Quy hoạch thiết kế vườn hoa trung tâm nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa tiến sĩ việt nam, huyện cao phong, tỉnh hòa bình

69 3 0
Quy hoạch thiết kế vườn hoa trung tâm nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa tiến sĩ việt nam, huyện cao phong, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_0L A2444 S08) LV IGTS 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP QUY HOẠCH THIET KE VUON HOA TRUNG TAM NGHIEN CUU BAO TON DI SAN VAN HOA TIEN SI VIỆT NAM, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH ” NGÀNH: LÂM NGHIỆP ĐƠ THỊ MA SO : 304 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực _ hoá học : TS ĐĂNG VĂN HÀ KS LỄ KHÁNH LY : TRỊNH THỊ DUNG : 2006 - 2010 Hà Nội - 2010 DAT VAN BE tL CHUONG TONG QUAN VAN PE NGHIEN CUU Trang 2.1 Lược sử phát triển nghệ thuật vườn công viên thể giới 2.1.1 Thời kỳ cổ đại 2.1.2 Thời kỳ trung đại 2.1.3 Thời kỳ Phục Hưng 2.1.4 Thời kỳ cận đại (Thế kỷ XVIH đến kỷ XTX) 2.1.5 Thời kì đại (thé ky XX) 2.2 Nghệ thuật vườn công viên Việt Nam 2.2.1 Vườn Việt Nam thời kỳ phong kiến 2.2.2 Vườn - công viên Việt Nam thời Pháp thuộc 2.2.3 Vườn - công viên Việt Nam từ năm 1954 đến Trang MỤC TIỂU - NOI DUNG - PHUONG PHAP NGHIEN CUU 3.3 Phương pháp nghiên 3.3.1 Ngoại nghiệp 3.3.2 Nội nghiệp CHUONG | DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VUC THIET KE 4.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1 Vị trí giới hạn 4.1.2 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 4.1.3 Địa hình 4.1.4 Khí hậu thuỷ văn 4.1.5 Hign trang xanh 4.2 Hiện trạng giao thông sở hạ tẳng MUC LUC GIAI PHAP THIET KE VA KY THUAT TRONG CAY 5.1 Ý tưởng thiết kế chung 5.1.1 Ý tưởng bố cục không gian cảnh quan 5.1.2 Tổ chức điểm nhìn tuyến nhìn 5.13 Ý tưởng công sử dụng 5.2 Giải pháp thiết kế kỹ thuật 5.2.1 Đường giao thơng 5.2.2 Thốt nước mặt 5.3.2 Nguyên tắc chọn loài trồng 5.3.3 Phân khu thiết kế trồng xanh khu vực nghiên cứu 5.4 Thiết kế xanh cho khu chức 5.4.1 Thiết kế trơng xanh khu cổng 5.5.2 Thiết kế trồng xanh khu trung tâm 5.5.3 Thiết kế trồng xanh trục cảnh quan hậu cảnh 5.5.4 Thiết kế trồng dải xanh cách ly 5.5.5 Thiết kế trồng khu vực đạo ven sơng nơi nghỉ ngơi giải trí 5.5.3 Tiêu chuẩn đưa trồng 5.5.4 Trồng 5.5.5 Phương pháp chăm sóc KET LUAN - TON TẠI - KIEN NGHỊ LỜI MỞ ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo kết học tập rèn luyện bồn năm học sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp, đồng thời làm quen với hoạt động nghiên cứu thực tiễn, trí khoa Lâm học, môn Lâm nghiệp đô thị, trường Đại học Lâm nghiệp thực đề tài tốt nghiệp: “Quy hoạch thiết kế vườn hoa trung tâm nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hoá Tiến sĩ Việt Nam, huyện cao Phong, tỉnh Hồ Bình" Qua thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm tic, với hướng dẫn nhiệt tỉnh thẳy giáo - TS Đặng Văn Hà, giáo - KS Lê Khánh Ly, đến khố luận hoàn thành Mặc dù thân cổ gắng, song bước đầu làm quen trình độ thân thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhân ý kiến đóng góp, bổ sung thầy bạn bè để đề tài đạt kết cao 'Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Đặng Văn Hà, cô giáo - KS Lê Khánh Ly, người giúp đỡ, định hướng dẫn cho kiến thức bổ ích suốt thời gian thực khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thầy giáo môn Lâm nghiệp đô thi, bạn lớp giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài này, Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Công ty Cổ phần kiến trúc cảnh quan xanh đô thị tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cần thiết để hồn thành chun để này, Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, Ngày 12 tháng năm 2009 Sinh viên Trịnh Thị Dung Chương 1: ĐẶT VẤN DE DAT VAN DE Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật từ đầu kỷ XX đến nay, nhiều trí thức Việt Nam thời cận đại có đóng góp khơng nhỏ cho đất nước Thế chưa có nơi lưu giữ đầy đủ, có hệ thống, khoa học ngang tâm với thành tựu đóng góp họ Văn miều quốc tử giám - Hà Nội di tích lịch sứ văn hóa, trường đại học Việt Nam, lưu giữ nhiều vật tư liệu có giá trị vẻ lịch sử giáo dục Việt Nam, chủ yếu thời ky Trung đại Sau thời kỳ này, tất nhiều nhà khoa học khác tắm gương tiêu biểu cho nghiệp giáo dục cổng hiển suốt đời cho nghiệp phát triển khoa học đất nước, tr liệu nói cống hiển nghiệp khoa học họ chưa có thơng tin đầy đủ, cổ Giáo sư Tit Chi (1925-1995), cố Giáo sư Đặng Văn Ngữ (1910-1967), cố Giáo sư Tạ Quang Bứu (1910-1986) 'Vì việc xây dựng trung tâm lưu giữ lại tải liệu nhả khoa học qua thời kỳ việc làm rắt thiết thực, có ý nghĩa lớn hệ sau Nhằm nuôi dưỡng truyền thống quý báu dân tộc vẻ tinh thân hiểu học tiếp tục thúc đẩy phát triển giáo dục nước nhà, dự án “Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hố Tién sĩ Việt Nam” cấp có thẩm quyền phê duyệt cho triển khai xây đựng "rung tâm có diện tích gần 25ha, toạ lạc xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hỏa Bình, nơi có đồng suối Vàng mát chảy quanh khu gò thờ người Mường xưa, với đắt hình rùa khổng lồ bơi Trung tâm có chức nắng nghiên cứu, bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể thông qua tiêu sử, ký ức, tư liệu vật cá nhân tiến sĩ, nhà khoa học, tôn vinh nhà khoa học Việt Nam, thơng qua giúp tìm hiểu thêm vẻ lịch sử phát triển ngành khoa học nước nhà Trung tâm đồng thời đóng vai trò bảo tàng trưng bày đởi đóng góp, cơng trình lao động khoa học nhà khoa học Việt Nam qua thời kỳ 'Vườn hoa khu Trung tâm nghiên, cứu bảo tồn văn hóa Tiền sỹ Việt Nam có diện tích 2,7ha, có địa hình tương đổi phẳng, địa đẹp, phận dự án xây dung khu Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hoá Tiền sĩ Việt Nam, huyện Cao phong, tỉnh Hồ Binh với chức tạo nơi nghỉ ngơi giả trí tơn tạo cảnh quan cho tồn khu ‘we Trén tinh thin đó, hướng dẫn giúp đờ thy giáo - TS Đặng văn Hà, cô giáo - KS, Lê Khánh Ly với Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Trung tâm nghiên cứu, bảo tổn di sản văn hoá Tiến sĩ Việt Nam, huyện Cao phong, tỉnh Hồ Bình, tơi thực đẻ tài tốt nghiệp “Quy hoạch thiết kế vườn hoa trang tâm nghiên cứu, bảo tồn sân văn hoá Tiến sĩ Việt Nam, huyện Cao phong, tinh Hoa Binh” Chuong 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Lược sử phát triển nghệ thuật vườn công viên thé giới 2.1.1 Thời kỳ cỗ đại 2.1.2 Thời kỳ trung đại 2.1.3 Thời kỳ Phục Hưng 2.1.4 Thời kỳ cận đại (Thế kỷ XVIH đến kỷ XIX) 2.1.5 Thời kì dai (thé ky XX) 2.2 Nghệ thuật vườn công viên Việt Nam 2.2.1 Vườn Việt Nam thời kỳ phong kiến 2.2.2 Vườn - công viên Việt Nam thời Phápthuộc 2.2.3 Vườn - công viên Việt Nam từ năm 1954 đến TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Lược sử phát triển nghệ thuật vườn công viên giới: 2.1.1 Thời kỳ cỗ đại: a Vườn cỗ AI Cập: Tiêu biễu thời kỳ vườn bên cổng trình thờ cúng vườn dinh thự vua chúa tẳng lớp quý tộc giàu có Vườn Ai Cập cổ gồm bai loại yếu: vườn đền (của Pharaon) vườn nhà (trong lâu đài chủ nơ) Cả hai loại vườn bì phối hình thức hình học hệ thống kênh nước dùng để tưới nên có mặt hình chữ nhật Vườn cổ Ai Cập có dạng hình học, đối xứng chặt chế quanh nhân trung tâm Cây trồng loại có chiều cao tăng dẫn ngồi, bóng mắt ria quanh vườn tiếp đến thấp hoa, đặc biệt hoa huệ (heo tín ngưỡng hoa huệ tượng trưng cho niễm hỉ vọng vẻ sống người) b Lưỡng Hà ~ Ba Tư: iu ahs Do Wg Gs ve a Bs oh dưng tk kế Awa cắp) Vườn treo Babylon nim trén néc nhà giật cắp — Ziggurat (một kiểu kiến trúc thịnh hành lúc by nẻn vin minh Lưỡng Ha), gồm cắp, cắp cao 25m vườn có chiểu dài 42m, chiều rộng 14m ( chiều rộng tủa ting bậc vườn 3.5m) Mỗi tằng nỗi với cẳu thang lớn Cây trồng tự theo kiến điều kiện sinh thái tự nhiên Cây vùng núi cao trồng sân trên, miễn hạ du trằng sản đưới cọ, bách, tuyết tùng, hoàng dương nhiễu lồi hoa "Từ vườn bao qt tồn thành phố Babylon đơng sơng Euphrates Đây coi nôi vườn mái đại e Ấn Độ: 'Vườn có bố cục chặt chẽ dạng hình học, vườn Ấn Độ có hai yếu tố nỗi bật mặt nước rộng xanh phong, phú, tiêu biểu vườn lăng Tamaban với kết hợp để cắm thạch màu trắng màu xanh độm trắc bách điệp 'Vườn có bố cục hình học với mặt nước tồ nhà cuối vườn tương tự vườn Ai Cập Tuy nhiên việc xử lý bố cục vườn tính tế Toà lăng nằm sân cao bên bờ sơng Trước mặt cơng trình kênh hẹp, đáy lát toàn đá hoa Các bồn dãy bách xanh có vị trí đăng đổi hai bên bờ kênh, tương phản mạnh mẽ với lăng xây đá trắng, kênh phía trước gương soi bóng cơng trình, làm cho ngơi mộ thêm lung linh, đồ sộ với chiêu cao nhân lên nhắn mạnh trục lãng Tồn khu vườn phía trước lăng có bổ cục cân xứng đặn qua kênh nước làm cho lăng thêm trang nghiêm Toàn vườn lăng khoảng 17ha gồm ba khu: cổng, vườn lăng mộ Hình 2.3: Vườn Ấn Độ

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan