1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2

59 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung Ôn tập Kế Toán Tài Chính 2
Chuyên ngành Kế Toán Tài Chính
Thể loại ôn tập
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,52 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ (4)
    • I. Các khái niệm cơ bản (4)
    • II. Các giao dịch bằng ngoại tệ (4)
    • III. Nguyên tắc kế toán (5)
    • IV. Một số nghiệp vụ cơ bản (5)
    • V. Sổ kế toán và trình bày BCTC (7)
    • VI. Ví dụ (7)
  • CHƯƠNG II: KẾ TOÁN THANH TOÁN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU (10)
    • I. NỘI DUNG (10)
      • 1. Các Khoản Nợ Phải Thu (10)
      • 2. Các khoản Nợ phải trả (10)
      • 3. Vốn chủ sở hữu (10)
    • II. NGUYÊN TẮC (11)
    • III. KẾ TOÁN THANH TOÁN (11)
      • 1. CÁC KHOẢN PHẢI THU (11)
      • 2. CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ (22)
      • 3. KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU (30)
    • IV. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU (37)
  • CHƯƠNG III: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG VÀ BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH (42)
    • I. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG (42)
      • 1. Nội dung (42)
      • 2. Nguyên tắc chung (42)
    • II. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG (42)
      • 1. Kế toán dự phòng tổn thất tài sản (42)
      • 3. Kế toán dự phòng Nợ phải trả (51)
    • III. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH – VAS 23 VÀ 29 (54)
      • 1. Các bút toán điều chỉnh theo VAS 23 – các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm (54)
    • A. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán năm cần điều chỉnh là những sự kiện cung cấp các bằng chứng bổ sung về các sự kiện tồn tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm và phải xác định được (định lượng được) cần PHẢI ĐIỂU CHỈNH SỔ KẾ TOÁN VÀ BCTC (54)
    • B. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh là những sự kiện có dấu hiệu về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm (56)
    • D. Hoạt động liên tục (57)
      • 2. Các bút toán điều chỉnh the VAS 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót (57)
      • 3. Sửa chữa sai sót kế toán (chủ ý của mình soạn cho ra riêng) (59)

Nội dung

Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2 Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2Nội dung Ôn tập kế toán tài chính 2

KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ

Các khái niệm cơ bản

Đơn vị tiền tệ kế toán Là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính (đồng tiền chức năng, đồng tiền báo cáo) Ngoại tệ Là đơn vị tiền tệ khác với đồng tiền chức năng của đơn vị Tỷ giá hối đoái Là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ

- Tỷ giá mua vào (Có 1000USD bán ra) - Tỷ giá bán ra (Cần 1000USD thanh toán)

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh khi chuyển đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷ giá hối đoái khác nhau.

Khoản mục tiền tệ Là các khoản tiền và các khoản tương đương tiền được giữ và các tài sản, công nợ sẽ nhận được hoặc phải trả với số lượng cố định hoặc có thể xác định được (VD tiền, các khoản phải thu, các khoản phải trả, các khoản tiền vay)

Khoản mục phi tiền tệ Là các khoản mục không phải là các KMTT

- Vật tư, tài sản cố định

Các giao dịch bằng ngoại tệ

- Mua/bán Hàng hóa SPDV mà giá cả được xác định bằng ngoại tệ - Vay/cho vay các khoản tiền phải trả/thu được xác định bằng ngoại tệ - Trở thành đối tác (1 bên) của HĐ ngoại hối chưa được thực hiện - Mua/thanh lý các TS, Phát sinh hoặc thanh toán các khoản nợ xác địn bằng ngoại tệ - Dùng 1 loại ngoại tệ này để mua, bán hoặc đổi lấy 1 loại ngoại tệ khác

Tiền và các khoản tương đương tiền

• Tiền: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

•Các Khoản tương đương tiền: Cổ phiếu, trái phiếu (< 3 tháng)

Các khoản phải thu • NHẬN ĐƯỢC BẰNG TIỀNCác khoản phải trả • TRẢ BẰNG TIỀN

Nguyên tắc kế toán

1 Nguyên tắc 1: Các khoản mục phi tiền tệ (DT, CP, TS) khi có các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ theo TỶ GIÁ GIAO DỊCH (TG THỰC TẾ CỦA GD HOẶC TỶ GIÁ CỦA NHTM – TỶ GIÁ MUA/BÁN)

2 Nguyên tắc 2: Với các khoản mục tiền tệ (VBT, Nợ phải thu, nợ phải trả)

- Khi có nghiệp vụ làm TĂNG VBT, Nợ phải thu, trả - Ghi sổ theo Tỷ giá giao dịch

Nợ TK 1112, 1122 Nợ TK 131, 136, 138 Có TK 331, 336, 338, 341

Tỷ giá giao dịch thực tế

- Khi có nghiệp vụ làm GIẢM VBT, Nợ phải thu, trả - Ghi sổ theo Tỷ giá ghi sổ (PP BQ di động/liên hoàn, Đích danh)

Có TK 1112, 1122 Tỷ giá xuất quỹ

Tỷ giá ghi nhận nợ trước đó

3 Nguyên tắc 3: Các khoản CLTG hạch toán: (PS TRONG KỲ-DN đang trong kỳ SXKD)

- TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính TK 635: Chi phí hoạt động tài chính 4 Nguyên tắc 4: Cuối niên độ kế toán phải đánh giá lại số dư KMTT bằng ngoại tệ theo tỷ giá NHTM tại thời điểm đó - Các khoản mục Tài sản: TGMUA - Các khoản mục NPT: TG BÁN

- Chênh lệch tỷ giá hạch toán TK 413(1), xử lý chênh lệch vào: TK 515/635

Một số nghiệp vụ cơ bản

1112 Tiền mặt ngoại tệ 635 Chi phí hoạt động tài chính 1122 Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ 131, 331, 341 Phải thu KH, PTNB, Vay…

515 Doanh thu hoạt động TC 413 Chênh lệch Tỷ giá hối đoái

TK 413 Chênh lệch tỷ giá bất lợi

Xử lý chênh lệch có lợi – TK 515

Chênh lệch tỷ giá có lợi Xử lý chênh lệch bất lợi

6 SDN: CLTG bất lợi chưa xử lý (4132) SDC: CLTG lợi chưa xử lý (4132)

3 Các nghiệp vụ cơ bản a Nghiệp vụ phát sinh trong kỳ

Mua vật tư, TSCĐ bằng ngoại tệ

Nợ TK 151, 152, 153, 211 : TG thực tế

Có TK 331, 341: TG Thực tế

Nợ TK 151, 152, 153, 211 : TG thực tế Có TK 1112, 1122: TG xuất quỹ

Phát sinh chênh lệch, hạch toán TK 515, 635 Ứng trước tiền mua VT

- Ứng trước mua vật tư, TSCĐ

Nợ TK 331: TG thực tế ngày giao dịch – tỷ giá BÁN Có TK 1112, 1122: TG xuất quỹ (Phát sinh TK 515, 635)

- TS mua tương ứng ST ứng trước / TS mua chưa thanh toán

Nợ TK 152, 211: TG giao dịch thực tế tại ngày ứng trước / Có TK 331 Thanh toán Nợ phải trả

Đối với nợ phải thu trước đây ghi nhận tại Tài khoản 331, 336, 338, 341, khi thực tế thu hồi, Tháng ghi nhận được điều chỉnh sang tháng thực tế thu hồi Tháng ghi nhận thực tế thu hồi được ghi nhận tại Tài khoản 1112, 1122, 131… với giá trị thực tế Khi thu hồi được tiền, ghi nhận bằng cách hạch toán Nợ Tài khoản 1112, 1122 với giá trị thực tế thu hồi, Có Tài khoản 511, 711 Đối với khoản nợ được khách hàng trả trước, ghi nhận bằng cách hạch toán Nợ Tài khoản 1112, 1122, Có Tài khoản 131 với giá trị thực tế tại ngày nhận trước theo tỷ giá mua.

Nợ TK 1112, 1122: TG thực tế / Có TK 131: TG ghi nhận nợ trước đây Đầu tư tài chính

Nợ TK 121 (Trái phiếu, Cổ Phiếu), 221, 222: TG thực tế Có TK 1112, 1122: TG xuất quỹ (Phát sinh TK 515, 635)

1 Nhận lại tiền ký quỹ, ký cược

Nợ TK 1112, 1122: TG thực tế Có TK 244: TG ghi sổ (PS 515, 635)

2 Xuất ngoại tệ đi ký quỹ

Nợ TK 244 Có TK 1112, 1122: TG xuất quỹ - lãi lỗ

TH đặc biệt 1 Rút ngoại tệ nhập quỹ

Nợ TK 1112: TG ghi sổ TK 1122 / Có TK 1122: TG ghi sổ/TG xuất

2 Xuất quỹ ngoại tệ nhập vào NH

Nợ TK 1122: TG ghi sổ TK 1112 / Có TK 1112: TG ghi sổ/TG xuất

3 Xuất quỹ TM VN mua TGNH ngoại tệ

Nợ TK 1122: Tỷ giá BÁN / Có TK 1111

4 Rút TGNH VN mua TM ngoại tệ

Nợ TK 1112: Tỷ giá BÁN / Có TK 1121 b Nghiệp vụ phát sinh cuối kỳ: Thực hiện đánh giá lại số dư Khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá NHTM tại cuối kỳ, với Tài sản: TG mua, Nợ phải trả: Tỷ giá bán

Phát sinh lãi tỷ giá hối đoái - Nợ TK 228, 131, 331,

- Hạch toán lãi Nợ TK 4131

Phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái Nợ TK 4131

- Hạch toán lỗ Nợ TK 635

Sổ kế toán và trình bày BCTC

Số chi tiết SCT tiền theo dõi theo ngoại tệ, sổ chi tiết tưng khoản nợ phải thu, nợ phải trả Sổ tổng hợp SC TK 515, 635

Sổ nhật ký chung Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Bên có 331: Tỷ giá bán - Bên nợ 331: TS (ứng trước cho người bán): Không ĐG lại vì mục đích của ứng trước là nhận lại HH DV nên bản chất bê Nợ TK 331 không là

KMTT Nhưng sẽ đánh giá lại bên Nợ 331 nếu nhận thấy có dấu hiệu không nhận được hàng mà phải nhận lại tiền

- Bên Nợ TK 131: Tỷ giá mua

Tương tự như bên Nợ 331: Không ĐG lại

Ví dụ

tháng 1/N có các nghiệp vụ liên quan TGNH bằng USD tại NH VCB I Số dư 1/1/N: TK 1122: 40000 (2000usd)

8 II Nghiệp vụ trong tháng

5/1 KH trả nợ 5000usd, tỷ giá ghi nhận nợ 20,5 TG mua ngày 5/1: 21 8/1 Chuyển TGNH 1100usd cho QC (gồm thuế GTGT 10%), TG mua 8/1: 21,5 10/1 Bán hàng cho KH thanh toán bằng TGNH, tổng giá bán cả thuế GTGT 4400usd, Gtgt

10% TG mua ngân hàng 21,4 13/1 Chuyển khoản 1650usd trả tiền người bán B kỳ trước, tỷ giá ghi nhận nợ 21,3 TG mua

13/1: 21,7 26/1 Chuyển TGNH trả trước người bán C ST 3000usd, Tỳ giá mua 22 Ví dụ 2: DN H nộp thuế PP khấu trừ, HTK PP kế khai thường xuyên, định khoản và ĐGL Tỷ giá

A Số dư đầu tháng TK 1112: 205500 TK 1122: 0 TK 131 (X) 60000usd (3000usd)

Ngày 2/12, công ty nhận được 3000 USD từ công ty X để thanh toán công nợ hàng hóa Ngày 5/12, công ty nhập khẩu một lô nguyên vật liệu chính có giá FOB là 10000 USD chưa thanh toán Thuế suất thuế nhập khẩu là 10%, thuế GTGT là 10% Ngày 10/12, công ty xuất quỹ 12000 USD để gửi vào ngân hàng Ngày 15/12, công ty chuyển khoản ngoại hối để thanh toán lô nguyên vật liệu nhập khẩu ngày 5/12 với số tiền là 7000 USD.

Có TK 131: 3000 x 20 Có TK 511: 3000 x (20,5 – 20) Nghiệp vụ 2 Thuế nhập khẩu = 10000 x 20,51 x 10% = 20510

Thuế GTGT = (20510 + 10000 x 20,51) x 10% = 22561 TG NVL nhập kho = 225610

Nợ TK 152: 225610 Có TK 331: 205100 Có TK 3333: 20510

- Thuế GTGT: Nợ TK 133 / Có TK 3331: 22561

9 Nghiệp vụ 3 Nợ TK 1122 / Có TK 1112: 246480

Nợ TK 635: 210 Có TK 1122: 143780 Đánh giá lại số dư NOTE: CÁCH TÍNH THUẾ - TRÌNH TỰ

Trong đó: A = Giá mua x Tỷ giá hải quan, GTGT là thuế hoàn lại không tính vào TG Hàng mua

Tuy nhiên GTGT hạch toán TH nhập khẩu: Nợ TK 1331/Có TK 33312 XNK phải trả thuế luôn

Bước 1: Tính thuế nhập khẩu = A x

Bước 2: Thuế tiêu thụ đặc biệt = (A +

Bước 3: Thuế bảo vệ môi trường (A+B1+B2) x thuế suất

Bước 5: Lệ phí trước bạ

KẾ TOÁN THANH TOÁN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

NỘI DUNG

1 Các Khoản Nợ Phải Thu Các khoản phải thu là 1 bộ phận tài sản của DN đang bị cá nhân đơn vị khác chiếm dụng

Phân loại thời hạn thanh toán

Nợ ngắn hạn: Là khoản nợ phải thu có thời hạn thanh toán trong 1 năm/ 1 chu kỳ SXKD

Nợ dài hạn: Là… Trên 1 năm/1 chu kỳ SXKD

Note: Thời điểm xác định Ngắn hay dài hạn là Tại thời điểm lập BCTC

2 Các khoản Nợ phải trả - Khái niệm

 Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán bằng nguồn lực của mình

 Nợ phải trả là nguồn vốn được hình thành từ các đơn vị, cá nhân bên ngoài DN Thực chất đây là những khoản mà DN chiếm dụng hợp pháp của các đơn vị cá nhân khác - Phân loại

Theo tính chất của các khoản nợ phải trả

Nguồn vốn tín dụng Vay (NH, đối tượng khác), phát hành trái phiếu Nguồn vốn trong thanh toán

Quá trình thanh toán (mua chịu, thanh toán trong thời hạn)

Theo thời hạn thanh toán

- Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn

3 Vốn chủ sở hữu Là phần giá trị tài sản còn lại thuộc chủ sở hữu của DN được tính bằng TS – NPT Gồm:

- Vốn ĐT của CSH (vốn góp…) - Cổ phiếu quỹ

- Các quỹ khác thuộc VCSH - LNCPP – LNST* (TK 421) - Nguồn khác thuộc VCSH*

Các kho ản ph ải t hu

Phải thu khách hàng - TK 131

Phải thu về thuế GTGT được khấu trừ - TK 133

Phải thu nội bộ - TK 136

NGUYÊN TẮC

- Các khoản phải thu (phải trả) được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu (phải trả), đối tương phải thu (phải trra), loại nguyên tệ phải thu (phải trả) và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp

- Khi lập BCTC, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại của các khoản phải thu (phải trả) để phân loại dài hạn hay ngắn hạn

- Kế toán theo dõi chi tiết từng nguồn thuộc VCSH, chỉ ghi tăng, giảm VCSH khi có quyết định của các cấp có thẩm quyền

KẾ TOÁN THANH TOÁN

Khái niệm Là một bộ phận Tài sản của DN đang bị cá nhân đơn vị khác chiếm dụng

Nguyên tắc 1 Các khỏa phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, theo đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp

2 Việc phân loại các loại nợ phải thu là phải thu khách hàng, phai rthu nội bộ khác được thực hiện theo nguyên tắc:

- Phải thu khách hàng: Gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại mua bán như: Phải thu về bán hàng, CC DV, thanh lý nhượng bán TSCĐ (TSCĐ, BĐSDT, các khoản đầu tư tài chính) giữa DN và người mua (đơn vị độc lập với người bán, công ty mẹ, công ty liên kết) …

- Phải thu nội bộ: Giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân phụ thuộc - Phải thu khác: Gồm các khoản phải thu không có tính chất thương mại, không liên quan giao dịch mua bán, như:

Các khoản phải thu tạo ra doanh thu hoạt động tài chính, như: phải thu lãi cho vay, tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận được chia

Các khoản chi hộ, các khoản bên nhận ủy thác XK phải thu hộ cho bên giao ủy thác

Các khoản không mang tính TM như cho mượn TS, thu về tiền phạt, bồi thường

3 Khi lập BCTC, kế toán căn cứ kỳ hạn còn lại các khoản phải thu để phân loại là dài hạn hoặc ngắn hạn Các chỉ tiêu phải thu của BCĐKT có thể bao

Kế toán các khoản phải thu

Phải thu khách hàng - TK 131

Thuế GTGT được khấu trừ - TK 133

Phải thu nội bộ - TK 136 Phải thu khác

Kế toán các khoản ứng và trả trước

Tạm ứng - 141 Chi phí trả trước -

12 gồm các khoản được phản ánh ở các TK khác như TK 1283, TK 141, 244…

4 Tại thời điểm lập BCTC, đơn vị cần trích lập dự phòng đối với khoản nợ phải thu khó đòi và có phân biệt ngắn hạn, dài hạn Đồng thời thực hiện ĐG lại các nợ phải thu có gốc ngoại tệ thảo mãn định nghĩa là khoản mục tiền tệ a Kế toán phải thu khách hàng – TK 131

TK này được mở chi tiết cho từng đối tượng khách hàng

1 Bán HH, KH chưa thanh toán

Nợ TK 131 Có TK 511 Có TK 3331

5 CKTM, giảm giá hàng bán, HB bị trả lại

Nợ TK 521 Nợ TK 3331 Có TK 131 2 KHUT và TT Nợ TK 111, 112

6 Xóa nợ phải thu khó đòi

4 Đánh giá lại số dư TK 413 2293 Dự phòng phải thu khó đòi

Các khoản phải thu - ST KHUT cho DN

- ST khách hàng thanh toán - CKTM giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại Dư nợ: Số dư còn phải thu của KH Dư có: ST KHUT nhưng DN chưa CCSP HH DV

- Phải thu ngắn hạn KH (MS131) - Phải thu dài hạn KH (MS211)

- NM trả tiền trước NH (MS312) - NM trả tiền trước DH (MS332) b Thuế GTGT được khấu trừ - TK 133

Thuế GTGT - Trị giá gia tăng là khoản giá giá trị tăng thêm của HH, DV phát sinh trong quá trình SX lưu thông đến tiêu dung - Thuế GTGT: Là thuế đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ SX lưu thông đến tiêu dùng - Về bản chất là thuế đánh vào người tiêu dùng được nhà SX kinh doanh nộp hộ

Phương pháp tính - PP khấu trừ

- Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ đã được hoàn lại - Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

- Thuế GTT đầu vào của HH mua vào đã trả lại, được giảm giá

SDN: Thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ hoặc hoàn lại

- 1331: Thuế GTGT với hàng hóa dịch vụ - 1332: Với tài sản cố định

Trình bày trên Bảng cân đối kế toán: Thuế GTGT được khấu trừ

14 Khi mua vật tư, HH, TSCĐ, DV dùng HĐ

Nợ TK liên quan (152, 153,… ) Nợ TK 133

Thuế GTGT hàng nhập khẩu Nợ TK 133

Có TK 33312 Khi mua VT, HH, TSCĐ… dùng đồng thời cho SXKD chịu VAT khấu trừ và không chịu VAT khấu trừ không tách riêng được

Thuế GTGT với hàng mua trả lại, giảm giá Nợ TK 111, 112, 331…

Cuối tháng khấu trừ thuế GTGT đầu vào và đầu ra

Nợ TK 3331 Có TK 133 Kết chuyển thuế GTGT không được khấu trừ của vật tư hàng hóa dịch vụ

Có TK 133 DN nhận từ NSNN hoàn thuế GTGT đầu vào Nợ TK 111,112 / Có TK 133 c Phải thu nội bộ - TK 136

Nội dung Là của DN với đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn vị cấp dưới trực thuộc

Đối với DN độc lập, các đơn vị cấp dưới trực thuộc không có tư cách pháp nhân, hạch toán phụ thuộc, nhưng vẫn có tổ chức kế toán riêng biệt (ví dụ như xí nghiệp, chi nhánh, ban quản lý dự án).

Các khoản PTNB của đơn vị cấp trên

- Các khoản vốn, quỹ hoặc kinh phí đã cấp cho cấp dưới nhưng chưa thu hồi

- Các khoản cấp dưới phải nộp lên cấp trên theo quy định - Các khoản nhờ cấp dưới thu hộ

- Các khoản chi hộ, trả hộ cấp dưới - Các khoản đã cấp cho DV trực thuộc để thực hiện khối lượn giao khoán nội bộ và nhận lại giá trị giao khoán nội bộ - Các khoản phải thu vãng lai khác

Các PTNB đơn vị cấp dưới

- Các khoản được ĐV cấp trên cấp nhưng chưa nhận được - Giá trị SP, HH, DV chuyển cho đơn vị cấp trên hoặc ĐV nội bộ khác để bán, DTBH, CCDV cho các đơn vị nội bộ - Nhờ DN cấp trên hoặc ĐV nội bộ khác thu hộ - Chi hộ, trả hộ

TK 136 Các khoản phải thu nội bộ phát sinh - Số tiền đã thu về các khoản phải thu nội bộ - Thu hồi vốn, quỹ ở các đơn vị thành viên, quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp và đã sử dụng

Số còn phải thu nội bộ

- 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc, CHỈ SỬ DỤNG ĐƠN VỊ CẤP TRÊN - 1362: Phải thu nội bộ về CLTG*

- 1363: Phải thu ội bộ về CP đi vay đủ ĐK được vốn hóa*

- 1368: Khác ĐƠN VỊ CẤP TRÊN Phải thu nội bộ về vốn kinh doanh

Cấp vốn cho trực thuộc bằng tiền VT, HH, TSCĐ…

Cấp dưới nhận vốn trực tiếp từ NSNN theo sự ủy quyền của cấp trên

- Hoàn nhập chi phí đã trích lập tại đơn vị phụ thuộc (Nợ TK 1361 - Có TK 411).- Thu hồi vốn góp tại đơn vị phụ thuộc (Nợ TK liên quan - Có TK 1361).- Đơn vị phụ thuộc nộp thuế thay đơn vị cấp trên theo ủy quyền (VKD đơn vị phụ thuộc nộp NSNN).

16 Phải thu nội bộ khác

Chi hộ trả hộ Nợ TK 1368 / Có TK 111, 112

Các khoản phải thu cấp dưới về lại HĐ… Nợ TK 1368 / Có TK 421 Đơn vị cấp dưới thu hộ Nợ TK 1368 / Có TK 511, 711…

DTBH cho cấp dưới chưa thu tiền Nợ TK 1368 / Có TK 511, 3331 ĐVCD thanh toán Nợ TK 111, 112, 156 / Có TK 1368

Bù trừ công nợ ĐƠN VỊ CẤP DƯỚI - Chỉ có TK 1368

Chi hộ trả hộ cấp trên hoặc ĐV cấp dưới khác Nợ TK 1368 / Có TK 111, 112

Các khoản được cấp trên cấp về quỹ khen thưởng phúc lợi

Thu hộ Nợ TK 1368 / Có TK 511, 515, 711, 333

DTBH cho ĐVCT hoặc ĐVCD khác chưa thu tiền

Nợ TK 1368 Có TK 511 Các đơn vị thanh toán Thanh toán Nợ TK 111, 112… / Có TK 1368 Bù trừ công nợ

- Trình bày BCTC: Phải thu nội bộ ngắn hạn + dài hạn tại Bảng cân đối kế toán d Phải thu khác – TK 138

Nội dung Là các khoản phải thu ngoài những khoản đã được phán ánh từ 131 – 136 Bao gồm 1 Trị giá TS thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý

2 Các khoản phải thu về bồi thường vật chất do các cá nhân và đơn vị trong và ngoài DN gây ra

3 Các khoản phải thu do cho các ĐV cá nhân mượn bằng TS phi tiền tệ

4 Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi dự án, chi ĐTXDCB chi phí SXKD nhưng khong được cấp trên có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi 5 Các khoản chi hộ phải thu hồi…

6 Các khoản phải thu phát sinh cổ phần hóa DNNN 7 Tiền lãi, cổ tức, LN từ HĐ tài chính

TK 138 - Các khoản phải thu khác - Số tiền thu được từ các khoản nợ phải thu khác SDN: Các khoản nợ khác còn phải thu

- 1381: TS thiếu chờ xử lý

- 1385: Phải thu cổ phần hóa

18 TSCĐ HH thiếu chưa rõ nguyên nhân Nợ TK 1381: GTCL

- Nợ tài khoản 214 - Ghi giảm tài sản cố định: Ghi giảm chi phí tài sản cố định.- Có tài khoản 211 - Ngân hàng: Trừ vào số dư tiền gửi ngân hàng.- Nợ tài khoản 1381 - Tài sản tồn quỹ, vật tư hàng hóa thành phẩm thiếu chưa rõ nguyên nhân: Ghi nhận số thiếu hụt chưa xác định nguyên nhân.- Có tài khoản liên quan: Trừ vào các tài khoản liên quan đến số thiếu hụt.- Nợ tài khoản 1388, 334, 111 - Giá trị tài sản thiếu do đối tượng bồi thường: Ghi nhận giá trị tài sản thiếu do đối tượng phải bồi thường gây ra.- Có tài khoản 1381 - Tài sản tồn quỹ, vật tư hàng hóa thành phẩm thiếu chưa rõ nguyên nhân: Bù trừ số thiếu hụt đã được bồi thường từ quỹ doanh nghiệp tư nhân.- Giá trị hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường được tính vào giá vốn hàng bán.

Nợ TK 632 Có TK 1381 GTTS thiếu tính vào chi phí khác Nợ TK 811 / Có TK 1381

TM tồn quỹ, VT, HH, thiếu bắt bồi thường Nợ TK 1388

TSCĐ thiếu bắt bồi thường Nợ TK 1388

Nợ TK 214 Có TK 211 TG TS thiếu chưa rõ nguyên nhân bắt bồi thường Nợ TK 1388

KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Nội dung Vốn chủ sở hữu là phần TS thuần của DN còn lại thuộc sở hữu của các cổ đông, thành viên góp vốn (CSH) VCSH được phản ánh theo từng nguồn như:

- Vốn góp của CSH - Lợi nhuận từ HĐ kinh doanh - Chênh lệch đánh giá lại TS

Nguyên tắc - Kế toán không ghi nhận vốn góp theo vốn điều lệ trên giấy phép đăng ký kinh doanh Khoản vốn góp huy động nhận từ CSH luôn ghi nhận theo số thực góp, tuyệt đối không ghi nhận theo số cam kế sẽ góp TH nhận vốn góp bằng TS phi tiền tệ thì kế toán ghi nhận theo giá trị hợp lý của TS TẠI NGÀY GÓP

- Việc nhận vốn góp bằng Loại TS vô hình như bản quyền, quyền khai thác, sử dụng TS, thương hiệu, nhãn hiệu… chỉ được thực hiện khi có quy định cụ thể của PL hoặc CQ có thẩm quyền Khi PL chưa có quy định thì các GD góp vốn bằng nhãn hiệu thuownghieeuj được kế toán hạch toán như việc đi thuê TS hoặc nhượng quyền thương mại

Với bên góp, doanh nghiệp ghi nhận số tiền thu được từ việc bên kia sử dụng thương hiệu, tên thương mại là doanh thu cho thuê tài sản vô hình Khi đó, doanh nghiệp không ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư vào đơn vị khác, cũng như không ghi nhận thu nhập hoặc vốn chủ sở hữu tương ứng với giá trị khoản đầu tư.

Với bên nhận: Ghi nhận là CP thuế TS, CP nhượng quyền thương mại - Việc SD vốn đầu tư CSH< chênh lệch đánh giá lại TS, quỹ đầu tư phát triển để bù lỗ kinh doanh được thực hiện theo quy định của CSH, DN phải thực hiện đầy đủ thủ tục theo PL

Việc phân phối lợi nhuận chỉ được thực hiện khi doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Bất kỳ hình thức trả cổ tức, lợi nhuận cho cổ đông vượt quá số lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đều không được phép.

PP về bản chất là giảm vốn góp, DN phải thực hiện đầy đủ theo thủ tục PL và điều chỉnh giấy kinh doanh

Tập trung Kế toán vốn DDT của CSH, Cổ phiếu quỹ

- Vốn góp ban đầu, góp bổ sung của các CSH - Các khoản bổ sung từ quỹ thuộc VCSH, LNST - Cấu phần vốn của Trái phiếu chuyển đổi (quyền chọn TP thành CP) - Các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản nhận được khác được CƯ thẩm quyền cho phép ghi tăng vốn đầu tư của CSH Nguyên tắc kế toán slide

- Chỉ hạch toán 411 với số vốn thực tế đã góp - Hạch toán chi tiết vốn đầu tư của CSH theo từng nguồn hình thành vốn và theo dõi chi tiết cho từng cá nhân, tổ chức tham gia góp vốn - DM ghi giảm Vốn đầu tư của CSH khi:

DN nộp trả vốn cho NSNN hoặc bị điều động ôn cho DN khác theo quy định Trả lại vốn cho các CSH, hủy bỏ cổ phiếu quỹ theo quy định PL

Giải thể chấm dứt hoạt động TH khác theo quy định PL

- TH vốn góp nhà ĐT bằng ngoại tệ (slide)

Vốn ĐT của CSH giảm:

- Hoàn trả vốn góp cho CSH - Điều chuyển vốn cho ĐV khác - Phát hành Cổ phiếu thấp hơn MG - Giải thể chấm dứt HĐ của DN - Bù lỗ KD theo quyết địn của CQ có thẩm quyền - Hủy bỏ Cổ phiếu quỹ (đối với CTCP)

Vốn ĐT của CSH tăng:

- Các CSH góp vốn - Bổ sung từ LN, từ các quỹ thuộc vốn CSH - Phát hành Cổ phiếu cao hơn MG

- Phát sinh quyền chọn chuyển đổi TP thành CP (Trái phiếu chuyển đổi)

Theo quy định, giá trị quà tặng, biếu tài trợ (đã trừ các khoản thuế phải nộp) được ghi tăng vào vốn đầu tư của công ty sự nghiệp theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

SDC: Vốn ĐT của CSH hiện có

TK 4112 - Thặng dư âm ( phát hành < MG) - Thặng dư dương (phát hành > MG)

- 4111: Vốn góp CSH TK có 2 TK cấp 3: 41111(cổ phiếu phổ thông) và 41112(cổ phiếu ưu đãi) (TK này phản ánh mệnh giá CP)

- 4112: Thặng dư vốn cổ phần - 4113: Quyền chọn chuyển đổi Trái phiếu - 4118: Khác

Trình tự kế toán TK 411(1)

1 Nhận vốn thực góp CSH Nợ TK 111, 112, 121, 128, 228, 211, 213, 152,

Có TK 4111 2 Nhận tiền mua CP của các cổ đông Nợ TK 111, 112: Theo giá phát hành

Có TK 4111: Mệnh giá Chênh lệch qua TK 4112 3 Chi phí phát hành cổ phiếu Nợ TK 411(2) / Có TK 111, 112

39 4 Công ty CP phát hành thêm CP từ thặng dư vốn CP

5 CTCP PH thêm cổ phiếu từ quỹ KTPL, ĐTPT, LNST

6 CT CP phát hành CP đầu tư DN khác Nợ TK 221 (đầu tư vào công ty con): Giá phát hành Có TK 4111: mệnh giá Chênh lệch qua TK 4112 7 Bổ sung vốn điều lệ bằng các NV hợp pháp khác

8 Trả lại vốn đầu tư cho CSH Nợ TK 4111

9 Hủy CP quỹ Nợ TK 4111: Mệnh giá

Có TK 419 Phát sinh chênh lệch giá cổ phiếu quỹ bị hủy bỏ và mệnh giá của nó hạch toán TK 4112

Kế toán cổ phiếu quỹ - TK 419 Nội dung - Cổ phiếu quỹ là CP do chính công ty phát hành và được mua lại bởi chính công ty phát hành bằng nguồn vốn hợp pháp, nhưng nó không bị hủy bỏ và sẽ được tái phát hành trở lại trong khoảng thời gian theo quy định của PL về chứng khoán

Như vậy CP quỹ hình thành khi công ty đại chúng thực hiện mua lại từ khối lượng CP đang lưu hành trên thị trường, và CP quỹ không có nghĩa là CP phát hành không thành công Điểm khác biệt với Cổ phiếu phổ thông

Cổ phiếu quỹ do công ty giữ không có quyền nhận cổ tức, không có quyền biểu quyết và quyền mua CP mới hay tham gia chia phần TS khi CT giải thể; Tổng Số CP quỹ không được phép vượt quá tỷ lệ vốn hóa mà PL quy định; khi có quyết định chia cổ tức cho các cổ phần, cổ phiếu quy đang nắm giữ được coi là cổ phiếu chưa bán

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG VÀ BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG

1 Nội dung Dự phòng Là việc đưa ra các ước tính và đánh giá trong những điều kiện không chắc chắn khi có dấu hiệu và bằng chứng cho thấy khả năng giá trị ghi sổ của TS giảm xuống thấp hơn giá trị thuần có thể thực hiện được hoặc khả năng phát sinh nghĩa vụ Nợ phải trả

Mục đích Quán triệt nguyên tắc thận trong trong xử lý kế toán thể hiện

- Tính trước vào CP của kỳ kế toán hiện hành một khoản thiệt hại nhiều khả năng sẽ phát sinh trong tương lại để khi thực tế xảy ra không ảnh hưởng đến tình hình tài chính (không phản ánh thấp hơn CP)

- Không phản ánh TG ghi sổ của TS cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được (không phản ánh cao hơn giá trị TS)

- Khong phản ánh thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả Nội dung Dự phòng tổn thất TS

- Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh - Dự phòng tổn thất đàu tư vào đơn vị khác - Dự phòng phải thu khó đòi

- Dự phòng giảm giá HTK Dự phòng nợ phải trả

- Dự phòng bảo hành SP HH - Dự phòng bảo hành công trình xây dựng - Dự phòng tái cơ cấu DN

- Dự phòng phải trả khác 2 Nguyên tắc chung

Thời điểm lập dự phòng Cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ trước khi lập BCTC Phương pháp ghi nhận Trích lập (hoặc trích lập bổ sung) ghi tăng vào CP, còn hoàn nhập ghi giảm chi phí Phương pháp trích lập hay hoàn nhập dự phòng

Số chênh lệch lớn hơn hoặc nhỏ hơn giữa số dự phòng phải trích lập cho kỳ sau và số dự phòng đã trích lập chưa sử dụng

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG

1 Kế toán dự phòng tổn thất tài sản Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra do giảm giá các loại chứng khoán DN đang nắm giữ vì mục đích kinh doanh

Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

Là khoản dự phòng tổn thất do DN nhận vốn góp đầu tư (công ty con, công ty liên kết) bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư có thể mất vốn hoặc khoản dự phòng do suy giảm giá trị các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh liên kết

Dự phòng phải thu khó đòi Là khoản dự phòng phần giá trị các khoản nợ phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản chất tương tự các khoản phải thu khó có khả năng thu hồi

43 Dự phòng giảm giá hàng tổn kho

Là khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tổn kho

TK sử dụng: TK 229: Dự phòng tổn thất tài sản – điều chỉnh giảm

- TK 2291: dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh - TK 2292: dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác - TK 2293: dự phòng phải thu khó đòi

- TK 2294: dự phòng giảm giá hàng tồn kho

TK 229 – TK điều chỉnh giảm cho TK thuộc loại TS - Phát sinh giảm

Xử lý Hoàn nhập dự phòng

- Phát sinh tăng Trích lập dự phòng Trích lập bổ sung Số dư có (vẫn phản ánh chỉ tiêu tương ứng trên phần tài sản và ghi âm) a Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (CCKD) áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp (DN) thực hiện đầu tư chứng khoán nhằm mục đích kinh doanh Quy định về lập dự phòng giảm giá CCKD được nêu rõ: Dự phòng giảm giá CCKD được lập tại thời điểm lập báo cáo tài chính (BCTC).

2 Lập theo đúng cơ chế TC hiện hành (TT228/2009/TT – BTC ngày 7/12/2009) và quy định của PL Đối tượng lập

- Là loại CK được DN đầu tư theo luật định - Được tự do mua bán trên thị trường - Tại thời điểm lập BCTC có giá thị trường thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ kế toán Mức trích lập

Mức trích lập DP giảm giá CK = Số lượng CK bị giảm giá tại thời điểm lập BCTC x (Giá CK trên SKT – Giá chứng khoán trên thị trường)

- Tính toán cho từng loại Chứng khoán và theo dõi chi tiết

TK 2291 - Xử lý trích lập DP

Hoàn nhập phần CL số DP phải trích lập DP kỳ này nhỏ hơn số dư DP đang ghi trên SKT

- Trích lập dự phòng Phần CL số phải trích lập DP kỳ này lớn hơn số dư DP đang ghi trên kỳ KT

SDC: Số trích lập DP giảm giá CKKD cuối kỳ

44 1 Trích lập dự phòng phần chênh lệch số cần DP cần lập kỳ này > số dư DP đang ghi trên sổ kế toán

Nợ TK 635 / Có TK 2291 2 Hoàn nhập

Ví dụ: Trích tài liệu công ty ABC liên quan chứng khoán kinh doanh

I Ngày 1/1/N số dư TK 121, 2291 II Các nghiệp vụ năm N

15/3/N ABC mua 20.000 Cổ phiếu công ty X nhằm mục đích mua và bán ra và hưởng chênh lệch mua bán Cổ phiếu Cty X có mệnh giá 10/CP, giá mua 12/cp, tổng chi phí mua 40.000 Toàn bộ giá mua và chi phí mua được thanh toán bằng TGNH

Giá gốc của CP công ty X = 12 x 20.000 + 40.000 = 280.000 Giá gốc của 1 CP Cty X = 280.000 / 20.000 = 14

- Nợ TK 121(cổ phiếu công ty X): 20.000 x 10 + 40.000 Có TK 112: 20.000 x 12 + 40.000 = 280.000

25/4/N ABC mua 10.000 trái phiếu dài hạn công ty M nhằm mục đích mua vào bán ra và hưởng chênh lệch mua bán TP mệnh giá 100/tp, giá mua 105/tp, CP mua mua 50.000 Toàn bộ giá mua và CP chi bằng TGNH

Giá gốc 1 TP công ty M = 1.100.000 / 10.000 = 110 Nợ TK 121(trái phiếu công ty M): 105 x 10.000 + 50.000 = 1.100.000 Có TK T12: 1.100.000

31/12/N Giá thị trường CP Cty X: 11/CP, TP công ty M: 120/tp Cty quyết định trích lập dự phòng GG CKKD theo quy định

- 14 > 11 nên ta tiến hành trích lập với cổ phiếu công ty X, chênh lệch: 3 Nợ TK 635: 3 x 20.000 = 60.000

Có TK 2291: 3 x 20.000 = 60.000 - 110 < 120 không cần trích lập 2 Nghiệp vụ năm N1

3/5/N1 ABC bán 20.000 cổ phiếu công ty X, giá bán 10/CP; chi phí bán 10.000 Toàn bộ thanh toán bằng TGNH

- Bút toán bán chứng khoán Nợ TK 112: 20.000 x 10 = 200.000 Nợ TK 635: 20.000 x (14 – 10) = 80.000

- Chi phí bán: Nợ TK 635 / Có TK 112: 10.000 25/6/N1 ABC bán 5.000 TP dài hạn công ty M giá bán 130/CP, chi phí bán 60.000 Toàn bộ thanh toán bằng TGNH - Bút toán bán chứng khoán Nợ TK 112: 5.000 x 130 = 650.000 Có TK 121(TP M): 5.000 x 110 = 550.000 Có TK 515: 5.000 x 20 = 100.000

- Chi phí bán: Nợ TK 635 / Có TK 112: 60.000 31/12/N1 Giá thị trường TP công ty M = 105/TP, ABC quyết định trích lập DP

- Nợ TK 635: 5 x 5000 = 25.000 Có TK 2291: 5 x 5000 = 25.000 Hoàn nhập dự phòng = 60.000 – 25.000 = 35.000 Nợ TK 2291 / Có TK 635: 35.000

- Nếu 31/12/N1, giá thị trường của 1 CP công ty M > 110 thì không cần trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, toàn bộ 60.000 được hoàn nhập: Nợ TK 2291/ Có TK 635: 60.000 b Kế toán dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

Nội dung Là khoản DP tổn thất do DN nhận vốn góp ĐT (Công ty con, LD, LK…) bị lỗ dẫn đến nhà ĐT có khả năng mất vốn hoặc khoản DP do suy giảm giá trị các khoản đầu tư vào Cty con, Cty LD, LK…

Quy định 1 Lập DP tại thời điểm lập BCTC

2 Lập DP theo đúng cơ chế TC hiện hành (TT228/2009/TT – BTC) Đối tượng lập dự phòng

- Đối với các đơn vị ĐT là Công ty mẹ, căn cứ nhà ĐT trích lập dự phòng là BCTC hợp nhất

- Đối với đơn vị ĐT là DN độc lập không có công ty con, căn cứ là BCTC của bên được đâu tư

Sự chỉ trích của DDT đối với khoản dự phòng do công ty liên doanh liên kết lỗ là do khi không áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu với khoản đầu tư này trong báo cáo tài chính hợp nhất, thì DDT có thể bị thiệt hại đáng kể.

TH1: CP niêm yết, GT hợp lý của khoản đầu tư XĐ đáng tin cậy: ĐK trích lập dự phòng khi giá thị trường < giá ghi sổ

TH2: GTHL của khoản đầu tư không được xác định đáng tin cậy

 Điều kiện trích lập dự phòng: Khi bên nhận đầu tư bị thua lỗ và trừ vào trị giá vốn góp

Ví dụ: GS tại ngày 1/1/N: công ty A góp 25% vốn vào công ty B, ST = 2,5 tỷ bằng TGNH Tổng số vốn góp của các bên trong công ty B vào ngày 1/1/N là 10 tỷ

31/12/N công ty B có lãi 2 tỷ, A không cần trích lập dự phòng 31/12/N+1: B có lãi 3 tỷ, A vẫn không cần trích 31/12/N+2: Công ty B lỗ 4 tỷ (phần lỗ chưa tới mức trừ vào phần giá trị vốn góp) = công ty A không cần trích lập dự phòng vốn đầu tư vào công ty 31/12/N+3, công ty B tiếp tục lỗ 2 tỷ (VCSH = 9 tỷ), A cần trích lập dự phòng, tại ngày 31/12/N+3: tính toán mức dự phòng tổn thất vốn vào công ty B là: (10 – 9) x 25% = 0.25 tỷ

46 Mức trích lập dự phòng

- Mức trích lập DP Cổ phiếu niêm yết = Số lượng CP giảm giá tại thời điểm lập BCTC x (Giá CP trên SKT – Giá CP trên thị trường) - Mức dự phòng tổn thất vốn đầu tư = (vốn góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế - Vốn chủ sở hữu thực có) x Số vốn đầu tư của DN / Tổng vốn góp của các bên tại tổ chức kinh tế (nói cách khác là tỷ lệ đầu tư)

TK sử dụng: TK 2292: Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH – VAS 23 VÀ 29

1 Các bút toán điều chỉnh theo VAS 23 – các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán năm: Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến BCTC đã xảy ra trong thời gian kể từ ngày kết thúc kì kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC

Kết thúc kỳ KT năm Phát hành BCTC

Nộp chính thức trong khoản thời gian: 31/3/N+1 Sai sót năm N

- Phát hiện ngay trong năm N: 3 cách điều chỉnh (Nguyên lý kế toán) - Phát hiện sau ngày 31/12/N, trước ngày 31/3/N+1: VAS 23 – các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán năm - Phát hiện sau ngày 31/12/N, sau ngày 31/3/N+1: VAS 29

Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán năm cần điều chỉnh là những sự kiện cung cấp các bằng chứng bổ sung về các sự kiện tồn tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm và phải xác định được (định lượng được) cần PHẢI ĐIỂU CHỈNH SỔ KẾ TOÁN VÀ BCTC

Theo các chuẩn mực kế toán, doanh nghiệp phải điều chỉnh các số liệu đã ghi nhận trong sổ kế toán và thông tin đã trình bày trong báo cáo tài chính (BCTC) hoặc ghi nhận các khoản mục chưa được ghi nhận trước đó.

Việc điều chỉnh sổ kế toán và BCTC về các sự kiện này được thực hiện theo 1 trong 3 PP điều chỉnh trên sổ kế toán quy định trong luật kế toán: PP ghi cải chính, ghi số âm, ghi điều chỉnh Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kì kế toán năm cần điều chỉnh gồm:

(1) Sau ngày kết thúc kì kế toán năm đến ngày phát hành BCTC, có kết luận của tòa án xác nhận nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm đòi hỏi phải điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước, ghi nhận các khoản dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới

Ví dụ 1: DN là bên nguyên đơn khởi kiện một đơn vị vì ĐV đó VP quyền sở hữu trí tuệ từ năm 2014, đến 20/2/2015 mới được tòa án xử thắng kiện và được bồi thường 50 triệu lúc đó kế toán điều chỉnh tăng nợ phải thu khác và thu nhập khác 50 triệu đồng

Nợ TK 1388 / Có TK 711: 50, hạch toán và ghi trên sổ kế toán năm 2014

55 Ví dụ 2: DN là bị đơn và bị xử thua kiện, trong TH này kế toán điều chỉnh tăng CP khác và tăng khoản phải trả khác  Nợ TK 811/ Có TK 3388, hạch toán năm N

Ví dụ 3: Khách hàng của DN bị khởi kiện và xử lý thua kiện dẫn đến công nợ phải thu không có khả năng đòi được hoặc khả năng đòi được thấp thì kế toán phải trích lập bổ sung dự phòng nợ phải thu khó đòi hoặc lập DP mới Nợ TK 642/Có TK 2293

Trong ví dụ 4, vào ngày kết thúc kỳ kế toán, tòa án kết luận doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán một khoản nợ hiện tại là 300 triệu đồng cho chi phí bảo hành sản phẩm, vượt quá số dự phòng chi phí bảo hành đã được lập trước đó là 10 triệu đồng Doanh nghiệp sẽ phải ghi nhận khoản nợ này bằng cách ghi nợ tài khoản 641 (Nợ phải trả) và có tài khoản 352 (Dự phòng chi phí bảo hành) với số tiền là 10 triệu đồng.

(2) TH sau ngày kết thúc kì kế toán năm đến ngày phát hành BCTC, DN nhận được thông tin cung cấp bằng chứng về một TS bị tổn thất trong kỳ KT năm hoặc giá trị của các khoản tổn thất được ghi nhận từ trước đối với TS này cần điều chỉnh, ví dụ

- Khách hàng bị phá sản sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đã chứng minh khoản phải thu của KH trên bảng cân đối KT cần phải điều chỉnh thành khoản lỗ trong năm

- Hàng tồn kho được bán sau ngày kết thúc kì kế toán năm cung cấp bằng chứng về GTT có thể thực hiện được vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm của HTK

Ví dụ: Tại DN A, 31/12/N có SL HH X tồn là 1.000, giá gốc 15tr/chiếc, giá thị trường tại ngày 31/12/N là 14,5tr, ước tính chi phí bán là 0,5trđ

GTT có thể thực hiện được là 14.5 – 0.5 = 14 < giá gốc 15, nên cần trích lập dự phòng Mức dự phòng là 1.000 x (15 – 14) = 1.000  Trích lập bổ sung 600 do số dư là 400

Ngày 25/2/N+1 DN A bán 100 chiếc X thu được 14tr/chiếc, CP bán 6trđ

- GTT có thể thực hiện = 14.000.000 – 6.000.000/100 = 13.94 - Mức trích lập dự phòng bổ sung vào SKT: 1.000 x (14 – 13.94) = 60 (do sổ năm N nên tính là 1.000 nhé!!!)  Nợ TK 632/Có TK 2294: 60

TH1: Tại ngày 25/2/N+1: BCTC năm N chưa được lập: Kết chuyển lũy kế cùng các bút toán khác để xác định KQKD, lập BCTC năm N

TH2: Tại ngày 25/2/N+1: BCTC năm N đã được lập nhưng chưa phát hành thì KT phả thực hiện kết chuyển bút toán bổ sung trên SKT

 Kết chuyển 632: Nợ TK 911 /Có TK 632: 60

 Chi phí tăng thuế thu nhập giảm: Nợ TK 3334/Có TK 8211: 60 x 20%

 Kết chuyển: Nợ TK 8211/Có TK 911: 12 Nợ TK 421/Có TK 911: 48

Xác định bút toán trích lập dự phòng giảm giá HTK trích lập cho hàng hóa X tại thời điểm ngày 31/12/N và khoản trích lập dự phòng bổ sung sau đó, biết số dư TK 2294 trước thời điểm trích lập dự phòng cuối năm N là 400.000.000 và vào ngày 31/12/N chỉ có HH X GTT thực hiện được thấp hơn giá gốc

56 - Trên BCKQHĐKD năm N điều chỉnh sổ liệu cột năm nay của 1 số chỉ tiêu sau

Giá vốn hàng bán tăng = 60 Lợi nhuận gộp về bán hàng và CC DV giảm 60 LN thuần từ HĐKD điều chỉnh giảm 60

Tổng LN kế toán trước thuế giảm 60

CP thuế TNDN hiện hành đc giảm 12 LNST điều chỉnh giảm 48

- Trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N, điều chỉnh số liệu cột số cuối năm một số chỉ tiêu sau

Phần TS: DP GG hàng tồn kho điều chỉnh tăng: 60 (ghi âm)  phần TS điều chỉnh giảm 60 Phần nguồn vốn:

- Thuế và khoản phải nộp NN điều chỉnh giảm: 12 - LN sau thuế chưa PP ĐC giảm: 48

(3) Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của TS đã mua hoặc ST thu được từ việc bán TS trong kỳ kế toán năm

- Trong năm N, DN nhận hàng hóa mà và nhập kho nhưng chưa nhận HĐ, KT nhập theo giá tạm tính, đến ngày 15/2/N+1 DN nhận được hóa đơn và giá hóa đơn khác giá tạm tính kế toán điều chỉnh theo hóa đơn

Ví dụ: Năm N, DN mua TSCĐ với giá 1 tỷ, 25/1/N+1 DN phải trả thêm 50tr, kế toán điều chỉnh tăng NG và tăng NPT, đồng thời chỉnh tăng khấu hao

(4) TH sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến trước ngày phát hành BCTC, DN phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra BCTC không được chính xác thì tùy theo từng TH cụ thể, đơn vị lập CTKT và thực hiện các bút toán điều chỉnh trên SKT và BCTC phù hợp với quy định của chuẩn mực

Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh là những sự kiện có dấu hiệu về các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

- Nếu các sự kiện không cần điều chỉnh phát sinh sau ngày kết thúc kỳ KT năm là trọng yếu, việc không trình bày sự kiện này có tể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế người sử dụng khi dựa trên các thông tin của BCTC Vì vậy DN trình bày đối với các SK trọng yếu không cần điều chỉnh về

 Nội dung và số liệu của sự kiện

 Ước tính ảnh hưởng về tài chính hoặc lí do không thể ước tính được các ảnh hưởng này

 TH1 1: Sự kiện không trọng yếu: Không cần trình bày và thuyết minh trên TM BCTC

 TH2 2: Sự kiện trọng yếu: Trình bày và thuyết mình trên TM BCTC (nội dung số lượng và ước tính ảnh hưởng)

Ví dụ: Giả sử ngày 20/2/N+1, Một DN SX có SK một nhà xưởng SX bị cháy – đây là sự kiện trọng yếu, nên cần thuyết minh trên TM BCTC năm N do BCTC chưa phát hành

Nếu Cổ tức được công bố sau ngày kết thúc kỳ kế toán nam nhưng trước ngày phát hành BCTC, thì khoản cổ tức này không ghi nhận là NPT trên BCĐKT mà được trình bày trong TM BCTC theo quy định tại CM KT số 21

Hoạt động liên tục

Nếu BGĐ xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm có dự kiến giải thể, ngừng SXKD thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động hoặc phá sản thì DN không được lập BCTC trên cơ sở nguyên tắc hoạt động liên tục

2 Các bút toán điều chỉnh the VAS 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót a Khái niệm

Chính sách kế toán Ước tính Sai sót

Khái niệm Nguyên tắc, cơ sở và PP kế toán cụ thể được DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC

Là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin cậy nhất tại thời điểm đó

Có thể phát sinh từ việc ghi nhận xác định giá trị, trình bày hoặc thuyết minh các khoản mục trên BCTC Ví dụ DN đang áp dụng PP

Tính giá HTK theo PP NT – XT nay chuyển sang BQ gia quyền Hoặc chuyển PP tính khấu hao

Các khoản phải thu khó đòi, Giá trị HTK lỗi thời Ước tish sử dụng thời gian hữu ích của TSCĐ; nghĩa vụ bảo hành

Tính toán sai giá trị các chỉ tiêu, áp dụng sai chính sách kế toán, bỏ quên nghiệp vụ, gian lận b Thay đổi chính sách kế toán

- Áp dụng hồi tố - Áp dụng phi hồi tố

Ví dụ: DN thương mại hoạt động 1/1/N trên BCTC

Chỉ tiêu HTK BQGQCĐ BQGQCĐ BQGQCĐ Nhập trước – xuất trước

 Thay đổi chính sách kế toán: có đảm bảo yêu cầu có thể so sánh được không? – KHÔNG ĐẢM BẢO  ÁP DỤNG HỒI TỐ Chính sách kế toán từ ngày 31/12/N trở đi (quay lại tính toán điêìu chỉnh ghi nhận)

 Chỉ tiêu GVHB bị thay đổi ảnh hưởng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  ảnh hưởng LNST chưa PP Áp dụng phi hồi tố chính sách kế toán: Không cần tính lại (không cần quay lại thời điểm năm trước đây để điều chỉnh) c Thay đổi ước tính kế toán Áp dụng phi hồi tố, không cần quay ngược lại thời điểm trước để điều chỉnh

58 d Sai sót – tập trung vào!!!!

TH1: Nếu sai sót trọng yếu, áp dụng hồi tố TH2: Nếu sai sót không trọng yếu, áp dụng phi hồi tố

VAS 29 là BCTC phát hành rồi nha !!!! nên xem xét thời điểm sau phát hành nha!!!

Kết thúc năm N Phát hành

- Được lập/Chưa được lập - Chưa phát hành

Trên sổ kế toán năm hiện hành (N+1), điều chỉnh số dư đầu năm

Trên BCTC năm N+1: số liệu năm N được thể hiện cột so sánh của BCTC năm N+1: Cột năm trước

 Trên BCKQHĐKD năm N+1: điều chỉnh SL cột “năm trước”

 Trên BCĐKT năm N+1: điều chỉnh số liệu cột ‘số đầu năm”

 Việc điều chỉnh trình bày trên TMBCTC năm N+1

Ví dụ: Giả sử ngày 15/6/N+1 phát hiện ra sai sót: Năm N bỏ sót không ghi sổ nghiệp vụ bán hàng chưa thu tiền, số tiền 500 triệu đồng, giả thiết thuế TNDN là 20%

Nợ TK 131: 500 – sai thiếu Có TK 511: 500 – sai thiếu

Bước 1: xem xét Ảnh hưởng đến BCTC năm N

- BCKQHĐKD: đơn vị triệu đồng

Doanh thu BH và CCDV Sai thiếu 500

Doanh thu thuần BH và CCDV Sai thiếu 500

Lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và CCDV

Lợi nhuận thuần từ HĐ KD Sai thiếu 500

Chi phí thuế TNDN Sai thiếu 100

LN ST TNDN Sai thiếu 400

- Bảng cân đối kế toán năm N

Phải thu khách hàng Sai thiếu 500

Thuế và các khoản phải nộp NN Sai thiếu 100

LNST chưa PP Sai thiếu 400

Bước 2: Trên sổ kế toán năm N+1: điều chỉnh số dư đầu năm của 1 số tài khoản

Ngày đăng: 21/09/2024, 11:14

w