1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

229 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả Huỳnh Ngọc Minh
Người hướng dẫn TS. Phan Quốc Lâm, PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Đại học Vinh
Chuyên ngành Khoa học Giáo dục
Thể loại Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Thực trạng trên là do nhiều nguyên nhân khác nhau, bên cạnh nguyên nhânmột số GV còn yếu về phương pháp sư phạm còn có nguyên nhân GV chưa quantâm sử dụng KLTC, hiệu trưởng chưa có nhữngQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu LongQuản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 1

HUỲNH NGỌC MINH

QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰCỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 9140114

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS PHAN QUỐC LÂM2 PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG

NGHỆ AN - 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu vàkết quả nêu trong luận án này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thiện Luận án, tôi luôn nhậnđược sự giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ của Quý cơ quan, tập thể, cá nhân; QuýThầy Cô, gia đình và bạn bè, với tình cảm chân thành nhất:

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân, lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đếnTS Phan Quốc Lâm, PGS TS Nguyễn Thị Hường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡtôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án này

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Sưphạm, trường Đại học Vinh; Lãnh đạo và Thầy Cô khoa Tâm lý – Giáo dục; Lãnhđạo và Thầy Cô phòng Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi họctập và nghiên cứu hoàn thành luận án này

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo các Sở Giáodục và Đào tạo; Ban Giám hiệu; Quý Thầy Cô và các em học sinh các trườngtrung học phổ thông tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh và thành phố Cần Thơ đãgiúp đỡ tôi hoàn thành số liệu nghiên cứu trong luận án này

Đồng thời, tôi xin phép gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè,đồng nghiệp đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong suốt những năm qua để tôicó thể an tâm nghiên cứu và hoàn thành luận án này

Tác giả luận án

Huỳnh Ngọc Minh

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4

7 Những luận điểm bảo vệ của luận án 6

8 Đóng góp mới của luận án 7

9 Cấu trúc của luận án 8

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỶ LUẬTTÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 9

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9

1.1.1 Các nghiên cứu về giáo dục kỷ luật tích cực ở trường phổ thông 9

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường phổ thông 14

1.1.3 Đánh giá chung 18

1.2 Một số khái niệm cơ bản 19

1.2.1 Kỷ luật và kỷ luật tích cực 19

1.2.2 Giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông 22

1.2.3 Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông 23

1.3 Lý luận về giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông 25

1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông và ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông 25

1.3.2 Mục tiêu của giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông 28

1.3.3 Các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông 29

1.3.4 Nội dung giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông 31

1.3.5 Phương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật tích cực ở trườngtrung học phổ thông 32

1.3.6 Đánh giá kết quả giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học

phổ thông 38

1.4 Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông 40

Trang 5

1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường

trung học phổ thông 40

1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học

phổ thông 41

1.4.3 Chủ thể quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học

phổ thông 49

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trườngtrung học phổ thông 53

2.1 Khái quát về vùng Đồng bằng sông Cửu Long 60

2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các tỉnh vùngĐồng bằng sông Cửu Long 60

2.1.2 Khái quát về giáo dục trung học phổ thông ở các tỉnh vùngĐồng bằng sông Cửu Long 60

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 62

2.2.1 Mục đích khảo sát 62

2.2.2 Nội dung khảo sát 63

2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 63

2.2.4 Phương pháp khảo sát 63

2.2.5 Thang đo và cách thức xử lý số liệu 64

2.3 Thực trạng giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ

thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long 66

2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về sự

cần thiết và ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường

trung học phổ thông 66

2.3.2 Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 72

2.3.3 Thực trạng thực hiện các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực

ở các trường trung học phổ thông 74

2.3.4 Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 76

Trang 6

2.3.5 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực ở

các trường trung học phổ thông 79

2.3.6 Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 81

2.3.7 Thực trạng kết quả giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trunghọc phổ thông 82

2.4 Thực trạng quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học

phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long 89

2.4.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết

phải quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 89

2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 90

2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 92

2.4.4 Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 95

2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 97

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỷ luật tích

cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long 100

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 110

3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 110

3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 110

3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 110

3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 111

3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trunghọc phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long 111

Trang 7

3.2.1.Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinhvà

các lực lượng giáo dục về sự cần thiết của giáo dục kỷ luật

tích cực ở các trường trung học phổ thông 111

3.2.2.Xây dựng kế hoạch giáo dục kỷ luật tích cực phù hợp với điều kiệnkinh tế, xã hội, văn hóa của địa phương và từng trường trunghọc phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long 115

3.2.3.Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục kỷ luật tích cực

cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông 118

3.2.4.Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục

kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 121

3.2.5.Đổi mới kiểm tra, đánh giá trên cơ sở xây dựng và sử dụng bộ tiêu chí

đánh giá hiệu quả giáo dục kỷ luật tích cực ở các trườngtrung học phổ thông 133

3.2.6.Đảm bảo các điều kiện cho quản lý giáo dục kỷ luật tích cực

đạt hiệu quả ở các trường trung học phổ thông 136

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 141

3.4 Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất 141

3.4.1.Mục đích khảo sát 141

3.4.2.Nội dung khảo sát 142

3.4.3.Đối tượng và mẫu khảo sát 142

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ

CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 163

TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC PL1

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBảng

Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp, giáo viên, học sinh tại các trường trung học phổ

thông 04 tỉnh, thành phố khảo sát thực trạng (năm học 2021-2022) 61 Bảng 2.2 Xếp loại hạnh kiểm của học sinh trung học phổ thông 04 tỉnh,

thành phố: Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre và Cần Thơ (năm học2021-2022) 62Bảng 2.3 Xếp loại học lực của học sinh trung học phổ thông 04 tỉnh, thành phố:

Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre và Cần Thơ (năm học 2021-2022) 62 Bảng 2.4 Bảng thang đo và tính điểm 65 Bảng 2.5 Kết quả nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về sự cần

thiết của giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 66 Bảng 2.6 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa kỷ luật tích

cực ở các trường trung học phổ thông 67 Bảng 2.7 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về thực hiện mục tiêu

giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 72 Bảng 2.8 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về thực hiện các nguyên tắc

giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 74 Bảng 2.9 Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 76 Bảng 2.10 Thực trạng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về sử dụng phương

pháp giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 79 Bảng 2.11 Thực trạng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về sử dụng hình

thức giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 81 Bảng 2.12 Thực trạng học sinh tham gia xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử

và giải quyết công việc nội bộ trong nhà trường/lớp học 83 Bảng 2.13 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng giáo dục kỷ luật tích cực ở

các trường trung học phổ thông 87 Bảng 2.14 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải quản

lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 89 Bảng 2.15 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường

trung học phổ thông 90

Trang 10

Bảng 2.16 Thực trạng tổ chức thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 92 Bảng 2.17 Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông 95 Bảng 2.18 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường

trung học phổ thông 97 Bảng 2.19 Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến giáo dục kỷ luật tích

cực ở các trường trung học phổ thông 100 Bảng 2.20 Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỷ luật

tích cực ở các trường trung học phổ thông 103 Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý giáo dục

kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 143 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục

kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 145 Bảng 3.3 Thứ bậc của tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo

dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 147

Biểu

Biểu đồ 3.1 So sánh giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản

lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông 147

Trang 11

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

1.1 Thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em, trong những năm qua,

nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã quan tâm đến giáo dục KLTCtrong nhà trường Giáo dục KLTC là cách giáo dục tiến bộ dựa trên nguyên tắc vìlợi ích tốt nhất của HS, không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS, cósự thỏa thuận giữa GV và HS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS Theo quanđiểm giáo dục KLTC, việc mắc lỗi của HS được coi như lẽ tự nhiên của quá trìnhhọc tập và phát triển Nhiệm vụ quan trọng của GV là làm thế nào để HS tự nhậnthức được bản thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ trên cơ sở các quy định, quy ướcđã được xây dựng, thoả thuận giữa người dạy và người học Giáo dục KLTC mangtính xây dựng và là biện pháp hiệu quả, nhằm tìm ra phương pháp, hình thức giảiquyết các tình huống mang tính thách thức trong lớp học và trong nhà trường Giáodục KLTC xây dựng sự tự tin của HS, và kích thích lòng ham thích học tập cho cácem, qua đó góp phần ngăn ngừa bạo lực học đường, nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện trong nhà trường Chương trình giáo dục THPT 2018 [8] và Điềulệ trường trung học cơ sở, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học [9] đã quyđịnh về các hình thức kỷ luật đối với HS Theo đó, HS vi phạm khuyết điểm trongquá trình học tập, rèn luyện và các phong trào thi đua, GV không được phê bình HStrước cả lớp, trước toàn trường hoặc trong cuộc họp chung với cha mẹ, mà tùy theomức độ vi phạm có thể tiến hành các biện pháp kỷ luật: Nhắc nhở, hỗ trợ giúp đỡtrực tiếp để HS tiến bộ hơn; thông báo với cha mẹ nhằm phối hợp giúp đỡ HS khắcphục khuyết điểm Như vậy, văn bản pháp quy này đã thể hiện được tinh thần “giáodục tích cực” mang tính nhân bản, nhân văn và phù hợp với quy luật phát triển củaxã hội hiện đại mà chúng ta đang hướng tới, phù hợp Công ước Liên hiệp quốc vềquyền trẻ em [13] và Luật Trẻ em được Quốc hội Việt Nam ban hành [41]

1.2 Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, xu thế toàn cầu hoá và hội

nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, nhiều tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào nhàtrường với nhiều hình thức khác nhau, có chiều hướng phát triển thông qua khônggian mạng, bạo lực trắng đang gia tăng trong các trường THPT Điều này có ảnhhưởng, tác động không nhỏ đến HS, nhất là HS bậc THPT, lứa tuổi đầu thanh niênđang có sự thay đổi mạnh mẽ về thể chất, tâm sinh lý, là thời kỳ đánh dấu bước pháttriển lớn về mặt xã hội, có nhu cầu tự khẳng định, được tôn trọng, lòng tự trọng cao.Vì vậy, giáo dục KLTC phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT trong

Trang 12

bối cảnh hiện nay Thực tiễn công tác giáo dục HS ở trường THPT vùng Đồng bằngsông Cửu Long cho thấy việc sử dụng các biện pháp giáo dục KLTC vẫn còn hạnchế, bất cập, vẫn còn hiện tượng GV trách phạt HS chưa phù hợp với quan điểmKLTC, còn xúc phạm HS ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau, thậm chí là dùng cácbiện pháp trừng phạt; trong đó có tình trạng GV xúc phạm đến nhân phẩm và thânthể HS Thực trạng trên là do nhiều nguyên nhân khác nhau, bên cạnh nguyên nhânmột số GV còn yếu về phương pháp sư phạm còn có nguyên nhân GV chưa quantâm sử dụng KLTC, hiệu trưởng chưa có những biện pháp quản lý giáo dục KLTCphù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT, điều kiện của nhà trường vàcủa địa phương.

Để giúp HS phát triển toàn diện nhân cách, nhà trường không những đẩymạnh hoạt động dạy học mà còn phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục, trong đó cầntăng cường quản lý giáo dục KLTC nhằm chấm dứt những hiện tượng dùng cáchình thức trừng phạt thân thể ở các trường THPT, xây dựng môi trường sư phạm antoàn, lành mạnh, thân thiện, tích cực cho HS, xây dựng trường học hạnh phúc, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường THPT

Mặt khác, giáo dục KLTC có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dụctoàn diện HS trong nhà trường, vì vậy quản lý giáo dục KLTC cần được đặt trongtổng thể công tác quản lý của nhà trường, là trách nhiệm và sự phối hợp của tất cảcác chủ thể quản lý giáo dục và các lực lượng giáo dục, mà trước hết là của ngườihiệu trưởng trường THPT Đồng thời, giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTCđược thực hiện có hiệu quả trong nhà trường sẽ góp phần thực hiện tốt mục tiêu củaChương trình GDPT 2018 theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS

1.3 Trong những năm qua, giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở

trường phổ thông đã được một số tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu[5]; [6]; [7]; [65]; [66]; [87]; [89]; [90]; [91] Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu vềgiáo dục KLTC ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là sáng kiến kinh nghiệm, trong đócác tác giả áp dụng tài liệu tập huấn về giáo dục KLTC dành cho GV trung học cơsở và THPT (Bộ GDĐT phối hợp với Tổ chức Plan thực hiện) [7] Một số ít nghiêncứu về giáo dục KLTC ở khía cạnh phát triển môi trường giáo dục KLTC [43],phương pháp giáo dục KLTC hướng đến trẻ nhỏ, HS tiểu học, HS trung học cơ sởmà chưa có công trình nào nghiên cứu một cách bài bản về quản lý giáo dục KLTCở các trường THPT nói chung và ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng

Trang 13

Xuất phát từ những lý do trên trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quảnlý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằngsông Cửu Long”.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các biện phápquản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long, gópphần nâng cao chất lượng giáo dục THPT trong bối cảnh hiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Vấn đề giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông vùng Đồngbằng sông Cửu Long

4 Giả thuyết khoa học

Giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồngbằng sông Cửu Long tuy đã được quan tâm thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao,chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay

Nếu đề xuất và thực hiện được đồng bộ các biện pháp quản lý giáo dụcKLTC có cơ sở khoa học, có tính khả thi dựa trên đặc điểm tâm lý, nhu cầu của HSTHPT và sự tham gia của các lực lượng giáo dục, đồng thời phù hợp với điều kiệnkinh tế, xã hội, văn hóa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long thì sẽ nâng cao hiệuquả giáo dục KLTC, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trườngTHPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông

5.1.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các

trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

5.1.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung

học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long Thực nghiệm nhằm kiểm chứngtính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 14

Về nội dung: Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và đề xuấtcác biện pháp quản lý giáo dục KLTC của hiệu trưởng trường THPT.

Về địa bàn: Khảo sát thực trạng giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTCcác trường THPT công lập đại diện cho các tiểu vùng của vùng Đồng bằng sôngCửu Long (Đại diện cho tiểu vùng phía tây gồm tỉnh Tiền Giang và thành phố CầnThơ; đại diện tiểu vùng phía Đông chọn tỉnh Bến Tre và Trà Vinh)

Về thời gian: Nghiên cứu, khảo sát thực trạng giáo dục KLTC và quản lýgiáo dục KLTC ở các trường THPT đại diện cho các tiểu vùng của vùng Đồngbằng sông Cửu Long với các số liệu trong các năm học 2021 - 2022; 2022 - 2023;2023 - 2024 Tiến hành khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi, thử nghiệm các biệnpháp đề xuất trong năm học 2023 - 2024

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Cách tiếp cận

6.1.1 Tiếp cận nội dung và chức năng quản lý

Giáo dục KLTC ở các trường THPT bao gồm các thành tố như mục tiêu, nộidung, phương pháp, hình thức giáo dục, kiểm tra, đánh giá Quản lý giáo dục KLTCở các trường THPT thực chất là quản lý các thành tố nói trên và được thực hiệnthông qua các chức năng quản lý như: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra,đánh giá trong quá trình quản lý Vì vậy, trong luận án, chúng tôi vận dụng cả haicách tiếp cận nội dung và tiếp cận chức năng quản lý để xây dựng lý luận, khảo sátthực trạng và đề xuất biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùngĐồng bằng sông Cửu Long

6.1.2 Tiếp cận văn hóa nhà trường

Giáo dục KLTC ở các trường THPT chịu tác động to lớn của văn hóa củanhà trường như: Văn hóa tổ chức của tập thể cán bộ quản lý, của các tổ chức đoànthể, các bộ phận trong nhà trường (tính tự quản, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập,văn hóa ứng xử, phong cách làm việc ); các văn bản thống nhất của tập thể trongnhà trường (các nội quy, quy tắc, quy chế, … riêng của nhà trường); xây dựng môitrường làm việc, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá công tác của CBQL với cáctập thể cá nhân; sự hỗ trợ của CBQL với cấp dưới; tinh thần đoàn kết nội bộ và sựgiữ gìn, tôn tạo và phát triển truyền thống của nhà trường Quản lý giáo dục KLTCphải gắn liền với sự vận động phát triển bền vững của văn hóa nhà trường

6.1.3 Tiếp cận hoạt động - nhân cách

Trang 15

Giáo dục KLTC là cách giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất củaHS, không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS, phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý của HS, có sự thoả thuận giữa GV và HS, được thực hiện thông qua cáchoạt động đa dạng của HS Giáo dục KLTC có tác động mạnh mẽ đến nhân cáchcủa HS nói chung và HS THPT nói riêng Vì vậy, quản lý giáo dục KLTC ở cáctrường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi CBQL, GV, phải chú trọngđến việc tổ chức các hoạt động giáo dục với nội dung và hình thức phong phú, đadạng cho HS trên nguyên tắc phát huy vai trò chủ thể tích cực của HS trên cơ sở đặcđiểm tâm sinh lý và nhân cách của HS lứa tuổi THPT.

6.1.4 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc

Giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT là một hệthống với nhiều thành tố cấu trúc khác nhau, với sự tham gia của nhiều lực lượng giáodục, với các nội dung và chức năng quản lý khác nhau Chất lượng, hiệu quả quản lýgiáo dục KLTC ở các trường THPT phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nêu trên Vìvậy, khi nghiên cứu quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằngsông Cửu Long cần xem xét chúng một cách hệ thống cấu trúc toàn diện

6.1.5 Tiếp cận thực tiễn

Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, thực tiễn là cơ sở quan trọngđể kiểm chứng các chân lý khách quan, là nơi thử nghiệm và ứng dụng lý luận.Quan điểm này đòi hỏi việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề xuất các biện phápquản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT phải bám sát thực tiễn của trườngTHPT Đồng thời căn cứ vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của địa phương, của cáctrường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long để đề xuất các biện pháp quản lýgiáo dục KLTC có cơ sở khoa học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn và có tính khả thi.Các biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sôngCửu Long được đề xuất phải phù hợp với thực tiễn

6.1.6 Tiếp cận phát triển

Quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT cần được đặt trong bối cảnh pháttriển chung của đất nước, sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đồng bằng sông CửuLong; phù hợp với mục tiêu của GDĐT, của Chương trình GDPT 2018 Đồng thờiphải phù hợp với xu thế giáo dục nói chung, giáo dục KLTC ở các nước tiên tiếntrên thế

Trang 16

giới Nghiên cứu giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT cầndựa trên tiếp cận phát triển, nhất là theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS.

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tiến hành đọc, phân tích, tổnghợp, hệ thống hoá khi nghiên cứu các nguồn tài liệu lý luận trong và ngoài nước cóliên quan đến giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: Trên cơ sở đọc, phântích, tổng hợp các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan để rút ra những luậnđiểm có tính khái quát về các vấn đề nghiên cứu

6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng các phiếu hỏi để thu thập ýkiến của CBQL, GV, HS về giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở cáctrường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long

- Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp trò chuyện nhằm thu thập thông tin, cácvấn đề có liên quan sâu đến giáo dục KLTC bằng cách phỏng vấn CBQL, GV, HS ởcác trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Được sử dụng nhằm lấy ý kiếnchuyên gia về bộ câu hỏi, về giáo dục KLTC và biện pháp quản lý giáo dụcKLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: Được sử dụng nhằmtổng kết những kinh nghiệm trong quá trình tổ chức giáo dục KLTC và quản lý giáodục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phương pháp thực nghiệm: Được sử dụng nhằm thử nghiệm biện pháp tạimột số trường THPT để đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của biện pháp được đềxuất, từ đó chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học

6.2.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các dữ liệu thu được từnghiên cứu thực tiễn; sử dụng chương trình Excel để tổng hợp kết quả từ phỏng vấnbằng bảng hỏi để đưa vào phần mềm SPSS 21.0 phân tích, xử lý, xuất kết quả sốliệu trong nghiên cứu đề tài

7 Những luận điểm bảo vệ của luận án

7.1 Quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT là yêu cầu khách quan và

cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc, ngăn

Trang 17

ngừa bạo lực học đường, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầuđổi mới giáo dục phổ thông Quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT đượcthực hiện thông qua các chức năng quản lý và tác động đến các thành tố khác nhaucủa quá trình giáo dục với chủ thể quản lý chính là hiệu trưởng trường THPT.

7.2 Quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu

Long trong thời gian qua đã đạt những kết quả nhất định, góp phần nâng cao giáodục toàn diện trong nhà trường Theo Chương trình GDPT 2018, các hoạt động củanhà trường đều thể hiện quan điểm giáo dục KLTC Tuy nhiên việc thực hiện quảnlý giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang tồn tạinhững bất cập, hạn chế nhất định Vì vậy, nhà trường THPT phải tăng cường quảnlý giáo dục KLTC

7.3 Để nâng cao hiệu quả giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng

bằng sông Cửu Long, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhàtrường cần có những biện pháp quản lý có tính khoa học và tính khả thi Nhữngbiện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPTvùng Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL,GV, HS và các lực lượng giáo dục về sự cần thiết của giáo dục KLTC ở các trườngTHPT; Xây dựng kế hoạch giáo dục KLTC phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội,văn hóa của địa phương và từng trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Tổchức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục KLTC cho giáo viên ở các trườngTHPT; Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục KLTC ở cáctrường THPT; Đổi mới kiểm tra, đánh giá trên cơ sở xây dựng và sử dụng bộ tiêuchí đánh giá hiệu quả giáo dục KLTC ở các trường THPT; Đảm bảo các điều kiệncho quản lý giáo dục KLTC đạt hiệu quả ở các trường THPT

8 Đóng góp mới của luận án

8.1 Về mặt lý luận

Luận án đã bổ sung, làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về giáo dụcKLTC và quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT, trong đó xác định được mụctiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC;các nội dung quản lý, các chủ thể quản lý, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáodục KLTC ở trường THPT

8.2 Về mặt thực tiễn

Trang 18

Luận án đã khảo sát, đánh giá được thực trạng giáo dục KLTC và quản lýgiáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long làm căn cứthực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở các trường THPT.

Luận án đã đề xuất được các biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở các trườngTHPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn Kết quảkhảo sát và thử nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất có tính khoa học và tính khảthi Các biện pháp luận án đề xuất có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý, góp phầnnâng cao hiệu quả giáo dục KLTC ở các trường THPT vùng Đồng bằng sông CửuLong và các vùng có điều kiện tương đồng, qua đó nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện trong nhà trường THPT

9 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lụcnghiên cứu; luận án gồm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường

trung học phổ thông

Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung

học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung

học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 19

Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1.Các nghiên cứu về giáo dục kỷ luật tích cực ở trường phổ thông

Khái niệm KLTC (positive discipline) được các tác giả Nelsen, J và Lynn

Lott sử dụng đầu tiên: “KLTC là các quy tắc mà cha mẹ giáo dục con cái bằng cácbiện pháp động viên, khuyến khích mà không cần trừng phạt thân thể hay tinh thần;không bỏ mặc trẻ; hợp tác, lắng nghe, chia sẻ với trẻ” [84].

Tác giả Durrant, J cho rằng “KLTC dựa trên quyền của trẻ em được pháttriển lành mạnh, được bảo vệ khỏi bạo lực và được tham gia học tập Trong tất cảcác hành động liên quan đến trẻ em, lợi ích tốt nhất của trẻ em sẽ là mối quan tâmhàng đầu Mọi quyết định liên quan đến trẻ em phải dựa trên lợi ích tốt nhất củatrẻ” Theo ông thì KLTC là sự kết hợp tình cảm và kế hoạch trong suốt những năm

học của mỗi HS; là cách suy nghĩ giúp GV đạt được các mục tiêu ngắn hạn, đồngthời có tác động tích cực lâu dài đến HS; dạy GV về tác động của hành động của họđối với HS; cung cấp cho GV thông tin họ cần để đưa ra quyết định đúng đắn; nóichuyện với GV và tìm hiểu về những thách thức trong cuộc sống của GV; hànhđộng như một hình mẫu tích cực và một người hướng dẫn KLTC giúp GV dạy HScách: Giải quyết vấn đề; hòa hợp với người khác; nghĩ cho chính mình; làm điềuđúng đắn khi không có mặt người lớn; giải quyết xung đột mà không dùng bạo lựclà một cách để tăng hứng thú học tập của HS, tăng cường động lực để đạt được vàthúc đẩy thành công trong học tập [72]

Theo tác giả Babu, R “KLTC là kết quả của các hoạt động và kinh nghiệmkhắc sâu vào đức tính tự kiểm soát của mỗi cá nhân dựa trên lý trí chứ không phảilực lượng Đó là kết quả của thuyết phục chứ không phải của sự ép buộc Nó đến từviệc làm hơn là nói Giống như tôn giáo, nó không thể được dạy mà chỉ có thể bịbắt

Trang 20

và thực hành Trẻ em cần được dạy để chúng hiểu và tuân theo các quy tắc xã hội.Mục tiêu cuối cùng của KLTC là để trẻ hiểu được hành vi của chính mình, chủđộng, chịu trách nhiệm về lựa chọn của mình, tôn trọng bản thân và người khác.”

[61]

Theo tác giả Nelsen, J “KLTC là một chương trình được thiết kế để dạynhững người trẻ tuổi trở thành thành viên có trách nhiệm, tôn trọng và tháo váttrong cộng đồng của họ KLTC dạy các kỹ năng sống và xã hội quan trọng theocách tôn trọng và khuyến khích sâu sắc cho cả trẻ em và người lớn (bao gồm chamẹ, GV, người chăm sóc trẻ em, nhân viên thanh niên và những người khác)” [36].

Các tác giả Bergin, C & Bergin, D A đã đề xuất một cách tiếp cận cụ thể

đối với kỷ luật mà họ gọi là sự thuyết phục bền bỉ “Kiên trì thuyết phục liên quanđến việc người lớn liên tục lặp lại mệnh lệnh cho đến khi đứa trẻ tuân theo, nhưngkhông tăng mức độ quyền lực hoặc sử dụng các mối đe dọa cưỡng chế để sự pháttriển khả năng tự kiểm soát không bị suy yếu” [98].

Đề cập đến ý nghĩa của KLTC, Babu, R cho rằng: “GV sử dụng KLTC tôntrọng, nuôi dưỡng và hỗ trợ HS của họ Họ hiểu tại sao một đứa trẻ cư xử - hoặc cưxử không đúng mực - như thế nào, cũng như cách đứa trẻ nhìn nhận bản thân mình,điều có thể gây ra hành vi sai trái Họ cũng đồng cảm với khả năng của đứa trẻ vàhoàn cảnh của chúng trong cuộc sống GV sử dụng KLTC tin tưởng vào khả năngcủa HS và thể hiện tình cảm cũng như sự tôn trọng của mình Khi GV sẵn sàngquan sát HS của mình và phản hồi theo cách khuyến khích tính tích cực hành vi, họgiúp HS của họ trở nên có trách nhiệm với hành vi của chính mình, và họ làm giảmkhả năng xảy ra hành vi sai trái” [61].

Trong tác phẩm giáo dục không trừng phạt - Khuyến khích trẻ tự giác kỷ

luật, Thomas Gordon nhấn mạnh ý nghĩa của KLTC: “Kỷ luật tự giác sẽ thay chokỷ luật do người lớn áp đặt, sự kiểm soát của người lớn sẽ được thay thế bằng việctrẻ học được cách tự kiểm soát bản thân, những giới hạn và luật lệ do người lớnđơn phương đặt ra sẽ được thay thế bằng những quy tắc mà cả người lớn và trẻcùng nhau xây dựng” [47] Ngoài ra Gordon còn đề xuất xây dựng mối quan hệ gầngũi, thân thiện: “Muốn giáo dục trẻ một cách tích cực, không trừng phạt trẻ, thì cầnphải thiết lập mối quan hệ gần gũi, cởi mở” [47].

Straus, M A có nghiên cứu về hậu quả của việc cha mẹ và GV sử dụng hìnhphạt thể xác, hình phạt thể xác có thể tạo ra sự tuân thủ trong tình huống trước mắt,nhưng về lâu dài, nó có xu hướng làm tăng khả năng lệch lạc, bao gồm phạm pháp ởtuổi vị thành niên và tội phạm bạo lực trong và ngoài gia đình khi trưởng thành Cha

Trang 21

mẹ không sử dụng hình phạt thể xác sẽ có những đứa con cư xử tốt hơn Ở cấp độchính sách quốc gia, họ đề xuất sự cần thiết để giảm thiểu tội phạm và bạo lực làcha mẹ và GV sử dụng hình thức kỷ luật tiến bộ tránh mọi hình phạt về thể xác[109].

James, K và các cộng sự có kết quả nghiên cứu mối liên quan của việc tác

động tích cực toàn trường đến kết quả kỷ luật: “Nhiều HS theo học tại các trườngcông lập có các vấn đề về kỷ luật như hành vi gây rối trong lớp học, phá hoại, bắtnạt và bạo lực Thiết lập các thực hành kỷ luật hiệu quả là rất quan trọng để đảmbảo thành công trong học tập và cung cấp một môi trường học tập an toàn Kết quảhọc tập của HS được đo bằng các bài kiểm tra tiêu chuẩn về kỹ năng đọc và toán,được cải thiện đồng thời với sự can thiệp; cách tiếp cận toàn trường đối với kỷ luậtHS đóng góp việc hỗ trợ hành vi tích cực” [103].

ii Về giáo dục kỷ luật tích cực

Giáo dục KLTC từ lâu đã được thể hiện trong quan điểm của các nhà giáodục nổi tiếng trên thế giới như J.A Cômenxki, J.J Rút xô, A.S Macarenco… Nhà

giáo dục J.J Rút xô đã chủ trương dùng “Hậu quả tự nhiên” làm phương pháp và

nguyên tắc giáo dục trẻ em [46, tr 106] Trong quan điểm giáo dục của A.S.Macarenco, chủ nghĩa nhân đạo và niềm tin vào con người, thể hiện ở thái độ tintưởng, trân trọng quyền con người, yêu thương con người là sợi chỉ đỏ chi phối toànbộ hoạt động giáo dục [46, tr 257] Những quan điểm giáo dục tiến bộ này thể hiệnrõ giáo dục KLTC, tôn trọng trẻ em, vì sự tiến bộ của trẻ em

Các nghiên cứu về vấn đề giáo dục KLTC của tác giả Maria Montessori đãtập trung vào phương pháp tôn trọng sự khám phá độc lập, thử nghiệm sáng tạo ởHS, tạo điều kiện cho HS tự do và bình đẳng trong học tập Tác giả xem đây lànguyên tắc chủ đạo trong phương pháp giáo dục KLTC vì có vận dụng sự sáng tạocủa HS bổ sung vào trong hoạt động tổ chức giáo dục của người lớn [35]

Theo UNESCO, giáo dục KLTC giúp HS tiến bộ hơn dựa trên cơ sở HS tựtìm ra lỗi và tự đưa ra hướng sửa chữa những khuyết điểm của mình; là phươngpháp giáo dục HS bằng tình thương, ý thức trách nhiệm và sự công bằng [94]

Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2009) cho rằng: Giáo dục KLTC là giáodục kỷ luật dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm tổn thương đếnthể xác và tinh thần của trẻ; có sự thỏa thuận giữa người lớn - trẻ em và phù hợp vớiđặc điểm tâm sinh lý trẻ em Giáo dục KLTC là việc dạy và rèn luyện cho các emtính tự giác tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũngnhư về lâu dài [6]

Trang 22

Tác giả Cheryl Erwin thì giáo dục KLTC là sự tôn trọng HS; giáo dụckhuyến khích sự tham gia của HS trong các vấn đề liên quan đến HS; ở đó GV chấpnhận sai lầm của HS và giúp đỡ HS phát triển lành mạnh, tránh cô lập và trừng phạtthân thể hoặc tinh thần HS Các phương pháp giáo dục KLTC ở gia đình chỉ có thểthành công nếu các bậc cha mẹ xây dựng được mối quan hệ gắn kết, cảm thông vớicon” [68].

Tác giả Alfred Adler có công trình nghiên cứu về giáo dục KLTC, chươngtrình giáo dục được thiết kế nhằm giúp HS trở thành những con người có tráchnhiệm, tôn trọng và hữu ích trong cộng đồng xã hội Giáo dục KLTC dạy cho HScác kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống trong xã hội theo cách thứctôn trọng bản thân và tôn trọng người khác [56] Bên cạnh đó, tác giả RudolfDreikurs nghiên cứu về KLTC gia đình thì cho rằng, KLTC là những quy định,những thỏa thuận thống nhất giữa cha mẹ và con cái cùng nhau thực hiện với mụcđích là giúp con trẻ tiến bộ; sự thống nhất này phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứatuổi và vì lợi ích của trẻ [92]

Theo Durrant, J (Tổ chức Save The Children), mục tiêu dài hạn của giáo dụcKLTC là không bạo lực và tôn trọng đứa trẻ với tư cách là một người học KLTC làmột tập hợp các nguyên tắc có thể được áp dụng trong nhiều tình huống Nhữngnguyên tắc này có thể hướng dẫn tất cả các tương tác của bạn với HS của mình,không chỉ những tương tác đầy thách thức” [72]

Theo Victoria Lynn Turney, giáo dục KLTC tăng cường sự kết nối của nhàtrường và HS thông qua các hoạt động ngoại khóa thực hành hành vi xã hội giữa HS- HS trong lớp học THPT” [96]

Tại Việt Nam, Cục Nhà giáo và CBQL giáo dục - Bộ GDĐT phối hợp với Tổchức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển và Tổ chức Plan biên soạn các tài liệu về giáo dụcKLTC [7], tài liệu nhằm hướng dẫn CMHS và GV cách giúp HS trở nên ngoan

ngoãn, học giỏi mà không phải dùng tới các hình phạt Tài liệu “Phương phápKLTC” [6] giúp CMHS, GV hiểu được tác hại lâu dài của biện pháp trừng phạt thể

xác và tinh thần HS; hiểu được lợi ích của phương pháp KLTC và biết cách áp dụngđể giúp trẻ tự giác, tích cực thực hiện các nhiệm vụ trong cuộc sống hàng ngày Cáctài liệu về kỹ năng sống, thực hành KLTC hay phương pháp giáo dục KLTC chủyếu giúp GV biết cách hướng dẫn HS giải quyết một số xung đột, thân thiện và hợptác với người khác Trong học tập ở trường, HS được tham gia xây dựng các quyđịnh, nội quy trường, lớp; những thỏa thuận giữa GV và HS; để khi HS vi phạm, HS

Trang 23

sẽ tự giác thực hiện những biện pháp kỷ luật do chính mình tham gia đề xuất, nhờđó HS tự giác hơn khi thực hiện và tuân thủ nội quy nhà trường, lớp học.

Năm 2014, Trung tâm Hỗ trợ phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em DWC thực hiệndự án Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam - PCM phát hành tài liệu tập huấn

giáo dục KLTC dành cho GV trung học cơ sở khẳng định “Mặc dù phần lớn cácGV thừa nhận rằng, trừng phạt thân thể là một sự xúc phạm, là vi phạm pháp luậtnhưng vẫn thường sử dụng trừng phạt thân thể như một hình thức kỷ luật để duy trìkỷ cương trong lớp và trường học; đưa ra một số gợi ý về các biện pháp giáo dụcKLTC nhằm rèn luyện ý thức kỷ luật của trẻ em, nâng cao trách nhiệm và sự thamgia của trẻ em trong quá trình tạo ra một môi trường học tập thân thiện, có thêmcác kiến thức và kỹ năng trong giáo dục KLTC và giải quyết hiệu quả các tìnhhuống khó khăn xảy ra trên lớp học Mục tiêu lâu dài là chấm dứt những hiệntượng dùng các hình thức trừng phạt thân thể tại các trường học, xây dựng môitrường sư phạm thân thiện, phát huy tính tích cực của HS” [52].

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT (Dự án phát triển giáo dục THPT giai

đoạn 2 của Bộ GDĐT) về giáo dục KLTC đã nhấn mạnh: “Ngành giáo dục khôngchỉ đổi mới nội dung, phương pháp dạy học mà còn phải thay đổi quan niệm, nhậnthức và hành vi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong đó có việc thựchiện các biện pháp giáo dục KLTC; Tài liệu giúp CBQL và GV các trường THPTthuộc dự án suy ngẫm về hiện trạng trừng phạt thân thể và xúc phạm tinh thần củaHS trong nhà trường, lý do vì sao phải thay đổi và một số ý tưởng, những biện phápgiáo dục KLTC, nhằm tạo lập mối quan hệ thân thiện giữa nhà trường và HS, giữathầy và trò, giữa trò và trò, thực hiện trường học thân thiện, HS tích cực, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục” [7] Tài liệu này khái quát một số vấn đề chung về

giáo dục KLTC; các biện pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm thựchiện KLTC trong trường THPT; xây dựng kế hoạch thực hiện giáo dục KLTC trongtrường THPT cho các GV thuộc dự án

Theo tác giả Phan Trọng Ngọ, trong công tác giáo dục vẫn có GV trừngphạt thể xác, thậm chí xúc phạm tinh thần HS bằng cách im lặng không giảng bài,dùng lời lẽ sỉ nhục, la mắng, hạ thấp nhân phẩm, có thái độ xa lánh HS; có nhiềunghiên cứu nhằm để nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường, tuy nhiêngần như không thấy nghiên cứu bài bản về việc giáo dục đạo đức, giáo dục nhâncách HS bằng biện pháp KLTC [37]

Trang 24

Khi nghiên cứu về giáo dục KLTC, các tác giả đều đã tiếp cận khái niệm,mục tiêu, ý nghĩa, các biện pháp giáo dục cụ thể và sự phối hợp các biện pháp giáobằng hình thức kỷ luật trên quan điểm tích cực để giáo dục HS Hầu hết các tác giảđều cho rằng KLTC là không sử dụng bạo lực thân thể hay bạo lực tinh thần, cốt lõicủa giáo dục KLTC là giúp HS tự giác nhận ra lỗi lầm, nhằm phát huy những mặttích cực và hạn chế mặt tiêu cực Các nhà nghiên cứu đồng thuận rằng giáo dụcbằng KLTC là động viên HS; khuyến khích, giúp đỡ, hỗ trợ; kích thích ở HS tính tựgiác, tự tin, lòng say mê học tập và rèn luyện, từ đó dẫn đến ý thức kỷ luật một cáchtự giác; nâng cao năng lực tự nhận thức và tự kiểm soát hành vi bản thân HS.

1.1.2.Các nghiên cứu về quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường phổ thông

Các nghiên cứu tập trung vào công tác quản lý kỷ luật nói chung và quản lýgiáo dục KLTC ở trường phổ thông nói riêng cũng được quan tâm nghiên cứu của mộtsố tác giả trong và ngoài nước ở các cấp độ quản lý khác nhau

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em (CRC) khẳng định: “Trẻ em cóquyền được sống trong một môi trường an toàn mà không bị phân biệt đối xử; trẻem cần được sự bảo vệ và giúp đỡ cần thiết để đảm đương được đầy đủ trách nhiệmcủa mình trong cộng đồng; trẻ em cần được lớn lên trong môi trường gia đình,trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và cảm thông,…” [13] Thực hiện Công

ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em, nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có ViệtNam đã ban hành nhiều văn bản pháp quy nhằm thực hiện và bảo vệ quyền trẻ em.Đây là cơ sở pháp lý quan trọng đối với công tác giáo dục trong nhà trường, trongđó có quản lý giáo dục KLTC

Tác giả Jones, Fredric H cho rằng trừng phạt không giải quyết vấn đề kỷ luật.GV có thể thúc đẩy HS hợp tác trong quá trình giáo dục và đào tạo Thay cho biệnpháp trừng phạt, GV và HS cùng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong giáo dục; GVgiúp đỡ, khuyến khích HS nhận thức trách nhiệm qua các hành vi tự nguyện [76]

Nghiên cứu về vai trò quản lý môi trường giáo dục tích cực cho thế hệ trẻ,tác giả Vasilij, A S cho rằng thế giới trẻ em là một thế giới đặc biệt; trẻ sống trongthế giới của cái đẹp, của trò chơi, truyện cổ tích, âm nhạc, thơ ca, tranh vẽ, viễntưởng và sáng tạo Tổ chức trường lớp, nội dung giảng dạy, phương pháp giảngdạy đều phải tận dụng các yếu tố đó một cách tích cực để giúp cho trẻ sống trongmơ ước, sống trong hy vọng [95]

Theo Durrant, J., việc quản lý lớp học hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải xácđịnh các quy tắc làm cơ sở tạo ra một môi trường học tập tích cực cho HS của

Trang 25

mình bao gồm: “Lôi kéo HS thiết lập các quy tắc cho lớp học; giúp HS tìm racách khắc phục lỗi sai của mình theo cách hữu ích cho HS; nhất quán, nhưngcũng công bằng và uyển chuyển; kiểm soát cơn giận của họ; tránh bị đe dọa vàtrừng phạt; giải thích quan điểm của HS và lắng nghe quan điểm của họ” [72].

Kết quả nghiên cứu quản lý lớp học bằng cách đình chỉ việc học của

Camacho, K A & Krezmien, M P là “Các biện pháp đình chỉ học tập trung vàocác yếu tố ở cấp độ cá nhân HS và mối quan hệ của chúng với các biện pháp đìnhchỉ học… nghiên cứu này đã chỉ ra rằng các trường trung học đình chỉ nhiều HShơn các trường tiểu học; các trường có thành tích học tập thấp hơn tỷ lệ lưu bancao hơn; có tương đối ít nghiên cứu xem xét các quản lý chính sách kỷ luật trườnghọc và mối quan hệ giữa cách thức kỷ luật trường học và kết quả kỷ luật” [99].

Nghiên cứu về quản lý kỷ luật bằng biện pháp đuổi học, tác giả Obsuth, I và

các cộng sự nêu: “Đuổi học như một biện pháp kỷ luật vẫn là một vấn đề gây tranhcãi Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhằm giảm thiểu tình trạng này nhưng không có biệnpháp nào được chứng minh là có hiệu quả Nó nhằm mục tiêu giao tiếp xã hội và cáckỹ năng xã hội rộng lớn hơn của họ với mục đích giảm thiểu việc bị đuổi học và cáchành vi có vấn đề từ đó đề xuất hình thức kỷ luật hiệu quả hơn là đuổi học” [108].

Trong khi đó nghiên cứu xem xét mối liên quan giữa quản lý kỷ luật lớp họcvà các yếu tố quyết định, tác giả Chiu, M M., Chow, Y & Wing, B., có kết luận:

“Ở những trường có nhiều nữ sinh hơn, kỷ luật học đường tốt hơn, HS đạt thànhtích cao hơn, GV hỗ trợ nhiều hơn hoặc quan hệ thầy trò tốt hơn, HS cho biết kỷluật lớp học tốt hơn Ở những quốc gia nghèo hơn, bình đẳng hơn hoặc có vai trògiới cứng nhắc hơn, HS cho biết kỷ luật trong lớp học cao hơn Hơn nữa, mối liênhệ của các biến trường học với kỷ luật lớp học khác nhau giữa các quốc gia Ở cácquốc gia giàu có hơn, sự hỗ trợ của GV và mối quan hệ giữa GV và HS có mối liênhệ tích cực, mạnh mẽ hơn với kỷ luật lớp học Ở các quốc gia bình đẳng hơn, thànhtích toán học của HS có mối liên hệ tích cực, mạnh mẽ hơn với kỷ luật lớp học”

[101]

Trong nghiên cứu về quản lý kỷ luật ở nhà trường, tác giả Nobes, S R &Hussin, M thì cho rằng kỷ luật tự giác cao có khả năng tạo ra vốn con người cólòng tự trọng Trường học là nơi xây dựng lòng tự trọng giữa các HS cũng như ởnhà Quản lý kỷ luật ở trường đạt được rất cao và thành thạo tạo ra thế hệ con ngườicân bằng về thể chất, cảm xúc, tinh thần và trí tuệ [107]

Nhóm tác giả Haji, H., Gholamreza, Majdfar & Morteza có nghiên cứu về

quản lý HS bằng phương pháp KLTC thì: “Mọi thủ tục kỷ luật phải mang tính giáo

Trang 26

dục - nghĩa là, nó phải dạy cho các hình thức hành vi và thái độ phù hợp của HS Cơsở để ngăn ngừa các vấn đề kỷ luật là một chương trình giảng dạy được thiết kế tốtvà hiệu quả được HS coi là đáp ứng nhu cầu của họ Và quản lý lớp bằng phươngpháp KLTC sẽ thu hút ý thức công bằng của HS và thúc đẩy tính kỷ luật tự giác” [74].

Nghiên cứu của Collins, I J về kiểm tra việc quản lý HS bằng cách thựchiện can thiệp KLTC trong nhà trường và tác động của nó đối với niềm tin, giá trị

và thực hành của GV: “Phát hiện chính trong nghiên cứu này cho thấy quản lý HSbằng KLTC đạt được một sự thay đổi tích cực trong niềm tin của GV, các giá trị vàthực tiễn là kết quả của chương trình can thiệp tích cực, điều đó có nghĩa là canthiệp hành vi tích cực có xu hướng tác động tích cực đến niềm tin, giá trị của GV vàthực hành của HS” [102].

Tác giả Rasha, S A S., nghiên cứu tác động của việc thực hiện các biệnpháp KLTC đối với thành tích học tập bằng cách nghiên cứu so sánh ở hai trường

có nền tảng kinh tế xã hội khác nhau ở Cairo: “Nghiên cứu này cho thấy các biệnpháp KLTC được thống nhất ở cả hai trường; tuy nhiên HS ở trường có điều kiệnkinh tế xã hội thấp hơn có sự căng thẳng hơn do gia đình mong muốn HS vào đạihọc với mức học phí thấp hơn Nghiên cứu cũng cho thấy việc thực hành KLTCđược thực hiện nhiều hơn trong trường có điều kiện kinh tế xã hội cao hơn” [91].

Kết quả nghiên cứu về hiệu quả quản lý lớp học dựa vào thái độ của GV đối

với KLTC của Chia-Ling, S và các tác giả cho thấy: “Sự khác biệt mà GV đến từnhiều nền tảng và môi trường học đường khác nhau có thái độ KLTC và hiệu quảquản lý lớp học ở thể hiện ở 4 kết quả: GV có trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ, độ tuổitừ 41 đến 50 có thái độ KLTC tốt nhất; GV có tuổi đời dưới 30, vừa làm công tácgiảng dạy vừa làm công tác quản lý, thâm niên công tác dưới 5 năm, có trình độthạc sĩ, tiến sĩ có hiệu quả quản lý lớp tốt hơn; GV dạy ở các trường vùng sâu vùngxa có sĩ số dưới 100 HS có thái độ KLTC và hiệu quả quản lý lớp tốt hơn; thái độKLTC hơn của GV tác động rõ rệt đến hiệu quả quản lý lớp học” [69].

Theo Durrant, J (Tổ chức Save the children), quản lý HS bằng phương pháp

KLTC: “Một khi nền tảng giáo dục về quyền con người được thiết lập, chúng ta cóthể xây dựng phương pháp kỷ luật tôn trọng quyền của HS và dạy cho các emnhững gì các em cần học Có 6 phương pháp KLTC là: KLTC là toàn diện; KLTCdựa trên điểm mạnh; KLTC mang tính xây dựng; KLTC mang tính toàn diện; KLTClà chủ động và KLTC có sự tham gia” [72].

Trang 27

Ozan, M B., có nghiên cứu về hiệu quả quản lý lớp học bằng các nội dung

đa phương tiện trong phương pháp KLTC: “Tầm quan trọng của nội dung đaphương tiện đối với việc học hiệu quả, quản lý lớp học hiệu quả và xây dựng hànhvi trong khuôn khổ phương pháp KLTC đã được nhấn mạnh Trong đó cả HS namvà nữ đều đồng ý rằng nội dung đa phương tiện góp phần tích cực vào việc họctập hiệu quả” [90].

Tài liệu tập huấn KLTC và quản lý lớp học trên cơ sở phân tích vai trò, tầmquan trọng của KLTC đã xác định các nguyên tắc, các biện pháp quản lý lớp họcbằng KLTC [66]

Tại Việt Nam, trong thư Bác Hồ gửi ngành giáo dục, đào tạo lần cuối vào

năm 1968: “Các cô, các chú, các cháu phải cùng nhau tổ chức và quản lý đời sốngvật chất và tinh thần ở các trường học ngày một tốt hơn, tǎng cường bảo đảm sứckhoẻ và an toàn, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy vàthầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trườngvà nhân dân" [34].

Trung tâm hỗ trợ phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em DWC thực hiện dự án Thúcđẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam - PCM phát hành tài liệu tập huấn giáo dụcKLTC dành cho GV trung học cơ sở Dưới góc độ quản lý giáo dục KLTC, tài liệuđã cung cấp cho GV thuộc đối tượng dự án các biện pháp giáo dục KLTC như:Thay đổi cách ứng xử trong lớp học; quan tâm đến những khó khăn của HS; tăngcường sự tham gia của HS trong xây dựng nội quy lớp học; xây dựng một tập thểlớp học tốt Và hướng dẫn một số biện pháp giáo dục KLTC áp dụng tại lớp họcnhư: Xây dựng nội quy lớp; xây dựng hộp thư vui; hãy khen ngợi - đừng chê bai;công nhận những đặc điểm tốt; xây dựng hộp thư điều em muốn nói; suy nghĩ vềtrách nhiệm của bản thân [52]

Dưới góc độ quản lý giáo dục KLTC, tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT vềgiáo dục KLTC (Bộ GDĐT, dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2) đã cungcấp một số biện pháp giáo dục KLTC áp dụng trong quản lý lớp học như: Nhómbiện pháp thay đổi cách cư xử trong lớp học; quan tâm đến hoàn cảnh của HS; tăngcường sự tham gia của HS trong xây dựng và giám sát nội quy lớp học; xây dựngtập thể lớp học thân thiện, gắn bó Một số hình thức tổ chức giáo dục nhằm thựchiện giáo dục KLTC trong trường là xây dựng môi trường sư phạm thân thiện; tổchức cho HS tham gia xây dựng nội quy trường học; xây dựng mạng lưới trợ giúp;tổ chức các hoạt động gắn kết các thành viên trong nhà trường; tổ chức hoạt độnggắn kết với cộng đồng, hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch thực hiện các biện pháp

Trang 28

giáo dục KLTC trong quản lý lớp học cũng như xây dựng kế hoạch giáo dục KLTCcấp trường [7].

Tác giả Trần Quốc Thành nêu ra các tác hại lâu dài về sự thực thi các nội quytrường lớp mà không có sự tham gia của HS Khi HS có những biểu hiện hành vikhông mong đợi thì bị GV trừng phạt thân thể hoặc xúc phạm tinh thần ở các mứcđộ khác nhau dù pháp luật không cho phép Tác giả cũng nêu ra lợi ích lâu dài củaphương pháp giáo dục bằng KLTC, trong đó HS được tham gia xây dựng nội quy,quy tắc, phương pháp, hình thức xử lý công việc nội bộ trường, lớp Khi vi phạm,HS sẽ thực hiện những biện pháp kỷ luật do chính mình tham gia đề xuất, góp ý xâydựng, từ đó HS thực hiện nội quy, quy định trường, lớp một cách tự giác, tựnguyện, công bằng và nhất quán giúp HS phát triển toàn diện về nhân cách [46]

Bàn luận về vấn đề quản lý giáo dục KLTC trong giáo dục HS, có nhiều tácgiả trong và ngoài nước nghiên cứu với các góc độ và phương diện khác nhau Hầuhết các tác giả đều quan tâm nhiều đến quản lý giáo dục KLTC trong phạm vi quảnlý lớp học Việc quản lý giáo dục KLTC trong giáo dục HS THPT thì chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống dưới góc độ khoa học giáo dục

1.1.3.Đánh giá chung

1.1.3.1 Những luận điểm có thể kế thừa

Từ các nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy, KLTC và giáo dục KLTC đã đượctiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau, từ nội hàm khái niệm, xác định và thực hiện mụctiêu, ý nghĩa, nội dung đến các yếu tố ảnh hưởng, sự phối hợp các lực lượng giáodục, phương tiện, phương pháp, hình thức giáo dục KLTC, đặc biệt là cho học sinh

THPT.Mặc dù chưa có sự thống nhất về nội dung giáo dục KLTC, tùy thuộc vàođặc điểm, hoàn cảnh, mỗi quốc gia có phương pháp, hình thức giáo dục KLTC phùhợp Các nghiên cứu về quản lý giáo dục KLTC được nhìn nhận từ nhiều góc độkhác nhau như quản lý HS tại gia đình, tại lớp học và trong nhà trường Kế thừanhững lý luận của nước ngoài, trên cơ sở thực tiễn khảo sát, nghiên cứu đưa ranhững biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT tại Việt Nam nói chung vàtại địa bàn khảo sát nói riêng

Kết quả tổng hợp tại Việt Nam cho thấy, bên cạnh một số nghiên cứu về kháiniệm, mục tiêu, ý nghĩa của KLTC còn có những nghiên cứu về phương pháp, hìnhthức áp dụng KLTC vào quản lý lớp học của GVCN, phát triển môi trường giáo dụcKLTC tại một số nhà trường Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu của một số tác giảđi trước, chúng tôi định hướng tổng hợp các khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa, nguyên

Trang 29

tắc của giáo dục KLTC từ đó đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục KLTC ởtrường THPT vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiệu quả.

1.1.3.2 Những vấn đề chưa được giải quyết

Một là, KLTC và giáo dục KLTC đã được các nhà nghiên cứu, các nhà quảnlý đặc biệt quan tâm, đề cao, nhất là trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và thực hiện Chương trình GDPT 2018 hiện nay Các nhà khoa học, nhà quảnlý, nhà giáo đã tập trung nghiên cứu những cơ sở lý luận của KLTC Tuy nhiên,chưa có công trình nghiên cứu hệ thống, bổ sung hoàn chỉnh cơ sở lý luận, nội dung,phương pháp giáo dục KLTC, đặc biệt là quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT

Hai là, đã có một vài nghiên cứu về giáo dục KLTC nhưng tập trung vàokhảo sát, đánh giá thực trạng ở HS tiểu học, trung học cơ sở; chưa có công trìnhnghiên cứu cập nhật số liệu thực tiễn trong giáo dục KLTC nói chung và giáo dụcKLTC ở trường THPT nói riêng

Ba là, chưa có công trình nghiên cứu nào về quản lý giáo dục KLTC đới vớiHS ở trường THPT tại Việt Nam

1.1.3.3 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu

Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống, bổ sung hoàn chỉnh cơ sở lý luận của KLTC, giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT

Thứ hai, khảo sát thực trạng để có số liệu khoa học về giáo dục KLTC và quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT vùng Đồng Bằng sông Cửu Long hiện nay

Thứ ba, nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT vùng Đồng Bằng sông Cửu Long

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.Kỷ luật và kỷ luật tích cực

1.2.1.1 Kỷ luậtTheo Từ điển tiếng Việt: “Kỷ luật là tổng thể những điều quy định có tínhchất bắt buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức để bảo đảmtính chặt chẽ của tổ chức, là hình thức phạt đối với người vi phạm kỷ luật ” [39].

Theo Từ điển từ và ngữ Hán Việt: “Kỷ luật là những quy tắc, quy định, luậtlệ, những chuẩn mực được xây dựng trên cơ sở quy định của pháp luật, đạo đức xãhội, do cơ quan, tổ chức đặt ra nhằm tạo khuôn khổ ứng xử chung trong tập thể đểduy trì sự ổn định, trật tự nhằm đạt hiệu quả tốt nhất trong quản lý, công tác, laođộng và rèn luyện Kỷ luật cũng có thể do cá nhân tự đặt ra cho chính bản thân

Trang 30

mình nhằm mục đích tạo ra những nguyên tắc rèn luyện, sinh hoạt, học tập của bảnthân hướng tới mục tiêu đặt ra.” [30].

Theo tác giả M Ravi Babu: “Kỷ luật là thực hành giảng dạy hoặc huấnluyện một người tuân theo các quy tắc hoặc quy tắc ứng xử trong cả thời gian ngắnvà dài hạn Trong khi hình phạt nhằm kiểm soát hành vi của trẻ, thì kỷ luật nhằmphát triển hành vi của trẻ, đặc biệt là trong các vấn đề về hành vi Nó có nghĩa làdạy cho trẻ sự tự chủ và tự tin bằng cách tập trung vào những gì chúng ta muốn trẻhọc và những gì trẻ có khả năng học Đó là cơ sở để hướng dẫn trẻ cách sống hàihòa với bản thân và hòa đồng với mọi người.” [61]

“Kỷ luật là sự rèn luyện về tinh thần và tính cách để tạo ra sự tự chủ hoặcphục tùng Con người sống trong một xã hội cần tuân thủ các quy tắc, quy định hayluật lệ để xã hội đạt được các mục tiêu đã đề ra kỷ luật là chìa khoá vạn năng giúpcho con người thành công trong cuộc sống.” [6]

Nhìn chung, các tác giả đều có quan điểm chung kỷ luật là những quy định,quy ước, luật lệ mang tính pháp chế của một tổ chức, tập thể hay nhóm được đặt ramà tất cả mọi người trong tổ chức, tập thể hay nhóm đó phải chấp hành, tuân thủnhằm đạt được mục tiêu đề ra

Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, chúng tôi thống nhất với khái niệm

sau đây về kỷ luật: Kỷ luật là “tổng thể những điều quy định bắt buộc mọi thànhviên của tổ chức phải tuân thủ để duy trì trật tự, ổn định kỷ cương nội bộ trong mọihoạt động thực hiện mục đích, tôn chỉ của mình Kỷ luật của trường học là điềukiện cần thiết cho hoạt động giáo dục, dạy học đạt được mục tiêu” [20, tr 218].

Theo tác giả Nelsen, J khái niệm “KLTC là một chương trình được thiết kếđể dạy những người trẻ tuổi trở thành thành viên có trách nhiệm, tôn trọng và năngđộng trong cộng đồng của họ KLTC dạy các kỹ năng sống và xã hội quan trọngtheo cách tôn trọng và khuyến khích sâu sắc cho cả trẻ em và người lớn (bao gồmcha mẹ, GV, người chăm sóc trẻ em, nhân viên thanh niên và những ngườikhác)” [36].

Trang 31

Nghiên cứu này cho chúng ta biết rằng trẻ em “Được lập trình sẵn” từ khi sinh ra để

kết nối với những người khác, và những đứa trẻ cảm thấy được kết nối với cộngđồng, gia đình và trường học của chúng sẽ ít có hành vi sai trái hơn Để thành công,là thành viên đóng góp cho cộng đồng của mình, trẻ em phải học các kỹ năng sống

và xã hội cần thiết KLTC dựa trên sự hiểu biết rằng kỷ luật phải được dạy.

Theo tác giả M Ravi Babu: “KLTC là kết quả của các hoạt động và kinhnghiệm khắc sâu vào đức tính tự kiểm soát của mỗi cá nhân dựa trên lý trí chứkhông phải lực lượng Đó là kết quả của thuyết phục chứ không phải của sự épbuộc Nó đến từ việc làm hơn là nói Giống như tôn giáo, nó không thể được dạymà chỉ có thể bị bắt và thực hành Trẻ em cần được dạy để chúng hiểu và tuântheo các quy tắc xã hội Mục tiêu cuối cùng của kỷ luật là để trẻ hiểu được hành vicủa chính mình, chủ động, chịu trách nhiệm về lựa chọn của mình, tôn trọng bảnthân và người khác.” [61]

Nghiên cứu của Rudolf Dreikurs cho rằng KLTC là các quy định, thỏa thuậngiữa GV và HS đã cùng nhau thống nhất và thực hiện nhằm giúp cho HS phát triểntiến bộ, các thỏa thuận này phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi của HS, vì lợi ích của HS[92]

Theo Cheryl Erwin, KLTC là sự tôn trọng của GV dành cho HS, khuyếnkhích HS tham gia vào các vấn đề liên quan, trong đó GV chấp nhận sai lầm của HSnhư là sự việc xảy ra bình thường trong quá trình phát triển sẽ giúp HS phát triểnlành mạnh hơn là cô lập và trừng phạt [68]

Theo tài liệu KLTC và quản lý lớp học, KLTC bắt nguồn từ sự tôn trọngnhân quyền, xuất phát điểm là trẻ em có quyền được học tập trong một môi trườngan toàn, thoát khỏi bạo lực, nhằm mục đích xây dựng một nền văn hóa nhân quyềnnơi mọi người, người học cũng như nhà giáo dục đều được bảo vệ khỏi bị tổn hại vàđược đối xử công bằng, tôn trọng [66] Tài liệu cũng đã phân tích sự khác nhau củaKLTC và kỷ luật tiêu cực Kỷ luật tiêu cực tập trung vào hình phạt, sử dụng cácbiện pháp nhằm mục đích làm tổn thương trẻ em về thể chất hoặc tinh thần như mộtcách để ngăn chặn hành vi sai trái, trừng phạt họ và ngăn chặn hành vi xấu trongtương lai Nó bao gồm hình phạt về thể xác và tinh thần, làm HS xấu hổ, không lắngnghe hoặc ít lắng nghe HS, HS mất tự tin, phụ thuộc, sợ sai lầm, tự lập kém, đề caohoặc để giải phóng sự tức giận của GV, không tôn trọng HS Trái ngược với kỷ luậttiêu cực, KLTC nhằm mục đích giúp HS hiểu và tuân theo các quy tắc xã hội, cảtrong và bên ngoài lớp học mà không sử dụng bạo lực về thể chất hoặc tinh thần Nónhấn mạnh việc dạy trẻ em làm những việc đúng thay vì trừng phạt chúng khi làm

Trang 32

sai Nó nhằm mục đích để khuyến khích tính kỷ luật tự giác và tôn trọng lẫn nhau[66] KLTC nhấn mạnh những gì HS cần làm, GV đưa ra những phương án cho HSlựa chọn; là quá trình thường xuyên, liên tục, cương quyết, nhất quán mang tínhhướng dẫn; hệ quả của KLTC có liên quan đến hành vi tiêu cực của HS; lắng nghe,nêu gương để HS làm theo; Tập cho HS chịu trách nhiệm về hành vi, chủ động, tựtin, biết tự kiểm soát bản thân; GV giúp HS thay đổi, tập trung vào những hành vikhông mong đợi ở HS; mang tính tích cực, tôn trọng HS; khuyến khích khả năng tưduy và lựa chọn của HS.

Như vậy, đặc điểm chính của KLTC là sự tham gia của HS trong việc xâydựng, quá trình triển khai thực hiện các nội quy, quy định liên quan đến sinh hoạt,học tập và rèn luyện trong nhà trường, từ đó HS được khơi dậy tính tích cực, chủđộng, ý thức tự điều chỉnh hành vi ứng xử của cá nhân để tự giác thực hiện nội quy,quy chế trường học

Từ phân tích trên và trong phạm vi nghiên cứu của luận án, theo chúng tôi,

KLTC trong nhà trường là những quy định, quy tắc, những chuẩn mực được xâydựng dựa trên nguyên tắc cùng nhau phối hợp để thực hiện một cách tự giác, côngbằng, dân chủ Những quy định này được xây dựng phù hợp với đặc điểm tâm sinhlý của HS, tôn trọng nhu cầu và lợi ích của HS và tập thể, nhằm mục đích giúp HShiểu và tuân theo các quy tắc xã hội cả trong và ngoài lớp học mà không sử dụngbạo lực về thể chất hoặc tinh thần.

1.2.2.Giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

1.2.2.1 Giáo dụcTheo Từ điển giáo dục học: “Giáo dục là hoạt động hướng tới con ngườithông qua một hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức và kinhnghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết chođối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân cách phù hợpvới mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất và đờisống xã hội” [20].

Tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt, giáo dục được hiểu theo nghĩa rộngvà theo nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng nhất, giáo dục là hoạt động nhằm tác động mộtcách có mục đích, có hệ thống, có tổ chức đến sự phát triển những sức mạnh thểchất và tinh thần của một đối tượng nào đó, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạođức, thị hiếu thẩm mỹ cho đối tượng ấy Giáo dục theo nghĩa hẹp là quá trình hình

Trang 33

thành ở người được giáo dục ý thức, tình cảm, thái độ, những phẩm chất đạo đức,năng lực và các thói quen hành vi, các phẩm chất đạo đức theo yêu cầu đề ra [38].Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án, chúng tôi tiếp cận giáo dục KLTCtheo nghĩa hẹp của giáo dục.

1.2.2.2 Giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Theo quan điểm của Naker, D & Sekitoleko, D [82]; Nelsen, J & Lott, L.[84]; UNESCO [94] thì giáo dục KLTC là cách giáo dục một cách tích cực giúp HStiến bộ hơn trên cơ sở các em tự tìm ra khuyết điểm, tự nhận thức và tự sửa chữa, điềuchỉnh những hành vi không mong đợi của mình Giáo dục KLTC là phương pháp giáodục tích cực của GV bằng tình thương, ý thức trách nhiệm và sự công bằng

Theo Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2009): Giáo dục KLTC là cách giáodục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của HS; không làm tổn thương đến thểxác và tinh thần của HS; có sự thỏa thuận giữa GV - HS và phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý HS Giáo dục KLTC là việc GV dạy và rèn luyện cho HS tính tự giáctuân theo các quy định, luật lệ trong nhà trường trước mắt cũng như việc tự giáctuân thủ pháp luật, các quy tắc đạo đức xã hội về lâu dài [5], [7]

Theo chúng tôi, Giáo dục KLTC ở trường THPT là cách giáo dục dựa trênnhững quy định, quy tắc những chuẩn mực và dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhấtcủa HS, không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần, của HS, có sự thỏa thuậngiữa GV HS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS ở trường THPT, góp phầnphát triển toàn diện nhân cách cho các em.

Như vậy, giáo dục KLTC thực chất là giáo dục nề nếp, kỷ cương cho HS củanhà trường có sự tham gia của HS để cùng nhà trường xây dựng và thực hiện cácnội quy, quy tắc ứng xử nội bộ của trường, lớp, phát huy tính kỷ luật tự giác củaHS Khi HS vi phạm thì áp dụng các biện pháp kỷ luật mang tính nhân văn cao,không dùng bạo lực để giải quyết vấn đề, giúp cho các em sự tự tin khi đến trườnghọc và rèn luyện; xem sai lầm của HS là một vấn đề tự nhiên, bình thường của conngười, từ đó giúp HS học và vượt lên từ chính những sai lầm; xây dựng mối quanhệ tôn trọng, đoàn kết, thân thiện giữa GV và HS, giữa HS và HS, dạy cho HSnhững kỹ năng sống, tăng cường ở HS sự tự tin, lòng tự trọng và tính trách nhiệmvà khả năng xử lý các tình huống các em gặp phải trong học tập và cuộc sống tươnglai sau này Đồng thời giáo dục HS biết cách cư xử nhã nhặn, không bạo lực, có sựtôn trọng bản thân, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác, giúp HS pháttriển và hoàn thiện nhân cách, không làm cho các em bị tổn thương

1.2.3.Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Trang 34

1.2.3.1 Quản lýTác giả Harold Koontz thì “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, đảm bảophối hợp những hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của tổ chức.Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong đó con người cóthể đạt được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãncá nhân ít nhất… ” [81].

Theo tác giả Dương Hải Hưng, Trần Quốc Thành: “Quản lý là hoạt động cóý thức của con người nhằm mục đích phối hợp hành động của một nhóm ngườihay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất”[26] Tác giả Trần Kiểm “Quản lý là hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sựhoàn thành công việc qua nỗ lực của người khác; hay quản lý là sự phối hợp cóhiệu quả các hoạt động của những cùng chung một tổ chức” [28] Bên cạnh đó, ý

kiến của các tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì quản lý là sự tácđộng có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trongmột tập thể nhằm làm cho tập thể đó vận hành và đạt được mục tiêu đề ra [11]

Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo quan niệm: “Quản lý làsự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lýnhằm đạt mục tiêu đề ra” [21].

Những khái niệm về quản lý nêu trên tuy có sự khác biệt về cách diễn đạtnhưng có sự thống nhất chung là: Quản lý là hoạt động nhằm tác động có kế hoạch,có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm mục đíchđiều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con người để sử dụng có hiệu quảnhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức theo mục tiêu nhất định đã được đặt ra;được thực hiện bởi 4 chức năng cơ bản từ khâu lập kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạothực hiện và kiểm tra đánh giá

Trong nghiên cứu của chúng tôi, quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức,chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá trên cơ sở điều phối, kiểm soát các nguồn lực củachủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu cụ thể trong một tổchức đã đề ra.

1.2.3.2 Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thôngTừ các khái niệm quản lý và giáo dục KLTC có thể hiểu: Quản lý giáodục KLTC ở trường THPT là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra,đánh giá giáo dục KLTC của chủ thể quản lý nhà trường đến đối tượng, khách thểquản lý dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của HS THPT; không làm tổn thươngđến thể xác và tinh thần của HS, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS ở trường

Trang 35

THPT nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Quản lý giáo dục KLTC ở trường THPT là nội dung quan trọng của quản lýnhà trường trong bối cảnh thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS Đây là quá trình chủ thể quản lý(đứng đầu là hiệu trưởng nhà trường với sự tham gia của các chủ thể quản lý khácnhau) thực hiện các chức năng quản lý như lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểmtra, đánh giá giáo dục KLTC, qua đó góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu, yêucầu cần đạt của Chương trình GDPT 2018 hiện nay

1.3 Lý luận về giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông và ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

1.3.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông

Theo các nhà tâm lý học, HS THPT đang ở giai đoạn đầu của tuổi thanh niên,thời kỳ đang có nhiều thay đổi về thể chất, sinh lý, tâm lý, tình cảm, hành vi [24]

Sự phát triển về thể chất, sinh lý: HS lứa tuổi THPT thuộc giai đoạn cuối vịthành niên, là những người ở độ tuổi phát triển nhanh, mạnh cả về thể chất lẫn sinhlý; cơ thể của các em đã đạt được mức phát triển của người trưởng thành, nhưngchưa hoàn thiện so với người lớn Ở giai đoạn này, HS có cơ thể phát triển nhanh,bên cạnh đó, sức mạnh, sự bền bỉ, sự dẻo dai được tăng cường Cơ thể của HS lứatuổi THPT có sự thay đổi rõ ràng về nội tiết tố nên có sự tác động đến các đặc điểmgiới tính nguyên phát, cùng với sự tác động của môi trường lên sinh lý, tâm lý củaHS Học sinh THPT chưa trưởng thành hoàn thiện về thể chất, sinh lý do đó các emdễ bị tổn thương về sức khỏe như hay mệt mỏi, rối loạn vận động, mất cân bằng vềtrao đổi chất dẫn đến thiếu calci, choáng váng …

Sự phát triển tâm lý: Hoạt động của học sinh THPT ngày càng phong phú vàphức tạp nên vai trò xã hội và hứng thú xã hội của HS không chỉ về số lượng vàphạm vi mà còn biến đổi về chất lượng Ở học sinh THPT, tính chủ định được pháttriển mạnh ở tất cả các quá trình nhận thức: Khả năng tri giác, khả năng tư duy lýluận, tư duy trừu tượng đồng thời các em có tình cảm, ý chí, hành vi chưa ổn định.Học sinh THPT thường xuyên đối diện với các khó khăn như: Định hướng nghềnghiệp trong tương lai; áp lực về học tập và thi cử; gặp khó khăn trong các mốiquan hệ về cha mẹ, gia đình, GV và vấn đề về ngoại hình

Sự phát triển tự ý thức và hình thành thế giới quan là một đặc điểm nổi bậttrong sự phát triển nhân cách của học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát

Trang 36

triển tâm lý của các em [24] Ý thức làm người lớn khiến các em thích khẳng địnhmình, muốn thể hiện bản thân, muốn được người khác quan tâm, chú ý đến mình.Vì vậy, cha mẹ, thầy cô cần phải lắng nghe ý kiến của các em, giúp các em có sựđánh giá khách quan về bản thân mình, xác định được những điểm mạnh, điểm yếucủa bản thân để tự điều chỉnh, tránh những suy nghĩ lệch lạc, phiến diện dẫn đến cácbiểu hiện hành vi không tích cực Đồng thời phải khéo léo, tế nhị khi phê phánnhững hành vi chưa đúng đắn của HS, giúp các em thay đổi nhận thức, điều chỉnhhành vi của mình, tuyệt đối không dùng bạo lực làm tổn thương đến các em.

Về giao tiếp và đời sống tình cảm: Học sinh THPT là lứa tuổi thể hiện tínhchất tập thể lớn nhất Ở lứa tuổi này, HS được sinh hoạt, học tập, rèn luyện, vui chơivới bạn bè cùng trang lứa đóng vai trò quan trọng Ở độ tuổi này, HS có nhu cầuđược tự khẳng định bản thân rất cao, mong muốn có vị trí bình đẳng trong nhómlớp, có nhu cầu được tôn trọng và các em cũng thể hiện tính tự lập rõ nét; phạm vigiao tiếp được mở rộng, nhu cầu về hoạt động và không gian riêng của các em cũngphức tạp hơn Độ tuổi này cũng xuất hiện một loại tình cảm đặc biệt, đó là tình yêu,các em cảm nhận được sự xao xuyến, bối rối, ngượng ngùng Sự phát triển ngônngữ, xu hướng giao tiếp và đời sống tình cảm phong phú nhưng đan xen cùng vớitâm lý chưa vững vàng khiến cảm xúc của các em đôi khi không ổn định HS lứatuổi THPT thường xuyên dễ có cảm xúc cục bộ các em hay cảm thấy thất vọng, dễbị tổn thương; nhưng cũng nhanh chóng trở nên sôi nổi, lạc quan Đây cũng là độtuổi HS bắt đầu đã nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và xãhội

Từ đó, đội ngũ GV đặc biệt là GVCN trong giáo dục KLTC cần chú ý xâydựng mối quan hệ tốt giữa HS với GV được dựa trên quan hệ bình đẳng và tôntrọng lẫn nhau GV phải thực sự tin tưởng vào HS, tạo điều kiện để HS thỏa mãntính tích cực, độc lập trong học tập và rèn luyện; tạo điều kiện để nâng cao tinh thầntrách nhiệm của HS bằng cách tổ chức đa dạng hoạt động tích cực nhằm giúp HSgiáo dục lẫn nhau và tự giáo dục GV không được quyết định thay hay làm thay choHS, vì nếu làm thay các em sẽ cảm thấy mất hứng thú và bị làm phiền GV cần phốihợp các lực lượng giáo dục để tạo nên sức mạnh tổng hợp đến HS ở mọi nơi, mọilúc theo một nội dung thống nhất

Nhìn chung lứa tuổi học sinh THPT là thời kỳ đặc biệt quan trọng đối vớicuộc đời con người, là thời kỳ có sự biến đổi lớn về chất trong toàn bộ nhân cáchnhư sự phát triển của tự ý thức, sự hình thành thế giới quan, xu hướng nghề nghiệp,hoạt động giao tiếp … để các em sẵn sàng bước vào cuộc sống tự lập sau này

Trang 37

CBQL, GV đặc biệt là GVCN phải hiểu rõ các đặc điểm tâm sinh lý của HS lứa tuổinày để có nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp để đạt kết quả giáo dục tối ưu.

Vì vậy, giáo dục KLTC rất phù hợp với đặc điểm tâm lý của HS ở lứa tuổiTHPT, lứa tuổi đang đứng trước “ngưỡng cửa cuộc đời”, giai đoạn có ảnh hưởng rấtlớn đến sự thành bại của các em trong cuộc đời sau này

1.3.1.2 Ý nghĩa của giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thôngTác giả Babu, R cho rằng ý nghĩa của KLTC ở quan điểm “Kỷ luật là mộtphần thiết yếu của giáo dục Một lớp học có kỷ luật phù hợp là một lớp học trongđó các quy tắc hợp lý và chúng được trẻ em chấp nhận tốt đến mức vi phạm tươngđối hiếm Nó không phải là nơi mà các vi phạm thường xuyên xảy ra và bị trừngphạt nghiêm khắc…” [61].

Thực hiện giáo dục KLTC mang lại cho bản thân HS, GV, nhà trường, giađình và xã hội những lợi ích cụ thể, thiết thực như sau [7; 66]:

Đối với HS: Giáo dục KLTC làm cho HS, (1) Có nhiều cơ hội chia sẻ và bày

tỏ, được mọi người quan tâm, tôn trọng và lắng nghe ý kiến, không mất niềm tin;(2) Tích cực chủ động hơn trong học tập; (3) Tự tin trước mọi người, khả năng củaHS được phát huy; (4) nhận ra lỗi của mình, cảm thấy hòa nhập với tập thể; (5)Được sự quan tâm của GV, tiếp thu bài tốt hơn; (6) Vui vẻ đến lớp, thích học hơn;(7) Gần gũi với bạn bè, thầy cô hơn Từ các ý nghĩa này, giáo dục KLTC làm choHS phát huy được khả năng của bản thân, HS tự nhận ra được lỗi lầm, hạn chế củahọ để khắc phục sửa chữa, phát triển toàn diện bản thân Đồng thời, giáo dục KLTCgiúp HS cảm thấy an toàn ở trường lớp, vì thế các em có điều kiện thể hiện bản thânmình trong học tập và các phong trào đoàn thể

Đối với GV: Giáo dục KLTC sẽ giúp GV, (1) Giảm được áp lực quản lý lớp

học do HS hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật Từ đó GV tạo được sự tin tưởng nơiHS, được HS tôn trọng và quý mến; (2) Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữaGV và HS; (3) Xây dựng được sự đoàn kết, thống nhất cao trong lớp học; (4) Nângcao hiệu quả quản lý lớp học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; (5) Được sựđồng tình ủng hộ từ phía gia đình HS và xã hội Trong đó, mối quan hệ thân thiếtgiữa GV - HS được đảm bảo mà bầu không khí tâm lý trong dạy học và giáo dụctrong nhà trường được cải thiện; hiệu quả các hoạt động do GV thiết kế, tổ chức sẽcao hơn, từng bước nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường

Đối với nhà trường, gia đình và xã hội:

Trang 38

(1) Giáo dục KLTC giúp nhà trường thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục,nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần thực hiện có hiệu quả Chương trình GDPT2018 Đồng thời, thực hiện có hiệu quả giáo dục KLTC góp phần xây dựng trường họchạnh phúc, trường học an toàn, nơi mà “người học, CBQL, GV, nhân viên và kháchđến làm việc được bảo đảm an toàn về thể chất, tinh thần, không bị bạo lực họcđường; được bảo vệ, đối xử công bằng, nhân ái và phát huy dân chủ” [8], giúp HSphát triển được phẩm chất, năng lực của mình, tạo được niềm tin đối với gia đình vàxã hội.

(2) Giáo dục KLTC góp phần giáo dục được những công dân tốt, có khảnăng phục vụ và cống hiến cho gia đình, xã hội trong tương lai, góp phần đào tạocông dân toàn cầu đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội

(3) Giáo dục KLTC giúp gia đình an tâm tin tưởng nhà trường và GV, phốihợp tốt với nhà trường để giáo dục con cái, tạo được mối quan hệ, phối hợp tốt giữanhà trường và gia đình từ đó chất lượng dạy học và giáo dục được nâng cao, giađình hạnh phúc

(4) Giáo dục KLTC được thực hiện tốt trong nhà trường sẽ góp phần giảmtrừ các tệ nạn xã hội, đẩy lùi các hành vi bạo lực; tiết kiệm được các khoản chiphí để chăm sóc, điều trị để trợ giúp gia đình, nâng cao đời sống cộng đồng, xãhội phồn vinh

Như vậy, giáo dục KLTC phù hợp với Công ước quốc tế về quyền trẻ em[13], Luật trẻ em của Việt Nam [41] Giáo dục KLTC phù hợp với mục tiêu giáodục của Việt Nam đã được quy định trong Luật giáo dục [42] Nghị quyết số 29 củaBCH TW Đảng khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam đã nhấnmạnh “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học” [14] Chương trình GDPT 2018 đã xácđịnh các phẩm các năng lực chung, các năng lực đặc thù gắn với các môn học vàhoạt động giáo dục [8]

Để thực hiện các vấn đề trên có hiệu quả, ngành giáo dục không chỉ đổi mớinội dung, phương pháp dạy học mà còn phải thay đổi quan niệm, nhận thức và hànhvi trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong đó có việc thực hiện các biệnpháp giáo dục KLTC

1.3.2 Mục tiêu của giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Tác giả Durrant, J xác định mục tiêu của KLTC là tìm biện pháp lâu dài pháttriển tính tự giác của HS; giao tiếp rõ ràng và nhất quán; củng cố nhất quán các kỳvọng, quy tắc và giới hạn; dựa trên việc GV hiểu rõ HS của mình và công bằng; xây

Trang 39

dựng mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau với HS; dạy cho HS kỹ năng sống và bồidưỡng lòng say mê học tập; dạy HS phép lịch sự, không bạo lực, đồng cảm, tự trọngvà tôn trọng người khác; nâng cao năng lực và sự tự tin của HS để xử lý các tháchthức học tập và các tình huống khó khăn [72].

Theo Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy điển: “Mục tiêu của giáo dục KLTC là dạyHS tự hiểu hành vi của mình, có trách nhiệm đối với sự lựa chọn của mình, biết tôntrọng mình và tôn trọng người khác Nói cách khác giúp HS phát triển tư duy và cócác hành vi tích cực có thể ảnh hưởng lâu dài đến cả cuộc đời sau này” [5; 7 tr.9].

Theo nghiên cứu của chúng tôi, mục tiêu của giáo dục KLTC ở trường THPTlà: (1) Giúp HS chuyển hóa tích cực nhận thức, thái độ, hành vi của HS theo chiềuhướng tích cực đáp ứng yêu cầu của cuộc sống đồng thời phòng ngừa những hành vitiêu cực có thể xảy ra ở HS; (2) Tạo ra cơ hội tốt nhất có thể có được để HS tự nhậnthấy lỗi và chủ động sửa chữa, tìm ra hướng phát triển tích cực của mình; (3) Thôngqua giáo dục KLTC khuyến khích khả năng tự lựa chọn của HS, góp phần giúp HSphát triển toàn diện và đúng hướng; (4) Giúp HS có ý thức trách nhiệm hơn với tháiđộ, lời nói và hành vi của mình trong cuộc sống; (5) Chủ động và biết đưa ra cácquyết định tốt, lựa chọn tốt, biết cách kiềm chế xúc cảm, làm chủ bản thân trongmọi tình huống, có kỹ năng sống trong môi trường luôn có nhiều biến đổi

Qua đó, giáo dục KLTC hướng đến mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lựccủa HS được xác định trong Chương trình GDPT 2018 đó là các phẩm chất yêunước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; các năng lực chung như tự chủ vàtự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; các năng lựcđặc thù gắn với môn học/hoạt động giáo dục trong nhà trường

1.3.3.Các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực ở trường trung học phổ thông

Nghiên cứu về những nguyên tắc cơ bản của KLTC, Rudolf Dreikurs cho

rằng: “Nguyên tắc của KLTC là những quy định, những thỏa thuận mà cha mẹthống nhất và thực hiện nhằm giúp trẻ tiến bộ, phù hợp tâm sinh lý của trẻ, vì lợiích của trẻ” [92] Jane Nelsen thì: “Nguyên tắc KLTC là các cha mẹ giáo dục trẻbằng các biện pháp động viên, khuyến khích mà không cần trừng phạt thân thể haytinh thần” [36] Lynn Lott cho rằng: “Nguyên tắc áp dụng giáo dục KLTC là khôngtrừng phạt thể xác hay tinh thần; không bỏ mặc trẻ; hợp tác, lắng nghe, chia sẻ vớitrẻ” [79] Theo Cheryl Erwin: “Tôn trọng trẻ, khuyến khích sự tham gia của trẻtrong những vấn đề liên quan đến chúng và chấp nhận sai lầm của trẻ, […], sẽgiúp

Trang 40

trẻ phát triển lành mạnh hơn là cô lập và trừng phạt trẻ” [68] Đó là những nguyên

tắc nền tảng của KLTC

Nhóm tác giả Nelsen, J ed.d., đưa ra 5 nguyên tắc cho “Kỷ luật hiệu quả”

[86]: Giúp trẻ cảm nhận được sự kết nối (thuộc về và ý nghĩa); tôn trọng và khuyếnkhích lẫn nhau (tử tế và vững chắc cùng một lúc); có hiệu quả lâu dài (xem xétnhững gì trẻ đang suy nghĩ, cảm nhận, học hỏi và quyết định về bản thân và thế giớicủa mình - và những việc cần làm trong tương lai để tồn tại hoặc phát triển); dạycác kỹ năng sống và xã hội quan trọng (tôn trọng, quan tâm đến người khác, vấn đềgiải quyết và hợp tác cũng như các kỹ năng để đóng góp cho gia đình, trường họchoặc cộng đồng lớn hơn); mời trẻ khám phá khả năng của chúng (khuyến khích việcsử dụng mang tính xây dựng của quyền lực cá nhân và quyền tự chủ)”

Nhóm tác giả Haji, H và các cộng sự đưa ra 6 nguyên tắc kỷ luật khôngtrừng phạt trong trường học như sau: Chúng phải thể hiện sự tôn trọng đối với giátrị và nhân phẩm của HS cũng như giá trị và nhân phẩm của người khác, để cảquyền và trách nhiệm của HS đều được nhấn mạnh như nhau Họ nên đảm bảo rằngtiềm năng của HS được phát triển trong giới hạn tôn trọng nhu cầu và quyền củangười khác Mọi thủ tục kỷ luật phải mang tính giáo dục - nghĩa là các hình thứchành vi và thái độ phù hợp với HS Cơ sở để ngăn ngừa các vấn đề kỷ luật là mộtchương trình giảng dạy được thiết kế tốt Phương pháp KLTC đảm bảo sự côngbằng và thúc đẩy tính kỷ luật tự giác Các chính sách, thông lệ và kỳ vọng cần đượctruyền đạt rõ ràng tới mọi người [74]

Tác giả Babu, R., một nghiên cứu tại Ấn Độ đưa ra 7 nguyên tắc KLTC:

“Tôn trọng nhân phẩm của trẻ; phát triển hành vi vì xã hội; kỷ luật tự giác và tínhcách; tối đa hóa sự tham gia tích cực của trẻ, đảm bảo sự công bằng (bình đẳng vàkhông phân biệt đối xử); tôn trọng nhu cầu phát triển của trẻ và chất lượng củamạng sống; tôn trọng động cơ và quan điểm sống của trẻ; phát huy tinh thần đoànkết” [61].

Trong nghiên cứu, chúng tôi xác định các nguyên tắc giáo dục KLTC ởtrường THPT: (1) Vì lợi ích tốt nhất của HS; (2) Phát huy hết mức sự tham gia tíchcực của HS; (3) Tôn trọng những nhu cầu, lợi ích của HS; (4) Phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý của HS; (5) Phát triển thái độ, cách xử sự hướng ngoại thân thiện, cởimở, ý thức kỷ luật tự giác và nghị lực của HS; (6) Tôn trọng động cơ và những quanđiểm riêng về cuộc sống của HS; (7) Đảm bảo sự công bằng, không thiên vị; (8)Khuyến khích tình đoàn kết, thống nhất và có sự thỏa thuận giữa GV - HS

Ngày đăng: 22/09/2024, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dụcViệt Nam
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo & Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2009), Đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, Tài liệu tham khảo dành cho CBQL và GV THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổimới phương pháp quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tíchcực
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo & Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thụy Điển
Năm: 2009
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo & Tổ chức Plan tại Việt Nam (2009), Phương pháp kỷ luật tích cực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápkỷ luật tích cực
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo & Tổ chức Plan tại Việt Nam
Năm: 2009
[11]. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB ĐH quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa họcquản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB ĐH quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
[13]. Công ước của Liện hợp quốc (2009), Quyền trẻ em, Việt Nam phê chuẩn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền trẻ em
Tác giả: Công ước của Liện hợp quốc
Năm: 2009
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội XII của Đảng, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội XII của Đảng
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2016
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2021
[17]. Phạm Minh Hạc (2012), Triết lý giáo dục Thế giới và Việt Nam, NXB Giáo dục. [18]. Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn về Giáo dục, Quản lý giáo dục, Khoa họcgiáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý giáo dục Thế giới và Việt Nam", NXB Giáo dục. [18]. Phạm Minh Hạc (2014), "Luận bàn về Giáo dục, Quản lý giáo dục, Khoa học"giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc (2012), Triết lý giáo dục Thế giới và Việt Nam, NXB Giáo dục. [18]. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục. [18]. Phạm Minh Hạc (2014)
Năm: 2014
[19]. Vũ Ngọc Hải và các tác giả (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Hải và các tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
[20]. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
[21]. Bùi Minh Hiển (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiển (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
[22]. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
[24]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý lứa tuổi vàtâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[25]. Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành (2016), Giáo dục học, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2016
[26]. Dương Hải Hưng và Trần Quốc Thành (2016), Lý luận quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý
Tác giả: Dương Hải Hưng và Trần Quốc Thành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
[27]. Phan Văn Kha (2014), Đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
[28]. Trần Kiểm (2023), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2023
[101]. Chiu, M. M., Chow, Y. & Wing, B. (2011), Classroom Discipline Across Forty-One Countries: School, Economic, and Cultural Differences. Journal of Cross-Cultural Psychology, 42(3), 516-533. doi:https://doi.org/10.1177/0022022110381115 Link
[107]. Nobes, S. R. & Hussin, M. (2021), The Level of Knowledge and Skills of Teachers in Discipline Management, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 11(3), 498-510. DOI: http://dx.doi.org/10.6007/IJARBSS/v11-i3/8961 Link
[109]. Straus, M. A. (1991), Discipline and Deviance: Physical Punishment of Children and Violence and Other Crime in Adulthood, Social Problems, 38(2), 133-154. DOI: https://doi.org/10.2307/800524 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Xếp loại học lực của học sinh trung học phổ thông 04 tỉnh, thành phố: Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre và Cần Thơ (năm học 2021-2022) - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.3. Xếp loại học lực của học sinh trung học phổ thông 04 tỉnh, thành phố: Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre và Cần Thơ (năm học 2021-2022) (Trang 72)
Bảng 2.2. Xếp loại hạnh kiểm của học sinh trung học phổ thông 04 tỉnh, thành phố: Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre và Cần Thơ (năm học 2021-2022) - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.2. Xếp loại hạnh kiểm của học sinh trung học phổ thông 04 tỉnh, thành phố: Tiền Giang, Trà Vinh, Bến Tre và Cần Thơ (năm học 2021-2022) (Trang 72)
Bảng 2.4. Bảng thang đo và tính điểm - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.4. Bảng thang đo và tính điểm (Trang 75)
Bảng 2.6. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.6. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông (Trang 77)
Bảng 2.8. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về thực hiện các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích  cực - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.8. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về thực hiện các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực (Trang 84)
Bảng 2.11. Thực trạng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về sử dụng hình thức giáo dục kỷ - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.11. Thực trạng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về sử dụng hình thức giáo dục kỷ (Trang 91)
Bảng 2.12. Thực trạng học sinh tham gia xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử và giải - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.12. Thực trạng học sinh tham gia xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử và giải (Trang 93)
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông (Trang 97)
Bảng 2.15. Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỷ luật tích cực ở - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.15. Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỷ luật tích cực ở (Trang 100)
Bảng 2.16. Thực trạng tổ chức thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.16. Thực trạng tổ chức thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở (Trang 102)
Bảng 2.17. Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.17. Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực ở (Trang 105)
Bảng 2.18. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỷ luật tích cực ở - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.18. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỷ luật tích cực ở (Trang 107)
Bảng 2.19. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến giáo - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.19. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến giáo (Trang 110)
Bảng 2.20. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỷ luật - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2.20. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỷ luật (Trang 113)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo (Trang 156)
Bảng 3.3. Thứ bậc của tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3.3. Thứ bậc của tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông (Trang 158)
Hình thức giáo dục kỷ luật tích cực - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Hình th ức giáo dục kỷ luật tích cực (Trang 187)
Hình thức giáo dục kỷ luật tích cực - Quản lý giáo dục kỷ luật tích cực ở các trường trung học phổ thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Hình th ức giáo dục kỷ luật tích cực (Trang 200)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w