1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Từ các câu hỏi nghiên cứu trên, các mục tiêu nghiên cứu của ựề tài ựược xác ựịnh bao gồm các vấn ựề sau: Xác ựịnh các khắa cạnh và các tiêu chắ chiến lược quan
ðẶT VẤN ðỀ
GIỚI THIỆU CHUNG
Mục tiờu ủến năm 2020 Việt Nam chỳng ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp, cả nước cựng chung tay xõy dựng và phỏt triển ủể hoàn thành mục tiờu này
Bên cạnh các chính sách về phát triển kinh tế, là sự phát triển mạnh mẽ của ngành xõy dựng với nguồn vốn ủầu tư ủang tăng lờn nhanh chúng, cụ thể dự toỏn chi ngõn sỏch ủầu tư xõy dựng cơ bản trong những năm gần ủõy như sau:
Hỡnh 1.1: Vốn ủầu tư cho ngành xõy dựng (ủơn vị: tỷ ủồng)
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2012)
Giỏ trị sản xuất xõy dựng chớn thỏng năm 2012 theo giỏ hiện hành ước tớnh ủạt 488,7 nghỡn tỷ ủồng, bao gồm: Khu vực Nhà nước ủạt 75,8 nghỡn tỷ ủồng, chiếm 15,5%; khu vực ngoài Nhà nước 396 nghỡn tỷ ủồng, chiếm 81%; khu vực cú vốn ủầu tư nước ngoài 16,9 nghỡn tỷ ủồng, chiếm 3,5% Giỏ trị sản xuất xõy dựng chớn thỏng theo giỏ so sỏnh 1994 ước tớnh ủạt 159,2 nghỡn tỷ ủồng, tăng 2,6% so với cựng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực Nhà nước ủạt 24,7 nghỡn tỷ ủồng, giảm 2,2%; khu vực ngoài Nhà nước ủạt 129,1 nghỡn tỷ ủồng, tăng 3,7%; khu vực cú vốn ủầu tư nước ngoài ủạt 5,4 nghỡn tỷ ủồng, tăng 0,7% (Tổng cục thống kờ, 2012) ðồng hành với sự phát triển kinh tế của cả nước, Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giữ vững ủược tốc ủộ phỏt triển, giỏ trị tổng sản phẩm trờn ủịa bàn 9 thỏng năm 2012 ước ủạt 404.721 tỷ ủồng (theo giỏ thực tế), tăng 8,7% so cựng kỳ, thấp hơn mức tăng 10% của cựng kỳ năm trước Trong ủú: khu vực thương mại dịch vụ ủúng gúp cao nhất tăng 9,4%; khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 7,8%; khu vực nông lâm thuỷ sản tăng 5,00% (Tổng cục thống kê, 2012)
Hiện nay, Việt Nam cú rất nhiều cụng trỡnh ủó và ủang chuẩn bị ủầu tư xõy dựng như: đại lộ đông Tây vốn ựầu tư 9.864 tỉ ựồng, Dự án Cải thiện môi trường nước TP.HCM vốn ủầu tư 4.163,94 tỷ ủồng, ðường cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giõy và Long Thành - Vũng Tàu vốn ủầu tư: 400 triệu USD; ðường sắt Trảng Bom - Hũa Hưng vốn ủầu tư 575 triệu USD; Sõn bay Dương Tơ (Phỳ Quốc) vốn ủầu tư khoảng 129 triệu USD (Website FDI Việt Nam) v.v… trong ủú Nhà nước cũng rất quan tõm cỏc yếu tố như: ðảm bảo chất lượng cụng trỡnh, ủỳng tiến ủộ ủề ra, khụng vượt chi phớ, an toàn trong lao ủộng và ủảm bảo vệ sinh mụi trường (Luật xõy dựng, 2003) Trong những mục tiờu vừa nờu trờn thỡ vấn ủề an toàn lao ủộng vẫn cũn ủang là một vấn ủề ủỏng quan tõm trong cỏc dự ỏn xõy dựng.
XÁC ðỊNH VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
Ngành công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mọi quốc gia Tuy nhiên, đây là một công việc nguy hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi ro do các đặc điểm và điều kiện lao động khó khăn, không ổn định (Lưu Trường Văn, Đỗ Thị Xuân Lan & Lê Kiều, 2002) Thống kê tại Thái Lan năm 2003 cho thấy tỉ lệ tử vong trong ngành xây dựng chiếm 14% trong tổng số 787 người (Thanet &
Hadikusumo, 2008) Theo số liệu hàng năm ở UK có khoảng 3000 công nhân bị tai nạn trong ngành xây dựng (Sawacha et al, 1999) Riêng ở Việt Nam, theo thống kê trong năm 2008, tai nạn lao ủộng xảy ra trong ngành xõy dựng chiếm 29,54% tổng số vụ tai nạn và 29,72% tổng số người chết (Website Phòng chống tai nạn thương tích, 2009)
Hình 1.2: Thống kê tai nạn hàng năm (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Theo số liệu thống kê, tỷ lệ tai nạn lao động trong ngành xây dựng tăng cao không ngừng từ 29,54% (2008) lên 51% (2009) Điển hình như vụ sập công trình tòa tháp Keangnam (Hà Nội) làm 6 người chết, 3 người bị thương; sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ làm 54 người chết, 80 người bị thương; sập mỏ ủ ở công trình thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) làm 18 người chết (www.antoanlaodong.gov.vn, 2009),
Hiện nay, Chớnh phủ ủó ban hành nhiều văn bản quy ủịnh về quản lý an toàn lao ủộng, cỏc Bộ, ngành cũng ủó phối hợp ủể thực hiện, kiểm tra và ủặc biệt là nhiều doanh nghiệp xõy dựng cũng ủó thực hiện cỏc chương trỡnh ủể quản lý an toàn lao ủộng trong nội bộ doanh nghiệp
Có rất nhiều tài liệu cũng như các cuộc nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng ủến việc thực hiện an toàn trờn cụng trường cũng như nghiờn cứu mụ hỡnh quản lý chiến lược an toàn lao ủộng trờn thế giới Sawacha et al (1999) ủó nờu ra cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến việc thực hiện an toàn trờn cụng trường xõy dựng Aksorn &
Hadikusumo (2007) chỉ ra cỏc yếu tố thành cụng ảnh hưởng ủến việc thực hiện chương trỡnh an toàn trong cỏc dự ỏn xõy dựng tại Thỏi Lan Mohamed (2003) ủó phỏt triển mụ hỡnh Balanced scorecard ủể ủỏnh giỏ an toàn trong xõy dựng Mearns
& Havold (2003) ủó ứng dụng mụ hỡnh Balanced scorecard ủể ủỏnh giỏ cỏc chỉ số thực hiện an toàn ở UK, v.v…
Tại Việt Nam, hiện nay ủó cú cỏc nghiờn cứu về cỏc nhõn tố ảnh hưởng ủến việc thực hiện an toàn lao ủộng (Trần Hoàng Tuấn, 2008) cũng như nghiờn cứu về cỏc vấn ủề về an toàn lao ủộng trong thi cụng xõy dựng (Lưu Trường Văn, ðỗ Thị Xuân Lan & Lê Kiều, 2002) Tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu về các mô hình quản lý chiến lược an toàn thớch hợp ủể cú thể nõng cao kết quả thực hiện an toàn lao ựộng đó là lý do mà nghiên cứu này ựược thực hiện ựể nghiên cứu việc áp dụng mô hình Balanced Scorecard (Kaplan & Norton, 2001) vào trong quản trị chiến lược an toàn lao ủộng trong ủiều kiện xõy dựng tại Việt Nam núi chung và khu vực TP Hồ Chí Minh nói riêng
1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu
Liệu mụ hỡnh Balanced scorecard cú thể ỏp dụng ủể quản trị chiến lược an toàn lao ủộng trong xõy dựng?
Các khía cạnh nào là phù hợp với mô hình BSC trong quản trị chiến lược an toàn lao ủộng?
Cỏc tiờu chớ ủỏnh giỏ hoặc mục tiờu chiến lược của từng khớa cạnh trong mụ hình BSC quản trị chiến lược an toàn là phù hợp?
Làm thế nào xỏc ủịnh cỏc tiờu chớ quan trọng hoặc mục tiờu chiến lược cú ảnh hưởng cao ủến kết quả thực hiện an toàn?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Từ cỏc cõu hỏi nghiờn cứu trờn, cỏc mục tiờu nghiờn cứu của ủề tài ủược xỏc ủịnh bao gồm cỏc vấn ủề sau:
Xỏc ủịnh cỏc khớa cạnh và cỏc tiờu chớ chiến lược quan trọng của mụ hỡnh BSC trong chiến lược quản lý an toàn lao ủộng trong xõy dựng
Để đánh giá ảnh hưởng của các tiêu chí chiến lược đến hiệu quả thực hiện an toàn, cần tiến hành khảo sát, thu thập dữ liệu, đánh giá mức độ quan trọng và mức độ ảnh hưởng của từng tiêu chí Dựa trên kết quả đánh giá, xác định các tiêu chí quan trọng và ảnh hưởng nhất, từ đó đề xuất ra mô hình phù hợp.
Với kết quả thu thập ủược, tiến hành phõn tớch và nhận ủịnh sự khỏc biệt về quan ủiểm ủỏnh giỏ về cỏc tiờu chớ của cỏc bờn trong dự ỏn xõy dựng
Nhận ủịnh cỏc nhõn tố chớnh ảnh hưởng kết kết quả an toàn lao ủộng trong xõy dựng nhằm cú cơ sở tập trung thực hiện ủể gúp phần nõng cao kết quả thực hiện an toàn.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thời gian thực hiện luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu thực hiện trong khoảng thời gian từ thỏng 02 ủến thỏng 12 năm 2013 ðịa ủiểm: nghiờn cứu thực hiện trờn ủịa bàn thành phố Hồ Chớ Minh ðối tượng nghiên cứu:
- Khung chiến lược Balanced scorecard trong quản lý an toàn lao ủộng
- Các tiêu chí chiến lược của từng khía cạnh ðối tượng khảo sát:
- Cỏc kỹ sư ủang cụng tỏc trong cỏc ủơn vị là Chủ ủầu tư, Nhà thầu thi cụng, Ban quản lý dự án, Tư vấn giám sát
- Các kỹ sư quản lý an toàn
Quan ủiểm phõn tớch: Quan ủiểm phõn tớch theo gúc nhỡn của cỏc nhà quản lý của các bên trong quá trình thực hiện dự án.
ðÓNG GÓP DỰ KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU
Trờn thế giới hiện nay ủó cú nhiều nghiờn cứu về hệ thống quản lý an toàn lao ủộng trong xõy dựng ủể ủo lường ủỏnh giỏ việc thực hiện, từ ủú phỏt triển thành chiến lược quản lý an toàn nhằm nõng cao an toàn trong lao ủộng Ở Việt Nam một số nghiờn cứu về an toàn lao ủộng ủó ủược thực hiện song vẫn chưa gúp phần tạo nờn một mụ hỡnh hệ thống ủo lường, quản lý chiến lược thực hiện trong an toàn lao ủộng
Nghiờn cứu này gúp phần xỏc ủịnh mụ hỡnh quản lý chiến lược, cỏc tiờu chớ và cỏc chỉ số ủo lường quan trọng ảnh hưởng ủến mụ hỡnh quản lý an toàn lao ủộng ủồng thời nhúm cỏc tiờu chớ theo từng khớa cạnh trong mụ hỡnh Balanced scorecard, ủồng thời ủỏnh giỏ mức ủộ tương quan giữa cỏc tiờu chớ cho phự hợp với thực tiễn
1.5.2 Về mặt thực tiễn: ðề tài này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp xõy dựng và ủặc biệt là cỏc nhà quản lý an toàn trong các dự án xây dựng tại TP.HCM nhận biết các tiêu chí và các chỉ số ủỏnh giỏ quan trọng trong chiến lược quản lý an toàn nhằm nõng cao vấn ủề an toàn lao ủộng trong dự ỏn Từ ủú cú thể xỏc ủịnh ủược mụ hỡnh quản lý phự hợp và thiết lập ủược một hệ thống quản lý an toàn nhằm gúp phần giảm tai nạn lao ủộng trờn cụng trường xõy dựng ở Việt Nam, ngăn ngừa thương tớch cho người lao ủộng giảm thiểu thiệt hại cho thiết bị công cụ, mất thị trường cạnh tranh, sự chậm trễ của dự án và thiệt hại cho hình ảnh uy tín của các bên tham gia công trình.
TỔNG QUAN
CÁC KHÁI NIỆM & ðỊNH NGHĨA
An toàn là một thuật ngữ chỉ “sự an toàn” trong ủiều kiện ủược bảo vệ chống lại hậu quả về mặt vật lý, xã hội, tinh thần, tài chính, tâm lý, v.v… hoặc bất cứ hậu quả thất bại, hư hỏng, tai nạn hay bất cứ sự kiện nào khác có thể coi là khụng mong muốn An toàn cũng cú thể ủược ủịnh nghĩa là sự kiểm soỏt cỏc mối nguy hiểm ủó ủược nhận biết ủể ủạt ủược mức ủộ chấp nhận rủi ro
(http://en.wikipedia.org/wiki/Safety)
2.1.2 Khái niệm về chiến lược:
2.1.2.1 Cỏc ủịnh nghĩa của Chiến lược:
Chiến lược là một phương tiện đạt được mục đích dài hạn (David, 2000), xác định các mục tiêu cơ bản và lâu dài của doanh nghiệp, đồng thời phác thảo một lộ trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để hoàn thành mục tiêu đó.
Chiến lược cũn là những kế hoạch ủược thiết lập hoặc những hành ủộng ủược thực hiện trong nỗ lực nhằm ủạt tới cỏc mục ủớch của tổ chức (Nguyễn Hữu Lam, 1998)
Như vậy, chiến lược khụng những chỉ liờn quan ủến mục tiờu mà cũn liờn quan ủến cỏch thức thực hiện ủể ủạt những mục tiờu ủú ðối với cỏc doanh nghiệp, chiến lược là phương thức hành ủộng ủể doanh nghiệp ủạt ủược mục tiờu dài hạn, nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách phối hợp có hiệu quả các nỗ lực của các bộ phận trong doanh nghiệp, tranhh thủ các cơ hội và tránh hoặc giảm thiểu các nguy cơ từ bên ngoài (Lợi, 2006)
Chiến lược khụng chỉ là những giải phỏp tỡnh huống ủể triển khai, thực chiện ủối phú mà cỏc doanh nghiệp, cụng ty ủang gặp phải mà phải ủi xa hơn, cỏc chiến lược xỏc ủịnh rừ cỏc lợi thế cạnh tranh trong dài hạn, cho phộp cỏc doanh nghiệp năng ủộng và chủ ủộng tạo ra những thay ủổi, khụng chỉ là phản ứng lại ủể cải thiện vị trí của doanh nghiệp trong tương lai Từ việc dự đốn trước những biến đổi của môi trường bên ngoài trong tương lai, chiến lược cho phép những doanh nghiệp chuẩn bị tốt nhất ủể ủún bắt những cơ hội cũng như giảm thiểu những nguy cơ rủi ro cho doanh nghiệp (Lợi, 2006)
Quản trị chiến lược nhằm hướng những nỗ lực của tổ chức, doanh nghiệp vào việc hoạch ủịnh chiến lược và thực hiện chiến lược (Diệp, 2004) Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu môi trường hiện tại và môi trường tương lai, hoạch ủịnh cỏc mục tiờu của tổ chức ủề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cỏc quyết ủịnh ủể ủạt ủược cỏc mục tiờu ủú trong hiện tại và tương lai nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (Lợi, 2006)
2.1.2.3 Hệ thống ủo lường sự thực hiện Chiến lược:
Đo lường là yếu tố quan trọng: "Nếu bạn không thể đo lường được, bạn sẽ không thể quản lý được" Các tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì phải sử dụng các hệ thống đo lường và quản lý được xây dựng từ các chiến lược và năng lực của chính tổ chức đó (Kaplan & Norton, 1996) Đầu thế kỷ 20, các chỉ số tài chính được xem như là hệ thống đo lường cho hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Tỷ lệ ROI (return on investment: tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư) hay bảng cân đối kế toán và tiền mặt có vai trò quan trọng đối với những thành công lớn của các doanh nghiệp như Dupont và General Motor (Kaplan & Norton, 1996).
Từ những năm 1950, kỹ thuật ủỏnh giỏ sự thực hiện dựa trờn cỏc chỉ số tài chớnh ủó khụng làm thỏa món cỏc nhà quản lý Cỏc nhược ủiểm của cỏc phương pháp này là:
- ðo lường về tài chính chỉ tập trung vào các sự kiện xảy ra trong quá khứ mà khụng phản ỏnh ủược cỏc hoạt ủộng mang lại hiệu quả trong hiện tại (Kaplan
- ðo lường về tài chớnh ủó khụng ủo lường ủược cỏc yếu tố then chốt như: sự hài lòng của khách hàng, sự hài lòng của nhân viên, chất lượng sản phẩm (Parker, 2000)
- ðo lường về tài chính chỉ phản ánh một khái cạnh của sự hoàn thành tổ chức (Stone, 1996)
- ðo lường về tài chính có thể dễ dàng bị lỗi thời và chỉ có giá trị trong thời gian ngắn (Stone, 1996)
Từ năm 1979 ủến năm 1990, cú rất nhiều phương phỏp ủược phỏt triển ủể ủo lường sự thực hiện như phương pháp CSFs (Critical success factor), hệ thống quản lý và ủo lường ABC (Activity Based Costing), hệ thống ma trận ủo lường sự hoàn thành dựa trờn cỏc thang ủo về tài chớnh và phi tài chớnh (Lợi, 2006)
Năm 1990, MET (Liên đoàn các ngành công nghiệp kim loại, kỹ thuật và điện - kỹ thuật của Phần Lan - Hoa Kỳ) (Salminen, 2005) đã tiến hành một nghiên cứu về vai trò của hệ thống đo lường và kết luận rằng ngoài các yếu tố về tài chính và năng suất, trong quá trình hoạt động còn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến sự thành công về tài chính của công ty như: chất lượng sản phẩm, sự thỏa mãn của khách hàng, sự cải tiến và tính linh động của tổ chức Những chỉ số then chốt về các khía cạnh này phải được liên kết chặt chẽ với mục tiêu của công ty.
Năm 1992-1995, Kaplan & Norton ủó giới thiệu một lý thuyết mới về ủo lường sự thực hiện là mô hình Balanced scorecard thông qua bốn khía cạnh: tài chính, khách hàng, quá trình nội bộ, học hỏi và phát triển Nguyên tắc cơ bản của
Balanced scorecard là cung cấp một hỡnh ảnh trong một giai ủoạn của cụng ty về kết quả của quỏ trỡnh hoạt ủộng và những nguyờn nhõn phớa sau những kết quả ủú thụng qua mối quan hệ nhân quả giữa các chỉ số thực hiện trong các tiêu chí
2.1.3 Thẻ ủiểm cõn bằng Balanced Scorecard:
Thẻ điểm cân bằng (BSC) do Kaplan & Norton (1992) phát triển, giúp các nhà quản lý theo dõi hiệu suất kinh doanh theo bốn góc nhìn quan trọng: học hỏi và phát triển, quy trình nội bộ, khách hàng và tài chính (Mohamed, 2003) BSC là một khuôn khổ chiến lược và hệ thống đo lường hiệu suất mà tổ chức có thể xây dựng để thực hiện chiến lược và chính sách của họ (Huang, 2009) Mô hình BSC không chỉ thu thập kết quả tài chính và phi tài chính mà còn chuyển đổi chiến lược kinh doanh thành các chỉ số cụ thể có thể xác định mục tiêu chiến lược dài hạn và ngắn hạn, cũng như cơ chế hoạt động để đạt được kết quả theo các mục tiêu đó (Kaplan & Norton, 1992).
Bốn khía cạnh của Balanced scorecard có thể tóm lược như sau:
- Sự hoàn thành về tài chớnh là kết quả của một loạt cỏc hoạt ủộng hay là kết quả của một quá trình kinh doanh
CÁC NGHIÊN CỨU TƯƠNG TỰ
Công tác quản lý an toàn là một công tác quan trọng trong quá trình xây dựng, cần xem xột và nghiờn cứu kỹ lưỡng Cỏc vấn ủề trong an toàn lao ủộng ủó ủược xem xột như: cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến kết quả thực hiện an toàn, cỏc yếu tố về môi trường, các nhân tố thành công của chương trình quản lý an toàn, ước tính cỏc chi phớ liờn quan do tai nạn lao ủộng,v.v… Mặt khỏc, cỏc nghiờn cứu về ứng dụng về Thẻ ủiểm cõn bằng trong ủo lường an toàn, ủỏnh giỏ chiến lược thực hiện cũng ủược triển khai trong nhiều lĩnh vực Một số nghiờn cứu về cỏc vấn ủề trờn ủược túm lược thụng qua cỏc ý chớnh sau ủõy
2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài:
Sherif Mohamed (2003) “Scorecard Approach to Benchmarking Organizational Safety Culture in Construction” Journal of Construction Engineering and Management, Vol 129, No.1, pp 80-88
Tỏc giả ủó nghiờn cứu ứng dụng Balanced scorecard ủể ủỏnh giỏ, ủo lường
“văn hóa an toàn” trong xây dựng Nghiên cứu chỉ ra rằng mô hình BSC có khả năng chuyển ủổi cỏc chớnh sỏch an toàn thành những mục tiờu cụ thể thụng qua 4 khía cạnh: (1) quản lý, (2) quá trình thực hiện, (3) khách hàng và (4) học hỏi
Nghiờn cứu này cũng ủề cập phương phỏp lựa chọn và ủỏnh giỏ những cỏch ủo lường thớch hợp trong mỗi khớa cạnh, những yờu cầu và những hành ủộng ủể cú thể nhận diện mục tiờu cụ thể Mụ hỡnh ủề xuất cú khả năng cho phộp cỏc tổ chức, doanh nghiệp nâng cao kết quả thực hiện an toàn
Khía cạnh Quá trình thực hiện
Hình 2.4: Mô hình BSC trong quản lý an toàn
Kathryn Mearns, & Jon Ivar Havold (2003) “Occupational health and safety and the balanced scorecard” The TQM Magazine, Vol 1, Iss: 6, pp 408-423
Tỏc giả nghiờn cứu này ủó dựng những chỉ số ủo lường về sức khỏe và an toàn trong 13 dự án dầu khí và liên kết các chỉ số này với mô hình Balanced scorecard Nghiờn cứu này thảo luận về những chỉ số ủo lường nào ủược ủưa vào mô hình BSC theo 4 khía cạnh: tài chính, khách hàng, quá trình nội bộ, học hỏi và phỏt triển Nghiờn cứu này cũng ủưa ra kết quả việc sử dụng BSC và cỏc chỉ số về thực hiện an toàn lao ủộng
Tỏc giả chỉ ra BSC và việc ủo lường hiệu suất là cụng cụ quan trọng thỳc ủẩy viêc thực hiện an toàn trong cả ngắn hạn và dài hạn nếu như liên tục thực hiện
Edwin Sawacha, Shamil Naou, & Daniel Fong (1999) “Factors affecting safety performance on construction sites” International Journal of Project Management, Vol 17, No.5, pp 309-315
Nghiên cứu xác định 5 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả thực hiện an toàn trên công trường xây dựng, gồm: (1) người quản lý phải thực hiện an toàn, (2) cung cấp chỉ dẫn an toàn, (3) cung cấp thiết bị, dụng cụ an toàn, (4) cung cấp môi trường làm việc an toàn và (5) phải có người được huấn luyện về an toàn tại công trường.
Thanet Aksorn, & B.H.W Hadikusumo (2008) “Critical success factors influencing safety program performance in Thai construction projects” Safety science, 46 (2008), 709-727
Nghiên cứu về các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thành công của chương trỡnh an toàn lao ủộng của cỏc dự ỏn tại Thỏi Lan Cỏc yếu tố chớnh ủược chia thành 4 nhúm: (1) sự tham gia của cụng nhõn, (2) hệ thống kiểm soỏt và ngăn ngừa, (3) sự sắp xếp an toàn và (4) sự cam kết quản lý an toàn
C.M Tam, S.X Zeng, & Z.M Deng (2004) “Identifying elements of poor construction safety management in China” Safety science, 42(2004), 569-586
Nghiên cứu kiểm tra tình trạng quản lý an toàn trong ngành công nghiệp xây dựng Trung Quốc, ủưa ra cỏc hành ủộng kộm an toàn trờn cụng trường xõy dựng và xỏc ủịnh cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến an toàn trờn cụng trường Nghiờn cứu cũng chỉ ra việc quản lý an toàn yếu kém tại China Các yếu tố chính ảnh hưởng ủến kết quả an toàn bao gồm: (1) người quản lý nhận thức kộm về an toàn, (2) thiếu sự ủào tạo, (3) người quản lý dự ỏn nhận thức kộm về an toàn, (4) nhõn lực kộm và (4) hoạt ủộng khụng cẩn thận Nghiờn cứu này cũng ủề xuất rằng chính phủ nên nắm giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện luật một cỏch chặt chẽ và tổ chức cỏc chương trỡnh ủào tạo về an toàn lao ủộng
A.I Glendon, & D.K Litherland (2001) “Safety climate factors, group differences and safety behavior in road construction” Safety science, 39(2001), 157-188
Nghiờn cứu xỏc ủịnh cỏc yếu tố tạo nờn mụi trường an toàn trong cỏc tổ chức xõy dựng ủường giao thụng bằng cỏch sử dụng bảng cõu hỏi về mụi trường an toàn (SCQ) Nghiên cứu cũng khám phá mối liên quan giữa môi trường và hiệu suất an toàn Cỏch ủo lường ứng xử trong hiệu suất an toàn cũng ủược thực hiện
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước:
Lê Minh Khánh (2005) “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Balanced scorecard ủể ủỏnh giỏ chiến lược của Cụng ty bất ủộng sản – Cụng ty ỏp dụng: Cụng ty liờn doanh Phỳ Mỹ Hưng” Luận văn thạc sĩ Trường ủại học Bỏch Khoa TP.HCM
Nghiên cứu tiến hành ứng dụng mô hình Balanced Scorecard vào đánh giá và hỗ trợ chiến lược của Công ty Bất động sản Phú Mỹ Hưng Dựa trên các kết quả thu được, tác giả đã xây dựng chương trình ứng dụng nhằm hỗ trợ hoàn thiện và phân tích các điểm mạnh, điểm yếu cũng như khó khăn khi ứng dụng mô hình Balanced Scorecard.
Cao Hữu Lợi (2006) Ộđánh giá sự thực hiện chiến lược kinh doanh xây lắp của doanh nghiệp xây dựng bằng Balanced scorecard và ma trận SWOT” Luận văn thạc sĩ Trường ủại học Bỏch Khoa TP.HCM
Nghiờn cứu ủược thực hiện nhằm ứng dụng lý thuyết Balanced scorecard kết hợp phõn tớch ma trận SWOT nhằm mục ủớch ủo lường và ủỏnh giỏ sự thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty xây lắp An Giang Tác giả chỉ ra rằng mụ hỡnh Balanced scorecard là một cụng cụ hiệu quả ủể hoạch ủịnh mục tiờu và ủo lường sự thực hiện chiến lược
Nguyễn Phi Khanh (2012) “Nghiờn cứu ỏp dụng Balanced scorecard ủỏnh giỏ kết quả hoạt ủộng của phũng kinh doanh một cụng ty bất ủộng sản Cụng ty ỏp dụng: Công ty cổ phần xây dựng & phát triển nhà Hoàng Anh – Hoành Anh Gia Lai Group” Luận văn thạc sĩ Trường ủại học Bỏch Khoa TP.HCM
Tỏc giả ủó nghiờn cứu khảo sỏt khả năng ứng dụng Balanced scorecard trong cụng tỏc quản trị của cỏc cụng ty xõy dựng tại Việt nam, ủồng thời ứng dụng kỹ thuật này vào việc ủỏnh giỏ hiệu quả hoạt ủộng của phũng kinh doanh Cụng ty Cổ phần xây dựng & phát triển nhà Hoàng Anh
Somsana Thep Kham Phou (2006) “Nghiờn cứu và ủỏnh giỏ quản lý an toàn lao ủộng trong cụng nghiệp xõy dựng ở nước Cộng Hũa Dõn Chủ Nhõn Dõn Lào”
Luận văn thạc sĩ Trường ủại học Bỏch Khoa TP.HCM
KẾT LUẬN
Việc xem xột cỏc nghiờn cứu trước ủõy cho thấy rằng kết quả thực hiện an toàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố (Sawacha et al, 1999; Aksorn & Hadikusumo, 2008; Tam et al, 2004) Sự quan tõm ủỳng mức và thực hiện tốt cỏc yờu tố này trong quá trình thực hiện dự án thì kết quả thực hiện an toàn càng cao
Mặc dù các phương pháp quản lý an toàn hiện tại vẫn chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, việc thiết lập một hệ thống quản lý và đánh giá hiệu quả thực hiện an toàn là rất cần thiết Theo nghiên cứu của Mohamed (2003), việc áp dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá và cải thiện chiến lược quản lý an toàn lao động có thể đem lại kết quả khả quan trong việc nâng cao mức độ an toàn trong ngành xây dựng Tuy nhiên, để áp dụng kết quả này vào bối cảnh Việt Nam, chúng ta cần nghiên cứu lại các khía cạnh, chỉ số đánh giá và mô hình thẻ điểm cân bằng phù hợp với ngành xây dựng trong nước, cung cấp kinh nghiệm cơ bản để các công ty xây dựng có thể lựa chọn và áp dụng mô hình quản lý an toàn phù hợp nhằm nâng cao mức độ an toàn.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Xỏc ủịnh vấn ủề nghiờn cứu:
Các khía cạnh và các tiêu chí chiến lược quan trọng của mô hình BSC
Xỏc ủịnh mụ hỡnh, cỏc tiờu chớ ủỏnh giỏ chớnh Ý kiến chuyên gia
Tổng quan tài liệu: các bài báo, luận văn, internet,
Thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ
Thiết kế bản câu hỏi chính thức
Tiến hành khảo sát chính thức
Phân tích số liệu thu thập Khụng ủạt
Phân tích và kết luận
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Giải thớch sơ ủồ nghiờn cứu:
Bước 1: Thu thập thông tin:
Sau khi xỏc ủịnh vấn ủề nghiờn cứu, tiến hành tham khảo cỏc nghiờn cứu trước, tham khảo ý kiến chuyờn gia và những người cú kinh nghiệm nhằm xỏc ủịnh ủược cỏc khớa cạnh và tiờu chớ cần thiết của mụ hỡnh Balanced scorecard trong quản trị chiến lược an toàn
Bước 2: Khảo sát và thu thập số liệu
Sau khi ủưa ra ủược mụ hỡnh với cỏc tiờu chớ quan trọng, thiết kế bản cõu hỏi khảo sát thử nghiệm, tiến hành khảo sát thử nghiệm và phân tích kết quả thử nghiệm ðiều chỉnh lại bảng câu hỏi (nếu có) và lập bảng khảo sát chính thức Sau ủú tiến hành khảo sỏt chớnh thức
Bước 3: Phân tích và kết luận
Sau khi thu thập số liệu khảo sát, tiến hành phân tích số liệu Phân tích các kết quả và sau ủú ủưa ra cỏc kết luận, kiến nghị trờn kết quả ủạt ủược.
KHẢO SÁT BẰNG BẢNG CÂU HỎI
Bảng cõu hỏi khảo sỏt là một cụng cụ ủược sử dụng rộng rói trong cỏc nghiờn cứu khảo sỏt Trong lĩnh vực xõy dựng, bảng cõu hỏi là cụng cụ ủể thu thập thụng tin phản hồi từ cỏc bờn tham gia dự ỏn như chủ ủầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu thi cụng tham gia trong dự án xây dựng Ngoài ra, phương pháp này còn có những thuận lợi là chi phí thực hiện thấp, dễ dàng thực hiện, và có thể khảo sát một số lượng lớn những thành phần tham gia trong thời gian ngắn
3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi:
Bảng cõu hỏi là cụng cụ ủắc lực giỳp giải quyết vấn ủề của nghiờn cứu, việc lập bảng cõu hỏi là nhằm ủể thu thập những thụng tin ủược hoạch ủịnh với ủộ chớnh xỏc và hoàn hảo tương ủối Bảng cõu hỏi phải mang tớnh khoa học và nghệ thuật, trong ủú kinh nghiệm từ thực tế giữ vai trũ quan trọng, cỏc từ ngữ dựng trong từng cõu hỏi phải rừ ràng và trỡnh tự sắp xếp chỳng phải hợp lý ủể trỏnh nhầm lẫn của ủối tượng khi tham gia trả lời Kết quả của nghiên cứu lại phụ thuộc rất nhiều vào dữ liệu và thụng tin thu ủược thụng qua việc sử dụng bảng cõu hỏi Vỡ vậy, việc thiết kế bảng cõu hỏi và phương phỏp tiếp cận cỏc ủối tượng tham gia khảo sỏt là những vấn ủề ủược quan tõm nhiều trong nghiờn cứu nhằm ủảm bảo ủược tớnh khỏch quan, ủộ tin cậy và sự chớnh xỏc của dữ liệu thu ủược
Hình 3.2: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi Trong quy trỡnh trờn, cỏc nội dung và thành phần trong bảng cõu hỏi ủược xây dựng sơ bộ thông qua quá trình tham khảo các nghiên cứu trước và phỏng vấn những chuyên gia nhiều kinh nghiệm Phát triển bảng câu hỏi, phỏng vấn lại các chuyên gia và tiến hành khảo sát thử nghiệm Nếu bảng câu hỏi vẫn chưa rõ ràng, dễ hiểu và có nội dung chưa phù hợp thì tiếp tục bổ sung chỉnh sửa, tham khảo ý kiến chuyờn gia cho ủến khi hoàn thiện Sau khi hoàn thiện, tiến hành gửi bảng cõu hỏi chính thức và thu thập số liệu kết quả khảo sát
Trước tiờn, việc xem xột cẩn thận và tỉ mỉ cỏc nghiờn cứu liờn quan trước ủõy như của Mohamed (2003) và Mearns & Havold (2003) ủược thực hiện nhằm rỳt ra một danh sách các tiêu chí quan trọng trong chiến lược quản lý an toàn của dự án xõy dựng ở Việt Nam Một nhúm gồm 6 chuyờn gia ủược mời tham gia kiểm tra và chọn lọc lại các tiêu chí từ danh sách này bằng phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc (Phụ lục 3) Cỏc chuyờn gia này ủó tham gia thực hiện nhiều dự ỏn trong ngành cụng nghiệp xõy dựng dõn dụng Cỏc chuyờn gia này ủều cú từ 10 năm kinh nghiệm trở lờn trong lĩnh vực xõy dựng Cỏc chuyờn gia ủược yờu cầu kiểm tra sự ủầy ủủ và phự hợp của cỏc tiờu chớ với ủiều kiện Việt Nam Một vài tiờu chớ trựng lắp hoặc khụng phự hợp ủược loại ra khỏi danh sỏch này Cỏc chuyờn gia cũng yờu cầu thờm vào danh sỏch cỏc tiờu chớ mà họ cảm thấy cần thiết Sau ủú, một bảng cõu hỏi sơ bộ ủược phỏt triển từ cỏc tiờu chớ trong danh sỏch này (Phụ lục 1) Một nhúm chuyên gia khác gồm 10 người, cũng là những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng và quản lý an toàn trong xây dựng, gồm 5 người có từ 3-5 năm kinh nghiệm và là kỹ sư quản lý an toàn, 5 người có ít nhất 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xõy dựng (4 người là chỉ huy trưởng, 1 người là giỏm ủốc xớ nghiệp tư vấn), ủược mời tham gia kiểm tra bảng cõu hỏi thử nghiệm (Phụ lục 3a) Quỏ trỡnh thử nghiệm bảng cõu hỏi ủược hoàn tất sau 2 vũng thử nghiệm khi ủạt ủược sự thống nhất của các chuyên gia về cấu trúc của bảng câu hỏi và các tiêu chí bên trong Bảng cõu hỏi cuối cựng gồm 27 tiờu chớ thuộc 4 khớa cạnh khỏc nhau ủược hoàn thành và sử dụng ủể thu thập dữ liệu (Xem phụ lục 2)
Sau khi ủó chỉnh sửa hoàn thiện, bảng cõu hỏi ủược phõn phỏt ủến cỏc kỹ sư Nhà thầu, Chủ ủầu tư, Tư vấn thiết kế /Giỏm sỏt, Ban quản lý dự ỏn và cỏc kỹ sư An toàn.
NỘI DUNG BẢNG CÂU HỎI
Phần giới thiệu của bảng câu hỏi là phần mở đầu, bao gồm những câu đầu tiên của bảng câu hỏi Mục đích của phần này là cung cấp cho người trả lời biết mục tiêu, nguồn gốc và lý do thực hiện khảo sát, giúp người trả lời có cái nhìn tổng quan về nội dung khảo sát và lý do vì sao họ được chọn tham gia.
Phần giải thớch cỏc từ ngữ, mục tiờu khảo sỏt nhằm giỳp người ủọc nắm ủược mục tiêu xuyên suốt của cuộc khảo sát, tránh trường hợp người trả lời hiểu sai ý nghĩa nội dung khảo sát làm cho kết quả trả lời bị sai lệch
Phần thang ủo mức ủộ và cỏch thức trả lời cho cỏc cõu hỏi Thang ủo mức ủộ là thang ủo Likert 5 khoảng ủo nhằm ủỏnh giỏ mức ủộ quan trọng và mức ủộ ảnh hưởng của từng tiờu chớ chiến lược liờn quan ủến kết quả thực hiện an toàn lao ủộng Mỗi cõu hỏi gồm cú 2 nội dung cần trả lời :
Mức ủộ quan trọng của tiờu chớ Mức ủộ ảnh hưởng của tiờu chớ
3.3.3 Các tiêu chí khảo sát:
Tương tự một số cỏc nghiờn cứu trước ủõy như Mohamed (2003), Mearns &
Havold (2003), cỏc tiờu chớ chiến lược quan trọng trong quản lý an toàn ủược phõn làm 4 khía cạnh như sau: ðiểm Mức ủộ quan trọng
5 Rất cao ðiểm Mức ủộ ảnh hưởng
4 Ảnh hưởng mạnh 5 Ảnh hưởng rất mạnh
(1) Khớa c ạ nh qu ả n lý: khớa cạnh này quan tõm ủến cỏc mục tiờu chiến lược tổng thể nhằm ủạt ủược mức ủộ an toàn cao nhất và thể hiện ủược mục tiờu chiến lược an toàn xuyên suốt như là một phần trong chiến lược tổng thể của tổ chức, cụng ty Cỏc tiờu chớ liờn quan ủến tài chớnh trong việc quản lý an toàn cũng ủược xem là nằm trong khía cạnh này
(2) Khớa c ạ nh quỏ trỡnh th ự c hi ệ n: khớa cạnh này quan tõm ủến mức ủộ hiệu quả của cỏc quy ủịnh về an toàn và quy trỡnh thực hiện trờn cụng trường Ngoài ra khía cạnh này cũng bao gồm khả năng kết nối mục tiêu dự án với mục tiêu an toàn, ủỏnh giỏ mụi trường làm việc và mức ủộ liờn quan của cụng nhõn trong vấn ủề ủảm bảo an toàn
(3) Khớa c ạ nh khỏch hàng: khớa cạnh này thể hiện ủược mức ủộ nhận thức an toàn của và mức ủộ thỏa món của cỏc bờn tham gia dựa trờn kết quả của dự ỏn
(4) Khớa c ạ nh h ọ c h ỏ i: khớa cạnh này chỉ ra cỏc vấn ủề quan trọng trong quỏ trình học hỏi và phát triển Chiến lược an toàn, mục tiêu không phải luôn luôn cứng nhắc và cỏc kết quả hiệu suất an toàn luụn là một quỏ trỡnh liờn tục Do ủú, việc nõng cao kỹ năng thụng qua ủào tạo là vấn ủề cần thiết
Sau khi tiến hành phõn tớch và tham khảo ý kiến chuyờn gia, xỏc ủịnh ủược 28 tiêu chí quan trọng trong việc quản lý an toàn trong xây dựng theo 4 nhóm khía cạnh như trên, cụ thể như sau:
3.3.3.1 Khía cạnh Quản lý: a Ngăn ngừa các tai nạn (A1): việc ngăn ngừa các tại nạn xảy ra trên công trường là yếu tố quyết ủịnh ủến sự thành cụng trong quản lý an toàn Việc ngăn ngừa tốt sẽ làm tăng kết quả thực hiện an toàn b Giảm thiểu các sự cố (A2): các sự cố có thể không gây ra tai nạn, nhưng sẽ ảnh hưởng ủến kết quả thực hiện Nếu cỏc sự cố khụng ủược kiểm soỏt thỡ cú thể dẫn ủến cỏc tai nạn, từ ủú làm giảm kết quả thực hiện an toàn c Cải tiến năng suất làm việc (A3): muốn cải tiến năng suất làm việc cần phải ủảm bảo an toàn cho cụng nhõn Nếu ủược nếu kết quả thực hiện an toàn cao, năng suất làm việc sẽ tăng lờn Tiờu chớ này ủược ủo lường như là một chỉ số trễ, là kết quả của những hành ủộng trong chiến lược quản lý an toàn d Sự tham gia và hướng dẫn an toàn của người quản lý (A4): sự tham gia của các cấp quản lý vào trong việc quản lý và thực hiện an toàn làm tăng nhận thức về an toàn ủối với những người cụng nhõn, làm tăng tớnh hiệu quả của chương trình quản lý an toàn Người quản lý có vai trò quan trọng trong chương trỡnh quản lý an toàn, là người cú thể truyền ủạt những ý tưởng thành những hành ủộng, giải quyết và theo dừi việc thực hiện e Giảm thiểu cỏc chi phớ liờn quan ủến tai nạn (A5): Cũng giống như tiờu chớ
“Cải tiến năng suất làm việc”, tiờu chớ ủược ủo lường như là kết quả của quỏ trình thực hiện chiến lược quản lý an toàn f Nâng cao nhận thức an toàn của các nhà thầu phụ (A6): các dự án hiện nay thường sử dụng các nhà thầu phụ, việc quản lý an toàn là trách nhiệm chung của các bên tham gia vào dự án nên tiêu chí này là một phần quan trọng trong việc nâng cao kết quả thực hiện an toàn g Giảm thiểu thời gian mất mát khi xảy ra tai nạn (A7): Tiêu chí này cũng là một kết quả như hai tiêu chí A3 và A5, nâng cao kết quả thực hiện an toàn sẽ làm giảm thiểu thời gian mất mát trong công việc
3.3.3.2 Khía cạnh Quá trình thực hiện: a Xây dựng và duy trì một môi trường làm việc an toàn (B1): Việc xây dựng ủược và duy trỡ một mụi trường làm việc an toàn là ủiều quan trọng ðõy là một tiờu chớ cốt yếu ủể nõng cao ủược kết quả thực hiện an toàn b Xây dựng một hệ thống phản hồi quy trình thực hiện quản lý an toàn
Việc quản lý an toàn cần có hệ thống phản hồi về kết quả thực hiện quy trình nhằm đạt được mục tiêu chiến lược Nếu không có hệ thống phản hồi, thì việc triển khai quản lý an toàn sẽ không thể hiệu quả và khó đạt được mục tiêu đề ra Do đó, xây dựng hệ thống phản hồi hiệu quả là một phần thiết yếu trong quản lý an toàn, giúp thu thập thông tin phản hồi, đánh giá hiệu suất và đưa ra các hành động cải tiến liên tục.
Do ủú, việc xõy dựng một hệ thống phản hồi kết quả là một tiờu chớ quan trọng c Thực hiện một cơ chế kiểm soát việc thực hiện an toàn hiệu quả (B3): Mục tiêu an toàn là một mục tiêu dài hạn của một tổ chức, công ty Việc thực hiện một cơ chế ủể kiểm soỏt và luụn tuõn theo mục tiờu chiến lược là vấn ủề cần thiết d Thực hiện lập kế hoạch bố trí công trường hiệu quả (B4): Trong quá trình thực hiện dự án xây dựng, việc bố trí công trường không hiệu quả sẽ làm tăng các sự cố hoặc các tai nạn Việc có kế hoạch bố trí công trường hiệu quả góp phần tăng kết quả thực hiện an toàn e Tạo ra một mụi trường làm việc tốt hơn (B5): Mụi trường ở ủõy bao gồm mối quan hệ trong cụng việc, cỏc ứng xử và thỏi ủộ của của cụng nhõn về mặt thực hiện an toàn Nếu thỏa món ủược tiờu chớ này sẽ nõng cao ủược kết quả thực hiện f Xây dựng kế hoạch HSE (An toàn sức khỏe môi trường) (B6): Kế hoạch
HSE là một phần quan trọng trong quy trình quản lý an toàn Một kế hoạch HSE ủầy ủủ, rừ ràng sẽ gúp phần nõng cao kết quả thực hiện an toàn g Xây dựng quá trình kiểm tra sức khỏe & an toàn (B7): Một quy trình quản lý an toàn cần phải cú kiểm tra sức khỏe và an toàn ủịnh kỳ Việc này gúp phần làm giảm khả năng xảy ra tai nạn, góp phần kiểm soát thường xuyên những nguy cơ gây ra tai nạn
3.3.3.3 Khía cạnh Khách hàng: a Thỏa món khỏch hàng (C1): là một tiờu chớ quan trọng ủể ủỏnh giỏ ủược cỏc bờn tham gia (chủ ủầu tư, tư vấn,…) nhận thức thế nào về mức ủộ an toàn của dự ỏn Kết quả của tiờu chớ này sẽ ảnh hưởng ủến mục tiờu cũng như cỏch thực hiện quản lý an toàn Nõng cao tiờu chớ này chứng tỏ rằng mức ủộ an toàn cũng nõng cao, cỏc quy trỡnh quản lý, chớnh sỏch phự hợp và ủủ ủiều kiện ủỏp ứng các bên tham gia dự án b Nõng cao mức ủộ thỏa món của nhõn viờn (C2): cũng như tiờu chớ C1, tiờu chớ này ủo lường mức ủộ thỏa món của nhõn viờn trong quỏ trỡnh thực hiện quản lý an toàn Cỏc chớnh sỏch, qui trỡnh quản lý cú ủỏp ứng ủược nhu cầu của nhân viên tham gia trực tiếp trong dự án c đáp ứng vượt quá sự mong ựợi của khách hàng (C3): kết quả của tiêu chắ này sẽ làm tăng mức ủộ thỏa món của khỏch hàng & nhõn viờn Do ủú, tiờu chớ này cũng là một tiờu chớ quan trọng ủể ủỏnh giỏ mức ủộ thành cụng của chiến lược thực hiện d Nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên (C4): nâng cao tinh thần của nhõn viờn sẽ làm tăng mức ủộ thực hiện an toàn Thỏi ủộ làm việc ủối với cỏc chính sách an toàn của tổ chức là một kết quả thể hiện quy trình quản lý an toàn e Mức ủộ tham gia của nhõn viờn ủối với cỏc vấn ủề sức khỏe & an toàn
THU THẬP DỮ LIỆU
3.4.1 Xỏc ủịnh kớch thước mẫu
Trước khi tiến hành phỏt bảng cõu hỏi khảo sỏt cần phải xỏc ủịnh số lượng mẫu cần phải ủạt ủược Số lượng mẫu (số lượng bảng cõu hỏi hợp lệ thu về) ủược xỏc ủịnh sơ bộ Theo Trọng và Ngọc (2008), tỏc giả xỏc ủịnh cỡ mẫu cần thiết trong ước lượng tỷ lệ tổng thể có công thức sau: n Trong ủú:
+ Z: giỏ trị phõn phối chuẩn ủược xỏc ủịnh theo ủộ tin cậy;
+ e: ủộ rộng của ước lượng
Nhìn chung, còn khá nhiều vướng mắc trong công thức tính kích thước mẫu, cho nờn người ta ớt sử dụng chỳng nếu như mục tiờu dự ỏn khụng ủũi hỏi quỏ cao về độ chính xác cho các thơng số dự đốn
Ngoài ra, cũn cú cỏc phương phỏp khỏc ủể xỏc ủịnh kớch thước mẫu:
- Theo Hoelter (1983), số lượng mẫu tối thiểu là 200 mẫu;
- Theo công thức kinh nghiệm của Bollen (1989) thì số lượng mẫu nghiên cứu gấp 5 lần số lượng cỏc nhõn tố là ủạt yờu cầu Số lượng nhõn tố ủược phõn tớch là 27 nhõn tố, suy ra số lượng mẫu tối thiểu cần phải ủạt ủược theo kinh nghiệm của Bollen là 135 mẫu
Số lượng mẫu cũng cú thể ủược tớnh toỏn sơ bộ bằng từ 4-5 lần số lượng biến ủược sử dụng trong cỏc phõn tớch của nghiờn cứu, ủặc biệt là phõn tớch nhõn tố (Trọng và Ngọc, 2008) Như vậy, với số lượng biến (tiêu chí) là 27 trong nghiên cứu này thì số lượng bảng câu hỏi hợp lệ thu về tối thiểu nên lớn hơn 108 bảng
3.4.2 Phân phối và thu thập bảng câu hỏi
Dữ liệu được thu thập thông qua phát tán bảng khảo sát trực tiếp và qua email đến những người tham gia được lấy mẫu ngẫu nhiên, tuy nhiên gửi trực tiếp được ưu tiên hơn để tăng lượng tham gia Bảng khảo sát được gửi đến kỹ sư của chủ đầu tư/ban quản lý dự án, tư vấn thiết kế/giám sát, nhà thầu thi công và một số bên liên quan Sau khi thu thập, những bảng khảo sát nào trả lời không hợp lệ (trùng lắp kết quả trên các tiêu chí, câu trả lời bị thiếu) sẽ được loại bỏ khỏi tập biến dữ liệu phân tích.
Tổng cộng cú 200 bảng cõu hỏi ủược gởi ủến những người hoạt ủộng nhiều năm trong ngành xõy dựng, ủang làm việc tại khu vực Thành Phố Hồ Chớ Minh
Thời gian phỏt và thu thập bảng cõu hỏi chớnh thức từ 05-09-2013 ủến 15-10-2013.
CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
Trong nghiờn cứu này cỏc biến ủộc lập và biến phụ thuộc ủược ủo bằng thang ủo ủịnh lượng Thang ủo ủạt yờu cầu với cỏc dữ liệu cú ủộ tin cậy và ủỳng ủắn là hết sức cần thiết cho ựộ chắnh xác của nghiên cứu đó là ý nghĩa cần thiết cho việc kiểm ủịnh thang ủo ðộ tin cậy thể hiện mức ủộ nhất quỏn của những lần ủo ủộc lập ðể ủỏnh giỏ tớnh ổn ủịnh của thang ủo, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ủược sử dụng nhiều nhất
Cụng thức xỏc ủịnh hệ số Cronbach’s Alpha như sau:
Trong ủú: ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi N là số mục hỏi, yếu tố trong nghiên cứu
Ta cú 0 < Cronbach’s Alpha < 1, giỏ trị Cronbach’s Alpha càng lớn thỡ ủộ tin cậy càng cao Theo qui ước thỡ một tập hợp cỏc mục hỏi dựng ủể ủo lường ủược ủỏnh giỏ tốt phải cú 0,80 ≤ α ≤ 1,00 và ủược xem là chấp nhận ủược khi 0,70 ≤ α ≤ 0,80 Trong nghiên cứu khám phá, giá trị Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 là chấp nhận ủược (Nunnally, 1978 trớch từ Trọng và Ngọc, 2008)
3.5.2 Hệ số tương quan hạng Spearman’s Rho:
Hệ số tương quan hạng Spearman dựng ủể xỏc ủịnh cú hay khụng sự ủồng thuận giữa cỏc nhúm trả lời về sắp hạng mức ủộ quan trọng và mức ủộ ảnh hưởng của các tiêu chí
3.5.3 Phân tích One-way ANOVA:
Phõn tớch phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) ủể ủỏnh giỏ cú hay không sự khác biệt về trị trung bình giữa các nhóm trả lời trong các câu hỏi
Một số giả ủịnh với phõn tớch phương sai một yếu tố:
- Cỏc nhúm so sỏnh phải ủộc lập và ủược chọn một cỏch ngẫu nhiờn
- Cỏc nhúm so sỏnh phải cú phõn phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải ủủ lớn
- Phương sai cỏc nhúm so sỏnh phải ủồng nhất
Giả thuyết Ho cần kiểm ủịnh là trung bỡnh thực (trung bỡnh tổng thể) của k nhóm là bằng nhau
Nếu kết quả kiểm ủịnh dẫn ủến việc bỏc bỏ Ho thỡ ta phải làm tiếp phõn tớch sõu (Post Hoc) ủể xỏc ủịnh sự khỏc biệt xảy ra ở ủõu (Trọng và Ngọc, 2008)
Kiểm ủịnh Kruskal-Wallis cũng là phương phỏp kiểm ủịnh giả thuyết trị trung bình của nhiều nhóm tổng thể bằng nhau hay chính là phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) mà khụng ủũi hỏi bất kỳ giả ủịnh nào về phân phối chuẩn của tổng thể
3.5.5 Phân tích nhân tố chính PCA:
Phõn tớch nhõn tố với phộp xoay Varimax ủược dựng ủể tỡm cỏc ẩn ý ẩn chứa phớa sau cỏc tiờu chớ ảnh hưởng xỏc ủịnh ủược Phộp xoay Varimax (ủược sử dụng rất phổ biến) là phộp xoay nguyờn gúc cỏc nhõn tố ủể tối thiểu húa số lượng biến cú hệ số lớn tại cùng một nhân tố nên sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố
Ngoài cỏc phộp kiểm ủịnh nờu trờn, phần mềm SPSS 17 và Microsoft Excel ủược dựng ủể xử lý số liệu thu thập.
KẾT LUẬN
Sử dụng bảng câu hỏi, nghiên cứu đã thu được bộ dữ liệu 129 bản trả lời hợp lệ phục vụ cho các phân tích trong nghiên cứu Bộ dữ liệu bao gồm 2 phần: thông tin mức độ quan trọng của các tiêu chí trong quản lý an toàn; thông tin về mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí đối với kết quả thực hiện an toàn Các phân tích phần 1 giúp xác định và đánh giá tầm quan trọng của các tiêu chí trong quá trình quản lý an toàn dự án.
Cỏc phõn tớch từ phần 2 giỳp xỏc ủịnh ủược cỏc tiờu chớ cú ảnh hưởng ủỏng kể với kết quả thực hiện an toàn của dự ỏn Cỏc kết quả phõn tớch sẽ ủược trỡnh bày trong chương 4 sau ủõy.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỬ NGHIỆM
Hình 4.1: Quy trình phân tích số liệu thử nghiệm
Từ cỏc tiờu chớ ủó ủược tổng hợp theo Bảng 3.1, bảng cõu hỏi ủược thiết kế
Dựa trên bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc 6 chuyên gia trên 10 năm kinh nghiệm trong xõy dựng ủược tiến hành chỉnh sửa lại cho phự hợp với ủiều kiện xõy dựng tại TP Hồ Chớ Minh
Bảng cõu hỏi sau khi ủược chỉnh sửa theo ý kiến của cỏc chuyờn gia, sẽ ủược tiến hành khảo sát thử nghiệm với 10 chuyên gia có kinh nghiệm trong xây dựng và quản lý an toàn (5 người có từ 3-5 năm kinh nghiệm và là kỹ sư quản lý an toàn, 4 người là chỉ huy trưởng, 1 người là giỏm ủốc xớ nghiệp tư vấn và tất cả cú kinh nghiệm trên 10 năm)
Dữ liệu thu thập ủược từ khảo sỏt thử nghiệm ủược xử lý phõn tớch thống kờ bằng phần mềm SPSS17 ðể xỏc ủịnh những yếu tố nào quan trọng và ủược sử dụng cho cuộc khảo sát chính thức Sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng (item – total coreclation) ủể ủỏnh giỏ thang ủo và những yếu tố nào có trị trung bình (Mean) < 2.5 sẽ bị loại
4.1.1 Thang ủo nhúm cỏc tiờu chớ khớa cạnh Quản lý:
Bảng 4.1: Bảng trị trung bỡnh, ủộ lệch chuẩn cỏc tiờu chớ nhúm khớa cạnh Quản lý
Mean Std Deviation N A1 Ngăn ngừa các tai nạn 4.9000 31623 10
A2 Giảm thiểu các sự cố 4.5000 52705 10
A3 Cải tiến năng suất làm việc 3.8000 42164 10 A4 Sự tham gia và hướng dẫn an toàn của người quản lý 3.8000 78881 10 A5 Giảm thiểu các chi phí liên quan ủến tai nạn 3.9000 73786 10
A6 Nâng cao nhận thức về an toàn của các nhà thầu phụ 4.6000 51640 10 A7 Chi phớ ủầu tư vào An toàn 3.3000 67495 10 A8 Giảm thiểu thời gian bị mất mát khi xảy ra tai nạn 4.1000 73786 10 ðiều kiện giỏ trị trung bỡnh (Mean) cỏc yếu tố ủều ủảm bảo lớn hơn 2.5
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng của thang ủo nhóm khía cạnh Quản lý
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Deleted A1 Ngăn ngừa các tai nạn 28.0000 7.111 264 693
A2 Giảm thiểu các sự cố 28.4000 6.711 244 695
A3 Cải tiến năng suất làm việc 29.1000 6.322 545 648
A4 Sự tham gia và hướng dẫn an toàn của người quản lý
A5 Giảm thiểu các chi phớ liờn quan ủến tai nạn 29.0000 5.778 376 673
A6 Nâng cao nhận thức về an toàn của các nhà thầu phụ
A7 Chi phớ ủầu tư vào An toàn 29.6000 6.489 207 711
A8 Giảm thiểu thời gian bị mất mát khi xảy ra tai nạn
Thang ủo nhúm khớa cạnh Quản lý cú hệ số Cronbach’s Alpha = 0.697 < 0.7 và hệ số tương quan với biến tổng của biến A7 = 0.207 < 0.3 nờn khụng ủảm bảo yờu cầu về thang ủo Loại biến A7 ra khỏi thang ủo khớa cạnh Quản lý và tiến hành lại ủể kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng của thang ủo nhóm khía cạnh Quản lý sau khi loại biến A7
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Deleted A1 Ngăn ngừa các tai nạn 24.7000 6.011 244 714
A2 Giảm thiểu các sự cố 25.1000 5.656 222 721
A3 Cải tiến năng suất làm việc 25.8000 5.289 527 666
A4 Sự tham gia và hướng dẫn an toàn của người quản lý
A5 Giảm thiểu các chi phớ liờn quan ủến tai nạn 25.7000 4.678 397 690
A6 Nâng cao nhận thức về an toàn của các nhà thầu phụ
A8 Giảm thiểu thời gian bị mất mát khi xảy ra tai nạn
Thang ủo nhúm tiờu chớ khớa cạnh Quản lý sau khi loại biến A7 cú hệ số Cronbach’s Alpha = 0.711 > 0.7 nờn ta khụng tiếp tục loại biến nào và thang ủo lỳc này là ủạt yờu cầu Như vậy thang ủo nhúm nhúm tiờu chớ khớa cạnh Quản lý chỉ còn lại 7 tiêu chí
4.1.2 Thang ủo nhúm cỏc tiờu chớ khớa cạnh Quỏ trỡnh thực hiện:
Bảng 4.4: Bảng trị trung bỡnh, ủộ lệch chuẩn cỏc tiờu chớ nhúm khớa cạnh Quá trình thực hiện
Mean Std Deviation N B1 Xây dựng và duy trì một môi trường làm việc an toàn 4.5000 52705 10 B2 Xây dựng một hệ thống phản hồi quy trình thực hiện quản lý an toàn
B3 Thực hiện một cơ chế kiểm soát (follow-up) việc thực hiện an toàn hiệu quả
B4 Thực hiện lập kế hoạch bố trí công trường hiệu quả 4.2000 63246 10 B5 Tạo ra một môi trường làm việc tốt hơn 3.9000 73786 10
Xây dựng kế hoạch HSE (An toàn sức khỏe môi trường) và quá trình kiểm tra sức khỏe & an toàn là những bước quan trọng trong đảm bảo an toàn cho người lao động Kế hoạch HSE cần được xây dựng khoa học, cụ thể, đảm bảo các yếu tố an toàn, sức khỏe và môi trường Quá trình kiểm tra sức khỏe & an toàn phải được tiến hành thường xuyên, nghiêm ngặt, đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn an toàn được tuân thủ một cách chặt chẽ.
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng của thang ủo nhóm khía cạnh Quá trình thực hiện
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Deleted B1 Xây dựng và duy trì một môi trường làm việc an toàn
B2 Xây dựng một hệ thống phản hồi quy trình thực hiện quản lý an toàn
B3 Thực hiện một cơ chế kiểm soát (follow-up) việc thực hiện an toàn hiệu quả
B4 Thực hiện lập kế hoạch bố trí công trường hiệu quả
B5 Tạo ra một môi trường làm việc tốt hơn 25.2000 11.733 536 880
B6 Xây dựng kế hoạch HSE (An toàn sức khỏe môi trường)
B7 Xây dựng quá trình kiểm tra sức khỏe & an toàn
Thang ủo nhúm tiờu chớ khớa cạnh Quỏ trỡnh thực hiện cú hệ số Cronbach’s Alpha = 0.880 > 0.7 và hệ số tương quan với biến tổng của biến ủều lớn hơn 0.3 (Giá trị cột Corrected Item-Total Correlation) nên ta không loại biến nào
4.1.3 Thang ủo nhúm cỏc tiờu chớ khớa cạnh Khỏch hàng:
Bảng 4.6: Bảng trị trung bỡnh, ủộ lệch chuẩn cỏc tiờu chớ nhúm khớa cạnh Khách hàng
Mean Std Deviation N C1 Thỏa mãn khách hàng 4.4000 51640 10 C2 Nõng cao mức ủộ thỏa mãn của nhân viên 3.6000 69921 10
C3 đáp ứng vượt quá sự mong ủợi của khỏch hàng 3.6000 69921 10 C4 Nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên 4.1000 56765 10
C5 Mức ủộ tham gia của nhõn viờn ủối với cỏc vấn ủề sức khỏe & an toàn
C6 Mức ủộ ý kiến của nhõn viên về sức khỏe & an toàn ủược khảo sỏt ủịnh kỳ
3.5000 84984 10 ðiều kiện giỏ trị trung bỡnh (Mean) cỏc yếu tố ủều ủảm bảo lớn hơn 2.5
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng của thang ủo nhóm khía cạnh Khách hàng
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
C2 Nõng cao mức ủộ thỏa mãn của nhân viên 19.7000 6.900 169 785
C3 đáp ứng vượt quá sự mong ủợi của khỏch hàng 19.7000 5.567 593 674
C4 Nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên 19.2000 5.511 817 630
C5 Mức ủộ tham gia của nhõn viờn ủối với cỏc vấn ủề sức khỏe & an toàn
C6 Mức ủộ ý kiến của nhân viên về sức khỏe & an toàn ủược khảo sỏt ủịnh kỳ
Thang ủo nhúm tiờu chớ khớa cạnh Quỏ trỡnh thực hiện cú hệ số Cronbach’s Alpha = 0.742 > 0.7 Mặc dù hệ số tương quan với biến tổng của biến C1, C2 nhỏ hơn 0.3 (Giỏ trị cột Corrected Item-Total Correlation) nhưng sự thay ủổi Cronbach’s Alpha ở cột 4 không nhiều nên ta không loại biến nào
4.1.4 Thang ủo nhúm cỏc tiờu chớ khớa cạnh Học hỏi:
Bảng 4.8: Bảng trị trung bỡnh, ủộ lệch chuẩn cỏc tiờu chớ nhúm khớa cạnh Khách hàng
Mean Std Deviation N D1 Liên tục cải tiến, nâng cao các mức ủộ hiệu suất an toàn 4.1000 73786 10
D2 Xây dựng nguồn nhân lực có năng lực cao 4.1000 56765 10
D3 Trao quyền cho nhân viên, chính sách khích lệ nhân viên trong quản lý an toàn
D4 Xây dựng một hệ thống phản hồi chiến lược thực hiện an toàn có hiệu quả
D5 Cung cấp mức ủộ ủào tạo hợp lý cho các nhân viên mới 4.1000 73786 10
D6 Kiểm tra, ủỏnh giỏ kiến thức của nhân viên về chính sách sức khỏe & an toàn
D7 Mức ủộ tham gia hàng thỏng các cuộc họp về an toàn của nhân viên
3.8000 78881 10 ðiều kiện giỏ trị trung bỡnh (Mean) cỏc yếu tố ủều ủảm bảo lớn hơn 2.5
Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng của thang ủo nhóm khía cạnh Học hỏi
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Deleted D1 Liên tục cải tiến, nâng cao cỏc mức ủộ hiệu suất an toàn
D2 Xây dựng nguồn nhân lực có năng lực cao 23.6000 15.156 121 911
D3 Trao quyền cho nhân viên, chính sách khích lệ nhân viên trong quản lý an toàn
D4 Xây dựng một hệ thống phản hồi chiến lược thực hiện an toàn có hiệu quả
D5 Cung cấp mức ủộ ủào tạo hợp lý cho các nhân viên mới
D6 Kiểm tra, ủỏnh giỏ kiến thức của nhân viên về chính sách sức khỏe & an toàn
D7 Mức ủộ tham gia hàng tháng các cuộc họp về an toàn của nhân viên
Thang ủo nhúm tiờu chớ khớa cạnh Học hỏi cú hệ số Cronbach’s Alpha = 0.878
> 0.7 Mặc dù hệ số tương quan với biến tổng của biến D2 nhỏ hơn 0.3 (Giá trị cột Corrected Item-Total Correlation) nhưng sự thay ủổi Cronbach’s Alpha ở cột 4 không nhiều nên ta không loại biến nào
Với bảng cõu hỏi ban ủầu gồm 28 tiờu chớ sau khi thực hiện khảo sỏt thử nghiệm còn lại 27 tiêu chí quan trọng Dựa trên số lượng các tiêu chí này và kết quả kiểm ủịnh thang ủo ủể xõy dựng bảng cõu hỏi phục vụ cho khảo sỏt chớnh thức (theo dõi phần Phụ lục 1).
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CHÍNH THỨC
Số liệu chính thức thu thập
Kiểm tra ủộ tin cậy số liệu khảo sát đánh giá mức ựộ quan trọng
Phõn tớch cỏc tiờu chớ cú mức ủộ quan trọng cao
Hình 4.2: Quy trình phân tích số liệu chính thức
Từ dữ liệu thu thập ủược, tiến hành phõn tớch thống kờ mụ tả cỏc thành phần trả lời bảng câu hỏi nhằm có cái nhìn tổng quan về số liệu khảo sát Tiếp theo sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha ủể kiểm tra ủộ tin cậy thang ủo trong bảng khảo sỏt
Cỏc kiểm ủịnh One-way ANOVA hoặc Kruskal-Wallis, hệ số tương quan Spearman ủể ủỏnh giỏ mức ủộ quan trọng và mức ủộ ảnh hưởng của cỏc tiờu chớ
Tổng cộng 200 bảng câu hỏi được gởi đến những người hoạt động nhiều năm trong ngành xây dựng, đang làm việc tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh.
Thời gian phỏt và thu thập bảng cõu hỏi chớnh thức từ 05-09-2013 ủến 15-10-2013
Cỏc người ủược phỏng vấn cú nhiều thời gian ủể trả lời cỏc cõu hỏi Do cú nhiều thời gian nờn người trả lời cú thể suy nghĩ và kiểm tra phần trả lời ủỳng với thực tế
Cú 137 người ủược hỏi gởi lại bảng cõu hỏi, tỉ lệ phản hồi 68.5% Sau khi kiểm tra thụ bảng khảo sỏt, cú 129 mẫu trả lời ủầy ủủ và hợp lệ, ủạt tỉ lệ 63.5% Với kết quả này và theo nghiờn cứu của Tớn (2009) thỡ số lượng bảng trả lời ủạt yờu cầu như trờn là có thể tiến hành phân tích
4.2.1.1 Kinh nghiệm làm việc trong ngành xõy dựng của ủối tượng khảo sỏt:
Bảng 4.10 Số năm kinh nghiệm của người trả lời
Thời gian anh, chị tham gia trong công tác xây dựng
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Số năm làm việc trong ngành xây dựng của người trả lời tương ứng: 31.0% trờn 10 năm; 49.6% từ 5 – 10 năm; 14.7% từ 3 ủến 5 năm; 4.7% dưới 3 năm ðể ủỏnh giỏ, nhận biết ủược mức ủộ quan trọng của cỏc tiờu chớ cỏc ủối tượng khảo sỏt cần phải cú kinh nghiệm cụng tỏc nhất ủịnh ðối tượng khảo sỏt cú hơn 5 năm kinh nghiệm chiếm tổng cộng 80.6% nờn kết quả khảo sỏt là tương ủối tin cậy
4.2.1.2 Vị trớ làm việc trong ngành xõy dựng của ủối tượng khảo sỏt:
Bảng 4.11: Vai trò làm việc của người trả lời
Phần lớn dự ỏn ủó tham gia, cơ quan anh chị ủúng vai trũ
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Valid Chủ ủầu tư/ BQLDA 31 24.0 24.0 24.0 ðơn vị tư vấn (Giám sát) 33 25.6 25.6 49.6
Số liệu cho thấy bảng khảo sỏt ủược phõn phối hợp lý ủến ba ủối tượng chớnh trong thực hiện dự ỏn xõy dựng Từ ủú, kết quả phản ỏnh tổng quan dự ỏn xõy dựng trong nghiên cứu
4.2.1.3 Loại dự án tham gia:
Bảng 4.12 Loại dự án tham gia
Phần lớn loại dự ỏn mà anh, chị ủó tham gia thực hiện
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent Valid Dân dụng & Công nghiệp 104 80.6 80.6 80.6
Công trình hạ tầng kỹ thuật 12 9.3 9.3 100.0
Dựa theo số liệu thu thập được, có thể thấy rằng bảng khảo sát phản ánh rõ ràng các loại dự án xây dựng Trong đó, dự án xây dựng dân dụng và công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất với 80,6% Xếp ở vị trí thứ hai là công trình giao thông với tỷ lệ 10,1% Phần còn lại là các công trình hạ tầng kỹ thuật Qua đó, kết quả phản ánh được đối tượng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp.
4.2.1.4 Quy mô trung bình dự án tham gia:
Bảng 4.13 Quy mô dự án tham gia
Quy mô trung bình dự án mà anh, chị tham gia thực hiện
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Dựa vào số liệu trờn, kết quả cho thấy rằng ủa số cỏc ủối tượng khảo sỏt tham gia các công trình lớn từ 100-1000 tỷ chiếm 24.0%; từ 50-100 tỷ chiếm 48.1%, trên 1000 tỷ chiếm 3.1% nên nghiên cứu có kết quả phù hợp với các dự án trung bình
4.2.1.5 Nguồn vốn dự án tham gia:
Bảng 4.14 Nguồn vốn dự án tham gia
Dự án xây dựng anh, chị tham gia có nguồn vốn từ
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Vốn có yếu tố nước ngoài 23 17.8 17.8 57.4
Kết quả khảo sỏt thể hiện ủược tớnh ủa dạng của nguồn vốn dự ỏn ðiều này cũng phù hợp với thực tiễn hiện nay
Hệ số Cronbach’s Alpha ủược sử dụng ủể kiểm tra ủộ tin cậy thang ủo Theo Trọng và Ngọc (2008), thỡ hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 ủến 0.8 là cú thể sử dụng ủược, và từ 0.8 trở lờn là tốt Chức năng Reliability Analysis trong phần mềm SPSS ủược dựng ủể ủỏnh giỏ ủộ tin cậy thang ủo của dữ liệu thu thập, cụ thể như sau:
4.2.2.1 ðộ tin cậy thang ủo mức ủộ quan trọng:
Bảng 4.15 Hệ số Cronbach’s Alpha khảo sỏt chớnh thức mức ủộ quan trọng
Giá trị Cronbach’s Alpha của nghiên cứu = 0.931 trong khoảng 0.8 trở lên ủến gần 1, cho thấy cú mức ủộ chặt chẽ của thang ủo lường là tốt (chi tiết xem Phụ lục 4)
4.2.2.2 ðộ tin cậy thang ủo mức ủộ ảnh hưởng:
Bảng 4.16 Hệ số Cronbach’s Alpha khảo sỏt chớnh thức mức ủộ ảnh hưởng
Giỏ trị Cronbach’s Alpha của nghiờn cứu = 0.750 > 0.7 cho thấy cú mức ủộ tin cậy của thang ủo lường là khỏ tốt (chi tiết xem Phụ lục 4)
4.2.3 đánh giá ựộc lập mức ựộ quan trọng và mức ựộ ảnh hưởng:
4.2.3.1 Quy trỡnh ủỏnh giỏ ủộc lập mức ủộ quan trọng và mức ủộ ảnh hưởng:
Theo quy trỡnh trờn, ủầu tiờn tiến hành tớnh toỏn trị trung bỡnh của từng yếu tố theo tổng thể và theo từng nhóm vai trò của người trả lời Nhóm vai trò người trả lời ở ủõy ủược phõn loại thành 3 nhúm dựa trờn sự khỏc biệt về chức năng là : Chủ ủầu tư/ Ban QLDA, Nhà thầu & Tư vấn giám sát Sau khi tính toán trị trung bình xong, tiến hành xếp hạng cho cỏc yếu tố theo giỏ trị trung bỡnh từ cao ủến thấp Cuối cựng, tiến hành cỏc kiểm ủịnh thống kờ ủể ủỏnh giỏ sự khỏc biệt trị trung bỡnh giữa các nhóm, cũng như cách xếp hạng yếu tố giữa các nhóm với nhau và với tổng thể
Số liệu chính thức thu thập
Trị trung bình theo tổng thể và theo từng nhóm vai trò người trả lời
Xếp hạng các tiêu chí theo trị trung bình đánh giá các tiêu chắ xếp hạng cao nhất
Kiểm tra sự khác biệt trị trung bình giữa các nhóm
Kiểm tra cỏc giả ủịnh One-way ANOVA
Kiểm ủịnh One-way ANOVA
Kiểm ủịnh Kruskal Wallis và One-way ANOVA Không thỏa
So sỏnh kết quả 2 kiểm ủịnh đánh giá tương quan xếp hạng giữa các nhóm Hệ số tương quan Spearman
Hỡnh 4.3: Quy trỡnh ủỏnh giỏ ủộc lập cho từng loại mức ủộ
4.2.3.2 đánh giá mức ựộ quan trọng:
Trị trung bỡnh và xếp hạng cỏc tiờu chớ theo mức ủộ quan trọng
Cả 27 tiêu chí quan trọng trong quản lý an toàn dự án đều được tính toán trị trung bình và được xếp thứ hạng theo đánh giá của 3 nhóm gồm: chủ đầu tư, tư vấn giám sát và nhà thầu Việc xếp hạng các tiêu chí dựa trên các giá trị trung bình được tính toán Tiêu chí có trị trung bình cao nhất được xếp hạng cao nhất và các yếu tố còn lại với các trị trung bình thấp hơn được xếp ở các vị trí tiếp theo (Phụ lục 5).
Bảng 4.17 trỡnh bày 10 tiờu chớ cú hạng chung cao nhất ủược ủỏnh giỏ là rất quan trọng trong quản lý an toàn của dự án xây dựng
Bảng 4.17 Nhóm 10 tiêu chí quan trọng nhất
Các tiêu chí quan trọng
Chủ ủầu tư/Ban QLDA ðơn vị tư vấn Giám sát
Mean Hạng Mean Hạng Mean Hạng Mean Hạng
A1 Ngăn ngừa các tai nạn 4.677 1 4.455 1 4.692 1 4.628 1
A6 Nâng cao nhận thức về an toàn của các nhà thầu phụ
D1 Liên tục cải tiến, nâng cao cỏc mức ủộ hiệu suất an toàn
D2 Xây dựng nguồn nhân lực có năng lực cao 4.161 7 4.091 3 4.231 5 4.178 4
B1 Xây dựng và duy trì một môi trường làm việc an toàn
A2 Giảm thiểu các sự cố 3.968 14 4.273 2 4.138 7 4.132 6
B6 Xây dựng kế hoạch HSE (An toàn sức khỏe môi trường)
D6 Kiểm tra, ủỏnh giỏ kiến thức của nhân viên về chính sách sức khỏe & an toàn
B4 Thực hiện lập kế hoạch bố trí công trường hiệu quả 4.032 11 4.030 5 4.092 9 4.062 9
A7 Giảm thiểu thời gian bị mất mát khi xảy ra tai nạn 4.065 10 3.848 10 4.077 10 4.016 10
Như kết quả phân tích, “Ngăn ngừa các tai nạn” là tiêu chí quan trọng nhất theo ủỏnh giỏ của cả 3 nhúm: chủ ủầu tư, nhà thầu và tư vấn giỏm sỏt Theo truyền thống, cỏc thống kờ về số vụ tai nạn thường ủược sử dụng một cỏch rộng rói ủể ủo lường trong ngành xõy dựng (Mohamed, 2003) Do ủú, tiờu chớ này ủược ủỏnh giỏ là tiêu chí quan trọng nhất trong quá trình thực hiện quản lý an toàn của dự án
Trong xây dựng, người công nhân chịu rất nhiều các mối nguy hiểm và rủi ro trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc Việc ngăn ngừa ủược cỏc tai nạn là vấn ủề luụn quan tõm hàng ủầu của cỏc chương trỡnh quản lý an toàn
KẾT LUẬN
Nghiờn cứu ủó xỏc ủịnh ủược 27 tiờu chớ theo 4 khớa cạnh cú tầm quan trọng trong quỏ trỡnh quản lý an toàn Một vài tiờu chớ ủược ủỏnh giỏ là rất quan trọng ủó ủược xỏc ủịnh là: Ngăn ngừa cỏc tai nạn; Nõng cao nhận thức về an toàn của cỏc nhà thầu phụ; Liờn tục cải tiến, nõng cao cỏc mức ủộ hiệu suất an toàn; Xõy dựng nguồn nhân lực có năng lực cao; Xây dựng và duy trì một môi trường làm việc an toàn; Giảm thiểu các sự cố; Xây dựng kế hoạch HSE (An toàn sức khỏe môi trường); Kiểm tra, ủỏnh giỏ kiến thức của nhõn viờn về chớnh sỏch sức khỏe & an toàn; Thực hiện lập kế hoạch bố trí công trường hiệu quả; Giảm thiểu thời gian bị mất mỏt khi xảy ra tai nạn ðiều này cho thấy mức ủộ quan trọng của cỏc tiờu chớ trờn ủối mục tiờu quản lý an toàn của dự ỏn Ngoài cỏc mục tiờu như giảm thiểu, ngăn ngừa tai nạn, việc nhận thức về an toàn của nhà thầu (kể cả nhà thầu phụ) và người lao ủộng cú tầm quan trọng rất lớn trong quỏ trỡnh quản lý thực hiện an toàn
Ngoài ra, nguồn nhõn lực cú kinh nghiệm và kiến thức ủể ủảm bảo làm việc an toàn, kế hoạch HSE rừ ràng, ủầu ủủ và cụng trường làm việc ủược bố trớ hiệu quả cũng làm tăng kết quả thực hiện an toàn Như vậy, trong quá trình triển khai thực hiện dự ỏn, cỏc cụng ty xõy dựng nờn chỳ ý nhiều hơn cỏc tiờu chớ này ủể cú thể quản lý an toàn tốt hơn và nõng cao ủược mức ủộ thành cụng của dự ỏn
Thờm vào ủú, nghiờn cứu cũng xỏc ủịnh ủược 9 tiờu chớ cú mức ủộ ảnh hưởng cao nhất ủến kết quả an toàn và cũng rỳt ra ủược 8 thành phần chớnh ẩn sau những tiờu chớ quan trọng ủó ủược xỏc ủịnh gồm: (1) Cụng tỏc quản lý và ủỏnh giỏ an toàn; (2) Sự tham gia của người quản lý vào an toàn; (3) Nhận thức về an toàn;
(4) Chính sách quản lý và khích lệ; (5) Hệ thống phản hồi quy trình thực hiện; (6) Chớnh sỏch ủào tạo và cải tiến; (7) Kế hoạch HSE; (8) Duy trỡ và kiểm soỏt việc thực hiện an toàn Càng thực hiện tốt các nhân tố chiến lược này trong dự án bao nhiêu thì kết quả thực hiện an toàn càng cao bấy nhiêu
Mức độ tương quan giữa các nhóm trả lời về cách xếp hạng mức độ quan trọng và mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí khá cao Hệ số tương quan giữa xếp hạng mức độ ảnh hưởng và mức độ quan trọng cũng rất cao, chứng tỏ rằng các tiêu chí quan trọng góp phần rất lớn vào kết quả thực hiện an toàn và sự ứng xử của các bên tham gia dự án có sự đồng thuận rất cao.