Trong phần xét thấy có đề cập: “ngày 20/22/2006, bà Lê Thị Ngọc Lan có Giấy ủ y quyền cho ông Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc Công ty kim khí Hưng Yên được thay mặt Công ty thực hiện cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HO CHI MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
Trang 2
BÀI TẬP 1: Nghiên cứu: Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 của Hội đồng thâm
phán Tòa án nhân dân tôi cao; Quyêt định sô 10/2013/KDTM-GDT ngày 25/4/2013 củ a Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao;
Đọc: Nguyễn Hồ Bích Hằng, Giáo trình Những vấn đề chung về Luật dân sự của DH L uật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 2018, Chương V; Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Vi ét Nam-Ban an và bình luận bán án Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2020 (xuấ
t bản lần thir 8), Ban an số 35-37, 44-47; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hỗ
Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.77 và tiếp theo;
Và trả lời các câu hỏi sqH: * Trường hợp đại diện hợp lệ
Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về ngủới đăi diện Trong Quyết định số 08, doan nao cho thấy ong Manh dai diện cho Hủn ø Yên xac lập hớp đống với VinaustêêI?
Thêo Hội đống thấm phan, ong Mănh co trach nhiệm øi với Vinaustêêl kh
ong?
Cho biét suy nghi của anh/chị vé hủớng giãi quyết trên của Toa giam đố c thấm liên quan đển ong Mănh (co văn băn nao khong vể chủ để nay? Co thuyết phủc khong?)
Thêo Hội đống thấm phan, Hủng Yên co trach nhiệm gi với Vinaustêêl kh
ong?
Cho biét suy nghi của anh/chị vé hủớng giãi quyết trên của Toa giam đố
c thấm liên quan đển Hủng Yên nêu trên
Néu ong Mănh la đãi diện thêo phap luật của Hủng Yên va trong hớp đố ng co thỏa thuận trồng tai thi thỏa thuận trồng tai nay co rang buộc Hủn ø Yên khong? Biết rằng điểu lệ của Hủng Yên quy định mỏi tranh chấp li én quan dén Hung Yên (nhủ tranh chấp phat sinh từ hớp đống do dai di ện thêo phap luật xac lập) phãi đửớc giãi quyết tăi Toa an
* Trủớng hớp đãi diện khong hớp lệ Trong Quyết định số 10, đoằn nao cho thấy ngủới xac lập hớp đống với Ngan hang khong đủớc Vinaconêx ủy quyển (khong co thấm quyển đãi di én để xac lập}?
Trong vủ việc trên, thêo Toa giam đốc thấm, Vinaconêx co chịu trach nhỉ
ệm với Ngan hang vé hớp đống trên khong? Cho biết suy nghị của anh/chị vể hủớng giäi quyết trên của Toa giam đố c thấm.
Trang 3- _ Nểu hoan cănh tủỏng từ nhủ trong Quyết định số 10 nhủng chị phia Nga n hang phăn đối hớp đống (yêu cấu hủy bỏ hớp đống do ngủới đăi diện Vinaconéx khong co quyển đãi diện) thi phi xừ ly nhủ thể nao trên cỏ s
ớ BLDS 20152 Vi sao? Tra loi:
Tóm tắt: Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel khởi kiện Bi don: Cong ty cô phần kim khí Hưng Yên
Về việc yêu cầu bồi thường hợp đồng vì phía bị đơn đã vi phạm hợp đồng Cụ thê theo hợp đồng Công ty Vinausteel mua của Công ty Hưng Yên 2500 tấn thép Mặc dù bên Công ty Hưng Yên đã trả tiền đầy đủ nhưng Công ty Vinausteel van khéng hoan th ảnh việc giao hàng Tại phiên tòa sơ thâm, bên bị đơn cho rang thoi diém ky hop déng t rên là lúc bà Lê Thị Ngọc Lan đang làm Tông Giám đốc và chồng bà Lan là ông Lê Vă n Ding lúc đó là chủ sở hữu toàn bộ tài sản và nghĩa vụ của công ty Sau đó ba Lan đã nhường lại toàn bộ số cô phần của mình tại Công ty Hưng Yên cho bà Nguyễn Thị Toà n Theo cam kết của ông Dũng sẽ trả toàn bộ các khoản nợ của Công ty Hưng Yên trướ c ngày 1/4/2007 Nay khi bên nguyên đơn đòi nợ và yêu cầu bồi thường thiệt hại thi Cô ng ty Hưng Yên cho rằng đó là khoản nợ của ông Dũng, bà Lan Tòa sơ thâm quyết địn h Công ty Hưng Yên phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho Công ty Vinausteel Sau đó Công ty Hưng Yên kháng cáo vì cho rằng bản án sơ thâm không xác định đây d ủ tư cách đương sự, việc chứng minh và thu thập chứng cứ là chưa đầy đủ Tòa sơ thâm quyết định hủy bản án sơ thẩm Tòa nhân dân tối cao quyết định Công ty Hưng Yên ph
ải có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại chứ cho Công ty Vin
austeel chứ không phải cá nhân ông Mạnh, ông Dũng
Tóm tắt: Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 của Hội đồng thấm
phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam khởi kiện yêu cầu bên BỊ đơn: Công ty xây dựng so 16 — Vinaconex
Về việc thực hiện nghĩa vụ trá nợ Xí nghiệp xây dựng 4 là đơn vị trực thuộc Côn g ty xây dựng số II Nghệ An (nay là Vinaconex) vay tiền ngân hàng de mua may moc p hục vụ công việc được Công ty giao vào ngày 14/5/2001 Tuy nhiên về phía Cong ty Vi naconex phủ nhận trách nhiệm này vì cho răng Công ty không bảo lãnh hay ký bắt kì v ăn bản nào cho Xí nghiệp xây dựng số 4 vay von Vi thê Xí nghiệp xây dựng số 4 phải tự chịu trách nhiệm vì đã làm sai nguyên tắc Đồng thời, theo Vinaconex thì Công ty đã gửi Công văn đề nghị Ngân hàng Công thương Nghệ An không cho các Xí nghiệp thuộ c Công ty vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay của Công ty từ ngày 6/4/2001 Tuy nhiên, Công ty Vinaconex không cung cấp được tài liệu chứng minh Ngân hàng đã nhận được Công văn nói trên Tòa giám đốc thâm quyết định hủy án sơ thâm và phúc thâm, yêu cầ u Công ty Vinaconex trả nợ cho ngân hàng
Trang 4* Trường hợp đại diện hợp lệ 1.1 Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện
Theo Khoản I Điều 135 BLDS 2015: “Đại điện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân
khác (sau đây gọi chung là người được đại điện) xác lập, thực hiện giao dịch dan sự”
có thê khăng định pháp nhân có thê ủy quyền cho một pháp nhân khác đại diện minh th am gia, xác lập giao dịch dân sự Đây được xem là điềm mới của BLDS 2015 về người đại diện Vì theo Khoản 2 Điều 139 BLDS 2005: “Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác e
ó thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại điện Cá nhân không ẩưw ợc đề người khác đại điện cho mình nếu pháp luật quy định họ phải tự mình xác lập, th
ực hiện giao dịch đó” Trong BLDS 2005 chỉ công nhận cá nhân mới có thể làm người đại diện cho cá nhân, pháp nhân khác, mà không xem pháp nhân cũng có thể đại điện c
ho pháp nhân khác như BLDS 2015 BLDS 2015 cũng đã loại bỏ đối tượng “chủ thể kh
ác” có thê xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại điện BLDS 2015 đã phân ra đại diện theo pháp luật của cá nhân và đại diện theo pháp Ì uật của pháp nhân, cụ thê tại Điều 136 và Điều 137 BLDS 2015, đồng thời còn quy địn
h pháp nhân có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật tại Khoản 2 Diéu 137 “Mot
pháp nhân có thể có nhiều người đại điện theo pháp luật và mỗi người đại điện có quy
én dai dién cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 của Bộ luật này” C òn ở BLDS 2005 chỉ quy định chung về đại diện theo pháp luật Điều 140
BLDS 2015 đã có sự bố sung về thời hiệu đại diện mà tại BLDS 2005 không có đ é cap cu thé tại khoản I và khoản 2 Điều 140 BLDS 2015:
“1 Thời hạn đại điện được xác định theo văn bản ty quyên, theo quyết định của cơ qu an có thâm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật
2 Thường hợp không xác định được thời hạn đại điện theo quy định tại khoản 1 Điều n ày thì thời hạn đại điện được xác định như sau:
a) Néu quyên đại diện được xác định theo giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại diện
được tính đến thời điểm chấm đứt giao dịch dân sự đó; b) Nếu quyền đại diện không được xác định với giao dịch dân sự cụ thể thì thời hạn đại điện là 01 năm, kề từ thời điềm phát sinh quyên đại diện ”
BLDS 2015 đã bố sung thêm về hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện và hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xá c lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện cụ thể tại Điều 142 và Điều 143 BLDS 2015 1.2 Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel?
Trong phần xét thấy có đề cập: “ngày 20/22/2006, bà Lê Thị Ngọc Lan có Giấy ủ
y quyền cho ông Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc Công ty kim khí Hưng Yên được thay mặt Công ty thực hiện các giao dịch kinh tế trong phạm vi ngành nghè kinh doanh (trong thời gian này bà Lê Thị Ngọc Lan vẫn là người đại diện của công theo pháp luật của Công ty kim khí Hưng Yên), nên ngày 16/01/2007, ông Mạnh đã đại diện cho Côn
ø ty kim khí Hưng Yên ký Hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐPT/2007/VA-HY với
Công ty Vinausteel” 1.3 Theo Hội đồng thấm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel không?
3
Trang 5Theo Hội động thâm phán, ông Mạnh không có trách nhiệm gì với Vinausteel Vì trong phần xét thấy có viết: “Việc ông Lê Văn Mạnh có Bản cam kết vào ngày 01/4/20
Ú7 “xim chịu trách nhiệm trước pháp luật và xin cam kết nhận trách nhiệm trả cho Công
ty và các bên thứ ba (trong đó có Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel) tat cả cá c khoản nợ và bồi thường thiệt hại phát sinh từ các giao dịch, hợp đồng” mà ông Mạnh đã ký hoặc từ các giao dịch, hợp đồng của Công ty được ký kết trước đó Tuy nhiên, C ông ty Vinausteel không tham gia ký kết, không đồng ý ý nên không thuộc trường hợp ch uyên giao nghĩa vụ dân sự theo quy định tại khoản I điều 315 Bộ luật dân sự năm 2005 Ngoài ra, việc chia tai sản chung và vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lê Văn Dũng và bà Lê Thị Ngọc Lan; việc bà Nguyễn Thị Toàn và ông Lê Văn Dũng có t hỏa thuận với nhau về trách nhiệm thanh toán các khoản nợ cũng như việc ông Mạnh c am kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty liên doanh sản xuất thép Vinaust eel là việc nội bộ của Công ty kim khí Hưng Yên Do đó, Công ty kim khí Hưng Yên p hải có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ và bôi thường thiệt hại cho Công ty Vinaus teel cứ không phải cá nhân ông Mạnh, ông Dũng.”
1.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ông Mạnh (có văn bản nào không về chủ đề này? Có thuyết phục kh
ông?)
Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm là hợp lý Vì mặc dù ông Mạnh là ngườ ¡ trực tiếp giao dịch với Công ty Vinausteel, nhưng ông Mạnh chỉ là người đại diện cho Công ty Hưng Yên thực hiện giao dịch đó mà thôi Những trách nhiệm và nghĩa vụ phá t sinh trong hợp đồng là của Công ty Hưng Yên Căn cứ theo Điều 139 BLDS 2015: “G 1ao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phủ hợp với phạ m vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện”, việc ký hợp đồng với Công ty Vinausteel hoàn toàn nằm trong phạm vi dai diện của ông Mạnh đối với Công ty Hưng Yên Đồng thời theo Khoản | Điều 87 BLDS 2015: “Pháp nhân ph ải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyên, nghĩa vụ dân sự do người đại điện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân” Nên việc phát sinh nghĩa vụ giải quyết nợ đ
ối với công ty được đại diện - Công ty Hưng Yên, là hoàn toàn hợp lý 1.5 Theo Hội đồng thâm phán, Hưng Yên có trách nhiệm gì với Vinausteel không?
Theo Hội đồng thâm phán, Hưng Yên có trách nhiệm với Vinausteel Vì trong phầ n xét thay có ghi nhận: “ việc bà Nguyễn Thị Toàn và ông Lê Văn Dũng có thỏa thuận với nhau về trách nhiệm thanh toán các khoản nợ cũng như việc ông Mạnh cam kết chị u trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel là việc nội bộ của Công ty kim khí Hưng Yên Do đó, Công ty kim khí Hưng Yên phải có trác h nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Công ty Vinausteel cứ kh ông phải cá nhân ông Mạnh, ông Dũng”
1.6 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu trên
Tòa giám đốc thâm quyết định Công ty kim khí Hưng Yên phải có trách nhiệm th anh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Công ty Vinausteel là hoàn toàn hợp
Trang 6lý Bởi vì, ông Mạnh chỉ là người đại diện Công ty Hưng Yên ký hợp đồng với Công ty
Vinausteel theo sy uy quyền của bà Lan, trong phạm vi đại diện của mình là bộ phan ki
nh doanh của pháp nhân Đồng thời việc Công ty Hưng Yên từ chối nhận trách nhiệm v ì hợp đồng ông Mạnh xác lập mà phía Công ty Hưng yên không biết là không có can c ứ Vì sau khi ký kết hợp đồng Công ty Vinausteel đã trả đầy đủ tiền mua thép, đồng thờ ¡ Công ty Vinausteel đã nhiều lần gửi giấy đòi nợ tới Công ty Hưng Yên Việc đại diện này của ông Mạnh là hoàn toàn nằm trong phạm vi đại diện của ông và không trái với q uy định tại Khoản | Điều 143 BLDS 2015: “7 Giao dịch dân sự do người đại điện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vì đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của ngư
ời được đại diện đối với phan giao dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại điện, trừ
mot trong các trường hợp sau đây: a) Người được đại diện đồng ý; b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại điện có lỗi dân đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình vượt quá phạm vì đại diện ”
1.7 Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Yên không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác lập) phải đ ược giải quyết tại Tòa án
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại: “7oá thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh” Tuy nhiên điều lệ của Công ty Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên phải được giải quyết tại Tòa án Thì cần phải tôn trọng và làm theo điều lệ của công ty nên thỏa thuận trọng tài trong hợp đồng không có hiệu lực Tu y nhiên các điều khoản khác về giao dịch và nghĩa vụ của các bên liên quan vẫn có hiệ u lực, vì thỏa thuận trọng tài chỉ là một phần của hợp đồng nên những phân còn lại vẫn
có hiệu lực
* Trủớng hớp đãi diện khong hớp lệ
1.8 Trong Quyết định số 10, đoạn nao cho thay người xác lập hợp đồng với Ngân h àng không được Vinaconex ủy quyền (không có thẩm quyền đại diện để xác lập)?
Đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyên trong phần xét thấy: “Theo tài liệu do Công ty xây dựng số II Nghệ An xuất trìn hthì ngày 26/3/2001, Công ty xây dựng số II có Công văn số 268 CV/XD2.TCKT quy định về việc vay vốn tín dụng của các đơn vị trực thuộc và ngày 06/4/2001, Công ty xâ y dựng số II Nghệ An có Công văn số 064CV/XDIIL.TCKT gửi Chi nhánh Ngân hàng C ông thương Nghệ An trong đó có nội dung “đề nghị Ngân hàng Công thương Nghệ khô ng cho các Xí nghiệp thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An vay vôn khi chưa có sự bả o lãnh vay vốn của Công ty kế từ ngày 06/4/2001 ” và “Các văn bản của Công ty liên quan tới vay vốn tại Ngân hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 đều bãi bỏ”, nhưng ngày 14/5/2001 Ngân hàng vân ký Hợp đồng tin dung so 01/HDTD cho Xi nghiép xây dựng 4 vay tiền Vì vậy, Công ty xây dựng số II (nay là Công ty cô p
5
Trang 7hân xây dựng l6 - Vinaconex) không đồng ý thanh toán nợ gốc và lãi theo yêu cầu của ngân hàng.”
1.9 Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thấm, Vinaconex có chịu trách nhiệm v ới Ngân hàng về hợp đồng trên không?
Theo Tòa giám đốc thâm, Vinaconex phải chịu trách nhiệm với Ngân hàng ` về hợp đồng trên Vì trong phần xét thấy có đoạn: “sau khi Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền Ngâ n hàng, Công ty xây dựng số II Nghệ An biết và không phản đối nên Công ty xây dựng sô II Nghệ An (nay là công ty cô phần xây dựng 16 - VinaConex) phải chịu trách nhiệm
trả khoản nợ này”
1.10 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thấ m
Hướng giải quyết trên của Tòa án là hợp lý Bởi vì căn cứ Khoản 1 Điều 142 BL
DS 2015 quy định: “Giao dịch dân sự do người không có quyên đại diện xác lập, thực
hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong c
ác trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
b) Người được đại diện biết mà không phản đôi trong một thời hạn hợp ly; ©) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc k hông thê biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có q
uyên đại diện.”
Trong trường hợp này, Xí nghiệp số 4 vay tiền Ngân hàng, Công ty xây dựng số II Nghệ An biết nhưng không phản doi, diéu nay lam cho giao dich dân sự do người khôn ø có quyền đại diện xác lập nhưng vấn làm phát sinh quyên và nghĩa vụ đối với bên đư ợc đại diện Xí nghiệp số 4 vay tiền đề thực hiện công việc mà Công ty xây dựng số II Nghệ An giao cho Bên cạnh đó, Công ty xây dựng sô II Nghệ An không cung cấp đượ c tài liệu đê chứng minh Ngân hang đã nhận được Công văn sô 064CV/XDII TCKT ng ày 06/4/2001 Vì vậy, căn cứ vào điều khoản trên của BLDS 2015 thì Công ty xây dụng
sô II Nghệ An phải có trách nhiệm trả khoản nợ này
1.11 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hà ng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex khô ng có quyền đại diện) thì phải xử lý như thế nào trén co sé BLDS 2015? Vi sao?
Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng p han đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex không có qu
yên đại diện) thì yêu cầu của Ngân hàng không được chấp nhận Dựa vào Khoảng 3 Điều 142 Hậu quả của giao dịch dân sự do người không có qu yên đại diện xác lập, thực hiện “3 Người đã giao dịch với người không có quyên đại di én có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập v à yêu cau bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc khôn gcó quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điề u này.” và Khoảng 3 Điều 143 Hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện “3 Người đã giao dịch với người đại diện có quyê n đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá
Trang 8phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trư ờng hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt qua pham vi dai dién ma van giao di ch hoặc trường hợp quy định tại điểm a khoán I Điều nay.”
Theo đó, việc chỉ có Ngân hàng phản đối hợp đồng nghĩa là phía công ty Vinacon ex chấp nhận cho giao dịch dân sự đó xảy ra, đồng ý cho người đại diện là ông Trần Qu ốc Toản thực hiện giao dịch dù trên thực tế ông Toản không có quyền đại diện và thực
hiện vượt quá phạm vi đại diện, ứng với Khoản I Điểm a Điều 142 và Khoản l Điểm a
Điều 143, do đó phía Ngân hàng không thể yêu cầu hủy bỏ hợp đồng giữa Ngân hàng v à người đại diện của công ty Vinacomex
BÀI TẬP 2:
Nghiên cứu: Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa á
n nhân dân tối cao; Quyết định sô 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự T òa án nhân dân tối cao; Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân d ân Tp Hồ Chí Minh; Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Hội đồng th am phán Tòa án nhân dân tôi cao; Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20/4/2021
của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh
Đọc: Giáo trình Pháp luật vé tai san, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP H
CM, Nxb Hong Đức 2018; Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận b ỉn án, Nxb Hồng Đúc-Hội Luật gia Việt Nam 2012 (xuất bản lần thứ tr), Bản án số Ì- 3, 44-51 112-115, 133-137; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, L
udt dan su Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, r235 và tiếp theo;
Va tra Idi cac cau hỏi sau: * Hinh thức sớ hữu tai sẵn
- NhỮng điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 vể hinh thức sớ hữ
u tai sẵn -_ Căn nha số 150/6A Ly Thủớng Kiệt co đủớc ong Lủu tăo lập trong thới
kỳ hon nhan với ba Thấm khong? Đoăn nao của Quyết định số 377 (sau day viét gon la Quyết định 377) cho cau tr lới?
- _ Thêo ba Thấm, căn nha trên thuộc sớ hữu chung của vớ chống ba hay s ớ hữu riêng của ong Luu 2 Đoăn nao của Quyết định 377 cho cau trã lới
- Théo Toa dan sU Toa an nhan dan tối cao, căn nha trên thuộc sớ hữu ch
ung của ong Lủu, ba Thấm hay thuộc sớ hữu riêng của ong Lủu? Đoăn n ao của Quyết định 377 cho cau trã lới?
- _ Anh/chị co suy nghị gi vể giãi phap trên của Toa dan sừ Toa an nhan dan
tối cao?
Trang 9Néu can nha trên la tai săn chung của ong Lủu, ba Thấm thi ong Lủu co thể di chục định đoặt toan bộ căn nha nay khong? Nêu can cứ phap ly k
hi tra Idi
* Diện thừa kể Ba Tham, chị Hủỏng va ba Xê co thuộc hang thừa kể thứ nhất của ong L uu khong ? Vi sao?
Néu ong Luu két hon với ba Xê vao cuối nam 1976 thi cau tra IGi cho ca u hỏi trên co khac khong? Vi sao?
Trong vủ việc nay, chị HỦỏng co đớc chia di san cUa ong LUu khong? Vi
sao?
Théo phap luật hiện hanh, ớ thới điểm nao ngủới thừa kể co quyển sớ h ữu đối với tai sẵn la di săn do ngủới qua cố để lãi ? Nêu cỏ sớ khi trä I di
Trong Quyét dinh s6 08, théo ndi dung của băn an, Ớ thới điểm nao ngủ ới thừa kể của ong Ha co quyển sớ hữu nha Ớ va đất co tranh chấp ? Vi
sao 2
* Thừa kể khong phủ thuộc vao nội dung của di chuc Đoăn nao của Quyết định cho thấy ong Lủu đa định doat bang di chuc t oan bộ tai săn của ong Lủu cho ba Xê?
Ba Xê, ba Thấm, chị Hủỏng co thuộc diện đủớc hủớng thừa kể khong ph ủ thuộc vao nội dung của di chuc đối với di săn của ong LUu khong? Vi s
ao? Théo Toa dan sừ Toa an nhan dan tối cao, vi sao ba Thấm đủớc hủớng t
hừa kể khong phủ thuộc vao nội dung của di chuc đối với di sẵn của on ø Lủu? Đoăn nao của Quyết định cho cau trä lới?
Nếu ba Thấm khỏê mănh, co khä năng lao động thi co đủớc hủớng thừa kể khong phủ thuộc vao nội dung của di chục đối với di săn của ong LU
Trang 10Tãi thới điểm củ Khanh chết, ba Khot va ong Tam co la con đa thanh niê n của củ Khanh khong? Đoăn nao của băn an cho cau trã lới?
Ba Khot va ong Tam co đủớc Toa an chấp nhận cho hủớng thừa kể khon ø phủ thuộc vao nội dung của di chuc khong 2 Đoăn nao của băn an cho cau trã lới?
Suy nghị của anh/chị vể hủớng giãi quyết trên của Toa an Hủớng giãi quyết co khac khong khi ong Tam bi tai nan mất 85% sức lao động? Vi sao?
Nêu những điểm giống va khac nhau giữa di chục va tậng cho tai sẵn Néu ong Lủu khong định đột tai săn của ong cho ba Xê bằng di chục m a, trớc khi chết, ong Lủu lam hớp đống tậng cho ba Xê toan bộ tai sẵn của ong Lủu thi ba Thấm co đủớc hủớng một phấn di săn của ong Lủu nhủ trên khong?
Đối với hoan cănh nhủ cau trên, phap luật nửớc ngoai điểu chịnh nhủ th
Thêo BLDS, ai la ngủới phãi thừc hiện nghịa vủ vể tai sẵn của ngửới qua cố? Nêu cỏ sớ phap ly khi tra Idi
Ơng Lủu co nghịa vủ nuoi dửớng chị Hủỏng từ khi con nhỏ đển khi trủớn
Trên cỏ sớ cac quy định vể nghịa vủ tai sẵn của ngủới để lãi di sẵn, anh /chi hay giai thich giai phap trên của Toa an
Trong Quyết định số 26, ai la ngủới co cong chăm soc, nuoi dỦớng ngủớ ¡ qua cố khi hỏ con sống?
Trong Quyết định trên, théo Toa giam đốc thấm, cong suc cham soc, nu oi duéng cha mẽ của ong Van, ong Vi dUéc xừ ly nhủ thể nao?
Trang 11- _ Suy nghị của anh/chị vể hủớng xừ ly trên của Toa giam đốc thấm (trong mối quan hệ với cac quy định vể nghịa vủ tai sẵn của ngủới qua cố) -_ Trong vủ việc liên quan đển ong Định (chết năm 2015), nghịa vủ nao củ
a ong Định đủớc Toa an xac định chuyển sang cho những ngủới thừa kể
của ong Định (ong Lịnh va ba Thanh}?
- Đoằăn nao của Quyét định (năm 2021) cho thấy Toa an buộc những ngủ ới thừa kể (của ong Định) thừc hiện nghịa vủ vể tai san ma khong lệ thu ộc vao việc những ngửới thừa kể đa thừc hiện thủ tc khai nhận di sẵn hay chủa? Hủớng nhủ vậy của Toa an co thuyết phủc khong, vi sao? - _ Thới hiệu yêu cấu ngủới thừa kể thừc hiện nghịa vủ vể tai săn của ngủớ
¡ để lãi di săn co lệ thuộc vao thới điểm nghịa vủ đa đển han thừc hiện khong? Nêu cổ sớ phap ly khi trã lới
- _ Ở thới điểm ong Định chết (năm 2015), nghịa vủ của ong Dinh da dén hắn thừc hiện chủa? Đoăn nao của Quyết định cho cau trã lới? - _ Vi sao Toa an xac định thới hiệu yêu cấu thừc hiện nghịa vủ tai săn của
ngủới qua cố vấn con mậc du ong Định chết năm 2015 va việc khới kiệ n chị đủớc tiển hanh năm 2019? Hủớng của Toa an nhủ vậy co thuyết p
huc khong, vi sao?
- Thong qua Quyét dinh nam 2021, suy nghị của anh/chị vể tinh thuyết ph c của quy định vể thới hiệu yêu cấu ngửới thừa kể thừc hiện nghịa vủ vể tai săn của ngủới để lãi di sẵn (co nên giữ lãi hay khong?2)
Tra loi:
Tóm tắt: Quyết định số 377/2008/DS-GĐT Bà Cao Thị Xê kết hôn với ông Võ Văn Lưu năm 1996, có làm thủ tục đăng ký kế
thôn và không có con chung, tuy nhiên trước đó vào năm 1964 ông Lưu đã kết hôn với bà Nguyễn Thị Thâm và có một người có con chung là chị Hương, hai ông bà chưa làm thủ tục ly hôn Trước khi chết, ông Lưu lập di chúc đề lại toàn bộ đi sản cho bà Xê Bà Xê yêu cầu được thừa kế theo đi chúc của ông Lưu Chị Hương và chồng là anh Chính không đồng ý, cho rằng hôn nhân của ông Lưu và bà Xê là bất hợp pháp
Theo đó bản án dân sự sơ thấm số 59/2005/DSST chấp nhận yêu cầu của bà Xê, c ông nhận di chúc của ông Lưu viết ngày 27/07/2002, cho bà được hưởng toàn bộ di sản
do ông Lưu để lại theo di chúc Tại Quyết định số 280/2008/KN-DS, Toà nhận định di
chúc của ông Lưu không đảm bảo quyền lợi của bà Thâm là vợ hợp pháp của ông Lưu, thêm vào đó hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là trái với quy định của pháp luật Việc b à Thâm không được hưởng 2/3 phan thừa kế theo quy định của pháp luật là không đúng
Hội đồng Giám đốc thâm quyết định huý bỏ bản án dân sự phúc thâm và sơ thẩm, giao lại hồ sơ vụ án giải quyết theo đúng quy định của pháp luật
Tóm tắt: Quyết định số 08/2013/DS-GĐT
10
Trang 12Nguyên đơn: Phạm Thị Ơn Bị đơn: Lý Thị Chắc Nội dung: Cha chồng của bà Ơn là ông Huệ lúc còn sống có cho bà Chắc ở nhờ n hà để trông coi, tiếp theo ông Hà cũng cho bà ở nhờ Sau khi ông Hà chết, bà Chắc đưa ba người cháu là Nhơn, Nguyệt và Quốc đến ở chung mà không có sự đồng ý y cua ba N hơn Nay bà Nhơn yêu cau 4 người phải don di nơi khác và trả lại các đồ vật hiện có C
òn bà Chắc trình bày vì bà là con nuôi của mẹ của ông Huệ và gia đình bà là gia đình c
ó công nên đã xin lại nhà và đất và UBND đã giao lại cho bà và bà quản lý từ đó đến n ay Bản án sơ thâm, chấp nhận yêu cầu của bà Ơn Bản án phúc thâm, chấp nhận yêu cầ u của bà Ơn, cho bà Chắc và ba người cháu của bà được lưu cư trong thời hạn 3 tháng Phiên toà Giám đốc thâm, xem xét công sức thoả đáng cho bà Chắc, huỷ bản án dân sự phúc thẩm
Tóm tắt: Bản án số 2493/2009/DS-ST Cụ Nguyễn Thị Khánh có ba người con là bà Nguyễn Thị Khót (1929), ông An V ăn Tâm (1932) và ông Nguyễn Tài Nhật (1930) Năm 2000, cụ Khánh chết, trước khi c
hết cụ có lập di chúc để lại toàn bộ di sản của cụ bao gồm căn nhà số 83 Luong Dinh C
ủa, phường An Khánh, quận 2, thành phố HCM cho ông Nhật Nguyên đơn là bà Nguy ến Thị Khót và ông An Văn Tâm khởi kiện lên Tòa án yêu cầu được hưởng thừa kế the o quy định của pháp luật về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc vì tại thời điểm cụ Nguyễn Thị Khánh (mẹ của hai nguyên đơn) chết cũng tức Ï à tại thời điểm mở thừa kế thi ba Khot da 71 tuôi, già yêu không còn khả năng lao động còn ông Tâm cũng đã 68 tuôi, là thương binh hạng 2/4, cũng không còn khả năng lao đ ông Bị đơn là ông Nhật không đồng ý với yêu cầu được hưởng thừa kế di san cua cu K hanh do các nguyên đơn đã nêu ra Sau khi xem xét thì Tòa án ra quyết định không chả
p nhận toàn bộ yêu cầu của bà Khót và ông Tâm về việc được hưởng di sản của cụ Khá
nh mỗi người là 400 triệu đồng theo diện những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Tóm tắt: Quyết định số 26/2013/DS-GĐT Nguyên đơn: Ông Nguyễn Hồng Vũ; Bà Nguyễn Thị Kim Oanh; Bà Nguyễn Thị Kim Dung
Bị đơn: Ông Nguyễn Hồng Vân Cụ Phúc và cụ Thịnh có 6 người con (ông Vũ, bà Oanh, ông Vân, bà Dung, bà Th u, ông Vi) Cụ Phúc chết không đê lại di chúc Cụ Thịnh có dé lại di chúc cho ông Vân (chia cho ông 1 phân 2 căn nhà và một số phần đất được hưởng từ cụ Phúc) Tòa án cấp sở thấm và phúc thâm đều xác định di chúc này là hợp pháp Tuy nhiên, do phân đất tra nh chấp thực tế không đúng so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên cụ Phu c dé tham gia va phan chia di san la khong dung, trên thực tế là phần đất đó rộng hơn tr ong giấy tờ Nên các người con đã khiêu nại yêu cầu chia lại đi sản, bên cạnh đó, ông Vân và ông Vi đòi thêm phần công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ Do đó, Tòa giám
đốc thâm quyết định hủy bán án sơ thâm và phúc thâm Giao hồ sơ lại cho TANDTC tỉ
nh Bắc Ninh xét xử sở thâm lại theo đúng quy định của pháp luật
Tóm tắt: Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT
11
Trang 13Nguyén don: Yue Da Mining Limited Bi don:
1 Ông Nguyễn Văn Hởi
u khởi kiện đối với ông Định, thứ hai ông Lãnh, bà Thành chưa thực hiện khai nhận di
sản thừa kế, HĐTT xem xét nghĩa vụ nợ của bà Soan và xác định nội dung tranh chấp n goai yeu cau khởi kiện Cụ thê hơn là ly do các bị đơn nộp đơn yêu cầu là đã hết thời hi éu dé yêu cầu thực hiện các nghĩa vụ tài sản do ông Huỳnh Công Định dé lai nén HDT T khéng thé giải quyết yêu cầu nguyên đơn được sở hữu cô phần Công ty Sao Mai của ông Định Thế nhưng, mặc dù ông Định chết vào ngày 12/6/2015 nhưng nguyên đơn ch ưa thê khởi kiện các bị đơn trong thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 thì c
hưa quả 3 năm nên chưa hết thời hiệu khởi kiện do đó ông Thành và bà Lãnh vẫn có ng
hĩa vụ thanh toán tiền nợ mà ông Định đề lại theo cơ sở pháp lý quy định tại Khoản I
Điều 156 của BLDS 2015 Thêm vào đó các bị đơn không thể lấy lý do ông Lãnh, bà T
hành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế nên chưa đủ điều kiện để HĐTT g
iai quyết tranh chấp theo yêu cầu của nguyên đơn vì điều đó không được quy định rõ tr ong luật Do vậy, Quyết định cuối cùng của Tòa án là không Phán quyết trọng tài vụ tra nh chấp số 101/19 HCM của Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Vi ệt Nam
* Hinh thức sớ hữu tai sẵn
2.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sả n
BLDS 2005 quy định 6 hình thức sở hữu (Điều 200 - Điều 232) bao gồm sở hữu
nhà nước; sở hữu tập thê; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu của tổ chức chính tri, t 6 chức chính trị - xã hội: sở hữu của tô chức chính trị xã hội - nghẻ nghiệp, tổ chức xác hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
BLDS 2015 đã có thay đối chỉnh sửa, cu the BLDS 2015 chỉ quy định 3 hình thức
sở hữu là sở hữu riêng, sở hữu chung và sở hữu toàn dân Việc này đã có thể loại bỏ mộ t số bất cập do BLDS 2005 gây ra về quy định hình thức sở hữu tài sản Cụ thẻ:
Thứ nhất, việc BLDS 2005 liệt kê từng chủ thể là chưa khoa học vì sự liệt kê có t hể chưa đầy đủ vì có khả năng có thêm nhiều loại hình tổ chức, các nhóm người khác p hát sinh trong tương lai, chiếu theo sự phát triển và tiễn bộ của xã hội Nếu như có thê m một thành phần kinh tế mới xuất hiện thì BLDS lại phải tiếp tục sửa đôi bỗ sung, cứ
thế nhiều lần khiến cho tính ổn định của BLDS không cao, thiếu tính khoa học
Thứ hai, khi xác định một hình thức sở hữu nào đó phải xuất phát từ sự khác biệt về nội dung quyền ở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt), về phương thức thực hiện cả c quyền năng của chủ sở hữu đổi với tài sản Tuy vậy, nội dung của một số hình thức sở
hữu quy định trong BLDS 2005 không thật sự khác biệt ngoại trừ chủ thể sở hữu, vì vậ
12
Trang 14y không có ý nghĩa về mặt pháp lý khi không chỉ ra được các sự khác biệt cơ bản giữa
các hình thức sở hữu, khiến BLDS đài dòng, lặp lại, thiếu logic
Thứ ba, theo quy định của BLDS 2005 thì sở hữu tập thể là một hình thức độc lập chung nhưng về cơ bản thì đây chỉ là sở hữu của pháp nhân là hợp tác xã
2.2 Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Tham không? Doan nao của Quyết định số 377 (sau đây viết gọn là Q
uyết định 377) cho câu trả lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân
với bà Tham
Đoạn của Quyết định 377 cho câu trá lời: Căn cứ các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án thì ông Lưu kết hôn với bà Thâm trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn nên quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thâm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật Tuy căn nhà sô 150/6A Lý Thường Kiệt, phư ờng 6, thành phố Mỹ Tho, tính Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhâ n giữa ông Lưu và bà Thâm vẫn tôn tại, nhưng giữa ông Lưu và bà Thâm có kinh tế riê ng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên, hơn nữa trong quá trình giải quyết v
ụ án bà Thẩm thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu
2.3 Theo bà Thâm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo bà Thâm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng bà Đoạn cho c
âu trả lời: Còn bà Thâm cho rằng căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt trên điện tích 101
m2 đất là tài sản chung của vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu cầu của bà Xê 2.4 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung củ a ong Luu, ba Tham hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết đị nh 377 cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ôn ø Lưu Đoạn cho câu trả lời: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạp lập trong thời ky hôn nhân giữa ông Lưu v à bà Thâm, nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyên vào miễn Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông: bà Thâm không đóng góp về kinh tế cũng n hư công sức đề cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đ
ối với căn nhà nêu trên
2.5 Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối c ao?
Theo em, giải pháp của Tòa dân sự Toà án nhân dân tối cao là hợp lý Việc xác đị nh bà Thâm không có đóng góp về kinh tế và công sức trong việc tạo lập căn nhà, do đ ó ông Lưu có quyền định đoạt tài sản là căn nhà số 150/6A là có căn cứ Trong quá trìn h xét xử, ông Lưu có chứng minh được ngôi nhà là tài sản riêng, bà Thâm không có cô nợ sức trong xây dựng và bảo quản căn nhà Tuy nhiên xét về mặt tình thì quan hệ hôn nhân hợp pháp giữa ông Lưu và bà Thâm vẫn còn cho đến khi ông kết hôn với bà Xê v à khi ông chết Hôn nhân của ông Lưu và bà Xê là không hợp pháp nhưng ông Lưu lại
để lại toàn bộ di sản cho bà Xê Quyền lợi của bà Thâm là người vợ hợp pháp lại không
13
Trang 15được đảm bảo Bà đã có công nuôi dưỡng các cơn ông, có công giữ gìn tài sản chung c ủa cả hai thế nên bà phải được hưởng di sản của ông
2.6 Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời
Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thâm thì ông Lưu không
thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà nảy mà chỉ được định đoạt phần tài sản của ong trong tai san chung Việc chiếm hữu, định đoạt, sử dụng, phan chia tai san ch
ung phải được sự thỏa thuận đồng ý từ hai phía và phù hợp với quy định của phá p luật
Căn cứ pháp lý: Khoản 3 Điều 213 BLDS 2015 * Diện thừa kế
2.7 Bà Thâm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu k hong ? Vi sao?
Ba Tham, chi Huong la người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu, còn bà X ê thì không phải Căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 “Hang thita ké th
tứ nhất gồm: VO, chong, cha dé, me đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con dé, con nudi cua nguwoi c
hết” Ông Lưu và bà Thâm là vợ chồng hợp pháp đã đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân d
ân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ và có một người con chung là chị Hươn g Do d6 ba Tham (vợ ông Lưu) và chị Hương (con ông Lưu) thuộc hàng thừa kế thứ n hất theo đúng quy định của pháp luật Về phan ba Xé, tuy sau nay đã đăng ký kết hôn v ới ông Lưu nhưng khi đó ông vẫn chưa ly hôn với bà Thâm, vì vậy hôn nhân giữa bà X ê và ông Lưu là trái với pháp luật
2.8 Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hồi t rên có khác không? Vì sao?
Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì khi này bà Xê vẫn được xe m là vợ hợp pháp và là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu Căn cứ khoản a Điều 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990: “4 VE NHUNG NGUOI THUA K E THEO PHAP LUAT a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01- 1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước n gày 25-3-1977 - ngày công bố danh nưạc văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất tr
ong cd nce - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tậ
p kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật, thì tất cả các nguoi vo đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chon 8 và ngược lại, người chồng là Nguoi thừa kế hàng thứ nhất của tat cả các người vợ”
Nếu bà Xê và ông Lưu sống với nhau từ cuỗi năm 1976 tại miền Nam (Tiền Gian ø) thì thuộc trường hợp của Khoản a Điều 4 của Nghị quyết này, vì thế bà Xê sẽ là ngư ời thừa kế hàng thứ nhất của ông Lưu
2.9 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vi sao? Trong vụ việc trên chị Hương không được chia di san của ông Lưu vì ông Lưu đã
viết di chúc để lại toàn bộ di sản cho bà Xê, do đó theo di chúc chị Hương không được
hưởng phần nảo từ di sản của ông Lưu Đồng thời chị Hương cũng không thuộc đổi tuo
14
Trang 16ng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc quy định tại Khoản | Điều 644 BLDS 2015 vì chị Hương là người đã thành niên Chị sinh năm 1965 nghĩa là đến năm 2003 khi ông L
ưu chết chị đã thành niên và chị cũng không bị mat kha năng lao động Vi thế chị Hươn
ø không được chia di sản của ông Lưu 2.10 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đồ 1 với tài sản là di sản do người quá có để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời
Căn cứ pháp lý theo Điều 234 BLDS 2015 về xác lập quyền sở hữu do được thừa kế: “Người thừa kế được xác lập quyên sở hữu đối với tài sản thừa kế theo quy định tại Phân thứ tư của Bộ luật này.”: và Điều 614 BLDS 2015 về thời điểm phát sinh quyền va nghia vụ của người thừa kế: “Kể /ừ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có e ác quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết đề lại ` ' thì thời điểm mà người thừa kế có qu yên sở hữu đổi với tài sản là di sản do người quá cô để lại là từ thời điểm mở thừa kế T hời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Từ thời điểm mở thừa kế thì m ới phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, bao gồm quyền sở hữu di sản 2.11 Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừ a kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp ? ? Vì sao ?
Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, thời điểm mà người thừa kế củ a ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp là thời điểm ông Hà chết là vào n gày 12/05/2008 Vì căn cứ theo Điều 614 BLDS 2015 thì thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế là từ thời điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế là thời đi êm người có tài sản chết, và trong bản án thì thời điểm ô ông Hà chết chính là thời điểm mở thừa kế, và cũng chính là thời điểm vợ và các con của ông Hà có quyền sở hữu di s an cua ông
* Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 2.12 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn b ộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê?
Trong phân trình bảy của nguyên đơn là bà Cao Thị Xê cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tải sản của ông Lưu cho bà Xê: “ Bà kết hôn với ông Võ V ăn Lưu năm 1996, không có con chung, tài sản chung của vợ y chồng là một căn nhà số 1 50/6A Lý Thường Kiệt,trên diện tích 101m? đất cùng một số tài sản sinh hoạt trong gia đình tọa lạc tại tổ 5 ,khu phố 10, phường 6, thành phố Mỹ Tho Năm 2003 ông Lưu chế t, thi vợ chồng chị Võ Thị Thu Hương (con gái của ông Lưu), anh Nguyễn Quốc Chinh
đã vào ở tại căn nhà này cùng bà Trước khi chết, ông Lưu có để lại di chúc cho bà được
quyên sử dụng toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, đồ dùng trong gia đình nên bà yêu cầu đượ c thừa kế theo di chúc của ông Lưu.”
Trong phần xét thấy của hội đồng giám đốc thẩm Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao cũng cho thấy: “Việc ông Lưu lập văn bản đề là “Di chúc” ngày 27-7-2002 là thê hi ện ý chí của ông Lưu để lại tài sản của ông cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy địn h của pháp luật.”
2.13 Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ th uộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?
15
Trang 17Ba người gồm Bà Xê, bà Thâm, chị Hương thì chỉ có bà Thẩm thuộc diện được h
ưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu C ăn cứ theo khoản l Điều 644 BLDS 2015 thì: “Vhững người sau đây vẫn được hưởng phân di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di san due ợc chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di san it hon hai phan ba suất đó: a) Con chưa thành
Hiên, cha, me, vo, chong; b) Con thành niên mà không có khả năng lao động” thì bà T
hầm là người vợ hợp pháp của ông Lưu, quan hệ hôn nhân của hai người được pháp luậ
t công nhận nên bà thuộc diện được thừa kế không phụ thuộc vào di chúc của ông Lưu Còn chị Hương là con của ông Lưu và bà Tham nhưng chị không thuộc diện được hưở
ng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc của ông Lưu vì căn cứ theo khoản 1 Điều 644
BLDS 2015 thì chị Hương sinh năm 1965 và đến thời điểm ông Lưu chết là năm 2003 t
hi chi da la người thành niên, và chị cũng không phải là người không có khả năng lao đ ông nên chị không được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung đi chúc của ông Lưu Bà Xê và ông Lưu đã đi đăng ký kết hôn nhưng vì ông Lưu và bà Thâm còn trong quan hệ hôn nhân hợp pháp nên bà Xê là người vợ không hợp pháp của ông Lưu và bà Xê đã được hưởng thừa kế theo di chúc của ông Lưu nên bà không thuộc diện được hư ởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
2.14 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thâm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn n ào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao thì bà Thâm được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông Lưu vì quan hệ hôn nhân giữa ô
ng Lưu với bà Thâm là quan hệ hôn nhân hợp pháp, vẫn đang tồn tại theo quy định của
pháp luật Bên cạnh đó bà Lưu có công sức nuôi con chung của hai người khi ông Lưu vào miền Nam công tác nên căn cứ theo pháp luật thì bà Lưu thuộc diện được hưởng th ừa kế không phụ thuộc vào di chúc đối với di sản của ông Lưu Trong phân xét thấy củ a Quyết định đã cho thấy điều đó: “Tuy nhiên, do bà Thâm đang là vợ hợp pháp của ôn
g Luu đã gia yếu, không còn khả năng lao động theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân
sự thì bà Thâm được thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền Nam công t ác, bà Thâm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởn ø thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi con chung của bà Tham và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu đề bù đắp công sức nuôi con chung cho bà T ham (néu ba Tham có yêu cầu)”
2.15 Néu ba Tham khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế k hông phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?
Nếu bà Thâm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì bà vẫn được hưởng thừa kế kh ông phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 thì: “Những người sau đây van được hưởng phan di san bang hai phân ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu đi sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hướng di sản hoặc chỉ ch
O hướng phan di san it hon hai phan ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ,
16
Trang 18chông; b) Con thành niên mà không có khả nang lao dong” Trong diém a khoản 1 Điề u 644 BLDS 2015 thì chỉ nói là những người sau đây vân được hưởng thừa kế không p hụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng c hứ không nhắc đến việc những người đó họ có vấn đề sức khỏe, không có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế hay không? Vì thế bà Thâm vẫn được hưởng thừa kế k hông phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu
2.16 Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 đồng triệu thì bà Tham sẽ được hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?
Nếu di sản của ông Lưu có giá trị là 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ được hưởng 2 00 triệu đồng vì:
Căn cứ theo Điều 651 BLDS 2015 về Người thừa kế theo pháp luật thì bà Thâm v a chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên một nhân suất thừa kề là: 600 triệu : 2= 3
00 triệu
Căn cứ theo khoản I Điều 644 BLDS 2015 thì bà Thâm sẽ được hưởng thừa kế v
ới khoản tiền là: 2/3 x 300 triệu = 200 triệu
2.17 Néu ba Tham yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thấ m có được chấp nhận không? Vì sao?
Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thấm kh ông được chấp nhận vì khi chia bằng hiện vật thì sẽ làm trái lại ý chí của người lập di c húc là ông Lưu, trong di chúc ông Lưu đã có ghi rõ phan di san dé lại cho bà Xê là hiện vật bao gồm nhà cửa và đồ dùng trong gia đình, và hiện tại bà Xê đang sinh sống trong căn nha ấy vì thế nêu chia di sản bằng hiện vật thì sẽ không đảm bảo được quyền lợi củ a bà Xê Như vậy khi xét xử Tòa án sẽ căn cứ tùy theo từng trường hợp mà có chấp nhậ n yêu cầu hay là không
2.18 Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho t hấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh?
Trong bản án số 2493, trong phần xét thấy của Tòa án đoạn về diện và hàng thừa kế đã cho thay bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh: “Cụ Nguyễn Thi K
hánh và cụ Án Văn Lầm (chết năm 1938) có 2 con là bà Nguyễn Thị Khót sinh năm 19
29, ông An Văn Tâm sinh năm 1932 Cụ Khánh và cụ Nguyễn Tài Ngọt (chết năm 197 3) có 01 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930 Năm 2000 cụ Khánh chết Mặc d ù các đương sự không xuất trình được giấy khai sinh một cách đầy đủ nhưng đều thông nhất xác nhận các con của cụ Khánh là bà Khót, ông Tâm, ông Nhật và không có tranh chấp gì về hàng thừa kế đồng thời cũng xác nhận cha mẹ Khánh chết trước cụ Khánh đ
ã lâu Căn cứ Điều 679 của Bộ luật dân sự 1995, những người thuộc hàng thừa kế thứ n
hất của cụ Khánh gồm: bà Khót, ông Tâm và ông Nhật” 2.19 Ai được cụ Khánh di chúc cho hướng toàn bộ tài sản có tranh chấp?
Ông Nguyễn Tài Nhật là người được cụ Khánh lập di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp Trong phân xét thấy đã cho thấy điều đó: “Ngày 30/5/1992 tại Phòng công chứng nhà nước sô 2, Thành phố Hồ Chí Minh cụ Khánh lập di chúc cho ông Nhật là người duy nhất được quyên thừa kế căn nhà 83 Lương Định Của, phường An Khánh, quận 2 Các đương sự không tranh chấp gì về di chúc này nên Tòa không xem xét”
17