Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
681,83 KB
Nội dung
BÁOCÁOTỐT NGHIỆP “PháttriểnhoạtđộngchovaytiêudùngtạiChinhánhNgânhàngNgoạithươngBaĐình” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGCHOVAYTIÊUDÙNG CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 9 1.1. Khái quát về ngânhàngthương mại 9 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về ngânhàngthương mại 9 1.1.2. Các hoạtđộng chủ yếu của ngânhàngthương mại 11 1.1.2.1. Hoạtđộng huy động vốn 11 1.1.2.2. Hoạtđộng tín dụng 12 1.1.2.3. Hoạtđộng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 13 1.1.2.4. Hoạtđộng khác 14 1.1.3. Các loại hình tín dụngngânhàng 14 1.1.3.1. Khái niệm tín dụngngânhàng 14 1.1.3.2. Các loại hình tín dụngngânhàng 16 1.2. Hoạtđộngchovaytiêudùng của ngânhàngthương mại 19 1.2.1 Sự hình thành và phát triển của chovaytiêudùng 19 1.2.2. Khái niệm chovaytiêudùng 21 1.2.3. Đặc điểm chovaytiêudùng 22 1.2.3.1. Quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn 22 1.2.3.2. Các khoản vaytiêudùng có lãi suất “cứng nhắc” 23 1.2.3.3. Các khoản chovaytiêudùngthường có độ rủi ro cao 23 1.2.3.4. Các koản chovaytiêudùng có chi phí khá lớn 24 1.2.3.5. Chovaytiêudùng là một trong những khoản mục có khả năng sinh lời cao nhất 24 1.2.4. Phân loại chovaytiêudùng 25 1.2.4.1. Căn cứ vào mục đích vay 25 1.2.4.2. Căn cứ vào phương thức hoàn trả 26 1.2.4.3. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ 26 1.2.5. Đối tượng của hoạtđộngchovaytiêudùng 229 1.2.5.1. Phân theo mức thu nhập 30 1.2.5.2. Phân theo tình trạng công tác hoặc lao động 30 1.2.6. Phân biệt chovaytiêudùng và chovay kinh doanh của ngânhàngthương mại 31 1.2.7. Vai trò của chovaytiêudùng đối với sự phát triển kinh tế xã hội 33 1.2.7.1. Đối với người tiêudùng 33 1.2.7.2. Đối với người sản xuất 34 1.2.7.3. Đối với ngânhàngthương mại 35 1.2.7.4. Đối với nền kinh tế 35 1.2.8. Phát triểnchovaytiêu dùng……………………………………….29 1.2.8.1. Khái niệm 29 1.2.8.2. Các chỉtiêu đánh giá giá sự phát triển của hoạtđộngchovaytiêudùng của ngânhàngthương mại 29 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến chovaytiêudùng của ngânhàngthương mại 30 1.3.1. Nhân tố chủ quan 30 1.3.2. Nhân tố khách quan 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGCHOVAYTIÊUDÙNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNGBA ĐÌNH 38 2.1. Khái quát về ChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình 45 2.1.1. Sơ lược quá trình phát triển 45 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 46 2.1.3. Kết quả hoạtđộng chủ yếu 40 2.1.3.1. Hoạtđộng huy động vốn 40 2.1.3.2. Hoạtđộng tín dụng 41 2.1.3.3. Hoạtđộng thanh toán xuất nhập khẩu 49 2.1.3.4. Công tác vốn và kinh doanh ngoại tệ 50 2.1.3.5. Công tác kế toán và dịch vụ ngânhàng 50 2.1.3.6. Công tác quản lý ngân quỹ 51 2.1.3.7. Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ 52 2.2. Thực trạng hoạtđộngchovaytiêudùngtạiChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình 53 2.2.1. Khái quát chung về tình hình hoạtđộngchovaytiêudùngtại Việt Nam 53 2.2.2. Quy trình chovaytiêudùngtạiNgânhàngNgoạithươngBa Đình 55 2.2.2.1. Quy trình chovay cán bộ công nhân viên không có bảo đảm bằng tài sản 55 2.2.2.2. Quy trình chovay mua nhà trả góp 51 2.2.2.3. Quy trình chovay du học 54 2.3. Đánh giá thực trạng hoạtđộngchovaytiêudùngtạiChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình 63 2.3.1. Kết quả đạt được 63 2.3.1.1. Quy mô chovaytiêudùngtại VCB Ba Đình 63 2.3.1.2. Cơ cấu chovaytiêudùngtại VCB Ba Đình 65 2.3.1.3. Doanh thu chovaytiêudùngtại VCB Ba Đình 68 2.3.1.4. Chi phí và rủi ro của hoạtđộngchovaytiêudùngtại VCB Ba Đình 69 2.3.1.5. Thuận lợi và khó khăn đối với hoạtđộngchovaytiêudùngtại VCB Ba Đình 69 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 70 2.3.2.1. Hạn chế 63 2.3.2.2. Nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNHOẠTĐỘNGCHOVAYTIÊUDÙNGTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGNGOẠITHUƠNGBA ĐÌNH 70 3.1 Định hướng phát triểnhoạtđộngchovaytiêudùng 70 3.1.1 Định hướng phát triển của VCB Ba Đình 70 3.1.2 Định hướng phát triểnhoạtđộngchovaytiêudùng 72 3.2 Giải pháp phát triểnhoạtđộngchovaytiêudùngtạiChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình 73 3.2.1 Phát triển sản phẩm. 74 3.2.1.1. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hiện đang cung cấp 74 3.2.1.2. Đa dạng hóa sản phẩm chovaytiêudùng theo mục đích vay vốn 75 3.2.1.3. Phát triển sản phẩm mới 76 3.2.1.4. Mở rộng đối tượng chovaytiêudùng 76 3.2.2. Phát triển thị trường 77 3.2.2.1 Mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch 77 3.2.2.2. Hoàn thiện chính sách khách hàng 78 3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụngError! Bookmark not defined. 3.3 Kiến nghị 80 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan 80 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngânhàng Nhà nước Việt Nam 81 3.3.3. Kiến nghị đối với ChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của chinhánhBa Đình năm 2005 - 2007 40 Bảng 2.2: Kết quả hoạtđộng tín dụng của chinhánhBa Đình 48 Bảng 2.3: Số liệu hoạtđộngngân quỹ năm 2005 - 2007 52 Bảng 2.4: Quy mô chovaytiêudùngtại VCB Ba Đình từ năm 2005- 2007 64 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ chovaytiêudùng theo mục đích tại VCB Ba Đình 65 Sơ đồ 1.1: Quy trình chovaytiêudùng gián tiếp 27 Sơ đồ 1.2: Quy trình chovaytiêudùng trực tiếp 28 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức 46 Biểu đồ 2.1: Quy mô chovaytiêudùngtại VCB Ba Đình 64 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ chovaytiêudùng theo mục đích tại VCB Ba Đình . 66 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế nước ta ngày một phát triển, đời sống người dân đang dần được nâng cao, thị trường hàng hóa cũng ngày càng đa dạng và phong phú với nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, không phải lúc nào người tiêudùng cũng có thể chi trả cho tất cả các nhu cầu mua sắm cho mình. Nắm bắt được thực tế đó, các ngânhàng đã phát triểnhoạtđộngchovaytiêudùng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng của mình thỏa mãn các nhu cầu mua sắm trước khi có khả năng thanh toán. Và chỉ trong một thời gian ngắn sau khi sản phẩm này ra đời, số lượng khách hàng tìm đến ngânhàng tăng lên, không ngừng tạo ra nguồn thu nhập đáng kể chongân hàng. ChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình tham gia vào lĩnh vực này sau nhiều ngânhàng khác nhưng cũng đã phát triển một số sản phẩm chovaytiêudùng như: chovay mua và sửa chữa nhà ở, chovay mua xe ô tô, chovay cán bộ công nhân viên chức không có tài sản đảm bảo… Trải qua một quá trình triển khai và rút kinh nghiệm, ChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình đã thu được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, để mở rộng hoạtđộngchovaytiêudùng một cách an toàn và hiệu quả nhằm hướng tới mục tiêu trở thành một trong những chinhánhngânhàng có uy tín trong việc cung ứng sản phẩm chovaytiêudùng không phải là điều đơn giản. Nhận thức được tầm quan trọng của việc mở rộng chovaytiêu dùng, đồng thời mong muốn tìm hiểu về thực trạng và khả năng phát triển của hoạtđộngchovaytiêudùng trong tương lai tạiChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình, nên em đã lựa chọn: “PháttriểnhoạtđộngchovaytiêudùngtạiChinhánhNgânhàngNgoạithươngBaĐình” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung chính được chia làm 3 chương: Chương 1: Lý luận tổng quan về hoạtđộngchovaytiêudùng của ngânhàngthương mại Chương 2: Thực trạng hoạtđộngchovaytiêudùngtạiChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình Chương 3: Giải pháp phát triểnhoạtđộngchovaytiêudùngtạiChinhánhNgânhàngNgoạithươngBa Đình CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGCHOVAYTIÊUDÙNG CỦA NGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về ngânhàngthương mại 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về ngânhàngthương mại Ngânhàngthương mại (NHTM) là tổ chức trung gian tài chính có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường. Với sự hiện hữu của ngân hàng, các cá nhân, hộ gia đình có thể nhận được các khoản vay để trang trải chi phí học tập, mua sắm ô tô, đồ dùng gia đình, sửa chữa và xây dựng nhà cửa. Với các hãng kinh doanh, các khoản vay của ngânhàng được coi như nguồn tài trợ hiệu quả khi cần bổ sung thêm vốn để mở rộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, ngânhàng cũng là một địa chỉ đáng tin cậy nếu chúng ta muốn cất giữ tiền hay mong nhận được lời khuyên về lĩnh vực đầu tư cho khoản tiền tiết kiệm. Do hoạtđộngngânhàng có liên quan đến hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế nên khó có thể đưa ra một khái niệm thống nhất về ngânhàng mà tùy thuộc vào mục đích và khía cạnh nghiên cứu. Đứng trên phương diện những loại hình dịch vụ cung cấp, giáo sư Peter S.Rose- Hoa Kì đã khẳng định “ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Song dưới giác độ nghiên cứu của một nhà quản lý, Luật các tổ chức tín dụng (được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 và có hiệu lực từ 1/10/1998) không đưa ra định nghĩa về NHTM nhưng cũng đã gián tiếp nêu lên định nghĩa đó thông qua định nghĩa về “Ngân hàng” và “Hoạt độngngân hàng”. Trong đó “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạtđộngngânhàng và các hoạtđộng kinh doanh có liên quan” và “Hoạt động của ngânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và [...]... độngchovaytiêudùng của ngânhàngthương mại Có nhiều chỉtiêu phản ánh sự phát triển trong hoạt độngchovaytiêudùng của một ngân hàng, trong đánh giá chovaytiêudùng người ta sử dụng các chỉtiêu sau: - Quy mô chovaytiêu dùng: cho biết sự phát triển của chovaytiêudùng theo chi u rộng, phản ánh thông qua các chỉtiêu như doanh số cho vay, doanh số thu nợ và tổng dư nợ của hoạtđộngcho vay. .. biệt chovaytiêudùng và chovay kinh doanh của ngânhàngthương mại Mặc dù chovaytiêudùng và chovay kinh doanh đều là hình thức cấp tín dụng của ngânhàngcho khách hàng, song giữa chúng vẫn có những điểm khác biệt lớn Tiêuchí so sánh Cho vaytiêudùngChovay kinh doanh Là hình thức cấp tín dụng Là hình thức cấp tín dụng trong đó ngânhàng thỏa của ngânhàngcho các cá thuận để khách hàng là... muốn hợp tác với ngânhàng để mở rộng chovaytiêudùng 1.2.7.3 Đối với ngânhàngthương mại Trước hết, chovaytiêudùng giúp ngânhàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Như ta đã biết, chovaytiêudùng có chi phí cao nhưng đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận lớn hơn nhiều trên một đồng vốn bỏ ra so với các hình thức chovay khác Chovaytiêudùng cũng giúp ngânhàng thu hút thêm khách hàng sử dụng các hình... loại chovay khác hơn Chi phí Chi phí của các khoản cho Các khoản chovay kinh Tiêuchí so sánh ChovaytiêudùngChovay kinh doanh vaytiêudùngthường lớn, doanh thường có chi phí nhất là chi phí quản lý các thấp hơn khoản vaytiêudùng này Về quy trình cho vay, cả hai hình thức chovay này đều phải qua các bước sau: - Bước 1: Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng - Bước 2: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay. .. cho người tiêudùng Như vậy, chovaytiêudùng gián tiếp là hình thức NHTM tài trợ cho các hãng bán lẻ hàng lâu bền, các công ty xây dựng để họ bán hàng trả góp cho người tiêudùng Có thể thấy rõ quy trình của hoạt độngchovaytiêudùng gián tiếp thông qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình chovaytiêudùng gián tiếp Ngânhàng (4) (5) (1) (6) Công ty bán lẻ (2) (3) Người tiêudùng (1) Ngânhàng và công... triểnchovaytiêudùng nói riêng là một chỉtiêu rất tổng hợp, có liên quan chặt chẽ đến việc gia tăng về quy mô, đối tượng cho vay, sự thay đổi theo hướng tích cực trong cơ cấu các sản phẩm chovaytiêudùng đang cung cấp Phát triểnchovaytiêudùng cũng được biểu hiện cụ thể qua chất lượng và hiệu quả của hoạt độngchovaytiêudùng của ngânhang đó 1.2.8.2 Chỉtiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động. .. số lượng món vaytiêudùng nhiều, khách hàngđông và đa dạng nhưng số lượng mỗi khoản vay lại nhỏ, ngânhàng phải huy động nhiều nhân lực chohoạtđộngcho vay, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, quyết định cho vay, giải ngân cũng như kiểm soát và thu nợ đối với khách hàng sau khi chovay Mặt khác, ngânhàng cũng gặp không ít khó khăn để quản lý các khoản chovaytiêudùng với giá trị nhỏ... vốn dài Các khoản vay này thường có lãi suất cao hơn và ngânhàng chịu nhiều rủi ro - Căn cứ theo khách hàngvay vốn + Chovay khách hàng cá nhân: các khoản tín dụng dành cho khách hàng cá nhân chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêudùng của khách hàng, khoản chovay này thường có rủi ro cao nhưng lại đem lại lợi nhuận rất lớn chongânhàng + Chovay khách hàng doanh nghiệp: tín dụngngânhàng luôn là nguồn... khi khách hàng có nhu cầu vay vốn mà không vượt quá hạn mức đã ký thì chỉ cần nộp đơn xin vay và lập hợp đồngvay là được ngânhàng xem xét với những điều kiện vay vốn đã được thỏa thuận trước trong hợp đồng hạn mức 1.2 Hoạt độngchovaytiêudùng của ngânhàngthương mại 1.2.1 Sự hình thành và phát triển của chovaytiêudùng Như chúng ta đã biết, đối với các NHTM thì các khoản chovay dành cho cá nhân... đời thì lĩnh vực chovaytiêudùng ở nước ta lại đang trong xu thế rộ lên, hiện nó đang được xem là thị trường tiềm năng và có nhiều điều kiện phát triển mạnh của các NHTM tại Việt Nam 1.2.2 Khái niệm chovaytiêudùng Có nhiều quan điểm khác nhau về chovaytiêudùng Có người cho rằng: chovaytiêudùng là hình thức cấp tín dụng đối với người tiêudùng nhằm tài trợ cho chính sự tiêudùng , người khác . BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Ba Đình” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU. PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THUƠNG BA ĐÌNH 70 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 70 3.1.1 Định hướng phát triển của VCB Ba Đình. 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 72 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Ba Đình 73 3.2.1 Phát triển sản phẩm. 74 3.2.1.1.
Sơ đồ 1.1
Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp (Trang 27)
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ bộ máy tổ chức (Trang 46)
Bảng 2.1
Kết quả huy động vốn của chi nhánh Ba Đình năm 2005 - 2007 (Trang 47)
Bảng 2.2
Kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh Ba Đình (Trang 48)
Bảng 2.4
Quy mô cho vay tiêu dùng tại VCB Ba Đình từ năm 2005-2007 (Trang 64)
Bảng 2.5
Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích tại VCB Ba Đình (Trang 65)