Vì vậy những chất liệu mà nhà văn đã thu thậpvà sử dụng trong tác phẩm văn học cung cấp rất lớn thông tin về con người,thời đại, cuộc sống sẽ giúp đỡ mạnh mẽ cho hoạt động phản ánh của t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Trang 2Bài làm1 MỞ ĐẦU
Giáo sư Hà Minh Đức đã có ý kiến khi bàn về văn học và báo chí nhưsau: “Cả văn học và báo chí đều là hai hoạt động tinh thần có khả năng nhậnthức, miêu tả xã hội lớn nhất Về báo chí, là tấm phiên bản của xã hội, phảnánh dòng chảy của cuộc sống thông tin cho công chúng về mọi điều mà họquan tâm trong cuộc sống hiện thực, mà cái hiện thực ấy lại được phản ánh vôcùng rõ nét và sâu sắc thông qua văn chương Mặc dù bản chất của văn học vàbáo chí là khác nhau (văn học là nghệ thuật và báo chí là sự thật), nhưng giữanó có sự liên kết với nhau, đều phản ánh hiện thực, hỗ trợ lẫn nhau để nhữngsản phẩm cho ra trọn vẹn nhất Vì vậy những chất liệu mà nhà văn đã thu thậpvà sử dụng trong tác phẩm văn học cung cấp rất lớn thông tin về con người,thời đại, cuộc sống sẽ giúp đỡ mạnh mẽ cho hoạt động phản ánh của tác phẩmbáo chí Chính vì vậy có nhận định cho rằng: “Nguồn tri thức văn chươngthực sự góp phần nâng cao năng lực phản ánh và hiệu quả tác động cho tácphẩm báo chí.”
Trang 32 NỘI DUNG1 Những vấn đề lí luận chung1.1 Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn học và báo chí
1.1.1.Sự khác biệt giữa văn học và báo chí
Mối quan hệ đặc biệt giữa nhà văn và nhà báo, giữa văn học và báochí hiện đại nước ta ngay từ khi ra đời là nguyên nhân tạo ra tình trạng giaothoa, thâm nhập mạnh mẽ trên nhiều phương diện, nhất là trong ngôn ngữvà các thủ pháp biểu hiện giữa ký văn học và ký báo chí Văn học, với tưcách là nghệ thuật ngôn từ, văn học có nhiệm vụ nhận thức về con ngườitrong toàn bộ sự sinh động và toàn vẹn của nó với những mối quan hệphong phú của đời sống Văn học có nhiệm vụ tái tạo những tính cách điểnhình tiêu biểu cho các tầng lớp người trong xã hội Trong tương quan sosánh với báo chí, văn học có đặc trưng cơ bản là tính hình tượng Nhữnghình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn học vừa thể hiện chân thực cuộcsống, vừa biểu hiện quan niệm thẩm mỹ của tác giả Tác phẩm văn học làmột chỉnh thể nghệ thuật Thông tin trong tác phẩm văn học là thông tinthẩm mỹ Nó tác động vào tình cảm của công chúng thông qua những cảmnhận trực quan sinh động để từ đó dẫn dắt đến nhận thức lý tính Trong khiđó, mặc dù cũng lấy hiện thực đời sống làm đối tượng nhận thức và phảnánh, đồng thời cũng sử dụng ngôn từ là công cụ chủ yếu nhất nhưng báochí có nhiệm vụ phản ánh hiện thực thông qua những sự kiện thời sự Nó
Trang 4tác động vào nhận thức lý tính và thông qua đó chi phối tâm lý, tình cảmcủa công chúng Báo chí có nhiệm vụ thông tin về cái mới- những con ngư-ời mới, sự việc, sự kiện, tình huống mới…tiêu biểu nảy sinh hàng ngàyhàng giờ trong đời sống Nó phản ánh hiện thực đúng như mọi trạng tháitồn tại có thực và luôn luôn chịu sự chi phối gắt gao của áp lực thời sự áplực này có khi đòi hỏi gay gắt đến từng phút Chính đặc điểm này đẫ chiphối một cách toàn diện, kể từ dung lượng, ngôn ngữ, bút pháp cho đếncách thức tổ chức tác phẩm và hàng loạt yếu tố khác của các thể loại báochí Báo chí nhằm thoả mãn nhu cầu được cung cấp thông tin để có sự hiểubiết về những sự thật nóng hổi, sinh động, từ đó tạo cơ sở cho nhận thức, tưduy và hành động Điều đó cho thấy mặc dù có nhiều điểm tương đồngnhưng báo chí và văn học là những hình thái tư duy có phương pháp khônggiống nhau trong việc tiếp cận và phản ánh đời sống.
1.1.2.Khai thác và sử dụng chất liệu, tri thức văn học trong sáng táctác phẩm báo chí.
Nhắc lại lời Hồ Chí Minh đã dạy các nhà báo: “Chớ viết khô khan quá,phải viết cho văn chương, vì ngày trước khác, bây giờ khác, sinh hoạt đãcao hơn, người ta thấy lạ, thấy văn chương thì người ta mới đọc” Thậtvậy, dù thời sự là yếu tố quan trọng nhất của báo chí nói chung cũng nhưSapô nói riêng nhưng ta thử tưởng tượng xem nếu một ngày nào đó, trongtác phẩm báo chí vắng mặt hoàn toàn vắng mặt văn chương thì sẽ như thếnào, sẽ phát triển ra sao? Báo in trước cách mạng đã đăng tải một sốlượng tác phẩm thật khổng lồ, từ văn học dân gian, thơ bác học đến tácphẩm văn chương, thi sĩ đương thời… Và cho đến hiện nay thì các tácphẩm văn chương vẫn là một phần quan trong của báo chí Không chỉ cótrên báo văn mà còn trên các báo lớn như: Nhân dân, Lao động, Sài Gòngiải phóng…Xã hội càng phát triển thì nhu cầu giao lưu văn hoá cuả conngười ngày càng cao, tức là những tin tức văn hoá, nhưng vấn đề thời sự
Trang 5văn học càng cần thiết Cuộc sống càng phức tạp, căng thẳng thì conngười càng có nhu cầu được giải toả Thư giãn bằng con đường văn hoávăn nghệ , thông qua cái đẹp, bằng cái đẹp trên các hình thức nhạy béncủa truyền thông, chính là cách nghỉ ngơi, thư giãn tích cực và hữu hiệu,phù hợp nhất với số đông công chúng Những tác phẩm văn học luôn làmón hàng câu khách nhất, chúng đã thực sự góp phần không nhỏ để làmtăng thêm uy tín và sức hút một tờ báo.
1.2.Tìm hiểu chung về Sa-pô.
1.2.1.Sa- pô là gì?
Fabience Gérault quan niệm sa-pô: “là yếu tố đập vào mắt độc giả,nằm giữa tít bài báo”.(dẫn theo ) Mặc dù sa-pô đã xuất hiện rất sớm trênbáo chí Việt Nam nhưng tài liệu nghiên cứu về nó lại không được phongphú Rất ít tài liệu đưa ra được định nghĩa rõ ràng về sa-pô Các nhànghiên cứu báo chí Việt Nam thường dựa trên cơ sở đặc trưng và chứcnăng của nó
Trong sách Ngôn ngữ báo chí, PGS.TS Vũ Quang Hào đã trích dẫn một sốcách hiểu như: “Sa-pô là bức thông điệp ngắn gọn từ bài báo”, “Lời màođầu nằm ngay sau tít dẫn chính”, “một điểm nhấn cần thiết, nêu vắn tắtđầu đề bài báo đặt ra để lôi cuốn người đọc”, “cánh cửa mở ra để ngườiđọc liếc vào và mời gọi họ vào” Còn trong cuốn sách “Thể loại chínhluận”, tác giả Trần Quang quan niệm: “Sa-pô hay lời mở đầu của bài báo,được dùng để giới thiệu xuất xứ, bối cảnh chính trị-xã hội của tác phẩm,đồng thời nêu những nội dung cơ bản nhất mà tác phẩm sẽ trình bày chitiết” Tóm lại, Sa-pô có thể hiểu là đoạn văn bản hoàn chỉnh nằm dưới títvà trước phần chính có vai trò tóm tắt, giới thiệu nội dung chính của bàiviết hoặc thu hút độc giả Sa-pô gồm khoảng một vài câu với dung lượngngắn
1.2.2.Hiệu quả sử dụng chất liệu văn học trong việc viết Sa-pô.
Trang 6Việc sử dụng chất liệu văn học trên Sa-pô mang lại khá nhiều hiệuquả Trước tiện là tăng cường sức hấp dẫn, tăng cường hiệu quả thông tinđể thu hút độc giả Trong thời đại, bùng nổ thông tin, muốn thu hút đượccông chúng, ta không thể không chú ý tới nhu cầu của bạn đọc, tức là phảitạo được cho mình sự hấp dẫn cần thiết Chính nhờ sử dụng một cáchkhéo léo tri thức văn học mà các tác phẩm báo in đã cuốn hút người đọc,đã tạo nên trăn trở, day dứt trogn lòng họ Mặc dù hiện nay có khá nhiềuloại hình báo chí được ra đời nhưng báo in vẫn không ngừng sáng tạo vàđổi mới, càng lan toả ra một từ trường lớn và trở thành một món ăn tinhthần không thể thiếu đối với công chúng đương đại Như vậy, tăng cườngsức hấp dẫn của Sa-pô trong bài báo thông qua văn học cũng chính là tăngcường khả năng thông tin nhằm thu hút bạn đọc của báo in nước ta hiệnnay.
Sử dụng chất liệu văn học trên báo in còn góp phần nâng cao bútlực của các nhà báo và bút hồn cho mỗi nhà báo Để có thể đáp ứng yêucầu của cuộc sống đa màu hôm nay, báo in phải biết tự đổi mới mình Chonên khai thác, vận dụng tri thức văn học trên thực tế đã góp phần rất nhiềuvào việc tăng bút lực cho mỗi nhà báo và bút hồn cho mỗi bài báo Từ khira đời đến nay, báo in đã kế thừa nhiều thành tựu của văn học Ở ViệtNam, văn học đã luôn làm cho không chỉ Sa-pô mà các thành phần kháctrong văn bản báo chí thêm sang trọng và hấp dẫn, tạo nên hiệu ứng caocho mỗi tác phẩm Sử dụng chất liệu văn học góp phần tăng cường tínhdân tộc cho báo chí chính là cách hữu hiệu để giới thiệu văn hoá Việt Namvới bạn bè thế giứoi trong xu hướng toàn cầu hoá Việt Nam
2 Khảo sát việc sử dụng chất liệu văn học trong sáng tác tác phẩmbáo chí (cụ thể qua cách sử dụng tri thức văn học trong thiết kế Sa-pô).
2.1.1 Một số phương pháp sử dụng chất liệu văn học trong Sa-pô
Trang 72.1.2.Mượn cốt truyện hoặc tình tiết từ tác phẩm văn học.
Thường xảy ra hai khuynh hướng:+ Kể lại (thường là ở dạng tóm tắt) toàn bộ cốt truyện hay chỉ là một tìnhtiết của tác phẩm văn học, để tạo cơ sở liên hệ, so sánh Rồi từ đó nói vềmột vấn đề, một sự kiện hiện tại có những nét tương tự
+ Dựa vào cốt truyện (chủ yếu là của tác phẩm văn học cổ), những tìnhtiết, dữ liệu hiện đại
2.1.3.Mượn hình ảnh của nhân vật trong văn học.
Đây là hình ảnh các nhân vật văn học vốn từ lâu trở nên quen thuộc,gần gũi với quần chúng, tới ,ức người viết báo có thể viện dẫn chứng nhưlà biểu tượng của những đặc điểm, tính chất nào đó mà không cần chúthích
Ví dụ: Sở Khanh là hiện thân của sự lừa lọc, xảo trá trong tình yêu Tú Bàlà tên gọi chung cho những kẻ buôn bán thân xác phụ nữ
2.1.4.Mượn từ ngữ, lối nói từ các tác phẩm văn học.
Các chất liệu văn học thuộc loại này được sử dụng hết sức rộng rãivà linh hoạt, chung có thể đứng ở bất cứ chỗ nào trong kết cấu của bàiviết, từ tiêu đề cho đến các câu trong bài viết các từ ngữ, lối nói đượcvay mượn từ các tác phẩm văn học, có thể là thơ, có thể là văn xuôi Tuynhiên thơ có vẻ chiếm ưu thế giá trị của thơ được bộc lộ rõ nét và đầy đủhơn Nhưng vậy là chúng ta đã điểm qua đôi nét về việc sử dụng chất liệuvăn học trên báo
2.2 Các nguồn tri thức được sử dụng trong sáng tạo Sa-pô.
2.2.1.Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong việc sáng tạo ra tác phẩmbáo in.
Trang 8Thành ngữ, tục ngữ là chất liệu văn học dễ dàng bắt gặp trong một tácphẩm báo in Những chất liệu văn học này đã hóa thân vào mọi thành phầncủa tác phẩm báo: từ tít đến sapo, phần mở đầu, phần thân hay phần kết…chúng được khai thác để đặt tên cho tác phẩm báo Cái tên không chỉ làmđẹp mà còn phải báo hàm được ý tưởng của tác giả Với sự hỗ trợ của vănhọc, người làm báo dễ dàng có được những cái tít vừa hay vừa thu hút đượcsự chú ý của công chúng Thành ngữ, tục ngữ được sử dụng với tần số lớntrên báo Thành ngữ, tục ngữ còn hóa thân vào sa-pô, làm cho sa-pô bừnglên sức sống nội sinh cần có Như thế sa-pô sẽ vừa hay, vừa ngắn gọn vừađại chúng Sử dụng thành ngữ , tục ngữ trong tác phẩm báo in giúp cho tácphẩm mang được cái hồn của dân tộc Việt Nam, làm cho câu chuyện trởnên chân thật, cụ thể và giàu khả năng biểu cảm Đó là những mã di truyềnvăn hóa dân tộc, thể loại văn học truyền miệng này dường như đã kết tinhđược toàn bộ sự thông tuệ và minh triết của dân gian ngàn đời.
2.2.2.Sử dụng lời thơ văn trong tác phẩm văn học.
Mỗi nhà báo đều có trong mình một vốn văn chương đa dạng, phongphú Số lượng các bài báo được sử dụng chất liệu văn học là thơ, văn chiếmmột tỉ lệ khá lớn và thật sự hấp dẫn người đọc Nhà báo cũng có thể sửdụng 1 ý, một câu thơ, câu văn để đặt tên cho tác phẩm báo của mình Haysử dụng thơ văn để mở đầu cho tá phẩm Lối mở đầu bài báo bằng nhữngcâu thơ, câu văn giàu hình ảnh và khả năng biểu cảm thường xuất hiện vớimột tần xuất lớn Bên cạnh đó việc viện dẫn thơ, văn trong tác phẩm báo incũng là một thủ pháp thường xuyên xuất hiện trên báo Có thể là do thị hiếucủa người đọc hay bởi trong mỗi nhà báo Việt Nam đều có một nhà văn Sửdụng thơ văn trong tác phẩm báo giúp người đọc đánh thức được nhữngtrầm tích văn hóa đang ngủ yên trong cõi mơ thức dậy, khiến bài báo sinhđộng hơn, giàu sức biểu cảm hơn
Trang 92.2.3.Sử dụng thủ pháp và ngôn ngữ văn học giàu sức biểu cảm
Thủ pháp văn học là những biện pháp tu từ như ẩn dụ , so sánh,hoán dụ, nhân hoá…với tần suất xuất hiện vô cùng lớn, đặc biệt trong cáctít báo thể thao đã góp phần không nhỏ vào việc xây dựng nên một tácphẩm báo in hay Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật làm cho bài báo tăngsức gợi, câu chữ thêm màu sắc, sang trọng và giàu ngữ nghĩa Điều nàyphù hợp với tâm lý và đối tượng tiếp nhận của người phương Đông
2.3.Khảo sát việc sử dụng chất liệu văn học trên Sa-pô
Xét trên mọi bình diện và mọi cấp độ, chúng ta thấy: Những đóng gópcủa văn học đối với báo in thật sự to lớn và việc vận dụng những ưu thế củavăn học trong sáng tạo tác phẩm báo in đã đang và sẽ có một đóng gópquan trọng với sự phát triển của báo in Báo in khai thác chất liệu văn họcnhằm tăng cường khả năng biểu cảm tối đa Để làm sáng tỏ việc sử dụngchất liệu văn học trên báo in, tôi sẽ chọn khảo sát một vài ví dụ sau đây:
Ví dụ 1: Sử dụng thủ pháp nghệ thuật trong Sa-pô:
“Bị các “hiệp sĩ SBC” bắt được khi đưa xe vừa trộm đi tiêu thụ, tên đạotặc đã nài nỉ xin “biếu” các anh 100 triệu đồng để được tha bổng”- sử dụngbiện pháp tu từ ẩn dụ: “biếu” trong nghĩa “hối lộ”
(Vnespress ngày 23/4/2010)-“Một vị khách nước ngoài đã thẳng tay “tác động vật lí” vào mặt một tài
xế taxi, khiến anh này tử vong” (Khách nước ngoài đánh chết một tài xếtaxi)-
(Vietnamnet ngày 30/04/2010)
Sử dụng tiếng lóng, “tác động vật lí” nghĩa là hành vi có xu hướng bạo
lực, như là đánh đập, hành hung người khác, gây tò mò, hứng thú đối vớitừng độ tuổi khác nhau, phù hợp với xu hướng sử dụng từ ngữ của giới trẻ
Trang 10hiện nay, thành công đưa tin tức đến với người đọc.
Ví dụ 2: Sử dụng chi tiết trong tác phẩm văn học
Bài phóng sự “Làng Vũ Đại thay da đổi thịt” của Thế Vĩnh, trên Số2458, ra ngày 8/6/2012
Làng Vũ Đại (Đại Hoàng), Lý Nhân, Hà Nam quê hương nhà văn NamCao luôn được coi là hình mẫu trong các sáng tác của ông Đó là một mảnhđất xưa kia nghèo khổ Nhưng hôm nay, làng Vũ Đại đã thay da đổi thịt.-sử dụng chi tiết trong tác phẩm văn học của Nam Cao: “Làng Vũ Đại làmột bối cảnh khá phổ biến trong các tác phẩm Nam Cao và đa số được thểhiện một cách nghèo nàn, một nơi khó khăn để sống”, việc đưa địa điểmnày vào trong bài báo giúp nhấn mạnh và tạo sức gợi hơn cho nội dung
Ví dụ 3: Sử dụng thành ngữ tục ngữ
Trong bài phỏng vấn “Sức khỏe, lòng tin yêu của nhân dân là hạnh
phúc của người thầy thuốc” của (Thế Vĩnh) trên số 2447 ra ngày 24/5/2012
có sa-pô: “ Là thầy thuốc trưởng thành từ y tế cơ sở, lăn lộn, gắn bó vớiviệc xây dựng, phát triển sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, đến lúcvề hưu vẫn không ngừng làm việc thiện, tình nguyện khám chữa bệnh cứungười gần suốt cuộc đời mình, bác sĩ đa khoa Vũ Chí Thuận ( thôn ĐộngTứ, xã Liêm Cần, Thanh Liêm) luôn tâm niệm và cố gắng làm theo lời dạy
của Bác Hồ “Lương y như từ mẫu”
Cách sử dụng thành ngữ Lương y như từ mẫu ca ngợi tinh thần tráchnhiệm cần có của một người bác sĩ, nâng cao nghề y- là một nghề cao quýgiúp cứu người cứu đời, manglại cảm giác trân trọng biết ơn của người đọcđến với vị y sĩ trong đoạn Sa-pô nói riêng và bộ phận y bác sĩ nước Việt
Ví dụ 4: Sử dụng phương thức chuyển nghĩa
Trang 11Bài viết Có tiền- không đất, có đất- không tiền của Quý Hiên: “ Nămnay, phấn đấu có thêm 7 trường đạt chuẩn, trong đó có hai trường ngoàicông lập Nhưng chặng đường đến năm 2015 càng về sau sẽ càng gian nan.Như thể những viên gạch đẹp nhất đã được chọn ra để được làm trước" hay
cách dùng phương pháp lặp cấu trúc câu: “ Chết để khỏi đau đớn từng giây.Chết để không làm kiếp người quá t mệt mỏi Chết để giải thoát khỏi cơnđau không có cơ hội hành hạ mình nữa” trong bài Chia vợi nỗi đau của T-H
Cách dùng câu như thế khiến người đọc hình dung rõ hơn tâm trạng củanhững người bị bệnh ung thư Họ có thể tìm đến cái chết khi bệnh quánặng, hoặc biết mình sẽ chết nên quyết định ra tay trước
Cách dùng thành ngữ, tục ngữ như thế làm bài viết mang cái hồn củadân tộc, lời văn sinh động, dễ hiểu hơn.Trong đó thì có tới 4 câu thành ngữ,tục ngữ được sử dụng trong phần sapo Các chất liệu văn học được sử dụngmột cách tự nhiên và đạt được hiệu quả nhất định Cùng đó là cách sử dụngngôn ngữ giàu sức biểu cảm, làm bài viết sinh động hơn, dễ hiểu hơn
Ví dụ 5: Mượn hình ảnh thơ văn trong tác phẩm văn học
Báo Tiền Phong còn có trang Văn hóa- Văn nghệ Bài NSUT AnhThái: “Anh Dậu đa chiều nằm trong trang văn hóa- văn nghệ.” Nội dungcủa bài có nhắc đến các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng như: Kim Lân, NguyễnTuân, Xuân Quỳnh rồi các nhân vật văn học như anh Dậu, chị Dậu
Như vậy, các nhà văn, nhà thơ, các nhân vật văn học cũng được đưavào làm phong phú hơn cho nội dung bài báo Rồi báo Tiền Phong cũng córiêng một trang là “sáng tác” để bạn đọc có thể đăng những tác phẩm thơ,văn của mình Truyện ngắn sông quê của bạn Thanh Dung, bài tản vănChiều cung trầm của Nguyễn Thánh Ngã Có những tác phẩm thơ của Trần