1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM)

227 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý Cơ sở Vật chất Phục vụ Đào tạo của Trường Đại học theo Quan điểm Quản lý Chất lượng Tổng thể (TQM)
Tác giả Lê Đình Sơn
Người hướng dẫn GS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, GS TS Nguyễn Đức Chính
Trường học Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Dịch vụ CSVC của nhà trường sẽ được tổ chức hiệu quả, góp ph n n ng cao chất lượng ĐT nếu xác lập được hệ thống giải pháp vận dụng TQM hướng đến phát huy tiềm năng sáng tạo của các ộ phậ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

LỜI CẢM N

Trước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lời biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đức Chính, người Thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận án này

Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng toàn thể Quý Thầy, Cô, các anh, chị cán bộ, viên chức Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn dành sự quan tâm hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ

Tôi xin gửi lời cảm ơn Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai khảo nghiệm, thu thập dữ liệu cho nghiên cứu đề tài luận án

Tôi xin tri ân sự khích lệ, giúp đỡ của Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ, viên chức Đại học Đà Nẵng, của gia đình, người thân đã dành cho tôi trong suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu khoa học

Hà Nội, tháng 4 năm 2012

Tác giả luận án

Lê Đình Sơn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

T ả uậ

Lê Đ S n

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ Đ U 1

Chương 1: C SỞ L LUẬN VỀ QU N L C SỞ VẬT CH T PHỤC VỤ Đ O T OCỦ TR ỜNG Đ I HỌC THEO QU N ĐIỂM TQM …………5

1.1 Tổ qu t ê ứu ê qu đế đề t ……….5

1.1.1 Nghiên cứu về quản lý CSVC của trường ĐH 5

1.1.2 Nghiên cứu về TQM và vận dụng TQM vào GDĐH 6

1.2 Một số ệm ô ụ 9

1.2.1 Quản lý và quản lý nhà trường 9

1.2.2 Khái niệm về CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH 12

1.2.3 Quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH 14

1.3 Quả CSVC tr tổ t ể ạt độ ĐT ủ tr ờ ĐH 18

1.3.1 Vị tr vai tr của CSVC trong hoạt động ĐT 18

1.3.2 Quản lý CSVC và hiệu quả vận hành hoạt động ĐT 21

1.3.3 Học chế t n chỉ và vấn đề quản lý CSVC của trường ĐH 23

1.3.4 Mối quan hệ giữa chương trình ĐT và CSVC của trường ĐH 25

1.3.5 Khó khăn khách quan trong quản lý CSVC của trường ĐH 26

Một số t ế ậ quả CSVC đ s ụ tr tr ờ ĐH 29

1.4.1 Quản lý theo ph n định l nh vực c ng tác của trường ĐH 29

1.4.2 Quản lý theo nhiệm vụ giáo dục 30

1.4.3 Quản lý theo nghiệp vụ chuyên m n h p 31

1.4.4 Quản lý theo t nh chất dịch vụ 32

1.4.5 Định hướng chất lượng trong quản lý 32

Qu đ ểm TQM 33

1.5.1 Khái niệm về TQM 33

1.5.2 TQM và các cấp độ quản lý trong l nh vực chất lượng 34

1.5.3 Một số quan niệm về m hình triển khai TQM 36

1.5.4 Nguyên tắc áp dụng TQM vào CSGD 41

Trang 5

1.5.5 Yếu tố m i trường của tổ chức áp dụng TQM 43

2.1.1 Quản lý CSVC phục vụ ĐT trong ối cảnh mới của GDĐH 56

2.1.2 Kinh nghiệm các nước 57

2.1.3 Một số nhận xét rút ra từ thực tiễn áp dụng TQM 61

T trạ quả CSVC ụ vụ ĐT ủ tr ờ ĐH ở ớ t 63

2.2.1 Giới thiệu về nghiên cứu khảo sát thực trạng 63

2.2.2 Mức độ đáp ứng và hiệu quả phục vụ ĐT của dịch vụ CSVC 65

2.2.3 Thực trạng quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH 72

2.2.4 Đánh giá chung 92

2.2.5 Nguyên nh n hạn chế thực trạng 93

3 P â t ết quả ê ứu t trạ t e qu đ ểm TQM 95

2.3.1 Thực trạng l nh vực quản lý CSVC dưới góc độ quan điểm TQM 95

2.3.2 Thực trạng m i trường quản lý trong trường ĐH theo quan điểm TQM 97

Kết uậ C 98

Chương 3: GI I PHÁP VẬN DỤNG QU N ĐIỂM TQMV O QU N L C SỞ VẬT CH T PHỤC VỤ Đ O T OCỦ TR ỜNG Đ I HỌC 99

3 N u ê tắ x ậ ả 99

3.1.1 Nguyên tắc kế thừa và phát triển 99

3.1.2 Nguyên tắc phù hợp trong đa dạng 99

3.1.3 Nguyên tắc đảm ảo t nh mục đ ch 99

Trang 6

3.2.3 Hợp tác tổ đội trong quản lý CSVC phục vụ ĐT 107

3.2.4 Kiểm soát chất lượng quá trình ằng c ng cụ thống kê 112

3.2.5 Học hỏi kinh nghiệm và phát huy sáng kiến của đội ngũ 115

3 3 N óm ả tạ mô tr ờ vă ó ề tả tr tr ờ 122

3.3.1 X y dựng hệ thống chất lượng ên trong CSGD 122

3.3.2 Tạo lập và củng cố MTVHCL trong nhà trường 131

3 Qu tr tr ể ệ t ố ả 137

3.4.1 Mối quan hệ giữa các nội dung trong hệ thống giải pháp 137

3.4.2 Qui trình triển khai hệ thống giải pháp 138

T I LIỆU TH M KH O 156

PHỤ LỤC 165

Trang 7

DANH MỤC CÁC K HI U VÀ CH VI T TẮT

CSGD cơ sở giáo dục CSVC cơ sở vật chất ĐBCL đảm ảo chất lượng ĐH đại học

ĐT đào tạo GDĐH giáo dục đại học GD – ĐT giáo dục và đào tạo GV giảng viên

HTCL hệ thống chất lượng KĐCL kiểm định chất lượng MTVHCL m i trường văn hóa chất lượng NCKH nghiên cứu khoa học

PTN ph ng th nghiệm QLCL quản lý chất lượng QLCLTT quản lý chất lượng tổng thể QLGD quản lý giáo dục

SV sinh viên TH thực hành TN th nghiệm

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Kết quả khảo sát ý kiến SV về mức độ đáp ứng học liệu và th ng tin của

thư viện đối với nhu c u học tập nghiên cứu 66

Bảng 2.2 Kết quả khảo sát về thực trạng chất lượng học liệu thư viện trường ĐH 67

Bảng 2.3 Đánh giá của GV và SV về hiệu quả khai thác học liệu của thư viện 69

Bảng 2.4 Đánh giá của GV về năng lực chuyên m n của SV tốt nghiệp……….72

Bảng 2.5 Nhận xét của GV và SV về mức độ hợp lý trong cách tổ chức cung ứng dịch vụ thư viện……… ……… … 73

Bảng 2.6 Các nh n tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng thư viện theo quan điểm của GV và SV……… …….……… 76

Bảng 2.7 kiến của SV về thực trạng thái độ phục vụ của thư viện………… … 77

Bảng 2.8 kiến của SV về thực trạng quan hệ khách hàng của thư viện…….………78

Bảng 2.9 Mức độ thường xuyên mở cửa PTN TH phục vụ hoạt động NCKH của SV……… ……….…81

Bảng 2.10 Mức độ thường xuyên mở cửa PTN TH phục vụ hoạt động tự học của SV……… 81

Bảng 2.11 Một số khó khăn SV thường gặp khi học tập trong PTN TH……….… 82

Bảng 2.12 Nhận xét của cán ộ quản lý trong trường ĐH về kết quả thực hiện các c ng đoạn trong chu trình quản lý CSVC của nhà trường ……… ….85

Bảng 2.13 Kết quả thăm d ý kiến về tác động của hoạt động KĐCL và QLCL đến chất lượng các dịch vụ của thư viện và PTN TH…….……….90

Bảng 3.1 Mẫu thuyết minh quá trình dịch vụ CSVC………106

Bảng 3.2 Mẫu kế hoạch hành động nhóm cải tiến chất lượng……… 114

Bảng 3.3 Mẫu phiếu đề xuất cải tiến……… 120

Bảng 3.4 Mẫu phiếu đánh giá sáng kiến cải tiến ……….121

Bảng 3.5 Quy trình ổ sung học liệu thư viện được “n ng cấp” trong thử nghiệm 146

Trang 9

DANH MỤC CÁC H NH, S ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1 Sơ đồ khái quát vị tr của CSVC trong hoạt động ĐT……….….….20

Hình 1.2 Sơ đồ các yếu tố tác động ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ĐT ….… 22

Hình 1.3 Sơ đồ t ng ậc của khái niệm về chất lượng……….….35

Hình 1.4 Phác họa sơ đồ m hình Company Wide Quality Control – CWQC……….37

Hình 1.5 M hình “The Components of Total Quality”…… 39

Hình 1.6 “Quality Circle” của Sallis Edward……… ……… 40

Hình 1.7 Phác họa sơ đồ m hình Total Quality của Mỹ ….……… 41

Hình 1.8 M hình vận dụng TQM vào quản lý CSVC phục vụ ĐT……… … …… 48

Hình 2.1 Cấu ph n đánh giá chất lượng theo hệ thống Ch u Âu ………….……… 59

Hình 2.2 Nhận xét về mức độ đáp ứng của thiết ị TN TH………… ……… … 68

Hình 2.3 Đánh giá của GV về hiệu suất sử dụng thiết ị TN TH……… … …… 70

Hình 2.4 Mức độ thường xuyên GV đặt ra yêu c u đối với SV về việc khai thác sử dụng th ng tin, tài liệu tham khảo……… 75

Hình 2.5 kiến của GV và SV về một số hoạt động c n đ u tư hiện nay để n ng cao chất lượng phục vụ ĐT của thư viện……… 79

Hình 2.6 kiến GV và SV về nội dung thời lượng và t nh cập nhật của các ài TN TH…… ……… ……… ….80

Hình 3.1 Cấu trúc tổ chức nhà trường dựa trên cơ sở nhóm……… 108

Hình 3.2 Dùng iểu đồ nh n quả xác định các nguyên nh n hạn chế hiệu quả khai thác học liệu……… 113

Hình 3.3 Các hình thức thể hiện mục tiêu trong HTCL của CSGD.……….….124

Hình 3.4 Sơ đồ mối tương tác giữa các quá trình… ……… ………127

Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống tài liệu hồ sơ của HTCL ên trong CSGD…… … 128

Hình 3.6 Sơ đồ cấu trúc tổ chức t ch hợp của HTCL trong m i trường hoạt động của ộ máy quản trị trường ĐH………… ……….130

Hình 3.7 Sơ đồ mối quan hệ giữa các nội dung trong hệ thống giải pháp và qui trình triển khai hệ thống giải pháp…… ……… 139

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 L đề t

Đại hội đại iểu toàn quốc l n thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ định hướng: “Đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục ĐT”; “Thực hiện đồng ộ các giải pháp phát triển và n ng cao chất lượng giáo dục ĐT” Chất lượng giáo dục, ĐT đang là mối quan t m lớn của cả hệ thống giáo dục nước ta là trọng trách của từng nhà trường Để n ng cao chất lượng ĐT cùng với việc đổi mới mục tiêu chương trình nội dung, phương pháp dạy học ồi dưỡng đội ngũ giảng viên, trường ĐH c n đ u tư cải tiến c ng tác quản lý các nguồn lực cải tiến các dịch vụ hỗ trợ và phục vụ ĐT Sự nỗ lực chung của đội ngũ thuộc các ộ phận khác nhau cùng tham gia vào hoạt động ĐT tạo nên hiệu quả của hệ thống quản lý trong CSGD

Chất lượng ĐT và hiệu quả quản lý các nguồn lực trong ĐT có mối liên hệ chặt chẽ Khó có thể k vọng vào sự ền vững của chất lượng ĐT nếu nhà trường kh ng quan t m đúng mức đến việc n ng cao hiệu quả quản lý các nguồn lực Quản lý CSVC, một l nh vực c ng tác đặc thù của trường ĐH là l nh vực quản lý nguồn lực quan trọng trong hoạt động của nhà trường Tuy nhiên ở nước ta đ y lại là l nh vực chưa được quan t m đúng mức Đ u tư x y dựng ph ng học thư viện PTN với trang thiết ị ngày càng hiện đại lu n c n đến những khoản tài ch nh lớn Nhưng hiệu quả phục vụ ĐT trong nhiều trường hợp chưa tương xứng với chi ph đ u tư

Đổi mới quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH đang là đ i hỏi cấp thiết Một hướng nghiên cứu có triển vọng cải thiện chất lượng dịch vụ CSVC là việc vận dụng TQM TQM, với quan điểm hướng đến thỏa mãn hơn cả mong đợi của khách hàng được thừa nhận trên thế giới là cách quản lý có nhiều ưu điểm nổi trội Nghiên cứu vận dụng quan điểm TQM vào đổi mới l nh vực quản lý này là một lựa chọn hứa h n đem lại sự cải tiến thiết thực hoạt động ĐT của các trường ĐH nước ta hiện nay Với lý do đã nêu nhằm x y dựng giải pháp đem lại hiệu quả cao trong quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH trên cơ sở huy động tiềm năng sáng tạo của đội ngũ

Trang 11

từ đó tác động t ch cực đến chất lượng ĐT, chúng t i chọn đề tài nghiên cứu“Quản lý

cơ s vật chất phục vụ đào tạo của trường đại học theo quan điểm TQM”

L nh vực quản lý CSVC của trường ĐH

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Các hoạt động quản lý CSVC phục vụ ĐT theo quan điểm TQM

4 G ả t u ết

Vận dụng TQM là lựa chọn th ch hợp để đổi mới quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH nước ta hiện nay Dịch vụ CSVC của nhà trường sẽ được tổ chức hiệu quả, góp ph n n ng cao chất lượng ĐT nếu xác lập được hệ thống giải pháp vận dụng TQM hướng đến phát huy tiềm năng sáng tạo của các ộ phận phục vụ huy động được sự tham gia phối hợp đồng ộ của cả đội ngũ - người dạy người học và người phục vụ - vào các quá trình cải tiến chất lượng

- Thiết kế hệ giải pháp quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH nước ta theo m hình vận dụng đã đề xuất về lý luận Thử nghiệm kiểm chứng giải pháp

Trang 12

6 G ớ ạ ê ứu ủ đề t

Luận án lựa chọn khảo sát s u thực trạng ở một số khu vực đặc trưng điển hình cho l nh vực quản lý CSVC phục vụ ĐT - thư viện PTN TH của một số trường ĐH thuộc các khu vực địa lý mang t nh đại diện ở nước ta (Trong đó khảo sát PTN TH tiến hành ở các trường khối ngành kỹ thuật) Giới hạn này cũng được sử dụng để lựa chọn mẫu điển cứu khi trình ày ph n t ch và minh họa nội dung hệ thống giải pháp Việc thử nghiệm được thực hiện trong giới hạn kiểm chứng t nh khả thi và hiệu quả triển khai một số nội dung cơ ản của giải pháp ở một địa chỉ cụ thể

7 N uậ đ ểm ả vệ

- Quản lý CSVC có vị tr vai tr quan trọng trong tổng thể hoạt động ĐT của trường ĐH Đổi mới quản lý l nh vực này là đ i hỏi khách quan hiện nay ở nước ta - Quan điểm TQM với nhiều ưu điểm nổi trội có thể khắc phục những khó khăn khách quan và tồn tại ất cập trong quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH giúp nhà trường khai thác được tiềm năng của l nh vực này tương xứng với vị tr của nó

- Giải pháp vận dụng TQM đề xuất trong luận án được thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế của các trường ĐH nước ta Giải pháp có thể thúc đẩy tạo nên những thay đổi t ch cực về chất lượng dịch vụ CSVC góp ph n thiết thực n ng cao chất lượng ĐT

8 P ê ứu

8.1 Cơ sở phương pháp luận

Phương pháp luận lựa chọn trong nghiên cứu đề tài là tiếp cận hệ thống

Luận án xem xét các mặt của vấn đề quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH trong hệ thống tổng thể - quản lý hoạt động ĐT của nhà trường Quá trình ĐT của trường ĐH ao gồm nhiều thành tố có mối liên kết hữu cơ Chất lượng của mỗi thành tố (được tổ chức quản lý như một tiểu hệ thống) ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của cả quá trình ĐT (hệ thống tổng thể) Giải pháp quản lý CSVC phục vụ ĐT theo quan điểm TQM do vậy được nghiên cứu trong m i trường quản lý chung của nhà trường trong mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố thành ph n của hoạt động ĐT và hướng đến mục tiêu chung: n ng cao chất lượng ĐT của trường ĐH

Trang 13

8.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành ph n t ch tổng hợp

hệ thống hoá khái quát hóa trong nghiên cứu các nguồn tài liệu dữ liệu để x y dựng cơ sở lý luận và giải quyết các nhiệm vụ của đề tài

- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tổng kết kinh nghiệm, điều tra

khảo sát ằng phiếu hỏi (anket), phỏng vấn trực tiếp quan sát, nghiên cứu sản phẩm

hoạt động khảo nghiệm thử nghiệm

- Nhóm các phương pháp thống kê toán học và mô hình hóa: Xử lý kết quả khảo

sát ằng c ng cụ thống kê toán học và ph n mềm tin học Sử dụng nhiều sơ đồ iểu đồ ảng iểu để m tả khái quát hóa giúp nhận iết dễ dàng hơn các vấn đề cơ ản trong

nội dung nghiên cứu trình ày

9 Đó ó mớ ủ uậ

phục vụ ĐT của trường ĐH; khái quát một cách hệ thống những vấn đề cốt lõi của quan điểm TQM

- Đề xuất giải pháp vận dụng quan điểm TQM vào quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH nước ta Tiếp cận giải quyết vấn đề chất lượng của l nh vực quản lý CSVC phục vụ ĐT trong một hệ thống giải pháp tác động toàn diện vào hoạt động của trường ĐH hướng tới chất lượng tổng thể là đóng góp mới cả về lý luận và thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp cho các nhà quản lý tư liệu tham khảo có giá trị và có thể vận dụng để quản lý hiệu quả nguồn lực CSVC của trường ĐH - Luận án góp ph n thực hiện chiến lược đổi mới căn ản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 của Ch nh phủ và định hướng phát triển giáo dục 2011-2020 của Đại hội Đảng l n thứ XI

Kết ấu ủ uậ

Nội dung ch nh của luận án gồm a chương ngoài ph n mở đ u kết luận và khuyến nghị danh mục các c ng trình nghiên cứu đã c ng ố của tác giả liên quan đến đề tài luận án tài liệu tham khảo và phụ lục

Trang 14

C C SỞ L LUẬN VỀ QUẢN L C SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO

TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM TQM

Tổ qu t ê ứu ê qu đế đề t

1.1.1 Nghiên cứu về quản lý CSVC của trường ĐH

Từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX ở nhiều nước Ch u Âu và Bắc Mỹ sự mở rộng GDĐH đại trà đã dẫn đến sự gia tăng rất đ ng số lượng SV Trong điều kiện nguồn lực kh ng tăng tỷ lệ thuận với qui m ĐT trường ĐH phải quan t m nhiều đến hiệu suất sử dụng các nguồn lực Các cách làm khác nhau nhằm khai thác tối đa c ng suất CSVC của trường ĐH trên thế giới đã được phản ánh và ph n t ch trong nhiều c ng trình nghiên cứu: Bautista O [114] với việc chuyển đổi hệ thống một học k sang a học k ; Hirsh E [116] với chiến lược n ng cao tỷ lệ SV tốt nghiệp và giảm ỏ học; Lockwood G và Davies G [119] với cơ chế khuyến kh ch điều tiết chuyển đổi CSVC giữa các khu vực trong nhà trường Đặc iệt vào năm 1995 UNESCO đã tiến hành một cuộc khảo sát khá toàn diện về hiệu quả khai thác diện t ch sử dụng (diện t ch hữu dụng và các thiết ị kèm theo) của các trường ĐH nhiều khu vực ch u lục trên thế giới Trong một c ng trình nghiên cứu liên quan học giả Sanyal B.C [123] đã trình ày khá cụ thể về tình hình quản lý khai thác giảng đường ph ng học PTN của một số trường ĐH ở Hoa K Canada Bỉ Nga Ph n Lan Hà Lan nh và Ch u Mỹ La tinh đồng thời ph n t ch ưu nhược điểm của một số trường hợp

Ở Việt Nam, quản lý CSVC trong GDĐH được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau Các tác giả Vũ Trọng Rỷ [85] Nguyễn Phúc Ch u [26] và một số nhà nghiên cứu khác trình ày về vấn đề này dưới dạng giáo trình hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý Tác giả Phạm Quang Sáng [86] ph n t ch việc quản lý nguồn tài lực vật lực của trường ĐH trên cơ sở kinh tế học giáo dục Nhà nghiên cứu Phạm Phụ [79] khái quát vấn đề quản lý nguồn lực theo quan điểm đáp ứng cơ chế vận động của nền kinh tế thị trường trong ối cảnh mới của giáo dục nước ta Tác giả Đặng Quốc Bảo [2] nhìn nhận vấn đề hiệu

Trang 15

quả sử dụng nguồn lực CSVC trong phạm trù tổng thể về quản lý nhà trường dưới góc độ kinh tế - xã hội - sư phạm Cùng với các c ng trình đưa ra lý luận chung về quản lý CSVC có các nghiên cứu cụ thể về thực trạng về những hạn chế trong quản lý CSVC trường học ở nước ta và giải pháp khắc phục Các tác giả Ng Văn Dưỡng Hu nh Văn K [37]có ài viết ph n t ch về tình hình đ u tư sử dụng thiết ị các PTN, TH của các trường ĐH ở Đà Nẵng Các tác giả Nguyễn V nh Hà [45] Nguyễn Minh Hiệp [48] Tạ Bá Hưng Cao Minh Kiểm Nguyễn Tiến Đức [52] Bùi Văn Phúc [80] Phan Thị Hà Thanh [91] Đoàn Phan T n [89] đã đề xuất các giải pháp nghiệp vụ trong quản lý thư viện mảng c ng tác quan trọng thuộc l nh vực quản lý CSVC của trường ĐH

Vấn đề chất lượng l nh vực CSVC của trường ĐH đã được nói đến trong một số c ng trình nghiên cứu như một ộ phận của hệ thống tiêu ch đánh giá quá trình ĐT Trong cuốn “Dựa vào các chỉ số thực hiện để đưa ra các quyết định chiến lược” (Using Performance Indicators to Guide Strategic Decision Making - 1993) các học giả Mỹ Bottill và Borden (nguồn: [29]) đã liệt kê 21 l nh vực thực hiện trong đó có “Phương tiện CSVC” và “Dịch vụ” Đ y cũng là 2 tiêu ch (21 Hệ thống hạ t ng cơ sở; 22 Hệ thống thư viện) trong tổng số 26 tiêu ch thuộc Bộ tiêu ch KĐCL được đề xuất trong c ng trình của tác giả Nguyễn Đức Ch nh [30] Tại hội thảo về ĐBCL trường ĐH Việt Nam tổ chức ở Đà Nẵng tháng 3.2009 các tác giả Phạm Xu n Thanh Tr n Thị Tú nh [93], trên cơ sở kinh nghiệm thế giới đã đề xuất xem các nội dung “CSVC và điều kiện học tập”, “tư liệu học tập cung cấp cho m n học” là các tiêu ch thành ph n để đánh giá chất lượng giảng dạy khóa học và chất lượng giảng dạy m n học Trình ày kết quả cuộc khảo sát qui m lớn năm 2008 về thực trạng đổi mới phương pháp dạy học nhằm n ng cao chất lượng ĐT trong các trường ĐH nước ta nhóm nghiên cứu (Đào Thái Lai Vũ Trọng Rỷ Lê Đ ng Phương Ng Doãn Đãi) đã khẳng định “CSVC hạn chế” là yếu tố hàng đ u cản trở việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [58]…

1.1.2 Nghiên cứu về TQM và vận dụng TQM vào GDĐH

TQM (Total Quality Management) được nói đến từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Các chuyên gia về chất lượng người Mỹ, Joseph Juran và W.Edwards Deming, từ

Trang 16

kinh nghiệm thực tiễn hướng dẫn phương pháp quản lý cho các c ng ty Nhật đã x y dựng thành hệ thống lý luận về TQM Trong tác phẩm “Thoát khỏi cuộc khủng hoảng” (“Out of the Crisis”) xuất ản năm 1986 Deming tổng kết: “Trong tương lai sẽ có hai loại doanh nghiệp - các doanh nghiệp triển khai chất lượng tổng thể và các doanh nghiệp phải đóng cửa Bạn kh ng phải triển khai chất lượng tổng thể nếu sự sống c n (của doanh nghiệp ạn) kh ng phải là điều ắt uộc” (nguồn: [102]) Cùng với Joseph Juran và W.Edwards Deming Philip B Cros y và Feigen aum cũng được iết đến như các nhà lý luận hàng đ u về TQM Với cuốn sách viết năm 1987 “Kiểm soát chất lượng toàn diện” (“Total Quality Control”), Feigen aum đã đưa ra định ngh a nổi tiếng về TQM: “QLCLTT là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗ lực về phát triển chất lượng duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng của nhiều tổ nhóm trong một tổ chức để có thể tiếp thị áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu c u của khách hàng một cách kinh tế nhất” [76]

Vào những năm 1970 thành c ng của TQM trong các doanh nghiệp đã làm thay đổi cả nền kinh tế Nhật Bản Th ng qua quá trình triển khai QLCL trong các doanh nghiệp người Nhật phát triển các tư tưởng của TQM và tạo nên một văn hóa cải tiến liên tục (tiếng Nhật gọi là Kaizen) Trong cuốn “QLCL là gì?”, Matsushita Konosuke

[67] đã trình ày một cách sinh động về m hình TQM “kiểu Nhật” - Kiểm soát chất

lượng toàn công ty (Company Wide Quality Control - CWQC) Trong m hình đó

QLCLTT được xem xét với đặc trưng là sự t ch hợp khái niệm chất lượng với văn hóa của tổ chức

Mặc dù Mỹ là quê hương của các nhà lý luận hàng đ u về TQM nhưng trong những năm 1950 - 1970 khi TQM được áp dụng rộng rãi ở Nhật thì các doanh nghiệp Mỹ vẫn đứng ngoài cuộc “Cách mạng chất lượng” tại Mỹ chỉ thực sự ắt đ u từ những năm 1980 sau khi NBC tung ra ài áo với nhan đề “Nếu Nhật có thể Tại sao chúng ta lại kh ng?” (nguồn: [76] và [102]) Ford Motor là c ng ty Mỹ đ u tiên với sự giúp đỡ của Deming đã trở thành người dẫn đ u trên thị trường nội địa Các c ng ty tập đoàn lớn như Ford Motor General Electric đã làm giàu lý luận về TQM ằng những kinh

Trang 17

nghiệm đúc rút từ thực tiễn Trong tác phẩm “The Portable MBA - Total Quality Management”, Stephen George và rnold Weimerskirch [125] đã ph n t ch kinh nghiệm QLCL theo tư tưởng TQM của 51 c ng ty đạt được Giải thưởng Chất lượng quốc gia Mỹ Malcolm Baldrige Cùng với các tác giả nêu trên nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới đã khai thác TQM với sự đa dạng trong vận dụng Một số tác phẩm đã được dịch hoặc xuất ản ở Việt Nam như: “Thế kỷ 21 - Phương thức quản lý vượt trên cả người Nhật Bản và người Trung Quốc” của Dan Waters; “QLCL theo phương pháp Nhật” của Kaoru Ishikawa; “QLCL đồng ộ” của John S.Oakland

Trong giáo dục, các nhà nghiên cứu đã đề cập đến TQM trên cơ sở ph n t ch đặc trưng của chất lượng giáo dục “Managing Quality in Schools” của John West - Burnham [117] là một c ng trình nghiên cứu tổng hợp về TQM trong giáo dục Với c ng trình “Total Quality Management in Education” nhà nghiên cứu người nh Sallis E [122] xem xét các vấn đề của TQM trong một ối cảnh rộng lớn của GDĐH nước nh Cuốn sách được tác giả xem như một c ng trình tập thể ởi nó tập hợp ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu và quản lý từ nhiều trường ĐH nước nh

Các nhà nghiên cứu GDĐH Nga cũng đ u tư nhiều cho việc nghiên cứu về TQM trên ình diện lý thuyết và ứng dụng Trong một c ng trình tập thể [130] các tác giả D.V.Maslov .L.Mazaletskaya và C.Steed đã ph n t ch về sự phát triển của EFQM (European Foundation for Quality Management), một m hình ĐBCL phổ iến ở Ch u Âu và đưa ra các đề xuất vận dụng tư tưởng liên tục cải tiến huy động sự tham gia của mọi thành viên định hướng khách hàng của TQM vào nhà trường ở giai đoạn n ng cao Trong ài viết về QLCL trường ĐH [127], hai chuyên gia Victor Zvonhicop và Vladimir Nhephedop (Học viện Quản lý Quốc gia Nga) đã trình ày quan điểm về việc x y dựng HTCL trong CSGD dựa trên sự kết hợp m hình ĐBCL và TQM

Ở Việt Nam có một số c ng trình nghiên cứu về TQM được trình ày dưới dạng giáo trình như: “QLCL trong các tổ chức” do Nguyễn Đình Phan chủ iên [76]; “QLCL toàn diện” của Vũ Quốc Bình [5] Có tác phẩm nghiên cứu về TQM theo tiếp cận t ch hợp giữa lý thuyết và thực tiễn QLCL trong doanh nghiệp như: “TQM – Quản trị chất

Trang 18

lượng toàn diện” do Nguyễn Quốc Tuấn chủ iên [102]; “Bảy c ng cụ QLCL” của Đặng Đình Cung (Việt kiều Pháp) [33] Trong giáo dục, xuất hiện ngày càng nhiều các c ng trình nói đến TQM Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước về KĐCL và QLCL giáo dục do Nguyễn Đức Ch nh làm chủ nhiệm (1999 - 2000 [30]) đã khẳng định sự phù hợp của TQM với các điều kiện đặc thù của giáo dục Trong các c ng trình c ng ố g n đ y tác giả Nguyễn Lộc [64] đã ph n t ch quan điểm TQM từ khái niệm tên gọi nội dung đến cơ hội vận dụng vào trường ĐH nước ta Với cuốn sách có tên là “Tiếp cận hiện đại trong giáo dục”, tác giả Tr n Kiểm [57] giới thiệu khái quát về TQM như một tiếp cận quản lý Trong c ng trình về t m lý học quản lý [61], tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã ph n t ch các khái niệm cơ ản liên quan đến m i trường văn hóa của nhà trường nội dung có t m quan trọng hàng đ u đối với TQM Đưa ra định ngh a về MTVHCL tác giả Lê Đức Ngọc [72] đã gắn kết khái niệm này với c ng việc hàng ngày của đội ngũ trong nhà trường; tác giả Đặng Xu n Hải [47] chỉ ra các t ng ậc của văn hóa c n quan t m Nhiều ài viết c ng trình nghiên cứu của các nhà khoa học khác (Tr n Khánh Đức [41] Nguyễn Phương Nga [70] Phan Thành Nghị [71] Phạm Xu n Thanh [92] L m Quang Thiệp [95] ) đã đề cập đến TQM ở nhiều kh a cạnh khác nhau

Có thể nói các vấn đề quản lý CSVC của trường ĐH và quan điểm TQM ngày càng thu hút sự quan t m đặc iệt của nhiều nhà khoa học và quản lý Kết quả các c ng trình nghiên cứu đã làm sáng tỏ nhiều nội dung lý luận Tuy nhiên sự kết hợp giữa hai vấn đề này lại chưa được nghiên cứu một cách hệ thống Hơn nữa trên thực tế đến nay cũng chưa có trường ĐH nào ở nước ta áp dụng TQM Do vậy làm rõ những vấn đề c n ỏ ngỏ trong lý luận và đề xuất iện pháp vận dụng TQM vào thực tiễn quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH nước ta là nhiệm vụ khách quan đặt ra cho luận án

Trang 19

Với sự quan t m khác nhau đến các kh a cạnh của hoạt động quản lý, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định ngh a về quản lý Có thể dẫn ra vài v dụ:

W.Taylor định ngh a: “Quản lý là nghệ thuật iết rõ ràng ch nh xác cái gì c n làm và làm cái đó như thế nào ằng phương pháp tốt nhất rẻ nhất” (nguồn: [26])

Nigel Bennett quan niệm: “Quản lý là một hoạt động duy lý liên quan tới việc tìm ra những cách hiệu quả hiệu suất nhất có thể để sử dụng tài nguyên đạt được mục đ ch của tổ chức” (nguồn: [26])

Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ viết: “Quản lý là một quá trình định hướng quá trình có mục tiêu quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn”(nguồn: [56])

Đúc rút từ nhiều quan niệm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước có thể rút ra các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản lý như sau:

- Là hoạt động được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội; - Là tác động có hướng đ ch của chủ thể quản lý (bằng các ch nh sách các nguyên tắc các phương pháp và iện pháp; th ng qua các quyết định quản lý);

- Là những tác động có hệ thống có kế hoạch (phối hợp nỗ lực của các cá nh n huy động các nguồn lực) để thực hiện mục tiêu của tổ chức

Quản lý một tổ chức có thể được xem xét ở các phương diện khác nhau Dưới góc độ chức năng nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có ốn chức năng quản lý cơ ản: lập kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo (lãnh đạo điều phối) và kiểm tra Ở góc độ khác hoạt động quản lý được xem xét theo các nhóm nguồn lực chủ yếu nhằm đảm ảo cho tổ chức đạt được mục tiêu quản lý như: nguồn lực con người; nguồn lực tài ch nh; nguồn lực vật chất; nguồn lực th ng tin Tùy theo t nh chất của từng loại hình tổ chức quản lý c n được nghiên cứu ở dạng tổ hợp các phương pháp iện pháp ch nh sách tác động

1.2.1.2 Quản lý nhà trường

Nhiều nhà nghiên cứu thống nhất rằng QLGD có nhiều cấp độ và có thể ph n ra hai cấp độ chủ yếu: v m và vi m Ở cấp độ v m QLGD là quản lý hệ thống giáo

Trang 20

dục Đó là sự tác động có mục đ ch có kế hoạch có ý thức của chủ thể quản lý (các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục) lên toàn ộ các mắt x ch của hệ thống giáo dục và các lực lượng xã hội nhằm huy động tối ưu các nguồn lực để đưa hệ thống giáo dục sự nghiệp giáo dục đạt tới kết quả mong muốn Ở cấp độ vi m QLGD được nhìn nhận ở góc

độ quản lý các CSGD và thường được gọi là quản lý nhà trường Quản lý nhà trường là hệ

thống những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến các lực lượng giáo dục trong, ngoài nhà trường nhằm huy động tối ưu các nguồn lực, để thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường

Sự khác nhau về mục tiêu giáo dục của các ậc học cấp học đã tạo nên đặc thù riêng của hoạt động quản lý trong các nhà trường

Luật Giáo dục của nước ta (2005) chỉ rõ: “Mục tiêu của GDĐH là ĐT người học có phẩm chất ch nh trị đạo đức có ý thức phục vụ nh n d n có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ ĐT có sức khỏe đáp ứng yêu c u x y dựng và ảo vệ Tổ quốc” GDĐH ao gồm các trình độ ĐT: cao đẳng; ĐH; thạc s ; tiến s và các trình độ ĐT tương đương với trình độ thạc s trình độ tiến s ở một số ngành chuyên m n đặc iệt Mỗi trình độ ĐT lại có yêu c u riêng V dụ: “ĐT trình độ ĐH giúp SV nắm vững kiến thức chuyên m n và có kỹ năng thực hành thành thạo có khả năng làm việc độc lập sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành được ĐT” (Luật Giáo dục) Mục tiêu giáo dục và yêu c u đối với các trình độ ĐT đã đặt ra cho hoạt động quản lý trường ĐH nhiều nhiệm vụ phức tạp Sự kết hợp giữa ĐT và NCKH là nhiệm vụ trọng yếu của các trường Ngoài ra nhà trường c n có trách nhiệm phục vụ xã hội Đó là phát triển và chuyển giao c ng nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của địa phương đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật

Để hoàn thành trọng trách được giao phó trường ĐH phải triển khai hàng loạt l nh vực c ng tác: quản lý ĐT, quản lý hoạt động NCKH và chuyển giao c ng nghệ, quản lý đội ngũ cán bộ, quản lý SV, quản lý tài ch nh quản lý CSVC quản lý hoạt động hợp tác quốc tế… Do vậy trong các c ng trình nghiên cứu quản lý trường ĐH có

Trang 21

thể được xem xét như một khái niệm toàn diện hoặc được mổ xẻ ph n t ch s u ở một l nh vực c ng tác cụ thể Song, trong mọi trường hợp, suy cho cùng các đề xuất của nhà nghiên cứu đều nhằm hiện thực hóa mục tiêu giáo dục của trường ĐH

Vấn đề quản lý trường ĐH c n được xem xét ở nhiều góc độ khác Dưới góc độ kinh tế học, tác giả Đặng Quốc Bảo [2] cho rằng: Quản lý trường ĐH là quản lý một thiết chế vừa có t nh sư phạm vừa có t nh kinh tế Các vấn đề tổ chức - sư phạm và kinh tế - xã hội lồng ghép vào nhau và đều c n được chú trọng

Tác giả Nguyễn Phúc Ch u [26] ph n t ch hai cách tiếp cận cơ ản: Theo lý luận giáo dục (quá trình giáo dục) và theo lý thuyết hoạt động (mục đ ch và phương tiện)

Với tiếp cận thứ nhất quản lý CSGD ao gồm quản lý các l nh vực: mục tiêu giáo dục,

nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, phương tiện và điều kiện giáo dục, lực lượng giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, kết quả giáo dục, môi trường để thực hiện được mục đích giáo dục Cách tiếp cận thứ hai xem các phương tiện để thực hiện mục đ ch

giáo dục của nhà trường ao gồm 5 nhóm cơ ản: chế định, bộ máy tổ chức và nhân

lực, nguồn tài lực và vật lực, môi trường, thông tin và truyền thông giáo dục Với sự

phát triển của GDĐH, quản lý nhà trường theo lý luận giáo dục hay theo lý thuyết hoạt động đều phải có sự thay đổi phù hợp với điều kiện và đ i hỏi mới

Dưới góc độ chất lượng tác giả Nguyễn Đức Ch nh [30] quan niệm quản lý nhà trường phải hướng đến các mục tiêu chất lượng (chất lượng chung và chất lượng từng

l nh vực từng vị tr c ng tác) tu n thủ chu trình: thiết lập chuẩn; đánh giá thực trạng

theo chuẩn và nâng thực trạng lên ngang chuẩn Tác giả Nguyễn Lộc [64] chỉ rõ: “Tiếp

cận chất lượng đ i hỏi tổ hợp các kỹ năng quản lý hiện đại như lập kế hoạch chiến lược x y dựng nhóm quản lý thay đổi kh ch lệ nh n viên khảo sát ph n t ch thống kê…”

1.2.2 Khái niệm về CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH

1.2.2.1 Khái niệm về CSVC trường học CSVC trường học được hiểu là những phương tiện vật chất, kỹ thuật và sản phẩm khoa học, công nghệ, thông tin của nhà trường được sử dụng làm công cụ để thực hiện nhiệm vụ, tiến hành các hoạt động theo qui định

Trang 22

Hệ thống CSVC trường học ao gồm: - Đất đai (mặt ằng);

- Các c ng trình kiến trúc (trụ sở ph ng làm việc hội trường và ph ng họp giảng đường và ph ng học nhà thư viện PTN nhà xưởng trạm iến áp kho tàng nhà xe trạm y tế ký túc xá nhà ăn tập thể nhà thể thao…);

- Các c ng trình ngoại thất như s n vườn c y cảnh đài kỷ niệm c u cống đường xá ao hồ ể ơi s n thể thao s n vận động…;

- Các loại máy móc phương tiện trang thiết ị; - Dụng cụ đồ dùng;

- n phẩm tài liệu sách áo tư liệu điện tử ( ao hàm cả mạng máy t nh và các ph n mềm c ng cụ dữ liệu th ng tin);

- Vật liệu nhiên liệu Do CSVC trường học có cấu trúc đa dạng để thuận tiện trong quản lý đ u tư các nhà quản lý thường ph n chia hai nhóm: tài sản cố định và trang thiết ị Tài sản cố định ao gồm đất đai và các c ng trình x y dựng Trang thiết ị ao gồm máy móc, phương tiện vật dụng đồ dùng ấn phẩm tài liệu th ng tin tư liệu và sản phẩm khoa học c ng nghệ (được sử dụng như c ng cụ)

Trong một số văn ản quản lý CSVC trường học c n được gọi là “cơ sở vật chất kỹ thuật” “cơ sở vật chất – thiết ị” hay “hạ t ng vật chất - kỹ thuật” của trường học

1.2.2.2 Hệ thống CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH

Quan niệm theo ngh a rộng thì toàn ộ CSVC của trường ĐH đều nhằm phục vụ ĐT kể cả t a nhà hành ch nh và trang thiết ị kèm theo Trường ĐH tồn tại trước hết vì mục đ ch ĐT Ở đ y xem xét hệ thống CSVC phục vụ ĐT theo ngh a h p Đó là các khu vực có liên quan trực tiếp đến hoạt động dạy học NCKH và sinh hoạt mà “khách hàng” ch nh thụ hưởng dịch vụ là SV và GV

Hệ thống CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH ao hàm ph n lớn các khu vực được đ u tư lớn của nhà trường Đó là tổ hợp nhiều hạng mục khác nhau:

Trang 23

- Thư viện trung t m th ng tin học liệu; - PTN xưởng TH, ph ng máy;

- Ph ng học giảng đường ph ng ộ m n và các thiết ị dạy học kèm theo; - Nhà thể thao ký túc xá c ng trình phục vụ sinh viên mạng th ng tin … Một số khu vực như thư viện PTN TH có đặc thù riêng về nghiệp vụ chuyên

m n nên c n được gọi là các khu vực chuyên môn phục vụ ĐT

Trong các giáo trình CSVC phục vụ ĐT c n được xem xét dưới các tên gọi và phạm vi khác Có tác giả [2] xem thiết ị dạy học như “cái lõi của CSVC trường học” tồn tại cùng với cơ sở hạ t ng của nhà trường Có tác giả nhóm gộp thiết ị dạy học và mặt ằng kiến trúc phục vụ dạy học (các t a nhà giảng đường thư viện PTN TH) và gọi đó là “phương tiện dạy học”[26], [104] hoặc “cơ sở vật chất – thiết ị dạy học” [85] Việc ph n định CSVC phục vụ ĐT (theo ngh a h p nêu trên) chỉ có t nh tương đối Trên thực tế kh ng thể khẳng định rõ hạng mục nào trong tổng thể hạ t ng vật chất - kỹ thuật của trường học kh ng phục vụ ĐT

1.2.3 Quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH

Nếu như hoạt động quản lý nhà trường được xem như hệ thống những tác động có định hướng có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm huy động tối ưu các nguồn lực để thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường thì CSVC phục vụ ĐT ch nh là một nguồn lực quan trọng trong đó

Một mặt quản lý CSVC phục vụ ĐT là mảng quan trọng nhất thuộc hoạt động quản lý hạ t ng vật chất – kỹ thuật của trường học nằm trong hệ thống quản lý nhà trường nói chung Mặt khác đ y là một mảng c ng tác thuộc hệ thống quản lý ĐT của trường ĐH (cung cấp nguồn lực để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường) Quản lý CSVC phục vụ ĐT có thể xem là hệ thống con trong hệ thống quản lý ĐT hay là một tiểu hệ thống trong hệ thống tổng thể quản lý nhà trường Sự vận hành hệ thống con (tiểu hệ thống) này cũng đ i hỏi phải có sự phối hợp hiệu quả nỗ lực của các cá nh n liên quan tận dụng được tối ưu các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu xác định góp ph n thực hiện mục tiêu chung của trường ĐH

Trang 24

Quản lý hạ t ng vật chất – kỹ thu t trường học nói chung hay quản lý CSVC phục vụ ĐT nói riêng đều rất phức tạp, ao gồm nhiều l nh vực c ng việc: qui hoạch x y dựng CSVC; lập kế hoạch x y dựng CSVC; x y dựng CSVC; khai thác sử dụng CSVC; cải tạo sửa chữa CSVC; ảo quản kiểm kê kiểm toán thanh lý CSVC (Thuật ngữ “x y dựng CSVC” được sử dụng trong các trường hợp cụ thể với các ngh a: “x y dựng c ng trình” hoặc “tăng cường thiết ị”) Các l nh vực c ng việc này về tổng thể có thể hình dung như các c ng đoạn trong chu trình quản lý Vị tr của mỗi c ng đoạn phụ thuộc vào loại hình chủng loại CSVC Mục đ ch của từng c ng đoạn giúp ph n

iệt chúng với nhau Qui hoạch xây dựng CSVC nhằm đưa ra định hướng phát triển định hướng chiến lược x y dựng CSVC Lập kế hoạch xây dựng CSVC là xác định nội dung các giai đoạn đ u tư Xây dựng CSVC là quá trình thực hiện kế hoạch đ u tư đã được phê duyệt Khai thác sử dụng CSVC là đưa các c ng trình thiết ị vào sử dụng tận dụng tiềm năng c ng suất CSVC Cải tạo, sửa chữa CSVC nhằm iến đổi CSVC cho phù hợp với yêu c u mới hoặc khắc phục sự xuống cấp hư hỏng Bảo quản, kiểm

kê, kiểm toán, thanh lý CSVC là những c ng việc nhằm duy trì tuổi thọ chất lượng của

CSVC, đánh giá tình trạng CSVC hoặc loại ỏ CSVC ( án hủy dịch chuyển) Mỗi c ng đoạn này đều có mục tiêu nội dung yêu c u quản lý cụ thể được xác định trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường, đặc t nh của chủng loại CSVC Để thực hiện từng c ng đoạn này kh ng thể thiếu hoạt động quản lý với những nghiệp vụ th ch hợp

Từ góc độ khác quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH là quản lý hoạt động của các khu vực chuyên m n khác nhau (thư viện; PTN, TH; giảng đường…) Mặc dù có nhiều điểm chung nhưng mỗi khu vực lại có yêu c u quản lý mang t nh đặc thù riêng V dụ: Thư viện c n quan t m tổ chức tăng cường khai thác sử dụng hiệu quả học liệu tài nguyên th ng tin Theo đó có hàng loạt c ng việc cụ thể như iên tập giới thiệu cung cấp học liệu th ng tin qua mạng phục vụ ạn đọc người dùng tin ảo quản sách tài nguyên khai thác các dịch vụ hiện có đồng thời thiết kế các sản phẩm mới đáp ứng yêu c u thay đổi của hoạt động ĐT và nhu c u của các đối tượng phục vụ Mỗi c ng việc lại c n đến hàng loạt thao tác nghiệp vụ liên quan

Trang 25

Đặc thù hoạt động của trường ĐH, với tư cách là một m i trường sư phạm đồng thời cũng là một tổ chức hành ch nh sự nghiệp cùng với sứ mạng ĐT nguồn nh n lực chất lượng cao đ i hỏi l nh vực quản lý CSVC phục vụ ĐT c n t nh đến đ y đủ các kh a cạnh: t nh sư phạm t nh kinh tế t nh kỹ thuật và t nh mỹ thuật T nh sư phạm đặt ra yêu c u: CSVC với vai tr là một nh n tố của quá trình giáo dục phải phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học giáo dục Để phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học các thành ph n CSVC phải th ch ứng cập nhật với chương trình m n học thỏa mãn những yêu c u của quá trình nhận thức khoa học T nh kinh tế đ i hỏi hiệu quả sử dụng phải trở thành mục đ ch của toàn ộ hoạt động quản lý đ u tư x y dựng CSVC Đặt vào hoàn cảnh nước ta, quản lý CSVC trường ĐH phải thiết thực tiết kiệm tránh hình thức ph trương T nh kỹ thuật đ i hỏi các thành ph n CSVC phục vụ ĐT phải đồng ộ đáp ứng các yêu c u c ng nghệ và được ố tr sắp xếp tối ưu sử dụng vận hành hiệu quả T nh mỹ thuật đ i hỏi các thành ph n CSVC có hình thức thẩm mỹ cao hấp dẫn l i cuốn người sử dụng Đ y là một giá trị c n thiết kh ng chỉ tác động đến quá trình thu nạp kiến thức kỹ năng của người học mà c n mang ý ngh a giáo dục óc thẩm mỹ l ng say mê sáng tạo rèn luyện thói quen làm việc của các nhà khoa học các kỹ sư cử nh n của xã hội tương lai

Theo quan điểm chất lượng quản lý CSVC phục vụ ĐT được nhìn nhận là quản lý hàng loạt các quá trình c ng việc CSVC của trường ĐH vốn rất đa dạng nhiều chủng loại Số lượng các qui trình c ng việc c n cho l nh vực quản lý CSVC của trường ĐH rất lớn Ngoài một số qui trình được qui định chung trong các văn ản pháp qui của Nhà nước như qui hoạch x y dựng, quản lý dự án đ u tư đấu th u thiết ị thanh lý tài sản ph n lớn các qui trình khác do các trường tự x y dựng Tùy thuộc vào m hình tổ chức mức độ ph n cấp quản lý chủng loại CSVC và sáng kiến quản lý của từng nhà trường có thể có các qui trình như: quản lý x y dựng c ng trình tăng cường thiết ị; ổ sung học liệu; nhập sách; duy tu sửa chữa thiết ị cung cấp vật tư th nghiệm; cung ứng đồ dùng dạy học; quản lý ph n ổ điều phối ph ng học; quản lý c ng tác mượn sách; quản lý sử dụng nhà tập thể thao; quản lý đăng ký ký túc xá… Có những qui trình chỉ x y dựng riêng để quản lý một dự án vận hành một PTN hoặc ảo quản ảo dưỡng

Trang 26

một loại thiết ị cụ thể Có các quá trình c ng việc đã được qui định chung trong văn ản pháp qui của Nhà nước khi triển khai vào từng trường lại được cụ thể hóa ằng các qui trình phù hợp với quan hệ quản lý theo ph n cấp của nhà trường V dụ một số trường hiện nay có các qui trình ph n cấp đấu th u theo mức độ giá trị của thiết ị hoặc lập và thẩm định dự án theo ph n cấp nội ộ Trong l nh vực quản lý CSVC có những qui trình đơn giản chỉ c n th ng áo trên văn ản là thực hiện được nhưng cũng có những qui trình phức tạp c n có các văn ản hướng dẫn kèm theo và để thực hiện, cơ quan chủ quản thường phải tổ chức các khóa tập huấn nghiệp vụ V dụ qui trình thực hiện dự án đ u tư x y dựng cơ ản ao gồm: đăng ký kế hoạch đ u tư; thăm d khảo sát địa chất chuẩn ị mặt ằng x y dựng; lập áo cáo đ u tư ( áo cáo kinh tế – kỹ thuật); thiết kế và lập dự toán c ng trình; thẩm định phê duyệt thiết kế; lập kế hoạch đấu th u tổ chức lựa chọn nhà th u x y dựng; tổ chức triển khai thi c ng; nghiệm thu àn giao đưa c ng trình vào khai thác; quyết toán c ng trình Từng c ng đoạn trong qui trình có nhiều nội dung qui định trong các văn ản kèm theo Đấu th u cũng là một nội dung phức tạp c n tập huấn về nghiệp vụ Ngoài các qui trình c ng việc thuộc nghiệp vụ chung trường ĐH c n có các qui trình hoặc thủ tục nội qui qui định liên quan đến việc sử dụng CSVC (thư viện PTN TH nhà tập thể thao ký túc xá…) Những v dụ đã dẫn cho thấy t nh phức tạp đan xen của các qui trình c ng việc thuộc l nh vực quản lý CSVC của trường ĐH X y dựng các qui trình quản lý l nh vực này là một khối lượng c ng việc đồ sộ c n đến sự tham gia của đội ngũ cán ộ nhiều đơn vị ộ phận và có sự đ u tư về nguồn lực Để n ng cao chất lượng quản lý CSVC thậm ch c n đến các c ng trình nghiên cứu chuyên s u về một số qui trình quản lý Đề tài “Qui trình x y dựng danh mục thiết ị ĐT nghề” của Trung t m NCKH dạy nghề thuộc Tổng cục Dạy nghề (2007) là một v dụ Các nhà nghiên cứu đã đề xuất một quy trình x y dựng danh mục thiết ị cho các trường chuyên nghiệp ao gồm các hoạt động phức hợp nhằm đảm ảo hiệu quả đ u tư: Nghiên cứu dữ liệu  Ph n t ch chương trình ĐT  Xác định phương pháp ĐT  Đề xuất Ph n loại thiết ị th ch hợp  X y dựng danh mục  Thử nghiệm Đánh giá  Điều chỉnh  Trình duyệt  Thẩm định Ban hành

Trang 27

Trên đ y ph n t ch khái niệm quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH theo các góc nhìn khác nhau Về toàn cục quản lý CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH nhằm: - Đáp ứng tối đa trong khả năng có thể nhiệm vụ giáo dục của nhà trường các nhu c u hiện tại và những thay đổi của hoạt động ĐT và NCKH;

- Kế hoạch hóa và qui trình hóa thể chế hóa c ng việc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng phục vụ đặc iệt là SV;

- Đ u tư ph n ổ điều phối hợp lý kịp thời CSVC cho các nhiệm vụ cụ thể trong điều kiện nguồn lực thực tế và tiết kiệm nguồn lực;

- Đảm ảo các t nh năng kỹ thuật và kh ng ngừng n ng cao hiệu quả khai thác sử dụng CSVC năng lực phục vụ ĐT và NCKH;

- Duy trì sự ền vững t nh năng c ng năng của CSVC; - Thực hiện an toàn vệ sinh m i trường trong quản lý sử dụng CSVC; - Cung cấp tư liệu dữ liệu c n thiết cho việc quản lý các l nh vực các kh u c ng đoạn trong chu trình quản lý của nhà trường;

- Góp ph n tạo dựng hình ảnh mẫu mực về nhà trường ĐH với tư cách là đại diện tiêu iểu của văn hóa và c ng nghệ

Quản lý CSVC phục vụ ĐT suy cho cùng nhằm góp ph n thực hiện mục tiêu chung của nhà trường: đảm ảo n ng cao chất lượng ĐT Vì vậy để quản lý hiệu quả l nh vực này c n xem xét các mối quan hệ của nó trong hoạt động ĐT của trường ĐH

1.3 Quả CSVC tr tổ t ể ạt độ ĐT ủ tr ờ ĐH

1.3.1 V tr vai tr của CSVC trong hoạt động ĐT

Hoạt động ĐT xem xét theo lý luận giáo dục ao gồm các thành tố: mục tiêu

giáo dục nội dung giáo dục phương pháp giáo dục phương tiện và điều kiện giáo dục, lực lượng giáo dục hình thức tổ chức giáo dục kết quả giáo dục m i trường giáo dục Sản phẩm giáo dục đạt được ở mức độ nào phụ thuộc vào chất lượng từng thành tố và mối quan hệ tương tác giữa chúng Trong quá trình giáo dục phương tiện giáo dục

được xem như điều kiện cần để có chất lượng giáo dục

Trang 28

Ph n t ch mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình ĐT tác giả Đặng Quốc Bảo [2] nhấn mạnh: Ba nh n tố lực lượng ĐT (người dạy) đối tượng ĐT (người học) thiết ị dạy học là các lực lượng vật chất hiện thực hóa mục tiêu ĐT tái tạo sáng tạo nội dung ĐT và phương pháp ĐT Thiết ị dạy học là c u nối để người dạy, người học cùng hành động tương hợp với nhau chiếm l nh được nội dung ĐT sử dụng phương

pháp ĐT thực hiện mục tiêu ĐT

Nghiên cứu về đặc trưng của hoạt động tác giả Thái Duy Tuyên [104] cho rằng: Trong mọi hoạt động của con người có a phạm trù nội dung phương pháp và phương tiện lu n lu n gắn ó chặt chẽ với nhau Mỗi nội dung hoạt động đ i hỏi phương pháp và phương tiện tương ứng Với hoạt động dạy học cũng vậy nội dung dạy học chỉ được thực hiện tốt nếu có phương pháp dạy học phù hợp Phương tiện dạy học c n thiết để sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học Trong nhiều trường hợp sự cải tiến và sáng tạo những phương tiện lao động làm nảy sinh những nội dung và phương pháp mới có chất lượng cao hơn Ngày nay sự thay đổi về số lượng và chất lượng của phương tiện dạy học đã làm thay đổi vị tr của chúng trong quá trình giáo dục

Tác giả Vũ Trọng Rỷ [85] nhấn mạnh: “Muốn tiến hành một hoạt động giáo dục nào đó và tiến hành có hiệu quả thì nhất thiết phải có cơ sở vật chất – kỹ thuật tương ứng” Trong GDĐH người dạy sử dụng CSVC với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của người học c n đối với người học thì đ y là nguồn tri thức giúp họ tiếp tục đi s u l nh hội các khái niệm lý thuyết khoa học hình thành phương pháp khoa học các kỹ năng kỹ xảo theo yêu c u mục tiêu ĐT giúp họ iết áp dụng tri thức phương pháp kỹ năng đó vào thực tiễn và kh ng ngừng n ng cao năng lực

Các nhà lý luận QLGD khẳng định rằng một nền giáo dục tiên tiến phải thường xuyên cải tiến nội dung ĐT phương pháp ĐT Điều này càng quan trọng đối với GDĐH trong thời đại phát triển nhanh chóng của tri thức khoa học và c ng nghệ Quá trình ĐT của trường ĐH ngày nay nhấn mạnh yêu c u tự nhận thức - tự học và NCKH của SV dưới sự hướng dẫn của GV Do vậy nhà trường sẽ kh ng thể tiến hành hoạt động ĐT (theo đúng ngh a) kh ng thể đổi mới nội dung chương trình phương pháp

Trang 29

phương thức ĐT nếu thiếu thư viện PTN TH nhà thể thao giảng đường và thiết ị kèm theo cũng như các hạng mục CSVC c n thiết khác Ở mức độ khái quát vị tr của CSVC trong hoạt động ĐT của trường ĐH có thể phác họa qua sơ đồ Hình 1.1

Hình 1.1 Sơ đồ khái quát vị trí của CSVC trong hoạt động ĐT

Vai tr của CSVC trong hoạt động ĐT của trường ĐH thể hiện qua các dấu hiệu: - Là c ng cụ lao động của GV Với sự phát triển nhanh chóng của tri thức, khoa học và c ng nghệ để truyền tải một khối lượng kiến thức lớn đến người học để trang ị những kỹ năng c n thiết cho SV người dạy c n có các thiết ị kỹ thuật hỗ trợ (tài liệu tham khảo thiết ị các ph n mềm dạy học th nghiệm …) Thiết ị hiện đại có thể giúp người học tham gia hiệu quả cùng người dạy vào các hoạt động sáng tạo

- Là c ng cụ nhận thức của SV Thiết ị TN TH mạng máy t nh ph n mềm hỗ trợ thiết ị nghe nhìn dụng cụ thể thao ph ng học ộ m n tài liệu th ng tin có vai tr như c ng cụ “nối dài” các giác quan của người học làm cho hoạt động nhận thức khoa học hiệu quả hơn s u sắc ền vững hơn giúp trang ị cho họ những kỹ năng c n thiết cho c ng việc và để có thể học tập suốt đời tiếp tục phát triển năng lực sau ĐT

- Là c ng cụ hiện thực hóa nội dung mục tiêu dạy học Giảng đường ph ng học là điều kiện tối thiểu để tổ chức lớp học Trong thời đại ùng nổ th ng tin hiện nay ài giảng của người th y chỉ có thể đóng vai tr định hướng gợi mở cho sự tìm t i nghiên cứu tiếp theo của SV Thư viện PTN TH mạng th ng tin… là c ng cụ kh ng thể thiếu để hiện thực hóa nội dung chương trình mục tiêu ĐT

NỘI DUNG

NG ỜI HỌC NG ỜI D Y PHỤC VỤ ĐT CSVC

PH NG PHÁP

Trang 30

- Là phương tiện vật chất hóa phương pháp dạy học Sự xuất hiện của máy móc d y chuyền sản xuất hiện đại làm cho quy trình sản xuất được tổ chức khoa học và hiệu quả hơn Mạng internet các ph n mềm th nghiệm hay máy t nh ảng xuất hiện g n đ y là những v dụ cụ thể về vai tr vật chất hóa phương pháp dạy học của trang thiết ị Các ph ng ộ m n với trang thiết ị hiện đại thiết ị th nghiệm với các ph n mềm hỗ trợ theo c ng nghệ mới góp ph n kh ng nhỏ thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học

- Ngoài ra CSVC c n là điều kiện hạ t ng c n thiết để đa dạng hóa hình thức dạy học Ngày nay người học có thể tham gia các khóa ĐT ằng nhiều hình thức học tập: trực tiếp qua mạng qua các phương tiện nghe nhìn SV có thể học tập dưới sự hướng dẫn của GV ở cách xa nửa v ng trái đất có thể truy cập tìm kiếm tài liệu th ng tin của các thư viện ở các quốc gia xa x i Hình thức dạy học phong phú đa dạng giúp n ng cao đáng kể hiệu quả giáo dục của các quốc gia Nhưng tất cả điều đó chỉ thực hiện được nếu trường ĐH có hạ t ng CSVC hiện đại

1.3.2 Quản lý CSVC và hiệu quả vận hành hoạt động ĐT

Hoạt động ĐT của trường ĐH có thể xem như một quá trình tổng thể được thiết kế theo các chuẩn mực qui định Dưới tác động quản lý trong ối cảnh (m i trường) nhất định quá trình đó sẽ iến đ u vào thành đ u ra (mục tiêu) Chất lượng của hoạt động ĐT thể hiện kh ng chỉ ở mục tiêu đạt được mà c n được đánh giá qua hiệu quả

vận hành quá trình ĐT Nói cách khác chất lượng hoạt động ĐT của trường ĐH là mức

độ phù hợp của hoạt động ĐT với các chuẩn mực qui định, đồng thời được đo bằng hiệu quả vận hành quá trình ĐT và mức độ đạt được mục tiêu giáo dục (Hình 1.2)

Quản lý sử dụng nguồn lực nói chung trong đó có quản lý CSVC là yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả vận hành quá trình ĐT Chất lượng hoạt động ĐT sẽ được đảm ảo và n ng cao nhờ quan t m đến hiệu quả vận hành quá trình ĐT

Tuy nhiên để có tác động t ch cực đến hiệu quả vận hành quá trình ĐT quản lý CSVC phục vụ ĐT phải lu n đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với các l nh vực quản lý khác trong trường ĐH trên cơ sở chú trọng vai tr của tất cả các nh n tố tác động “Kh ng có chương trình tốt thì kh ng thể có thiết ị dạy học tốt”; “Người dạy kh ng có

Trang 31

Đ u ra

(Outcom)

ý thức dạy tốt t quan t m hoặc kh ng chịu khó sử dụng thiết ị thì tác dụng của thiết ị dạy học sẽ hạn chế”; “Người học kh ng xem thiết ị là một đối tượng nhận thức của mình thì thiết ị dạy học kh ng phát huy tác dụng”; “Nguồn tài lực cung ứng cho mua sắm và tái trang ị kh ng đ y đủ đồng ộ thì thiết ị dạy học kh ng đáp ứng được”[2]

Hình 1.2 Sơ đồ các yếu tố tác động ảnh hư ng đến chất lượng hoạt động ĐT

Quản lý CSVC như đã ph n t ch có vai tr trực tiếp thúc đẩy hiện thực hóa mục tiêu ĐT Hoạt động quản lý CSVC là mảng c ng tác đặc iệt quan trọng trong trường ĐH Song do yêu c u về CSVC phục vụ ĐT trong nhiều trường hợp kh ng thúc ách hàng ngày như trong l nh vực sản xuất kinh doanh nên trong thời gian dài CSVC của trường ĐH t được các nhà quản lý quan t m đ u tư hoặc được đ u tư nhưng chưa được đối tượng phục vụ quan t m sử dụng Vấn đề quản lý CSVC phục vụ ĐT rõ ràng kh ng thể xem xét đơn lẻ về đặc t nh phương tiện thiết ị (chủng loại t nh năng tác dụng đặc điểm c ng nghệ độ ền và giá thành) và cách thức sử dụng chúng như trong sản xuất mà phải nhìn nhận trong mối quan hệ với hàng loạt các yếu tố chi phối khác của quá trình ĐT ao gồm cả mục tiêu chương trình người dạy người học phương pháp dạy học và chịu ảnh hưởng của nguồn tài lực đ u tư cho giáo dục Để phục vụ hiệu quả cho hoạt động ĐT những người quản lý vận hành các dịch vụ CSVC kh ng

Đ u vào (Input)

Quá trình (Process)

MỤC TI U GDĐH

Trang 32

chỉ c n có nghiệp vụ chuyên m n giỏi mà c n có hiểu iết về hoạt động ĐT iết làm thế nào để dịch vụ CSVC mà họ cung ứng phù hợp với đối tượng phục vụ trong m i trường tác động của các yếu tố chi phối đã nêu

1.3.3 Học chế t n chỉ và vấn đề quản lý CSVC của trường ĐH

Để phục vụ hiệu quả hoạt động ĐT CSVC với tư cách là c ng cụ làm việc của GV và SV phải được quản lý phù hợp với các đặc điểm của hoạt động ĐT Trong hoàn cảnh thực tế của GDĐH nước ta hiện nay khi việc chuyển đổi phương thức ĐT từ niên chế sang học chế t n chỉ đang ước đ u được triển khai những yêu c u của phương thức ĐT mới c n được t nh đến trong quản lý CSVC

Học chế t n chỉ là một hệ thống ĐT nhiều ưu điểm Tuy nhiên để áp dụng phương thức ĐT này đ i hỏi nhà trường phải thay đổi từ quan điểm đến chương trình nội dung phương pháp dạy học và phục vụ dạy học

Ba yếu tố được xem là trọng yếu quyết định chất lượng ĐT theo học chế t n chỉ đó là: chương trình ĐT đội ngũ thực hiện chương trình và nguồn lực CSVC

Trên các diễn đàn của GDĐH Việt Nam àn về học chế t n chỉ trong mấy năm g n đ y những yêu c u dưới đ y về điều kiện CSVC được đề cập đến như các khó khăn ất cập trong quản lý mà các trường c n chưa giải quyết được:

- Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin, thiết bị hỗ trợ quản lý ĐT Th ng tin

về qui trình ĐT t n chỉ các kh u đăng ký học ph n upload download các nội dung chương trình ĐT nhập và trả điểm cho SV là những nội dung mới kh ng có trong phương thức ĐT theo niên chế Phải đảm ảo th ng tin kịp thời đ y đủ tránh sai sót g y thiệt th i cho SV Hệ thống mạng th ng tin c n được n ng cấp và quản lý tốt để tránh quá tải khi số lượng SV đăng ký và truy cập mạng tăng lên C n có iện pháp đảm ảo an ninh mạng và duy trì ảo dưỡng thường xuyên thiết ị th ng tin Các phương tiện hỗ trợ th ng tin tuyên truyền như ảng tin th ng áo pan appich ph ng máy tra cứu c n được tăng cường và tổ chức khai thác hợp lý

- Qui hoạch và tổ chức khai thác phòng học, giảng đường Việc qui hoạch ph ng

học giảng đường phải đáp ứng sự phát triển qui m ĐT Về l u dài c n tổ chức các

Trang 33

ph ng học với phương tiện kèm theo phù hợp với đặc thù các ngành nghề ĐT số lượng SV có ph ng học lý thuyết ph ng đa chức năng ph ng chuyên đề ph ng tự chọn ph ng tự học với các thiết ị c ng nghệ Trong điều kiện c n nhiều hạn chế về CSVC hiện nay c n có phương án tổ chức khai thác ph ng học giảng đường và phương tiện kèm theo một cách hợp lý đảm ảo điều kiện thuận lợi cho việc tự học tự nghiên cứu của SV Do lớp t n chỉ được cơ cấu từ nhiều ngành khác nhau kh ng thể thay đổi giờ giấc như lớp học theo niên chế c n có phương pháp ph n chia ố tr phù hợp linh hoạt để đảm ảo mọi giờ học đều thực hiện được theo đúng lịch trình

- Cải thiện chất lượng các dịch vụ thư viện Học chế t n chỉ chú trọng tự học tự

nghiên cứu của SV Vì vậy thư viện đóng vai tr trọng yếu để đảm ảo chất lượng ĐT Thư viện c n trở thành nơi cung cấp nguồn học liệu phong phú các ứng dụng c ng nghệ th ng tin hiện đại đồng thời là địa điểm tổ chức nghiên cứu học tập của cá nh n hay nhóm Hệ thống giáo trình đề cương ài giảng tài liệu tham khảo phải đáp ứng nhu c u của người dạy người học cả về số lượng và chất lượng Nguồn dữ liệu điện tử tài liệu số hóa, th ng tin phải được quan t m tăng cường nhằm cung cấp cho người học kh ng chỉ dữ liệu hiện có trong thư viện trường mà cả liên thư viện Tạo điều kiện tối đa cho người học – cung ứng sản phẩm tốt nhất phù hợp với từng đối tượng phục vụ, đó là sứ mạng mới của thư viện Để làm được điều đó thư viện phải nghiên cứu cải tiến các dịch vụ hiện có và ứng dụng các thành tựu c ng nghệ th ng tin hiện đại, đưa ra các

sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với nhu c u của người học

- Tạo môi trường thực hành gắn với thực tế phát triển công nghệ Thời gian g n

đ y, hệ thống PTN TH trong nhiều trường ĐH đã được n ng cấp Tuy nhiên nếu vẫn duy trì cách quản lý khai thác sử dụng PTN TH theo nếp cũ thì khó có thể đáp ứng yêu c u tự học tự nghiên cứu học tập chủ động của SV trong học chế t n chỉ Cách tổ chức học tập trong PTN TH của trường ĐH phải được cải tiến sao cho có thể phát huy năng lực sáng tạo của từng SV, phù hợp với từng ngành nghề ĐT Khác với ĐT theo niên chế các lớp t n chỉ có thể ao gồm SV các ngành học cụ thể khác nhau Nếu kh ng thay đổi cách tổ chức lớp học thực hành sẽ dẫn đến hạn chế về chất lượng ĐT

Trang 34

Có thể nói sự chuyển dịch phương thức ĐT từ niên chế qua học chế t n chỉ đã đặt ra những yêu c u mới trong quản lý CSVC của trường ĐH T nh chủ động tự chủ trong quá trình ĐT ý thức tự học tự nghiên cứu của SV theo phương thức ĐT mới chỉ th ch hợp trong điều kiện các dịch vụ hỗ trợ phục vụ ĐT phải được đổi mới kh ng chỉ ở chất lượng chung mà c n t nh đến xu hướng cá nh n hóa theo nhu c u người học Mặt khác đ y cũng là cơ hội để đổi mới toàn diện l nh vực quản lý này

1.3.4 Mối quan hệ giữa chương trình ĐT và CSVC của trường ĐH

Chương trình ĐT ở ậc ĐH ao gồm nhiều m n học CSVC là điều kiện c n cho việc thực thi đề cương m n học Khi GDĐH chuyển từ ĐT theo niên chế sang học chế t n chỉ đề cương m n học được thiết kế lại Tự học tự nghiên cứu nỗ lực làm việc trên lớp trong thư viện PTN với sự hướng dẫn của GV là yêu c u quan trọng đối với người học Chương trình ĐT chỉ có thể được thực hiện tốt nếu nhà trường quan t m đ y đủ kh ng chỉ việc tăng cường nguồn lực CSVC mà cả việc tổ chức khai thác sử dụng hiệu quả CSVC hiện có

Mọi kh u: x y dựng thực hiện đánh giá đề cương m n học chương trình m n học đều c n sự tham gia kết hợp của nhiều ộ phận c n sự nỗ lực kh ng chỉ của người dạy người học mà cả nh n viên thư viện PTN TH… Chuyên gia giáo dục Hilda Ta a từng viết: “Chỉ có nỗ lực tập thể mới cho phép tất cả những người có liên quan dựng lên ức tranh toàn cảnh về chương trình giáo dục …” Mối quan hệ giữa chương trình ĐT và CSVC phục vụ ĐT có thể khái quát qua các nội dung cơ ản sau:

- CSVC là điều kiện đặc iệt c n thiết cho việc thực hiện các chương trình ĐT của trường ĐH Đội ngũ nhà giáo cán ộ nh n viên và CSVC được xem là hai điều kiện cơ ản nhất đảm ảo triển khai có chất lượng các chương trình ĐT của nhà trường - Đề cương m n học là văn ản quan trọng nhất để thực thi một chương trình m n học Để ĐBCL ĐT c n chú trọng từng kh u: thiết kế thực hiện và đánh giá đề cương m n học Dữ liệu CSVC c n cho việc thiết kế đề cương m n học Sản phẩm dịch vụ và cách tổ chức phục vụ về CSVC là điều kiện c n để ĐBCL triển khai Kết quả khai thác sử dụng CSVC là một minh chứng c n thiết để đánh giá đề cương m n học

Trang 35

Như vậy chất lượng ĐT thực tế chỉ đạt được nếu có sự nỗ lực và phối hợp chặt chẽ của GV SV và cán ộ phục vụ Chương trình ĐT thay đổi đ i hỏi sự thay đổi đồng ộ cả cách dạy của GV cách học của SV cách tổ chức dịch vụ CSVC Và ở đ y đã nảy sinh nhiều ất cập được nói đến trong các hội nghị về GDĐH nước ta

1.3.5 Khó khăn khách quan trong quản lý CSVC của trường ĐH

Về lý thuyết sự thay đổi cách dạy cách học khi chuyển sang áp dụng học chế t n chỉ sẽ đồng thời n ng cao hiệu quả các dịch vụ CSVC của trường ĐH Tuy nhiên chất lượng thực của các dịch vụ này lại thường kh ng iến đổi một cách tự nhiên như vậy Ph n t ch dưới đ y sẽ làm rõ về mặt lý luận vấn đề này

Nghiên cứu về kinh tế học giáo dục Cohen và Henry (nguồn: [79]) đã dùng cụm từ “nơi thị trường thất ại” để nói về các dịch vụ phục vụ khách hàng trong cơ chế thị trường của GDĐH và t nh phức tạp khách quan trong việc cải thiện chất lượng loại dịch vụ này

GDĐH là loại dịch vụ có “tác động ngoại iên” (Externalities) cao Lợi ch của dịch vụ đặc iệt này kh ng chỉ nhắm tới khách hàng thụ hưởng trực tiếp dịch vụ (SV) mà rộng lớn hơn là ảnh hưởng to lớn của nó đối với xã hội - sự phát triển phồn vinh của xã hội sự giàu có của các gia đình T nh gián tiếp của lợi ch chất lượng giáo dục và phổ rộng của nó là yếu tố khách quan dẫn đến tình trạng khách hàng thụ hưởng trực tiếp dịch vụ (SV) hay khách hàng chi trả cho dịch vụ đó (cha m SV ch nh phủ) đều thường kh ng đ i hỏi gắt gao việc xem xét chất lượng thực tế của sản phẩm dịch vụ giáo dục cũng như quá trình sản xuất ra sản phẩm đó Trong hoàn cảnh “c u” lớn hơn “cung” nhiều l n như hiện nay ở nước ta, người học càng kh ng tự tin đ i hỏi một chất lượng phục vụ cao hơn mức hiện có Hơn nữa nếu muốn các khách hàng của dịch vụ GDĐH (cả người thụ hưởng trực tiếp và gián tiếp) cũng khó có thể iết được tường minh chất lượng thực của các dịch vụ mà họ sẽ được cung cấp Trong kinh tế học hiện tượng người mua kh ng iết rõ chất lượng của dịch vụ sẽ thụ hưởng được gọi là “th ng tin ất đối xứng” John L.Yeager gọi đó là “thị trường của niềm tin” (Trust market) Chất lượng GDĐH nhận thức từ ph a khách hàng thể hiện qua nhiều dấu hiệu trong đó dấu

Trang 36

hiệu đặc trưng nhất là chất lượng sản phẩm ĐT thì chỉ có thể nhận iết d n qua năm tháng sử dụng qua khả năng đáp ứng của SV tốt nghiệp đối với yêu c u thực tế sản xuất Dấu hiệu trực quan nhất là kết quả học tập thể hiện qua điểm số của SV thì kh ng phải lúc nào cũng phản ánh đúng chất lượng dịch vụ Việc đo lường chất lượng l nh vực CSVC phục vụ ĐT của trường ĐH cũng vậy Các chỉ áo có thể cho thấy kết quả đ u tư điều kiện CSVC của CSGD nhưng khó phản ánh được chất lượng thực của dịch vụ “Tác động ngoại iên” và “Th ng tin ất đối xứng”- các t nh chất đặc trưng của dịch vụ GDĐH vừa trình ày là nguyên nh n s u xa khách quan g y ra “sự trì trệ cố hữu” của các dịch vụ trong trường ĐH trong đó có dịch vụ CSVC phục vụ ĐT và có thể làm thui chột những toan t nh cải thiện chất lượng các dịch vụ này

Trở ngại trong quản lý chất lượng các dịch vụ phục vụ CSVC c n tiềm ẩn ở sự cảm nhận của đội ngũ về “t nh độc lập tương đối” của các dịch vụ này trong hệ thống tổng thể quá trình ĐT Trong GDĐH (khác với l nh vực sản xuất), chất lượng các dịch vụ ảnh hưởng kh ng trực quan tức thời hàng ngày đến kết quả ĐT Vì thế những người tổ chức các kh u khác nhau trong một hệ thống dịch vụ ĐT thường t đ i hỏi và quan t m thúc đẩy lẫn nhau Ngoài ra trong một m i trường học thuật cao như ở trường ĐH sự khác nhau về trình độ loại hình c ng việc của GV và nh n viên phục vụ cũng là một trong các tác nh n dẫn đến xu hướng “ph n cực” khiến cho các kh u các mảng c ng việc trong một quá trình tổng thể được thực hiện ởi các nhóm nghiệp vụ khác nhau trở nên t gắn kết Kết quả là những mảng c ng việc c n thiết cho một quá trình chung (hoạt động dạy hoạt động học nghiên cứu và CSVC c n thiết cho các hoạt động đó trong cùng một quá trình ĐT) có xu hướng tồn tại như những quá trình độc lập “T nh độc lập tương đối” làm cho các dịch vụ cung ứng CSVC cho hoạt động ĐT trở nên t hiệu quả và cản trở kh ng t đến việc n ng cao chất lượng ĐT của trường ĐH Khó khăn trong cải tiến quản lý CSVC phục vụ ĐT c n có thể xuất hiện do kh ng dễ xác định ằng cảm quan ph n “đóng góp” của người cung ứng dịch vụ và người được phục vụ vào những hạn chế về chất lượng dịch vụ V dụ để ph n định rạch r i “Do ai và vì sao hiệu quả phục vụ của thư viện giảm sút - cán ộ thư viện hay GV

Trang 37

SV?” kh ng thể dựa trên những dấu hiệu trực quan mà c n có khảo sát ph n t ch khoa học “Làm thế nào để cải thiện thực sự tình trạng đó?” - c u trả lời càng kh ng đơn giản Nguyên do là ở chỗ sự tham gia của đối tượng phục vụ vào các quá trình dịch vụ của thư viện có vai tr kh ng nhỏ đối với chất lượng của dịch vụ này Trong sản xuất vật chất thì kh ng như vậy Người vận hành quá trình cung ứng CSVC h u như quyết định hoàn toàn chất lượng của dịch vụ mà họ thực hiện Trong GDĐH sự tham gia và chất lượng tham gia của SV (đối tượng phục vụ) lại phụ thuộc kh ng chỉ vào nhận thức tự th n của họ mà c n chịu ảnh hưởng của những tác động khác ngoài ý muốn chủ quan của họ (tác động của các yếu tố như: chuẩn kiến thức yêu c u về kỹ năng do nhà trường đặt ra; yêu c u sự kh ch lệ phương pháp thúc đẩy của GV)

Những ph n t ch trên đ y chỉ ra rằng: - Trường ĐH kh ng thể chờ đợi khiếu nại của “khách hàng” để điều chỉnh dịch vụ mà c n chủ động cải tiến sản phẩm và cách tổ chức dịch vụ phù hợp với yêu c u thay đổi của hoạt động ĐT nhờ sáng kiến của ch nh những người tổ chức dịch vụ

- KĐCL và ĐBCL với các tiêu chuẩn định sẵn khó có thể tiệm cận mọi góc cạnh của các dịch vụ trong trường ĐH QLCL dịch vụ CSVC c n xuất phát từ nhu c u tự th n của đội ngũ hướng đến thỏa mãn và đáp ứng hơn cả mong đợi của các đối tượng phục vụ trong từng kh u từng quá trình dịch vụ ở từng vị tr làm việc

- Để cải tiến dịch vụ CSVC của trường ĐH c n nghiên cứu mối liên hệ “cung – c u” có giải pháp thúc đẩy sự tham gia của cả đội ngũ cả người cung ứng và khách hàng Sự chuyển iến thực sự các dịch vụ CSVC phục vụ ĐT chỉ đạt được trong một m i trường quản lý có sự hợp tác t ch cực từ mọi ph a mọi thành viên của nhà trường

- Trường ĐH c n có iện pháp giải quyết được vấn đề khó định giá về chất lượng các dịch vụ CSVC phục vụ ĐT khắc phục được tình trạng khó ph n định trách nhiệm và kết quả tham gia vào hoạt động ĐT của các đối tượng liên quan

Bất cập và hạn chế chất lượng quản lý CSVC phục vụ ĐT có thể nảy sinh từ mọi ph a: GV kh ng thay đổi phương pháp dạy học hay cán ộ phục vụ kh ng thay đổi cách làm truyền thống hoặc SV kh ng lấy việc tự học tự nghiên cứu làm trọng

Trang 38

Ngoài những khó khăn khách quan đã ph n t ch hoạt động quản lý CSVC phục vụ ĐT của các trường ĐH nước ta hiện nay c n gặp rất nhiều trở ngại chủ quan (ch nh sách quản lý v m ; quan điểm của các nhà quản lý trường ĐH…) Có những khó khăn mang cả sắc thái chủ quan và khách quan như nguồn kinh ph đ u tư hạn chế (khả năng của nền kinh tế và nhận thức của các nhà quản lý v m ) Các vấn đề này sẽ được nói đến ở Chương 2 luận án, khi trình ày về thực trạng của các trường ĐH nước ta

Khó khăn khách quan đã nêu trong tiểu mục này cùng với những ất cập tồn tại trong quản lý hiện nay (Sẽ ph n t ch ở Chương 2) đặt ra vấn đề tìm kiếm một giải pháp tổng thể Đ y là lý do dẫn đến sự lựa chọn vận dụng quan điểm TQM

Một số t ế ậ quả CSVC đ s ụ tr tr ờ ĐH

Với đặc thù phức tạp của l nh vực quản lý CSVC phục vụ ĐT từ nhiều góc độ nhận thức (sư phạm; kinh tế; cấu trúc tổ chức; chức năng; mục đ ch quản lý) các trường ĐH đã sử dụng nhiều tiếp cận quản lý khác nhau để quản lý l nh vực này

1.4.1 Quản lý theo ph n đ nh l nh v c c ng tác của trường ĐH

Quản lý CSVC được xem là một l nh vực c ng tác được ph n định theo chức năng nhiệm vụ của ộ máy tổ chức nhà trường Các trường ĐH thường ph n chia các l nh vực quản lý như sau: Tổ chức cán ộ; ĐT; Khoa học c ng nghệ; Quản lý SV; Kế hoạch – Tài ch nh; Quản trị thiết ị; Hành ch nh – Tổng hợp; Hợp tác quốc tế

Với tiếp cận này mối quan hệ giữa quản lý CSVC với các l nh vực quản lý khác được thể hiện th ng qua chức năng nhiệm vụ của các ph ng an trong nhà trường Việc cung ứng CSVC thường được thực hiện theo chế định và kế hoạch đã định

Quản lý theo l nh vực c ng tác là tiếp cận truyền thống phổ iến của các trường ĐH Lợi ch là đơn giản về tổ chức phù hợp với cấu trúc tổ chức hành ch nh của nhà trường; có sự ph n chia nhiệm vụ trách nhiệm rạch r i; thuận lợi cho điều hành chung Song ở đ y cũng tiềm ẩn nhiều ất lợi Khi các chức năng “nằm trong tiềm thức mỗi người điều này đã phá vỡ tinh th n hợp tác vì mục đ ch chung… Khi các nhóm chức năng … thu h p t m nhìn họ đã đánh mất cái nhìn tổng thể hệ thống”[64] Quá nhấn

Trang 39

mạnh đến chức năng nhiệm vụ có thể giảm t nh linh hoạt của đội ngũ hạn chế t nh hợp tác giữa các ộ phận dẫn đến hạn chế về hiệu quả quản lý đặc iệt trong việc tổ chức khai thác sử dụng CSVC

1.4.2 Quản lý theo nhiệm vụ giáo dục

Tiếp cận quản lý theo nhiệm vụ giáo dục (hay c n gọi là theo chương trình giáo dục) nhìn nhận l nh vực quản lý CSVC như một trong các l nh vực hỗ trợ phục vụ ĐT Quản lý dạy học nghiên cứu được xem là hoạt động ch nh yếu Hoạt động quản lý CSVC trong trường hợp này chịu sự chi phối trực tiếp của các yêu c u tổ chức dạy học

Về lý thuyết quản lý CSVC phục vụ ĐT được tổ chức và thay đổi theo yêu c u hoạt động dạy học nghiên cứu của nhà trường và thậm ch theo yêu c u của từng khoa từng ngành học là hoàn toàn đúng Điều kiện lý tưởng là mọi lực lượng liên quan đến nhiệm vụ giáo dục đều nhận thức đ y đủ về c ng việc của mình đều iết làm thế nào để chương trình giáo dục có chất lượng và làm đúng như vậy Nhưng thực tế thường kh ng như mong muốn Hợp tác giữa đơn vị giảng dạy và các ộ phận quản lý CSVC được nhận thức như mối quan hệ giữa người yêu c u - đặt hàng (người dạy) và người đáp ứng - cung ứng (người phục vụ) Mối quan hệ này lỏng hay chặt ph n lớn phụ thuộc vào mức độ quan t m nhiều hay t của người yêu c u đến việc sử dụng CSVC phục vụ ĐT Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học việc chuyển đổi từ ĐT theo niên chế qua học chế t n chỉ sẽ kh ng tác động trực tiếp đến đội ngũ phục vụ mà th ng qua đội ngũ giảng dạy Sự thay đổi về đ u tư hay tổ chức khai thác sử dụng CSVC được thực hiện theo đặt hàng của các đơn vị giảng dạy Song trên thực tế sự ph n định rõ nhiệm vụ trung t m và hỗ trợ trong nhà trường đã làm nảy sinh nhận thức về vai tr ch nh – phụ của những người cùng tham gia vào quá trình giáo dục, thúc đẩy gia tăng xu hướng “ph n cực” trong đội ngũ dẫn đến hạn chế t nh chủ động hợp tác từ ph a các ộ phận phục vụ Đội ngũ phục vụ trở nên ngày càng thụ động Một v dụ là các khoa có thể sở hữu những ph ng máy PTN TH ph ng học riêng nhưng hiệu quả sử dụng lại thấp Hoặc việc nhập sách tài liệu về thư viện “nhất nhất” theo chỉ định của bộ m n kh ng có sự phản hồi của thủ thư qua thực tế khai thác sử dụng

Trang 40

Về nhược điểm của tiếp cận này chuyên gia trong l nh vực chất lượng Sallis Ed đã viết: “Sự ph n iệt đội ngũ giảng dạy với đội ngũ hỗ trợ giữa các cấp khác nhau trong hệ thống cấp ậc truyền thống thường cản trở sự mở rộng c n thiết của quá trình hợp tác tổ đội là các chướng ngại vật c n phải phá ỏ” [122]

1.4.3 Quản lý theo nghiệp vụ chu ên m n h p

Như đã trình ày trong Mục 1.2 quản lý CSVC là một chu trình ao gồm nhiều

c ng đoạn với rất nhiều c ng việc có mối quan hệ đan xen từ đơn giản đến phức tạp

Mỗi c ng việc có yêu c u chuyên m n đối với người được giao thực hiện và được quản lý theo chế định đ i hỏi qui trình thao tác nghiệp vụ chặt chẽ nhằm đảm ảo t nh tiêu chuẩn của đối tượng quản lý hiệu quả kinh tế của quản lý V dụ việc lập qui hoạch x y dựng CSVC lập hoặc thực hiện dự án x y dựng c ng trình hay đấu th u chọn th u cung cấp thiết ị đều c n có nghiệp vụ chuyên m n liên quan và tu n thủ quy chế chung Khi đưa vào khai thác sử dụng các ộ phận phục vụ lại phải thiết kế dịch vụ tu n thủ yêu c u nghiệp vụ chung (kể cả việc đảm ảo an toàn vận hành)

Cách quản lý từng loại c ng việc trong l nh vực quản lý CSVC theo nghiệp vụ

qui định như vậy có thể gọi là tiếp cận theo nghiệp vụ chuyên môn h p

Tiếp cận quản lý CSVC theo nghiệp vụ chuyên m n h p được sử dụng trong mọi loại hình tổ chức nhà trường (cấu trúc tổ chức – hành ch nh hay cấu trúc ma trận với các dự án…) Bởi đ y là cách quản lý c n thiết đối với mọi tổ chức hành ch nh sự nghiệp nhằm đảm ảo hiệu quả đ u tư chống thất thoát lãng ph Song quá đề cao chuyên m n h p tu n thủ mọi yêu c u quản lý đối với một cơ quan hành ch nh sự nghiệp nhưng kh ng t nh đến đặc thù của đối tượng quản lý như đã trình ày có thể hạn chế hiệu quả phục vụ ĐT của các hạng mục CSVC Bởi hiệu quả kinh tế trong đ u tư CSVC của trường ĐH được đánh giá trước hết qua hiệu quả vận hành hoạt động ĐT Hiệu quả vận hành hoạt động ĐT c n ở các chủ thể quản lý CSVC kh ng chỉ kiến thức kỹ năng chuyên m n h p mà c n cả nhận thức hiểu iết của họ về vai tr tham gia vào hoạt động ĐT từ vị tr c ng tác của mình

Ngày đăng: 23/09/2024, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w