1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tốt nghiệp công trình trường phổ thông trung học năng khiếu đhqg tphcm

950 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trường PT Năng Khiếu ĐH KHTN TP. HỒ CHÍ MINH
Tác giả Nguyễn Trường Chính
Người hướng dẫn Nguyễn Thế Danh
Trường học Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ sư xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 950
Dung lượng 40,8 MB

Nội dung

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 2 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH ______o0o_____ I.SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ: Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam, nghành Giáo dục -đào t

Trang 2

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 2

SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH

o0o _ I.SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ:

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam, nghành Giáo dục -đào tạo cũng có những bước chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nguồn nhân lực phục vụ đất nước

Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển mạnh về các nghành kinh tế quốc dân Trong đó nghành xây dựng là một nghành có thể nói là đi đầu về tiềm năng khai thác cũng như vốn đầu tư vào các dự án rất lớn Mặt khác mật độ dân số thành phố HỒ CHÍ MINH đông Vấn đề ưu tiên hàng đầu là phải đầu tư cải tạo nâng cấp và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng đã quá tải và lạc hậu, cần phải qui hoạch tổng thể để đảm bảo vẽ mỹ quan của thành phố nói riêng và đất nước nói chung Trong đó việc giải quyết các văn phòng làm việc cho các nhà đầu tư , các trường học an sinh giáo dục , các khu nhà ở cho các tầng lớp nhân dân là rất cấp thiết và quan trọng Thể hiện chính sách đải ngộ và quan tâm sâu sắc của nhà nước ta với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và các tầng lớp nhân dân Do đó công trình “Trường PT Năng Khiếu ĐH KHTN TP HỒ CHÍ MINH “ được xây dựng Nhằm để đáp ứng những nhu cầu bức thiết trên

III KHÍ HẬU-ĐỊA CHẤT-THỦY VĂN :

1 Khí hậu: a.Nhiệt độ: Có khí hậu nằm trong khu vực TP HỒ CHÍ MINH

- Nhiệt độ trung bình hằng năm : 250C - 270C

Trang 3

- Nhiệt độtuyệt đối thấp : 180C - 200C - Nhiệt độ tuyệt đối cao : 300C - 380C Khí hậu nhiệt đới chia 2 mùa rõ rệt : mùa nắng và mùa mưa Mưa từ tháng 5 đến tháng 11, nắng từ tháng 12 đến tháng 4

Tốc độ gió trung bình từ 2 - 3 m/s Hướng chung tốt nhất dùng cho thông thoáng tự nhiên trong kiến trúc là hướng gió đông nam

d Bão , lũ , lụt : ít khi xảy ra,chỉ chịu ảnh hưởng của nơi khác 2 Địa chất :

Tài liệu địa chất gồm hai hố khoan, được khoan trên khu xây dựng ‘’Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thành Phố Hồ Chí Minh’’ Chiều sâu mỗi hố khoan từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 45.00m; nền đất tại vị trí xây dựng’’Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thành Phố Hồ Chí Minh’’được cấu tạo bởi 5 lớp đất

3 Thuỷ văn:

Về mặt địa chất thuỷ văn , mực nước dưới đất được quan sát tại khu vực khảo sát vào cuối tháng 9/2002 Tại thời điểm khảo sát , mực nước dưới đất ổn định sau khi khoan ở độ sâu cách mặt đất hiện hữu tại H1=3.30 m và H2=3.20 m Các mực nước này sẽ thay đổi theo mùa

IV ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU:

Trang 4

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 4

Công trình “Trường THPT Năng Khiếu-ĐHKHTN-ĐHQG Tp.HCM” được xây dựng

Các tầng còn lại dùng làm phòng học và văn phòng , phòng thí nghiệm , phòng khoa chuyên môn

Các hạng mục đầu tư xây dựng:

Số TT Tên hạng mục

Cấp CT

Qui mô (số tầng)

Diện tích sàn (m2)

Ghi chú

a Nội dung thiết kế (các hạng mục CT làm đồ án tốt nghiệp)

Số TT

Tên các phòng chức năng

Số lượng người sử dụng

Tiêu chuẩn diện tích

(m2/ng)

Thiết bị

Diện tích (m2)

Ghi chú

I GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:

1 Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng khu đất xây dựng :

Trang 5

Khu đất đảm bảo được lộ giới khu vực, tận dụng tối đa diện tích đất và đảm bảo về nhu cầu môi trường thông thoáng

Diên tích các công trình phụ trợ được phân bổ theo tỉ lệ thích hợp đảm bảo theo tiêu chuẩn qui định và được bố trí một cách hợp lý, đáp ứng đúng dây chuyền công năng chung cho toàn bộ các hạng mục trong tổng mặt bằng

Công trình khối lớp học đặt vị trí tận dụng được khu đất và số tầng cao đảm bảo phù hợp qui hoạch trường học THPT và cảnh quan chung đô thị Trong khuôn viên có sân chơi, nơi tập trung học sinh (hội họp, chào cờ, tập thể dục,…) Nhà để xe được bố trí dọc theo tường rào: vừa tiết kiệm quỹ đất vừa an ninh an toàn Nhà hành chính và nhà vi tính , khối lớp học …được bố trí tạo thành khối thống nhất: giao thông thuận lợi, hoạt động độc lập mà vẫn quan sát được hoạt động giảng dạy học tập chung toàn trường

Diên tích cây xanh, đường đi được dành khoảng 60 – 80% diện tích khu đất, được bố trí xen kẻ tạo sự hài hòa chung và lấy bóng mát cho học sinh tụ họp vui chơi giờ giải lao Tường rào bảo vệ bao quanh cao 1.6m được xây bằng gạch đá + bê tông đảm bảo kín đáo, an toàn và mỹ quan chung

Tổ chức mặt bằng và không gian kiến trúc hợp lý, hiệu quả cao, thuận tiện cho công tác quản lý, hoạt động giảng dạy học tập và phòng cháy chữa cháy Hình khối kiến trúc và vật liệu xây dựng sử dụng đảm bảo công trình bền vững, không bị lạc hậu theo thời gian

2 Giải pháp thiết kế kiến trúc khối lớp học :

a Giải pháp thiết kế mặt bằng các tầng:

Khối lớp học trường trung học phổ thông Năng Khiếu có nội dung và qui mô phân bổ như sau: Các tầng giống nhau và được bố trí mỗi tầng như sau:

- Lối vào ra - 5 lớp học (40 học sinh / lớp) diện tích -2 phòng thực hành

- 2 cầu thang bộ

- 1 phòng vệ sinh

- Hành lang + sảnh

b Giải pháp thiết kế mặt cắt công trình:

Trang 6

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 6

Với việc bố trí mặt bằng hợp ký, chiều cao các tầng đảm bảo theo tiêu chuẩn các lớp học THPT Đảm bảo độ thông thoáng trong phòng, giao thông cầu thang, hành lang đảm bảo

c Giải pháp thiết kế mặt đứng công trình:

Do tính chất của công trình là khối lớp học, lại nằm trong khu vực trung tâm khu dân cư nên đường nét vừa mang tính mềm mại, sinh động vừa mang tính nghiêm khắc, tạo cảm giác là nơi học tập rèn luyện con người, nhưng vẫn mang tính truyền thống gắn bó thân yêu như mái nhà gia đình Đồng thời đảm bảo nét hài hòa của quần thể kiến trúc xung quanh

Do đó, mặt đứng công trình được tạo bởi những nét thẳng đứng của cột, những nét trang trí gờ chỉ đứng tạo dáng cao cho ngôi nhà (do quá dài) Hành lang, lan can xây kín đáo tạo nét ấm cúng yên tĩnh cho lớp học và an toàn cho học sinh

3 Giải pháp thiết kế kỹ thuật:

a Giải pháp thiết kế kết cấu công trình :

- Do nền đất tốt, cường độ đất đảm bảo nên móng của công trình được thiết kế là móng bê tông cốt thép dạng móng đơn

- Công trình có khung BTCT chịu lực chính - Tường bao che và vách ngăn được xây dựng bằng gạch - Sàn thuộc sàn dầm toàn khối đổ tại chỗ

b Giải pháp các vấn đề thiết kế kỹ thuật khác :

Giải pháp thông gió chiếu sáng : Để đảm bảo thông gió chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa đi là, cửa sổ là sắt kính

Các phòng học đều được chiếu sáng trực tiếp, hướng chiếu sáng chính cho các phòng học là hướng theo trục dọc nhà

Thông gió cho công trình theo hành lang, các cửa đi, cửa sổ, trên đầu cửa đi cửa sổ và phía dưới cửa sổ

Giải pháp về hoàn thiện : - Nền nhà lót gạch ceramic 300x300 - Tường được sơn nước với màu thích hợp, đảm bảo chống thấm và trang trí ngôi nhà

- Phòng vệ sinh được lót gạch chống trơn 200x200

Trang 7

- Tường phòng vệ sinh được ốp gạch men sứ 200x250, các thiết bị đều là men sứ

- Chân tường ốp gạch ceramic cao 100 - Hệ thống bậc cấp, cầu thang, được tô đá mài tay vịn lan can Inóc

Giải pháp về cấp điện, nước, chống sét cho công trình : - Điện: điện cấp cho công trình được lấy từ nguồn điện chung của địa phương, được lắp đặt các hệ thống an toàn về điện

- Cấp nước: nước sinh hoạt được cấp từ giếng khoan Nước được đưa lên bể chứa và từ bể chứa được xử lý và cấp đưa đến nơi sử dụng bằng các đường ống nhựa

- Chống sét: trên mái nhà có trang bị hệ thống chống sét cho công trình Lọai phát xa

Phòng chống cháy nổ cho công trình : Trên mỗi tầng của công trình có trang bị các thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy như bình chữa cháy, hộp đựng các thiết bị chữa cháy,…

Giải pháp thoát nước cho công trình : - Thoát nước mái có hệ thống sê nô chạy dọc nhà tiếp nhận nước Nước từ sê nô đưa về hố thu bằng các đường ống dẫn, sau đó thoát ra hệ thống cống rãnh chung của địa phương

- Thoát nước sinh hoạt: Nước sinh hoạt từ các tầng đưa về bể chứa - Thoát nước xí + tiểu: tất cả các nước xí + tiểu dẫn, tập trung về bể chứa - Thoát nước mặt: quanh công trình xây dựng hệ thống cống rãnh để thoát nước tránh ứ đọng, xói lở gây nguy hiểm đến kết cấu móng của công trình và hiện

trạng mặt bằng xung quanh, ảnh hưởng mỹ quan chung

Trang 8

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 8

Trang 9

PHẦN TÍNH TOÁN KẾTCẤU CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN SÀN

1.1NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP:

-Sàn là kết cấu chịu lực,đồng thời lại là vách cứng làm cho ngôi nhà có đủ độ cứng và độ ổn định cần thiết theo phương ngang.Sàn và mái phải đảm bảo đầy đủ những yêu cầu về độ cứng,cường độ của nhà phải thỏa mãn những đòi hỏi kiến trúc và công năng

-Cường độ và độ cứng được kiểm tra bằng tính toán khả năng chịu tải và biến dạng của các cấu kiện sàn khi chịu uốn

-Việc lựa chọn kiểu sàn bê tông cốt thép phụ thuộc v2o công năng của các phòng và kích thước mặt bằng của nó,phụ thuộc hình thức kiến trúc của trần,các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật và các yếu tố khác

-Sàn cũng là kết cấu cùng tham gia chịu tải trọng ngang,bởi vì trong mặt phẳng ngang sàn có độ cứng khá lớn(xem như tuyệt đối cứng theo phương ngang)

1.2.BỐ TRÍ SÀN VÀ PHÂN LOẠI Ô SÀN:

21

35

4

78

1

11

33

33

3

2

22

77

7

77

77

77

77

77

77

77

44

98

6

Trang 10

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 10 Phân loại ô sàn:

1ll để xét sự làm việc của các ô sàn Nếu  < 2 thì tính ô bản như ô bản kê 4 cạnh theo phương pháp tra bảng theo mổi phương cắt dảy 1m để tính

Nếu  2 thì tính bản như dầm , khi đó ta cắt dãy rộng 1 m theo phương cạnh ngắn l1để tính như dầm đơn giản 2 đầu ngàm , tiết diện tính là : b = 100cm , h= hb = ……cm

Gọi M1, M2 lần lượt là momen lớn nhất ở nhịp l1, l2 Gọi MI, MII lần lượt là momen lớn nhất ở gối l1, l2 Xác định kích thước sơ bộ: Chiều dày sàn: Quan niệm tính toán của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang, trong đó bề dày sàn phải đủ lớn để đảm bảo các điều kiện sau: -Tải trọng ngang truyền vào vách cứng thông qua sàn -Sàn không bị rung động,dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang ảnh hưởng đến

công năng của công trình Trên sàn,hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kì vị trí nào trên sàn mà không làm tăng tải trọng đáng kể của sàn

Chiều dày sàn được chọn theo công thức:

Trang 11

Dầm dọc :

d

81

12

1

d

81

12

14000=(500333,33)mmhd= 400mm

d



21

 41

d



21

 41

12

1

d

8

12

1x6000=(750500)mmhd=500mm

d



21

 41

d



21

 41x500=(250125)mmbd= 200mm

Dầm khung ngang:

d

81

12

1

d

81

12

14400= ( 550366,67)mmhd=400mm

d



21

 41

d



21

 41

12

1

d

8

12

17600=( 950633,33)mmhd=700mm

d



21 

41

d



21 

41700 =350175bd=300mm

Hệ dầm giao của các Ô 8, 9 (Nhà vệ sinh)

d



18

20

1

d



18

20

1x 7600=(422380)mmhd= 400mm

d



21 

41

d



21 

41x400=(200100)mmbd=200mm

Trang 12

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 12

II/ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN :

1) Tĩnh tải : gtt = .i i ni ;

ni : Hệ số vượt tải 2) Họat tải : Lấy theo TCVN 2737-1995 ptt = pitc ni Trong đó:

pitc : Hoạt tải bản sàn ni : Hệ số vượt tải

Tổng tải trọng: qtt = gtt + ptt daN/m2

Ta chia ra các loại sàn theo các chức năng sau :

(daN/m2)

Tổng tĩnh tải tính toán : 421,02 (daN/m2)

Sàn khu phòng học và phòng làm việc

Trang 13

Cacù bộ phận cấu tạo sàn

Chiều dày(m)

Trọng lượng riêng (daN/m3)

Hệ số vượt

tải

Trọng lượng tính toán (daN/m2)

Tổng tĩnh tải tính toán : 414 (daN/m2)

Sàn khu vệ sinh

Cacù bộ phận cấu tạo sàn

Chiều dày(m)

Trọng lượng riêng (daN/m3)

Hệ số vượt tải

Trọng lượng tính toán (daN/m2)

Tổng tĩnh tải tính toán : 421.02(daN/m2) Sàn hành lang:

Trang 14

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 14

Cacù bộ phận cấu tạo sàn

Chiều dày(m)

Trọng lượng riêng (daN/m3)

Hệ số vượt

tải

Trọng lượng tính toán (daN/m2)

Tổng tĩnh tải tính toán : 414 (daN/m2)

Tải trọng tường quy đổi :

Nguyên tắc tính tổng trọng lượng tất cả các tường trong ô sàn sau đó nhân với hệ số ô cửa Nhưng trong đồ án này các tường ngăn đều nằm trên các dầm, không có tường xây trên ô sàn, do đó t

II/ HOẠT TẢI:

Tra theo ‘ TCVN 2737 – 1995 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ‘

TỔNG TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN:

Sàn Hoạt tải p(daN/m2) tt Tĩnh tải g(daN/m2) tt Tổng tải q(daN/m2) s

Trang 15

III/ TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN : A- Sàn bản kê 4 cạnh:

I/ Tính nội lực :

Chọn sơ đồ tính: Xét sàn kê 2

12

ll

 bản làm việc 2 phương Xét đk liên kết biên có :hd/hb<3  liên kết ngàm

Do đó bản liên kết với các dầm bao xung quanh xem là liên kết ngàm, liên kết bản với tường xem là liên kết tựa đơn Vậy bản thuộc loại bản kê 4 cạnh, ứng với ô số 9 trong 11 loại ô bản Cắt bản sàn ra 1m để tính b = 1m

Trong đó : l1,l2 là cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản Moment dương lớn nhất ở giữa bản :

M1=m91 x P (daNm/m) M2=m 92 x P (daNm/m) Moment âm lớn nhât ở gối : MI=-k91 xP (daNm/m) MII=-k92 x P (daNm/m) Các giá trị m1 , m2 , k1 , k2 được tra bảng P_Tổng tải trọng tập trung lên bản và được xác định như sau: P = l1.l2.(g+p) daN

II/ Tính toán và bố trí cốt thép: Trình tự tính toán cốt thép: m= 2

0.

hbR

Mb

Trang 16

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 16 =1-12

As=

sb

RhbR 0. Giả thiết a=1.5cm h0= ha=10-1.5=8.5 cm b=100 cm

Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo công thức:

=100%

0

xbxh

p= 414 + 0 + 360 = 774 (daN/m2) Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản: P=q x L x 1 L = 774 x 4,0 x 5,0 = 15480 (daN) 2

Xác định nội lực :

Ta có tỷ số:

12

LL =

40005000=1.25 Tra sơ đồ 9 bảng phụ lục 15 trang 451”kết cấu bê tông cốt thép 2” của thầy Võ Bá Tầm

 Các hệ số m91=0.0207 m92=0.0133 k91=0.0473 k92=0.0303 Gọi M ,1 M làmômen nhịp theo phương 2 L ,1 L 2

Gọi M ,I M là mômen gối theo phương II L ,1 L 2

Ta có: M =1 m91xP= 0.0207 x 15480 = 320,436 (daNm) M =2 m92xP= 0.0133 x 15480 = 205,884 (daNm) M =I k91xP = 0.0473 x 15480 = 732.204 (daNm)

II

M =k92xP = 0.0303 x 15480 = 469,044 (daNm)

Trang 17

Với M = 320,436 daNm) 1

m= 2

0.

hbR

Mb

5.8100115

100436,320

xx

x=0.0385

=1-12m=1-12x0.0385=0.03393

As=

sb

RhbR 0.

2250

5.81001150393.

Chọn 6a150(1.89 2

=100%

0

xbxh

5,8100

89.1

x

-Mômen dương lớn nhất ở giữa ô bản ,theo phương cạnh dài : Chọn a=1.5 cm h0= ha=10 -1.5= 8.5 cm b=100 cm

Với M = 205,884 (daNm) 2

m= 2

0.

hbR

Mb

5.8100115

100884,205

xx

=1-12m= 1-12x0.0247=0.0250

As=

sb

RhbR 0.

2250

5.81001150250.

Chọn 6a200(1.42 2

Trang 18

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 18 =100%

0

xbxh

5.8100

42.1

x

-Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn: Chọn a=1.5 cm h0= ha=10-1.5= 8.5 cm b=100 cm

Với M = 732.204 (daNm) I

m= 2

0.

hbR

Mb

5.8100115

100204,732

xx

x=0.0881

=1-12m=112x0.0881=0.0923

As=

sb

RhbR 0.

2250

5.81001150923.

5.8100

19,4

x

-Mômen ở gối theo phương cạnh dài: Chọn a=1.5 cm h0= ha=10 -1.5=8.5 cm b=100 cm

Với M = 469,044 (daNm) II

m= 2

0.

hbR

Mb

5.8100115

100044,469

xx

x=0.0564

=1-12m=1-12x0.0564=0.0580

As=

sb

RhbR 0.

2250

5.8100115058.

5.8100

52,2

x

NGÀY 31/01

Trang 19

B.Bản loại dầm:

Khi

12

LL >2 thì bản bỏ qua sự uốn cạnh dài, tính toán như loại dầm theo phương cạnh ngắn

Cắt ô sàn thành dải nhỏ có bề rộng b=1m theo phương ngắn,xem các dải sàn tầng là các dầm đơn giản 2 đầu ngàm lên các dầm (do ở nay tất cả các dầm tiết diện sơ bộ đều có hd>hb),nhịp tính toán bằng khoảng cách hai trục dầm,chịu tải trọng của tĩnh tải,hoạt tải và trọng lượng vách ngăn(quy về tải phân bố đều nếu có) trên sàn

Sơ đồ tính là dầm 2 đầu ngàm,nhịp tính toán bằng khoảng cách hai trục như sau:

Trang 20

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 20

Với: q:tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ô sàn (daN/ 2

Trình tự tính toán cốt thép: m= 2

0.

hbR

Mb

=1-12

As=

sb

RhbR 0. Giả thiết a=1.5cm h0= ha=10-1.5=8.5 cm b=100 cm

Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo công thức:

=100%

0

xbxh

hh =

100500= 5 > 3 nên liên kết giữa bản với dầm được xem là liên kết ngàm Ta có kích thước L =2.1m , 1 L =4.4m 2

Tải trọng: -Bản thân sàn: g= 412.6 (daN/m2) -Tường ngăn : t

-Hoạt tải: tt

p= 240 (daN/m2) Ta có : q=g + t

p=412.6+0+240 = 653 (daN/m2)Xác định nội lực:

Gọi Mn,Mg là mômen nhịp và gối Nhịp tính toán:L =2.1m 1

Nội lực -Mômen nhịp Mn=

241.2653x 2 =119.99 (daNm) - Mômen gối Mg=

121.2653x 2 =239.98 (daNm) Tính toán cốt thép :

Chọn thép nhịp: Chọn a=1.5 cm h0= ha=10-1.5=8.5 cm b=100 cm

Với Mn=199.99 (daNm)

Trang 21

m= 2

0.

hbR

Mb

5.8100115

10099.199

xx

=1-12=1-12x0.0241=0.0244

As=

sb

RhbR 0.

=

2250

5.81001150244.

0

xbxh

Fa

5.8100

42.1

xx =0.17% Chọn thép gối :

Chọn a=1.5 cm h0= ha=10-1.5=8.5 cm b=100 cm

Với Mg=239.98 (daNm) m= 2

0.

hbR

Mb

5.8100115

10098.239

xx

=1-12=1-12x0.0299=0.0303

As=

sb

RhbR 0.

2250

5.81001150303.

5.8100

35.3

xx =0.39%

Ô sàn số18,19:

Ta có kích thước L = 1.5m, 1 L = 3.8m 2

Tải trọng: -Bản thân sàn: g= 454.2 (/ 2)

mdaN

-Tường ngăn : t

mdaN

-Hoạt tải: tt

p= 240 (/ 2)

mdaN

Ta có : q=g + t

p=454.2+0+240 = 694 (/ 2)

mdaN

Nội lực -Mômen nhịp Mn=

245.1694x 2 =65.06(daNm) -Mômen gối Mg=

125.1694x 2 =130.125(daNm) Tính toán cốt thép :

Chọn thép nhịp:

Trang 22

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 22 Chọn a=1.5 cm h0= ha=10-1.5=8.5 cm

b=100 cm Với Mn= 65.06 (daNm) m= 2

0.

hbR

Mb

5.8100115

10006.65

xx

=1-12=1-12x0.0078=0.00783

s

sb

RhbR 0.

2250

5.810011500783.

5.8100

42.1

xx =0.17%

Chọn thép gối : Chọn a=1.5 cm h0= ha=10-1.5=8.5 cm b=100 cm

Với Mg=130.125(daNm) m= 2

0.

hbR

Mb

5.8100115

100125.130

xx

=1-12=1-12x0.0157=0.0158

As=

sb

RhbR 0.

2250

5.81001150158.

5.8100

42.1

xx =0.17%

BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHO SÀN 2 PHƯƠNG

Trang 23

M%0.180.180.39 0.390.180.180.390.390.180.180.390.390.180.180.390.39FaChọn

Trang 24

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 24M%0.180.180.390.390.180.180.390.390.180.180.390.390.180.180.390.39FaChọn

Trang 25

M%0.180.180.390.390.180.180.390.390.180.180.390.390.180.180.390.39FaChọn

Trang 26

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 26M%0.180.180.390.390.180.180.390.390.180.180.390.390.180.180.390.39FaChọn

Trang 27

M%0.180.180.39 0.390.180.180.390.39FaChọn

Trang 28

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 28

Trang 29

Chương II:

TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC

Phần dầm dọc trục B gồm 3 đoạn: Đoạn 1 từ trục 2-6 Đoạn 2 từ trục 6’-10 Đoạn 3 từ trục 10’-14 Nhưng đoạn 1 và 3 có kích thước và chịu tải giống nhau nên chỉ can tính cho đoạn 1

I-TÍNH DẦM DỌC TRỤC B ĐOẠN 1

Nhịp tính toán:

Trang 30

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 30Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm:

Trang 31

1-Xác định kích thước tiết diện dầm:

h=xL



13110



4121Với nhịp L=4400 ta có:

h=



13110

1x4400=(440338.46)mm h=400 mm

B=



4121x400=(200100)mm b=200mm

2-Xác định tải trọng truyền lên dầm: Nguyên tắc truyền tải:

-Nếu hai bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn -Để đơn giản hóa việc quy tải,mặt khác thiên về an toàn ta không trừ phần lỗ cữa khi tính tải trọng tường

a-Bản kê bốn cạnh: Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm xác định bằng cách gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng truyền tải(đường phân giác).Như vậy tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác,và có dạng hình thang theo phương cạnh dài.Để đơn giản cho việc tính toán ta đưa tải trọng về dạng tương đương: -Với tải trọng hình tam giác: gtd =

28

xxgs

-Với tải hình thang: gtd 0.5xgsxl1(12x23) Trong đó: +

21

5.0

llx

 + l :là cạnh ngắn của ô sàn 1

+ l :là cạnh dài của ô sàn 2

Trang 32

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 32b.Đối với lực tập trung:

Lực tập trung truyền lên dầm dọc chính là phản lực của hệ dầm giao tác dụng lên dầm dọc tại điểm cĩ các gối tựa là dầm dọc được tính:

Tính theo tài liệu:SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CƠNG TRÌNH PGS.TS.VŨ MẠNH HÙNG

ll

xllxqP

ll

xllxqP



3.Tải trọng tác dụng lên nhịp 2-3,4-5 a-Tĩnh tải:

-Trọng lượng bản thân(400x200): gd=bd hdxbtxnbt=0.2x0.4x2500x1.1=220 (daN/m) -Trọng lượng tường xây

gt=btxhtxtxn= 0.1x3.1x1800x1.2=648 (daN/m) *Trọng lượng từ sàn ô4 truyền vào:

Kích thước ô sàn:( l1xl2=4.0mx4.4m) Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: 1

21

xlxg

21x412.6x4=825.2 (daN/m) Qui về tải phân bố đều :

qtd4 (122 3)qd

Với =

21

2l

4.42

4

x=0.45 qtd4=(12x0.452 0.453)x825.2=566.19 (daN/m) *Trọng lượng từ sàn ô9 truyền vào:

Trang 33

Kích thước ô sàn:( l1xl2=2.1mx4.4m) Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: 1

21

xlxg

21x412.6x2.1=433.23 (daN/m) Qui về tải phân bố đều :

qtd9 (122 3)qd

Với =

21

2l

4.42

1.2

x=0.24 qtd9=(12x0.242 0.243)x433.23=389.31 (daN/m) Tĩnh tải phân bố đều tổng cộng

Kích thước ô sàn:( l1xl2=4.0mx4.4m) Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: 1

21

xlxp

21x240x4=480 (daN/m) Qui về tải phân bố đều :

ptd (12 23)pd

4  Với =

21

2l

4.42

4

x=0.45 ptd4=(12x0.452 0.453)x480=329.34 (daN/m) *Trọng lượng từ sàn ô9 truyền vào:

Kích thước ô sàn:( l1xl2=2.1mx4.4m) Tải trọng truyền vào có dạng hình thang:

Trang 34

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 34 1

21

xlxp

21x360x2.1=378 (daN/m) Qui về tải phân bố đều :

ptd9 (122 3)pd

Với =

21

2l

4.42

1.2

x=0.24 ptd9=(12x0.242 0.243)x378=339.68 (daN/m) Hoạt tải tổng cộng :

ptd49=ptd4+ptd9=329.34+339.68=669.02(daN/m)

HOẠT TẢI NHỊP 2-3,4-5

4-Tải trọng tác dụng lên nhịp 3-4,5-6: a.Tĩnh tải:

-Trọng lượng bản thân(400x200): gd=bd hdxbtxnbt=0.2x0.4x2500x1.1=220 (daN/m) -Trọng lượng tường xây

gt=btxhtxtxn= 0.1x3.1x1800x1.2=648 (daN/m) *Trọng lượng từ sàn ô7 truyền vào:

Kích thước ô sàn:( l1xl2=4.0mx4.2m) Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: 1

21

xlxg

21x412.6x4=825.2 (daN/m) Qui về tải phân bố đều :

qtd7 (122 3)qd

Với =

21

2l

l

=2.42

4

x=0.48 qtd7=(12x0.482 0.483)x825.2=536.21 (daN/m)

Trang 35

*Trọng lượng từ sàn ô10 truyền vào: Kích thước ô sàn:( l1xl2=2.1mx4.2m) Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: 1

21

xlxg

21x412.6x2.1=433.23 (daN/m) Qui về tải phân bố đều :

qtd10 (122 3)qd

Với =

21

2l

2.42

1.2

x=0.25 qtd10=(12x0.252 0.253)x433.23=385.85 (daN/m) Tĩnh tải tổng cộng :

gtd710 gdgtgtd7 gtd10=220+648+536.21+385.85=1790.06 (daN/m)

TĨNH TẢI NHỊP 3-4,5-6

b-Hoạt tải :

-Trọng lượng từ sàn truyền vào : Hai bên đều cĩ sàn S7 và S10 truyền vào nên hoạt tải sàn được cộng dồn *Trọng lượng từ sàn ô10 truyền vào:

Kích thước ô sàn:( l1xl2=2.1mx4.2m) Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: 1

21

xlxp

21x360x2.1=378 (daN/m) Qui về tải phân bố đều :

ptd10 (1223)pd

Với =

21

2l

2.42

1.2

x=0.25 ptd10=(12x0.252 0.253)x378=336.66 (daN/m) *Trọng lượng từ sàn ô7 truyền vào:

Trang 36

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 36 Kích thước ô sàn:( l1xl2=4.0mx4.2m)

Tải trọng truyền vào có dạng hình thang: 1

21

xlxp

21x240x4=480 (daN/m) Qui về tải phân bố đều :

ptd7 (122 3)pd

Với =

21

2l

2.42

4

x=0.48 ptd7=(12x0.482 0.483)x480=311.9 (daN/m) Hoạt tải tổng cộng :

ptd710=ptd7+ptd10=336.66+311.9=648.56(daN/m)

HOẠT TẢI NHỊP 3-4,5-6

Trang 37

KẾT QUẢ TRUYỀN TẢI

TĨNH TẢI TỒN DẦM (daN/m)

HOẠT TẢI TỒN DẦM (daN/m)

Trang 38

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 38

Nguyên tắc tính dầm :

-Dầm được tính theo sơ đồ đàn hồi :là một dầm liên tục nhiều nhịp với gối tựa là các cột -Tải trọng từ sàn,tường xây và trọng lượng bản thân truyền vào dạng tải phân bố đều -Dùng đường ảnh hưởng hoặc tổ hợp tải trọng để xa1x định nội lực nguy hiểm tại các tiết diện

Các trường hợp đặt tải :

Trang 39

Tổ hợp tải trọng: Hệ số tổ hợp tất cả =1 Combo 1: Tĩnh tải –Hoạt tải 1

Combo 2: Tĩnh tải –Hoạt tải 2 Combo 3: Tĩnh tải –Hoạt tải 3 Combo 4: Tĩnh tải –Hoạt tải 4 Combo 5: Tĩnh tải –Hoạt tải 5 Combo 6: Tĩnh tải –Hoạt tải 1–Hoạt tải 2 Combo 7: BAO(Combo 1, Combo 2, Combo 3, Combo 4, Combo 5, Combo 6 ) Giải bằng sap2000 ta được các biểu đồ nội lực và các giá tri nội lực dùng để tính toán cốt thép của dầm dọc trục B

Trang 40

SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG CHÍNH TRANG 40Các biểu đồ nội lực(momem M):

TT

HT1

HT2

HT3

HT4

HT5

Ngày đăng: 22/09/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN