Bên cạnhđó, tính toán trữ lượng dau và khí tại chỗ của mỏ bang phương pháp thể tích truyền thongcùng với việc áp dụng thuật toán Monte Carlo dé phân tích những rủi ro của con số trữlượng
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINHTRUONG DAI HOC BACH KHOA TP.HCM
KHOA KT DIA CHAT & DAU KHI
rer IAs
XÂY DUNG MO HÌNH DIA CHAT CHO TANG MIOXEN
HA MO BAO GAM - BON TRUNG CUU LONG
CHUYEN NGANH: DIA CHAT DAU KHI UNG DUNG
MA NGANH: 605351
LUAN VAN THAC SI
TP HO CHI MINH, THANG 11/2011
Trang 2Cán bộ hướng dẫn khoa học : ¿+ 52 22 £2E£2££2£+E£zE+zEzx£zersecxe
Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vi của Hội đông cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : Thái Bá Ngọc GIới tính : NamNgày, tháng, năm sinh: 04/04/1986 Nơi sinh : Nghệ An
Chuyên ngành : Địa chất dầu khí ứng dụng Mã Số Học viên: 09360605
1- TÊN DE TÀI: Xây dựng mô hình địa chất cho tầng Mioxen hạ mỏ Báo Gắm bồn trũng CửuLong
2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:Xây dựng mô hình địa chat mỏ Báo Gam, bồn trũng Cửu Long nhăm mô phỏng hình dang, cấutrúc, các đặc tính thông số của mỏ nhăm phục vụ cho công tác tính toán trữ lượng dâu khí tại chỗ.Ngoài ra còn nhăm phục vụ cho công tác theo dõi và quản lý tối ưu tình trạng khai thác của mỏ Baogồm các nội dung sau:
- Giới thiệu các đặc điểm chung về địa chất, địa tầng khu vực bê Cửu Long và mỏ Báo Gâm.- Cac phương pháp và lý thuyết được sử dụng trong quá trình xây dựng mô hình địa chất cũng
như tính toán trữ lượng dau khí tại chỗ mỏ Báo Gam.
- Ứng dụng xây dựng mô hình địa chất thông qua phan mềm địa chất ứng dụng và kết quả tínhtoán từ kết quả mô hình có được và so sánh với phương pháp tính toán khác
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ De /20114- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : /20115- HO VÀ TÊN CÁN BỘ HUONG DAN : TS Tran Văn Xuân
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua
Tp HCM, ngày tháng năm 20
CÁN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA(Họ tên và chữ ký)
Trang 4Sau một thời gian dài học tập và làm việc một cách nghiêm túc, luận văn cao học
chuyên nghành Dia Chất Dầu Khí Ứng Dụng với dé tài nghiên cứu “KAY DỰNG MOHÌNH DIA CHAT TANG MIOXEN HẠ MO BAO GAM - BON TRUNG CUU LONG”của hoc viên Thái Bá Ngoc đã được hoàn tất Để có được thành quả này, tác giả đã nhậnđược rất nhiều sự giúp đỡ và tận tình chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Địa chất Dầukhí - Đại học Bách Khoa TPHCM, các thay giáo hướng dan, các lãnh đạo và bạn bè đồngnghiệp trong công ty dầu khí Liên doanh điều hành Cửu Long
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự giảng dạy nhiệt tình của các giảngviên bộ môn Địa chất Dầu khí trường Đại học Bách khoa thành phố Hỗ Chí Minh trong suốt
hai năm qua.Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của cán bộ hướng
dẫn: Tiến sĩ Trần Văn Xuân, giảng viên bộ môn địa chất dầu khí đã hướng dẫn tác giả lập dé
cương và hoàn thành bản luận văn này.Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ của lãnh đạo và thành viên
công ty Cửu Long JOC đã cho phép sử dụng tài liệu mỏ Báo Gam và giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận văn này.
Xin chân thành cám on!Học viên thực hiện
Thái Bá Ngọc
Trang 5Luận văn voi đề tài “Xây dựng mô hình dia chat tang Mioxen hạ mỏ Báo Gam —bon trũng Cửu Long” nhằm cụ thé hóa phương pháp mô hình hóa ứng dung trong diachất băng tài liệu thực tế Mô hình địa chất được xây dựng bao gồm mô hình cấu trúc đứtgãy, mô hình các mặt ngang địa chất (horizon), mô hình tướng và mô hình các tính chấtvật lý (như mô hình độ lỗ rỗng, mô hình độ thấm, mô hình độ bão hòa nước) Bên cạnhđó, tính toán trữ lượng dau và khí tại chỗ của mỏ bang phương pháp thể tích truyền thongcùng với việc áp dụng thuật toán Monte Carlo dé phân tích những rủi ro của con số trữlượng do sự phụ thuộc vảo các thông số liên quan.
Luận văn ứng dụng các kết quả minh giải địa chấn của đứt gãy và mặt ngang sẵn códo các kỹ sư địa vật lý (Geophysieists) minh giải, dữ liệu minh giải địa vật lý giếngkhoan, việc chia tầng cũng được kế thừa Nhiệm vụ chính của luận văn là xây dựng môhình cấu trúc và mô hình vật lý, tướng và tính trữ lượng theo phương pháp thê tích vớicông cụ là phần mềm xây dựng mô hình Petrel với bản quyên được tài trợ từ công tySchlumberger cung cấp cho khoa Địa chất va Dau khí của trường Đại hoc Bách Khoa Hỗ
Chí Minh.
Từ kết quả của mô hình mỏ Báo Gam, tác giả rút ra được kinh nghiệm về xâydựng mô hình địa chất trên đữ liệu thực bao gdm dia chan, dia vat ly giéng khoan, diachất khu vực; mở rộng hiểu biết về tính chất vật lý, tướng của khu vực nghiên cứu nóiriêng và khu vực lân cận nói chung: nâng cao kinh nghiệm trong kỹ năng sử dụng phầnmềm mô hình hóa, xử lý dữ liệu địa chất, đánh giá kết quả của mô hình, kết quả trữ
lượng.
Kết quả của mô hình địa chất có thể được áp dụng để mô phỏng ứng xử của dòngchất lưu trong vỉa ở giai đoạn khai thác Bên cạnh đó nếu điều kiện cho phép, tác giả xinđược tiếp tục phát triển luận văn thêm phần phân tích các thông số ảnh hưởng lên kết quảtrữ lượng tại chỗ của vùng nghiên cứu ( tang Mioxen ha) vì cho tới thời điểm nay, do hạnchế về bản quyên phần mềm (Uncertainty analysis license) va thời gian nên không thé chi
tiệt hóa được van đê này.
Trang 6Phan mở đầuChương 1: Đặc điểm địa chất khu vực ngnién CIỨ <5 << se sex se ceeeeesee 11.1 Đặc điểm dia chất bồn trũng Cửu Long -¿- + + 2222222 E321 EEEErkrrrerred l1.1.1 TỔng quan 6 5c S11 125 5111512111 5151110111 1011101010 111010111 111101010 11T l
a Móng trước ĐỆ Tam << - c9 nọ Tnhh 15
b Trầm tích KjainOZOI - - c5 + 2 2E 2E SE E53 1 8 5 5151 1 5 5111125 1 1111111011111 re 171.2.3 Lịch sử tìm kiếm thăm dò tt E121 12111 1e 201.2.4 Đặc điểm cấu trúc — kiẾn ta0 G2 2s v11 1S 9v H1 12kg ng run 21
8070.86.2275 21
Trang 7Chương 2: Lý thuyết cơ bản về xây dựng mô lÌHÌ1 + St rerưệu 252.1 Giới thiệu chung về mô hình địa chất +: 5£ +62 E* E2 E£E£E£E£E£E£E£E£EzEzErerzrzered 252.2 Mô hình cấu trúc (Structural Modeling) - - SH vs 27
2.2.1 Mô hình đút gãy (Fault modelInng) - - - «+ cs + 11101010 3 9 13 3 311 11v vớ 272.2.2 Mô hình mạng lưới (Pillar GrIddIng) 5 5 55 5 5 5 5 +53 EEEkeeeeeesee 29
2.2.3 Mô hình mặt phang/tang dia chat (Horizons and Layering) «««« 31
2.3 Mô hình thuộc tinh (Property modeling) -.- - cv he 342.3.1 Mô hình tướng (Facies Modeling) - - cv vớ 342.3.2 Mô hình độ rỗng (Porosity modeling) - ¿+ 25+ 2252 2e E2 reereesees 342.3.3 Cac 0004 35
2.4 Liên kết địa tầng — minh giải số liệu giếng khoan - 2252 +*2* 2 2£zEzEze£zrzezed 362.5 Khái niệm về địa chất thống kê - ¿E5 S151 2E 5 5151582525 11111 1 1111111 e0 362.5.1 Phương pháp khoa học thống kê trong địa chất (Geostatistics) 5s: 36
2.5.2 Thuật toán nội suy (KrIg1ng) - - nọ HH TH ng vớ 46
2.5.3 Các phương pháp dé xây dựng mô hình tướng - ¿5-2 + + s+s£z£zczxzze: 472.5.4 Phương pháp xây dựng mô hình thuộc tính địa chất (SGS) eee 54Chương 3: Ứng dụng phan mém xây dựng mô hình địa chất cho tang Mioxen hạ mé BáoGAM NREEEERRRRSSSEEEEhh 583.1 Cơ sở tài liệu của mỏ Báo Gắm - - - E22 E1 1E 5 515121 51511112111 511101010111 1e 583.1.1 Tài liệu giếng khoan - + - < E21 SE 9 519123 E511 E125 E5 15113111 51111111111 gye 58
3.1.2 Tài liệu mẫu lõi -G- G2 E13 E931 1 951 11 1 991 11 cv vn ng ng Hưng 60
3.1.3 Tài liệu địa chấn ¿+ + 2121 1112111511111 1111110 110101 110101011 1110101010 1 H0 623.1.4 Hệ thong đứt gấy - ¿+ + 2121 S11 121 3 51111111 51111110101 111101010 1110111010 1E g0 71
Trang 83.3 Kết quả minh giải địa vat lý giếng khoan +: + + E222 S2 E21 321 1 51111 1E re 763.4 Tổng quan về xây dựng mô hình địa chất ba chiều trong mỏ Báo Gam 863.5 Xây dựng mô hình cau tTÚC vo.ceccccccccsescssssescscscsesssscscsesssscscseseseesssescsesssssscsesessessesseees 88
3.5.1 Xây dung mô hình đứt gẫy - HH HH HT vớ 883.5.2 Xây dựng mô hình 6 TƯỚI E111 E1110 1011000100909 1 1 1v vớ 9]
3.5.3 Xây dựng các mặt cau trúc địa chất s cà kSx S111 HT TT 1H gi 923.6 Trung bình hóa giá trị địa vật lý giếng khoan: 5-52 5252 E222 2 £2E+EEcEzrrvrereei 983.7 Xây dựng mô hình tướng tram tích ¿+ ¿ 2 + * Sẻ £EEESEEEE E525 1 E11 re, 98
3.8 Xây dựng mô hình thuộc tinh - - - - E313 11101 101110100090 0093 99 0 9 1 và 1053.8.1 Mô hình độ rỗng ¿<< SE 1 5 5115151 5113111 11 11 1101 11 1T HH ng 105
3.8.2 Mô hình độ thắm ¿- - ¿E2 E2 1 1 1 5 515151 52511111511 5111011110111 re 111
3.8.3 Mô hình độ bão hòa - E1 1E 3S SỰ1 1111151111111 1101110111011 11k rk 112
Chương 4: Tinh toán trữ lượng dau khí tại chỗ tang Mioxen ha mỏ Bao Gẫm 1154.1 Phân cấp trữ Wong - +: ¿+ E121 S4 511121 1151515111 5111111111101 1101010101111 010101 0 HH0 1154.2 Các thông số tính trữ lượng ¿- ¿<< E E28 E511 12125 5 5111 1 2111111110 E1 ce 1154.2.1 Ranh giới dau nƯỚC -¿-¿ ¿E21 SE 1121 1 E511 1 515 1111111 7111111111011 1111 te 1154.2.2 Thể tích đá chứa (BRRV) - -:- -c < 2 121 1S 5151212515 111011101 1111011111111 1184.2.3 Chiều day hiệu dụng (N/G) c5 1 1 1S 21212111111 111011101 111101 011 1111 120
4.2.4 Độ rỗng / Độ bão hòa nước ces + 5< 22 1 21151 1 11 11 5113 1315111111 1x Hi 120
4.2.5 Hệ số thành hệ thé tích (F VI ) - - <5 E3 3 3 15111132511 1111111111111 tre 1214.3 Trữ lượng dầu / khí tại chỗ + ¿ ¿+ 1E E111 5 511112125 1 111111111101 11 11010 1 ce 0 1214.3.1 Phương pháp thể tich - - 6 56+ E23 2E 2 E5 E28 5 5 5111152552511 11151111111 e6 121
4.3.2 Tính theo mô hình - - ¿+ + E SE +8 8 9E 5 515111 321 5151511511111 111111 cy 122
[20/788 (2.8.14/JPRERRRRSAAAAeeaa 125
Trang 9Hình 1.1Hình 1.2Hình 1.3Hình 1.4Hình 1.5Hình 1.6Hình 1.7
Hình 2.1Hình 2.2Hình 2.3Hình 2.4Hình 2.5Hình 2.6Hình 2.7Hình 2.8Hình 2.9Hình 2.10 :Hình 2.11 :Hình 2.12 :Hình 2.13 :Hình 2.14 :Hình 2.15 :Hình 2.16 :Hình 2.17 :
Vị trí bồn trũng Cửu LongCột địa tầng tong hợp bể Cửu LongBản đồ kiến tạo khu vực (Hoàng Đình Tiến, 1999)Vi trí địa lý mỏ Báo Gam
Cot dia tang mỏ Báo GamHệ thống đứt gãy lộ ra trên bé mặt móngMặt cat địa chan doc theo cầu tạo Bao GamCác bước xây dựng mô hình địa chất
Thông số dau vào dé xây dựng mô hình đứt gay
Các mặt đứt gãy
Dirt gãy thé hiện trên thông tin dia chan đã được minh giảiHệ thống đứt gãy — fault planes
Mô hình mạng lưới 3 chiều
Xây dung mạng lưới dựa trên các mô hình đút gay
Ví dụ về mô hình đứt gãyMặt địa chất 3 chiều (horizon)Mặt cat thể hiện tính chất địa tangMat cat thé hiện dia tang dọc các đứt gayMô hình cau trúc bao gồm các mặt địa chat và đứt gãyTrình tự xây dựng mô hình cầu trúc
Mô hình tướng
Liên kết địa tầngCác yếu tố liên quan đến “mô hình liên tục trong không gian”Mô hình của một thể địa chất: vỉa có tướng thuộc sông (hình a) và đồng bằngbồi tích - turbidite (hình b)
Hình 2.18 : Hai ví dụ về mô hình địa chất được xây dựng theo phương pháp hình ảnh 3D:a) Mô hình via bị ảnh hưởng bởi thủy triều bằng phương pháp hình ảnh với bảy tướng địachất; b) Hình ảnh dòng sông uốn khúc trong mô hình hình ảnh
Trang 10hơn trong đồ thị (thể hiện sự thay đổi trong không gian tại điểm đầu tiên); b) Khoảng cáchtrong hướng thăng đứng và ngang, có thé kết hợp với phạm vi trung bình của các vùng tối vaxám trong mỗi hướng: c) điểm “nugget effect” cho thấy sự bất đồng nhất trong chia độ nhỏ;d) sự phân lớp mạnh sẽ làm tăng độ cong trong đường cong của đồ thị thé hiện sự thay đổi
trong không gian theo hướng phân lớp mà không chạm vào giá tri không: e) quy ước, kýhiệu
Hình 2.20: Vi dụ về việc gan lặp đi lặp lại các tướng dia chất vào mô hình từ số liệu 12giếng khoan
Hình 2.21 : Trinh tự của phương pháp mô phỏng tuần tự cho viaHình 2.22 : Mô phỏng một ô theo phương pháp mô phỏng tuần tự với hình ảnh mẫuHình 2.23 : Bản đồ tỉ lệ trên không và đường cong tỉ lệ theo phương thắng đứng, một môhình đơn tướng được mô phỏng bao gém số liệu 140 giếng
Hình 2.24: Ví dụ của mô hình ba tướng tạo bởi phương pháp sisim được gan cho các
tướng xác định từ dữ liệu địa vật lý và biểu đồ chỉ định theo không gian
Hình 2.25 : Mô hình độ rỗng hiệu dụng
Hình 2.26 : M6 hình độ thâm
Hình 2.27: Ví dụ của việc tính ngược độ thấm từ độ rỗng sử dụng mối quan hệ tuyến tính
giữa hai gia triHình 2.28 : M6 hình độ bão hoa nước
Hình 3.1 : Sơ đồ vị trí giếng khoan mỏ Báo GamHình 3.2 : So sánh dữ liệu địa chan 2002 Kirchhoff và 2007 Controlled BeamHình 3.3 : Bản đồ nóc tầng móng
Hình 3.4 : Ban đồ 3D cau trúc nóng tang móng theo độ sâu
Hình 3.5 : PSDM Amplitude Depth Slice @ 3000m
Hình 3.6 : Ban đồ độ sâu bề mặt C-30Hình 3.7 : Ban đồ chỉ tiết độ sâu tầng chứa C-30 (khu vực 4X)Hình 3.8 : Liên kết địa chất tang B10 và C30
Hình 3.9 : Bản đồ độ sâu nóc tầng chứa cát kết B10 (biểu diễn ranh giới khép kín)Hình 3.10: Liên kết dia chan tập B10
Trang 11Hình 3.12 :Hình 3.13 :Hình 3.14 :Hình 3.15 :Hình 3.16 :Hình 3.17 :Hình 3.18 :Hình 3.19 :Hình 3.20 :Hình 3.21 :Hình 3.22 :Hình 3.23 :Hình 3.24 :Hình 3.25 :Hình 3.26 :Hình 3.27 :Hình 3.26 :Hình 3.29 :Hình 3.30 :Hình 3.31 :Hình 3.32 :Hình 3.33 :Hình 3.34 :Hình 3.35 :Hình 3.36 :Hình 3.37 :Hình 3.36 :Hình 3.39 :Hình 3.40 :Hình 3.41 :
Mặt cat dọc Mỏ Báo gamMat cắt ngang Mỏ Báo GamTướng trầm tích và đường Log Gamma Ray đặc trưng của đá chứa Mioxen hạ
Độ lô rong và độ thầm của tang chứa Mioxen hạ với các tướng tương tự
Độ rỗng và độ thấm từ mẫu lõi tang chứa Mioxen hạBiểu đồ log giếng BG-1X
Biểu đồ log giếng BG-2X-PLBiểu đồ log giếng BG-2X-DEVBiểu đồ log giếng BG-2X-STBiểu đồ log giếng BG-3XBiểu đồ log giếng BG-4XBiểu đồ log giếng BG-5X-PLBiểu đồ log giếng BG-5XBiểu đồ log giếng BG-6XQuy trình xây dựng mô hình địa chất trong phần mềm PetrelDữ liệu đầu vào Fault sticks
Dữ liệu đầu vào Fault Polygons (nhìn từ trên xuống)
Mô hình đứt gãy (Fault Sticks)Mô hình đứt gãy (Fault Polygons)Mô hình mặt đút gãy
Các đứt gãy là dữ liệu đầu vào cho việc chia lưới mô hình
Mạng lưới trên cùng sau khi phân chia ô lưới
Mạng lưới gồm ba lưới trên, giữa và dướiBản đồ chiều sâu mặt nóc tập B10
Bản đồ chiều sâu mặt đới 2 tập B10Bản đồ chiều sâu mặt đới 3 tập B10Bản đồ chiều sâu mặt đáy tập B10Dữ liệu đầu vào của bước xây dựng mô hình cau trúcMặt địa chất tang nóc tập B10
Mat địa chất tầng đáy tập B10
Trang 12Hình 3.43 : M6 hình cấu trúc mỏ Báo Gam trước khi phân thành zones và layersHình 3.44: Mô hình cấu trúc mỏ Báo Gam sau khi phân thành từng zonesHình 3.45 : Mô hình cấu trúc mỏ Báo Gam sau khi phân thành từng layersHình 3.46 : Biểu đồ so sánh giữa giá trị trung bình hóa va giá trị gốcHình 3.47 : Phan tích số liệu thạch học tại giếng
Hình 3.48: Các giá trị cai đặt để xây dựng mô hình tướng của tầng chứa B10Hình 3.49: Dự đoán nhóm địa tang được thay đối từ Reynolds, 1999
Hình 3.50: Dữ liệu hướng các kênh tầng chứa cát kết B10 theo Reynolds với màu vàng làtướng kênh và màu hồng là đường bờ
Hình 3.51 : Biểu đồ xác suất chiều rộng các thân trầm tích theo reynolds, 1999
Hình 3.52 : Các dạng đặc trưng dòng chảy theo đường GRHình 3.53 : M6 hinh tướng thạch học tập B10
Hình 3.54: Độ rỗng từ mẫu lõi (* màu đen) được vẽ tương ứng với độ sâu, gamma ray(trục hoành gr) và Vshale ( trục hoành x 1000 cho tỷ lệ)
Hình 3.55 : Múi liên hệ giữa độ rỗng và Vshale tập B10 MioxenHình 3.56 : Giéng BG-2X-DEV: Biéu dé phía trên bên trai thể hiện mối liên hệ giữa độrỗng, gamma ray và Vshale với các Doi cát được vẽ trên các Kênh (khung màu vàng bêndưới) và đường bờ Biểu đồ phía dưới bên phải thé hiện độ rỗng và độ thắm với các môitrường trầm tích (mau vàng — kênh, mau hồng — vùng ngập nước/ đường bờ)
Hình 3.57 : Giéng BG-3X: Biéu dé phía trên bên trai thể hiện mối liên hệ giữa độ rỗng,
gamma ray và Vshale với các Doi cát được vẽ trên các Kênh (khung màu vàng bên dưới) va
đường bờ Biểu đồ phía dưới bên phải thé hiện độ rỗng và độ tham với mức độ biến đổi cácmôi trường trầm tích (mau vàng — kênh, màu hồng — vùng ngập nước/ đường bờ)liên hệ vớiđường gamma ray và biến đôi tướng Giếng nay đã được kiểm tra và chứng minh sự phù hợpcủa tướng kênh với dữ liệu kiểm tra và độ tích áp
Hình 3.58: Kết quả chuyển đổi (transformations) độ rỗng theo phân bố đối xứngHình 3.59: Variogram của độ rỗng theo phương phát triển chính
Hình 3.60: Variogram của độ rỗng theo phương phát triển phụHình 3.61 : M6 hình phân bố độ rỗng tập B10 Mioxen
Hình 3.62 : Biểu đỗ phân bố độ rỗng tập B10 Mioxen
Trang 13Hình 3.64 :Hình 3.65 :Hình 3.66 :Hình 3.67 :Hình 3.68 :Hình 3.69 :
Hình 4.1Hình 4.2Hình 4.3Hình 4.4Hình 4.5Hình 4.6Hình 4.7Hình 4.8
Biểu đồ phân bố độ thắm tập B10 MioxenKết quả chuyên đổi (transformations) Sw theo phân bố đối xứngVariogram của Sw theo phương phát triển chính
Variogram của Sw theo phương phát triển phụMô hình phân bố Sw tập B10 Mioxen
Biểu đồ phân bố Sw tập B10 MioxenHệ thống áp suất MDT tầng B10Ranh giới dầu nước tại giếng BG-2X-PLRanh giới dầu nước tại giếng BG-3X xác định bởi mẫu coreRanh giới dầu nước tại giếng BG-3X xác định bởi dữ liệu MDT và LogBản đồ nóc tầng Mioxen hạ
Bản đồ đáy tầng Mioxen hạRanh giới dầu nước tập Mioxen B10 thé hiện trên mô hình
Gia trị STOIIP tập Mioxen B10 theo mô hình
Trang 14Bang 3.1 : Thông số các giếng khoan trong mỏ Báo Gam
Bảng 3.2 : Loại mẫu lõi, và các thí nghiệm tương ứng
Bảng 3.3 : Dữ liệu về mẫu sườnBang 3.4-1 : Các thông số via của giếng BG-1XBang 3.4-2 : Các thông số via của giếng BG-2X-DEVBang 3.43 : Các thông số via của giếng BG-2X-STBảng 3.4-4 : Các thông số via của giếng BG-3XBang 3.4-5 : Các thông số via của giếng BG-4XBang 3.4-6 : Các thông số via của giếng BG-5X-PLBang 3.4-7 : Các thông số via của giếng BG-5XBang 3.4-8 : Các thông số via của giếng BG-5XBảng 3.5-1 : Bảng tong kết các thông số vỉa của tập cát Mioxen ha B10Bang 3.5-2 : Bảng tong kết các thông số via từ phân tích mẫu lõi
Bảng 4.1 : Bảng tong hợp độ sâu các giếng tập B10Bảng 4.2 : Thể tích đá chứa của các khối tang chứa B10 Mioxen haBảng 4.3 : Chiều day hiệu dụng của tang Mioxen hạ
Bảng 4.4 : Giá trị độ rỗng của tang Mioxen haBảng 4.5 : Giá trị độ rỗng của tang Mioxen haBang 4.6 : Giatri FVF cua tang Mioxen haBảng 4.7 : Trữ lượng dau tại chỗ tang Mioxen ha tính theo phương pháp thé tíchBảng 4.8 : Trữ lượng khí tại chỗ tầng Mioxen ha
Bảng 4.9 : Trữ lượng dau tại chỗ tang Mioxen hạ tính theo mô hình
Trang 15DVLFMILWDLogs
LKO
MDT
PSTM :PSDM :
PVT
Báo Gam
Cuu LongControlled Beam MigrationDrill Stem Test
Dia vat lyFormation Micro ImageLogging While Drilling
Số liệu dia vật lý giếng khoan như Gamma ray, Mật độ
Lowest Known OilModule Dynamic TestPre-Stack Time MigrationPre-Stack Depth MigrationPressure Volume Temperature
Trang 16Mô hình là một trong những phương pháp khá phố biến trong các lĩnh vực khoahọc kỹ thuật ngày nay, đã được ứng dụng trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò và khai thácdầu khí Mô hình nhăm xây dựng hình anh ba chiều cho một đối tượng nghiên cứu; cụ thétrong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí chính là các vỉa dầu khí Mô hìnhcho chúng ta một cái nhìn trực quan sinh động về các thành hệ đất đá ở bên dưới sâutrong long đất hoặc ngập sâu dưới đáy biển hang trăm, hàng ngàn mét nước.
Phương pháp mô hình được ứng dụng thông qua các phần mém địa chất chuyêndụng có trên thị trường dầu khí được cung cấp bởi các công ty dịch vụ dầu khí Với đề tàinày, tác giả sử dụng phần mềm Petrel của công ty dịch vụ dầu khí Schlumberger ViệtNam với bản quyền được cấp cho trường Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh do công ty hỗtrợ cho khoa Kỹ thuật Dia chất và Dầu khí
Một mô hình địa chất được xây dựng hoàn chỉnh bao gồm mô hình cau trúc mỏ
dầu khí, mô hình về địa tang, m6 hinh vé tinh chat vat ly dầu khí, tính toán trữ lượng của
mỏ dầu Các thông số đầu vào cần thiết không gi khác hơn là các số liệu về dia chan, dirliệu giếng khoan và đữ liệu về địa chất khu vực nghiên cứu cũng như các khu vực lân cậncủa khu vực nghiên cứu Mục tiêu cuối cùng là xây dựng mô hình địa chất với đầy đủ cáctính chất vật lý, thạch học cần có của một mỏ dầu khí Sau khi mô hình tính chất vật lýđược thiết lập, bước cuối cùng để hoàn tất một mô hình địa chất là người địa chất cầnkiểm tra lại kết quả của mô hình về mặt logic và khoa học cũng như khả năng ứng dụngtrong thực tiễn
Trong tòan bộ quá trình tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí (từ thời điểm pháthiện ra bể chứa hydrocarbon cho đến lúc kết thúc khai thác), mô hình luôn đóng một vaitrò quan trong trong việc tìm hiểu và tiên đoán các yếu tố chính yếu về địa chat, côngnghệ mỏ và các kiến thức khoa học liên quan đến mỏ dầu Một mô hình (với tính đadang, mô phỏng gan đúng nhất với điều kiện tự nhiên) thành công hay không là nhờ vàokết quả các hoạt động tìm kiếm — thăm dò, phân tích — đánh giá các thông tin liên quanđến giếng khoan, những thông tin liên quan đến mỏ dầu khí và kỹ năng của người xâydựng mô hình Mọi mô hình đều được lập kế hoạch tập trung vào mục tiêu cuối cùng,bao gồm hoặc là đánh giá trữ lượng dầu khí tại chỗ ban đầu, vị trí tối ưu để bồ trí giếngkhoan, thiết kế các kết câu bề mặt, thiết kế cho khả năng thu hồi thứ cấp hoặc thu hồi dầu
Trang 17thái pha, ngập nước, các rủi ro, )
Có rất nhiều lợi ích thông qua việc xây dựng mô hình Trong đó quan trọng nhất,mô hình chính là cánh cửa lý tưởng cho việc kết hợp các ý kiến của các nhà chuyên mônvới kinh nghiệm từ các mỏ khác nhau và tập hợp, nghiên cứu các dữ liệu từ các nguồnkhác nhau nhằm tìm hiểu, xác định mối liên quan giữa các thông tin này nhăm sử dụng
cho xây dựng mô hình.
Với các tiên đê đã nêu ket hợp mức độ nghiên cứu thành hệ, tới thời điểm thựchiện luận văn, việc xây dựng một mô hình dia chat là vô cùng cân thiệt cho các đôi tượng
triển vọng của mỏ Báo Gam, Lô 15-1, bồn tring Cửu Long
Từ kết quả của công tác tập hợp, xử lý các số liệu cần thiết liên quan thu thậpđược trong công tác thăm dò ở mỏ Báo Gam (minh giải dia chan, phân tích địa vật lýgiếng khoan, phân tích mẫu lõi, MDT và DST của bốn giếng đã khoan và kết quả của các
công trình nghiên cứu khác), tác giả đã sử dụng hai phương pháp tính toán trữ lượng cho
các đối tượng chứa trong đá trầm tích, đó là: phương pháp thể tích và tính theo mô hìnhđịa chất ba chiều (3D Geological modeling)
Tính cấp thiết của đề tàiKết thúc quá trình tìm kiếm thăm dò, vẫn đề đặt ra cho công tác phát triển và chuẩnbị đưa vào khai thác mỏ Báo Gam thuộc bồn trũng Cửu Long là xây dựng mô hình địachất đại diện nhất cho cau trúc và điều kiện địa chất phức tạp của mỏ, thêm vào đó, dé kếthợp tất cả những kiến thức cũng như các số liệu thu thập được trong quá trình tìm kiếmthăm dò cần xây dựng một mô hình địa chất với những đặc tính tiêu biểu cho tầng chứachính Miocene dưới, mỏ Báo Gam Trước những yêu cầu cấp thiết như trên tác giả đãđăng ký thực hiện dé tài “X4Y DUNG MÔ HÌNH DJA CHAT CHO TANG MIOXENHA MO BAO GAM, BON TRUNG CUU LONG” bậc luận văn thạc sỹ
Muc dich va nhiém vu cua luan van
Mục dich của luận văn: Xây dung mô hình địa chất cho tang chứa cát kết mỏ BáoGam bồn tring Cửu Long nhằm mô phỏng hình dang, cấu trúc, các đặc tính thông số củamỏ, phục vụ cho công tác tính toán trữ lượng dầu khí tại chỗ Ngoài ra, mô hình địa chấtsau khi được hoàn thành, sẽ được sử dụng cho công tác đánh giá trữ lượng dầu khí tại chỗban đầu, theo dõi và quản lý động thái khai thác của các tầng sản phẩm, cũng như kếhoạch phát triển lâu dài cho mỏ
Trang 18cáo cần thiết phục vụ xây dựng mô hình địa chất ba chiều, nhằm mô tả hình dáng, kíchthước và quan trọng hơn là đặc tính vật lý của tang chứa Trên co sở mô hình địa chất đãđược xây dựng, tiễn hành tính trữ lượng dầu khí tại chỗ của tang chứa.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài của luận văn đã nêu, tác giả tập trung thu thập,nghiên cứu, tong hợp, xử lý, phân tích, đánh giá đặc trưng của các yếu tố quyết định,thông tin liên quan đến mô hình địa chất như: Đặc điểm địa chất, địa vật lý (giếng khoan,địa chan), thử via của đối tượng nghiên cứu (tang chứa cát kết mỏ Báo Gam bồn tringCửu Long) làm cơ sở cho đánh giá trữ lượng dau khí tại chỗ của cau tao
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng mô hình và tính toántrữ lượng cho các đối tượng chứa trong đá trầm tích, theo 02 phương pháp: thể tích vàtính theo mô hình Mỏ Báo Gam, lô 15-1 bồn tring Cửu Long
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Y nghia khoa hoc: Voi cau trúc và điều kiện địa chat phức tạp của một thành tạochứa dầu khí, việc xây dựng mô hình địa chất là giải pháp tối ưu và không thể thiếu trongmô phỏng hình dáng, cấu trúc, các đặc tính thông số của mỏ, phục vụ cho công tác tínhtoán trữ lượng dầu khí tại chỗ
Y nghĩa thực tiễn: Việc xây dựng mô hình dia chat là công cụ và giải pháp vừamang tính khoa học, vừa nâng cao hiệu quả của suốt quá trình tìm kiễm — thăm dò — pháttriển mỏ Đồng thời là phương thức tin cậy nhất trong đánh giá trữ lượng dầu khí tại chỗ
Luận văn có thê được sử dụng như tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, đánh giá
triển vọng dầu khí trong đá trầm tích có cấu trúc và đặc điểm địa chất phức tạp
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá triển vọng dầu khí trongthành hệ la công tác phức tap, đặc biệt đối với các cau tạo ngầm trên thêm lục địa Mặt
khác nguồn dầu khí không phải là vô tận; trữ lượng, chất lượng, tiềm năng dầu khí củamột cau tạo chịu tác động tổng hợp của của nhiều yếu tố: môi trường tự nhiên, trình độ
khoa học, công nghệ, mức độ nghiên cứu, giá thị trường Các yếu tố này tác động lẫnnhau và có mối quan hệ phức tạp Nghiên cứu, đánh giá, tổng hợp, tiến tới xây dựng môhình đại chất là co sở khoa học để đánh giá trữ lượng dau khí tại chỗ
Trang 19thực tiễn đã có; xác lập xu thế biến đối của các yếu t6 ảnh hưởng đến triển vọng dầu khí
của khu vực nghiên cứu
Sử dụng phương pháp địa thống kê xác định mối tương quan, biến thiên giữa cácyếu tô ảnh hưởng đến tiềm năng của cấu tạo, giá trị trung bình của các thông số phục vụ
Luận văn được thể hiện gom mở dau, kết luận, bốn chương với hơn 130 trang
cùng tài liệu tham khảo và phụ lục.
Trang 20CHUONG 1: DAC DIEM DIA CHAT KHU VUC NGHIEN CUU1.1 Đặc điểm địa chất bồn tring Cửu Long
1.1.1 Tổng quan
a Vị trí địa lý
Bồn trũng Cửu Long nam ở thêm luc dia phía Nam cua Việt Nam với toa độ địa lý 99.11° vĩ Bắc, 106°30-109°00 kinh Đông kéo dai doc theo bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu(Hình 1.1) Bồn trũng Cửu Long tiếp giáp với đất liền về phía Tây Bắc, ngăn cách với bể
Nam Côn Son bởi đới nang Côn Sơn, phía Tay Nam là đới nâng Khorat — Natuna và phía
Đông Bac là đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bé Phú Khánh Bồn có diện tích khoảng36.000 km”, bao gồm các lô: 9, 15, 16, 17 và một phần của các lô: 1, 2, 25 vả 31
19790'E 10W°0M°E 109'00'E
Hu My Complex|, BaÑia /
LPGfflant SU TU VANG * Sate 129
Vung Tau SU TU TRANG
LAM/SON JOC
10°00'NIIM°N
130
13103
10790'E 10Ế 0M" 100°00'E
> Oil Field | Guuiong) ewu ioe sor game comenteC Gas Field
VIETNAM BLOCKS—— Existing Gas Pipeline LOCATION MAP—— Planned NCS Gas Pipeline (Preliminary)
Author | bate Auig., 2006 | banei TTTNGA
Hình 1.1: Vi tri bon trũng Cửu LongBồn tring Cửu Long được xem là bồn trầm tích khép kín điển hình của Việt Nam, nếutính theo đường đăng trầm tích 1000 m thì bồn có xu hướng mở về phía Đông Bắc Đây làmột bồn rift trong Đệ Tam sớm Bồn được bồi lấp chủ yếu bởi trầm tích lục nguyên Dé Tam,chiều day lớn nhất tại trung tâm bồn có thé đạt tới 7 — 8 km
Trang 21b Lich sử nghiên cứu-phát triển bồn tring
Bồn trũng Cửu Long bắt đầu được thăm dò khảo sát địa vật lý từ trước 1975, từ đó đểphân chia các lô chuẩn bị cho công tác đấu thâu, ký các hợp đồng dau khí
Trong năm 1973 với phát hiện của Pecten tại lô 15-1, 15-2, và Mobil tai 16 09.
Năm 1974 Mobil khoan và thử có dầu trong trầm tích Miocene Cả hai công ty này đều
rời khỏi Việt Nam sau 30/4/1975.
Năm 1979 Chính Phủ Việt Nam kí hợp đồng thăm dò và khai thác với Liên Xô, và năm1981 thành lập công ty liên doanh Vietsovpetro Vietsovpetro khai thác lô 09 và lô 16 gồmmỏ Bạch Hồ (có trữ lượng dau khí lớn nhất nước ta hiện nay) và một số mỏ quan trọng khác
Cũng trong năm 1979 các công ty phương Tây đã trở lại khi Deminex phát hiện dầukhí ở lô 15-1 và 15-2 nhưng đến năm 1981 Deminex đã trả lại các lô trên
Cho đến nay có rất nhiều công ty đã và đang thăm dò, khai thác tại bồn tring Cửu
Long: Vietsovpetro, Petronas, JVPC (Japan Vietnam Petroleum Co), Cac JOC (JoinOperating Company) nhu Cuu Long, Hoang Long, Hoan Vi, Thang Long, Lam Son
Đến hết năm 2003, tong số giếng khoan thăm do, thâm lượng và khai thác ở bể CửuLong khoảng 300 giếng, trong đó riêng Vietsovpetro chiếm trên 70%
Bang kết quả khoan, nhiều phát hiện dầu khí đã được xác định: Rang Đông (lô 15-2),Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng (lô 15-1), Topaz North, Diamond, Pearl, Emerald (1601), Cá Ngừ Vang (lô 09-2), Voi Trang (lô 16-1), Đông Rồng, Đông Nam Rồng (lô 09-1)
1.1.2 Các thành tạo địa chất [3]
Các đá gặp trong bổn trũng Cửu long được lần lượt mô tả theo thứ tự từ cổ đến trẻ vàđược minh họa trên cột địa tang hinh 1.2
a Mong trước Kainozoi
Đá móng là đá toàn tinh được đặc trưng bởi mức độ không đồng nhất cao về tinh chấtvật lý thạch học như đã phát hiện ở các giếng khoan lô 09 và lô 16 Đá móng ở đây bao gồm
các loại granit biotit thông thường, sienit, granodiorit và adamelit màu sáng, ngoài ra còn có
monzonit thạch anh, monzodiorit thạch anh và diorit á kiểm Các đá này thuộc một SỐ phức
hệ như sau:
Trang 22> Phức hệ Hon Khoai: phân bỗ phía Bac mỏ Bạch Hồ va dự đoán có kha nang phânbố rộng rãi ở rìa Đông Nam của gờ nâng trung tâm Thành phần thạch học bao gồm
granodiorit biotit, monzodiorit và một it granit biotit.
> Phúc hệ Dinh Quán: phan bỗ rộng rai ở khu vực trung tâm mỏ Bach Hồ và có khảnăng phân bố ở địa hình nâng cao nhất thuộc go nâng trung tâm của bé Cửu Long Các phứchệ có sự phân dị chuyền tiếp thành phan từ diorit — diorit thạch anh tới granodiorit và granit,trong đó các đá có thành phần là granodiorit chiếm phần lớn khối lượng của phức hệ
> Phức hệ Ca Na: cũng tương tự như phức hệ Dinh Quán, phân bố rộng rãi ở go trungtâm và sườn Tây Bac của gờ Thành phần thạch học bao gồm: granit sáng màu, granit hai
mica, granit biotit và một it sienit.
Do các hoạt động kiến tạo mạnh mẽ trước và trong Kainozoi, các cau tao bị pha huybởi các đứt gay, kèm theo nứt nẻ, đồng thời các hoạt động phun trao andesit, bazan đưa lênlấp vào một số đứt gãy, nứt nẻ Tuỳ theo các khu vực các đá khác nhau mà chúng bị nứt nẻ,
phong hoá ở các mức độ khác nhau.
Đá móng bị biến đối bởi quá trình biến đối thứ sinh ở những mức độ khác nhau Trongmột số những khoáng vật biến đổi thứ sinh thì phát triển nhất là canxit, nhóm zeolit và
kaolinit.
Tuổi tuyệt đối của đá móng kết tinh thay đổi từ 245 triệu năm đến 89 triệu năm.Granit tuổi Kreta có hang hốc và nứt né cao, góp phan thuận lợi cho việc dịch chuyểnvà tích tụ dầu trong đá móng
b.Trâm tích Kainozoi
Mặt cat trầm tích bé Cửu Long theo trình tự từ dưới lên trên (từ cổ đến trẻ) được mô tả
như sau:Giới KainozoiHệ Paleogene
Thống EoceneHệ Tang Cà Cối (E,° cc)Mặt cắt chuẩn của hệ tang Ca Cối được mô ta và định danh tại giếng khoan CL-1, langCa Céi, huyện Trà Cú, tinh Tra Vinh, đồng băng Nam Bộ trong khoảng độ sâu 1220-2100
m.
Trang 23Trầm tích của hệ tang chủ yếu gồm các đá vụn thô, màu xám trang, nâu đỏ, đỏ tim:cuội kết, sạn kết, cát kết hạt trung-thô đến rất thô chứa cuội sạn và ít lớp sét kết Các trầmtích này nam bat chỉnh hợp trên móng có tuôi trước Kainozoi Cuội kết, sạn kết và cát kết
thường có cầu tạo dạng khối hoặc phân lớp rất dày, độ lựa chọn kém, gan két yéu Thanh
phân chính của cuội và sạn là các đá phun trào (andezit, tuf andezit, dacit, rhyolit), đá biếnchất (quarzit, đá phiến mica), đá vôi và ít mảnh granitoid Đây là các trầm tích được thànhtạo trong môi trường lục địa (deluvi, proluvi, aluvi) trong điều kiện năng lượng cao của thờikỳ đầu sụt lún, tách giãn hình thành các địa hào
Theo tài liệu địa chan, trầm tích của hệ tang Ca Céi phu bat chinh hop trên các thànhtạo trước DéTam Bè dày hệ tang ở khu vực cửa sông Hậu khoảng 1000m, ở trung tâm củabể có thé day hơn
Thống Oligocene
Bậc Dưới
Hệ Tang Tra Cú (E;3'tc)Tram tích thuộc hệ tang Tra Cú năm phủ bat chỉnh hợp trên hệ tang Cà Cối va được môtả tại giếng khoan CL-1 thuộc vùng Cà Cối, huyện Trà Cú, tinh Trà Vinh
Tai GK CL-1, từ độ sâu 1082m - 1220m trầm tích đặc trưng bằng sự xen kẽ giữa cát,sỏi kết xen với những lớp bột sét chứa cuội, sạn, sỏi Các cuội sạn có thành phần thạch họckhác nhau, chủ yếu là andezit và granit Bề dày của hệ tầng ở giếng khoan CL-1 đạt 138m.Phát triển vào khu vực trung tâm của bể Cửu Long, trầm tích hệ tang Tra Cú mịn dan Tramtích của hệ tầng nay gồm da phan là các lớp cát kết xen kẹpđá sét kết giàu vật chất hữu cơ(sét chứa nhiều vụn thực vật và sét chứa than) đôi khi có mặt các lớp than màu đen, tươngđối ran chắc Phan lớn đá sét bị biến đối thứ sinh và nén ép mạnh thành argilit hoặc đá sét
dạng phiến, màu xám tối, xám xanh hoặc xám nâu xen kẽ các lớp bột kết, cát kết, đôi khi có
hạt nhỏ dén trung màu xám trăng, xi măng carbonat chuyên dân lên trên nhiêu lớp bột và sét
Trang 24kết mau nâu va đen có xen các lớp mỏng than, có chỗ phát hiện thấy glauconit Da biến đốiở giai đoạn katagenes muộn Đường cong carota có điện trở rất cao ở phần dưới và thấp ởphân trên còn đường gamma thì ngược lại Bề dày của hệ tầng ở giếng khoan này đạt 503m.Tram tích hệ tầng Tra Tân phân bồ rộng rãi hơn so với hệ tang Trà Cú và với bề day thay đổikhá mạnh mẽ ở tại các khu vực khác nhau của bé.
Dựa vào đặc điểm thạch học và cô sinh, phân chia hệ tang Tra Tân thành hai phụ hệtang như sau:
Phụ hệ tầng Trà Tân dưới: phụ hệ tầng Trà Tân dưới tương đương với tập địa chânD Về thạch học, phụ hệ tầng này có tỉ số cát/sét khá thấp, các tập sét phân lớp dày xen kẹpcác tập cát mỏng, nhỏ đôi chỗ có tìm thấy glauconit, pyrit, chứa nhiều hữu cơ, được lắngđọng trong môi trường đầm hồ đến vũng vịnh Diện phân bố tương đối rộng khắp trong toànbể Cửu Long và bé day biến đôi không nhiều từ 280-690m
Phụ hệ tang Tra Tan trén: phu hé tang Trà Tân trên tương đương với tập địa chân C,được đặc trưng về mặt thạch học có sự tăng lên của thành phan hat thô, chứa ham lượng vatchat hữu cơ thấp hon phụ hệ tầng Trà Tân dưới với tướng hữu co hỗn hop humic và sapropelvới tảo vòng nước ngọt Bosedinia spp chiém ưu thé trong mặt cắt các giếng khoan khangđịnh môi trường lắng dong chủ yếu của phụ hệ tầng nay là điều kiện đầm hồ nước lo Diệnphân bố của phụ hệ tang không đều trong toàn bề, chiều day biến đối từ 0-280m Phụ hệ tangTrà Tân trên vắng mặt ở đơn nghiêng Đông Nam (16 01&02)
Hệ tầng Trà Tân phủ không chỉnh hợp trên hệ tầng Trà Cú
Hệ Neogene
Thống Miocene
Bậc Dưới
Hệ Tang Bạch Hỗ (N,'bh)Mặt cắt chuẩn của hệ tang Bạch Hồ được mô tả tại giếng khoan BH-1 từ độ sâu 2037-2960m, bao gồm 2 phan:
- Phần dưới, chủ yếu là sét, cát kết phân lớp mỏng màu xám đen, xám xanh loang 16với tỉ số cát/sét khá lớn và xen các lớp bột kết màu xám, màu nâu, xen kẽ các dải đá phuntrào (bazalt) ở phía Nam bề (giếng khoan Bà Den, Rồng 4) và ở Đông Bắc bể)
Trang 25- Phan trên, chủ yếu là sét mau xám nâu chuyền dan lên sét màu xám xanh, đồng nhấtchứa hoá đá động vật biển nhóm Rotalia nên goi là sét Rotalid(chủ yếu là Ammonia có kíchthước 1/10 mm) Bé dày của hệ tang ở giếng khoan 09-BH-1 đạt khoảng 923 m.
Hệ tang này tương đương tập địa chan BI Với các đặc trưng về thạch học và cé sinh,hệ tầng Bạch Hồ có thể phân chia thành 2 phụ hệ tầng:
Phụ hệ tầng Bạch Hồ dưới (tương đương tập địa chấn B1.1): phụ hệ tang Bạch Hồdưới, về mặt thạch học chủ yếu là thành phần hạt thô cát kết chiếm ưu thế và chứa dầu khí,được lang dong trong môi trường đồng băng bồi tích sông năng lượng cao, chứa hàm lượngvật chất hữu cơ không đáng kể, cũng như phức hệ bao tử phan hoa Xen kẹp các tập tramtích hạt thô ton tại một số tập hạt min trong mặt cắt một số giếng khoan chứa phức hệ bào tửphan phản ánh điều kiện thành tạo đầm lầy ven sông Chính các tập hạt mịn thành tạo trongmôi trường này là tầng sinh địa phương Phụ hệ tầng Bạch Hồ dưới có chiều dày thay đổi từ
230-600m.
Phu hệ tang Bach Hỗ trên (tương đương tập địa chấn B1.2): phụ hệ tang Bach Hồtrên, về thạch học cho thay thanh phan tram tich hat min tăng từ dưới lên trên cua mặt cắt vàchứa phức hệ bào tử phan hoa và vi cổ sinh Ammonia spp phản ánh môi trường trầm tíchđặc trưng cho quá trình biển tiễn được bắt đầu bằng môi trường đồng bang bồi tích sông vakết thúc bằng môi trường biển nông Tập đá sét kết chứa hoá đá Rotalia (phan năm trên cùngcủa phụ hệ tang Bach Hồ trên) màu lục, xám luc, phân lớp mỏng xiên chéo va song song,dạng khối Nhìn chung, tập đá sét có thành phân tương đối đồng nhất gồm kaolinite, cloritevà một lượng đáng kế montmorilonit Thực tế tập đá sét nay được coi như một tang danh dauva là một tang chan dau/khi tốt mang tính khu vực cho toàn bé khu vực trung tâm và phíaĐông Bac của bề
Hệ tang Bạch Hồ phủ không chỉnh hợp lên hệ tang Tra Tân
Bậc Giữa
Hệ Tầng Côn Sơn (N,’cs)Mat cắt trầm tích có thé phân thành hai phan chính:- Phần dưới của hệ tầng bao gồm chủ yếu bởi đá cát kết hạt từ nhỏ đến thô đôi khi cátchứa cuội và sạn màu xám, xám trắng phân lớp dày tới dạng khối, độ chọn lọc và mải trònthay đôi từ trung bình đến kém Cát kết thường chứa các mảnh vụn Foraminifera và đôi khi
Trang 26có glauconit cùng nhiều các mảnh vụn than Da gan kết yếu tới bở rời bởi xi măng sét vàcarbonat Phần lớn các đá cát kết của tang có độ rỗng và độ thâm thuộc loại rất tốt.
- Phần trên chuyển dần sang cát kết hạt mịn, hạt nhỏ xen kẽ các lớp sét kết, sét chứavôi hoặc đôi khi các lớp đá vôi mỏng màu xám xanh đến xám oliu, nâu đỏ, vàng nâu loang16, các lớp sét chứa than, các thấu kính hoặc các lớp than nâu mỏng màu đen Hệ tang ConSơn có bé day từ 660+1000 m
Hệ tang Côn Sơn phủ không chỉnh hợp trên các trầm tích của hệ tang Bach Hỗ
Bậc Trên
Hệ Tang Đồng Nai (N;°dn)Mặt cat chuẩn của hệ tầng Đồng Nai được xác lập tại giếng khoan 15-G-1X trên cautạo Đồng Nai Tại đây từ độ sâu 650m-1330m, trầm tích gồm những lớp cát kết hạt nhỏ -trung bình Cat sạn kết chuyển dần lên là cát kết xen bột kết, sét kết và than
Mặt cat trầm tích có thé phân thành 2 phan chính:- Phần dưới gồm chủ yếu là các trầm tích hạt thô, cát hạt trung đến thô lẫn sạn, sỏi đôi
khi chứa cuội.
- Phần trên cùng là các đá hạt mịn gồm cát hạt nhỏ, bột và sét có màu khác nhauchứa nhiều hoá đá động vật
Trầm tích hệ tang Đồng Nai phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích hệ tang Côn Sơn theokiểu biến tiến Diện phân bố của hệ tang này rộng khắp toàn bể Cửu Long, tuy nhiên ởphía Đông của bề các hoá đá biển tìm thấy nhiều hơn
Hệ Neogene — Dé Tứ
Thống Pliocene-Pleistocene-HoloceneHệ Tầng Biển Đông (N2-Q bđ)
Mặt cắt trầm tích gồm chủ yếu cát thạch anh màu xám, xám sáng, xám lục hoặc xámphot nau, hạt từ trung đến thô, xen ké ít lớp sét, bột Cát phân lớp dày hoặc dạng khối, hạtvụn có độ chọn lọc và mải tròn trung bình đến tốt, thường chứa phong phú mảnh vụn hoá đá
động vật biên, pyrit, đôi khi các mảnh vụn than
Diện phân bố của hệ tầng Biển Đông không những rộng khắp toàn bể Cửu Long màcòn vượt ra ngoài, phủ lên cả các đới nâng (đới nâng Côn Son) và các bể trầm tích khác và
môi trường trầm tích trong điêu kiện biên nông.
Trang 27° 2 s ZAlZa
olZ| [RIE $ a &£\|oe\|e2
=„ S3 š of 2/22/53]
=ISkel=l#| 3 |< = MO TA THACH HOC 2Z|<0 | eS |Z ĐỞI BAO TU
© = | ot] ©e^l|l<= PHAN HOA=| x < So 4“ lữ E
2m làBE ors ee
SlolO| és S}_ , —e" ee a = Pinus,| Sle lế = ễ át hạt mịn bo roi xen lop bot, it lop sét mong mau xám nhat, Q + ⁄£ Rhizophora,
aA|Z|z |8 SkL====—=—~—]| xám xanh bo rời rat giàu hóa đá biên, phía bac có bazan = S| Dacrydium,
F2 “a7 “BIT” N, “ z PhyllocladusE Cát hat thô lẫn sạn kết, sỏi đôi khi có cudi, 2 | 5 ¬
ma al : xen các lớp mỏng sét màu xám, xám sáng, xám phot nâu, B Zz “ Florschuetzia meridionaliZ a ar 3 |Florschuetzia trilobata,E = sét vôi (magno), sét vôi và các lớp mỏng than, chứa nhiều hóa đá biên = = : :
<e rổ > z | Rhizophora,Piceaa Đặc điểm là gan kết yêu và bở rời “BI” Zz
= e= ca) °^
LẠ BR s Cát hạt mịn, trung, thô xen với các lớp bột, 4 Zi Florschuetzia levi |
gle hl e : I i Ee "th: con sgnslcul B gd @ |Horschuetia trilobataZIZle s sét mau xám vàng nhạt, xám nâu nhạt, vỉa mỏng sét vôi, " Zz 3 |Florschuetzia semilobata
Olea ö % sét vôi và via mỏng than Đặc diém gan ket yêu Z — |Acrostichum© Q
cài “BI ”
°Z|~
= “Tang sét rotalid” có tính trương nở cao, xám xanh, xám trắng,
ina K= = Xám vàng, xám hong, lom dom xanh lá, it than, bột kết xen kẽ với cát © ~ - —— Cát kết min, trung thô, rat thô, mau trắng, hồng đục, hơi xám ⁄ Z | Florschuetzia levipoli
-z|5 ' Bột kết màu xám đến xám xanh lá,cùng với các sản phâm núi lửa B = 4 Magnastriatites howardi
N Ps s (hay còn gọi là sét tạp) Có thâu kính và các đai mạch đá phun trào ‡ Z| Shorea
< £ sét kết màu tro xám-nâu đen giàu vật chất hữu cơ, bột kết a.= ao Florschuetzia trilobata
«p» s EÌ Magnastriatites howardi,
m8 Acrostichum auteum
S = ẵ Cicatricosisporites dorogensis,
= = j | 3 Lycopodiumsporites neogenicus
e = Chủ yêu sét kết day mau tro xám rất giàu vật chất hữu cơ, D < & | 3 | Vernuticolporites pachydermus,
_ 2 “7 tại ini xen kẹp bột kết, cát kết và các thầu kính than mỏng = 3 ea Stenochlaena palustris,
a a3 so _ | Polypodiisporites perverrucatus,nh Ễ
so e Pinuspollenites,
=9 SE* gã | ⁄ _|Jussiena spp.© ar 2
H|= @le eee)4| SZ
B„ | © +: Cát kết arkos, lithic arkos, lẫn bột kết, độ hạt mịn, trung bình,
s xen kẹp sét kết mau nâu đậm,màu den và tro xám giàu vat chat hữu cơ.
† Ở đáy có thâu kính của đá phun trào bazalt, mang tính địa phương.
ö œä¡|O | $ Cát kêt hạt mịn, trung, sỏi kết, xen các lớp sét ket màu xám tôi, P *Ð Verruticolporites
© 8 r5 màu nâu hoặc xám nâu giàu vật chất hữu cơ, bột két, F? = pachydermus
a ° lớp cudi sạn sỏi cơ sở (conglomorah) “M” :
x oe
s|%
è|* Các da magma: granodiorit, diorit, gabrodiabaz, granit, MPy ky > granite - biotit, leicomonxonite, diorite - thạch anh
|e Các đá biển chat: gneis, amphibolit, đá phiên ket tinh.
Hình 1.2: Cột dia tang tổng hợp bề Cửu Long
(Nguồn tài liệu của Vietsovpetro, Bùi Thị Luận - 2007)
Trang 281.1.3 Hé thong dau khi
a Da me
Bồn tring Cửu Long nam trong khu vực có đặc điểm địa chat kién tạo tương đối ồnđịnh, chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi hoạt động kiến tạo thuộc thời kỳ tiền Kainozoic (Eoxenmuộn và Oligoxen sớm) cùng với một phần nhỏ ảnh hưởng bởi các hoạt động tạo đứt gãythời kỳ Mioxen hạ và trung Trong đó, thời kỳ Kainozoie sớm được đánh dau bằng các bểtrầm tích tách giãn, kết quả của hoạt động kiến tạo tách giãn là tạo ra các cau trúc địa chấtdang bán dia lũy va địa hao, là điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ vật chất hữu co Do namtrong phông chung kiến tạo thời kỳ địa chất trên, vật liệu hữu cơ của bồn tring Cửu Longđược chôn vùi va bảo tồn dưới lớp đất đá dày suốt thời kỳ Kainozoic muộn va chin mudi vềnhiệt dé có thé sinh ra hydrocarbon
Két qua phan tich dac điểm địa hóa của vật chat hữu cơ thuộc các tập trầm tích của bồn
trũng, cho thay sét Oligoxen của tập D có TOC từ 0.7% đến 5%, tổng tiềm năng sinh (S1 +S2) thay đổi từ 2 đến 30mg/ø và chỉ số HI (hydro index) biến đôi từ 80 đến 650 Nhìn chung,vật liệu hữu cơ chứa trong tập đá mẹ này có nguồn gốc đầm hồ, Kerogen loại I va II Nghiêncứu về độ trưởng thành của vật liệu hữu cơ cho thay da me tap D chu yéu dang trong giaidoan sinh dau
Song song đó, tap E va tập F cũng được chứng minh là tang sinh thứ yếu với chỉ sốTOC biến đổi từ 0.6% đến 7%, tổng tiềm năng sinh SI + S2 dao động từ 2-11 mg/g và chỉ số
HI từ 40-520.
Xét về mặt địa nhiệt, bể Cửu Long có Gradient bién thiên trong khoảng dị thường thấptừ 2.4° C/100m đến 3.45°C / 100m trong đó dòng nhiệt (heat flow) thay đổi từ 1.2 HFU đến1.5 HFU Kết quả phân tích mức độ chín mudi về nhiệt của các giếng, cho thấy cửa số chínmuôi về nhiệt xuất hiện ở độ sâu khoảng 3000m với Tmax là 434°F và R, là 0.55%, thé hiệnđã có sự di cu và tích lũy dầu khí va condensate tại độ sâu 3330 m (ứng với nhiệt độ 440°F
và R, là 0.71%) và tại 4460 m (ứng với nhiệt độ 460°F và R, là 1.3%).
b Tầng chắn — bẫy chứaTrong bồn trũng Cửu Long, tập sét Rotalia hình thành trong quá trình biển tiến, langđọng suốt thời kỳ Mioxen sớm duoc xác định như là tầng chắn cho tập Mioxen và các viabên dưới cả về phương ngang ( các thâu kính cát mỏng) cũng như phương đứng ( các lớp cát
Trang 29sét xen kẹp) Kha năng chan của tập sét Rotalia giảm dan về phía Tây Nam của bể cùng vớisự tăng dân các tầng cát.
Tập sét D thuộc Oligoxen cũng đóng vai trò như là tầng chăn cho vỉa chứa của mónggranite, tập F và E, cũng như là các tập cát kết xen giữa trong tập D bên cạnh tang sinh của
tập này.
Các hoạt động địa chất khu vực chính thuộc thời kỳ Eoxen muộn và Oligoxen sớm.Quá trình kiến tạo này tiếp diễn suốt từ Oligoxen đến Mioxen sớm là lý do để có thé kết luậnsự hình thành các bay dầu khí được bắt đầu trong giai đoạn nay với đặc điểm kiến tạo điểnhình là pha tách giãn liên quan tới sự kéo giãn của vỏ trái đất (mở ra khu vực Biển Đông) vakết qua là các hệ thống đứt gãy trượt băng Bac — Nam và đứt gãy nghịch Đông Bắc — Tây
Nam tạo ra.
Các bay dau khí được hình thành vào cuối của Eoxen đến bắt đầu của Oligoxen (39đến 40 triệu năm trước) và dừng han vào cuối Mioxen trung (khoảng 16 triệu năm trước).Trong bể Cửu Long và đặc biệt tại khu vực nghiên cứu, đều hiện diện cả bay cau trúc lẫnbay địa tầng
Trang 30Ở các cau trúc cao, hầu như không có mặt của tập F hoặc nếu có thì rất mỏng Trongvùng nghiên cứu độ rỗng biến đổi từ 8% đến 15%, trung bình là 12%, độ thắm thay đổi từ 1-
250m].Tap E (Oligoxen ha)
Phia trén tap F, tap E phan bồ trên các dia hào và bán địa hào va cũng nằm ở bên sườnvà trên cau trúc cao của đá móng, tuy nhiên tại đó tập E trở nên mỏng hơn va nhiều nơikhông ton tại Được lắng đọng trong môi trường có năng lượng thấp, tập E có tướng tramtích từ dạng đầm phá, đầm hỗ cho đến đồng bang bồi tích, độ hạt giảm dan khi lên đến bềmặt trên của tập Nhìn chung, chất lượng của tập E thay đổi theo cả phương đứng lanphương ngang và có chất lượng khá tốt xung quanh cấu trúc cao Độ rỗng biến đổi từ 8%đến 15% trung bình là 12%, độ thắm từ 1-900mD
Tập D (Phan dưới của Oligoxen trên)Lang đọng trong môi trường đầm hỗ đến đồng bằng sông và đồng bang bồi tích với ảnh
hưởng nhỏ của biển, tập D được xác định hầu hết là trầm tích hạt min, đặc trưng cho môi
trường trầm tích vùng nước sâu hoặc là vùng có năng lượng thấp Trong vỉa chứa này ở tậpcát kết D4 có tiềm năng dau khí lớn nhất, với độ lỗ rỗng từ 12% đến 19%, độ bão hòa nướckhoảng 50% Sản phẩm từ vỉa chứa này gồm cả dầu và khí
Tập C (Phần trên của Oligoxen trên)Tập C được hình thành trong chu kỳ bién tiến có năng lượng cao.Tập có chất lượng tốt hơn so với tập D, độ rỗng thay đối từ 10% đến 15%, độ thấm từ
0.1 — 50 mD.Tập BI (Mioxen ha)
Tập BI năm ở giai đoạn cuối của thời kì biển tiến trong bể Cửu Long là lớp sét dày(được xem như là tang chắn khu vực) và lớp cát kết xen kẹp có nguồn gốc từ đồng bằngchâu thổ / duyên hải đến vùng biển nông Tập BI có thành phan cát kết tăng lên nhiều hơn ởphân ria của bể, đặc biệt về phía Tây Nam Vì thé không có khả năng tổn tai tầng chan tốt ởkhu vực này mặc dù chất lượng via cát tốt hơn Về tong quan, tập BI ngoài vai trò là tầngchăn cho các vỉa chứa bên dưới, nó còn là một vỉa chứa có chất lượng tốt với độ lỗ rỗng từ15-25%, độ bão hòa nước khoảng 54% và độ thấm từ 1-5000mD Tập được BI phủ bởi tậpsét Montmo Rotalide có vai trò là tang chăn khu vực
Trang 31d Sự di cư của dau và khíLớp sét có nguôn gốc đầm hồ thuộc tập Oligoxen hạ được cho là tầng sinh của đốitượng nghiên cứu, đạt độ sâu lớn giúp cho vật liệu hữu cơ trường thành về nhiệt.
Trong suốt thời kỳ Oligoxen muộn bể Cửu Long chịu tác động không ngừng của cáchoạt động địa chất kiến tạo Sự tách giãn có sự thay đồi trục cùng với sự họat động của cácpha nén ép khu vực, sinh ra một lọat các đứt gãy Đông Bac — Tây Nam, chủ yếu là đứt gãy
Theo “Regional Geological Report, June 1999” thì quá trình kiến tạo của vùng nghiêncứu đã diễn ra tương đối mãnh liệt.Cụ thé là cách đây 53 triệu năm, đã xảy ra sự va chạm ởphía Bắc giữa mảng Ấn Độ và mảng Châu Á và sự họat động cũng như ảnh hưởng của nóvẫn còn kéo dài đến ngày nay.Trong khi đó trũng Philipine lại bị cuộn lại Biển Đông lạiđược mở rộng hơn ở giai đoạn Oligoxen muộn — Mioxen sớm Trong đó sự mở rộng của bểCửu Long liên quan đến sự giãn nở của lớp vỏ Trái đất kết hợp với họat động kiến tạo tựxoay của mang Indochine theo chiều kim đồng h6.Bé Cửu Long nam tại vệt ria cả hệ thôngđứt gãy sông Hậu, kiểm soát vi trí của đồng băng sông Cửu Long hiện nay.Sự biến đối kiếntạo của lục địa xác định đường phân cách thêm lục địa hiện nay, gây nên sự biến dạng dọctheo ranh giới phía Đông của mang Indochine Sự giãn nở theo hướng Tây Bắc —DN và sựdịch chuyển đồng thời theo hướng Bắc Nam đã xảy ra trong suốt quá trình mở rộng của Bể
Trang 32> Doi sụt lin của bé Cửu Long ở phía Đông Nam (hoặc phía Đông mỏ Bạch Hồ)> Đới nâng mỏ Réng- Bạch Hồ (hoặc trung tâm)
Quá trình sụt lún của bề Cửu Long ở phía Bắc xảy ra trong các lô 15-1, 15-2 và mộtphân phía Tây các lô 1 và 2 (Hình 1.3)
Lô 15-1 nằm ở phía Bac của vùng sụt lún khoảng 20km về hướng Đông Nam thànhphố Vũng Tàu (tính từ góc Tây Nam của lô) với mực nước dao động từ 20-55m Lô trải dàitrên diện tích xấp xi 4600km” Đặc điểm kiến trúc chính của bổn là lún theo hướng TâyNam-Đông Bắc, trong khi hướng Đông-Tây thì ít phố biến hơn, đặc biệt ở khu vực phíaĐông và Đông Bắc
Dựa trên hướng trượt, đứt gay bể Cửu Long có thé chia thành 4 hệ thống chính: hệthống Đông-Tây, Đông Bac-Tay Nam, Bac-Nam và hệ thống gồm những đứt gãy nhỏ cùngvới những đứt gãy theo nhiều hướng khác nhau Ở lô 15-1, hệ thống đứt gãy theo hướngĐông Bắc-Tây Nam (chủ yếu) và Đông-Tây (phát triển sau đó)
Hau hết các đứt gãy đều ngừng phát triển tại phần trên cùng của tập trầm tíchOligoxen Nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng kiến trúc của mỏ Báo Gam và các mỏ lân cậnđều được tạo thành trước khi lang dong tập sét “D” tudi Oligoxen
LO CNV SOINDL DAL
SOON 1Ø SOUNVNICO
Hình 1.3: Ban do kiến tạo khu vực ( Hoàng Đình Tiến ,1999)
Trang 331.2 Đặc điểm dia chat mé Bao Gam1.2.1 Tổng quan
Cấu tạo Báo Gam thuộc lô 15-1 năm ở phan Bac — Đông Bac bồn trũng Cửu Longthuộc thêm lục địa Việt Nam Lô 15-1 cách Thành Phố Hồ Chí Minh 180km về phía ĐôngNam và trải rộng trên diện tích 4634 km2 Câu tạo Báo Gam đã được công bố thương mạingày 8/8/2001 Các phát hiện này năm ở phần phía Đông của lô, dọc theo hướng Tây Bắcđới nâng Rồng — Bạch Hồ — Rang Đông — Ruby.(Hinh 1.4)
Tang sản phẩm Mioxen ha là một trong hai tầng sản phẩm chính hiện đang được khaithác tại mỏ Báo Gam Tang sản phẩm Mioxen ha nằm theo hướng TB-DN với diện tích vaokhoảng 9.45km2, chiều dày khoảng 12m và được chia làm hai khu vực : Khu vực khai thác
chính (Main Producing area) và khu vực BG-3X/6X.
Trang 341.2.2 Đặc điểm địa chất
a Móng trước Đệ Tam
Nóc của móng sâu 2.475m (tại giếng BG-IX) đến 4.000m (điểm tràn) Đá móng granitmonzodiorite của lô 15-1 nói chung và cấu tạo Báo Gam nói riêng thường bị xuyên cat bởinhiều đai mạch basalt/andesite, và đỉnh có đới phong hóa day từ 4 tới 55 mét
Thành phần khoáng vật của đá móng granit thường gồm 12+34% (chủ yếu 18+29%)thạch anh, 9+38% (chủ yếu 15+30%)fenspat kali (chủ yếu là octocla, thỉnh thoảng cómicrolin), 14+40% (chủ yếu 22+26%) plagiocla và 10+20% mica (biotit và muscovit).Khoáng vật thứ sinh thường là clorit, epidot, zeolit, canxit và khoáng vật không thấu quangnhư pyrit và oxit sat [1]
Thach anh monzodiorit va monzodiorit gồm 2+10% thạch anh, 15+20% fenpat kali,40+50% plagiocla (da số là oligiocla) va 1+3% mica (biotit và muscovit) Thanh phan
khoáng vật thứ sinh tương tự đá mong granit.
Bazan, andezit gồm 5+25% tinh thé (chủ yếu plagiocla và hiém khi octocla, pyroxen vàolivin) và 75+85% nên (gồm vi tinh plagiocla, thủy tinh núi lửa, một ít vi tinh octocla,
pyroxen).
Trong mau vụn Granit tươi thường đặc trưng bởi những khối trong mờ, rất cứng cónhững mảnh biotit đen bóng đôi khi cả 2 mica Granit biến đổi gồm kaolinite (thay đổi từ10% đối với granit tươi đến 30% trong granit bị biến đổi mạnh) và các khoáng vat mafic bịbiến đổi
Đá biến đối mạnh thường thay ở vùng lân cận các đai xâm nhập, có thé là kết quả của
hoạt động nhiệt dịch đi kèm.
Sự có mặt của nứt nẻ bên trong tầng móng được suy ra từ các dị thường của tốc độkhoan và mat dung dịch trong giếng khoan Các biểu hiện của vi nứt né thường thay đượctrong những mẫu vụn lớn, đặc biệt là khi có những vệt dầu đọc theo khe nứt
Trang 35tị xoa (Mud toss f / 216m)
% S50 !0igqng, œc víg v-gran,
=) A (pred crs-vors) p-riod Srt, abd fos
Ø CL - !-mg oig-d gn g.vsfi, sol
3 LST : offwh-yi g, fm.fn, s4y, glauc chk
= "se wkst-gest Tex
a.
LLL LEE ni
SD within /bed Ci, DOL, LIGSD - lớig, pale yl br, view crs (pred f-m)
bs: 0-mnod srt, gen Ise, oc dot omt
m CL :varicol red br yl br, vsft, vsol.
ie B3 sine DOL: g or pk, | be g, offwh, frm-h, vf-f sdy
wkst / orst Tox.UG : br blk-blk, fm-mod h, pyr.© ed etl ll3 |”
© wv
21S B2
Sis =
| thôn ow
(1409) BAGH HO SHALE ‘gn 9, mig, !ola, =
sf\-frm, occ micromic, sity, calc em modh,
© = kao cal mtn ft ves por Vbed wiSLTSTICLYST
sig) er CLYST - yl brdsky br, sftrnoefh, sblky-ñs,
G|~= trlc0tru, OCG Sit cert
|» D SST | ee pale yl br, frtređf5, ft, œrnođo|— Nợ consol, ví-Ý mod-w srt bceng arkasic,
c^~ occ kao! Gale mirx
© 2680/1987) _ LST -0faf-vlg si-lm chalky-sđy ——= EEG pe hs ae ee py ằ ẻ gest Tex
' Weathered cover may be present.
Trang 36b Tram tich Kainozoi* Hệ tầng Tra Tân dưới —Oligocene sớm (tập E)
(Từ 2.650/2.900m đến khoảng 2.700 — 3.000m, dày 0-100m)Tập E nam dưới tang đá phiến sét vàng nâu đậm giau vật chất hữu cơ và phân biệt bởilớp hạt thô của tầng cát kết và năm phía trên móng Hầu hết tầng E mỏng, không xuất hiệnhoặc chỉ có trên sườn cấu tạo Tầng này chủ yếu từ hạt thô đến cát kết chứa cuội, với một íthạt mịn và rất ít vôi
* Hệ tầng Trà Tân giữa — Oligocene muộn (tập D)(Từ 2.180/2.300m-2.400m đến khoảng 2.474-2.900m, dày 350-600m)Tập D năm trực tiếp dưới tập cát C30 Tập D gồm có lớp sét, cát, bột kết xen kẹp giàuvật liệu hữu co màu nâu đậm và hiểm có than đá Lớp sét giàu vật liệu hữu co khá đồng nhất
hơn tập C, trở nên có sét nhiều hơn, cứng hơn và có tính chất phân phiến
Tập D được chia ở giữa tập ra làm hai phần Phần trên gồm các á tập D10, D20, D30và D50 chủ yếu là sét kết, cát kết và bột kết xen kẹp xuất hiện chủ yếu trong khoảng á tậpD20-D30 Những lớp đá vôi mỏng phân bố rộng khắp Phần dưới (từ 4 tập D40 đến D80)bao gồm những lớp cát, bột, sét xen kẹp với một ít vôi và than
Sét kết có màu nâu vàng đến nâu sam (sét kết — 3), mềm đến cứng vừa các khối đá condé tách và bằng phang, vi tinh thé mica cục bộ, thỉnh thoảng gặp bột kết va thường lốm đốmvới vật liệu chứa than Gần đáy tập cát kết có màu nâu vàng, vi tinh thé mica va vật liệu
chứa than.
Đá cát kết là arkoses, có màu xám ô liu sáng và nâu vàng nhạt Kích thước hạt từ rấtmịn đến mịn, hiếm khi trung bình Độ chọn lọc từ tốt đến rất tốt, trung bình cục bộ Độ tròntừ rất sóc cạnh, góc cạnh đến gần góc cạnh, một vài chỗ gan sóc cạnh đến gần tròn Ngoàira, đá cát kết arkose còn có một lượng khá cao mica, khung đá hạt vụn bao gồm vật chất hữu
cơ, mảnh vụn than non.
Đá bột kết có màu trắng mờ đến xám sáng, mềm, dé vỡ, đôi khi gap các hạt cát rất mịn,thường chứa vôi, cau trúc lớp vi mô, chứa một lượng lớn mica, vật chất hữu cơ, than non và
khoáng vật quặng (pyrit).
Đá vôi (đá bùn lục nguyên, đá vôi vacke va đá vôi nén) có mau trang mờ, rất xám sáng,mềm đến cứng chứa bột, độ rỗng kém
Than có màu đen nâu đên đen, cứng vừa, khôi đên thớ mỏng.
Trang 37s* Hệ tầng Tra Tân trên-Oligocene muộn (tập C)(Từ 2.080/2.110-2.235m đến khoảng 2.180-2.300m, dày 95-200m).Noc của tập C tạo thành bởi lớp sét nâu, giàu vật chất hữu cơ.Tập này bao gôm cát, sét xen kẹp và một ít bột.
Cát kết chủ yếu là arkoses, có màu xám ô liu sáng đến nâu vàng nhạt, xám xanh đếnxám sang, có hạt rất mịn đến vừa, thỉnh thoảng thô hạt, góc cạnh đến gần tròn cạnh, độ chọnlọc kém đến vừa Thành phần gồm thạch anh mờ và những mảnh vụn không đồng nhất.Thỉnh thoảng cát kết được tim thấy với khung đá là kaolinite va calcite với độ rỗng khá tốt
Bột kết từ xám sáng đến xám xanh sáng, rất mềm đến mềm, cấu tạo vô định hình, cỡhạt đến sét
Tang sét mau nâuvàngvà thỉnh thoảng xám sang đến xám xanh, mềm đến rắn, vô địnhhình đến khối, đôi lúc có bùn và mica
“+ Hệ tầng Bạch Hỗồ-Miocene sớm (tập B1)(Từ 1.650-1.750m đến khoảng 2.080-2.1 10m, dày 410-440m đến 490m).Tang BI gồm những lớp cát, bột, sét xen kẹp Tầng B1 được chia làm hai phần: BachHồ trên xuống đến bất chỉnh hợp trong Miocene dưới, và tầng Bạch Hồ dưới xuống đến nóc
“+ Hệ tầng Côn Sơn-Miocene giữa (tập B2)(Từ 1.180m đến khoảng 1.650m, dày 465-480m đến 575m).Tầng này gồm có cát hạt mịn đến thô (đôi khi có dolomite), với những lớp sét,
dolomite và than mỏng.
Cát kết có màu tong thé từ xám 6 liu sáng dénxdm nâu sáng, thành phan hat từ rất mịnđến thô, nửa góc cạnh đến tròn canh,thach anh rõ ràng đến trong mờ có độ chọn lọc từ kémđến trung bình, thường nhiều màu (xám, xám xanh, nâuđỏ, nâu vàng) mảnh đá/ đá phiếnsilic, có dau vết của vật liệu pyrit và cacbonat Đá cát kết có xi măng gan kết tốt nên độ rỗng
kém.
Trang 38Lớp Da Sét-1 là chủ yếu và có nhiều màunâuđỏ, hồng cam xám, thỉnh thoảng nâuvàng, đôi khi lốm đốm lớp đá sét-2 với màu xám hơi lục đến xám ô liu sáng, rất mịn, vô địnhhình, hòa tan tốt và có tính dẻo.
Đá vôi có màu trắng nhạt, xám sáng vừa tới xám vàng chắc đến rất chắc, đôi khi cứng,nói chung dé vỡ, đôi khi giòn, thường chứa cát va glauconit, phong phú mảnh vụn mong, với
đá bùn phần, đá vôi vacke đến kết cấu đá hat; độ rỗng từ rất kém đến trung bình
Dolomite có màu xám vàng, hồng cam,cimg, dễ vỡ, vi tinh thể, và thỉnh thoảng hạt ratmịn đến chứa cát hạt trung bình, hầu như không có độ rỗng
Than non màu đen, đen nâu, chắc đến cứng vừa, cầu tạo khối đến thớ mỏng, thường có
pyrite.
s* Hệ tang Đồng Nai-Miocene muộn (tập B3)(Từ 580m đến khoảng 1.175-1.190m, day 595-615m).Tang này bao gồm cát kết với những khối/lớp sét, mạch dolomit.than non/ than mỏng.Cát kết thường gắn kết kém có mau tổng thé từ xám 6 liu sáng, nâu vàng nhạt Có cỡhạt từ rất mịn đến rất thô, góc cạnh đến gần tròn cạnh, độ chọn lọc kém đến vừa Các hạt cátthường là thạch anh trong đến mờ, đôi khi trắng đục, vàng nhạt và hồng: đôi khi là các mảnhthan non được tái cau trúc va đá phiến silic có nhiều màu (xám, xám xanh, nâu đỏ, camvàng); có dau vết của pirit, vật liệu chứa than và tàn tích vỏ sò Đôi khi các hat cát từ minđến trung bình thường có kết tốt với xi măng dolomit nhẹ, có độ rỗng kém
Sét kết có nhiều màu, phân lớn thường có mau nâu do, nau vàng, rất mềm, vô định
hình, dễ hòa tan và có độ nhớt cao
Đá vôi có mau trang mờ, xám sáng vừa đến xám vàng chắc đến rất chắc, đôi khi cứng,nói chung bở rời, đôi khi giòn, thường chứa cát và glauconit, nhiều mảnh vỏ sò, độ rỗng kémđến trung bình
Dolomite có màu cam xám, hồng, xám nâu sáng và trắng nhạt, mém đến rắn, bở rời
đến khối, thường có kết câu đá vôi vacke chứa cát hạt rat mịn đến mịn đến kết cấu đá hạt, độ
Trang 39Tang nay gdm có cát với sét, vôi xen kẽ, có đới lignite mỏng ở gần đáy Phan này cóchứa nhiều hóa thạch, có thể phát triển của bãi vỏ sò cục bộ.
Cát kết có độ găn kết yếu, thường thấy ở trong mẫu vụn hạt bở rời có màu tổng thể làxám ô liu sáng đến xám xanh, đôi khi vàng nhạt và xám Cỡ hạt từ rất mịn đến thô, nửa sóccạnh đến nửa tròn cạnh, độ chọn lọc kém đến vừa Bao gồm thạch anh trong đến mờ, thườngcó glauconite và nhiều hóa thạch Các lớp vỏ sò thường là trùng lỗ dạng xoáy phang, hìnhnón và dạng trôi nỗi, và các mảnh của động vật thân mềm hai mảnh vỏ, động vật chân bụngxoắn ốc, cầu gai và động vật dạng rêu
Sét kết có màu xám sáng đến vừa, và xám 6 liu đến xám xanh sam, rất mềm, hòa tantốt, vô định hình
Đá vôi có màu trang mờ đến xám vàng mém, dễ vỡ, thường chứa cát và glauconit, vớikết câu đá vôi vacke phan đến đá hạt, độ rỗng rất nhỏ đến vừa
Lignite (dưới 570mSS) có màu đen nâu đến đen, mềm đến cứng, dạng sợi đến khối, đôi
khi chứa cát và thường có pyrit.
1.2.3.Lịch sử tìm kiếm thăm dò
Vùng nghiên cứu bao gồm có 10 giếng khoan được khoan lần lượt như sau:- Giéng khoan đầu tiên BGG-1X được khoan vào năm 1979, giếng khoan nay có nhiềubiểu hiện dầu khí trong trầm tích Miocene va Oligocene nhưng không đủ sâu để đánh giáday đủ tầng chứa trong móng
- Giéng khoan tìm kiếm đầu tiên BG-IX được khoan vào ngày 06 tháng 8 năm 2000 vahoàn thành vào ngày 08 tháng 10 năm 2000 ở phần Tây Namcủa cấu tạo Giếng khoan đãthử được 5.655 thùng/ngày từ tang móng, 1.366 thùng/ngày từ Oligocene và 5.600
thùng/ngày từ Miocene dưới.
Các giếng BG-2X được khoan ở phần Tây Nam của cau tạo bao gồm:- Ngày 11/3/2001: khoan giéng BG-2X Pilot, sau đó trong quá trình khoan đã mở rộngvị trí sang BG-2X-ST Kết quả thử vỉa từ móng của BG-2X-ST là 13.223 thùng/ngày
- Tháng 7/2001: khoan giếng BG-2X-DEV cho kết quả 4.589 thùng/ngày từ móng va
6.443 thùng/ngày từ Mioxen dưới.
- Giêng khoan thâm lượng BG-3X được khoan vào ngày 9/7/2001 và hoàn thành vàongày 7/9/2001 ở phần trung tâm của cấu tạo, giếng khoan cho dòng với lưu lượng 2.763thùng/ngày từ móng và 4.662 thùng/ngày từ Miocene dưới Giếng khoan này đã xác nhận sự
Trang 40có mặt của của dau ở cả hai bên đứt gãy lớn chia đôi cau tạo Bao Gam về phía Tay Nam vàĐông Bắc.
Việc đánh giá cấu tạo từ tài liệu địa chất, địa vật lý và những kết quả trên cho phépcông bồ phát hiện thương mại cau tạo Báo Gam ngày 8/8/2001
- Giêng khoan BG-4X được khoan vào ngày 14/9/2002 và hoàn thành vào 10/10/2002để thâm lượng phan Tây Bắc mỏ Báo Gam Kết quả thử via: 7.576 thùng/ngày từ móng và
14.000 thùng/ngày từ Oligoxen trên (C30).
- Các giếng thâm lượng quan trọng BG-5X, BG-5X-PL và BG-6X đã được thực hiện
vào năm 2005.
Hiện nay, dầu không chỉ được phát hiện trong đá móng nứt nẻ, mà còn trong tầng sảnphẩm BI thuộc trầm tích Mioxen hạ, và tầng sản phẩm C3 và E thuộc trầm tích Oligocene.Kết quả phân tích kinh tế cho thấy tầng sản phẩm thuộc đá móng nứt nẻ có thể phát triển độclập va đóng vai trò chính trong việc thiết kế thiết bị khai thác Tang sản phẩm BI thuộc tramtích Mioxen hạ cũng được coi là phát hiện quan trọng, nhưng không đạt hiệu quả kinh tế nếuphát triển độc lập Mặc dù vậy, B1 cũng đóng vai trò quan trọng đến toàn bộ dé án khi pháttriển đồng thời với móng nứt nẻ Trong khi đó dầu khí phát hiện trong các tập “C” và “E”chưa đủ lớn dé khai thác có hiệu quả kinh tế
Sau khi công bố thương mại mỏ Báo Gam, kế hoạch phát triển giai đoạn I bao gồmphần móng và Mioxen BI Dòng dầu chính thức được khai thác vào cuối tháng 10/2003,tong sản lượng khai thác từ hai tang sản phẩm chính là móng nứt nẻ và Mioxen hạ đến cuốitháng 7/2005 là khoảng 50 triệu thùng dau
1.2.4 Đặc điểm cấu trúc-kiến tạo
a Uốn nếpCác thành tạo trầm tích lục nguyên cacbonat tuổi Permi-Trias sớm không bị biến chấtkhu vực song bị uốn nếp mạnh có phương Đông Bac-TayNam
Các thành tạo trầm tích lục nguyên, phun trào axit tuổi Trias giữa bị uốn nếp yếu,không bị biến chất khu vực
Các thành tạo tuổi Jura sớm-giữa bị uốn nếp mạnh mẽ kiểu trượt nội vỏ Dựa vàophương uốn nếp của trầm tích tuôi Jura sớm- giữa, đới Đà Lạt được chia làm ba phụ đới:
- Phụ đới Phan Thiết: phương nếp uốn Đông Bắc-Tây Nam;- Phụ đới Trị An-Phước Bình: phương nếp uốn kinh tuyến;