1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c

155 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy hoạch, Thiết Kế Và Thi Công Hạ Tầng Kỹ Thuật Khu Dân Cư Đông Bắc Quảng Trường Văn Hóa Trung Tâm (Khu C)
Tác giả Nguyễn Xuân Khang
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Võ Duyên Anh, ThS. Ngô Thị Mỵ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Sở Hạ Tầng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,07 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: QUY HOẠCH CHIỀU CAO (13)
    • 1.1 Đánh giá hiện trạng nền và thoát nước mưa (13)
      • 1.1.1 Hiện trạng nền (13)
      • 1.1.2 Hiện trạng thoát nước mưa (0)
    • 1.2 Phương án san nền và thoát nước mưa (13)
      • 1.2.1 Phương án quy hoạch chiều cao (0)
      • 1.2.2 Phương án thoát nước mưa (0)
    • 1.3 Tính toán khối lượng đất san nền (13)
      • 1.3.1 Phần mềm tính toán khối lượng san nền (0)
      • 1.3.2 Xác định khối lượng đất các ô vuông (0)
  • CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC (19)
    • 2.1 Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa (19)
      • 2.1.1 Các định hướng chính (0)
      • 2.1.2 Giải pháp thiết kế (19)
    • 2.2 Quy hoạch mạng lưới thoát nước thải (19)
      • 2.2.1 Các định hướng chính (0)
      • 2.2.2 Giải pháp thiết kế (19)
  • PHẦN II: THIẾT KẾ GIAO THÔNG, THOÁT NƯỚC (22)
    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG (22)
      • 1.1 Căn cứ thiết kế (22)
      • 1.2 Vị trí, giới hạn, quy mô (23)
      • 1.3 Các điều kiện tự nhiên (23)
        • 1.3.1 Địa hình, địa mạo (0)
        • 1.3.2 Địa chất (0)
        • 1.3.3 Khí hậu (24)
        • 1.3.4 Thuỷ văn (25)
      • 1.4 Các điều kiện liên quan khác (25)
        • 1.4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực (25)
        • 1.4.2 Điều kiện cung cấp vật liệu, máy móc, nhân lực (0)
    • CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA ĐOẠN TUYẾN (28)
      • 2.1 LOẠI đường, cấp đường (28)
      • 2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến (28)
        • 2.2.1 Xác định độ dốc dọc (0)
        • 2.2.2 Độ dốc ngang phần xe chạy (28)
        • 2.2.3 Tầm nhìn xe chạy (29)
        • 2.2.4 Bán kính tối thiểu đường cong nằm (31)
        • 2.2.5 Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm (32)
        • 2.2.6 Cấu tạo siêu cao (0)
        • 2.2.7 Bán kính bó vỉa (37)
        • 2.2.8 Bán kính tối thiểu đường cong đứng (37)
        • 2.2.9 Bề rộng phần xe chạy (39)
      • 2.3 Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến (43)
    • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ (45)
      • 3.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ (45)
      • 3.2 Thiết kế tổng thể mặt bằng (45)
        • 3.2.1 Cao độ khống chế trên bình đồ (45)
        • 3.2.2 Chọn bán kính cong trên bình đồ. Tính toán các yếu tố đường cong nằm47 (46)
        • 3.2.3 Chọn bán kính cong bó vỉa. Lựa chọn kết cấu bó vỉa (46)
    • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRẮC DỌC (48)
      • 4.1 Nguyên tắc và yêu cầu thiết kế trắc dọc (48)
        • 4.1.1 Cao độ khống chế (49)
        • 4.1.2 Độ dốc dọc thiết kế (49)
      • 4.2 Các thông số đường cong đứng (50)
    • CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRẮC NGANG – KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP (51)
      • 5.1 Nguyên tắc thiết kế trắc ngang (51)
      • 5.2 Các phương án thiết kế mặt cắt của đoạn tuyến (51)
      • 5.3 tính toán khối lượng đào đắp (52)
    • CHƯƠNG 6: Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường (54)
      • 6.1 Cơ sở thiết kế (54)
        • 6.1.1 Quy trình tính toán tải trọng tính toán (54)
        • 6.1.2 Xác định lưu lượng xe tính toán (0)
      • 6.2 Thiết kế cấu tạo (56)
        • 6.2.1 Yêu cầu chung đối với kết cấu áo đường (0)
        • 6.2.2 Quan điểm thiết kế cấu tạo (0)
      • 6.3 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường 02 phương án (57)
        • 6.3.1 Xác định các thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu mặt đường 58 (0)
        • 6.3.2 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường và kết cấu áo lề có gia cố theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép (0)
        • 6.3.3 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường và kết cấu áo lề có gia cố theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu kém dính kết (0)
        • 6.3.4 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường và kết cấu áo lề có gia cố theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp vật liệu liền khối (0)
      • 6.4 Tính toán giá thành 02 phương án kết cấu nền áo đường (63)
        • 6.4.1 Xác định các thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu mặt đường 64 (0)
        • 6.4.2 Xác định các thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu mặt đường 64 (0)
      • 6.5 Luận chứng kinh tế, kỹ thuật (63)
        • 6.5.1 So sánh chung (63)
        • 6.5.2 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc K td :Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định (0)
        • 6.5.3 Kiến nghị phương án đầu tư .... Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. CHƯƠNG 7: Thiết kế hệ thống thoát nước (0)
      • 7.1 phân tích lựa chọn phương án thoát nước (68)
        • 7.1.1 Các loại hệ thống thoát nước (0)
        • 7.1.2 Lựa chọn phương án thoát nước (0)
      • 7.2 Tính toán thiết kế thoát nước mưa (68)
        • 7.2.1 Tính toán cường độ mưa (0)
        • 7.2.2 Tính toán lưu lượng nước mưa (0)
      • 7.3 Tính toán thiết kế thoát nước thải (70)
        • 7.3.1 Tính toán lưu lượng nước thải (0)
        • 7.3.2 Chọn khẩu độ cống (73)
      • 7.4 Thiết kế các bộ phận khác của hệ thống thoát nước (74)
        • 7.4.1 Rãnh biên (mương thoát nước dọc) (0)
        • 7.4.2 Ghiếng thu nước (74)
        • 7.4.3 Ghiếng thăm (74)
    • CHƯƠNG 8: Thiết kế tổ chức giao thông, cây xanh, chiếu sáng (75)
      • 8.1 Thiết kế tổ chức giao thông (75)
        • 8.1.1 Phân tích lựa chọn giải pháp tổ chức giao thông (75)
        • 8.1.2 Các phương án phân luồng xe chạy (giao thông cơ giới và người đi bộ) . 77 (0)
      • 8.2 Cây xanh, chiếu sáng (78)
        • 8.2.1 Cây xanh (78)
        • 8.2.2 Chiếu sáng (79)
  • PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG SAN NỀN – NỀN ĐƯỜNG - HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC - MẶT ĐƯỜNG (82)
    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG (82)
      • 1.1 Giới thiệu chung về khu đất (82)
      • 1.2 Điều kiện tự nhiên (82)
        • 1.2.1 Địa hình,địa chất (0)
        • 1.2.2 Khí hậu, thủy văn (82)
        • 1.2.3 Thủy văn (84)
        • 1.2.4 Cảnh quan thiên nhiên (84)
      • 1.3 Điều kiện thi công (84)
        • 1.3.1 Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư (84)
        • 1.3.2 Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội trong khu vực (84)
        • 1.3.3 Các định hướng phát triển trong tương lai (0)
      • 1.4 Hiện trạng hình thái đô thị và kiến trúc cảnh quan khu vực lập quy hoạch (85)
        • 1.4.1 Hiện trạng dân cư (85)
        • 1.4.2 Hiện trạng sử dụng đất (85)
        • 1.4.3 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan (85)
        • 1.4.4 Hiện trạng hệ thống công trình hạ tầng xã hội và dịch vụ công cộng (0)
        • 1.4.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật (85)
      • 1.5 Các điều kiện liên quan khác (86)
    • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG SAN NỀN (87)
      • 2.1 Thi công công tác chuẩn bị san nền (87)
      • 2.2 Phân vùng thi công, tính khối lượng (87)
      • 2.3 Xác định trình tự thi công cho các phân vùng (87)
      • 2.4 Xác định kỹ thuật thi công cho các phân vùng (88)
        • 2.4.1 Bóc hữu cơ (88)
        • 2.4.2 Thi công san nền (88)
      • 2.5 Thiết kế điều phối đất, chọn máy chính, máy phụ cho các phân vùng (0)
      • 2.6 Thiết kế sơ đồ hoạt động và tính toán năng suất của các loại máy cho các phân vùng 96 (89)
        • 2.6.1 Thiết sơ đồ hoạt động (89)
        • 2.6.2 Tính số công, số ca máy hoàn thành các thao tác cho các vùng thi công 102 (95)
      • 2.7 Biên chế tổ đội, lập tiến độ thi công san nền (96)
    • CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG (97)
      • 3.1 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ (97)
        • 3.1.1 Xác định trình tự thi công nền đường (0)
        • 3.1.2 Phân đoạn thi công công tác chuẩn bị (97)
        • 3.1.3 Xác định kĩ thuật thi công (0)
        • 3.1.4 Tính toán khối lượng công tác chuẩn bị (0)
        • 3.1.6 Biên chế tổ đội, tính thời gian hoàn thành các hạng mục (102)
      • 3.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG (103)
        • 3.2.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể (103)
        • 3.2.2 Thiết kế tổ chức thi công chi tiết (105)
      • 3.3 Biên chế tổ đội, lập tiến độ thi công nền đường (110)
    • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN CỐNG THOÁT NƯỚC 118 (111)
      • 4.1 Giới thiệu chung (111)
      • 4.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO CỐNG, HỐ GA (111)
        • 4.2.1 LIỆT KÊ CÔNG TRÌNH CỐNG (111)
        • 4.2.2 ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG (111)
      • 4.3 Xác định trình tự thi công tuyến cống (112)
      • 1. Lên khuôn đường, định vị tim cống (112)
      • 2. Đào đất móng cống (112)
      • 3. Vận chuyển đá dăm làm móng cống (112)
      • 4. Làm lớp móng cống: móng cấp phối đá dăm (112)
      • 5. Vận chuyển và bốc dở lắp đặt ống cống bằng ô tô tải thùng và cần trục (112)
      • 6. Làm mối nối cống (112)
      • 7. Xe chuyên dùng vận chuyển bê tông, đổ bê tông cố định cống (112)
      • 8. Làm ván khuôn cốt thép hố ga (112)
      • 9. Đổ bê tông hố ga (112)
      • 10. Tháo dở ván khuôn (112)
      • 11. Đắp đất trên cống bằng máy đào và đầm chặt bằng đầm bàn (112)
        • 4.4 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG tuyến cống (112)
          • 4.4.1 Định vị tim cống (0)
          • 4.4.2 San dọn mặt bằng thi công cống (112)
          • 4.4.3 Đào đất móng cống (0)
          • 4.4.4 Vận chuyển vật liệu xây dựng cống (112)
          • 4.4.5 Làm móng thân cống (112)
          • 4.4.6 Vận chuyển ống cống (112)
          • 4.4.7 Lắp đặt ống cống (113)
          • 4.4.8 Làm mối nối, lớp phòng nước (113)
          • 4.4.9 Đắp đất trên cống bằng thủ công (0)
          • 4.4.10 Xác đinh khối lượng các công tác (0)
        • 4.5 Xác định định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số công, số ca máy hoàn thành các công tác (116)
          • 4.5.1 Các định mức sử dung nhân lực (0)
          • 4.5.2 Tính năng suất máy đào theo thông số kỹ thuật máy ứng với đất ở trạng thái rời rạc: 124 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG (0)
        • 5.1 Thiết kế tổ chức thi công khuôn áo đường (123)
          • 5.1.1 Xác định trình tự thi công (0)
          • 5.1.2 Xác định kỹ thuật thi công cho từng công việc (0)
          • 5.1.3 Tính toán các loại khối lượng, xác định phương pháp tổ chức thi công . 130 (0)
          • 5.1.4 Xác định định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số ngày công, số ca máy hoàn thành các thao tác (0)
          • 5.1.5 Biên chế tổ đội và tính thời gian hoàn thành các thao tác (127)
          • 5.1.6 Xác định hướng và lập tiến độ thi công khuôn áo đường (0)
        • 5.2 Thi công tổng thể mặt đường (128)
          • 5.2.1 Đặc điểm công trình mặt đường, chọn phương pháp tổ chức thi công (0)
          • 5.2.2 Xác định quy trình, kỹ thuật và xác lập công nghệ thi công các lớp vật liệu mặt đường (0)
            • 5.2.2.2 Xác định trình tự thi công các lớp vật liệu mặt đường (0)
          • 5.2.3 Xác định khối lượng các lớp vật liệu mặt đường cho đoạn thi công (0)
          • 5.2.4 Xác định số công, số ca máy theo định mức (0)
          • 5.2.5 Lập tiến độ thi công tổng thể mặt đường (136)
        • 5.3 Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường (137)
          • 5.3.1 Xác định vận tốc thi công cho từng lớp vật liệu (0)
          • 5.3.2 Xác định khối lượng vật liệu cho 1 ca thi công (0)
          • 5.3.3 Thiết kế sơ đồ hoạt động và tính toán năng suất các loại máy móc, xác định định mức nhân công (0)
        • 5.4 Tính toán số công, số ca máy cho 1 ca thi công (145)
        • 5.5 Biên chế tổ đội tính toán thời gian hoàn thành các công tác (151)

Nội dung

1.2.2 Phương án thoát nước mưa - Dựa theo đường phân thuỷ mái dốc thoát nước được phân chia rõ ràng đổ về hai phía từ N2 – N1 và N2 – N5, từ đây xác định các tuyến cống thoát nước chí

QUY HOẠCH CHIỀU CAO

Đánh giá hiện trạng nền và thoát nước mưa

- Khu dân cư Đông Bắc Quảng trường văn hóa trung tâm – (Khu C) tại phường 1 và phường 9, thành phố Cà Mau có địa hình tương đối thấp nhiều ao trũng, cao độ không đồng đều ở những khu vực đất vườn phức tạp, khu vực đàm nuôi tôm được cải tạo ao đầm thấp nên trũng so với các vùng khác

1.1.2 Hiện trạng thoát nước mưa

- Hệ thống thoát nước mưa hầu như chưa có gì, chủ yếu phần lớn nước mưa theo địa hình tự nhiên thoát ra ao hồ, rạch hiện trạng.

Phương án san nền và thoát nước mưa

1.2.1 Phương án quy hoạch chiều cao

- Cao độ khống chế xây dựng trước mắt và trong tương lai từ 10-15 năm tới Thiết kế quy hoạch chiều cao cho khu dân cư này được bám rất sát với nền đất hiện trạng, hạn chế được khối lượng đào đất Trong quá trình thiết kế quy hoạch chiều cao có khống chế các các ngã giao nhau, các điểm gãy của đường tại các đường cong đứng Chia từng tiểu khu cụ thể tính toán khối lượng san lấp rõ ràng, điều này được thể hiện rất rõ trong bản vẽ san nền thoát nước mưa

- Dựa theo đường phân thuỷ mái dốc thoát nước được phân chia rõ ràng đổ về hai phía từ N2 – N1 và N2 – N5, từ đây xác định các tuyến cống thoát nước chính trên các trục đường giao thông dựa vào cao độ thiết kế khi quy hoạch chiều cao các tuyến cống thoát nước mưa tự chảy Đường kính cống thoát nước mưa được tính toán:

+ Cống tuyến đường phố chính thứ yếu là 𝛷600𝑚𝑚

- Các tuyến cống thoát nước mưa nằm trên những trục đường có lộ giới 22m đều đặt hai bên đường.

Tính toán khối lượng đất san nền

1.3.1 Phần mềm tính toán khối lượng san nền

- Địa hình khu vực san bằng đơn giản, đường đồng mức thưa, ít cong lượn phức tạp, đô chênh cao nhỏ, nên ta áp dụng phương pháp tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô vuông (a m)

+ Tính toán san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu san bằng theo Htk

+Xuất đường đồng mức cao độ tự nhiên bằng phần mềm landLev Sau đó công việc tính toán dựa trên các đường đồng mức

+ Nội suy các điểm cần tìm dựa trên phần mền CIVIL 3D (nguyên lí tính toán giống như nội suy bằng tay) Đối với độ cao thiết kế là nội suy điểm cần tìm sau khi đã xong bước thiết kế chiều cao san nền (phần 1.2)

❖ Trình tự tính toán tiến hành theo các bước sau:

- Trên bản địa hình mặt bằng khu vực cần san bằng, tiến hành phân chia lưới ô vuông, mỗi ô vuông có cạnh a = 20m

Hình 1-1 Tính khối lượng san nền theo ô vuông (phần mềm Nxsoft)

❖ Đánh số thứ tự các ô vuông.( tên ô )

Số thứ tự (tên ô) được đánh phía bên trái như hình

Cao độ thi công được tính toán theo công thức sau:

- Trong đó: hthiết kế :Cao độ thiết kế (m) htự nhiên :Cao độ tự nhiên (m)

Khối lượng đào, đắp:

F là diện tích của khu đất cần san nền (m 2 )

h là cao độ trung bình (m)

Tính toán cao trình tự nhiên ( ) tại các đỉnh ô bằng phương pháp nội suy đường đồng mức

Hình 1-3 Phương pháp nội suy đường đồng mức

Dùng phần mền landLev suất đường đồng mức tự nhiên, sau đó dùng phần mền nova

2004 để nội suy các điểm cần tìm

Kiểm tra lại bằng cách

𝐿 𝑥(𝑚) (1-1) Dùng thước, compa xác định các thông số: L, x và tính theo công thức trên

Kết quả tính tính cụ thể ghi trên bình đồ khu vực san bằng

Tính cao trình thiết kế tại các đỉnh ô vuông Htk

Nội suy từ đường đồng mức thiết kế Sau khi đã thiết kế xong quy hoạch chiều cao san nền ở mục 1.2

+ i: độ dốc mặt san nền

+ Kết quả tính toán cao trình thiết kế cụ thể tại các đỉnh ô vuông ghi trên bình đồ khu vực san bằng

Tính cao trình thi công tại các đỉnh hình vuông ℎ 𝑖

Kết quả tính toán ghi ở bảng 1.2.1, Phụ lục 1

Nếu h i  0 thì khu vực đó là khu vực đắp

Nếu h i  0 thì khu vực đó là khu vực đào

1.3.2 Xác định khối lượng đất các ô vuông

- Với những ô vuông có h i cùng dấu (đào hoàn toàn hoặc đắp hoàn toàn):

Hình 1-4 Ô đất có các đỉnh cùng dấu Trường hợp cao độ thi công của các đỉnh cùng dấu, thể tích được tính như sau:

Hình 1-5 Ô đất chuyển tiếp Trường hợp hình 1.2.3 (a) đường “0-0” cắt ô vuông qua 2 cạnh đối diện thì thể tích được xác định như sau:

Trường hợp hình 1.2.3 (b) đường “0-0” chia ô vuông thành 2 phần: Phần đất đắp có đáy là hình tam giác diện tích là F 4 Phần đất đào có đáy là hình ngũ giác gồm 3 hình tam giác có diện tích là F 1 ,F 2 ,F 3

Xác định khối lượng đất mái dốc (có 3 loại)

Hình 1-6 Ô đất mái dốc Ô loại I: mh l

(dấu V I lấy cùng dấu với h 1 ) Ô loại II: 2 )

(dấu V II lấy cùng dấu với h 1 và h 2 ) Ô loại III: 3

VIII = (1.2.15) (dấu V III lấy cùng dấu với h 1 )

Xác định khối lượng đất đắp

Các bảng biểu tính toán và kết quả

Tính tổng khối lượng đất đào và đất đắp (có xét đến độ tơi xốp k của đất)

Tổng khối lượng đất đắp:

Yêu cầu độ chặt sau khi đầm nén là Kc = 0,9, cứ 1m 3 đất đào lên tơi ra thành 1,13m 3 (nếu coi đất tự nhiên là đất chặt nhất)

Lượng đất mua  V đap =  V dat dap ttx 1.13= 104867,3 x1,13 = 118500,05 m 3 Đất cát lẫn đá dăm và sỏi có hệ số nỡ rời = 1.15

Tổng lượng đất mua. V đap = ∑V x 1.15 = 104867,3 x 1.15 = 120597,4 (m 3 )

QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC

Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa

2.1.1 Các định hướng chính

- Ở vùng đất này thiên tai chủ yếu là lũ lụt và mùa mưa hàng năm, mỗi trận lụt kéo dài vài ba ngày gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất của cư dân đồng thời cũng gây ô nhiễm môi trường khá nặng nề sau lụt

- Hiện tại hệ thống thoát nước mưa chỉ được xây dựng một phần rất nhỏ với hệ thống mương có nắp đan thu nước mưa bờ mặt

- Dựa theo đường phân thuỷ mái dốc thoát nước được phân chia rõ ràng đổ về hai phía từ N2 - N1 và N2 –N5, từ đây xác định các tuyến cống thoát nước chính trên các trục đường giao thông dựa vào cao độ thiết kế khi quy hoạch chiều cao các tuyến cống thoát nước mưa tự chảy Đường kính cống thoát nước mưa được tính toán:

+ Cống tuyến đường phố gom và đường nội bộ đều là 𝛷600𝑚𝑚

- Các tuyến cống thoát nước mưa nằm trên những trục đường có lộ giới 22m đều đặt hai bên đường.

Quy hoạch mạng lưới thoát nước thải

2.2.1 Các định hướng chính

- Căn cứ vào điều kiện địa hình nhìn chung khu dân cư Đông Bắc Quảng trường văn hóa trung tâm – (Khu C) có địa hình tương đối bằng phẳng, dân số khu vực 50.000 dân Là đô thị chỉnh trang quy hoạch mới Nên lựa chọn phương án thoát nước riêng cho đô thị này là hợp lý nhất Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng là sơ đồ giao nhau Khi đó các cống gốp lưu vực được vạch tuyến theo hướng vuông góc với hướng dòng chảy của nguồn và tập trung về cống chính, vị trí cống chính có hướng Bắc – Nam dọc tuyến T1- T5, tuyến cống chính này dẫn toàn bộ nước thải của đô thị lên công trình xử lý

- Với khu đô thị này ta chọn hệ thống thoát nước riêng vì :

+ Với loại hệ thống thoát riêng, nước mưa và nước thải được tách riêng hoàn toàn, do vậy việc quản lý dễ dàng

+ Chế độ thuỷ lực ổn định quanh năm, còn đối với hệ thống chung thì vào mùa khô lưu lượng ít chỉ có nước thải sinh hoạt là chủ yếu, còn vào mùa mưa thì lượng nước mưa nhiều, nếu xả chung vào ống nước thải thì sẽ xảy ra tình trạng làm việc quá tải, dễ gây ra ngập lụt cho các khu dân cư

+ Phân đợt xây dựng hợp lý hơn nhiều mặc dù tổng kinh phí lớn, ví dụ ban đầu khu này dân cư còn thưa thớt thì chỉ làm hệ thống thoát nước thải trước, sau này nếu dân cư tăng lên thì tiếp tục xây dựng phần thoát nước mưa

+ Điều quan trọng ở đây là hiện nay tất cả các hệ thống thoát nước ở TP đều được cải tạo thành hệ thống thoát nước chung Những khu quy hoạch mới đều áp dụng loại hệ thống này vì nó có nhiều ưu điểm hơn so với hai loại hệ thống thoát nước chung và hệ thống thoát nước nửa riêng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Sinh viên thực hiện :NGUYỄN XUÂN KHANG

Giáo viên hướng dẫn : TH.S NGÔ THỊ MỴ

THIẾT KẾ GIAO THÔNG, THOÁT NƯỚC

GIỚI THIỆU CHUNG

- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 ngày 6 tháng 2009;

- Nghị quyết số 1210/NQ-UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Phân loại đô thị;

- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;

- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về Quản lý không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị;

- Nghị định số 72/2012/NĐ-CP ngày 24/9/2012 của Chính phủ về Quản lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật;

- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/1/2011 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị và Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng sửa đổi, một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013;

- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- Quyết định số 700/QĐ-UBND ngày 22/11/2012 của Ủy ban Nhân dân thành phố

Cà Mau về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư đường Vành đai số 1,2 thuộc phường 9, phường Tân Xuyên thành phố Cà Mau;

- Quyết định số 573/QĐ-CTUB ngày 27/8/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau về việc phê duyệt QHCT Khu Tái định cư tuyến đường Vành đai số 1, phường 9, thành phố Cà Mau, tỷ lệ 1/500;

- Quyết định số 390/QĐ-UBND ngày 08/5/2014 của Ủy ban Nhân dân thành phố

Cà Mau về việc phê duyệt Điều chỉnh mở rộng Quy hoạch chi tiết xây dựng phía Nam tuyến đường Vành đai số 1, phường 9 thành phố Cà Mau;

- Công văn số 4551/UBND-NĐ ngày 26/08/2015 của UNBD tỉnh Cà Mau về việc thống nhất chủ trương mở rộng dự án Khu dân cư Đông bắc Quảng trường Văn hóa Trung tâm (Khu C), thành phố Cà Mau;

- Quyết định số 6082/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 của Ủy ban Nhân dân thành phố Cà Mau về việc phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán Quy hoạch chi tiết Mở rộng Khu dân cư Đông Bắc Quảng trường Văn hóa Trung tâm (Khu C), phường 9, thành phố Cà Mau tỷ lệ 1/500

- Công văn số 1089/UBND-XD ngày 11/5/2018 của UNBD tỉnh Cà Mau về việc phần đất chống lấn giữa hai dự án: Dự án mở rộng Khu dâncư Đông bắc Quảng trường văn hóa trung tâm (khu C) và dự án Khu tái định cư đường vành đai số 1, phường 9, thành phố Cà Mau;

- Biên bản số 82/BB-HĐTĐ ngày 4/5/2016 của Ủy ban Nhân dân thành phố Cà Mau về việc thông qua Đồ án quy hoạch chi tiết mở rộng Khu dân cư Đông Bắc Quãng trường Văn hóa trung tâm ( Khu C) phường 9 Thành phố Cà Mau, tỉ lệ 1/500;

- Biên bản số 11/BB-HĐTĐ ngày 20/4/2018 của Hội đồng thẩm định đồ án quy hoạch tỉnh Cà Mau về việc Thẩm định Đồ án quy hoạch chi tiết mở rộng Khu dân cư Đông Bắc Quãng trường Văn hóa trung tâm ( Khu C) phường 9 Thành phố Cà Mau;

- Biên bản lấy ý kiến cộng đồng dân cư đối với đồ án mở rộng Khu dân cư Đông bắc Quảng trường văn hóa trung tâm (khu C) và dự án Khu tái định cư đường vành đai số 1, phường 9, thành phố Cà Mau, tỷ lệ 1/500 tổ chức tại UBND phường 9 ngày 19/5/2017;

1.2 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, QUY MÔ

- Phía Đông dự án Khu dân cư Đông Bắc Quảng trường Văn hóa trung tâm (khu C) tại phường 1 và phường 9, thành phố Cà Mau thuộc Khóm 4, Khóm 5 phường 9, thành phố Cà Mau

- Phía Đông giáp:Khu dân cư hiện hữu (dự án cấp đất cho CBCNV tự cất nhà ở năm 1987);

- Phía Tây giáp:Dự án Khu dân cư Đông Bắc Quảng trường Văn hóa trung tâm (khu C) hiện hữu;

- Phía Nam giáp: Khu dân cư hiện hữu (dự án cấp đất cho CBCNV tự cất nhà ở năm 1987)

- Phía Bắc giáp: Khu nhà ở hiện hữu thuộc dự án Tái định cư đường Vành đai 1

1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

- Khu vực có địa hình tương đối thấp, có nhiều ao trũng nhất là khu vực gần kênh Đường Cũi

- Cao độ không đồng đều ở những khu vực đất vườn tạp, khu vực đầm nuôi tôm được đào đắp cải tạo ao đầm nên thấp trũng so với các khu vực khác

1.3.2 Địa chất Đất nền bao gồm trầm tích bùn sét, sét ở trạng thái chảy, dẻo chảy đến dẻo cứng Cấu tạo các lớp đất từ trên xuống gồm 2 lớp như sau:

- Lớp đất 1A: Lớp đất trên mặt bao gồm sét lẫn rễ thực vật, laterit Trạng thái dẻo mềm Chiều dày đạt từ 1,2 đến 1,5m

- Lớp đất 1: Bùn sét màu xám xanh, xám đen - là lớp đất yếu, trạng thái chảy Kết cấu của đất kém chặt, sức chịu tải kém Bề dày lớp đạt khoảng 17,5m

- Lớp 2A: Sét màu nâu vàng, xám đen - trạng thái dẻo mềm có bề dày khoảng 12m

- Lớp 2: Sét màu nâu vàng, xám xanh - trạng thái dẻo cứng Chiều dày đạt 11,3m và lớp chưa kết thúc ở đáy hố khoan Đất nền có những lớp đất yếu (lớp 1) Khả năng chịu lực kém, tính biến dạng cao

CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA ĐOẠN TUYẾN

- Cấp kỹ thuật của đường được tra bảng 6 TCXDVN 13592 – 2022 là loại đường phố phố gom, đô thị loại III, điều kiện đồng bằng và điều kiện xây dựng loại đường loại I, ta chọn cấp kỹ thuật của đường là 50 và, tương ứng tốc độ thiết kế là 50 (km/h)

- Là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác thông qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian

- Căn cứ này dựa trên tính toán sau:

+ Số liệu ban đầu là lưu lượng xe hỗn hợp ở năm đầu tiên : N1 = (xe/ngđ)

Bảng 2-1 Bảng số liệu thiết kế (lưu lượng thiết kế) Đường phố chính thứ yếu

2.2 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN

2.2.1 Xác định độ dốc dọc i dmin ≤ i d ≤ i dmax

2.2.1.1 Độ dốc dọc lớn nhất

- Căn cứ vào TCXDVN 13592-2022 ta chọn i d max =6 % , nhưng cần phải chọn độ dốc dọc hợp lí để đảm bảo xe chạy đúng vận tốc thiết kế Đường trong khu dân cư, có nhiều xe đạp, ta chọn i d max =4%

Vậy: I dmax = 4% (*) 2.2.1.2Độ dốc dọc nhỏ nhất

Xác định theo điều kiện thoát nước:

+ Đối với những đoạn đường có rãnh biên (nền đường đào, nền đường đắp thấp, nền đường nửa đào nửa đắp) i d min = 5 0 00 (cá biệt 3 0 00 )

+ Đối với những đoạn đường không có rãnh biên (nền đường đắp cao) i d min = 0

2.2.2 Độ dốc ngang phần xe chạy

- Độ dốc ngang: Để đảm bảo thoát nước, hè phố phải dốc về phía lòng đường với độ dốc ngang phụ thuộc vào loại vật liệu Đối với loại mặt đường bê tông xi măng và bê tông nhựa i = 15  25% Theo TCXDVN 13592 – 2022(bảng 12), chọn ingang= 2%

2.2.3.1 Tầm nhìn một chiều (trước chướng ngại vật cố định)

Chướng ngại vật trong sơ đồ này là một vật cố định nằm trên làn xe chạy có thể là đá đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ, hàng hoá xe trước rơi, Xe đang chạy với tốc độ V có thể dừng lại an toàn trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn SI một chiều bao gồm một đoạn phản ứng tâm lí lpư, một đoạn hãm xe S h và một đoạn dự trữ an toàn l0

Hình 2.1 Sơ đồ hình một chiều

+ lpư: Chiều dài xe chạy trong thời gian phản ứng tâm lý

+ Sh: Chiều dài hãm xe

+ K: Hệ số sử dụng phanh, chọn K= 1,2

+ V: Tốc độ xe chạy tính toán, V= 50 km/h

+ i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i = 0

+ φ: Hệ số bám dọc trên đường,điều kiện bình thường mặt đường ẩm, sạch φ

+ l0: Đoạn dự trữ an toàn, lấy l0 = 10m

Bảng 2.2 Tính toán tầm nhìn một chiều tương ứng với vận tốc xe chạy

Cấp đường Tốc độ (km/h)

S1 Tính toán Quy phạm Chọn Đường phố gom 50 47,5 55 55

2.2.3.2 Tầm nhìn hai chiều S II (tầm nhìn thấy xe ngược chiều)

Có hai xe chạy ngược chiều trên cùng một làn xe với vận tốc lần lượt là V1 và V2 Yêu cầu đặt ra là xe 1 phải nhìn thấy xe 2 và ngược lại khi hai xe cách nhau một khoảng an toàn nào đó để hãm phanh và dừng lại an toàn Chiều dài tầm nhìn trong trường hợp này gọi là tầm nhìn 2 chiều, bao gồm hai đoạn phản ứng tâm lí của 2 lái xe, tiếp theo là hai đoạn hãm xe và đoạn an toàn giữa hai xe

Hình 2.2 Sơ đồ hình 2 chiều

Với 2 xe cùng loại K=K1=K2 và hai xe chạy cùng tốc độ V=V 1 =V2

 (2.2.2.2) Bảng 2.3 Tính toán tầm nhìn hai chiều tương ứng với vận tốc xe chạy

Cấp đường Vận tốc (km/h) SII

Tính toán Quy phạm Chọn Đường phố gom 50 85.021 115 115

2.2.3.3 Tầm nhìn vượt xe S IV (Tầm nhìn vượt xe tối thiểu)

Hình 2.3 Sơ đồ tầm nhìn vượt xe

Bảng 2.4 Tầm nhìn vượt xe tương ứng với vận tốc xe chạy

Cấp đường Tốc độ (km/h)

SIV = 4.V Chọn Đường phố gom 50 300 200 300

2.2.3.4 Tầm nhìn ngang (tầm nhìn trong nút giao thông) Để đảm bảo an toàn, tránh xung đột trực tiếp trong phạm vi nút giao thì:

+ Xe không ưu tiên phải cách điểm xung đột một khoảng cách đúng bằng tầm nhìn một chiều và được xác đinh bằng công thức: 𝑆 𝐿𝐴 = (𝑉 𝐴 + 20) 2

+ Xe không ưu tiên quan sát thấy xe ưu tiên khi xe ưu tiên đang cách điểm xung đột một khoảng cách được xác định theo công thức: 𝑆 𝐿𝐵 = 𝑉 𝐵

𝑉 𝐴 𝑆 𝐿𝐴 = 49 m Bảng 2.5 Tầm nhìn trong nút giao thông đối với vận tốc xe chạy

Cấp đường Tốc độ (km/h)

SLA SLb Chọn Đường phố gom 50 49 49 49

Trong đó: VA, VB: là vận tốc xe không ưu tiên và của xe ưu tiên (km/h) Giả thiết

Hình 2.4 Phần phạm vi gỡ bỏ chướng ngại vật

2.2.4 Bán kính tối thiểu đường cong nằm Đối với đường đô thị, để đảm bảo yêu cầu về mặt kinh tế ta nên thiết kế đường cong nằm có bán kính nhỏ Trong điều kiện địa hình của tuyến nằm trong khu dân cư đông đúc, các công trình xây dựng nhiều, nên nếu thiết kế đường cong nằm có bán kính lớn sẽ ảnh hưởng lớn đến quy hoạch mạng lưới Vì vậy nên dùng đường cong nằm có bán kính nhỏ là hợp lý Nhưng bán kính nhỏ yêu cầu đảm bảo về điều kiện ổn định chống trượt ngang sẽ giảm, hệ số lực ngang tác dụng lên xe chạy sẽ vượt quá lực bám giữa bánh xe với mặt đường và ôtô sẽ trượt ra khỏi phạm vi mặt đường Vì vậy thực chất của việc tớnh toỏn trị số bỏn kớnh cong nằm là xỏc định hệ số lực ngang à và độ dốc một mỏi isc hợp lý, để nhằm đảm bảo xe chạy an toàn và êm thuận khi vào đường cong nằm có bán kính nhỏ a) Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất có bố trí siêu cao

 (m) (2.1) + V: Tốc độ thiết kế V = 50km/h

+ : Hệ số lực ngang lớn nhất khi có làm siêu cao, =0,15

+ isc max: Độ dốc siêu cao mặt đường, theo quy TCXDVN 13592 - 2022 thì iscmax 5% Nhưng đối với đường đô thị mà đặc biệt là trong khu dân cư, nếu isc quá lớn sẽ gây nên chênh lệch cao độ quá lớn giữa 2 bên đường nhà cửa, làm mất mỹ quan đô thị Vì vậy ta chọn i scmax = 2%

Thay các giá trị vào công thức (2.1), ta có:

Bảng 2.6 Bán kính ĐCN nhỏ nhất có bố trí siêu cao

Cấp đường Tốc độ (km/h)

Tính toán Quy phạm Chọn Đường phố gom 50 98.425 80-100 100 b) Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất không bố trí siêu cao

Khi không bố trí siêu cao tức xe chạy trong điều kiện thuận lợi

 (m) (2.2.3.2) + V: Tốc độ thiết kế V = 50km/h

+ : Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao, =0,08

+ in : Độ dốc ngang của mặt đường, chọn in = 2%(bảng 3.8 Giáo trình CTĐ)

Bảng 2.7 Bán kính ĐCN nhỏ nhất không bố trí siêu cao

Cấp đường Tốc độ (km/h) Rosc min

Tính toán Quy phạm Chọn Đường phố gom 50 328.08 1000 1000

2.2.5 Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm

2.2.5.1 Độ mở rộng phần xe chạy:

Hình 2.5 Sơ đồ xác định độ mở rộng của đường 1 làn xe

Công thức xác định độ mở rộng mặt đường của một làn xe trong đường cong là:

Trong đó: e: Độ mở rộng

L: Chiều dài tính toán từ trục sau của xe đến giảm xốc đằng trước(giả thuyết với loại xe buýt dài nhất có L=7m)

V: Tốc độ xe chạy (km/h) = 50km/h

Bảng 2.8 Độ mở rộng mặt đường của một làn xe trong đường cong Độ mở rộng phần xe chạy của đường nhiều làn xe:

Hình 2.5 Độ mở rộng phần xe chạy 2 làn xe trong đường cong nằm (m)

300 250 200 150 140 130 120 110 100 90 80 70 Độ mở rộng phần xe chạy

Trong đó e: độ mở rộng của một làn xe n : số làn xe

- Các giá trị sử dụng nằm dưới vạch kẻ đậm trong bảng Các giá trị nhỏ hơn 0,6m có thể bỏ qua

- Đường 3-làn nhân giá trị trên với hệ số 1,5

- Đường 4-làn nhân giá trị trên với hệ số 2,0

- Khi lượng xe bán rơ moóc (tính toán cho xe WB15) tương đối lớn thì tăng giá trị độ mở rộng ở bảng 21 thêm 0,2 đối với đường cong có bán kính từ 110 đến 175m và 0,3 đối với các đường cong có bán kính nhỏ hơn 110m

Bảng 2.8 Độ mở rộng mặt đường của đường nhiều làn xe

2.2.5.2 Bố trí đoạn nối mở rộng phần xe chạy

Chiều dài đoạn mở rộng : L = max

- Khi mở rộng đường cong nên mở rộng về phía bụng, vì xe có xu hướng cắt đường cong Khi gặp khó khăn, có thể bố trí phía lưng đường cong hay bố trí ở cả hai bên Xem thêm mục 10.4 TCXDVN 13592-2022

2.2.6.1 Độ dốc siêu cao : Độ dốc siêu cao được áp dụng khi xe chạy vào đường cong nằm bán kính nhỏ hơn bán kính đường cong nằm tối thiểu không làm siêu cao Siêu cao là dốc một mái của phần xe chạy hướng vào phía bụng đường cong Nó có tác dụng làm giảm lực ngang khi xe chạy vào đường cong, nhằm để xe chạy vào đường cong có bán kính nhỏ được an toàn và êm thuận Độ dốc siêu cao : isc = max [in, iscmax ]

Trong đó: in : độ dốc ngang của mặt đường ( %) iscmax : độ dốc siêu cao lớn nhất ( %) Độ dốc siêu cao có thể tính theo công thức:

Bảng 2.9 Độ dốc siêu cao

Siêu cao vuốt giảm dần với độ vuốt 1%o, bắt đầu từ điểm TĐ, TC trở ra, trên suốt chiều dài đường cong nối Đoạn đường cong tròn có siêu cao không đổi và đoạn thẳng xen giữa hai đường cong không có siêu cao phải có chiều dài tối thiểu 15m Được phép vuốt vào đường cong tròn, nhưng siêu cao tại TĐ, TC không thiếu so với siêu cao thiết kế quá:

8mm (khi tốc độ trên 60km/h)

10mm (khi tốc độ trên 30km/h đến 60km/h)

12mm (khi tốc độ từ 30km/h trở xuống) Được thực hiện độ vuốt siêu cao trên 1%o khi:

- Tốc độ trên 40km/h được thực hiện độ vuốt không quá 2%

- Tốc độ trên 30km/h đến 40km/h được thực hiện độ vuốt không quá 2.5%

- Tốc độ từ 30km/h trở xuống được thực hiện với độ vuốt không quá 3%

* Được vuốt siêu cao ra đường thẳng với điều kiện siêu cao tại NĐ, NC từ 20mm trở xuống :

* Cho phép để đoạn thẳng không có siêu cao hoặc đường cong tròn có siêu cao không đổi xuống giới hạn không nhỏ hơn 12m

2.2.6.3 Phương pháp nâng siêu cao (phương pháp quay quanh tim đường ) : Đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất

+ Quay mái mặt đường bên lưng đường cong quanh tim đường cho đạt độ dốc ngang mặt đường in

+ Tiếp tục quay quanh tim đường cho đạt độ dốc isc

Hình 2.7 Sơ đồ tính chiều dài Lsc theo phương pháp quay quanh mép trong và mép ngoài dải phân cách

- QCXDVN 01:2008/BXD “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng”:

“Bán kính đường cong của bó vỉa tại các vị trí giao nhau của đường phố tối thiểu phải đảm bảo: Tại quảng trường giao thông và đường phố cấp đô thị ≥15,0m; đường phố cấp khu vực ≥12,0m; đường phố cấp nội bộ ≥8,0m” Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 4.3.1, Mục 4.3, QCVN 07:2010/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị”: “Tại các nút giao thông đô thị, bán kính đường cong được tính theo bó vỉa và tối thiểu là 12m, tại các quảng trường giao thông là 15m”

- Đường phố cấp khu vực nên bán kính bó vỉa: Rbv (m)

2.2.8 Bán kính tối thiểu đường cong đứng

2.2.8.1 Phạm vi thiết kế đường cong đứng Đường cong đứng được thiết kế ở những chỗ đổi dốc trên mặt cắt dọc tại đó có hiệu đại số giữa 2 độ dốc lớn hơn 1% đối với cấp đường thiết kế là cấp 50, tốc độ thiết kế VP Km/h

Hình 2.2.6 Các ký hiệu độ dốc

Với: i1, i2: là độ dốc dọc của hai đoạn đường đỏ gãy khúc.Khi lên dốc lấy dấu (+), xuống dốc lấy dấu (-)

Khi  ≥ 1% đối với đường có Vtk ≥ 50 km/h

 ≥ 2% đối với đường có Vtk = 20 ÷ 50 km/h

Với đường có Vtk = 50 (km/h),khi  = i 1 − i 2  1 %,thì bố trí đường cong đứng

2.2.8.2 Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu Đường cong đứng lồi Rlồi theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn 1 chiều: i 1 + i + 2 i 1 - i + 2 i 1 + i - 2 i - 2 i 1 -

RI lồi min = SI 2/ 2.d1= (m) Trong đó

+ SI tầm nhìn 1 chiều (Bảng 17 TCXDVN 13592-2022)

+ d1 chiều cao tầm mắt của người lái xe, lấy d1 = 1.2m

Bảng 2.10 Bán kính đường cong đứng lồi theo điều kiện đảm báo tầm nhìn 1 chiều Cấp đường SI(m)

2022 Chọn Đường phố gom 55 1260.416 1200 1260 Đường cong đứng lồi Rlồi theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn 2 chiều:

RII lồi min = SII 2/ 8.d1 = (m) + SII : tầm nhìn 2 chiều, SII (Bảng 19 TCXDVN 13592-2022)

+ d1: Chiều cao tầm mắt của người lái xe, lấy d1 = 1,2 m

So sánh với bảng 29 TCXDVN 13592-2022 Đường cong đứng lồi Rlồi theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn 2 chiều:

Bảng 2.11 Bán kính đường cong đứng lồi theo điều kiện đảm báo tầm nhìn 2 chiều

2.2.8.3 Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu

- Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu được xác định điều kiện đảm bảo xe chạy êm thuận, không bị xung kích mạnh làm nhíp xe quá tải do lực ly tâm gây ra khi xe chạy vào đường cong

Bảng 2.12 Bán kính đường cong lõm tối thiểu

Hình 2.8 Bán kính đường cong đứng lõm

(*) Ngoài ra bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm còn phải được xác định theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên mặt đường ( sử dụng cho đường nhiều xe chạy vào ban đêm)

Hình 2.9 Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đường cong lõm h d

+ SI:Tầm nhìn một chiều SI = 75m

+ hd: Chiều cao của pha đèn trên mặt đường; hd = 0,75m (xét với xe con) + α : Góc chiếu của 1/2 pha đèn;  =1 0

Thay vào công thức 2.2.10.2ta có:

Bảng 2.13 Bán kính đường cong đứng lõm đảm bảo tầm nhìn ban đêm

Cấp đường Tốc độ (km/h) R

Tính toán TCXDVN 13592-2022 Chọn Đường phố gom 50 884.56 1000 1000

2.2.9 Bề rộng phần xe chạy

-Ni: Lưu lượng của loại xe thứ i ở năm tính toán (xe/ng.đ)

- K i : Hệ số quy đổi loại xe thứ i về xe con

- n : Số loại xe trong dòng xe

Bảng 2.14 Thành phần và hệ số quy đổi về xe con của các loại xe trong dòng xe

-Thay các số liệu trong phụ lục 2 phần thiết kế vào công thức (2.1.1.2),ta có: Đường phố gom

THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ

3.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ

- Thiết kế bình đồ phải tuân thủ các nguyên tắc:

+ Phải tuân thủ quy đinh đô thị đã được phê duyệt, đặc biệt là quy hoạch tổng thể hệ thống mạng lưới giao thông vận tải của đô thị

+ Phải xe đầy đủ đến các bộ phận và cấu tạp của đường phố như làn xe phụ, cấu tạo tại chỗ giao, …để đảm bảo ổn định chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ của phương án quy hoạch lâu dài

+ Phải đảm bảo thiết kế phối hợp hài hòa ngoại tuyến: tuyến đường với địa hình, địa lý, kiến trúc cảnh quan đô thị đồng thời bảo đảm thiết kế phối hợp nội tuyến: phối hợp giữa bình đồ, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang

+ Khi thiết kế định tuyến phải đặc biệt chú trọng đến các điểm khống chế: nút giao thông, chỗ giao nhau với đường sắt, vị trí các cầu lớn…, các điểm bắt buộc tránh hoặc nên tránh: các di tích lịch sử văn hóa, khu đông dân cư, các công trình quan trọng… + Nhất thiết phải có các phương án vị trí tuyến đường phố trên bình đồ: trên cao hay dưới thấp, quy mô lớn hay nhỏ… để so sánh kinh tế kỹ thuật và các chỉ tiêu khác Phương án chọn là phương án đáp ứng kinh tế kỹ thuật cao, đông thời thỏa mãn tốt nhất về chức nặng giao thông, kiến trúc và quản lý quy hoạch đô thị

+ Khi quy hoạch và thiết kế cải tạo đường phố gặp khó khăn về điều kiên xây dựng cần luận chứng đề nghị giải pháp đáp ứng tối thiểu kèm theo lựa chọn hình thức tổ chức giao thông của đường phố được thiết kế và có xét đến khu vực liên quan để bảo đảm vận hành hệ thống giao thông bình thường…

3.2 THIẾT KẾ TỔNG THỂ MẶT BẰNG

3.2.1 Cao độ khống chế trên bình đồ

- Cao độ khống chế của đường đô thị có liên quan mật thiết tới quy hoạch chung về san bằng nền và thoát nước cho toàn đô thị Khi thiết kế đường đô thị phải tìm hiểu các số liệu quy hoạch có liên quan để xác định cao độ khống chế cho hợp lý

- Trên bình đồ dọc theo đường, nghiên cứu kỹ địa hình cảnh quan thiên nhiên xác định các điểm khống chế mà tại đó tuyến phải đi qua Cụ thể các điểm khống chế trên trắc dọc như sau:

+ Tại nút N1 cao độ khống chế là 1,41

+ Tại nút N4 cao độ khống chế là 1,41

3.2.2 Chọn bán kính cong trên bình đồ Tính toán các yếu tố đường cong nằm

Bảng 3-1 Bán kính đường cong nằm Bán kính đường cong nằm Có bố trí siêu cao R sc min (m) Tốc độ thiết kế min

➢ Tính toán các yếu tố đường cong nằm:

- Chiều dài tiếp tuyến của đường cong:

- Phân cực của đường cong:

- Chiều dài của đường cong:

Bảng 3-2 Yếu tố đường cong nằm

Các yếu tố cơ bản của đường cong nằm R(m) (độ) T(m) P(m) K(m) Isc(%) Ln(m)

3.2.3 Chọn bán kính cong bó vỉa Lựa chọn kết cấu bó vỉa

- Bó vỉa hè phố là bộ phận được sử dụng để bảo vệ hè đường khỏi bị xe chạy làm hư hỏng hè đường và là ranh giới giữa mặt đường và phần đường người đi bộ Cao độ bó vỉa cao hơn phần xe chạy từ 8-20cm

- Kết cấu bó vỉa bằng BTXM lắp ghép, dưới là lớp đá dăm 4x6 dày 10 cm

- Phương án này có ưu điểm là làm tăng mỹ quan đô thị, người dân có thể cho xe lên xuống tại bất cứ vị trí nào.Trong khu qui hoạch chỉ có đường phố cấp khu vực nên giao thông trong khu vực chủ yếu là giao thông nội bộ Phương tiện giao thông chủ yếu là xe con, xe thô sơ nên có thể dùng loại này

Bán kính bó vỉa ở nút giao thông

- Để xe rẽ phải thuận lợi và chạy được với một tốc độ nhất định, cần bố trí đường cong ở góc rẽ Đường cong có thể là đường cong parabol kép nhiều tâm Tuy nhiên, để dễ dàng trong thi công chọn đường cong tròn để thiết kế

- Theo QCVN 07-4:2016/BXD chọn bán kính đường cong cho đường phố gom chủ yếu và nội bộ chính lần lượt là 12m và 5m

Hình 3-1Sơ đồ xác định bán kính bó vỉa

B Đường xe cơ giới Đường xe thô sơ

THIẾT KẾ TRẮC DỌC

4.1 NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ TRẮC DỌC

- Trắc dọc có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu vận doanh khai thác của tuyến, tốc độ xe chạy, khả năng thông xe, an toàn xe chạy, tiêu hao nhiên liệu… Do đó khi thiết kế phải chú ý theo các nguyên tắc sau:

+ Đối với mọi cấp đường phải đảm bảo đường đỏ thiết kế uốn lượn đều đặn, độ đốc hợp lý, ít thay đổi độ dốc, nên sử dụng trị số độ dốc dọc nhỏ nếu điều kiện địa hình cho phép và chỉ sử dụng các trị số giới hạn như idmax, Rmin,… ở những nơi có điều kiện địa hình đặc biết khó khăn

+ Khoảng cách tính bằng mét(m) tỉ lệ đứmg 1/100, tỉ lệ ngang 1/1000

+ Khoảng cách cắm cọc là 100m.tên cọc kí hiệu là Hi

+ Khoảng cách cắm cọc chi tiết là 20m.tên cọc kí hiệu là Ci

+ Trong phạm vi có thể tránh dung những đoạn đốc ngược chiều khi tuyến đang liên tục đi lên hay đi xuống

+ Khi thiết kế trắc dọc phải phối hợp với thiết kế trắc ngang và bình đồ

+ Để đảm bảo thoát nước mặt tốt và không làm rãnh sâu thì nền đường đào và nền đường nữa đào đắp không nên thiết kế có độ dốc dọc diện tích thu nước lớn > chọn idọc min = 0.3% đảm bảo thoát nước theo yêu cầu

- Để đảm bảo độ êm thuận cho xe chạy phải lấy chiều dài đoạn đổi dốc tối đa và tối thiểu theo bảng 26, bảng 27 (TCXDVN 13592-2022)

- Rãnh biên (rãnh dọc) có thể được bố trí một bên hoặc hai bên trên đường phố tuỳ thuộc vào quy mô và hình thức mặt cắt ngang được thiết kế Rãnh biên của phố thường được cấu tạo dạng tấm đan bê tông rời bó vỉa hoặc kết cấu liền bó vỉa

- Ở điều kiện thông thường trắc dọc đáy rãnh song song với trắc dọc đường (chiều sâu rãnh không đổi) nhưng khi độ dốc dọc của đường dùng công thức F-1: Ech = 162 Mpa

Kết luận : Kết cấu áo đường thoả mãn điều kiện độ võng đàn hồi

6.3.3 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường và kết cấu áo lề có gia cố theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu kém dính kết

6.3.3.1 Đối với đường phố gom

Bê tông nhựa chặt (đá dăm ≥ 50%) 420 1,063 5 0,098 56 397

Bê tông nhựa chặt( đá dăm ≥ 35%) 350 0,869 7 0,159 51 395

Cấp phối đá dăm GCXM 800 3,200 16 0,571 44 403

Cấp phối đá dăm loại II 250 28 28 250

Tính Ctt: Ntt= 384 (trục/ngđ.làn) tra bảng 3.8[2] được K2= 0,8; K1= 0,6 (tính toán cho phần xe chạy); K3= 1,5 (đất sét lẫn sỏi sạn)

Kết luận : Nền đất đảm bảo điều kiện chống trượt

Bê tông nhựa chặt (đá dăm ≥

Bê tông nhựa chặt( đá dăm ≥

Cấp phối đá dăm loại I 350 1,167 36 2,250 52 334

Cát gia cố xi măng 300 16 16 300

Tính Ctt: Ntt= 384 (trục/ngđ.làn) tra bảng 3.8[2] được K2= 0,8; K1= 0,6 (tính toán cho phần xe chạy); K3= 1,5 (đất sét lẫn sỏi sạn)

Kết luận : Nền đất đảm bảo điều kiện chống trượt

6.3.4 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường và kết cấu áo lề có gia cố theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp vật liệu liền khối

6.3.4.1 Đối với đường phố gom

+ Đối với lớp bê tông nhựa:

Bê tông nhựa chặt (đá dăm ≥50%) 2000 3,096 6 0,250 30 840

Bê tông nhựa chặt (đá dăm ≥35%) 1600 0,500 8 0,500 24 646

Tra toán đồ Hình 3-5, (22TCN211-06) với

Tra toán đồ⇒ 𝜎 𝑘𝑢 = 2.6818 và p = 0,6MPa, kb= 0,85

Với p: áp lực bánh của tải trọng trục tính toán lấy 0,6 Mpa

Kb: hệ số xét đến đặc điểm phân bố ứng suất trong kết cấu áo đường, lấy kb=0,85

Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp BTN theo biểu thức 3.9 22TCN211-06:

Công thức kiểm tra : ku  𝑅 𝑡𝑡 𝑘𝑢

𝐾 𝑐𝑑 𝑘𝑢 Xác định cường độ chịu kéo uốn tính toán của lớp BTN: ku

R tt = k1 k2 Rku Xác định cường độ chịu kéo uốn theo công thức:Ne= 3.6*106 (trục/ngđ.làn)

Vậy cường độ chịu kéo uốn tính toán của lớp BTN lớp mặt là: R tt ku = 1.356 MPa Kiểm toán điều kiện 3.9 với hệ số kéo uốn là Kcdku= 0.94 đường cấp I,ứng với độ tin cậy 0.9:

+ Kiểm tra với lớp bê tông nhựa lớp mặt :

 Kết luận : Các lớp bê tông nhựa đảm bảo điều kiện chịu kéo uốn

+ Đối với lớp bê tông nhựa:

Bê tông nhựa chặt (đá dăm

Bê tông nhựa chặt (đá dăm

Tra toán đồ Hình 3-5, (22TCN211-06) với

Tra toán đồ⇒ 𝜎 𝑘𝑢 = 1,9743 và p = 0,6MPa, kb= 0,85

Với p: áp lực bánh của tải trọng trục tính toán lấy 0,6 Mpa

Kb: hệ số xét đến đặc điểm phân bố ứng suất trong kết cấu áo đường, lấy kb=0,85

Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp BTN theo biểu thức 3.9

Công thức ktra : ku  ku cd ku tt

Xác định cường độ chịu kéo uốn tính toán của các lớp BTN :

Xác định cường độ chịu kéo uốn theo công thức:Ne= 3.6*10 6 (trục/ngđ.làn)

Vậy cường độ chịu kéo uốn tính toán của lớp BTN lớp mặt là : R tt ku = 0.969 Mpa

Kiểm toán điều kiện 3.9 với hệ số kéo uốn là Kcd ku= 0.94 đường cấp I,ứng với độ tin cậy 0.9:

+ Kiểm tra với lớp bê tông nhựa trên:

 Kết luận : Lớp bê tông nhựa đảm bảo điều kiện chịu kéo uốn

6.4 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH 02 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU NỀN ÁO ĐƯỜNG

6.4.1 Xác định các thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu mặt đường

6.4.1.1 Xác định các thông số tính toán của nền đất

- Để chọn phương án áo đường tốt hơn và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật các phương án áo đường

- Về mặt kinh tế phải chọn phương án áo đường có tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi nhỏ hơn Để tiến hành so sánh các phương án đầu tư ta tính chi phí cho 1km kết cấu áo đường với thời gian tính toán bằng thời gian đại tu của lớp BTN của phương án đầu tư 1 lần là 115 năm

- Trong quá trình khai thác và vận doanh 1 đồng vốn bỏ ra trong tương lai được quy đổi về năm gốc như sau: r t = 1

(1+𝐸 𝑡𝑑 ) 𝑡 Trong đó t: thời gian (năm) tính từ năm gốc tới năm bỏ vốn đầu tư

Etđ: hệ số tiêu chuẩn để quy đổi các chi phí không cùng thời gian, Etđ= 0.08

- Năm gốc ở đây được tính là năm bắt đầu đưa kết cấu áo đường vào sử dụng

6.4.2 Xác định các thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu mặt đường

K0 : Chi phí xây dựng ban đầu 1km áo đường xác định theo dự toán (đồng)

Kct : chi phí cải tạo áo đường nếu có (đồng)

Kđt : chi phí 1 lần đại tu áo đường

Ktrt : chi phí 1 lần trung tu áo đường (đồng) nct , nđt , ntrt : thời gian từ năm gốc đến năm cải tạo, đại tu, trung tu iđt , itrt : số lần tiến hành đại tu, trung tu

6.5 LUẬN CHỨNG KINH TẾ, KỸ THUẬT

- Về mặt kinh tế phải chọn phương án áo đường có tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi nhỏ hơn Để tiến hành so sánh các phương án đầu tư ta tính chi phí cho 1km kết cấu áo đường với thời gian tính toán bằng thời gian đại tu của lớp BTN của phương án đầu tư 1 lần 15 năm

- Trong quá trình khai thác và vận doanh 1 đồng vốn bỏ ra trong tương lai được quy đổi về năm gốc như sau: r t = 1

(1+𝐸 𝑡𝑑 ) 𝑡 t : thời gian (năm) tính từ năm gốc tới năm bỏ vốn đầu tư

Etđ : hệ số tiêu chuẩn để quy đổi các chi phí không cùng thời gian, Etđ = 0.08

- Năm gốc ỡ đây được tính là năm bắt đầu đưa kết cấu áo đường vào sử dụng Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc Pqđ của áo đường mềm:

Ktđ: tổng chi phí tập trung

Ctxt: tổng chi phí thường xuyên ở năm thứ t

Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc K tđ

K0 : Chi phí xây dựng ban đầu 1km áo đường xác định theo dự toán (đồng)

Kct : chi phí cải tạo áo đường nếu có (đồng)

Kđt : chi phí 1 lần đại tu áo đường

Ktrt : chi phí 1 lần trung tu áo đường (đồng) nct , nđt , ntrt : thời gian từ năm gốc đến năm cải tạo, đại tu, trung tu iđt , itrt : số lần tiến hành đại tu, trung tu

Lập bảng dự toán cho từng phương án đầu tư :

Bảng 6-1 Phương án đầu tư tập trung

(>= 50% ĐÁ DĂM) H1 = 6 cm BTNC Dmax19 (>35% ĐÁ DĂM)

(>= 50% ĐÁ DĂM) H2 = 8cm BTNC Dmax19 (>35% ĐÁ DĂM)

16cm CPDD GCXM H3 = 36 cm CPDD LOẠI I

28cm CPDD LOẠI II H4 = 16 cm CÁT GCXM

Bảng 6-2 Tổng hợp kinh phí hạn mục , công trình đường, hạng mục áo đường mềm

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền

- Đơn giá vật liệu A1 Theo bảng tổng hợp vật liệu 12.284.672.782

- Đơn giá nhân công B1 Theo bảng tổng hợp nhân công 475.618.073

- Nhân hệ số điều chỉnh hsnc B1 475.618.073

- Đơn giá máy C1 Theo bảng tổng hợp máy 1.865.530.981

- Nhân hệ số điều chỉnh hsm C1 1.865.530.981

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP T VL + NC + M 14.625.821.836

II CHI PHÍ GIÁN TIẾP

2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công LT T x 1,1% 160.884.040

3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế

III THU NHẬP CHỊU THUẾ

Chi phí xây dựng trước thuế G T + GT + TL 17.112.138.419

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA

Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G + GTGT 18.823.352.260

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền

- Đơn giá vật liệu A1 Theo bảng tổng hợp vật liệu 13.631.576.758

- Đơn giá nhân công B1 Theo bảng tổng hợp nhân công 419.289.320

- Nhân hệ số điều chỉnh hsnc B1 419.289.320

- Đơn giá máy C1 Theo bảng tổng hợp máy 2.001.242.997

- Nhân hệ số điều chỉnh hsm C1 2.001.242.997

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP T VL + NC + M 16.052.109.075

II CHI PHÍ GIÁN TIẾP

2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công

3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế

III THU NHẬP CHỊU THUẾ

Chi phí xây dựng trước thuế G T + GT + TL 18.780.887.357

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA

Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G + GTGT 20.658.976.092 a) Ưu, nhược điểm

+ Ưu điểm của phương án 1:

− 2 lớp mặt là bê tông nhựa cũng như 2 lớp móng là cấp phối đá dăm nên sẽ thuận tiện cho việc mua vật liệu, tiết kiệm được thời gian vận chuyển và phí vận chuyển

− Độ ổn định của KCAĐ cao

+ Nhước điểm của phương án 1:

− Kinh phí sẽ cao hơn

− Việc thi công sẽ phức tạp hơn

+ Ưu điểm của phương án 2:

− Kinh phí thấp hơn phương án 1

− Độ ổn định của KCAĐ khá

− 2 lớp BTN dày hơn nên sẽ tốt hơn

+ Nhược điểm của phương án 2:

− Không tốt bằng phương án 1 b) Khả năng cung cấp nguyên vật liệu

Cả 2 phương án đều thuận tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu c) Khả năng cơ giới hóa thi công

Cả 2 phương án đều thuận tiện d) Điều kiện bảo dưỡng

Có điều kiện bảo dưỡng gần như là tương đồng nhau

▪ Đối với đường gom chủ yếu

Phương án 2 có giá thành đắt hơn phương án 1

▪ Đối với đường chính gom chủ yếu

Chỉ tiêu so sánh Đơn vị tính Chi phí Phơng án lựa chọn

Chi phí tập trung qui đổi đ/km 17.398.008.560

Chi phí thường xuyên qui đổi đ/km 1.391.840.685

Tổng chi phí qui đổi đ/km 18.823.352.260

Chi phí tập trung qui đổi đ/km 22.053.818.884

Chi phí thường xuyên qui đổi đ/km 1.764.305.511

Tổng chi phí qui đổi đ/km 20.658.976.092

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

7.1 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THOÁT NƯỚC

- Nước là kẻ thù số một của đường Nước có thể gây xói lở cầu cống, nền đường , sạt lỡ taluy Nước thấm vào mặt đường và nền đường làm cho cường độ chịu lực của nền đất và vật liệu mặt đường giảm đáng kể và do đó kết cấu mặt đường dễ bị phá hỏng khi có xe nặng chạy qua Vì vậy, việc thiết kế quy hoạch thoát nước trên đường hợp lý nói chung là có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế và nâng cao chất lượng khai thác đường

- Nhiệm vụ của việc thiết kế hệ thống thoát nước là nhanh chóng thoát nước mưa và nước thải ra khỏi khu dân cư đến các sông hồ lân cận Trong đó việc tổ chức tốt vấn đề thoát nước mưa trên đường phố có ý nghĩa rất quan trọng Nó đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường đô thị, tránh ngập lụt, đảm bảo cho kết cấu nền mặt đường làm việc trong điều kiện khô ráo Tuy nhiên trong đô thị ngoài việc thoát nước mưa còn phải tổ chức tốt vấn đề thoát nước sinh hoạt, thoát nước sản xuất, nước tưới cây, nước tưới đường, Vì vậy tuỳ theo tính chất của thoát nước mà thiết kế cho hợp lý, đảm bảo thoát nước tốt

7.1.1 Các loại hệ thống thoát nước

- Hệ thống thoát nước trên đường gồm có các loại sau:

+ Hệ thống thoát nước mặt: bao gồm các công trình và biện pháp: độ dốc dọc, độ dốc ngang của đường, rãnh biên, rãnh đỉnh…

+ Hệ thống thoát nước ngầm: đảm bảo nền đường không bị ẩm ước…

7.1.2 Lựa chọn phương án thoát nước

Thiết kế tổ chức giao thông, cây xanh, chiếu sáng

8.1 THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG

8.1.1 Phân tích lựa chọn giải pháp tổ chức giao thông

- Do lưu lượng xe tương đối,dễ ùn tắt giao thông,và có thể xảy ra tai nạn giao thông nếu không tổ chức tốt

- Vậy ta chọn giải pháp tổ chức giao thông là phân luồng xe chạy bằng dải phân cách và vệt sơn

- Tại các nút ta bố trí vạch sơn người đi bộ ngang đường có báo hiệu

- Tại điểm xung đột nút

- Nếu trên đường ưu tiên ta bố trí biển báo hiệu giao nhau với đường không ưu tiên

- Nếu trên đường không ưu tiên ta bố trí biển báo hiệu nguy hiểm phải nhường đường cho xe trên đường ưu tiên

- Trên tuyến phố chính …… ta phân 4 làn xe chạy

- Dùng dải phân cách bằng vạch sơn để phân làn xe ngược chiều

- Bố trí tín hiệu đèn do mức độ nguy hiểm tại nút

8.1.2 Các phương án phân luồng xe chạy (giao thông cơ giới và người đi bộ) 8.1.2.1 Hệ thống vạch sơn (chi tiết cấu tạo)

- Vạch sơn hình 8.1 – Phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau trên những đường có 2-3 làn xe chạy hoặc xác định được ranh giới làn xe khi có từ 2 làn xe trở lên chạy theo 1 chiều - vạch đứt quảng màu trắng rộng 10cm chiều dài mỗi vạch là L1, khoảng cách 2 vạch là L2; L1=1m-6m, L2= 3m-9m Tỷ lệ L1:L2= 1:6

Hình 8-1 Vạch sơn phân làn

- Vạch sơn hình 8.2 dùng để quy định nơi người đi bộ qua đường, bao gồm các vạch màu trắng song song với trục tim đường, chiều dài vạch P ≥ 3m, chiều rộng 40cm, cách nhau 60cm

Hình 8-2 Vạch sơn dành cho người đi bộ

- Vạch hình 8.3 – kích thước của mũi tên chỉ đường áp dụng chp loại đường đạt tốc độ chạy xe từ 60 – 80 km/h, đơn vị (cm)

Hình 8-3 Vạch sơn chỉ hướng

- Biển số 423(a,b) “ Đường người đi bộ sang ngang”

- Để chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang, phải đặt biển số 423 (a,b) “ Đường người đi bộ sang ngang”

- Biển này được sử dụng độc lập ở những vị trí sang ngang, đường không có tổ chức điều khiển giao thông hoặc có thể sử dụng phối hợp với vạch kẻ đường

- Biển số 102 “ Cấm đi ngược chiều”

- Để báo đường cấm các loại xe (cơ giới và thô sơ) đi vào theo chiều đặt biển, trừ các xe được ưu tiên theo quy định, phải đặt biển số P.102 "Cấm đi ngược chiều" Người đi bộ được phép đi trên vỉa hè hoặc lề đường

- Biển số P127 “ Tốc độ tối đa cho phép”

- Để báo tốc độ tối đa cho phép các xe cơ giới chạy, phải cắm biển số P.127 "Tốc độ tối đa cho phép";

- Biển số P131a “ Cấm đỗ xe”

- Khi gặp biển báo này thì tất cả các phương tiện khi lưu thông không được phép đỗ xe tại đoạn đường có biển cấm Nếu đỗ xe tại khu vực cấm sẽ bị xử phạt hành chính

- Biển số P106b “ Cấm ô tô tải ”

- Biển báo cấm ô tô tải có tổng trọng lượng vượt quá quy định có hình dạng giống biển báo cấm ô tô tải (biển báo giao thông số hiệu P.106a) chỉ khác ở chỗ trên hình vẽ chiếc ô tô tải có ghi con số chỉ tổng trọng lượng giới hạn của xe, ví dụ: 2,5T (2,5 tấn); 5T (5 tấn)

- Cây xanh tạo bóng mát cho hè đường, phần xe chạy; giảm tiếng ồn, bụi, hơi độc do các phương tiện tham gia giao thông thải ra; cải thiện điều kiện khí hậu; tạo cảnh đẹp cho đường phố theo các yêu cầu về kiến trúc, không gian chung của đô thị

- Trồng cây xanh còn để giảm hiện tượng chói mắt của người lái xe, nhất là khi xe chạy ngược hướng với mặt trời

- Nước ta thuộc vùng nhiệt đới mùa hè nóng nực, nắng gắt trồng cây có thể cải tạo khí hậu địa phương làm đường phố mát mẻ, không khí trong lành, dưới bóng cây có thể nghỉ ngơi, đi dạo làm cho cơ thể thoải mái, dễ chịu sau những giờ lao động căng thẳng

- Cây còn có tác dụng ngăn bão, chắn gió mùa bất lợi,

8.2.1.1 Lựa chọn các loại cây xanh (vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị)

- Dựa vào thông tư: 20/2005/TT-BXD – lựa chọn các cây trồng trong đô thị

- Chọn các loại cây như sau:

- Dựa vào phụ lục 1, chọn cây loại 1(cây tiểu mộc)

- Chon cây lộc vừng để trồng hai bên đường Đặc điểm cây thấp, rễ ăn sâu, ít rễ ngang, ít đổ và ít sâu bệnh, mọc nhanh, hoa đẹp

8.2.1.2 Khoảng cách bố trí cây xanh

Khoảng cách tối thiểu đối với lề đường

- Nhiệm vụ của chiếu sáng là đảm bảo giao thông bình thường vào ban đêm

- Chiếu sáng đường phố có tác dụng sau:

+ Đảm bảo giao thông an toàn

+ Làm tăng vẻ đẹp của các công trình kiến trúc và nút giao thông nhất là vào những ngày lễ tết

- Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo giao thông an toàn vào ban đêm.Khi thiết kế chiếu sáng phải cố gắng đảm bảo giao thông cho người và cho xe cộ ban đêm cũng gần giống ban ngày để nâng cao tốc độ xe chạy và tránh tai nạn giao thông Như vậy phải đảm bảo mặt đường, hè phố có độ chiếu sáng đều và đủ

- Trên các trục đường,hệ thống chiếu sáng đi nổi chung trụ với đường dây hạ thế và trung thế có sẵn của nghành điện đã đầu tư, những vị trí đường dây chiếu sáng không trùng với đường dây trung, hạ thế sẵn có thì bố trí đường dây chiếu sáng đi nổi độc lập trên trụ bê tông ly tâm

- Việc đường dây chiếu sáng sử dụng chung với hệ thống đường dây trung thế, hạ thế và trạm biến áp của khu vực cần có sự thỏa thuận giữa Công ty Phát triển và khai thác Hạ tầng Khu dân cư và chủ đầu tư của hệ thống điện nói trên

8.2.2.1 Lựa chọn kích thước và loại đèn đường (cảnh quan đô thị)

- Chọn loại đèn đường là loại phóng điện.là đường phố chính có tốc độ tính toán là 60Km/h nên theo TCXDVN-259-2001 bảng 2 ta chọn cấp chiếu sáng là C

- Chọn loại đèn có ánh sáng phân bố rộng,chọn đèn đường natri cao áp giá khoảng 1,8 triệu/bóng.có công suất tối đa là 350W, ta được quang thông bóng đèn là 33000lm tra bảng 4 TCXDVN-259-2001 ta được chiều cao bóng đèn là 10m

8.2.2.2 Khoảng cách bố trí đèn đường

- Theo bảng 6 TCXDVN-259-2001 ta có e/h = 3 e : khoảng cách giửa hai cột đèn h : chiều cao đặ bóng đèn

=> Vậy chọn khoảng cách giửa 2 cột đèn là 30 m.thể hiện trong bản vẽ chiếu sáng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS HỒ VĂN QUÂN

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN XUÂN KHANG

LỚP : 19XH1 Đà Nẵng, tháng 01 năm 2024

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG SAN NỀN – NỀN ĐƯỜNG - HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC - MẶT ĐƯỜNG

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐẤT:

Khu vực có địa hình tương đối thấp, có nhiều ao trũng nhất là khu vực gần kênh Đường Cũi

Cao độ không đồng đều ở những khu vực đất vườn tạp, khu vực đầm nuôi tôm được đào đắp cải tạo ao đầm nên thấp trũng so với các khu vực khác a Địa chất công trình Đất nền bao gồm trầm tích bùn sét, sét ở trạng thái chảy, dẻo chảy đến dẻo cứng Cấu tạo các lớp đất từ trên xuống gồm 2 lớp như sau:

Lớp đất 1A: Lớp đất trên mặt bao gồm sét lẫn rễ thực vật, laterit Trạng thái dẻo mềm Chiều dày đạt từ 1,2 đến 1,5m

Lớp đất 1: Bùn sét màu xám xanh, xám đen - là lớp đất yếu, trạng thái chảy Kết cấu của đất kém chặt, sức chịu tải kém Bề dày lớp đạt khoảng 17,5m

Lớp 2A: Sét màu nâu vàng, xám đen - trạng thái dẻo mềm có bề dày khoảng 12m

Lớp 2: Sét màu nâu vàng, xám xanh - trạng thái dẻo cứng Chiều dày đạt 11,3m và lớp chưa kết thúc ở đáy hố khoan Đất nền có những lớp đất yếu (lớp 1) Khả năng chịu lực kém, tính biến dạng cao Vì vậy, khi xây dựng công trình cần phải có biện pháp gia cố xử lý nền móng Đối với các công trình chịu tải trọng lớn nên sử dụng móng cọc bêtông cốt thép cắm vào lớp 2

Cà Mau nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết khí hậu nóng ẩm quanh năm, khí hậu các vùng trong tỉnh tương đối đồng nhất và được chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 11

Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Mùa khô: Hướng gió chủ đạo Đông và Đông Nam, vận tốc trung bình v = 3m/s

Mùa mưa: Hướng gió chủ đạo là hướng Tây và Tây Nam (gió chướng) vận tốc trung bình v=2m/s

Tần suất gió: từ 35% đến 40%

Bão: Nói chung Cà Mau và toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long rất ít khi bị bão, trong vòng 100 năm có 2 cơn bão đổ bộ vào Cà Mau (1905 và 1997)

Lốc xoáy: Hàng năm Cà Mau bị từ 1 đến 2 cơn lốc xoáy với cấp gió từ cấp 8 - 9 gây thiệt hại tại nơi xảy ra lốc, lốc xoáy xảy ra không theo định kỳ, không theo quy luật, rất khó xác định và dự báo Đây là một hiện tượng bất lợi nên thiết kế xây dựng phải quan tâm

Tổng số giờ nắng trung bình: 2.270 giờ

Tổng số giờ nắng lớn nhất: 2.510 giờ

Tổng số giờ nắng nhỏ nhất: 2.116 giờ

Tổng bức xạ mặt trời trung bình /năm 2.411 kcl/cm³ (lý tưởng)

Tổng bức xạ mặt trời trung bình /năm 1.205 kcl/cm³ (thực tế)

Lượng mưa lớn nhất / năm: 2.954 mm

Lượng mưa nhỏ nhất/ năm: 1.940 mm

Lượng mưa trung bình /năm: 2.391 mm

Lượng bốc hơi lớn nhất /năm: 363 mm

Lượng bốc hơi nhỏ nhất /năm: 73mm

Lượng bốc hơi trung bình / năm: 200mm

❖ Độ ẩm: Độ ẩm lớn nhất / năm: 100% Độ ẩm nhỏ nhất / năm: 40% Độ ẩm trung bình / năm: 85%

(Tất cả các số liệu trên đây căn cứ vào tài liệu thống kê tổng hợp bình quân nhiều năm của trạm khí tượng thủy văn Cà Mau)

Thành phố Cà Mau nằm ở hợp lưu của 4 dòng chảy quan trọng, gồm: Sông Gành Hào, sông Cà Mau-Tắc Thủ, sông Phụng Hiệp, kinh xáng Cà Mau- Bạc Liêu; hệ thống kinh gồm kinh Thống Nhất, kinh Mới, kinh Cái Nhúc, kinh Lương Thế Trân, … Hệ thống sông ngòi, kênh rạch này thường hướng dòng chảy về phía Tây thông với Vịnh Thái Lan (qua sông Tắc Thủ - Sông Đốc) Phía Đông và Nam giáp Biển Đông (sông Gành Hào) Phía Đông Bắc thông với sông Hậu qua kênh Phụng Hiệp (hiện nay đã xây dựng cống Cà Mau thuộc chương trình ngọt hóa)

Do chế độ và biên độ triều của hai biển Đông và Tây khác nhau nên chế độ thủy văn trên các dòng chảy qua thành phố Cà Mau rất phức tạp Tại thành phố Cà Mau mực nước quan trắc trong nhiều năm cho trị số:

Hiện trạng cảnh quan thiên nhiên trên khu vực rất lộn xộn, đặc biệt là một số công trình xây dựng tự phát, manh múng hạ tầng đầu tư chưa hoàn chỉnh, vật liệu xây dựng tạm

1.3.1 Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư:

Dân cư thưa thớt và nhà ở chủ yếu là nhà tạm, nhà bán kiên cố xây dựng tự phát bám dọc một số tuyến đường bê tông rộng từ 1m – 2m không theo quy hoạch

1.3.2 Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội trong khu vực:

Nhân dân chủ yếu sống bằng nghề buôn bán, thương mại và là cán bộ công nhân viên nhà nước nên điều kiện sống khá ổn định Hiện tại huyện đang là một trong những vùng có kinh tế phát triển Do đó việc tập trung cải tạo, và xây dựng cơ sở hạ tầng mà đặc biệt là mạng lưới giao thông đang được đầu tư xây dựng, và tạo mọi đièu kiện có thể để hoàn thành sớm, kịp thời đưa vào khai thác và sử dụng Dân cư quanh vùng tuyến thi công với mật độ không lớn, sẳn sàng giúp đỡ đơn vị thi công khi cần

1.3.3 Các định hướng phát triển trong tương lai: Để phát triển kinh tế khu vực đang rất cần sự ủng hộ đầu tư của nhà nước trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là xây dựng mạng lưới giao thông thông suốt giữa các khu vực và giữa hai trung tâm huyện với tỉnh lỵ đồng thời phù hợp với quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải mà tỉnh đề ra

1.4 HIỆN TRẠNG HÌNH THÁI ĐÔ THỊ VÀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH

Khu dân cư Đông Bắc Quảng trường văn hoá trung tâm (Khu C) đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết năm 2009 và phê duyệt Điều chỉnh cục bộ năm 2015, dự án đã được công ty cổ phần Minh Thắng triển khai đền bù giải phóng mặt bằng, đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và đi vào hoạt động

Hiện tại khu vực dự kiến mở rộng quy hoạch nằm tiếp giáp với khu dân cư Đông Bắc Quảng trường văn hoá trung tâm (Khu C) có hiện trạng như sau:

Dân cư thưa thớt và nhà ở chủ yếu là nhà tạm, nhà bán kiên cố xây dựng tự phát bám dọc một số tuyến đường bê tông rộng từ 1m – 2m không theo quy hoạch

1.4.2 Hiện trạng sử dụng đất

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG SAN NỀN

2.1 THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SAN NỀN

- Xác định khối lượng và xác định trình tự thi công phù hợp cho công việc san nền

- Bố trí máy móc, thiết bị thi công

2.2 PHÂN VÙNG THI CÔNG, TÍNH KHỐI LƯỢNG

Chia khu vự thi công thành 13 dải, mỗi dải rộng 22m

Tổng khối lượng đất đào: V= 134,6 m 3

Tổng khối lượng đất đắp: V= 105001.9 m 3

Tổng khối lượng đất cần mua là: ∑ 𝑉 đap = ∑Vx1.15 = 105001.9x1.15-134,6= 120617.59 m 3

Diện tích khu đất san nền

2.3 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG CHO CÁC PHÂN VÙNG

Trình tự thi công san nền cho 13 dải mỗi dải rộng 22m

+ Dọn dẹp mặt bằng bóc hữu cơ

+ Vận chuyển đất từ mỏ

+ San lấp và lu sơ bộ, lu chặt

2.4 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG CHO CÁC PHÂN VÙNG

- Dùng máy ủi ủi tất cả phần cỏ và phần đất hữu cơ dày 20 phân gom lại sau đó dùng máy đào kết hợp với ô tô vận chuyển đổ đi nơi khác

- Dùng máy đào đào khối lượng đất đào

- Dùng ô tô vận chuyển đất từ mỏ cách khu vực thi công 5km

- Dùng máy san để san đất

- Dùng lu bánh thép 8T để lu sơ bộ

- Dùng lu bánh cứng 16T để lu lèn chặt

2.5 THIẾT KẾ DIỀU PHỐI DẤT, CHỌN MAY CHINH, MAY PHỤ CHO CAC PHAN VUNG

- Lựa chọn máy và cơ cấu nhóm máy hợp lí trên cơ sở công nghệ thi công tiên tiến, đảm bảo năng suất cao, tiêu hao nhiên liệu ít và giá thành một đơn vị sản phẩm thấp nhất Phải đảm bảo hoàn thành khối lượng, tiến độ thực hiện và phù hợp với đặc điểm và điều kiện thi công công trình Cơ cấu nhóm máy trong dây chuyền công nghệ thi công phải đảm bảo đồng bộ và cân đối

+ Lựa chọn máy móc và số lượng máy móc cũng dựa trên khả năng tài chính của công trình

+ Phục vụ cho công tác bóc hữu cơ phù hợp với công việc tính toán ở trên, ta chọn các loại máy như sau:

+ Phục vụ cho công tác san nền chi tiết phù hợp với công việc tính toán ở trên, ta chọn các loại máy như sau:

❖ Máy lu bánh thép JM802H tự trọng 8T

❖ Máy lu bánh cứng Hamm 3410 tự trọng 16T

2.6 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG VÀ TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT CỦA CÁC LOẠI MÁY CHO CÁC PHÂN VÙNG

2.6.1 Thiết sơ đồ hoạt động

• Sơ đồ trình tự thi công dọn dẹp mặt bằng ( bóc hữu cơ)

• Sơ đồ trình tự thi công san nền tổng thể như sau:

2.6.1.1.1 Năng suất máy bóc hữu cơ:

• Số ô tô kết hợp với máy đào

- Thời gian trong 1 chu kỳ của ô tô: 𝑡 𝑋 = 𝑡 𝑏𝑑𝑞 + 2 𝐿

Trong đó: tbd, tqd : thời gian bốc dỡ vật liệu và quay đầu xe (h)

L – cự ly vận chuyển (km)

V1, V2 : vận tốc khi xe chỡ và không chở vật liệu trong một chu kì (km/h)

Số gầu cần thiết để đổ đầy 1 thùng xe ô tô vận chuyển:

- : số gầu đổ đầy thùng xe ô tô

- tđ: thời gian làm việc 1 chu kỳ của máy đào

- Q: tải trọng cho phép chở tối đa của xe ô tô (tấn)

- kq: hệ số lợi dụng tải trọng của ô tô

- kr : hệ số rời rạc của đất Ô TÔ TỰ ĐỔ

MÁY ỦI MÁY ĐÀO Ô TÔ TỰ ĐỔ 27T

LU BÁNH CỨNG 16T Máy đào

- Vg : thể tích gầu của máy đào (m3)

- kvd : hệ số chứa đầy gầu khi đầu đất của máy đào

- tn: dung trọng tự nhiên của đất ở nền đào (tấn/m3 , g/cm3 )

• Tính năng suất máy đào theo thông số kỹ thuật máy ứng với đất ở trạng thái rời rạc:

- T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 7h

- kt d: hệ số sử dụng thời gian cho máy đào: 0,95

- v : dung tích gầu của máy đào 1,25(m3)

- kv: hệ số chứa đầy gầu máy đào 0,9

- td: thời gian làm việc của một chu kì máy đào chọn 30s

• Năng suất của ô tô theo thông số kỹ thuật của xe ứng với đất ở trạng thái rời rạc:

- T : Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 7h

- kt x : hệ số sử dụng thời gian của xe ô tô

- Q: tải trọng cho phép chở tối đa của xe ô tô (tấn)

- kq: hệ số lợi dụng tải trọng của ô tô

- kr: hệ số rời rạc của đất

- tx: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ của xe ô tô

- tn: dung trọng tự nhiên của đất ở nền đào (tấn/m3 , g/cm3 )

• Tính năng suất của máy ủi CLD140:

Năng suất của máy ủi khi đào và vận chuyển đất được xác định theo công thức sau:

+ T: Thời gian làm việc trong một ca (T=7h) + t: Thời gian làm việc 1 chu kỳ (phút) Kt: Hệ số sử dụng thời gian, (Kt=0,85) + Q:Khối lượng đất trước lưỡi ủi khi đào và vận chuyển đất ở trạng thái chặt

+  : Góc ma sát trong của đất,  0 0, + Kr: Hệ số rời rạc của đất, Kr=1,2

+ Ktt: hệ số tổn thất của đất khi vận chuyển Ktt=1-(0,005+0,004L) = 1-(0,005+0,004x100) = 0,595

Với L: Cự ly vận chuyển,200 m

2.1,2.𝑡𝑔(30 0 ) 0,595 = 1,87 (m 3 ) + Kd: Hệ số ảnh hưởng của độ dốc

+ t: Thời gian làm việc của một chu kỳ:

+ tq: thời gian chuyển hướng,

+ th: thời gian nâng hạ lưỡi ủi, chọn th = 10s = 0,17phút

+ tđ: thời gian đổi số, tđ = 6s = 0,1phút

+ Lx: chiều dài xén đất Lx = 𝑄

+ Lc: chiều dài vận chuyển đất, khi máy ủi vận chuyển ngang để đắp: Lc = 8 m; khi máy ủi vận chuyển dọc để đắp: Lc = LTB

+ L1: chiều dài lùi lại L1 = Lx + Lc

+ vx: tốc độ xén đất chọn vx = 2,5km/h = 41,67m/ph

+ vc: tốc độ chuyển đất, vc = 4km/h = 66,67m/ph

+ v1: tốc độ khi lùi( chạy không): v1 = 8km/h = 133,33 m/ph

+ h: chiều cao xén đất lưỡi ủi, h = 0,13 m

2.6.1.1.2 Năng suất máy cho công tác san nền mặt bằng

• Năng suất của máy đào:

- T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 7h

- kt d: hệ số sử dụng thời gian cho máy đào: 0,95

- v : dung tích gầu của máy đào (m3m: 1,25

- kv: hệ số chứa đầy gầu máy đào : 0,9

- td: thời gian làm việc của một chu kì máy đào chọn 30s

• Năng xuất ô tô tự đổ:

Năng suất của ô tô tự đổ Huyndai 27T: Được tính theo công thức :

- T: thời gian làm việc 1 ca của xe ô tô (thường 7h)

- Tbd: thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ = 10 (phút),

- Tqd: thời gian xe quay đầu = 3 (phút)

- L - cự ly vận chuyển (km) 5 km

- V1,V2 : tốc độ xe chạy lúc có tải và không tải; V1 = 35(km/h)=, V2 = 45(km/h)

- kt : hệ số sử dụng thời gian của xe ô tô = 0,94

- Kq: hệ số lợi dụng tải trọng của ô tô =1,0

- kr : hệ số rời rạc của đất = 1,2

- γ : Dung trọng tự nhiên của đất γ = 1.6

Chọn xe tải HyunDai 27T để vận chuyển đất từ mỏ đến tuyến đường thi công Năng suất của ô tô theo thông số kỹ thuật của xe ứng với đất ở trạng thái rời rạc:

• Năng xuất máy lu: Để thuận tiện cho việc lu lèn ta chia các đường lu có B= 22M, tổng cộng có 13 đường Có cao độ đắp trung bình ≈1,66M chia thành 13 lớp mỗi lớp 0,3m

Lu sơ bộ bằng lu bánh thép JM802H tự trọng 8T

- Bề rộng vệt bánh lu : B = 1.7

= n = Lu lèn chặt bằng lu bánh cứng Hamm 3410 tự trọng 16T

- Bề rộng vệt bánh lu : B = 2.1m

- Số trục chủ động : n = 2 lượt/điểm

= n = Được tính theo công thức:

T : Số giờ làm việc trong 1 ca, T = 7h

Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,90

L : Chiều dài đoạn đầm nén, L 0(m)

V : Tốc độ di chuyển của máy lu:

+ Lu nặng bánh cứng Hamm 3410 16T, V = 4 km/h

+ Lu nhẹ bánh thép JM802H 8T , V = 2 (km/h) h: Chiều dày lớp đất ở trạng thái chặt (m)

+ Chiều dày lu lèn là sơ bộ là 25(cm) , lu chặt là 30(cm)

B : Chiều rộng của san nền = 22M

Nht : Tổng số hành trình của lu

N : tổng số hành trình lu, N = Nck Nht

Số hành trình lu sơ bộ N = 2 x 24 = 48 (hành trình)

Số hành trình lu lèn chặt N = 7 x 20 = 140 (hành trình)

Chu kỳ sơ bộ Nck = Nyc/n=4/2=2

Chu kỳ lèn chặt Nck = Nyc/n/2 =7

Nyc của lu sơ bộ là 4 lượt/điểm

Nyc của lu lèn chặt là 14 lượt điểm

Năng suất lu sơ bộ:

1,01 𝑥 48 𝑥 1,2 = 1191,212 (m 3 /ca) Năng suất lu lèn chặt

• Năng suất máy san SHANTUI – SD22:

+ : Góc đẩy của lưỡi san: E 0 Có l= 2,5 m

+ b : Chiều rộng bình quân dải sau chồng lên dải trước = 0.3 (m)

+ h : Chiều dày vật liệu san rải, giả thuyết = 30 (cm) = 0.3 (m)

+ n: Số lần san qua 1 điểm, n=3

+ b: Bề rộng bình quân của dãi sau san chồng lên dãi trước, b=0,5m

+ tss= 0.5s: Thời gian sang số ở cuối đoạn

+ Kt=0,94: Hệ số sử dụng thời gian

+ T=7h: Thời gian làm việc trong ca

+ Vck, Vs: Tốc độ máy chạy khi không và san, Vck=4km/hf,67,

Vậy năng suất của máy san là:

2.6.2 Tính số công, số ca máy hoàn thành các thao tác cho các vùng thi công

- Khối lượng mặt đường cần dãy cỏ có bề rộng mỗi dải B"m

- Khối lượng dọn dẹp mặt bằng = 286x330x0.2= 18876 m 3

Bảng 2.1 Số công, số ca máy

TÁC MÁY THI CÔNG KHỐI LƯỢNG THI

NĂNG SUẤT (M3/CA) CÔNG/CA

Máy đào 897,75 21,03 Ô tô tự đổ 27T 246,69 76,52

2.7 BIÊN CHẾ TỔ ĐỘI, LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG SAN NỀN

Khối lượng bóc hữu cơ: V = 18876 (m 3 )

Công tác gồm có: máy ủi, máy đào, ô tô

Dùng máy ủi ủi tất cả phần cỏ và phần đất hữu cơ dày 20 phân gom lại sau đó dùng máy đào kết hợp với ô tô vận chuyển đổ đi nơi khác

Khối lượng thi công : Vđắp = ∑V x 1.15 = 105001.9 x 1.15 = 120752.19 (m 3 )

Công tác gồm có : ô tô, máy ủi, lu sơ bộ, lu lèn chặt Ô tô chở đất đến tiến hành thi công đắp san nền, nền đường bằng oto, máy san , lu sơ bộ, lu lèn chặt

Bảng 3.1 Biên chế tổ đội công ca thi công san nền

BIÊN CHẾ SỐ CA TGH

Máy đào 897,75 21,03 3 7,01 8 Ô tô tự đổ

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

3.1 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

3.1.1 Xác định trình tự thi công nền đường

1 Khôi phục lại hệ thống cọc mốc

2 Định phạm vi thi công

3 Dọn dẹp bằng thi công

3.1.2 Phân đoạn thi công công tác chuẩn bị

Thi công đoạn từ nút T1 đến nút T5 với chiều dài 904,21m

3.1.3 Xác định kĩ thuật thi công:

3.1.3.1 Khôi phục lại hệ thống cọc mốc:

Khi xây dựng một công trình từ giai đoạn thiết kế đến giai đoạn thi công nhiều lúc phải trải qua một thời gian dài Trong thời gian đó hệ thống cọc mốc thường bị mất mát nên mục đích của công việc này là mang những mốc thiết kế điển hình lên thực địa, khôi phục những cọc bị mất, sửa chữa một số cọc nếu cần thiết để tạo điều kiện cho việc thi công được thuận lợi

- Tìm kiếm phục hồi các cọc bổ sung các cọc cần thiết như tiếp đầu, tiếp cuối, cọc trên đường cong cọc đỉnh và một số cọc phụ khác

- Kiểm tra lại chiều dài tuyến, bổ sung mặt cắt ngang đặt biệt để tính lại khối lượng đào, đắp chính xác hơn

- Kiểm tra cao độ tự nhiên ở cọc đo cao cũ trên các đoạn cá biệt và đóng thêm các cọc đo tạm thời

- Đề xuất một số ý kiến sữa đổi thiết kế để điều chỉnh tuyến được tốt hơn Để cố định trục đường trên đoạn thẳng, thì dùng các cọc nhỏ ở các vị trí 100m và ở vị trí phụ Ngoài ra ở mỗi khoảng cách từ 0,5 đến 1km lại đóng các cọc to để dễ tìm Các cọc này còn được đóng ở các tiếp đầu, tiếp cuối của đường cong tròn và đường cong chuyển tiếp p

Hình III.1.1 Hình dạng của cọc đỉnh 3.1.3.2 Định phạm vi thi công: Đường cấp II bề rộng thi công của tuyến đường là 22m

3.1.3.3 Dọn dẹp bằng thi công: Để đảm bảo trong thi công, sự hoạt động của máy móc và con người được an toàn ta phải tiến hành dọn dẹp cây cối mồ mã ra ngoài dải đất dành cho đường

Công tác chặt cây dẫy cỏ ta dùng máy móc kết hợp với nhân lực Những cây có đường kính 15 đến 25 cm có thể dùng máy ủi trực tiếp Những cây có đường kính >25cm thì dùng cưa để cưa cây sau đó dùng máy ủi để đánh gốc

Trong quá trình san dọn dẹp, đội thi công cần phải dọn đá mồ côi, tùy theo kích cỡ to nhỏ khác nhau, trọng lượng, thế nằm của đá mà dùng máy ủi hay nhân lực

Công tác lên khuôn đường nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế Tài liệu dùng để lên khuôn đường là bản vẽ trắc dọc, mặt bằng và mặt cắt ngang nền đường

Ngoài ra còn phải dùng máy thủy bình, các dụng cụ để đo và kiểm tra hình dạng và cao độ nền đường trong quá trình thi công

* Đối với nền đắp : cao độ hoàn công nền đường là cao độ đáy áo đường

* Đối với nền đào : cao độ hoàn công nền đường là cao độ mặt đường

Công tác lên gabarit bao gồm các công việc sau :

+ Xác định cao độ đất đắp tại tim đường và mép đường

+ Xác định chân taluy nền đắp, định mép taluy nền đào

+ Đối với nền đào sau khi lên gabarit phải dời cọc lên ga ra khỏi phạm vi thi công

Trên các cọc này phải ghi tên cọc và chiều sâu đào đắp

Khi lên khuôn đường, dựa vào các mặt cắt ngang chủ yếu sau

Hình 3.1 Dạng trắc ngang đào hoàn toàn

Hình 3.2 Dạng trắc ngang đắp hoàn toàn

Hình 3.3 Dạng trắc ngang nữa đào, nữa đắp

3.1.4 Tính toán khối lượng công tác chuẩn bị :

3.1.4.1 Khối lượng công tác khôi phục tuyến:

Các cọc trên tuyến bao gồm :

- Hai cọc lớn ở đầu tuyến và cuối tuyến

- Đoạn tuyến thiết kế từ nút T1 đến nút T5 ;

- Số lượng cọc lớn là 5 cọc

- Nắng suất đóng cọc lớn là 8 cọc/công

- Số lượng cọc nhỏ là 32 cọc

Năng suất đóng cọc nhỏ là 30 cọc/công

Vậy số công cần thiết là : 32

3.1.4.2 Định phạm vi thi công dời cọc ra ngoài phạm vi thi công :

Với những công việc của công tác này và khối lượng đã được nêu ở trên ta định mức năng suất là 500m/ca

Vậy số công cần thiết để khôi phục tuyến là: 904.21

3.1.4.3 Khối lượng dọn dẹp mặt bằng thi công :

- Tuyến thi công có chiều dài 904,21m và bề rộng 22m

- Khối lượng dọn dẹp mặt bằng = (22x904.21x0.2) = 3978,52m3

3.1.5 Xác định định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số công, số ca máy hoàn thành các thao tác

Công tác lên khuôn đường:

Công tác này định mức là 200m/công.Vậy số công cần thiết cho công tác lên khuôn đường là:

• Số ô tô kết hợp với máy đào

- Thời gian trong 1 chu kỳ của ô tô: 𝑡 𝑋 = 𝑡 𝑏𝑑𝑞 + 2 𝐿

Trong đó: tbd, tqd : thời gian bốc dỡ vật liệu và quay đầu xe (h)

L – cự ly vận chuyển (km)

V1, V2 : vận tốc khi xe chỡ và không chở vật liệu trong một chu kì (km/h)

Số gầu cần thiết để đổ đầy 1 thùng xe ô tô vận chuyển:

- : số gầu đổ đầy thùng xe ô tô

- tđ: thời gian làm việc 1 chu kỳ của máy đào

- Q: tải trọng cho phép chở tối đa của xe ô tô (tấn)

- kq: hệ số lợi dụng tải trọng của ô tô

- kr : hệ số rời rạc của đất

- Vg : thể tích gầu của máy đào (m3)

- kvd : hệ số chứa đầy gầu khi đầu đất của máy đào

- tn: dung trọng tự nhiên của đất ở nền đào (tấn/m3 , g/cm3 )

• Tính năng suất máy đào theo thông số kỹ thuật máy ứng với đất ở trạng thái rời rạc:

- T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 7h

- kt d: hệ số sử dụng thời gian cho máy đào: 0,95

- v : dung tích gầu của máy đào 1,25(m3)

- kv: hệ số chứa đầy gầu máy đào 0,96

- td: thời gian làm việc của một chu kì máy đào chọn 35s

• Năng suất của ô tô theo thông số kỹ thuật của xe ứng với đất ở trạng thái rời rạc:

- T : Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 7h

- kt x : hệ số sử dụng thời gian của xe ô tô

- Q: tải trọng cho phép chở tối đa của xe ô tô (tấn)

- kq: hệ số lợi dụng tải trọng của ô tô

- kr: hệ số rời rạc của đất

- tx: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ của xe ô tô

- tn: dung trọng tự nhiên của đất ở nền đào (tấn/m3 , g/cm3 )

• Tính năng suất của máy ủi CLD140:

Năng suất của máy ủi khi đào và vận chuyển đất được xác định theo công thức sau:

+ T: Thời gian làm việc trong một ca (T=7h) + t: Thời gian làm việc 1 chu kỳ (phút) Kt: Hệ số sử dụng thời gian, (Kt=0,85) + Q:Khối lượng đất trước lưỡi ủi khi đào và vận chuyển đất ở trạng thái chặt

+  : Góc ma sát trong của đất,  0 0, + Kr: Hệ số rời rạc của đất, Kr=1,2

+ Ktt: hệ số tổn thất của đất khi vận chuyển Ktt=1-(0,005+0,004L) = 1-(0,005+0,004x100) = 0,595

Với L: Cự ly vận chuyển,200 m

2.1,2.𝑡𝑔(30 0 ) 0,595 = 1,87 (m 3 ) + Kd: Hệ số ảnh hưởng của độ dốc

+ t: Thời gian làm việc của một chu kỳ:

+ tq: thời gian chuyển hướng,

+ th: thời gian nâng hạ lưỡi ủi, chọn th = 10s = 0,17phút

+ tđ: thời gian đổi số, tđ = 6s = 0,1phút

+ Lx: chiều dài xén đất Lx = 𝑄

+ Lc: chiều dài vận chuyển đất, khi máy ủi vận chuyển ngang để đắp: Lc = 8 m; khi máy ủi vận chuyển dọc để đắp: Lc = LTB

+ L1: chiều dài lùi lại L1 = Lx + Lc

+ vx: tốc độ xén đất chọn vx = 2,5km/h = 41,67m/ph

+ vc: tốc độ chuyển đất, vc = 4km/h = 66,67m/ph

+ v1: tốc độ khi lùi( chạy không): v1 = 8km/h = 133,33 m/ph

+ h: chiều cao xén đất lưỡi ủi, h = 0,13 m

3.1.6 Biên chế tổ đội, tính thời gian hoàn thành các hạng mục

STT Quy trình Số ca/công Biên chế Thời gian hoàn thành

(Gồm 1 kỹ sư,1 trung cấp, 2 công nhân)

(Gồm 1 kỹ sư,1 trung cấp, 2 công nhân)

3 Công tác lên khuôn đường

(Gồm 1 kỹ sư,1 trung cấp, 2 công nhân)

3.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

3.2.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể:

3.2.1.1 Chọn phương pháp tổ chức thi công: Đặc điểm của đoạn tuyến:

+ Đoạn tuyến dài 904,21m từ nút T1 đến nút T5

+ Bề rồng mặt đường là 22 m

+ Cống đặt dọc theo 2 bên đường, đặt trên vỉa hè

Phương pháp tổ chức thi công:

+ Chọn phương pháp thi công: Tuần Tự

+ Phương pháp thi công nền đường chủ yếu bằng máy Công tác bạt mái taluy thì sử dụng nhân công

+ Do độ dốc isd của đoạn tuyến khá nhỏ nên việc sử dụng máy móc thi công rất thuận lợi, không bị hạn chế

3.2.1.2 Thiết kế điều phối đất, chọn máy chính, máy phụ và phân đoạn thi công: Để thi công, ta dựa vào các đặc điểm sau:

- Dựa vào trắc dọc, bình đồ tuyến, điều kiện thi công, biểu đồ phân phối đất và đường cong tích lũy đất

- Khối lượng công tác đất trong các đoạn

- Độ dốc ngang sườn, loại mặt cắt ngang

- Càng ít chủng loại máy càng tốt

- Kỹ thuật thi công và loại máy chủ đạo trong từng đoạn phải giống nhau

- Điều kiện máy móc thi công sẵn có của đơn vị thi công

Ta tiến hành thi công như sau: Thi công từ nút T1 đến nút T5

KHỐI LƯỢNG ĐẤT THI CÔNG (M3)

- Tuyến đường này có trắc ngang là nền đắp hoàn toàn

- Độ dốc ngang sườn: is = ( 0,3 – 5%)

- Cự ly vận chuyển trung bình: Ltb= 904,21 km

Nhận xét: Việc chọn máy như trên dùng máy chủ đạo, là những loại máy thông dụng trong việc thi công dường hiện nay, nên việc cung cấp và bảo dưỡng máy móc trong quá trình thi công được thuận lợi

3.2.1.3 Xác định trình tự thi công nền đường:

- Dùng ô tô vận chuyển đất từ mỏ đến đắp nền đường

- Dùng máy san để tạo độ bằng phằng và lu lèn sơ bộ, lu lèn chặt

3.2.1.4 Tính toán các khối lượng đất cần thi công nền đường

Tổng khối lượng đất cần mua là: ∑ 𝑉 đap = ∑V x 1.15 = 35014.86 x 1.15 = 40267m 3

3.2.1.5 Xác định số công, số ca máy theo định mức

Chọn và áp dụng định mức BXD_12-2021-TT-BXD ban hành

• Số ca ô tô vận chuyển đất từ mỏ đất phạm vi vận chuyển 5km

- Mã hiệu : AB.41461, công tác vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ trong phạm vi =< 1000m, đất cấp I : Có thành phần hao phí của ô tô tự đổ 27T : 0,328 ca/100m3 đất nguyên thổ

- Mã hiệu : AB.42161, công tác vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ trong phạm vi =<

5 km, đất cấp I : Có thành phần hao phí của ô tô tự đổ 27T : 0,113 ca/100m3 đất nguyên thổ

• Đắp đất nền đường bằng máy lu bánh thép 16 t

- Mã hiệu AB.64123 đắp đất nền đường bằng máy lu bánh thép 16t

3.2.1.6 Biên chế các tổ đội, tính thời gian hoàn thành các thao tác cho các đoạn nền đường

Mã định mức Tên máy Đơn vị Khối lượng

Thi công san nền nền đường

AB.41461 Ô tô tự đổ 27T trong phạm vi

AB.42161 Ô tô tự đổ 27T trong phạm vi

3.2.1.7 Xác định hướng và lập tiến độ thi công tổng thể nền đường

3.2.2 Thiết kế tổ chức thi công chi tiết

3.2.2.1 Xác định kỹ thuật thi công cho các đoạn nền đường

• Trình tự thi công san nền nền đường đoạn từ T1 đến T5 chiều dài 904,21m

+ Vận chuyển đất từ mỏ bằng ô tô tự đổ + San lấp nền đường bằng máy san

+ Tiến hành lu sơ bộ, lu chặt

3.2.2.2 Thiết kế sơ đồ hoạt động và tính toán năng suất của các loại máy móc thi công cho các đoạn nền đường a) Thiết kế sơ đồ hoạt động cho các loại máy

• Sơ đồ trình tự thi công san nền tổng thể như sau:

➢ Ô tô tự đổ: Ô tô được sử dụng là ô tô HuynDai 27(T) của hãng HuynDai Đất được tích đầy thùng sau đó được vận chuyển đất đến nơi thi công tuyến đường

Máy san có chiều dài cơ sở lớn mang lại hiệu suất san lấp đất cao với lưỡi san dài và dễ đặt vị trí lưỡi hơn Ngoài ra nó cũng góp phần mở rộng tầm với của lưỡi kết hợp với góc khớp nối lớn Bên cạnh đó thì bán kính quay vòng tối thiểu vẫn ngắn với góc lái rộng, mang lại khả năng cơ động cao

Lu ta có 2 giai đoạn là lu sơ bộ, lu lèn chặt Lu sơ bộ ta chọn máy lu JM802H có trọng lượng 8 tấn bao gồm 2 trục, 2 bánh và 1 trục chủ động Chiều rộng tác dụng vệt là 1,8(m) Ô TÔ TỰ ĐỔ

Lu lèn chặt ta chọn máy lu Hamm 3410 có trọng lượng 16 (T), chiều rộng tác dụng của vệt đầm là 2,4 (m)

Nguyên tắc lu: Tiến hành lu tuần tự từ lu sơ bộ rồi đến lu lèn chặt Lu từ lề vào tim đường, lu từ thấp đến cao Ở đường cong thì lu từ bụng đến lưng Vệt lu đầu tiên phải cách mép đường ít nhất là 0,5(m) Vệt lu sau phải chồng lên vệt lu trước tối thiểu là từ 15-20(cm) b) Năng suất máy thi công

• Năng xuất ô tô tự đổ:

Năng suất của ô tô tự đổ Huyndai 27T:

Năng suất của ô tô tự đổ Huyndai 27T: Được tính theo công thức :

- T: thời gian làm việc 1 ca của xe ô tô (thường 7h)

- Tbd: thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ = 10 (phút),

- Tqd: thời gian xe quay đầu = 3 (phút)

- L - cự ly vận chuyển (km) 5 km

- V1,V2 : tốc độ xe chạy lúc có tải và không tải; V1 = 35(km/h)=, V2 = 45(km/h)

- kt : hệ số sử dụng thời gian của xe ô tô = 0,94

- Kq: hệ số lợi dụng tải trọng của ô tô =1,0

- kr : hệ số rời rạc của đất = 1,2

- γ : Dung trọng tự nhiên của đất γ = 1.6

Chọn xe tải HyunDai 27T để vận chuyển đất từ mỏ đến tuyến đường thi công Năng suất của ô tô theo thông số kỹ thuật của xe ứng với đất ở trạng thái rời rạc:

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN CỐNG THOÁT NƯỚC 118

Cống nằm trên tuyến vừa đào vừa đắp nên được thi công sau nền đường Ở vị trí đặc cống mùa khô không có nước chảy nên xem như thi công ở trên khô, mực nước ngầm ở sâu nên không ảnh hưởng đến hố móng công trình

Cống thi công trên đoạn tuyến thi công là cống tròn BTCT D600 để thoát nước

Chiều dài đoạn tuyến cần thi công là: 904.21 m

Cống có chiều dài 2,5m , đường kính 0,6m, chiều dày của thành cống là 100cm

Hố ga có chiều dài cạnh là 1,6m, thành hố ga dày 30cm, mỗi hố ga cách nhau 30m

Vì thi công ở cả 2 bên đường, cho nên số hố ga là 30 x 2 = 60 (hố)

Số đốt cống đoạn tuyến: 904,21−(30×1.6)

Vì thi công ở cả 2 bên đường, cho nên số đốt cống là: 342 x 2 = 684 (đốt)

+ Đường kính trong của cống : 0,6 m

+ Độ dốc dọc thiết kế tại vị trí đặt cống : 0.3%

4.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO CỐNG, HỐ GA:

4.2.1 LIỆT KÊ CÔNG TRÌNH CỐNG:

Trên đoạn tuyến thi công có 1 công trình cống tròn BTCT 600 và hố ga để thoát nước

Các thông số về công trình cống

4.2.2 ĐẶC ĐIỂM, CHỌN PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG:

Cống nằm trên tuyến vừa đào vừa đắp nên được thi công sau nền đường Ở vị trí đặt cống vào mùa khô không có nước chảy nên xem như thi công ở trên khô, mực nước ngầm ở sâu không ảnh hưởng đến hố móng công trình

Công trình được thi công theo phương pháp bán lắp ghép Các đốt cống được sản xuất tại Lô G3-G4 Cụm công nghiệp Trường Xuân, phường Trường Xuân, thành phố Tam

Kỳ, tỉnh Quảng Nam xưởng cách chân công trình 2 km, và được vận chuyển tới công

STT Thiết Kế Khẩu độ

L (m) Số đốt Loại nền đường

2 Hố Ga 1600 1.6 60 Đắp 2.02 trình bằng ô tô Phần tường đầu, tường cánh đệm lót thi công tại chỗ Vật liệu lấy ở các địa điểm được giới thiệu ở chương I

4.3 XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG TUYẾN CỐNG Đối với cống tròn BTCT bán lắp ghép ta có trình tự thi như sau:

1 Lên khuôn đường, định vị tim cống

3 Vận chuyển đá dăm làm móng cống

4 Làm lớp móng cống: móng cấp phối đá dăm

5 Vận chuyển và bốc dở lắp đặt ống cống bằng ô tô tải thùng và cần trục

7 Xe chuyên dùng vận chuyển bê tông, đổ bê tông cố định cống

8 Làm ván khuôn cốt thép hố ga

9 Đổ bê tông hố ga

11 Đắp đất trên cống bằng máy đào và đầm chặt bằng đầm bàn

4.4 XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG TUYẾN CỐNG:

4.4.1 Định vị tim cống Để khôi phục vị trí cống trên thực địa ta dùng các máy trắc đạc để xác định vị trí của tim cống và phạm vi của công trình cống

4.4.2 San dọn mặt bằng thi công cống

Công tác san dọn mặt bằng ta đã thi công ở phần công tác chuẩn bị

Công tác đào móng thân cống được tiến hành bằng nhân công nhằm tránh phá hoại kết cấu tự nhiên của đất

4.4.4 Vận chuyển vật liệu xây dựng cống

Các loại vật liệu xây dựng cống được vận chuyển từ nơi cung cấp đến địa điểm thi công bằng ôtô Huyndai.15T

Sau khi đào hố móng đúng với kích thước và cao độ thiết kế, ta cho nhân công sử dụng xe rùa vận chuyển cấp phối đá dăm Dmax= 37,5 ở bãi vật liệu đến để làm lớp móng thân cống

Các ống cống được sản xuất ở xí nghiệp cách công trình 8km

Sử dụng ôtô Hyundai 15T để vận chuyển ống cống với cống D600 ta đặt nằm trên thùng xe và mỗi chuyến chở được 3 đốt cống Để bốc dỡ ống cống lên xuống xe ta dùng ôtô cần trục

- Để cho ống cống khỏi bị vỡ trong quá trình vận chuyển cần phải chèn đệm và chằng buộc cẩn thận

Các ống cống sau khi vận chuyển đến công trình được bố trí trên bãi đất dọc theo hố móng có chừa các dãi rộng 3m để cần trục đi lại trong quá trình bốc dỡ và lắp đặt ống cống Các đốt cống ở công trình được bố trí như ở hình 3.2

Hình 3.2 sơ đồ lắp đặt ống cống bằng cần trục

4.4.8 Làm mối nối, lớp phòng nước

Công tác này tiến hành bằng thủ công

4.4.9 Đắp đất trên cống bằng thủ công Đắp đất trên cống được thi công bằng thủ công đắp đối xứng mỗi lớp dày 20cm, đầm chặt bằng đầm cóc cho đến khi đạt cao độ cần thiết cách đỉnh ống cống là 0,5m, bề rộng đất đắp rộng hơn mép cống về mỗi phía là 2d (d là đường kính ống cống)

4.4.10 Xác đinh khối lượng các công tác

Chiều dài đoạn tuyến cần thi công là: 904,21m

Hố ga có chiều dài mặt ngoài là 1.6 m, mặt trong là 1m, thành hố ga dày 30cm, mỗi hố ga cách nhau 30m

Số hố ga trên 2 bên đoạn tuyến: 60 hố

Số đốt cần thi công 2 bên đoạn tuyến là: 684 đốt a Khu đất thi công có dạng hình thang với kích thước: Đáy bé a = 0.5 + 0.5 + 0.6 + ( 0.1x 2 ) = 1.8 (m)

Chiều cao h = 0.6 + 0.6 + 0.3+ ( 0.1 x 2 ) = 1.7 (m) Độ dốc m = 1:0.50 Đáy lớn b = (Đáy bé + chiều cao) x 1/m x 2

+  1  = (m) Diện tích của ô đất cần đào:

=  =  = (m2) b Khối lượng đất cần thi công trên cả đoạn tuyến:

Khối lượng đào cống của tuyến

V đào = S x chiều dài tuyến = 4,505 x 904,21 = 4073,47(m3) Đối với đào hố ga cần đào sâu thêm theo kích thước đã thiết kế:

V đáy hố = S đáy x h đáy x số hố = ((1,6 x 1,6) x 0.43 x 303,02(m3)

Thi công với cả 2 bên đường:

V đào = (4073,47+ 33,02) x 212,98(m3) c Khối lượng bê tông đổ hố ga:

Thể tích tấm bê tông mặt bên:

Diện tích của ống cống tròn:

Diện tích tấm bê tông có gắn cống:

Thể tích tấm bê tông có gắn cống:

Thể tích tấm bê tông đáy hố:

Khối lượng bê tông đổ 1 hố ga

Khối lượng bê tông đổ cho 60 hố ga:

V = 3.352 * 60 = 210.12 (m3) d Bê tông cố định ống cống:

Dùng Autocad ta tính được diện tích phần bê tông cố định ống cống là 0,092m2

Chiều dài đoạn tuyến có cống

L cống = số đốt x chiều dài cống = 342 x 2.5 = 855 (m)

Khối lượng bê tông cố định cho 2 bên tuyến

V btcd = 0.092 x 855x2 = 157,3 (m3) e Lớp CPDD lót cống, lót hố ga:

Khối lượng lớp CPDD lót cống

+  1  = (m) Diện tích của lớp CPDD lót cống:

Khối lượng lớp CPDD lót cống cho tuyến

VCPDD lót cống = 0,585 x 855 P0,17(m3) Cho hai bên là 500,17x 200,34 (m3)

Khối lượng lớp CPDD lót hố ga

Diện tích của lớp CPDD lót hố ga

SCPDD hố ga = (1,6 x 1,6) = 2,56 (m2) Khối lượng lớp CPDD lót hố ga

VCPDD hố ga = SCPDD hố ga x hlót = 2,89 x 0,3 = 0,8 (m 3 )

Tổng khối lượng CPDD lót cống và CPDD lót hố ga:

VCPDD lót = VCPDD lót cống + VCPDD hố ga = 1000,34 + 52,02 = 1062,36 (m 3 ) f Khối lượng đất lấp cống:

Bảng tổng hợp khối lượng đất đào và bê tông thi công cống, hố ga

STT Tên Số lượng Diễn giải

Khối lượng đất đào thi công tuyến cống 2 Smặt cắt hố móng x Ltuyến cống 8212,98

2 Khối lượng đất lấp tuyến cống 2 (S đào – S cống – S móng) x L x 1,1 6651,22

3 Khối lượng đất cần phải đổ đi 2 Vdư = Vđào – Vlấp 1561,76

4 Lớp CPĐD lót cống và hố ga

VCPDD lót = VCPDD lót cống + VCPDD hố ga 1000,34

5 Lớp bê tông cố định cống 510 Smặt cắt BTN x Lcống 157,3

Khối lượng bê tông thi công hố ga 44 (Stấm bê tông x độ dày) x

4.5 XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC NHÂN CÔNG, TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT CÁC LOẠI MÁY, SỐ CÔNG, SỐ CA MÁY HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TÁC

4.5.1 Các định mức sử dung nhân lực: a) Khối lượng đất cần thi công ở nền đường: V = 7390,14 (m3)

Tính số xe phối hợp với máy đào:

- Thời gian trong 1 chu kỳ của ô tô: : 𝑡 𝑋 = 𝑡 𝑏𝑑𝑞 + 2 𝐿

Trong đó: tbd, tqd : thời gian bốc dỡ vật liệu và quay đầu xe (h)

L – cự ly vận chuyển (km) V1, V2 : vận tốc khi xe chỡ và không chở vật liệu trong một chu kì (km/h)

• Số gầu cần thiết để đổ đầy 1 thùng xe ô tô vận chuyển:

- : số gầu đổ đầy thùng xe ô tô

- tđ: thời gian làm việc 1 chu kỳ của máy đào

- Q: tải trọng cho phép chở tối đa của xe ô tô (tấn)

- kq: hệ số lợi dụng tải trọng của ô tô

- kr : hệ số rời rạc của đất

- Vg : thể tích gầu của máy đào (m 3 )

- kvd : hệ số chứa đầy gầu khi đầu đất của máy đào

- tn: dung trọng tự nhiên của đất ở nền đào (tấn/m3 , g/cm3 )

4.5.2 Tính năng suất máy đào theo thông số kỹ thuật máy ứng với đất ở trạng thái rời rạc:

- T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 7h

- kt d: hệ số sử dụng thời gian cho máy đào: 0,95

- v : dung tích gầu của máy đào 1,25(m3)

- kv: hệ số chứa đầy gầu máy đào 0,96

- td: thời gian làm việc của một chu kì máy đào chọn 35s

4.5.2.1.1 Năng suất của ô tô theo thông số kỹ thuật của xe ứng với đất ở trạng thái rời rạc:

- T : Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 7h

- kt x : hệ số sử dụng thời gian của xe ô tô

- Q: tải trọng cho phép chở tối đa của xe ô tô (tấn)

- kq: hệ số lợi dụng tải trọng của ô tô

- kr: hệ số rời rạc của đất

- tx: thời gian làm việc trong 1 chu kỳ của xe ô tô

- tn: dung trọng tự nhiên của đất ở nền đào (tấn/m3 , g/cm3 )

- Khối lượng đất đào phải thi công: Vđào = 7390,14 (m3)

- Khối lượng đất đắp lại : Vđắp = 6651,22 (m3)

- Khối lượng đất chuyển đi: Vđổ = V đào – V đắp = 738,92 (m3)

- T: thời gian làm việc 1 ca: 7 giờ

- Q: Trọng tải của xe: 27 Tấn

- Kt : Hệ số sử dụng thời gian = 0,85

- Ktt : Hệ số lợi dụng tải trọng = 1

- L : Cự ly vận chuyển vật liệu = 4,6 (km)

- V1: Vận tốc xe khi có tải = 35 (km/h)

- V2 : Vận tốc xe khi không có tải = 45 (km/h)

- Tbd : thời gian bốc dỡ = 18 (phút)

- Tqd : Thời gian quay đầu của ô tô = 5(phút)

4.5.2.1.3 Năng suất của máy đào san CPDD:

- T : Thời gian làm việc trong 1 ca T = 7h

- kt d: hệ số sử dụng thời gian cho máy đào

- v : dung tích gầu của máy đào (m3)

- kv: hệ số chứa đầy gầu máy đào

- td: thời gian làm việc của một chu kì máy đào chọn 55s

4.5.2.1.4 Năng suất của máy lu lớp CPDD lót cống:

Tên máy lu: Hamm 3410 Được tính theo công thức:

+T là thời gian làm việc trong 1 ca: 7h

+kt là hệ số sử dụng thời gian; kt = 0,85

+L là chiều dài đoạn đầm nén (m) 100 m

+B là bề rộng của lớp đất lu lèn (m): 2,1 m

+h là chiều dày lớp đất ở trạng thái chặt (m); 0,3 m

+V là vận tốc lu (m/h); 2km/h = 2000m/h

+ là hệ số kể đến máy lu chạy không đều,  = 1,2÷1,3 Chọn 1,25

+N là tổng số hành trình lu từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc lu lèn được xác định như sau:

+ nht: số hành trình lu trong 1 chu kỳ

+ Nyc: là 4 lượt/điểm => nck=4/2 = 2

4.5.2.1.5 Năng suất của ô tô cẩu vận chuyển và lắp đặt ống cống:

Các ống cống được sản xuất tại xí nghiệp cách công trình 5 km, sau đó được vận chuyển bằng ôtô cần trục K32 đến địa điểm thi công

Năng suất của ô tô vận chuyển ống cống được tính như sau: bd qâ t

+ T: Thời gian làm việc trong một ca, T=7 (giờ)

+ Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt= 0,85

+ n : Số đốt cống vận chuyển được trong một chuyến xe n = 5

+ L: cự ly vận chuyển 3 (km)

+ V1:Vận tốc xe chạy khi có tải trọng: V1 = 35 (km/h)

+ V2:Vận tốc xe chạy khi không có tải trọng: V2 = 45 (km/h)

+ Tbd: Thời gian bốc dỡ một ống cống lên xuống xe, Tbd = 0,20 (giờ)

+ Tqđ: Thời gian quay đầu xe, Tqđ = 0,1 (giờ)

+ Tlđ : Thời gian lắp đặt cống, Tlđ = 0,4 (giờ)

Năng suất vận chuyển ống cống:

➢ Năng suất của máy đầm bàn Vifuco PC70 - GX160:

T : số giờ làm việc trong 1 ca , T=7h

Kt: hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.94

L : Chiều dài của vệt đầm , L = 0.62 (m)

B : Khoảng đầm trùng lặp, B = 0.15 (m) td : Thời gian đầm tại chổ, td = 30 (s) tc : Thời gian chuyển đầm, tc = 5 (s)

Bảng tổng hợp tiến độ thi công Cống – Hố ga

T Công Việc Tên máy Khối lượng Năng suất/Định mức

Công/ca Biên Chế Số Ca TGHT Đơn vị KL Đơn Vị NSuất/ĐM

1 Đào móng cống và vận chuyển đất dư đổ đi

5,00 Ô tô vận chuyển đổ đi M 3 1561,76 Ca/100m3 246,69 6,33 4 1,58

2 Làm lớp móng cống Ô tô vận chuyển CPĐD M 3 1000,34 M 3 /Ca 260,38 3,84 2 1,92

Máy Đào san CPĐD M 3 1000,34 M3/Ca 522,33 1,92 1 1,92

Vận chuyển và lắp đặt ống cống và làm mối nối cống

Oto cần trục Đốt 684 Đốt/ca 18 38 3 12,67

Nhân công (AM.125) Đốt 684 ca/cấu kiện 0,11 75,24 6 12,54

Nhân công (BB.136) Đốt 684 Ca/mối nối 0,13 88,92 8 11,12

4 Đổ bê tông cố định cống

Xe Chuyên dùng (AF.311) M 3 157,30 Ca/M3 0,033 5,19 1 5,19

Lắp đặt ván khuôn Nhân công (AF.825) M 2 1239,60 Công/100M 2 6,125 75,93 11 6,90

7,00 Đổ bê tông hố ga

Xe Chuyên dùng (AF.311) M 3 210,12 Ca/M 3 0,033 6,93 1 6,93 Đầm Dùi (AF.311) M 3 210,12 Ca/M 3 0,089 18,70 3 6,23

Tháo dỡ ván khuôn Nhân công (AF.825) M 2 1239,60 Công/100M 2 6,125 75,93 11 6,90

6 Đắp đất trên Cống Máy Đào M 3 6651,22 Ca/100m3 820,8 8,10 2 4,05

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 5.1 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG KHUÔN ÁO ĐƯỜNG

5.1.1 Xác định trình tự thi công

Trình tự thi công khuôn đường:

+ Định vị tim đường, mép phần xe chạy, phần lề gia cố

+ Đào khuôn đường và vận chuyển đất đổ đi

+ San sửa và lu lèn lại khuôn đường

5.1.2 Xác định kỹ thuật thi công cho từng công việc

- Định vị tim đường, mép phần xe chạy, phần lề gia cố: Chuẩn bị máy toàn đạt dùng nhân công đi đo đạt

- Đào khuôn đường và vận chuyển đất đổ đi: Sử dụng máy đào đào khuôn đường theo kích thước đã được đo đạt và dùng ô tô vận chuyển đất đổ đi

- Xới đất, san sửa đáy áo đường và lu sơ bộ và lu chặt đáy áo đường: Dùng máy xới xới đất 30 phân sau đó dùng máy san lại phẳng cuối cùng lu sơ bộ và lu chặt đáy áo đường

5.1.3 Tính toán các loại khối lượng, xác định phương pháp tổ chức thi công

- Khối lượng thi công đào khuôn đường

+ Khi tiến hành công tác đào lòng đường thì phải ứng với chiều sâu ứng với tổng chiều sâu KCAD dày 66 cm

Như vậy chiều cao phòng lún thì phạm vi của công tác đào khuôn đường sẽ như sau: + Đối với phần xe chạy và phần lề gia cố: Chiều rộng cần đào B "m, chiều dày 66 cm

- Khối lượng thi công đáy áo đường: 904,21 x 16 x 0,3 = 4340,2(m3)

- Phương pháp tổ chức thi công: tổ chức thi công tuần tự

5.1.4 Xác định định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số ngày công, số ca máy hoàn thành các thao tác

T THI CÔNG ĐÁY ÁO ĐƯỜNG

3 Máy lu bánh thép 16T AB.62

7 Máy lu bánh thép 25T AB.62

• Năng suất máy san Komatsu:

+ : Góc đẩy của lưỡi san: E 0 Có l= 3,7 m

+ b : Chiều rộng bình quân dải sau chồng lên dải trước = 0.3 (m)

+ h : Chiều dày vật liệu san rải, giả thuyết = 30 (cm) = 0.3 (m)

+ n: Số lần san qua 1 điểm, n=1

+ b: Bề rộng bình quân của dãi sau san chồng lên dãi trước, b=0,5m

+ tss= 0.5s: Thời gian sang số ở cuối đoạn

+ Kt=0,94: Hệ số sử dụng thời gian

+ T=7h: Thời gian làm việc trong ca

+ Vck, Vs: Tốc độ máy chạy khi không và san, Vck=4km/hf,67,

Vậy năng suất của máy san là:

Lu sơ bộ đáy áo đường bằng lu bánh thép JM802H tự trọng 8T

- Bề rộng vệt bánh lu : B = 1.8

Lu lèn chặt đáy áo đường bằng lu bánh cứng Hamm 3410 tự trọng 16T

- Bề rộng vệt bánh lu : B = 2.4m

- Số trục chủ động : n = 2 lượt/điểm

= n = = Được tính theo công thức:

- T = 7 h : thời gian làm việc trong 1 ca

- Kt = 0,8 ÷ 1 = 0,9 : hệ số sử dụng thời gian

- L : chiều dài đoạn đầm nén

+ Lu đáy áo đường L = 50 m (1/6 chiều dài dây chuyền 300m)

- N : tổng hành trình lu lèn = (số chu kỳ lu) x (số hành trình trong 1 chu kỳ (N’)) + Số hành trình trong 1 chu kỳ: xác định từ sơ đồ lu

+ Số chu kì lu = n n yc

, với nyc: số lượt lu yêu cầu ; n : số lượt lu trong 1 chu kỳ

- β = 1,2 ÷ 1,3 = 1,2 : hệ số trùng lặp do máy lu chạy không chính xác

- ts = 30 s : thời gian chuyển số ở cuối đoạn

• Năng suất của máy xới Kabuto M6000

+T là thời gian làm việc trong 1 ca: 7h

+l là chiều dài đoạn xới (m) 100m

+h là chiều sâu xới đất (m) 0,3

+Kt là hệ số sử dụng thời gian 0,9

+b là bề rộng xới đất (m) sau một lần chạy 2,5 m

+ β là hệ số giảm năng suất do phải cạo đất ở bánh răng xới 0,85

+ t là thời gian một lần quay đầu 0,0083 giờ

+ v là vận tốc máy chạy 25 km/h

+ n là số lần xới đất 2

5.1.5 Biên chế tổ đội và tính thời gian hoàn thành các thao tác

Bảng Biên chế tổ đội và thời gian hoàn thành

Khối Lượn g Đơn vị NS

I THI CÔNG ĐÀO KHUÔN ĐƯỜNG

1 Định vị tim đường, mép phần xe chạy, phần lề gia cố

Vận chuyển đất đổ đi cự ly

II THI CÔNG ĐÁY ÁO ĐƯỜNG

San sửa lại khuôn đường

Lu sơ bộ bằng lu bánh thép

Lu lèn chặt bằng lu rung

5.1.6 Xác định hướng và lập tiến độ thi công khuôn áo đường

5.2 THI CÔNG TỔNG THỂ MẶT ĐƯỜNG

5.2.1 Đặc điểm công trình mặt đường, chọn phương pháp tổ chức thi công

- Dùng khối lượng vật liệu lớn nên trong quá trình thi công phải kết hợp chặt chẽ các khâu chọn địa điểm khai thác vật liệu, bố trí cơ sở gia công vật liệu, kỹ thuật khai thác và tổ chức cung ứng vật liệu

- Khối lượng công trình phân bố tương đối đều trên toàn tuyến do kết cấu mặt đường không thay đổi

- Công tác thi công tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên nhất là điều kiện khí hậu: mưa, nắng, gió, nhiệt độ

- Chọn phương pháp tổ chức thi công: Thi công theo phương pháp tuần tự

5.2.2 Xác định quy trình, kỹ thuật và xác lập công nghệ thi công các lớp vật liệu mặt đường

5.2.2.1 Xác định các lớp thi công

Bảng Các vật liệu nền đường

Tên lớp Loại vật liệu Chiều dày h

Lớp 2 Lớp CPDD GCXM 16 cm

Lớp 1 Lớp CPDD loại II 28 cm

5.2.2.2 Xác định trình tự thi công các lớp vật liệu mặt đường

STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC Máy,NC

I Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II chiều dày 14cm lần 1

1 Vận chuyển cấp phối đá dăm loại I đến hiện trường Huyndai 27T

2 Tưới ẩm lòng đường 2l/m 2 Xitec Hino 7 khối

3 Rải cấp phối đá dăm lần 1 dày 18cm Vr = 1.1m/ph , Kr = 1,3 Máy rải

4 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh thép 8T 14 lượt/điểm, V

5 Lu lèn chặt bằng lu bánh cứng 16T 18 lượt/điểm, V 3km/h

6 Kiểm tra và nghiệm thu lớp CPDD 14 cm lần 1 Nhân Công

II Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II chiều dày 14cm lần 2

1 Vận chuyển cấp phối đá dăm loại I đến hiện trường Huyndai 27T

2 Tưới ẩm lòng đường 2l/m 2 Xitec 7 khối

3 Rải cấp phối đá dăm lần 2 dày 14cm Vr = 1.1m/ph , Kr = 1,5 Máy rải

4 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh thép 8T 4lượt/điểm,

V=2,5km/h + bù phụ Lu JM802H

5 Lu lèn chặt bằng lu bánh cứng 16T 16 lượt/điểm,V = 3km/h Lu Hamm

6 Lu lèn hoàn thiện bằng lu bánh cứng 16T 4lượt/điểm, V 2,5km/h

7 Kiểm tra và nghiệm thu lớp CPDD 14cm lần 2 Nhân Công

8 Xác định vị trí đá vỉa NC

9 Vệ sinh kiểm tra cao độ NC

10 Vận chuyển và lắp đặt đá vỉa Ô tô cần trục

11 Trét vữa xi măng lên các mối nối NC

II Thi công lớp CPDD gia cố xi măng 16 cm

1 Vận chuyển CPĐD GCXM4% từ trạm trộn Huyndai 27T

2 Tưới ẩm lòng đường 2l/m2 Xitec 7 khối

3 Rải CPĐD GCXM4% bằng máy rải, Vr=1.5m/ph, Kr=1,3 Máy rải

4 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh thép 8T 4lượt/điểm,

V=2,5km/h + bù phụ Lu JM802H

5 Lu lèn chặt bằng lu bánh rung 16T 16 lượt/điểm,V =3,5 km/h.

6 Lu lèn hoàn thiện bằng lu bánh rung 16T 4lượt/điểm, V 2,5km/h.

7 Bảo dưỡng lớp CPĐD GCXM4% dày 16cm Nhân Công

8 Phủ vải địa kỹ thuật và tưới nước thường xuyên NC

9 Kiểm tra và nghiệm thu lớp CPĐD GCXM NC

III VỆ SINH MẶT ĐƯỜNG + TƯỚI THẤM BÁM

1 Vệ sinh mặt đường bằng máy nén khí Máy nén khí

2 Vận chuyển và tưới thấm bám bằng nhựa đường lỏng 1,0kg Donfeng 8 khối

IV Thi công lớp BTNC 19 dày 7cm (đá dăm >35%)

1 Vận chuyển hỗn hợp bêtông nhựa Dmax19 Huyndai 27T

2 Rải hỗn hợp bêtông nhựa Dmax19 V = 1,9m/ph, Kr = 1,3 Máy rải

3 Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh thép 8Tlượt/điểm,V=2,5km/h Lu JM802H

4 Lu lèn chặt bằng lu bánh lốp 16T 16 lượt/điểm, V = 3,5km/h Lu bánh lốp

5 Lu hoàn thiện bằng lu bánh cứng 16T 4 lượt/điểm, V 2,5km/h

6 Hoàn thiện, kiểm tra và nghiệm thu lớp BTNC Dmax Nhân công

1 Vệ sinh mặt đường bằng máy nén khí Máy nén khí

1 Vận chuyển và tưới dính bám bằng nhựa lỏng đông đặc

VI Thi công lớp BTNC 12,5 dày 5cm (đá dăm >50%)

1 Làm sạch mặt đường bằng máy nén khí

2 Vận chuyển hỗn hợp bêtông nhựa Dmax 12,5 Huyndai 27T

3 Rải hỗn hợp bêtông nhựa Dmax 12,5 V = 2m/ph, Kr = 1,3 Máy rải

Lu lèn sơ bộ bằng lu nhẹ bánh sắt 8T 4 lượt/điểm,

5 Lu lèn chặt bằng lu bánh lốp 16T 16lượt/điểm, V = 3,5km/h Lu bánh lốp

Lu hoàn thiện bằng lu bánh lốp 16T 4 lượt/điểm, V 2,5km/h

7 Hoàn thiện, kiểm tra và nghiệm thu lớp BTN Dmax 12,5 Nhân công

5.2.3 Xác định khối lượng các lớp vật liệu mặt đường cho đoạn thi công

Khối lượng vật liệu cho cả tuyến Vật liệu Định mức Hệ số Đơn vị B(m) h(m) L tuyến (m) Q tuyến

AD.11212 Thi công lớp CPDD lớp dưới

AD.12330 Thi công lớp CPDD GCXM 4%

AD.23225 Rải thảm mặt đường BTN (loại C19, R19)

AD.23234 Rải thảm mặt đường BTN (loại C12,5)

5.2.4 Xác định số công, số ca máy theo định mức

HT THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM DÀY 14CM LẦN 1 Ô tô vận chuyển

AM.23442 Phạm vi 1km tiếp theo = 0.009

Cự ly vận chuyển 4,4km

THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM DÀY 14CM LẦN 2 Ô tô vận chuyển

AM.23442 Phạm vi 1km tiếp theo = 0.009

Cự ly vận chuyển 4,4km

THI CÔNG ĐÁ VỈA Ô tô vận chuyển đá vỉa

AM.25121 Vận chuyển cấu kiện bê tông, trọng lượng

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 Tính khối lượng san nền theo ô vuông (phần mềm Nxsoft) - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 1 1 Tính khối lượng san nền theo ô vuông (phần mềm Nxsoft) (Trang 14)
Hình 1-4 Ô đất có các đỉnh cùng dấu   Trường hợp cao độ thi công của các đỉnh cùng dấu, thể tích được tính như sau: - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 1 4 Ô đất có các đỉnh cùng dấu Trường hợp cao độ thi công của các đỉnh cùng dấu, thể tích được tính như sau: (Trang 16)
Hình 1-6 Ô đất mái dốc - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 1 6 Ô đất mái dốc (Trang 17)
Hình 2.1 Sơ đồ hình một chiều - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 2.1 Sơ đồ hình một chiều (Trang 29)
Hình 2.2 Sơ đồ hình 2 chiều - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 2.2 Sơ đồ hình 2 chiều (Trang 30)
Hình 2.3 Sơ đồ tầm nhìn vượt xe - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 2.3 Sơ đồ tầm nhìn vượt xe (Trang 30)
Hình 2.5 Sơ đồ xác định độ mở rộng của đường 1 làn xe - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 2.5 Sơ đồ xác định độ mở rộng của đường 1 làn xe (Trang 32)
Bảng 2.8 Độ mở rộng mặt đường của một làn xe trong đường cong - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Bảng 2.8 Độ mở rộng mặt đường của một làn xe trong đường cong (Trang 33)
Bảng 2.8 Độ mở rộng mặt đường của đường nhiều làn xe - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Bảng 2.8 Độ mở rộng mặt đường của đường nhiều làn xe (Trang 34)
Hình 2.2.6  Các ký hiệu độ dốc. - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 2.2.6 Các ký hiệu độ dốc (Trang 37)
Bảng 2.11 Bán kính đường cong đứng lồi theo điều kiện đảm báo tầm nhìn 2 chiều - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Bảng 2.11 Bán kính đường cong đứng lồi theo điều kiện đảm báo tầm nhìn 2 chiều (Trang 38)
Hình 2.8 Bán kính đường cong đứng lõm - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Hình 2.8 Bán kính đường cong đứng lõm (Trang 39)
Bảng  2.14 Thành phần và hệ số quy đổi về xe con của các loại xe trong dòng xe - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
ng 2.14 Thành phần và hệ số quy đổi về xe con của các loại xe trong dòng xe (Trang 40)
Bảng 2.15 Số làn xe - quy hoạch thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật khu dân cư đông bắc quảng trường văn hóa trung tâm khu c
Bảng 2.15 Số làn xe (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w