Theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng của Bộ Xây dựng, chỉ tiêu cấp nước sạch sinh hoạt là 80 lít/người/ngày, thì lượng nước cần cấp sẽ là: 30 người x
Tên chủ dự án đầu tƣ
- Tên chủ dự án đầu tƣ: Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng
- Địa chỉ văn phòng: Lô B-1,2,7,8, KCN Nomura Hải Phòng, xã An Hƣng, huyện An Dương, tỉnh Hải Phòng
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Yasuki Shigesaka Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số doanh nghiệp 0200575693, đăng ký lần đầu ngày 30/6/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 15 ngày 06/4/2022 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hải Phòng cấp
- Tên chi nhánh thực hiện tại Vĩnh Phúc: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc
- Địa chỉ: Lô D-8, KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Người đứng đầu: Ông Timinaga Kunihiko
- Giất chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh mã số chi nhánh: 02000575693- 003, đăng ký lần đầu ngày 22/02/2022 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ mã số dự án 2166527885 chứng nhận lần đầu ngày 25/3/2022, đăng ký đầu tƣ điều chỉnh lần thứ nhất ngày 26/4/2022 do Ban Quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc cấp.
Tên dự án đầu tƣ
- Tên dự án đầu tƣ: Nhà máy Ojitex Vĩnh Phúc
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ: Lô D-8, KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Vị trí tiếp giáp của Dự án:
+ Phía Bắc tiếp giáp với đường giao thông nội bộ trong KCN;
+ Phía Đông Nam tiếp giáp với lô D9, D 10 – 11- 12;
+ Phía Tây Bắc tiếp giáp với lô D7;
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 7
+ Phía Tây Nam tiếp giáp với đất trống,
- Dự án đƣợc giới hạn bởi các mốc đánh số thứ tự từ 1 đến 5, Tọa độ các điểm khép góc của khu đất dự án nhƣ sau:
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm kép góc ranh giới khu vực dự án
Tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 105º00', múi chiếu 3 o
Hình 1.1 Vị trí của Dự án trong KCN Thăng Long III
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc;
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 8
- Cơ quan thẩm định các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án đầu tư: Sở Tài nguyên và môi trường Vĩnh Phúc; Cơ quan cấp các giấy phép liên quan tới môi trường: UBND tỉnh Vĩnh Phúc
- Quy mô của Dự án đầu tƣ (phân loại theo tiêu chí quy định pháp luật về đầu tƣ công):
+ Dự án thuộc Dự án nhóm B với tổng vốn đầu tƣ thực hiện dự án là:
1.345.020.000.000 (Một nghìn ba trăm bốn mươi lăm tỷ không trăm hai mươi triệu đồng)
+ Quy mô sản xuất của Dự án đầu tƣ: Sản xuất thùng, hộp các tông:
88.022.000m 2 /năm tương đương 75.523 tấn/năm
+ Nhu cầu sử dụng đất: Dự án thực hiện tại Lô D-8, Khu công nghiệp Thăng Long III với diện tích 63.095m 2 với cơ cấu sử dụng đất nhƣ sau:
Bảng 1 2 Bảng thông kê sử dụng đất của Dự án
STT Loại đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích khu đất 63.095 100
- Quy mô các hạng mục xây dựng của Dự án:
Bảng 1 3 Quy mô các hạng mục công trình của Dự án
2 Khu nhà văn phòng chính 1.098,39 2 2.129,17
Văn phòng vận chuyển, nhà ăn 450 2 900
- Thang, hành lang cầu thang, ban công 62,8 - 68,8
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 9
III Các hạng mục phụ trợ 470,25
8 Bể dầu không có mái 98 - 98
9 Nhà bơm và bể ngầm 63,75 1 63,75
11 Nhà để gas cho xe Forklift 27 1 27
Tổng diện tích xây dựng 37.778,51
(Bản đồ quy hoạch cơ cấu sử dụng đất của Dự án)
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tƣ
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư:
Công suất thiết kế của dự án theo chứng nhận đầu tƣ:
- Sản xuất thùng, hộp carton: 88.022.000m 2 /năm tương đương 75.523 tấn/năm, - Họa động xuất khẩu hàng hóa: 22.000m 2 /năm;
- Sản phẩm, dịch vụ cung cấp:
+ Dịch vụ tƣ vấn: dự kiến khoảng 6.000 USD/năm;
+ Dịch vụ thiết kế bao bì: Dự kiến khoảng 6.000 USD/năm
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư
1.3.2.1 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư a Quy trình tạo tấm bìa carton
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 10
Hình 1 2 Quy trình sản xuất tạo bìa carton
Thuyết minh quy trình sản xuất:
Nhà máy chủ yếu sử dụng giấy bìa cuộn hoặc tấm làm nguyên liệu sản xuất Giấy bìa này được Công ty nhập từ các nhà cung cấp uy tín trong và ngoài nước, đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất.
- Kiểm tra nguyên liệu: Giấy bìa nhập về được người công nhân kiểm tra ngoại quan về số lượng, kích thước trước khi đưa vào các bước tiếp theo của dây chuyền sản xuất
Quá trình tạo sóng diễn ra sau khi giấy cuộn đã được kiểm tra kỹ lưỡng Các cuộn giấy này sẽ được vận chuyển thông qua máy tạo sóng Trong công đoạn này, công nhân sẽ sử dụng xe nâng chuyên dụng để di chuyển các cuộn giấy đến vị trí của từng máy tạo sóng.
- Dán: Tùy theo yêu cầu độ cứng và độ dày của tấm carton mà có thể ghép, dán 3 lớp, 5 lớp giấy đã đƣợc tạo sóng, Nhà máy sử dụng hồ để dán các lớp giấy lại với nhau tạo ra tấm sóng 3 – 5 lớp, Hồ đƣợc công ty pha chế tại phòng pha chế hồ bao gồm các nguyên liệu như: Nước, bột sắn, phụ gia CHC 801, soda, axit Broric với tỷ lệ được trình bày tại bảng 1.8 của báo cáo
+ Sấy: Sau khi dán các lớp giấy với nhau sẽ đƣợc chuyển sang công đoạn sấy
Công đoạn này mục đích làm cho các lớp giấy dính chặt lại với nhau Quá trình cấp nhiệt sẽ biến đổi hồ dán tạo ra Dextrin và Pirodexxtrin – Là một nhóm các carbohydrate có trọng lƣợng phân tử thấp, ở dạng gel có khả năng tạo màng, tăng tính liên kết bề mặt,
Tấm bìa carton Nguyên liệu (Giấy cuộn)
- Nhiệt độ - Tiếng ồn Tiếng ồn
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 11 giúp các lớp giấy gắn chặt vào với nhau Nhiệt đƣợc cung cấp từ nồi hơi sử dụng nhiên liệu dầu, nhiệt đƣợc cấp đến các tấm nhiệt trên hệ thống chuyển động của băng tải dẫn chuyền nguyên liệu, nhiệt độ sấy khoảng 170 0 C (± 20 0 C) Tấm bìa carton sau khi sấy khô đƣợc chuyển đến công đoạn tạo sản phẩm b Quy trình sản xuất thùng, hộp carton
Hình 1 3 Quy trình sản xuất thùng, hộp carton
Bìa carton sau khi đƣợc tạo ra từ công đoạn trên sẽ đƣợc chuyển sang công đoạn cắt thành các bìa carton nhỏ
- Cắt thành tấm bìa carton nhỏ: các tấm bìa carton lớn đƣợc đem đến máy cắt đã được lập trình sẵn để cắt thành các tấm bìa carton nhỏ theo thông số, kích thước khách hàng yêu cầu
- In họa tiết và cắt rãnh: Bìa carton sau khi được cắt sẵn theo kích thước yêu cầu của khách hàng sẽ đƣợc chuyển sang công đoạn in và cắt rãnh Tại đây bìa carton sẽ đƣợc sẽ nâng đƣa vào khay để in họa tiết (nhƣ tên sản phẩm, nhà sản xuất,…) lên sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Sử dụng công nghệ in flexo để in nội dung thông tin theo thiết kế khách hàng yêu cầu Công nghệ in flexo sử dụng bản in đƣợc làm từ chất
Dán hoặc bấm ghim Cắt thành tấm nhỏ
In họa tiết và cắt rãnh
Kiểm tra và đóng gói
- CTR, nước thải - Tiếng ồn
Dập định hình sản phẩm - CTR - Tiếng ồn
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 12 liệu polyme (nhựa dẻo) đƣợc nhập về từ nhà cung cấp, cùng với mực in để in nội dung lên bề mặt của tấm bìa các tông Khi quá trình in kết thúc, các phôi các tông đƣợc để khô tự nhiên Sau đó, các tấm các tông đƣợc chuyển đến phần máy tạo rãnh để tạo đường rãnh gấp thùng, rãnh gấp hộp
- Dập định hình sản phẩm: Sau đó, sản phẩm đƣợc đem đi dập định hình bởi khuôn bế, nhằm phục vụ cho công đoạn tiếp theo (Khuôn bế là một loại khuôn dùng để sản xuất ra thành phẩm cho ngành bao bì giấy Khuôn bế đƣợc làm kết hợp với một loại ván dày 18mm và lưỡi dao cắt + lưỡi dao cấn tạo ra những đường gấp nếp) Bán sản phẩm sau dập định hình đƣợc chuyển đến công đoạn tiếp theo
Tùy vào loại sản phẩm mà sẽ sử dụng phương pháp dán hoặc bấm ghim để hoàn thiện Đối với sản phẩm bấm ghim, quy trình sẽ được thực hiện tự động bằng máy bấm ghim chuyên dụng Trong khi đó, sản phẩm được dán keo sẽ được xử lý bằng máy gắn keo bán tự động Người công nhân sẽ đưa từng sản phẩm vào máy để keo hoặc ghim được gắn chặt vào sản phẩm Các máy này được trang bị con lăn để di chuyển sản phẩm qua khu vực bấm ghim và gắn keo một cách chính xác.
- Kiểm tra và đóng gói: Sản phẩm hoàn thiện đƣợc đem đi kiểm tra ngoại quan các thông số như kích thước, độ nét của thông tin đã in, …Sản phẩm đạt yêu cầu được đem đi kiểm đếm, buộc dây, đóng gói Thao tác đóng gói đƣợc thực hiện tự động bằng máy, Sản phẩm không đạt yêu cầu đƣợc đem đi nghiền và ép thành khối (ép cơ học) bán trở lại cho nhà cung cấp giấy để tái chế
- Lưu kho, giao hàng: Sản phẩm đạt yêu cầu được lưu kho, chờ chuyển giao cho khách hàng
Hình 1 4 Hình ảnh 1 số sản phẩm của Dự án
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 13
1.3.2.2 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Về nguyên liệu đầu vào, dự án sử dụng nguồn giấy cuộn nhập từ Tổng công ty và các đơn vị uy tín trong nước và quốc tế, đảm bảo chất lượng sản phẩm Các hóa chất sử dụng đều có nguồn gốc hữu cơ, an toàn và thân thiện với môi trường Điều này góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng và góp phần bảo vệ môi trường.
- Về công nghệ sản xuất: Dự án lựa chọn công nghệ dây chuyền hiện đại nhất hiện nay trong lĩnh vực sản xuất bìa carton và hộp và thùng hộp Các công đoạn đƣợc thực hiện tự động bằng các loại máy móc hiện đại mới nhất hiện nay
- Loại hình sản xuất: Là loại hình sản xuất mới, chủ đầu tƣ đã có kinh nghiệm sản xuất tại nhiều nhà máy trên cả nước như Biên Hòa, Bình Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Nam,
1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư:
Sản phẩm của dự án đầu tƣ là: Các loại thùng, hộp, tấm carton.
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của cơ sở
1.4.1 Giai đoạn thi công xây dựng a Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu
Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu trong giai đoạn triển khai xây dựng Dự án nhƣ sau:
Bảng 1 4 Khối lƣợng vật liệu xây dựng dự kiến
STT Thành phần Đơn vị Khối lƣợng Hệ số quy đổi Quy đổi ra tấn
5 Gạch xây viên 3.145.000 0,0004 tấn/viên 1.258 6 Bê tông thương phẩm M 3 1,475 2,5 tấn/m 3 3.687,5
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 14
(Nguồn: Dự toán công trình )
Ngoài ra các nguyên liệu nêu trên, công ty sẽ mua thêm các loại cây xanh, cỏ nhung Nhật để trồng vào diện tích cây xanh của Nhà máy đảm bảo tỷ lệ trồng cây xanh tối thiểu 10% theo yêu cầu về xây dựng
Tất cả các nguyên, vật liệu xây dựng dự án đƣợc chủ đầu tƣ hợp đồng cung cấp với các công ty, các cơ sở buôn bán trên địa bàn huyện Bình Xuyên và các vùng lân cận bảm bảo vật tƣ cung cấp kịp thời cho công trình b Nhu cầu sử dụng nhiên liệu Để hoạt động, các máy móc thi công xây dựng chủ yếu sử dụng dầu Diezen Nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đƣợc thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 1 5 Lƣợng nhiên liệu sử dụng trong giai đoạn triển khai xây dựng
TT Danh mục máy móc, thiết bị Số ca Định mức tiêu thụ nhiên liệu 1
4 Ô tô tải tự đổ 15 tấn 15 73 1.095
[Nguồn: Dự toán công trình xây dựng Nhà máy Ojitex Vĩnh Phúc]
1 Theo quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 8/10/2015 của Bộ xây dựng
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 15
- Nguồn cung cấp: Dầu DO được mua tại Bình Xuyên với quãng đường vận chuyển là 10km.- Nhu cầu sử dụng điện chủ yếu phục vụ chiếu sáng và thi công xây dựng, với lượng điện sử dụng khoảng 950kWh/tháng.
Nguồn cấp: Dự án đấu nối từ đường điện thuộc mạng lưới cấp điện của Công ty Điện lực Bình Xuyên thông qua trạm biến áp của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc d Nhu cầu sử dụng nước
- Nước cấp cho sinh hoạt:
Việc tuyển dụng công nhân xây dựng sẽ tăng cường sử dụng nhân lực địa phương, bố trí công nhân nghỉ tại nhà trọ ở gần công trường để giảm bớt lán trại Số lượng công nhân thi công giai đoạn xây dựng cơ bản dự kiến khoảng 30 người Theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng của Bộ Xây dựng, chỉ tiêu cấp nước sạch sinh hoạt là 80 lít/người/ngày, thì lượng nước cần cấp sẽ là:
30 (người) x 80 (lít/người/ngày) = 2,400 (lít/ngày) = 2,4 (m 3 /ngày)
- Nước cấp cho xây dựng: Lượng nước sử dụng cho hoạt động xây dựng dự án bao gồm: Nước cấp cho thi công xây dựng (trộn nguyên liệu cát sỏi, xi măng; dưỡng hộ bê tông), nước vệ sinh dụng cụ, máy móc và nước tưới đường dập bụi và nước rửa xe vào công trường
Theo khối lượng vật liệu xây dựng và kinh nghiệm thi công thực tế, lượng nước cấp cho công trình là 3m3/ngày (trộn nguyên liệu cát, sỏi, xi măng, dưỡng hộ bê tông), nước sử dụng vệ sinh dụng cụ, máy móc và rửa xe là 4,5m3/ngày Ngoài ra, lượng nước tưới đường chống bụi bẩn là 2m3/ngày.
- Nguồn cấp nước: Nước cấp cho nhà máy được lấy từ hệ thống nước sạch của KCN Thăng Long III do Công ty Cổ phần cấp thoát nước số 1 Vĩnh Phúc cung cấp
1.4.2 Giai đoạn Dự án đầu tư đi vào hoạt động a Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu và hóa chất
- Nhu cầu sử dụng các loại nguyên, vật liệu của dự án trong giai đoạn vận hành của dự án đƣợc trình bày tại bảng sau:
Bảng 1 6 Danh mục nguyên nhiên liệu của Dự án đầu tƣ
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 16
Thành phần hóa học Đơn vị
Công đoạn sử dụng (TB/năm)
I Nguyên liệu phục vụ dự án
1 Giấy dạng cuộn, tấm Giấy Tấn 78.301 Nhật Bản/
Việt Nam Tạo bìa carton
2 Bột sắn Tinh bột sắn Tấn 1.309 Việt Nam Tạo bìa carton
3 Soda kg 117.181 Việt Nam Tạo bìa carton
4 Axit boric kg 13.745 Việt Nam Tạo bìa carton
Tấn 97 Việt Nam In họa tiết
Tấn 95 Việt Nam Dán keo
5 Ghim bấm Sắt Kg 10.825 Việt Nam Bấm ghim
6 Băng dính Nhựa, keo Cuộn 53.206 Việt Nam Đóng gói
7 Màng PE Nhựa Cuộn 13.484 Việt Nam Đóng gói
8 Dây buộc Nhựa Kg 29.115 Việt Nam Đóng gói
II Nhiên liệu phục vụ Dự án
2 Phụ gia kết dính CA- 8001
Kg 32.725 Việt Nam Pha hồ
3 Muối Kg 8.700 Việt Nam Xử lý nồi hơi
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 17
(Đề xuất Dự án đầu tư Nhà máy Ojitex Vĩnh Phúc)
* Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải
Dự kiến khối lượng các loại hóa chất sử dụng cho các hệ thống xử lý nước thải của Dự án nhƣ sau:
Bảng 1 7 Danh mục và khối lượng hóa chất dự kiến cho hệ thống xử lý nước thải sản xuất
STT Loại hóa chất Đơn vị tính Khối lƣợng
1 Chất keo tụ Tấn/năm 2
(Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng) b Nhu cầu sử dụng điện
Căn cứ lƣợng máy máy móc thiết bị sản xuất và quy mô các công trình của Dự án, ƣớc tính nhu cầu sử dụng điện phục vụ hoạt động của Dự án trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động ổn định trung bình khoảng 6.730.800KWh/năm
- Nguồn điện cấp cho giai đoạn sản xuất của Dự án đƣợc cung từ trạm biến áp 110/220kV có công suất 4*40MVA của KCN Thăng Long Vĩnh Phúc sau đó đến trạm biến áp đặt trong khuôn viên Nhà máy c Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước cho công ty bao gồm nước cấp cho các hoạt động sau:
- Nước cấp cho sinh hoạt: Dự kiến khi dự án đi vào hoạt động ổn định, số lƣợng
CBCNV tham gia hoạt động lao động sản xuất tại Nhà máy là 350 người Theo TCXDVN 33:2006 – Tiêu chuẩn cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế của Bộ Xây dựng, với tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong cơ sở sản xuất công nghiệp là 75 lít/người/ca Như vậy, lượng nước cấp cho sinh hoạt được tính nhƣ sau:
350 (người) x 75 (lít/người/ca) = 26.250 (lít/ngày) = 26,25 m 3 /ngày - Nước cấp cho sản xuất:
Các công đoạn sử dụng nước của Dự án như sau:
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 18
+ Công đoạn pha chế hồ: Tỷ lệ pha hồ của Dự án nhƣ sau:
Bảng 1 8 Định lƣợng tiêu chuẩn pha hồ của Dự án
Từ bảng định lƣợng tiêu chuẩn pha hồ của Dự án với khối lƣợng nguyên liệu sử dụng cho Dự án (được nêu tại bảng khối lượng nguyên liệu sử dụng), lượng nước cấp cho công đoạn pha hồ của Dự án là: 13,52 lít/ngày đêm
+ Công đoạn vệ sinh thiết bị pha hồ: Khối lượng nước sử dụng cho công đoạn vệ sinh thiết bị pha hồ và bồn chứa hồ cho công đoạn dán dự kiến khoảng 6,5m 3 /ngày đêm;
+ Nước cấp cho việc vệ sinh thiết bị từ công đoạn in mực lên sản phẩm: Dự kiến khối lượng nước cấp cho hoạt động rửa thùng chứa mực in, thiết bị in mực của Dự án khoảng 29m 3 /ngày đêm
+ Nước cấp cho nồi hơi: Căn cứ vào công suất của lò hơi của Dự án, dự kiến khối lượng nước cấp cho nồi hơi của Dự án khoảng 20m 3 /ngày đêm
+ Nước cấp cho hoạt động cho việc làm mát máy nén khí: Khối lượng nước cấp cho máy nén khí của Dự án ƣớc tính khoảng 0,5m 3 /ngày đêm
Bảng 1 9 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước trong sản xuất của dự án
TT Mục đích sử dụng
1 Nước cấp cho hoạt động pha hồ 13,52
2 Nước cấp cho vệ sinh thiết bị in 29
3 Nước cấp cho vệ sinh thiết bị dán keo hồ 6,5
4 Nước cấp cho nồi hơi 20
5 Nước cấp làm mát máy nén khí 0,5
Nguyên liệu Đơn vị Khối lƣợng tiêu chuẩn
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 19
TT Mục đích sử dụng
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án “Nhà máy Ojitex Vĩnh Phúc” nằm tại vị trí Lô D-8, Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Vị trí này phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối với các khu vực xung quanh.
- Phù hợp các ngành nghề thu hút đầu tƣ của Khu công nghiệp Thăng Long III đã đƣợc phê duyệt;
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012.
- Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 9028/QĐ-BCT ngày 08/10/2014 của Bộ Công thương;
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Xuyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 4108/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc;
- Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc;
- Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được phê duyệt tại Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 24/6/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc;
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 21
NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ
Dự án “Nhà máy Ojitex Vĩnh Phúc” đƣợc thực hiện tại Lô D-8, Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Theo điểm c, khoản 2 Điều 28, Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án không phải đánh giá nội dung của chương này
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 22
Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong
Dự án Dự án “Nhà máy Ojitex Vĩnh Phúc” đƣợc thực hiện tại Lô D-8, Khu công nghiệp Thăng Long Vĩnh Phúc, xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc việc xác định phương án địa điểm, thực hiện giải phóng và san lấp mặt bằng đã được chủ đầu tƣ là Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) thực hiện Vì vậy, Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng đƣợc bàn giao mặt bằng, không phải thực hiện các công đoạn trong giai đoạn chuẩn bị dự án (giải phóng mặt bằng, phát quang, san lấp,…)
Báo cáo đề xuất giấy phép môi trường của dự án sẽ thực hiện cho 2 giai đoạn chính:
- Giai đoạn thi công xây dựng nhà xưởng và lắp đặt máy móc thiết bị;
- Giai đoạn dự án đi vào vận hành của Dự án
4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động
Các nguồn gây tác động đến môi trường chính trong giai đoạn thi công xây dựng dự án đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 4 1 Nguồn gây tác động chính trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
TT Các tác nhân gây tác động Nguồn gốc gây tác động I Nguồn tác động liên quan đến chất thải
- Từ hoạt động của các phương tiện GTVT - Từ quá trình đào đất thi công xây dựng nhà xưởng - Bụi từ quá trình bốc dỡ nguyên, vật liệu xây dựng - Khí thải từ quá trình hàn, sơn
3 Nước thải - Từ hoạt động sinh hoạt công nhân thi công trên công trường
- Từ quá trình thi công
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 23
4 Chất thải rắn (CTR), chất thải nguy hại (CTNH)
- CTR: Chất thải sinh hoạt, chất thải từ quá trình thi công xây dựng, lắp đặt máy móc, thiết bị
- CTNH phát sinh trong quá trình thi công, lắp đặt máy móc thiết bị nhƣ: dầu thải, mỡ thải, que hàn thải, thùng sơn, …
II Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
- Hoạt động của các phương tiện máy móc, thi công
- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển
- Tai nạn lao động trong quá trình xây dựng, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
- Sự cố cháy nổ do sử dụng điện, nhiên liệu, …
3 Môi trường kinh tế - xã hội khu vực dự án
- Tác động của hoạt động của các phương tiện vận chuyển đến giao thông, hạ tầng khu vực
- Tác động của hoạt động sinh hoạt đến an ninh, trật tự khu vực
4.1.1.1 Đánh giá tác động nguồn phát sinh có liên quan đến chất thải a Bụi, khí thải
Nguồn phát sinh bụi và khí thải
Bụi và khí thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng cơ bản và lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Công ty gồm những hoạt động sau:
- Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất ra vào khu vực thực hiện dự án;
- Khí thải từ máy móc thi công xây dựng trên công trường;
- Khí thải phát sinh từ một số hoạt động nhƣ: hàn, sơn,…
- Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình bốc dỡ, tập kết nguyên vật liệu xây dựng và máy móc, thiết bị
Đánh giá tác động của bụi và khí thải
* Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải:
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 24
Dự kiến khối lƣợng nguyên vật liệu xây dựng cần vận chuyển của Dự án trung bình khoảng 25.438,796 tấn, khối lƣợng máy móc, thiết bị cần vận chuyển trung bình khoảng 35 tấn, thời gian thi công xây dựng và lắp đặt máy móc, thiết bị tại Dự án dự kiến là 9 tháng, tuy nhiên tính thời gian vận chuyển nguyên vật liệu cho dự án khảng 6 tháng (tương đương 180 ngày) Quá trình vận chuyển sử dụng xe có trọng tải 15 tấn để vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc, thiết bị Như vậy số lượng phương tiện cần để vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc, thiết bị sản xuất phục vụ dự án trong giai đoạn này trung bình khoảng 9 xe/ngày tương đương khoảng 18 lượt xe/ngày Các phương tiện sử dụng dầu diezen bị đốt cháy và thải ra môi trường lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí nhƣ: Mụi khói, CO, CO 2 , SO 2 , NOx, HC… Các khí này có độc tính cao đối với con người và động vật.
Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lƣợng dòng xe, chất lƣợng kĩ thuật xe và lƣợng nhiên liệu tiêu thụ Để ƣớc tính tải lƣợng chất ô nhiễm của các xe vận chuyển ta sử dụng phương pháp hệ số ô nhiễm đối với khí thải của các phương tiện vận tải do WHO thiết lập như sau:
Bảng 4 2 Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường phố
Hệ số chất ô nhiễm theo tải trọng xe (g/km) Tải trọng xe 3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 - 16 tấn Trong TP Ngoài TP Đ,cao tốc Trong TP Ngoài TP Đ,cao tốc
[Nguồn:Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993]
Ghi chú: S là hàm lượng Lưu huỳnh trong dầu diezen, S = 0,05% (Theo QCVN 1:2015/BKHCN – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xăng, nhiên liệu diezen và nhiên liệu sinh học)
Tải lượng chất ô nhiễm do phương tiện giao thông sinh ra phụ thuộc rất nhiều yếu tố như chất lượng động cơ, mặt phẳng đường, vận tốc xe, tải trọng xe… việc đánh
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 25 giá chính xác và chi tiết là rất khó Tuy nhiên, ở đây chúng tôi kết hợp hài hòa giữa các yếu tố nên coi vận tốc xe trung bình là 25km/h và chạy đường ngoài thành phố Quãng đường vận chuyển trung bình khoảng 15km Để tính toán nồng độ khí thải từ các phương tiện giao thông của cán bộ, công nhân viên làm việc tại dự án, sử dụng mô hình toán Sutton dựa trên lý thuyết Gauss áp dụng cho nguồn đường:
C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m 3 );
E: Tải lƣợng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m/s), E đƣợc tính toán ở phần trên cho mỗi loại tác nhân ô nhiễm; z: Độ cao của điểm tính (m); h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), Chọn h = 0,5m; u: Tốc độ gió trung bình tính tại khu vực (m/s) - Tốc độ gió trung bình tại khu vực là 2,0 m/s (Theo số liệu thống kê của Trạm Khí tƣợng thủy văn quốc gia, tốc độ gió trung bình ở Vĩnh Phúc = 2,0 m/s);
z: Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm tính theo phương z (m) - Là hàm số của x theo phương gió thổi, z được xác định theo công thức Slade với cấp độ ổn định khí quyển loại B (là cấp độ ổn định khí quyển đặc trƣng của khu vực) có dạng sau đây:
z = 0,53,x 0,73 x: Khoảng cách của điểm tính toán so với nguồn thải, tính theo chiều gió thổi (m),
Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hưởng của địa hình Dựa trên tải lượng ô nhiễm tính toán, thay các giá trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách và độ cao khác nhau so với nguồn thải (tim đường) được thể hiện như sau:
Thay các thông số vào công thức (1) ta tính đƣợc nồng độ khí thải giao thông trong giai đoạn xây dựng nhƣ sau:
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 26
Bảng 4 3 Kết quả tính toán nồng độ khí thải và bụi do phương tiện giao thông trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
Bụi SO 2 NO 2 CO VOCs
Từ kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện vận chuyển trên mỗi km đường đều nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 05:2013/BTNMT Nhƣ vậy, các chất ô nhiễm phát sinh do hoạt động của các phương tiện vận chuyển hầu như không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.Tác động chủ yếu là do lƣợng bụi cuốn theo xe
* Bụi, khí thải phát sinh từ các máy móc thi công:
- Theo tính toán lƣợng lƣợng dầu diezel sử dụng cho máy móc thi công tại chương 1 là 4,971lít, tương đương khoảng 4.351,65 kg (1 lít dầu DO nặng khoảng 0,874 kg) Dự kiến số ca máy làm việc khoảng 92 ca, 01 ca máy hoạt động trung bình 8 giờ, nhƣ vậy, lƣợng nhiên liệu dầu DO sử dụng trong 01 giờ sẽ 5,9 (kg/giờ)
Theo đánh giá nhanh của WHO, trung bình tiêu thụ mỗi tấn dầu DO sẽ phát thải ra 0,28kg muội khói, 2kg SO 2 (hàm lượng lưu huỳnh trong dầu là 0,05 - 0,1%), 2,84 kg
NO 2 , 0,71kg CO, 0,035kg VOC Nhƣ vậy, tổng tải lƣợng các loại khí thải do máy móc xây dựng hoạt động trong 8h đƣợc tính toán tại bảng sau:
Bảng 4 4 Tải lƣợng các loại khí thải do máy xây dựng hoạt động trong 8 giờ TT Khí thải ô nhiễm Đơn vị tính Tải lƣợng trong 8h Tải lƣợng trong
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 27
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong
4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động
4.2.1.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải a Nguồn gây tác động do bụi và khí thải
Nguồn phát sinh do bụi và khí thải
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 52
+ Bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm: Bụi đường cuốn theo phương tiện vận tải, khí thải do động cơ vận tải (SO 2 , CO, NO x );
+ Bụi và khí thải của các phương tiện di chuyển của cán bộ, công nhân;
+ Bụi và khí thải từ hoạt động sản xuất của Dự án: Hoạt động nồi hơi cấp nhiệt; công đoạn dán các lớp giấy tạo bìa carton (sử dụng hồ); công đoạn thu gom bìa carton vu từ việc cắt rãnh, cắt tạo hình sản phẩm và nghiền sản phẩm lỗi hỏng; công đoạn in mực lên sản phẩm; công đoạn dán keo, công đoạn pha hồ
+ Máy phát điện dự phòng chạy bằng dầu diesel: SO 2 , muội khói,,, + Từ bãi tập kết rác thải sinh hoạt: NH 3 , H 2 S, CH 4 ,… gây mùi hôi khó chịu,
Đánh giá và dự báo tác động
Bụi và khí thải từ quá trình hoạt động của các phương tiện tham gia giao thông
Khí thải từ các phương tiện giao thông phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là dòng khí thải tạo ra do chuyển động của các phương tiện giao thông của cán bộ, công nhân viên Công ty và hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, xuất hàng của Dự án
Mức độ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lƣợng dòng xe, chất lƣợng kĩ thuật xe và lƣợng nhiên liệu tiêu thụ Tải lƣợng chất ô nhiễm được tính toán trên cơ sở “hệ số ô nhiễm” do Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới WHO thiết lập nhƣ sau:
Bảng 4 19 Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông
Nguồn: WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993 Ghi chú: S - là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO, S = 0,05%; xăng (0,1%),
Tải lượng ô nhiễm không khí của các phương tiện giao thông ra vào dự án được
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 53 tính theo công thức sau:
Tải lượng ô nhiễm = Hệ số phát thải x Quãng đường/lượt x số lượt xe/ngày Để đánh giá được nồng độ các chất ô nhiễm khuếch tán do các phương tiện vận chuyển gây ra, sử dụng mô hình toán Sutton đối với nguồn đường Xét nguồn đường dài hữu hạn, ở độ cao gần mặt đất, hướng gió thổi theo phương vuông góc với nguồn đường Khi đó nồng độ trung bình chất ô nhiễm tại điểm có tọa độ (x,z) được xác định bằng công thức sau:
C: Nồng độ trung bình chất ô nhiễm trong không khí tại điểm có tọa độ (x,z) mg/m 3
E: Tải lƣợng chất ô nhiễm trên một đơn vị chiều dài trong một đơn vị thời gian hay còn gọi là công suất nguồn đường (mg/m,s) x: Khoảng cách theo hướng gió (m) (khoảng cách x biến thiên một khoảng 5m), z: Độ cao của điểm tính toán (m), (độ cao z biến thiên một khoảng 0,5m) h: Độ cao của nguồn đường so với mặt đất (lấy độ cao trung bình 5 m) u: Tốc độ gió trung bình (m/s) u = 1,1 m/s z :
Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z (m); z là hàm số của khoảng cách x theo hướng gió thổi; z được xác định qua bảng phân loại độ ổn định khí quyển của Pasquil, Đối với nguồn giao thông thì hệ số z thường được xác định bằng công thức Slade, với độ ổn định khí quyển loại B:
z = 0,53 * x 0,73 Để mô tả bức tranh về ô nhiễm ta cần xây dựng các đường đẳng trị (các đường đồng mức) của chất ô nhiễm trong không khí bằng cách tính toán giá trị nồng độ chất ô nhiễm C ứng với giá trị x biến thiên mỗi khoảng 10m, còn z biến thiên một khoảng 5m
Sau đó nối các điểm có nồng độ chất ô nhiễm bằng nhau sẽ được họ các đường đẳng trị chất ô nhiễm So sánh với các chỉ số đường đẳng trị với tiêu chuẩn cho phép sẽ đánh giá được mức độ ô nhiễm do nguồn đường gây ra
* Tính toán tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm từ các phương tiện giao thông
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 54
Trong giai đoạn này, khối lượng nguyên liệu và sản phẩm dự kiến đạt 157.899,5 tấn Để vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm, sẽ cần sử dụng khoảng 26 xe container 20 tấn/ngày, tương đương 52 lượt xe/ngày.
Ngoài ra, giai đoạn này Dự án sẽ sử dụng khoảng 350 cán bộ công nhân sản xuất, Số lao động tự túc bằng phương tiện xe máy ước khoảng 346 người (tính 1 người 1 xe), Ngoài ra, còn có xe loại 4-7 chỗ của ban lãnh đạo công ty ƣớc tính số chuyến là 4 chuyến/ngày
Tải lƣợng khí thải phát sinh giai đoạn vận hành thử nghiệm đƣợc tính ở bảng sau:
Bảng 4 20 Tải lượng khí thải phát sinh do các phương tiện tham gia giao thông trong giai đoạn sản xuất của Dự án
Quãng đường chịu tác động lớn nhất (km)
Tải lƣợng (kg/1000km,ngày)
Quy đổi Tải lƣợng mg/m.s
(Tính toán mỗi ngày lượng xe sẽ tập trung ra vào khu vực thực hiện dự án lớn nhất khoảng 2 giờ_01 giờ đến cơ sở làm việc và 01 giờ ra về )
Từ kết quả tính toán tải lƣợng ô nhiễm thay vào công thức (1), nồng độ các chất ô nhiễm từ các phương tiện giao thông như sau:
Bảng 4 21 Dự báo nồng độ bụi, khí thải của các phương tiện giao thông vận tải ra vào Dự án
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 55
Từ kết quả tính toán tại bảng trên cho thấy: Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông ra vào dự án phát sinh đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT
Bụi và khí thải từ hoạt động của nồi hơi
Quá trình sản xuất, nhà máy sử dụng nồi hơi để cấp nhiệt cho công đoạn sấy các lớp giấy sau khi đƣợc dán bằng hồ tạo bìa carton Sử dụng nhiên liệu là dầu DO với khối lƣợng dự kiến khoảng 1.659.886 lít/năm
Khí thải phát sinh nhƣ NO x , CO 2 , SO 2 , đƣợc xác định theo nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu tại khu vực xưởng sản xuất như sau:
- Lƣợng dầu cần đốt trong 1 giờ: B = 0,1982 * 0,97 = 0,192kg/h:
- Hệ số cháy không hoàn toàn Eta (0,005-0,05) : = 0,05 - Hệ số thừa không khí : = 1,2
- Hệ số mang tro bụi theo khói : a = 0,3 - Nhiệt độ khói ở miệng ống khói, o C : t khói = 200 - Thành phần nhiên liệu:
Bảng 3.24 Thành phần nhiên liệu của dầu
% Độ ẩm toàn phần (Wp)
Kết quả tính toán nhƣ sau:
Bảng 3.25 Kết quả tính toán tải lƣợng và nồng độ khí thải và bụi phát sinh khi sử dụng nhiên liệu dầu
TT Đại lƣợng tính Công thức tính Đơn vị Kết quả
1 Lƣợng không khí khô lý thuyết Vo = 0,089Cp + 0,26Hp - m 3 10,08
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 56
TT Đại lƣợng tính Công thức tính Đơn vị Kết quả
2 Lƣợng không khí ẩm lý thuyết cần cho quá trình cháy
3 Lƣợng không khí ẩm thực tế với hệ số thừa không khí = 1,2 - 1,6
4 Lƣợng khí SO 2 trong SPC V SO2 = 0,683*Sp/100 m 3 chuẩn/kg
5 Lƣợng khí CO trong SPC với hệ số cháy không hoàn toàn về hoá học và cơ học ( = 0,01-0,05)
6 Lƣợng khí CO 2 trong SPC
7 Lượng hơi nước trong SPC V H2O = 0,111Hp +
8 Lƣợng khí N 2 trong SPC V N2 = 0,8Np/100 +
9 Lƣợng khí O 2 trong không khí thừa V O2 = 0,21( - 1)Va m 3 chuẩn/kg
10 a) Lƣợng khí NOx trong SPC (xem nhƣ NO2: NO2 = 2,054 kg/m 3 chuẩn) b) Quy đổi m 3 chuẩn/kgNL
V NOx M NOx *3600/(B*Nox) kg/h m 3 chuẩn/kg NL
2,24 11 Lƣợng SPC tổng cộng SPC ở V SPC = V SO2 + V CO +
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 57
TT Đại lƣợng tính Công thức tính Đơn vị Kết quả điều kiện chuẩn) – VNOx NL
12 Lƣợng khói (SPC) ở điều kiện chuẩn L c = V SPC B/3600 m 3 /s 5,88.10 -4
13 Lƣợng khói (SPC ở điều kiện thực tế t o = 200 o C) Lt = Lc(273 + t khói)/273 m 3 /s 1,02.10 -3
14 Lƣợng khí SO 2 với SO 2 =2,926 kg/m 3 chuẩn
15 Lƣợng khí CO với CO
16 Lƣợng khí CO 2 với CO 2
17 Lƣợng khí NOx với NOx 2,054kg/m 3 chuẩn
18 Lƣợng cho bụi với hiệu số tro bay theo khói a = 0,1- 0,85 M bụi *a*Ap*B/3600 g/s 7,6.10 -5
19 Nồng độ phát thải chất ô nhiễm trong khói thải
(Nguồn: GS TS Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 3, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2004)
Ghi chú: m 3 chuẩn/kg NL – mét khối chuẩn trên 1 kg nhiên liệu
So sánh nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải đƣợc tính toán ở trên với tiêu chuẩn cho phép về khí thải QCVN 19:2009/BTNMT nhƣ sau:
Bảng 3.26 Kết qủa nồng độ chất ô nhiễm tính toán lý thuyết
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 58
TT Chất ô nhiễm Giá trị tính toán mg/Nm 3
QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) mg/Nm 3
Kết quả tính toán nồng độ khí thải phát sinh do đốt cháy nhiên liệu dầu theo lý thuyết chỉ ra rằng các chất ô nhiễm như SO2, NO2, CO2, bụi mịn đều nằm trong ngưỡng cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phát thải khí thải của động cơ đốt trong.
QCVN 19:2009/BNTMT (cột B) Do vậy, ảnh hưởng từ hoạt động của nồi hơi tới môi trường là không đáng kể
Bụi, khí thải từ công đoạn tạo sóng bìa carton:
Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
4.3.1 Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý môi trường, thiết bị xử lý chất thải
Các công trình biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:
+ Đối với nước thải: Xây dựng 02 hệ thống xử lý nước thải 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 35m 3 /ngày đêm và 01 hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 60m 3 /ngày đêm;
+ Lắp đặt 01 lọc bụi túi vải tại công đoạn pha hồ dán
+ Lắp đặt 01 hệ thống xử lý khí thải công đoạn thu hồi vụn bìa carton;
+ Đối với chất thải phát sinh: Bố trí các thùng rác tại khu vực nhà ăn, hành lang, xây dựng kho chứa chất thải rắn thông thường (diện tích 62m 2 ) và kho chứa chất thải
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 96 nguy hại (50m 2 )
Dự toán chi phí xây dựng các công trình bảo vệ môi trường được liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 4 35 Kế hoạch xây lắp và dự toán kinh phí các công trình BVMT
TT Danh mục công trình
Kế hoạch lắp đặt và hoàn thiện các công trình BVMT
Kinh phí đầu tƣ dự kiến (triệu đồng)
1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 02/2023 - 3/2023 1.500
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất 01/2023 - 3/2023 4.500
2 Lắp đặt hệ thống xử lý bụi và khí thải công đoạn thu hồi vụn bìa carton
3 Bố trí thêm các thùng/bao bì chứa chất thải 02/2023 - 3/2023 35
4 Kho lưu giữ chất thải thông thường và CTNH 12/2022 - 01/2023 60
4.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường Để đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trường, Công ty đã thành lập bộ phận HSE
(sức khỏe - an toàn - môi trường) Bộ phận HSE có chức năng nhiệm vụ nhƣ sau:
- Vận hành các công trình bảo vệ môi trường của nhà máy
- Tập huấn, hướng dẫn công nhân phân loại, thu gom chất thải sản xuất, nguy hại đúng theo quy định;
- Phổ biến các biện pháp an toàn lao động, an toàn hóa chất cho toàn nhà máy
- Định kỳ phối hợp với các cơ quan có liên quan tổ chức đào tạo an toàn, tập huấn sử dụng hóa chất cho cán bộ công nhân viên trong Nhà máy, chú trọng tới đối tượng là nhóm công nhân thường xuyên tiếp xúc với hóa chất
- Chỉ đạo và phối hợp thực hiện các bộ phận khác thực hiện các biện pháp PCCC
- Thực hiện giám sát công việc về vệ sinh công nghiệp, cây xanh
- Phối hợp với đơn vị có chức năng quan trắc, giám sát môi trường định kỳ
Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc (97 Định kỳ) là đơn vị chủ đầu tư dự án Bộ phận HSE định kỳ hàng tháng sẽ báo cáo về tình hình môi trường của nhà máy tới quản lý và giám đốc nhà máy Từ đó, bộ phận này tham mưu, đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho nhà máy.
Bộ máy quản lý, vận hành các công trình môi trường tại nhà máy được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 4 5 Bộ máy quản lý, vận hành các công trình môi trường tại nhà máy
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Nhận xét về mức độ tin cậy, chi tiết của các phương pháp sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
Phương pháp thống kê: Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập được của địa phương cũng như các tài liệu nghiên cứu đã được thực hiện từ trước Do đó, phương pháp này cho kết quả định lƣợng chính xác và độ tin cậy cao
Trong nghiên cứu này, phương pháp mô hình hóa được ứng dụng để tính toán mức độ phát tán của các chất ô nhiễm không khí từ nguồn phát thải giao thông Nhờ vào phương pháp này, các nhà khoa học có thể mô phỏng quá trình phát tán của chất ô nhiễm trong không khí, từ đó đánh giá ảnh hưởng của các nguồn phát thải giao thông đối với chất lượng không khí trong khu vực.
Tính toán đƣợc xây dựng bằng mô hình toán học và đƣợc đánh giá theo quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường quy định Kết quả tính toán là có cơ sở khoa học và có thể tin cậy được
Tuy nhiên, do số liệu đầu vào của mô hình đƣợc lấy trung bình theo năm nên thực tế sẽ có ít nhiều thay đổi Việc đánh giá dựa vào mô nhình này chỉ mang tính tổng quát
Phương pháp đánh giá nhanh: Áp dụng theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để xác định tải lƣợng của các chất ô nhiễm dựa vào hệ số ô nhiễm đối với các thành phần môi trường Phương pháp này cho kết quả nhanh và khá chính xác
Quản lý chất thải rắn,CTNH Quản lý nhà máy
Vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải
Giám sát vệ sinh công nghiệp
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 98
Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp: Là phương pháp đánh giá tổng hợp các tác động tới môi trường của dự án, để trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động và phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường có tính khả thi Tuy phương pháp này mang tính chủ quan của người đánh giá nhưng được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực môi trường nên các đánh giá đảm bảo độ tin cậy
Phương pháp điều tra khảo sát, đo đạc và lấy mẫu hiện trường, phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm: Đƣợc thực hiện theo quy trình, quy phạm
Việc thực hiện các công việc trên do các các cán bộ, chuyên gia lấy mẫu, phân tích tiến hành nên các số liệu thu đƣợc đảm bảo độ tin cậy và xác thực
Các phương pháp trên đã được giới thiệu trong các nghiên cứu và các hướng dẫn về ĐTM của Bộ Tài nguyên và Môi trường Vì vậy, mức độ tin cậy là khá cao
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 99
Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải:
+ Nguồn số 1: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà bếp, nhà vệ sinh của Dự án;
+ Nguồn số 2: Nước thải sản xuất phát sinh từ các công đoạn sản xuất của Nhà máy như: nước thải vệ sinh nồi hơi, vệ sinh thiết bị máy móc dụng cụ pha hồ, thiết bị máy móc công đoạn in
- Lưu lượng xả tối đa: 95m 3 /ngày đêm trong đó:
+ Nước thải sinh hoạt: Lưu lượng xả lớn nhất là 35m 3 /ngày đêm;
+ Nước thải sản xuất: Lưu lượng xả lớn nhất: 60m 3 /ngày đêm
Số lượng dòng nước thải đề nghị cấp phép: 01 điểm thải - Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:
+ Các chất ô nhiễm có trong dòng nước thải: pH, độ màu, Chất rắn lơ lửng (TSS), COD, Amoni, tổng nitơ, tổng Phốt pho (tính theo P), dầu mỡ khoáng, Clo dƣ, Coliform
+ Giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải: Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của KCN Thăng Long III
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận của nước thải:
+ Tọa độ vị trí xả nước thải:
Hệ tọa độ VN-2000 (Kinh tuyến trục
+ Phương thức xả: Tự chảy + Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thu gom nước thải của Khu công nghiệp Thăng Long III
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 100
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
- Nguồn phát sinh nước thải:
+ Nguồn số 1: Khí thải từ công đoạn thu gom vụn bía carton
- Lưu lượng xả khí thải tối đa:
- Số lƣợng dòng khí thải xin cấp phép: 01
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:
+ Các chất ô nhiễm có trong dòng khí thải: Bụi tổng, CO, SO 2 , NO 2
+ Giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng khí thải: Quy định tại QCVN 19:2009/BTNMT (cột B), Kv= 0,8, K p = 1
- Vị trí, phương thức xả khí thải và nguồn tiếp nhận của nước thải:
+ Tọa độ vị trí xả nước thải: Ống thoát thoát khí thải công đoạn nghiền và thu gom vụn carton có tọa độ nhƣ sau:
X (m): 568388 Y(m): 2356539 + Phương thức xả: Cưỡng bức
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 101
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án dự kiến thực hiện từ 3-6 tháng (sau khi Dự án xây dựng hoàn thành công trình xử lý chất thải và được cấp cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép môi trường)
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:
- Thời gian vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường: 3-6 tháng sau khi dự án đầu tƣ xây dựng hoàn thành các công trình xử lý chất thải (sau khi đƣợc cấp Giấy phép môi trường) Thời gian cụ thể sẽ được trình bày trong thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của Dự án đầu tƣ
- Số lần quan trắc: Đảm bảo quan trắc ít nhất 3 mẫu đơn trong 3 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổng đinh các công trình xử lý chất thải
- Các thông số giám sát:
+ Đối với nước thải: Lưu lượng, pH, độ màu, Chất rắn lơ lửng (TSS), COD, Amoni, tổng nitơ, tổng Phốt pho (tính theo P), dầu mỡ khoáng, Clo dƣ, Coliform
+ Đối với khí thải: Bụi tổng, CO, SO 2 , NO 2 - Quy chuẩn so sánh:
+ Đối với nước thải: Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của KCN Thăng Long III
+ Đối với khí thải: Quy định tại QCVN 19:2009/BTNMT (cột B), Kv= 0,8, K p =1
- Vị trí lấy mẫu và số lƣợng mẫu: Thực hiện đúng theo quy định tại Thông tƣ 02/2022/TT-BTNMT Cụ thể nhƣ sau:
Nước thải đầu vào của trạm xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất
Nước thải sau xử lý: hố ga điểm đấu nối với hệ thống thu gom nước thải của KCN
+ Đối với khí thải: Ống thoát khí thải của hệ thống dập bụi sau hệ thống Cyclone
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 102
- Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch:
+ Công ty Cổ phần Môi trường Vinh Phát + Đại diện: Ngô Thị Chang Chức vụ: Tổng Giám đốc
+ Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Mạch Tràng, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, số hiệu VIMCERTS 233 (cấp lần 3) ban hành theo Quyết định số 751/QĐ-BTNMT ngày 15/4/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
Theo quy định tại “Khoản 1 và Khoản 2, Điều 111, Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14” và “Khoản 1,2, Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày
10/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường” nước thải phát sinh từ Dự án được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Thăng Long III, do đó dự án không phải thực hiện quan trắc đối với nước thải
Chương trình giám sát môi trường giai đoạn hoạt động của Dự án
Khí thải Ống thoát thoát khí thải công đoạn nghiền và thu gom vụn carton
Bụi tổng, CO, SO 2 , NO 2
Quy định tại QCVN 19:2009/BTNMT
Chất thải rắn thông thường
Kho chứa chất thải rắn thông thường
Nguồn thải, lƣợng thải, thành phần chất thải
Kho chứa chất thải nguy hại - Hàng ngày
Nguồn thải, lƣợng thải, thành phần
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 103 hại chất thải BTNMT
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
* Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường đối với khí thải
- Kinh phí thực hiện quan trắc chất lƣợng khí thải của Công ty là 20 triệu/năm
Theo quy định, chủ đầu tư có trách nhiệm thuê đơn vị được cấp phép quan trắc môi trường để thực hiện lấy mẫu, phân tích và lập báo cáo quan trắc định kỳ Báo cáo này phải được gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc trước ngày 15/12 hàng năm để phục vụ công tác kiểm soát tác động môi trường của dự án.
Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Ojitex Hải Phòng tại Vĩnh Phúc 104