1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch, thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật thị trấn đà tẻh lâm đồng

184 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch, Thiết Kế Và Thi Công Hạ Tầng Kỹ Thuật Thị Trấn Đà Tẻh – Lâm Đồng
Tác giả Lê Văn Linh, Võ Hoàng Long
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Võ Duyên Anh, ThS. Ngô Thị Mỵ, TS. Hồ Văn Quân
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

Với nhiệm vụ quy hoạch và thiết kếgiao thông tại thị trấn Đà Tẻh, đưa thị trấn phát triển sánh ngang với các đô thị lớn của cả nước.. 1.1.2 Hiện trạng thoát nước mưa Hiện tại hệ thống th

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

GV DUYỆT : TS HỒ VĂN QUÂN

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

GVHD quy hoạch san nền : ThS HUỲNH VÕ DUYÊN ANH GVHD thiết kế giao thông : ThS NGÔ THỊ MỴ

GVHD thiết kế TC thi công : TS HỒ VĂN QUÂN

Đà Nẵng, 06/2022

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA XÂY KỸ THUẬT DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Phần I: San nền: 15% - GVHD : Th.S Huỳnh Võ Duyên Anh

Phần II: Thiết kế giao thông: 40% - GVHD: Th.S Ngô Thị Mỵ

Phần III: Thiết kế tổ chức thi công: 45% - GVHD: TS.Hồ Văn Quân

Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN LINH Mã SV:1811506410122

VÕ HOÀNG LONG 1811506410107

1 Tên đề tài: “Quy hoạch, thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật thị

trấn Đà Tẻh – Lâm Đồng”

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- File Autocad bản vẽ bình đồ đã được GVHD chính duyệt;

- Địa điểm xây dựng: Thị trấn Đà Tẻh – Huyện Đà Tẻh – Tỉnh Lâm Đồng

- Số liệu: Lấy theo số liệu do GVHD quy định

3 Nội dung chính của đồ án:

- San nền (15%): Thể hiện khu vực cần san nền; Thể hiện các cao độ thiết kế

và đường đồng mức vẽ bằng cao độ thiết kế; Xuất khối lượng đào đắp và các nội

dung khác do GVHD San nền quy định

- Giao Thông (40%): Thể hiện trắc dọc trắc ngang; Thể hiện bình đồ tuyến đã vạch; Thể hiện bản vẽ thoát nước; Thể hiện bản vẽ giao thông cây xanh chiếu sáng

và các nội dung khác do GVHD Giao thông quy định

- Thi công (45%): Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công các hạng mục, Lập tiến

độ thi công công trình và các nội dung khác do GVHD Thi công quy định

4 Các sản phẩm dự kiến

- Thuyết minh: Khổ giấy A4, trang

- Bản vẽ: Khổ giấy A1; Khung tên theo Quy định Bộ môn; Số lượng theo quy định của GVHD;

5 Ngày giao đồ án: 22/02/2022

6 Ngày nộp đồ án: 22/06/2022

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022

Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn

Phần San Nền Phần Thiết Kế Phần Thi công

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta hiện nay đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì vậy nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở tất cả các thành số và đô thị lớn là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu Cũng không kém phần quan trọng để đưa đất nước phát triển là việc phát triển tại các vùng sâu vùng xa, vùng núi vùng hải đảo Bởi vì vậy, thị trấn Đà Tẻh – thuộc tỉnh Lâm Đồng là một trong những nơi cần được phát triển Với nhiệm vụ quy hoạch và thiết kếgiao thông tại thị trấn Đà Tẻh, đưa thị trấn phát triển sánh ngang với các đô thị lớn của cả nước Chúng em đã được giao nhiệm vụ

đồ án tốt nghiệp “Quy hoạch, thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật thị trấn Đà Tẻh – Lâm Đồng”

Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em

nhằm hệ thống các kiến thức đã được học ở nhà trường sau bốn năm học Đồng thời giúp cho chúng em bắt đầu làm quen với côngviệc thiết kế một công trình hoàn chỉnh tạo tiền đề vững chắc cho công việc sau này

Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Quy hoạch, thiết

kế và thi công hạ tầng kỹ thuật thị trấn Đà Tẻh – Lâm

Đồng”.

Trong giới hạn đồ án thiết kế:

Phần I: San nền: 15% - GVHD : Th.S Huỳnh Võ Duyên Anh

Phần II: Thiết kế giao thông: 40% - GVHD: Th.S Ngô Thị Mỵ

Phần III: Thiết kế tổ chức thi công: 45% - GVHD: TS Hồ Văn QuânTrong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, sai lệch Kính mong được

sự góp ý của các thầy cô để chúng em có thể hoàn thiện hơn về đềtài của bản thân

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các quý thầy cô là giảng viên trong trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, cũng như là quý thầy

cô thuộc khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Đặc biệt là các thầy cô

Trang 6

CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài: “Quy hoạch, thiết kế và thi công

hạ tầng kỹ thuật thị trấn Đà Tẻh – Lâm Đồng” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên Th.S Huỳnh

Võ Duyên Anh và Th.S Ngô Thị Mỵ, cũng như sự tham khảo các giáo trình tài liệu Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép nào của người khác Đề tài ày là sản phẩm mà bản thân hai chúng em đã

nỗ lực hết mình, tìm tòi, thực hiện trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra

Đà Nẵng, ngày 17 tháng 06 năm 2022

Sinh viên thực hiện

LÊ VĂN LINH VÕ HOÀNG LONG

Trang 7

MỤC LỤC

Chương 1 QUY HOẠCH CHIỀU CAO 2

1.1 Đánh giá hiện trạng nền và thoát nước mưa 2

1.1.1 Hiện trạng nền 2

1.1.2 Hiện trạng thoát nước mưa 2

1.2 Phương án san nền và thoát nước mưa 2

1.2.1 Phương án quy hoạch chiều cao 2

1.2.2 Phương án thoát nước mưa: 2

1.3 Tính toán khối lượng đào, đắp: 2

Chương 2 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC 2

2.1 Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa 2

2.1.1 Các định hướng chính 2

2.1.2 Giải pháp thiết kế 2

2.2 Quy hoạch mạng lưới thoát nước thải 2

2.2.1 Các định hướng chính 2

2.2.2 Giải pháp thiết kế 2

Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 2

1.1 Căn cứ thiết kế 2

1.2 Vị trí, giới hạn, quy mô 2

1.3 Các điều kiện tự nhiên 2

1.3.1 Địa hình, địa mạo 2

1.3.2 Địa chất 2

1.3.3 Khí hậu 2

1.3.4 Thủy Văn 2

1.4 Các điều kiện liên quan khác 2

1.4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 2

1.4.2 Điều kiện cung cấp nhân lực và máy móc 2

Trang 8

Chương 2 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA ĐOẠN TUYẾN 2

2.1 Loại đường, cấp đường 2

2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 2

2.2.1 Xác định độ dốc dọc 2

2.2.2 Độ dốc ngang phần xe chạy 2

2.2.3 Tầm nhìn xe chạy 2

2.2.4 Bán kính tối thiểu đường cong nằm 2

2.2.5 Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm 2

a) Độ mở rộng phần xe chạy: 2

2.2.6 Cấu tạo siêu cao 2

2.2.7 Bán kính bó vỉa 2

2.2.8 Bán kính tối thiểu đường cong đứng 2

2.2.9 Bề rộng phần xe chạy 2

2.2.10 Tài trọng tính toán, mô đun đàn hồi tối thiểu 2

2.3 Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 2

Chương 3 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 2

3.1 Nguyên tắc thiết kế bình đồ 2

3.2 Thiết kế tổng thể mặt bằng 2

3.3 Chọn bán kính cong đá vỉa Lựa chọn kết cấu bó vỉa 2

Chương 4 THIẾT KẾ TRẮC DỌC 2

4.1 Nguyên tắc và yêu cầu thiết kế trắc dọc 2

4.2 Độc dốc dọc của đoạn tuyến, rãnh biên 2

4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ ĐƯỜNG CONG ĐỨNG 2

Chương 5 THIẾT KẾ TRẮC NGANG – KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 2

5.1 Nguyên tắc thiết kế trắc ngang 2

5.2 Các phương án thiết kế mặt cắt của các đoạn tuyến 2

5.3 Tính toán khối lượng đào đắp 2

Chương 6 THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU NỀN ÁO ĐƯỜNG 2

Trang 9

6.1 Cơ sở thiết kế 2

6.1.1 Quy trình tính toán – tải trọng tính toán: 2

6.1.2 Xác định lưu lượng xe tính toán: 2

6.1.3 Xác định môduyn đàn hồi yêu cầu Eyc 2

1.1.1 Xác định môduyn đàn hồi yêu cầu Eyc 2

6.2 Thiết kế cấu tạo 2

6.2.1 Yêu cầu chung đối với kết cấu áo đường 2

6.2.2 Quan điểm thiết kế cấu tạo 2

6.2.3 Đề xuất 02 phương án cấu tạo kết cấu nền áo đường 2

6.3 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường 02 phương án 2

6.3.1 Xác định các thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu mặt đường 2

6.3.2 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường và kết cấu áo lề có gia cố theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép 2

6.3.3 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường và kết cấu áo lề có gia cố theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vật liệu kém dính kết 2

6.3.4 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường và kết cấu áo lề có gia cố theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp vật liệu liền khối 2

b) Đối với bê tông nhựa lớp dưới : 2

6.4 Tính toán giá thành 02 phương án kết cấu nền áo đường 2

6.4.1 Xác định các thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu mặt đường 2

6.5 Luận chứng kinh tế, kỹ thuật 2

6.5.1 So sánh chung 2

Chương 7 THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 2

7.1 Phân tích lựa chọn phương án thoát nước 2

7.1.1 Các loại hệ thống thoát nước : 2

7.1.2 Lựa chọn phương án thoát nước 2

7.2 Tính toán thiết kế thoát nước mưa 2

Trang 10

7.2.1 Tính toán cường độ mưa 2

7.2.2 Tính toán lưu lượng nước mưa 2

7.3 Tính toán thiết kế thoát nước thải 2

7.3.1 Tính toán lưu lượng nước thải 2

7.3.2 Chọn khẩu độ cống 2

7.4 Thiết kế các bộ phận khác của thoát nước 2

7.4.1 Rãnh biên ( mương thoát nước dọc) 2

7.4.2 Giếng thu nước 2

7.4.3 Giếng thăm 2

7.4.4 Giếng chuyển bậc 2

7.4.5 Cửa xả nước 2

7.4.6 Trạm bơm nước mưa 2

7.4.7 Cống dọc đường và cống ngang đường 2

Chương 8 THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG, CÂY XANH, CHIẾU SÁNG 2 8.1 Thiết kế tổ chức giao thông 2

8.1.1 Phân tích lựa chọn giải pháp tổ chức giao thông 2

8.1.2 Các phương án phân luồng xe chạy 2

8.2 Cây xanh, chiếu sáng 2

8.2.1 Cây xanh 2

8.2.2 Chiếu sáng 2

PHẦN 3 : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG 2

1.1 Giới thiệu chung về khu đất xây dựng 2

1.2 Các điều kiện tự nhiên 2

1.3 Các điều kiện xã hội 2

1.4 Các điều kiện thi công 2

Chương 2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG SAN NỀN 2

2.1 Thi công công tác chuẩn bị san nền 2

Trang 11

2.2 Phân vùng thi công, tính khối lượng 2

2.3 Xác định kỹ thuật thi công cho các phân vùng 2

Chọn ô tô tự đổ, trọng tải 28 tấn, có thể tích thùng chứa là 24m3: 2

Chương 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN CỐNG THOÁT NƯỚC 2 3.1 Giới thiệu chung 2

3.2 Xác định trình tự thi công tuyến cống 2

3.3 Xác định kỹ thuật thi công tuyến cống 2

3.3.1 Định vị tim cống 2

3.3.2 San dọn mặt bằng thi công cống 2

3.3.3 Đào đất móng cống 2

3.3.4 Vận chuyển vật liệu xây dựng cống 2

3.3.5 Làm lớp đệm tường đầu, tường cánh 2

3.3.6 Xây móng tường đầu, tường cánh 2

3.3.7 Làm móng thân cống 2

3.3.8 Vận chuyển ống cống 2

3.3.9 Lắp đặt ống cống 2

3.3.10 Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông tường đầu, tường cánh: 2 3.3.11 Xây tương đầu, tường cánh, đổ bê tông cố định ống cống 2 3.3.12 Đào móng gia cố thượng hạ lưu 2

3.3.13 Làm lớp đệm gia cố thượng hạ lưu 2

3.3.14 Xây phần gia cố thượng hạ lưu 2

3.3.15 Tháo dỡ ván khuôn 2

3.3.16 Đắp đất trên cống bằng thủ công 2

3.4 Xác định các khối lượng công tác 2

3.5 Xác định định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số công, số ca máy hoàn thành các công tác 2

Trang 12

3.5.1 Năng suất các máy thi công 2

3.6 Lập tiến độ thi công tuyến cống: 2

Chương 4 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 2

4.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể mặt 2

4.1.1 Đặc điểm công trình mặt đường, chọn phương pháp tổ chức thi công 2 4.1.2 Xác định quy trình, kỹ thuật và xác lập công nghệ thi công các lớp vật liệu mặt đường 2

4.1.3 Đường chính thứ yếu : 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 2

Trang 13

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 2.2.1 Tính toán tầm nhìn một chiều tương ứng vơ tốc độ xe chạy 2

BẢNG 2.2.2 Tính toán tầm nhìn hai chiều tương ứng vơ tốc độ xe chạy 2

BẢNG 2.2.3 2

BẢNG 2.3.1 Bảng tổng hợp chỉ tiêu 2

BẢNG 3.3.1 Bảng tính toán bán kính bó vỉa tại nút 2

BẢNG 4.1.1 Trị số triết giảm độ đốc dọc 2

BẢNG 6.2.1 KCAĐ Gom 1 2

BẢNG 6.2.2 KCAĐ Gom 2 2

BẢNG 6.3.1 Thông số cường độ của lớp KCAĐ Gom 1 2

BẢNG 6.3.2 Thông số cường độ lớp KCAĐ Gom 2 2

BẢNG 6.3.3 Tính cường độ độ võng đàn hồi 2

BẢNG 6.3.4 Tính cường độ độ võng đàn hồi 2

BẢNG 6.3.5 Tính cường độ cắt trượt 2

BẢNG 6.3.6 Tính cường độ cắt trượt 2

BẢNG 6.3.7 Tính tiêu chuẩn kéo uốn 2

BẢNG 6.3.8 Tính tiêu chuẩn kéo uốn 2

Bảng 7-1 Cường độ mưa rào thiết kế 2

Bảng 7-2 Cường độ mưa rào thiết kế Error! Bookmark not defined. Bảng 7-3 Xác định hệ số dòng chảy C 2

Bảng 7-4 Diện tích lưu vực 2

Bảng 7-5 Xác định hệ số dòng chảy C Error! Bookmark not defined. Bảng 7-6 Diện tích lưu vực 2

Bảng 7-7 Bảng tổng hợp lưu lượng mưa (l/s) Error! Bookmark not defined. Bảng 7-8 Lưu lượng nước thải 2

Bảng 7-9 Tổng hợp lưu lượng nước mưa và nước thải Error! Bookmark not

defined.

BẢNG 7.3.10 Cường độ mưa rào thiết kế Error! Bookmark not defined BẢNG 7.3.11 xác định hệ số dòng chảy C Error! Bookmark not defined BẢNG 7.3.12 Diện tích lưu vực Error! Bookmark not defined BẢNG 7.3.13 Cường độ mưa rào thiết kế Error! Bookmark not defined BẢNG 7.3.14 Xác định hệ số dòng chảy C Error! Bookmark not defined BẢNG 7.3.15 Diện tích lưu vực Error! Bookmark not defined BẢNG 7.3.16 Lưu lượng nước thải Error! Bookmark not defined.

Trang 14

BẢNG 7.3.17 Tổng hợp lưu lượng nước mưa và nước thải Error! Bookmark not

Bảng 8-1 Tổng hợp số liệu để tính chiếu sáng của các tuyến đường 2Bảng 8-2 Tổng hợp số liệu để tính chiếu sáng của các tuyến đường 2BẢNG 3.6.1 Bảng tiến độ thi công cống 2

BẢNG 3.7.1 Bảng khối lượng vật liệu đường gom Error! Bookmark not defined BẢNG 3.7.2 Bảng khối lượng vật liệu tưới đường gom Error! Bookmark not

defined.

BẢNG 3.7.3 Bảng tiến độ tổng thể đường chính Error! Bookmark not defined BẢNG 3.7.4 Bảng tiến độ tổng thể đường gom Error! Bookmark not defined BẢNG 3.8.1 Bảng khối lượng vật liệu theo dây chuyền đường chính Error!

Bookmark not defined.

BẢNG 3.8.2 Bảng khối lượng vật liệu tưới đường gom Error! Bookmark not

defined.

Trang 15

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.2.1 Sơ đồ hình một chiều 2

Hình 2.2.2 Sơ đồ 2 chiều 2

Hình 2.2.3 Sơ đồ tầm nhìn vượt xe 2

Hình 2.2.4 Phần phạm vi gỡ bỏ chướng ngại vật 2

Hình 2.2.5 Sơ đồ xác định độ mở rộng của đường 1 làn xe 2

Hình 2.2.6 Sơ đồ tính chiều dài Lsc theo phương pháp quay quanh mép trong mặt đường 2

Hình 2.2.7 Các ký hiệu độ dốc 2

Hình 2.2.8 Bán kính đường cong đứng lõm 2

Hình 2-9 Bán kính đường cong đứng lõm 2

Hình 3.3.1 Sơ đồ xác định bán kính bó vỉa 2

Hình 4.1.1 Tính cao độ thiết kế 2

Hình 5.3.1 Sơ đồ tính khối lượng đất giữa hai cọc (1) và cọc (2) 2

Hình 7-1 Các thành phần thủy lực của dòng chảy 2

Hình 7.3.2 Các thành phần thủy lực của dòng chảy Error! Bookmark not defined Hình 7.3.3 Các thành phần thủy lực của dòng chảy Error! Bookmark not defined. Hình 8-1 Vạch phân luồn xe 2

Hình 8-2 Hệ thống giải phân cách 2

Hình 8-3 Vạch số 1.5 2

Hình 8-4 Vạch số 1.14 2

Hình 8-5 Vạch số 26- đơn vị (cm) 2

Hình 8-6 Vạch số 1.12 2

Hình 8-7 Biển số 423 2

Hình 8-8 Biển số 205a 2

Hình 3.3.1 Ôtô cần trục cẩn lắp ống cống 2

Trang 16

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 17

Chương 1 QUY HOẠCH CHIỀU CAO

1.1 Đánh giá hiện trạng nền và thoát nước mưa

1.1.1 Hiện trạng nền

Thị trấn Đạ Tẻh là một đô thị miền núi nhưng địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ cao nhất là 144.90m, cao độ thấp nhất 142.36m Cao độ khống chế của thị trấn này lấy theo cốt của mặt đường 725 đoạn đường song song với bờ sông làm chuẩn xây dựng

1.1.2 Hiện trạng thoát nước mưa

Hiện tại hệ thống thoát nước mưa chỉ được xây dựng một phần rất nhỏ theo trục đường 725 và 721 với chiều dài lớn hơn 5km là hệ thống mương có nắp đan thunước mưa bờ mặt Hệ thống thoát nước mưa được giải quyết khá thuận tiện vì thị trấn có sông bao hai phía Đông và Nam với triều sông khá thấp

1.2 Phương án san nền và thoát nước mưa

1.2.1 Phương án quy hoạch chiều cao

Cao độ khống chế xây dựng trước mắt và trong tương lai từ 10-15 năm tới Cốt xây dựng ở thị trấn này sẽ lấy cốt của mặt đường 725 đoạn đường song song với bờ sông làm chuẩn xây dựng Thiết kế quy hoạch chiều cao cho thị trấn này được bám rất sát với nền đất hiện trạng, hạn chế được khối lượng đào đất, những khu vực cần được đắp cao như trục đường chính của đô thị với mục đích chia khu đất đô thị thành hai mái dốc rất rõ ràng, hai mái dốc này đều hướng về sông Đạ Tẻh.Điều này rất thuận tiên cho việc thoát nước mưa bằng phương pháp tự chảy Mặt khác trong quá trình thiết kế quy hoạch chiều cao có khống chế các các ngã giao nhau, các điểm gãy của đường tại các đường cong đứng Chia từng tiểu khu cụ thể tính toán khối lượng san lấp rõ ràng, điều này được thể hiện rất rõ trong bản vẽ san nền thoát nước mưa

Phương án thoát nước mưa:

Dựa theo đường phân thuỷ (đường trục chính đô thị) mái dốc thoát nước được phân chia rõ ràng đổ về hai phía, từ đây xác định các tuyến cống thoát nước chính trên các trục đường giao thông dựa vào cao độ thiết kế khi quy hoạch chiều cao các tuyến cống thoát nước mưa tự chảy ra nguồn là sông Đạ Tẻh Đường kính cống thoát nước mưa được tính toán:

o Cống tuyến chính 1000mm 1500mm

o Cống tuyến phụ 800mm 1500mm

o Cống tuyến nhánh 500mm 800mm

Trang 18

Các tuyến cống chính thoát nước mưa nằm trên những trục đường có lộ giới 38m đều đặt giữa đường Vì so sánh về phương diện kinh tế nếu đặt một tuyến cống

mm

1500

 giá thành sẽ giảm hơn rất nhiều so với đặt hai tuyến cống 1000mm hai bên đường Mặt khác xét về tính thẩm mỹ thì đặt một tuyến cống chính tren trục đường có lộ giới 38m vẫn tốt hơn Vì vậy mà phương án được đưa ra chỉ đặt một

tuyến cống chính trên trục đường có lộ giới lớn hơn 30m (Theo tiêu chuẩn

TCVN33:2006).

1.3 Tính toán khối lượng đào, đắp:

1.3.1 Phần mền tính toán khối lượng san nền

Địa hình khu vực san bằng đơn giản, đường đồng mức thưa, ít cong lượn phức tạp, đô chênh cao nhỏ, nên ta áp dụng phương pháp tính toán khối lượng đất sanbằng theo mạng ô vuông (a=50m)

Tính toán

Tính toán san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu san bằng theo Htk

Xuất đường đồng mức cao độ tự nhiên bằng phần mềm landLev Sau đó công việc tính toán dựa trên các đường đồng mức

Nội suy các điểm cần tìm dựa trên phần mền CIVIL 3D (nguyên lí tính toán giống như nội suy bằng tay)

Đối với độ cao thiết kế là nội suy điểm cần tìm sau khi đã xong bước thiết kế chiều cao san nền (phần 1.2)

Trình tự tính toán tiến hành theo các bước sau:

Trên bản địa hình mặt bằng khu vực cần san bằng, tiến hành phân chia lưới ô vuông, mỗi ô vuông có cạnh a = 50m

Trang 19

Hình 1.1 Mặt bằng khu đất số 2

Đánh số thứ tự các ô vuông.( tên ô ).

 Số thứ tự (tên ô) được đánh phía bên trái như hình

Cao độ thi công được tính toán theo công thức sau:

Trang 20

h h

h h

h n

nhien tu ke thiet

hthiết kế :Cao độ thiết kế (m)

htự nhiên :Cao độ tự nhiên (m)

Khối lượng đào, đắp:

F H

1.3.2 Tính cao trình thiết kế tại các đỉnh ô vuông Htk.

Nội suy từ đường đồng mức thiết kế Sau khi đã thiết kế xong quy hoạch chiều cao san nền ở mục 1.2

Trang 21

Htk = H0 ± i.l (1.2.2) Trong đó:

Kết quả tính toán ghi ở bảng 1.2.1, Phụ lục 1

Nếu h i>0 thì khu vực đó là khu vực đắp.

Nếu h i<0 thì khu vực đó là khu vực đào.

1.3.4 Xác định khối lượng đất các ô vuông.

Với những ô vuông có h i cùng dấu (đào hoàn toàn hoặc đắp hoàn toàn):

Trang 22

Trường hợp hình 1.2.3 (b) đường “0-0” chia ô vuông thành 2 phần: Phần đất đắp

có đáy là hình tam giác diện tích là F4 Phần đất đào có đáy là hình ngũ giác gồm

3 hình tam giác có diện tích là F1 , F2 , F3 .

Khối lượng đất đào: V = V1 + V2 + V3 (1.2.10)

Trang 23

(dấu V II lấy cùng dấu với h1 và h2 )

Ô loại III: V III

Các bảng biểu tính toán và kết quả

Tính tổng khối lượng đất đào và đất đắp (có xét đến độ tơi xốp k của đất)

Tổng khối lượng đất đắp:

V(+)=( ∑ Vdap oắ+ ∑ Vmai doc)= 826948,44 ( m3)

Yêu cầu độ chặt sau khi đầm nén là Kc = 0,9, cứ 1m3 đất đào lên tơi ra thành 1,13m3 (nếu coi đất tự nhiên là đất chặt nhất)

Lượng đất mua ∑ Vđap = ∑ V dat dap tt x 1.13=826948,44 x1,13 =920393,6

m3

Đất cát lẫ đá dăm và sỏi có hệ số nỡ rời = 1.15

Tổng lượng đất mua ∑ Vđap = ∑V x 1.15 = 920393,6 x 1.15 =1058452,65 (m3)

Trang 24

Để tiện cho việc theo dỗi khối lượng đào, đắp các khu vực còn lại được đưa vào bảng tính sau (phụ lục ).

 Tổng khối lượng đào đắp toàn đô thị:

Sau khi tính được khối lượng khối lượng đất cần đắp nâng cốt nền đô thị, ta

phải tính đến hệ số đầm nén đất nền theo tiêu chuẩn quy hoạch san nền chọn

K=1.13

Vậy tổng khối lượng đất cần đắp cho đô thị là: 1058452,65 (m 3 )

Trang 25

Chương 2 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC

2.1 Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa

2.1.1 Các định hướng chính

Ở vùng đất này thiên tai chủ yếu là lũ lụt và mùa mưa hàng năm, mỗi trận lụt kéo dài vài ba ngày gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất của cư dân đồng thời cũng gây ô nhiễm môi trường khá nặng nề sau lụt

Hiện tại hệ thống thoát nước mưa chỉ được xây dựng một phần rất nhỏ theo trục đường 725 và 721 với chiều dài lớn hơn 5km là hệ thống mương có nắp đan thunước mưa bờ mặt Hệ thống thoát nước mưa được giải quyết khá thuận tiện vì thị trấn có sông bao hai phía Đông và Nam với triều sông khá thấp

2.1.2 Giải pháp thiết kế

Dựa theo đường phân thuỷ (đường trục chính đô thị) mái dốc thoát nước được phân chia rõ ràng đổ về hai phía, từ đây xác định các tuyến cống thoát nước chính trên các trục đường giao thông dựa vào cao độ thiết kế khi quy hoạch chiều cao các tuyến cống thoát nước mưa tự chảy ra nguồn là sông Đạ Tẻh Đường kính cống thoát nước mưa được tính toán:

tuyến cống chính trên trục đường có lộ giới lớn hơn 30m (Theo tiêu chuẩn

hệ thống thoát nước riêng là sơ đồ giao nhau Khi đó các cống gốp lưu vực được vạch tuyến theo hướng vuông góc với hướng dòng chảy của nguồn và tập trung về

Trang 26

cống chính, vị trí cống chính có hướng song song với nguồn (sông Đạ Tẻh) tuyến cống chính này dẫn toàn bộ nước thải của đô thị lên công trình xử lý.

2.2.2 Giải pháp thiết kế

Với khu đô thị này ta chọn hệ thống thoát nước riêng vì :

o Với loại hệ thống thoát riêng, nước mưa và nước thải được tách riêng hoàn

toàn, do vậy việc quản lý dễ dàng

o Chế độ thuỷ lực ổn định quanh năm, còn đối với hệ thống chung thì vào

mùa khô lưu lượng ít chỉ có nước thải sinh hoạt là chủ yếu, còn vào mùa mưa thì lượng nước mưa nhiều, nếu xả chung vào ống nước thải thì sẽ xảy ra tình trạng làm việc quá tải, dễ gây ra ngập lụt cho các khu dân cư

o Phân đợt xây dựng hợp lý hơn nhiều mặc dù tổng kinh phí lớn, ví dụ ban

đầu khu này dân cư còn thưa thớt thì chỉ làm hệ thống thoát nước thải trước, sau nàynếu dân cư tăng lên thì tiếp tục xây dựng phần thoát nước mưa

o Điều quan trọng ở đây là hiện nay tất cả các hệ thống thoát nước ở TP đều

được cải tạo thành hệ thống thoát nước riêng Những khu quy hoạch mới đều áp dụng loại hệ thống này vì nó có nhiều ưu điểm hơn so với hai loại hệ thống thoát nước chung và hệ thống thoát nước nửa riêng

Khi áp dụng loại hệ thống này chúng tôi đã xem xét thật kỹ cốt địa hình và vị trí đặt trạm xử lý nước thải Sau khi xử lý xong được thải ra nguồn tiếp nhận là sông

Đạ Tẻh

Trang 27

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

-PHẦN THIẾT KẾ GIAO

THÔNG (40%)

Sinh viên thực hiện : LÊ VĂN LINH – 1811506410122

: VÕ HOÀNG LONG – 1811506410107

Giáo viên hướng dẫn : TH.S NGÔ THỊ MỴ

Trang 28

Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG

2.3 Căn cứ thiết kế

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Đất đai ngày 29/11/2013;

Căn cứ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai; Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiếtthi hành Luật Đất đai;

Căn cứ Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ trưởng Bộ V.Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất;

Xét đề nghị của UBND huyện Đạ Tẻh tại Tờ trình số 08/TTr-UBND ngày 18/01/2021, Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số 70/TTr-STNMT ngày 05/02/2021

Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 về quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng; số 72/2019/NĐ-CP ngày 30/8/2019 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;

Căn cứ Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/04/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành tiêu chí huyện nông thôn mới và quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới;

Căn cứ Quyết định số 1848/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Lâm Đồng đến năm 2035 và tầm nhìn đến năm 2050;

Xét đề nghị của UBND huyện Đạ Tẻh tại Tờ trình số 129/TTr-UBND ngày 19/12/2019, Văn bản số 489/UBND-KT ngày 27/7/2020 và đề nghị của Sở Xây dựng tại Tờ trình số 2330/TTr-SXD ngày 04/8/2020 (kèm theo Văn bản thẩm định

Trang 29

+ Phía Bắc: giáp huyện Đạ Tẻh và huyện Bảo Lâm;

+ Phía Nam: giáp huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận;

+ Phía Đông: giáp thành phố Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm;

+ Phía Tây: giáp huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Quy mô:

+ Toàn bộ ranh giới thuộc huyện Đạ Huoai, gồm: 02 thị trấn (Đạ M’ri,

Mađaguôi) và 07 xã (Phước Lộc, Đạ P’loa, Đoàn Kết, Hà Lâm, Mađaguôi, Đạ Oai,

Đạ Tồn) Tổng diện tích 495,55 km²

2.5 Các điều kiện tự nhiên

2.5.1 Địa hình, địa mạo

Huyện Đạ Tẻh nằm ở độ cao trung bình 250 m so với mặt biển, thuộc khu vực chuyển tiếp giữa vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, nên địa hình khá phức tạp, có xu hướng thấp dần theo hướng từ Bắc vào Nam và từ 2 phía Đông, Tây vào thị trấn Đạ Tẻh, với 2 dạng địa hình chính là địa hình núi cao

bị chia cắt mạnh và địa hình núi thấp xen kẽ với các thung lũng hẹp với các đặc trưng sau

Địa hình núi cao bị chia cắt mạnh: Diện tích 40.150 ha (chiếm gần 77% diện tích tự nhiên), cao độ biến động từ 200-625m, phân bố ở phía Bắc và Đông-Bắc huyện, thuộc khu vực thượng lưu các con sông suối, tập trung ở địa phận các xã Quảng Trị, Mỹ Đức, Quốc Oai và một phần phía Bắc các xã

Đạ Lây, Hương Lâm, An Nhơn Hiện trạng sử dụng đất khu vực này là đất rừng và đồi núi trọc Do địa hình núi cao, độ dốc lớn, nên trước mắt cũng như lâu dài dạng địa hình này thích hợp cho phát triển rừng

Địa hình núi thấp xen kẽ với các thung lũng hẹp: Diện tích 12.193 ha (chiếm 23% diện tích tự nhiên), phân bố ở phía Nam và Tây Nam huyện, thuộc khu vực hạ lưu các con sông, tập trung ở thị trấn Đạ Tẻh, xã Hà Đông,

Đạ Kho và một phần phía Nam các xã Đạ Lây, Hương Lâm và An Nhơn, địa hình khu vực này khá bằng phẳng, cao độ biến đổi từ 120-200m Đây là địa bàn sản xuất nông nghiệp, phân bố các khu dân cư và các công trình kết cấu

hạ tầng thiết yếu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của huyện

2.5.2 Địa chất

Đá trầm tích, phun trào, xâm nhập có tuổi từ Jura giữa đến Đệ Tứ Các trầm tích, phun trào được phân ra 14 phân vị địa tầng có tuổi và thành phần đá khác nhau

Trang 30

2.5.3 Khí hậu

Huyện Đạ Tẻh có 2 chế độ khí hậu đan xen nhau: Khí hậu cao nguyên Nam Trung Bộ và khí hậu Đông Nam Bộ, trong đó: vùng núi phía Bắc có khíhậu cao nguyên, nên nhiệt độ thấp và mát mẻ, lượng mưa lớn và phân bố tương đối đều giữa các tháng trong năm; vùng phía Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu miền Đông Nam Bộ, nên chế độ nhiệt và số giờ nắng cao hơn, lượng mưa thấp và số ngày mưa ít hơn

So với khí hậu của Bảo Lộc và khí hậu vùng Đông Nam Bộ, khí hậu của

Đạ Tẻh có những đặc điểm nổi bật sau:

Chế độ nhiệt và chế độ bức xạ mặt trời cao hơn khu vực Bảo Lộc và thấphơn chút ít so với vùng Đông Nam Bộ, sẽ là điều kiện thuận lợi để tăng năng suất và đặc biệt là chất lượng nông sản hàng hoá, nhưng cũng gây hạn chế cho việc phát triển các cây trồng có yêu cầu nhiệt độ thấp hơn

2.6 Các điều kiện liên quan khác

2.6.1 Đặc điểm kinh tế xã hội

Về nông nghiệp: Huyện Đạ Tẻh là huyện trọng điểm về lương thực của tỉnh

Với diện tích đất nông nghiệp chuyên trồng lúa 2.500 ha, hàng năm huyện sản xuất trên 30.000 tấn lương thực, trong đó hiện có 1.250 ha lúa chuyên sản xuất lúa chất lượng cao theo dự án đã được tỉnh phê duyệt Ngoài ra, Huyện Đạ Tẻh là địa bàn códiện tích lớn về vùng nguyên liệu : điều (trên 3.000 ha), mía (750ha), dâu (350 ha) Riêng cây cao su đang được nhân dân tập trung đầu tư phát triển mạnh

Về lâm nghiệp: Huyện Đạ Tẻh có tổng diện tích đất lâm nghiệp là 36.017 ha

(gồm 48 tiểu khu) chiếm 68,71% trên tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó có

30.849 ha rừng sản xuất Tiềm năng về lâm nghiệp của huyện Đạ Tẻh là rất lớn để phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian qua Huyện đã tập trung chỉ đạo thực hiện cải tạo rừng nghèo kiệt để trồng rừng kinh tế, cụ thể : ngoài diện tích đất lâm nghiệp

do Công ty lâm nghiệp Đạ Tẻh quản lý (28.084 ha), huyện đã giao đất cho hộ gia

Trang 31

đình, cá nhân quản lý bảo vệ và trồng rừng, đồng thời thu hút 11 doanh nghiệp đầu

tư quản lý bảo vệ rừng và trồng rừng kinh tế với diện tích trên 5.000 ha

Về du lịch: Huyện Đạ Tẻh có tiềm năng về du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng

Có Hồ Đạ Tẻh được công nhận là danh lam thắng cảnh quốc gia, có 03 thác nước đẹp ở xã Triệu Hải và Đạ Pal, trong đó thác nước ĐaKaLa đang được các nhà đầu

tư khoanh vùng bảo vệ để xây dựng du lịch sinh thái

Về tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện chủ

yếu là nguyên liệu phục vụ ngành xây dựng, gồm : Đất, đá, cát Hiện có trên 20 đơn

vị cá nhân đang thực hiện việc khai thác tài nguyên để phục vụ xây dựng

2.6.2 Điều kiện cung cấp nhân lực và máy móc

Về giao thông: Trên địa bàn Huyện có 02 tuyến tỉnh lộ chính là : tuyến tỉnh lộ

721 nối Đạ Huoai - Đạ Tẻh – Cát Tiên và thông sang tỉnh Bình Phước; tuyến tỉnh lộ

725 từ huyện từ trung tâm huyện qua xã Mỹ Đức để thông sang huyện Bảo Lâm, hiện đã có chủ trương đầu tư của tỉnh Các tuyến đường từ trung tâm Huyện đến các

xã đều là đường nhựa, điều kiện đi lại thuận lợi

Về điện: Tất cả các xã, thị trấn đều đã có điện lưới quốc gia và đã có 100% số

thôn và tổ dân phố có điện, 99,81% hộ dân đã sử dụng điện cho sinh hoạt và sản xuất

Về mạng lưới trường lớp và y tế: Mạng lưới trường lớp trên địa bàn Huyện

ngày càng được nâp cấp khang trang, không còn phòng học ca ba, 24/35 trường đạt trường chuẩn quốc gia Mạng lưới y tế cơ sở, đến nay đã có 9/9 đơn vị hành chính

có trạm y tế phục vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, 9/9 trạm y tế có bác sỹ

Trang 32

Chương 3 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA ĐOẠN

TUYẾN

3.1 Loại đường, cấp đường

Chương 4 - Cấp kỹ thuật của đường được tra bảng 6 TCXDVN

104 – 2007 là loại đường phố chính thứ yếu và đường gom khu vực, đô thị loại I, điều kiện đồng bằng và điều kiện xây dựng loạiđường loại I, ta chọn cấp kỹ thuật của đường là 60 và cấp kỹ thuật đường là 50, tương ứng tốc độ thiết kế là 60 (km/h) và 50(km/h)

Chương 5 - Là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác thông qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian

Chương 6 - Căn cứ này dựa trên tính toán sau:

Chương 7 + Số liệu ban đầu là lưu lượng xe hỗn hợp ở năm đầu tiên : N1 = (xe/ngđ)

Chương 8 Chương 9 Đường phố

chính thứ yếu

Chương 10 Đường gom

khu vựcChương 11 N1=(xe/

max =4%

Chương 16.Vậy: I dmax = 4% (*) b) Độ dốc dọc nhỏ nhất.

Chương 17 Xác định theo điều kiện thoát nước:

Chương 18 + Đối với những đoạn đường có rãnh biên (nền đường đào, nềnđường đắp thấp, nền đường nửa đào nửa đắp) i dmin = 5 000 (cá biệt 3 000 )

Chương 19 + Đối với những đoạn đường không có rãnh biên (nền đường đắp cao) i d min = 0 000

Trang 33

Hình 2.2.1 Sơ đồ hình một chiều

19.1.1 Độ dốc ngang phần xe chạy

a) Tầm nhìn một chiều (trước chướng ngại vật cố định)

Chương 20 Chướng ngại vật trong sơ đồ này là một vật cố định nằmtrên làn xe chạy có thể là đá đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ, hàng hoá xe trước rơi, Xe đang chạy với tốc độ V có thể dừng lại an toàn trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn SI một chiều bao gồm một đoạn phản ứng tâm lí lpư, một đoạn hãm xe Sh và một đoạn dự trữ an toàn l0

Chương 29 + lpư: Chiều dài xe chạy trong thời gian phản ứng tâm lý

Chương 30 + Sh: Chiều dài hãm xe

Chương 31 + K: Hệ số sử dụng phanh, chọn K= 1,2

Chương 32 + V: Tốc độ xe chạy tính toán,

Chương 33 Độ dốc ngang: Để đảm bảo thoát nước, hè phố phải dốc

về phía lòng đường với độ dốc ngang phụ thuộc vào loại vật liệu Đối với loại mặt đường bê tông xi măng và bê tông nhựa i = 15  25%.Theo TCXDVN

104 – 2007(bảng 12), chọn ingang= 2%

Chương 34

34.1.1 Tầm nhìn xe chạy

b) Tầm nhìn một chiều (trước chướng ngại vật cố định)

Chương 35 Chướng ngại vật trong sơ đồ này là một vật cố định nằmtrên làn xe chạy có thể là đá đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ, hàng hoá xe trước rơi, Xe đang chạy với tốc độ V có thể dừng lại an

Trang 34

Hình 2.2.2 Sơ đồ hình một chiều

toàn trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn SI một chiều bao gồm một đoạn phản ứng tâm lí lpư, một đoạn hãm xe Sh và một đoạn dự trữ an toàn l0

Chương 44 + lpư: Chiều dài xe chạy trong thời gian phản ứng tâm lý

Chương 45 + Sh: Chiều dài hãm xe

Chương 46 + K: Hệ số sử dụng phanh, chọn K= 1,2 Chương 47 + V: Tốc độ xe chạy tính toán, V= 60 km/h

Chương 48 + i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i = 0.Chương 49 + φ: Hệ số bám dọc trên đường,điều kiện bình thường mặt đường ẩm, sạch φ = 0,5

Chương 50 + l0: Đoạn dự trữ an toàn, lấy l0 = 10m

Chương 51 BẢNG 2.2.1 Tính toán tầm nhìn một chiều tương ứng vơ tốc độ xe

chạy

Chương 52 Cấp đường Chương 53 Vậ

n tốc (km/h)

Chương 54 S1Chương 57

Tính toán

Chương 58

Quy phạm

Chương 59.ChọnChương 60 Đường gom

Chương 70

c) Tầm nhìn hai chiều SII(tầm nhìn thấy xe ngược chiều)

Trang 35

Hình 2.2.3 Sơ đồ tầm nhìn vượt xe

Hình 2.2.3 Sơ đồ 2 chiều

Chương 71 Có hai xe chạy ngược chiều trên cùng một làn xe với vận tốc lần lượt là V1 và V2 Yêu cầu đặt ra là xe 1 phải nhìn thấy xe 2 và ngược lại khi hai xe cách nhau một khoảng an toàn nào đó để hãm phanh và dừng lại an toàn Chiều dài tầm nhìn trong trường hợp này gọi là tầm nhìn 2 chiều, bao gồm hai đoạn phản ứng tâm lí của 2 lái xe, tiếp theo là hai đoạn hãm xe và đoạn an toàn giữa hai xe

tốc độ xe chạy

Chương 84 Cấp đường Chương 85 Vậ

n tốc (km/h)

Chương 86 SIIChương 89

Tính toán

Chương 90

Quy phạm

Chương 91.ChọnChương 92 Đường gom

Chương 102

d) Tầm nhìn vượt xe SIV (Tầm nhìn vượt xe tối thiểu)

Chương 103.

Trang 36

BìnhthườngChương 118

SIV = 6.V

Chương 119

CưỡngbứcChương 120

SIV = 4.V

Chương 121.Chọn

Chương 122 Đường gom

Chương 132

e) Tầm nhìn ngang (tầm nhìn trong nút giao thông)

Chương 133 Để đảm bảo an toàn, tránh xung đột trực tiếp trong phạm vi nút giao thì:

Chương 134 + Xe không ưu tiên phải cách điểm xung đột một khoảng cách đúng bằng tầm nhìn một chiều và được xác đinh bằng công thức: S LA=¿ ¿ = (m)

Chương 135 + Xe không ưu tiên quan sát thấy xe ưu tiên khi xe ưu tiên

đang cách điểm xung đột một khoảng cách được xác định theo công thức:

SLA

Chương 143

SLb

Chương 144.Chọn

Trang 37

Chương 155.

Chương 156 Trong đó: VA, VB: là vận tốc xe không ưu tiên và của xe ưu

tiên (km/h) Giả thiết V A = V B = V tk

Chương 157 - Phần phạm vi dỡ bỏ chướng ngại vật là phần nằm trong đường giới hạn tia nhìn được xác đinh như hình vẽ 4.2.3.4:

Chương 158

Chương 159 Hình 2.2.4 Phần phạm vi gỡ bỏ chướng ngại vật.

159.1.1 Bán kính tối thiểu đường cong nằm

Chương 160 Đối với đường đô thị, để đảm bảo yêu cầu về mặtkinh tế ta nên thiết kế đường cong nằm có bán kính nhỏ Trong điều kiện địa hình của tuyến nằm trong khu dân cư đông đúc, cáccông trình xây dựng nhiều, nên nếu thiết kế đường cong nằm có bán kính lớn sẽ ảnh hưởng lớn đến quy hoạch mạng lưới Vì vậy nên dùng đường cong nằm có bán kính nhỏ là hợp lý Nhưng bánkính nhỏ yêu cầu đảm bảo về điều kiện ổn định chống trượt ngang sẽ giảm, hệ số lực ngang tác dụng lên xe chạy sẽ vượt quálực bám giữa bánh xe với mặt đường và ôtô sẽ trượt ra khỏi phạm vi mặt đường Vì vậy thực chất của việc tính toán trị số

Trang 38

bán kính cong nằm là xác định hệ số lực ngang µ và độ dốc một mái isc hợp lý, để nhằm đảm bảo xe chạy an toàn và êm thuận khivào đường cong nằm có bán kính nhỏ.

a) Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất có bố trí siêu cao.

Chương 161

127 (μ+i scmax) (m)(2.2.3.1)

đô thị Vì vậy ta chọn i scmax = 2%.

Chương 165 Thay các giá trị vào công thức (2.2.3.1), ta có:

Chương 166 Cấp đường Chương 167 Vậ

Chương 174 Đường gom

b) Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất không bố trí siêu cao.

Chương 184 Khi không bố trí siêu cao tức xe chạy trong điều kiện thuận lợi

Chương 185 Roscmin= V2

127 ¿ ¿ ¿ ¿ (m) (2.2.3.2)Chương 186 + V: Tốc độ thiết kế V = 60km/h

Chương 187 + : Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao, 

=0,08Chương 188 + in : Độ dốc ngang của mặt đường, chọn in = 2%(bảng 3.8 Giáo trình CTĐ)

Trang 39

Hình 2.2.5 Sơ đồ xác định độ mở rộng của đường 1 làn xe

Chương 189 Thay vào công thức (2.2.3.2) ta có:

Chương 190 Cấp đường Chương 191 Vậ

Chương 198 Đường gom

Chương 222 R: Bán kính đường cong (m)

Chương 223 V: Tốc đô xe chạy (km/h)

Chương 225 + Khi có 2 làn xe:

Trang 40

Chương 231 + Khi có n làn xe: E = n.e

Chương 232 Trong đó e: độ mở rộng của một làn xe

Chương 233 n : số làn xe

0,6m có thể bỏ qua

giá trị độ mở rộng ở bảng 21 thêm 0,2 đối với đường cong có bán kính từ 110 đến 175m và 0,3 đối với các đường cong có bán kính nhỏ hơn 110m.

Chương 235 Chiều dài đoạn mở rộng : L = max {10E

2, L n ,L ct}

Chương 236 - Khi mở rộng đường cong nên mở rộng về phía bụng, vì xe có xu hướng cắt đường cong Khi gặp khó khăn, có thể bố trí phía lưng đường cong hay bố trí ở cả hai bên

Chương 237 Xem thêm mục 10.4 TCXDVN 104-2007

237.1.1 Cấu tạo siêu cao

a) Độ dốc siêu cao :

Chương 238 Độ dốc siêu cao được áp dụng khi xe chạy vào đường cong nằm bán kính nhỏ hơn bán kính đường cong nằm tối thiểu không làm siêu cao Siêu cao là dốc một mái của phần xe chạy hướng vào phía bụng đường cong Nó có tác dụng làm giảm lực ngang khi xe chạy vào đường cong, nhằm để xe chạy vào đường cong có bán kính nhỏ được an toàn và êm thuận

Chương 239 Độ dốc siêu cao : isc = max [in, iscmax ]

Chương 240 Trong đó:

Chương 241 in : độ dốc ngang của mặt đường ( %)

Chương 242 iscmax : độ dốc siêu cao lớn nhất ( %)

Chương 243 Độ dốc siêu cao có thể tính theo công thức:

Chương 244 isc= V2

127 Rμ

(2.14)

Ngày đăng: 07/03/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w