=> KL: Ché độ do nhân dân làm chi; cé nén kt phat triển cao, dựa trên lực lượng sx hiện đại và chế độ công hữu vé tu liéu sx; mot xh phat triển cao về văn hóa, đạo đức; một xh công bằng,
Trang 1
TRUONG DAI HQC KINH TE - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
University of Economics
NOI DUNG ON TAP
TU TUONG HO CHI MINH
Nguyễn Thị Diệu Ni Nguyễn Thị Thu Hiền
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
Trang 2
Page |2
CAU 1 QUAN DIEM CUA HCM VE TINH TAT YEU , BAC TRUNG BAN CHAT, ĐỘNG LUC CO BAN CUA CNXH O VN, SU VAN DUNG CUA DANG TA HIEN NAY?
I/ Tinh tat yéu của CNXH ở VN:
- CNXH ra doi xuat phat tir quy luat van dong, phat trién khach quan cua lịch sử loài người,
từ xu thế vận động tất yếu của thời đại
- _ CNXH ra đời từ sự tan bạo của chủ nghĩa tư bản thực dân
- Dưới góc độ giải phóng: độc lập dân tộc chỉ mới là cấp độ đâu tiên, chỉ khi gắn với CNXH,
cuộc sống người lao động mới thực sự tự do, ấm no, bình đẳng
- CNXH 6 VN ra doi xuat phát từ sự vận động tất yếu của lịch sử dân tộc, xuất phát từ tương
quan so sánh lực lượng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trong cuộc vận động cứu nước của giải phóng dân tộc
- HCM đã kế thừa TT.HCM không ngừng của CN Mác-Lenin để luận chứng một cách toàn
diện khả năng đi tới CNXH, bỏ qua TBCN của nước ta
2/ Đặc trưng bản chất của CNXH ở VN:
- CNXH có chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân làm chủ, có Nhà nước của dân, do dân và vì dân,
dựa trên khối đại đoản kết dân tộc - CNXH có nền kinh tế phát triển cao, dân giàu nước mạnh, khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện dai - CNXH là chế độ không còn áp bức, bóc lột, bất công dựa trên chế độ sở hữu xã hội về TLSX và
thực hiện phân phối theo lao động - CNXH là công trình tập thẻ của nhân dân, do nhân dân xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản, là hiện thân đỉnh cao của tiễn trình tiễn hóa lịch sử nhân loại
- CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, có hệ thống quan hệ xã hội dân chủ, công
bằng, bình đẳng; con người được giải phóng, được phát trién, tự do toàn diện trong sự hài hòa giữa
xã hội và tự nhiên => KL: Ché độ do nhân dân làm chi; cé nén kt phat triển cao, dựa trên lực lượng sx hiện đại và chế độ công hữu vé tu liéu sx; mot xh phat triển cao về văn hóa, đạo đức; một xh công bằng, hợp
lý; là công trình tập thể của nhân dân do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng 3/ Dong lực, trở lực co_ ban cia CNXH ở VN
“ Động lực - Động lực của chủ nghĩa xã hội là tất cả những nhân tố, yếu tố thúc đây sự vân động và phát trién
của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (vốn, KHKT, con người, )
- Phát huy các nguồn động lực về vật chất và ti trởng cho việc xây dựng CNXH Nhưng quan trọng nhất, bao trùm lên tat cả là nguồn lực con người Nguồn lực con người đã được Hồ Chí Minh
xem xét trên cả hai bình diện cộng đồng và cả nhân: e Cong dong: Phát huy sức mạnh cộng đồng, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức
mạnh khối đại đoàn kết dân tộc
® Cứ nhấn: Dám bảo lợi ích của dân, thực hành dân chủ, đặt quyền lợi của dân lên trên hết,
phát huy tính năng động, sáng tạo của cá nhân người lao động bằng các giải pháp:
- _ Các giải pháp tác động vào nhu cầu, lợi ích vật chất (khen thưởng, xử phạt ) - _ Các giải pháp về chính trị, tỉnh thần (thi đua, phát huy tinh thần yêu nước) - Thực hiện công bằng xã hội
- Chú trọng khai thác các nguôn ngoại lực: hợp tác, tranh thủ sự ủng hộ, các thành tựu CM KHKT
Trang 3Page |3
Trở lực
+ Chủ nghĩa cá nhân, căn bệnh “mẹ”, “kẻ thù hung ác nhất của CNXH”, đẻ ra trăm thứ bệnh nguy
hiểm
+ “Giặc nội xâm”: tham những, lãng phí, quan liêu
+ Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết làm giảm uy tín và sức mạnh của Đảng, cách mạng
+ Tệ chủ quan, bảo thủ, lười biếng, không chịu học tập cái mới
-Trong hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh còn nhắn mạnh đến vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước, cũng như vai trò của các tô chức thành viên trong hệ thống
chính trị
- _ Vận dụng Tư tưởng HCM vào điều kiện hiện nay cần chú ý: (2 cái này đọc thêm) + Cần khăng định những quan điểm của HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH Chúng ta phải làm sống động tư tưởng HCM trước tình hình mới
+ Vận dụng trung thành, sáng tạo tư tưởng HCM của Đảng Cộng sản VN trước tỉnh hình mới Trong quá trình đỗi mới, chúng ta phải:
1 Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nên tảng CN Mác- Lênin và tư tưởng HCM 2 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực, trước hết là nội lec dé
thực hiện CNH, HĐH 3 Két hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thoi dai
4 Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, chống tham những, quan
liêu, thực hiện cần, kiệm
3 Đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lỗi sống, chống “tự diễn biển, tự chuyển hóa ”
CAU 2 QUAN DIEM CUA HCM VỀ CÁC NGUYÊN TÁC, CÁC BƯỚC ĐI VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CNXH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở NƯỚC TA, SỰ VẬN DỤNG CỦA
DANG HIEN NAY?
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội là hiện tượng phô biến, mang tính quốc tế vì vậy phải quán triệt các
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không được giáo điều, may moc
+ Xác định bước đi và các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội cần căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân
2/ Về bước đi của thời kỳ quá độ
- Trong thời kỳ quá độ, Hồ Chí Minh chưa nói rõ các bước đi cụ thẻ, song tìm hiệu kỹ tư tưởng của Người, chúng ta có thê hình dung ba bước sau:
+ Thứ nhất, ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu + Thứ hai, phát triển tiêu công nghiệp và công nghiệp nhẹ
+ Thứ ba, phát triển công nghiệp nặng - _ Thời kì quá độ phải trải qua nhiều bước Phương hướng chung là đi từ thấp đến cao, coi trong
các khâu trung gian Không chủ quan, nóng vội
3⁄ Về các biện pháp cơ bản tiễn hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam:
+ Học tập kinh nghiệm từ các nước, tuy nhiên không được rập khuôn, giáo điều, sao chép, mả vận dụng 1 cách sáng tạo, phù hợp điều kiện trong nước (ý thêm)
+Kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng chủ yếu và lâu dài (1)
Trang 4Page |4
+Thực hiện đường lối phát triển kinh tế, xã hội hải hòa, đảm bảo cho các thành phần kinh tế, các tang lớp xã hội đều có điều kiện phát trién (2)
+Phương thức chủ yếu đê xây dựng CNXH: “đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân” (3)
+Coi trong các biện pháp tô chức thực hiện, phát huy nỗ lực chủ quan trong việc thực hiện các kế
hoạch kinh tế - xã hội (4)
4⁄.Sự vận dung cua Dang hién nay 1 Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nên tảng CN Mác- Lênin và tư tưởng HCM 2 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực, trước hết là nội lec dé
thực hiện CNH, HĐH 3 Két hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thoi dai
4 Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, chống tham những, quan
liêu, thực hiện cần, kiệm
3 Đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lỗi sống, chống “tự diễn biển, tự chuyển hóa ”
CÂU 3 NHỮNG LUẬN DIEM CO BAN CUA HCM VE DANG CSVN: SU RA BOI, VAI
TRO, BAN CHAT, VAN DE XAY DUNG DANG, SU VAN DUNG?
1/ Những luận điểm:
a, DCSVN là sự kết tỉnh của CNMLN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
(Sự ra đời của ĐCSVN)
- Quy luật hình thành ĐCSVN: Sự kết tỉnh của CNMLN với phong trảo công nhân và phong
trào yêu nước Tuân theo quy luật phô biến sự hình thành ĐCS trên thế giới, đồng thời có thêm một
yếu tố đặc thù là phong trào yêu nước - Cơ sở khách quan: VN là nước thuộc địa cho nên phong trào yêu nước có trước và là cơ sở để phát triển phong trào công nhân
- Phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở VN có mục tiêu chung là giải phóng dân tộc, quyền lợi của giai cấp công nhân và của dân tộc là thống nhất, vì vậy phong trào công nhân và phong trào yêu nước tắt yếu sẽ kết hợp với nhau
- Phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN đề có nhu cầu khách quan là phải kết hợp với CNMLN
- Ở VN phong trào yêu nước của tầng lớp trí thức phát triên rất sôi nổi và bộ phận trí thức yêu
nước tiên tiễn là những người đầu tiên tiếp thu được CNMLN, họ đã ra sức hoạt động, tích cực
truyền bá CNMLN vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước, dẫn đến sự xuất hiện của
những tô chức cộng sản đầu tiên ở VN và trên cơ sở đó thành lập nên ĐCSVN => KL: Trong điều kiện VN là một nước thuộc địa, ĐCS ra đời tất yêu phải là sản phẩm sự kết hợp
giữa CNMLN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Do là quy luật đặc thù hình thành DCSVN
b, DCSVN Ia nhan té quyét dinh hang dau dé dwa CMVN dén thang loi (Vai frò của ĐCSVN)
- Trước khi ĐCSVN ra đời đã có nhiều phong trào đầu tranh của nhân dân nhưng đều that bại, vì vậy nhu câu khách quan, cấp thiết của CMVN là phải thành lập được một Dang CM chân chính của một giai cấp tiên tiễn, có khả năng dẫn dắt CM đi đến thành công
- Sự ra đời, tồn tại và phát triển của ĐCSVN vừa đáp ứng được yêu cầu khách quan, cấp thiết của CMVN, vừa phù hợp với quy luật vận động và phát triên của xã hội VN Vì vậy Đảng đã nhanh
Trang 5Page |5
chóng nắm giữ được độc quyền lãnh đạo CM và trở thành nhân tố quyết định hàng đầu sự thắng lợi
của CMVN - Mục đích của Đảng là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, khi mắc
phải sai lầm khuyết diém, Dang déu kip thời phát hiện và sửa chữa nhờ đó Đảng đã lớn mạnh không ngừng, đã dẫn dắt CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
c, DCSVN — di tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời Đảng không chỉ là của giai cấp mà còn là của dân tộc VN (Bản chất của ĐCSVN) 3 ý chính
- Phải xây dựng 1 ĐCS vững mạnh trong điều kiện một nước thuộc địa lạc hậu, nơi mà giai cấp
giác; Đoàn kết thống nhất trong Đảng)
+ Mục tiêu: thực hiện CNXH và đi tới CNCS, đó là sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Xuất phát từ thực tiễn của 1 nước thuộc địa, HCM đã đi đến 1 luận điêm mới về ĐCS, đó là
“ĐCS là Đáng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động của cả đân tộc” (3) *DCSVN mang ban chất của GCCN vi:
- Lợi ích của GCCN, nhân dân lao động, của dân tộc là tương đồng, thống nhất - Đảng kết nạp các phần tử ưu tú nhất thuộc các GC, tầng lớp nhân dân VN
- Đảng lãnh đạo nhân dân, dân tộc khi Đảng được toàn thể nhân dân thừa nhận - Nói Đảng của nhân dân, dân tộc chỉ nhắn mạnh mục tiêu phục vụ lợi ích ND, DT của Đảng
* (+ Cơ sở lý luận: theo HCM, giai cấp và dân tộc là thống nhất, lợi ích của giai cấp công nhân thông nhất với lợi ích của nhân đân lao động Vì vậy Đảng của giai cấp công nhân cũng sẽ đồng thời là Đảng của nhân dân lao động, Đảng của cả dân lộc
+ Về thực tiễn: nếu ĐCS chỉ là Đảng của GCCN, thì cơ sở xã hội của Đảng sẽ hạn chế, Đảng không thể tập hợp được những người ưu tú giác ngộ CM trong toàn dân tộc, không tự thiết lập được mỗi liên hệ mật thiết với đông đảo quân chúng nhân dân Ngược lại, nếu ĐCS vừa là Đảng của giai cắp công nhân, vừa là Đảng của nhân dân lao động và của cả dân tộc thì cơ sở xã hội của Đảng sẽ rộng mở, Đảng sẽ được các tầng lớp nhân dân coi như Đảng của chính mình, nhân dân sẽ bảo vệ Dang, ủng hộ Đảng, tham gia xây dựng Đảng, Đảng sẽ lớn mạnh không ngừng, sẽ dã dắt
Trang 6Page |6
Trang 7Page |7
CÂU 4 NOI DUNG CƠ BAN TU TUONG HCM VE DAI DOAN KET DAN TOC VA VAN
DE XAY DUNG KHOI DAI DOAN KET O NUOC TA HIEN NAY?
x L/ Noi di ha 2 HCM vé dai doa kế la ˆ
s* Vai trò, vị trí của đại đoàn kết dân tộc * Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, đảm bảo thành công của CM:
Đoàn kết dân tộc là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt quá trình cách mạng VN Đó là
chiến lược tập hợp mọi lực lượng, nhằm hình thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong cuộc
đầu tranh với kẻ thù dân tộc và giai cấp Đoàn kết dân tộc phải luôn được nhận thức là vấn đề sống còn của CM
* Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đâu của CM:
HCM luôn đặt đại đoàn kết dân tộc lên hàng đầu, ở bất cứ giai đoạn cách mạng nào Cần phải
quán triệt đại đoàn kết dân tộc trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của CM, của Đảng
va Nha nước
Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân trong cuộc đầu
tranh tự giải phóng, là nhu cầu nội tại khách quan của quân chúng nhân dân lao động Đảng và những người cách mạng phải ra sức tuyên truyền, giáo dục tỉnh thần yêu nước và đoản
kết cộng đồng cho các tầng lớp nhân dân ở mọi nơi, mọi lúc, mọi điều kiện hoản cảnh, tập hợp và chuyên nhu cầu khách quan đó thành tổ chức, thành sức mạnh to lớn đề đấu tranh cho độc
lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của nhân dân
¢ Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc (toàn thể nhân dân) * Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân:
Theo HCM, dân vừa được hiểu với tự cách là mỗi con người Việt Nam cụ thể vừa là một tập
hợp đông đảo quần chúng, với những mối liên hệ cả quá khứ và hiện tại Cho nên dân là chủ thê
của khối đại đoàn kết dân tộc
Theo HCM, đại đoàn kết dân tộc không phải là một tập hợp ngẫu nhiên, tự phát, nhất thời, mà
phải là một tập hợp bền vững của các lực lượng xã hội có định hướng, có tô chức, có sự lãnh
đạo dựa trên một cơ sở lý luận khoa học Lực lượng tạo nen tảng vững chắc cho đoàn kết rộng
rãi chính là công — nông và các tầng lớp nhân dân khác Liên minh công - nông - tri thức là cơ
sở, là lực lượng nòng cốt đê đoàn kết toàn dân trên Mặt trận dân tộc thống nhất
%% Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
Hai là, phải có tắm lòng khoan dung, độ lượng với con người
Ba là, phải có niềm tin vào nhân dân, tin vào con nguoi
%% Phương thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất
Tùy tình hình cụ thể, cương lĩnh và điều lệ của MTDTTN phù hợp với tình hình cách mạng
+ MTDTTN chính là nơi quy tụ mọi tô chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân VN dù ở trong hay ngoài nước HỚM luôn coi trong
* Nguyên tắc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc + Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nên tảng liên minh công — nông —
lao động trí óc, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS
+ Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyên lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân
Trang 8Page |8
+ Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo
đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
+ Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân
thành, thân ái giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
+ Đảng Cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất, vừa là lực lượng lãnh
đạo Mặt trận „ „
Phương pháp xây dựng khôi đại đoàn kêt dân tộc - Phuong phap tuyên truyền, giáo dục, vận động quân chúng - _ Phương pháp tô chức
- _ Phương pháp xử lý đồng bộ các quan hệ nhằm thực hiện thêm bạn bớt thù
a, Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: (đọc thêm)
- Thuan loi:
+Thế giới đang vận động theo chiều hướng các dân tộc trên thế giới ngày cảng xích lại gần nhau
hơn, nhân loại ngảy càng nhận thức sâu sắc và khao khát về một xã hội hòa bình, tiến bộ, hợp tác,
cùng phát triên
+ Khoa học phát triển vô cùng mạnh mẽ đã đặt cả thế giới trước xu thé tòan cầu hóa, góp phần làm
tang cường tình hữu nghị giữa các dân tộc, tuy cũng chứa đựng khả năng phân hóa giữa các dân tộc sẽ ngày càng trở nên gay gắt hơn
-+Ở trong nước, chúng ta bước vào thế kỷ mới sau 15 năm đổi mới với những thành tựu đáng ghi
nhận, vị thế của dân tộc ta trên thế giới được nâng cao rõ nét, niêm tin của nhân dân vào chính sách
đối mới được giữ vững và tăng cường - Kho khăn, thách thức: +Củng với xu hướng toản câu hóa, xu hướng ly tán, chia cắt cũng tôn tại +Cuộc đầu tranh ý thức hệ vẫn diễn ra dai dang, gay gat, các thé lực thù địch vẫn muốn tìm mọi
cách tiêu điệt cnxh tới tận gốc +Nên kinh tế thị trường cùng với quá trình nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra nhiều vấn đề
như sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, các vùng , các hiện tượng tiêu cực trong xã
hội vẫn còn là hiện tượng tương đối phố biến
b, Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ mới ở nước ta: (chính) - Muc tiêu chung: khơi dậy tỉnh thần tự tôn dt, quyết tâm chấn hưng đất nước, không bỏ lỡ cơ
hội, vận hội rửa được cái nhục đói nghẻo, lạc hậu, cái nhục tụt hậu xa hơn về kinh tế, khoa học
kỹ thuật, công nghệ so với các nước trong khu vực và trên thế giới
- — Cúc nhiệm vụ cụ thể:
+V chính trị: cần tiếp tục phát triển tư tưởng HCM và truyền thống phương Đông về “Cầu đồng
tồn dị”, xóa bỏ dần những mặc cảm, những thiên kiến khác nhau, lấy liên minh công - nông - trí
thức làm nòng cốt, xây dựng một nước VN dân giau, nước mạnh xã hội dân chủ công bằng văn minh
+ kinh tế: xã hội phải tạo cho mọi người dân một cơ hội bình đẳng về pháp luật trong làm ăn
kinh tế Khuyến khích các thành phan kinh tế phát triển, khuyến khích làm giầu chính đáng, đi đôi
với việc giúp dân xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa + Về chính sách đối ngoại: cần có sự nhận thức đúng về vấn đề toàn cầu hóa từ đó xây dựng chiến
lược hội nhập của đất nước ta vào khu vực và thé giới; thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự
chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, có sách lược mềm dẻo trong các quan hệ đa dạng và phức tạp của thế giới đảm bảo cho chúng ta hòa nhập, nhưng không bị hòa tan
Trang 9Page |9
CÂU 5 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HCM VẺ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC KIỂU MỚI Ở VN (NHÀ NƯỚC CA DÂN DO DÂN VÌ DÂN; XÂY DỰNG NNPQ TRONG SẠCH VỮNG MANH) VA SU VAN DUNG QUAN DIEM CUA HCM TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
* Quan niém cua HCM về Nhà nước của dan, do din và vi dan:
- Nhà nước của dân: + Đó là Nhà nước tất cả quyền lực đều thuộc vẻ nhân dân, quyền hành của cán bộ công chức Nhà nước là do dân ủy quyền, giao phó
+ Nhà nước của dân thì những vấn đẻ liên quan đến vận mệnh quốc gia phải do nhân dân quyết
định thông qua việc chưng cầu ý kiến dân + Nhà nước vì dân, vì nước là việc chung, mỗi người dân đều có trách nhiệm gánh vác một phần, người dân phải coi việc nước như việc nhà, phải tôn trọng pháp luật, bảo vệ của công, phải không
ngừng học tập, nâng cao trinh độ về moi mat dé xứng đáng với địa vị của người làm chủ
+ Nhà nước của dân thì dân phải có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu thay mặt dân tham gia
vào các cơ quan quyên lực của Nhà nước - Nhà nước do dân:
+ Nhà nước do nhân dân lập ra
+ Nhà nước do nhân dân xây dựng, ủng hộ, bảo vệ, phê bình và giám sát + Các cơ quan Nhà nước, can bộ, công chức Nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của dân và chịu sự giám sát của nhân dân
+ Nhà nước do dân thì dân phải có quyền bãi miễn các cơ quan Nhà nước nếu tỏ ra không xứng
đáng với sự tín nhiệm của dân
- Nhà nước vì dân:
+ Là Nhà nước hướng mọi hoạt động vào việc phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân, đó là một Nhà nước không có đặc quyên, đặc lợi, thật sự cần, kiệm, liêm, chính
+ Nhà nước vì dân thì mọi công chức Nhà nước đều là nô bộc của nhân dân, việc gì có lợi cho dân
thì phải hết sức làm, việc gì hại đến dân thì phải hết sức tránh + Nhà nước vì dan thì chính quyền các cấp phải chăm lo cho dân từ việc lớn đến nhỏ, phải làm
cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành + Nhà nước vì dân thì cán bộ Nhà nước vừa là người phục vụ, vừa là người lãnh đạo, vừa là người
hướng dẫn nhân dân thực hiện đúng chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước b, Tư tưởng HCM về sd Nhà nước pháp quyền trong sạch, vững mạnh
*Kiểm soát quyền lực nhà nước: Kiểm soát quyên lực nhà nước la tat yếu Quyên lực NN do dân
ủy thác, nhưng phải làm sao đề dân ủy quyền chứ không mat quyên, quyên lực phải được kiểm soát, phát huy vai trò, trách nhiệm của DCS: Dang cam quyền có quyên và trách nhiệm kiểm soát nhà
nước: kiểm tra, giám sát, cô cơ chế huy động sự kiểm soát của nhân dân đối với nhà nước
*Phòng chống tiêu cực trong nhà nước: cần chống 6 căn bệnh: trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túi, chia rẽ, kiêu ngạo Bộ máy nhà nước từ TW đến làng xã phải biết nhận ra sai và sữa chữa Phải kiên
quyết chống lại tệ đặc quyền, đặc lợi, bệnh tham ô, lãng phí Cán bộ công chức cần: cần kiệm liêm chính chí công vô tư, tự kiểm điêm phê bình, yêu thương, tin tưởng, hết lòng phục vụ dân
*Đề xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, HCM nhắn mạnh 2 nội dung sau: - Tăng cường pháp luật đi đôi với đây mạnh giáo dục đạo đức (kết hợp pháp trị với đức trị)
Trang 10Page |10
- Kiên quyết chống 3 thứ” giặc nội xâm” là tham ô, lãng phí, quan liêu Tăng cường pháp luật:
hoàn thiện pháp luật, xử lý nghiêm minh,
c Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mế?
- Xây dựng nhà nước hợp hiến, hợp pháp:
+ Trong Bản yêu sách của nhân dân An Nam: đòi đảm bảo cho người Đông Dương có nền pháp lý
như châu Âu, ra các đạo luật thay thế các sắc lệnh
+ Sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thành lập, Người càng quan tâm nhiều hơn đến Hiến Pháp, pháp luật
+ Kêu gọi Tổng tuyên cử trong cả nước 6/1/1946: Quốc hội đầu tiên được diễn ra
+ Hai lần Hồ Chí Minh chủ trì soạn thảo Hiến Pháp (1946 — 1959)
=) Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mang tính hợp hiến, hợp pháp - Nhà nước quản lý bằng pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống:
+ Quản lý xã hội bằng nhiều cách nhưng quan trọng nhất bằng pháp luật, Hiến Pháp là pháp luật
tối cao + Cần có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quyên lực nhà nước: quyền lập pháp — hành pháp - tư pháp (Tam quyền phân lập: ở Việt Nam, không cần tam quyên phân lập như phương Tây, nhưng cần có phân công, phối hợp giữ 3 cơ quan nảy)
+ Biện pháp dé Pháp luật thực thị trong thực tế:
* - Xây dựng một nên pháp ché, hệ thống pháp luật thực sự hoàn thiện, đầy đủ, đảm bảo quyền dân
chủ thực sự cho nhân dân
*_ Cơ quan nhà nước, cán bộ phải gương mẫu chấp hành, đủ đức, đủ tài
*- Người dân phải hiệu và tuyệt đối chấp hành
» _ Thực thi pháp luật phải công tâm, nghiêm minh, bình đẳng vả minh bạch 3⁄.Sự vận dụng quan điểm của HCM trong xây dựng nhà nước ta hiện nay:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đân chủ, về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, định hướng cho việc xây dựng vàhoàn thiện nên dân chủ, Nhà nước kiêu
mới ở Việt Nam Việc xây đựng Nhà nước ta hiện nay cần: - Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế XHCN, đảm bảo thực sự tôn trọng quyên lam chủ của nhân dân
- Cải cách và kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng một nên hành chính dân chủ, trong sạch vững mạnh
+ Nền hành chính nước ta còn bộc lộ nhiều yếu kém: Quan liêu, xa dân, xa cơ sở; phân tán, thiếu
trật tự kỷ cương; tham những, lãng phí của công: bộ máy nha nude cồng kênh kém hiệu quả; đội
ngũ cán bộ còn yếu về kiến thức, năng lực, một bộ phận kém phâm chất, hư hỏng
+ Cải cách bộ máy hành chính là một quá trình, phải được tiến hành đồng bộ trên nhiều mặt Cần
làm cho đội ngũ công chức nhà nước quán triệt nhận thức: Nhà nước là một tô chức công quyền thê hiện quyền lực của nhân dân, công chức nhà nước là công bộc của nhân dân Bên cạnh chức năng
quản lý, Nhà nước còn thực hiện chức năng dịch vụ công
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước; gắn xây dựng chỉnh đốn Đảng với cải cách
bộ máy hành chính nhà nước
CÂU 6 NOI DUNG CO BAN TƯ TƯỚNG ĐẠO ĐỨC HCM (VAI TRO CUA DAO ĐỨC CM, CAC CHUAN MUC VA CAC NGUYEN TAC REN LUYEN DAO ĐỨC MỚI) VÀ Ý