Thêm Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.. Số thí nghiệm có pư oxi hoá- khử xảy ra là Câu 48: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng của pư thuận - nghịch b
Trang 12- Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (2)
Câu: Cho các phản ứng sau:
a FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d Cu + dung dịch FeCl3 →
e CH3CHO + H2 →t ,0Ni
f glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g
Câu 35:Cho phương trình phản ứng:
FeS2 + Cu2S + HNO3
0
t
→Fe
2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là:
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau đây:
(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH
(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường (5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 1400C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni) (7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom
(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 (10) Cho glixerol tác dụng với Na
Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là :
A (1), (3), (6), (8), (10) B (1), (3), (8), (9), (10)
C (1), (3), (4), (8), (10) D (1), (2), (3), (5), (8), (10).
Câu 21: Xét cân bằng trong bình kín có thể tích không đổi X (khí) 2Y (khí)
Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt cân bằng thì thấy
- Ở 350C trong bình có 0,730 mol X - Ở 450C trong bình có 0,623 mol X
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Thêm Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
C Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
D Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
Câu 5: Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeBr2, FeBr3, FeCl2, FeCl3 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
Câu 40: Cho phương trình phản ứng
Fe(NO3)2 + KHSO4→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là:
Câu 5: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (1) 2HgO →2Hg + O2 (2)
4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 → N2O + 2H2O (4)
2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (6)
4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 → 2H2O + O2 (8)
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O (9) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)
Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử và tự oxi hoá- tự khử lần lượt là
Câu 6: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường Biến đổi không làm thay đổi tốc độ phản ứng là
A.tăng thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M lên 2 lần B thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột
C thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch 1M D.tăng nhiệt độ lên đến 500C
Câu 36: Cho phản ứng : 2 2
S O −+2I−→2SO −+I Nếu ban đầu nồng độ của ion I- bằng 1,000 M và nồng độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian này là
Trang 2A 6,2.10–3 mol/l.s B -12,4.10–3 mol/l.s C 24,8.10-3 mol/l.s D 12,4.10 –3 mol/l.s
Câu 8: Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình pư là:
Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí C2H4 vào dd KMnO4 (2) Sục CO2 dư vào dd NaAlO2
(3) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2) (4) Sục khí H2S vào dd FeCl3
(5) Sục khí NH3 vào dd AlCl3 (6) Sục khí SO2 vào dd H2S
Số thí nghiệm có pư oxi hoá- khử xảy ra là
Câu 48: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng của pư thuận - nghịch bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng
áp suất của hệ là:
A 2SO3(k) ↔ 2SO2(k) + O2(k) B CaCO3(r) ↔ CaO(r) + CO2(k)
C N 2(k) + 3H 2(k)↔ 2NH 3(k) D I2(k) + H2(k) ↔ 2HI(k)
Câu 53: Xét cân bằng: N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k) ở 250C Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 16 lần thì nồng độ của NO2
A tăng 9 lần B giảm 3 lần. C tăng 4 lần. D tăng 3 lần.
Câu 44: Xét cân bằng hóa học của các phản ứng sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI(k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
(3) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(4) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)
(5) N2 (k) + O2 (k) 2NO (k)
Khi tăng áp suất các phản ứng có bao nhiêu cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
Câu 15 : Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + H2O (k)¬ → CO (k) + H2 (k) ;∆H= 131 kJ và CO (k) + H2O (k)¬ → CO2(k) + H2 (k) ;∆H= - 41 kJ
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau?
(1) Tăng nhiệt độ (2) Thêm lượng hơi nước vào (3) Thêm khí H2 vào
(4) Tăng áp suất (5) Dùng chất xúc tác (6) Thêm lượng CO vào
A 3 B 4 C 1 D 2.
Câu 21 : Cho các quá trình hóa học :
1 Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 2 Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S
3 Hidrat hóa C2H4 4 Nhiệt phân CaOCl2
5 KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng 6 Điện phân dung dịch NaCl
7 Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl 8 Ăn mòn gang, thép trong không khí ẩm
Có bao nhiêu quá trình xẩy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A 5 B 7 C 6 D 4
Câu 58 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng :
R–CH=CH–R’+K2Cr2O7+H2SO4→RCOOH+R’COOH+
là
Câu 11 Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 3) N2O4(k) 2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k) 2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A 1, 2, 4, 5 B 2, 3, 5. C 1, 4. D 1, 2, 4.
Câu 16: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k) Người ta trộn 4 chất, mỗi chất
1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi) Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol Hằng số cân bằng của phản ứng này là
Câu 35: Cho phản ứng:
CH3CH=C(CH3)CH3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + CH3COCH3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng các hệ số là số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất khử và chất oxi hóa để phản ứng trên cân bằng là
Trang 3Câu 24: Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r) (7) Ag (r)+O2 ( k).+ H2S ( k) (8) Ag (r)+O2 Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
A (1), (4), (5),(7). D (1), (2), (5), (6),(7) B (2), (3), (4), (8).
C (1), (3), (6), (2),(8).
Câu 17: Cho dãy các chất và ion: Mg, F2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu2+ , Cl¯, Fe2O3 Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là:
Câu 20: Cho từng chất : C, Fe, BaCl2 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeCO 3 , Al 2 O 3 , H 2 S, HI, HCl, AgNO 3 , Na 2 SO 3 lần lượt phản ứng với
H 2 SO 4 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
Câu 34: Tìm nhận xét đúng:
A Khi thay đổi bất kì 1 trong 3 yếu tố: áp suất, nhiệt độ hay nồng độ của một hệ cân bằng hoá học thì
hệ đó sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới
B Trong bình kín tồn tại cân bằng 2NO 2(nâu) N 2 O 4 Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu nâu trong bình nhạt dần Điều đó chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt.
C Trong bình kín, phản ứng 2SO2 + O2 2SO3 ở trạng thái cân bằng Thêm SO2 vào đó, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ
D Khi thêm chất xúc tác, hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3: N2 + 3H2 NH3 sẽ tăng Câu 4 :Cho phương trình phản ứng:
FeS2 + Cu2S + HNO3
0
t
→Fe
2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản là:
Câu 41:
Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ¬ → 2SO3(k) ;∆H < 0
Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt
độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3 Biện pháp đúng là:
A 1, 2, 3, 4, 5 B 2, 3, 5. C 1, 2, 5 D 2, 3, 4, 5.
Câu 51
Cho phản ứng hóa học : CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k)
Biết rằng ở nhiệt độ T, nồng độ cân bằng của CO là 0,2M và của Cl2 là 0,3M và hằng số cân bằng
là 4 Nồng độ cân bằng của chất tạo thành (COCl2) ở nhiệt độ T của phản ứng có giá trị nào dưới đây ?
Câu 24: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng?
A Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
B Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
C Thêm H2 vào hệcân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
D Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
Câua 12: Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
Câua 42: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4])
(2) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4])
(3) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(6) Sục khí F2 vào nước nóng
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là