- Giao Thông 50%: Thể hiện trắc dọc trắc ngang; Thể hiện bình đồ tuyến đã vạch; Thể hiện bản vẽ thoát nước; Thể hiện bản vẽ giaothông cây xanh chiếu sáng và các nội dung khác do GVHD Gia
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
TRẦN MINH TÍNH TRẦN LÊ ANH VŨ
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Trang 3GVHD thiết kế TC thi công : ThS HUỲNH VÕ DUYÊN ANH
Đà Nẵng, 06/2022
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
(Dành cho người hướng dẫn)
1 Thông tin chung:
1 Họ và tên sinh viên: TRẦN MINH TÍNH -1811506410117
II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)
2 Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ☐ Không được bảo vệ
Trang 5Đà Nẵng, ngày tháng năm
20….
Người hướng dẫn
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT
KHOA XÂY DỰNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người phản biện)
I Thông tin chung:
1 Họ và tên sinh viên: TRẦN MINH TÍNH - 1811506410117
TRẦN LÊ ANH VŨ - 1811506410114
2 Lớp: 18XH1 3 Tên đề tài: Quy hoạch, thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật thị trấn Đà Tẻh – Lâm Đồng 4 Người phản biện: ThS NGÔ THỊ MỴ Học hàm/ học vị: Thạc sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: 1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: ………
………
2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: ………
………
3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: ………
………
4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: ………
………
5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ………
………
………
………
- Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ: ………
………
………
………
- Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không được bảo vệ
Đà Nẵng, ngày tháng năm 20…
Trang 7Người phản biện
Trang 8NHIỆM VỤ THIẾT KẾPhần I: San nền: 15% - GVHD : Th.S Huỳnh Võ Duyên Anh Phần II: Thiết kế giao thông: 50% - GVHD: Th.S Cao Thị Xuân Mỹ
Phần III: Thiết kế tổ chức thi công: 35% - GVHD: Th.S Huỳnh
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- File Autocad bản vẽ bình đồ đã được GVHD chính duyệt;
- Địa điểm xây dựng: Thị trấn Đà Tẻh – Huyện Đà Tẻh – TỉnhLâm Đồng
- Số liệu: Lấy theo số liệu do GVHD quy định
3 Nội dung chính của đồ án:
- San nền (15%): Thể hiện khu vực cần san nền; Thể hiện cáccao độ thiết kế và đường đồng mức vẽ bằng cao độ thiết kế; Xuấtkhối lượng đào đắp và các nội dung khác do GVHD San nền quyđịnh
- Giao Thông (50%): Thể hiện trắc dọc trắc ngang; Thể hiện bình
đồ tuyến đã vạch; Thể hiện bản vẽ thoát nước; Thể hiện bản vẽ giaothông cây xanh chiếu sáng và các nội dung khác do GVHD Giaothông quy định
- Thi công (35%): Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công các hạngmục, Lập tiến độ thi công công trình và các nội dung khác do GVHDThi công quy định
4 Các sản phẩm dự kiến
- Thuyết minh: Khổ giấy A4, 185 trang
- Bản vẽ: Khổ giấy A1; Khung tên theo Quy định Bộ môn; Sốlượng theo quy định của GVHD;
Trang 10LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta hiện nay đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa,hiện đại hóa vì vậy nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở tất cả cácthành số và đô thị lớn là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu.Cũng không kém phần quan trọng để đưa đất nước phát triển là việcphát triển tại các vùng sâu vùng xa, vùng núi vùng hải đảo Bởi vìvậy, thị trấn Đà Tẻh – thuộc tỉnh Lâm Đồng là một trong những nơicần được phát triển Với nhiệm vụ quy hoạch và thiết kế giao thôngtại thị trấn Đà Tẻh, đưa thị trấn phát triển sánh ngang với các đô thịlớn của cả nước Chúng em đã được giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
“Quy hoạch, thiết kế và thi công hạ tầng kỹ thuật thị trấn Đà Tẻh –Lâm Đồng”
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm
hệ thống các kiến thức đã được học ở nhà trường sau bốn năm học.Đồng thời giúp cho chúng em bắt đầu làm quen với công việc thiết
kế một công trình hoàn chỉnh tạo tiền đề vững chắc cho công việcsau này
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Quy hoạch, thiết kế
và thi công hạ tầng kỹ thuật thị trấn Đà Tẻh – Lâm Đồng”.
Trong giới hạn đồ án thiết kế:
Phần I: San nền: 15% - GVHD : Th.S Huỳnh Võ Duyên Anh
Phần II: Thiết kế giao thông: 50% - GVHD: Th.S Cao Thị Xuân MỹPhần III: Thiết kế tổ chức thi công: 35% - GVHD: Th.S Huỳnh VõDuyên Anh
Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng,nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, sai lệch Kính mong được sựgóp ý của các thầy cô để chúng em có thể hoàn thiện hơn về đề tàicủa bản thân
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các quý thầy cô là giảng viên trong trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, cũng như là quý thầy cô thuộc khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Đặc biệt là các thầy cô
Trang 11CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài: “Quy hoạch, thiết kế và thi công hạtầng kỹ thuật thị trấn Đà Tẻh – Lâm Đồng” là một công trình nghiêncứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên Th.S Huỳnh Võ DuyênAnh và Th.S Ngô Thị Mỵ, cũng như sự tham khảo các giáo trình tàiliệu Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép nào của người khác Đềtài ày là sản phẩm mà bản thân hai chúng em đã nỗ lực hết mình,tìm tòi, thực hiện trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực,
em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhàtrường đề ra nếu như có vấn đề xảy ra
Đà Nẵng, ngày 24 tháng 06 năm 2022
Sinh viên thực hiện
TRẦN MINH TÍNH TRẦN LÊ ANH VŨ
Trang 12MỤC LỤC
PHẦN I: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP SAN NỀN Error! Bookmark not
defined.
1
1.1 Đánh giá hiện trạng nền và thoát nước mưa 2
1.1.1 Hiện trạng nền 2
1.1.2 Hiện trạng thoát nước mưa 2
1.2 Phương án san nền và thoát nước mưa 2
1.2.1 Phương án quy hoạch chiều cao 2
1.2.2 Phương án thoát nước mưa: 4
1.3 Tính toán khối lượng đào, đắp: 4
Chương 2. QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC 11 2.1 Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa 11
2.1.1 Các định hướng chính 11
2.1.2 Giải pháp thiết kế 11
2.2 Quy hoạch mạng lưới thoát nước thải 11
2.2.1 Các định hướng chính 11
2.2.2 Giải pháp thiết kế 12
PHẦN II: THIẾT KẾ GIAO THÔNG………7
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG 14 1.1 Căn cứ thiết kế 14
1.2 Vị trí, giới hạn, quy mô 14
1.3 Các điều kiện tự nhiên 15
1.3.1 Địa hình, địa mạo 15
Trang 131.3.2 Địa chất 16
1.3.3 Khí hậu 16
1.3.4 Thủy Văn 16
1.4 Các điều kiện liên quan khác 17
1.4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội 17
1.4.2 Điều kiện cung cấp nhân lực và máy móc 17
Chương 2. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA ĐOẠN TUYẾN 18 2.1 Loại đường, cấp đường 18
2.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 18
2.2.1 Xác định độ dốc dọc 18
2.2.2 Độ dốc ngang phần xe chạy 19
2.2.3 Tầm nhìn xe chạy 19
2.2.4 Bán kính tối thiểu đường cong nằm 22
2.2.5 Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm 24
2.2.6 Cấu tạo siêu cao 25
2.2.7 Bán kính bó vỉa 27
2.2.8 Bán kính tối thiểu đường cong đứng 27
2.2.9 Bề rộng hè đường, lề đường, dải mép, dải phân cách Error! Bookmark not defined. 2.2.10 Tài trọng tính toán, mô đun đàn hồi tối thiểu 34
2.3 Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 34
Chương 3. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 36 3.1 Nguyên tắc thiết kế bình đồ 36
3.2 Thiết kế tổng thể mặt bằng 36
3.3 Chọn bán kính cong đá vỉa Lựa chọn kết cấu bó vỉa 36 Chương 4. THIẾT KẾ TRẮC DỌC
38
Trang 144.1 Nguyên tắc và yêu cầu thiết kế trắc dọc 38
4.2 Độc dốc dọc của đoạn tuyến, rãnh biên 39
4.3 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ ĐƯỜNG CONG ĐỨNG 40
Chương 5. THIẾT KẾ TRẮC NGANG – KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP 40 5.1 Nguyên tắc thiết kế trắc ngang 40
5.2 Các phương án thiết kế mặt cắt của các đoạn tuyến 40
5.3 Tính toán khối lượng đào đắp 41
Chương 6. THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU NỀN ÁO ĐƯỜNG 44 6.1 Cơ sở thiết kế 44
6.1.1 Quy trình tính toán – tải trọng tính toán: 44
6.1.2 Xác định lưu lượng xe tính toán: 44
6.1.3 Xác định Mô đun đàn hồi yêu cầu EycError! Bookmark not defined. 6.2 Thiết kế cấu tạo 47
6.2.1 Yêu cầu chung đối với kết cấu áo đường 50
6.2.2 Quan điểm thiết kế cấu tạo 51
6.2.3 Đề xuất 02 phương án cấu tạo kết cấu nền áo đường 51 6.3 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường 02 phương án 52 6.3.1 Xác định các thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu mặt đường 73
6.3.2 Tính toán tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép 74
6.3.3 Tính toán tiêu chuẩn cắt trượt 75
6.3.4 Tính toán tiêu chuẩn chịu kéo uốn 76 6.4 Tính toán giá thành 02 phương án kết cấu nền áo đường
79
Trang 156.4.1 Thông số tính toán của nền đường và các lớp vật liệu
79
6.4.2 Tính toán giá thành 02 phương án kết cấu nền áo
6.5 Luận chứng kinh tế, kỹ thuật 79
6.5.1 So sánh chung 79
6.5.2 So sánh về điều kiện cường độ 81
6.5.3 So sánh giá thành 81
6.5.4 Chọn phương án 81
Chương 7. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 83 7.1 Phân tích lựa chọn phương án thoát nước 83
7.1.1 Các loại hệ thống thoát nước : 83
7.1.2 Lựa chọn phương án thoát nước 83
7.2 Tính toán thiết kế thoát nước mưa 84
7.2.1 Tính toán cường độ mưa 84
7.2.2 Tính toán lưu lượng nước mưa 88
7.2.3 Chọn khẩu độ cống 90
7.3 Thiết kế các bộ phận khác của thoát nước 93
7.3.1 Rãnh biên ( mương thoát nước dọc) 93
7.3.2 Giếng thu nước 94
7.3.3 Giếng thăm 94
7.3.4 Giếng chuyển bậc 94
7.3.5 Cửa xả nước 94
7.3.6 Trạm bơm nước mưa 94 7.3.7 Cống dọc đường và cống ngang đường
94_Toc106363851
Trang 16Chương 8. THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG, CÂY XANH, CHIẾU
SÁNG…
95
8.1 Thiết kế tổ chức giao thông 95
8.1.1 Phân tích lựa chọn giải pháp tổ chức giao thông 95
8.1.2 Các phương án phân luồng xe chạy 95
8.2 Cây xanh, chiếu sáng 97
8.2.1 Cây xanh 97
8.2.2 Chiếu sáng 99
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG……….89
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG 89 1.1 Giới thiệu chung về khu đất xây dựng 89
1.2 Các điều kiện tự nhiên 89
1.3 Các điều kiện xã hội 90
1.4 Các điều kiện thi công 91
Chương 2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG SAN NỀN 92 2.1 Thi công công tác chuẩn bị san nền 92
2.2 Phân vùng thi công, tính khối lượng 92
2.3 Xác định trình tự thi công cho các phân vùng: Error! Bookmark not defined. 2.4 Xác định kỹ thuật thi công cho các phân vùng 92
2.5 Thiết kế điều phối đất, chọn máy chính, máy phụ 92
2.6 Thiết kế sơ đồ hoạt động và tính toán năng suất 93
Chương 3. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN CỐNG 101 3.1 Giới thiệu chung 101
3.2 Xác định trình tự thi công tuyến cống 101
Trang 173.3 Xác định kỹ thuật thi công tuyến cống 101
3.3.1 Định vị tim cống 101
3.3.2 San dọn mặt bằng thi công cống 102
3.3.3 Đào đất móng cống 102
3.3.4 Vận chuyển vật liệu xây dựng cống 102
3.3.5 Làm lớp đệm tường đầu, tường cánh 103
3.3.6 Xây móng tường đầu, tường cánh 103
3.3.7 Làm móng thân cống 103
3.3.8 Vận chuyển ống cống 103
3.3.9 Lắp đặt ống cống 103
3.3.10 Lắp dựng ván khuôn để đổ bêtông tường đầu, tường cánh: 104 3.3.11 Xây tương đầu, tường cánh, đổ bê tông cố định ống cống 104 3.3.12 Đào móng gia cố thượng hạ lưu 104
3.3.13 Làm lớp đệm gia cố thượng hạ lưu 104
3.3.14 Xây phần gia cố thượng hạ lưu 104
3.3.15 Tháo dỡ ván khuôn 105
3.3.16 Đắp đất trên cống bằng thủ công 105
3.4 Xác định các khối lượng công tác 105
3.5 Định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số công, số ca máy hoàn thành các công tác 108
3.6 Biên chế tổ đội, tính toán thời gian hoàn thành các công tác: 116 3.7 Lập tiến độ thi công tuyến cống: 116
Chương 4. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 119 4.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể mặt 119
Trang 184.1.1 Đặc điểm công trình mặt đường, chọn phương pháp tổchức thi công 1194.1.2 Xác định quy trình, kỹ thuật và xác lập công nghệ thicông các lớp vật liệu mặt đường 1194.1.3 Xác định khối lượng các lớp vật liệu mặt đường 1404.1.4 Xác định vận tốc thi công, số công – số ca máy 1454.1.5 Biên chế các tổ đội, tính thời gian hoàn thành các thao
4.1.6 Lập tiến độ thi công tổng thể mặt đường 155
4.2 Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường Error!
Bookmark not defined.
4.2.1 Xác định vận tốc thi công cho từng lớp vật liệu Error!
Bookmark not defined.
4.2.2 Xác định khối lượng vật liệu cho 1 ca thi công Error!
Bookmark not defined.
4.2.3 Thiết kế sơ đồ hoạt động và tính toán năng suất các
loại máy móc, xác định định mức nhân công Error! Bookmark
not defined.
4.2.4 Tính toán số công, số ca máy cho 1 ca thi công .Error!
Bookmark not defined.
4.2.5 Biên chế các tổ đội, tính thời gian hoàn thành các thao
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 156
Trang 19xe chạy Error! Bookmark not defined.
BẢNG 2.2.4 Tính toán tầm nhìn hai chiều tương ứng vơ tốc độ xe
chạy Error! Bookmark not defined.
BẢNG 2.2.8 Thành phần và hệ số quy đổi về xe con của các loại
xe Error! Bookmark not defined BẢNG 2.2.9 Lưu lượng từng loại xe Error! Bookmark not defined.
BẢNG 2.3.1 Bảng tổng hợp chỉ tiêu 34 BẢNG 3.3.1 Bảng tính toán bán kính bó vỉa tại nút 37 BẢNG 4.1.1 Trị số triết giảm độ đốc dọc 38
BẢNG 6.1.1 Bảng quy đổi trục xe Error! Bookmark not defined.
BẢNG 6.1.2 Bảng tính số xe Error! Bookmark not defined BẢNG 6.1.3 Số trục xe tính toán ở năm tương lai thứ 15 Error! Bookmark not defined.
BẢNG 6.1.4 Bảng quy đổi trục xe Error! Bookmark not defined.
BẢNG 6.1.5 Bảng tính số xe Error! Bookmark not defined BẢNG 6.1.6 Số trục xe tính toán ở năm thứ 15Error! Bookmark not defined.
BẢNG 6.2.1 KCAĐ Chính 1 Error! Bookmark not defined BẢNG 6.2.2 KCAĐ Chính 2 Error! Bookmark not defined.
BẢNG 6.2.3 KCAĐ Gom 1 52
Trang 20BẢNG 6.2.4 KCAĐ Gom 2 52
BẢNG 6.3.1 Thông số cường độ của lớp KCAĐ Chính 1 Error! Bookmark not defined BẢNG 6.3.2 Thông số cường độ của lớp KCAĐ Chính 2 Error! Bookmark not defined. BẢNG 6.3.3 Thông số cường độ của lớp KCAĐ Gom 1 73
BẢNG 6.3.4 Thông số cường độ lớp KCAĐ Gom 2 73
BẢNG 6.3.5 Tính cường độ độ võng đàn hồi Error! Bookmark not defined BẢNG 6.3.6 Tính cường độ độ võng đàn hồi Error! Bookmark not defined. BẢNG 6.3.7 Tính cường độ độ võng đàn hồi 74
BẢNG 6.3.8 Tính cường độ độ võng đàn hồi 74
BẢNG 6.3.9 Tính cường độ cắt trượt Error! Bookmark not defined BẢNG 6.3.10 Tính cường độ cắt trượt Error! Bookmark not defined. BẢNG 6.3.11 Tính cường độ cắt trượt 75
BẢNG 6.3.12 Tính cường độ cắt trượt 75
BẢNG 6.3.13 Tính tiêu chuẩn kéo uốn Error! Bookmark not defined BẢNG 6.3.14 Tính tiêu chuẩn kéo uốn Error! Bookmark not defined. BẢNG 6.3.15 Tính tiêu chuẩn kéo uốn 76
BẢNG 6.3.16 Tính tiêu chuẩn kéo uốn 77
BẢNG 6.5.1 Bảng tổng hợp chi phí và lựa chọn KCAĐ Chính thứ yếu 81
BẢNG 6.5.2 Bảng tổng hợp chi phí và lựa chọn KCAĐ Gom 82
BẢNG 7.2.1 Cường độ mưa rào thiết kế 84
BẢNG 7.2.2 xác định hệ số dòng chảy C 85
BẢNG 7.2.3 Diện tích lưu vực 85
BẢNG 7.2.4 Cường độ mưa rào thiết kế 86
BẢNG 7.2.5 Xác định hệ số dòng chảy C 87
BẢNG 7.2.6 Diện tích lưu vực 87
BẢNG 7.2.7 Lưu lượng nước thải 88
Trang 21BẢNG 7.2.8 Tổng hợp lưu lượng nước mưa và nước thải 89
BẢNG 7.2.9 Lưu lượng nước thải 90
BẢNG 7.2.10 Tổng hợp lưu lượng nước mưa và nước thải 90
BẢNG 7.2.11Bảng tính khẩu độ cống 91
BẢNG 7.2.12 Lựa chọn đường kính các đoạn ống 92
BẢNG 7.2.13 Bảng tính khẩu độ cống 93
BẢNG 8.1.1 Vạch số 1.12 96
BẢNG 8.2.1 Bảng tính đèn chiếu sáng tuyến 1 100
BẢNG 8.2.2 Bảng tính đèn chiếu sáng tuyến 2 101
PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG………95
BẢNG 2.6.1 Năng suất lu san nền Error! Bookmark not defined. BẢNG 2.6.2 Bảng tổng hợp khối lượng san nền 93
BẢNG 3.4.1 Bảng tổng hợp khối lượng thi công cống và hố ga 107
BẢNG 3.6.1 Tiến độ hoàn thành thi công cống và hố ra 116
BẢNG 3.7.1 Bảng tiến độ thi công cống 116
BẢNG 4.1.1 Các lớp vật liệu nền đường chính 119
BẢNG 4.1.2 Kỹ thuật thi công cho từng lớp vật liệu đường chính 119
BẢNG 4.1.3 Các lớp vật liệu nền đường gom 132
BẢNG 4.1.4 Kỹ thuật thi công cho từng lớp vật liệu 132
BẢNG 4.1.5 Bảng khối lượng vật liệu đường chính 144
BẢNG 4.1.6 Bảng khối lượng vật liệu tưới đường chính 144
BẢNG 4.1.7 Bảng khối lượng vật liệu đường gom 145
BẢNG 4.1.8 Bảng khối lượng vật liệu tưới đường gom 145
BẢNG 4.1.9 Bảng tiến độ tổng thể đường chính 146
BẢNG 4.1.10 Bảng tiến độ tổng thể đường gom 147 BẢNG 4.2.1 Bảng khối lượng vật liệu theo dây chuyền đường
chính Error! Bookmark not defined BẢNG 4.2.2 Bảng khối lượng vật liệu tưới đường gom Error! Bookmark not defined.
BẢNG 4.2.3 Bảng tổng hợp khối lượng mặt đường chính thứ yếu
Error! Bookmark not defined.
Trang 22BẢNG 4.2.4 Bảng tổng hợp khối lượng mặt đường gom Error! Bookmark not defined.
Trang 23MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.2.1 Sơ đồ hình một chiều 19Hình 2.2.2 Sơ đồ 2 chiều 20Hình 2.2.3 Sơ đồ tầm nhìn vượt xe 21
Hình 2.2.8 Phần phạm vi gỡ bỏ chướng ngại vật Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.2.9 Sơ đồ xác định độ mở rộng của đường 1 làn xe 24
Hình 2.2.10 Sơ đồ tính chiều dài Lsc theo phương pháp quay
quanh mép trong mặt đường 27
Hình 8.1.1 Vạch số 1.5 Error! Bookmark not defined Hình 8.1.2 Vạch số 1.14 Error! Bookmark not defined.
Hình 8.1.3 Vạch số 26- đơn vị (cm) 96 Hình 8.1.4 Biển số 423 97 Hình 8.1.5 Biển số 205a 97
Hình 8.2.1 Mặt cắt hố trồng cây 99
Hình 2.6.1 Sơ đù lu sơ bộ Error! Bookmark not defined.
Trang 24Hình 2.6.2 Sơ đồ lu chặt san nền Error! Bookmark not
Error! Bookmark not defined.
Hình 4.2.2 Sơ đồ chạy máy của lớp cấp phối thiên nhiên lần 2
Error! Bookmark not defined Hình 4.2.3 Sơ đồ chạy máy của lớp cấp phối đá dăm loại I.Error!
Bookmark not defined.
Hình 4.2.4 Sơ đồ chạy máy của lớp BTNC Dmax 19 Error!
Bookmark not defined.
Hình 4.2.5 Sơ đồ chạy máy của lớp BTNC Dmax 12,5 Error!
Bookmark not defined.
Trang 25ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Trang 26Đà Nẵng, tháng 6/2022
Trang 27Chương 1 QUY HOẠCH CHIỀU CAO – QUY HOẠCH
THOÁT NƯỚC
Cho phân khu đất số: 10, kích thước ô (a)= 20m
Hãy thiết kế san nền để chuẩn bị các hạng mục tiếp theo với các số liệu sau đây:
+ Độ dốc san nền i =(%): Xem bản vẽ
+ Độ chặt của nền đất đắp k= 0,90.
+ Hệ số mái dốc: m=0,55
+ Đất cấp: II
*Giới thiệu công trình
- Khu vực nghiên cứu quy hoạch thuộc huyện Đà Tẻh – Tỉnh Lâm Đồng, nằm
giáp huyện Bảo Lâm
- Ranh giới, qui mô quy hoạch: Tổng diện tích khu đất nghiên cứu quy hoạch là:
+ Phía Đông Nam : Giáp đường đi Hương Lâm
- Thị trấn Đạ Tẻh nằm trọn trong thung lũng Đạ Tẻh, có diện tích tự nhiên
khoảng 2.500ha, 80% diện tích bằng phẳng, 20% là đồi núi thấp tập trung ởphía nam và tây bắc của thị trấn, phần lớn thung lũng bị ngập nước vào mùa
sông Đạ Mí (phụ lưu của sông đồng Nai) chảy ven thị trấn
- Huyện Đạ Tẻh có 2 chế độ khí hậu đan xen nhau: Khí hậu cao nguyên Nam
Trung Bộ và khí hậu Đông Nam Bộ, trong đó: vùng núi phía Bắc có khí hậucao nguyên, nên nhiệt độ thấp và mát mẻ, lượng mưa lớn và phân bố tươngđối đều giữa các tháng trong năm; vùng phía Nam chịu ảnh hưởng của khíhậu miền Đông Nam Bộ, nên chế độ nhiệt và số giờ nắng cao hơn, lượngmưa thấp và số ngày mưa ít hơn
- So với khí hậu của Bảo Lộc và khí hậu vùng Đông Nam Bộ, khí hậu của Đạ
Tẻh có những đặc điểm nổi bật sau:
Trang 28- Chế độ nhiệt và chế độ bức xạ mặt trời cao hơn khu vực Bảo Lộc và thấp hơn
chút ít so với vùng Đông Nam Bộ, sẽ là điều kiện thuận lợi để tăng năng suất
và đặc biệt là chất lượng nông sản hàng hoá, nhưng cũng gây hạn chế choviệc phát triển các cây trồng có yêu cầu nhiệt độ thấp hơn
- Đá trầm tích, phun trào, xâm nhập có tuổi từ Jura giữa đến Đệ Tứ Các trầm
tích, phun trào được phân ra 14 phân vị địa tầng có tuổi và thành phần đákhác nhau
- Lượng mưa bình quân năm, số ngày mưa trong năm và độ ẩm trung bình đều
thấp hơn so với vùng Bảo Lộc nhưng cao hơn so với vùng Đông Nam Bộ,nên việc bố trí cơ cấu mùa vụ cho cây trồng sẽ bớt căng thẳng hơn so vớivùng Đông Nam Bộ
- So với vùng Đông Nam Bộ, Đạ Tẻh có những ngày mưa lớn và tập trung
hơn, cùng với yếu tố địa hình, đã gây ra tình trạng ngập lũ ở các khu vực địahình thấp, đặc biệt là các khu vực trũng ven sông
1.1.2 Hiện trạng thoát nước mưa
Hiện tại hệ thống thoát nước mưa chỉ được xây dựng một phầnrất nhỏ theo trục đường 725 và 721 với chiều dài lớn hơn 5km là hệthống mương có nắp đan thu nước mưa bờ mặt Hệ thống thoát nướcmưa được giải quyết khá thuận tiện vì thị trấn có sông bao hai phíaĐông và Nam với triều sông khá thấp
1.2 Phương án san nền và thoát nước mưa.
1.2.1 Phương án quy hoạch chiều cao
Cao độ khống chế xây dựng trước mắt và trong tương lai từ
10-15 năm tới Cốt xây dựng ở thị trấn này sẽ lấy cốt của mặt đường
725 đoạn đường song song với bờ sông làm chuẩn xây dựng Thiết
kế quy hoạch chiều cao cho thị trấn này được bám rất sát với nềnđất hiện trạng, hạn chế được khối lượng đào đất, những khu vực cần
Trang 29được đắp cao như trục đường chính của đô thị với mục đích chia khuđất đô thị thành hai mái dốc rất rõ ràng, hai mái dốc này đều hướng
về sông Đạ Tẻh Điều này rất thuận tiên cho việc thoát nước mưabằng phương pháp tự chảy Mặt khác trong quá trình thiết kế quyhoạch chiều cao có khống chế các các ngã giao nhau, các điểm gãycủa đường tại các đường cong đứng Chia từng tiểu khu cụ thể tínhtoán khối lượng san lấp rõ ràng, điều này được thể hiện rất rõ trongbản vẽ san nền thoát nước mưa
Trang 301.2.2 Phương án thoát nước mưa:
Dựa theo đường phân thuỷ (đường trục chính đô thị) mái dốcthoát nước được phân chia rõ ràng đổ về hai phía, từ đây xác địnhcác tuyến cống thoát nước chính trên các trục đường giao thông dựavào cao độ thiết kế khi quy hoạch chiều cao các tuyến cống thoátnước mưa tự chảy ra nguồn là sông Đạ Tẻh Đường kính cống thoátnước mưa được tính toán:
xét về tính thẩm mỹ thì đặt một tuyến cống chính tren trục đường có
lộ giới 38m vẫn tốt hơn Vì vậy mà phương án được đưa ra chỉ đặt
một tuyến cống chính trên trục đường có lộ giới lớn hơn 30m (Theo
tiêu chuẩn TCVN33:2006).
1.3 Tính toán khối lượng đào, đắp:
Địa hình khu vực san bằng đơn giản, đường đồng mức thưa, ítcong lượn phức tạp, đô chênh cao nhỏ, nên ta áp dụng phươngpháp tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô vuông(a=50m)
Nội suy các điểm cần tìm dựa trên phần mền nova 2004 (nguyên
lí tính toán giống như nội suy bằng tay)
Đối với độ cao thiết kế là nội suy điểm cần tìm sau khi đã xongbước thiết kế chiều cao san nền (phần 1.2)
Trang 31Trình tự tính toán tiến hành theo các bước sau:
Trên bản địa hình mặt bằng khu vực cần san bằng, tiến hànhphân chia lưới ô vuông, mỗi ô vuông có cạnh a = 50m
Hình 1.1 Mặt bằng khu đất số 2
Trang 32Cao độ thi công được tính toán theo công thức sau:
n
h h
h h
h
n
nhien tu ke thiet
hthiết kế :Cao độ thiết kế (m)
htự nhiên :Cao độ tự nhiên (m)
F H
pháp nội suy đường đồng mức.
Dùng phần mền landLev suất đường đồng mức tự nhiên, sau đódùng phần mền nova 2004 để nội suy các điểm cần tìm
Kiểm tra lại bằng cách
Kết quả tính tính cụ thể ghi trên bình đồ khu vực san bằng
1.3.4 Tính cao trình thiết kế tại các đỉnh ô vuông Htk.
i
H
Trang 33Nội suy từ đường đồng mức thiết kế Sau khi đã thiết kế xong quyhoạch chiều cao san nền ở mục 1.2.
Htk = H0 ± i.l (1.2.2) Trong đó:
Kết quả tính toán ghi ở bảng 1.2.1, Phụ lục 1
1.3.6 Xác định khối lượng đất các ô vuông.
Trang 34Trường hợp hình 1.2.3 (b) đường “0-0” chia ô vuông thành 2 phần:
F3 .
Trang 35Các bảng biểu tính toán và kết quả
Tính tổng khối lượng đất đào và đất đắp (có xét đến độ tơi xốp kcủa đất)
Tổng khối lượng đất đắp:
∑ V(+)=( ∑ Vdap oắ+ ∑ Vmai doc)= 826948,44 ( m3)
Trang 36Lượng đất mua ∑ Vđap = ∑ V dat dap tt x 1.13=826948,44 x1,13
Đất cát lẫ đá dăm và sỏi có hệ số nỡ rời = 1.15
Để tiện cho việc theo dỗi khối lượng đào, đắp các khu vực còn lại được đưa vào bảng tính sau (phụ lục 1).
Sau khi tính được khối lượng khối lượng đất cần đắp nâng cốt
nền đô thị, ta phải tính đến hệ số đầm nén đất nền theo tiêu chuẩn
quy hoạch san nền chọn K=1.13
Vậy tổng khối lượng đất cần đắp cho đô thị là: 1058452,65
(m 3 )
Trang 37Chương 2 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC
2.1 Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa.
2.1.1 Các định hướng chính
Ở vùng đất này thiên tai chủ yếu là lũ lụt và mùa mưa hàngnăm, mỗi trận lụt kéo dài vài ba ngày gây ảnh hưởng rất lớn đếnsinh hoạt và sản xuất của cư dân đồng thời cũng gây ô nhiễm môitrường khá nặng nề sau lụt
Hiện tại hệ thống thoát nước mưa chỉ được xây dựng một phầnrất nhỏ theo trục đường 725 và 721 với chiều dài lớn hơn 5km là hệthống mương có nắp đan thu nước mưa bờ mặt Hệ thống thoát nướcmưa được giải quyết khá thuận tiện vì thị trấn có sông bao hai phíaĐông và Nam với triều sông khá thấp
2.1.2 Giải pháp thiết kế
Dựa theo đường phân thuỷ (đường trục chính đô thị) mái dốcthoát nước được phân chia rõ ràng đổ về hai phía, từ đây xác địnhcác tuyến cống thoát nước chính trên các trục đường giao thông dựavào cao độ thiết kế khi quy hoạch chiều cao các tuyến cống thoátnước mưa tự chảy ra nguồn là sông Đạ Tẻh Đường kính cống thoátnước mưa được tính toán:
xét về tính thẩm mỹ thì đặt một tuyến cống chính tren trục đường có
lộ giới 38m vẫn tốt hơn Vì vậy mà phương án được đưa ra chỉ đặt
một tuyến cống chính trên trục đường có lộ giới lớn hơn 30m (Theo
tiêu chuẩn TCVN33:2006).
Trang 382.2 Quy hoạch mạng lưới thoát nước thải.
2.2.1 Các định hướng chính
Căn cứ vào điều kiện địa hình nhìn chung thị trấn Đạ Tẻh có địahình tương đối không bằng phẳng, dân số khu vực 50.000 dân Là đôthị chỉnh trang quy hoạch mới Nên lựa chọn phương án thoát nướcriêng cho đô thị này là hợp lý nhất Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng
là sơ đồ giao nhau Khi đó các cống gốp lưu vực được vạch tuyếntheo hướng vuông góc với hướng dòng chảy của nguồn và tập trung
về cống chính, vị trí cống chính có hướng song song với nguồn (sông
Đạ Tẻh) tuyến cống chính này dẫn toàn bộ nước thải của đô thị lêncông trình xử lý
2.2.2 Giải pháp thiết kế
Với khu đô thị này ta chọn hệ thống thoát nước riêng vì :
o Với loại hệ thống thoát riêng, nước mưa và nước thải được
tách riêng hoàn toàn, do vậy việc quản lý dễ dàng
o Chế độ thuỷ lực ổn định quanh năm, còn đối với hệ thống
chung thì vào mùa khô lưu lượng ít chỉ có nước thải sinh hoạt là chủyếu, còn vào mùa mưa thì lượng nước mưa nhiều, nếu xả chung vàoống nước thải thì sẽ xảy ra tình trạng làm việc quá tải, dễ gây rangập lụt cho các khu dân cư
o Phân đợt xây dựng hợp lý hơn nhiều mặc dù tổng kinh phí lớn,
ví dụ ban đầu khu này dân cư còn thưa thớt thì chỉ làm hệ thốngthoát nước thải trước, sau này nếu dân cư tăng lên thì tiếp tục xâydựng phần thoát nước mưa
o Điều quan trọng ở đây là hiện nay tất cả các hệ thống thoát
nước ở TP đều được cải tạo thành hệ thống thoát nước riêng Nhữngkhu quy hoạch mới đều áp dụng loại hệ thống này vì nó có nhiều ưuđiểm hơn so với hai loại hệ thống thoát nước chung và hệ thốngthoát nước nửa riêng
Khi áp dụng loại hệ thống này chúng tôi đã xem xét thật kỹ cốtđịa hình và vị trí đặt trạm xử lý nước thải Sau khi xử lý xong đượcthải ra nguồn tiếp nhận là sông Đạ Tẻh
Trang 40ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
-PHẦN THIẾT KẾ GIAO
THÔNG (40%)
1811506410117
TRẦN LÊ ANH VŨ – 1811506410114