Chính vì vậy hệ thống NLTN đã được chính quyền TP.HCM đầu tư xây dựngbao gồm: i Xây dựng 70 km mạng lưới cống các cấp thu nước thai và nước muatrong lưu vực kết nối với cống bao đường kí
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHAM KHAC THUAN
Chuyén nganh: Xay Dung Cong Trinh ThuyMã so: 60 58 40
LUAN VAN THAC SI
TP HO CHI MINH, thang 02 nam 2014
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HỌC BACH KHOA — ĐHQG — HCMCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thống
Cán bộ cham nhận xét 1: TS Châu Nguyễn Xuân QuangCán bộ chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Hồng Quân
Luan văn thạc sĩ được bảo vệ tại Truong Đại học Bách Khoa, ĐHQGTp.HCM ngày l5 tháng 11 năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1 PGS TS Võ Khắc Trí
2.TS Châu Nguyễn Xuân Quang3 TS Nguyễn Hong Quân
4 TS Nguyễn Quang Truong5 PGS TS Nguyễn ThốngXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lýchuyền ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRUONG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
PGS TS Võ Khắc Trí GVC.TS Nguyễn Minh Tâm
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phạm Khắc Thuần MSHV: 11204507Ngày, thang, năm sinh: 19/04/1984 Nơi sinh: Bình ĐịnhChuyên ngành: Xây Dựng Công Trinh Thủy Mã số: 60 58 40I TÊN DE TÀI: Nghiên cứu ứng dụng mô hình thủy lực Mike Urban vào tinhtoán hệ thống thoát nước chồng ngập lưu vực kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè
H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Luận văn nghiên cứu lý thuyết và thiết lập môhình thủy lực tính toán hệ thống thoát nước lưu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè ứngvới các kịch bản vận hành bất lợi Dựa trên kết quả của mô hình thủy lực, tiễn hànhđánh giá, phân tích nguyên nhân Từ đó đề xuất giải pháp và quy trình vận hành hệthống thoát nước chống ngập một cách hiệu quả
Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU: 21/01/2013IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/11/2013V CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: PGS.TS Nguyễn Thống
Tp HCM, ngày 22 tháng 0Ì nam 2014
CÁN BỘ HƯỚNG DÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
PGS.TS Nguyễn Thống PGS.TS Nguyễn Thống
TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
GVC.TS Nguyễn Minh Tâm
Trang 4LỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thống,Thay đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng như khích lệ độngviên tạo nhiệt huyết tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thay trong bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nướcđã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình họctập ở Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới cơ quan đang công tác, Viện Khoa HọcThủy Lợi Miền Nam, đặc biệt là PGS TS Võ Khắc Trí đã chỉ bảo, dìu dắt tận tìnhtrong công việc cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi tối đa có thể để tôi vừa thựchiện tốt nhiệm vụ ở cơ quan, vừa hoàn thành tốt đề tài này
Cuối cùng, không thé thiếu được đó là lời cảm ơn tới gia đình tác giả bởi sự cổvũ, khuyến khích và động viên tinh thần để tôi có thể hoàn thành đề tài một cách tốtnhất
Tp Hô Chí Minh, ngày 22 tháng 01 năm 2014
HỌC VIÊN THUC HIỆN
Phạm Khắc Thuần
Trang 5HH
-TOM TAT LUẬN VĂN THẠC SĨLưu vực Nhiéu Lộc Thị Nghé (NLTN) rộng khoảng 33,93 km? trong đó cókênh NLTN là trục tiêu chính đồ ra sông Sài Gòn Kênh NLTN bat đầu từ sân bay
Tân Sơn Nhất, chảy qua 07 quận nội thành gom: quận Tân Binh, quận Phú Nhuận,
quận Gò Vấp, quận 3, quận 10, quận 1 và quận Bình Thạnh, cuối cùng nhập lưu vàosông Sài Gòn Dòng chảy của toàn tuyến kênh NLTN và các rạch nhánh chịu ảnhhưởng chế độ bán nhật triều của biển Đông, vì vậy khả năng tiêu thoát mưa củamạng lưới cống cấp 2, 3 và 4 kết nối với kênh bị hạn chế khi triều cường, thậm chígây ngập úng cho các vùng đất thấp Khi triều rút, nước trong kênh cạn nên có mùihôi thối do sự phân hủy bùn và các chat thải hữu cơ, gây ô nhiễm môi trường songcho dân cư, đồng thời hạn chế việc giao thông thủy nội vùng cũng như làm xấucảnh quan ven kênh.
Chính vì vậy hệ thống NLTN đã được chính quyền TP.HCM đầu tư xây dựngbao gồm: (i) Xây dựng 70 km mạng lưới cống các cấp thu nước thai và nước muatrong lưu vực kết nối với cống bao đường kính 3m chạy dọc dưới lòng kênh NLTN
dẫn đến trạm bơm nước 64.000m”/h dé tiêu nước ra sông Sai Gòn (trong giai đoạn 2
đường cống bao sẽ dẫn đến Nhà máy xử lý nước thải 480.000m”/ngày đặt tại quận2); (ii) Xây kè bê tông cốt thép dé cứng hóa bờ kênh; công viên và đường ven kênhdé tạo cảnh quan môi trường: (iii) Xây dựng một tổ hợp công trình đầu mối cống vàtrạm bom tại cuối kênh để kiểm soát triều, chống ngập và cải tạo môi trường nướccho toàn lưu vực kênh.
Trang 6_ip-SUMMARY OF RESEARCH CONTENT
Nhieu Loc Thi Nghe (NLTN) basin covering about 33,93 km” which includesa main drainage NLTN canal flowing into the Saigon River NLTN canal startingfrom Tan Son Nhat airport runs through Q7 districts including Tan Binh, PhuNhuan, Go Vap, District 3, District 10, District 1 and Binh Thanh, connecting thelast point on the Saigon River The entire route of NLTN canal and its branchesinfluenced by the semi-diurnal tide regime of the East Sea, so the capacity of thedrainage sewer network level 2, 3 and 4 connected to the canal when the high tide islimited, even flooded the low lands When dry canal created odors due to thedecomposition of mud and waste, polluting the living environment for residents andrestricting the local waterway as well as bad landscape along the canal.
For that reason which NLTN system has been invested by HCMC’sgovernment including: (i) construction of 70 km sewer network to collect wastewater and storm water in the basin which connected to the sewer of 3m diameter runalong beneath NLTN canal to the pumping station with 64.000m°/h capacity todrain into Saigon River (the sewer line will connect to the waste water treatmentplant 480.000m°/day located in district 2 in stage2); (1) construction of thereinforced concrete embarkment to harden the canal banks; parks and roads alongthe canal to create the landscape (iii) build a combined headwork and pumps at theend of the canal to control the tide and improve the environment for the entire basin.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIÁ LUẬN VĂNHọ và tên: Phạm Khắc Thuần
MSHV: 11204507Khóa: 2011
Ngành: Xây Dung Cong Trinh ThuyHiện tôi là học viên cao hoc của lớp Xây Dung Công Trinh Thuy khóa 2011,Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Tôi xin camđoan trước nhà trường kết quả luận văn cao học với dé tài “Nghién cứu ứng dụngmô hình thủy lực MIKE URBAN vào tính toán hệ thong thoát nước chỗng ngậplưu vực kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghé” là hoàn toàn do chính tôi nghiên cứu thựchiện với sự hướng dẫn của PGS TS Nguyễn thông Tôi không sao chép hay copynội dung luận văn của bất kỳ ai trên bất kỳ phương diện cũng như kênh thông tinnào Tôi sẽ chịu mọi trách nhiệm về sản phẩm nghiên cứu của mình Nếu như cóbat kỳ phát hiện nào liên quan đến gian lận bản quyển, sao chép thông tin từ cáccông trình nghiên cứu của các tác giả khác, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trướcnhà trường và chịu mọi sự kỷ luật theo quy định.
Tp Hô Chí Minh, ngày 22 tháng 01 năm 2014
HỌC VIÊN THUC HIỆN
Phạm Khắc Thuần
Trang 8VỆ
-MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THAC SÌ G- E2 E123 xEYS 3 vn ng cv crkp i
LOL CAM ƠN 5S 1 1 1 12 111112121111 11 1101111111101 1110111012001 1111 g0 011gr iiTOM TAT LUẬN VAN THAC SĨ -G-G <6 x2 EESE 3S vs ree iiiSUMMARY OF RESEARCH CONTENT o.iecscscsccsessssessssescssssescssssessssssesssseseesseseeen ivLOI CAM DOAN CUA TÁC GIA LUẬN VAN ecceccscesecscecesessecscscesserscscecsesevevacees VMỤC LỤC 5c St 1S 1 1 1112111111211 110111110111 1111111 1101110111111 rrrkg viDANH MỤC CÁC HÌNH - - 6 tt 1939121 E111 91 111 111261 11g11 ng go XDANH MỤC CAC BẢNG s3 1121 91 1 51919151111 111111 11g vn ngu xiiiDANH MỤC PHU LUC ooeececccccccccssessescsssscscsssscscsssscsssscsesvssesesvsssscstsvsscsesvsecseseseeees xivCHUONG 1 PHAN MO DAU ooevcecccccccccsescsscscscscscscssscsscscsescssssesesessssssessscsessesseeeeas |1.1 Đặt vấn đỀ ch t1 T 11g12 TT g1 TT TT nung |1.2 Thông tin chung vé dé tai ccccecccesccsesescscsesesestscssesesessssssessessseeeees 11.2.1 Tên để tài c1 tt S1 1 11151111 1111011111 1111010110101 0101 01.01010111 Hy |1.2.2 Mục tiêu của dé tai ccccceccccccscsesescscssssescscssssssesessssssssesescsssssseseseesees |1.2.3 Nội dung thực hiện của dé tài ¿c5 S2 x3 E2 2E 1 1E Erkrkrkd 21.2.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - 2 2 2 25s+s+ssc<e: 21.3 Y nghĩa của dé tài + 6c t2 S33 11 1111111151111 0111011111111 cty 31.3.1 Tih s28 ae 31.3.2 Tính thực tiỄn - -G- G6 + x3 v3 1S 1 5 1 5 1E vn ng ưng ckp 3
CHƯƠNG 2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU 2-2-5 2 SESE2E£E£E£E+EzEzEeEerreei 4
2.1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI VÀ TRONG NƯỚC4
2.1.1 Tổng quan về nghiên cứu trên thé giới - + ¿22+ +s+£+££s+s+sz+zzee: 42.1.2 Tổng quan về nghiên cứu trong nƯỚC - + ¿25+ +s+£+£z£z£s+ezescee: 1]
2.2 TONG QUAN VE LƯU VUC SONG SAI GON — DONG NAI VA
TINH HINH NGAP TAI TP.HO CHI MINH 2-5-5 2: 122.2.1 Tổng quan về lưu vực sông Sài Gon — Đồng Nãi 5 12
Trang 9Vil
-2.2.2.2.2.2.1.2.2.2.2.2.2.2.3.2.2.24.2.2.2.5.2.2.2.6.2.3.2.3.1.2.3.2.2.3.2.1.2.3.2.2.2.3.2.3.2.3.2A.2.3.2.5.2.3.2.6.2.3.2.7.2.3.2.8.2.3.2.9.2.3.3.24.
24.1.24.2.24.43.2.5.2.5.1.2.5.2.
Tình hình ngập tại Thành Phố Hồ Chi Minh - 5-52 5<: 13Đặc điểm địa hình ¿5+ 5xtcétkterrtrrrrrrrrrrirrrrrrrrrrerrriie 14Hệ thống [4s¡0y;(9i09,)isiapu.: :.:ổÉÝÉÝÝÉẦÝ£ỀỒÝỒÝỀÝÝÝ 15Hệ thống kênh rạch, công thoát nước, hồ điều tiết và vùng đệm 16ChE 46 ma 18Tình trang Nap eesessnccccceessssneeecceessesneeeeeceesesseeeeecceeseesnneeeeeeeeeegs 18Nguyên nhân gây ngập - Ăn HH re 19TONG QUAN VE LƯU VỰC KENH NHIÊU LỘC — THI NGHE 20Điều kiện tự nhiên oes ceeseeseeeseeseeseeeseceseeseeesseeseececeeeeeaeeseesusesneeneeneeee 20Khí tượng thủy văn - << LH ngờ 23Nhiệt độ HH nọ Họ vớ 236s ÔÖÖ-Ö- 23DOO AIM 0 24i0 24
Chất lượng nước — xâm nhập MAN + ssss2 25
¡0 25UŨ Ặ Đ Go vn 26Ảnh hưởng của biến đối khí hậu -¿-2 2-5 + 2 2£2+E£E+Ez£zreced 26Khả năng mưa lớn gặp triều cường ¿ - - + z£s+xcxsesrrered 27Tình hình ngập trong lưu vực Nhiêu Lộc - Thi Nghe 28CÁC DỰ ÁN HẠ TANG KỸ THUAT ĐANG TRIEN KHAI TREN
0990340100000 30
Tuyến cống thoát nước các cấp, tuyến công bao và các CSO 30Trạm bơm Nhiều lộc — Thị nghè << 55 51111 vsseeseeeeses 33Kênh NIL/IN - QGG SH HH kh 33CÔNG TRÌNH CÔNG NGAN TRIEU NLTN . -: 33Nhiệm vụ công trÌnh + 1 1222 9 00101 vn g1 111 kh 35r7iZ0nï: 810 35
Trang 10VILL
-2.5.2.1 Mud ececccccccccccccscscscssescscscssscscscscscsssscscssscsssscsescscssscsescsssssecscssssssseseseseans 352.5.2.2 ý dAỐ la 352.5.2.3 Mực nước yêu cầu trên kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè - 362.5.2A Yêu cầu bảo vệ môi trường cảnh quan - 5-5-5 25252 5225+s+£s££ezx2 362.5.3 60))ì80 9090:5300 362.5.3.1 Cống ngăn triỀu -: E231 E1 1111111115111 1kg 362.5.3.2 Câu giao thông -c-c.Sc S1 E1 1 1 1111111211111 11111121111 re 392.5.3.3 Tram DOM 01 ằằằ ba 392.5.3.4 Tường kè c SH HH TT 2111111111211 1111 tre 402.5.3.5 Nhà quản lý vận hành - + 2 2 5E+E+E2EEEE2E£E#ESEEEEEEEEEEEEErkrkrkrree 402.5.3.6 Trạm biến áp - c1 5151111121511 11 1k ri 402.54 Giải pháp kỹ thuật vận hành cống - + 2+ 2 5222+£2££2£s£Ezeszee 402.5.4.1 Cống ngăn triỀu SE tt E111 1111111111111 rreg 402.5.4.2 Tram DOM 01 ằằằ ba 4I2.6 KET LUẬN CHƯNG 2 o eeccccceccscesscscscescssevscscecsesevevscececeevevsesceeeesacees A3CHUONG 3 TINH TOÁN MO HINH THUY LUC MẠNG LƯỚI 443.1 GIỚI THIEU TONG QUAN MÔ HINH MIKE URBAN 443.1.1 Cơ sở khoa hỌC ccccccccccccccccccccsessseeeeeccccceeeeccaeuaeseseeeeeceeeeesaauaaseeeeeeees 443.1.1.1 Phương trình mô tả dòng chảy trong MOUSE ĂcẶSS<<<<<*2 453.1.1.2 Phuong trình mô tả dòng chảy qua nút công trình -‹- 463.2 XÂY DỰNG MÔ HINH THUY LỰC 6s s2 eEsesereei 46
3.2.1 Mục đích 5-5 1 1t 1 1 11111111511 11112111111 1101 1111010101211 11g dyg 46
3.2.2 Xây dựng mô hìnhh - - << 5G E2 0011111 11391011011 19 ven 473.2.2.1 Pham vi vùng nghiên cứu (Hình 3.4) - 5S ssesss 473.2.2.2 Cơ sở dữ liệu sử dụng dé tính toán mô hình - ¿2-5-5 2 se: 473.2.3 Sự cần thiết của việc xây dựng cống ngăn triều NL-TN 523.2.4 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 5- 5-5 25255552 54
Trang 11-JX-3.2.4.1 _ Kết quả hiệu chỉnh mô hình ¿5-5 2 2 5+E+£+£££££+EzEz£zzzezered 543.24.2 Kết quả kiếm định mô hình: ¿2 - + 2 2 +*+E+E+E£££E+EzEzEzrzrerered 553.2.5 Một số kết quả mô phỏng + ¿5-5 25252 SE‡E‡E+E2EE£E£EzEzErersrsred 563.2.5.1 Kết quả mô phỏng với kịch ban hiện trạng khi chưa có công NLTN 563.2.5.2 Kết quả mô phỏng ứng với các tần suất mưa khi có công NLTN 573.2.6 Nhận xét đánh giá các kẾt quả: ¿+22 55s+c+EEE£E+EzEsrerrsrerree 613.3 TÍNH TOÁN THUY LUC HE THONG TIỂU THOÁT NƯỚC VỚI
CÁC KỊCH BẢN VAN HANH CONG TRÌNH CONG NLTN 62
3.3.1 Mục đích - 5-5 S3 1 12 1 111112111511 1111 11011511 011111 111101011 11g 62
3.3.2 Nguyên tắc vận hành các cửa công trình ¿- 5-5-5 s+s+x+x+x+escse 623.3.3 Nguyên tắc vận hành các tổ máy bơm ¿2-5 5 s+s+x+x+xexexeescee 623.3.4 Kết quả mô phỏng ứng với các kịch bản vận hành - 643.3.4.1 Kịch bản vận hành mùa mưa - << << << + 2333<cess2 653.3.4.2 Kịch bản vận hành mùa khô - << << S S322 <<<s2 663.3.4.3 Kịch ban van hành phối hop c.ccccececescssessessscssssesessssssssesesssessesesees 68334A Kịch bản vận hành khi trạm bơm NLTN ngừng hoạt động 703.3.5 Đề xuất qui trình vận hành - ¿2 - + 2 2+E+E+E+£z£E£E+EzEzEzrerersred 74344 KET LUẬN CHƯNG 3 - -G- + E2 3E sgk se rxei 75CHƯƠNG 4 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - 5 + 56 se SE EsEsEeesesecee 764.1 KET LUẬN -G- E6 11391 1 1E 911191 1E 1 1g ng ng ng gi 7642 KIÊN NGHỊỊ, -G- (SE S353 9121 E3 919151 1 3 121 1T 1g 12 vn ng: 76TÀI LIEU THAM KHHẢO G-G- + 66k 939198 E E31 E319 vn ng re 78
Trang 12DANH MỤC CÁC HINH
Hình 2.1: Ngập lụt của thành phố Bangkok năm 2011 - 2-5-5 +5 2 2£<+<z5+2 4Hình 2.2: Ngập ở TP Kuala Lumpur 2004 - - < - SH re 5
Hình 2.3: Vị trí xây dựng đường ham thoát lũ ở Kuala Lumpur - 5
Hình 2.4: Các chế độ điều tiết lũ của đường hầm thoát lũ ở Kuala Lumpur 7
Hình 2.5: Các giải pháp chong ngập cho thành phố Bangkok, Thái Lan 8
Hình 2.6: Qui trình hoạt động của hệ thống cảnh báo ngập lụt của TP Bangkok 8
Hình 2.7: Trung tâm điều hành hệ thống cảnh bảo ngập lụt của TP Bangkok 10
Hình 2.8: Lưu vực sông Sài Gòn — Đồng Nai ¿5-5 Sex 2xctrrrrrkrree 13Hình 2.9: TP Hồ Chí Minh va vùng phụ cận - 5-52 2 252+s+£+£z£z£szxceee 13Hình 2.10: Lưu vực Kênh Nhiéu Lộc — Thị Nghe (S2 21Hình 2.11: Dia hình lưu vực kênh NLTIN cà S S333 s2 22Hình 2.12: Sơ đồ tong quan tuyến công thu gom nước thai, trạm bơm NLTN 30
Hình 2.13: Qui trình thoát nước thải của mạng lưới công các cấp NLTN 3lHình 2.14: Sơ đỗ tuyến công (Ø3000 - + 25C 1 E2 2 323215121111 21 111111111111 1x xe, 31Hình 2.15: Kết câu CSO điền hình 5cctctttrrrrưên 32Hình 2.16: Nguyên lý làm việc của CSO HH nh 32Hình 2.17: Sơ đồ hoạt động của công trình rút nước chết trên kênh NLTN 33
Hình 2.18: Vị trí bố trí công trình cống ngăn triều Nhiêu Lộc — Thị Nghè 34
Hình 2.19: Phối cảnh công trình công ngăn triều Nhiêu Lộc — Thi Nghè 34
Hình 2.20: Mặt cắt ngang công trình cống ngăn triều Nhiêu Lộc — Thị Nghè 37
Hình 2.21: Mặt băng bé trí công trình cống ngăn triều Nhiêu Lộc — Thị Nghé 37
Hình 2.22: Mặt cắt doc công trình cống ngăn triều Nhiêu Lộc — Thị Nghè 38
Hình 2.23: Hình vẽ minh hoa cửa biên trên và cửa biên dưới của cống ngăn triéu 38
Hình 2.24: Mặt cắt ngang khoang bơm của cống ngăn triều NLTN 39
Hình 2.25: Mặt cat dọc qua khoang bơm của cong ngăn triều NLTN 40
Trang 13xj
-Hình 3.1:Hình 3.2:Hình 3.3:Hình 3.4:Hình 3.5:Hình 3.6:Hình 3.7:Hình 3.8:Hình 3.9:Hình 3.10:Hình 3.11:Hình 3.12:Hình 3.13:Hình 3.14:Hình 3.15:Hình 3.16:Hình 3.17:Hình 3.18:Hình 3.19:Hình 3.20:Hình 3.21:Hình 3.22:Hình 3.23:Hình 3.24:Hình 3.25:Hình 3.26:Hình 3.27:
Cau trúc các module của MIKE URBAN 2c +c+c+xzrsrerrees 44So dé minh hoa các yếu tô dòng chảy trong Ong 5-5- 555: 45Sơ đồ minh họa hồ thu nước - ¿2c 3+8 EESESEEEESESEEEESESEEeErksereees 46Pham vi thiết lập mô hình ¿- 5 2 2 5E+E£E+E£E£E£E£E£EzEEE£ErErererree, ATPhân chia lưu vực tính tOáñ + 2+ + 1111111111111 111111111155 xxx ra 48So họa tuyến công thoát nước điển hình tại SO và S10 50Sơ đồ số hóa mạng lưới thoát nước lưu Vực - 5-5-5 s+s+s+s+s+cse 50Mặt cắt tuyến cong thoát nước của một CSO điển hình 50Mặt cat tuyến cống Ø3000mm - ©5252 E2 S2 SE2E£E2ESEEE£EcEErrrree, 51Phân bố mưa trận 3 giờ ứng với các tần suất mưa eens 52Lưu vực ngập do triều cường kết hợp mưa khi chưa có cống NL-TN 53Mực nước trong rạch Cầu Bông khi chưa có công NL-TN 53Mực nước trong rạch Văn Thánh khi chưa có công NL-TN 53Lưu vực ngập do trận mưa ngày I1/I1/2011 555525 SS<<<<<<sssss 55Cường độ và lưu lượng mưa trên từng lưu vực tính toán 56Mực nước hạ lưu kênh NLTN và sông Gal Gòn «+5 57Mô phỏng hai trận mưa liên tiếp ứng với các tần suất khi triéu cao 57Lưu lượng từ cống chảy ra kênh NLTN ứng với các tần suất mưa 58Mực nước trước cống khi có và không sử dụng bom (mưa 2 năm) 58Mực nước trước công khi có sử dụng bơm ứng với các tan suât mua 59Mực nước trước công khi không sử dụng bơm ứng với các tân suât mưa59Lưu lượng bơm tiêu ứng với tần suất mưa 2 năm - 5-5-5 55¿ 59Mực nước trước cống khi bơm hoạt động và ngừng hoạt động 60Mức gia tăng mực nước trước công khi xuất hiện mưa (có bơm) 61Mức gia tăng mực nước trước công khi xuất hiện mưa (không bom) 61Biểu đồ Q — H trước cống tương ứng số lượng máy bơm cần vận hành 64Mực nước trước và sau công khi sử dụng bơm (mưa 2 năm)
Trang 14XH
-Hinh 3.28:Hinh 3.29:Hinh 3.30:Hinh 3.31:Hinh 3.32:Hinh 3.33:Hinh 3.34:Hinh 3.35:Hinh 3.36:Hinh 3.37:Hinh 3.38:Hinh 3.39:Hinh 3.40:Hinh 3.41:Hinh 3.42:Hinh 3.43:Hinh 3.44
Mức gia tăng mực nước trước công khi xuất hiện mưa 65
Lưu lượng bơm ứng với 3 tần suất mưa 2 năm, 10 năm va 50 năm 66
Vận hành mở 2 cửa biên trên 1 chiều ra theo triỀu 66
Gia tăng mực nước khi xuất hiện mưa (có DOM) ««««««ss «+2 G7Gia tăng mực nước khi xuất hiện mưa (không bơm) - 67
Lưu lượng bom ứng với 3 tần suất mưa 2 năm, 10 năm va 50 năm 67
Kết quả duy tri mực nước trong kênh khi vận hành 2 cửa sập 68
Kết quả duy trì mực nước trong kênh khi vận hành 2 cửa sập 68
Kết quả nâng cao mực nước trong kênh khi vận hành 2 cửa sập 69
Kết quả duy trì mực nước trong kênh khi vận hành 2 cửa biên dưới 69
Kết quả duy trì mực nước trong kênh khi vận hành 2 cửa biên dưới 70MN trước công khi trạm bơm NLTN hoạt động và ngừng (mưa 50 năm)70Q bơm tiêu của công khi trạm bơm hoạt động và ngừng (mưa 50 năm) 71MN trước công khi trạm bơm NLTN hoạt động và ngừng (mưa 10 năm)72Q bơm tiêu của công khi trạm bơm hoạt động và ngừng (mưa 10 năm) 72MN trước công khi trạm bơm NLTN hoạt động và ngừng (mưa 2 năm)73Q bơm tiêu của công khi trạm bơm hoạt động và ngừng (mưa 10 năm) 73
Trang 15XHI
-DANH MỤC CÁC BANG
Bang 2.1: Phân bố địa hình lưu VUC ececccecesescesececesessssececsceceseevevsceceseevevscscesavacees 22Bảng 2.2: Các đặc trưng nhiệt độ (Báo cáo Qui hoạch chống ngập TP HCM) 23Bang 2.3: Các đặc trưng ØlÓ - << HH re 23Bang 2.4: Mô hình mưa trận 3 giờ ứng với các chu ky lặp lại (năm) 24Bảng 2.5: Thời gian duy trì độ mặn 4 g/l ở một số vị trí trong điều kiện tự nhiên 25Bang 2.6: Mực nước cực tri tại trạm Phú Án -c c1 S S111 s2 26Bảng 2.7: Mực nước triều lớn nhất tính theo số liệu tại trạm Phú An (CM) 26Bảng 2.8: Lượng mưa trung bình tăng (%) theo kịch bản biến đổi khí hậu 27Bảng 2.9: Mực nước bién trung bình ở Nam Bộ tăng 5-2-2522 cecsss+xcx¿ 27Bang 2.10: Mưa 3 giờ hơn 83mm và đỉnh triều hơn 130 cm thời ky 1999-2008 28Bang 2.11: Khu vực bị ảnh hưởng ngập thường xuyên trong lưu vực NLTN 29Bảng 2.12: Tóm tat các thông số kỹ thuật của hệ thống công trình NLTN AlBang 3.1: Liệt kế các chuỗi số liệu sử dung trong mô hình 5- 55+: 51Bảng 3.2: Bang mưa trận 3 giờ với tần suất 2 năm, 10 năm va 50 năm 52Bảng 3.3: Kết quả hiệu chỉnh mô hình theo trận mưa ngay 11/11/2011 54Bang 3.4: Kết quả kiểm định mô hình theo trận mưa ngày 20/10/2013 + triều cao 55Bảng 3.5: Kết quả kiểm định mô hình theo trận mưa ngày 07/11/2013 + triều cao 56Bảng 3.6: Bảng lưu lượng bom theo mực nước trước cống - -5-5¿ 63Bang 3.7: Bảng tong hợp các kịch bản mô phỏng - 52-252 2 2 2£2£s+szxzx2 64Bang 3.8: Qui trình vận hành cho cống ngăn triều NLTN 5-555555+: 74
Trang 16XIV
-DANH MỤC PHỤ LỤC
5108889 21 |Phụ lục 1: Lưu lượng nước thải sinh hoạt theo từng lưu vực - l
Phụ lục 2: Kết quả tính toán dòng chảy tràn với mưa 2 năm -. 4Phu lục 3: Kết quả tính toán dòng chảy tran với mua 10 năm - 10Phu lục 4: Kết quả tính toán dòng chảy tran với mưa 50 năm - 16BAI BAO KHOA HỌCC - (t1 v21 1E HS 1111111111 1T 1g ưyg 22PHAN LY LICH TRÍCH NGANG - S331 E918 EEEEEErrsrrerrerred 23
Trang 17DANH SACH CAC CHU VIET TAT
VIET TAT THUAT NGUCDM Camp Dresser and McKee Inc.
CSDL Co sở dữ liệuCSO Combined Sewer OverflowEPA Cơ quan Bảo vệ Môi trường, Mỹ (Environment Protection Agency)KTTV Khi tuong thuy van
NL-TN Nhiéu Lộc — Thi NgheSG-DN Sài Gòn — Đồng NaiSMART Stormwater Management And Road TunnelSWMM StormWater Management Model
VKHTLMN | Viện Khoa hoc Thủy lợi Miền NamVSMT Dự án Vệ sinh Môi trường
Trang 18_]-CHUONG 1 PHAN MO DAU
1.1 Dat van déMua và triéu là 2 nguyên nhân chính gây ngập ở Thành phố Hỗ Chí Minh Cáckiểm định thống kê cũng đã khăng định xu thế tăng dần của cường độ mưa theo thờigian với mức độ tin cậy 99% Điều này cùng với sự gia tăng của quá trình đô thịhoá đã làm cho hiện tượng quá tải của hệ thống thoát nước xảy ra thường xuyênhơn Đây cũng chính là | trong những nguyên nhân làm gia tăng mức độ ngập trên
địa bàn thành phó Tình trạng ngập do triều tại các khu vực trũng thấp trên địa bàn
thành phố bat đầu xuất hiện ở mức triều từ +1.00m trở lên.Hệ thống NLTN đã được xây dựng bao gồm: hệ thống cống thu nước venkênh, kè bê tông cốt thép dé cứng hóa bờ kênh, và công trình kiểm soát triều tạicuối kênh dé chống ngập và cải tạo môi trường cho toàn lưu vực Việc nghiên cứuứng dụng các mô hình thủy lực để mô phỏng và tính toán chính xác hệ thống thoátnước nhăm giải quyết bài toán ngập lụt ở Thành phố là vẫn đề cấp thiết Vẫn đề nàysẽ được nghiên cứu trong dé tài
1.2 Thông tin chung về đề tài1.2.1 Tên dé tai
— Tên dé tài: Nghiên cứu ứng dụng mo hình thủy lực MIKE URBAN vào tínhtoán hệ thống thoát nước chống ngập lưu vực kênh Nhiêu Lộc — Thi Nghè.— Cán bộ hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thống
— Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2013 đến tháng 11/2013.1.2.2 Mục tiêu của dé tài
— Nghiên cứu lý thuyết và thiết lập mô hình thủy lực tính toán hệ thống thoátnước lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghé ứng với các kịch bản vận hành bat lợi.— Đánh giá, phân tích và dé xuất giải pháp chống ngập, thiết lập quy trình vận
hành hệ thống thoát nước chống ngập một cách hiệu quả
Trang 19Cách tiếp cậnĐối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống công trình kiểm soát triều đượcxây dựng trên kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè kết nỗi với mạng lưới cống tiêu và cácrạch thoát nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thuộc hạ lưu sông Sai Gòn —Đông Nai nhăm giải quyết tình trạng ngập ting và cải tạo môi trường trong phạm vilưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè Những đặc điểm đó cùng với mục tiêu và nội dungnghiên cứu nêu trên, hướng tiếp cận sẽ là:
— Tiếp cận từ tong thé đến chỉ tiết (tiếp cận hệ thống):+ Tổng thé lưu vực sông Sài Gòn — Dong Nai, trực tiếp là vùng hạ lưu lưu
vực và chỉ tiết cho lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè, do đó các nghiên cứuvề chế độ thủy văn, thủy lực, dòng chảy, phát triển kinh tế, bién đổi khíhậu trên lưu vực sông Sài Gon — Đồng Nai sẽ được xem xét
+ Tổng thé về dòng chảy: xem xét dòng chảy và môi trường theo liệt sốliệu quan trắc nhiều năm và chỉ tiết cho các mùa lũ kiệt riêng biệt
— Cách tiếp cận toàn diện: xem xét đầy đủ các van dé phát triển khi nghiêncứu dé tài, bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụngCác phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong dé tài bao gồm:— Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu: Điều tra dân sinh
kinh tế và lẫy ý kiến của dân cư địa phương, ý kiến các cơ quan liên quanvề quản lý và vận hành hệ thống công trình khi xây dựng các phương án
Trang 21_4-CHUONG 2 TONG QUAN NGHIEN CUU
2.1 TONG QUAN NGHIEN CUU TREN THE GIOI VA TRONG NUOC
2.1.1 Tổng quan về nghiên cứu trên thé giớiVấn đề kiểm soát ngập lụt, tiêu thoát nước và môi trường trong đô thị và cáckhu vực dân cư đang là van dé thách thức cho các nước đang phát triển và ngay cacác nước đã phát triển Dé giải quyết van dé này, việc xây dựng các công trình tiêuthoát nước, kiểm soát triều, lũ gần như là giải pháp phổ thông nhất dang được các
nước lựa chọn Chăng hạn như Hà Lan nỗi tiếng với hệ thống kiểm soát triều tại các
cửa sông; Anh với hệ thống kiểm soát triều trên sông Thames và gần đây Nga đangxây dựng Hệ thống kiểm soát triều cho thành phố Saint Petersburg
Nhìn chung các nước ở khu vực Đông Nam Á, do sự phát triển nhanh của khuvực thành thị và vùng phụ cận nên dẫn đến thu hẹp diện tích rừng từ đó dẫn đến làmtăng khả năng lũ lụt, tăng lưu lượng các lòng dẫn, dẫn đến làm tăng tần suất ngậplụt tại các thành phố lớn Don cử như vào năm 2004, cả thành phố Kuala Lumpurphải hứng chịu một trận mưa lớn hàng trăm mm/ngày khiến cả thành phố chìmtrong ngập lụt và giao thông đình trệ; và cũng như thu đô Bangkok, Thái Lan chimtrong cơn ngập lụt lich sử trong năm 2011 (Hình 2.1).
Hình 2.1: Ngập lụt của thành phố Bangkok năm 2011
Trang 22_5-Ở Malaysia, để giải quyết van dé ngập lụt cho thủ đô Kuala Lumpur (Hình2.2) chính phủ Malaysia đã thực hiện một dự án xây dựng đường ham trữ nước,thoát lũ và giải quyết nạn ùn tắt giao thông cho thành phố Dự án SMART(Stormwater Management And Road Tunnel) — Quan lý nước mưa và đường hầmgiao thông.
Dự án bat đầu từ ngã ba sông Klang và sông Ampang với một cấu trúc côngphân lũ gồm 4 bộ cửa cắt sông Klang để từ đó nước lũ chảy vào hồ BerembangHolding thông qua một co cấu đập tran-céng lấy nước Nước từ hồ được chuyểnqua đường ham và xả ra hồ giảm tải Taman Desa Nước được chứa trong hỗ trướckhi xả vào sông Kerayong qua cơ cau cửa xả Box Twin (Hình 2.3)
LEGEND NORTH.INGRESS4EGRESS | | INLET SYSTEM |
5 AI
ALIGNMENT OF SMARTHình 2.3: Vị trí xây dựng đường ham thoát lũ ở Kuala Lumpur
Trang 23_6
-Các đường ham dài 11,5 km, đường kính 13,2m chuyển nước từ hop lưu của 2con sông chảy qua trung tâm Kuala Lumpur, trong đó tại phần giữa đường ham vớichiều dài 3 km, có đường kính tăng gấp đôi, mặt cắt đường hầm được chia làm 3phan, 2 phan trên được dùng làm đường cao tốc để giảm ùn tắc giao thông tại cửangõ chính phía Nam vào trung tâm thành phố, cách 250m có 1 cửa thoát lũ vàkhông khí, độ dốc đường ham là 1/1000: lưu lượng 30.000 xe/ngày, tốc độ xe thấpnhất 60 km/h; được điều khiến từ Trung tâm thông qua 220 camera và 72 màn hình
Trung tâm kiểm soát SMART hoạt động 24 gid/ngay Khi lưu lượng tăng caotại các ngã ba, Trung tâm sẽ gửi một tín hiệu để các Trạm kiểm soát đường cao tốcra lệnh sơ tán các phương tiện giao thông ra khỏi đường hầm Sau khi đã giải phónghết các phương tiện giao thong, nước chảy vào toàn bộ đường ham Khi nước lũ đãrút, đường ham được làm sạch và cửa ham được mở cho giao thông
Đường ham hoạt động theo 4 chế độ (Hình 2.4):Chế độ 1: Khi thời tiết bình thường, không mưa hoặc ít mưa - được phépthông xe trong ham;
Chế độ 2: Mưa vừa, khi vận tốc dòng chảy đo được tại ngã ba sôngKlang/sông Ampang (trạm đo lưu lượng L4) đạt 70-150 m/s thì chỉ mở cống laynước phía dưới của SMART dé chuyển nước đến hồ giảm tải Taman Desa Trongđó 50 m’/s được thải ra trung tâm thành phố Đường hầm vẫn mở cửa dé thông xe;
Chế độ 3: Mưa lũ lớn xảy ra, mồ hình dự báo lỗ tại L4 dat 150 m”⁄s trở lên
Chỉ thải 10 m’/s ra trung tâm thành phố Ngừng thông xe trong ham Mua bão lớnhơn chút ít hoặc dừng lại, nhưng không làm ngập đường ham giao thông, đườngđược mở cửa lại sau thời gian 2-8 giờ ké từ khi đóng cửa;
Chế độ 4: Mưa bão lớn tiếp tục, kéo dài (thường phải xác nhận sau 1-2 giờ khichế độ 3 đã được khăng định) Phần hầm giao thông được sử dụng hoàn toàn chothoát lũ, sau khi đã sơ tán triệt để các phương tiện giao thông Khi lũ rút, đườngham sẽ mở cửa dé thông xe trong vòng 4 ngày kế từ ngày đóng cửa
Trang 24-_Z-Hiệu quả của dự án SMART là đã giải quyết triệt để nạn úng ngập do mưa lũcho Kualar Lumpur Theo tính toán khi thiết kế, SMART có tân suất sử dụng thoátlũ 2 lần/năm, nhưng trên thực tế, kế từ khi đưa vào sử dụng (tháng 7/2007) đếntháng 5/2008 đã có 7 lần SMART hoạt động ở chế độ thứ hai và 2 lần hoạt động ởchế độ thứ ba Từ khi SMART hoạt động, thủ đô Kuala Lumpur đã thoát cảnh ngậplụt và là một công trình chống úng ngập độc đáo trên thế giới
Hình 2.4: Các chế độ điều tiết lũ của đường ham thoát lũ ở Kuala LumpurKhoảng hơn thập niên trước đây thành phố Bangkok có những điều kiện địahình, khí hậu tương tự với TP Hồ Chí Minh trong khi phát triển mở rộng đô thịcũng thường xuyên bị ngập lụt do mưa và triều Tuy nhiên hiện nay Bangkok đãxây dựng các giải pháp chống ngập lụt cho thành phố (Hình 2.5):
— Xây dựng hệ thống đê bao, công và các trạm bơm tiêu dọc sông ChaoPhraya.
— Xây dựng hệ thống tiêu thoát nước nội bộ để giải quyết trình trạng ngập cụcbộ.
Xây dựng các hé điều hòa dé làm gia tăng khả năng trữ nước lũ.— Phân chia thành các khu vực vực để quản lý và kiểm soát ngập.— Xây dựng tuyến tuynen tiêu ngầm để thoát nước lũ
Trang 25SÂN se y mg.
, ` ` ` »= vest ch sa
Hình 2.5: Các giải pháp chống ngập cho thành phố Bangkok, Thái LanCùng với việc xây dựng hệ thống công trình kiểm soát lũ và tiêu thoát nước thìviệc đưa ra quy trình điều hành hệ thống là đặc biệt quan trọng Các quy trình điềuhành được xây dựng săn, theo đó các kịch bản vận hành đã được thiết kế, với sự hỗtrợ của các hệ thống quan trắc tự động SCADA, dự báo được thiết lập để phục vụcho việc vận hành.
Existing Drainage and Flood Protection System :
Hình 2.6: Qui trình hoạt động của hệ thong cảnh báo ngập lụt của TP Bangkok
Trang 26_09-Điền hình là công trình kiểm soát ngập lũ của TP Bangkok (Hình 2.5), đượcthiết lập bởi sự kết hợp của 2 mồ hình: mồ hình thủy lực dự báo MIKE II và hệthống quan trắc thu thập dữ liệu tự động SCADA Hệ thống SCADA có nhiệm vụthu thập mực nước và lượng mưa của các trạm quan trắc trong lưu vực sau đótruyền về trung tâm điều hành ở BangKok qua sóng radio hay GSM/GPRS (Hình2.6) Dữ liệu nay được nhập vào mồ hình thủy luc MIKE 11 để chạy các kịch bảndự báo được thiết lập săn Vào mùa khô, không có các nguy cơ về ngập lụt thì địnhkỳ mô hình dự báo MIKE 11 được chạy 2 tuan/1 lần Trong khi đó, vào mùa lũ thìtần suất chạy dự báo được nâng lên 1 lan/1 tuần để tăng tính chính xác và kip thời
Ở Hà Lan, các kịch bản ngăn triều khi có bão đã được thiết kế, cùng với mộthệ thống quan trắc mực nước đã được xây dựng và một hệ thống dự báo dựa trênmô hình toán với hàng ngàn thông số đã được thiết lập Việc dự báo được cập nhậtliên tục, từ đó chế độ vận hành được đưa ra phải chính xác và phù hợp thực tế, viđây là tuyến giao thông thủy quốc tế cực kỳ quan trọng của Châu Âu, việc ngưng trệgiao thông thủy do đóng công ngăn triều sẽ gây ton thất kinh tế rất lớn cho Hà Lan.Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng Hệ thống các giải pháp kiểm soát lũ toàn diện cholưu vực sông Tsurumi (System of Comprehensive Flood Control Measures) chủ yếudựa trên 3 giải pháp: (i) giải pháp sông; (11) giải pháp lưu vực và (iii) giải pháp giảmthiểu tác hại Hai giải pháp đầu tập trung xây dựng công trình kiểm soát, điều tiết lũnhư dé, đập, hồ chứa, Còn trong giải pháp thứ ba đã tập trung xây dựng mạng lướigiám sát, cảnh báo và qui trình vận hành các công trình kiểm soát lũ Gần đây dướisự tài trợ của Ngân hàng phát triển Châu A (ADB), Trung Quốc đã xây dựng dự ánkiểm soát lũ đô thị cho tỉnh miền núi Hunnan bao gồm 35 thị xã và 8 thành phố lớn.Một trong những van dé mà dự án quan tâm là xây dựng hệ thống thông tin dé kiểmsoát lũ.
Trang 27-10-~
Hình 2.7: Trung tâm điều hành hệ thong cảnh bảo ngập lụt của TP BangkokTuy các nghiên cứu trên có tính đặc thù thích hợp cho từng quốc gia, từngvùng và từng chủng loại công trình, nhưng các cách tiếp cận, nguyên lý điều hành,các cơ sở khoa học cho việc vận hành hệ thống tiêu thoát, kiểm soát triều là nhữngbài học bố ích cho đề tài này
Vẻ công cụ hỗ trợ cho lập qui trình vận hành, thì trên thế giới cũng đã phat
triển hàng loạt chương trình, phân mềm tính toán kỹ thuật, hỗ trợ ra quyết định,
chang hạn như:Mô hình Storm Water Management Model version 5 (SWMM 5) do EPA (Coquan Bảo vệ Môi trường, Mỹ) phát triển, là mô hình mô phỏng dòng chảy tràn domưa và dòng chảy thoát nước ngầm cả lượng và chất cho các vùng đô thị và ven đôcó thể liên kết với Google Earth
EPANET là một chương trình tính toán phân tích thủy lực và chất lượng nướccủa mạng lưới đường ống cũng do EPA phát triển, có thể kết hợp với moduleSCADA.
Trang 28-
l]-Mô hình MIKE URBAN - do Viện Thủy lực Dan Mạch (DHI) phát triển, làcông cụ mô hình kết hợp với công nghệ GIS của ESRI (Mỹ) - là công ty hàng đầuthế giới về công nghệ GIS Mô hình mô phỏng việc phân bố nước và mạng lưới tiêuthoát nước đô thị mang tính mềm dẻo và độ chính xác cao được tích hợp với GIS.Mô hình kết hợp với MIKEII có thể tính toán khép kín cho bài toán tiêu đô thịvùng triều với chất lượng cao
MIKE FLOODWATCH cũng là một công cụ khác của Viện DHI, trợ giúp rấthữu ích cho việc quan ly lũ, với các hỗ trợ về dự báo lũ, chất lượng nước, phân tíchkịch bản và hỗ trợ ra quyết định
StormNET là phần mềm được phát triển của Công ty BOSS International,nhằm phân tích và thiết kế hệ thống tiêu nước đô thi, tiêu nước mưa và nước thảiliên kết với AutoCAD, Microstation va ArcGIS
Các công cụ nêu trên đã được dùng pho biến nhiều nơi trên thế giới và hoàntoàn có thé sử dụng hiệu quả trong điều kiện nước ta, đặc biệt ngay trong dé tài này
2.1.2 Tổng quan về nghiên cứu trong nướcMột số công cụ mô hình tính thủy lực của Việt Nam cũng có thể được nghiêncứu sử dụng để nối kết với mạng lưới thoát nước đô thị như:
— Mô hình KOD của GS-TSKH Nguyễn Ấn Niên xây dựng từ năm 1970 vàđã được nâng cấp cập nhật thường xuyên băng các module:
— Mô hình SAL - VRSAP là sự kết nối của 2 mô hình của GS-TS Nguyễn TatDac và PGS Nguyễn Như Khuê và đã được nâng cấp vào năm 2010;
— Mô hình HYDROGIS của TS Nguyễn Hữu Nhân;— Mô hình MK4 của PGS.TS Lê Song Giang Tuy nhiên tất cả mô hình này chỉ giải quyết cho bài toán thủy lực kênh hở màchưa có mô hình thủy lực cho mạng lưới đường ông tiêu nước.
Trang 29-
l2-2.2 TONG QUAN VE LƯU VUC SONG SAI GON —- DONG NAI VA TINH
HINH NGAP TAI TP.HO CHI MINH2.2.1 Tổng quan về lựu vực sông Sài Gòn — Dong Nai
Lưu vực sông Sài Gòn — Đồng Nai (SG-DN) nam ở miền Nam Việt Nam, vịtrí 105°49’ - 108°44ˆ kinh độ đông và 10°19’ - 12°12’ vĩ độ bac (Hình 2.8) Hệthống sông Đồng Nai bao gồm các sông chính như sông Đồng Nai, sông La Ngà,sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ với tổng diện tích lưu vực 40.683 km” trongđó khoảng 10% diện tích lưu vực thuộc Campuchia Theo điều kiện địa hình, địachất, thuỷ văn dòng chảy có thé phân lưu vực SG—DN thành hai vùng đặc trưng(vùng thượng lưu và vùng hạ lưu) Trong đó vùng hạ lưu (tính từ sau thác Tri Antrên sông Đồng Nai và sau hỗ Dau Tiếng trên sông Sai Gòn) đây là vùng đất thấp cóhệ thống kênh rạch day đặc nối kết các sông chính Đồng Nai-Sài Gon—Vam Cỏ nhưRạch Chiếc, Cây Khô, Cần Giuộc, Chợ Đệm, Bến Lức, Rạch Tra, Thầy Cai v.v Với địa hình bằng phắng, lòng sông sâu và hệ thống sông, kênh chịu tác động mạnhcủa thủy triều biển Đông Về mùa kiệt, dòng chảy thượng nguồn giảm đã làm giatăng ô nhiễm nguồn nước bởi các khu công nghiệp, các đô thị nam dọc hai bên bờsông và mặn do triều xâm nhập sâu vào mạng lưới sông rạch gây ảnh hưởng đến cáctrạm cấp nước ven sông Vào mùa mưa, vùng hạ lưu bị ngập do lũ thượng nguồnkết hợp thuỷ triều và mưa nội vùng Riêng Tp HCM bị ngập nặng hơn cả vàonhững tháng cuối năm do tác động của mua, lũ thượng nguôn, thủy triều cùng dângcao và sự suy giảm của các bung biên điêu tiêt nước trong vùng.
Hiện nay nhiều đập thủy điện và hồ chứa nước đã được xây dựng trong lưuvực SG_DN, tuy nhiên đến nay cũng chưa xây dựng được Qui trình vận hành liênhồ trong lưu vực Chính vì điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến ngập lũ và chế độthủy văn dòng chảy của mạng lưới sông rạch của TP HCM.
Trang 30x xe | ox see
pins 1+ VÀ CÁO HH LẦN GAN
ined trú —
^“tiyadaxe` Sale|
Bt eT ony, Soa cơ, Vi) hạn ES ON 4
é af + Mies ` - “ —v BES Say +o
+.» b ˆ eon On 3 TT
oe ~~ ond r me iw Daa
a “4 “uy Gàmv cược cv ‘ irs my "rà %- : o ` ` tea
~ - iha Ra oe 5: Góp
Hình 2.9: TP Hồ Chí Minh va vùng phụ cận
Trang 31-_14-2.2.2.1 Đặc điểm địa hìnhTP Hồ Chí Minh là vùng nối tiếp giữa miền đất gò đồi miền Đông Nam Bộ,đồng băng Sông Cửu Long và một phân tiếp giáp ven biển Địa hình khá phức tạp,cao trình mặt đất tự nhiên thay đổi trong khoảng từ +3.0m (phía Bắc: quận ThủDuc) dén +0.5m (phía Nam: quận 7, huyện Nha Be); độ déc dia hinh thap dan theohướng Bac Đông Bac đến Tay Tây Nam Địa hình thành phố phân theo 2 bờ sôngSài Gòn
a Phía bờ Tây sông Sài Gòn gồm 4 vùng— Vùng Tây (W) 79,91 km”, gồm các Quận Tân Phú, Quận Tân Bình hầu như
là khu vực đất thấp với cao độ mặt đất từ +0,7 đến +1,0m.— Vùng Bắc (N) 136,18 km”, gồm các Quận Gò Vấp, quận 12 Đây là khu vực
đất cao với cao độ mặt đất +8.0m đến +10.0m
— Vùng trung tâm (C) 106,4 km’, gom các Quan 1, 3, 4, 5, 6, 8, 11, Phu
Nhuận, Bình Thanh, va 1 phan Gò Vấp Đây là khu vực đô thị hiện hữugom các khu vực cao như Quan | (cao độ mặt đất +2,0m đến +8,0m) và cáckhu vực thấp như Bình Thạnh, Quận 6 ,Quận 8 (<+2,0m) hau hết đã đượcđô thị hoá.
— Vùng Nam (S) 81,74 km”, gồm các Quận 7, 8, Huyện Nhà Bè: chủ yếu làkhu vực đất thấp với cao độ mặt đất +0,5 đến +1,2 m
b Phía bờ Đông sông Sài Gòn gồm 2 vùng
— Vùng Đông Bắc (NE) 64,91 km”, gồm quận thủ Đức , một phan quận 9: là
vùng đất đổi gò cao thuộc quận Thủ Đức với cao độ mặt đất từ +2,0m đến+30m Những năm gan đây vùng này đang đô thị hoá nhanh chóng, dothuận lợi về giao thông và vi tri địa lý
— Vùng Đông Nam (SE) 119.37 km”, gồm quận 2, một phan quận 9: hầu hết
là vùng đất thấp Cao độ mặt đất của khu vực này khoảng từ +0,5 đến +1,5m.
Trang 32-]5-Như vậy, về mặt dia hình ngoài những khu vực cao chiếm khoảng 45% diệntích, phan còn lại của thành phố là những khu vực thấp có địa hình bang phang, độdốc để thoát nước kém và chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều dẫn tới khả năngtiêu tự chảy hết sức khó khăn
2.2.2.2 Hệ thong kênh rạch chínha Rạch Bến Nghé - Tàu Hii, Kênh Đôi, Kênh TéSong song với nhau một đầu nối với sông Sài Gòn băng hai rạch: Bến Nghé vàKênh Tẻ đầu kia nối với sông Bến Lire (Chợ Đệm) băng kênh Tàu Hii và kênh Đôi.Giữa kênh Tau Hii và kênh Đôi được nối với nhau bang 4 kênh ngang số 1, 2, 3, 4cầu Chữ Y là giao điểm của 4 kênh rach (Kênh Đôi, Kênh Tau Hi, Kênh Te và rạchBến Nghé) Diện tích lưu vực của 2 rạch này là 5.559 ha Hiện tại đây là nơi tiếpnhận nguồn nước thải chưa xử lý khá lớn từ phía Bắc TP HCM đỗ ra Do chịu tácđộng của dòng chảy thượng nguồn và dòng triều nên tạo nên giáp nước tại khu vựcnày.
b Rach Nhiéu Lộc - Thị NghèĐây là rạch cụt, xuất phát từ khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, chảy qua cácquận như Tân Bình, Phú Nhuận, Gò Vấp, Q10, Q3, Q1 và quận Bình Thạnh rồi đồra sông Sài Gòn tại xưởng đóng tàu Ba Son, diện tích lưu vực khoảng 3.324 ha.
c Kênh Thầy Cai - An Hạ - Rạch TraĐây là hệ thống kênh rạch nối liên giữa 2 sông Vàm Cỏ Đông và Sài Gòn theohướng rạch Trảng bàng và kênh Xáng lớn Kênh Thày Cai có chiều dài 43,3 km (cảrạch Trảng Bàng), kênh An Hạ có chiều dai 17 km, và rạch Tra dài 11km
d Rạch Bến Mương - Láng TheĐây là rạch bắt nguồn từ vùng ranh giới giữa Tây Ninh và Tp Hồ Chí Minh,chảy qua trung tâm huyện Củ Chi rồi đồ vào sông Sài Gòn tại xã Phú Hòa Đông,chiều dài rạch khoảng 20 km
Trang 3316
-e Sông Thị TínhLà chi lưu lớn nhất của sông Sài Gòn bắt nguồn từ các nhánh suối phía Namhuyện Bình Long (Bình Phước) và phía Tây huyện Dau Tiếng (Bình Dương) vớidiện tích lưu vực khoảng 1.000 km” Địa hình sông có hình lòng máng, sông có độdốc nhỏ, phía hạ lưu chịu ảnh hưởng của thủy triều
f Rạch Chiếc - Rạch Trau TrảuĐây là hệ thống rạch nối liền giữa sông Tac và sông Sài Gòn với chiều dàitổng khoảng 11km
2.2.2.3 Hệ thong kênh rạch, công thoát nước, hồ điều tiết và vùng đệmNăm 1862, thành phố Sài Gòn được quy hoạch cho khoảng 500 ngàn dân với
diện tích chỉ khoảng 25 km’, được bao bọc bởi Rạch Thi Nghe, sông Sai Gon, Rach
Bến Nghé, kênh Bao Ngạn Ngay thời điểm này, van dé phức tap trong giải quyếttiêu thoát nước cho vùng đất tring thấp, ngập triều cũng được dé xuất và các nhàquy hoạch đã nghĩ đến việc đào hồ dé giải quyết tiêu thoát nước cho vùng đất trũng
Trước 1975, dân số Sài Gòn cũng đã tăng cao, nhưng cũng chỉ khoảng 2,5
triệu người tập trung ở khu vực nội thành cũ với diện tích khoảng 140 km’, xung
quanh vùng phụ cận của nội thành này van còn vùng bung biển với sông rach, đầmhồ chăng chịt Từ sau năm 1975 đến nay, tình hình dân số tăng quá nhanh, nêu tínhđến số người dân nhập cư thì dân số hiện nay có thé hơn 8 triệu người Người đông,
nhu cầu nhà ở tăng cao, mật độ xây dựng trở nên dày đặc, vùng trũng thấp, sông
rạch, ao hồ bị san lap quá nhiều Cùng với quá trình đô thị hoá, bêtông hoá, thànhphố mat dan diện tích kênh rạch thoát nước, vùng đệm và hồ điều tiết, hệ số mặtphủ thay đổi làm gia tăng hệ số chảy tràn khiến tình hình ngập ngày càng trở nêntrầm trọng
a VỀ kênh rạch thoát nướcTP.HCM có trên 1.200 km kênh rạch phục vụ cho việc tiêu thoát nước, trongđó gần 500 km sử dụng cho giao thông thủy Riêng khu vực nội thành có khoảnghơn 100 km kênh rạch được dùng làm trục thoát nước chính, trên đó bố trí các cửa
Trang 34_17-xả là đầu ra của hệ thong cống thoát nước Các kênh rach này hiện dang có hangchục ngàn căn hộ lan chiếm khiến dòng chảy bị thu hẹp, cửa xả bị bít lối thoát,nhiều đoạn không thể duy tu nạo vét khiến khả năng tiêu thoát nước ngày càng suygiảm.
b Về hồ điều tiết nướcTrước đây thành phố có nhiều ao hồ điều tiết nước mưa và nước triều Khuvực doc theo Quốc lộ 1A (xa lộ Đại Hàn cũ) có nhiều ao lớn được hình thành do lẫyđất để đắp khi xây dựng tuyến đường này Khu vực Quận 6, Tân Bình, Tân Phú,Binh Tân, Huyện Bình Chánh cũng có nhiều ao lớn Hau hết các ao hỗ này đã bị sanlấp, gây ra tình trạng ngập nghiêm trọng cho khu vực
c Về vùng đệmQuá trình đô thị hoá từ 1998 đến 2007 đã biến 12.648 ha đất nông nghiệp, aohô, kênh rạch thành đất xây dựng, làm mat đi vùng đệm là nơi chứa nước mưa vànước triều mà không có giải pháp thay thế Dọc tuyến sông Sài Gòn trước đây khicó lũ về cũng được phân vào các đồng trũng thấp, bãi tràn Hiện nay đã đắp đêdọc theo 2 bờ sông Sài Gòn vì thế khi hỗ Dau Tiếng xả lũ, nước đã tập trung nhanhvề nội thành, giảm khả năng tiêu thoát nước và gia tăng mức độ ngập trên thànhphó
d Về hệ số dòng chảy trên lưu vựcHệ số dòng chảy thé hiện mối quan hệ giữa lượng nước mưa chảy trực tiếpvào công (sau khi trừ đi lượng nước thắm xuống và giữ lại trên mặt) và tong luongnước mưa rơi xuống trong lưu vực Hệ số dòng chảy càng tăng, tiết diện cống phảicàng lớn Khi hệ số dòng chảy tăng nhưng tiết diện cống không tang, hệ thống thoátnước sẽ bị quá tải và gây ngập Điều này đang diễn ra tại TPHCM cùng với quátrình đô thị hoá và bêtông hoá hiện nay do việc san nên, lap các vùng trũng, thu hepdiện tích công viên, thảm cỏ, cây xanh, tăng diện tích xây dựng, xi măng hoá cácsân, vỉa hè và hẻm đã làm thay đổi hệ số mặt phủ, thu hẹp diện tích thâm ướt tự
Trang 35_ 18
-nhiên, lam giảm lượng nước mua được thâm giữ lại dan đên hau quả lưu lượng tiêuthoát tăng nhanh và gia tăng hệ số dòng chảy kéo theo tăng khả năng gây ngập
2.2.2.4 Chế độ mưaTP.HCM có tổng lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1.930 mm,trong đó khoảng 95% lượng mưa tập trung vào thời gian tháng 5 đến tháng 11 Mưatập trung thành từng trận với cường độ mưa cực đại tại thời gian đầu trận mưa.Tổng lượng mưa trong những năm gần đây không tăng nhưng số trận mưa có vũlượng lớn (trên 60mm) xuất hiện nhiều hơn trước đây Thống kê tài liệu mưa nhiềunăm đo được tại trạm Tân Sơn Nhất cho thay có xu hướng tăng dần của những trậnmưa có cường độ lớn nhất hang năm với tốc độ bình quân khoảng 0,8mm/nam cùngvới tần suất với xuất hiện tăng dần của những trận mưa lớn có cường độ từ 100mmtrở lên Các kiểm định thông kê cũng đã khăng định xu thế tăng dần của cường độmưa theo thời gian với mức độ tin cậy 99% Điều này cùng với sự gia tăng của quátrình đô thị hoá đã làm cho hiện tượng quá tải của hệ thong thoát nước xảy rathường xuyên hơn Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng mức độngập
TP.HCM có khoảng 120 — 150 ngày mưa trong năm và các tháng mùa mưađều có trên 20 ngày mưa mỗi tháng Mưa ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cáctrạm nằm trong vùng hạ lưu nói chung có tính chất mưa trận cách quãng, thườngkhông có những trận mưa lớn kéo dài liên tục nhiều ngày Các cơn mua mang tinhchất cực đoan gây ngập thường tập trung trong tháng VI đến tháng X
2.2.2.5 Tình trạng ngápKết quả khảo sát, đo đạc tình trạng ngập tại các điểm thời gian qua cho thay:— Về mức độ ngập: ở trận mưa vũ lượng 30mm tình trạng ngập nhẹ bat dau
xuất hiện, ở trận mưa vũ lượng 40mm đến 50mm xuất hiện tình trạng ngậpvừa.
— Về số lượng các điểm ngập: ở trận mưa có vũ lượng từ 60mm đến 70mm,khoảng 50% sô diém ngập hiện hữu sé bị ngập vừa, ở trận mưa có vũ lượng
Trang 36_19-từ 80mm đến 100mm hoặc lớn hơn, tất cả các điểm ngập trên địa bàn thànhphố đều có khả năng ngập vừa đến ngập nặng Số lượng các điểm ngập vàmức độ ngập sẽ tăng cao khi mưa lớn xảy ra cùng lúc với triều cường.— Các khu vực ngập nặng do mua bao gồm khu vực bùng binh Cây Gõ -
Hồng Bàng Minh Phụng, khu vực vòng xoay Phú Lâm Bà Hom Nguyễn Văn Luong, khu vực bến xe Chợ Lớn - Lê Quan Sung - NguyễnThị Nhỏ - Tháp Mười, khu vực Đồng Đen — Bàu Cát, khu vực công viênChiến Thắng — Hoàng Văn Thụ, khu vực Hồng Hà - Bạch Đăng - NguyễnKiệm, khu vực Lê Đức Tho - Phan Huy Ích
-— Tình trạng ngập do triều tại các khu vực trũng thấp trên địa bàn thành phốbat đầu xuất hiện ở mức triều từ +1,00m trở lên Các khu vực ngập nặng dotriều tập trung trên dia bàn Quan 2, Quận 7, Quận 6, quận 8, Bình Chánh,Bình Tân, Bình Thạnh, tiêu biểu như các khu vực Mễ Cốc, Thanh Đa, KinhAn Dương Vương, Hỗ Học Lam, Phan Đình Phùng, Bùi Hữu Nghĩa, PhạmThế Hiến, Lê Văn Lương
2.2.2.6 Nguyên nhân gây ngậpa Do các yếu tố bất lợi về điều kiện tự nhiên— Ngập do triều; ngập do mưa; ngập do lũ: trong đó ngập triều có thé nói là
yếu tố thường xuyên (ở các mức độ khác nhau), song ngập triều chỉ có thểxảy ra nghiêm trọng trong các tháng IX, X, XI, XII là những tháng có mứcnước đỉnh triều cao Đó cũng là những tháng có mưa lớn (trên 40 — 50 mm)gần như hàng năm Vì thế, mưa lớn dễ tổ hợp với triều cao (đặc biệt trongthời gian gần đây) Khả năng xảy ra lũ lớn hiếm hơn, bên cạnh đó các trậnlũ vừa và nhỏ đều bị các công trình thượng lưu điều tiết, cat trữ, do đó tổhợp Mưa + Lũ, Lũ + Triều Xảy ra với xác suất kém hơn Xác suất xuất hiệnMưa lớn + Lũ lớn + Triều cao càng ít hơn, song tác động của tổ hợp đó lànguy hiểm nhất
— Ngập do tình trạng lún sụt mặt đất bởi khai thác nước ngầm quá mức
Trang 37— Ngập do thiếu kênh rạch thoát nước (chiều dai và tiết diện), mat hỗ điều tiếtnước, mat vùng đệm và hệ số chảy tràn gia tăng do việc san lấp, lan chiếmkênh rạch và quá trình đô thị hóa thiếu quản lý và không theo quy hoạch.— Ngập do thiếu những thông tin về hạ tầng cơ sở hiện hữu, chưa hoàn chỉnh
hệ thong cao độ cốt nền trong khu vực nên khó khăn cho việc qui hoạch vàxây dựng.
— Ngập do trước đây và hiện nay đã dé các khu dân cư phát triển một cách tựphát thiếu sự qui hoạch đồng bộ của một cụm dân cư hiện đại bao gdm CƠsở hạ tang cấp thoát nước, công viên cây xanh, hỗ điều tiết
2.3 TONG QUAN VE LƯU VUC KENH NHIÊU LOC - THỊ NGHE
2.3.1 Diéu kién tw nhiénKênh NLTN và các nhánh của nó trước đây là hệ thống thu nước mưa và nước
thải tự nhiên cho 7 quận nội thành TP HCM như Tân Bình, Go Vấp, Phú Nhuận,
Bình Thạnh, Q.10, Q.3 và Q.1 sau đó đồ ra sông Sài Gòn Hệ thống này có lưu vựcrộng khoảng 33,93 km” với dân số khoảng 1,2 triệu người Chiều dài dòng chínhcủa kênh là 9.470m và các nhánh có chiều dài tong cộng 8.716m (Hình 2.10) Khichưa nạo vét, ở đầu nguồn kênh chỉ rộng từ 3 — 5m, nhưng đến gần cửa tiếp giáp s.Sài Gòn chiều rộng kênh mở ra từ 60 — 80m Mặc dù có chiều dài khá lớn nhưng độchênh lệch từ đầu nguồn đến cuối nguôn khá thấp chỉ khoảng 1m Mặt khác, dòng
Trang 38_2]
-kênh lại có nhiều uốn khúc từ đoạn cầu Lê văn Si đến Cau Bông nên mức độchuyến tải ra sông Sài Gòn rất kém Hơn nữa, nạn lẫn chiếm lòng kênh trong quátrình phát triển đô thị do thiếu qui hoạch của các căn nhà 6 chuột, thải các loại phân,rác, xác súc vật làm ngu6n nước bi ô nhiễm và co hẹp dòng chảy Ngoài ra kênhNLTN còn chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều của biển Đông nên nước thải chưakip thoát ra lại bị thủy triều đưa vào làm bồi lắng lòng kênh và công xả gây khókhăn cho việc thoát nước.
-' BẢN ĐÔ LƯU WUE Ki
| EME Đường giao thông we \
Hình 2.10: Lưu vực Kênh Nhiéu Lộc — Thi Nghe
| r.`~1
% : S2 KHOA MIỄN Kaw 4
Ss a % ⁄21: tạo yết VỊ Map mẻ silane
Trang 39-_-
22-— Rạch Ông Tiêu trong khu qui hoạch Miếu Nỗi thuộc quận Bình Thạnh— Rạch Miễu Nồi năm trong khu qui hoạch Miếu Nỗi thuộc quận Phú Nhuận.Lưu vực kênh NLUTN có địa hình bao kín xung quanh kênh, độc lập với cáclưu vực khác Từ bản đô 1/2.000 của TP.HCM do Bộ TN & MT lập cho thay cao độcao nhất lên tới +8,0m tập trung vùng Tây-Tây Bac và vùng trũng thấp nhất dướicao trình +l,3m tập trung ở rạch Cầu Bôngvà rạch Văn Thánhlà khu vực mà hiệnnay thường xuyên bị ngập khi có triều cường Phân bố địa hình lưu vực theo caotrình mặt đất tự nhiên được thé hiện ở Bảng 2.1 và Hình 2.11
Bang 2.1: Phân bố địa hình lưu vực
TT Cao độ (m) Diện tích (ha) Tỉ lệ (3%)| > 5,0 1.651,98 48,692 40+ 5.0 37931 11,183 3,0+ 4,0 504,03 14.864 2,0 + 3,0 245,23 7,235 15+2,0 311,30 9,186 13 +1,5 215,04 6347 <13 86,00 2,53
fi DIA HÌNH LƯU VỰC NHIÊU LOC Ee
(7-8› a ›x
ee —r
Hình 2.11: Địa hình lưu vực kênh NLTN
Trang 40Bang 2.2: Các đặc trưng nhiệt độ (Báo cáo Qui hoạch chong ngập TP HCM)
Nhiệt độ °C I Il II IV V VỊ VO |VHI | Ix X XI XI | Nam
TB 25,7 | 26,6 | 278 | 28,9 | 282 | 274 | 27,0 | 27,0 | 26,7 | 26,6 | 263 | 25,7 | 27,0TB max 31,6 | 32.9 | 340 | 34.6 | 334 | 322 | 314 | 315 | 31.2 | 31.0 | 309 | 30,7 | 32,1TB min 21,0 | 21,9 | 23,5 | 24,9 | 24,7 | 24,1 | 23,9 | 24,0 | 23.8 | 23.6 | 228 | 21,6 | 233
Max t/d6i 364 | 38,7 | 394 | 40.0 | 39,0 | 375 | 34,6 | 34,9 | 353 | 34,6 | 35.0 | 363 | 40,0Min t/ đối 13.8 | 160 | 174 |20.0 | 21,1 | 204 | 194 | 200 | 208 | 19.8 | 143 | 13.9 | 138
2.3.2.2 GióGió trong lớp không khí tầng mặt trong (Bang 2.3) như sau:Bảng 2.3: Các đặc trưng gió
Hướng gió Vtb Lặng gió | VmaxTháng : : Hướng gid Vmax | Năm có Vmax
không chê | (m/s) (%) (%)| E,N 2.5 4.4 13 SE 1970, 1977H SE 2.8 4.4 15 SSE 1969, 1976IH SE 3.2 1,6 17 SW,S 1966, 1976IV SE 3,2 2,3 17 NNE, SSE 1965, 73, 74V 5 2,7 4.8 27 WSW,W 1963, 71, 76VỊ SW 3,1 6,6 36 WSW 1972VI SW 3.2 6,0 30 W 1965, 68, 77VII WSW 3,3 5,9 28 W 1957, 1976IX W 2,9 8,6 26 W, WSW 1968, 1976x W 2.5 8,7 26 E 1969XI N 2,3 6,7 22 N,E 1969, 1975XII N 2,3 5,6 17 ENE, ESE 1940, 66, 77
(Nguon từ Báo cáo Qui hoạch chong ngập TP Hồ Chi Minh)