cccccccscccesccccscccsccccssccneccsseccsececseeceseacsenceecsseanseaess 21 CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CÁI GHEN ĐÀN ÔNG CỦA VŨ TRỌNG "301 1n ..4A..
Giá trị khoa học và thực tiễn của công trình
Nghiên cứu này chỉ ra được những đặc điểm về thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng
Thông qua nghiên cứu khẳng định các giá trị của truyện ngắn Cái ghen đàn ông và tài năng nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng trong việc xây dựng thế giới nghệ thuật
Công trình nghiên cứu này có giá trị như một bài thực hành nghiên cứu để giúp tôi tìm hiểu các phương diện của thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng.
Lịch sử vấn đề nghiờn CứU ôcu su 2 6 Phương pháp nghiên CỨU - .- căn cm mm mm 3 6.1 Phương pháp phân tích-tổng hợp -.- ccccc 3 6.2 Phương pháp so sánh-đối chiếu
Vũ Trọng Phụng là cây bút hiện thực trào phúng xuất sắc, vì vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu tác giả này và truyện ngắn của ông
Tôn Thảo Miên đã nhận xét về cuộc sống, con người trong truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng rằng: “ lối sống lãng mạn rởm, ưa hưởng lạc (Hồ sê líu, hồ líu sê sàng), lối sống phù phiếm, ngông nghênh, bất tài nhưng sĩ diện hão (Đi săn khỉ) những con người sống không lý tưởng, bê tha nghiện hút (Đời là một cuộc chiến đấu), tổ chức Ăn mừng một cách lãng phí và lố bịch, thói đời tối mắt trước thế lực đồng tiền (Người có quyền, Bộ răng vàng); lối sống giả tạo, mưu mô, thủ đoạn (Người dối trá, Gương tống tiền, Đoạn tuyệt) phong trào Âu hoá rởm lúc ấy (Từ lý thuyết đến thực hành), ích kỷ, nhỏ nhen, cạn nhân tình của con người (Cái ghen đàn ông, Một đồng bạc )"[Dẫn theo1; tr.13].
Cũng nói đến vấn đề con người và cuộc sống trong truyện ngắn
Vũ Trọng Phụng, Lê Thị Đức Hạnh trong công trình Vũ Trọng Phụng- về tác gia tác phẩm thì cho rằng “Vấn đề nổi bật trong truyện ngắn
Vũ Trọng Phụng vẫn là đồng tiền, đồng thời nhà văn nghiêng về những khía cạnh tình cảm, đạo đức, nhân sinh, nhân tình thế thái, tâm lý con người và cả những khát vọng.”[Dẫn theo 11; tr.344-355] Nguyễn Thành khi đánh giá về ngôn ngữ truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đã có nhận xét tinh tế: “Truyện tâm lý: Lòng tự ái, Cái ghen đàn ông, Một đồng bạc, Con người điêu trá , ngôn ngữ sống động, khai thác trạng thái tâm lí khác nhau trong cuộc sống thường ngày, đề cập sự tha hoá đạo đức như một nghịch cảnh đáng phê phán nhân vật có thực sự đồng cảm với số phận đáng thương của người nghèo khổ”[Dẫn theo11; tr.356-363]
Cũng nói về ngôn ngữ văn chương và nghệ thuật miêu tả nhân vật, Lê Tràng Kiều viết: “ một lối văn rất trôi chảy, gọn ghẽ, rõ ràng ông kể chuyện có duyên tệ, tôi còn nhớ mãi đến bây giờ cái chuyện thú vị của chiếc đàn bầu ác nghiệt, nó đã làm cho một chị vú bị oan, một cậu chủ bị mọc sừng, và một mợ chủ cay đắng và tôi còn nhớ mãi những “xen linh hoạt, cô em ngồi đánh tam cúc với thằng nhỏ đẹp trai, ông giáo đánh tổ tôm với bà tham lẳằng”[ Dẫn theo 11; tr.316]
Tôi nhận thấy các công trình nghiên cứu đều quan tâm nhiều đến nhà văn, các giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật truyện ngắn
Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ tập trung bao quát những vấn đề chung về truyện ngắn, hay chỉ tập trung một khía cạnh hoặc là nội dung hoặc là nghệ thuật hoặc một vấn đề của nội dung và nghệ thuật trong tổng thể các tác phẩm của nhà văn mà không có nhiều bài viết nghiên cứu về một tác phẩm tiêu biểu Đối với truyện ngắn Cái ghen đàn ông cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho đề tài viết về vấn đề tâm lí thì lại chỉ được một số công trình nhắc qua theo hình thức liệt kê, hoặc khi có đi phân tích thì cũng chỉ ở một vài khía cạnh nhất định như cuộc sống, con người, ngôn ngữ, giọng điệu, Ngoài ra chưa có công trình nào đi sâu bàn kỹ về truyện ngắn này Vì vậy, việc lựa chọn đề tài này mang tính cấp thiết và đảm bảo yêu cầu khoa học.
6.1 Phương pháp phân tích-tổng hợp
Xem xét, lý giải những khía cạnh của thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng
Tổng hợp và đánh giá những đặc điểm của thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng
6.2 Phương pháp so sánh-đối chiếu
So sánh, đối chiếu truyện ngắn Cái ghen đàn ông với các truyện ngắn khác như Hồ sê tí, hồ líu sê sàng; Lấy vợ xấu của Vũ Trọng Phụng để thấy được độc đáo, khác biệt của thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cái ghen đàn ông
So sánh, đối chiếu truyện ngắn Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng với truyện ngắn hiện thực cùng thời như Đồng hào có ma của Nguyễn Công Hoan Qua đó tìm ra những điểm gặp gỡ về nội dung và nghệ thuật giữa các tác phẩm và giữa các nhà văn với nhau Bên cạnh đó chỉ ra điểm sáng tạo của Vũ Trọng Phụng và khẳng định tài năng của ông trong xây dựng thế giới nghệ thuật truyện ngắn.
Bố cục đề tài - cuc su nu nu nu Hà nu HH Hà Hà 4 0loÚ8›¡) cô
Ngoài phân Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo thì Nội dung tiểu luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng trong mạch truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1930-1945
Chương 2: Cuộc sống và con người trong truyện ngắn Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng
Chương 3: Các phương thức thể hiện thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng.
CHUONG 1 TRUYEN NGAN VU TRONG PHUNG
TRONG MACH TRUYEN NGAN HIEN THUC VIET NAM 1930-1945
1.1 Những nét nổi bật của truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1930-1945
1.1.1 Hình thành và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt
Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1930-1945 hình thành và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử xã hội đầy “biến động” Đây là giai đoạn lịch sử với những sự thay đổi to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh đất nước cũng như sự phát triển của nền văn học hiện đại nước nhà
1.1.1.1 Tinh hình chính trị đầy biến động
Thời kỳ 1930-1945 là giai đoạn đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp hết sức gay gắt Tuy chỉ có 15 năm nhưng những biến động về tình hình chính trị của giai đoạn này vô cùng to lớn, với nhiều sự kiện vô cùng quan trọng, tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất và tinh than con người
Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời đã tạo nên bước ngoặt quyết định cho lịch sử cách mạng Việt Nam Đảng ra đời đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ khủng hoảng tìm đường cứu nước Trong giai đoạn này, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào công nhân va phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, đem đến thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 19435
Tuy nhiên, trong giai đoạn này, nhân dân ta vẫn sống trong nỗi khổ cực của nước thuộc địa, giai cấp tư sản yếu kém cấu kết với thực dân Pháp đàn áp phong trào của dân ta làm cho dân ta thêm phần khổ cực Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 xảy ra, Pháp ra sức bóc lột dân thuộc địa để bù đắp cho chính quốc, điều đó càng làm trầm trọng thêm mâu thuẫn dân tộc vốn có
1.1.1.2 Một nền kinh tế rối ren, xã hội đầy mâu thuẫn Ở giai đoạn này, nền kinh tế nước ta vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu Thực dân Pháp tiếp tục chính sách khai thác kinh tế nước ta Chế độ sưu thuế, phu lính của chính quyền phong kiến và thực dân Pháp làm cho dân ta ngày càng đói khổ Xã hội Việt Nam như một địa ngục, khắp nơi nạn đói hoành hành, bọn “đầu trâu mặt ngựa” tác oai tác quái, quan lại thi nhau bóc lột nhân dân khiến cho người chết hàng loạt và khủng khiếp nhất là nạn đói vào mùa xuân năm 1945 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vô cùng nghiêm trọng và sâu sắc Kinh tế Việt Nam vốn đã bị phụ thuộc vào kinh tế nước Pháp, nay phải gánh chịu những hậu quả khủng hoảng mà Pháp mang lại, càng suy sụp hơn Tình trạng đói khổ, thất nghiệp của các tầng lớp nhân dân lao động, địa chủ nhỏ bị sa sút, một số tư sản dân tộc bị phá sản, vỡ nợ Chính điều đó, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, đặc biệt là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai Cùng với đó là mâu thuẫn giữa thực dân phong kiến, giữa phong kiến với tư sản và giữa tư sản với thực dân ngày càng trầm trọng hơn
Sau cuộc khủng hoảng 1929 - 1933, Pháp tập trung khai thác thuộc địa để bù đắp lại thiệt hại, vì thế kinh tế cũng có những thay đổi đáng kể Tuy nhiên, sự phát triển đó tập trung vào những ngành kinh doanh các mặt hàng chiến lược, phục vụ cho nhu cầu chiến tranh, trong thời gian này Việt Nam không xuất hiện những ngành kinh tế mới vì thế kinh tế nước nhà vẫn trong tình trạng phụ thuộc và bị lạc hậu
1,1.1.3 Sự xuất hiện của ý thức cá nhân, cái tôi cá nhân
Gắn liền với việc thực dân pháp khai thác thuộc địa trên đất nước ta, nó xoay chuyển tình hình chính trị, kinh tế xã hội, làm xuất hiện các tầng lớp mới, cùng với đó là nền văn minh phương Tây ảnh hưởng đến chúng ta Văn hoá phương Tây đã giúp thay đổi tư duy nghệ thuật, văn chương cũng bước vào thời kì hiện đại Đó là sự xuất hiện của ý thức cá nhân, “cái tôi” cá nhân Ý thức cá nhân đó là con người nhận thức về sự tồn tại của mình, sống có lập trường Con người ý thức được mình có giá trị gì trong cuộc đời này, mình sẽ làm gì cho cuộc đời
Nếu trong văn học trung đại, “cái tôi” bị triệt tiêu thì đến văn học hiện đại, nhất là giai đoạn 1930-1945, “cái tôi” cá nhân trở thành đề tài sáng tác Nhà văn chuyển hướng về con người đời thường, họ tự do bộc lộ suy nghĩ bản thân, họ ý thức về giá trị của bản thân mình, gạt bỏ dần những quy phạm công thức của văn học “cái chúng ta” Nhà văn đi sâu vào những góc khuất tâm lý, đi tìm cái “bản ngã” vốn bị lu mờ đi trong văn học trung đại Họ thoải mái thể hiện “cái tôi”, nêu lên những khát vọng, châm biếm những cái gàn đở, xấu xa, bảo vệ những điều tốt đẹp, thể hiện cảm xúc chân thật Và hơn hết họ khẳng định giá trị con người mình và ý thức bổn phận đối với xã hội 1.1.2 Phản ánh chân thực các vấn đề xã hội, phát hiện mâu thuẫn đời sống
Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1930 - 1945 vận động và phát triển trong thời điểm lịch sử, xã hội có nhiều biến động, Việt Nam đang dưới ách thống trị của thực dân, đế quốc, chịu sự bóc lột tàn bạo của bọn cường hào, ác bá đã khiến dân tộc lâm vào nỗi thống khổ, sống trong sự đói khát
Vào giai đoạn 1930 - 1935, các nhà văn giai đoạn này chủ yếu phản ánh số phận người dân nghèo thành thị, phoi bay tinh ban cùng, phá sản, lưu manh hóa và tình trạng đi xuống của đạo đức xã hội, tuy nhiên các tác giả vẫn chưa thấy rõ được mâu thuẫn trong xã hội nhưng vẫn có những tác phẩm tiêu biểu như truyện ngắn Kép Tư Bền của Nguyễn Công Hoan, Con người điêu trá của Vũ Trọng Phụng,
Tới những năm 1936 - 1939, việc phản ánh, đi sâu vào cuộc sống mới được mở rộng, nó đi vào đời sống cơ cực, lầm than của nhiều tầng lớp trong xã hội, vạch ra các mâu thuẫn giai cấp chủ yếu Các nhà văn đã gặt hái được nhiều thành công và cho ra đời hàng loạt tác phẩm xuất sắc như Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Người có quyền của Vũ Trọng Phụng, Đến giai đoạn 1940 - 1945, văn học hiện thực đã không còn đi sâu vào vấn đề chính trị, xã hội như trước mà nghiêng về miêu tả tâm lý, phong tục, đời thường nhưng vẫn mang những triết lý nhân sinh, nhìn con người từ góc nhìn số phận cá nhân Tác phẩm tiêu biểu như Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao
1.1.3 Xây dựng thành công nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Trong giai đoạn 1930 - 1945, văn học hiện thực phê phán phát triển rực rỡ Nhiều nhà văn đạt đến đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tạo của mình Các tác phẩm đó phản ánh sâu sắc những hoàn cảnh lầm than, đau khổ ở các tầng lớp Và các nhà văn đã thành công xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình Điển hình là cái cá biệt, có cá tính xác định, độc đáo, riêng biệt nhưng điển hình ấy khái quát cho hiện tượng nào đó Nhân vật điển hình thể hiện những cái chung phổ biến đối với môi trường Một nhân vật điển hình phải nằm trong hoàn cảnh điển hình, cụ thể Những nhân vật không thể không có số phận, những bước đi lệch khỏi hoàn cảnh ấy, môi trường ấy có thể có những nhân vật thăng hoa từ nguyên mẫu có thực trong đời sống cụ thể, môi trường cụ thể Cũng có thể có những nhân vật đi lên từ hiện thực qua trí tưởng tượng của nhà văn Nhưng dù đi lên từ đâu, thì nhân vật điển hình cũng có nghĩa tiêu biểu cho cuộc sống đó, môi trường đó Hay đúng hơn là hoàn cảnh điển hình tạo ra nhân vật điển hình
Một Chí Phèo sống trong hoàn cảnh xã hội cực kì thảm hại, sống trong hoàn cảnh điển hình nhất của thời kì dân tộc chìm sâu trong máu và nước mắt Một môi trường hỗn loạn, “quần ngư tranh thực” Chí là đại diện đau đớn nhất của môi trường ấy Là một anh làm thuê hiền lành an phận, Chí thật sự trở thành miếng mồi ngon cho bọn cường hào ác bá và từ con người bình thường Chí trở thành một con quỷ dữ Trong hoàn cảnh đó buộc Chí phải tha hoá mới có thể tồn tại, Chí không có lựa chọn nào khác Và Chí Phèo không phải cá nhân đơn lẻ mà Chí là “hiện tượng”, điển hình cho một kiếp người tăm tối trong xã hội khốn nạn ấy
1.1.4 Cảm hứng trào phúng và cảm hứng bi kịch đóng vai trò chủ đạo
Văn học hiện thực 1930-1945 là giai đoạn mà lịch sử, xã hội có nhiều chuyển biến dữ dội Các nhà văn hiện đã nhạy bén nhận thức những thay đổi to lớn ấy, tuỳ vào cảm quan nghệ thuật của mỗi nhà văn mà họ tiếp nhận nguồn cảm hứng sáng tác khác nhau Đặc biệt, trong giai đoạn này, cảm hứng trào phúng và cảm hứng bi kịch đóng vai trò chủ đạo
Cảm hứng trào phúng được xem là chủ đạo của nhiều nhà văn hiện thực, trong đó phải kể đến Nguyễn Công Hoan và Vũ Trọng Phụng Cùng là nhà văn hiện thực trào phúng nhưng ở hai ông có sự khác biệt Với Nguyễn Công Hoan, cảm hứng ấy là sự phê phán kịch liệt xã hội thực dân phong kiến đương thời với những sản phẩm thối nát của nó Đồng thời là thái độ bênh vực những người nghèo khổ Qua những truyện ngắn trào phúng của mình tác giả làm nổi bật thực trạng xã hội Việt Nam trước cách mạng xây dựng trên sự bóc lột của người giàu đối với người nghèo, phơi bày tất cả sự giả dối, những mâu thuẫn trớ trêu, nghịch cảnh phi đạo lí Những truyện ngắn trào phúng có tính đả kích sâu cay của Nguyễn Công Hoan như: Đồng hào có ma, Tỉnh thần thể dục, Với Vũ Trọng Phụng, ông xem cuộc đời như một tấn bi hài kịch Cảm hứng ấy chính là lòng căm thù mãnh liệt đối với bọn thực dân, quan lại, địa chủ, tư sản những loại người đểu giả và lố lăng Mặt khác, còn là niềm say mê khám phá các thói tật, các mặt xấu, những cái vô nghĩa lý đáng cười ở con người
TRUYỆN NGẮN VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG MẠCH TRUYỆN NGẮN HIỆN THỰC VIỆT NAM 1930-1945 .‹ 5 1.1 Những nét nổi bật của truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1930-1945 Q Q QC nhe nh nh nh nh khen hết 5
Một nền kinh tế rối ren, xã hội đầy mâu thuẫn
Ở giai đoạn này, nền kinh tế nước ta vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu Thực dân Pháp tiếp tục chính sách khai thác kinh tế nước ta Chế độ sưu thuế, phu lính của chính quyền phong kiến và thực dân Pháp làm cho dân ta ngày càng đói khổ Xã hội Việt Nam như một địa ngục, khắp nơi nạn đói hoành hành, bọn “đầu trâu mặt ngựa” tác oai tác quái, quan lại thi nhau bóc lột nhân dân khiến cho người chết hàng loạt và khủng khiếp nhất là nạn đói vào mùa xuân năm 1945 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vô cùng nghiêm trọng và sâu sắc Kinh tế Việt Nam vốn đã bị phụ thuộc vào kinh tế nước Pháp, nay phải gánh chịu những hậu quả khủng hoảng mà Pháp mang lại, càng suy sụp hơn Tình trạng đói khổ, thất nghiệp của các tầng lớp nhân dân lao động, địa chủ nhỏ bị sa sút, một số tư sản dân tộc bị phá sản, vỡ nợ Chính điều đó, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, đặc biệt là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai Cùng với đó là mâu thuẫn giữa thực dân phong kiến, giữa phong kiến với tư sản và giữa tư sản với thực dân ngày càng trầm trọng hơn
Sau cuộc khủng hoảng 1929 - 1933, Pháp tập trung khai thác thuộc địa để bù đắp lại thiệt hại, vì thế kinh tế cũng có những thay đổi đáng kể Tuy nhiên, sự phát triển đó tập trung vào những ngành kinh doanh các mặt hàng chiến lược, phục vụ cho nhu cầu chiến tranh, trong thời gian này Việt Nam không xuất hiện những ngành kinh tế mới vì thế kinh tế nước nhà vẫn trong tình trạng phụ thuộc và bị lạc hậu.
Sự xuất hiện của ý thức cá nhân, cái tôi cá nhân
Gắn liền với việc thực dân pháp khai thác thuộc địa trên đất nước ta, nó xoay chuyển tình hình chính trị, kinh tế xã hội, làm xuất hiện các tầng lớp mới, cùng với đó là nền văn minh phương Tây ảnh hưởng đến chúng ta Văn hoá phương Tây đã giúp thay đổi tư duy nghệ thuật, văn chương cũng bước vào thời kì hiện đại Đó là sự xuất hiện của ý thức cá nhân, “cái tôi” cá nhân Ý thức cá nhân đó là con người nhận thức về sự tồn tại của mình, sống có lập trường Con người ý thức được mình có giá trị gì trong cuộc đời này, mình sẽ làm gì cho cuộc đời
Nếu trong văn học trung đại, “cái tôi” bị triệt tiêu thì đến văn học hiện đại, nhất là giai đoạn 1930-1945, “cái tôi” cá nhân trở thành đề tài sáng tác Nhà văn chuyển hướng về con người đời thường, họ tự do bộc lộ suy nghĩ bản thân, họ ý thức về giá trị của bản thân mình, gạt bỏ dần những quy phạm công thức của văn học “cái chúng ta” Nhà văn đi sâu vào những góc khuất tâm lý, đi tìm cái “bản ngã” vốn bị lu mờ đi trong văn học trung đại Họ thoải mái thể hiện “cái tôi”, nêu lên những khát vọng, châm biếm những cái gàn đở, xấu xa, bảo
Phản ánh chân thực các vấn đề xã hội, phát hiện mâu thuẫn đời sống Lọ HH TH HH ngan ven 6 1.1.3 Xây dựng thành công nhân vật điển hình trong hoàn 1.1,N-ji-1.8.,1/,,NEERRER.~a aaaaiii 7 1.1.4 Cảm hứng trào phúng và cảm hứng bi kịch đóng vai trò 7N EEEEEe Ả
Truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1930 - 1945 vận động và phát triển trong thời điểm lịch sử, xã hội có nhiều biến động, Việt Nam đang dưới ách thống trị của thực dân, đế quốc, chịu sự bóc lột tàn bạo của bọn cường hào, ác bá đã khiến dân tộc lâm vào nỗi thống khổ, sống trong sự đói khát
Vào giai đoạn 1930 - 1935, các nhà văn giai đoạn này chủ yếu phản ánh số phận người dân nghèo thành thị, phoi bay tinh ban cùng, phá sản, lưu manh hóa và tình trạng đi xuống của đạo đức xã hội, tuy nhiên các tác giả vẫn chưa thấy rõ được mâu thuẫn trong xã hội nhưng vẫn có những tác phẩm tiêu biểu như truyện ngắn Kép Tư Bền của Nguyễn Công Hoan, Con người điêu trá của Vũ Trọng Phụng,
Tới những năm 1936 - 1939, việc phản ánh, đi sâu vào cuộc sống mới được mở rộng, nó đi vào đời sống cơ cực, lầm than của nhiều tầng lớp trong xã hội, vạch ra các mâu thuẫn giai cấp chủ yếu Các nhà văn đã gặt hái được nhiều thành công và cho ra đời hàng loạt tác phẩm xuất sắc như Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, Người có quyền của Vũ Trọng Phụng, Đến giai đoạn 1940 - 1945, văn học hiện thực đã không còn đi sâu vào vấn đề chính trị, xã hội như trước mà nghiêng về miêu tả tâm lý, phong tục, đời thường nhưng vẫn mang những triết lý nhân sinh, nhìn con người từ góc nhìn số phận cá nhân Tác phẩm tiêu biểu như Chí Phèo, Đời thừa của Nam Cao
1.1.3 Xây dựng thành công nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình
Trong giai đoạn 1930 - 1945, văn học hiện thực phê phán phát triển rực rỡ Nhiều nhà văn đạt đến đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tạo của mình Các tác phẩm đó phản ánh sâu sắc những hoàn cảnh lầm than, đau khổ ở các tầng lớp Và các nhà văn đã thành công xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình Điển hình là cái cá biệt, có cá tính xác định, độc đáo, riêng biệt nhưng điển hình ấy khái quát cho hiện tượng nào đó Nhân vật điển hình thể hiện những cái chung phổ biến đối với môi trường Một nhân vật điển hình phải nằm trong hoàn cảnh điển hình, cụ thể Những nhân vật không thể không có số phận, những bước đi lệch khỏi hoàn cảnh ấy, môi trường ấy có thể có những nhân vật thăng hoa từ nguyên mẫu có thực trong đời sống cụ thể, môi trường cụ thể Cũng có thể có những nhân vật đi lên từ hiện thực qua trí tưởng tượng của nhà văn Nhưng dù đi lên từ đâu, thì nhân vật điển hình cũng có nghĩa tiêu biểu cho cuộc sống đó, môi trường đó Hay đúng hơn là hoàn cảnh điển hình tạo ra nhân vật điển hình
Một Chí Phèo sống trong hoàn cảnh xã hội cực kì thảm hại, sống trong hoàn cảnh điển hình nhất của thời kì dân tộc chìm sâu trong máu và nước mắt Một môi trường hỗn loạn, “quần ngư tranh thực” Chí là đại diện đau đớn nhất của môi trường ấy Là một anh làm thuê hiền lành an phận, Chí thật sự trở thành miếng mồi ngon cho bọn cường hào ác bá và từ con người bình thường Chí trở thành một con quỷ dữ Trong hoàn cảnh đó buộc Chí phải tha hoá mới có thể tồn tại, Chí không có lựa chọn nào khác Và Chí Phèo không phải cá nhân đơn lẻ mà Chí là “hiện tượng”, điển hình cho một kiếp người tăm tối trong xã hội khốn nạn ấy
1.1.4 Cảm hứng trào phúng và cảm hứng bi kịch đóng vai trò chủ đạo
Văn học hiện thực 1930-1945 là giai đoạn mà lịch sử, xã hội có nhiều chuyển biến dữ dội Các nhà văn hiện đã nhạy bén nhận thức những thay đổi to lớn ấy, tuỳ vào cảm quan nghệ thuật của mỗi nhà văn mà họ tiếp nhận nguồn cảm hứng sáng tác khác nhau Đặc biệt, trong giai đoạn này, cảm hứng trào phúng và cảm hứng bi kịch đóng vai trò chủ đạo
Cảm hứng trào phúng được xem là chủ đạo của nhiều nhà văn hiện thực, trong đó phải kể đến Nguyễn Công Hoan và Vũ Trọng Phụng Cùng là nhà văn hiện thực trào phúng nhưng ở hai ông có sự khác biệt Với Nguyễn Công Hoan, cảm hứng ấy là sự phê phán kịch liệt xã hội thực dân phong kiến đương thời với những sản phẩm thối nát của nó Đồng thời là thái độ bênh vực những người nghèo khổ Qua những truyện ngắn trào phúng của mình tác giả làm nổi bật thực trạng xã hội Việt Nam trước cách mạng xây dựng trên sự bóc lột của người giàu đối với người nghèo, phơi bày tất cả sự giả dối, những mâu thuẫn trớ trêu, nghịch cảnh phi đạo lí Những truyện ngắn trào phúng có tính đả kích sâu cay của Nguyễn Công Hoan như: Đồng hào có ma, Tỉnh thần thể dục, Với Vũ Trọng Phụng, ông xem cuộc đời như một tấn bi hài kịch Cảm hứng ấy chính là lòng căm thù mãnh liệt đối với bọn thực dân, quan lại, địa chủ, tư sản những loại người đểu giả và lố lăng Mặt khác, còn là niềm say mê khám phá các thói tật, các mặt xấu, những cái vô nghĩa lý đáng cười ở con người
Cùng với cảm hứng trào phúng còn có cảm hứng bi kịch được xem là cảm hứng chủ đạo của truyện ngắn giai đoạn này Cảm hứng ấy thấm nhuần trong các sáng tác của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng Với tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, ta thấy được tấn bi kịch về sự tha hóa của “con quỷ dữ làng Vũ Đại” Nguyên Hồng vốn là một nhà văn hay đa sầu đa cảm Ông thể hiện sâu sắc nỗi đau khổ uất ức của người dân lao động nghèo, trước hết là người phụ nữ và trẻ em bất hạnh Đọc truyện Nhà sư nữ chùa Âm Hồn, Hàng cơm đêm, người đọc lại thấy được những mảnh đời bất hạnh, đói nghèo Đó là nhà sư nữ sống chui lủi cùng người chồng bị bệnh hủi trong ngôi chùa và tự thiêu chết chính mình Đó là Vịnh - cô gái sống trong gia đình có quán cơm luôn thương xót cho những phận đời lao động lầm than và khát vọng thoát khỏi sự bế tắc của cuộc sống,
Cảm hứng sáng tác của mỗi nhà văn tuy khác nhau nhưng đều hướng tới vạch trần xã hội hiện thực thối nát, tàn nhẫn, đẩy con người ta vào bước đường cùng đồng thời qua đó các nhà văn thể hiện tiếng nói đồng cảm với người bị áp bức, bóc lột trong xã hội ấy Những trang văn của họ ngập tràn giá trị nhân bản, nhân văn cao cả.
1.1.5 Néu cao tinh than dan chu, mang dam gia tri nhan ban Truyén ngan hién thuc 1930 -1945 di vao khai thac mau thuan cuộc sống hiện thực, những mảnh đời bất hạnh, con người tha hoá, nhà văn mạnh dạn nêu lên suy nghĩ của mình Thế nên truyện ngắn thời kỳ này nêu cao được tỉnh thân dân chủ, mang đậm giá trị nhân bản Ảnh hưởng của văn hoá phương Tây, văn học thời kỳ 1930-1945 nói chung và truyện ngắn hiện thực nói riêng đều bùng nổ ý thức cá nhân, ý thức xã hội và ý thức sáng tạo Các nhà văn ý thức được bổn phận của người làm “nghề phu chữ”, họ ý thức giá trị của bản thân đối với cuộc sống của họ, đối với xã hội mà họ đang sống Các nhà văn thoải mái, tự do thể hiện những quan điểm, tư tưởng của chính họ mà không còn chịu sự chỉ phối của “quy phạm”, tính “ước lệ” Nhà văn nói lên tất cả những cái tốt, xấu, họ giúp con người nhận thức được cuộc sống nhiều khía cạnh
Nhân bản là tất cả những gì của con người thuộc về con người, có cả cái tốt, cái xấu, cái cao thượng, cái ti tiện, Nhà văn hiện thực phản ảnh hết thảy bản chất của con người Các nhà văn cho rằng số phận mỗi con người là bình đẳng, nỗi khổ của mỗi người ai cũng như ai, dù là nỗi khổ “cơm áo gạo tiền”, bi kịch “lưu manh hoá” hay bi kịch của người tri thức khi ước muốn quá xa vời với hiện thực, Chung quy lại, dù là nỗi khổ nào thì những hành động của họ để giải quyết khó khăn đều đáng được tôn trọng, chúng ta phải nhìn nhận một cách bình đẳng, họ cần được thấu hiểu và yêu thương
Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan giúp chúng ta nhận thấy con người kệch cỡm, “Âu hoá” một cách lỗ bịch Ông thản nhiên gọi những con người ấy là thứ “quái thai”, “quái vật”, coi xã hội thực dân phong kiến ấy là “xã hội chó đểu” Nam Cao với tỉnh thần rất tỉnh táo và lý trí đã cho chúng ta thấy những con người mong muốn được sống thiện lương nhưng bị hoàn cảnh đẩy vào bước đường tha hoá Nam Cao như muốn nhắn nhủ giùm cho nhân vật trong truyện ông về khao khát đến cháy bỏng của con người sống làm sao để xứng đáng với hai chữ con người Dù phơi bày những điều xấu xa, hèn hạ nhất của con người trong xã hội ấy nhưng tinh thần nhân văn cao cả của các nhà văn vẫn toát lên, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp vẫn luôn được thể hiện.
1.2 Vũ Trọng Phụng-cây bút hiện thực tài năng của văn hoc Việt Nam 1930-1945
Vũ Trọng Phụng là “hiện tượng” lạ lùng của văn học Việt Nam 1930-1945 Có người say mê, tôn thờ nhà văn họ Vũ, cũng có người chê trách, phê phán ông, tuy nhiên ít có ai có thể dửng dưng trước tài năng nghệ thuật, trước những sáng tác của ông Vũ Trọng Phụng là nhà văn có sức hấp dẫn ghê gớm, sự ám ảnh đặc biệt đối với độc giả đương thời và cả sau này Để tạo được tầm ảnh hưởng như vậy chắc hẳn tác giả phải có tư tưởng sâu sắc, độc đáo, và tư tưởng này xuất phát từ quan niệm nghệ thuật của nhà văn
Quan niệm nghệ thuật là nhận thức, là ý thức, sự hiểu cách lý giải của nghệ sĩ về bản chất, quy luật, giá trị của nghệ thuật, văn chương Quan niệm nghệ thuật của một nhà văn được bộc lộ qua phát ngôn lẫn trên hành động thực tế Thường thì độc giả nắm bắt được quan niệm của nhà văn thông qua những “tuyên ngôn” nhưng cũng có khi tác giả không bày trực tiếp mà người đọc phải dựa vào những tư liệu gián tiếp suy đoán ra điều mà tác giả muốn nói Và có những trường hợp tác giả thích diễn đạt một cách bóng bẩy, đa nghĩa, khiến cho người đọc không dễ nắm bắt sự thật
1.2.1.1 Văn chương gắn với hiện thực đời sống, tuân thủ hiện thực khách quan
Trong giai đoạn văn học 1930-1945 xảy ra cuộc bút chiến giữa Vũ Trọng Phụng và Tự lực văn đoàn, đầy được xem là cuộc đụng độ giữa hai khuynh hướng: “nghệ thuật vị nghệ thuật” của Tự Lực văn đoàn và “nghệ thuật vị nhân sinh” mà Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng là đại biểu Lời phát biểu của Vũ Trọng Phụng trong một bài báo bút chiến với Tự Lực văn đoàn có thế coi là tuyên ngôn nghệ thuật của khuynh hướng văn học “tả chân”: “Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời.” [ Dẫn theo 10; tr.20]
Nêu cao tỉnh thần dân chủ, mang đậm giá trị nhân bản
có vị trí tương đối độc lập với xã hội, được tự do thể hiện ước mơ, khát vọng, ham muốn riêng, được khẳng định quyền làm người, quyền sống chính đáng của mình
Văn học hiện thực phê phán đã tiếp thu tư tưởng này của văn học lãng mạn Văn học hiện thực chú trọng tới việc tái hiện chân thực cuộc sống, từ đó phê phán, phủ định hiện thực vì thế nổi bật trong văn xuôi hiện thực là quan niệm nghệ thuật về con người trên “tinh thần giai cấp” Sự tự ý thức của cá nhân về cuộc đời, số phận cũng như băn khoăn, trăn trở trước hiện thực cuộc sống là biểu hiện rõ nét nhất trong quan niệm con người cá nhân
Bên cạnh quan niệm về con người trên “tinh thần giai cấp” còn là quan niệm về con người bản năng, con người tha hóa Sự trỗi dậy thái quá của đời sống bản năng là đặc điểm thường thấy trong nhân vật của Vũ Trọng Phụng Từ các nhân vật tiêu biểu cho căn tính dâm đãng như Xuân tóc đỏ, Phó Đoan (Số đỏ) đến những nạn nhân của xã hội như thị Mịch, Long (Giông tố) đều bị “sai khiến” bởi dục tình hoặc luôn mang trong đầu những ám thị sau những tai biến “dâm sự” Khi tác giả đề cao thái quá yếu tố này đã tạo ra những bất cập trong quá trình miêu tả, cắt nghĩa các hiện tượng xã hội, nhưng chú ý tới “đời sống bản năng” đã thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người cá nhân “Các ông quen nhìn một cô gái nhảy là một phụ nữ tân thời, vui vẻ trẻ trung, hy sinh cho ái tình hoặc cách mệnh lại gia đình Riêng tôi chỉ thấy đó là người đàn bà vô học, chẳng có thi vị, lại hư hỏng, lại bất hiếu, bất mục nữa Tôi không biết gọi gái đĩ là “nàng”- chữ ấy có thi vị lắm “[Dẫn theo 10; tr.19]
Cũng là vấn đề con người cá nhân, một số nhân vật trong tác phẩm của ông được miêu tả trên tinh thần ý thức sâu sắc về giá trị tồn tại của con người trong xã hội: con người “vô nghĩa lý” Đó là những con người “thằng không ra thằng, ông không ra ông” (chữ dùng của Vũ Trọng Phụng) Họ tồn tại như một thứ vô tích sự trên cõi đời, nói như Đinh Trí Dũng “có cũng chẳng sao, không có cũng chẳng sao nhưng rất tiếc con người vô nghĩa lý đó lại có trên cõi đời!”.[ Dẫn theo:8] Một con người vô tích sự, hai bảy tuổi đầu còn bám váy mẹ, chuyên đi tìm những gia đình khá giả để gạ đánh tổ tôm trong truyện ngắn Người có quyền Nhân vật ấy đến người hiền lành nhất đời cũng bình phẩm anh là: "Rõ cái anh chàng đến vô vi!”[8] Tác giả phủ nhận con người vô nghĩa lý tức là đã bao hàm trong đó mong muốn con người được sống có nghĩa lý, sống cho ra người
Với Vũ Trọng Phụng, con người ấy trước hết là con người cá nhân, con người của bản năng, tha hoá và “vô nghĩa lý” và sâu xa hơn con người đó là nạn nhân của hiện thực xã hội Trong xã hội mà ông gọi là “chó đểu” ấy có những “sự kiện” xảy ra khiến cho nhân vật trở nên tha hoá, sống theo bản năng Khi con người trải qua “biến động” nào đó, nội tâm con người trở nên tha hoá như Long, Mịch (Giông tố), Huyền (Làm đĩ) Long xuất hiện trong tác phẩm với thế giới nội tam xuôi chiều, không quá phức tạp Các cảm giác căm thù, lo sợ, rạo rực bùng cháy của dục tình diễn ra hướng tới đời sống bản năng, có dấu ấn cực đoan.
Một số nét đặc sắc trong truyện ngắn tâm lý của Vũ Trọng Phụng chen nh nh nh Hs khe nh bit 12 1.3 Truyện ngắn Cái ghen đàn ông- một trong những truyện ngắn xuất sắc của Vũ Trọng Phụng - c (coi 12
Vũ Trọng Phụng ngay từ đầu cầm bút đã định hướng cho bản thân lối viết “tả chân” Ông đưa vào sáng tác của mình những câu chuyện chân thật như rút ra từ hiện thực cuộc sống và những vấn đề đó đều khá mới mẻ Nếu các sáng tác tiểu thuyết, phóng sự của ông mang là những vấn đề xã hội rộng lớn, mang tính thời sự thì truyện ngắn của ông phần nhiều là viết về đạo đức, nhân tình thế thái, khai thác tâm lý con người
Truyện ngắn tâm lý của Vũ Trọng Phụng khai thác những trạng thái tâm lý khác nhau trong cuộc sống thường ngày của con người
Về mặt tâm lý con người trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng có phần bi quan Nhà văn thường đề cập tới sự ghen tuông, nghỉ ngờ, thể hiện rõ nhất trong truyện ngắn Cái ghen đàn ông Tâm lý liều mạng, điên cuồng của một con bạc được diễn tả trong Máu mê Hay tâm lý nhỏ nhen, tầm thường của một lớp thị dân, viên chức trong Một đồng bạc Ngôn ngữ hiện đại, giàu sức gợi, thể hiện sự châm biếm, đả kích, thể hiện sống động những khía cạnh trong cuộc sống con người, nói lên được những quan niệm, triết lý sống sâu sắc Bằng ngòi bút phân tích tâm lý sắc sảo, tỉnh tế và việc đã xây dựng tuyến nhân vật chân thực, gần gũi với cuộc sống
Tuy tác giả viết về những vấn đề tâm lý vụn vặt thế nhưng các câu chuyện đó lại làm day dứt lòng người, gợi lên những vấn đề tâm lý của thời đại Những tác phẩm tuy nhỏ ấy làm cho độc giả suy nghĩ về những vấn đề lớn lao mang tính chính trị, xã hội sâu sắc, những câu chuyện đó rất đời, rất “con người” mà chẳng hề tầm thường.
1.3 Truyện ngắn Cái ghen đàn ông- một trong những truyện ngắn xuất sắc của Vũ Trọng Phụng
Truyện ngắn Cái ghen đàn ông (1937) viết về đề tài tâm lý con người trong cuộc sống hiện đại Câu chuyện nói về vấn đề tưởng chừng đơn giản đó là chuyện của người đàn ông ghen vợ vì vợ anh ta đã thật thà với chồng rằng trước đó chị đã yêu một người đàn ông Chỉ vì sự “thật thà” không nên này mà gia đình anh ta tan nát Nếu truyện trên viết nên chỉ để nói sự ghen tuông thì chẳng có gì là đặc sắc Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng được đánh giá cao bởi tác giả phơi bày sự thật trần trụi hiện thực xã hội và khơi dậy những dục vọng, những góc tối trong tâm hồn con người Ở Cái ghen đàn ông đó là phơi bày sự ảo tưởng, lãng mạn rởm của con người thời kỳ Âu hoá Bên cạnh đó, nét đặc sắc của truyện thể hiện ở những quan niệm, triết lý mà tác giả gửi đến thông qua các nhân vật “Yêu nhau là một việc mà thật thà với nhau lại là một việc khác ”[1; tr.66] hay Quan điểm trên của Vũ Trọng Phụng nói đến cái nghịch lý của con người, mong muốn người khác “thật thà” nhưng bản thân lại không muốn
“thật thà” lại, hay khi người ta “thật thà” với mình thì lại quay sang trách họ Truyện ngắn Cái ghen đàn ông không chỉ nói đến cái cuộc sống và con người “vô nghĩa lý” đó mà qua đó tác giả mong muốn dẫn dắt con người đến sự chiêm nghiệm những vấn đề trong cuộc sống hiện đại
Truyện ngắn hiện thực 1930 - 1945 được phát triển và hoàn thiện một cách đầy đủ trong thời kỳ lịch sử biến động, sự đấu tranh phân chia giai cấp rõ rệt Hiện thực khốc liệt đó đã tạo ra các nhà văn hiện thực tài năng Họ cho chúng ta thấy được cái hiện thực tăm tối lúc bấy giờ Sự xuất hiện ý thức và cái tôi cá nhân, xây dựng thành công nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình cùng với cảm hứng trào phúng và bi kịch của các nhà văn đã sáng tạo ra các tác phẩm mang đậm tinh thần dân chủ và thể hiện giá trị nhân bản sâu sắc Trong hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt ấy, Vũ Trọng Phụng đã thể hiện tài năng nghệ thuật xuất sắc với nhiều tác phẩm gây được tiếng vang như Số đỏ, Giông tố, Với quan niệm nghệ sáng tác theo khuynh hướng “tả chân”, ông là người đã vạch trần, kết tội những con người “vô nghĩa lý” trong xã hội “chó đểu” ấy Với truyện ngắn tâm lý mà Cái ghen đàn ông là đại diện, tác giả cho chúng ta thay phần nào sự phức tạp trong cuộc sống và sự “vô nghĩa lý” của con người trong xã hội đang hiện đại hoá
CHƯƠNG 2 CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CÁI GHEN ĐÀN ÔNG CỦA VŨ TRỌNG
2.1 Khái niệm thế giới nghệ thuật
Theo Từ điển văn học (bộ mới) thế giới nghệ thuật là “Khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật (tác phẩm, sáng tác của một tác giả, trào lưu thịnh hành trong nghiên cứu văn học hiện đại) Thế giới nghệ thuật trước hết xác nhận tính độc lập tương đối của sáng tạo nghệ thuật so với thế giới tự nhiên hay thực tại xã hội; là sự thừa nhận quyền sáng tạo của nghệ sĩ đối với tác phẩm, không phải sao chép, lệ thuộc máy móc vào thực tại vật chất bên ngoài nghệ thuật Thứ hai, thế giới nghệ thuật là sản phẩm tỉnh thần, kết quả của trí tưởng tượng sáng tạo, chỉ có trong các tác phẩm nghệ thuật Thứ ba, thế giới này là một mô hình nghệ thuật có cấu trúc riêng, quy luật riêng, thể hiện ở đặc điểm con người, quy luật riêng, thể hiện ở đặc điểm con người, tâm lý, không gian, thời gian, xã hội gắn liền với một quan niệm nhất định về chúng của tác giả Thế giới nghệ thuật tương ứng với thế giới quan, nhân sinh quan, vũ trụ quan, lịch sử quan, hay cảm nhận thế giới của chủ thể sáng tạo Do đó thế giới nghệ thuật bao quát sâu rộng hơn hình tượng nghệ thuật, ví như hình tượng nhân vật, phong cảnh Điều này làm cho mỗi hiện tượng, chỉ tiết trong tác phẩm văn học đều mang một ý nghĩa đặc thù, không giống với ý nghĩa của các hiện tượng, chỉ tiết tương ứng trong thực tại Con người trong văn học chẳng những không giống với con người trong thực tại về tâm lý, hoạt động, mà còn có ý nghĩa khái quát, tượng trưng, ngay cả trong sáng tác được gọi là hiện thực chủ nghĩa Thứ tư, thế giới nghệ thuật là thực tại tinh thần mà người đọc ở vào khi sống với tác phẩm Nhưng đó không giản đơn là một tồn tại khác của thực tại, mà là một thế giới đã đột phá tính hữu hạn của thực tại để mở vào chiều sâu vô hạn của ý nghĩa, làm thành một thế giới ước lệ, tượng trưng.” [13; tr 1660 - 1661]
Như vậy, thế giới nghệ thuật ấy là chỉnh thể, thế giới của riêng nhà văn Thế giới ấy có không gian riêng, có thời gian riêng, quan niệm sống riêng biệt Thế giới ấy thể hiện sự hình dung và lối tư duy nghệ thuật của riêng nhà văn Nó xác lập tính độc lập trong sáng tác so với thế giới bên ngoài
2.2.1 Cuộc sống của tinh thần, của những quan điểm sống Cuộc sống trong tác phẩm văn học là cuộc sống riêng biệt, nó không chịu sự chi phối của hiện thực khách quan Mỗi tác phẩm mang cuộc sống khác nhau và thể hiện cái nhìn của nhà văn về hiện thực khách quan nào đó Với Cái ghen đàn ông, ở đây là cuộc sống hoàn toàn biệt lập, khác xa với cuộc sống thực Ở đây chẳng có mối lo về “cơm áo gạo tiền”, con người không chạy theo vật chất mà người ta đi tìm vé tinh thần Cái “tinh thần” thể hiện qua những quan điểm, những lý lẽ “đầy sức thuyết phục” về hôn nhân và tình yêu Trong cuộc sống tỉnh thần này đẫy rẫy những quan điểm sống Mỗi người tự cho mình một cách nhìn nhận khác nhau, và nhất nhất cho rằng điều đó là đúng đắn Tranh luận về việc “có nên thật thà hay không ?”, Giao Đài, Lê Văn Thư, mỗi người đưa ra luận điểm khác nhau Giao Đài cho rằng “người ta chẳng nên thật thà, nhất là khi người ta yêu nhau”[1; tr.65] Lê Văn Thư cho rằng con người ta trong các mối quan hệ cần phải thật thà với nhau thì mới có hạnh phúc,
Và hai người đưa ra những lý lẽ, những minh chứng để bảo vệ quan điểm của mình Họ phản biện nhau và mỉa mai nhau để bảo vệ cái mà họ cho là đúng đắn, là thiêng liêng nhất Với Giao Đài, cô kể vể câu chuyện của anh giáo Hiển như sự minh chứng cho điều con người ta chẳng nên thật thà Cô cho rằng thật thà trong tình yêu chỉ tai hại chứ chẳng kiến thiết gì Với Lê Văn Thư, anh lại cho rằng nếu không có thật thà thì làm sao có ái tình, có tình bằng hữu, có những tình cảm thiêng liêng tốt đẹp.
Lồng vào câu chuyện tranh luận về sự thật thà của Giao Đài và những người bạn thì cuộc sống của vợ chồng anh giáo Hiển cũng là cuộc sống tinh thần với những quan điểm, lý lẽ về tình yêu Ở cuộc sống hôn nhân này, con người ta không tranh luận về sự thật thà mà nói đến cái “trinh tiết tinh thần” Không phải là trinh tiết theo quan niệm truyền thống mà nói đến tinh triết của tinh thần Quan điểm yêu là chỉ là sự nhung nhớ, ngưỡng mộ, yêu thầm yêu trộm, yêu bang tinh thần trong sáng chứ không phải xác thịt trần tục Anh giáo Hiển cho rằng người chung thuỷ là người phải giữ được “tinh triết tỉnh thần” nếu không thì hôn nhân ấy không trọn vẹn
Một cuộc sống không có gì ngoài những quan điểm đối chọi với nhau, những lập luận phản biện lẫn nhau Đó là cuộc sống tạo lập trên những điều mà con người ta xem là thiêng liêng, đúng đắn Bao quát hơn hết, đó là cuộc sống của tinh thần
2.2.2 Cuộc sống giả dối với những ước mộng không thực Trong Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng không chỉ nói đến cuộc sống về tinh thần của những con người hay lý sự mà đó còn là thế giới giả dối với đầy ảo mộng không thực Trước hết đó là sự giả dối trong những lời khuyên răn, tranh luận của Giao Đài và những người bạn Họ đưa ra những lý lẽ phản biện nhưng ẩn ý là sự mỉa mai nhau là thứ “quái vật” Cũng như Giao Đài đã nói “con người ta chẳng nên thật thà” cho nên ngay những câu nói ấy phần nào mang sự giả dối ngay trong đó
Cuộc sống giả dối ấy thể hiện qua câu chuyện của anh giáo Hiển Hôn nhân lãng mạn, đầy ngọt ngào mà vợ anh giáo Hiển đang sống thực chất là sự ảo tưởng, lừa lọc Câu chuyện hôn nhân màu hồng chẳng có gì ngoài những lời yêu thương Thế nhưng, đó là cuộc sống đó không thực bởi cuộc sống thật sự rất phức tạp Phức tạp bởi những lý lễ yêu đương, phức tạp trong tâm lý con người Chẳng có một cuộc hôn nhân nào mà chỉ toàn những lời lẽ si mê say tình Chẳng có cuộc hôn nhân nào mà cả hai mãi nồng nàn yêu nhau mà không có mâu thuẫn Và trong hôn nhân chẳng có ai là mãi mãi chung thuỷ, nhất là “trinh tiết tinh thần” “Đồng sàng dị mộng” hay sự mến mộ ai đó trước hôn nhân là điều không thế tránh khỏi Vì lẽ cuộc sống hôn nhân mà vợ anh giáo vẽ nên chỉ toàn điểm giả dối Sự giả dối ấy thể hiện ở ngay anh giáo Hiển, anh nói rằng chuyện vợ anh có “chung thuỷ” hay không chẳng can hệ gì đến tình yêu anh dành cho vợ, thế nhưng anh phản bội lại lời hứa đó, biến cuộc sống hôn nhân lãng mạn của hai người thành cuộc sống giả dối Cô vợ luôn chìm trong sự giả dối của chồng, cô bị lời ngon ngọt ru ngủ nên chẳng biết rằng con người ta không phải lúc nào cũng thật thà với nhau Và khi sự thực thà tai hại ấy dẫn đến sự mâu thuẫn trong hôn nhân, chị vẫn chìm đắm trong sự giả dối đó
Thế giới toàn điểm giả dối, những quan điểm tưởng chừng đúng đắn nhưng thực chất nó dùng để bao biện cho bản thân Truyện ngắn Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng nói đến cuộc sống của tinh thần con người, cuộc sống chuộng những quan điểm, người ta sống với nhau bằng lý lẽ chứ chẳng phải con người yêu thương nhau Một thế giới giả dối bao trùm, những ước muốn không thực Đó là cuộc sống phức tạp trong cách người suy nghĩ, nhìn nhận cuộc sống này cần điều gì hơn sự thật thà và chung thuỷ Cuộc sống phức tạp, giả dối trong truyện là hiện thực chủ quan của tác giả nhưng đâu đó nó cũng là hiện thực khách quan trong vô vàn tình huống xảy ra trong cuộc sống hiện đại được Vũ Trọng Phụng nhìn nhận là xấu xa, dối trá Với Cái ghen đàn ông đó là thế giới của tinh thần con người, phức tạp và giả dối, ta đối chiếu với cuộc sống trong Hồ sê líu, hồ líu sê sàng Đó cũng là cuộc sống giả dối của con người “vô nghĩa lý” Cuộc sống của gia đình tri thức thành thị, hoạ sĩ Khôi suốt ngày nai lưng làm việc để cho vợ con có tiền mua sắm tiêu xài Cả ngày anh chỉ quẩn quanh bên việc kiếm tiền để vợ con có tiền tiêu xài Còn người vợ và hai đứa con gái thì suốt ngày nằm ườn ra đó hưởng thụ thành quả lao động “danh hoạ” Khôi nai lưng làm ra để mua sáp mua phấn, mua thứ bánh kẹo xa xỉ để thiết đãi khách Nhưng ba mẹ con họ chẳng muốn động móng tay để làm bất cứ việc gì Nhà cả luôn trong tình trạng bề bộn họ chẳng thiết dọn dẹp Người vợ và hai đứa con gái quý hoá của anh thì nằm ườn đến trận trưa mới dậy, dậy rồi cũng nằm phè phỡn mộng tưởng cuộc sống hào nhoáng trong tiểu thuyết Thế nhưng anh Khôi vẫn chấp nhận cuộc sống ấy cho dù người vợ và hai đứa con gái chẳng màng quan tâm đến anh, họ đối với anh chỉ toàn lời nói giả dối mà nếu có thật chăng nữa cũng là thật với tiền của anh Và cuộc sống đó được xem là văn minh khi phụ nữ không bị gò bó, thế nhưng đó chỉ là văn minh ảo tưởng, lãng mạn rởm, tự do một cách vô tổ chức.
2.3 Con người trong thế giới giả dối
2.3.1 Con người sống ảo tưởng, lãng mạn rởm
Trong thế giới tỉnh thân đầy giả dối ấy có những con người sống
CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN
Con người trong thế giới giả dối
2.3.1 Con người sống ảo tưởng, lãng mạn rởm
Trong thế giới tỉnh thân đầy giả dối ấy có những con người sống
“vô nghĩa lý” Khám phá cuộc sống trong Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng ta bắt gặp những con người sống ảo tưởng, lãng mạn rởm Đó là vợ anh giáo Hiển, một người phụ nữ luôn đam mê mật ngọt tình yêu Cô tin rằng cuộc sống tân hôn sẽ luôn ngọt ngào, chị say mê những lời ngọt ngào, si tình của chồng chị “mấy ngày tân hôn, nhà tôi không nói những lời nào khác những lời của một kẻ sỉ tình, say mê, yêu quý tôi”, “Tôi đã sung sướng bao nhiêu”.[1; tr.68] Tuy nhiên, thực tế không như những gì cô ấy tưởng tượng Cô nhanh chóng nhận ra rằng hôn nhân không chỉ toàn mật ngọt mà còn có những bất hạnh và thất vọng Cô ấy hối hận vì đã tin vào những lời giả dối và ảo tưởng “Chị ạ, mấy ngày tân hôn, nhà tôi không nói những lời nào khác những lời của một kẻ sỉ tình, say mê, yêu quý tôi Nhà tôi đã có những lời lẽ ngây ngô vô cùng, những lời mà tôi tưởng không ai biết nói như thế Tôi đã sung sướng bao nhiêu, bây giờ lại hối hận bấy nhiêu ”[1; tr.68] Thế nhưng, khi hiểu lầm đã xảy ra thì chị vẫn ảo tưởng hôn nhân có thể cứu văn, chị vẫn tin vào sự “thật thà” của người chồng, chị vẫn tin vào tình yêu lãng mạn: “chồng em kết luận rằng không quan tâm đến cái điều của em mà xưa kia chàng coi như một cái tội lỗi Em sung sướng vô cùng “[1; tr.73]
Vũ Trọng Phụng cho thấy kiểu con người trong xã hội hiện đại, khi con người thích sự ngọt ngào bay bổng và quên rằng thực tế vốn rất tàn nhẫn Vợ anh giáo Hiển, với tâm hồn lãng mạn và ảo tưởng về tình yêu, đã chứng kiến sự thay đổi đáng tiếc của cuộc sống hôn nhân khi ảo tưởng và hiện thực va chạm với nhau Cô tin tưởng rằng tình yêu và lời nói ngọt ngào sẽ kéo dài mãi mãi, nhưng sự thật không phải lúc nào cũng như mong đợi Hiện thực trái với những ước mộng của chị, chị đã lỡ “thật thà” những điều không nên với chồng thế nhưng chị vẫn ảo tưởng mình sẽ cứu vớt được hôn nhân ấy Chị đã đau khổ, tự trách, dằn vặt nhưng chị không biết làm cách nào để đối diện cho nên chị tin vào những điều ấy, chị mong muốn cứu vẫn lại hôn nhân như phút ban đầu Đến khi chị sắp chết, chị vẫn mong chồng “thật thà” với mình một lần, chị mong chồng hãy thật sự tha thứ cho chị Thế đấy, đến khi nằm trên giường bệnh, chị vẫn không thoát ra khỏi sự ảo tưởng, lãng mạn rởm, là nguyên nhân dẫn đến bất hạnh của đời chị.
Cuộc sống phức tạp không chỉ có mỗi chị Hiển ảo tưởng lãng man rởm mà còn có một Lê Văn Thư ngây thơ, thần thánh hoá sự “thật thà” Anh ta cho rằng sự thật thà có thể cứu vớt mọi việc trong cuộc sống Anh không ngừng khẳng định tầm quan trọng của thật thà và tin rằng nếu không có nó, cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa “- Chết nỗi! Nếu lại không có sự thật thà cứu vớt thì nhân loại còn có gì nữa! Thì làm gì có những ái tình, làm gì có cái tình bằng hữu, làm gì có những tính tình tốt đẹp và những dây liên lạc mà người ta bảo là thiêng liêng! Mà làm gì còn có hạnh phúc nữa!”[1; tr.66] Anh luôn tin rằng con người cần phải sống thật thà với nhau và mang trong mình một khát vọng đây ảo tưởng Với Lê Văn Thư, thật thà là cứu cánh cho con người và nếu không có nó, nhân loại sẽ không còn gì tồn tại Anh ta xem sự thật thà là nền tảng để phát triển các mối quan hệ, cần thiết để xây dựng một thế giới hạnh phúc Anh có khát vọng sâu sắc về cuộc sống lý tưởng Anh không ngại phản bác, thậm chí mỉa mai Giao Đài là “thứ quái vật” khi cô bảo rằng cuộc sống này chẳng nên thật thà
Lê Văn Thư có thể đại diện cho một phần trong chính con người chúng ta, người thường mang trong mình những ảo tưởng, lãng mạn và khát vọng lớn về một thế giới tốt đẹp hơn Tuy nhiên, chúng ta cũng thường tự đắc những giá trị cao cả như sự thật thà, tình yêu và hạnh phúc, trong khi đồng thời sống trong sự giả dối và không thực hiện những giá trị đó một cách chân thành
Vũ Trọng Phụng đã xây dựng nên những con người ảo tưởng, lãng mạn rởm như vợ anh giáo Hiển, con người ngây thơ Lê Văn Thư, để chúng ta nhìn thấy những mâu thuẫn trong suy nghĩ và hành động Nhà văn tái hiện một thế giới không hoàn toàn, chẳng màu hồng và chỉ toàn màu đen dối gian Thay vì sống như vậy, chúng ta có thể đối mặt với sự thật, chấp nhận những điều giả dối buộc phải có trong cuộc sống phức tạp ấy Lê Văn Thư hay vợ anh giáo Hiển không phải một cá nhân mà đó là kiểu con người trong xã hội mà Vũ Trọng Phụng đã chỉ ra, họ không chỉ là con người trong thế giới nghệ thuật mà tác giả xây dựng, đó là người của đời thực
2.3.2 Con người sống với lý lẽ nhưng sống chẳng ra gì Cuộc sống tinh thần phức tạp ấy không chỉ có kiểu người ảo tưởng, lãng mạn rởm mà xung quanh họ có những con người “tự mâu thuẫn” Họ thích xây dựng cho mình lý lẽ, những chân lý sống, nhưng họ không tuân theo những câu nói, nguyên tắc mà họ dat ra, họ tự phản bội chính bản thân mình
Nói đến kiểu người này, Vũ Trọng Phụng đã xây dựng nên một anh giáo Hiển, anh là người sống với những lý lẽ nhưng chính anh sống chẳng ra gì Anh là một người có học thức và rất yêu thương vợ Anh đưa ra những lý lẽ rằng là anh chẳng quan tâm đến cái gọi là “trinh tiết tỉnh thần” và cũng chính anh cho rằng không người vợ nào còn trinh tiết ấy cho đến khi lấy chồng Anh bảo rằng việc đã “yêu” một người nào đó trước hôn nhân “chẳng can hệ” gì đến hôn nhân đang êm đẹp của họ cả Cũng chính anh đã nói “Có người đàn bà nào mãi cho đến lúc lấy chồng mà cũng còn nguyên cái trinh tiết tinh thần bao giờ” [1; tr.71] Tuy nhiên, tình yêu thương của anh lại trở thành một ngọn lửa cháy đỏ như địa ngục đối với vợ anh Tình yêu của anh bao gồm cả sự ích kỷ và giả dối Anh mong muốn vợ mình “thật thà”, nhưng khi vợ “thật thà” thì lại trách móc và chỉ trích vợ rằng đã không giữ được “trinh tiết tinh thân” cho anh dù lúc đầu chính anh đã bảo rằng điều đó chằng can hệ gì Thế là chính anh than rằng hạnh phúc của anh chẳng còn trọn vẹn Điều này cho thấy mâu thuẫn trong lòng anh giáo Hiển, giữa những mong đợi và hành động thực tế
Anh ghen với “trinh tiết tỉnh thần” của vợ, một loại ghen tức rất
“vô nghĩa lý”, ai đời lại đi ghen tị với những suy nghĩ mơ mộng của thời thiếu nữ Thế nhưng cái ghen này ám ảnh anh, chỉ vì điều ấy mà anh cho rằng vợ không chung thuỷ với mình Sự ghen tị và hoài nghi này chỉ làm tăng thêm sự tiêu cực trong tâm trạng của anh Hiển Cái ghen “vô nghĩa lý” này không chỉ ảnh hưởng đến anh Hiển mà còn khiến cô vợ cảm thấy tội lỗi và suy sụp Sự ám ảnh này đã dần giết chết cô từng ngày Anh ta bị mắc kẹt trong một mê cung mâu thuẫn giữa sự yêu thương và sự hoài nghi, không thể thoát khỏi những suy nghĩ tiêu cực Anh giáo Hiển đã không tuân thủ lời hứa, anh không thực sự tin vào hạnh phúc trong tình yêu, nó khiến anh sống trong mặc cảm, những bi quan Biến anh trở thành con người sống không ra gi
Trong khi đó, nhân vật Lê Văn Thư ban đầu đặt một quy tắc rõ ràng là sự thật thà trong mối quan hệ con người Tuy nhiên, khi anh nghe câu chuyện về sự mâu thuẫn của anh Hiển, anh ta lại phủ nhận và không tuân thủ quy tắc đó Điều này cho thấy rằng con người có thể tự mâu thuẫn và không tuân thủ những giá trị và quy tắc mà chính họ đặt ra
So sánh với nhân vật Doãn trong truyện ngắn Lấy vợ xấu của Vũ Trọng Phụng, ta thấy một tình huống tương tự về sự mâu thuẫn trong con người Doãn là chàng trai viên chức đẹp trai, chải chuốt và biết bao cô gái theo đuổi anh.Thế nhưng anh lại lấy người vợ có vẻ đẹp của “một người đàn ông không đẹp trai”- "nhần duyên” của anh trên chuyến tàu từ Lào Cai về Hà Nội Bạn bè của Doãn cho rằng anh sẽ lấy cô nàng xinh đẹp, dịu dàng để hợp với vẻ thanh lịch của anh, nhưng cuộc đời lại đầy những nghịch lý Thực tế nhiều khi trái với mong muốn chủ quan, con người ta đặt ra cho mình những mục tiêu nhưng cuối cùng lại tự mình phản bội lại nó Người ta thường tự cho mình những lý lẽ và quy tắc, nhưng lại không tuân thủ chúng và thậm chí phản bội lời nói của mình Chủ đề câu chuyện dường như thể hiện quan niệm “vợ chồng là duyên số”, một quan niệm dân gian mang tư tưởng định mệnh và thực ra đó cũng là nghịch lý trong muôn vàn nghịch lý ở đời
Cả hai câu chuyện này cùng nhấn mạnh một sự mâu thuẫn cơ bản trong tâm lý con người Dù có những quy tắc, lý lẽ riêng, nhưng họ thường không tuân thủ chúng và đối xử mâu thuẫn với nhau Điều này cho thấy sự phức tạp của con người và khả năng tự phản bội lời nói của mình Với truyện ngắn Cái ghen đàn ông, đó là kiểu con người thích lý lẽ lúc nào cũng triết lý nhưng chính con người ấy lại là một kể không ra gì
2.3.3 Con người vừa là nạn nhân vừa là nguyên nhân của bất hạnh
Có những con người thích sự lãng mạn hoang đường, có những con người “tự mâu thuẫn”, và trong xã hội ấy có những con người vừa là nạn nhân của bi kịch cũng chính là nguyên nhân của bất hạnh
Anh giáo Hiển là người trực tiếp gây ra bi kịch hôn nhân với quan niệm “chỉ có sự trinh tiết của tinh thần mới là đáng quý”[1; tr.73-74] Chính anh gây nên sự đau khổ cho người vợ, chị ra đi vẫn còn ôm
“hận nghìn thu” Anh bảo rằng tình cảm vợ chồng không liên quan đến “trinh tiết tỉnh thần”, nhưng chính anh đã phản bội lời hứa đó và khiến cuộc hôn nhân trở thành một bi kịch Anh gây đau khổ cho người vợ, khiến chị phải ra đi với nỗi hận thù nặng nề “Giời ơi! Thì ra anh không yêu em, anh chưa quên hẳn chuyện xưa! Anh còn phải nghi lau nhu thé co ma!’[1; tr.76] Cho đến lúc chết chị vẫn nhìn chồng bằng cái nhìn ai oán, “sự thống khổ của một linh hồn phải ôm một mối hận để lên cái thế giới của những linh hồn ”[1; tr.76] Anh giáo Hiển là nguyên nhân gây nên bi kịch hôn nhân, và chính anh cũng là nạn nhân Anh chỉ là người đàn ông tầm thường, anh thần thánh hoá “trinh tiết tinh thần”, anh có những chân lý sống khác người, một “thứ quái vật”, và sự khác biệt nào cũng đem đến cho người ta nỗi bất hạnh “Một người đàn ông mà tầm thường như thế ư? Mà khi người ta đã ghen đến như thế thì liệu người ta còn có biết được cái hạnh phúc nữa không? ừ, ghen đến thế thì cuộc đời có thấy sướng gì nữa không?”[1; tr.76] Anh không hiểu rằng tình cảm và sự tin tưởng là những yếu tố quan trọng trong một mối quan hệ hôn nhân và đẩy cuộc hôn nhân vào bi kịch Anh đã bỏ qua giá trị thực sự của một mối quan hệ mà đặt lòng yêu tuyệt đối của tinh thần lên hàng đầu Quan niệm sai lầm này đã dẫn đến việc anh phản bội lời hứa và gieo rắc những hệ quả đau đớn cho người vợ Anh đã tự mình trở thành nguyên nhân của sự đau khổ và chính anh làm mất đi hạnh phúc của mình
Không chỉ anh mà vợ anh giáo Hiển cũng đóng góp vào bất hạnh trong cuộc sống hôn nhân Chị đã quá ảo tưởng vào hôn nhân toàn màu hồng, chị đã thật thà với chồng những điều mà người ta chẳng nên thật thà Chị lựa chọn sống với một người coi trọng quá khứ hơn là hiện tại, một người chồng vịn vào quá khứ để khao khát những điều không tưởng Bởi sai lầm ấy làm cho hôn nhân chị đã bế tắc lại càng bế tắc hơn và cuối cùng kết thúc trong bi kịch Chị đã không thể lấy lại được niềm tin của chồng và cuối cùng phải chết trong nỗi oan ức
Cuộc sống với con người trong truyện ngắn Cái ghen đàn ông của
Không gian nghệ thuật cccc no occ 22 1 Không gian ghen tuông
Khi Vũ Trọng Phụng xây dựng thế giới nghệ thuật trong Cái ghen đàn ông, tác giả đã xây dựng một không gian riêng biệt, một không gian theo cảm nhận rất riêng, có ý nghĩa và giá trị thẩm mỹ
Không gian trong một căn phòng ngủ - vốn dĩ là nơi xuất phát của hạnh phúc, chỗ vun vén tình cảm của hai vợ chồng anh giáo Hiển Nhưng cũng chính căn phòng nhỏ ấy, lại được tác giả xây dựng bằng những cái hiểu lầm, trở thành một không gian chất chứa bao sự nghi ngờ - nơi diễn ra cuộc tranh cãi không đáng có Căn phòng vào ban đêm những tưởng là lúc vợ chồng hạnh phúc ấy thế mà: “ khí lên giường chung gối chung chăn, không hiểu bởi những duyên cớ khốc hại gì, bởi thứ ma quỷ độc địa nào nó xui giục, mà nhà tôi lại chợt hỏi: - Anh hỏi thế này em đừng cho là lan than nhé? Trước khi biết anh, em có hề yêu một người nào không?” [1; tr.68]
Với câu hỏi yêu cầu phải “thật thà” của người chồng, người vợ đã trả lời mà không chút dấu diếm gì Nhưng cũng chính vì sự “thật thà” đó mà chị đã hối hận, nó vô tình tạo nên những hiểu lầm không đáng có, đồng thời làm cho không gian căn phòng nổi bật lên sự ghen tuông “vô nghĩa lý” của người chồng Anh ghen bởi ngày xưa chị đã trót phải lòng một người Chỉ có lý do đó thôi mà không gian tân hôn đang yên ấm hạnh phúc ấy trở thành “địa ngục trần thế” mà chồng chị-anh giáo Hiển là kẻ sẽ phán quyết cuộc đời chị sẽ đi về đâu Bấy giờ, cuộc đời của chị phải sống trong không gian tràn ngập những nghi ngờ, ám ảnh ghen tuông cái “trinh tiết tinh thần”
Trong Cái ghen đàn ông, Vũ Trọng Phụng đã tạo nên một thế giới riêng - nơi mà ở đó chỉ có sự tồn tại của cái ghen tuông vô cớ của người chồng, đồng thời để không gian căn phòng phản ánh lên sự tù túng, bí bách bởi chính những suy nghĩ, nội tâm của nhân vật khi phải sống trong ghen tuông, tự dày vò bản thân với những hiểu lầm, cho thấy tính cách cổ hủ lạc hậu của một con người khi quá cố chấp với cái gọi là “tình yêu hoàn toàn” vì cho rằng “chỉ có sự trinh tiết của tinh thần mới là đáng quý, và chị Hiển đã yêu một người khác trước khi lấy anh ấy, thế là đủ không còn trinh tiết nữa rồi, và anh ấy tất phải khổ sở! ”[1; tr.74]
3.1.2 Không gian của những dự cảm đen tối
Bóng đêm là không gian và thời gian ưa thích của Vũ Trọng Phụng, có lẽ bởi chúng phù hợp với số phận, tình cảnh của những con người chỉ có vận đen, hay lầm lũi, cúi mặt Thời điểm gây ám ảnh trong truyện ngắn của nhà văn là ban đêm, những mốc thời gian chính xác: “trời xẩm tối”, “8h tối”, “một đêm thứ 7”, đó là không gian, thời điểm dự đoán những hiểm hoạ sắp xảy ra
Không gian căn phòng vào ban đêm được xem là nơi diễn ra sinh hoạt vợ chồng, nơi bắt nguồn những hạnh phúc Hạnh phúc ấy được xây dựng bằng tình yêu, bằng sự tin tưởng lẫn nhau.Ấy thế mà nó chính là cái không gian để giết chết người ta, không gian chứa đựng đầy những mâu thuẫn, những cái hiểm họa Diễn ra trong bóng đêm cùng với lời thừa nhận khi yêu, người vợ thốt ra những lời thật thà khi đã có sự đảm bảo “không cạn hệ ” của người chồng:
“- Anh nói đúng đấy Năm mười bảy tuổi, em cũng đã có yêu một người, yêu theo những cái nghĩa anh đã phân giải luc nay
Nhà em ngẫm nghĩ một lát, phê bình:
- Thế nghĩa là em đã yêu người ấy lắm, yêu lắm Đến nỗi phải chán đời cho đến lúc lấy chồng, nghĩa là trong bảy năm không còn sức để ý đến một ai nữa, nếu không có anh
Tôi không đáp Chồng tôi thở dài, khiến tôi phải hỏi:
- Anh vì thế mà buồn đấy à? Sao anh ác thế? Sao anh lại bắt em phải thật thà với anh để rồi làm em phải đau đớn?” [1; tr.70] Tưởng chừng đó chỉ là những lời thừa nhận vô hại của người vợ, nhưng chỉ vì cái lời thật thà đó lại chính là nơi cho nguồn cơn bắt đầu của những dự cảm đen tối sắp sửa xảy đến với tình cảm hai vợ chồng anh giáo Hiển Trong căn phòng chật chội đó, vào lúc ba giờ đêm u tối nơi mà những suy nghĩ của sự ghen tuông mù quáng của người chồng dần được hiện lên, có thể xem đó chính là điềm báo của những cái xấu xa, những dự cảm không mấy tốt đẹp trong cuộc hôn nhân hạnh phúc này Lời thú nhận đó là sự bắt nguồn của hôn nhân bất hạnh, bắt đầu những ngày tháng mà chị chìm trong đau khổ dằn vặt, và để rồi chết trong tức tưởi.
Thời gian nghệ thuật c.cco 23 1 Thời gian dồn nén, bức bách
3.2.1 Thời gian dồn nén, bức bách
Cũng giống như không gian nghệ thuật, thời gian của thế giới nghệ thuật là thời gian rất riêng của nhà văn Đó không phải là thời gian hiện thực mà là thời gian được cảm nhận chủ quan, nó mang trong mình tính nghệ thuật nhất định.
Trong truyện ngắn Cái ghen đàn ông, ta sẽ cảm thấy thời gian dồn nén, bức bách, làm cho con người ta thấy ngạt thở Thời gian nhuốm một màu tâm trạng bi quan, tiêu cực, con người trong cuộc sống ấy như đang chạy đua với chính mình, chờ đợi một phán quyết cho cuộc đời họ
Câu chuyện xảy ra trong thời gian ngắn, gấp rút Sau mất ngày tân hôn, trong một đêm khuya rất bình thường như bao đêm khác thì câu chuyện ghen tuông của anh chồng xảy ra Sau khi thật thà với nhau người chồng lại suy nghĩ mãi đến cái “trinh tiết tỉnh thần”, đổ lỗi cho vợ anh đã không còn chung thuỷ, rằng tình yêu của hai người không trọn vẹn
Tuy câu chuyện chỉ xảy ra trong một đêm hôm ấy, sau đó hai người không tranh luận gì nhau nữa nhưng từ khoảng thời gian ấy cuộc sống của hai vợ chồng đã có sự thay đổi Mâu thuẫn nảy sinh nhưng không thể giải quyết khiến tâm lý con người phải dồn nén, vợ anh Hiển lúc nào cũng ôm nỗi hối hận và oán than chồng, còn anh giáo Hiển thì ngày ngày sống với ghen tuông “vô nghĩa lý”, nó ám ảnh hai người Thời gian trôi kéo theo mâu thuẫn hai con người tăng cao, làm cho họ bức bách và tưởng chừng như muốn nổ tung Vợ chồng anh Hiển luôn trong tình trạng day dứt, thấp thỏm, họ để tâm vào suy nghĩ những điều vô nghĩa, dường như họ đang chờ đợi sự phán quyết cuối cùng cho cuộc hôn nhân của họ
Sự bức bách đã dần bị chuyển biến trầm trọng hơn theo thời gian
Từ những điều hiểu lầm nhỏ nhặt rồi đến với sự ghen tuông “vô nghĩa lý”, làm người vợ luôn bất an với chính hạnh phúc của mình, cảm xúc bị dồn nén lâu dần cũng phải bộc phát ngay vào lúc người vợ lâm nguy Khi chết vợ anh giáo Hiển vẫn ôm mối hận, cái chết ấy là kết cục của khoảng thời gian tâm lý bị dồn nén những cảm xúc tiêu cực quá lâu nhưng chẳng cách nào hoá giải
Dòng thời gian hồi tưởng được đi theo của nhân vật Giao Đài với việc thuật lại câu chuyện của chị Hiển - kể về nỗi bất hạnh của bản thân trong chính cuộc hôn nhân tưởng chừng như hạnh phúc ấy Giao Đài dẫn dắt cho mọi người biết ví dụ về việc: “người ta chẳng nên thật thà, nhất là khi người ta yêu nhau.” [1; tr.65], bằng cách đã kể lại câu chuyện của vợ chồng anh giáo Hiển: “ Các anh, các chị đây hẳn còn nhớ vợ chồng anh giáo Hiển đấy chứ? Chị ấy vì hậu sản mà thiệt phận năm ngoái ấy mài! ấy đó, một người đàn bà đáng quý và đáng thương Lúc buông tay nhắm mắt, chị ấy còn phải đem theo xuống suối vàng một thứ mà ta quen gọi là "hận nghìn thu" Lúc khâm liệm cho vợ, anh giáo Hiển cũng vẫn còn là kẻ không chút đỉnh lương tâm nào nữa!
Chỉ tại sự thật thà!” [1; tr.66-67]
Thời gian chảy trôi theo dòng hồi tưởng của Giao Đài về câu chuyện của vợ chồng anh giáo Hiển, đó không phải là thời gian tuyến tính mà dòng thời gian ấy được Giao Đài nhớ về nỗi bất hạnh của người bạn thân quá cố mấy năm về trước Đó là lối viết truyện hiện đại, để cho nhân vật có thể tự do phát triển suy nghĩ, cảm xúc, làm cho câu chuyện trở nên chân thực hơn
Với kết cấu truyện lồng truyện, thời gian hồi tưởng không chỉ dùng lại câu chuyện Giao Đài kể mà lồng vào đó là câu chuyện về Cái ghen đàn ông mà chị Hiển kể cho Giao Đài nghe Chị Hiển kể về sự thất vọng của bản thân khi đã quá thật thà để đổi lấy sự tin tưởng của người chồng nhưng lại khiến anh Hiển nghi ngờ sự chung thuỷ, dẫn đến bất hạnh không đáng có
Trong Cái ghen đàn ông của Vũ Trọng Phụng, ông đã xây dựng thời gian rất “lạ” Trước hết là thời gian hiện thực với cuộc tranh luận của Giao Đài, Lê Văn Thư và những người bạn Từ thời gian thực tại, tác giả cho chúng ta hồi tưởng về “năm ngoái” để nghe Giao Đài kể câu chuyện bi kịch của vợ chồng anh giáo Hiển Lồng trong câu chuyện của Giao Đài ta như tận tai nghe vợ anh giáo Hiển kể về cuộc hôn nhân, về sự thật thà của bản thân để đổi lấy nỗi bất hạnh Hồi tưởng từ câu chuyện này đến câu chuyện khác, tác giả như để chúng ta trôi theo dòng suy nghĩ, tự mình chứng kiến câu chuyện và có những suy nghĩ về vấn đề chúng ta có nên “thật thà” hay không?
3.3.1 Ngôn ngữ giản di, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày
Sáng tác của Vũ Trọng Phụng được nhiều người thích không chỉ vì các tác phẩm phản ảnh đúng đắn một cách trần trụi hiện thực khách quan mà còn ở ngôn ngữ văn chương giản dị, gần gũi làm cho người đọc dễ hiểu Thay vì sử dụng lối ngôn ngữ hoa mỹ, tác giả linh hoạt sử dụng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhưng lại hết sức giàu tính biểu cảm, tạo nên sự sinh động cho câu văn Ngôn ngữ giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày được sử dụng xuyên suốt truyện ngắn Cái ghen đàn ông Ông dùng rất nhiều thán từ : “chà”; “này”; “chết nỗi”; “coi chừng đó”; “thế rồi sao nữa?”; “thưa không ạ!”; “thế rdi chả có gì nữa”; “thôi thế là xong!”; “không can hệ, thật thế!”; “giời ơi”; “ấy đấy” để cho nhân vật của ông bày tỏ cảm xúc về những vấn đề được nói đến trong truyện
Các từ “chà”, “chết nỗi” được tác giả đặt trước mỗi câu nói của Lê Văn Thư thể hiện sự bức xúc của nhân vật trước quan điểm “con người ta không nên thật thà nhất là khi người ta yêu nhau” Hay nhân vật Giao Đài được tác giả cho phát ngôn những câu nói sâu cay nhưng ngôn ngữ lại hết sức giản dị, mang tính khẩu ngữ như: “sung sướng như ta trúng số độc đắc”; “ma quỷ độc địa nào nó xúi giục”,
“hận nghìn thu” kết hợp với những từ ngữ mang tính cảm thán như
“coi chừng đó”, “ấy đấy” làm cho quan điểm “Yêu nhau là một chuyện mà thật thà với nhau là chuyện khác của cô Giao Đài” như một lời tâm sự gần gũi Và cả ngôn ngữ gần như lời ăn tiếng nói hàng ngày mà tác giả dùng cho vợ chồng anh giáo Hiển thể hiện chân thực “nỗi đau tỉnh thần” của hai người Chị Hiển tiếc thương vì sự
“thật thà” không nên của bản thân làm cho hôn nhân tan vỡ thế nên chị mới thốt lên “Thôi, thế là xong!”
Ta nhận thấy ngôn ngữ trong tác phẩm này đậm chất của văn hoá vùng Bắc bộ, vừa gần gũi vừa thể hiện sự trào phúng sâu sắc Đồng thời, qua đó tác giả thể hiện cảm xúc của nhân vật hết sức chân thực và khiến cho tác phẩm đời hơn, thật hơn
3.3.2 Ngôn ngữ giàu ẩn dụ, đậm chất triết lý
Bên cạnh ngôn ngữ đời thường, Vũ Trọng Phụng rất hay sử dụng ngôn ngữ giàu ẩn dụ Chẳng hạn như Vũ Trọng Phụng để chị Giao Đài phản bác lại lời của Lê Văn Thư khi anh nói mình là “thứ quái vật” rằng :“Nghĩa là cũng như mọi người, phải không, các anh? Người ta ai không là một thứ quái vật?” [1; tr.66] Từ “quái vật” trong đoạn văn này để chỉ những con người lối tư duy, hành động trái ngược với luân thường lý lẽ Ở Giao Đài đó là lối tư duy con người chẳng nên thật thà với nhau Còn ở câu nói của Giao Đài thì “quái vật” chỉ những con người quá ngây thơ, phiến diện, ảo tưởng Một cụm từ nhưng trong ngữ cảnh khác nhau lại mang hàm nghĩa riêng biệt khiến cho người ta suy nghĩ sâu xa Với câu nói trên,Vũ Trọng Phụng không chỉ để Giao Đài nói về bản thân mà nó còn mỉa mai sự thật thà quá đáng của con người
Ta nói đến ngôn ngữ của anh giáo Hiển luôn giàu ẩn dụ cũng đậm chất triết lý làm nổi bật con người “vô nghĩa lý” của anh ta Trong suốt buổi hai người thật thà với nhau, anh ta luôn thể hiện triết lý hôn nhân: “Có người đàn bà nào mãi cho đến lúc lấy chồng mà cũng còn nguyên cái trinh tiết tinh thần bao giờ! [1; tr.71] Hay chân lý
Về giọng điệu nghệ thuật àc 26 1 Giọng châm biếm nncnnn ng ro 26 2 Giọng triết lý, suy ngẫm co 28
Giọng điệu nghệ thuật với tư cách là một phạm trù thẩm mỹ, một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng trong việc cấu thành phong cách nhà văn Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra và chứng minh vai trò quan trọng của giọng điệu hay “văn khí”, “hơi văn”, “giọng văn” không chỉ trong sáng tác mà cả trong nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm văn học Mỗi nhà văn có một giọng điệu riêng Với Vũ Trọng Phụng đó là giọng trào phúng, châm biếm đặc trưng, tạo nên chất rất riêng của
“Balzac Việt Nam” Giọng điệu châm biếm, hài hước, giễu nhại của
Vũ Trọng Phụng có tác dụng vạch trần những cái lố lăng trong xã hội đương thời, sự đồi bại, xuống cấp của đạo đức, thể hiện sự phức tạp của tâm lý con người, Điều ấy không chỉ có giá trị châm biếm, đả kích trước những hiện tượng xã hội lúc bấy giờ mà còn có tác dụng cảnh tỉnh, răn đe, giáo dục đối với con người.
Trong Cái ghen đàn ông giọng châm biếm thể hiện xuyên suốt và hầu như bao trùm cả tác phẩm Trước hết là cách nhà văn cho nhân vật lặp đi lặp lại mỗi một nội dung, vừa là nghỉ vấn “Vậy thì khi đã yêu nhau, người ta có nên thật thà với nhau không?" [1; tr.66] cũng là nội dung đó nhưng lại mang sắc thái khẳng định “Không, người ta chẳng nên thật thà, nhất là khi người ta yêu nhau” [1; tr.65] Theo một lẽ thường tình thì khi yêu nhau người ta nên thật thà với nhau, nhưng ở đây Vũ Trọng Phụng để cho nhân vật khẳng định sau đó lại nghi vấn, điều này tạo nên sự hoài nghỉ “có nên thật thà hay không?”, như sự trêu đùa, mỉa mai
Cùng với việc cho nhân vật lặp lại một nội dung thì tác giả thường để nhân vật nhận xét, bình luận về vấn đề đó một cách hài hước, vừa như giễu nhại mỉa mai Ở đây là lời mỉa mai của Lê Văn Thư khi phản bác lại lời của Giao Đài khi cô nói về việc chẳng nên thật thà trong tình yêu với thái độ chẳng chút sự kiêng dè
-“Chà! Một người đàn bà như Giao Đài mà lại để ở miệng thốt ra những lời lẽ đáng buồn đến như thế nữa ư?” [1; tr.65]
- “Này, chị Giao Đài, coi chừng kẻo mà mà chị sẽ trở nên một thứ quái vật!”[1; tr.65]
Hay lời tự nhận xét của vợ anh giáo Hiển về cuộc hôn nhân sau lần “thật thà” tai hại ấy vừa thể hiện sự đau khổ tiếc nuối, lại giống như châm biếm chính bản thân mình:
-“Có lẽ từ nay mà đi, tôi đành cam phận là người đàn bà khổ sở nhất đời rồi! Từ nay mà đi, tôi không còn dám màng tưởng đến những ngày mà tôi đã thấy cuộc đời là có nghĩa lý là đáng sống như những ngày mới bước chân về nhà chồng nữa Thôi, thế là xong!” [1; tr.67]
- "Trong khi nói là quên, chồng em đã dùng hết thời giờ, hết cả tâm trí để nhớ, để buồn rầu!" [1; tr.74]
Giọng châm biếm ấy cũng thể hiện ở phần bình phẩm sau khi kết thúc câu chuyện Giao Đài kể: “- Ấy đấy! Anh Thư bây giờ đã phản đối cái anh Thư lúc tôi chưa kể chuyện rồi đấy nhé! Sao anh không chủ trương cái lòng thật thà mãi đi!” [1; tr.76] Giao Đài như đùa cot, thể hiện sự châm biếm Lê Văn Thư sau khi anh nhận xét về câu chuyện mà chị kể Giọng điệu ấy như mũi dao nhọn đâm thẳng, xoáy sâu vào trong suy nghĩ của Lê Văn Thư để mỉa mai sự “ngây thơ” ban đầu của anh khi luôn luôn chủ trương cái lòng thật thà.
Vũ Trọng Phụng đã sử dụng giọng châm biém một cách tài tình vừa tạo nên tiếng cười trào phúng, vạch trần những mâu thuẫn, phức tạp trong tâm lý con người chẳng lúc nào nhất nhất một cái gì đó mà tuỳ hoàn cảnh sẽ có cách ứng xử khác nhau
Nói đến giọng văn châm biếm của Vũ Trọng Phụng làm ta nhớ đến giọng giễu nhại của Nguyễn Công Hoan Lời văn giễu nhại trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã kéo những gì nghiêm túc, cao cả xuống thành cái tầm thường, bóc trần lớp son phấn hào nhoáng bên ngoài, phơi bày những giả dối, lố bịch đáng chê cười
Mở đầu truyện ngắn Đồng hào có ma, Nguyễn Công Hoan thể hiện ngay giọng châm biém, mia mai Tác giả kết hợp miêu tả xen lẫn lời bình luận đã phơi bày, tố cáo bản chất tham lam, độc ác, thói ti tiện, hống hách, ngang ngược của tên tri huyện Hinh:
“Tôi cực lực công kích sách vệ sinh đã dạy ta ăn uống phải sạch sẽ, nếu ta muốn được khỏe mạnh, béo tốt Thuyết ấy sai Trăm lần sai! Nghìn lần sai! Vì tôi thấy sự thực, ở đời này, bao nhiêu anh béo, khỏe, đều là những anh thích ăn bẩn cả?
Thì đấy, các ngài cứ nhìn ông huyện Hinh, hẳn cái ngài phải chịu ngay rằng tôi không nói đùa
Chà! Chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi giá có thằng dân nào vô ý, buột mồm ra nói một câu sáo rằng: “Nhờ bóng quan lớn”, là ông tưởng ngay nó nói xỏ ông Tức thì, mặt bàn là một, mặt nó là hai, bị vả đôm đốp Mà rồi thằng khốn nạn ấy, ông truy cho đến cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt ra được Bởi vì ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật, thì ông ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “làm rối cuộc trị an” Thế là việc công việc tư, ông đều được trọn vẹn Vì không những ông được hả giận, lại còn được tiếng mẫn cán là khác nữa".[3]
Chân tướng tri huyện Hinh thể hiện rõ xự xung đột giữa hình thức và nội dung giữa bề ngoài là dáng vẻ oai nghiêm sang trọng nhưng thực chất bên trong là là con người tiểu nhân thâm độc, hống hách và thích thị uy với kẻ dưới trướng
Tuy viết về để tài khác nhau nhưng cả hai có sự gặp gỡ về việc sử dụng giọng điệu châm biếm giễu nhại đặc trưng của cảm hứng trào phúng Với Nguyễn Công Hoan, giọng châm biếm tạo nên tiếng cười hài hước, phê phán con người hào nhoáng bên ngoài nhưng thực chất thì vô cùng xấu xa Còn Vũ Trọng Phụng, giọng văn ấy vạch trần mâu thuẫn trong nội tâm nhân vật, mỉa mai cười đùa và ẩn giấu triết lý sống
3.4.2 Giọng triết lý, suy ngẫm
Giọng suy ngẫm, triết lý trong truyện ngắn Cái ghen đàn ông của
Vũ Trọng Phụng không đóng vai trò như là cái “loa” phát ngôn cho tu tưởng nhà văn cũng không nặng nề áp đặt hay lên lớp “dạy đời” Đó chỉ là những chia sẻ từ sự trải nghiệm, những đối thoại của người cầm bút cùng bạn đọc trước các vấn đề trong cuộc sống