1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần vận tải dầu khí việt nam

122 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của Công Ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thanh
Người hướng dẫn Ths. Ngô Ngọc Cương
Trường học Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2010
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,06 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (0)
  • 2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài (0)
  • 3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề tài (0)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (0)
  • 5. Phạm vi giới hạn (0)
    • 1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính (14)
      • 1.1.1. Khái niệm (14)
      • 1.1.2. Ý nghĩa (14)
    • 1.2. Vai trò, mục đích và nội dung của phân tích tài chính (14)
      • 1.2.1. Vai trò (14)
      • 1.2.2. Mục đích (15)
      • 1.2.3. Nội dung (15)
    • 1.3. Phương pháp phân tích và tài liệu phân tích (15)
      • 1.3.1. Phương pháp phân tích (15)
      • 1.3.2. Tài liệu phân tích (18)
        • 1.3.2.1. Bảng cân đối kế toán (18)
        • 1.3.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (19)
    • 1.4. Phân tích các tỷ số tài chính (20)
      • 1.4.1. Tỷ số về khả năng thanh toán (20)
      • 1.4.2. Tỷ số về đòn cân nợ (21)
      • 1.4.3. Tỷ số về hiệu quả hoạt động (22)
      • 1.4.4. Tỷ số về doanh lợi (24)
  • Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM (26)
    • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam (26)
      • 2.2.2. Nhiệm vụ (28)
      • 2.2.3. Mục tiêu (28)
    • 2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam (29)
      • 2.3.1. Sơ đồ công ty (29)
      • 2.3.2. Chức năng của từng bộ phận (32)
    • 2.4. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí VN 1. Hình thức kế toán (42)
      • 2.4.2. Hệ thống chứng từ kế toán (43)
      • 2.4.3. Bộ máy kế toán tại công ty (44)
    • 2.5. Các dịch vụ hàng hải của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam (47)
      • 2.5.1. Vận tải biển (47)
      • 2.5.2. Mô giới hàng hải và thuê tàu (0)
      • 2.5.3. Đại lý hàng hải (48)
      • 2.5.4. Khai thác kho bãi container (49)
      • 2.5.5. Quản lý và khai thác cảng, bến phao (49)
      • 2.5.6. Lai dắt và cứu hộ (50)
      • 2.5.7. Sửa chữa tàu biển (51)
      • 2.5.8. Đại lý giao nhận và vận chuyển đa phương thức (52)
      • 2.5.9. Nghiên cứu khoa học và cung cấp dịch vụ kỹ thuật (54)
      • 2.5.10. Cung cấp nguyên liệu cho tàu biển (54)
      • 2.5.11. Dịch vụ lặn và kỹ thuật dưới nước (55)
      • 2.5.12. Vệ sinh tàu dầu, bồn chứa dầu và xử lý bùn dầu (55)
      • 2.5.13. Xuất nhập khẩu vật tư và thiết bị hàng hải chuyên dụng (56)
      • 2.5.14. Cung cấp thuyền viên và xuất khẩu lao động (56)
    • 2.6. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của Công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí VN (57)
    • 2.7. Định hướng phát triển của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam trong những năm sắp tới (58)
  • Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM (59)
    • 3.1. Phân tích khái quát về tình hình tài chính của công ty (59)
      • 3.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán (59)
        • 3.1.1.3. Phân tích kết cấu tài sản (68)
        • 3.1.1.4. Phân tích kết cấu nguồn vốn (72)
      • 3.1.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh (0)
        • 3.1.2.1. Phân tích tình hình biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận (76)
        • 3.1.2.2. Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận (80)
      • 3.1.3. Phân tích các tỷ số tài chính của công ty (83)
        • 3.1.3.1. Tỷ số thanh toán (0)
        • 3.1.3.2. Tỷ số về đòn cân nợ (86)
        • 3.1.3.3. Tỷ số về hiệu quả hoạt động (0)
        • 3.1.3.4. Tỷ số khả năng sinh lợi (93)
      • 3.1.4. Nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam (98)
      • 3.1.5. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí VN (102)
  • Kết luận (106)
  • Tài liệu tham khảo (108)
  • Phụ lục (109)

Nội dung

của các báo cáo tài chính để thực hiện các nội dung: đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, phân tích sự biến động trong các khoản mục của bảng cân đối kế toán cũng như báo

Phạm vi giới hạn

Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính

Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ Tình hình tài chính của đơn vị với những chỉ tiêu trung bình của ngành, thông qua đó các nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai

1.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính:

- Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng vốn của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị hiệu quả của doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt được các mục tiêu kinh doanh

- Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn…

Vai trò, mục đích và nội dung của phân tích tài chính

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các liên hệ kinh tế gắn với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghệp Chính trên cơ sở này, các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh có hiệu quả Phân tích tình hình tài chính còn là công cụ quan trọng trong các chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu kinh doanh Chính vì tầm quan trọng trên mà các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tài chính của doanh nghiệp mình

1.2.2 Mục đích của phân tích tài chính:

Phân tích tài chính là giúp nhà phân tích đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, tiềm năng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, đánh giá những triển vọng cũng như những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp để từ đó đưa ra quyết định cho phù hợp

1.2.3 Nội dung của phân tích tài chính:

Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính đi từ khái quát đến cụ thể, bao gồm các nội dung sau:

- Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản, nguồn vốn

- Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp

- Phân tích tình hình luân chuyển vốn

- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

- Phân tích khả năng sinh lời.

Phương pháp phân tích và tài liệu phân tích

Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng khi phân tích tài chính Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc Khi sử dụng phương pháp so sánh phải chú ý 3 nguyên tắc sau:

 Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:

Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh được gọi là gốc so sánh Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp, gốc so sánh có thể là:

- Tài liệu năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá, phát triển của các chỉ tiêu

- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức

- Các chỉ tiêu trung bình của ngành nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các đơn vị khác trong ngành

- Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh là kỳ gốc (gốc so sánh) được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả doanh nghiệp đạt được

 Điều kiện so sánh được:

- Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau

- Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán

- Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường

 So sánh bằng số tuyệt đối: phản ánh tổng hợp số lượng, quy mô các chỉ tiêu kinh tế, là căn cứ đề tính các số khác

 So sánh bằng số tương đối: là trị số nói lên kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế Số tương đối có nhiều loại tùy thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp

- Số tương đối kế hoạch: phản ánh bằng tỷ lệ %, là chỉ tiêu mức độ mà doanh nghiệp phải thực hiện

 Tính tỷ lệ % hoành thành kế hoạch được xác định bằng:

Tỷ lệ % hoàn Chỉ tiêu thực hiện * 100% thành kế hoạch =

 Tính theo hệ số tính chuyển:

Số tăng (+), giảm (-) tương đối = Chỉ tiêu thực tế - (Chỉ tiêu kế hoạch * hệ số tính chuyển)

- Số tương đối động thái: biểu hiện sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó Có thể chọn số liệu ở thời gian nào làm gốc, lấy số liệu của thời gian sau đó so với thời gian gốc

- Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng từng bộ phận chiếm trong tổng số

- Số tương đối hiệu suất: là kết quả so sánh giữa hai tổng thể khác nhau nhằm đánh giá tổng quát chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp

Số tương đối hiệu suất =

 So sánh bằng số bình quân: số bình quân là biểu hiện đặc trưng chung về mặt số lượng, san bằng mọi chênh lệch giữa các chỉ số của đơn vị để phản ánh đặc điểm tình hình của bộ phận hay tổng thể có cùng tính chất, qua so sánh số bình quân đánh giá tình hình biến động chung về mặt số lượng, chất lượng, phương hướng phát triển và vị trí giữa các doanh nghiệp Khi sử dụng so sánh bằng số bình quân phải chú ý đến tính chất chặt chẽ của số bình quân

 So sánh theo chiều dọc: là so sánh để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng thể ở mỗi bảng báo cáo

 So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp

Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là những tài liệu chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp

1.3.2.1 Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

Bảng cân đối kế toán được chia thành 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn

 Phần tài sản: các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được phân chia như sau:

A – Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

B – Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

 Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp Nguồn vốn được chia thành 2 phần:

B – Nguồn vốn chủ sở hữu

Bảng 1.1 – Bảng cân đối kế toán (Trang 99)  Phân tích tình hình biến động tài sản, nguồn vốn:

Tình hình tài chính của công ty là một chỉ tiêu liên quan mật thiết đến công ty Nó thể hiện được hiệu quả kinh doanh của công ty thông qua các số liệu tài chính này Để phân tích khái quát về tình hình tài chính, ta xem xét trước hết ở sự thay đổi của bảng cân đối kế toán, tức là sự tăng giảm về mặt tổng số của tài sản và nguồn vốn Sự thay đổi này nói lên sự thay đổi về mặt quy mô hoạt động của doanh nghiệp Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự tăng giảm đó chỉ đơn thuần là sự thay đổi về số lượng, chưa thể giải thích gì về hiệu quả tài chính cả

Tiếp đến, dùng phương pháp liên hệ cân đối, lần lượt phân tích những nguyên nhân đã ảnh hưởng đến tình hình thay đổi trên cả hai mặt: tài sản và nguồn vốn Bằng cách đó, chỉ ra được mức độ tác động khác nhau của từng khoản mục đến sự thay đổi của bảng cân đối kế toán

1.3.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác Một đơn vị kinh doanh có 2 loại hoạt động, trong đó:

- Hoạt động chức năng (hoạt động kinh doanh chính) bao gồm: hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị sản xuất, hoạt động mua bán hàng hóa ở đơn vị thương mại và hoạt động tài chính Kết quả của hoạt động này được xác định như sau:

Lợi nhuận thuần = Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính – Chi phí Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ

Phân tích các tỷ số tài chính

1.4.1 Tỷ số về khả năng thanh toán:

1.4.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời (CR):

Tỷ số này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản nợ đến hạn Nó chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với thời hạn trả nợ

Ngoài tỷ số thanh toán hiện thời của doanh nghiệp được sử dụng để đánh giá khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn khi đáo hạn Các nhà phân tích còn lưu ý đến chỉ tiêu tài sản lưu động ròng hay vốn lưu động và được xác định như sau:

Tài sản lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán hiện thời

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số này quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phản ánh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu của doanh nghiệp Tài sản lưu động dư thừa không tạo thêm doanh thu

1.4.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh (QR):

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ cần chi trả nhanh trong cùng thời điểm Hàng tồn kho là tài sản khó hoán chuyển thành tiền nên hàng tồn kho không được xếp vào loại tài sản lưu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền

Tỷ lệ này thông thường lớn hơn 1 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp có thể đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh Tuy nhiên, nếu hệ số này quá lớn gây tình trạng mất cân đối vốn lưu động

1.4.2 Tỷ số về đòn cân nợ:

Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Trong phân tích tài chính, cơ cấu tài chính dùng để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp so với số nợ vay

Các chủ nợ thường thích tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp món nợ càng được đảm bảo ở trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Ngược lại, các chủ sở hữu doanh nghiệp thường muốn có một tỷ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh vì việc tăng thêm vốn tự có sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm soát của

Hệ số thanh toán nhanh

Tài sản lưu động - Tồn kho

Tỷ số nợ Tổng nợ

1.4.2.2 Khả năng thanh toán lãi vay:

Tỷ số này được dùng để đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do việc sử dụng vốn để đảm bảo khả năng trả lãi vay như thế nào

1.4.3 Tỷ số về hiệu quả hoạt động:

Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh công tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp

Tỷ số này dùng để đo lường khả năng tổ chức và điều hành doanh nghiệp Đồng thời nó còn cho thấy tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp tốt hay xấu Chỉ tiêu doanh thu sẽ được sử dụng chủ yếu trong các tỷ số này để đo lường khả năng hoạt động của doanh nghiệp

1.4.3.1 Vòng quay tồn kho: Đây là một chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng vì dự trữ nguyên vật liệu là để sản xuất, sản xuất hàng hóa là để tiêu thụ nhằm đạt được mức doanh thu và lợi nhuận cao trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường

Quy mô tồn kho của một doanh nghiệp có thể lớn đến mức độ nào, điều này phụ thuộc vào việc kết hợp của nhiều yếu tố Tồn kho cao hay thấp tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và thời gian trong năm

1.4.3.2 Kỳ thu tiền bình quân:

Chỉ tiêu này dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán tiền hàng Cho thấy khi tiêu thụ thì bao lâu doanh nghiệp thu được tiền

Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị đọng trong khâu thanh toán Tuy nhiên các khoản phải thu trong nhiều trường hợp cao hay thấp

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay

Lợi tức trước thuế + Lãi vay

Số vòng quay tồn kho

Doanh thu thuần Tồn kho chính sách doanh nghiệp như: doanh nghiệp tăng doanh thu bán chịu để mở rộng thị trường

Các khoản phải thu ở đây chính chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng do chính sách bán chịu hàng hóa của doanh nghiệp cho các doanh nghiệp khác

1.4.3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Chỉ tiêu này được sử dụng để đo lường việc sử dụng tài sản cố định như thế nào Tỷ số này càng cao thì càng tốt vì khi đó hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao cho thấy công suất sử dụng tài sản cố định cao

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam

 Tên công ty : Công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam

 Tên giao dịch : Vietnam Petro Shipping Joint Stock

 Tên viết tắt : Falcon Shipping

 Địa chỉ trụ sở chính : 172A Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh

 Website : http://www.falconship.com

 Giấy chứng nhận ĐKKD : số 4103005764 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 21/12/2006

 Loại hình công ty : Dịch vụ

 Sản phẩm chính : Hàng hải

 Thị trường chính : Việt Nam, Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ

Công ty Cổ phần Vận tải dầu khí Việt Nam(Falcon Shipping), một doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), được thành lập năm 1995

Từ những ngày đầu mới thành lập, Falcon Shipping không ngừng phát triển và thực hiện việc đa dạng hóa các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó vận tải biển là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu; tận dụng mọi năng lực và tiềm năng của mình trong việc phát triển dịch vụ hàng hải

Hiện tại, Falcon Shipping đang sở hữu và khai thác một đội tàu mạnh bao gồm tàu biển, tàu lai dắt và cung cấp tất cả các loại hình dịch vụ hàng hải như:

- Kinh doanh vận tải biển

- Môi giới hàng hải & thuê tàu

- Khai thác kho bãi, container

- Quản lý và khai thác cảng, bến phao

- Đại lý giao nhận & vận chuyển đa phương thức

- Nghiên cứu khoa học & cung cấp dịch vụ kỹ thuật

- Cung cấp nguyên liệu cho tàu biển

- Dịch vụ lặn & kỹ thuật dưới nước

- Vệ sinh tàu dầu, bồn chứa dầu & xử lý bùn dầu

- Xuất nhập khẩu vật tư & thiết bị hàng hải chuyên dùng

Với đội ngũ hơn 1200 nhân viên, thuyền viên và một hệ thống 15 chi nhánh, văn phòng đại diện, xí nghiệp trực thuộc tại tất cả các cảng biển lớn trên phạm vi toàn quốc có sự phối hợp chặt chẽ với nhau Falcon shipping đã có được sự tín nhiệm và một vị trí vững vàng trong ngành hàng hải Việt Nam và thế giới Tuy nhiên, Falcon vẫn không ngừng hoàn thiện mình để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn

2.2 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam:

Công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam được biết đến là một đơn vị hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực vận tải biển với các đội tàu đa dạng về chủng loại cùng phạm vi hoạt động rộng lớn ở một số nước trên thế giới như: Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc… Không chỉ có thế, công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam còn cung cấp một số loại hình dịch vụ hàng hải khác như: môi giới thuê tàu; khai thác kho bãi container; quản lý khai thác cảng, bến phao; lai dắt, cứu hộ hàng hải; sửa chữa tàu biển; đại lý giao nhận & vận chuyển đa phương thức; cung cấp thuyền viên

- Cung cấp các dịch vụ hàng hải tốt nhất đến với khách hàng

- Cung cấp thuyền viên & xuất khẩu lao động

- Mở rộng phạm vi hoạt động ở các nước trên thế giới

- Liên kết với các công ty dịch vụ hàng hải khác

2.2.3 Mục tiêu của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam trong thời gian tới:

- Trở thành một trong những Công ty Vận tải biển hàng đầu tại Việt Nam

- Trở thành Công ty kinh doanh đa ngành đa nghề, đặc biệt trong lĩnh vực Hàng hải như dịch vụ Hàng hải, xuất khẩu thuyền viên, khai thác cảng, bến phao có chất lượng dịch vụ tốt, có uy tín và thương hiệu mạnh, đủ năng lực cạnh tranh với các công ty khác tại Việt Nam và trong khu vực

- Từng bước chuyển đổi công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam

BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Thanh Tra Bảo Veọ Quaõn Sự

Phòng Pháp Cheá Thuyeàn Vieân

Phòng Khai Thác Thửụng Vuù

Phòng Tổ Chức Tieàn Lửụng

Phòng Đóng Mới Tàu Bieồn

Phòng Dự Án Keá Hoạch

Phòng Quản Lyù Voán Góp

 Các công ty và đơn vị trực thuộc của Cơng ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam:

STT Tên Công Ty/ Chi Nhánh Địa chỉ

1 CT CP Thieát bò naâng chuyeồn (Falcon STC)

Lầu 7 – 142 Lê Duẩn, Q.Đống Đa, Hà Nội

CT CP Thieát bò naâng chuyeồn (Falcon STC) – Chi nhánh TPHCM

Laàu 2 – 172A Nguyeón ẹỡnh Chieồu, P.6, Q.3, TP.HCM

CT CP Lai dắt & vận tải bieồn Chim ệng (Falcon T&T)

3A-5B Nguyeón Vaờn Thuỷ, P.ẹa Kao, Q.1, TP.HCM

CT CP Đóng mới & sửa chữa tàu biển Chim Ưng (Falcon SRC)

135/17/75 Nguyễn Hữu Cảnh, P.22, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

5 CT CP Logistics Chim ệng

3A-5B Nguyeón Vaờn Thuỷ, P.ẹa Kao, Q.1, TP.HCM

6 CT CP Phaàn meàm Chim ệng (Falcon FSW)

Laàu 3 - 172A Nguyeón ẹỡnh Chieồu, P.6, Q.3, TP.HCM

7 CT CP Thương mại Falcon

418 Quang Trung, Q.Hà Đông, Hà Nội

8 CT CP Falcon Sông Hồng 418 Quang Trung, Q.Hà Đông,

9 CT CP Falcon Đồng Trúc Thôn Khoang Mái, X.Đồng

Trúc, H.Thạch Thất, Hà Nội

10 Falcon FST 37 ẹieọn Bieõn Phuỷ, Q.Hoàng

11 Falcon MTS Laàu 1 – 172A Nguyeón ẹỡnh

12 Falcon Hà Nội Lầu 7 – 142 Lê Duẩn, Q.Đống Đa, Hà Nội

13 Falcon Hà Tây Lầu 3 – 157 Trần Phú, P.Văn

Quán, Q.Hà Đông, Hà Nội

14 Falcon Hải Dương Khu II Thị trấn Minh Tân, Kinh

Tòa nhà TD Business Center, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng

16 Falcon Quảng Ninh 55B Đường 25/4, P.Hòn Gai,

TP.Hạ Long, Quảng Ninh

17 Falcon Đà Nẵng 76 Pasteur P.Hải Châu 1, Q.Hải

18 Falcon Quy Nhơn 96 Tôn Đức Thắng P.Lý Thường

Kieọt, TP.Quy Nhụn, Bỡnh ẹũnh

19 Falcon Khánh Hòa 125 Hồng Bàng, TP.Nha Trang

20 Falcon Quảng Ngãi 65-66L Nguyễn Khuyến, Quảng

21 Falcon Vũng Tàu 123 Trương Định P.3, Vũng Tàu

2.3.2 Chức năng của từng bộ phận:

- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty

- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại

- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác

- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty

- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch

- Bổ nhiệm, bãi miễn, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó

- Giám sát, chỉ đạo Giám Đốc hoặc Tổng Giám Đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty

- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác

- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định

- Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông

- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh

- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty

- Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của công ty: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định kỳ của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên

- Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông

- Kiểm tra bất thường: Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông, Ban Kiểm Soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban Kiểm Soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông và nhóm cổ đông có yêu cầu

- Can thiệp vào hoạt động công ty khi cần: Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại Hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty

- Thực hiện các chiến lược kinh doanh mà Hội đồng quản trị đã đặt ra

- Điều hành công ty đạt được các mục tiêu cuối cùng

- Giải quyết công việc hàng ngày của công ty

- Quan hệ đối nội, đối ngoại và điều hành mọi lĩnh vực của công ty theo chế độ một thủ trưởng

- Phân chia quyền lợi và trách nhiệm theo quy định của pháp luật

- Sắp xếp và ổn định tổ chức bộ máy làm việc của công ty

- Tổ chức, thực hiện các quyết định của Ban Giám Đốc

- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty

- Tổ chức, thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty

- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty

- Đề ra các phương án và chiến lược kinh doanh cho công ty

- Thực hiện công tác huy động vốn cho các dư án đầu tư phát triển của toàn công ty

- Lập kế hoạch tài chính định kỳ (dài hạn và hàng năm) của toàn công ty, triển khai và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính được phê duyệt

- Quản lý và khai thác hiệu quả việc sử dụng các nguồn vốn (bao gồm cả vốn tự có, vốn vay và các nguồn khác)

- Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn và có kế hoạch phòng ngừa rủi ro cho các khoản vốn huy động

- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo chuan mực và chế độ kế toán

- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán

- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của Công ty

- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

- Hạch toán đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán công nợ, tài sản và nguồn vốn của Công ty

- Lập báo cáo tài chính của Công ty và hợp nhất báo cáo tài chính toàn Công ty theo quy ủũnh

- Thực hiện các chế độ kế toán tại Công ty và phổ biến, hướng dẫn nghiệp vụ chế độ kế toán cho các doanh nghiệp có vốn góp, các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong Coâng ty

2.3.2.7 Phòng quản lý vốn góp:

- Theo dõi, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật, điều lệ doanh nghiệp Thực hiện tổng hợp báo cáo định kỳ hoặc đột xuất kết quả hoạt động kinh doanh, vấn đề tài chính của các doanh nghiệp khác, về hiệu quả sử dụng phần vốn góp của Falcon Shipping

Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí VN 1 Hình thức kế toán

Công tác Kế toán của đơn vị bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kết thúc bằng hệ thống báo cáo kế toán định kỳ thông qua quá trình ghi chép, theo dõi tính toán và xử lý số liệu trong hệ thống sổ kế toán, việc quy định mở các loại sổ kế toán nào để phản ánh các đối tượng kế toán, kết cấu từng loại sổ thành hệ phương pháp ghi sổ và mối quan hệ giữa các loại sổ nhằm đảm bảo vai trò chức năng và nhiệm vụ của Kế toán Trưởng

Có nhiều hình thức kế toán:

- Hình thức kế toán nhật ký chung

- Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái

- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

- Hình thức sổ kế toán nhật ký – chứng từ

- Hình thức kế toán trên máy vi tính

Hiện nay công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung

2.4.2 Hệ thống chứng từ kế toán :

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung

Sổ Nhật ký đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

2.4.3 Bộ máy kế toán tại công ty:

 Chức năng và nhiệm vụ của các nhân viên phòng kế toán :

- Kế toán trưởng là người chỉ đạo tổ chức hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc quản lý kinh tế tài chính

- Thực hiện việc ghi chép trung thực các số liệu sổ sách kế toán theo quy định

- Thu chi đúng nguyên tắc, thanh toán đúng quy định của Ngân hàng

- Phân tích tình hình tài chính của Công ty, phân tích hoạt động kinh tế, cung cấp cho Giám đốc số liệu cần thiết về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

- Kế toán trưởng có vai trò phụ tá đắc lực cho Giám đốc công ty: tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ, tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán

- Tính toán và có trách nhiệm nộp đủ các khoản phải nộp ngân sách, thanh toán công nợ

- Kiểm tra đối chiếu giữa các số liệu nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp

- Kiểm tra định khoản các nghiệp vụ phát sinh

- Kiểm tra sự cân đối giữa các số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp

Kế toán tiền mặt & thủ quỹ

- Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, công nợ, các nghiệp vụ khác, thuế GTGT

- Theo dõi công nợ khối văn phòng công ty, quản lý tổng quát công nợ toàn công ty Xác định, đề xuất, lập dự phòng hoặc xử lý công nợ phải thu khó đòi toàn công ty

- In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp công ty theo quy định

- Lập báo cáo tài chính theo từng quý, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết

- Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán

- Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê tại các đơn vị cơ sở

- Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo

- Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu

- Cung cấp số liệu cho Ban Giám Đốc và các đơn vị chức năng khi có yêu cầu

- Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra, kiểm tra theo yêu cầu

- Lưu trữ dữ liệu kế toán theo quy định

 Kế toán tiền mặt & thủ quỹ :

- Theo dõi tình hình thu chi và lên sổ quỹ tiền mặt

- Hàng ngày kết sổ thu chi đối chiếu số với các kế toán viên, số phát sinh số dư tồn quỹ cuối ngày và báo cáo cho kế toán trưởng biết

- Theo dõi tình hình thu chi tiền giữa công ty với các ngân hàng

- Lập chứng từ ban đầu để lập căn cứ cho thủ quỹ thu chi tiền theo đúng quy định và đảm bảo kịp thời, chính xác

- Định khoản và phân loại chứng từ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Chuyển giao các chứng từ ban đầu cho các bộ phận liên quan

- Theo dõi các khoản tạm ứng nội bộ

- In báo cáo quỹ và sổ quỹ tiền mặt

- Đối chiếu, kiểm tra tồn quỹ cuối ngày với thủ quỹ

- Đối chiếu tồn quỹ tiền mặt giữa báo cáo quỹ với kế toán tổng hợp của công ty

- Đóng chứng từ theo nghiệp vụ phát sinh số thứ tự, thời gian

- Lập hợp đồng huy động vốn

- Báo cáo số dư huy động vốn theo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của phòng, Ban Giám Đốc

- Tính lãi vay huy động vốn theo từng quý, từng đối tượng và thông báo điều chỉnh lãi suất huy động vốn khi có phát sinh

- Hàng tháng đối chiếu với kế toán cơ sở về tình hình công nợ nội bộ, công nợ khách hàng

- Lập lịch thanh toán công nợ đối với khách hàng

- Tính toán số công nợ phát sinh hàng tháng, lập giấy thông báo thanh toán công nợ

- Theo dõi, lập báo cáo tình hình số dư công nợ của nội bộ theo từng đối tượng đột xuất và định kỳ

- Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh

- Kiểm tra, đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào, đầu ra của từng cơ sở

- Kiểm tra, đối chiếu bảng kê khai hồ sơ xuất khẩu

- Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra của toàn công ty và phân loại theo thuế suất

- Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu vào của toàn công ty theo tỷ lệ phân bổ đầu ra được khấu trừ

- Theo dõi báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của công ty

- Cùng phối hợp với kế toán tổng hợp để đối chiếu số liệu báo cáo thuế của các cơ sở giữa báo cáo với quyết toán

- Lập hồ sơ hoàn thuế khi có phát sinh

- Lập báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ hoặc đột xuất

- Kiểm tra hóa đơn đầu vào

- Hàng tháng đóng chứng từ báo cáo thuế của cơ sở, toàn công ty

- Kiểm tra, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế

- Cập nhật kịp thời các thông tin về luật thuế, soạn thông báo các nghiệp vụ quy định của luật thuế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

- Lập kế hoạch thuế GTGT, thu nhập doanh nghiệp, nộp ngân sách

- Theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến bảo hiểm.

Các dịch vụ hàng hải của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam

Falcon Shipping được biết đến là một trong những đơn vị hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực vận tải biển Vận tải biển là chức năng chính và cũng là thế mạnh của công ty trong hoạt động hàng hải Với đội tàu đa dạng về chủng loại, dung tích, từ tàu chở hóa chất, tàu dầu sản phẩm, tàu hàng rời đến tàu chở dầu thô và với phạm vi hoạt động rộng của đội tàu đặc biệt là khu vực Đông Nam Á, Viễn Đông và Trung Đông…, Falcon Shipping đã tích cực tham gia vào lĩnh vực vận tải dầu thô, dầu sản phẩm, dầu thực vật, hóa chất, hàng rời và hàng bách hóa

Yếu tố dẫn đến thành công trong việc khai thác đội tàu của chúng tôi chính là nhờ công tác quản lý, khai thác có tính chuyên nghiệp cao và các mối quan hệ chặt chẽ, lâu bền với những khách hàng lớn trong nước cũng như quốc tế như Tổng công ty xi măng Việt Nam, Tổng công ty than Việt Nam, Tổng công ty lương thực Việt Nam, Tổng công ty dầu khí Việt Nam, Shell, BP, Chevron- Texaco, ChinaChem, Cargil, Sinopec, Kuok, Wilmar…

Tất cả các tàu đang khai thác đều được lựa chọn phù hợp với tuyến và điều kiện vận chuyển, thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng để đảm bảo hoạt động hiệu quả và an toàn

Với mục tiêu "đem đến cho khách hàng những dịch vụ hoàn hảo nhất" công ty luôn không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng một cách nhanh chóng và kịp thời các nhu cầu của khách hàng

Với đội ngũ nhân viên năng động, bộ phận môi giới và thuê tàu đã góp phần quan trọng trong việc duy trì hoạt động của đội tàu một cách hiệu quả Ngoài các hợp đồng thuê chuyển và định hạn, nhiều hợp đồng vận chuyển dài hạn với khối lượng lớn (C.O.A) đã được ký kết và thực hiện, trong đó dầu thô, clinker, gạo và than là những mặt hàng chủ đạo

Bộ phận môi giới mua bán tàu luôn sẵn sàng làm cầu nối giữa Người bán tàu và Người mua tàu Với các mối quan hệ chặt chẽ với các chủ tàu và các nhà môi giới trong và ngoài nước và việc cập nhật thông tin thường xuyên về thị trường mua bán tàu, chúng tôi sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

Nhân sự của bộ phận môi giới hàng hải và thuê tàu biển là những người có nhiều kinh nghiệm thực tế, hoạt động trên phạm vi rộng với các loại và cỡ tàu khác nhau

Công ty nuôi dưỡng những mối quan hệ gắn bó với các chủ tàu, người khai thác, các công ty thương mại, dầu khí và các nhà môi giới trên phạm vi toàn cầu

Bộ phận môi giới hàng hải và thuê tàu biển đóng một vai trò rất quan trọng trong việc duy trì hoạt động liên tục của các tàu của công ty

Công ty tham gia rất tích cực vào hoạt động môi giới thuê tàu từ những hợp đồng vận tải chuyến cho tới những hợp đồng thuê tàu dài hạn Việc cập nhật liên tục các thông tin về thị trường môi giới và thuê tàu trên thế giới giúp công ty ra các quyết định đúng đắn và thực hiện công việc một cách nhanh chóng

Falcon Shipping rất có uy tín trong việc cung cấp dịch vụ đại lý tàu Đồng thời là chủ tàu và là người khai thác tàu, Falcon luôn luôn thấu hiển những mối quan tâm của chủ tàu Phương châm “tàu của bạn cũng được quan tâm như tàu của chúng tôi” luôn được các đại lý viên thấm nhuần Ngoài ra, sự phối hợp chặt chẽ và ăn ý của hệ thống các chi nhánh, văn phòng đại diện và các xí nghiệp trực thuộc của công ty tại hầu khắp các cảng biển lớn của Việt nam cũng là một yếu tố quan trọng để tăng tính cạnh tranh của loại hình dịch vụ này

Là một công ty chủ tàu, chúng tôi hiểu rõ những vấn đề mà các chủ tàu quan tâm và do vậy biết cách phục vụ tốt cho các tàu mà chúng tôi làm đại lý

Qua nhiều năm hoạt động, công ty đã trở thành một địa chỉ tin cậy cung cấp dịch vụ đại lý tàu với chất lượng và tính chuyên môn hóa cao Ðiểm mạnh của công ty không chỉ là chất lượng của dịch vụ mà còn là mối quan hệ tốt với các bên hữu quan, các cơ quan chính quyền sở tại Do vậy, các chủ tàu có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng dịch vụ đại lý tàu của công ty Công ty mang đến cho các khách hàng quốc tế dịch vụ dựa trên nền tảng chất lượng trong phạm vi rộng

Công ty đang tiếp tục tự hoàn thiện mình để đại lý tàu Falcon Shipping luôn được coi là đáng tin cậy nhất ở Việt Nam

2.5.4 Khai thác kho bãi, container :

Dự án cảng cạn Falcon tại khu vực cảng container Cái Lân, Quảng Ninh do Falcon là chủ đầu tư đã được Falcon triển khai từ giữa năm 2002 Tổng diện tích trong giai đoạn 1 (2002-2005) là 20,000 m 2 ,công suất thiết kế là 20,000 TEU/năm Trong giai đoạn 2 (2005-2010), diện tích sẽ được mở rộng đến 80,000 m 2 , công suất thiết kế đạt 60,000 TEU/năm

Dự án này được thực hiện với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa qua cảng Cái Lân

Cảng cạn Falcon sẽ góp phần vào sự phát triển của vùng tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, cũng như các tỉnh lân cận

2.5.5 Quản lý và khai thác cảng, bến phao :

Từ năm 1999, Falcon đã đảm nhận việc quản lý, khai thác cảng Nghi Sơn của cảng chuyên dụng, có các trang thiết bị thuộc loại hiện đại nhất, phục vụ cho việc nhập nguyên liệu sản xuất xi măng và xuất xi măng dưới hai dạng rời và đóng bao Công suất hiện nay của nhà máy đạt khoảng 2,27 triệu tấn/năm

Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của Công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí VN

- Với chính sách kích cầu của Chính phủ sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế trong việc hỗ trợ lãi suất ở mức 4% năm đã giúp các doanh nghiệp, trong đó có Công ty Cổ phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất và hỗ trợ cho việc phát triển ổn định, an toàn Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm, giãn thuế đã giúp đã giảm bớt một phần khó khăn cho công ty, góp phần phục hồi đẩy mạnh sản xuất kinh doanh của công ty

- Với sự hỗ trợ của Chính phủ cùng với các ngân hàng về việc khoanh, treo khoản nợ quá hạn trong 3 quý năm 2008, đồng thời giãn nợ gốc của những dự án đã đóng và mua tàu mới có thời gian trung và dài hạn từ 3-4 năm Từ đó giảm các trả nợ hàng tháng, chỉ có làm như vậy mới có thể giúp các doanh nghiệp vận tải biển qua cơn khủng hoảng này

- Một số chính sách tài chính tích cực được Chính phủ và các cơ quan hữu trách thực thi để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Do đó bước sang năm 2010 nền kinh tế thế giới đã có dấu hiệu thoát khỏi khủng hoảng, giao dịch thế giới sôi động hơn sẽ làm gia tăng nhu cầu vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia và các khu vực trên thế giới Theo dự báo thì nhu cầu vận tải toàn cầu vận tải toàn cầu trong năm 2010 sẽ tăng trưởng khoảng 12.1%, đội tàu vận tải hàng khô thế giới sẽ tăng khoảng 9.4% do số lượng tàu đóng mới được bàn giao trong năm 2010 là rất lớn Do đó mà các doanh nghiệp vận tải biển cần cố gắng nỗ lực nhiều hơn nữa trong năm 2010

Do khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới từ nửa cuối 2008 và kéo dài sang 2009 đã tác động hầu hết các quốc gia và các ngành kinh tế, trong đó ngành vận tải biển là một trong những ngành chịu tác động mạnh hơn cả Do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, nhu cầu vận chuyển giảm, thừa tàu, thiếu hàng dẫn đến giá cước vận tải biển và giá thuê tàu trên thế giới giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt đối với tàu hàng khô

Cũng như các doanh nghiệp vận tải khác, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã gây ra ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nguồn hàng vận chuyển khan hiếm, tình trạng dư thừa năng lực vận tải của đội tàu thế giới dẫn đến giá cước vận tải thấp Trong 9 tháng đầu năm 2009, đội tàu vận tải biển của công ty hoạt động không hiệu quả, doanh thu cước vận tải không đủ bù đắp các chi phí để duy trì hoạt động của đội tàu, cộng với việc trong năm 2009 công ty có 4 tàu đến hạn lên đà sửa chữa định kỳ, thanh lý 3 tàu già hoạt động không hiệu quả đã làm giảm sản lượng và giảm mạnh về doanh thu vận tải so với năm 2008 Ngoài ra, do bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, cộng thêm năm 2008 công ty có thêm doanh thu từ các đơn vị thành viên nên doanh thu các dịch vụ của công ty năm 2009 giảm mạnh so với 2008.

Định hướng phát triển của công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam trong những năm sắp tới

Hiện nay, Falcon Shipping có định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề Bên cạnh việc duy trì, phát triển hoạt động kinh doanh chính là vận tải biển, công ty còn tích cực tìm kiếm các dự án đầu tư về xây dựng cơ bản, đầu tư tài chính,… để phát triển ổn định, bền vững nhằm đưa công ty vượt qua giai đoạn khó khăn của khủng hoảng toàn cầu Do đó, Hội đồng quản trị Công định hướng chủ trương sắp tới khai thác mở rộng thêm một số lĩnh vực ngành nghề kinh doanh như: Khai thác quặng kim loại; xây dựng nhà các loại; xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: xây dựng hạ tầng khu công nghiệp

- Trở thành một trong những Công ty Vận tải biển hàng đầu tại Việt Nam

- Trở thành Công ty kinh doanh đa ngành đa nghề, đặc biệt trong lĩnh vực Hàng hải như dịch vụ Hàng hải, xuất khẩu thuyền viên, khai thác cảng, bến phao có chất lượng dịch vụ tốt, có uy tín và thương hiệu mạnh, đủ năng lực cạnh tranh với các công ty khác tại Việt Nam và trong khu vực

- Từng bước chuyển đổi công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM

Phân tích khái quát về tình hình tài chính của công ty

3.1 Phân tích khái quát về tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí Việt Nam:

Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty sẽ cung cấp tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ta cần phân tích những nội dung sau:

3.1.1.Phân tích bảng cân đối kế toán:

Bảng 3.1 – Bảng cân đối kế toán tóm tắt năm 2007-2009

TÀI SẢN MÃ SỐ THUYẾT MINH 2009 2008 2007

Tiền và các khoản tương đương tiền 110 41,613,939,690 31,136,283,694 251,801,974,020

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 7,771,200,000 45,397,258,002 164,973,594,000 Các khoản phải thu 130 187,009,963,589 171,454,420,282 252,786,229,857 Hàng tồn kho 140 49,095,735,635 40,112,325,286 13,826,630,558 Tài sản ngắn hạn khác 150 68,334,721,924 58,651,541,495 77,416,615,839

Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0 0

Bất động sản đầu tư 240 0 0 0

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 79,138,556,244 140,626,207,965 51,623,343,468 Tài sản dài hạn khác 260 62,553,628,861 3,593,671,935 7,245,856,911

NGUỒN VỐN MÃ SỐ THUYẾT MINH 2009 2008 2007

Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 2,163,807,064 1,585,532,841 1,688,306,812

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2007-2009

2 Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 0 0 94,168,652

3 Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi 0 0 0

4 Nợ khó đòi đã xử lý 0 0 0

5 Ngoại tệ các loại 1,076,975.10 555,605.71 5,267,836.25 Đô la Mỹ (USD) 1,074,414.85 536,511.61 0

Euro (EUR) 101.25 7,217.58 0 Đô la Úc (AUD) 2,459.00 11,876.52 0

6 Dự toán chi hoạt động 0 0 0

(Nguồn: Số liệu do công ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

 Tài sản: Tình hình tài sản của công ty từ 2007-2008 có xu hướng tăng từ 2,218,711,654,233 (đồng) lên 2,780,125,417,711 (đồng) tức là tăng 561,413,763,478 (đồng) tương ứng tăng 125.30% Trong đó: tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng mạnh, cụ thể tăng từ 1,457,906,609,959 (đồng) lên 2,433,373,588,952 (đồng) tức là tăng 975,466,978,993 (đồng) tương đương tăng 166.91% Tuy nhiên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại giảm đi đáng kể, cụ thể là từ 760,805,044,274 (đồng) xuống còn 346,751,828,759 (đồng) tức là giảm 414,053,215,515 (đồng) tương ứng giảm 45.58% Điều đó chứng tỏ công ty đang tập trung đầu tư và mở rộng quy mô vào các trang thiết bị, máy móc hiện đại để bổ sung vào tài sản của công ty

 Nguồn vốn: Nguồn vốn của công ty từ 2007-2008 có xu hướng tăng từ 2,218,711,654,233 (đồng) lên 2,780,125,417,711 (đồng) tức là tăng 561,413,763,478 (đồng) tương ứng tăng 125.30% Trong đó: Nợ phải trả có xu tăng 532,233,164,334 (đồng) tương đương tăng 125.38% Đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng từ 121,996,677,932 (đồng) lên 151,177,277,076 (đồng) tức là tăng 29,180,599,144 (đồng) tương đương tăng 123.92% Điều này chứng tỏ công ty đang mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh

 Tài sản: Tình hình tài sản của công ty từ 2008-2009 có xu hướng giảm từ 2,780,125,417,711 (đồng) xuống còn 2,720,394,697,909 (đồng) tức là giảm 59,730,719,802 (đổng) tương đương giảm 97.85% Trong đó: tài sản cố định và đầu tư dài hạn có xu hướng giảm từ 2,433,373,588,952 (đồng) xuống còn 2,366,569,137,071 (đồng) tức là giảm 66,804,451,881 (đồng) tương ứng giảm 97.25% Tuy nhiên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lại có xu hướng tăng, cụ thể là tăng từ 346,751,828,759 (đồng) lên 353,825,560,838 (đồng) tức là tăng 7,073,732,079 (đồng) tương ứng 102.04% Điều này chứng tỏ công ty đã giảm bớt đầu tư vào các trang thiết bị, máy móc Ngoài ra, việc gia tăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền mặt sẽ giúp cho khả năng thanh toán của công ty có hiệu quả hơn

 Nguồn vốn: Nguồn vốn của công ty từ 2008-2009 có xu hướng giảm từ 2,780,125,417,711 (đồng) xuống còn 2,720,394,697,909 (đồng) tức là giảm 59,730,719,802 (đổng) tương đương giảm 97.85% Trong đó: Nợ phải trả có xu hướng giảm từ 2,628,948,140,635 (đồng) xuống còn 2,584,389,212,719 (đồng) tức là giảm 44,558,927,916 (đồng) tương ứng giảm 98.31% Đồng thời, nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng giảm, cụ thể là giảm từ 151,177,277,076 (đồng) xuống còn 136,005,485,190 (đồng) tức là giảm 15,171,791,886 (đồng) tương đương giảm 89.96% Điều này chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh do tác động của lạm phát

3.1.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản:

Bảng 3.2 - Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm 2007-2009 Đơn vị tính: ngàn đồng

Tuyệt đối Tương đối (%) TÀI SẢN

II Các khoản đầu tư ngắn hạn 164,973,594,000 45,397,258,002 7,771,200,000 -119,576,335,998 27.52 -37,626,058,002 17.12

III.Các khoản phải thu 252,786,229,857 171,454,420,282 187,009,963,589 -81,331,809,575 67.83 15,555,543,307 109.07

II Các khoản đầu tư dài hạn 51,623,343,468 140,626,207,965 79,138,556,244 89,002,864,497 272.41 -61,487,651,721 56.28

IV Ký cược, ký quỹ dài hạn 0 0 0 0 - 0 -

V Chi phí trả trước dài hạn 0 0 0 0 - 0 -

VI Tài sản dài hạn khác 7,245,856,911 3,593,671,935 62,553,628,861 -3,652,184,976 49.60 58,959,956,926 1,740.66

(Nguồn: Số liệu do công ty cung cấp)

Tài sản của công ty từ 2007 đến 2008 có sự gia tăng từ 2,218,711,654,233 (đồng) lên 2,780,125,417,711 (đồng) tức là tăng 561,413,763,478 (đồng) tương ứng tăng 125.3% Trong đó:

 Tài sản dài hạn từ 2007 đến 2008 tăng rất cao từ 1,457,906,609,959 (đồng) lên 2,433,373,588,952 (đồng) tức là tăng 975,466,978,993 (đồng) tương ứng tăng 166.91% Sự biến động này tập trung chủ yếu vào tài sản cố định, cụ thể là Tài sản cố định từ 2007 đến 2008 tăng từ 1,399,037,409,580 (đồng) lên 2,289,153,709,052 (đồng) tức là tăng 890,116,299,472 (đồng) tương ứng tăng 163.62% Điều này chứng tỏ năm

2008 công ty đã chú trọng đến việc gia tăng thêm trang thiết bị, máy móc mới, hiện đại để bổ sung vào nguồn tài sản của công ty

 Trong khi đó tài sản ngắn hạn từ 2007 đến 2008 lại giảm từ 760,805,044,274 (đồng) xuống còn 346,751,828,759 (đồng) tức là giảm 414,053,215,515 (đồng) tương ứng giảm 45.58% Điều này cho thấy khả năng sử dụng vốn của công ty giảm sút Tuy nhiên sự biến động này lại tập trung chủ yếu vào khoản tiền, cụ thể là tiền từ 2007 đến 2008 có xu hướng giảm mạnh từ 251,801,974,020 (đồng) xuống còn 31,136,283,694 (đồng) tức là giảm 220,665,690,326 (đồng) tương ứng giảm 12.37% Do đó mà công ty cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này vì nếu lượng tiền mặt giảm mạnh thì công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ Chính vì thế, công ty cần có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng này

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng tài sản từ 2008 giảm đi so với 2009 là 59,730,719,802 (đồng) tương đương giảm 97.85%, cụ thể là giảm từ 2,780,125,417,711 (đồng) xuống còn 2,720,394,697,909 (đồng) Trong đó:

 Tài sản dài hạn tử 2008 đến 2009 giảm từ 2,433,373,588,952 (đồng) xuống còn 2,366,569,137,071 (đồng) tức là giảm 66,804,451,881 (đồng) tương đương giảm 97.25% Sự biến động này tập trung vào tài sản cố

2,289,153,709,052 (đồng) xuống còn 2,224,876,951,966 (đồng) tức là giảm 64,276,757,086 (đồng) tương ứng giảm 97.19% Điều này chứng tỏ công ty đã giảm bớt việc mua thêm các trang thiết bị, máy móc

 Trong khi đó Tài sản ngắn hạn từ 2008 đến 2009 lại tăng 7,073,732,079 (đồng) tương ứng tăng 102.04%, cụ thể là tăng từ 346,751,828,759 (đồng) lên 353,825,560,838 (đồng) Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do vốn bằng tiền của công ty tăng từ 31,136,283,694 (đồng) lên đến 41,613,939,690 (đồng) tức là tăng 10,477,656,000 (đồng) tương ứng tăng 133.65% Đồng thời các khoản phải thu cũng tăng 15,555,543,310 (đồng) tương ứng 109.07% cụ thể là tăng từ 171,454,420,282 (đồng) lên 187,009,963,589 (đổng) Như vậy sự gia tăng này là do tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác tăng lên Qua việc phân tích này ta thấy khả năng sử dụng vốn của công ty tăng, quy mô hoạt động được mở rộng nhưng hàng tồn kho tăng lên khá nhiều Do đó công ty cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này vì nếu như hàng tồn kho quá lớn sẽ làm ứ đọng vốn (tăng chi phí sử dụng vốn) và tăng chi phí bảo quản hàng tồn kho, gây ảnh hưởng đến hiệu quả chung Ngoài ra, việc gia tăng các khoản mục có tính thanh khoản cao như tiền sẽ giúp cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiệu quả hơn Đây là mặt tích cực của doanh nghiệp cần phát huy Đồng thời doanh nghiệp phải xem xét lại hàng tồn kho để giúp cho doanh nghiệp hạn chế việc bị ứ đọng vốn

3.1.1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:

Bảng 3.3 – Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm

2007-2009 Đơn vị tính: ngàn đồng

Tuyệt đối Tương đối (%) NGUỒN VỐN

I Nợ ngắn hạn 972,998,512,724 859,451,153,408 896,993,448,756 -113,547,359,316 88.33 37,542,295,348 104.37 II.Nợ dài hạn 1,123,716,463,577 1,769,496,987,227 1,687,395,763,963 645,780,523,650 157.47 -82,101,223,264 95.36

I Nguồn vốn chủ sở hữu 120,308,371,120 149,591,744,235 133,841,678,126 29,283,373,115 124.34 -15,750,066,109 89.47

2 Chênh lệch đánh giá lại

4 Quỹ đầu tư phát triển 0 11,151,871,333 20,763,901,103 11,151,871,333 - 9,612,029,770 186.19

5 Quỹ dự phòng tài chính

6 Lợi nhuận chưa phân phối

7 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

II Nguồn kinh phí,quỹ khác

(Nguồn: Số liệu do công ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn của công ty từ 2007 đến

2008 có sự gia tăng từ 2,218,711,654,233 đồng lên 2,780,125,417,711 đồng tức là tăng 561,413,763,478 đồng tương ứng tăng 125.3% Trong đó:

 Nợ phải trả của công ty từ 2007 đến 2008 tăng mạnh từ 2,096,714,976,301 (đồng) lên 2,628,948,140,635 (đồng) tức là tăng 532,233,164,334 (đồng) tương đương tăng 125.38% Điều này cho thấy các khoản nợ phải trả của công ty tăng lên đáng kể Sự biến động tập trung chủ yếu vào khoản nợ dài hạn của công ty, cụ thể là từ 2007 đến 2008 tăng từ 1,123,716,463,577 (đồng) lên 1,769,496,987,227 (đồng) tức là tăng 645,780,523,650 (đồng) tương ứng tăng 157.47% Do đó công ty cần có kế hoạch để thanh toán các khoản nợ dài hạn của mình

 Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của công ty từ 2007 đến 2008 có xu hướng tăng ít hơn so với nợ phải trả, cụ thể là tăng từ 121,996,677,932 (đồng) lên 151,177,277,076 (đồng) tức là tăng 29,180,599,144 (đồng) tương ứng tăng 123.92% Nguyên nhân của sự biến động này là do sự gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn kinh doanh Cụ thể là nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 120,307,371,120 (đồng) lên 149,591,744,235 (đồng) tức là tăng 29,283,373,115 (đồng) tương đương tăng 124.34% và nguồn vốn kinh doanh cũng tăng từ 80,000,000,000 (đồng) lên 100,000,000,000 (đồng) tức là tăng 20,000,000,000 (đồng) tương ứng 125% Sự gia tăng này là do công ty đã mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh

Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn của công ty từ 2008 đến

2009 59,730,719,802 (đồng) tương đương giảm 97.85% Trong đó:

 Nợ phải trả từ 2008 đến 2009 giảm có xu hướng giảm mạnh từ 2,628,948,140,635 (đồng) xuống còn 2,584,389,212,719 tức là giảm 44,558,927,916 (đồng) tương đương 98.31% Nguyên nhân của sự biến động này là do nợ dài hạn giảm từ 1,769,496,987,227 (đồng) xuống còn 1,687,395,763,963 (đồng) tức là giảm 82,101,223,264 (đồng) tương đương giảm 95.36% Điều này chứng tỏ công ty đã giảm bớt được các khoản nợ vay dài hạn trước sự tác động của lạm phát vào năm 2008

 Ngoài ra, vốn chủ sở hữu của công ty từ 2008 so với 2009 cũng có xu hướng giảm, cụ thể là giảm từ 151,177,277,076 (đồng) xuống còn 136,005,485,190 (đồng) tức là giảm 15,171,791,886 (đồng) tương đương giảm 89.96% Nguyên nhân của sự biến động này là do nguồn vốn chủ sở hữu giảm từ 149,591,744,235 (đồng) xuống còn 133,841,678,126 (đồng) tức là giảm 15,750,066,109 (đồng) tương ứng giảm 89.47% và lợi nhuận chưa phân phối cũng giảm từ 33,360,391,397 (đồng) xuống còn 18,133,725,085 (đồng) tức là giảm 15,226,666,312 (đồng) tương ứng giảm 54.36% Điều đó chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh do ảnh hưởng của lạm phát năm 2008

3.1.1.3 Phân tích kết cấu tài sản:

Bảng 3.4 - Bảng phân tích kết cấu tài sản năm 2007-2009 Đơn vị tính: ngàn đồng

III Các khoản phải thu 252,786,229,857 171,454,420,282 187,009,963,589 11.39 6.17 6.87 -5.23 0.71

IV Ký cược, ký quỹ dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0

V Chi phí trả trước dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0

(Nguồn: Số liệu do công ty cung cấp)

 Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản:

Bảng 3.5 - Bảng phân tích tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn

TSLĐ & Đầu tư ngắn hạn

(Nguồn: Số liệu do công ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

 Từ 2007-2008: Tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn từ 2007 đến 2008 có xu hướng giảm mạnh từ 34.29% xuống còn 12.47% tức là giảm 21.82% Nguyên nhân của sự biến động này là do lượng tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty giảm mạnh Cụ thể là lượng tiền mặt từ 2007 đến 2008 giảm 220,665,690,326 (đồng) tương ứng giảm 12.37% và các khoản đầu tư ngắn hạn giảm 119,576,335,998 (đồng) tương đương giảm 27.52% Điều này cho thấy khả năng sử dụng vốn của công ty giảm sút Do đó mà công ty cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này vì nếu lượng tiền mặt giảm mạnh thì công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ Chính vì thế, công ty cần có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng này

 Từ 2008-2009: Tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn từ 2008 đến 2009 có xu hướng tăng nhẹ từ 12.47% lên 13.01% tức là tăng 0.54% Nguyên nhân của sự biến động này là do công ty đã tăng vốn bằng tiền và các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác mà chủ yếu là lượng tiền mặt và các khoản phải thu Cụ thể là lượng tiền mặt tăng lên 10,477,655,996 (đồng) tương ứng tăng 133.65% và các khoản phải thu tăng 15,555,543,307 (đồng) tương ứng tăng 109.07% Điều đó đã làm cho tốc độ tăng của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (tốc độ tăng của TSLĐ và vậy, tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn từ năm 2008-2009 có xu hướng tăng

Vì vậy doanh nghiệp cần phát huy

 Tỷ trọng tài sản cố định & đầu tư dài hạn trong tổng tài sản:

Ngày đăng: 22/09/2024, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN