi làm ngu6n nô trongkhảo sát VSP trên biên vì tính tiện lợi, hiệu quả và an toàn của nó so với các loại nguônkhác.

Trang 27

Súng nước (Watergun)Là loại súng băn đạn băng nước, sử dụng loại súng này sẽ không phải lo lăng vê nhiêu

bọt, tuy nhiên dự đoán về thời gian sẽ khó hơn

May rung (Vibrator)

Nguồn rung phát ra tan số khoảng từ 10hz đến 250hz, nó có thé sử dung ở những khuvực biến nông, biến sâu và các vùng chuyền tiếp Piston của nguồn được thiết kế tiếpxúc với nước một cách trơn tru hoàn hảo để giảm hiệu ứng bong bong tat dan Day làmột loại nguon không những thân thiện với môi trường mà nó còn tao ra một tín hiệurất ôn định Tuy nhiên, giá thành để sử dụng loại nguồn nay khá đắt nên ít được sử

Hình 2.6: Hình ảnh nguồn máy rung khảo sát trên biển

Trang 28

2.2.1.2 Khảo sát trên đất liềnNguồn no sử dụng trên đất liền có thé là thuốc nỗ, nguồn rung đập, hay súng hơi đặttrong hồ khoan nhỏ chứa nước trên mặt dat

Thuốc nỗ (Dynamite)Hồ dé dat nguồn thường ở độ sâu khoảng 10m đến 15m hoặc có thé đặt phía dưới đớiphong hóa, đường kính của hố thường là 0.7m hoặc Im Nguồn nỗ thường được đặt ởđộ sâu đủ cao 2m đến 3m phía trên đáy của hỗ để không bị ảnh hưởng bởi các điềukiện trong giếng Loại nguồn nay được sử dụng khá pho biến từ 40% đến 50% trong

các khảo sát địa chân trên đât liên.

SMALL CHARGE

Hình 2.7: Sử dụng thuốc nồ trong khảo sát địa chấn trên đất lién

Trang 29

May rung (vibrator)May rung được sử dung rộng rãi va có hiệu quả cao trong công tác khảo sat VSP trên

đất liền Khác với máy rung trong khảo sát biển, một trong những đặc trưng cơ bản củaloại nguồn này là tính lưu động, chúng có thé di chuyển một cách dễ dang và tạo ranhiều vị trí các điểm nỗ khác nhau trên mặt đất trong khảo sát VSP Hơn nữa, tần sốcủa tín hiệu nguồn có thé thay doi để đạt được độ phân giải mong muốn tùy thuộc vàomục đích của từng khảo sát Cường độ năng lượng phát ra cũng được hiệu chỉnh để tốiưu tỷ số tín hiệu so với nhiễu bằng cách thay đối kích cỡ, thay đổi số lượng máy runghoặc bằng cách biến đổi đầu ra của từng máy rung Những đặc trưng trên cho thấy máyrung là một trong những nguồn năng lượng VSP da năng trên đất liên

Loại nguôn này có thê kiêm soát được năng lượng sóng, khả năng sản xuât cao trongđịa hình mở Loại nguồn này được sử dụng rộng rãi và rat phô biên từ 50% đền 60%trong công tác khảo sát địa chân trên đât liên Tuy nhiên loại nguôn này cũng có một sô

hạn chế đó là không phù hợp với địa hình gỗ ghê, âm ướt và giá thành bảo trì cao

Hình 2.8: Máy rung địa chan được sử dụng trên đất lién

Trang 30

Sung hơi (Airgun)

Hồ thường có độ rộng khoảng 4-5m và độ sâu khoảng 4-5m Thường súng hoi được

Hình 2.9: Mô hình khảo sát địa chấn trên đất liên sử dụng nguôn súng hơi

2.2.2 Máy thu

Có rất nhiều các thiết bị để đo chi tín hiệu dia chân như: Well Seismic Tool (WST),

Seismic Acquisition Tool (SAT), Combinable Seismic Imager (CSI), Versatile Seismic

Imager (VSI) Day la cac thé hệ tool do VSP của Schlumberger va VSI la thé hé toolmới nhất hiện nay được thi trường rất ưa chuộng bởi sự ưu việt về kích thước, khốilượng, độ nhạy của thiết bị và khả năng kết nối nhiều khoang (shuttle) cùng một lúc

giúp giảm thời gian đo ghi trên giàn (Rig time).

Mỗi shuttle gôm ba geophone X, Y, Z được đặt vuông góc với nhau nhằm thu sóng đếntừ ba chiêu trong không gian Các shuttles có thé được nối với nhau bằng các dây cáp

điện dé cùng một lúc đo ghi và truyền tín hiệu lên trên bê mặt Hiện nay người ta

Trang 31

thường sử dung tool VSI 4 shuttles, mỗi shuttle cách nhau 15m dé tiến hành đo ghiVSP Số lượng shuttles tối đa có thé được nối với nhau là 40.

LockingNubs

Hình 2.10: Thiết bị do ghi VSP Versatle Seismic Imager (VSD).Trong mỗi giếng khoan người ta sẽ tiền hành do ghi nhiều phương pháp dia vật lý khácnhau va chỉ có một số phương pháp có cùng diéu kiện đo sẽ được kết hợp lại dé dotrong cùng một lần thả kéo (Run) bộ tool Dé liên kết VSP với các tài liệu của các Runkhác cần đảm bảo giá trị chiều sâu phải được kiểm soát bằng cách kết hợp một phương

pháp khác đo cùng một lúc với VSP (thường là GR hoặc điện trở).

Trang 32

Downhole Digitizer andTelemetry

VSP và các độ sâu log trong khoảng nhỏ hơn 0.5m.

Các thiết bị thu VSP được gắn các càng để khi mở ra sẽ áp sát geophone vào thànhgiếng để đo ghi số liệu và thu vào khi thiết bị di chuyển, kéo xuống trong quá trình đo

ghi.

Trang 33

2.3 Phân loại và ứng dụng của phương pháp VSP

Tuy thuộc vào mỗi quan hệ giữa nguồn, máy thu và hình thái giếng khoan mà phânVSP ra thành nhiều phương pháp khác nhau: Checkshot survey, Zero offset, Offset,Walkabove, Walkaway VSP (Hình 2.12) Và theo tình hình thực tiễn của Việt Namlà các hoạt động dầu khí chủ yếu diễn ra ở ngoài biển khơi nên dé tài chỉ trình bayphương pháp VSP trên biển Tuy nhiên các kiến thức này vẫn đúng đối với VSP trênđất liền

Zero offset VSP Walkabove VSP

Horizontal Drill Bit Seismi¢

Hinh 2.12: Cac phuong phap VSP.2.3.1 Phuong phap Checkshot VSP

Nguồn nỗ được bồ trí cố định trên một can cau vươn xa khỏi vị trí giàn khoan khoảng40-60m và thả xuống dưới mực nước biển từ 5-7m Các máy thu được bố trí tronggiếng khoan cách nhau thường từ 50-100m và được di chuyền trong giếng khoan từdưới lên trên mặt đất (Hình 2.13)

Trang 34

Trong phương pháp checkshot VSP, các máy thu sẽ ghi lại thời gian truyền sóng trựctiếp từ nguồn nồ tới các máy thu, thời gian đo ghi được theo chiều sâu chính là đườngcong chiều sâu - thời gian, dé tính toán vận tốc của thành hệ và chuyền đổi các đườnglog từ miền chiều sâu sang miễn thời gian phục vu cho việc liên kết với công tác minhgiải địa chấn Hơn nữa, thời gian checkshot VSP này còn được dùng để hiệu chỉnh

đường cong âm học sonic Đường cong sonic được hiệu chỉnh sau đó sẽ được sử dụng

kết hợp với đường cong mật độ để tao ra băng địa chan tong hop (Synthetic)

Trang 35

Tuy nhiên, khoảng cách giữa các điểm đo quá lớn (50-100m) nên phương pháp khôngthé phân di được các lớp có chiều dày nhỏ hơn 50m do đó các thông tin đem lại chỉmang tính chất trung bình Phần trường sóng đăng sau phần sóng đến đầu tiên (firstarrival) cũng sẽ không được sử dụng vì khoảng cách giữa các điểm đo quá lớn khiến

cho các bộ lọc tách sóng hoạt động không chính xác.

2.3.2 Phương pháp Zero-offset VSP (nguồn nỗ - máy thu gan nhau)Nguồn nỗ được treo cố định trên một cần câu vươn xa cách vị trí giếng khoan khoảng40-50m (offset), khoảng cach này là nhỏ (zero offset) so với chiều sâu khảo sát tối đacủa giếng Các máy thu được bồ trí trong giếng khoan cách nhau một khoảng 15-20mvà được di chuyên trong giếng khoan từ dưới lên trên (Up log)

Phương pháp này đo ghi cả phan sóng đầu tiên truyền trực tiếp và phần sóng phản xạđến sau Do đó phương pháp này không những cung cấp mỗi tương quan thời gian -chiều sâu cho quá trình chuyển đổi từ chiều sâu sang thời gian và hiệu chỉnh đườngcong sonic dé tao ra bang dia chan tong hợp synthetic ma nó còn có thé tạo ra mộtmạch địa chan đại diện cho trường sóng đo ghi được tai vi trí giếng khoan (Corridorstack) Đây là loại tài liệu thứ ba ngoài bang dia chân tong hop voi bang dia chan trénmặt giúp cho việc khang định tính đúng đắn của hai loại tài liệu trên Phương pháp nàycũng được áp dụng để dự đoán (Look ahead) tính chất vật lý của phần đất đá phía dướiđáy giếng khoan (Top Depth — TD) nhằm phán đoán đới dị thường áp suất (Overpressure) hỗ trợ cho phần khoan tiếp theo Ngoài ra phương pháp còn cho phép nhậnbiết được sóng phản xạ nhiều lần trên mặt cat địa chan, tính toán sự suy giảm tầm số

theo chiêu sâu va phân tích sự méo pha của dia chan so với xung mau chuan zero pha.

Nếu giếng khoan là thăng đứng và môi trường đất đá bên dưới là phân lớp nam ngangthì phương pháp ZVSP này là phù hợp đem lại các thông tin đáng tin cậy nhất về mốiquan hệ thời gian — chiều sâu, vận tốc của đất đá, corridor stack cũng như các ứng dụng

nêu ở bên trên Điều này được lý giải bởi việc sóng truyén từ nguôn xuông máy thu là

Trang 36

theo phương gần thăng đứng nhất nên khi hiệu chỉnh để chuyển giá trị thời gian cũngnhư các phan phản xạ về phương thang đứng là ít chịu sai số nhất.

1200 —

——~_i.

L - ự

A aeSat Sill—

¢ a a mat a a —_—

~—

1) + _yAY) rrr 1600— wf `.(oa wa we et se,

: 41800— alin

te

tụ+

Trang 37

đặt cách nhau một khoảng 15m và được di chuyển trong giếng khoan từ dưới lên trênmặt đất trong quá trình đo ghi (hình 2.15).

Do khoảng cách giữa nguồn nỗ và thân giếng khoan là khá xa, do đó sóng truyền trựctiếp xuống máy thu sẽ không theo phương thăng đứng nên các ứng dụng về mối tươngquan chiều sâu - thời gian, băng dia chan tong hợp va corridor stack sẽ chịu sai số củaviệc chuyên giá trị thời gian sóng truyền theo phương nguồn nỗ-máy thu về phươngthăng đứng

Các ứng dụng chính của phương pháp offset VSP là cung cấp một bức tranh 2 chiềubao quát hơn về các đặc điểm địa chất, đứt gãy năm trong khu vực từ nguồn nổ tớivị trí giếng khoan Khoảng cách giữa nguồn nỗ và vị trí giếng khoan càng rộng thì hìnhảnh 2 chiều thu được càng lớn Xác định được thông số vận tốc và bức tranh trườngsóng của thành phần sóng ngang (Shear wave)

Trang 38

So với phương pháp zero-offset chỉ tạo ra một bức tranh đại diện cho khu vực gầngiếng khoan, phương pháp offset còn cung cấp một bức tranh hai chiều rộng và baoquát khu vực giếng khoan hơn Bức tranh hai chiều này cung cấp nhiều thông tin hơnvề đặc điểm địa chất xung quanh khu vực giếng khoan tạo các điều kiện thuận lợi choquá trình minh giải tài liệu, xác định các dấu hiệu địa chan địa tầng khi so sánh kết hợpvới tài liệu địa chấn trên mặt và các tài liệu khác.

- _ Trường hợp khác của OVSP là phương pháp Rig source VSP trong giếng khoan

nghiêng (ZVSPD) Tương tự như phương pháp OVSP, phương pháp ZVSPD cũng tạo

ra được bức tranh địa chan hai chiều phần đất đá xung quanh giếng khoan như OVSP,nhưng thi công thực dia của ZVSPD được thực hiện dễ dàng hon do nguồn được treotrên cần cau của giàn, không cần sử dụng thuyền, các thiết bị định vị và hệ thống

truyên tín hiệu từ xa.

Depth (mì

1200.0 soao

Hình 2.16: Mô hình thu nỗ phương pháp ZVSPD

2.3.4 Phương pháp Walk-Above VSP (VI-VSP)

Phuong pháp nay được sử dung trong trường hop giếng khoan nghiêng lớn Nguồn nỗlúc này được treo trên cần câu gan trên thuyền ở độ sâu 5m dưới mực nước biển

Thuyền di chuyên sao cho luôn ở vi trí thăng đứng phía trên so với các máy thu năm

Trang 39

trong giếng khoan Do đó phương pháp này được gọi là Walk-Above VSP hay phương

pháp Vertical Incident Vertical Seismic Profiling — VIVSP.

Hình 2.17: Phương pháp Walk-Above VSP (VI-VSP).

Do nguồn luôn ở vị trí thắng đứng so với máy thu nên tia sóng đi xuống sé theophương vuông góc, giá trị thời gian và chiều sâu thu được có độ tin cậy tương tự nhưphương pháp ZVSP Tuy nhiên giá trị vận tốc khoảng sẽ chịu sai số trong quá trìnhchuyển từ chiều sâu theo giếng khoan (Measured depth - MD) sang chiều sâu thắng

đứng (True Vertical Depth - TVD) Phương pháp cũng cho ra bức tranh trường sóng

địa chan quanh giếng khoan thé hiện các yếu tố về cau trúc như đứt gay, tính phân lớp

và độ nghiêng của của các lớp Ngoài ra cũng cho phép nhận dạng các sóng phản xạ

nhiều lần trên tài liệu địa chan Do đó, khi giếng khoan nghiêng, phương pháp VIVSPsẽ đem lại nhiều thông tin với độ chính xác cao hơn phương pháp OVSP và ZVSPD.Tuy nhiên giá thành khảo sát cũng sẽ dat hơn do việc sử dụng thuyén, hệ thống định vị

và truyên tín hiệu từ xa.

Trang 40

2.3.5 Phuong pháp Walk-Away VSP

Theo phương pháp này, nguén nỗ được bố trí di chuyển theo thuyền trên mặt biếnkhoảng nỗ thường cách nhau 25m, nguồn đặt ở độ sâu 5m dưới mực nước biến Cácmáy thu được bồ trí có định trong giếng khoan đặt cách nhau 15m (hình 2.18)

a il na himeHi

iit) in i "essel0)j | Ht | iHi 11 MABHình 2.18: Phương pháp Walk-Away VSP (W-VSP).

Trong thu nỗ Walk-Away, tuyến thu trong giếng khoan thường bao gồm ít nhất là 5máy thu, thông thường là từ 8 đến 40 máy thu tùy theo từng mục đích, trong khi đótuyến nỗ bao gồm rất nhiều nguồn no kéo dài mỗi bên giếng khoan có thé từ 2km đến5km hoặc hơn dé thu được các ranh giới phản xạ, các đặc điểm địa chất xung quanh vitrí giếng khoan

Người ta thường tiến hành khảo sát W-VSP khi muốn nghiên cứu kỹ một tầng sảnphẩm như : Qui mồ của tang cũng như cầu trúc địa chất của khu vực mỏ, các dau hiệuvề dau khí (Amplitude versus Offset — AVO), ranh giới dau khí nước (Oil, Gas, Watercontact — OWC), tính toán giá trị bat dang hướng (Anisotropy), và xác định được sóngngang giúp hiểu kỹ hơn về tính chat đàn hdi của đất đá để lập mô hình vận tốc gan với

Ngày đăng: 24/09/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN