Đạt mức độ trung bình đối với phần số - Biểu hiện của học sinh trong quá trình làm: + Học sinh có sự hào hứng đối với việc ghi nhớ các con số, tuy nhiên ở phầnghi nhớ đoạn văn và từ lại
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên học sinh: H.Q.H
Học lớp: 5A2 Trường: Tiểu học TTTL
Nghề nghiệp của bố mẹ: Mẹ (Dược sĩ), Bố (Giáo viên)
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH
Đặc điểm về nhận thức
Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh 1 cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật và hiện tượng trong thực tại khách quan khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
- Đặc điểm: Đến cuối tuổi tiểu học, tri giác của trẻ có chủ định, mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng; tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, , trẻ thường mô tả tổng thể kết hợp với những lý giải logic các sự vật hiện tượng được thể hiện trên đó
Nhận thấy điều này chúng ta cần phải thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, khi đó sẽ kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực và chính xác.
+ Học sinh đã chỉ ra được những đồ vật khác nhau tuy nhiên có một số đồ vật biểu đạt bằng ngôn ngữ chưa đúng.
+ Học sinh chỉ ra được các chi tiết khác nhau giữa bức tranh 1 và bức tranh 2. + Học sinh chỉ ra được 14 điểm khác nhau:
1 Cái thang bên tòa nhà bên trái (tranh 2)
2 Có ngôi nhà nhỏ cuối đường (tranh 2)
3 Có một đống gỗ (tranh 1)
4 Có hai con vịt (tranh 2)
6 Có một thùng gỗ (tranh 1)
8 Có những đám mây (tranh 1) (phát hiện mới, trong đáp án không có)
10 Có con gà trên nóc nhà (tranh 1) (theo đáp án là “chong chóng chỉ hướng gió”)
13 Có xe chở hàng (phát hiện mới, không có trong đáp án, sự khác nhau về hình thù của 2 chiếc xe)
14 Trên hàng rào có cây (tranh 1) ( theo đáp án là “có chĩnh trên bờ rào” )
+ Thời gian làm khoảng 20 phút, hơn so với thời gian trung bình
+ Tổng điểm của HS là điểm, được xếp vào mức 1 - “Cao”.
- Biểu hiện của học sinh trong quá trình làm:
+ Học sinh tập trung, nghiêm túc làm bài, không bị xao lãng bởi các tác động bên ngoài.
+ Học sinh nhạy bén khi phát hiện ra những điểm khác nhau giữa 2 hình. + Học sinh quan sát kĩ càng từng chi tiết, từ chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ
+ Cái nhìn của học sinh đôi lúc có chút mơ hồ, nhìn sự vật này lại liên tưởng đến sự vật khác, dẫn đến việc gọi sai tên hình ảnh.
+ Học sinh có thể phân biệt sự khác nhau giữa các chi tiết của tranh 1 và tranh 2
+ Mặc dù còn chút ít những chi tiết mà học sinh chưa chỉ ra được, nhưng học sinh lại có những phát hiện mới mà trong đáp án chưa có Có thể nói, khả năng quan sát của học sinh rất tốt.
+ Tri giác mang tính khách quan nên chỉ dừng lại ở việc nhận biết và gọi tên đối tượng chứ không đi sâu vào từng chi tiết, bộ phận của nó.
Tri giác học sinh rất tốt qua việc thực hành tìm điểm khác biệt của hai hình
Là quá trình tâm lí phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhận thông tin, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua.
Trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic.
Ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường Ghi nhớ có chủ định đã phát triển Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của học sinh, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em, Ngoài ra học sinh vẫn chưa biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa xây dựng bài để ghi nhớ tài liệu.
- Khả năng ghi nhớ của học sinh:
+ Đối với nhớ số, học sinh nhớ được tất cả các số là: 4, 9, 16, 92, 47, 56, 12,
92, 71, 63, 54 Trí nhớ của trẻ rất tốt, có thể ghi nhớ rõ các vị trí và sắp xếp lại theo thứ tự.
+ Đối với nhớ từ, học sinh cũng nhớ được 6 từ là: kinh tế, bút chì, hạnh phúc, dũng cảm, kỉ niệm, đất nước Trẻ kết hợp hai giác quan: thính giác và thị giác, ghi nhớ được một nửa số từ mà trẻ có thể nghe và nhìn Khả năng ghi nhớ bằng thị giác tốt hơn thính giác khi trẻ nhớ được 4 từ đầu tiên với khả năng thị giác và 2 từ sau cùng với khả năng thính giác Trước khi viết vào phiếu thực nghiệm thì trẻ đã sử dụng giấy nháp để thực hành trước Trong quá trình làm đó có những hiện tượng như: chăm chú ghi nhớ, vò đầu bứt tai khi cố nhớ các từ,
+ Đối với đoạn văn, học sinh nhớ được 2 câu ( Vịnh Hạ Long bao gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có 989 đảo có tên và 980 đảo không có tên Đảo thì giống như một con rồng đang bay lượn trên nước) Trong 2 câu được trẻ nhớ chính xác so với đoạn văn đã cho Trẻ nhớ từ cụ thể đến trừu tượng, thường những cái cụ thể được trẻ nhớ nhanh hơn Trẻ có hứng thú với các con số thế nên những câu từ có số liệu thì trẻ ghi nhớ rất nhanh Trẻ ghi nhớ các con số trước rồi mới bắt đầu ghi nhớ các câu từ xung quanh sau Từ đó ta thấy được học sinh bắt đầu ghi nhớ những ý chính, ý quan trọng trước rồi mới đến ghi nhớ các chi tiết
+ Học sinh đạt mức độ cao đối với nhớ thị giác ở phần số, phần từ Đạt mức độ trung bình đối với phần nhớ đoạn văn.
+ Học sinh đạt mức độ thấp đối với trí nhớ thính giác ở phần từ và phần đoạn văn Đạt mức độ trung bình đối với phần số
- Biểu hiện của học sinh trong quá trình làm:
+ Học sinh có sự hào hứng đối với việc ghi nhớ các con số, tuy nhiên ở phần ghi nhớ đoạn văn và từ lại không hào hứng, chán nản, có ý định bỏ cuộc, không muốn làm Chỉ khi người thực nghiệm cổ vũ tinh thần, động viên thì trẻ mới hoàn thành xong bài làm của mình.
+ Học sinh không tập trung khi đoạn văn được đọc lên, có dấu hiệu muốn rời khỏi chỗ ngồi, hành động lơ là, nhìn xung quanh, không tập trung, chú ý vào bài thực nghiệm.
+ Ghi nhớ còn máy móc nên ghi nhớ bài văn còn kém, không nắm được ý chính của bài.
+ Học sinh nhớ bằng thị giác tốt hơn thính giác
+ Đối với nhớ số hay từ thì học sinh có thể viết lại liền sau khi được nhìn bài tập, tuy nhiên sau 1-2 phút đã quên và nhầm lẫn với các con số khác dẫn đến 1 số đáp án đưa ra không chính xác.
+ Đối với nhớ đoạn văn học sinh có sự khó khăn trong việc ghi nhớ các ý chính và các câu văn Trẻ không thể nhớ các câu văn, hình ảnh có trong đoạn văn, khó khăn trong việc ghi nhớ các ý cơ bản thế nên việc nhớ chính xác các chi tiết nhỏ là điều không thể Tuy nhiên trẻ có thể nhớ chi tiết có bao nhiêu hòn đảo lớn, nhỏ, các dữ liệu thông tin liên quan đến số xuất hiện trong đoạn văn lại khiến trẻ ghi nhớ rất kĩ.
Đặc điểm về nhân cách
2.2.1 Nhu cầu về nhận thức
Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần thỏa mãn để tồn tại và phát triển
- Đặc điểm nhu cầu của học sinh: học sinh chủ yếu hướng vào nhu cầu về tinh thần: được yêu thương, được quan tâm
- Biểu hiện cụ thể về nhu cầu học sinh:
+ Khi hỏi về mong muốn của học sinh ở hiện tại thì học sinh trả lời đáp án như sau: Muốn được ở gần bố mẹ hơn, được sự quan tâm cũng cả bố và mẹ. + Khi hỏi về điều ước của học sinh, học sinh ước bố và mẹ có thể sống chung một nhà, không cần phải đi lại giữa bố hoặc mẹ nữa, mà muốn 2 người ở cạnh bên.
- Khái niệm: Hứng thú là hình thức biểu hiện của một nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo ra khoái cảm, thích thú.
+ Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, ở bề rộng và chiều sâu của thái độ con người đối với đối tượng.
+ Hứng thú nảy sinh khát vọng hành động, tăng tính tự giác, tích cực hoạt động
- Những dạng hoạt động mà học sinh yêu thích chủ yếu là được làm những công việc một mình ( học sinh thích được làm việc mình thích, thích nghe nhạc, thích sự tĩnh lặng) Các câu trả lời đưa ra vô cùng đơn giản.
- Điều làm nên sự cuốn hút tình cảm của học sinh trong các hoạt động , Hs yêu thích được vui chơi, điều đó khiến em cảm thấy thoải mái
- Xu hướng của các hứng thú nổi trội ở học sinh là xu hướng cá nhân, chủ yếu thỏa mãn nhu cầu của bản thân Các em ít có hứng thú trong hoạt động xã hội hay công việc chung.
Tình cảm là những trạng thái xúc cảm ổn định của con người đối với những sự vật, hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của họ.
Tình cảm của học sinh đối với những sự vật như cây cối, cảnh vật, đều mang tính chân thực Sự thích thú, buồn bực, sợ hãi, của học sinh thường xảy ra trong khi đang trực tiếp tri giác các sự vật, hiện tượng cụ thể.
Có thể thấy, tình cảm của học sinh mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liền với các sự vật hiện tượng. Ở độ tuổi này, học sinh cũng bị dễ lây những cảm xúc của người khác. Nhìn chung tình cảm, cảm xúc của trẻ còn mang nhiều sự hồn nhiên, ngây thơ Tính cách của trẻ đã có sự ổn định, mang màu sắc tích cực, trong sáng, có tính tự lập cao Tình cảm của trẻ khá bền vững, có sự sâu sắc Mặc dù vẫn còn dễ bị xúc cảm, tuy nhiên đã biết cách kiểm soát cảm xúc, biểu hiện tình cảm ngày càng kín đáo
- Các tình huống, đối tượng và hành động có thể gợi dậy cảm xúc của học sinh: + Các hiện tượng thiên nhiên: yêu quý cây xanh, không thích màu cây héo. + Các đối tượng thoả mãn nhu cầu như: không có.
+ Các mối quan hệ với người lớn, bạn bè: vui vẻ khi giao tiếp với người khác, sẽ tức giận khi bị bạn bè chọc, sợ hãi khi bị người khác mắng hay dọa nạt + Các tình huống từ truyện, sách, phim : sợ bóng tối.
+ Các hoạt động, hành động học sinh tự hoàn thành: làm một việc gì đó cho vui lên khi tức giận, chạy khi cảm thấy sợ hãi.
+ Các biểu tượng không phân định được về tình cảm: tức giận khi làm sai một cái gì đó/ thua gì đó, khi tức giận làm gì đấy cho vui, thấy buồn khi thua hoặc mất cái gì đó.
- Các hành động/ phản ứng của học sinh liên quan đến cảm xúc và sự tương ứng giữa hành động/phản ứng với cảm xúc:
+ Các hành động/ phản ứng của học sinh: Khi “vui vẻ/ sung sướng/ hạnh phúc” thì nghe nhạc, làm việc mình thích, giao tiếp với người khác Khi “buồn” thì sẽ nghe nhạc Khi “sợ hãi” thì sẽ chạy đến chỗ không cảm thấy sợ hãi nữa Khi
“tức giận” thì làm một hoạt động gì đó cho vui lên.
+ Sự tương ứng giữa hành động/phản ứng với cảm xúc: Tương ứng giữa vui thì sẽ giao tiếp với người khác , sợ hãi thì chạy
+ Sự không tương ứng giữa hành động/phản ứng với cảm xúc: khi vui thì bật nhạc, khi buồn cũng bật nhạc.
- Các biểu hiện của mức độ ý thức về cảm xúc của học sinh:
+ Khi được yêu cầu trả lời các câu hỏi trong phiếu thực nghiệm, học sinh chỉ trả lời một cách ngắn gọn nhưng khi nhận được câu hỏi phụ từ phía bên ngoài thì sẽ cố gắng làm rõ và mở rộng vấn đề hơn
Mức độ đánh giá trung bình.
+ Đối tượng khơi gợi cảm xúc của học sinh đa phần đến từ thiên nhiên, sự vật và hiện tượng bên ngoài.
Tính cách là thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực và thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng.
- Đặc điểm chung về tính cách học sinh:
+ Học sinh phản ứng nhanh chóng khi được đưa phiếu thực nghiệm, lộn xộn,
“vô kỉ luật”, không có trật tự, ồn ào, nói chuyện, hỏi bài nhau, gây mất trật tự lớp học.
+ Học sinh mang tính cách hiếu động, tò mò, ham học hỏi, năng động, hồn nhiên, trong sáng dễ bộc lộ cảm xúc một cách chân thành mà không hề dè dặn + Tính trung thực của học sinh: Tất cả câu trả lời của học sinh đều không trùng nhau, từ đó ta thấy được tính trung thực của học sinh rất cao.
- Các dấu hiệu đặc trưng cho ý thức tập thể của đối tượng thực nghiệm:
+ Giúp đỡ bạn học tập
+ Nhắc nhở bạn nếu bạn có hành động không đúng
+ Yêu thích tập thể của mình
+ Biết chấp nhận sự phê bình, góp ý
+ Có thiện ý với mọi người
+ Tham gia các hoạt động công ích của tập thể
Có dấu hiệu tốt trong ý thức tập thể
- Các dấu hiệu đặc trưng cho lòng yêu lao động của đối tượng thực nghiệm + Học tập tốt
+ Văn nghệ thể thao tốt
+ Tự giác đến lớp học
+ Tích cực trong giờ học
+ Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
+ Thực hiện công việc học tập một cách thường xuyên
+ Cẩn thận trong mọi việc
+ Thực hiện công việc đúng thời hạn
+ Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc học tập và hoạt động tập thể
+ Có nhu cầu học tập
+ Có nhu cầu hoạt động nhóm xã hội
+ Có cố gắng khắc phụ khó khăn trong học tập, trong lao động và sinh hoạt + Nỗ lực thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong học tập và lao động
Dấu hiện tích cực cho lòng yêu lao động, đáp ứng tốt các hoạt động trong nhà trường Học sinh đã biết tự lập, chủ động, kỉ luật trong học tập, ý thức được ý nghĩa của việc học và hoạt động tập thể.
NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH
Ưu điểm
- Học sinh có năng lực tri giác tốt, khả năng quan sát nhạy bén, tư duy đa chiều, tưởng tượng phong phú, chú ý cao độ, tập trung, đều đạt mức trung bình trở lên, không có mức yếu
- Nhân cách của học sinh phát triển theo hướng tích cực về nhận thức, tình cảm, tính cách, ý chí.
- Đánh giá cao về tinh thần làm bài nỗ lực, cố gắng hoàn thành đến cùng
- Ngoài ra học sinh là một người có tính kỉ luật, biết kiểm soát cảm xúc, hoà đồng và năng nổ, nhiệt tình.
- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc
Nhược điểm
- Năng lực trí nhớ của học sinh còn hạn chế mặc dù vẫn đạt hơn mức trung bình
- Dễ mất tập trung, sao nhãng khi có yếu tố bên ngoài tác động.
- Hành vi đạo đức của học sinh chưa có tính tự giác.
- Học sinh chỉ tập trung vào vấn đề trong một thời gian ngắn nhất định.
- Học sinh thường thu mình lại, đôi lúc gây khó khăn trong việc tham gia các hoạt động tập thể
ây dựng kế hoạch học tập, phát triển năng lực nghề nghiệp một giáo viên tiểu học trong tương lai
Phẩm chất của người giáo viên tiểu học
Cố thủ tướng Phạm Văn Đông lúc sinh thời đã từng nói rằng: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo” Nhà giáo mang trong mình trọng trách nặng nề, đòi hỏi phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, là người tiên phong đi đầu trong mọi lĩnh vực, từ công tác chính trị đến lối sống đạo đức, tác phong chuẩn mực của người giáo viên Để đạt được những điều này, tôi - người giáo viên tương lai phải có trong mình những phẩm chất của giáo viên tiểu học cần có sau đây:
- Có đạo đức nghề nghiệp: Đây là phẩm chất cơ bản đầu tiên, không chỉ riêng nghề giáo mà phẩm chất này cần thiết ở mọi nghề Giáo viên cần có thái độ trung hòa, bình tĩnh, nhẹ nhàng, là tấm gương cho các em noi theo Cách xử sự với học sinh sẽ là được các em ghi nhớ và noi theo Do đó, giáo viên không được đối xử thiên vị, phải luôn cư xử công bằng, đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu, không chạy the thành tích,
- Là người “yêu nghề, mến trẻ”: Đây là điều kiện không thể thiếu trong công tác giáo dục Lòng yêu trẻ vừa là cơ sở, vừa là nguồn gốc cho lòng yêu nghề, tạo động lực to lớn để hấn đấu suốt đời vì lý tưởng nghệ thuật Khi có tình yêu mãnh liệt với nghề và làm việc một cách dấn thân thì mới có thể tạo dựng mối quan hệ mật thiết giữa thầy-trò Bởi lẽ, mục tiêu của ngành không chỉ dạy kiến thức cho học inh mà còn xây dựng nhân cách cho họ.
- Là người có trách nhiệm: Đây là điều vô cùng cần thiết trong giáo dục.Khi có tinh trách nhiệm sẽ có những phương pháp để giáo dục và giảng dạy học sinh,
18 theo sát, nắm bắt, tình rạng học lực, tính cách, tâm sinh lý của từng hoc sinh
Từ đó lựa chọn những phương pháp dạy học phù hợp cho học sinh Người có trách nhiệm cao sẽ luôn chủ động trong việc tự trau dồi và nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của mình.
Như vây, việc giữ gìn phẩm chất, lôi sống đạo đức của giáo viên mang tầm quan trọng đặc biệt đối với nghề giáo, đó là những tiêu chỉ, là cơ sở để bồi dưỡng phát triển năng lực của giáo viên.
2.3 Những năng lực cần có của người giáo viên tiểu học
Dựa vào phẩm chất làm nền tảng cho sự phát triển năng lực Sau đây, tôi xin trình bày một số năng lực cần thiết của một người giáo viên:
- Trang bị kiến thức chuyên môn vững vàng: Nghề giáo cần trang bị cho mình kiến thức chuyên môn và sự am hiểu sâu rộng các vấn đề liên quan Bởi giáo viên không chỉ dạy cho hoc sinh về những kiến thức chuyên mn mà còn có nhiệm vụ giảng dạy về đạo đức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
- Phải có các kỹ năng cần thiết:
+ Kỹ năng giảng dạy, kỹ năng sư phạm: giọng nói to, rõ ràng và có cách diễn đạt dễ hiểu, sự tự tin và có khả năng truyền cảm hứng cho học sinh + Phương pháp truyền đạt dễ hiểu: dù là người giàu kinh nghiệm, giỏi về chuyên môn nhưng khả năng truyền đạt kém thì học sinh vẫn sẽ tiếp thu bài rất chậm Cho nên, để giảng dạy hiệu quả thì cần thay đổi cách tiếp cận với học sinh, thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học để các em dễ dàng nắm bắt được nội dung bài học.
- Luôn có tinh thần tự học hỏi: Luôn có tnh thần ham học hỏi để cập nhật kịp thời những thông tin, những kiến thức đổi mới, nâng cao trình độ của bản thân. Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là công nghệ thông tin ngày càng phát triển và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới ngành giáo dục. Nếu không trau dồi, bổ sung, học hỏi những kỹ năng, kiến thức mới trong việc ứng dụng công nghệ thông tin thì sẽ bị tụt hậu và không thể dạy tốt cho học sinh được.
- Duy trì môi trường học tập tích cực: Đây là vai trò thiết thực trong việc giúp học sinh yêu trường, lớp hơn Vì vậy, đòi hỏi giáp viên phải có năng lực tạo được môi trường, không khí học tập thoải mái, thu hút được sự chú ý của học sinh, tránh việc nhồi nhét và bắt em học sinh một cách cứng nhắc Tạo sự gắn kết giữa cô và trò, tinh thần đoàn kết giữa các học sinh bằng cách thường xuyên tổ chức các hoạt động của lớp.
- Theo Quyết định số 575/QĐ-ĐT ngày 6/6/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [4], người học tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng có khả năng:
PLO1: Vận dụng kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật, khoa học giáo dục vào hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp thuộc phạm vi Giáo dục Tiểu học.
PI 1.1 Vận dụng kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật vào hoạt động giáo dục học sinh tiểu học.
PI 1.2 Vận dụng kiến thức chuyên sâu về lí luận và phương pháp dạy học bộ môn vào hoạt động dạy học các môn học ở tiểu học.
PLO2: Tổ chức hoạt động giáo dục và dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học.
PI 2.1 Lập kế hoạch giáo dục, dạy học các môn học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học.
PI 2.2 Thực hiện hoạt động giáo dục và dạy học các môn học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học.
PI 2.3 Tổ chức kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học.
PI 2.4 Phân tích và phát triển chương trình giáo dục cấp Tiểu học. PLO3: Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ trong dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tiểu học.
Xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phát triển phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của người giáo viên trong tương lai
nghề nghiệp của người giáo viên trong tương lai
* Bảng kế hoạch tóm tắt:
Yê u ngh ề Yê u trẻ Công bằng, khác h quan Tôn trọn g Đoà n kết Phát triển chuyên môn bản thân Xây dựng kế hoạch và GD
Sử dụng phương pháp dạy học và GD
Kiể m tra, đánh giá Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Giáo dục học Tiểu học x x x x x x x x x x
Tâm lí học sư phạm
CLB Sinh viên 5 tốt x x Đạt học bổng AMA x x
Thực hành tổ chức hoạt x x x x x x x x x x
Cơ sở văn hóa Việt
Học kĩ năng thuyết trình x x x x x x
Tham gia các hoạt động tình nguyện x x x x x x
Giáo dục kĩ năng sống x x x x x x x x x x
Sinh lí học trẻ em x x x x x x x x x x
Cơ sở Khoa học Tự nhiên x x x x x x x x x x
TC: Dạy học tích hợp ở Tiểu học x x x x x x x x x x
Trở thành Đảng viên chính thức x x x x x x x x x x
Việt và việc dạy từ Hán
Phương pháp nghiên cứu Khoa học x x x x x x x x x x
Rèn luyện kĩ năng SP x x x x x x x x x x
TC: Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột x x x x x x x x x x
Dạy gia sư x x x x x x x x x x Đạt danh hiệu SV 5 tốt cấp trường x x x x x x
Tham gia các hoạt động tình nguyện x x x x x x
Lịch sử Đảng Cộng sản VN x x x x x x
Phát triển chương trình môn học x x x x x x x x x x
Học phần: Đạo đức và phương pháp GD x x x x x x x x x x
Rèn luyện kĩ năng SP
Phương pháp dạy học Tiếng
TC: Tổ chức hoạt động Đội thiếu niên và Sao nhi đồng x x x x x x x x x x
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS x x x x x x x x x x
Thực hành dạy học toán phát triển phẩm chất, năng lực x x x x x x x x x x
Học phần: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học x x x x x x x x x x
Phương pháp dạy học TN-XH x x x x x x x x x x
Phương pháp dạy học Tiếng
TC: Sinh hoạt chuyên môn ở trường TH x x x x x x x x x x
Thi chứng chỉ ngoại ngữ x x
Thi chứng chỉ tin học x x
Tham gia hoạt động tình nguyện x x x x x x
Quản lý nhà nước về GD x x x x x x
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập x x x x x x x x x x
TC: Giáo dục giới tính và phương pháp giáo dục giới tính x x x x x x x x x x
Thi chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm x x x x x x x x x x
* Bảng kế hoạch tổng hợp nội dung:
Phẩm chất Dạy học Giáo dục Định hướng phát triển học sinh
Phối hợp cộng đồng xã hội
HK1 Hoàn thành các học phần:
- Giáo dục học tiểu học
- Nhập môn giáo dục học tiểu học
Tìm hiểu chương trình GD
2018 và tài liệu sách giao khoa tiểu học, tài liệu tham khảo.Biết quy trình dạy học sinh lĩnh hội khoa học.Biết được cấu trúc hoạt động học và dạy của
Biết cấu trúc hành vi đạo đức và hình thành hành vi đạo đức cho HSTH
Có kĩ năng giáo dục tập thể học sinh
Nắm chắc nhiệm vụ, phẩm chất của
Tìm hiểu tâm lí của học sinh:
-Nhận biết được tâm lí trẻ để xử lí các tình huống.
-Truyền đạt kiến thức cho học sinh
- Cho HS hiểu được nội
Phối hợp với bạn bè trong lớp và mọi người xung quanh
Có cơ hội tiếp xúc và kết nối được với nhiều người cùng trong lĩnh vực và học
Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.Rèn luyện được thể lực.Tự tin trong giao tiếp, thuyết trình, giảng bài.Tiếp thu kiến thức mới.
Yêu thương trẻ, rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn, tác phong chuẩn mực nhà giáo, có lí tưởng sống, lối sống lành mạnh Luôn giữ trong mình niềm đam mê, tâm huyết với nghề.
- Đăng ký học bổng AMA giáo viên
Có kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến các môn như toán và tiếng việt
Có kiến thức về tâm lí học sư phạm, hiểu về tính chất, đặc trưng của ngành
GV Biết về quyền và nghĩa vụ của giáo viên và học sinh dung các chuẩn mực đạo đức
- Phát triển năng lực ngôn ngữ cho HS tập kinh nghiệm từ họ Biết các học và làm việc hiệu quả.
Tổ chức và thực hiện các hoạt động của trường và lớp.
Hoàn thành các học phần:
-Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục
Xác định được hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện học tập của học sinh Biết sử dụng tin học văn phòng cơ bản Có kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến các môn đã học
Biết sử dụng các phương pháp, kĩ thuật, phương tiện, hình thức tổ chức hoạt động của
Biết vận dụng CNTT trong dạy học, vận hành các loại phương tiện dạy học dùng kĩ thuật, quy trình sư phạm hiệu quả
Thu thập và xử lí thông tin phản hồi từ giảng viên, bạn bè và từ các nguồn khác để điều chỉnh hoạt động dạy Sử dụng các phương pháp, kích thích nhu cầu, tạo động cơ học cho học sinh.
Phát triển khả năng phản biện các vấn đề chính trị
Biết sử dụng các phương pháp, biện pháp, hình thức, nâng cao trình độ.
Sử dụng hiệu quả CNTT vào học tập và tự bồi dưỡng
Biết thiết kế và bồi dưỡng học sinh tổ chức hoạt động nhóm trong học tập và trong việc tổ chức các hoạt động tập thể.
Có tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ, làm việc khoa học Trở thành một công dân tốt, là tấm gương để học sinh noi theo Luôn đi đầu trong hoạt động tập thể Rèn luyện thái độ ôn hòa, nhẫn nại, kiên trì trong giáo dục
- Học kĩ năng thuyết trình
Trau dồi năng lực ngoại ngữ, kỹ năng thuyết trình
Nắm được cơ bản cách giáo dục cho học sinh
Biết cách giao tiếp với học sinh, cha mẹ học sinh
Phát triển khả năng quan sát học sinh, nâng cao trình độ ngoại
Cởi mở, lịch sự, tôn trọng, chăm chỉ, kiên trì, nhẫn nại, yêu trẻ, yêu nghề
33 hoạt động tình nguyện ngữ
HK3 Hoàn thành các học phần:
- Kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Xác suất và thống kê
- Sinh lí học trẻ em
- Cơ sở khoa học tự nhiên ở
- Giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục
- Trở thành Đảng viên chính thức
- Hiểu về vấn đề chung và cơ bản của Nhà nước và Pháp luật Việt Nam
- Hiểu về thể chất, sinh lý của HS
- Biết kiến thức cơ bản về động vật, thực vật, vật chất và năng lượng
- Có thái độ đúng đắn trong việc nhìn nhận các biểu hiện bên ngoài ở trẻ
- Nắm được cách giáo dục kỹ năng tư duy, cách ứng xử trong đời sống, kỹ năng xử lý tình huống
- Có kĩ năng lập kế hoạch khảo sát thực tế, xác định rõ mục đích khảo sát, nội dung, đối tượng và địa bàn khảo sát
Biết tổng hợp, so sánh
Sử dụng các biện pháp, phương pháp, kĩ thuật để
HS có hứng thú và tập trung chú ý trong quá trình học tâp.
Hiểu đúng khái niệm môi trường nói chung và môi trường giáo dục học sinh nói riêng
Xác định được các yếu tố của môi trường giáo dục.
Nắm được lí thuyết một số phương pháp thu thập từ nguồn vê môi trường giáo dục.
Yêu nghề, mến trẻ, chăm chỉ, cần cù, trung thực, tôn trọng
34 thông tin thu thập từ các nguồn về môi trường giáo dục.
HK4 Hoàn thành các học phần:
- Từ hán việt và việc dạy từ hán việt
- Phương pháp dạy học tiếng việt 1
- Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành
- Tổ chức hoạt động cảm thụ văn học cho
- Rèn luyện kĩ năng sư phạm
- Học phần tự chọn: Sử dụng phương pháp
Nắm vững kiến thức khoa học cơ bản của các học phần.Xác định được hình thức tổ chức phương pháp, phương tiện học tập của học sinh ứng với chương trình của môn học
Trình bày được các nội dung cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học
Biết mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức bồi
Biết được kiến thức về chính trị, xã hội cơ bản trong giáo dục Biết ứng dụng kĩ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm vào thực tiễn và các phương pháp dạy học để cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản.Tổ chức, hướng dẫn và quản lí thực hiện kế hoạch hoạt động cảm thụ
Phát triển cho HS năng lực ngôn ngữ và vốn từ Nhận biết cơ bản tâm lí, năng lực của
HS Truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Nêu được nội dung tư vấn, hỗ trợ, hợp tác phát triển chuyên môn với đồng nghiệp
Nâng cao kiến thức chính trị, kiến thức về ngôn ngữ, kĩ năng thiết kế bài giảng, kĩ năng làm việc nhóm, phát triển khả năng giao tiếp.
Biết sử dụng các kĩ thật xử lí vấn đề.
Tham khảo các nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập Tự đánh giá bản thân qua quá trình học
Luôn trung thành với tư tưởng chính và có tinh thần trách nhiệm của một công dân, một Đảng viên trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Lối sống tích cực, tác phong chuẩn mực Luôn trau dồi phẩm chất đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn
- Tham gia nghiên cứu khoa học
- Đạt danh hiệu học sinh 5 tốt dưỡng, kĩ năng giao tiếp nghề nghiệp văn học cho HS dựa trên sự tự quản, tham gia, hợp tác của HS tập
Thông thạo ngoại ngữ và tin học văn phòng để hỗ trợ trong quá trình học tập
- Tham gia hoạt động tình nguyện
Trau dồi năng lực ngoại ngữ, tin học văn phòng cơ bản
Nâng cao năng lực của bản thân, phát triển kĩ năng làm việc nhóm
Chăm chỉ, kiên trì, nhẫn nại, yêu trẻ, yêu nghề
HK5 Hoàn thành các học phần:
- Phương pháp dạy học toán
- Phương pháp dạy học Toán
- Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức
Hiểu được quá trình lịch sử của ĐCS Nắm rõ quy trình soạn thảo giáo án, hình thành cơ sở ban đầu cho sự tư duy, đạo đức học sinh.
Biết được con đường giáo dục nhân cách, cung cấp những kiến thức cần thiết giúp các em phát triển toàn diện
Giúp HS hiểu được quá trình hình thành và phát triển đất nước.
Giúp HS lĩnh hội tri thức về các môn học.
Phát triển cá nhân học sinh theo hướng
Giúp HS có tình cảm yêu quý bạn bè, gia đình Ý thức được việc bảo vệ đất nước, bảo vệ môi trường
Cập nhật thường xuyên về những thông tư, quyết định của Chính phủ Phát triển kĩ năng tổ chức, điều hành nhóm HS
Có lòng yêu nghề, mến trẻ, ôn hòa, nhẫn nại, kiên trì và tinh thần trách nhiệm cao Tích cực chủ động tham gia các hoạt động của trường.
36 môn học ở trường tiểu học,
- Rèn luyện kĩ năng sư phạm
Tổ chức hoạt động Đội thiếu niên và Sao nhi đồng
- Học ngoại ngữ phát triển toàn diện (phát triển thể chất, tâm lí, năng lực, cho HS)
HK6 Hoàn thành các học phần:
CNTT trong việc dạy học
- Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS
- Phương pháp dạy học TN-
- Thực hành dạy học toán phát triển phẩm chất, năng lực
Có kiến thức cơ bản về tư tưởng HCM, về CNTT, tìm hiểu kĩ càng về pp dạy học tiếng Việt, dạy học TN-XH, nâng cao trình độ về phát triển phẩm chất, năng lực cho HSTH.
Có kiến thức về giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức, truyền đạt kiến thức một cách rõ ràng cho HS, giáo dục
HS theo nền CNTT tiên tiến, theo trình độ toán phát triển phẩm chất.
Nhận biết được tâm lí, quâ trình phát triển
HS, cùng với đó là giảng dạy có hiệu quả theo đúng năng lực, phẩm chất.
Biết vận dụng CNTT hiệu quả,tổ chức trải nghiệm hợp lí, đúng quy mô.
Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện thể lực phát triển toàn diện
Phát triển kỹ năng thiết kế bảng hỏi dùng trong điều tra, khảo sát thực tế; kỹ năng quan sát và ghi chép, kỹ
Lòng yêu nghề, mến trẻ, tính trách nhiệm cao, chủ động trong công việc; kiên trì, nhẫn nại, ôn hòa, tránh nôn nóng trong giáo dục
- Phương pháp dạy học Tiếng việt 2
Sinh hoạt chuyên môn ở trường TH
- Học ngoại ngữ năng giao tiếp
- Thi chứng chỉ ngoại ngữ
- Thi chứng chỉ tin học
Nâng cao kiến thức của bản thân
Chăm chỉ, kiên trì, nhẫn nại, cần cù
HK7 Hoàn thành các học phần:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở TH,
- Quản lí nhà nước về giáo dục,
- Giáo dục môi trường cho
- Thực hành giải toán TH,
Biết về nội dung tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục
Biết sử dụng các phương pháp phù hợp để kiểm tra và đánh giá
HS một cách công bằng và khách quan Có kĩ năng
Khả năng đánh giá và tự đánh giá của bản thân Rèn luyện khả năng tư duy và quan sát nhạy bén.
Giáo dục về lối sống, cách đối nhân xử thế với mọi người xung
Nhìn thấy được điểm tốt và chưa tốt ở bản thân
Hướng học sinh đến cách học tốt nhất
Giúp các em có thể hiểu về toán
Giúp các em HS phát triển toàn
Phối hợp quan hệ giữa thầy cô, bạn bè, gia đình quan tâm giúp đỡ trong việc học tập.
Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, bồi dưỡng tri thức chuyên ngành và kiến thức nghiệp vụ sư phạm Đánh giá được năng lực của học sinh,
Yêu thương học sinh, tôn trọng, thân thiện, chịu khó, khích lệ tinh thần với học sinh
- Giáo dục hoà nhập ở trường
Giáo dục giới tính và phương pháp giáo dục giới tính
- Nghiên cứu khoa học phát hiện đặc điểm về sự ảnh hưởng của môi trường
Hiểu biết về giao tiếp sư phạm
Biết những nguyên tắc cơ bản của dạy học hòa nhập và quản lý giáo dục hòa nhập
Dạy về kĩ năng sống, nâng cao hiểu biết, mở rộng tri thức Tự xếp loại bản thân, khắc phục những điểm yếu
Dạy các em cách giải toán, lễ nghĩa, cách cư xử. quanh diện. giúp các em tìm ra cách học khoa học.
HK8 - Thực tập sư phạm,
Nắm được những kĩ năng, kiến
Giúp HS phát triển nhiều
Rèn luyện kĩ năng dạy
Hoàn thiện lối sống, nhân cách.Có đạo đức 39
- Khoá luận tốt nghiệp. thức khi tham gia thực tập sư phạm. năng lực trong tương lai. từ bạn bè, đông nghiệp và thầy cô. học Có kiến thức chuyên môn về dạy học
Giúp bản thân phát triển khả năng tư duy, sáng tạo trong quá trình làm kháo luận. của một nhà giáo Có tinh thần trách nhiệm trong hoạt động tập thể.
Liên hệ bản thân
Để thành công với sự nghiệp “cầm phấn” trong tương lai của mình thì bản thân tôi, ngay từ khi còn là sinh viên năm nhất thù cần làm tốt những nhiệm vụ sau:
Thực hiện tốt kế hoạch giáo dục nhà trường nói chung và kế hoạch giáo dục cấp tiểu học nói riêng Bản thân luôn năng nổ, chủ động, tích cực trong mọi hoạt động của nhà trường và địa phương Chủ động trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm có những kế hoạch giảng dạy, phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh mà mình đảm nhiệm Không ngừng cập nhật những thông tin, quy đinh, thông tư của chỉ đạo ngành đưa ra để đưa ra ý kiến xây dựng kế hoạch giáo dục Luôn có ý thức trong việc chấp hành nghiêm các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước
Phải luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức và uy tín của bản thân, không được làm những gì vi phạm và ảnh hưởng đến chuẩn mực nghề giáo Thường xuyên tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện, những hoạt động của địa phương để tạo ra mối quan hệ gắn kết, chặt chẽ giữa nhà trường và xã hội, cộng đồng Có lối sống lành mạnh, giữa mối quan hệ tốt, gần gũi với bạn bè Có trách nhiệm trong công việc được giao, mạnh dạn đóng góp ý kiến trong lớp, trường Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình học tập một cách linh hoạt, sáng tạo
Cần phải yêu thương các em nhỏ và đối xử công bằng với các em Tìm hiểu và vận dụng tốt các quy định do nhà nước ban hành để trở thành một nhà giáo tốt và tự hào khi là sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng