Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp và hỗ trợ tư pháp đóng vai trò quan trọng trong công việc đảm bảo tính minh bạch, kết quả hiệu quả của hệ thống pháp luật. Bài viết này phân tích chi tiết các hoạt động hộ tịch, công tác bổ sung hỗ trợ pháp luật như luật sư, công chứng, giám sát, cùng với các quy thức và biện pháp nâng cao chất lượng quản lý. Những giải pháp cải tiến quy trình đăng ký hộ tịch, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho công dân và tăng cường tính minh bạch sẽ giúp cải thiện hệ thống quản lý nhà nước về tư pháp tại Việt Nam.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC
Hà Nội - 2021
Trang 2MỞ BÀIQuản lý nhà nước là sự tác động mang tính tổ chức và quyền lực nhà
nước, bằng bộ máy nhà nước, các công cụ của Nhà nước, cách thức tác
Bổ trợ tư pháp là trợ giúp, tạo điều kiện cho hoạt động tư pháp tiến hành được thuận lợi, nhanh chóng, chính xác bằng cách cung cấp hồsơ, chứng cứ, phản biện cho các khâu, đoạn trong quá trình điều tra,truy tố, xét xử, đồng thời giúp cho cá nhân công dân, tổ chức bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của mình
Bổ trợ tư pháp liên quan chặt chẽ, hướng vào hoạt động tư pháp, có tínhchất tư pháp nhưng không lẫn lộn với hoạt động tư pháp với tư cách là
Thực Tiễn Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch Hiện Nay Ở Địa PhươngAnh (Chị), Đề Xuất Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý XâyDựng Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Hộ Tịch, Vận Dụng Các Văn
Bản Pháp Luật Liên Quan Để Giải Quyết Tình Huống Trên.
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Trang 3Các hoạt động bổ trợ tư pháp gồm hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, giám định, công chứng, lí lịch tư pháp Trong đó, luật sư, giám định làhoạt động mang tính chất điển hình cho bổ trợ tư pháp Các hoạt độngkhác như công chứng, tư vấn pháp luật, lý lịch tư pháp có ý nghĩa làhoạt động mang tính chất hỗ trợ tư pháp, khi các hoạt động đó có liênquan trực tiếp đến hoạt động tố tụng mà những hoạt động này, trongnhiều trường hợp, giúp cho các hoạt động quản lý khác
Cơ quan tiến hành hoạt động bổ trợ tư pháp có thể do Nhà nước thành lập, cũng có thể do cá nhân công dân, tổ chức thành lập và thườngkhông
mang tính quyền lực nhà nước, không mang tính bắt buộc và chỉ cóý nghĩa phụ giúp, hỗ trợ cho hoạt động tư pháp Trước đây, Việt Namta sử dụng thuật ngữ “hỗ trợ tư pháp” song cùng với sự phát triển củaxã hội, từ “bổ trợ tư pháp” đã được sử dụng để thay thế do có phạm visử dụng được mở rộng hơn
Hoạt động bổ trợ tư pháp một mặt góp phần nâng cao hiệu lực quản lýcủa nhà nước, mặt khác góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và công dân
Hiện tại, chưa có một văn bản luật chuyên biệt nào quy định chi tiết, giải thích cụ thể khái niệm “bổ trợ tư pháp” Tuy nhiên, theo quy địnhtại
điểm a Khoản 1 Điều 1 của Nghị định 110/2013/NĐ-CP thì bổ trợ tư pháp, bao gồm: Luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tưpháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại
Trang 4THÂN BÀI
1 Một số tồn tại, hạn chế trong công tác hộ tịch thông qua kiểm tra
Đăng ký và quản lý hộ tịch có ý nghĩa quan trọng để Nhà nướcthực hiện quản lý dân cư và quản lý các mặt kinh tế, xã hội, quốc phòng- an ninh đồng thời tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước công nhận và bảo hộcác quyền nhân thân phi tài sản và quyền quyền nhân thân gắn liền vớitài sản của cá nhân Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định tạiĐiều 69 của Luật Hộ tịch, trong thời gian qua, Sở Tư pháp đã tổ chứckiểm tra công tác hộ tịch tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh HàTĩnh
Bên cạnh những kết quả đạt được trong quá trình triển khai thi hànhLuật Hộ tịch và các văn bản quy định chi tiết thi hành, qua công tác kiểm tra đã phát hiện một số vi phạm cụ thể như sau:
Việc ghi chép Sổ hộ tịch chưa đúng quy định của Thông tư số15/2015/TT-BTP
Như tự ý tẩy xóa, chữ đè lên chữ cũ, đồng thời không ghi chú nội dungsai sót đó; một số mục trong Sổ hộ tịch còn bỏ trống; sử dụng nhiều loạimực khác nhau trong cùng một Sổ hộ tịch
Đối với đăng ký khai sinh
Một số vi phạm do thiếu cẩn thận không đối chiếu với giấy chứng sinhnên đã đăng ký về ngày, tháng sinh của đứa trẻ sai với ngày, tháng sinhtại giấy chứng sinh; một số trường hợp giấy chứng sinh đã bị tẩy xóa,sửa chữa ngày tháng năm sinh của trẻ nhưng vẫn cho đăng ký
khai sinh, không yêu cầu người đi khai phải cung cấp giấy chứngsinh không bị tẩy xóa, sửa chữa hay tiến hành thẩm tra xác minh tại cơsở y tế nơi đã cấp giấy chứng sinh đó trước khi cho đăng ký khai sinh
Việc đăng ký lại khai sinh, đăng ký nhận cha, mẹ, con và thay đổi,cải chính hộ tịch còn tùy tiện
Một số UBND xã giải quyết đăng ký nhận cha con khi không có chứngcứ chứng minh quan hệ này; Hồ sơ đăng ký lại việc sinh chỉ lưu 1 tờkhai, ngoài ra không lưu loại giấy tờ nào khác Đặc biệt, theo quy địnhtại Điều 9 Thông tư số 15/2015/TT-BTP quy định người yêu cầu đăngký lại khai sinh phải cam đoan đã nộp đủ các giấy tờ mình có, nhưngtrong hầu hết hồ sơ đăng ký lại khai sinh đều không có cam đoan của người yêu cầu Mặc dù Luật Hộ tịch và văn bản hướng dẫn thi hành quyđịnh rất rõ ràng về thay đổi, cải chính hộ tịch, song trong quá trình thựchiện còn xảy ra nhiều sai sót, còn nhầm lẫn giữa thay đổi và cải chính hộtịch Thiết lập hồ sơ đơn giản, thậm chí không có cơ sở chứng cứ đểchứng minh việc thay đổi, cải chính là đúng
Trang 5ghi thiếu chính xác, chẳng hạn như “chưa đăng ký kết hôn lần nào” ,
“chưa đăng ký kết hôn với ai, lần nào” , “Hiện tại đang độc thân”…
2 Qua những vi phạm đã nêu trên xin đề xuất một số giải phápnhằm chấn chỉnh, khắc phục sau đây:
Thứ nhất, UBND các cấp cần tiếp tục quan tâm, chỉ đạo sâu sát đến
công tác tư pháp nói chung và công tác hộ tịch nói riêng; Tiếp tục triểnkhai công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch tạiđịa phương bằng nhiều hình thức phù hợp, nhằm nâng cao nhận thứccủa người dân về
việc thực hiện quyền, nghĩa vụ đăng ký hộ tịch; đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc nhằm tạo điều kiện cho công chức tư pháp hoànthành nhiệm vụ được giao
Thứ hai, đối với phòng Tư pháp cấp huyện:Hằng năm phải xây dựng kế
hoạch kiểm tra các xã thuộc huyện mình quản lý để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh những vi phạm; Nâng cao chất lượng các cuộc họp giaoban, thông qua các cuộc họp nêu lên những vi phạm, thiếu sót qua kiểmtra của Phòng để bàn biện pháp khắc phục, hướng dẫn thêm nghiệp vụ
Thứ ba, đối với Công chức tư pháp - Hộ tịch: Thường xuyên trau dồi
kiến thức pháp luật để nâng cao năng lực và nghiệp vụ đăng ký hộ tịch;cần nghiên cứu, nắm vững quy định của pháp luật Hộ tịch và các vănbản liên quan như Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình năm, LuậtNuôi con nuôi… để tham mưu UBND xã giải quyết chính xác yêu cầucủa người dân, đặc biệt là các việc thay đổi, cải chính hộ tịch, đăng kýlại việc sinh, tử, kết hôn; Tiếp nhận, giải quyết hồ sơ các loại phải căncứ vào quy định của pháp luật để nghiên cứu, vận dụng cho đúng trướckhi tham mưu lãnh đạo giải quyết; Thường xuyên kiểm tra và vận độngnhân dân đi đăng ký kịp thời các sự kiện hộ tịch; tăng cường công táctuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành đúng quy địnhcủa pháp luật hộ tịch; Kịp thời phản ánh các khó khăn, vướng mắc trongquá trình thực hiện về Phòng Tư pháp để được hướng dẫn, giải đáp kịpthời; tránh hiểu nhầm, hiểu không đúng dẫn đến việc áp dụng sai quyđịnh pháp luật
3 Xây Dựng Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Hộ Tịch
Anh K và chị L là người Việt Nam đã làm thủ tục kết hôn tại Hàn Quốc Đến nay, anh K và chị L đã về nước và muốn đăng ký ghi vào Sổ hộ tịchviệc kết hôn Xin hỏi, anh K và chị L phải đáp ứng những điều kiện gì?
4 Vận Dụng Các Văn Bản Pháp Luật Liên Quan Để Giải Quyết Tình Huống Trên
Trang 6Theo Điều 34 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP, việc kết hôn giữa công dân
Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài được ghi vào Sổ hộtịch nếu tại thời điểm kết hôn, các bên đáp ứng đủ điều kiện kết hôn vàkhông vi phạm
điều cấm theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam Nếu vào
thời điểm đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền nước ngoài, việc kết hôn không đáp ứng điều kiện kết hôn, nhưng không vi phạm điều cấm theoquy định của Luật Hôn nhân và gia đình, nhưng vào thời điểm yêu cầughi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn, hậu quả đã được khắc phục hoặc việcghi chú kết hôn là nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân Việt Nam và trẻem, thì việc kết hôn cũng được ghi vào Sổ hộ tịch
Trang 7KẾT LUẬN
Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch không những liên quan đến nhân thân của con người mà còn liên quan đến chế độ chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của côngdân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan Nhà nước, thểchế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nướcquản lý Công tác đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng,gắn bó trực tiếp đến các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, gópphần bảo đảm tốt hơn các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Thực hiện pháp luật hộ tịch được thể hiện dưới bốn hình thức đó là: chấp hành pháp luật hộ tịch; tuân thủ pháp luật hộ tịch; sử dụng phápluật hộ tịch; áp dụng pháp luật hộ tịch Trong hoạt động quản lý nhànước, cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan chấp hành của cơ quanquyền lực nhà nước, là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chínhnhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên cơ sở triểnkhai các quy định của pháp luật để tiến hành hoạt động quản lý Tổchức triển khai thực hiện pháp luật hộ tịch là một trong những chứcnăng quan trọng trong hoạt động quản lý của cơ quan hành chính nhànước các cấp
Đăng ký hộ tịch là việc của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận ghi vào sổ hộ tịch các sự kiện hộ tịch của cá nhân, tạo cơ sở pháp lý đểNhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực hiện quản lývề dân cư phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước Các sự kiện hộtịch cơ bản của mỗi cá nhân được đăng ký và quản lý trong sổ hộ tịchbao gồm Khai sinh, Khai tử, Kết hôn, ly hôn, Nhận con nuôi, giám hộ,thay đổi cải chính hộ tịch… Đăng ký và quản lý hộ tịch có ý nghĩa quantrọng để Nhà nước thực hiện quản lý dân cư và quản lý các mặt kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh đồng thời tạo cơ sở pháp lý để nhà nướccông nhận và bảo hộ các quyền nhân thân phi tài sản và quyền nhân thângắn liền với tài sản của cá nhân Đặc biệt khi đất nước ngày càng pháptriển, các quan hệ trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa ViệtNam và các nước trên thế giới ngày càng được củng cố và mở rộng trongđó có lĩnh vực hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với ngườinước ngoài ngày càng tăng về số số lượng và phát sinh ở nhiều nước trênthế giới Trong khi đó pháp luật Việt Nam chưa có đạo luật riêng để điềuchỉnh lĩnh vực hộ tịch trong nước cũng như nước ngoài mà văn bản điềuchỉnh chỉ là Nghị định, Thông tư
Trang 8Việc phân cấp thẩm quyền cho UBND cấp huyện giải quyết đăng ký hộtịch có yếu tố nước ngoài sẽ tăng tính chính xác và thuận lợi khi xác minh thông tin của công dân Khi các thông tin về công dân phía ViệtNam chưa rõ, UBND cấp huyện có thể tiến hành xác minh trực tiếp tạiđịa phương trong khoảng thời gian ngắn Trong khi trước đây, Sở tưpháp muốn xác minh các thông tin về công dân thường phải gửi vănbản qua đường bưu chính đến phòng tư pháp để xác minh và chờ đợikết quả dẫn đến thời gian giải quyết dài ngày ảnh hưởng đến quyền lợicủa công dân
Việc chuyển giao thẩm quyền đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện đã được người dân tích cực đón nhận và mang lại nhiều kết quả thiết thực Sau hơn 3 năm triển khai, việc đăngký quản lý hộ tịch trên địa bản Thành phố đã từng bước đi vào nề nếp,đáp ứng nhu cầu của người dân Đồng thời việc thay đổi thẩm quyền,nhằm phát huy năng lực, trách nhiệm của chính quyền Thành phố, tăngcường vai trò quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân và đặc biệt giúpngười dân tiết kiệm thời gian đi lại khi có yêu cầu đăng ký hộ tịch Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hộ tịch, Ủy ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn: Thực hiện đăng ký các việc hộ tịch thuộc thẩmquyền của Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định; Tuyên truyền, phổbiến, vận động nhân dân chấp hành các quy định của pháp luật về hộtịch; Quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quyđịnh của Bộ Tư pháp; Lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch; Cấp bản saogiấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch; Tổng hợp tình hình và số liệu thống kê hộtịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo định kỳ 6 tháng và hàngnăm; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về hộ tịch theothẩm quyền
Cán bộ Tư pháp hộ tịch có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xãthực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm về tình hình đăng ký và quản lý hộ tịch của địa phương Trong trường hợp do buông lỏngquản lý mà dẫn đến những sai phạm, tiêu cực của cán bộ, công chứctrong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch ở địa phương mình, thì Chủtịch Ủy ban nhân dân cấp xã phải chịu trách nhiệm
Việc quản lý hộ tịch là trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền để ghi lại các sự kiện pháp lý liên quan đến nhân thân của một con ngườitrong
địa bàn phạm vi xã/phường/thị trấn, quận/huyện/thành phố, tỉnh, … Việc ghi nhận đúng và đủ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của côngdân liên quan đến các vấn đề pháp lý về sau này