(i) Sự thống nhất giữa nhà nước và pháp luật Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội luôn gắn liền với nhau, do đó nguyên nhân về sự ra đời của nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, đều là sản phẩm của xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Chúng chỉ ra đời và tồn tại khi trong xã hội có những điều kiện nhất định, điều kiện đó là có sự tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp và đấu tranh giai cấp. Như vậy, nhà nước và pháp luật thống nhất với nhau. (ii) Sự khác biệt giữa nhà nước và pháp luật Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực công là phương thức – hình thức tồn tại của xã hội có giai cấp thì pháp luật là hệ thống các quy phạm được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội của con người. Nhà nước đại diện cho sức mạnh còn pháp luật đại diện cho ý chí. Nói nhà nước là nói đến yếu tố con người cùng cơ chế bộ máy, nói pháp luật là nói đến các quy tắc hành vi. Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực và những phương pháp để tổ chức quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước bao gồm 3 yếu tố: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ chính trị. Hình thức của pháp luật là cách thức mà giai cấp nắm quyền lực nhà nước sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Ba hình thức pháp luật được lịch sử ghi nhận: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản pháp luật. (iii) Sự tác động qua lại của Nhà nước và pháp luật. Sự tác động của nhà nước đến pháp luật thể hiện trước hết là ở việc nhà nước ban hành, thay đổi, hủy bỏ, hoàn thiện pháp luật , bảo vệ pháp luật khỏi sự vi phạm, bảo đảm pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống. Pháp luật là sản phẩm trực tiếp của hoạt động nhà nước. Pháp luật có vai trò điều chỉnh hoạt động nhà nước và các quan hệ xã hội. Mặt khác, hoạt động của nhà nước về cơ bản là mang tính pháp lí. Pháp luật là mục đích tồn tại của nhà nước. Pháp luật là phượng tiện kiểm soát hoạt động nhà nước, xác định giới hạn cho phép hay không cho phép, đảm bảo sự kiểm soát đối với nhà nước bằng pháp luật mà quy định cơ cấu tổ chức bên trong và hoạt động của nhà nước, của các cơ quan nhà nước. Nhờ có pháp luật mà nhà nước thực hiện được các nhiệm vụ, chức năng, chính sách đối nội và đối ngoại của mình, xác định chế đội chính trị, kinh tế, xã hội, quy chế pháp lý đối với các cá nhân. Toàn bộ hoạt động nhà nước đều xuất phát từ chế độ pháp luật, trong các hình thức pháp luật và các trình tự thủ tục pháp luật. Pháp luật có vai trò cũng cố hoàn thiện nhà nước để thích ứng sự phát triển khách quan của xã hội. Không có chế độ nhà nước nào có thể thiếu pháp luật hay ngoài pháp luật. Sự hoàn thiện tiến bộ hay lạc hậu, trì trệ của pháp luật sẽ kéo theo sự hoàn thiện hay trì trệ, lạc hậu của nhà nước và ngược lại. Việc đổi mới, hoàn thiện nhà nước và pháp luật chỉ thực sự có ý nghĩa và hiệu quả khi được tiến hành song song, đồng bộ trên cơ sở giám sát và tham gia,đánh giá khách quan của toàn xã hội. Hiệu lực, hiệu quả của nhà nước và pháp luật tác động phụ thuộc lẫn nhau. Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam là hoạt động mang tính quy luật nhằm phát hiện những sự chồng chéo, thiếu sót của các hiện tượng pháp luật để kịp thời loại bỏ những quy định, những nguồn pháp luật không còn phù hợp,
Câu 1: Anh/chị trình bày mối quan hệ Nhà nước pháp luật Đưa phân tích phương hướng giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 2: Anh/chị trình bày nguyên nhân tham nhũng; đưa phân tích định hướng giải pháp để đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam Bài Làm Câu 1: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội có giai cấp Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Mối quan hệ nhà nước pháp luật thể thống nhà nước pháp luật; khác biệt nhà nước pháp luật tác động qua lại nhà nước pháp luật (i) Sự thống nhà nước pháp luật Nhà nước pháp luật hai tượng xã hội gắn liền với nhau, nguyên nhân đời nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật Nhà nước pháp luật tượng xã hội mang tính lịch sử, sản phẩm xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp Chúng đời tồn xã hội có điều kiện định, điều kiện có tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp đấu tranh giai cấp Như vậy, nhà nước pháp luật thống với (ii) Sự khác biệt nhà nước pháp luật Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực cơng phương thức – hình thức tồn xã hội có giai cấp pháp luật hệ thống quy phạm nhà nước ban hành đảm bảo thực để điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội người Nhà nước đại diện cho sức mạnh pháp luật đại diện cho ý chí Nói nhà nước nói đến yếu tố người chế máy, nói pháp luật nói đến quy tắc hành vi Hình thức nhà nước cách tổ chức quyền lực phương pháp để tổ chức quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước bao gồm yếu tố: Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ trị Hình thức pháp luật cách thức mà giai cấp nắm quyền lực nhà nước sử dụng để nâng ý chí giai cấp lên thành pháp luật Ba hình thức pháp luật lịch sử ghi nhận: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn pháp luật (iii) Sự tác động qua lại Nhà nước pháp luật Sự tác động nhà nước đến pháp luật thể trước hết việc nhà nước ban hành, thay đổi, hủy bỏ, hoàn thiện pháp luật , bảo vệ pháp luật khỏi vi phạm, bảo đảm pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống Pháp luật sản phẩm trực tiếp hoạt động nhà nước Pháp luật có vai trị điều chỉnh hoạt động nhà nước quan hệ xã hội Mặt khác, hoạt động nhà nước mang tính pháp lí Pháp luật mục đích tồn nhà nước Pháp luật phượng tiện kiểm soát hoạt động nhà nước, xác định giới hạn cho phép hay không cho phép, đảm bảo kiểm soát nhà nước pháp luật mà quy định cấu tổ chức bên hoạt động nhà nước, quan nhà nước Nhờ có pháp luật mà nhà nước thực nhiệm vụ, chức năng, sách đối nội đối ngoại mình, xác định chế đội trị, kinh tế, xã hội, quy chế pháp lý cá nhân Toàn hoạt động nhà nước xuất phát từ chế độ pháp luật, hình thức pháp luật trình tự thủ tục pháp luật Pháp luật có vai trị cố hồn thiện nhà nước để thích ứng phát triển khách quan xã hội Khơng có chế độ nhà nước thiếu pháp luật hay ngồi pháp luật Sự hồn thiện tiến hay lạc hậu, trì trệ pháp luật kéo theo hoàn thiện hay trì trệ, lạc hậu nhà nước ngược lại Việc đổi mới, hoàn thiện nhà nước pháp luật thực có ý nghĩa hiệu tiến hành song song, đồng sở giám sát tham gia,đánh giá khách quan toàn xã hội Hiệu lực, hiệu nhà nước pháp luật tác động phụ thuộc lẫn Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động mang tính quy luật nhằm phát chồng chéo, thiếu sót tượng pháp luật để kịp thời loại bỏ quy định, nguồn pháp luật khơng cịn phù hợp, Đồng thời bổ sung, tạo lập quy định, nguồn pháp luật phù hợp, không ngừng nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cịn mang tính cấp thiết, bởi, Việt Nam quốc gia phát triển, hệ thống pháp luật Việt Nam phát triển chậm, thêm vào nhận thức việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật có lúc cịn chưa trọng đầy đủ, dẫn đến hệ thống pháp luật Việt Nam có phát triển chưa thực tồn diện, đồng bộ, phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội đất nước thời kì phát triển Hiện quy định pháp luật Việt Nam ngày nhiều số lượng, phong phú đa dạng lĩnh vực, phạm vi điều chỉnh, nhiều quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành, cơng tác hệ thống hố pháp luật chưa thực nhiều, chưa có nhiều luật, pháp điển có tính thống giá trị pháp lí cao Việc hồn thiện hệ thống pháp Việt Nam điều kiện cần tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Đồng thời phát triển đa dạng loại nguồn pháp luật cho phù hợp với kinh tế thị trường Khi đa dạng hoá nguồn pháp luật xảy tình quan hệ xã hội có nhiều quy định pháp luật điều chỉnh việc áp dụng chúng dẫn đến hệ pháp lí khác Do vậy, cần làm rõ mối quan hệ loại nguồn pháp luật Việt Nam, thứ tự ưu tiên áp dụng chúng để bảo đảm thống nhất, xác chủ thể áp dụng pháp luật Thường xuyên rà soát, kịp thời phát điểm mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng hệ thống pháp luật để khắc phục làm cho hệ thống pháp luật trở nên hồn thiện Nếu có cơ, sở cho quy phạm hay văn quy phạm pháp luật khơng đáp ứng điều kiện cần thiết để có hiệu phải xem xét khắc phục ngay, kịp thời sửa đổi, bổ sung ban hành quy phạm, văn pháp luật tạo lập nguồn pháp luật có chất lượng, phù hợp với chế thực hiện, áp dụng pháp luật có Đẩy mạnh hệ thống hoá pháp luật nhằm tạo nhiều luật, pháp điển phục vụ hoạt động pháp luật cách nhanh chóng, thuận lợi hiệu Việc hoàn thiện pháp luật phải “gắn với tổ chức thi hành pháp luật, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bảo đảm pháp luật vừa công cụ để Nhà nước quản lí xã hội, vừa cơng cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giảm sát quyền lực nhà nước Quản lí đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng tảng đạo đức xã hội” Cùng vói việc hồn thiện hệ thống pháp luật cần trọng đến hoạt động tổ chức thực thi pháp luật, trách nhiệm tổ chức cá nhân việc không thực thực pháp luật không nghiêm Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực pháp luật, bổ sung người có lực, có phẩm chất cho quan xây dựng, tổ chức thực thi xét xử Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam q trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải kiên trì tiến hành cách khoa học, giải pháp nhận thức phải quan tâm Câu 2: Hiện nay, tham nhũng vấn đề mang tính tồn cầu đồng thời chứa đựng yếu tố đặc thù gắn với quốc gia Về bản, quốc gia có nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng riêng Tuy nhiên, dựa sở xem xét nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng nước giới, có điểm riêng có số nguyên nhân, điều kiện mang tính chất chung, tương đồng, là: Sự phát triển hình thái Nhà nước, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế, trị tạo tiền đề khách quan cho tham nhũng nảy sinh, phát triển Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nguồn gốc sâu xa tệ tham nhũng gặp hai nhân tố: Quyền lực cơng lịng tham cá nhân Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước trước hết đại diện cho quyền lực giai cấp định, có chức điều hịa lợi ích giai cấp khác nhau, chí đối lập Quyền lực Nhà nước trao cho người cụ thể, người đại diện cho Nhà nước thực thi quyền lực cơng, khơng có chế kiểm soát dễ dẫn tới lợi dụng quyền lực lạm quyền Sự gặp quyền lực công không chế ước với nhu cầu cá nhân vượt giới hạn cho phép, lòng tham, dẫn tới việc sử dụng quyền lực công phục vụ cho nhu cầu cá nhân Đó sở nảy sinh tham nhũng Tham nhũng coi “sản phẩm tha hóa quyền lực” Tham nhũng hệ tất yếu kinh tế phát triển, quản lý kinh tế, xã hội lỏng lẻo, yếu Thực tế cho thấy, quốc gia có kinh tế phát triển, quản lý công khai, minh bạch, văn minh, tham nhũng xảy Ngược lại, quốc gia, vùng lãnh thổ phát triển, trình độ quản lý dân trí chưa cao tham nhũng phức tạp Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện đồng thực thi pháp luật yếu nguyên nhân điều kiện tham nhũng Cơ chế, sách, pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán có nhiều “kẽ hở” tạo cho người có chức vụ, quyền hạn, điều kiện để “lách luật” trục lợi, làm giàu bất Bên cạnh đó, phẩm chất trị đạo đức đội ngũ có chức, có quyền bị suy thối đặc biệt suy thối tư tưởng trị Họ sẵn sàng bỏ qua lợi ích chung, lợi ích tập thể để trục lợi, làm giàu bất cho thân, gia đình, họ hàng mình; điều kiện khủng hoảng trị, xã hội, kinh tế ảnh hưởng tiêu cực tới đạo đức đội ngũ cơng chức Trình độ dân trí thấp, ý thức pháp luật người dân chưa cao tạo điều kiện cho người có chức quyền nhũng nhiễu, hạch sách dân chúng, vòi vĩnh nhận quà biếu, tặng hay nói cách khác nhận hối lộ Thực tế nước phát triển có trình độ dân trí cao, tham nhũng xảy so với nước phát triển phát triển với trình độ dân trí thấp, người dân chưa có điều kiện tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng Bộ máy hành Nhà nước cồng kềnh, với nhiều thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý tạo điều kiện cho số cán bộ, công chức Nhà nước sách nhiễu, nhận hối lộ người dân, doanh nghiệp; chế “xin - cho” trở thành “mảnh đất màu mỡ” tham nhũng Chế độ, sách đãi ngộ, vấn đề tiền lương cho cán bộ, công chức chưa thỏa đáng nguyên nhân dẫn dến tình trạng tham nhũng tràn lan Một cán bộ, công chức Nhà nước chưa thể sống no ấm, đầy đủ với tiền lương tất yếu họ tìm cách để kiếm thêm thu nhập từ cơng việc, chức vụ mà Nhà nước giao cho kể tham nhũng Các định hướng giải pháp để đấu tranh phịng, chống tham nhũng Việt Nam Cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Đây biện pháp quan trọng để ngăn ngừa tham nhũng Công khai, minh bạch tạo điều kiện để người dân toàn xã hội tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước Với việc công khai minh bạch hoạt động quan nhà nước, người dân dễ dàng nhận biết quyền nghĩa vụ để chủ động thực theo quy định pháp luật đòi hỏi quan Nhà nước cán bộ, công chức nhà nước thực quy định Cơng khai, minh bạch làm cho cơng chức nhà nước có ý thức việc thực chức trách, công vụ theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà pháp luật quy định, hành vi vi phạm, phiền hà, sách nhiễu hay lợi dụng chức trách để tư lợi bị phát xử lý “Cơng khai minh bạch chìa khoá then chốt nhằm bảo đảm đấu tranh chống tham nhũng thành cơng”[1] Luật phịng, chống tham nhũng đưa nguyên tắc thể chế hoá để bảo đảm cho việc thực nguyên tắc Bên cạnh Luật phịng, chống tham nhũng quy định cơng khai, minh bạch số lĩnh vực hoạt động cụ thể, lĩnh vực dễ xảy tham nhũng - Về ngun tắc cơng khai: Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 quy định sách, pháp luật việc tổ chức thực sách, pháp luật phải tiến hành công khai, minh bạch, bảo đảm công bằng, dân chủ Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải cơng khai hoạt động mình, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước nội dung khác theo quy định Chính phủ Đây bước tiến lớn q trình cơng khai hố hoạt động máy nhà nước Trước đây, Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 coi công khai biện pháp quan trọng nhằm phòng ngừa tham nhũng giới hạn phạm vi hẹp, thủ tục hành lĩnh vực liên quan đến giải cơng việc cơng dân - Về hình thức công khai: Để công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định hình thức công khai, bao gồm: - Công bố họp quan, tổ chức, đơn vị; - Niêm yết công khai trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị; Thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; - Phát hành ấn phẩm; - Thông báo phương tiện thông tin đại chúng; - Đưa lên trang thông tin điện tử; - Cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Dựa hình thức này, quan, tổ chức, đơn vị phải lựa chọn sử dụng hình thức phù hợp Quy định cụ thể để tránh việc quan, tổ chức đơn vị thực cơng khai cách hình thức, tuỳ tiện né tránh công khai thật Bên cạnh đó, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 quy định quyền yêu cầu cung cấp thông tin, bao gồm hai loại: quyền yêu cầu cung cấp thông tin quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, quan báo chí quyền yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân Theo đó, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, quan báo chí phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền u cầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm cung cấp thơng tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, quan, tổ chức, đơn vị yêu cầu phải cung cấp thông tin, trừ trường hợp nội dung thông tin công khai phương tiện thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm niêm yết công khai; trường hợp không cung cấp chưa cung cấp phải trả lời văn cho quan, tổ chức yêu cầu biết nêu rõ lý Có thể thấy rằng, Luật quy định việc cung cấp thông tin trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị để bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch để tránh việc yêu cầu thông tin tràn lan lạm dụng, lợi dụng quyền yêu cầu cung cấp thông tin để tạo điều kiện cho việc thực quy định thực tế khơng gây khó khăn cho quan, tổ chức, đơn vị quyền u cầu cung cấp thơng tin trách nhiệm trả lời yêu cầu phải nằm phạm vi định theo quy định pháp luật: Một là, quan, tổ chức báo chí quyền u cầu cung cấp thơng tin phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn khơng phải thơng tin mà muốn, thông tin cần thiết cho việc thực nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến quan, tổ chức có quyền u cầu cung cấp Chẳng hạn, quan nhà nước yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến trách nhiệm quản lý quan nhà nước đó; tổ chức trị - xã hội có quyền u cầu cung cấp thông tin liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ thành viên tổ chức đó; quan báo chí có quyền u cầu cung cấp thơng tin để phục vụ cho tác nghiệp báo chí… Hai là, quan tổ chức, đơn vị có trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động theo quy định pháp luật Có thể thấy, pháp luật quy định cụ thể quyền yêu cầu cung cấp thông tin, vừa bảo đảm quan, tổ chức đơn vị phải thực ngun tắc cơng khai hố vừa cố gắng để việc thực trách nhiệm không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, đơn vị yêu cầu Trường hợp nội dung yêu cầu công khai phương tiện thông tin đại chúng, phát hành ấn phẩm niêm yết cơng khaithì quan, tổ chức, đơn vị yêu cầu có trách nhiệm hướng dẫn quan, tổ chức u cầu tiếp cận thơng tin Vấn đề bảo đảm quyền yêu cầu cung cấp thông tin nội dung quan trọng có tác dụng thiết thực vào việc phòng ngừa tham nhũng, vấn đề Chính vậy, để có sở thực thật tốt điều này, Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20-10-2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng (sau gọi tắt Nghị định 120) dành nhiều quy định vừa cụ thể hoá, vừa hướng dẫn để các quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ cung cấp thơng tin có u cầu thơng tin thực cách thuận lợi Ngoài việc nêu nguyên tắc chế bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức đơn vị nói chung, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 có quy định cụ thể số lĩnh vực mà thực tế cho thấy có xảy nhiều tham nhũng, gây thất thoát lượng lớn tiền, tài sản Nhà nước có nhiều phiền hà, sách nhiễu Cụ thể là: - Công khai, minh bạch mua sắm công xây dựng bản; - Công khai, minh bạch quản lý dự án đầu tư xây dựng; - Công khai, minh bạch tài ngân sách nhà nước; - Cơng khai, minh bạch việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân; - Cơng khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ viện trợ; - Công khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp Nhà nước; - Công khai, minh bạch cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; - Kiểm toán việc sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước; - Công khai, minh bạch quản lý sử dụng đất; - Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nhà ở; - Công khai, minh bạch lĩnh vực giáo dục; - Công khai, minh bạch lĩnh vực y tế; - Công khai minh bạch lĩnh vực khoa học - công nghệ; Quà tặng phải công khai, quản lý sử dụng theo quy định Quy chế - Đối với quà tặng không chế độ, tiêu chuẩn, đối tượng đại diện quan, đơn vị phải từ chối giải thích rõ lý với người tặng quà Trong trường hợp từ chối được, quan, đơn vị phải tổ chức quản lý, xử lý quà tặng theo quy định - Cán bộ, công chức, viên chức nhận quà tặng theo quy định pháp luật phải ký xác nhận; phải kê khai thu nhập trường hợp pháp luật có yêu cầu - Đối với quà tặng không chế độ, tiêu chuẩn, đối tượng cán bộ, cơng chức, viên chức phải từ chối giải thích rõ lý với người tặng quà Trong trường hợp từ chối được, cán bộ, công chức, viên chức phải báo cáo thủ trưởng quan, đơn vị để xử lý theo quy định - Đối với quà tặng từ họ hàng, người thân gia đình mà người khơng có mối quan hệ lợi ích liên quan đến hoạt động công vụ người tặng quà quà tặng từ quan, đơn vị, cá nhân không liên quan đến hoạt động công vụ người tặng q cán bộ, cơng chức, viên chức tặng quà báo cáo với quan, đơn vị; trường hợp pháp luật có u cầu kê khai thu nhập cán bộ, công chức, viên chức phải thực kê khai theo quy định Việc báo cáo nộp lại quà tặng thực sau: - Cơ quan, đơn vị nhận quà tặng không quy định phải giao lại quà tặng cho phận chịu trách nhiệm quản lý quà tặng quan, đơn vị để xử lý theo quy định - Cán bộ, công chức, viên chức nhận quà tặng khơng quy định phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp nộp lại quà tặng cho quan, đơn vị thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận quà tặng Trường hợp báo cáo nộp lại quà tặng chậm so với thời hạn nêu người nhận quà tặng phải giải trình rõ lý - Báo cáo phải thể văn có đầy đủ nội dung sau: + Loại giá trị quà tặng + Thời gian, địa điểm hoàn cảnh cụ thể nhận quà tặng + Tên, chức vụ, quan, địa người tặng quà + Mục đích việc tặng quà (nếu biết) Ngoài trường hợp quy định Điều 11, Quy chế này, cán bộ, công chức ốm đau, tai nạn hiếu, hỷ, lễ, tết truyền thống tặng quà có trị giá 500.000 đồng Việt Nam mà việc tặng quà khơng liên quan đến mục đích, hành vi quy định Quy chế người tặng quà tự định mà báo cáo phải chịu trách nhiệm định Quy chế quy định rõ trình tự xử lý quà tặng sau: Khi quà tặng nộp lại cho quan, đơn vị, thủ trưởng quan, đơn vị phải tổ chức tiếp nhận, bảo quản phải xử lý số quà tặng: - Với quà tặng tiền, sổ tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, séc giấy tờ có giá làm thủ tục nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định Bộ Tài - Với quà tặng vật: + Xác định giá trị quà tặng sở giá quà tặng quan, đơn vị, cá nhân tặng quà cung cấp (nếu có) giá trị quà tặng tương tự bán thị trường nước quốc tế mà quan quản lý người tặng quà so sánh xác định giá trị Trong trường hợp không xác định giá trị quà tặng vật đề nghị quan có chức thẩm định xác định + Tuỳ theo số lượng vật nộp lại, thủ trưởng quan, đơn vị định việc tổ chức bán vật công khai tháng tháng lần + Đối với quà tặng quy định khoản Điều Quy chế quà tặng động vật, thực vật,