LỜI NÓI ĐẦUBệnh răng miệng đặc biệt là bệnh sâu răng không chỉ chiếm tỷ lệ đa số ở trẻem mà ngay cả người trưởng thành cũng mắc phải với số lượng khá lớn.Bệnh sâurăng có thể xảy ra trong
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BACH THANH HAI
UNG DUNG LASER BAN DAN CONG SUAT THAP
TRONG DIEU TRI BENH SAU RANG
Chuyên ngành: Vật ly kỹ thuật
Mã số: 604417
LUẬN VAN THAC SĨ
TP HO CHI MINH, tháng 01 năm 2014
Trang 2CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA -ÐĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS TRAN MINH THÁI
Trang 3Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCMngày tháng năm 2014
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học ham, học vị cia Hội đồng cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI DONG TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
TS Huỳnh Quang Linh
Trang 4ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: BẠCH THANH HAI MSHV: 11124630Ngày, tháng, năm sinh: 25/02/1988 Nơi sinh: Tiền GiangNgành: Vật Lý Kỹ Thuật Mã số: 604417I TÊN DE TÀI: UNG DUNG LASER BAN DẪN CONG SUAT THAP
TRONG DIEU TRI BENH SAU RANGIl NHIEM VU VA NOI DUNG:
1 Tổng quan các van dé chính liên quan trực tiếp đến dé tai.2 Mô phỏng sự lan truyền của chùm tia laser bán dẫn công suất thấp từ bê mặt
men răng đến các bộ phận bên trong răng băng phương pháp Monte-Carlo.3 Xây dựng cơ sở lý luận cho phương pháp điều trị bệnh sâu răng bằng laser
bán dẫn công suất thấp.4 Thiết kế và chế tạo thiết bị dùng trong thí nghiệm tiêu diệt vi khuẩn
Enterococcus faecalis bang laser bán dẫn công suất thấp.5 Kết quả thí nghiệm khảo sát hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn Enterococcus
faecalis băng laser bán dẫn công suất thấp.6 Kết luận
II.NGÀY GIAO NHIỆM VU: 21/01/2013IV NGAY HOÀN THÀNH NHIEM VU: 03/01/2014V CAN BO HUONG DAN: PGS.TS TRAN MINH THÁI
Tp HCM, ngày tháng năm 2014
Trang 5CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
PGS.TS Trần Minh Thái TS Trần Thị Ngọc Dung
TRƯỞNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
TS Huỳnh Quang Linh
Trang 6LOI CAM ONDé hoàn thành luận van cao học này tôi đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn vê mặtchuyên môn cũng như sự hỗ trợ về mọi mặt của các thây cô, anh chị và bạn bè Tôi
xIn chân thành gửi lời cảm ơn đên:
- _ PGS.TS Trần Minh Thái đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trìnhhọc tập, định hướng phương pháp nghiên cứu và hỗ trợ các van đề chuyênmôn cũng như hoàn thiện nội dung của quyền luận văn nay
- TS Trần Thị Ngọc Yên, Trưởng phòng thí nghiệm Vi sinh, bộ môn Côngnghệ Hóa thực phẩm, Khoa Kỹ thuật hóa học đã giúp đỡ tôi tận tình trongsuốt quá trình tiến hành thí nghiệm
- Nha trường va các thay cô đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn này.
- Gia đình đã hỗ trợ và là nguôn động viên tinh than rất lớn.- Ban bè đã giúp đỡ, hỗ trợ những tài liệu quý báu
Tp Hồ Chi Minh, tháng 01 năm 2014
Học viên Bạch Thanh Hải
Trang 7TOM TAT LUẬN VĂNHệ thống ống tủy bị viêm của răng sâu chứa nhiều loại vi khuân khác nhau,trong đó vi khuân Enterococcus faecalis giữ vai trò quan trọng Quá trình điều trịtủy răng thành công phụ thuộc vào việc loại trừ hoàn toàn vi sinh vật trong hệ thốngống tủy Vi khuẩn Enterococcus faecalis có khả năng thâm nhập sâu vào bên trongỐng nga răng, sống sót trong ông ngà và một khi đã thích nghi thì rat khó bị tiêudiệt Vi khuẩn này chống lại các tác nhân diệt khuẩn và là nguôn vi khuẩn quantrọng gây nhiễm trùng và tái nhiễm trùng ống tủy trước và sau khi điều trị nội nha.
Mục đích của luận văn là nghiên cứu hiệu quả tiêu diệt vi khuẩnEnterococcus faecalis có trong ông tủy bị viêm bang laser bán dẫn công suất thấp ởbước sóng 780 nm và 940 nm Thí nghiệm bao gồm 09 mẫu vi khuẩn Enterococcusfaecalis được lưu trữ trong môi trường dung dich NaCl 0.9%, mật độ vi khuẩn
khoảng 10’ CFU/ml, được chia làm 03 nhóm mỗi nhóm gồm 03 mau Nhóm 1
(nhóm kiểm tra) được chiếu băng laser bán dẫn công suất thấp bước sóng 940 nm,công suất 10 mW, tân số 70 Hz Nhóm 2 (nhóm kiểm tra) được chiếu băng laser bándẫn công suất thâp với hai bước sóng đồng thời 780 nm và 940 nm, công suất 16mW, tần số 70 Hz Các mẫu thí nghiệm được chiếu laser bán dẫn công suất thấp ởchế độ liên tục, trong 4 lần, mỗi lần chiếu 20 phút, thời gian nghỉ giữa 2 lần chiếuliên tiếp là 6 giờ Nhóm 3 (nhóm đối chứng) không được chiếu băng laser bán dẫncông suất thấp
Kết qua chỉ ra rang vi khuân Enterococcus faecalis giảm đáng ké ở cả hainhóm chiếu laser Mật độ vi khuẩn giảm 96.49% va 97.81% lần lượt ở nhóm 1 vanhóm 2 sau 4 lần chiếu laser bán dẫn công suất thấp Nghiên cứu này chứng tỏchiếu laser bán dẫn công suất thập làm giảm số lượng vi khuẩn sâu răng có trongống tủy bị viêm hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn có trong ống tủy bị viêm của laser bándẫn công suất thấp
Trang 8The infected root canal system includes many kind of differentmicroorganisms in dental caries, special Enterococcus faecalis plays an importantrole The success of endodontic treatment process depends on the completeelimination of microorganism from the infected root canal system Enterococcusfaecalis may penetrate into the tubules of the root canals, survive in the root canalsand once established they are difficult to eradicate They are resistant to a wide ofantimicrobial agents and to be important microbial reservoir causing infected andreinfected of the canal before and after endodontic treatment.
The aim of this essay is to research on the bactericidal effect of the 780 nmand 940 nm low level diode laser therapy on Enterococcus faecalis in the infectedroot canal The experiment includes nine samples of Enterococcus faecalissuspension in NaCl 0.9% solution The sample 1oculated with 30 ml suspension
containing 10’ CFU/ml and incubated 0.2 ml suspension at 37 °C for 24h on petri
dish The nine samples were divided into three groups with three samples perøroup The group one (laser tested group) was irradiated with 940 nm low levellaser therapy, 10 mW power, the 70 Hz frequency The group two (laser testedgroup) was irradiated simultaneously with 780 nm and 940 nm low level lasertherapy, 16 mW power, the 70 Hz frequency The samples were exposed continuouswave mode, in four times, the laser irradiation time was twenty minutes each, atintervals of six hours The group three (control group) was not irradiated with lowlevel laser therapy
The results showed that Enterococcus faecalis high reduction at two groups.The percentage of bacterial reduction was 96.49% and 97.81%, respectively ingroup | and group 2 after four times irradiated laser The investigation indicatesthat the low level diode laser therapy radiation reduces the number of bacteria ofinfected root canal system in dental caries.
Trang 9LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS TS Trần Minh Thái Các kết quả trong luận văn là trung thực, chính xác vàchưa từng được công bồ trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
STT | Hình Nội dung Trang1 1.1 Su moc rang 4
2 1.2 | Vị trí răng sữa và rang vĩnh viễn 4
3 1.3 | Hình dạng các răng sữa ở hai ham rang 5
4 1.4 | Hình dạng các răng vĩnh viễn ở hai hàm răng 55 1.5 | Bề mat răng 6
6 1.6 | VỊ trí các răng hàm dưới trong xương hàm 6
7 1.7 | Các thành phan và câu trúc của răng 88 1.8 | Cau trúc răng 99 1.9 | Các ống nga quan sát dưới kính hiển vi 1010 1.10 | Dây chăng quanh răng H11 1.11 | Sự khác biệt về hình thé giữa rang sữa va răng vĩnh viễn 14
Trang 1123 3.3 | Ảnh đông tiêu của men răng và nga răng của răng chó với bước | 47
29 3.9 | Phổ hấp thụ ánh sáng laser của men răng 61
30 | 3.10 | Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10° W/cm’, 10° |62
W/cm’, 10° W/cm’, 10° W/cm’, khi chiếu chùm tia Laser cóbước sóng 633 nm, chùm Gauss, công suất chiếu 5 mW
31 | 3.11 | Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm*, 10” 63
W/cm’, 10° W/cm’, 10° W/cm’, khi chiếu chùm tia Laser cóbước sóng 780 nm, chùm Gauss, công suất chiếu 5 mW
32 | 3.12 | Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm*, 10” 63
W/cm’, 10° W/cm’, 10° W/cm’, khi chiếu chùm tia Laser cóbước sóng 850 nm, chùm Gauss, công suất chiếu 5 mW
33 | 3.13 | Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm*, 10” 64
W/cm’, 10° W/cm’, 10° W/cm’, khi chiếu chùm tia Laser cóbước sóng 940 nm, chùm Gauss, công suất chiếu 5 mW
34 | 3.14 | Các đường đăng mật độ (10° W/cm’) ứng với các bước sóng 65
633 nm, 780 nm, 850 nm, 940 nm tại công suất 5mW
35 | 3.15 | Sự phân bô mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cmˆ, 10” 66
W/cm’, 10° W/cm’, 10° W/cm’, khi chiếu chùm tia Laser cóbước sóng 633 nm, chùm Gauss, công suất chiếu 15 mW
36 | 3.16 | Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị I0” W/cm’, 10° |66
W/cm’, 10° W/cm’, 10° W/cm’, khi chiếu chùm tia Laser cóbước sóng 780 nm, chùm Gauss, công suất chiếu 15 mW
Trang 1237 | 3.17 | Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm*, 10” 67
W/cm’, 10° W/cm’, 10° W/cm’, khi chiếu chùm tia Laser cóbước sóng 850 nm, chùm Gauss, công suất chiếu 15 mW
38 | 3.18 | Sự phân bố mật độ công suất ứng với giá trị 10” W/cm*, 10” 67
W/cm’, 10° W/cm’, 10° W/cm’, khi chiếu chùm tia Laser cóbước sóng 940 nm, chùm Gauss, công suất chiếu 15 mW
39 | 3.19 | Các đường đăng mật độ (10 W/cm’) ứng với các bước sóng 68
633 nm, 780 nm, 850 nm, 940 nm tại công suất 15mW40 | 4.1 | Hệ miễn dịch 72Al 4.2 | Thiết bi laser quang châm- quang trị liệu băng laser ban dan loại | 74
6 kênh
42 5.1 | Vi khuẩn Enterococcus faecalis 75
43 5.2 | Mô hình minh họa quá trình thực hiện thí nghiệm 77
44 5.3 | Thí nghiệm chiếu với laser bán dẫn công suât thấp bước sóng 78
940 nm
45 5.4 | Thí nghiệm chiếu với laser bán dẫn công suât thập với hai bước | 78
sóng đông thời 780 nm và 940 nm46 5.5 | Hiệu quả diệt khuẩn sau khi chiếu laser lần 3 ở nhóm 1 8147 5.6 | Hiệu quả diệt khuẩn sau khi chiếu laser lần 3 ở nhóm 2 81A8 5.7 | Hiệu quả diệt khuẩn của laser qua 3 lân chiéu ở nhóm 1 8249 5.8 | Hiệu quả diệt khuẩn của laser qua 3 lân chiêu ở nhóm 2 8250 5.9 | Hiệu quả diệt khuẩn sau khi chiếu laser lần 4 ở nhóm 1 8451 5.10 | Hiệu quả diệt khuẩn sau khi chiếu laser lần 4 ở nhóm 2 8452 5.11 | Hiệu quả diệt khuẩn của laser qua 4 lần chiêu ở nhom 1 8553 5.12 | Hiệu quả diệt khuẩn cua laser qua 4 lần chiéu ở nhóm 2 8554 | 5.13 | Sau lân chiếu 3 và lần chiêu 4 ở nhóm 1 8555 | 5.14 | Sau lân chiếu 3 và lần chiêu 4 ở nhóm 2 8556 | 5.15 | Mật độ vi khuẩn nhóm đối chứng (không chiếu laser ban dẫn 86
Trang 13công suất thấp)
375.16Mật độ vi khuân sau khi chiêu laser ban dân công suât thap86
Trang 14DANH SÁCH CÁC BÁNG
STT | Bảng Nội dung Trang
| 1.1 Bê dày xương răng giữa các vùng khác nhau của chân răng 122 1.2 Các loại vi khuẩn trong ống tủy bị viêm 293 3.1 Các thông số quang hoc 61
4 32 Độ xuyên sâu vào mô ứng với các mật độ công suất từ 107 64
đên 10° W/cm’ ở 4 bước sóng tại công suat 5 mW
5 3.3 Khả năng xuyên sâu tại mật độ công suất 10° W/cm* 656 3.4 Độ xuyên sâu vào mô ứng với các mật độ công suất từ 107 68
đên 10° W/cm” ở 4 bước sóng tại công suat 15 mW
7 3.5 Khả năng xuyên sâu tại mật độ công suất 10° W/cm* 69
8 5.1 | Các giá tri đo được ở nhóm đối chứng 79
9 5.2 Cac gia tri đo được ở nhóm 1 7910 5.3 Cac gia tri do được ở nhóm 2 80
H1 54 Hiệu qua log kill thông qua việc chiêu laser ban dẫn công suất | 80
ở nhóm 1
12 55 Hiệu qua log kill thông qua việc chiêu laser ban dẫn công suất | 80
ở nhóm 2
13 5.6 _ | Các giá trị đo được ở nhóm đối chứng 82
14 5.7 Cac gia tri đo được ở nhóm 1 8215 5.8 Cac gia tri do được ở nhóm 2 83
16 sọ Hiệu quả log kill thông qua việc chiêu laser bán dẫn công suat | 83
ở nhóm 1
7 5 10 Hiệu quả log kill thông qua việc chiếu laser bán dẫn công suất | 83
ở nhóm 2
Trang 15MỤC LỤC Trang
057918951600/-7.0002525 5 1ã 3CHUONG 1: TONG QUAN CAC VAN DE CHINH LIEN QUAN TRUC TIEP DEN DE// 000.9002.901 - aE5: 4
1.1 Câu tạo ham răng người và chức năng của răng - ¿5-5-5255 2E‡Ectcxccrkerred 41.2 Các phần và câu trúc của răng - ¿+ +21 2S 112111111 2121111171 21111111111 8
1.3 Phân biệt răng sữa và răng vĩnh viỄn - ¿525522121 32113 E21 1 11121212111 te 14
1.4 Bệnh sâu răng và phương pháp điều trị bệnh sâu răng - - 2 2s s+cs¿ 15L6 Các công trình nghiên cứu ứng dụng laser công suất thấp tiêu diệt vi khuẩn trongi00 0080215: 01177 32CHƯƠNG 2: BOI CANH HÌNH THÀNH DE TÀI, MỤC TIỂU VA NHIỆM VỤ CHÍNHCUA 69)19 10017 40
2.1 Bối cảnh hình thành đề tài 2555222222 22 221221122121121121111121111 1 te 402.2 Mục tiêu và nhiệm vụ chính của dé tài - -5- 5s Ss se E328 E8E9ESE2ESESEEEESErkrkrerersrred 42PHAN THU HAI - ¿52525222 2E2E9EEEE23121121121121212112111111112111111 11111111 c0 44CHƯƠNG 3: MÔ PHONG SỰ LAN TRUYEN CUA CHUM TIA LASER LAM VIỆC Ở
CÁC BƯỚC SÓNG KHAC NHAU VỚI CÔNG SUAT THÁP TỪ BE MAT RANG DEN
CAC BỘ PHAN BEN TRONG CUA RANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO¬— äẼốỐ.Ẽ .A 45
3.1 Sự lan truyền của chùm ánh sáng laser từ bề mặt men răng đến các bộ phận bên019/158: 0171777 453.2 Sự lan truyền của ánh sáng laser trong răng sâu - ¿5 52252 +£+£z£ezxerred 503.3 Mô phỏng sự lan truyền của chùm tia laser làm việc ở các bước sóng khác nhau với
công suât thâp từ bê mặt men răng đên các bộ phận bên trong răng băng phương pháp
Mo nite aTÌO - - c1 1010021111100 111910005 1n HT TT net 523.4 Kết quả thực hiện - - ¿6-52 2E 2E SE 1 2152121114 11111 2111211111 01111 11.11011501 11 1 6 583.5 KẾT luận - - c5: k E111 1511 1115111111111 1111511111111 21111 1111211111121 Ẹ11 11111011111 ga re 69CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA PHƯƠNG PHAP DIEU TRI BỆNH SÂU RANGBANG LASER BAN DAN CONG SUAT THADP ecscscsssssssssessessssestesesesesssessesnseestssseanes 70
4.1 Ý tưởng của phương pháp điều tTị -¿- - 2 + << S£+E+EE+E£E££E£EEzEeErkererkrrered 704.2 Về cơ chế điều tT ¿+ - 2 % E219 EEESE919E5E111151111211115111111111115111 11011111111 xe 704.3 Mô hình thiết bị điều trị bệnh sâu răng băng laser bán dẫn công suất thấp ¬—— 73CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU UNG DUNG LASER BAN DAN LAM VIỆC Ở BUOC
SONG 780NM VA 940NM VOI CONG SUAT THAP TRONG TIEU DIET VI KHUAN
ENTEROCOCCUS FAECALIS GAY SAU RANG TRONG ONG NGHIỆM 755.1 Mục tiêu nghiÊn CỨU G5 1190111991119 010 755.2 Phương pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu - 22-5 2 2+s+s+£z£zss2 75
Trang 165.3 Các bước thí nghiệm và nội dung thí nghiệm - 555531 k+sseeeese 76
5.4 Kết quả thí nghiệm -.- ¿- ¿6 5£ SE 2 SE2E9E1E19E8 3121211121111 1111111110115 01 1 11 6 795.4.1 Hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn của laser ban dẫn công suất thấp sau 3 lần thực hiệnCHISU 8150 795.4.2 Hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn của laser ban dẫn công suất thấp sau 4 lần thực hiệnCHISU 8150 825.5 Ba na 86CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ c5 5+2 2Et2E2Exerxerxerrerrree 906.1 Các kết quả thu QUOC 2 552252219221 514 311511 211211121 111111151111 15 0101 11 6 906.2 Kiến nghị ¿6 c1 1911212111 111121111 11011111111 0111 11 1110111110101 010111 1 rc 92Tai H6u tha Khao GăĂHdIAIaaaiiiadaaaiidiẢẢÝŸỶÝÔỔO 93
Trang 17LỜI NÓI ĐẦUBệnh răng miệng đặc biệt là bệnh sâu răng không chỉ chiếm tỷ lệ đa số ở trẻem mà ngay cả người trưởng thành cũng mắc phải với số lượng khá lớn.Bệnh sâurăng có thể xảy ra trong suốt cuộc đời của mỗi người Răng người tuy có kích thướctương đối nhỏ, nhưng lại là cấu trúc có độ bên chắc nhất Không vì vậy mà răngtránh được các tác hại do vi khuẩn gây sâu răng Câu trúc đặc biệt của men răng vànga răng g6p phan quan trọng trong việc giúp dẫn truyền ánh sáng laser đi từ bề mặtmen răng tới vùng tủy răng [1,3,10,13,26,27,56] Răng sâu chứa một sỐ lượng lớnvi khuẩn tôn tại trong ống ngà răng và tủy răng Vi khuẩn phân bồ dọc theo ống tủy.Vi khuẩn có thé xuyên qua bề mặt ngà răng đi sâu vào bên trong ống ngà răng quacác độ nông sâu khác nhau [13] Sự tràn ngập vi khuẩn bên trong tủy răng dẫn tớisự nhiễm trùng ống tủy Quá trình điều trị tủy răng tập trung vào việc loại trừ hoàntoàn sự nhiễm trùng do vi khuẩn và làm sạch ống tủy [20] Phương pháp điều trị sâurăng hiện nay là lấy bỏ đi ngà răng bị nhiễm khuẩn và tủy răng nhằm tiêu diệt vikhuẩn tôn tại trong ống tủy răng và ống ngà răng, sau đó tạo khoang trám răng làmrăng bị “chết” Ngoài ra, cảm giác đau và khó chịu do khoang cơ học gây ra trongquá trình tạo khoang tram Răng sau khi tram trở nên yếu, độ bền chắc không còndo sự mở rộng ống tủy và hóa chất diệt khuẩn [13].
Về mặt lâm sàng quá trình chỉ lay đi ngà răng bị nhiễm khuẩn là rất khó khăndo ảnh hưởng bởi cấu trúc phức tạp của hệ thống chân răng (đối với răng có nhiềuhơn một chân răng - ống tủy), thông thường phải lấy đi một it cả phan ngà răngchưa bị nhiễm khuẩn Nghiên cứu chi ra rằng có thé giữ một phan ngà răng bịkhoáng hóa nếu vi khuẩn được tiêu diệt hoàn toàn [12] Một phương pháp mới sửdụng laser công suất thap tiêu diệt vi khuẩn gây sâu răng có trong ống tủy bị viêmvà vi khuẩn cư trú trong hệ thống ống ngà răng Việc sử dụng ánh sáng laser tiêudiệt vi khuẩn gây sâu răng mang nhiều ưu điểm do hạn chế được cảm giác đau đớn ,
khó chịu khi phải dùng khoan hoặc dụng cụ nạo sâu vào ngà răng trong quá trình
mở rộng ống tủy; ánh sáng laser có thé lan truyền từ bề mặt men răng vào ống tủyma không bi ảnh hưởng boi câu trúc giải phẫu của răng
Trên cơ sở đó, phòng thí nghiệm Công Nghệ Laser- khoa Khoa Học ỨngDụng trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM đề xuất chương trình nghiên cứu với tên
Trang 18gọi “Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị bệnh răng
miệng”.
Đề tài luận văn thạc sĩ với tên gol “Ung dung laser ban dan cong suất thấp
trong điều trị bệnh sâu răng” là giai đoạn dau của chương trình nghiên cứu nêu trên
Mục tiêu chính của dé tài luận văn là xây dựng cơ sở lý luận của phươngpháp điều trị bệnh sâu răng bằng laser bán dẫn công suất thấp, mô phỏng sự lantruyền của chùm tia laser công suất thấp từ bề mặt men răng đến các bộ phận bêntrong răng băng phương pháp Monte Carlo Đồng thời tiến hành thí nghiệm khảosát khả năng tiêu diệt vi khuẩn Enterococcus faecalis gây sâu răng của laser bán dancông suất thấp
Trang 19PHAN THỨ NHẤT
TONG QUAN CAC VAN DE CHÍNH LIEN QUAN TRUC
TIEP DEN DE TAI, MUC TIEU VA NHIEM VU CUA DE TAI
LUAN VAN
Trang 20CHƯƠNG 1: TONG QUAN CAC VAN DE CHINH LIEN QUAN TRUC
TIEP DEN DE TAI LUAN VAN
1.1 Câu tạo hàm răng người va chức năng của răng
1.1.1 Răng sữaKhi chào đời răng không có trong khoang miệng Răng bị rụng vào một thời
kì nhất định được gọi là răng sữa Răng sữa xuất hiện trong khoang miệng từ giữatháng thứ sáu cho tới một năm tuổi Răng sữa đâu tiên là răng cửa giữa khoảngtrước 6 tháng tuổi Răng mọc ở thời điểm này thường ở hàm trên [1]
Hình 1.1: Minh hoa sự mọc rang [4|
Răng sữa khoảng 20 răng: 5 răng ở mỗi cung phan tư của hai ham bao gồm 2răng cửa, 1 răng nanh và 2 răng ham Răng sữa nhỏ hơn và trang hon răng vĩnh
viên.
Hình 1.2: Vi trí răng sữa và rang vĩnh viễn
Trang 21Hình 1.3: Hình dạng các răng sữa ở hai hàm răng
Răng sữa rụng đi bắt đầu ở thời điểm hình thành chân răng.Khoảng 12 tuổi tất cả răng sữa rụng đi vì sự tái hấp thu chân răng liên kết với
sự mọc răng vĩnh cửu [1].
1.1.2 Răng vĩnh viễn
Răng vĩnh viễn bắt dâu xuất hiện trong khoang miệng khoảng 6 tuổi và thaythé răng sữa cho tới khoảng 12 tuổi Răng vĩnh viễn gồm 32 chiếc, 8 chiếc ở mỗicung phan tư: 2 răng cửa, 1 răng nanh, 2 răng tiền hàm và 3 răng ham
Hình 1.4: Hình dang các răng vĩnh viễn ở hai ham răng
Trang 22TongueLingual surface
Occlusal surface
} Approximal surface
Labial surface
Hinh 1.5: bé mat rang
Hình 1.6: vi tri các răng hàm dưới trong xương ham [2]
5 răng dau tiên ở mỗi cung phan tư là “ kế tiếp”, chúng moc sau khi 5 răngsữa rụng đi Tuy nhiên, răng hàm vĩnh viễn thay thế và không thay thế cho răng sữa,vì vậy được gọi là “bổ sung” Hai răng hàm nhỏ thay thế cho các răng sữa Ba rănghàm lớn không thay thế cho các răng sữa Răng vĩnh viễn đầu tiên là răng thứ sáu ởcung răng (là răng hàm lớn thứ nhất) mọc ở khoảng 6 tuổi trước khi răng sữa bịmat Vì vậy nó được gọi là răng hàm 6 tuổi Răng hàm lớn thứ hai ké sát được gọi làrăng hàm 12 tuổi Răng hàm lớn thứ ba thay đổi lớn trong khoảng thời gian mọc
Trang 23răng và đôi khi bị tác động: thân răng của nó hướng về phía mặt bên của răng hàm
thứ hai Trung bình răng hàm lớn thứ 3 ở nữ mọc sớm hơn ở nam khoảng vài tháng.
1.1.3 Đặc điểm và chức năng răng vĩnh viễnRăng được phân loại thành răng cửa, răng nanh, răng tiền hàm va răng ham.Răng cửa cắt thức ăn bằng ria căn của răng Mặt lưỡi của thân răng cửa hìnhtam giác hướng trực tiếp về chân răng Hai răng cửa ở một phía của mỗi hàm đượcphân biệt thành (a) răng cửa giữa (b) răng cửa bên Bốn răng cửa của hàm trên ởphía trước hàm trên Răng cửa bên hàm trên thay đối mạnh và thường có kích thướcnhỏ hơn so với răng cửa giữa Răng cửa hàm dưới có thể khít hơn
Răng nanh được đặt tên bởi vì nó nhô lên như răng chó Răng nanh là răng
dài, mỗi răng nanh có đỉnh nhô lên trên thân răng Răng nanh thường là răng bị rụngmat sau cùng Giống như răng cửa, răng nanh giúp cat thức ăn Răng nanh cũng
quan trọng trong việc duy trì nét mặt tự nhiên.
Răng tiền ham là răng thay thế cho rang ham sữa Mỗi răng thường có hai gòlỗi hoặc đỉnh trên thân răng Răng tiền hàm giúp nghiền nát thức ăn nhưng thânrăng tiền hàm không phức tạp bằng răng hàm
Răng hàm nghiên nát và xay nát thức ăn Răng ham có từ ba đến năm lò gôi
hoặc đỉnh trên thân răng, nhưng các đỉnh trở nên bị mòn khi hoạt động, vì vậy men
răng của chúng bi mat va ngà răng có thé không được bảo vệ Mỗi răng hàm trên
thông thường có 3 chân răng, răng hàm dưới có hai chân răng Các chân rang cua
răng hàm trên liên hệ mật thiết với đáy xoang hàm trên Do đó, viêm tủy có thể gâyviêm xoang, hoặc viêm xoang có thể gây đau răng Răng hàm vĩnh viễn không córăng thay thế khi bị rụng Răng hàm thứ nhất thường là răng lớn nhất Răng hàm thứba được biết như là “răng khôn” Răng hàm thứ ba thay đối nhiều về hình dang, vitrí và chúng có thé không có hoặc không thé mọc qua lợi một cách bình thường [1]
Trang 24Pulp Dentin
Enamel
Periodontalmembrane
.1
SPoee
Ệ>` “¢Alveolar bone
-5*.
EA’, Cementum“`“Olayove?owe
e Than răng lâm sàng nhô ra trong khoang miệng.
Chân răng là phan được cắm vào xương 6 răng của xương ham, được chephủ trên cùng bởi lợi bám ở cổ răng, tận cùng bằng chóp chân răng Bao bọc chân
răng là một lớp cement.
Tổ chức quanh răng bao gồm màng quanh răng va dây chang quanh răng nốicementium với xương ở răng, do đó hình thành thớ sợi giữa răng và chân răng Tổchức quanh răng có thể được coi như sự thay đối màng xương 6 răng, nhưng cóchức năng dây chang hon là chức năng màng
Nướu được tạo nên bởi các mô sợi dày đặc được bao phủ bởi màng nhay
miệng (gồm có biểu mô hình vảy xếp thành tang tao sừng) [1]
Trang 251.2.2 Cầu trúc răng
Circumpulpal dentine Fissure
EnamelDento-enameljunction (DEJ)
* K*,vaMeg**.
Nga răng mềm hơn khoảng 70% thé tích là hydroxyapatite, 20% chat hữu
cơ- sợi collagen- và 10% nước Câu trúc bên trong của ngà răng là các ông nhỏ- gọi
là Ống nga (dentine tubules) có độ dài vai mm, đường kính giữa 100nm và 3um
Các ông ngà cân thiệt cho sự phát trién cua răng.
Trang 26Hình 1.9: Các ống ngà quan sát dưới kính hiển viTủy răng không chứa khoáng hóa Tủy chứa mạch máu, dây thân kinh, các tếbào khác nhau, đặc biệt là tế bào tạo răng và nguyên bao soi Tế bào tạo răng làmnga phát triển, trong khi nguyên bao sợi cung cấp cả độ bền và cơ chế điều chỉnhrăng Tủy thông với mạch máu bên ngoài băng một hốc nhỏ gọi là Ống tủy Răngđược bao lay bởi mô mềm gọi là nướu, giúp răng cô định và ngăn ngừa vi khuẩn tan
công vào tủy.
Tủy răng được bao bọc bởi chất giống như xương bao phủ chân răng Mộtvài răng có nhiều hon một tủy Răng được gan chặt vào ham tại 6 răng Mỗi răngnam trong hốc xương gọi là xương 6 răng
Mỗi răng sở hữu một khoang chứa tủy Khoang tủy g6m có buông tủy ở thânrăng, một hoặc nhiều Ống tủy ở chân răng Mỗi ống tủy thông bởi một hoặc nhiều lỗchóp ở chóp chân răng Thần kinh, máu và mạch bạch huyết cung cấp vào và rakhỏi tủy răng thông qua 16 chop răng [1,3]
Trang 27e Ranh lợi sinh lý
Niêm mạc lợi giống niêm mạc hàm ếch cứng, là một tổ chức sợi niêm Ở
phía ngách lợi má, giữa niêm mạc lợi và niêm mac di động của miệng có một đường
ranh giới rõ rệt Ta có thê phân biệt lợi tự do, lợi bám dính và nhú lợi giữa các răng.Gitta lợi tự do và răng là một rãnh nông, day của nó tạo bởi biểu mô bám dính là
nơi bám của lợi vào răng, bình thường rãnh sâu này sâu khoảng 0.5- 1.5 mm gọi là
túi lợi sinh lý Có tác giả mô tả lợi tự do gồm gôm 2 phan khác nhau về mặt sinh lý,đó là nhú lợi và viễn lợi Nhu lợi là phan lợi che kín các kẽ răng phía ngoài và phíatrong Đường viên lợi là phan lợi ôm thân răng ở mặt ngoài và trong, nó không dínhvào rang, chiều cao khoảng 0.5 mm Hình thé của nhú lợi của nhú lợi và đường viềnlợi phụ thuộc vào hình thể của răng, của chân răng và xương ô răng
Lợi dính là phần lợi bám dính vào chân răng và xương ô răng Mặt ngoài củalợi dính cũng như lợi tự do được phủ bằng một lớp biểu mô sừng hóa Mặt trong cóhai phan: phan bám vào chân răng khoảng 1.5 mm va phan bám dính vào mặt ngoaixương 6 rang Nó có mau hồng nhạt hơn màu của lợi tự do Về mặt vi thé, lợi câutạo bởi lớp biểu mô và dưới là tổ chức liên kết Màu của lợi phụ thuộc vào mật độ
mao mach dưới biêu mô và các hạt hac tô [6].
Dentin Enamel GingivalSulcus Free gingival margin
Periosteal
Hinh 1.10: day chang quanh rang [4]
Trang 28Có nguồn gốc trung mô, câu trúc chính là những bó sợi keo với chức năng cơhọc của răng lợi và khe quanh răng tạo nên những dây chăng và được sắp xếp tùytheo chức năng của răng và vùng quanh răng: nó giữ răng trong 6 răng và vùng
- - Nhóm chéo: gồm những bó di từ xương 6 răng chếch xuống phía dưới chânrăng bám vào xương răng Nhóm này chiếm số lượng nhiều nhất trong dây chăng
1.2.3.3 Xương răng
Được hình thành trong quá trình hình thành chân răng, là một dạng đặc biệt
của xương, trong đó thành phan hữu cơ và vô cơ chiếm tỷ lệ ngang nhau 1:1.Xương răng bao phủ chân răng dày nhất ở vùng cuống răng và mỏng nhất là vùngcô răng Zander nghiên cứu và đo bề day xương răng giữa các vùng khác nhau của
chân rang g1ữa người gia và trẻ em như sau:
Bê dày của xương răng Người 17 tuổi Người 59 tudiVùng cuống răng 0.200 mm 0.536 mm
Vùng giữa chân răng 0.072 mm 0.226 mm
Vùng cổ răng 0.055 mm 0.125 mm
Trang 29Bảng 1.1 : Bê dày xương răng giữa các vùng khác nhau của chân răng.Sự đắp dày thêm xương răng xảy ra từ từ và đều đặn theo tuổi, ngoai ra còndo các yếu tố khác như: kích thước của quá trình viêm, hóa chất vùng cuống răng vàdo chuyền hóa.
Về cau trúc, xương răng gồm 2 loại: xương răng không có tế bào là lớp dau
tiên được tạo ra trong quá trình tạo ngà ở chân răng Phủ lên chân răng bởi xương
răng thứ phát hay xương răng có tế bào Qúa trình tạo xương răng có tế bào nhanh,những tế bao tạo xương răng non bám chic và giữ lai tới lúc phát sinh lớp xươngrăng mới và tế bao răng được trưởng thành Sự bôi đắp xương răng liên tục suốt đờiở cuống răng thì nhanh hon ở cổ rang; những lớp được bôi dap tạo điều kiện cho sựbám chắc của những dây chăng mới giữ cho bề rộng vùng quanh răng Xương răngkhông có khả năng tiêu sinh va thay đồi câu trúc như xương
Về mặt chức phận, xương răng tham gia vào sự hình thành hệ thống cơ họcnối liền răng với xương, cùng với xương 6 răng giữ bé rộng can thiết cho vùng dâychăng quanh răng, bảo vệ nga răng và tham gia sửa chữa ở một số trường hợp tốn
thương ngà chân răng [6 |.
1.2.3.4 Xương 6 răngLa một bộ phận của xương hàm gồm lá xương thành trong huyệt 6 răng và tổchức xương chống đỡ xung quanh huyệt răng Lá xương thành trong mỏng, trên bềmặt có những bó sợi của dây chang quanh răng bám vao Trên phim X quang là mộtđường viễn trang giới hạn phía ngoài của vùng dây chăng quanh răng gọi là lá cứng(lamina dura) Lá cứng có nhiều lỗ, qua đó bó mạch va than kinh đi từ xương hàmtới dinh dưỡng cho răng va vùng quanh răng Tổ chức xương chống đỡ xung quanh6 răng phía ngách lợi, hàm ếch và lưỡi là tổ chức xương đặc gồm lớp vỏ, giữa lớpxương vỏ va lá xương thành trong huyệt răng là xương x6p
Xương 6 răng cũng có quá trình tiêu và bồi đắp Nếu quá trình tiêu xươngtương ứng với quá trình bồi đắp thì có sự cân bằng sinh lý Trong trường hợp bệnhlý, quá trình tiêu xương mạnh và nhanh hơn nhiều so với quá trình bồi đắp dẫn đếntiêu xương 6 răng và xương tiếp tục bị phá hủy [6]
Trang 301.3 Phần biệt răng sữa va răng vĩnh viễn1.3.1 Than rang
Thân rang sữa thấp hon răng vĩnh viễn, kích thước gan- xa lớn hơn chiều
Răng hàm sữa lớn hon răng hàm nhỏ vĩnh viễn, can phân biệt kỹ với rănghàm lớn thứ nhất vĩnh viễn [6]
1.3.2 Tủy răng
Tuy răng sữa lớn hơn nếu so theo tỷ lệ kích thước thân răng.Sừng tủy nằm gan đường nối men- nga răng hơn
Có nhiều Ống tủy phụ.Vi vậy, khi điều tri sâu răng sữa, cần lưu ý không làm tôn thương tủy răng,khi viêm tủy thì phản ứng rất nhanh va dé bị hoại tử [6]
1.3.3 Chân rănge Chân răng cửa và răng nanh sữa dai và mảnh hơn nêu so theo tỉ lệ với kíchthước thân răng.
e Chan răng hàm sữa tách nhau ở gân cô rang hon và càng về phía chop thì
càng tách xa hơn Vì vậy, chân răng sữa dễ bị gãy khi nhồ răng
Hình 1.11: Sự khác biệt về hình thé giữa răng sữa va răng vĩnh viễn
Trang 31A: Chiều dày lớp men răng sữa mỏng hơnB: chiều dày lớp ngà ở hồ rãnh răng sữa tương đối dày hơn.C: tỷ lệ buồng tủy răng sữa lớn hơn và sừng tủy năm gần đường nối men- ngà
răng hơn.
D: go cô răng sữa nhô cao.E: trụ men răng sữa nghiêng về mặt nhai.F: cổ răng sữa thắt lại rõ rệt và thu hẹp hơn
G: chân răng sữa dai và mảnh hơn so với kích thước thân răng.
H: chân răng hàm sữa tách ra ở gần cổ răng hơn và càng gan về phía chóp thi
càng tách xa hơn [6].
1.4 Bệnh sâu răng và phương pháp điều trị bệnh sâu răngSâu răng là một trong những bệnh mãn tính phố biến/thường thấy của conngười trên toàn thế giới; mỗi người dé mắc phải bệnh sâu răng trong cuộc đời Sâurăng hình thành thông qua sự tương tác phức tạp nhiều lần giữa sự sản xuất acid củavi khuẩn và carbohydrate lên men, và nhiều yếu tố có liên quan tới răng và nướcbọt Sâu răng phát triển ở cả thân răng và tủy răng, sâu răng phát triển nhanh tronggiai đoạn trẻ nhỏ, khi sâu răng tân công nó ảnh hưởng tới răng sữa của trẻ nhỏ Mốinguy hiểm của sâu răng bao gồm: vật lý, sinh học, môi trường, thái độ và các yếu tôcó liên quan đến phong cách sống như là số lượng lớn vi khuẩn , lượng nước bọtkhông đủ, thiếu fluoride, thiếu vệ sinh răng miệng, phương pháp ăn uống khôngthích hợp ở trẻ nhỏ, sự nghèo khổ Phương pháp ngăn chặn sâu răng ban đâu là dựavào các yếu tố nguy hại phổ biến Sự ngăn chặn và điều trị tiếp theo tập trung vào
việc quản lý quá trình sâu răng cho những bệnh nhân trong thời gian dài Đây là
phương pháp giữ gìn mô với sự xâm lấn tối thiêu
Sâu răng là một trong những bệnh phô biến nhất có thé phòng tránh được ởtrẻ nhỏ; con người ta có thé mắc phải bệnh nay trong suốt cuộc đời Nguyên nhândau tiên là đau miệng và mat răng Sâu răng có thé được ngăn chặn trong giai đoạnsớm, nhưng sâu răng không thể tự giới hạn mà không có sự chăm sóc răng miệngthích hợp, sâu răng có thể phát triển cho tới khi răng bị phá hủy [7]
Trang 321.4.1 Định nghĩa
Hình 1.12: Răng sau [8]
Sâu răng là sự phá hủy tại chỗ mô răng cứng băng các sản phẩm có tính axitdo sự lên men của vi khuẩn- có trong hop chất hữu cơ của thức ăn (băng axit donhững sản phẩm có từ sự lên men của vi khuẩn- có trong hợp chất hữu cơ của thứcăn) Dấu hiệu khử khoáng của sâu răng nhìn thấy trên mô răng cứng, nhưng quátrình gây bệnh bắt dau với lớp vi khuẩn (bacterial biofilm) (lớp bựa răng) bao bọcbé mặt răng Tuy nhiên, những thay đổi sớm ở men răng không được tim thay tronglâm sang và các phương pháp X- quang Sâu răng là bệnh đa nhân tố bắt dau băngsự thay đổi vi trùng học trong lớp phức tạp và bị ảnh hưởng bởi lưu lượng và thànhphần nước bọt, tac hại tới fluoride, sự tiêu thụ đường trong thức ăn và bởi thái độphòng bệnh- làm sạch răng miệng Bệnh sâu răng có thể đảo ngược và ngừng lại ởbat kỳ giai đoạn nào, ngay khi nga răng hoặc men răng bị phá hủy (tao ra 16 hỏng).Sâu răng là một bệnh mãn tính diễn ra chậm ở hau hết mọi người Sâu răng có théxuất hiện ở thân răng và chân răng của răng sữa và răng trưởng thành, ở bề mặt hốcvà rãnh Sâu răng có thể ảnh hưởng tới men răng, bao bọc phía ngoài thân răng:
xương răng là lớp ngoài cùng của chân răng; và ngà răng lớp bên trong men răng và
xương răng Sâu răng ở trẻ em trước tuổi đi học là nhiều hơn so với sâu răng trẻnhỏ Lồ hỏng hoặc bề mặt bị sâu là triệu chứng của quá trình bệnh sâu răng và đâylà dau hiệu bệnh lý rõ ràng nhất Sâu răng là sự liên tục của tình trạng bệnh ngàycàng tăng mức độ nghiêm trọng và sự phá hủy răng thay đổi từ sự thay đổi dưới bé
Trang 33mặt cận lâm sàng ở mức độ phận tử đên tôn thương ở ngà răng, hoặc bê mặt cònnguyên vẹn hoặc sự xuật hiện của các lô hỏng [7].
Early stage decay Visible enamel decay Ị Seine q| (%d mft/D,MFT) ›
Trước năm 1970 giải thích bệnh căn sâu răng, người ta chú ý nhiều đến chấtđường và vi khuẩn Streptococcus mutans nên việc phòng bệnh sâu răng tập trungvào chế độ ăn hạn chế đường, tiễn hành vệ sinh kỹ răng miệng Người ta giải thíchbang sơ đồ Key- kết quả phòng bệnh bị hạn chế
Sau năm 1975 người ta là sáng tỏ hơn căn nguyên bệnh sâu răng và giải thích
bang sơ đồ White thay thế một vòng tron của sơ đồ Key (chất đường) bang vòngtròn chất nền (substrate) nhân mạnh vai trò nước bot (chất trung gian- buffers) vapH của dòng chảy môi trường xung quanh răng Người ta cũng thây rõ hơn tác dụngcủa flour khi gặp apatit thường của răng kết hợp thành flourid apatit ran chắc chốngđược sự phân hủy tạo thành thương ton sâu răng Do đó trong khoảng 20 năm ganđây có sự đảo ngược về tình trạng sâu răng ở hai nhóm quốc gia
Những nước nghèo không được flour hóa nước uống, thiếu sự giáo dục nhakhoa, chế độ ăn đường không đúng nên sâu răng phát triển ngày càng tăng
Trang 34Trái lại ở các nước có nền sản xuất kỹ thuật cao, nhà nước coi chương trìnhflour hóa nước uống, thuốc chải răng, giáo dục nha khoa là quốc sách nên bệnh sâurăng giảm nhiều (còn khoảng 50%) Thí dụ ở Dan Mạch năm 1994 chỉ số sâu mattram tuổi 12 là 1.2; trên 50% trẻ em trong miệng không có sâu răng [6].
1.4.3 Bệnh sinh
Sâu răng là kết quả từ sự tương tác theo thời gian giữa vi khuẩn sản sinhacid- một chat mà vi khuẩn có thé chuyển hóa và các yếu tố chính bao gồm răng vànước bọt sâu răng là kết quả từ sự mat cân bang sinh thái trong sự cân băng sinh lýgiữa khoáng răng và các mang bám vi khuẩn ở miệng Tập đoàn vi khuẩn sông trênrăng được gói gon trong một ma trận polysaccharides, proteins va DNA được tiết rabởi các tế bào — nơi cung cấp sự bảo vệ từ sự khử nước, hàng loạt những bảo vệ vàcung cấp khả năng kháng đối với các tác nhân kháng vi sinh vật
Cơ chế của quá trình sâu răng giống nhau ở tat cả các loại sâu răng Vi khuẩnnội sinh (phần lớn streptococci mutans [streptococcus mutans va streptococcussobrinus] va Lactobacillus spp) trong màng sinh hoc san xuất các acid hữu cơ yếunhư là san phẩm chuyển hóa của các carbohydrate có thé kích thích Acid nay làmcho giá trị pH giảm dưới mức giá trị tới hạn trong sự khử khoáng của mô răng Nếusự khuếch tán của calcium, phosphate va carbonate đi ra khỏi răng được tiếp diễnthì cuối cùng lỗ hồng sẽ hình thành Sự khử khoáng có thé bị đảo ngược ở giai đoạndau thông qua việc hap thu calcium, phosphate và floride Fluoride hoạt động nhưchất xúc tác cho sự khuếnh tán của calcium và phosphate vào trong răng, khoánghóa lại câu trúc tỉnh thể trong vết thương tôn Cau trúc tinh thé được xây dựng lại,tạo thành hyproxyapatide được fluoride và fluorapatite, chống lại sự tấn công củaacid nhiều hơn so với câu trúc ban dau Cac enzyme của vi khuẩn cũng có liên quantới sự phát triển của sâu răng
Dù sâu răng phát triển, dừng lại hay đảo ngược thì sâu răng vẫn phụ thuộcvào sự cân băng giữa sự khử khoáng và khoáng hóa lại Qúa trình khử khoáng vàkhoáng hóa lại diễn ra thường xuyên hàng ngày ở mỗi người Qúa trình này dẫn tớiviệc tạo ra lỗ hồng ở răng hoặc sửa chữa và đảo ngược các thương tôn, hoặc duy trìnguyên trạng Sự khoáng hóa lại diễn ra thường xuyên, đặc biệt khi pH màng sinhhọc được hồi phục lại băng nước bọt — hoạt động như là sự đệm Các khu vực được
Trang 35khoáng hóa lai có nông độ fluoride cao hon và câu trúc men răng ít xôp min honcâu trúc răng ban đâu bởi vì sự thu nhận calcium và phosphate từ nước bọt.
Bacteria biofilm
+
Fermentablecarbohydrate
Ca?*PO,
F-tSaliva
Hình 1.14: quá trình sâu răng khi sự thay đối cân băng giữa khử khoáng (phá hủy)
và tạo khoáng (tái tạo)
Các chỗ sâu răng — nơi mang sinh học răng phát triển, trưởng thành và tổn tạitrên răng trong một thời gian dài Nếu lỗ hồng phát triển, chỗ lỗ hồng xuất hiện mộthốc sinh thái học — nơi mà vi sinh vật mang bám lắp dan từ từ và làm giảm pH Sựhình thành lỗ sâu bảo vệ màng sinh học, những bệnh nhân nếu không làm sạchnhững chỗ này sâu răng sẽ tiếp tục diễn ra Sâu răng xuất hiện dau tiên ở men răngvới những vết trang, đây là những vết nhỏ của bề mặt răng bị khử khoáng năm phíadưới lớp bựa răng Sâu răng ở bê mặt ống tủy cũng tương tự sâu ở men răng nhưngkhông giống sâu ở men răng, bề mặt tủy răng trở nên mềm và vi khuẩn thâm nhập
sâu vào trong mô ở trạng thái ban đâu của quá trình phát triên vêt sâu răng Sự thoái
Trang 36hóa của bờ lợi do vệ sinh răng miệng kém và sự bám dính của các tô chức quanhrăng do tuổi tác dan tới sự xuất hiện đường nối giữa thân răng và bề mặt chân răng.Vi trí này chứa bựa răng và dé phát triển thành những vết sâu răng.
Sâu răng ở trẻ em là sâu răng xâm lấn ảnh hưởng tới răng sữa, đặc biệt phattriển ở bề mặt răng phía trước và cũng ảnh hưởng lớn tới răng hàm (răng sữa) ởhàm dưới Đầu tiên xuất hiện các vết trắng ở răng cửa sữa hàm trên dọc theo bờ lợi.Nếu bệnh vẫn tiếp diễn, sâu răng phát triển và dẫn tới sự phá hủy hoàn toàn thânrăng Trong giai đoạn ôn hòa, 16 hỏng xuất hiện, sâu răng bat đâu xuất hiện ở hàm
trên Trong một vài trường hợp, quá trình sâu răng phá hủy răng hàm trên và kéotheo tới hàm dưới [7].
1.4.3 Các yếu tổ nguy cơNguy cơ sâu răng của một người thay đổi theo thời gian khi các yếu tố nguycơ có thé thay đối Các yếu tố nguy cơ vật lý và sinh học cho sâu men răng hoặcchân răng gồm có thiếu lưu lượng và thành phan nước bọt, số vi khuẩn cariogeniccao, thiếu fluoride, thoái hóa lợi, thành phần miễn dịch, cần thiết cho chăm sóc sứckhỏe đặc biệt, và các yếu tố di truyền Sâu răng có liên quan tới thói quen sống củamột người và hành vi của họ Những yếu tố đó bao gồm vệ sinh răng miệng kém,thói quen ăn uống không hop lý, tiêu thụ thường xuyên carbohydrate nguyên chat,sử dụng thường xuyên dược phẩm cho miệng chứa đường, và các phương pháp ănuống không thích hợp ở trẻ nhỏ Các yếu tố khác có liên quan tới nguy cơ sâu răngbao gồm sự nghèo nàn, tình trạng xã hội, số năm giáo dục, phạm vi bảo hiểm răng:dùng chat tram răng: sử dụng thiết bị chỉnh hình rang hàm mặt; răng gia có thiết kếkhông tốt hoặc tạo cảm giác khó chịu cục bộ
Streptococci mutans và các vi khuẩn cariogenic khác ở người trẻ có thé làyếu tố chìa khóa nguy cơ cho phát triển sâu răng Tuy nhiên, vai trò của
streptococci mutans là nguyên nhân chính của sâu răng chưa được minh chứng Bởi
vi sự phức tạp của hệ vi khuẩn răng miệng chứa vài trăm mẫu vi khuẩn va hangtriệu tế bào phát triển trên bề mặt răng đơn, không có một loại vi khuẩn dự đoán sựphát triển ở một cá nhân riêng biệt Hơn nữa, sự hiểu biết hiện nay của bệnh sâurăng không cho phép dự báo chính xác diễn tiến của sâu răng trong bất kỳ một cánhân nào hoặc một loại răng nào Tuy nhiên, băng chứng đó cho thây sự xem xét
các yêu tô nguy cơ như là sự hiện diện cua Streptococci mutans hoặc lactobacilli;
Trang 37tình trạng kinh tế xã hội thap; mắc sâu răng trước đó; số lượng fluoride va dongnước bọt; và sự đánh giá của nha sĩ dẫn tới các kết quả tốt [7].
E3 ?esssa factors(Ora! environmental factors
GB factors that directiycontribute© caries devetooment
Hình 1.15: các yêu tô liên quan tới su phát trién của sâu rang
1.4.5 Dịch tế họcSo sánh tần suất và sự phân bố chung của sâu răng băng tiêu chuẩn chanđoán từ các nghiên cứu khác nhau là hết sức phức tạp; sự phát triển và mức độnghiêm trọng của sâu răng bị suy giảm ở răng vĩnh viễn đã được tìm thấy ở nhiềuquốc gia phát triển trong nhiều thập kỷ gân đây Vi vậy, ty lệ phát triển của bệnhgiảm xuống khi tuổi đời tăng lên Sâu răng được tìm thay chủ yếu ở những răng đặc
biệt và các loại răng ở cả răng sữa và răng vĩnh viên Ở răng trưởng thành, khả năng
Trang 38sâu răng ở vị trí giữa chân răng và ở những bề mặt nhẫn bóng thì nhỏ hơn ở vị trírãnh hoặc bề mặt nhai Ở răng trưởng thành của trẻ em, sâu răng ở thân răng phôbiến so với sâu răng ở các hốc và các rãnh trên răng Giai đoạn đầu ở trẻ nhỏ, cácvết sâu răng phát triển ở bề mặt nhan bong, vi trí nguy cơ sâu răng luôn luôn thấp.Trong một vài nhóm dân cư, sự lan tràn và tính khốc liệt của sâu răng được làm ồn
định hoặc gia tăng nhẹ.
Mặc dù sự lan lan tràn và tính khốc liệt của sâu răng ở răng trưởng thànhgiảm tại những quốc gia có thu nhập cao trên vài thập niên qua, nhưng sự chênhlệch vẫn còn và nhiều trẻ em và người lớn sâu răng vẫn phát triển Ở Mỹ, sâu rănglà bệnh phổ biến mãn tính phố biến nhất của trẻ nhỏ và thường gấp 5 lần so vớibệnh suyễn Ở Mỹ và nhiều nơi khác, tân số sâu răng đang gia tăng trong người lớntuổi khi mà nhiều người không mat răng trong suốt tuổi đời Những người trưởngthành hơn có thể có các mức độ hình thành sâu răng mới tương tự hoặc cao hơn sovới trẻ em Các nghiên cứu chỉ ra răng những người sống tại nhà dưỡng lão cónhiều khả răng sâu ở chân răng so với những người già sống ờ tại nhà của chính họ.Ở những nhóm dân số khác nguy cơ sâu răng cao bao gồm những người sống nghèonàn, những người không có giáo dục tốt hoặc tình hình kinh tế xã hội thấp, cácnhóm dân tộc thiêu số; những cá nhân kém phát triển; dân mới nhập cư: những cánhân mắc bệnh HIV hoặc AIDS; người già yếu; và những người có phong cáchsống mang nhiều yếu tố rủi ro
Sau răng và những biến chứng của nó gây đau đớn và phải chịu chi phí điềutrị tốn kém Gánh nặng của sâu răng kéo dài suốt thời gian sông bởi vì một khi cầutrúc của răng bi phá hủy, cau trúc răng luôn cần sự hôi phục và bảo bệ trong suốtcuộc đời Ở những quốc gia đang phát triển, sâu răng phát triển chậm và bệnh sâurăng tập hợp trên bề mặt nhai của một vài răng, chi phi điều trị cao hơn Do đó, 90%những thương ton không được điều trị Ví dụ, tại Mỹ, Canada và Anh, có băngchứng chỉ ra rằng sâu răng sớm ở trẻ nhỏ ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sốngcủa trẻ em Trẻ em thé dân ở Tây Uc, sâu răng là bệnh phổ biến ở hàng thứ 5 và thứ6, nguyên nhân là do trạm y tế ở trường mẫu giáo ( từ 1- 4 tuổi) và trường tiêu học(5- 12 tuổi)
Sự duy trì răng trong cộng đồng dân cư ở Mỹ và châu Âu gia tăng, sâu răngtrở thành gánh năng cho người trưởng thành Tại Cananda, một phan ba người
Trang 39trưởng thành trong độ tuổi 50 tuổi hoặc lớn hơn có van dé với ăn uống, giao tiếp vatương tác xã hội và 18.7% lo lắng cho sức khỏe răng miệng của ho Hau hết mộtphân ba số người không hài lòng với một vài ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe răngmiệng của họ Những người trưởng thành tại Pháp cũng cũng cần chăm sóc sức
khỏe răng miệng Trong một nghiên cứu dành cho những người trưởng thành tại
New Zealand, những người lớn lên trong gia đình có tình hình kinh tế xã hội thấpcó sức khỏe về tim mạch thấp và có biến chứng của bệnh viêm quanh răng và sâurăng cao hơn so với những người trưởng thành sống trong gia đình có tình hình kinhtế xã hội ở mức trung bình va cao trong suốt thời thơ ấu của họ [7]
Decayed, missing andfilled permanent teeth
(SD Very tow: <1.2
IEEINI Low: 1.2-2.6
GG Moderate: 2.7-4.4ME High: > 4.4[1] No data available
Hình 1.16: Mức độ sâu răng ở độ tuổi 12 trên toàn thé giới [9]
Trang 40Decayed, missing andfilled permanent teeth
1.4.6 Triệu chứng
Răng bị sâu sẽ ê buốt khi có kích thích nóng lạnh, chua ngọt, khi lỗ sâu tiễn sát
tủy răng thì tủy răng sẽ bị viêm, bệnh nhân bị đau tủy răng từng cơn.
Triệu chứng ban dau là răng đổi mau, lúc này người bệnh chưa có cảm giác gi ởrăng, lỗ sâu răng chưa xuất hiện và các kích thích nóng, lạnh do thức ăn đem lạichưa xảy ra Một thời gian sau, răng biến đổi sang mau nâu hoặc mau đen Lỗ sâu ởrăng bắt dau xuất hiện, người bệnh cảm thấy khó chịu khi thức ăn giặt vào lỗ sâu,cảm thấy buốt khi ăn thức ăn nóng, lạnh, đau khi có thức ăn giắt vào Nếu lỗ sâutiếp tục bị sâu thi phan đáy lỗ bị bong calcium và mềm hóa, nhiễm vào tang sâu của
răng, làm cho bệnh nặng hơn Khi răng đau kéo dài, hoặc mức độ đau gia tăng thì
rất có thể tủy răng đã bị viêm Bên cạnh đó, khi bị sâu răng, hơi thở của người bệnh
có mùi hôi [6].
9 999 @