1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích quy luật phủ định của phủ định cụ thể hơn là quá trình phủ định biện chứng trong công cuộc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018 của bộ giáo dục và đào tạo

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích quy luật phủ định của phủ định, cụ thể hơn là quá trình phủ định biện chứng trong công cuộc “Đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông 2018” của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả Nguyễn Thị Lộc
Người hướng dẫn TS. Vương Thị Bích Thủy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Một mặt, vừa phải kế thừa những thành quả của hơn 75 năm nền giáo dục cách mạng và truyền thống hơn 4000 năm văn hiến của dân tộc: mặt khác phải tiếp nhận những thành tựu tiên tiến của c

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG

TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Dé tai:

PHAN TÍCH QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH, CỤ THE HON LA QUA TRINH PHU DINH BIEN CHUNG TRONG CONG CUOC “BOI MOI CHUONG TRINH GIAO

DUC PHO THONG 2018” CUA BO GIAO DUC VA DAO TAO

Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Lộc Lop: K45.PPTSC (KHTN)

Ngành: Phương pháp toán sơ cấp

Giảng viên hướng dẫn: TS Vương Thị Bích Thủy

Đà Nẵng, tháng 11 nam 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG

ĐỀ tài:

PHAN TÍCH QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH, CỤ THE HON LA QUA TRINH PHU DINH BIEN CHUNG TRONG CONG CUOC “BOI MOI CHUONG TRINH GIAO

DUC PHO THONG 2018” CUA BO GIAO DUC VA DAO TAO

Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Lộc Lớp: K45.PPTSC (KHTN)

Ngành: Phương pháp toán sơ cấp Giảng viên hướng dẫn: TS Vương Thị Bích Thủy

Đà Nẵng, tháng 11 nam 2023

Trang 3

1.1 Giáo dục trong mỗi quan hệ với triết học - 2 St 21211315111 12155 1551121 E tre, 5 L.1.1.Triết gia Hy Lạp cổ đại nói về giáo dục -sc T121 1111111111182 ree 5 1.1.2.Tư tưởng giáo dục của chủ nghĩa Mác - - 2 2 2222222221122 x+2 12 1.2.Quy luật phủ định của phủ định - 5 22 222 1222121121135 211311 111115115 11x22 13 1.2.1 Khái mệm phủ định và phủ định biện ChỨHg cua 13 1,2.2.N6i dung cua quy luật phủ định của phú đỊHH à cà con nhheeeo 15 1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luẬN SH HH ng gu na 17

CHUONG II: PHAN TICH QUY LUAT PHU DINH CUA PHU DINH, CU THE HON LA QUA TRINH PHU DINH BIEN CHUNG TRONG CONG CUOC “DOI MOI CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018” CUA BO GIAO DUC

VÀ ĐÀO TAO 20

2.1.Tính khách quan và tính kế thừa của giáo dục trong quá trình phát triển 20 2.2.Những khác biệt cơ bản của Chương trình Giáo dục phô thông 2018 23 2.3 Một số ví đụ về áp dụng quy luật phủ định của phủ định vào giáo dục: 24

KET LUẬN - KIÊN NGHỊ .26 TAI LIEU THAM KHAO 27

Trang 4

A DAT VAN DE

1 Tính cấp thiết của đề tai: ; Giáo dục Việt Nam đang trong giai đoạn đôi mới mang tính đột phá, mang tính căn bản và toàn diện, đặc biệt là sự đổi mới chương trình và sách giáo khoa 2018 Một mặt, vừa phải kế thừa những thành quả của hơn 75 năm nền giáo dục cách mạng và truyền thống hơn 4000 năm văn hiến của dân tộc: mặt khác phải tiếp nhận những thành tựu tiên tiến của các nền giáo dục thế giới cũng như những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại của nhân loại dé phat trién nén giáo dục nước nhà theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hóa, xây dựng một nền giáo dục mới ngang tầm thời đại, có đủ khả năng để đào tạo ra những thế hệ con người phát triển hài hòa phâm chất và năng lực đề góp phân thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong thời đại mới

Tuy nhiên, sự phát triển giáo dục bao giờ cũng phải đựa trên những thành quả của nền giáo dục trước đó Một mặt tiếp nhận có chọn lọc, có phê phán những yếu tố tích cực của nền giáo dục cũ, làm cho nó phù hợp với hoàn cảnh mới, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giáo dục trong hoàn cảnh mới Mặt khác, các nền giáo dục sau cũng phải mạnh dạn xóa bỏ, loại trừ những yếu tố lạc hậu, lỗi thời, thay thế vào đó những yếu tố mới mẻ, tích cực và tiên tiền của thế giới Đây chính là minh chứng cho quy luật phủ định biện chứng trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng nói chung và quá trình “Đổi mới Chương trình Giáo

dục phố thông 2018” nói riêng

2 Đối tượng nghiên cứu Cac van dé: giao dục trong môi quan hệ với triết học, quy luật phủ định của phủ định, phủ định biện chứng, tính kế thừa của giáo dục trong quá trình phát

triển, tính kế thừa của Chương trình Giáo đục phổ thông 2018, những khác biệt

cơ bản của Chương trình Giáo dục phố thông 2018 so với CTGDPT trước 2018

Trang 5

3 Phạm vi nghiền cứu - Nghiên cứu cơ sở ly luận - Nghiên cứu quy luật phủ định biện chứng trong việc Đôi mới Chương trình Giáo dục phô thông 2018

4 Phương pháp nghiên cứu ; ; -Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu một sô tài liệu, sách có liên quan đên Quy luật phủ định của phủ định, phủ định biện chứng, Chương trình Giáo dục

phô thông 2018, nhằm hiểu rõ những cơ sở lý thuyết dé từ đó phân tích vẫn đề

đạt hiệu quả

a Nghiên cứu thực tế: Trao đổi với một số giáo viên THPT đang giảng dạy Chương trình Giáo dục phô thông 2018, để nắm được tình hình áp dụng chương trình hiện nay

5 Giả thuyết khoa học : Tính kê thừa và những khác biệt cơ bản của Chương trình Giáo dục phô thông 2018 so với CTGDPT cũ

Trang 6

B NỘI DUNG

CHUONG I: CO SO LY THUYET

1.1, Giao duc trong moi quan hé voi triét hoc Giáo dục, như là một phương thức để lưu giữ và truyền thụ kiến thức cho đời sau đã được các nhà tư tưởng châu Âu đặc biệt quan tâm Có thể nói, giáo duc la đối tượng nhắm tới của nhiều trào lưu tư tưởng lớn ở châu Âu, kế từ thời Hy Lạp cô đại cho đến ngày nay “Việc các triết gia can thiệp vào giáo dục không phải là ngẫu nhiên mà do mối liên quan chặt chẽ giữa triết học và giáo dục” Thực tế cho thay những ưu việt của giáo dục ở các nước châu Âu chính là những giá trị được vun xới va chat chíu bởi rất nhiều các dòng tư tưởng, được trải nghiệm qua thực tiễn và kinh qua nhiều thách thức lịch sử Chính các nhà tư tưởng châu Âu đã có những đóng góp vĩ đại để tạo ra một diện mạo cho giáo dục châu Âu như ngày hôm nay Bài viết xin giới thiệu khái quát tư tưởng giáo dục của một số triết gia đại diện ở châu Âu, từ thời cô đại cho đến hiện dai.)

1.1.1 Triết gia Hy Lạp cỗ đại nói về giáo dục

Các triết gia Hy Lạp cổ đại coi giáo dục là một đối tượng quan trọng cho tư tưởng, “có thê không phải nói quá khi cho rằng đối với Plato thì triết học chính là triết lý về giáo dục” Bản thân triết học khi giải quyết một trong hai vấn đề lớn nhất của nó là nhận thức luận cũng có nghĩa là tìm hiểu về quá trình nhận thức của con người, đồng nhất với vấn đề của giáo dục Socrat đã coi một trong những phương thức quan trọng nhất trong giáo dục là thảo luận (discussion) Trên thực tế, những bài giảng của Socrat đều được tiến hành dưới hình thức thảo luận với học trò mà Plato là một trong số đó Socrat còn mở trường học để dạy thuật hùng biện, ít nhất là giúp công đân bảo vệ mình trước tòa án Đặc biệt Socrat đã chú trọng đến tranh luận về các vấn đề liên quan đến con người, tâm hỗn con người Con người là gì, và con người sẽ đi đến đâu? Danh dự là gì? Đạo đức là gì? Bản ngã là gì? Đó là những vấn đề đạo đức và tâm lý mà Socrat đặt ra Các triết gia Hy lạp đã triệt để thực hành hình thức giáo đục thông qua thảo luận, tranh luân, coi đó là cách để nâng cao khả năng tư biện và trau đồi tư đuy Cuốn “Nền cộng hòa” của Plato là những tranh luận liên tục giữa các nhân vật về nhiêu vân dé trong

Trang 7

đó có siêu hình, thần học, đạo đức học, tâm ly học, sư phạm, chính trị và thâm mỹ, thuyết cộng sản và xã hội, thuyết nam nữ bình quyền, thuyết hạn chế sinh san và giáo dục

Plato coi con người học tập và con người triết học có chung một gương mặt “sự yêu thích học tập cũng như sự yêu thích triết học” Khi bàn đến giáo dục, ông cho rằng cần có “thể dục cho cơ thể và âm nhạc cho tâm hồn” Ngoài ra còn phải giáo đục văn học bảng cách kế cho trẻ em nghe những câu chuyện hay (loại bỏ những câu chuyện tầm thường) Ông cho rằng phải lựa chọn những câu chuyện hấp dẫn nhưng phải có ý nghĩa nhằm xây đựng cho trẻ em một tâm hồn dep Theo ông, phải loại bỏ hoàn tòan những câu chuyện thần thoại về chiến tranh, về các vị thần với những tính cách xấu xa Đặc biệt ông cho răng cần phải học toán, không phải vì mục tiêu tính toán kinh doanh mà vì “vẻ đẹp trang nhã của toán học”, vì toán học tạo ra những tỉ lệ “hài hòa” và học tóan “làm cho con người trở nên nhanh nhậy hơn khi học tất cả những thứ khác; với những người có trí tuệ chậm chạp, nếu được học toán họ sẽ sắc bén hơn” Một số môn học khác gần với toán phải được đưa ra giảng dạy như môn hình học vì môn này cần cho nghệ thuật chiến tranh Tiếp theo, thanh niên phải học môn thiên văn học vì nó cần cho nghề nông và định hướng khi di chuyển Những quan điểm về giáo dục của Plato đã được các nhà giáo dục hiện đại châu Âu tiếp thu và thể hiện trong giáo dục cho đến tận ngày nay

1.1.2 Tư tướng giáo dục của chủ nghĩa Mác “Mác chưa bao giờ trực tiếp viết về giáo dục nhưng ông có ảnh hưởng lớn đối với các nhà văn, nhà khoa học, trí thức và nhà giáo dục” Cuộc họp Đại hội đồng Liên hiệp Công nhân quốc tế ngày 10 tháng 8 năm 1869 là một trong những dịp hiếm hoi Mác đề cập trực tiếp đến giáo dục Mở đầu bài phát biểu, ông nói

“vấn đề này [giáo đục] là hết sức khó khăn Một mặt, đề thiết lập một hệ thống

giáo dục đúng đắn, phải thay đôi xã hội, mặt khác, đề thay đổi xã hội phải có một hệ thống giáo dục đúng đắn; đo đó chúng ta phải biết khởi đầu từ chỗ nào” Trong bài phát biểu này, Mác có phê phán một số mô hình giáo dục của Mỹ, mà ông cho là quá cục bộ địa phương, của Phỏ, theo ông là chỉ dành để đào tạo nên những người lính Ngoài việc tán đồng một số điểm đã được Hội đồng nhất trí là cần phải

12

Trang 8

kết hợp giáo dục trí lực với hoạt động thể chất và đào tạo ky thuật, Mác nhắn mạnh “không được đưa vào trường học tư tưởng ám chỉ đảng phái và giai cấp Chỉ được đưa những môn học như khoa học vật lý, ngữ pháp vào trường học Quy tắc ngữ pháp không khác biệt giữa những người theo tôn giáo hay những người theo phái tự do Những môn học gây ra những nhận định khác biệt cần phải bị loại bỏ khỏi trường học.”

Tương tự như Mác, Lê Nin cũng không đi sâu vào các vẫn đề giáo dục Tại Hội nghị Tòan Nga về Giáo đục (ngày 28 tháng 8 năm 1918) Lê Nin đã dành phần lớn bài phát biểu để nói về những khó khăn của nhà nước Xô Viết non trẻ sau Cách mạng Tháng Mười, trong đó có việc phải xây dựng một nên giáo dục mới thay thế cho nền giáo dục tư sản trước đó

“Giáo dục là một phần của cuộc đầu tranh mà chúng ta phải tiến hành Chúng ta có thể xóa bỏ thói đạo đức giả và dối trá và thay bằng sự trung thực bọn tư sản càng tự cho là có văn hóa thì chúng càng lừa dối một cách tỉnh vi khi tuyên bố răng trường học có thé đứng trên chính trị và phục vụ tòan xã hội Trên thực té, trường học đã biến thành công cụ thống trị của giai cấp tư sản Chúng ta tuyên bố một cách công khai răng giáo dục mà tách khỏi cuộc sống và chính trị là giả đối và đạo đức giả Các công nhân đang khao khát trí thức bởi vì họ cần tri thức để chiến thắng Chín trong số mười công nhân nhận thấy răng tri thức chính là vũ khí trong cuộc đầu tranh giải phóng, răng thất bại của họ là đo thiếu giáo dục, và giờ đây chính họ là người quyết định mở đường đến giáo dục cho tất cả mọi người Họ học từ kinh nghiệm của chính mình, từ những thất bại và sai lắm và họ thấy được giáo đục là yếu tố sống còn cho thắng lợi cuối cùng trong cuộc đâu tranh của họ”

1.2 Quy luật phủ dịnh của phủ dịnh 1.2.1 Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng

Bat cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt vong Sự vật cũ mắt đi được thay thế bằng sự vật mới Sự thay thé đó là tất yêu trong quá trình vận động và phát triển của sự vật Không như vậy sự vật không phát triển được Sự thay thế đó được triết học gọi là sự phủ định

Sự phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển Trong lịch sử triết học, tuỳ theo thế giới quan và phương pháp luận, các nhà triết học và các trường phái triết học có quan niệm khác nhau về sự phủ

13

Trang 9

định Có quan niệm cho rằng, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ hầu như lặp lại toàn bộ quá trình của sự vật cũ Pitago cho rằng sự phát triển của xã hội phải trải qua chu kỳ là 78 vạn năm Còn triết học Phật giáo lại quan niệm kiếp người tuân theo vòng luân hồi: “Cát bụi lại trở về với cát bụi” Những người theo quan điểm siéu hinh coi su phủ định là sự diệt vong hoàn toàn của cái cũ, sự phủ định sạch trơn, cham dứt hoàn toàn sự vận động và phát triển của sự vật Họ tìm nguyên nhân của sự phủ định ở bên ngoài sự vật, ở một lực lượng siêu nhiên nao đó

Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự chuyên hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đối vẻ chất, sự đấu tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn được giải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của sự vật Sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủ định sự vật cũ Điều đó cũng có nghĩa là sự phủ định la tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ Đó là phủ định biện chứng

Phủ định biện chứng là phạm trủ triết học dùng đề chỉ sự phủ định tự thân,

sự phát triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiền bộ hơn sự vật cũ Phủ định biện chứng có các đặc trưng cơ bản sau: Tính khách quan và tính kế thừa

Phủ định biện chứng mang tính khách quan do nguyên nhân của sự phủ định năm ngay trong bản thân sự vật Đó chính là giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật Nhờ việc giải quyết những mâu thuẫn mà sự vật luôn luôn phát triển Vì thế, phủ định biện chứng là một tất yêu khách quan trong quá trình vận động phát triển của sự vật Đương nhiên, mỗi sự vật có phương thức phủ định riêng tuỳ thuộc vào sự giải quyết mâu thuẫn của bản thân chúng Điều đó cũng có nghĩa, phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn, ý chí của con người chỉ có thé tác động làm cho quá trình phủ định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của sự vật Chăng hạn trong lịch sử triết học, sự phát triển của phép biện chứng là quá trình phủ định biện chứng liên tục từ phép biện chứng tự phát thời cô đại qua phép biện chứng duy tâm của triết học cổ điển Đức đến phép biện chứng duy vật Sự phát triển của các học thuyết khoa học là kết quả của những sự phủ định liên tục những chi thức về sự vật, hiện tượng hay quá trình của thể giới

14

Trang 10

Phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, nên nó không thê là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ Cái mới chỉ có thé ra doi trên nền tảng cái cũ, chúng không thế từ hư vô Cái mới ra đời là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo nhữnh mặt còn thích hợp, những mặt tích cực bỗ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực, sự phát triển chăng qua chỉ là sự biến đôi trong đó giai đoạn sau bảo tồn tất cả những mặt tích cực được tạo ra ở giai đoạn trước và bồ sung thêm những mặt mới phủ hợp với hiện thức

Điều đó nói nên rằng, phủ định biện chứng mang tính kế thừa Trong quá trinh phủ định biện chứng, sự vật khang định lại những mặt tốt, mặt tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực Do đó phủ định đồng thời cũng 1a khang định Ví dụ, Trong sinh vật các giống loài đều có tính di truyền, các thế hệ con cái đều kế thừa những yếu tố tích cực của các thế hệ bố mẹ Trong lịch sử phát triển của

xã hội loài người, xã hội mới ra đời trên cơ sở kế thừa những giá trị vật chất va tinh

thần của xã hội trước, đồng thời bổ sung thêm những giá trị mới Trong lĩnh vực nhận thức các học thuyết khoa học ra đời sau bao giờ cũng kế thừa những giá trị tư tưởng của các học thuyết khoa học ra đời trước.v.v

Những điều phân tích trên cho thấy, phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc

phục cái cũ, sự vật cũ, mà còn là sự liên kết giữa cái cũ với cái mới, sự vật cũ với sự vật mới, giữa sự khăng định và sự phủ định, quá khứ với hiện thực, phủ định biện chứng là mắt khâu tất yêu của mối liên hệ và sự phát trién

1.2.2 Nội dung của quy luật phủ định của phủ định Sự ra đời và tổn tại của sự vật đã khang dinh chinh no Trong qua trinh van động của sự vật, những nhân tổ mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tổ cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra Sự vật đó không còn nữa và bị thay thế bởi sự vật mới, trong đó có những nhân tố tích cực được giữ lại Song sự vật mới nảy sẽ lại bị phủ định bởi sự vật mới khác Sự vật mới khác ay dường như là sự vật đã tồn tại, song không phải là sự trùng lặp hoàn toàn, mà nó có được bô sung những nhân tô mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực, thích hợp với sự phát triển tiếp tục của nó Sau khi sự phủ định diễn ra 2 lần thì sự phủ định của phủ định được thực hiện, sự vật mới hoàn thành một chu kỳ phát triển Ph.Ăngghen đã đưa ra một thí dụ để hiểu về quá trinh phủ định này:” Hãy lấy ví dụ hạt đại mạch Có hàng nghìn triệu hạt đại mạch

15

Trang 11

được xay ra, nấu chín và đem làm rượu, rồi lại tiêu dùng đi Nhưng nếu một hạt đại mạch như thể gặp những điều kiện bình thường đối với nó, nếu nó rơi vào một miếng đất thích hợp, thi nhờ ảnh hưởng của sức nóng và độ âm, đối với nó sẽ điễn ra một

sự biến hoá riêng, nó nây mầm: hạt đại mạch biến đi, không còn là hạt đại mạch nữa,

nó bị phủ định, bị thay thế bởi cái cây do nó đẻ ra, đây là sự phủ định hạt đại mạch Nhưng cuộc sống bình thường của cái cây này sẽ như thế nào? Nó lớn lên, ra hoa,

thụ phần và cuối cùng sinh ra những hạt thóc mới, và khi hạt đại mạch nó chín thi

thân cây chết đi, bản thân nó bị phủ định Kết quả của sự phủ định nảy là chúng ta lại có hạt đại mạch như ban đầu không chỉ là một hạt thocs mả nhiều gấp mười, hai

mươi, ba mươi lần” (Các Mác và Ăngghen toàn tập, NXBCTQG, HN 1994, T20, tr

195)

Vĩ dụ trên cho thấy, từ sự khăng định ban đâu (hạt thóc ban đâu), trải qua sự phủ định lần thứ nhất (cây lúa phú định hạt thóc) và sự phú định lần thứ hai (những hạt thóc mới phú định cây lúa) sự vật dường như quay tré lai sw khang định ban đâu (hạt thóc), nhưng trên cơ sở cao hơn (số lượng hạt thóc nhiễu hơn, chất lượng hạt thóc cũng sẽ thay đổi, song khó nhận thấy ngay) Sơ đồ cụ thể:

Khang dinh (hat théc) - phủ định lần 1 (cây lúa) - phú định lần 2 (hạt thóc)

Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định biện chứng như trên là sự thông nhất hữu cơ giữa lọc bỏ, bảo tồn và bồ sung thêm những nhân tố tích cực mới Do vậy, thông qua những lần phủ định biện chứng của bản thân, sự vật sẽ ngày càng phát triển

Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫn trong bản thân sự vật quyết định Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyền hoá giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật- grữa mặt khăng định và mặt phủ định Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra làm cho sự vật cũ chuyền thành cái đối lập với mình Sự phủ định lần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời Sự vật này đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất Nó được bổ sung nhiều nhân tổ mới Như vậy, sau hai lần phủ định sự vật dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triên biện chứng thông qua phủ định của phủ định

Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tong hop tat ca nhân tổ tích cực đã có và đã phát triển trong cai khang dinh ban dau va trong

16

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w