LỜI CAM KẾTTôi tên là Đỉnh Thị Huế Là học viên cao học nghành Quản Lý Xây Dựng -Trường Đại Học Thuỷ Lợi Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ Nghiên cứu công tác quản lý an toàn lao động tr
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Quản lý xây dựng với đề tài:
Nghiên cứu công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng công trình
ngâm, áp dụng cho ham thủy điện Ngàn Trwoi” được hoàn thành.Trước hết, tôi xin chân thành cảm on sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Vũ Thanh Te,
đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ học viên trong quá trình thực hiện luận văn
này.
Tiếp đến, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới quý Giáo sư, quý Thầy Cô tại Khoa Công Trình, Trường Đại Học Thủy Lợi đã trao cho tôi những kiến thức quý báu trong lĩnh vực Quản lý xây dựng, giúp đỡ cho tôi có được hành trang
day đủ trong nghề nghiệp.
Tôi cũng hết lòng cảm ơn sự giúp đỡ của Phòng Đào Tạo đại học và
sau đại học; quý anh chị em lớp Cao học khóa 21 Trường Đại Học Thủy Loi
đã giúp tôi trong quá trình học tập.
Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thế tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy cô và
đồng nghiệp
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Kính chúc Thầy cô và đồng
nghiệp sức khỏe, thành công và hạnh phúc.
Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2015
Tác giả
Đinh Thị Huế
Trang 2LỜI CAM KẾT
Tôi tên là Đỉnh Thị Huế
Là học viên cao học nghành Quản Lý Xây Dựng -Trường Đại Học Thuỷ Lợi
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ Nghiên cứu công tác quản lý an
toàn lao động trong xây dựng công trình ngâm, áp dụng cho ham thủy điện Ngàn Trwoi” là công trình nghiên cứu do chính Tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn của GS.TS.Vũ Thanh Te, dé tài này chưa được công bồ trên bat ky tạp
chí, bài báo nào.
Nếu có điều gì sai trái, không đúng với lời cam đoan này, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2015
Tác giả
Đinh Thị Huế
Trang 3MỤC LỤC
0/0827 1
CHUONG 1 TONG QUAN VE ATLĐ TREN CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG NÓI CHUNG VA CONG TRINH NGAM NÓI RIÊNG 3
1.1 TINH HINH XAY DUNG CAC CONG TRINH NUGC TA TRONG
GIAI DOAN GAN DAY oi oeccscssssssesssessssssesssessessssesecssecsecssessscsuecsucssecsucasecseceses 3
1.1.1 Các công trình xây dựng hẲiỆH HŒV e5 ssee 3
1.1.2 Hệ thống quản lý an toàn lao động của nhà nước -5¿ 6 1.1.3 Tình hình an toàn lao động trong xây dựng hiện nay - 9 1.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATLĐ KHI XÂY DỰNG
1.3 NHUNG SỰ CO MAT ATLĐ ĐÃ XAY RA TRONG THI CÔNG
CTN VÀ NGUYEN NHÂN -2-©2¿©2+©E2+EEt2EESEEEEEEEEkrrrkrrkrrrrees 14
1.3.1 Sự cố kỹ thuật bục nước tại mo than Mong Dương 15
1.3.3 Sự cố nhà máy thủy điện Suối Sập Ï -ce©ce+ccscesced ló
1.3.5 Đánh giá nguyên nhân gây mat an toàn lao động 17
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHAP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VE ATLĐ
TRONG XÂY DỰNG CONG TRÌNH NGÀM . -s s<- 21
2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VẺ QUẢN LÝ ATLĐ TRONG XÂY DỰNG
CTN _ 2Ă 22221 2E 1221221221211 1101 1 erereg 21
2.2 CƠ SỞ KHOA HOC VE ATLĐ ©5¿552c2cxccxcerxerxeerxee 24 2.2.1 Đặc điểm về ATLĐ trong xây dựng công trình ngắm - 24 2.2.2 Phân tích các yếu tô nguy hiểm, độc hại gây mat an toàn lao động
Trang 42.2.3 Yêu cầu kỹ thuật đảm bảo ATLĐ cho con người và thiết bị trong thi
21-0600) 0P0PẼPẼ58 3i
2.3 CÔNG TAC QUAN LÝ ATLĐ TRONG XÂY DỰNG CTN 48 2.3.1 Sơ đô tổ chức công ty xây dựng công trình ngầm 49 2.3.2 Công ty cổ phần xây dựng 47 -¿©c+©cc+cccccerereereereees 49 2.3.3 Công ty cổ phần thủy điện Gia Lai -5-555scszc5ec: 50
CHƯƠNG 3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATLĐ KHI XÂY DỰNG ĐƯỜNG
HAM DAN DONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI NGÀN TRƯƠI 52
3.1 GIỚI THIỆU VE CÔNG TRÌNH HAM THỦY ĐIỆN NGÀN TRƯƠI
¬—— 52
SLD Vi tri 0n ae ee 52 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của dự GN icccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccceceeceseeeess 53
3.1.3 Quy mô dự án-Hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi-Cẩm Trang Hà Tĩnh
"—— 53
3.1.4 Quy mô kết cầu công trình ham lấy nước - s-s+cs=sze‹ 54 3.2 THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATLĐ CHO HÀM THỦY
3.2.1 Xây dựng phương án an toàn khi né min đường ham Ngàn Trươi 55
3.2.2 ATLĐ cho công tác thông gió trong thi công NAM - 59
3.2.4 Nội quy và các phương tiện bảo vệ cá nhân khi tham gia xây dựng
PGI cSh+HHHHHHHHHHH Ha 64 3.3 MÔ HÌNH QUAN LÝ ATLĐ CHO DON VỊ THI CONG HAM
)Ie90y:10/900127 66
3.3.2 Công tác đào tạo pho biến kiến thức vê ATLDiscesceccescessessessessesvees 69
Trang 53.3.3 Thực hiện và giám sát kiểm tra ATLD trên CONG fTHỜNG 70
Trang 6Hình 1.1: Ham Thủ Thiêm : :
Hình 1.2: Sơ đỗ t6 chức của Bộ LDTB va XH về ATLĐ
Hình I.3: So đồ tổ chức của Bộ xây dựng về ATLD
Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức của Công đoàn về ATLD
Hình 1.5: Biểu đồ ngành xảy ra tai nạn nhiều nhất năm 2012
Hình 1.6: iểu đồ ngành xảy ra tai nạn nhiều nhất năm 2013
Hình 1.7: Biểu đồ ngành xảy ra tai nạn nhiều nhất năm 2014
Hình 1.8 : Mat ATLĐ tai him thủy điện Da Ding
Hình 2.1: Các so đồ thông giỏ trong ham
Hình 2.2: Phun bê tông gia có hằm
Hình 2.3: Mô hình tổ chức cơ cấu công ty xây dựng CTN
Hình 2.4: Mô hình tổ chức của tổng công ty xây dựng 47
Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức công ty cỗ phần thủy điện Gia Lai
Hình 3.1: Hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi-Cảm Trang
Hình 3.2:So đồ thông gió day cho ham Ngàn Trươi
Hình 3.3: Các dung cụ bảo vệ cá nhân khi tham gia thi công him
Hình 3.4: Mô hình quản lý an toàn cho đơn vị thi công ham Ngàn Trươi
ce a ak
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1: Một số dự án thủy điện có day dựng công trình ngầm nước ta
Bang 1.2: Tông hợp một số nguyên nhân gây tai nạn trong CTN
Bang 2.1 - Hệ số Ke để tính khoảng cách an toàn về chắn động
Bảng2.2-H ê si tiổh khoảng cách an toàn về chin động
Bảng 2.3: Trị số bán kính vùng nguy hiểm khi nỗ min lỗ khoan lớn
Bang 2.4: Giới hạn không khí cho phép trong các him ngằm
Bảng 2.5 : Các giá tri a.x,q dùng dé tính lượng bại độc tạo ra khi hin
19 33 34
" 38
43
Trang 8Từ viếttắt Nội dung viết tất
ATLĐ An toàn lao động
ATVSLD An toàn vệ sinh lao động
LĐLĐ Liên đoàn lao động,
NMTD Nha máy thủy điện
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TT-BXD “Thông tư bộ xây dựng
VBQPPL Van bản quy phạm pháp luật
VLNCN Vat liệu nỗ công nghiệp
Trang 9MỞ DAU1.Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng là một ngành công nghiệp mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn
trong thu nhập kinh tế quốc dân, lực lượng lao động chiếm khoảng 10% trong.tổng số lực lượng lao động Tuy nhiên, đây cũng là một trong những ngành cónhiều yếu tố nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại, chiếm khoảng 28% tổng số vụ.mắt ATLĐ Chưa kể, số lao động chưa qua đảo tạo, lao động phổ thông, làmviệc thời vụ chiếm tỷ lệ rit lớn Số lao động này hầu hết ở các vùng quê lên
thành phố kiếm sống, làm việc theo kinh nghiệm, thiểu kiến thức và ý thức về
an toàn lao động Trong khi đó, các đơn vị xây đựng còn thờ ơ trong việc bảo
hộ lao động theo đúng quy định như: Thực hiện các quy định vẻ đăng ký,kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLD,huấn luyện về ATLĐ cho người lao động, ký hợp đồng với người lao động
“Trong những năm vừa qua, các vụ tai nạn lao động trong ngành xây dựng ngày càng phổ biển Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội, trong 06 tháng đầu năm 2014 cả nước đã xảy ra 3.454 vụ tai nạn lao
động làm 3.505 người bị nạn trong đó số vụ TNLĐ chết người là 258 vụ.Nam 2013 trên toàn quốc đã xảy ra 6695 vụ TNLĐ làm 6887 người bị nantrong đồ ngành xây dựng chiếm 28,65 [3]
Những năm gần đây công trình ngầm ngày càng trở nên bức thiết trong.nền kinh tế quốc dân.Việc thi công công trình ngằm ngày càng nhiễu,khôngchi trong các công trình thủy lợi thủy điện,hằm lò còn trong công trình hamgiao thông như:đường him xuyên đèo Hải Vân,hằm giao thông Déo Cả,hằm
thủy điện Đại Ninh,Ngàn Trươi Song bên cạnh các yếu tố chất lượng hay
tiến độ thi công thi an toàn lao động trong công trình ngằm cũng là yếu tố
‘quan trong Vige mắt an toàn lao động trong công trình ngắm không những hư.hại công trình mà còn thiệt hại to lớn về người,bởi nó không đơn thuần lấy di
Trang 10thân Đằng sau những tai nạn lao động là hệ lụy lâu dài ảnh hưởng đến cả.
cộng đồng
‘Tir những hậu quả nặng né của việc mat an toàn lao động chúng ta phảixác lập ra quy trình quản lý trong các công trình xây dựng nói chung đặc biệt
là xây dựng công trình ngầm là rit cần thiết
2 Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý an toàn
lao động trong xây dựng công trình ngằm.ấp dụng công trình him thủy điệnNgắn Troi
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu tổng quan về an toàn lao động trong xây dựngnói chung và công trình ngầm nói riêng
Phạm vi nghiên cứu tác giả di vào nghiên cứu công tác quản lý an toànlao động trong thi công công trình ngầm
Từ đó áp dụng vào xây dựng công tác quản lý ATLĐ khi xây dựngđường ham dẫn dòng Ngân Trười
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp
cận trên cơ sở khoa học và thực tiễn quản lý an todn lao động
“Tác giả luận van đã sử dụng phương pháp nghiên cứu ứng dụng, thuthập phân tích và kế thừa những kết quả đã có; phương pháp nghiên cứu lý.thuyết về an toàn lao động.
Trang 11CHUONG 1TONG QUAN VE ATLD TREN CONG TRÌNH XÂY DỤNG NÓI
CHUNG VA CONG TRINH NGAM NOI RIENG
11 TINH HÌNH XÂY DỰNG CAC CONG TRÌNH NƯỚC TA
TRONG GIẢI DOAN GAN DAY
1.1.1 Các công trình xây dựng hiện nay
Yên thé giới xây dựng luôn được coi là ngành kinh tế quan trọng, là bộ
phận không thé thiếu của nền kinh tế quốc dân Ở nhiều nước trên thé giớitrong bảng xép hạng các ngành tạo nguồn thu chủ yếu và sử dụng nhiều lao
động ta luôn thấy tên của ngành xây dựng.
Ở Việt Nam, trong những năm gan đây, nước ta dang bắt đầu hội nhậpkinh tế quốc tế, diện mạo đắt nước ngày càng không ngừng đổi mới, đó là đờixống kinh tế của người dân ngày cảng được cải thiện, nền kinh tế ngày càngtăng trường và phát triển Cùng với sự phát triển và nâng cao không ngừng
của các ngành kinh tế, khoa học công áo dục Xây dựng cũng đangkhẳng định vị thé quan trọng của mình đối với sự phát triển của dat nước Đó
là sự mọc lên của những công tình dan dụng và công nghiệp nhằm đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Hoạt động xây dựng năm
2014 đã có những khởi sắc Ngay từ cuối năm 2013 và các tháng đầu năm
2014, nhiều dự án phát triển giao thông được khởi công xây dựng và được cácnhà thầu tập trung nguồn lực đây nhanh tiến độ dé sớm đưa vào sử dụng, nhất
là những dự án phát triển đường cao tốc với phương thức đầu tư xã hội hóa.
Bên cạnh đó, các dự án phát triển hạ ting xã hội sử dụng vốn Nhà nước, vốn
ODA cũng được các ngành, các cấp day nhanh tiến độ thi công Điều nảy.được thé hiện qua hàng loạt dự án của Trung ương cũng như địa phương hoànthành đưa vào sử dụng hoặc chuẩn bị đưa vào sử dụng trong thời gian tới như:
Trang 12Bài; cầu Đông Trù và đường 5 kéo đài; nhà ga T2 sân bay quốc tế Nội Bài;đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và hàng loạt dự án được bổ sung nguồnvốn, day nhanh tiền độ.
Giá trị sản xuất xây dựng năm 2014 theo giá so sánh 2010 ước tinh đạt676,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm 2013 Trong tổng giá trị sản.xuất, giá trị sản xuất xây dựng công trình nhà ở tăng 4,3%; công trình nhà.không để ở tăng 4,1%; công trình kỹ thuật dân dụng tăng 14.3%; hoạt động
xây dựng chuyên dụng dat 80,4 nghìn tỷ đồng, tăng 8,2%.17]
Mình 1.1: Him Thủ ThiêmTrong những năm gin đây vấn đề xây dựng công trình ngầm cũng đãđược chú ý Vai trò trong việc xây dựng công trình ngằm vô cùng quan
trọng
-Trong xây dựng đô thị , nhất là những đô thị lớn, ngoài nhiệm vụ để
bố i các hệ thông kỹ thuật, cấp thoát nước, gara phục vụ dân sinh, công.
trình ngầm còn đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc khắc phục các hiện
Trang 13tượng quá tải, ùn tắc giao thông và nâng cao chất lượng phục vụ người lưu.hành cũng như bảo vệ và xử lý môi trường.
-Trong xây dựng thủy lợi và thủy điện, công trình ngầm là bộ phận
không thẻ thiếu khi xây dựng các công trình đầu mồi
~Trong quốc phỏng, công trình ngầm được sử dụng Lim các công trìnhphòng thủ, kho chứa và các nhà may mang tinh chất đặc biệt
~Trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, cải tạo đất trong nông nghiệp,nhất thiết phải dùng đến công trình ngầm dé phục vụ công tác tưới tiêu trong
sản xuất nông nghiệp và vận chuyển khoáng sản đã khai thác
Trước đây nước ta đã xây dựng được một vải công trình như: Hamgiao thông Rit Cóc, tổ hợp công trình ngằm nhà máy thủy điện Hỏa Binh,
"Nhờ sự giúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài và sự phát triển về kỹ thuật,công nghệ, nhiều công trình đã được xây dựng như: Him A Roảng dải453m, him đường bộ Hải Vân dải 6290m, him thủy điện Dai Ninh Vàđang được xây dựng hiện nay như: him giao thông Déo Cả,Metro
- Chiều dài hằm | Đường kính trong
“Tên công trình Tỉnh
(km) (m)
ông Tranh 2Ì Quảng Nam 18 85
Dai Ninh Lâm Đồng 1126 45
Hudi Quảng Sơn La + 75
Hua Nà Nghệ An 4 7
An Vương | Quang Nam 83 35
Bang 1.1: Một số dự án thủy điện có đây dựng công trình ngim nước ta
Trang 14Quan lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn lao động là việc nhà nướcthông qua các cơ quan có thẩm quyền quản lý hoạt động an toàn lao độngthông qua việc nha nước lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, banhành các văn bản pháp luật, đầu tư, tự nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực.
an toàn lao động, hỗ trợ các doanh nghiệp
B6 lao động thương bình và xã hội
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Việc làm, day nghề, lao
động tin lương, tidn công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bất buộc, bảo
biểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới phòng chống
tế nạn xã hội trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nha nước của Bộ.[I8]
Bộ lao động thương bình và xã hội
Viện khoa học | Cục an toàn lao động.
LD-XH
Trung tâm huần luyện ATLD
Hinh 1.2: Sơ đồ t6 chức của Bộ LĐTB và XH về ATLD
( trích htip:// www.molisa.gov.vn)
Bộ Lao động ~ Thương binh và xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình
cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, cácchính sách, chế độ về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động;
Trang 15xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ thống quy phạm Nhà nước về an.toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; hướng
dan chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện thanh tra về an toản lao động; tô
chức thông tin, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động: hợp tác vớinước ngoài và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực an toàn lao động
| Cục quản lý hoạt động Sở xây dựng
| Phòng an toàn lao động Các phòng ban ATLD
Trang 16xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng; an toàn, vệ sinh lao động trong hoạt động xây dựng; quản lý năng lực hoạt động xây dựng.
TẢ chức công đoàn
“Tổng liên đoàn lao động Viet Nam tham gia với cơ quan nhà nước xâydựng chương trình quốc gia; xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học vàxây dựng pháp luật, chính sách chế độ về bảo hộ lao động, an toàn lao động
“Tổ chức công đoàn phối hợp với cơ quan lao động thương bình và xã
hội, cơ quan y tế cùng các cấp tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý nhànước về việc thi hành các quy định về an toàn lao động
Công đoàn cơ sở có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao độngnghiêm chỉnh chap hành các nội quy về an toàn lao động Xây dựng và duy trìhoạt động của mạng lưới an toàn lao động [20]
“Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
Liên đoàn LD tỉnh/thành _ | Công đoàn ngành _ | CD Tỏng Cty thuộc
Trung Ương, tổng Liên Đoàn trực thuộc Trung Ương
i J
LDLD quận/huyện CD tong công ty
CD ngành địa phương _ Cán bộ phụ trách ATLĐ,
| Ị
BCH công đoàn cơ sở-Mạng lưới ATLD
Hình 1. Sơ dé tổ chức của Công đoàn về ATLD
( Trích www.congdoanvn.org.vn)
Trang 171.1.3 Tình hình an toàn lao động trong xây dựng hiện nay
1.1.3.1, Tình hình lao động nước ta năm 2012
Theo thông báo số 543 /TB - LĐTBXH ngày ngày 25 tháng 02 năm 2013
về tình hình lao động năm 2014 được thống kê như sau:[1]
Hình 1.5: liểu đồ ngành xảy ra tai nạn nhiều nhất năm 2012
Phân tích theo ngành nghệ xảy ra tai nạn lao động
~Thợ khai thác mó, xây dựng: chiếm ty lệ 8,25 % trên tổng số người chết
~ Lao động khai thác mỏ: tỷ lệ 5,11 % trên tong số người chết
~ Sản xuất vật liệu sản xuất: chiếm tỷ lệ 2,47% trên tông số người chết
~ Lip ráp và vận hành máy: chiếm tỷ lệ 1,98% trên tổng số người chếtCác nguyên nhân chủ yếu dé xảy ra tai nạn lao động chết người
Nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm 19,2%:
"Nguyên nhân người lao động chiếm 35,51%
1.1.3.2, Tình hình lao động nước ta năm 2013
Theo thông báo số 380 /TB ~ LĐTBXH ngày ngày 19 tháng 02 năm 2014
é tình hình lao động năm 2014 được thống kê như sau:[2]
Phan tích theo ngành nghề xảy ra tai nạn lao động
Trang 18-Lĩnh vực xây dựng chiếm 28,6% tổng số vụ tai nạn và 26,5% tổng sốngười chết;
- Lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 15,4% tng số vụ và 14,3% tng
000% Lt m -Xây dung Khai thic Sxkimh - Cơkhíchế
khoảng sản — doanh tạo
Hình 1, liểu đồ ngành xảy ra nạn nhiều nhất năm 2013
Các nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người
Nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm 59%
Nguyên nhân người lao động chiếm 26%
Con lại 15% là những vụ tai nạn lao động xảy ra do các nguyên nhân
khác.
3.3 Tinh hình lao động nước ta năm 2014
Theo thông báo số 653 /TB - LĐTBXH ngày ngày 27 tháng 02 năm 2015 về1.
tình hình lao động năm 2014 được thống ké như saur[3]
Phan tích theo ngành nghề xảy ra tai nạn lao động
~ _ Xây dựng chiếm 33,1 tổng số vụ tai nạn và 33,9% tổng số người chết
Trang 19Khai thác khoáng sản chiếm 11% tổng số vụ và 12% tổng số ngườichết
~ Linh vực dich vụ chiém 9,4% tông số vụ và 8,5% tông số người chết
~ _ Cơ khí chế tạo chiếm 5,5 % tổng số vụ và 5,8% tổng số người chết.Dệt may, da giày chiếm 4.9% tổng số vụ và 4,5% tổng số người chết
Hình 1.7: Biểu đồ ngành xảy ra tai nạn nhiều nhất năm 2014
Các nguyên nhân ch yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người
"Nguyên nhân do người sử dung lao động chiếm 72,7%.
"Nguyên nhân người lao động chiếm 13,4%
Con lại 13.9% là những vụ tai nạn lao động xảy ra do các nguyên nhân khác.
Qua
lao động nhiều nhất Nguyên nhân chủ yêu để xảy ra tai nạn lao động là do
liệu ta nhận thấy ngành xây dựng hiện nay đang có số tai nạn
sự yếu kém trong công tác thực hiện an toàn của các nha quản lý, Căn cứ vào tình hình và nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động trong năm 2014,trước tiên cần thực hiện tốt công tác quản lý dé chủ động phòng ngửa và hạn chế tai nạn lao động trong xây dựng
Trang 201.2 THỰC TRẠNG CONG TÁC QUAN LÝ ATLĐ KHI XÂY DUNG
CÔNG TRÌNH NGAM
VỀ cơ chế, hệ thẳng pháp luật
“Các văn bản pháp luật về việc thể chế hóa các van bản pháp luật laođộng về lĩnh vực an toàn lao động đã được ban hành tương đối đầy đủ, đápứng được yêu cầu dai hỏi của công tác quản lý, chỉ dao và tổ chức thực hiện ởcác Bộ, Ngành, địa phương, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và
cả trong sản xuất nông nghiệp và di cơ sở pháp lý dé đưa các quy định về antoàn lao động trong Bộ luật Lao động vào cuộc sống Tuy nhiên, quá trình tổ
chức triển khai thực hiện cũng đã bộc lộ nhiễu han chế, yếu kém cin sớm
được điều chinh pháp lý nhằm đáp ứng yêu cầu trong việc dim bio ATLDtrong thi công xây dựng nói chung và thi công công trình ngầm nói riêng
Cée tiêu chuẩn quy chuẩn cũng din được hoàn thiện, tuy chưa đượchoàn chỉnh nhưng cũng tạo được khung pháp lý về an toàn lao động, giúp cácchủ thé tham gia thực hiện tốt công việc quản lý an toàn góp phần đảm bảonâng cao chất lượng công tác quản lý ATLĐ.
Thực hiện công tác quản lý an toàn lao động
Thời gian qua, thực hiện chương trình quốc gia về an toàn lao động giaiđoạn 2011- 2015, công tác ATLĐ đã được các cấp uỷ Đảng, chính quyền
‘quan tâm, chỉ đạo thực hiện Nhận thức và trách nhiệm của người sử dụng laođộng, người lao động về việc đảm bảo ATLD, cải thiện điều kiện làm việcngày càng được nâng lên Bên cạnh đó còn tuyên truyền pháp luật về ATLĐ
để người lao động, người dân nắm bắt được các quy định của Nhà nước về
công tác này Phát miễn phi hang chục nghìn các loại tranh, tờ rơi, dia CD
hướng dẫn, cảnh báo về nguy cơ mắt an toàn ATLĐ và hàng trăm đầu sách,
số tay hướng dẫn về công tác ATLĐ cho các doanh nghiệp Tổ chức huấn
Trang 21luyện cho người sử dung lao động, cán bộ ATLD trong các doanh nghiệp xây dựng; tổ chức huấn luyện ATLD cho người lao động.
Uy ban nhân dân huyện, thành phố tô chức phổ biến, hướng dẫn thực
hiện các yêu cầu về kỹ thuật an toàn trong thi công xây dựng quy định tại Quychuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn trong xây dựng, QCVN 18:2014/BXD banhành kèm theo Thông tư số 14/2014/TT-BXD ngày 05/9/2014 của Bộ Xâydung đến các tổ chức, cá nhân có liên quan thuộc lĩnh vực hoặc địa bàn hànhchính do mình quản lý; tăng cường công tắc kiểm tra trên các công trường, xây dựng việc tuân thủ các quy định đảm bảo an toàn lao động trong thi công
xây dựng; Yêu cầu tạm dimg hoặc đình chỉ thi công, kiên quyết xử lý cáctrường hợp vi phạm nghiêm trọng v an toàn trong thi công xây đựng công
trình.
“Theo đánh giá của ngành LD -TB&XH Hiện nay nhận thức của người lao động và người sử dung lao động trong công tác ATLD được nâng cao Các doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến công tác ATLĐ Người lao động, chủ
sử dụng lao động nắm bắt được trách nhiệm, ngh vụ của mỗi bên trong công
tác ATLD Người sử dụng lao động đã tăng cường các biện pháp cải thiện
điều kiện làm việc tại công trường, trang bị phương tiện, bảo hộ lao độngngăn ngừa tai nạn lao động Công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ, tăng cường trang bị máy, thiết bị cho cán bộ quản lý được quan tâm Qua đó, việc thực hiện các quy định pháp luật về ATLĐ trên các công trường xây dựng từng bước được nâng lên, số vụ tai nạn lao động, đặc biệt là
chết người giảm rõ rét
Với thực trạng trên có thé thấy rằng công tác quản lý an toàn trong xây
‘dymg ở nước ta đang dần hoàn thiện và được quan tâm nhiều hơn Phan lớncác công trình đều dua ra những biện pháp, thiết bị nhằm giảm thiểu mức độ
Trang 22gây mit an toàn trong quá trình thi công Điều này cho thấy môi trường làmviệc của người lao động ngày càng được đảm bảo,
"Mặt hạn chế trong công tác quản lý
Công trình ngằm có nhiều loại hình; với mỗi loại công trình sẽ cónhững công năng, mức độ xây dựng phức tạp khác nhau nên việc xây dựng vàphát triển các công trình này luôn là thách thức lớn về mặt kỹ thuật và kinh tế.đối với các nhà thầu, các kiến trúc sư, kỹ sự, c; chuyên gia ngành xây dựng,
giao thông vận tải, đồng nghĩa, mức độ rủi ro cũng như tổn thất về người và
của sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn so với các công trình trên mặt đất
Van để đảm bảo an toàn lao động cho công nhân làm việc trong các
công trình ngầm luôn được các cấp, các ngành quan tâm đặc biệt Mặc dù tại
có nguy cơ tiếp tục gia tăng: như vụ sập đàn giáo khu him đèo Cổ Mã thuộc.
dự án thi công him Đèo Cả rit may không có ai thiệt mạng; hay một vụ tai
nạn nghiêm trọng đã xảy ra tại công trường thi công Thủy điện Suối Sap 1, thuộc địa bàn Tà Xba, huyện Bắc Yên (tinh Sơn La), làm ít nhất 8 công
nhân chết và mắt tích,
Vay cần nâng cao năng lực quản lý của chủ đầu tư, nhà thầu và các.đơn vị thi công, đơn vị tư van hơn nữa dé van dé an toàn lao động trong xâydựng được thực hiện tốt hon.
1.3 NHỮNG SỰ CÓ MÁT ATLĐ ĐÃ XAY RA TRONG THỊ CÔNGCTN VÀ NGUYÊN NHÂN
Ngày cảng nhiều các dự án khu đô thị mới, khu công nghiệp, sân bay,bến cảng, nhà ga, các công trình cầu đường, công trình ngằm được đầu tư xây.dựng với quy mô lớn, trọng điểm ở nhiều nơi trên cả nước trong thời gianqua mang ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế-chính trị-xã hội Dù rằng có rắt nhiều
Trang 23cdự án mang lại sự thành công xét cả khía cạnh hiệu qua kỹ thuật lẫn kinh tế,
song thực té cũng cho thấy trong quá trình thi công xây dựng rat ít công trình.không xảy tai nạn, sự cố kỹ thuật gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích kinh tế- xãhội cũng như con người Và thi công công trình ngằm luôn xảy ra nguy cơ bịmit an toàn lao động rit cao.
1.3.1 Sự cổ kỹ thuật bye nước tại mỏ than Mông Duong
Tai nạn xảy ra vào ngày 31-03-2006 tại cửa lò dọc via khu Vũ Mônthuộc công ty than Mông Dương, cách cửa lò giếng chính gần 3km Trong lúccông nhân tiến hành nổ min để đào phéu thông gió thì bắt ngờ bị bục nước
Một khối lượng lớn nước, dat, đá đỗ ap vào không gian ham lò, cháy dài trên
đường lò trên 60m, vùi lắp toàn bộ lò chợ số 1 đài 216m
Sự cổ xây ra khi 37 công nhân đang làm việc, 16 người may mắn chạy
thoát, bị mắc ket 21 người Hậu quả 4 người thiệt mạng [16]
Nguyên nhân: Do túi nước khôi lượng lớn tồn tại trên nóc lò khoảng,
1000m' không được quan tâm xử lý khi tiến hành đảo lò chạy qua bên dưới
mặc dù đơn vị thi công biết rồ sự tồn tại của túi nước này Đây chính là ý thức
chủ quan của con người cũng như do công tác khảo sát không được thực hiên
day đủ để đánh giá đúng mức độ nguy hiểm có thể xảy ra
1.3.2, Sap hầm thủy điện Bản Vẽ
Ngày 15/12/2007 một vụ sập hằm khai thác đá tại Nhà máy Thuỷ điệnBản Ve thuộc xã Yên Na, huyện Tương Dương, tinh Nghệ An đã xảy ra18người bị thiệt mạng dưới đồng đỏ it, nhiều máy khoan,
chôn vùi 18 người trong vụ tai nạn là 18 cán bộ, công nhân của Ban quản lý
cự án thuy điện 2 (Tập đoàn điện lực Việt Nam), Công ty sông Đà 2 và Công,
ty sông Đà 5 (Tổng công ty sông Ba), [19]
Nguyên nhân: Quá trình thi công không đảm bảo chất lượng, công táckhảo sát địa chất và thi công không đúng quy trình.Kết cau địa chất yếu Bêncạnh đó sự thiếu sót trong công tác tính toán và kiểm tra khi nỗ min khai thác
Trang 24đá của don vị thi công làm sat lở núi đá dẫn đến cái chết thương tâm của
nhiều người
1.3.3 Sự cố nhà máy thủy điện Suối Sập 1
‘Vy tai nạn xây ra vào khoảng 8h ngày 17/12/2011, tại công trường.
thi công Nhà máy Thủy điện Suối Sập 1, thuộc địa bin xã Tà Xia, huyệnBắc Yên, tỉnh Sơn La
Vào thời xảy ra tai nạn, khi công nhân dang thi công tại khu vực.lắp rap turbin của nhà máy, thi van xa đáy không đóng được, nước từ hồ chứa
a ập nhanh vào đường him dẫn nước khi đang có 11 công nhân thi công Chỉ
có 3 công nhân kịp chạy thoát, 8 công nhân đã bị nước cuốn vào đường him,
chết ngạt [I6]
Theo did tra ban đầu, nguyên nhân vu tai nan là do chập điện công t
điều chỉnh cửa xã cát, dẫn đến cửa van đường him dẫn nước không đồngđược.
1.3.4 Sập hầm thủy điện Da Dang
Ngày 16.12.2014, công trình đang thi công thủy điện Ba Dang tại thôn Ping Tiéng, xã Lát, huyện Lac Dương, tinh Lâm Đồng đã xảy ra sự cổ sập
hằm Đoạn bị sập
xây ra tại nạn có 32 công nhân đang dé bê tông vòm, 20 người đã nhanh
ài,12 công nhân bị mắc kẹt, sau 3 ngày tat cả công nhân bjchống chạy ra ngoì
ket trong him thủy điện Ba Dâng đã được cứu hộ ra ngoài an toàn [19]
Trang 25Hình 1.8 : Mắt ATLD tai him thủy điện Da DangNguyên nhân: Do địa chất yếu cộng với việc gia cố chèn chống sat lởkhông đảm bảo Vấn dé quản lý ATLĐ còn yếu kém, nhà thầu chưa thực hiện.việc đo lường các yếu tổ có hại trong hằm (không khí, độ ồn, độ ẩm, hơi khíđộc ) Chưa thực hiện công tác huấn luyện an toàn lao động theo quy định,
i có làm nhưng còn sơ sai, chưa đúng theo quy định.
1.3.5 Đánh giá nguyên nhân gây mắt an toàn lao động
“Trong thi công xây dựng công trình ngầm có rất nhiều nguyên nhân dẫn.đến tai nạn từ những yếu tố khách quan và chủ quan Điển hình là các doanhnghiệp mắc nhiều lỗi lớn về công tác ATLĐ, né tránh những quy định của.pháp luật về lao động Cùng với đó là sự thiếu trách nhiệm từ chính người lao.động khi họ xem thường sự an toàn của bản thân mình Bộ LĐ-TB&XH đã và đang xem xét, bé sung, sửa đổi những văn bản pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động, doanh nghiệp Bởi vì, tham gia vào lĩnh vực nàyphần đông là lao động phổ thông, thiếu cả kiến thức và ý thức bảo đảm an.toàn trong lao động Trong khi đó, nhiều nhà thầu chưa quan tâm tới công tác
Trang 26an toàn lao động Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động Thương binh va Xãhội cho thấy, trong số hơn 3400 vụ tai nạn lao động xảy ra trên cả nước 6
tháng năm 2014, có đến 30% số vụ gây chết người rơi vào lĩnh vực xây
dựng [3] Nguyên nhân chú yếu dé xảy ra tai nạn lao động chết người trong.lĩnh vực xây dựng là do người sir dụng lao động không huấn luyện an toàn laođộng cho người lao động; người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn; thiết bị không bảo đảm an toàn lao động.
Hình ảnh thường thấy trên các công trường xây dựng, dù làm việc ở
dưới mặt đắt hay trên cao, công nhân xây dựng chủ yếu đội mũ mềm Các loại
mũ bảo hộ trong xây dựng dù có được cấp phát cũng không nhiều người sử
dụng Trong khi nhiều khu vue có môi trường làm việc thiểu an toàn, như
không có hệ thống che chắn, san thao tác, lan can bảo vệ, thiếu hệ thống đèn.tín hiệu, biển cắm nguy hiểm Chính sự chủ quan bỏ qua các quy định vềbảo đảm an toàn trong môi trường làm việc tiềm an nhiều yếu tổ nguy hiểm là
nguyên nhân dẫn tới những vụ tai nạn lao động thương tâm
“Trên thực tế, hon 80% số công nhân trong ngành xây dựng là lao động.thời vụ, lao động tự đo, không được đảo tạo nghề bài bản, làm việc chủ yếudựa trên kinh nghiệm lại không có ý thức tuân thủ đúng quy trình trong thicông, sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động cần thiết nên dễ để xảy rahoặc gặp tai nan trong quá trình lao động
Để hạn chế tinh trạng mắt an toàn lao động trong lĩnh vực xây dựng,thời gian qua, các cấp công đoàn quan tâm duy trì, phát triển mạng lưới an
toàn vệ inh viên trong các doanh nghiệp thuộc ngành, đồng thời tổ chức
tuyên truyền phổ biển về an toàn vệ sinh lao động tới công nhân, trong đó có
công nhân ngành Xây dựng Tuy nhiên, ngoài giải pháp mang tính lâu dài,bền vững là tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cả chủ sử dụng lao động và.người lao động, thiết nghĩ, các cơ quan chức năng cần tăng cường thanh tra,
Trang 27kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm an toàn lao động tại các đơn vi,công trường xây dựng Với những đơn vị vi phạm, cần có biện pháp xử phat
nghiêm như đình chỉ thi công, phạt hành chính đối với nha thầu, tạo tác dụng
răn đe, ngăn ngừa vi phạm, góp phan bảo vệ quyên, lợi ích chính đáng đượclàm việc trong môi trường an toàn của người lao động.
Bang 1.2: Tổng hợp một số nguyên nhân gây tai nạn trong CTNSTTT Nguyên nhân tai nan Vĩ dụ liên quan
1— | Ngã từ trên cao xuống | -Rơi xuống him
-Roi xuống từ sản công tác
2 | Trot ngã nơi limvige | Chạy nhày hoặc trượt ngã
3 | Va Hiệu rơi từ trên cao | Dụng cụ, miếng nhỏ bị rơi, đá ra từ sin
công tác, rơi xuống him Dây kéo bị dứt
4 | Vat ligu roi từ nơi chất | Sập các đồng vật liệu: gỗ, cầu kiện
nhỏ, bao xỉ ming
‘Vat liệu trên xe
5 | Bi vai Lip bai các vật | Sap be mặt đào
Dat đá sụt lo : Sap các đồng hay khối vật liệu
6 | Nedp hay tràn nước | Vỡ hệ thống ông cấp thoát nước, do
đồng , xe chuyên chở rơi xuống
liệu đồ xuống
nước ngằm
7 [ Thiết bị nang hạ “Cẩn câu, thang nâng ¬
“Thang nâng và dụng cụ vận chuyển lắp dựng cầu kiện
8 thiết bị khác May đào đất, máy trộn bê tông, vữa
long; băng tai
9 | Xe may Dau máy kéo và day
Xe máy bánh lốp
10 |Tấp dat điện Điện giật
TI [Chấynỗ Bong; chấn thương
12 | Ö nhiễm không khí ‘Cie chất ô nhiễm không khí
13 | Bảo quản vật liệu Các bộ phận vải bạt, dng sắt
Trang 28“Các nhân viên kỹ thuật và các nhà quản lý cần đảo tạo để có thể nhậnbiết các nguy hiểm đến sức khỏe của công nhân; để có thể nhanh chóng điềutrị Nếu có điều kiện phủ hợp, công nhân thi công xây dựng công trình ngằm.cần phải được khám sức khỏe định ky.
14 KET LUẬN CHUONG 1
‘Theo thống kẻ hiện nay ngành xây dựng luôn là một trong các ngànhđứng đầu về việc xảy ra mắt an toàn lao động trong quá trình thi công xâylắp Trên các công trường xây dựng hiện nay, đặc biệt ở công tinh trọng điểm,
mặc đủ công tác đảm bảo an toàn lao động được triển khai rộng khắp, tuynhiên, vẫn còn nhiều vụ tai nạn leo động diễn ra, Điền này đồi hỏi các công
trình có quy mô ngày càng lớn, yêu cầu kỹ thuật cao và sử dụng nhiều maymóc thiết bị thí công mới, các công trình có chiều cao và nhịp lớn, công trìnhngầm đô thị đòi hỏi công tác an toàn lao động cần được củng cố và coitrọng đúng mức.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) trong lĩnh vực
xây dựng đều có các quy định về ATLD Hệ thống VBQPPL ngành xây dựng
đã quy định cụ thé các quy định chung của pháp luật về lao động theo đặc thùcủa ngành xây dựng Nhưng, trên thực tế thi tỉnh hình tai nạn lao động ngảnhxây dựng trên các công trường vẫn còn xảy ra rất phức tạp
Trang 29Ban chất của quản lý nhà nước về ATLĐ trong thi công xây dựng mang,tính vĩ mô, định hướng, hỗ trợ và cưỡng chế Nhà nước không can thiệp trựctiếp mà gián tiếp thông qua các công cụ pháp luật, các cơ quan quản lý nhà.
nước chịu trách nhiệm về ATLĐ trên khu vực nhất định cứ không quản lý
từng công trình cụ thể Một số các văn bản nha nước ve van dé quản lý ATLĐ.trong thi công xây dựng hiện nay:
~ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, tại điều 30 quy định về quản lý ATLDtrên công trường
~ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP, tại điều 29, quy định về quản lý ATLDtrong thi công xây dựng
- Nghị định số 48/2010/NĐ-CP trách nhiệm của các nhà quản lý được.quy định tại điều 47 An toàn lao động, bảo vệ môi trường và phòng chống
cháy nỗ.
- TT 32/2011 BLĐTBXH: hướng dẫn thực hiện và trách nhiệm của các
bên có liên quan đến kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết
Trang 30bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLD: điều 2, điều 3, điều 4, điều 5,điều 6, điều 7.
- Thông tự 27/2013/TT BLĐTBXH: Quy định về công tác hudn luyện an
toản lao động, vệ sinh lao động; theo đó các đơn vị có sử dụng lao động hopđồng phải thực hiện công tác huấn luyện ATLĐ theo quy định của thông tư:này5]
- TT 22 /2010/TT-BXD: Quy định về an toàn lao động trong thi côngxây dựng công trình Trách nhiệm của các nhà quản lý được quy định tại chương III của thông tư.
- Nghị định 45/2013/NĐ-CP quy định tại điều 25: quản lý nhà nước về
thời giờ làm việc, thdi giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động.
- Thông tu 04/2014/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 12-02-2014 hướngcdẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
- Chỉ thị 03/CT-BXD: VỀ việc tăng cường quản lý chất lượng đảm bảo
an toàn hệ thống giàn giáo sử dụng trong thi công xây dựng công trình
- Luật lao động 2012: Điều 136 quy định *Người sử dụng lao động căn
cứ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về
an toàn lao động, vệ sinh lao động đẻ xây dựng nội quy, quy trình làm việc
„ thiết
ảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại ms
bị, nơi làm việc” Điều 138: Nghĩa vụ của người sử dung lao động, người laođộng đối với công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động [13]
~ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 tại điều 111 khoản 2 yêu cầu đối với
ay dựng công trình “bảo đảm an toàn cho công trình xây dựng chothi công, công trinh ngằm và các công tình liền kÈ: có biện pháp.cần thiết han ch thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra sự cố mắt an toàn trong
‘qué tình thí công xây dựng công trình Điều 115 quy định trách nhiệm của cácchủ thé về vấn đề an toàn lao động trong thi công xây dựng.[14]
Trang 31Các văn bản trên đã quy định các nguyên tắc cơ bản về việc quản lýATLD của các tổ chức cá nhân tham gia Đồng thời xác định rõ trách nhiệm.của chủ thể tham gia quan lý và thi công xây dựng như: cơ quản quản lý nhànước, chủ đầu tư, nhà thầu thi công, người lao động trên công trường
Cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm: Xây dựng chương trìnhquốc gia về ATLĐ đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và ngân sáchnha nước Ban hành quản lý thống nhất tiêu chuẩn, quy phạm về ATLĐ Quản
lý hệ thống thanh tra nhà nước và điều tra về ATLD Quản lý hoạt độngnghiên cứu khoa học và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về bảo hộ lao.động, đào tạo, giáo dục, thông tin, tuyên truyền, hợp tác quốc tế vé bảo hộ laođộng{8]
Trách nhiệm chủ đầu tư xây dựng công trình: Chủ đầu tư xây dung
5 chú
công trình phải lựa chọn cá „ cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo
quy định của pháp luật để thực hiện thi công xây dựng công trình Tổ chức kiểm tra hoặc chi đạo nhà thầu giám sát thi công kiểm tra việc đảm bảo antoàn trong thi công xây dựng của nhà thầu theo biện pháp thi công an toàn đãđược phê duyệt Dừng thi công và yêu cầu nhà thầu khắc phục khi phát hiệndau hiệu vi phạm các quy định làm mắt an toàn trong thi công xây dựng côngtrình [8]
"Nhà thầu thi công xây dựng: Trước khi khởi công xây dựng, nhà thầuthi công xây dựng đã đưa ra thiết kế biện pháp thi công theo quy định, phủhợp với thực tế của công trường Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy về
an toàn lao động phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng đểmọi người biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên công trường phải cócảnh báo đề phòng tai nan, Những người điều khién máy, th bị thi công vànhững người thực hiện các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao.động được quy định theo pháp luật về an toàn lao động theo quy định [8]
Trang 32“Người lao động có trách nhiệm: Chip hành các quy định, nội quy về antoàn lao động, vệ sinh lao động liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao.Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp,các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nễu làm mắt hoặc hư hỏng thì phảibồi thường Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện
nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy
hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của
người sử dụng lao động [8]
2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC VE ATLD
2.2.1 Đặc điểm về ATLD trong xây dựng công trình ngầm
2.2.1.1 Các khái niệm về an toàn lao động
4) An toàn lao động
An toàn lao động: là việc ngăn ngừa sự cổ tai nạn xảy ra trong quá trình
th đối với cơ thể hoặc
ao động, gây thương tử vong cho người lao động,
An toàn lao động: là những chế định của luật lao động bao gồm nhữngquy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động nhằm bảo vệtính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy tri tốt khả năng làmviệc lâu dài của người lao động.
ATLD trong thi công xây dựng.
về tổ chức và quản lý, điều hành trên công trường nhằm cải thiện điều kiện Jao động và ngăn chặn tai nạn lao động trong thi công xây dựng công trình J6]
An toàn lao động là bộ phận nằm trong chế định bảo hộ lao động Bảo
hộ lao động được hiểu là những quy định của Nhà nước liên quan đến việcbảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và các chế độ, thể lệ bảo hộ laođộng khác Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động là tổng hợp những quy
phạm pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động nhằm ngăn
Trang 33ngửa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, và cải thiện điều kiện lao động chongười lao động
5) Tai nan lao động
‘Tai nạn lao động: là tai nạn xay ra do tác động một cách đột ngột của các yếu
tổ nguy hiểm, độc hại gây tổn thương cho bat kỳ bộ phận chức năng nào của
cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động; xảy ra trong quá trình lao động,gắn liền với việc thực hiện công việc nhiệm vụ lao động [13]
Để một tai nạn được coi là TNLĐ thì phải thỏa mãn đủ 3 điều kiện sau:
~ _ Có yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động đột ngột lên người lao động,
- _ Bị tổn thương hoặc tử vong,
~ _ Xây ra trong quá trình lao động, gắn lién với công việc, nhiệm vụ
©) Bảo hộ lao động
BHLĐ là một hệ thống đồng bộ các chủ trương chính sách, pháp luật,các biện pháp về tổ chức kinh tế- xã hội và khoa học công nghệ để cải tiếnđiều kiện lao động nhằm bảo vệ sức khỏe va tính mạng của con người trong
lao động, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường laođộng nói riêng và môi trường sinh thái nói chung, góp phần vào việc cải thiện
đời sống vật chất và tinh than của người lao động [8]
2.2.1.2 Đặc điểm về ATLD trong công trình ngầm
Công trình ngầm là công trình nằm dưới lòng đất bao gồm him giao.thông qua núi, công trình ngầm đô thị, công trình ngầm khai khoảng, cácđường him thủy lợi
“Trong thi công ngim có đặc điểm riêng là mọi công tác phá vỡ đất đá
và lắp dựng đều được thực hiện trong lòng đất, người lao động phải làm việc
trong môi trường chật hep nằm sâu dưới lòng đất Ngoài ra công trình ngamthường xuyên chịu tác động của nước ngầm từ bên trong, thiếu ánh sáng và
Trang 34tổn tại nhiều khí độc trong him, không có gió lưu thông, địa chất thi côngyếu, nguy cơ xảy ra cháy nỗ cao.
Bên cạnh đó thi công công trình ngầm là lĩnh vực chứa đựng nguy cơ rủi ro, tai nan cao trong quá trình làm việc của người lao động Việc sử dụngcác phương tiện, dụng cụ, thiết bị hỗ trợ trong thi công thường xuyên dẫn đếnmắt an toàn lao động, ta có thể nêu ra một vài yếu tố: [8]
- Yếu tế nguy hiểm gây chắn thương cơ học: các bộ phận thiết bị truyềnđộng như khoan, cắt
- Yếu t6 nguy hiểm về điện: tinh điện gây điện giật: dẫu thủy lực áp cao
và thiết bị khí nén.
- Yêu tổ nguy hiểm về nhiệt gây bong, cháy
~ Yếu tố nguy hiểm nỗ: sử dụng thuốc nỗ và phương tiện nổ
~ Môi trường làm việc ô nhiễm: bụi, khí độc, tiếng ồn; khí độc xuất ra từmôi trường có thé hình thành hỗn hợp gây nỗ,
- Vận chuyển, sử dụng các loại vật liệu xây dựng
= Nước: tồn tại nguồn nước ngằm, nước mặt lớn ko dy kiến trước.
- Không gian làm việc hạn chế gây ra khó khăn khi cấp cứu người bị
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc mắt an toàn lao động trong thi công.công trình ngầm Ta có thé chia ra 2 nhóm chính như:
Trang 35- Những nguyên nhân liên quan đến tính chất cá nhân con người gây rangười rơi từ trên cao; người ngã tại chỗ do thiết bị, do thải phẩm trên sin, do
mặt bằng g6 ghé, do mat bằng chật hẹp va tối tam; vật liệu rơi tir trên cao vào
~ Những nguyên nhân liên quan đến các đặc trưng của công tác xây dựng.ngam: Do neo chịu quá tải; do xe cộ di lại; do tai biến về điện; tai biến do nỗ.min; tai biến do cháy nổ: 6 nhiễm không khí; do nhiệt độ và độ ẩm; do tiếng
n khi khoan, quạt hay nổ min
Các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn lao động trong thi công CTN bao gồm:
yếu tổ chủ quan và yêu tổ khách quan Nhưng trong phin này tác giả chỉ xin
i phân tích các yếu tổ chủ quan gây mắt an toàn trong xây dựng CTN,
Việc đi phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tổ gây mắt ATLD trongCTN là cần thiết dé đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu tai nan lao động
Yếu tổ con người: đây là yếu tổ quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến antoàn lao động trong công trình ngắm Các vụ tai nạn xảy ra nguyên nhân cơ bản
là do ý thức của người lao động cén thiếu hiểu biết Nhà thầu,chủ đầu tư quản
ý thường quá tập trung vào tiến độ thi công lơ là không quan tâm đến công tác
an toàn lao động Và việc các ngành chúc năng chưa quản lý chặt chế, thiếukiểm tra giám sát thường xuyên cũng là một nguyên nhân dẫn tới tinh trạngmit an toàn lao động
Yếu tổ địa chất: công tác khảo sát địa chất công trình giúp ích nhà thiết
kế chọn lựa giải pháp móng cùng các hạng mục khác hợp lý về mặt kinh tế và.đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và biện pháp thi công phụ thuộc rất nhiều vào chấtlượng tai liệu khảo sát địa chất công trình Nếu tai liệu khảo sát không đầy đủ
thông tin hay chất lượng thấp sẽ dẫn đến việc thiết kế không chính xác, thiếu
độ tin cậy; có sự thay đổi đột ngột trong điều kiện nền đất,xuất hiện hiệntượng bùn va cát chảy gây sat lở dat đá, gây lún trong quá trình thi công ham
Trang 36Công trình ngầm và hố móng sâu: vấn dé ôn định của đất đá xung quanh himngằm, nước chảy vào him, bùng nền, cát chảy, xói ngầm, ảnh hưởng của.
nhiệt độ, độ ẩm, khí độc, khí cháy trong hằm,
Yếu tổ thủy văn: do vỡ hệ thông ống cấp thoát nước, do nước ngầm,bục túi nước, cần đo đạc mực nước mặt và lũ lụt, dự đoán về thủy triều lànguồn thông tin rất quan trọng
Yếu tổ khoan khảo sát: Công tác này cần phải thực hiện để cung cấpcác thông tin cụ thể về khu vực định thi công, phục hồi và sửa chữa đường,
him Công việc này rit quan trọng để kiểm tra áp lực nước ngằm, các vết mitgẫy không liên tục của địa chat, hay xuất hiện các khí gây nguy hiểm
Bên cạnh đó các yếu tô trong công tác thi công cũng có mức độ anhhưởng rit lớn như: Nỗ min, chống đỡ, thông gió, thiết bị chiếu sáng
Né min: Nỗ min để phá đá, làm tơi đất thể trong quá trình nỗ min thường xảy ra tai nạn cho người, máy móc và các công trình lân cận như gâyrạn nứt, 46 sập; dat đá văng gây thương vong hoặc chết người
Máy móc thi công: công cụ đào bằng tay, máy đảo, máy cắt, thiết bịhan, máy khoan mỗi nguy hiểm chính của các loại dung cụ nảy là cin có
không gian làm việc lớn, gây ồn và rung động, dễ bị rơi ra và dễ làm rơi vãiđất đá dao, Hoặc trong quá trình vận hành máy không hoàn chỉnh, bị thiếu cácthiết bị an toàn, máy bị mắt cân bằng ôn định sẽ gây ra mắt ATLĐ
Thiết bị điện: có thể gây cháy nỗ hoặc các chắn thương do điện donhiệt sinh ra quá lớn, sự xuất hiện tia lửa hay do tin lửa Nguyên nhân chủ.yếu của tai nạn điện thường là do sử dụng điện thé nơi có môi trường dm ust;người lao động tiếp xúc với những dây dẫn điện của thiết bị điện không cótắm chắn bảo vệ; thiếu hoặc sử dụng không đúng các dụng cụ bảo về cá nhânnhư là thảm cách điện, giảy, ủng, găng tay cách điện
Trang 37Tiếng ồn va rung động từ các máy móc trong quá trinh thi công trong đường.him làm tăng vùng ảnh hưởng của âm thanh gây ra bởi các thiết bị phát ồn
như: ảnh hưởng trực tiếp tới tai, làm tam thời thay đổi ngưỡng nghe của con
người như i tai; không thé nghe được một số âm thanh; gây ra hiện tượng khó nói; làm người lao động bị sao nhăng không chú ý tới những hệ thống an toàn.
Gia cổ, chống đỡ: khi không có các thiết bị gia cố sẽ gây sụt lở đấttrong khi đào móng khi chiều sâu vượt quá giới hạn cho phép Dat đá sẽ rơi tir
trên xuống người lim việc bên dưới
Nước ngdm: nước ngầm là nguyên nhân chỉnh gây ra các vẫn đề trụctrặc trong xây dựng và bảo trì đường him: ngập lụt, Đó là thay đổi mức nước
ngầm dẫn tới sụt lún của nền dat gây hư hỏng và tổn hại đến các công trình.khác lién kể Trong đá nước đôi khi có thé rửa trôi qua nén đất nứt nẻ hay rạn
vỡ, làm tăng ding nước chảy bên trong tạo ra mỗi nguy hiểm rửa trôi gây racác lỗ hồng Vì vậy cần cẩn trong để ngăn sự xuất hiện của nước ngầm trong
ham để tránh gây ra các điều kiện làm việc mắt an toàn
Thông gió: mục đích của công tác nay là hút các khí độc hại gây mắt 6
nhiễm để duy trì môi trường ở khí ở mức chấp nhận được trong quá trình nỗ.min, han cắt hay trong các công tác thi công CTN Các khí độc hại như{11]
~ Methane CHỊ: là loại khí có khả năng cháy nỗ được tạo ra trong thiên nhiên do sự phân hủy của các chất hữu cơ Sự xuất hiện của khí methane cóthé bi tác động bởi sự di chuyển của nước ngắm Khí methane có thể xuất
hiện trong hồ đào như một sự thâm nhập thường xuyên, một sự tuôn trào khi
một túi khí nén chặt bị xuyên thủng trong nền đất bị đào bới Các lớp khímethane tạo nên một vòng lỗi lõm trong đường him có thé phát tán và thấm.vào nơi khác xa hơn đặc biệt trong những nơi đốc và điều này có thể xuất hiệnngược chiều với luồng khí thông thoát Do vậy hiện thượng cháy nỗ có thé
Trang 38xuất hiện ở nơi rit xa so với nguồn khí methane hiện hữu khi chúng được tích
tụ đủ lượng cần thiết dé gây ra cháy nổ
Sự nguy hiển của khí methane là nó có khả năng tiềm an gây ra cháy nỗ
=15%, Mật độ khímethane nguyên chất là khoảng 0,6 lần không khí và do nó có xu hướng tích.trộn lẫn với không khí Giới hạn thường vào khoảng 5'
tụ lại trên vòm đường hầm tạo nên những lớp liên tục nếu không bị tác động.làm thay đổi
- Khí carbon monoxide (CO): đây là loại khí có chứa chất độc cao và it
có trong điều kiện tự nhiên Nó thường được tạo ra khi đốt cháy những chất
có chứa carbon, đặc biệt là các đám cháy yếm khí; nó có thé xuất hiện trong,
môi trường khí đường him do hiện tượng cháy âm ÿ than và gỗ hoặc từ hiệntượng cháy ngầm bên trong
~ Khí carbon dioxide (CO;): đây là khí có trong điều kiện tự nhiên, xuấthiện tại nơi khí thôi ra của động cơ đốt trong khi chúng đốt cháy nhiên liệugốc carbon và tại nơi tiến hành phá nỗ Khí CO; có tác dụng như một chấtgây ngạt, nó thường xuất hiện với hiện thượng thiếu oxi
= Các loại oxit nito: thường gặp là nitric oxide (NO) và nitrogen dioxide (NO,), chúng thường có tại nơi phát nỗ, cắt hàn va khói thai động cơ; tất cảchúng đều có độ độc cao gây ra tác động xấu tới tế bào phổi mà không cóbiểu hiện lâm sing nào lớn hơn, nhưng có thé gay ra phá hủy nghiêm trongqua các biểu hiện viêm phổi cấp tính
- Hydrogen sulfide (H;S) đây là khí có độ độc 10 và có mùi đặc trưng,
nócũng dễ cháy và
- Khí Sulful dioxide (SO,): đây là chất độc gây hại cho phối, bên cạnh
đồ nó còn gây ô nhiễm môi trường trong không khí
~ Khí gas dùng để cắt hàn và khói sinh ra từ việc cắt hàn có thể tạo nênhỗn hợp có kha năng gây né khi tiếp xúc với không khí
Trang 39ro xuất hiện tai nạn liên quan tới việc di chuyển máy móc va thiết bị Bui than
có thé gây ra mỗi nguy hiểm đặc biệt và nó có khả năng trở nên dễ cháy nỗ
khi bay trong không trung Khi tiếp xúc với con người với các bụi khoángchất khác nhau có thể gây ra các bệnh về phổi, ho lao
2.2.3 Yêu cầu kỹ thuật đảm bảo ATLD cho con người và thiết bị trongthi công CTN.
Trong quá trình thi công công trình ngằm, các công tác: nỗ min, thonggió, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc mắt an toản lao động Vì vậy cần tính.toán tổ chức thi công cho những công tắc này để dim bảo an toàn cho người
và thiết bị trên công trường Bên cạnh đó tác giả cũng đưa ra các phương phápnhằm hạn chế khả năng mt an toàn khi thi công ngầm đối với các yếu tố:nước ngim, bụi trong ham,
2.2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác nỗ min trong thi công CTN
Nỗ min được áp dụng trong nhiều công tác khác nhau như: phá đá, làmtơi dat rắn, nhd, phá gốc cây, dio đường ham, tuy nen, phá ghẻnh, phá những.công trình hư hỏng với những công việc trên biện pháp nỗ mìn có thể coi làbiện pháp tốt nhất vì nó tiết kiệm được chi phi, rút ngắn thời gian thi công,giảm lao động trên công trường, ít ảnh hưởng của thời tiết và rat có lợi trong
điều kiện công trường thiểu máy móc thiết bị thi công
Tuy nhiên tác dụng phá hoại của nổ min trong môi trường rất phức tap,
dưới tác dụng của ngoại lực trong một thời gian rất ngắn có thể phát sinh ramột lượng khí rit lớn với nhiệt lượng cao Nên khi thực hiện công tác nỗ min thường xảy ra những tai nạn kể cả cho người và tải sản như ảnh hưởng của
Trang 40chấn động làm cho các công trình xung quanh bị rạn nứt gây sập đỏ; do đất đávăng gây thương vong hoặc chết người.Vì vậy an toàn cho người và công.
trình khi tiến hành công tác nỗ min phải hết sức quan tâm vi mức độ nguy
hiểm xảy ra, cần đưa ra những biện pháp vả những quy tắc an toàn khi nỗ mìn.trong công trình ngầm
‘Cée phương pháp nỗ min trong thi công CTN
~_ Né min bằng day cháy cham
- Né min bằng đây nỗ
~ _ Nỗ min bằng kíp điện
~ _ Nổ min bằng phương tiện nỗ phi thiên [8]
Khoảng cách an toàn khi nỗ min là khoảng cách cần thiết nhỏ nhất theo
mọi hướng tính từ vị trí nỗ min hoặc từ nhà xưởng, kho, phương tiện chứa vậtliệu nỗ công nghiệp đến các đối tượng cần bảo vệ (người, nhà ở, công trình.hoặc kho, đường giao thông công cộng phượng tiện chứa vật liệu nd côngnghiệp khác) sao cho các đối tượng đó không bị ảnh hưởng quá mức cho phép
về chin động, sóng không khí, đá văng theo quy định của tiêu chuẩn, quychuẩn hiện hành khi nỗ mìn hoặc khi có sự cố cháy, nỗ phương tiện, kho chứa
vật liệu nổ công nghiệp,
Đối tượng phải bảo vệ AT khi nỗ min là người, máy móc thiết bị dùng
để thực hiện công tác nỗ min, máy móc thiết bị gần khu vực nỗ min và cáccông trình lân cận xung quanh khu vực nỗ min được tính toán theo QCVN 02-2008/BCT Trong công tác nổ min cần tinh toán 3 khoảng cách an toàn bao
gồm:
- _ Khoảng cách AT về chin động.
~ _ Khoảng cách AT về tác động của sóng không khí
- Ban kính nguy hiểm có mảnh đắt đá văng xa khi nỗ min,