1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý trường mầm non

77 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý trường mầm non
Tác giả Nhóm 3, Lớp CNTT K66
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Báo cáo BTL
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Hiện nay, phần mềm Quản lí trường mầm non có lẽ không còn xa lạ đối với mỗi chúng ta nhưng đối với một số tổ chức trường mầm non thì đây có lẽ là một chương trình phần mềm chưa được phổ biến. Hầu hết các công Quản lí trường mầm non như quản lý học sinh, quản lý giáo viên, Quản lí lớp học, Quản lí tài chính, thống kê và báo cáo đều được các nhân viên hành chính của trường sử dụng phương pháp thủ công. Đây là những công việc nhàm chán nhưng không phải là dễ dàng, có thể đem lại sự nhầm lẫn cao. Do vậy, để nâng cao được năng suất lao động, hiệu quả công việc của các nhân viên hành chính của trường và đáp ứng được các nhu cầu của người dùng thì việc xây dựng lên một chương trình phần mềm quản lí trường mầm non là hoàn toàn cần thiết. Với sự phát triển mạnh mẽ của tin học hóa hiện nay cùng với nhu cầu của người dùng về một phần mềm quản lý giải quyết được vấn đề về sức lao động, thời gian, đem lại hiệu quả cao trong công việc vì vậy đề tài “Phân tích thiết kế hệ thống quản lí trường mầm non” đã được lựa chọn.

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ IIDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU IIIDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV

MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 8

1.1 Giới thiệu về hệ thống quản lí trường mầm non 8

1.2 Tình hình thực trạng của các hệ thống quản lí trường mầm non hiện nay 8

1.2.1 Thực trạng của các hệ thống trường mầm non hiện nay 8

1.2.2 Đánh giá thực trạng hiện tại 9

1.3 Xây dựng hệ thống quản lí trường mầm non mới 10

1.3.1 Lý do phải xây dựng hệ thống quản lí trường mầm non mới 10

1.3.2 Những chức năng và yêu cầu đối với hệ thống mới 10

1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn khi xây dựng hệ thống mới 13

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 13

2.1 Phân tích hệ thống 14

2.1.1 Phương pháp phân tích 14

2.1.2 Mô tả bài toán 14

2.2.3 Xây dựng biểu đồ phân rã chức năn 16

2.1.4 Danh sách các hồ sơ sử dụng và ma trận thực thể chức năng 22

2.1.5 Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram – DFD) 24

2.2 Mô hình dữ liệu khái niệm 35

2.2.1 Liệt kê, chính xác hóa, chọn lọc các thông tin cơ sở 35

2.2.2 Dữ liệu đầu vào 35

Trang 2

2.3.3 Chuyển ERD sang mô hình quan hệ 48

2.3.4 Vẽ biểu đồ mô hình quan hệ 49

2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu 51

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTST

TTừ viếttắtTừ tiếng AnhTừ và nghĩa tiếng Việt

3 T-SQL Transact SQL

Trang 5

MỞ ĐẦU1 Tổng quan về đề tài

Chúng ta có thể thấy rằng, trên thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng thì côngnghệ thông tin đang trở thành một ngành khoa học kỹ thuật không thể thiếu trong việc ápdụng vào các hoạt động xã hội như: Quản lý trường học, quản lý thư viện, kinh tế, thông tin,kinh doanh và mọi hoạt động lĩnh vực nghiên cứu …

Ở nước ta hiện nay, ngành nghề nào cũng đòi hỏi con người phải xử lý khối lượngcông việc khổng lồ, xử lý những kiến thức, những nghiên cứu đào tạo chuyên sâu, vì vậyviệc áp dụng vi tính hóa trong quản lý tại các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp đang trở nên rấtcần thiết và phổ biến Nhưng có một vấn đề đặt ra phải giải quyết trong việc quản lý là quảnlý như thế nào để chuẩn hóa được dữ liệu bởi ở các cơ quan, xí nghiệp hay các tổ chức làhàng trăm cách xử lý khác nhau Và để đáp ứng được những yêu cầu này đã có rất nhiềunghiên cứu, phần mềm được đưa ra để nhằm phục vụ tốt hơn các công việc của con ngườinhằm điều khiển, xử lý nhanh và chính xác dữ liệu, rút ngắn được thời gian đem lại nhiềutiện ích cho con người

Trong đề tài này, chúng em muốn đề cập đến tầm quan trọng của việc áp dụng tin họcvào quản lý tại các cơ quan, tổ chức, nhà máy đặc biệt là hệ thống “Quản lí trường mầmnon”, bởi trước nay hệ thống toàn được quản lý bằng phương pháp thủ công nên không tránhđược những sai sót, bên cạnh đó còn làm tăng chi phí, thời gian và tiền bạc do vậy phươngpháp quản lý thủ công đã không còn phù hợp với thực tế hiện nay

Và để chứng minh rằng việc áp dụng tin học hóa vào các công tác quản lý hiện nay là

vô cùng cần thiết, chúng em đã chọn đề tài “Phân tích thiết kế hệ thống quản lí trườngmầm non”

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài

Hiện nay, phần mềm Quản lí trường mầm non có lẽ không còn xa lạ đối với mỗi chúngta nhưng đối với một số tổ chức trường mầm non thì đây có lẽ là một chương trình phầnmềm chưa được phổ biến Hầu hết các công Quản lí trường mầm non như quản lý học sinh,quản lý giáo viên, Quản lí lớp học, Quản lí tài chính, thống kê và báo cáo đều được các nhânviên hành chính của trường sử dụng phương pháp thủ công Đây là những công việc nhàmchán nhưng không phải là dễ dàng, có thể đem lại sự nhầm lẫn cao Do vậy, để nâng cao

Trang 6

được năng suất lao động, hiệu quả công việc của các nhân viên hành chính của trường vàđáp ứng được các nhu cầu của người dùng thì việc xây dựng lên một chương trình phầnmềm quản lí trường mầm non là hoàn toàn cần thiết.

Với sự phát triển mạnh mẽ của tin học hóa hiện nay cùng với nhu cầu của người dùngvề một phần mềm quản lý giải quyết được vấn đề về sức lao động, thời gian, đem lại hiệu

quả cao trong công việc vì vậy đề tài “Phân tích thiết kế hệ thống quản lí trường mầmnon” đã được lựa chọn.

3 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Với sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc ứng dụng các thành tựu của nó vàođời sống là rất quan trọng, nó quyết định thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất,kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp Nhờ vào tin học hóa, công việc quản lý trở nênđơn giản, hiệu quả cao, tiết kiệm sức lao động, nâng cao năng xuất lao động Từ đó thì emxây dựng nên ý tưởng xây dựng một phần mềm quản lý trường mầm non

Trong báo đồ án này sẽ tập trung trình bày những nghiên cứu kiến thức cơ bản về ngônngữ Transact SQL Triển khai các bước thiết kế, xây dựng phần mềm quản lý trường mầmnon giúp các tổ chức trong quá trình quản lý giảm thiểu được các sai sót trong việc kiểm traquản lý

Có thể nói việc ứng dụng tin học hóa vào quá trình quản lý trường mầm non hiện naylà khá phổ biến và do kinh nghiệm của em chưa nhiều và có những hạn chế cũng như sai sótmong thầy cô có thể góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn ạ

4 Mục tiêu của đề tài

Phân tích thiết kế hệ thống quản lí trường mầm non

5 Nội dung nghiên cứu

˗ Tính chuyên nghiệp và hiệu quả: Hệ thống quản lý giúp tăng cường sự chuyên nghiệp và hiệuquả trong quản lý các hoạt động hàng ngày của trường mầm non, từ việc quản lý hồ sơ học sinh,quản lý tài chính, lên kế hoạch giảng dạy, đến tổ chức sự kiện và giao tiếp với phụ huynh

˗ Nâng cao chất lượng giáo dục: Hệ thống quản lý có thể cung cấp dữ liệu phản hồi và thống kê vềtiến độ học tập của học sinh, giúp nhà trường đánh giá và cải thiện chất lượng giáo dục, điềuchỉnh chương trình học phù hợp với nhu cầu của học sinh

˗ Quản lý hồ sơ học sinh và nhân sự: Hệ thống quản lý giúp trường mầm non tổ chức và quản lý hồ

Trang 7

quá trình tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân viên.˗ Tăng cường an toàn và bảo mật: Hệ thống quản lý cung cấp các công cụ để giám sát an ninh và

an toàn cho học sinh trong trường mầm non, đồng thời đảm bảo bảo mật thông tin cá nhân củahọc sinh và nhân viên

˗ Tăng tính minh bạch và quản lý rủi ro: Bằng cách lưu trữ dữ liệu và thông tin quan trọng trên cácnền tảng điện tử, hệ thống quản lý giúp tăng cường tính minh bạch trong quản lý và giúp nhàtrường đối mặt với các rủi ro có thể phát sinh

Lợi ích của hệ thống đối với người dùng:˗ Hiểu rõ chức năng và tính năng: Người dùng sẽ hiểu rõ hơn về cách hệ thống hoạt động, bao gồm

các tính năng và chức năng cụ thể nào mà nó cung cấp Điều này giúp họ sử dụng hệ thống mộtcách hiệu quả hơn và tận dụng được tất cả các tiện ích mà nó mang lại

˗ Tối ưu hóa quy trình công việc: Bằng cách hiểu rõ về cách hoạt động của hệ thống, người dùngcó thể tối ưu hóa quy trình công việc của mình Họ có thể sử dụng các tính năng và công cụ củahệ thống để thực hiện các nhiệm vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn

˗ Tăng cường khả năng tương tác và giao tiếp: Việc hiểu rõ về hệ thống giúp người dùng tương tácvà giao tiếp hiệu quả hơn với những người khác sử dụng hệ thống Họ có thể chia sẻ thông tin vàkiến thức về cách sử dụng hệ thống, giúp mọi người trong tổ chức hoạt động một cách mạnh mẽvà hợp nhất

˗ Đề xuất cải tiến và phát triển: Bằng cách nắm bắt chi tiết về hệ thống, người dùng có thể đề xuấtcác cải tiến và phát triển để cải thiện hiệu suất và hiệu quả của hệ thống Họ có thể đưa ra ý kiếnvà phản hồi xây dựng để hỗ trợ quá trình phát triển và nâng cấp của hệ thống

˗ Tăng cường sự tự tin và năng lực: Việc hiểu rõ về hệ thống giúp người dùng tự tin hơn khi sử

dụng nó và nâng cao năng lực của họ trong việc thực hiện công việc hàng ngày Họ có thể dễdàng giải quyet các vấn đề và thách thức một cách tự tin và linh hoạt

6 Bố cục các chương dự kiến

 Chương 1: Tổng quan về bài toán quản lý trường mầm non Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON

Phần này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bài toán quản lý thư viện, thực trạng cũng như nhucầu của các thư viện hiện nay

1.1 Giới thiệu về hệ thống quản lí trường mầm non

Trường mầm non là một môi trường giáo dục đầu tiên của trẻ em, nơi chúng được tiếpxúc với hình thức học tập cơ bản và phát triển kỹ năng xã hội Đây là giai đoạn quan trọngtrong sự phát triển và hình thành nhân cách của trẻ, vì vậy việc cung cấp một môi trường antoàn, khuyến khích và hỗ trợ cho sự phát triển là rất quan trọng

Xây dựng hệ thống quản lý cho trường mầm non là một bước cần thiết để đảm bảo môi trườnghọc tập và phát triển của trẻ nhỏ được tổ chức một cách hiệu quả và an toàn Đầu tiên, hệ thống nàygiúp quản lý thông tin về học sinh và phụ huynh một cách hiệu quả, từ thông tin cá nhân đến thôngtin liên lạc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp và hỗ trợ giữa nhà trường và gia đình Thứ hai,việc quản lý nhân sự thông qua hệ thống này giúp tổ chức thông tin về giáo viên và nhân viên, baogồm lịch trình làm việc và các vấn đề liên quan đến quản lý nhân sự, giúp duy trì một đội ngũ chấtlượng và hiệu quả Thứ ba, hệ thống quản lý cũng đảm bảo sự minh bạch và hiệu quả trong quản lýtài chính của trường, từ việc theo dõi học phí đến quản lý chi phí hoạt động và chi tiêu khác Thứ tư,nó giúp quản lý giáo trình và hoạt động giảng dạy, từ việc lập kế hoạch đến đánh giá kết quả học tậpcủa trẻ, tạo ra một môi trường học tập chất lượng và phát triển các kỹ năng cần thiết Cuối cùng, hệthống này cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh và an toàn cho tất cả các thànhviên trong cộng đồng trường, từ việc theo dõi hoạt động đến cung cấp thông tin về an ninh và antoàn, đảm bảo một môi trường học tập an toàn và bảo vệ cho trẻ nhỏ Tóm lại, việc xây dựng hệthống quản lý cho trường mầm non không chỉ giúp tổ chức hoạt động của trường một cách hiệu quảmà còn đảm bảo an toàn và phát triển toàn diện cho sự phát triển của trẻ em

1.2 Tình hình thực trạng của các hệ thống quản lí trường mầm non hiện nay

1.2.1 Thực trạng của các hệ thống trường mầm non hiện nay

Phần mềm hệ thống quản lý trường mầm non tại Việt Nam đã được phát triển và ứng dụngrộng rãi, mang lại nhiều lợi ích cho việc quản lý và điều hành các hoạt động trong trườngmầm non Các phần mềm này thường được thiết kế để hỗ trợ các nhiệm vụ quản lý hànhchính, giảng dạy, và giao tiếp với phụ huynh, từ đó giúp tối ưu hóa công việc và nâng caochất lượng giáo dục

Trang 9

 Quản lý thông tin học sinh, giáo viên và nhân viên một cách hiệu quả. Theo dõi và quản lý học phí, các khoản thu chi và tài chính một cách minh bạch. Lập kế hoạch và theo dõi các sự kiện, hoạt động của trường.

 Hỗ Trợ Giảng Dạy: Tạo và quản lý chương trình giảng dạy, thời khóa biểu. Đánh giá và theo dõi sự tiến bộ của học sinh

 Cung cấp các công cụ hỗ trợ giảng dạy và học tập trực tuyến. Nâng Cao Giao Tiếp Với Phụ Huynh:

 Gửi thông báo, tin nhắn và cập nhật thông tin kịp thời cho phụ huynh. Cho phép phụ huynh theo dõi quá trình học tập và sinh hoạt của con em mình thông

qua các báo cáo chi tiết. Hỗ trợ phản hồi và giao tiếp hai chiều giữa nhà trường và phụ huynh. Quản Lý Nhân Sự:

 Theo dõi thông tin, hiệu quả làm việc của giáo viên và nhân viên. Hỗ trợ lập kế hoạch đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên

1.2.2 Đánh giá thực trạng hiện tại

Phần mềm hệ thống quản lý trường mầm non tại Việt Nam đã trở thành một công cụquan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho việc quản lý và điều hành các hoạt động trong trường.Các phần mềm này giúp tối ưu hóa quản lý hành chính bằng cách quản lý thông tin học sinh,giáo viên và nhân viên một cách hiệu quả, theo dõi và quản lý tài chính một cách minh bạch,và lập kế hoạch các hoạt động của trường Hỗ trợ giảng dạy bằng cách tạo và quản lýchương trình giảng dạy, đánh giá sự tiến bộ của học sinh, và cung cấp các công cụ hỗ trợgiảng dạy và học tập trực tuyến Nâng cao giao tiếp với phụ huynh bằng cách gửi thông báo,cập nhật thông tin kịp thời, và cho phép phụ huynh theo dõi quá trình học tập của con emmình Cuối cùng, hỗ trợ quản lý nhân sự bằng cách theo dõi thông tin và hiệu quả làm việccủa giáo viên và nhân viên, cùng với việc hỗ trợ lập kế hoạch đào tạo và phát triển nghềnghiệp cho nhân viên Tất cả những điều này đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vàtạo ra một môi trường học tập hiệu quả cho cả học sinh và giáo viên

Trang 10

1.3 Xây dựng hệ thống quản lí trường mầm non mới

1.3.1 Lý do phải xây dựng hệ thống quản lí trường mầm non mới

Dựa trên thực trạng hiện tại, việc tạo ra một hệ thống quản lý mới cho trường mầm non có thểlà cần thiết với nhiều lí do khác nhau Đầu tiên, hệ thống mới có thể cải thiện hiệu suất và hiệu quảcủa quản lý và điều hành bằng cách tối ưu hóa các quy trình và cung cấp các tính năng mới Thứ hai,việc khắc phục các hạn chế kỹ thuật của phần mềm hiện tại có thể đảm bảo tính linh hoạt và dễ dàngmở rộng hơn Thứ ba, hệ thống mới có thể đáp ứng nhu cầu mới và tích hợp các công nghệ mới nhưtrí tuệ nhân tạo hoặc tích hợp ứng dụng di động Cuối cùng, một hệ thống mới có thể tương tác tốthơn với các hệ thống khác và tích hợp dễ dàng với các công nghệ và dịch vụ khác, tạo điều kiệnthuận lợi cho quản lý và sử dụng dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau

1.3.2 Những chức năng và yêu cầu đối với hệ thống mới

Chức năng :

Sau khi tìm hiểu, chúng em rút ra được Hệ thống sẽ gồm nhiều phân hệ các chức năng khácnhau:Quản lý tài khoản, quản lý nhân viên, quản lý học sinh, quản lý lịch giảng dạy, quản lýlớp học, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất, báo cáo thống kê

Quản lý tài khoản làm nhiệm vụ quản lý thông tin về các tài khoản và thông tin của

phụ huynh và nhân viên, quản lý quyền, phân quyền Khi có thông tin về một người dùngmới, người quản trị sẽ tiền hành nhập thông tin người dùng vào hệ thống, nếu người dùngmới là nhân viên thì người quản trị có thể thay đổi quyền, đồng thời khi một phụ huynh tiếnhành đăng ký tài khoản hoặc thay đổi mật khẩu, thông tin, những thay đổi này sẽ được hệthống lưu lại Khi có thay đổi về nhân sự, người quản trị truy cập mục quản lý tài khoản đểtiến hành các cập nhật và lưu lại vào Hệ thống

Quản lý nhân viên gồm các chức năng thêm, xóa, sửa nhân viên, cập nhật nhân viên

và tìm kiếm thông tin nhân viên, sẽ được người có phân quyền thực hiện chỉnh sửa các thôngtin của nhân viên

Quản lý học sinh sẽ quản lý thông tin học sinh cập nhật thông tin học sinh, điểm số,

tình trạng hiện tại của học sinh, thực hiện các chức năng quản lý thêm, xóa, sửa, tìm kiếmhọc sinh

Quản lý lịch giảng dạy sẽ thức hiện tạo và cập nhật lịch dạy cho giáo viên, sắp xếp

giáo viên giảng dạy cho môn học

Trang 11

học, thực hiện xếp lớp học thêm và xóa các học sinh trong lớp học.

Quản lý tài chính có nhiệm vụ quản lý việc thu chi cho trường tạo và cập nhật bảng

thu chi, quản lý về tiền lương cho nhân viên cập nhật về bảng lương, quản lý về học phí vàgửi cho tài khoản của phụ huynh học sinh

Quản lý cơ sở vật chất sẽ có thông tin về cơ sở vật chất của trường, tình trạng cơ sở

vật chất tạo tiền đề cho trường có biện pháp xử lý khi cơ sở vật chất của trường có vấn đề đểtiếp nhận và xử lý

Quản lí thời khoá biểu có chức năng thêm ,sửa xoá thời khoá biểu giúp cho việc

giảng dạy có kế hoạch cụ thể và hoạt động một cách hiệu quả hơn

Quản lí hoạt động ngoại khoá cung cấp thông tin cần thiết về các hoạt động ngoại

khoá của trường giúp phụ huynh nắm bắt rõ tình hình và các hoạt động ngoại khoá mà họcsịnh được tham gia

Quản lí thực đơn giúp cho việc quản lí về vấn đề dinh dưỡng ,cân bằng thực đơn mà

học sinh sẽ ăn từ dó giúp cho học sinh có đầy đủ dinh dưỡng để phát triển

Báo cáo, thống kê có nhiệm vụ thống kê các thông tin nhân viên và học sinh mới, về

các vấn đề phát sinh, báo cáo về các hóa đơn tài chính, thu chi, học phí khi người quản trị cóyêu cầu tra cứu

Yêu cầu với hệ thống mới:

a Yêu cầu chức năng• Hệ thống có khả năng quản lý tài khoản, gồm các chức năng phân quyền, quản lýthông tin nhân viên, học sinh

• Hệ thống có khả quản lý nhân viên thêm, xóa, sửa và tìm kiếm nhân viên• Hệ thống có khả năng quản lý học sinh thêm xóa, sửa và tìm kiếm sinh viên• Hệ thống có khả năng quản lý lịch giảng dạy thêm mới lịch dạy, thay đổi lịch, gửilịch dạy

Trang 12

• Hệ thống có khả năng quản lý lớp học thêm mới lớp học, xếp lớp học, cập nhật thôngtin lớp học, xóa lớp học

• Hệ thống có khả năng quản lý tài chính tạo danh sách thu chi, quản lý tiền lương,thông báo học phí gửi danh sách thu chi

• Hệ thống có khả năng quản lý cơ sở vật chất thêm mới thông tin, cập nhật và xóathông tin của cơ sở vật chất

• Hệ thống có khả năng báo cáo, thống kê, gồm báo cáo thống kê danh sách thu chi,tiền lương, các vấn đề phát sinh và học phí của học sinh

• Hệ thống có chức năng quản lí thời khoá biểu,gồm các chức năng thêm ,sửa ,xoá thờikhoá biểu của học sinh

• Hệ thống có chức năng quản lí hoạt động ngoại khoá với việc cập nhật các thông tincủa hoạt động ngoại khoá , thêm và xoá các thông tin về hoạt động

• Hệ thống có chức năng quản lí thực đơn tạo thực đơn ,cập nhật thực đơn ,xoá thựcđơn và kiểm tra thực đơn

b Yêu cầu phi chức năng• Hệ thống thân thiện với người sử dụng, dễ sử dụng.• Hệ thống làm việc nhanh chóng và đảm bảo tin cậy.• Hệ thống dễ dàng chỉnh sửa, nâng cấp

• Hệ thống có khả năng sao lưu, phục hồi dữ liệu khi cần

1.3.3 Những thuận lợi, khó khăn khi xây dựng hệ thống mới

Việc áp dụng tin học hóa để xây dựng hệ thống quản lí trường mầm non là một việccần thiết hiện nay vì nó đem lại nhiều lợi ích nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại những khó khăn

a Những thuận lợi

Xây dựng một hệ thống quản lý mới cho trường mầm non mang lại nhiều thuận lợi quan trọng.Hệ thống mới được thiết kế linh hoạt và dễ dàng tùy chỉnh, giúp nhà trường thích nghi và mở rộngtheo nhu cầu cụ thể Việc tích hợp các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo và ứng dụng di động tạođiều kiện cho tương tác nhanh chóng và hiệu quả hơn giữa nhà trường, giáo viên, học sinh và phụhuynh Hiệu suất và hiệu quả được nâng cao thông qua việc tối ưu hóa quy trình và tính năng mới,đồng thời minh bạch và tính minh bạch được tăng cường thông qua việc theo dõi và báo cáo hoạt

Trang 13

thuận lợi cho sự tương tác và giao tiếp giữa nhà trường và phụ huynh Cuối cùng, hệ thống mới cũnggiúp quản lý thông tin một cách minh bạch và dễ dàng truy cập, tạo điều kiện cho tính minh bạch vàminh bạch trong hoạt động của trường.

b Những khó khăn

Mặc dù việc xây dựng một hệ thống quản lý mới cho trường mầm non mang lại nhiềulợi ích, nhưng cũng đối mặt với một số khó khăn Trong đó, chi phí và nguồn lực đầu tư lớnlà một trong những thách thức đáng kể, đặc biệt là với các trường mầm non có nguồn lựchạn chế Ngoài ra, quá trình thay đổi và chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới có thểgây ra sự không thoải mái và khó khăn cho nhân viên và cộng đồng trường mầm non Việcđảm bảo tính bảo mật và quyền riêng tư của thông tin cũng là một thách thức quan trọng, đòihỏi các biện pháp bảo mật mạnh mẽ để ngăn chặn sự xâm nhập và bảo vệ thông tin Tíchhợp hệ thống mới với các hệ thống hiện có và đảm bảo tính tương thích cũng có thể gặp phảinhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các hệ thống có cấu trúc phức tạp Cuối cùng, việc cungcấp đào tạo và hỗ trợ cho nhân viên và người dùng mới sử dụng hệ thống cũng đòi hỏi thờigian và nguồn lực phù hợp

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Trong chương này: Phân tích thiết kế hệ thống, trình bày các quy trình nghiệp vụ, phân tích,thiết kế (dữ liệu, chức năng) của phần mềm, có biểu đồ luồng dữ liệu, mô hình thực thể liên kết, của bài toán quản lý thư viện

2.1 Phân tích hệ thống

2.1.1 Phương pháp phân tích

Theo [ CITATION PGS11 \l 1033 ]8, Phân tích hệ thống theo nghĩa chung nhất là khảo sátnhận diện, phân định các thành phần của một phức hợp và chỉ ra mối liên quan giữa chúng, theonghĩa hẹp thì phân tích hệ thống gồm hai giai đoạn: khảo sát sơ bộ và khảo sát sâu

Từ kết quả của giai đoạn này, chúng ta có thể xây dựng các biểu đồ logic chức năng xử lý củahệ thống, giai đoạn này gọi là thiết kế logic chuẩn bị cho giai đoạn thiết kế vật lý

Đường lối thực hiện:

Trang 14

 Phân tích từ trên xuống (top – down): Phân tích từ đại thể đến chi tiết, thể hiện phân rãchức năng ở biểu đồ phân cấp chức năng và ở cách phân mức ở biểu đồ luồng dữ liệu(BLD).

 Đi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Chuyển từ mô tả vật lý sang mô tả logic.Phân tích thiết kế hệ thống là sự nhận thức và mô tả hệ thống, vì vậy người ta thường dùng cácmô hình, biểu đồ để trừu tượng hóa và là công cụ giúp con người trao đổi với nhau trong quá trìnhphát triển hệ thống

Mục tiêu của phân tích là đưa ra một cách chính xác các yêu cầu của người dùng trong quátrình hệ thống phát triển, những yêu cầu này được bám sát từ các sự kiện mà người phân tích thuđược qua phỏng vấn, đọc tài liệu,…

2.1.2 Mô tả bài toán

Hệ thống có khả năng quản lý tài khoản, gồm các chức năng phân quyền, quản lý thông tin nhânviên, học sinh

Hệ thống có khả quản lý nhân viên thêm, xóa, sửa và tìm kiếm nhân viên.Hệ thống có khả năng quản lý học sinh thêm xóa, sửa và tìm kiếm sinh viên.Hệ thống có khả năng quản lý lịch giảng dạy thêm mới lịch dạy, thay đổi lịch, gửi lịch dạy.Hệ thống có khả năng quản lý lớp học thêm mới lớp học, xếp lớp học, cập nhật thông tin lớphọc, xóa lớp học

Hệ thống có khả năng quản lý thu chi tạo danh sách thu chi, quản lý tiền lương, thông báohọc phí gửi danh sách thu chi

Hệ thống có khả năng quản lý cơ sở vật chất thêm mới thông tin, cập nhật và xóa thông tincủa cơ sở vật chất

Hệ thống có khả năng báo cáo, thống kê, gồm báo cáo thống kê danh sách thu chi, tiềnlương, các vấn đề phát sinh và học phí của học sinh

2.2.1 Bảng phân tích

Bảng 3-1 Bảng phân tích bài toán

Cụm động từ + bổ ngữCụm danh từNhận xét

Trang 15

Quản lý Tài khoản Tài khoản Tác nhân

Trang 16

Lịch Giảng dạy Lịch giảng dạy Hồ sơ DL

2.2.2 Phân tích tác nhân, xác định tương tác

Từ bảng phân tích ta rút ra được các tác nhân ngoài tác động đến hệ thống như sau: Hiệutrưởng, giáo viên, kế toán, giáo viên

Trang 17

1.2.1 Tạo tài khoản mới Quản lý tài khoản1.2.2 Gán vai trò cho tài khoản

Trang 18

1.2.3 Xóa vai trò1.2.4 Xóa tài khoản1.3.1 Thêm nhân viên mới

Quản lý nhân viên1.3.2 Cập nhật thông tin nhân viên

1.3.3 Xóa thông tin nhân viên1.3.4 Tìm kiếm thông tin nhân viên1.3.4

1Tìm kiếm thông tin nhân viên theo tên

1.3.4.2

Tìm kiếm thông tin nhân viên theo mã

1.3.4.3 Tìm kiếm thông tin nhân viên theo chức vụ1.3.5 Kiểm tra thông tin nhân viên1.4.1 Thêm mới học sinh

Quản lý học sinh1.4.2 Cập nhật thông tin học sinh

1.4.3 Xóa thông tin học sinh1.4.4 Tìm kiếm thông tin học sinh

Trang 19

1.4.4.1 Tìm kiếm thông tin học sinh theo tên1.4.4.

2 Tìm kiếm thông tin học sinh theo mã1.4.5 Kiểm tra thông tin học sinh

1.5.1 Thêm mới lịch giảng dạy

Quản lý lịch giảng

dạy1.5.2 Thay đổi lịch giảng dạy

1.5.3 Gửi lịch giảng dạy1.6.1 Thêm mới lớp học

Quản lý lớp học1.6.2 Xếp lớp học

1.6.2.1 Thêm mới học sinh vào lớp 1.6.2

2 Xóa học sinh khỏi lớp1.6.3 Cập nhật thông tin học sinh 1.6.4 Xóa lớp học

1.7.1 Tạo danh sách thu chi Quản lý thu chi1.7.2 Cập nhật danh sách thu chi

Trang 20

1.7.3 Phân loại danh sách thu chi1.7.4 Gửi danh sách thu chi1.8.1 Thêm mới thông báo

Quản lý thông báo1.8.2 Cập nhật thông báo

1.8.3 Gửi thông báo1.9.1 Thêm mới thông tin csvc

Quản lý cơ sở vấtchất1.9.2 Cập nhật tình trạng csvc

1.9.3 Xóa thông tin csvc1.10.1 Tạo báo cáo

Báo cáo thông kê1.10.2 Gửi báo cáo

1.10.3 Tìm kiếm báo cáo1.11.1 Tạo thời khóa biểu

Quản lý thời khóabiểu1.11.2 Kiểm tra thời khóa biểu

1.11.3 Cập nhật thời khóa biểu

Trang 21

1.11.4 Gửi thời khóa biểu1.12.1 Kiểm tra thực đơn

Quản lý bữa ăn1.12.2 Xóa thông tin thực đơn

1.12.3 Cập nhật thông tin thực đơn1.12.4 Tạo thực đơn

1.13.1 Thêm hoạt động ngoại khóa

Quản lý ngoại khóa1.13.2 Cập nhật hoạt động ngoại khóa

1.13.3 Xóa hoạt động ngoại khóa1.13.4 Kiểm tra thông tin ngoại khóa

b Biểu đồ phân rã chức năng

Hình 3-2 Biểu đồ phân rã chức năng

Trang 22

Chức năng giúp người dùng lấy lại mậtkhẩu khi quên.

1.1

Chức năng quản lý tài khoản:

Bảng 3-4 Bảng mô tả chức năng quản lý tài khoản

ST

1.2.1 Tạo tài khoản mới Người dùng tạo tài khoản mới1.2

2 Gán vai trò cho tài khoản Dựa vào chức năng người dùng gán vaitrò cho tài khoản.1.2

3 Xóa vai trò

Chức năng này sẽ xóa vai trò của tàikhoản

1.2.4 Xóa tài khoản Chức năng sẽ xóa tài khoản người dùng

Chức năng quản lý nhân viên:

Bảng 3-5 Bảng mô tả chức năng quản lý nhân viên

ST

Trang 23

1.3.1 Thêm mới nhân viên Thêm mới nhân viên vào hệ thống1.3.

2 Cập nhật thông tin nhân viên Cập nhật thông tin nhân viên vào hệ thống1.3

3 Xóa thông tin nhân viên Xóa thông tin nhân viên trên hệ thống

1.3.4 Tìm kiếm thông tin nhân viên

Để tiên cho việc tìm kiếm thông tin nhânviên có thể tìm kiếm theo tên, mã và theochức vụ

1.3.5 Kiểm tra thông tin nhân viên Xem được thông tin nhân viên

Chức năng quản lý học sinh:

Bảng 3-6 Bảng mô tả chức năng quản lý học sinh

ST

1.4.1 Thêm mới học sinh Thêm học sinh vào hệ thống1.4

2 Cập nhật thông tin học sinh Cập nhật thông tin học sinh vào hệ thống1.4

3 Tìm kiếm thông tin học sinh Để tìm kiếm thông tin học sinh có thể tìmkiếm theo tên hoặc mã1.4

4 Kiểm tra thông tin học sinh Kiểm tra thông tin học sinh trên hệ thống

Trang 24

Chức năng quản lý lịch giảng dạy:

Bảng 3-7 Bảng mô tả chức năng quản lý lịch giảng dạy

ST

1.5.1 Thêm mới lịch giảng dạy Thêm mới lịch giảng dạy vào hệ thống1.5

2 Thay đổi lịch giảng dạy Có thể thay đổi lịch giảng dạy1.5

3 Gửi lịch giảng dạy Gửi lịch giảng dạy cho giáo viênChức năng quản lý lớp học:

Bảng 3-8 Bảng mô tả chức năng quản lý lớp học

ST

1.6.1 Thêm mới lớp học Thêm mới lớp học vào hệ thống

1.6.2 Xếp lớp học

Chức năng giúp xếp lớp học thêm họcsinh vào lớp học và xóa học sinh khỏi lớphọc

1.6.3 Cập nhật thông tin lớp học Cập nhật thông tin lớp học vào hệ thống1.6

Chức năng quản lý thu chi:

Bảng 3-9 Bảng mô tả chức năng quản lý thu chi

Trang 25

1.7.1 Tạo danh sách thu chi Tạo danh sách thu chi1.7

2 Cập nhật danh sách thu chi

Chức năng cập nhật danh sách thu chi vàohệ thống

1.7.3 Phân loại danh sách thu chi Chức năng phân loại chức năng thu chi 1.7

4 Gửi danh sách thu chi Gửi danh sách thu chiChức năng quản lý thông báo:

Bảng 3-10 Bảng mô tả chức năng quản lý thông báo

ST

1.8.1 Thêm mới thông báo Thêm mới thông báo vào hệ thống1.8

2 Cập nhật thông báo Cập nhật thông báo vào hệ thống1.8

Chức năng quản lý cơ sở vật chất:

Bảng 3-11 Bảng mô tả chức năng quản lý cơ sở vật chất

ST

Trang 26

1.9.1 Thêm mới thông tin csvc Thêm mới cơ sở vật chất vào hệ thống1.9.

2 Cập nhật tình trạng csvc Chức năng sẽ cập nhật tình trạng của cơsở vật chất vào hệ thống1.9

3 Xóa thông tin csvc

Xóa thông tin cơ sở vật chất ra khỏi hệthống

Chức năng báo cáo thống kê:

Bảng 3-12 Bảng mô tả chức năng báo cáo thống kê

Chức năng thời khóa biểu:

Bảng 3-13 Bảng mô tả chức năng quản lý thời khóa biểu

1.11.1 Tạo thời khóa biểu Chức năng giúp tạo thời khóa biểu1.11 Kiểm tra thời khóa biểu Kiểm tra báo cáo

Trang 27

21.11.3 Cập nhật thời khóa biểu Cập nhật thời khóa biểu1.11.

4 Gửi thời khóa biểu Gửi thời khóa biểu điChức năng quản lý bữa ăn:

Bảng 3-14 Bảng mô tả chức năng quản lý bữa ăn

1.12.1 Kiểm tra thực đơn Chức năng giúp kiểm tra thực đơn1.12

2 Xóa thông tin thực đơn Xóa thông tin thực đơn1.12

1.12

Chức năng quanr lý ngoại khóa:

Bảng 3-15 Bảng mô tả chức năng quản lý ngoại khóa

1.13.1 Tạo hoạt động ngoại khóa Chức năng giúp tạo ngoại khóa mới

Trang 28

1.13.2 Cập nhật hoạt động ngoại khóa Cập nhật hoạt động ngoại khóa1.13.

3 Xóa hoạt động ngoại khóa Xóa hoạt động ngoại khóa1.13

4 Kiểm tra thông tin ngoại khóa Kiểm tra thông tin ngoại khóa

2.1.4 Danh sách các hồ sơ sử dụng và ma trận thực thể chức năng

Trang 29

9 D9 Thông tin báo cáo

b Ma trận thực thể chức năng

Ma trận thể hiện các mối quan hệ giữa các chức năng và hồ sơ dữ liệu Ma trận là một công cụphân tích phạm vi – mô tả tương tác

Câu trúc của một ma trận: Mỗi cột ghi tên 1 thực thể dữ liệu. Mỗi dòng ghi tên 1 chức năng. Mỗi ô ghi chữ R (Read), U (Update), C (Create). Mỗi dòng/cột không có chữ chỉ ra thực thể dữ liệu/chức năng cô lập

Trang 30

Bảng 3-10 Bảng ma trận thực thể chức năng

2.1.5 Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram – DFD)

Quá trình (Chức năng - Processes) được ký hiệu bởi vòng tròn tượng trưng cho các chức năngkhác nhau mà hệ thống phải thực hiện

Luồng dữ liệu (Flow) được ký hiệu bằng đường kẻ có mũi tên, mũi tên chỉ hướng ra của luồngthông tin, luồng dữ liệu liên kết với các processes với nhau tượng trưng cho thông tin mà processesyêu cầu cho đầu vào hoặc đầu ra

Trang 31

đựng thông tin của hệ thống cần lưu trữ.Tác nhân ngoài là một người, một nhóm người bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thốngnhưng lại có tiếp xúc với hệ thống Tác nhân trong là một chức năng hay một quá trình bên trong hệthống.

DFD cung cấp một bức tranh tổng thể, dễ hiểu về chức năng và dữ liệu chính của hệ thống

a Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0

Biểu đồ dữ liệu mức 0 gồm nhiều chức năng, nó được phân rã từ biểu đồ mức ngữ cảnh Cácnguyên tắc phân rã:

 Các luồng dữ liệu được an toàn. Các tác nhân bên ngoài được bảo toàn. Có thể xuất hiện thêm các kho dữ liệu. Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội tại nếu cần thiết

Từ các nguyên tắc trên, ta được biểu đồ dữ liệu mức 0 như sau:

Hình 3-3 Biểu đồ dữ liệu mức 0

Trang 32

b Biểu đồ luông dữ liệu mức i

Biểu đồ dữ liệu mức 1 được phân rã từ biểu đồ dữ liệu mức 0, các chức năng được định nghĩariêng từng biểu đồ Các thành phần của biểu đồ được phát biểu như sau:

 Về chức năng: Phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp thấp hơn. Luồng dữ liệu: Vào/ra mức trên thì lặp lại (bảo toàn), mức dưới thì phân rã, bổ sung

thêm các luồng dữ liệu và thêm vào kho dữ liệu cho hợp lý. Kho dữ liệu: Dần xuất hiện theo nhu cầu nội

 Tác nhân ngoài: Xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, mức dưới không thêm gì cả.Dưới đây là các biểu đồ luồng dữ liệu của hệ thống quản lý:

Biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Đăng nhập”:

Hình 3-4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng đăng nhập

Biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý tài khoản”:

Trang 33

Hình 3-5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý tài khoản

Biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý nhân viên”:

Hình 3-6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý nhân viên

Trang 34

Biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý học sinh”:

Hình 3-7 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý học sinhBiểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý lịch giảng dạy”:

Hình 3-8 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý lịch giảng dạy

Trang 35

Hình 3-9 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lí lớp họcBiểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý thu chi”:

Hình 3-10 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý thu chi

Trang 36

Biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý thông báo”:

Hình 3-11 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý thông báoBiểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý cơ sở vật chất”:

Trang 37

Hình 3-12 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý cơ sở vật chấtBiểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “ Báo cáo thông kê”:

Hình 3-13 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng báo cáo thông kêBiểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý thời khóa biểu”:

Hình 3-14 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý thời khóa biểu

Trang 38

Biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý ngoại khóa”:

Hình 3-15 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý ngoại khóa

Biểu đồ luồng dữ liệu của chức năng “Quản lý thời bữa ăn”:

Hình 3-16 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 – Chức năng quản lý bữa ănBiểu đồ luồng dữ liệu của chức năng : “Quên mật khẩu”:

Ngày đăng: 21/09/2024, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w