1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những tác động chính của dự án khai thác đá núi Ông Voi và đề xuất các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường

112 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

“Chương | TONG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠĐHỤC HOI MOI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SAN TREN THE GIỚI VÀ Ở VIỆT.NAM?

1.1 CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HOI MOI TRUONG TRONG KHAI

neta đề tải

THAC LỘ THIÊN TREN THE GIỚI ?

1.1.2 Tại Liên bang Đức 8

1.2 CÁC GIẢI PHÁP CAI TẠO, PHỤC HÔI MỖI TRUONG TRONG KHAI THAC ĐÁ LỘ THIÊN TẠI VIỆT NAM 2

1.2.1 Tình hình khai thác khoảng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tại

Việt Nam 12

1222 Các giải pháp hoàn thổ phục hổi môi trường đang được áp dụng ở cấc

vũng khai thác khoảng sản ở Việt Nam 1B

1.2.3, Một số giải pháp phục hồi môi trường trong khai thác lộ thiên đá vôi l61.24, Tổng quan nghiên cứu: 23 “Chương 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LY THUYET VÀ DỮ LIỆU VẬN DUNG TRONG: ĐÈTÀI LUẬNV, — 26

2.1 CƠ SỞ LY THUYẾT 26

2.1.1 Hệ sinh thái thiết thực 26

2.1.2 Đất và vai trò thám phủ đối với đắt 27 2.13 Phương pháp tinh dự toán chỉ phí ci tạo, phục hồi môi tường 28 2.2 CƠ SỞ DANH GIÁ CAC VAN ĐÈ CAN GIẢI QUYẾT TRONG

Trang 2

1 Công thức tính toán các tác động mỗi trường — 29

2.2.2 Công thức tinh toán cải tạo phục hồi mỗi trường 36 33 CƠ SỞ QUAN TRAC, PHÂN TÍCH MỖI TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ DU LIEU PHỤC 'VỤ NGHIÊN CÚU 3

2.3.1, Các thiết bị, số liệu quan trắc phân tích trong phòng thí nghiệm 38

2.3.2, Cơ sở dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu co 39

2.4, NHUNG KET LUẬN 39

“Chương 3 HIỆN TRANG MOI TRƯỜNG KHU VUC MO ĐÁ VOL NÚI ÔNG VOL

VATACBONG CUA DỰ ÁN KHAI THÁC ĐÁ l

3.1, DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA MOI TRƯỜNG 41 3.1.1, Điều kiện về địa lý - dia chất sen " 4l 3.1.2, Điều kiện về khí tượng thủy VMs osesnnnminninnnennnnnnnnindd 3.1.3, Hiện trang các thành phin môi trường tự nhiên _ 46 3.2, DIEU KIEN KINH TE - XÃ HỘI 48 3.2.1, Điều kiện về kinh Ế seo.

33, QUY MÔ DỰ AN VA DAC TINH CONG NGHỆ KHALTHAC 50

3.3.1 Hệ thống khai thie vat liệu đá essseseseesesereoeooooo.ð0)

3.3.2 Quy tình khai thác _ _ St3.3.3 Phương pháp và phương tiện nỗ mìn 33

3.4 CAC HOAT ĐỘNG CUA DỰ AN VA NGUYÊN NHÂN GAY Ô NHIỄM. CHÍNH " _ " .53 3.41 Cle nguyễn nhân ly ô nhiễm nuớc " 33 3.4.2, Các nguyên nhân gây 6 nhiễm đắt scssseoooooo.Đ 3.4.3, Các nguyên nhân gây 6 nhiễm không khí sĩ

3.5 DANH GIÁ CÁC TAC DONG SAN XUẤT VA CÁC GIẢI PHÁP GIẢM.

“THIẾU TÁC DONG MOI TRƯỜNG ot 3.5.1 Tác động đến môi trường nước và các biện pháp giảm thi 61 3.5.2, Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn và các giải pháp giảm 1` 3.5.3, Tác động đến môi trường đất, cảnh quan môi trường, tài nguyễn sinh vật

và các giải pháp giảm thiểu - _ " 65

3.5.4, Ảnh hưởng đến con ngué „T01

Trang 3

Chương 4 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TẠO VÀ PHỤC HOI MOL

4.1.1 Nội dung công tác cải tạo phục hồi môi trường 73

4.1.2 Lựa chon phương án ải tạo phục hồi môi trường, 73 4.2 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHUC HOI DIA HÌNH 79

4.2.1, Cải tạo đây mỏ khai thác theo từng giai đoạn, từng năm, 80

4.2.2 Cai tao phục hồi môi trường khu vực mặt bằng chế biển và khu văn

phòng cuối giai đoạn khai thắc 83

4.23 Tổ chức thực hiện 84

4.2.4, Các giải pháp để giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong quá trình cải tạo và phục hồi môi trường 85 4.3 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHỤC HOI DAT $6 4.3.1 Quá trình phong hoá và hình thành các keo sét và cầu trúc đất 5

43.2 Quá trình x61 mon, 87

4.3.3 Các biện pháp chống xói mon 88 4.3.4, Kỹ thuật trồng cây đối với đất trồng đồi trọc 88 4.4, LỰA CHON CÁC LOẠI CAY CẢI TẠO PHUC HOI MOI TRƯỜNG 89 4.4.1 Đặc tính một số loài cây có khả năng cải tạo đắt 89 4.4.2 Lựa chon các giống cây phục vụ công tác phục hồi môi trường 9Ị 4.5 TÔ CHỨC QUAN LÝ VA GIÁM SÁT MOI TRƯỜNG 93

4.5.1, Chương trình quản lý môi tường %4.52, Chương trình giấm sắt môi trường “

4.6 HIỆU QUÁ KINH TE, MOI TRƯỜNG CUA BIEN PHÁP CẢI TẠO PHUC HÔI MOI TRƯỜNG ĐÃ ĐÈ XUẤT 9

KET LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ =- =- =- von ‘TAILIEU THAM KHẢO = 101 1 Tiếng Vigt lôi2 Tiếng anh 1033 Internet 104

Trang 4

MỤC LỤC BẰNG

Bảng 1.1: Các thông số hệ thông khai thie đá vồi ¬Ắ.ÖÒÒÖBảng 12: Bồn tổn hợp các thông sốc bản của hệ hồng Mai tác ¬ Bảng 2.1: Hộ số lại mật đường, " " —.Bảng 2.2: Hệ số theo kích thước bụi _ 5="

Bảng 24 Tải lượng các chất 8 nhiễm chính của nước tải sinh hoạt —-Bảng 25: Giá tị hệ số K 37

Bảng 3.1: Bing to độ ed iễm sức 1,2,3, 4 hộ toa độ VN 2000, nh nyễn ye 1050

múi chiếu 30 khu khai thác và khu phụ trợ " _—.

Bảng 3.2: Các yêu tổ vi khí bậu tại khu vục mỏ _ ovum

Bảng 3.3: Kết quả do tiếng dn ti khu vực mô " —.Bảng 34: Kết quả do bụi và khí độc tại khu vục mỏ, " aeBảng 3.5: Kết qua phân tích chất lượng nước mặt khu vực 5252scsssssosos48Bảng 3.6: Các thông số chính của hệ thông khai thác " ¬.Bảng 3.7: Nguôn phát sinh ô nhiễm của dự án 53

Bảng 38: Tải lượng và nồng độ các chit 0 nhiễm chính của nước thd sinh hoạt của

cắn bộ công nhân viên khai thác mỏ núi Ông Voi : ¬.

Bang 3.9: Đặc trưng nguồn 6 nhiễm không khí tại mỏ khai thác đá 59 Bing 3.10: Nguồn phát sinh khí bụi trong các hoạt động của dự án

Bảng 3.11: Tải lượng bụi sinh ra do các hoạt động khai thác và o

tại mồ đá núi Ông Voi, xà Thanh Thuỷ :Bảng 3.12: Tả lượng kh thi ph nh dost dụng nhiên liệu động cơ và nỗ min 60

Bảng 3.13: Nong độ bụi, khí thải khu vực mỏ trong giai đoạn khai thác 63

Bảng 3.14: Sự thay đội độ dn theo khoảng cách :

_-Bảng 41: Chỉ phi phục hoi đắt khu vực mồ đá Nữ Ông Với (Gn) 78

Bang 4.2: Chi phí phục hồi đắt khu vực mỏ đá Núi Ông Voi (G;) 7Bang 4.3: Kết quả tinh toán hệ số ph we hồi đắt các phương án

¬.-Bảng 4.4, Tiến độ thực biên dự án cải tạo, phục hồi môi trường 84

Bang 4.5: Danh mục thiết bị máy móc sử dụng trong hoạt động cải ạo 85

Bảng 4.6: Chương trình quan trắc môi trường — °

"¬-Bang 4.7: Vi trí giám sắt chất lượng Không khí —

Bing 48: So sánh hiệu qu kín tế và mối trường cúc phương ấn nghiên cứu 97

Trang 5

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1.1 Xây dung công viên sau kh ké hie khai the ại Mỏ Đá Bứu Long, Đồng Nail6

Hình 1.2: Mo để vôi của Công ty TNH xỉ mang Holeim ”

Hình 37 Sơ đồ kha thác lớp xi gat chuyển kèm đồng hai 3Hình 38 Sơ đồ khai the lớp bằng kèm dòng tải 32

Hình 3.9, Pht thải bụi do mấy khoan s

Hình 310 Phát thải bụi do phương tiện vận ti s

Hình 4.1 Mé đã của Công ty CP Chương Dương, thị rắn Ba Sao, huyện ?Kim Bảng, tình Hà Nam dang tiễn hành phục hỗi môi trường, 7

Hình 4.3 Mô hình ứng dụng giải pháp tưới hỗ vay cá 80Hình 44, Cây si khu vue gin dự ân 9

Hình 45 Cây Cỏ lau mọc gin dự án 9Hình 46, Phục hồi mỗi trường mổ của Công ty Cé phần Chương Dương 9Hinh 4.8 Sơ đồ tổ chức quản lý cai tạo, phục hồi môi trường, 93

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BCK Bản cam kết bảo vệ môi trường

BoD, Niu cầu 6 xy hoá sinh hoá (sau 5 ngày)

BTNMT ; B6 Tai nguyên và Méi turingBYT Bộ Ytế

cop Nhu cầu 6 xy hoá hoá học

CTR Chất thải rin

ĐT Đường tỉnh

IM Báo cáo đánh giá tác động môi trườngKH&CN — ; Khoahọcvà Côngnghệ

TNHHNN ©: Trích nhiệm hữu hạn nhà nướcTN&MT — ¡ Tảinguyên và môitườngUBMTTQ — : Uy ban Mat tin TO quốcUBND Ủy bán nhân dân

UNESCO: Tô chúc Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốcUSA Nước Mỹ

VLXD Vậiệu xây dựng

WHO Tổ chức y ổ thể giới

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Trong qué trình phát trig kinh tổ, xã hội của đất nước việc khai thác và s dạng các vật liêu xây đựng là rất cần thế, đá xây dựng là vật liệu không thể thiều và hiu nh được khai thác ở tắt cả các địa phương trên cả nước, Trên địa bản tinh Ha Nam, hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng đã góp phan rit lớn. cho phát tiễn kinh tế của tình, Tuy nhiên khai thác đá tác động rắtlớn đối với hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt là những tie động bắt lợi của hoạt động này ti tài

nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường, Vì vậy đề ti “Nghiên cứu những tác

ing chính của dự án khai thác đá núi Ông Voi và đề xuất các giải pháp cải 190, phục hồi mai trường ” nhằm xây đựng thiết kế các gii pháp giảm thiểu phù hợp để

có có thể tạo ra các điều kiện hướng tới xây dựng những hệ sinh thái bền vững

nhằm khắc phục các suy thoái từ hoạt động khai thác đá Hiện nay Việt Nam đã có

các văn bản quy định về hoạt động cải tao phục hồi môi trường khu vực khai thác

khoáng sản Tuy nhiên, trên thực tế, việc phục hồi diện tích đất đã khai thác, trở vềtrang thai tự nhiên ban đầu là rét khó khăn do nhiễu nguyên nhân Đề tài được hoàn

thành tại Trường Đại Học Thủy lợi, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo,

hướng dẫn nhiệt tinh của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn ba

Tác gi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo DH & SBH, Khoa

Môi trường, các thầy giáo cô giáo đã giảng day và hướng dẫn trong suốt thời gian học tập tại trường, Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đình Thành,người hướng dẫn khoa học đã tan tỉnh hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè đã góp những ý kiến quý

bầu cho tác giả trong học tập và hoàn thành luận văn

Cuối cùng xin cảm tạ tắm lòng của những người thân yêu trong gia đình, cơ

quan, đ tn tưởng, động viên, giáp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thinhIgn văn nay.

Ha Nội, thang 05 năm 2013

TÁC GIÁ

Bùi Ngọc Hà

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN 'Tên tôi la: Bai Ngọc Hà

Ngành: Lớp CHI9MT.

Ngành: Khoa học Môi trường.“Trường: Đại học Thủy Lợi

Tôi xin cam đoan quyển luận văn nảy được chính tôi thực hiện được.

sự hướng dẫn can Thầy giáo PGS.TS Lê Đình Thành với dé tii nghiên cứu

trong luận văn “Nghién cứu những tác động chính can dự án khai thác dé

núi Ông Voi và đề xuất các giải pháp cải tạo, phục hoi môi trường ”.

Đầy là dé tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào.

trước đây do đó không có sự sao chép can bắt kì luận văn nào Nội dung luận

văn được thé hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư u nghiên cứu

và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.

Nếu xây ra vấn đề gì với nội dung luận văn nảy, t xin chịu hoàn toàntrách nhiệm theo quy định.

Bùi Ngọc Hà

Trang 9

MỞ ĐẦU

Khoáng sản vật liệu xây dựng ở Việt Nam bao gồm: Đá vôi, cát kết Silic, đá.

hóa thạch, guaczit gan, gabro, bazan, andes, ri st, kaolin, fenspat, Dolomit,

cát cuội sỏi Chúng được phân thành nhóm theo các mục đích sử dụng chủ yếu.

như nguyên liệu xi ming, ật liệu xây đụng thông thưởng, đ ấp lát cất thấy tn, nguyên liệu chịu lửa và nguyên liệu sứ gốm Trong gin 40 năm qua, công tá điều tra địa chất tìm kiểm thăm dò đã phát hiện được gần 1.000 mỏ và các khoáng sản.

vảtliệu xây dụng

Đá vôi chiếm khoảng 10% diện tích bÈ mặt Trái Dat nhưng ở Việt Nam còn nhiễu hom, ới gin 20% điện tch ãnh thd phần đất in, ức là khoảng 60,000 km’.

Đặc biệt, đá vôi tập trung hau hết ở miễn Bắc, có nơi chiếm tới S0% diện tích. toàn tinh như Hoà Bình (33,4%), Cao Bằng (49.47%), Tuyên Quang (49.9294), Hà Giang (38,01%) Nhiều thị xã, thị trin nằm trọn vẹn trên đá vôi như Mai Châu (Hòa Binh), Mộc Châu, Yên Châu (Sơn La), Tua Chùa, Tam Đường (Lai Châu), Đồng.

'Văn, Mèo Vac (Hà Giang) v.v.|23]

Khai thác tài nguyên là công việc tat yếu của con người nhằm phục vụ các nhu cầu phát tiễn kinh tế, xã hội và thỏa mãn digu kiện sống hàng ngày Trong rất nhiều loại tài nguyên tồn tại trên trái đất thì tài nguyên khoáng sản có vai trò quan trong,

trong đó đá vílà tải nguyên không có khả năng tái tạo, có nghĩa là tải nguyên cóhan khi con người cảng khai thác nhiều thi khả năng cạn kiệt và mắt di cing nhanh.

Đá vôi là nguyên liệu chủ yếu được sử dụng để sản xuất xi măng, sản xuất vật

liệu xây dưng Ngành công nghiệp sin xuất vật liệu xây dựng đã và đang trở thànhngành kinh tổ quan trong của đắt nước Thông thường khi khai thae đã phải bóc áchlớp phủ thực vật của núi đá, xây đựng đường và mặt bằng sân công nghiệp Do

vây sẽ tạo nên đất đá thải trong khai thie, gây tác động đến 6 nhiễm mỗi trường, làm thay đổi điều kiện địa hình và cảnh quan, đặc biệt là tin phá các hệ sinh thái

khu vực khai thác, tai nạn lao động,

Trang 10

BE Nr stn tuc Camb

(hơn 850 tiga năm)

Nhơm 4 vơ snh thành ong hơitrCanbi pits đến Devon gia

(Qhộng S0 S20 iệu năm tước)

nom 44 vành thành tong hi

|CEI tween gata đến Corton Peom.(hong 380280 tiêu năm tước)Nhĩm đa vê sinh thành bong hơi

I ts Caton Poems đĩn Ti gia

(ho 239 trệu na re)

"Quần đào Thường Sa

Trang 11

Khai thác, sản xuất đá làm vật liệu xây dựng của các nước trên thé giới rất

cược quan tim và đầu tư những thiết bị cơ giới cỡ lớn cỏ năng suất làm việc cao,

đăng đồng bộ được trên các mỏ lộ thiên, ngoài ra ty thuộc vào địa chit, mục đích

khai thác cồn sử đụng những thiết bị chuy n dùng riêng cho các mỏ đá Phương

hướng chung là sử dung các loại thiết bị cỡ lớn trong xúc bốc, có mite độ tự động.

hóa cao trong khoan lỗ min, làm theo phương thức liên tục trong vận tải và vạn

năng trong khâu gia công ch biểm|12]

Hiện nay hẳu hết các tỉnh trên cả nước đều có các cơ sở khai thác đó, rếng ở miễn Bắc đã có tới 340 mỏ quy mô khai thác lớn và ắt nhiều các điểm khai thác đá

vôi với quy mô nhỏ đang hoạt động Hiện nay, đ vôi ở nước ta chủ yếu được khai

thác để phục vụ cho làm đường giao thông, sản xuất xi măng Một phan lượng đá vôi

phục vụ cho các ngành khác như luyện im, thuỷ tinh, sản xuất hồa chit [33]

1 Tinh cấp thiết cin BE t

6 Việt Nam, hoàn thé phục hỗ môi trường trong khai thắc và chế biển khoảng sản vẫn còn là một vin đề rit mới mé cả về cơ chế chính sich cũng như công nghệ và biện pháp tổ chức thực hiện, Đến nay việc hoàn thổ phục hồi môi trường chưa

cổ được vai trở quan trọng thục sự trong hoạt động sản xuất của ngành mỏ Phin

lớn các vùng đã khai thác khoáng sản ở Việt Nam vẫn chưa được hoàn thổ phục hồi môi trường, nhiều nơi dang bị suy thoái, hoang hoá và đang phải gánh chịu hậu quả

của các tác động do khai thác, chế biển khoáng sản trước đây và hiện tại do chưa.được cải tạo, phục hii gây ra

Hiện tại trên địa bản tinh Ha Nam đến hết năm 2012, đã cấp 119 giấy phép khai thác đá các loại với quy mỏ cắp tinh và 06 giấy phép cấp Bộ còn thời hạn khai thác Trong tổng số 125 mỏ, điểm mo đã được cấp phép có 87 điểm mô dang hoạt

động, 38 điểm mỏ đang làm các thủ tục khai thác hoặc xây đựng cơ bản mỏ Ngoài

ra côn có 23 điểm mỏ dang hết hạn khai thie chưa được

lượng mỏ Nhưng đến nay chỉ có một công ty đang tiền hành cải tạo, phục hồi môi

Khai thác đá núi Ông Voi thuộc khái thác quy mô công nghiệp, loại hình khai

Trang 12

thác lộ thiên, tác động môi tường lớn nhất là phá hoại cảnh quan và môi trường tự

nhiên, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân khu vực và công nhân làm việc trên công tường Do vậy, việc giảm thiểu 6 nhiễm môi trường trong khai thác vicải tạo phục hồi môi trường sau khai thée là công việc rất quan trọng Trong luận

văn này, tác giả tập trung khảo sit, nghiên cứu hiện trạng môi trường khu vực mỏ,

nghiên cứu các ác động của việc khai the đá núi Ông Voi, một số mo đã dang khai thác vi đã khai thác xong trong khu vực Đồng thời ing nghiên cửu các phương.

pháp ải tạo phục hỏi môi trường của một số mo ở Việt Nam và trên thể giới Từ đồ

dia ra những giải pháp khả thi nhằm cải tạo, khôi phục lại môi trường cho hoạt động ha thác của mo đã núi Ông Voi.

2 Mye đích của Đề tài

Khu vực khai thie đã thường có điều kiện tự nhiền thuộc loi nghèo thực vật

khó phát tiển tự nhiên, mặt khác trong khai thác đá lộ thiên thới gian khá di, phụ

thuộc vào mục đích khai thác dẫn đến tác động xấu đến môi trường đất , tài nguyên

thảm phủ và các hệ sinh thai cũng như điều kiện kinh tế - xã hội trong khu vực Ma44 núi Ông Voi đang được khai thác với quy mô công nghiệp để phục vụ các mục

Liêu dp ứng vat iệu xây dụng cho kbu vục Dé han chế và khắc phục các tác động tới môi trường đối với các khu vực khai hắc đá núi Ông Voi phải định giá

chính xác hiện trạng khu vực , các nguồn ô nhiễm và nghiên cứu các giải pháp phù hợp nhằm cai tạo phục hồi mỗi trường cho khu vực đập ứng yêu cầu phất triển của địa phương, Vì vậy mục tiêu chính của đề tài luận văn là:

+ Xây dụng các giải pháp để đưa khu vực đã khai thác thành khu vực có mục

cđích sử dụng mới phù hợp với điều kiện sau khai thác Các điều kiện môi trường, tự nhiễn được ái tạo lại gắn giống như điều kiện trước khi khai thác

- Chuyển đổi các khu vực có giá trì bảo tn thấp, năng sut th tr thành khuvực có giá trị sử dung, có giả trị sinh học, an toàn va ôn định.

Để đạt được mục tiêu bảo vệ mỗi trường, các giải pháp ái go phục hồi được

tác giluận văn đề xuất gồm:

- Đánh giá và xác định được các tác động chính của dự án khai thác đá núi

Trang 13

(Ong Voi tối mỗi trường tự nhiền và xã hội khu vực xung quanh dự ấn.

= Dé xuất được các giải pháp bảo vệ môi trường và cải tạo phục hồi môi trường phù hợp, hiệu quả nhất nhằm trả lại cảnh quan, mỗi trường của dự ấn đã bị

khai thác.

3 D6i tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề ti: Đánh giá các vin đề môi trường chính cần

hải giải quyết nhằm giảm thiểu 6 nhiễm và đưa ra phương dn cải tạo, phục bội môi

trường phù hợp ngay từ giai đoạn bắt đầu khai thác Khu vực khai thác của mỏ đá núi Ong Voi, xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (xị trí dự án liên hệ với các ving xung quanh trên địa bản tỉnh thể hiện tại bản đổ địa chính tinh Hà

Nam phụ lục 1 va bản đồ huyện Thanh Liêm phần phụ lục 2)

Pham vi nghiên cứu: Ngoài các hoạt động khai thác đá vôi trên địa bản tinh Hà

Nam còn nghiên cứu thêm một số mỏ đá vôi ở một số tinh ngoài như: Kiên Giang, Quảng Ninh, sau đó có thể nhân rộng mô hình áp dụng trên địa bản toàn quốc 4 Cách tiếp c‘va phương pháp nghiên cứu.

Tiếp cận trong nghiên cứu đề tài này trên cơ sở tổng hợp và mang tính hệ

thống với nền ting là đ kiện tự nhiên, kinh tẾ xã hội khu vực cùng với các nhưcầu phat tr sn và bảo vệ môi trường Do vậy dé đạt được mục tiêu và nội dung của

lề tài luận văn cần sử dụng các phương pháp cụ thé sau đây:

+ Thu thập tài liệu và khảo sắt thực địa: Thu thập đầy đủ các tải iệu, thông tin

sẵn có hoặc số liệu thống kê ở địa phương về các vấn đề liên quan đến nội dung

nghiên cứu Khảo sát thực địa khu vục thực hiện dự án từ đó xác định hiện trạng.

hoạt động của mỏ, vị tí để lấy mẫu tại hiện trường Từ đó tổng hợp các sổ liệu thu thập được, so sánh với tiêu chuẩn, quy chun về mỗi trường của Việt Nam nhằm

dính giá hiện trạng chất lượng môi trường nền ti khu vực nghiên cứu, dự báo đánh

giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động.

của dy án

‘Phuong pháp k thầu: KẾ thừa các kết quả nghiên cứu báo cáo BTM, dự ân củ tạo

phục bồi mat trường khai thác đá, các nghiền cứu về các đặc tinh cây trồng

Trang 14

- Phân ích ting hợp theo phương pháp ` nguyên nhân - hậu quả: Nhằm xác

định các tác động gây hậu quả trong quá trình khai thác để làm cơ sở cho việc đẻ

xuất các giải nhấp khắc phục

= Đănh giá tác động mỗi trường: Các phương pháp này bao gdm đánh giá

nhanh trên cơ sở hệ số 6 nhỉn của WHO để ước tinh tải lượng các chất ô nhiễmhít sinh của các hoạt động khai thác đó, vận chuyển, nỗ min và chế biển đá: ma

trận môi trường nhằm thông kê và đánh giá mức độ tác động của các hoạt động chủ yếu của dự âm: phân tích chi phi lợi ch đề đánh giá được tổng hợp các hiệu quả

kinh tế và mỗi trường của phương ân chọn

+ Sostinh vũ ue vẫn chuyên gia: Trên cơ sở so sảnh các hoạt động Kha thắcđang nghiên cứu với các hoại động khai thắc tương tự dara được cúc ác độngmôi trường của hoạt độn g kha thác, Ngoài ra, còn đánh giá được các ác động môitrường trên cơ sở số liga quan trắc _ so sánh với các Tiêu chuẩn, Quy chun môi

trường Việt Nam Tham khảo ý kiến chuyên gia.

Bén cạnh đó, các phương pháp này sẽ lựa chon được các phương án xử lý mỗitrường thích hợp để áp dụng trong khi lập để ti

Trang 15

Chương 1

TONG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CẢI TAQPHUC HOI MOL TRƯỜNG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN TREN THE GIỚI VÀ VIỆT NAM

THÁC LỘ THIÊN TREN THE GIỚI

Hoàn thổ là một quá trình nhằm hạn chế và khắc phục các tác động của ngành Khai thác mồ lên môi trường Hoàn thd là một phần quan trong trong quả trnh phát triển các nguồn nguyên liêu khoáng phù hợp với các nguyên tắc của phát triển bền vũng, Phát triển bên vững là xu th tất yếu mà toàn nhân loại đang nỗ lực thực hiện,

4 cũng là mục tiêu chiến lược quan trong mà Dang, Chính phủ và nhân dân Việt

âm biến thành hiện thực Phát triển bin vững được định nghĩa dy đủ trong Báo cáo Brundtland của Uy ban Thể giới về Môi trường và Phát triển Dinh

Năm quy

nghĩa đơn giản về phát trién bên vững là sự phát triển nhắm thoả man các nhủ cầu hiện ti của xã hội đồng thi bảo tổn hệ sinh thái vi những lợi ích âu đài của các thể

hệ tương lai24]

Công việc cải tạo và phục hồi môi trường là một lĩnh vực mới mẻ trong công tác

"bảo vệ môi rường ở Việt Nam Do vậy, việc nghĩcứu, vận dụng, ứng dụng các thành

tựu khoa học, các kinh nghiệm đã có trong công tác cải tạo và phục hồi moi trường của kiện thực tế của các nước rên th giới là rit cần thiết để áp dụng cho phủ hợp với did

Việt Nam Trong Ìtính

1.1.1, Tại Liên Xô cũ

Tại Liên Xô cũ, thử nghiệm đầu tiên về phục hồi đất dai bằng phương pháp.

in văn này tác giả tập trung nghiên cứu dánh giá một số giải pháp có

«qua và dễ áp dụng cho điều kiện nước ta.

sinh học được thực hiện giữa những năm 40 của Thể kỷXX ở vũng Đônbat trên các mỏ khai thác lộ thiên và hằm lò của nước cộng hòa Ueraina Tại các mỏ khai thác lộ thiên người ta tiễn hành bóc các lớp đất đá mẫu trước khi tạo tuyển khai thắc, Lớp đất đi miu này được lưu giữ ở bãi thải để sử dạng sau này cho việc phục hồi đắc

én Zapôrôxki đã tiến hành thử nghiệm trồng các loại cay có giá tị kinh tế như nho, min, Đến những năm 10, trồng cây trên các bãi thải

“Trên các bãi thải của mỏ lộ 1

Trang 16

mỏ đã được phổ biển Năm 1977, dig tích trồng cây trên các bãi thải đã lên tới 370

hà tg mô Krivôrshi12.lên bang Đức

Ở nước Đức, công tác cải tạo, phục hồi môi trường gắn với khai thác than nâu Ngoài việc edi tạo, phục hồi mỗi trường trả lại đắt dai cho sản xuất nông nghiệp và

lâm nghiệp, người ta chú ý đến hướng cải tạo, phục hồi môi trường mới tạo nên trên

phan lãnh thé trước đây đã khai thác thành các khu vực nghỉ dưỡng: các hỗ chứa

nước, các công viên cây xanh, sản thé thao

ving Buinten, tại những chỗ bằng phẳng trước day do công tác khai thác mỏi

để lại đã được cải tao, phục hỗi môi trường thinh những nơi có cảnh quan phong

phú, hiện đại Những bãi thải ưở thành những đổi gỏ phủ diy thảm thực vat; các hỗ

én đó Phin lớn

ling trước diy được vid quanh bằng bụi cây và trồng cây thân gỗ tđất dai được phủ day và chuyển sang mục dich phục vụ nông nghiệp

ing với phương thức truyền thống, trên các khu vực trước đây tiền hành khai thác mỏ người ta xây dựng các khu nghĩ ngoi cho dân thành phố và nông thôn.

1.14, Tại Mỹ

Mỹ là một cường 4

công việc phục hồi đất đai vào năm 1919, 6 một số mo lộ thiên thuộc bang Ohio, từ

năm 1941 đã bắt đầu cíự ác ed tạo, phục hồi môi trường dạng gin đơn là san gạt mặt dốc bãi thải để trồng cây, Phin lớn đất dai được phir đầy và chuyển sang mục

dich phục vụ nông nghiệp.

Một số các Luật về mỗi trường đã được ban hành tại cắp quốc gia bao gồm

Luật về chính sách môi trường quốc gia (1969), Luật không khí sạch (1970), Luật

Luật v8 bảo tổn và khôi phục nguồn tài nguyên (1980), Liên quan én hoạt động khai thác khoảng sản, chính phủ iên bang đã thông qua Luật về kiểm soát và phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản (1977) để kiểm soát các.

thiệt hại môi trường từ hoạt động khai thúc và các hoạt động phục hồi mdi trưởngtrong khai thác Ngoài ra chính phủ liên bang còn quy định các hoạt động khai thác

khoảng sản tại các đất tring rừng được kiểm soát bởi tổ chức địch vụ vé rừng của

Trang 17

Mỹ và hoạt động khai thác trong khu vực đắt công cộng được kiểm soát bởi cơ quan

quai lý đất đai

Ld.sỉ Vương quốc Anh

Từ năm 1953 ở nước Anh đã có những quy định về phục hỗi đất đai như:

+ Trước khi tiến hành khai thác khoáng sin cần phải bse lớp đất đá đây 30 em

và bóc lớp đất dưới lớp trồng cây 85 em, lưu giữ riêng tại khu vực khác Sau khỉ hoàn thành công tác khai thác, lớp dit trên được sử dụng dé hoàn trả lại mặt bằng sắc khu we đã sử đụng cho khai thc, trước đồ khu vực này phãi được làm sạch đất

đá, sét và bùn,

- Khi tiển hành chuẩn bị cho công tác khai thác người ta tiền hành đỗ các lớp đất,

‘di hóc sao cho chúng có thể bảo vệ khu vực xung quanh khỏi tiếng én và bụi Trên cácn hành công tác khai thác mỏ;

+ Các lớp đất đã được bóc lên và đánh đồng theo từng ting khác nhau, theo thứ

tự gối lên nhau Việc đổ thải như vậy tránh được việc chồng lấp các lớp đất lên nhau, mit lớp dit màu Khi kết thúc khai thúc, thực hiện san lấp hoàn thổ bằng chính các lớp đất đá đã bóc theo thứ tự ngược lại Sau mỗi lớp đắt, dùng xe chuyên Sau quả trình san lấp, các hot động hoàn

dung dim nền chặt khu vực san

n và ải tạo cảnh quan được thực hiện Thông thường, biện pháp hoàn nguyên

và tái tạo cảnh quan thường được sử dụng là trồng cây, tạo cảnh quan nhằm các.

mục đích xây dựng các công trinh công công cho công đồng1.L5 Tại Brazil

“Tại một mỏ quặng đồng có chứa ving, được khai thác him lồ với công suất 300.000 tắn/năm, toàn bộ trữ lượng của mỏ đã khai thác hết vào năm 1991 và công, việc hoàn thổ được tiến hành ngay sau 46 Do đây là một mé khai thác him lò nên

công tác hoàn thổ chỉ tập trung vào hỗ thải quặng đuôi, bãi thai đất đá (có diện tích

bé) và một số công trình công nghiệp Sau khi phân tích chất lượng đất (chủ yếu là

các kim loại độc hại và khả năng hình thành dòng axit mô) của nha máy, người tađã tiến hành phủ lớp đất mặt và tái phủ xanh khu vực Lớp đắt mặt nguyên thuỷtrước khi khai thác đã được bóc và lưu giữ trong quá tình xây dựng hỗ thải quặng

Trang 18

đuôi đã được sử dung dé phi lên trên Lớp đất mat này được bé sung phân hoá học giàu đạm và sau đó gieo hạt có Bai thải đất đá được cải tạo, làm cho ôn định và có hình dáng phủ hợp địa mạo của khu vực, xây dụng hệ thing cổng rãnh và phủ lớp đất màu lên trên mặt ri

tải phủ xanh.i Guinea

Tải sử dung đất để có thu nhập, bảo vệ môi trường cho cộng ding Guinea “Trồng cây hạt điều tại mỏ khai thác cát trước đây đã đem lại thu nhập bền vững cho những người phụ nữ của một cộng đồng Guinea héo lánh đồng thoi cũng bảo vệ môi trường cho cả đất đai và người dân ở đây.

Cuối năm 2005, Quy Aleoa cung cắp vốn cho Hội Phụ nữ để khôi phục 10ha

mỏ cát Mo cát được khai thác để ly cát xây nhà và các công trình xây dựng khác,khai thá

Khai thác mỏ đã phá huỷ rừng ở đây và gây ra sự xi mòn đái lộ thiên

cũng rit nguy hiểm cho cả người lẫn súc vật Nhiễu tai nạn và từ vong đã xảy ra bởi

những ho, rãnh khai thác này.

Trồng cây Không chỉ khôi phục hệ thực vật và bảo vệ mỗi trường mã côn đem

lại thu nhập bền vững từ việc bán hạt điều Phụ nữ của cộng đồng ở Binimodia chịutrách nhiệm chăm sốc cây và thu hoạch hat mỗi năm Thu nhập được phân phối cho

lành viên tham gia

1.17 Tại Úc

Công ty Aleoa ti tục git vai tr đi đầu về phục hồi dit ở Úc, Alcoa được coi là công ty đi đầu trong phục hỗi vùng mỏ tại bang Tây Ue và bangVietoria, Tại Tây Úc, Alcoa đã phục hồi 430,2ha đất sau khi khai thác trong năm 2005, Mục tiêu chủ

thái rừng bạch đân vốn có ở

ybu của chương trình phục h là gây dựng lại hệ

đây trước khí khai thác mỏ Một cấu thành cơ bản của mục tiêu này là phục hồi

100% độ phong phú thực vật của rừng bạch đàn.

Khu vực phục hồi lại được kiểm tra sau 15 tháng để so sinh độ phong phú thực vật với các khu vục không o6 khai thắc gần đó Kết quả cho thấy đạt được 96%

.độ phong phú thực vật trong khu vực khôi phục.

Trang 19

Khôi phục hệ động vật là một yếu tổ quan trong khác trong phục hồi hệ sinh

thái Kiểm tra hệ động vật tại khu vực phục hoi cho thay 100% loài có vú, 90% loài.

chim và 789% loài bỏ sắt đã đến định cư ti khu ve này Alcoa cũng lâm gia tăng tính đa dang động vật bằng cách hỗ trợ và tiến hành nghiên cứu trong khu vục này

Từ khi bắt đầu khai thác năm 1963, Alcoa đã khi phục được 12.594ha ở Tây Úc và thu don 15222ha khác, Trong năm 2005, Alcoa khôi phục được 5,6ha tại Anglesea Kiểm tra sau 18 tháng khôi phục thấy độ phong phú thực vật cao hơn so với khu vục hoang không khai thie gin diy.

Nam 2005, Chính quyền bang Victoria đã công nhận thành công của chương.

trình khôi phục mỏ Anglesea và trao phần thưởng Strzelecki cho thinh công phát

triển bên vững nay.118, Tại Peru

Đồng góp cho chương trình xã hội thông qua Quỹ khai khoảng Anymana

“Tháng 12/2006, Chỉnh phủ Peru và ngành khai khoáng nước này thiết lập một chương tinh đồng góp chưng 5 năm, nhằm mục dich tăng cường sự hỗ trợ từ các doanh nghiệp cho các chương tình xã hội ở những vùng nghẻo khó nhất bằng hoạt

động khai khoảng,

Công ty Mô Antaimina trở thành công ty đầu tiên kỹ một thoả thuận riêng biệt

với chính quyền Công ty đóng góp 3% lợi nhuận trước thuế vào Quy Khai khoáng.

Anymana Với số tiền đóng gop ban đầu hơn 64 triệu USD, chiếm tới 40% tổngđồng góp của ngành khai khoáng giúp Quy hoạt động.

Công ty Antaimina sản xuất tinh quặng đồng và kẽm bằng công nghệ lộ thiênở vũng Andes, tỉnh Huari, vùng Ancash, cách thủ đô Lima khoảng 270 km về phía

Bắc Tháng 2 - 2007, Antimana lập các uy ban đóng ở tinh Huaraz dé tiếp nhận.

thông tin va đưa ra những khuyến nghị liên quan đến các dự án và chương trình

.được thực hiện bằng nguồn tiễn từ Quỹ này Năm 2007, Quy đã hỗ trợ chương trình

y té và dinh dưỡng nhằm cắt giảm suy dinh dưỡng thường xuyên của trẻ em; chămsóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em; chương trình nâng cao chất lượng Giáo dục vàchương trình nâng cao tay nghề: tăng cường công tác quản lý dia phương và giúp

Trang 20

trang bị cho họ thu được những lợi ich từ ngành công nghiệp khoáng sinPeru.[28,29]

1.2 CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỘI MOI TRƯỜNG TRONG KHAI ‘THAC ĐÁ LỘ THIÊN TẠI VIỆT NAM

1.24 Tình hình khai thác khoáng sin làm vật liệu xây dựng thông thường taiViệt Nam,

Việt Nam là nước đang phát triển, công cuộc “công nghiệp hóa, hiện đại hoa”cất nước đang đôi hỏi khai thác và sử dung tải nguyên rất lớn, trong đó có khoángsản đã vôi Việc khai thác đá vôi ở Việt Nam đã đáp ứng một phần phục vụ phát

triển đắt nước nhưng cũng đang gây ra rất nhiễu vin để môi trường nhức nhối như phá hoại cảnh quan môi trường, 6 nhiễm không khí, nước và đất, tai nạn lao động,

Tỉnh hình cắp pháp thăm đò, khai thác khoảng sản ở cấp Trung ương: dé

ngày 01 thing 7 năm 2011 có 219 giấy phép khai thác khoáng sin làm vật liệu xây

dựng và xi măng, trong đó: đá bazan 4, cát thủy tinh 14, đá granit 23, đá ốp lát 56,

4 phiến hợp 2, di sét 18, di siie 1, đã vôi 21, đã vôi xỉ ming 30, đ sét 3, đôlômit -aolin 11, fenspat 6, kaolin — fenspat 1, puzolan 6, sét trắng 5, sét xi măng l6.

Tình hìnhphép ở cắp tỉnh: đến nay có 3.578 Giấy phép khai thie khoảng

sản làm vật liệu xây dựng thông thường do Ủy ban nhân dân cắp tinh cấp phép còn

hiệu lực và đang hoạt động.

“Theo quy dinh của Pháp luật về khoáng sản vige khai thác phái gắn với bảo vệ

môi trường Công tác lập, trình phê đuyệt hoặc xác nhận Bao cáo đảnh giá tác động.

mỗi trường (Bảo cio BTM) hoặc Bản cam kết bảo vé mỗi trường (BCK): việc thực

hiện nghĩa vụ nộp phi bảo vệ môi trường, ký quỹ cải tạo phụ hồi mtrường wongkhai thắc khoảng sản cũng đã được các doanh nghiệp quan tim thực hiện khá diy đủ(hing năm thủ cho ngân sich các địa phương từ vài trăm tiệu đến hing chục tỷ

đồng), Một số tinh đã đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện khí tốt công ác này (Gia Lai, Bak Nông, Sơn La, Hoà Bình, Bắc Giang, Nghệ An, Lạng Sơn, Yên Bái, Hà

Nam, Lào Cai, Dong Nai, Kiên Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hod,

Phú Thọ, Bình Thuận).

Trang 21

‘Tuy nhiên, một số doanh nghiệp được địa phương cho phép đã thực hiện công

tác ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản thông qua mức khoán

nộp theo loại khoảng sản hoặc theo giấy phép mà không thực hiện việc lập, trình

phê duyệt dự án cải tạo, phục hồi môi trường nên mức ký quỹ thấp hơn thực tế, không bảo đảm cho công tác phục hii mỗi trường kh kế thúc khai thác (Điện Biên,

Som Lav.) Tại một số địa phương các doanh nghiệp chưa thục hiện việc ký quỹ

do công tác này chưa được tô chức thực hiện hoặc mới đang triển khai.

1.2.2 Các giải pháp hoàn thé phục hồi môi trường đang được áp dụng ở các

vùng khai thác khoáng sin ỡ Việt Nam

6 Việt Nam, hoàn thé phục hồi môi trường vẫn còn là vấn đẻ mới mẻ cả về co chế chính sách cũng như vẻ công nghệ và giải pháp tổ chức thực hiện Trước năm

đối với các hoạt động khai thác khoáng sin ở Việt Nam Nhiều mô sau khi kết thúc lề hoàn thé phục hồi môi trưởng chưa được đặt ra một cách nghiêm túc khai thác vẫn dé lại nguyên rạng đắt đá ngôn ngang, ngay cả việc khôi phục lại địa

hình địa mạo cũng không được tiền hành,

Từ khi Luật Khoáng sản ra đời, vin đề hoàn thổ phục hồi môi trường được đề cập nhiều hơn và được xem như một nhiệm vụ bit buộc đối với các hoạt động khai

thác khoáng sản Theo đó, mọi tổ chức cá nhân được phép hoạt động khai thác.

khoáng sản phải chịu mọi phí và thực hiện hoàn thé phục hoi môi trường sau khi

kết thúc từng giai đoạn hoặc kết thúc toàn bộ hoạt động khai thie khoáng sản Theo

Luật Bảo vệ môi tường các dự án mới về khai thác và chế biển khoáng sản đều phải lập báo cáo BTM, trong đó phải đề xuất được các giải pháp bảo vệ môi trường trong quá trinh hoạt động của dự án cũng như các giải pháp hoàn thổ phục hỏi môi trường sau khi kế thúc các hoại động khai thác khoáng sản Cúc giải pháp về bảo vệ môi trường và hoàn thổ phục hồi môi trường, các yêu cầu về kinh phí bảo vệ môi trường và hoàn thỏ phục hồi môi trường phải được xác định trong báo cáo DTM, va tiến hành kỹ quỹ phục hồi mỗi trường trước khi được cấp giấy phép khai thác, Tuy nhiên, chúng ta chưa có được những chế tài cụ thể cho vin để này vì vậy kết quả vẫn còn rit hạn chế.

Trang 22

Kết quả điều tra hiện trạng môi trường và hoạt động phục hồi môi trường tại các vùng khai thác khoáng sản ở Việt Nam cho thấy công tác hoàn thé phục hồi môi

trường ở các vùng khai thác khoáng sản còn chưa được chú trong thực hiện đúng

mức, thiểu chế tai cụ thể và thiểu những nghiên cứu để đưa ra được mô hình và quy trình hoàn th tích hợp Việc tiển khai sông tác hoàn thd phục hỏi môi trường ti fe cờ sở khai thác côn châm và bị xem nhẹ Các giải pháp hoàn thd phục hồi môi trưởng được áp dụng tai các vùng khai thác khoáng sản cỏn rit hạn chế, phần lớn đó là các gii pháp đơn gin về mặt kỹ thuật và chỉ ph thấp Cổ thể tam chia ác giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trường theo hai nhóm như sau:

1.22.1 Nhâm cúc giải pháp được áp dụng tại các mỏ hoạt động sau khi có LuậtBao vệ môi trường và Luật Khoáng sin

VỀ cơ bản,ác mỏ hoạt động sau khi có Luật Bảo vệ môi trường và LuậtKhoáng san đã chú ý đến việc thực hiện hoàn thé phục hồi môi trường ở các mức đội

khác nhau, trong đó có nhiễu mỏ thực hiện tương đối tốt công tác cải tạo, phục hồi

dây đã

là các mồ khai thác và chế biến quặng inmenit thuộc Hiệp hội Titan Việt Nam như

i môi trường song song với quá trình khai thác Đó

Công ty TNHH Nha nước một thành viên Phát triển khoáng sản 4, Tổng c( ty

khoảng sản và thương mại Ha Tinh, Công ty khoáng sản thanh nién Cita Hội, Công tyKhoảng sản Thừa Thiên Huế, Công ty Liên doanh Bimal, Công ty khoảng sản BìnhDinh, Nhin chung sau khỉ trồng cây ở các đơn vi này được chăm sóc trong những

năm đầu và bảo đảm cho cây cối có thể tự phát tiển được Một số khu vực sau khỉ

cải tạo mặt bằng được xây dựng thành các khu dân cự mới khá khang trang đẹp đề và

tiện nghỉ hoặc xây dựng hồ môi tôm giống, khu chan nuôi lợn siêu nae (Tổng công ty

khoảng sản va thương mại Ha Tĩnh).

Đổi với cúc mô lớn thân quặng dày, phải khai thác xuống sâu việc hoàn thổ

phục hồi môi trường chỉ có th tiền hành được sau khi đã khai thie xong (như ở Xinghiệp liên doanh đồng Lào Cai, mỏ antimon Mậu Dug ) nhưng các giải pháp

Trang 23

hoàn thổ phục hồi mỗi trường cũng đã được dé xuất trong các bio cáo đánh giá tác

động môi trường, mặt khác để xin được giấy phép khai thác các doanh nghiệp này.

cũng đã tién hành ký quỹ cãi tao, phục hồi môi trường theo quy định hiện hành,

1.2.2.2 Nhóm các gipháp được úp dung tại các mỏ hoạt động trước khi cóLuge Bảo vệ môi trường và Luật Khoáng sin ra đời

Các mỏ hoạt động vào thời kỳ này không lập kế hoạch tổng thể về công tie cải tạo, phục hỗi môi trường, không phải ký quỳ hoàn thé phục hồi môi trường Vì vậy thực trang hoàn thổ phục hồi môi trường ở các đơn vị niy rất khác nhau Nhiều m6 đã đóng cửa nhưng vẫn chưa thực hiện công tác hoàn thé phục hồi môi trường, vẫn chiếm dung đất và tip tục làm suy thoái đất dai, Một số mô để lại nguyên hiện

trạng đất đá ngdn ngang, một số mỏ khác có tiến hành hoàn thé phục hồi môitrường ở những khu vực thuận lợi với diện tích còn hạn chế Các giải pháp hoàn thổđược áp dụng ở các mỏ hoạt động trong thời gian này rất khác nhau, đó là các giải

pháp đơn giản, ít tốn kém như:

- Giải pháp "hoàn thd tự nhiên” Đó là các giải pháp đắp đề đập ở các khu vực đã

Khai thác xong tạo thành nhiều bậc thang dễ giữ đắt nằm lại tong các con đề này v8 mùa

mưa nhờ đó có ai thi và dy mô khai thức dẫn trở lại bằng phẳng sau đồ chỉ cin cải

tạo sơ bộ và ử dụng cho các mục dich khác nhau (như ở Xí nghiệp thiếc Sơn Dương)

~ Lựa chọn những khu vực phù hợp, thuận tiện cho việc hoàn thé như không.

sẵn phải san gạt đất dé hoặc khối lượng đất đã san lắp ít để cãi tao cho phủ hợp với

mục tiêu sử dụng đất như:

+ Cai tạo bãi thải đất đá thành nơi xây dựng nhà nghỉ giữa ca cho công nhân,

xây dựng kho chứa vật liệu (ở mỏ thiếc Tĩnh Túc);

+ San gat, ải tạo các bãi hải đắt đá thành các khu vực xây dựng các công

trình phúc lợi, xây dựng trường học, nhà ở (ở Xi nghiệp thiếc Sơn Dương); thành

các khu vực trồng cây công nghiệp (ở Công ty TNHHNN một thành viên kim loại

mẫu Nghệ Tình)

+ Cải tao phần hồ thải quặng đuôi đã được thải đầy thành nơi trồng hia nước

(như ở Công ty TNHHNN một thành viên kim loại màu Nghệ Tink).

Trang 24

+ Cải tạo các hỗ khai thác xong thành ao nuôi cá (ở Xi nghiệp thiếc Sơn

Dương, mỏ pyit Giáp Lai)

Tuy nhiên việc hoàn thd ở các khu vite khai thắc vã ché biển khoảng sản thuộc

‘ce đơn vị hoạt động từ trước khi cổ các luật cũng chỉ mới giới bạn trên một điện

tich hạn chế phan lớn là thuận ại, it tốn km với các giải pháp đơn giản, nhiều nơi

được xem là đã hoàn thổ phục hỗi mỗi trường cũng chi mới dimg lại ở mức độ cảitạo sơ bộ địa hình địa mạo.

trường trong quá trình khai thác Tác giả xin giới thiệu một số giải pháp cải tạo,

khôi phục môi trường điển hình.

1.2.3.1 Ma đá vôi cia Công ty TNHH xi măng Holcim

Các mỏ đã vôi của Công ty TNHH xi măng Holeim Việt Nam nằm trong địa

phận xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Hai mỏ Cây Xoài và Bãi

Voi nằm về phía Đông Bắc khu wre nhà may với khoảng cách trung bình là 1.500m, mỏ Khoe Lá nằm về phía Tây Nam khu vực nhà máy với khoảng cách trung bình là

1.200m

Trang 25

Thước khi khai thác, địa hình trong vùng cơ dạng các núi đá vơi, đỉnh núi cĩ độ cao tuyệt đối là +186,8m, Các khu đắt bằng phẳng ven núi cĩ cao độ +1,0m Sau khi kết thúc khai thác, khu vực mỗ Bãi Voi và một phần khu m6 (Cây Xội) cĩ cao độ -100m đều cĩ địa hình là dạng hỗ Riêng khu vực Khoe Lá là dạng rừng trên gốc

múi đá vơi ven biển.

Hình 1.2: Mo đácủa Cơng ty TNHH xi măng Holeim

(a) Thing số kỹ thuật rong khai thác ảnh hưởng đến địa hình cải tạo phục hỏi mat

Do đặc điểm của 3 núi Cây Xoii, Bãi Voi và Khoe Lá là cĩ sườn dốc đứng (từ 40” đến 60"), khơng đủ điều kiện để bổ trí đường 6 tơ trên sườn núi, nên lựa chọn hệ thống khai thác hỗn hợp: Khai thác theo lớp đốc - gạt chuyển, khai thác theo lớp bằng - xúc chuyển và khai thác theo lớp bằng - vận tải trực tiếp.

'Khi khai thác phan sâu của mỏ Bãi Voi - Cây Xồi dùng hệ thống khai thác lớp "nghiêng phục vụ cho thốt nước; khai thác đồng thời rên một số ting (i thiểu là 2

tầng), Cơng nghệ khai thác, áp dụng như phương pháp khẩu theo lớp bằng vận tải trực

tiếp được thể hiện qua bảng thơng số khai thác ti bảng 1.1

Trang 26

1 | Chiều cao ting » | m | 10 lo

2 | Chiều cao xúc phân ting trên/dưới | hạ m = | 73-4) 3 Chiều rộng mặt ting công tác Baio | m 215 | 35440

4 | Chiều đãi tuyến khai hác L | m |150200| 150200

5_ | Chiều rộng giải khẩu A m 155 155

6 | Chiều đãi bãi min và ludng xie uo) om | oat 150

7 | Chiều rộng mat tằng kết thúc ba m 6 5

8 | Góc nghiêng bờ công tác R độ 0 14-16 9 | Gốc nghiêng sưởn ting công tác a độ 15 75 10 | Góc nghiêng sườn ting kết thúc Oy độ 60 60

- Cải tạo sườn dc, mặt ting mỏ

Sau khi kết thúc kha thắc, mo Khoe Lá để Iai các bờ ting từ các mức +10, +20, +30, +40, +50, +60, 170, +80, +90, +100m với diện tích sườn dốc là 15.340m”, tiến

"hành cay bảy đá treo Các mặt ting sau khi kết thúc khai thác mỏ Khoe Lá, diện tích

35 730m được san gạt, phủ đắt màu dây 0.3m, trồng cò Vetiver.

= Cải tạo mặt bằng đậy mỏ

Điện ch diy mỏ sau khi kết thúc khai thie ở cao độ +2.5m Toàn bộ Khai

Trang 27

trường được chia thành 46 nhỏ cổ điện ich trung bình Tha, đổ đất dy 03m để rồng

cỏ tạo cảnh quan mới Xung quanh các ô trồng cỏ sẽ có hệ thông đường rộng khoảng.

Sm phục vụ cho công tác đi lai chăm sóc cổ (ñ tô cỡ nhỏ có th di chuyên được), ĐỂ

chống rửa trôi đất màu, khi khai thác đến mức +2,8m, sẽ lập kế hoạch và vị trí cụ thể 48 kh iến hành công đoạn xúc đá v6i về sản xuất xi măng sẽ đễ Ii phần đá v6i ở các

vị tí lâm đường, Ding máy lu và lao động thủ công lu lên kỹ đã vôi ở diện ích

đường đi lại Diện tích đẻ làm đường đi lại trong khai trường 8,48ha.

+ Các công việc khúc

Nao vết 0.3m lớp bùn đất ở hệ thống cống rãnh thoát nước, có it điện 3m

a di 50m Lắp biển cảnh bảo nguy hiểm tai các tuyển đường m vào hỗ lắng Đào hỗ kích thước 40 x 40 x 40 em, trồng cây khoảng cách 3m một hồ, xung quanh

hồ king ạo cảnh quan.

Mé đá với Bai Voi, Cay Xoài

~ Cải ao sườn dốc, mat ing

Phin ba mỏ Bãi Voi, Cây Xoải từ các mức cao độ: +0 xuống -100m thuộc

-ng sau khi Ket hic khai thúc được

+ Kết thúc khai thác phần sâu đáy mỏ ở cao độ -100m, nằm dưới mức thoát nước tự chây nên để li lâm hồ tự nhiền Diện tích mặt hồ 81 53h

+ Xung quanh hi xây hệ thống dai an toàn có kích thước chân dai dây 0,3m,

rộng 0.8m, Dui an toàn có hình thang với đầy lớn có chiều di 06m, đây nhỏ là0,3, chiều cao dai 0.8m,

+ Lắp đặtbiển cảnh báo nguy hiểm tạ tuyển đường ra vào hỗ,

+ Xung quanh hồ là sink ấy lựa chọn cây trồng bản địa là cây đước, diện tích trồng cây là 285.700mẺ, Mật độ cây trồng là 10.000 cây/ha.

Trang 28

++ Phần điện tích bãi chứa đá phi nguyên liệu, sau khi kết thúc khai thác được san gạt tạo phẳng, đảo hồ kích thước 40 x 40 x 40em, trồng cây Diện tích trồng cây

2.5ha (mật độ 1.660 côy/ha)

~ Diện tích khai trường sau khi kết thúc phần nổi: Toàn bộ điện tích khai trường ở cao độ +2,5m, được chia hình các 6 nhỏ cỏ điện tích trung binh Tha, đỗ đắt diy 0.3m để trồng cô tạo cảnh quan mới Phần diện tích các 6 trồng có, đỗ đắt mau, đắp bờ, tao

rãnh thoát nước.

Các công việc khúc

No vớt lớp bùn đất dày 0.3m ở hệ thông rãnh thoát nước từ mỏ Bãi Voi và Cây

dải L000m, Lắp biển cảnh bảo tạ

Khoảng cách âm một hd, xung quanh hồ &t diện 6m”, chi

Xoài đến hd lắng có kích thước

các tuyến đường ra vào hồ lắng, trồng e

ling, tạo cảnh quan.

1.2.3.2 Mé đá vôi của Công ty CỔ phần Xi ming Hạ Long

Mö đá vôi Ang Quan - Khối 6 thuộc xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ, tinh

Quảng Ninh của Công ty cổ phần xi măng Hạ Long Diện tích mỏ là 49,1 ha

(a) Thông số kỹ thuật trong Khai thác ảnh hướng dn địa hình

Do địa hình khu vục núi đá vôi hiểm tử nên qué trình khai thác thực hiện theo2 giai đoạn

~ Giai đoạn đầu: Tién hành khai tl le từ các chim nữ có địa hình vào chật hep,

không thể bổ mí đồng bộ thế bị xúc bc và vận ti rên diện rng, nên chọn phương án cắt gạt chuyển tập trung xuống máng đá ở mức đưới ôtô vận tải sẽ nhận ti từ

chân máng Thời điểm đầu tiên kha trường tạo thành 2 điểm khai.

~ Giai đoạn tiép theo: Khí mặt ting khai thác đã được ha thấp đến cùng mức có độ cao hơn tuyển đường ðtô vận tải 10m thi có thể tiến hảnh khai thác theo lớp bằng, Công ác xúc bốc và vậ ti được tiễn hành đồng thời cùng trên một matting

Khi đi vào khai thác 6n định, với hệ thống khai thác lựa chọn các thông số

được tổng hợp theo bảng L2

Trang 29

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các thông số cơ bản của hệ thống khai thác TT “Tên thông số Giá trị

1 |Chiễu cao ng khá thác

- Khi ding hệ thông gạt chuyển HỘ | m |s0l00 - Khi dùng máy xúc trực tig Hy m 13,0

3 | Góc nghiêng sườn ting khai thác a | độ | 75-80 4 |Góc nghiéng sườn ting khi kết thúc on độ 60 5 | Góc nghiêng bờ ms kết thie oy | độ | 505

(Chigu rồng mặt ting công te tối thiểu

6 |- Cho 6 tô hoạt động Bam m 310

Cho máy xúc hoạt động Bay m 12,0

8 | Chiều đài tuyển công tác ta | m | ass

(b) Giải pháp cải tao phục hồi môi trường.

Thực hiện cải ạo phục hồi mỗi trường giai đạn 1

- Tring cây doc theo hành lung ann đường vận chuyển: Tiên hành trồng cây xanh ở hai phía với chiều rộng trung bình mỗi bên 10m, trồng cây trên chiều dai tuyển đường 4000m.

Tring cậy bao quanh ku phụ trợ phục vụ và Khu sinh hoạt công nhân: Với cdiện tích khu phụ trợ và sinh hoạt của công nhân được quy hoạch là 24.500m°, Theo

thiết kế điện tích xây dung các hang mục công trình chiếm 55%, điện tích còn lại

quy hoạch trồng cây xanh chiém 459.

- Trằng cập ở các Khu vực ngoài giới hạn khai trường và trong giới hạn được cấp đất của mổ: ở phía Nam khai trường và khu vực bao quanh hồ lắng mỗi trường là 43.,000mẺ

Trang 30

“Tổng diện tích1g cây cải tạo phục hồi môi trường giai đoạn I là: 13,40 ha,

'Các khu vực trồng cây được thiết kế với mật độ 2.500 cây/ha, khoảng cách giữ các hing 2m, gta cá cây trong bằng 2m, các hàng được trồng so le nhan,

Giống cây trồng phủ hợp ở Khu vục là giống cấy keo hiện nhân dan địa

phương dang trồng

Khối lượng trồng cây giai đoạn 1 với diện tích 13,4ha công ty đã được thực

hiện trong 2 năm 2009 - 2010 bằng chi phí bảo vệ môi trưởng, việc trong đặm va

chấm sốc tip tục trong 3 năm 2010 2012 Công ty sẽ p tục thực hiện,

Thực hiện cãi tao phục hồi môi trường giai đoạn 2

thúc khai

Cai tạo phục hỗi môi trường giai đoạn II được thực hiện sau khi

thác mỏ Nội dung thực hiện cải tạo phục hai theo phương án lựa chọn bao gồm:

- Tháo dờ các hạng mục công trình phụ trợ phục vụ sản xuất.

Sau khi kết thúc khai thấc mỏ các công trình xây dựng không còn nhủ cầu sử

dụng thì tháo đỡ để trả lại mặt bằng Sân công nghiệp bao gồm: Khu văn phòng điều hành sin xuất khu chế biển, bãi chứa sin phẩm với tổng điện tích là 1,35ha

~ Thục hiện cải tao hoàn thổ các bãi cha đá ở cao độ +24m

28.000mẺ được tạo thành do san

Hai bãi chứa đã ở cao độ +24m có điện

gạt ở khu vực đồi đất, sau khi kết thúc khai thác sẽ được san gạt thu hỗi lớp nền

bằng đ với chiều diy

Sau khi thụ gom lớp để trên mặt ên hành trồng cây với kích thước OS x 0 xtiến 0,125m’, trồng với mật độ 2.500 eay/ha,

+ San gạt cải tạo khu điều hành sin xuất và khu sinh hoạt của công nhân

Với diện tích xây dựng các hạng mục công trình là 13.S00mỶ sau khi tháo dỡ tiến hành san gạt mặt bằng với chiều đây 0.25m, khối lượng san gạt là: 13.500m” x (0,25m = 3.150m*

Với đặc điểm đất dai và khí hậu khu vực chọn giống cây trồng là loại keo la hiện nhân dân địa phương dang trồng Sau khi trồng cây được chim sóc và trồng

«dam trong 03 năm trước khi bản giao cho địa phương.

Trang 31

1.2.4, Tổng quan vin đề cần nghiên cứu của đề tài

1.2.4.1 Lựa chọn hướng nghiên cứu của đề tài luận vẫn

Hướng nghiên cửu chủ yếu của 48 tii là trên cơ sở điều kiện cụ thể của khu vực mỏ đá Núi Ông Voi và quy trình, công nghệ khai thác, chế biển vật liệu để xã mg cơ sở khoa học nhằm đề xuất biện pháp phục hồi môi trường hiệu quả và bên vũng Trong đổ tập trung vào các vẫn dé chính:

= Nghiên cứu, đánh giá đầy đủ và kỹ lưỡng các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực mô trước khi khai thác là yếu tổ quan trong cho việc chun bị để

sâu về

xuất kế hoạch hoàn thé phục hỗi môi trường thành công Càng hi

Ihe năng của hệ sinh thải trước khi kha thé tì cơ hội hoàn thổ phục hồi môi

trường thành công cảng lớn.

= Nghia cứu các ính chất của đắt mặt và đất phủ cỏ thể xác định được loi

nảo có thé xem là đất phủ hợp cho từng loại cây cốt phát triển, và loại nao có chứa

các vật liệu có hại edn phải chôn hoặc loại bỏ.

- Tuy thuộc vio mục tiêu sử dụng đất sau khi khai thác đã được thoả thuậnmà có thé phải xác định vin đề lựa chọn các loài cây, hệ sinh thái phủ hợp, kỹ

thuật trồng cây, sự công sinh củ thực ật và một loại ắc vẫn để khác đ dim bảo chắc chấn sự thành công của biện pháp hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực

khai thác mỏ.

1.2.4.2 Sự xuất hiện các vẫn đề của hoạt động khai thác mỏ đá núi Ông Voi và ie phương pháp giải quyét đã được áp dung

Khai thắc mô chỉ là vin đề sử dụng đất âu dài do đồ cần phải lồng ghép với

cae hình thức sử dung đất khác và cần phải được hoàn thổ phục hỏi môi trường

trong và sau khi kết thúc khai thắc, chuyén lại ch các bình thức sử dụng khắc tiếp

theo Nhưng cho đến nay ở nước ta việc cải tạo, phục hồi mai trường chưa có được

vai trò quan trọng thực sự trong hoạt động sản xuất của ngành mỏ Mặc dù hoạt

động này la một hoạt động không thể ích rồi tong quá trinh phát triển và khai thác

Khoáng sản, Hiện nay phần lớn các vùng đã khai thác khoảng sản ở Việt Nam saukhi kết thúc vẫn chưa được hoàn thé phục hồi môi trường, nhiều nơi đang bi suy

Trang 32

thoái, hoang hoá và đang phải ginh chịu hậu quả của các tic động do khai thắc và

chế biến khoáng sản trước đây và hiện nay gây ra.

“Các hoạt động khai thie khoảng sin như khai thie than, kha thác quặng sau

khi kết thúc khai thác để lại các bãi thải chứa đất đá thải và một phần đất mặt của

khu vực dự án, nước thải của dự ấn cổ tinh axit và có các kim loại nặng, ngoài phầndiện tích khai thác ra côn phải cải tao phục hồi bãi thái Đặc thù khai thác mô da vôi

làm vật liệu xây dựng thông thưởng sau khi đã kết thúc khai thác lượng đất mặt được bóc tich từ giai đoạn đầu vi có thé tận dụng để san lắp mặt bằng khu vực phụ trợ như mặt bằng sân công nghiệp, đường nội bộ của dự án Vì thế, mặt bằng kết

thúc khai thie là đ lõi ấp II, III không còn đắt mặt, việc cải tạo để phủ xanh khu.

vực dự án phải mua đất mau để san lấp bổ sung.

Phần đáy mô của hoạt động khai thi ¢ đó vôi phụ thud thuật, địa hình.

khai thác, khi khai thác đến mức âm không cổ khả năng tiêu thoát nước thi tiến

hành xây dựng hỗ, như mỏ đá voi Bai Voi, Cây Xoài của công ty Công ty TNHH xi

măng Holcim Việt Nam nằm trong địa phận xã Bình An, huyện Kiên Lương, tinh

Kiên Giang khai thác đến cao ình -100 m Đối với phẫn đáy mỏ nằm trên cao độ tự nhiền có thể thoát nước được sẽ tiễn hành lắp đắt để trồng cây, như mỏ đã Khoe Lá của công ty Công ty TNHH xi măng Holeim Việt Nam, mô đã vôi Ang Quan của Công ty cỗ phần xi mang Hạ Long Phin sườn tầng khai thác phụ thuộc vào kỹ thuật khai thác lớp bằng hoặc lớp xiên, khi đó góc nghiêng suim ting khác nhau thi diện tích mặt ting và sườn nghiêng của hai phương pháp khai thác khác nhau Góc nghiêng sườn ting khoảng 75° dn 80” vi thể việc tiga thoát nước của khu vực sườn tng rất tốt nhưng sẽ ảnh hưởng đến việc x6i mòn do mưa trong quá trình phục hồi vi thé trong qué trình phục hỏi mỗi trường phải dim bảo không bi sối môn

giữ được nước trên các sườn ting

“Thời gian cải tạo, kết hợp ngay từ thời gian khai thác để có thời gian trăm sóc giảm khối lượng cải tạo sau ki kết thúc khai thie, giảm thiểu 6 nhiễm môi

trường xung quanh, cái thiện vi khí hậu khu vực khai thác,

Trang 33

Lựa chọn cây trằng để cải tạo phục hồi môi trường để đáp ứng được việc trả

lại miu xanh, tăng tinh da dang sinh học khu vực, giảm thiểu ô nhiễm môi trường bụi, củi tạo dit đại để phát triển các hoạt động phát triển kính tế của địa phương.

Thường các loại cây lựa chọn để cải tạo phục hồi là cây bản địa có sức chịu đựng,

và thích nghĩ với điều kiện địa phương.

Trang 34

- Chương 2

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ DỮ L

TRONG ĐÈ TÀI LUẬN VAN 21 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.11 HỆ sinh thái thết thực

2ULLL Định nghĩa một hệ sinh thái thắt thực

“Theo các diều khoản chung, một hệ sinh thái "thiết thực” được coi là một hệsinh thất

~ Ôn định (không có tỷ lệ xói môn cao).

- Duy trì hiệu quả nước và chất dinh dưỡng

- Tự lục

Định nghĩa này phải được xem xét cẩn tha trong một số trường hợp, những

khu vực bị có dại tấn công phải đáp ứng những tiêu chuẩn bên trên.

Noi chung, một điểm quan trong là những mục tiêu đặt ra cho việc khôi phục

khu vực khai thác phải nhận định rõ ring kiểu hệ sinh thái được yêu câu, và cỏ thể.

một vài địch vụ hg sinh thái cần được cung cấp Vi dụ, những yêu cầu có thé bao gdm mức độ bảo vệ chống lại xói mòn cao, hoặc cung cấp thức ăn/nơi ấn náu cho một số loài động vật loài hoặc chim cá biệt Những yêu cầu này có thể tạo ra đòi hỏi.

về một hệsinh thái không giống những hệ sinh thái ở khu vực xung quanh.2.1.1.2 Địch vụ hệ sinh that

‘Vin để chính li các dịch vụ hệ sinh thái yêu cầu phải đạt được và hợp lý Phải

chăm sóc cần thận để tránh dựng lên những yêu cầu cho các dịch vụ hệ sinh thái quá

t mí, vì điều đó có thể dẫn tới quẫ thể thực vật mục tiêu được nhận định là hoàn

toàn không có vai trỏ, Phải tránh tập trung thái quá vào những loài<6 khả năng lỗi

cuốn”, vì những loài này có thể ít quan trọng đối với quá trình thực hiện chức năng.

hệ sinh thi so với các loài bí ân hơn

Nếu những mục tiêu cho quả trình khôi phục chỉ rõ một quản thể thực vật

tiêng biệt, ba tiêu chuẩn trên cung cấp cơ sở cho việc chứng minh liệu quần thể mong muốn có bén vững hay không (chức năng âu đã), Tuy nhiễn, những quẳn thể

Trang 35

thực vật đặc biệt hay biển dỗi về không gian, thời gian và những yêu cầu chúc năng để xem xét sự biển đổi này.

2.1.2 bit và vai trd thâm phủ đối với đất 2.1.2.1 Bit rong hị

it được bình thành do sự phong hoá các đã tạo nên đất, hay côn gọi là đã mẹ

inh thái

~ một thực thể của vỏ tái đất được thành tạo từ hing loạt khoảng vật thuộc 2 nhóm

nguyên sinh va thứ sinh Sự bién đổi trang thải lý, hoá học của đá mẹ dưới tác động của môi trường hình thành mẫu chất vi cùng với sự tích luỹ chất hữu cơ do tác động của sinh vật ma tạo thành đắt với đặc trưng quan trọng nhát là độ phì nhiêu dat.

Xác định đặc tính nguồn đắt mặt sau khi khai thác cia mổ, hoạt động khai

thai axit Khu vực đây mỏ sau khai thác của dự

¡ thể

thác mo không có nguy cơ tạo đồi

ấn là đá vôi cắp I đến cấp TL, không còn lớp đất mặt vì thể phục hồi bằng cách tạo

sắc hỗ trồng cây rồi cung cắp dit để phù xanh Các công trình công nghiệp và dân

dụng phục vụ khai thác mỏ không còn nhu cầu sử dụng tháo dỡ trả lại mặt bằng va

phù xanh.

2.1.22, Tác dung cia thực vậtđỗi với xi màn

“Tilt lập hệ thực vật trên khu vực sườn đốc nhằm giảm xôi môn do giảm quả

trình chảy và quá trình tách cặn Tuy nhiên, khu vực ma tai đó thực vật thỏa mãn sự.

mong đợi là nhờ chức năng của nhiều nhân tố, trong đó có khí hậu, loại thực vật và.

thuộc tính đt

Thực vật có thé giúp tăng đáng kể quá trình thắm qua nhờ bảo vệ bề mặt khỏi

tác động của mưa (gây ra bối sự hình thành bịt kín b2 mặt), nhữ giảm him lượng

nước trong dit, cài thiện cấu trúc đắt và sự ôn định cấu trúc, và nhờ tạo ra lỗ vĩ mô 4n định tong đất (Loch và Orange, 1997; Loch, 2000a, 20009) Việc bio vệ

ding phủ tiếp xúc (ting phủ khi tiếp xúc với bề mặt

cđược kết hợp rộng rãi vị

với ting phủ vòm (bên trên bề mặt đắt) trở nên ít hiệu quả hơn khi tăng chiều cao vom Những thay đối cầu trúc đt và việc tạo ra lỗ vĩ mô dn định bị tác động bởi tỷ 1g vật chất hữu cơ trở lai với hoạt động của đắt và rễ

Trang 36

Một số quin thể thực vật - đặc biệt là những quin thé có một phần đáng kẻ là cỏ - tạo ra tỷ lệ tằng phủ tiếp xúc cao So với những quản thể đó, những quản thể

thực vật có các loài c xy và bụi phát triển vượt tội có thé có xu hướng có mức độ

ting phủ tiếp xúc thấp hơn nhiều và đặc biệt dễ bị tác động bởi xói mòn tong quá

trình thiết lập ban đầu.

2.1.2.3 Lựa chọn cây tring và phát triển quan thé động, thực vật

Do đặc thù sau khi khai thác của các mỏ đá sườn ting thưởng ở trên cao và dốc đứng, đầy mo thi bằng phẳng nhưng toàn bộ khu vực này là dé cắp I, cấp HH vì thể cây rằng không thể phát iễn due, tong qu tinh ei 90 phải lựa chọn ey

để đểtrồng có tính cải tạo đất đá ăn sâu vào trong các khe đá phá hủy

tạo chất dinh đường cho cây Qua quá trình khảo sát, thực địa các khu vực núi đátỉnh Hà Nam một số cây phát triển tốt tại môi trường khu vực nảy như: cây Cỏlau, cây Sanh, cây Sỉ, cây Keo lá tầm, cây Sin day rừng

'Ở những nơi có mục tiêu khôi phục là triển khai một hệ sinh thái tự nhiên bền vũng, những yêu cầu về môi trường sống phải được đưa vào bản kế khai Việc chiếm lại các loài động vật cho những khu vực được khôi phục cần phải được. khuyển khích bằng cảch cung cấp một hệ sinh thải phủ hợp Triển khai các quan thể thực vật tương tự như các loài tồn tại trước khi khai thác mỏ phải đảm bảo rằng ing lúc Việc chiếm lại động vật tự nhiên hầu như phần lớn các loài sẽ chiếm lại

Tuôn phủ hop hơn việc đưa các loi thi tr lại theo quy luật tự nhiên vì không mắt chỉ phi và động vật sẽ quay trở lại khi môi trường sống đáp ứng yêu clu của chúng.

"Để cổ thé tha hút và là nơi cư trả cho cúc loại chim, động vật (những loài có

thể đưa hạt giống tới, hoặc di khu vực khác),hế tạo hd lắng vừa để lắng cặn

nước mưa trước khí thoát ra môi trường trồng ic loại cây có đặc tính thu hút các

loại động vật đến kiếm an và mang các bạt giống di phát tin mọi nơi 2.1.3 Phương pháp tính dự toán chỉ phí cải tạo, phục hồi môi trường.

“Tổng dự toán cải tạo, phục hồi môi trường được tính toán bằng tổng các chỉphí thực hiện các hang mục dưới đây:

Trang 37

- Chỉ pl

cạnh hoặc trong bãi thai của mỏ Nếu mé chỉ có đất mặt mà không có đắt đá thải thì

ưu giữ đất mặt, bao gồm chỉ plđây đựng khu lưu giữ riêng bên

Không cần khoản chỉ phi nảy

phi san gạt mặt bằng sau khi kết thúc khai thác ở những địa điểm cần tái

tạo mặt bằng như: sân công nghiệp, đáy mỏ khai thác, bãi thải và các công trìnhkhác của mỏ,

i phí củng cố bờ mỏ sau khi kết thúc khai thác, bao gồm chỉ phí tạo độ dốc b mỏ theo quy phạm khai thi lộ thiên, chi phí rồng các loi cây giữ ôn định bở m6 ti ác vũng đất yêu,

- Chi phí th

sử dụng nữa khi đồng cửa mỏ.

dờ những công tinh hiện có trên mặt bằng không còn abu cầu

+ Chỉ phi đưa đắt mặt tới những địa điểm phục hồi môi trường bằng cách phù

xanh, kể cả san gạt tạo mặt bằng khu rằng cây.

~ Chi phí trồng, chim sóc cây bao gồm chi phí mua cây giống, đào hồ trồng cây, bốn ớt chăm sốc trong thi kỹ 2 5 năm đầu, trồng dim cây chết

2.2 CƠ SỞ DANH GIÁ CÁC VAN DE CAN GIẢI QUYẾT TRONG ĐÈ TAL

1¿ tác động môi trường.1 Công thức tinh toán ef

3.2.1.1 Tính nồng độ ô nhiễm do hoạt động vận chuyén

Để tính nồng độ chất ô nhiễm trung bình ở khoảng cách x bắt kỳ cuối hướng sid trong không khí do nguồn đường phát thải liền tụ có thể ding biểu thức/[3]

C@)=_2E/@II)'24ú,U (lay

Hoặc theo công thức mô hình cải biên của Sutton:

C(x) = 0,88 fexpl-(a#h)'/26,7}+ exp|-(-h)/26,2]/(6,U) — @-1b) Ít 6 nhiễm trong không khí ở khoảng cách x, mgm’: E- Nguồn thải, mg/(m/s); z- Độ cao của điểm tính, m;

~ Hệ số khuếch tn theo phương Z, là him số của khoảng cách x theo

phương gió thôi: ú, = ex" + f Trong trường hợp nguồn đường giao thông với độ ôn

định khí quyển loại B, ú, có thể được xác định theo công thúc đơn giản của Sade

Trang 38

(1968): ú, = 0.53 x", U- Tốc độ gid trung bình, mis; h- Độ cao của mặt đường so

với mặt đắt xung quanh, m.

Để đo nồng độ bụi trong quá trình lập dự án, có thể tiễn hành trực tiếp tại hiện trường bằng các thiết bị đo chuyên dung, hoặc bằng phương pháp đánh giá nhanh.

theo các mô bình sau đây:

Để xác định lượng bụi do xe tải chạy trên đường phát sinh ta sử dụng công,thức tinh Theo Air Chief, cục Môi trường Mỹ ~ 1995:

“Trong đó: E- Lượng ph thai bụi (kgfse km),

+- Hệ số để k đến loại mặt đường (theo bảng 2.1),

kể đến kích thước bụi theo bằng 22), $-Tốc độ trung bình của xe ti,

`W- Tải trọng của xe (ấn),

ww Số ốp xe củ 66,

- Số ngày mưa trung bình trong năm.

Hệ số kể đến loại mat đường “s"

Bảng 2.1: Hệ số loại mặt đường.

Loại đường "Trong khoảng ‘Trung bình

Đường din dụng (đất bản) 1,6 + 68 12

Đường dé thị 04 + 1ã 5đ

[Naud Theo Air Che chương 13, Fugitive Dust Sources

Hệ số dễ kể din ich tabi"

Bảng 2.2: Hệ số theo kích thước bụi

Kích thước bụi micron | <30 | 3015 | 15z10| 10:5 5:25

Hệ số k os | 05 | 036 02 0,095,

“gu: Theo Air Chief, chương 13, Fugitive Dust Sources

Thai lượng bụi do gió cuốn từ mặt đường phụ thuộc vio độ bin của mặt

Trang 39

đường, tốc độ luồng xe chạy, mật độ đồng xe, iễu kiện thời tết khí hậu Theo kết

quả thực nghiệm của Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ, lượng bụi phát sinh từ mặt đường.

tuân theo quy luật sau (kgfkm ngày)

K=081.C.(V/50).(365-n)/365].1 43)Trong đó

CC Lượng bụi min trên mặt dường (kg/km);

V- Tốc độ trung bình ludng xe (km/h);

ny Số ngày mưa trong năm có lượng mưa it hon 254 mngày:

L~ Mặt độ xe trung bình -lưu lượng xe (xe'h) chia cho tbe độ luồng xe

trung bình (kh) thành xe/ie

2.2.1.2 Tính toán phát thải do sứ dụng các nguén nhiên liệu hóa thạch

Căn cứén lượng nhiên lệ 9 tiêu thụ, dùng phương pháp đánh giá nhanh dựa

trên hệ số 6 nhiễm khi đốt chây các loại nhiên liệu Tải lượng ô nhiễm được xác

định dựa theo công thức 2.4.[15]

Q=B+K @4)Trong đó: Q: Tai lượng 6 nhiễm (kg),

B: Lượng nhiên liệu sử dung

K: Hệ 586 nhiễm (hgfẩn)

Dựa vào hệ số thai lượng bụi sinh ra do các công đoạn theo Tổ chức Y tế thé

giới (WHO), lượng phát thải được áp dung trong khai thác và chế biển đá

~ Nb min khai thác 040 kg buitin đá

= Xúc bốc 0,17 ky builtin da

~ Vận chuyên 0/134 kg bui/tan đá.

2.2.1.3 Tính toán phát thai do hoạt động nổ min

Lượng khí thải sinh ra do nỗ mìn, thực chất là quá trình ôxy hoá các chất cháy

trong thành phần của thuốc nỗ, Giả thiết quá trình cháy nỗ là một dãy phản ứng Oxy hoáhoàn toàn thì khí thải từ quá tình chấy nỗ bao gdm khí CO; và khí NO, tuy nhiên các tài

Hiệu khoa học hiện nay mới đề cập tới định mức phát thải của CO; vì thế ong phạm vi

Trang 40

của đỀ ti chỉ dcp đánh giá mức phát thải khí CO, Theo quản ý mdi tường ở ngành

công nghiệp Khai khoáng và Năng lượng tại Úc: "Nguyên lý và thực hành" thi lượng (CO, sinh ra khi nỗ 1g thuốc nỗ là 0075 kg tương ứng với 75 ky CO,

Theo hướng dẫn chỉ tết lập cam kết bảo vệ môi trường của dự án khai thắc và lấn thuốc nỗ chế biển khoảng sản rắn của Bộ Tai nguyên và Môi trường, khí nỗ Ikg thuốc nỗ

aménit sẽ tạo ra khoảng 13.9 - 40,1 lit CO và 0,8 ~ 7,8 lit NO Với đặc trưng ở

khu vực, nhiệt độ trung bình khoảng 23°C, thì khối lượng khí độc phát sinh khi đốt

cháy 01kg thuốc nỗ là: khoảng 0,023kg CO và 0.0056kg NO.

2.2.1.4 Tinh toán phạm vi ảnh hưởng của bại, Khí thải ra mỗi trường xung

Để đơn giản hoá ta xét nồng độ chất 6 nhiễm trên một điện tích bằng cách sửdụng hình hộp khí điển hình, thừa nhận khối không khí ở trên vùng 6 nhiễm bắt kỳ

được hình dung là hình hộp có một cạnh đáy song song với hướng gió (hình 2.1),

Tốc độ gb Noles

ch TM.

Hình 2.1 Mô hình phát tin không khí nguồ

Để tinh toán với với một quần thé 6 nhiễm trong hộp, số lượng chất 6 nhiễm trong hộp là tích số của lưu lượng không khí nhân với nồng độ chất ô nhiễm Mức đồ tang trường chit 6 nhiễm trong hộp là hiệu số của lượng 6 nhiễm đi ra khỏi hộp

và đi vào hộp theo định luật cân bằng vật chất:

Mức độ thay đỗi ö nhiễm trong hộp = Tổng mức độ ö nhiễm trong hộp - Mức nhiễm ra khỏi hộp

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN