Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
589,01 KB
Nội dung
Báocáotốt nghiệp “HoạtđộngchovaytrảgópmuaôtôtạichinhánhVPBankHoànKiếm” Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 1 MỤC LỤC Báocáotốt nghiệp 0 “HoạtđộngchovaytrảgópmuaôtôtạichinhánhVPBankHoànKiếm” 0 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHOVAYTRẢGÓP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHOVAY 4 1.1.1. Khái niệm về chovay 4 1.1.2. Phân loại chovay 4 1.1.3. Nguyên tắc chovay 5 1.1.4. Điều kiện vay vốn 6 1.1.5. Đối tượng chovay 7 1.1.6. Thời hạn chovay 8 1.1.7. Phương pháp chovay 12 1.2. Những vấn đề chung về chovaytrảgóp 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHOVAYTRẢGÓPMUAÔTÔ 20 TẠICHINHÁNHVPBANKHOÀN KIẾM 20 2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠICHINHÁNHVPBANKHOÀN KIẾM. 20 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 20 2.1.2. Cơ cấu tổ chức chinhánh 20 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của phòng ban 20 2.1.4. Tình hình huy động vốn 22 2.1.5. Về họat động tín dụng 24 2.1.6. Về hoạt động dịch vụ 27 2.1.7. Về hiệu quả kinh doanh 28 2.2. THỰC TRẠNG CHOVAYTRẢGÓPMUAÔTÔTẠIVPBANKHOÀN KIẾM 29 2.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt độngchovaytrảgópmuaôtôtạiVPBankHoàn Kiếm. 29 2.2.3. Kết quả hoạt độngchovaytrảgóptạichinhánhVPBankHoàn Kiếm trong giai đoạn 2005 – 2007 39 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 2 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHOVAYMUATRẢGÓPMUAÔTÔTẠIVPBANKHOÀN KIẾM 44 2.3.1. Những mặt đạt được 44 2.3.2. Hạn chế, nguyên nhân 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHOVAYTRẢGÓPMUAÔTÔTẠICHINHÁNHVPBANKHOÀN KIẾM 51 3.1. SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG CHOVAYTRẢGÓPMUAÔTÔ 51 3.2. ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNGCHOVAYTRẢGÓP CỦA VPBANKHOÀN KIẾM TRONG THỜI GIAN TỚI 53 3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHOVAYTRẢGÓPMUAÔTÔTẠIVPBANK 54 3.3.1. Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. 54 3.3.2. Chấn chỉnh rủi ro đối với hoạt độngchovaymuaôtô 55 3.3.4. Xây dựng cơ chế tín dụng phù hợp 56 3.3.5. Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền 57 3.3.6. Thực hiện chiến lược cạnh tranh năng động và hiệu quả 58 3.3.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 58 3.3.8. Tích cực triển khai thêm phương thức chovay gián tiếp thông qua đại lý bán 60 3.3.9. Tăng cường hợp tác giữa ngân hàng với các công ty bảo hiểm 60 3.4 KIẾN NGHỊ 61 3.4.1. Đối với NHNN 61 3.4.2. Đối với Chính phủ 62 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam ngày càng cao thì nhu cầu muaô tô, nhà ở ngày càng trở nên cần thiết. Người dân không chỉ mong muốn đi những chiếc xe mô tô hiện đại, đắt tiền như S/h, Dylan…mà còn mong muốn đến những chiêc ôtô sang trọng bởi tính năng an toàn và tiện lợi của nó. Nhưng không phải bất cứ ai cũng có đủ khả năng tài chính để thực hiện ước mơ đó. Vì vậy, ngân hàng trở thành người bạn tin cậy, chia sẻ những khó khăn về tài chính với họ. TạichinhánhVPBankHoàn Kiếm, lượng khách hàng tìm đến ngân hàng vay tiền muaôtô ngày càng tăng lên. Vay như thế nào? Phương thức vay ra sao? Có những thuận lợi và khó khăn gì? Đó là lý do tại sao em muốn tìm hiểu, nghiên cứu và làm rõ đề tài: “HoạtđộngchovaytrảgópmuaôtôtạichinhánhVPBankHoàn Kiếm”. Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề tập trung làm rõ các vấn đề: Chương 1: Những vấn đề chung về chovaytrảgóp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chovaytrảgópmuaôtôtạichinhánhVPBankHoàn Kiếm Chương 3: Giải pháp tăng cường chovaytrảgópmuaôtôtạichinhánhVPBankHoàn Kiếm Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHOVAYTRẢGÓP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHOVAY 1.1.1. Khái niệm về chovay Đối với ngân hàng thương mại, chovay luôn là một nguồn thu chủ yếu của ngân hàng. Có thể hiểu chovay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó ngân hàng thương mại chuyển giao tiền hoặc tài sản cho người vay sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên vay tiền hoặc tài sản cam kết hoàntrả vốn (gồm cả gốc và lãi) cho ngân hàng theo thời hạn đã thỏa thuận. Ở đây, ngân hàng thương mại với tư cách là người chovay (chủ nợ) bắt buộc người đi vay (con nợ) phải trả một số tiền hay một tài sản nhất định, hay thực hiện một dịch vụ nào đó. Các ngân hàng thương mại có quyền yêu cầu khách hàng của mình phải tuân thủ những điều kiện nhất định nếu muốn được vay vốn tại ngân hàng. Đây là những cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảm bảocho ngân hàng có thể thu hồi được toàn bộ gốc và lãi sau một thời gian nhất định như đã thoả thuận. Trên cơ sở mức độ tín nhiệm giữa ngân hàng với khách hàng, ngân hàng có thể đưa ra những điều kiện cụ thể. Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niệm là: Chovay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàntrả cả gốc và lãi. 1.1.2. Phân loại chovay Trong nền kinh tế thị trường, hoạt độngchovay của ngân hàng thương mại rất phong phú và đa dạng với nhiều hình thức khác nhau. Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế của từng đối tượng sử dụng vốn mà ngân hàng áp dụng từng Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 5 loại chovay phù hợp. Do đó, cần thiết phải phân loại chovay để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng. Dựa trên một số tiêu thức nhất định, người ta sắp xếp các khoản chovay theo từng nhóm gọi là phân loại cho vay. Có rất nhiều tiêu thức phân loại, tuy nhiên trên thực tế, chovay thường được phân loại theo các tiêu thức sau: Phân loại theo thời hạn chovay Phân loại theo đối tượng chovay Phân loại theo xuất xứ tín dụng Phân loại theo mục đích sử dụng vốn Phân loại theo phương pháp hoàntrả Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vay Việc phân loại chovay có cơ sở khoa học sẽ là tiền đề để thiết lập các quy trình chovay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. 1.1.3. Nguyên tắc chovayChovay có hiệu quả là điều kiện để ngân hàng duy trì sự tồn tại và phát triển ổn định. Vì vậy, ngân hàng phải luôn đảm bảo hoạt độngchovay của mình lành mạnh và có hiệu quả. Trước khi cho khách hàng vay vốn, các ngân hàng phải thực hiện tốt việc kiểm tra khả năng hoàntrả của người vay, đảm bảo tính độc lập trong quá trình kiểm tra, tuân thủ quy trình cho vay… Từ đó, ngân hàng đặt ra nguyên tắc chovay đối với khách hàng. Nói chung, khách hàng vay vốn phải đảm bảo hai nguyên tắc: Thứ nhất, sử dụng vốn vay đúng mục đích theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Đây là nguyên tắc cơ bản, vì khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích mới thực hiện được dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo lợi ích dự kiến và vì thế mới thu hồi được vốn trả nợ cho ngân hàng. Do đó, nguyên tắc này nhằm hạn chế rủi ro đạo đức và hạn chế việc khách hàng sử dụng vốn bất hợp pháp. Đồng thời, nâng cao uy tín và củng cố mối quan hệ vay vốn giữa khách hàng và ngan hàng. Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 6 Thứ hai, phải hoàntrả gốc và lãi đúng thời hạn. Đây là nguyên tắc đảm bảo phương châm hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” và thực hiện nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi trong hạch toán kinh doanh. 1.1.4. Điều kiện vay vốn Các ngân hàng thường chỉcho khách hàng vay vốn khi đáp ứng những yêu cầu về điều kiện vay vốn do ngân hàng đề ra. Đó là những quy định cụ thể của ngân hàng đối với khách hàng khi có nhu cầu vay vốn. Điều kiện vay vốn đó là: Khách hàng phải có địa vị pháp lý: tức là phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và phải chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Mỗi khách hàng có một địa vị pháp lý khác nhau nên điều kiện vay vốn cần quy định cụ thể cho từng loại khách hàng phù hợp với quy định pháp luật hiện hành. Ví dụ, khách hàng là Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự, là cá nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Có khả năng tài chính, đảm bảotrả nợ đúng hạn theo Hợp đồng tín dụng đã kí kết. Khả năng tài chính thể hiện thông qua mức độ vốn chủ sở hữu của khách hàng tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh…kết quả kinh doanh có lãi, tình hình tài chính lành mạnh, cam kết của khách hàng phải muabảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay nếu pháp luật quy định. Trong trường hợp pháp luật không quy định muabảo hiểm nhưng ngân hàng xét thấy cần thiết phải muabảo hiểm thì khách hàng phải cam kết muabảo hiểm chotài sản đó. Nếu không thực hiện đúng cam kết này theo Hợp đồng thì ngân hàng được quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ hoặc chuyển nợ quá hạn. Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng phải hợp pháp. Tức là khách hàng không được vay vốn để sử dụng vào những mục đích vi phạm pháp luật như để mua sắm, chi phí hình thành các tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, để thanh toán các giao dịch mà pháp luật cấm. Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 7 Có tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn vay phù hợp với quy định của pháp luật và khả năng hoàntrả vốn vay của ngân hàng. Khách hàng phải có dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật. Điều này đảm bảocho việc thực hiện dự án có hiệu quả và khách hàng có thể trả nợ đúng hạn trong hợp đồng. Trên cơ sở những điều kiện trên, tuỳ theo tính chất, quy mô, phạm vi ảnh hưởng của các chủ thể khi tham gia giao dịch với ngân hàng, ngân hàng sẽ quy định điều kiện vay vốn cụ thể cho phù hợp với từng loại đối tượng vay khác nhau. 1.1.5. Đối tượng chovay Ngân hàng chovay nhằm đáp ứng khả năng vay vốn hợp pháp của khách hàng, thông qua đó để tìm kiếm lợi nhuận. Ở các nước khác nhau có quy định cụ thể đối tượng chovay khác nhau. Ở Việt Nam theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định đối tượng chovay của các tổ chức tín dụng bao gồm: Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam gồm: - Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật Dân sự; - Cá nhân; - Hộ gia đình; - Tổ hợp tác; - Doanh nghiệp tư nhân; - Công ty hợp doanh. Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài. Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 8 1.1.6. Thời hạn chovay 1.1.6.1. Căn cứ để xác định thời hạn chovay Thứ nhất, căn cứ vào đặc điểm và chu kỳ hoạt động tương ứng với các nghiệp vụ kinh doanh của khách hàng vay vốn. Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp đưa nguyên vật liệu vào, sản xuất ra sản phẩm cho tới khi thu được tiền bán hàng để bù đắp chi phí và tiếp tục chu kỳ hoạt động khác. Tương ứng với các nghiệp vụ kinh doanh của khách hàng, chu kỳ hoạt độngbao gồm: Mua hàng hoá, nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, dự trữ, sản xuất, dự trữ sản phẩm, bán sản phẩm. Độ dài thời gian chu kỳ hoạt động tuỳ theo ngành và lĩnh vực kinh doanh của khách hàng. Đặc điểm này có tính chất quyết định và ảnh hưởng tới luồng tiền vào, ra của khách hàng cả về số lượng và thời gian. Theo đó, nó ảnh hưởng tới khả năng cân đối nguồn trả nợ vay ngân hàng. Nói cách khác, đặc điểm và chu kỳ hoạt động của khách hàng ảnh hưởng tới chu kỳ ngân quỹ, từ đó ảnh hưởng tới nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng. Chu kỳ ngân quỹ = Chu kỳ hoạt động – Giai đoạn phải trả người bán Tìm hiểu chu kỳ ngân quỹ và chu kỳ hoạt động ta thấy: Chu kỳ ngân quỹ và chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp có sự không ăn khớp về thời gian lưu chuyển tiền tệ giữa luồng tiền ra và luồng tiền vào, do đó đòi hỏi phải có sự tài trợ về ngân quỹ để đáp ứng mức chênh lệch đó. Mặt khác, đặc điểm và chu kỳ hoạt động của khách hàng lại có tính chất quyết định đến độ lệch lưu chuyển tiền tệ (lưu chuyển giữa dòng tiền ra và dòng tiền vào). Thời hạn và quy mô chovay cũng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Bởi vì vốn vay ngân hàng là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất nên ngân hàng chỉ có thể thu hồi được vốn chovay khi khách hàng đã có Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 9 nguồn thu từ bán hàng để bù đắp chi phí, tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng. Các khách hàng thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau có đặc điểm và chu kỳ hoạt động khác nhau nên thời hạn chovay cũng được xác định khác nhau cho phù hợp. Thông thường, thời hạn chovay được xác định căn cứ vào độ dài thời gian chu kỳ hoạt động của khách hàng. Thời hạn chovay có thể ngắn hơn chu kỳ hoạt động nếu kế hoạch trả nợ có cân đối thêm nguồn trả nợ (từ lợi nhuận và các nguồn khác). Thứ hai, căn cứ vào đặc điểm vay vốn và mục đích vay vốn của khách hàng. Khách hàng vay vốn nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn trong quá trình hoạt động. T ùy thuộc vào nhu cầu đầu vào của quá trình hoạt động, khách hàng xin vay vốn để đầu tư mua sắm tài sản lưu động hay tài sản cố định cho phù hợp, đảm bảocho khách hàng có đủ chi phí đầu vào để có thể hoạt động bình thường. Vì vậy, khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi tới ngân hàng Giấy đề nghị vay vốn trong đó xác định rõ nhu cầu vay vốn ngân hàng và mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Đối tượng vay vốn là một bộ phận cấu thành của chi phí sản xuất. Nó tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Giá trị của nó được chuyển dịch dần (đối với tài sản cố định) hay chuyển dịch toàn phần (đối với tài sản lưu động) vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và là một bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm. Khi kết thúc chu kỳ ngân quỹ cũng là lúc khách hàng có nguồn thu để bù đắp chi phí. Do đó, ngân hàng phải chú trọng nghiên cứu đặc điểm đối tượng vay vốn của khách hàng để có biện pháp quản lý, tính toán, xác định thời hạn chovay phù hợp với đặc điểm luân chuyển vốn của đối tượng vay. Khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã ghi trong đơn xin vay. Đây là cơ sở để ngân hàng kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Thứ ba, căn cứ vào thời gian hoàn vốn đầu tư của dự án, phương án đầu tư. [...]... Tài chính công 46 Chuyên đề tốt nghiệp 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHOVAYTRẢGÓPMUAÔTÔTẠICHINHÁNHVPBANKHOÀN KIẾM 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠICHINHÁNHVPBANKHOÀN KIẾM 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 12/8/1993, phòng giao dịch Hoàn Kiếm được khai trương Đến tháng 7/2003 phòng giao dịch Hoàn Kiếm được đổi tên thành chinhánhVPBankHoàn Kiếm trực thuộc chinhánh cấp 1 VPBank Hà... 3537/2007/QĐ-TGĐ về “thể lệ chovaymuaôtô đối với khách hàng doanh nghiệp” Hai quyết định này đã nêu rõ điều Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 Chuyên đề tốt nghiệp 31 kiện cho vay, mức cho vay, lãi suất vay và thời hạn chovay cụ thể hướng dẫn cán bộ tín dụng chovay phù hợp với từng đối tượng khách hàng 2.2.2 Một số quy định về cho vaytrảgópmuaôtô tại chinhánhVPBankHoàn Kiếm Theo Quyết định... lệ chovaymuaôtô đối với khách hàng cá nhân” và Quyết định số 3537/2007/QĐ-TGĐ về “thể lệ chovaymuaôtô đối với khách hàng doanh nghiệp” ban hành ngày 17/10/2007, ta có thể khái quát hoạt độngchovaytrảgópmuaôtôtạichinhánhVPBankHoàn Kiếm bao gồm những nội dung sau: 2.2.2.1 Đối tượng chovay Thể lệ này áp dụng đối với khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn mua. .. hàng muabảo hiểm vật chất xe cơ giới cho 12 tháng tiếp theo với mức bảo hiểm tối thiểu bằng tỷ lệ tài sản bảo đảm trên số tiền chovay ban đầu nhân với dư nợ tại thời điểm muabảo hiểm Khuyến khích khách hàng muabảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới cho toàn bộ thời gian vay trước khi giải ngân 2.2.2.6 Quy trình cho vaytrảgópmuaôtô tại VPBankHoàn Kiếm Quy trình chovaytrảgópmuaôtô thực... là một dấu hiệu rất tốtcho sự phát triển của chi nhánh, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm và sự cống hiến của cán bộ, nhân viên đối với ngân hàng, giúp VPBankHoàn Kiếm ngày càng tăng trưởng, phát triển hơn 2.2 THỰC TRẠNG CHOVAYTRẢGÓPMUAÔTÔTẠIVPBANKHOÀN KIẾM 2.2.1 Cơ sở pháp lý của hoạt độngchovaytrảgópmuaôtôtạiVPBankHoàn Kiếm Cơ sở pháp lý đầu tiên là Luật các TCTD số 07/1997/QHX... với nợ gốc và chia đều cho các kỳ trả nợ (lãi gộp) Theo quy chế chovay của một số ngân hàng ví dụ như VPBank, VPBank quy định thêm hình thức chovaytrảgóp là hình thức mà tiền lãi được tính trên dư nợ thực tế, tiền gốc trả dần làm nhiều kỳ (lãi theo dư nợ thực tế) 1.2.2 Đặc điểm của chovaytrảgóp 1.2.2.1 Đối tượng cho vaytrảgópChovaytrảgóp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và... Thể lệ này đã quy định một số vần đề cụ thể hoạt độngchovaytrảgópmuaôtô như: thời hạn cho vay, lãi suất áp dụng… Sau đó Hội đồng quản trị lại ban hành Quyết định số 207-2005/QĐ-HĐQT về “thể lệ chovaymuaôtô thay thế cho Quyết định số 471-2002/QĐ-HĐQT; Quyết định 2183/2006/QĐ-TGĐ của Tổng giám đốc VPBank về “thể lệ chovay có bảo đảm bằng ôtô đã qua sử dụng” ngày 22/09/2006 và Quyết định... của người vay trong quá trình sử dụng vốn vay Bên cạnh 2 phương pháp trên, các ngân hàng còn có thể chovay theo các phương pháp khác không trái so với quy định của pháp luật như: Ngân hàng VPBank có các phương thức chovay như sau: Chovay theo dự án đầu tư Chovay hợp vốn Cho vaytrảgópChovay theo hạn mức tín dụng dự phòng Chovay thông qua nghiệp vụ thẻ tín dụng Chovay theo hạn mức thấu chi Các... chi Các phương thức chovay khác 1.2 Những vấn đề chung về chovaytrảgóp 1.2.1 Khái niệm về cho vaytrảgópChovaytrảgóp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Theo đúng định nghĩa của ngân hàng nhà nước, thì khoản chovaytrả Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 Chuyên đề tốt nghiệp 16 góp là khoản vay mà toàn bộ tiền... 1.2.2.4 Đặc điểm về lãi suất chovay Lãi suất chovay chính là chi phí mà người đi vay phải trảcho ngân hàng cho việc sử dụng vốn Chovaytrảgóp có rủi ro cao vì thế lãi suất chovaytrảgóp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất của các ngân hàng Phạm Thị Hoài Thu Tài chính công 46 Chuyên đề tốt nghiệp 18 1.2.2.5 Đặc điểm về khả năng sinh lời Chovaytrảgóp thường có lãi suất cao nhất . TRẠNG CHO VAY TRẢ GÓP MUA Ô TÔ TẠI VPBANK HOÀN KIẾM 29 2.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại VPBank Hoàn Kiếm. 29 2.2.3. Kết quả hoạt động cho vay trả góp tại chi nhánh. CƯỜNG CHO VAY TRẢ GÓP MUA Ô TÔ TẠI CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM 51 3.1. SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG CHO VAY TRẢ GÓP MUA Ô TÔ 51 3.2. ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRẢ GÓP CỦA VPBANK HOÀN. Thực trạng cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm Chương 3: Giải pháp tăng cường cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm Chuyên đề tốt nghiệp