Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
684,11 KB
Nội dung
1
Báo cáotốtnghiệp
“Hoạt độngchovayđốivớiDoanhnghiệpvừavànhỏtạiNgânhàng
TMCP CôngthươngnhánhThanhXuân”
2
Mục lục
Lời mở đầu 1
Danh mục từ viết tắt 5
Chương I : Những lí luận cơ bản về hiệu quả chovayđốivới các Doanh
nghiệp vừavànhỏ của NgânhàngThương mại 8
1.1> Các vấn đề cơ bản về Doanhnghiệpvừavànhỏ 8
1.1.1. Khái niệm Doanhnghiệpvừavànhỏ 8
1.1.2. Đặc điểm của Doanhnghiệpvừavànhỏ 11
1.1.3. Vai trò của Doanhnghiệpvừavànhỏ 13
1.1.4. Vấn đề đốivớiDoanhnghiệpvừavànhỏ 15
1.2.> Hoạt độngchovayđốivới các Doanhnghiệpvừavànhỏ 17
1.2.1. Khái niệm chovay 17
1.2.2. Các hình thức chovayđốivớiDoanhnghiệpvừavànhỏ 18
1.2.2.1. Chovay từng lần 18
1.2.2.2. Chovay Hạn mức tín dụng 19
1.2.2.3. Chovay Thấu chi 19
1.2.2.4. Chovay Trung và Dài hạn 20
1.2.2.5. Chovay trả góp 21
1.2.2.6. Chiết khấu thương phiếu 21
1.2.2.7. Chovay theo hạn mức tín dụng dự phòng 22
1.2.2.8. Chovay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
23
1.2.2.9. Chovay hợp vốn 23
1.2.2.10. Cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàngvay vốn trong
phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để đầu tư cho dự án. 24
1.2.2.11. Các loại hình chovay theo các phương thức khác 24
1.2.3> Vai trò hoạt độngchovayđốivớiDoanhnghiệpvừavànhỏ 24
1.3.> Hiệu quả Chovay 25
1.3.1. Khái niệm 25
1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả chovay 26
3
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính 26
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lượng 27
1.3.3> Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả Chovay 31
1.3.3.1. Các nhân tố thuộc về Ngânhàng 31
1.3.3.2. Các nhân tố thuộc về Doanhnghiệpvừavànhỏ 33
1.3.3.3. Các nhân tố khác 35
1.3.4> Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả Chovay 36
1.3.4.1. ĐốivớiNgânhàng 36
1.3.4.2. ĐốivớiDoanhnghiệpvừavànhỏ 37
1.3.4.3. Đốivới toàn bộ nền kinh tế 37
Chương II : Thực trạng hoạt độngchovayđốivớiDoanhnghiệpvừavà
nhỏ tạiNgânhàngTMCPCôngThương chi nhánhThanh Xuân 38
2.1> Khái quát quá trình hình thành, phát triển và hoạt động của Ngân
hàng TMCPCôngThương chi nhánhThanh Xuân 38
2.1.1. Quá trình hình thànhvà phát triển của NgânhàngTMCPCông
thương Thanh Xuân 38
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NgânhàngTMCPCôngthươngThanh Xuân41
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NgânhàngTMCPCông
thương chi nhánhThanh Xuân 45
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 45
2.1.3.2. Hoạt độngchovay 47
2.1.3.3. Hoạt độngTài trợ thương mại 50
2.1.3.4. Hoạt động khác 51
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 53
2.2> Thực trạng hoạt độngchovay các Doanhnghiệpvừavànhỏtại
Ngân hàngTMCPCôngthương chi nhánhThanh Xuân 54
2.2.1. Doanh số chovay 55
2.2.2. Doanh số thu nợ 56
2.2.3. Dư nợ chovayvà Cơ cấu dư nợ 59
2.2.4. Tình hình nợ quá hạn 64
4
2.2.5. Hiệu quả chovay 66
2.2.5.1. Hiệu suất sử dụng vốn. 66
2.2.5.2. Lợi nhuận từ chovay DNVVN. 67
2.2.6. Vòng quay vốn tín dụng 69
2.3> Đánh giá hiệu quả chovay 70
2.3.1. Kết quả đạt được 70
2.3.2. Những hạn chế trong hoạt độngchovay DNVVN 72
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế 72
Chương III : Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
cho vayDoanhnghiệpvừavànhỏtạiNgânhàngTMCPCôngthương chi
nhánh Thanh Xuân 76
3.1> Định hướng phát triển hoạt động của NgânhàngTMCPCông
thương Thanh Xuân 76
3.1.1. Các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh chủ yếu trong năm 2010 76
3.1.2 Mục tiêu hoạt động trong những năm tới của NgânhàngTMCP
Công thương Việt Nam 77
3.2> Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngchovayDoanhnghiệpvừa
và nhỏ 79
3.2.1. Xây dựng chiến lược nâng cao hiệu quả chovay DNVVN 79
3.2.2. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp, đổi mới quy trình cho vay81
3.2.3. Nâng cao chất lượng Thẩm định dự án và khách hàng 83
3.2.4. Nâng cao hoạt động Marketing 84
3.2.5. Cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 85
3.2.6. Hiện đại hóa công nghệ của Ngânhàng 85
3.3> Một số kiến nghị 86
3.3.1. Đốivới Chính phủ, Nhà nước 86
3.3.2. ĐốivớiNgânhàng Nhà nước Việt Nam 87
3.3.3. ĐốivớiNgânhàngTMCPCôngthương Việt Nam 88
Kết Luận 89
Danh mục tài liệu tham khảo 90
5
Danh mục từ viết tắt
Từ viết tắt
1>. DNVVN
2>. DNNN
3>. TSĐB
4>. LN
5>.NHNN
6>. VLĐ
7>. TSCĐ
8>. TSLĐ
9>. NHTMCP CT
10>. TMCP
11>. NHTM
Doanh nghiệpvừavànhỏ
Doanh nghiệp Nhà nước
Tài sản đảm bảo
Lợi nhuận
Ngân hàng Nhà nước
Vốn lưu động
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Ngân hàngThương mại Cổ Phần
Công thương
Thương mại Cổ phần
Ngân hàngthương mại
6
Lời mở đầu
Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế vào năm 1986 cho
đến nay, kinh tế Việt nam đã có những bước phát triển chóng mặt và đầy triển
vọng. GDP không ngừng được cải thiện, đời sống của người dân ngày càng
nâng cao hơn, và trên hết vị thế về kinh tế, chính trị của Việt nam đã được biết
đến và khẳng định trong mắt các nước ở khu vực và trên thế giới. Trong bước
chuyển mình và phát triển đó, thì sự đóng góp của các Doanhnghiệp tư nhân,
Doanh nghiệp nhà nước và các Doanhnghiệpvừavànhỏ là rất đáng kể. Đặc
biệt là các Doanhnghiệpvừavà nhỏ, với sự năng động, hoạt động trong nhiều
lĩnh vực, và số lượng đông đảo của mình đã góp phần quan trọng vào việc tăng
thu nhập quốc dân GDP, giảm lạm phát, giải quyết vấn đề việc làm, giúp thực
hiện điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô… Mặc dù vậy, trong điều kiện
nền kinh tế thực hiện hội nhập hóa và toàn cầu hóa một cách toàn diện như
hiện nay, thì các Doanhnghiệp ở Việt nam đã phải đối diện với những thách
thức, khó khăn vô cùng lớn. Đó là sự thiếu hụt về vốn, sự lạc hậu về công
nghệ, sự kém cạnh tranh trong mẫu mã, chất lượng sản phẩm, và sự thiếu linh
hoạt, chất lượng lao động còn thấp.
Trước tình hình đó, để có thể nâng cao sức cạnh tranh, đóng góp của các
Doanh nghiệp, việc mở rộng và phát triển hoạt động của các doanhnghiệpvừa
và nhỏ là một yêu cầu tất yếu. Nhìn nhận vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta
hiện nay đã và đang có nhiều chính sách nhằm khuyến khích mở rộng và phát
triển loại hình Doanhnghiệpvừavà nhỏ. Trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, mặc dù đã có nhiều ưu ái từ phía Nhà nước, nhưng các Doanh
nghiệp vừavànhỏ ở Việt Nam vẫn gặp phải nhiều khó khăn như trình độ lao
động còn thấp, công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới, khả năng cạnh tranh của hàng
hoá, dịch vụ chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn trên xuất
phát từ tiềm lực tài chính còn hạn chế. Thiếu vốn luôn luôn là trở ngại lớn cho
khả năng mở rộng hoạt độngvà phát triển của loại hình doanhnghiệp này.
7
Nhận thấy nhu cầu vay vốn từ phía các doanhnghiệpvừavànhỏ là rất lớn,
Ngân hàngThương mại Cổ phần Côngthương chi nhánhThanh Xuân đã có
những chiến lược nhằm thu hút và đẩy mạnh hoạt độngchovayvớiđối tượng
này. Tuy nhiên, hiệu quả chovay còn chưa cao, dư nợ chovayđốivới các
doanh nghiệpvừavànhỏ mới chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong tổng dư
nợ của toàn chi nhánh, lợi nhuận chovaydoanhnghiệpvừavànhỏ vẫn còn
nhỏ, chưa tương xứng với khả năng chovay của Ngân hàng.
Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại chi nhánh, em đã quyết định lựa
chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngchovayđốivớiDoanh
nghiệp vừavànhỏtạiNgânhàngTMCPCôngthương chi nhánhThanh
Xuân” cho bài viết chuyên đề tốtnghiệp này.
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp, ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận bài
viết chuyên đề gồm 3 phần:
- Phần một: Những lý luận cơ bản về hiệu quả chovayđốivới các
Doanh nghiệpvừavànhỏ của NgânhàngThương mại.
- Phần hai: Thực trạng hoạt độngchovayđốivớiDoanhnghiệpvừavà
nhỏ tạiNgânhàngTMCPCôngthương chi nhánhThanh Xuân.
- Phần ba: Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
cho vayDoanhnghiệpvừavànhỏtạiNgânhàngTMCPCôngthương chi
nhánh Thanh Xuân.
8
Chương I : Những lí luận cơ bản về hiệu quả chovayđốivới các Doanh
nghiệp vừavànhỏ của NgânhàngThương mại
1.1> Các vấn đề cơ bản về Doanhnghiệpvừavànhỏ
1.1.1. Khái niệm Doanhnghiệpvừavànhỏ
Theo Luật DoanhNghiệp 2005 số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm
2001, Doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Doanhnghiệpvừavànhỏ (DNVVN) là những doanhnghiệp có quy mô nhỏ
bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. DNVVN có thể chia thành ba loại căn
cứ vào quy mô đó là doanhnghiệp siêu nhỏ (micro), doanhnghiệpnhỏvà
doanh nghiệp vừa, theo tiêu chí của Ngânhàng Thế giới (World Bank).
Trong đó :
- Doanhnghiệp siêu nhỏ là doanhnghiệp có số lượng lao động dưới 10
người (tổng tài sản có trị giá không quá 100.000 USD và tổng doanh thu hàng
năm không quá 100.000 USD)
9
- Doanhnghiệpnhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người (tổng
tài sản có trị giá không quá 3.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không
quá 3.000.000 USD)
- Doanhnghiệpvừa có từ 50 đến 300 lao động (tổng tài sản có trị giá
không quá 15.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá
15.000.000 USD)
Ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, người ta có những tiêu chí riêng để phân
loại, xác định Doanhnghiệpvừavànhỏ .
* Tại Thái Lan, Nhật Bản, Malaisia, việc đánh giá Doanhnghiệpvừavà
nhỏ phải gắn với đặc điểm của từng ngành, phải tính tới số lượng Vốn và Lao
động thu hút được trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ở Nhật Bản, tiêu chí xác định DNVVN được phân chia theo vốn và số lao
động, căn cứ vào lĩnh vực hoạt động cụ thể:
Bảng1.1: Tiêu chí xác định DNVVN ở Nhật Bản
Số lao động Vốn (triệu USD)
Lĩnh vực sản xuất Không quá 300 Không quá 3
Lĩnh vực buôn bán Không quá 100 Không quá 1
Lĩnh vực bán lẻ Không quá 50 Không quá 0,5
Nguồn: Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản (VJCC)
Ở Thái Lan, theo qui định của Bộ Côngnghiệp nước này, DNVVN được
xác định theo qui mô về số lao độngvà giá trị tài sản cố định, không kể đất đai.
Theo đó :
Bảng1.2: Tiêu chí xác dịnh DNVVN ở Thái Lan
Lĩnh vực
Công ty NhỏCông ty Vừa
Số lao động
(người)
Giá trị TSCĐ
(triệu bath)
Số lao
động
(người)
Giá trị TSCĐ
(triệu bath)
10
Sản xuất
Không quá
50
Không quá 50
(1,25 triệu
USD)
51 - 200
Từ 50 – 200
(1,25tr – 5tr USD)
Dịch vụ
Không quá
50
Không quá 50
(1,25 triệu
USD)
51 – 200
Từ 50 – 200
(1,25tr – 5tr USD)
Bán buôn
Không quá
25
Không quá 50
(1,25 triệu
USD)
26 – 50
Từ 50 – 100
(1,25tr – 2,5tr
USD)
Bán lẻ
Không quá
15
Không quá 30
(0,75 triệu
USD)
16 - 30
Từ 30 – 60
(0,75tr – 1,75tr
USD)
Nguồn: Ngânhàng phát triển DNVVN – Thái Lan (SME Bank)
Ở Malaysia, công ty phát triển doanhnghiệpcôngnghiệpvừavànhỏ
(SMIDEC) - một cơ quan trực thuộc Bộ côngnghiệpvàthương mại quốc tế đã
đưa ra một định nghĩa về DNVVN, dần dần được chấp nhận một cách rộng rãi.
Theo đó DNVVN được định nghĩa chung là một công ty, một xí nghiệp hay
một doanhnghiệp có doanh thu hàng năm vào khoảng 25 triệu Ringit (tương
đương 6,6 triệu USD) và không có quá 150 công nhân làm việc cả ngày.
* Ở Trung quốc, DNVVN không căn cứ vào số lao động mà dựa trên hoạt
động hàng năm của doanhnghiệp hoặc tổng tài sản của doanhnghiệp đó. Một
trong 2 chỉ tiêu này phải nhỏ hơn 500 triệu nhân dân tệ (6 triệu USD)
* Bên cạnh đó, DNVVN còn được phân chia dựa theo tiêu thức ngành
nghề kinh doanhvà số lượng lao động. Theo quan điểm này, ngoài tính đặc thù
của ngành cần tính đến lượng lao động thu hút được. Đó là quan điểm của các
nước thuộc khối EC, Hàn Quốc, Hồng Kông
* Ở Việt Nam, theo Nghị định số 90/2001/ NĐ - CP ngày 23/11/2001 của
Chính phủ, tiêu chí xác định Doanhnghiệpvừavànhỏ được quy định: “Doanh
[...]... hoạt độngchovayđốivới DNVVN, vừa phải dựa vào Dư nợ chovay DNVVN, vừa phải so sánh Dư nợ chovayđốivới các đối tượng khác và so với toàn bộ Dư nợ của Ngânhàng Nếu Dư nợ chovay DNVVN ở mức caovà có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định chứng tỏ Ngânhàng ngày càng đáp ứng tốtvà nhiều hơn nhu cầu vay vốn của DNVVN, theo đó nâng cao được hiệu quả hoạt độngchovay DNVVN nói riêng và hoạt độngcho vay. .. thu chủ yếu choNgânhàng Mặc dù vậy, khi tiến hàngcho vay, vấn đề rủi ro, khó đòi của các khoản vay là luôn tồn tại, đòi hỏi Ngânhàng phải thực hiện tốt quy trình cho vay, giám sát hiệu quả các khoản vay, có như vậy mới nâng cao được hiệu quả chovay 17 1.2.2 Các hình thức cho vayđốivớiDoanhnghiệpvừavànhỏ - Căn cứ vào thời hạn vay có các hình thức : Chovayngắn hạn, Chovay Trung và dài hạn... trì và nâng cao được hiệu quả chovay của Ngânhàng Tỷ lệ Lợi nhuận từ cho vayDoanhnghiệpvừavànhỏ Tỷ lệ Lợi nhuận từ chovay DNVVN = Lợi nhuận từ chovay DNVVN/ Dư nợ chovay DNVVN Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả cho vayDoanhnghiệpvừavànhỏ Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời từ hoạt độngchovay DNVVN, theo đó chỉ tiêu này càng cao thì Lợi nhuận từ cho vay. .. trợ Doanhnghiệpvừavànhỏ 1.1.2 Đặc điểm của Doanh nghiệpvừavànhỏDoanhnghiệpvừavànhỏ hiện nay có trên 370000 Doanh nghiệp, chiếm tới trên 96% tổng số các Doanhnghiệp hoạt động theo Luật Doanhnghiệp 2005 và có đóng góp hàng năm vào GDP là trên 30%, 31% tổng giá trị côngnghiệp DNVVN có những điểm khác biệt so với các loại hình khác trong nền kinh tế Về cơ bản, DNVVN có qui mô Vốn và số... vay vốn hợp lý của doanhnghiệp cũng như tạo tâm lý thoải mái chodoanhnghiệp trước, trong và sau khi giao dịch vớiNgânhàng Hiệu quả chovay phải được xét ở cả hai mặt là hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội: ĐốivớiNgân hàng: Hiệu quả chovay được xét trên hai phương diện là khả năng chovay của Ngânhàngvà khả năng thu hồi món vay Khi Ngânhàng thực hiện chovay được nhiều món và khả năng thu hồi... độngchovayđốivới các Doanhnghiệpvừavànhỏ 1.2.1 Khái niệm chovay Theo mục 1 Điều 3 quyết định 1627/QĐ- NHNN về quy chế chovay của tổ chức tín dụng với khách hàng : Chovay là sự chuyển nhượng từ người chovay sang người đi vay một lượng tài sản trong một thời gian nhất định và phải hoàn trả cả gốc và lãi vô điều kiện khi đến hạn Trong các nghiệp vụ chính của Ngânhàng thì chovay là nghiệp. .. chovay được cải thiện 1.3.4> Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả Chovay 1.3.4.1 ĐốivớiNgânhàng Hiện nay, trong các nghiệp vụ chính của Ngân hàng, thì hoạt độngchovay vẫn là hoạt động chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận nhất Do đó nâng cao hiệu quả hoạt độngchovay sẽ đem lại nhiều lợi ích choNgânhàng : Nâng cao hiệu quả chovay cũng đồng nghĩa với việc mở rộng được thị phần chovay của Ngân. .. vay Trung và dài hạn - Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng có : Chovay Thấu chi, Chovay từng lần, Chovay theo hạn mức, Chovay luân chuyển - Căn cứ vào Tài Sản Đảm bảo có : Chovay có TSĐB, Chovay không có TSĐB - Các hình thức chovay khác 1.2.2.1 Chovay từng lần Khái niệm : Là hình thức chovay tương đối phổ biến của ngânhàngđốivới các khách hàng không có nhu cầu vaythường xuyên, không có điều... nợ từ các món vay đó là cao, tức là Ngânhàng đã nâng cao được hiệu quả chovay Khi chovay ít 25 hoặc khả năng thu hồi nợ từ các món vay bi giảm sút cũng có nghĩa là hiệu quả chovay của Ngânhàng đã bị giảm Đốivớidoanhnghiệpvay vốn Ngân hàng: một khoản vay có hiệu quả phải đảm bảo các yếu tố vay đủ số lượng, tốc độ giải ngân món vay của Ngânhàng là kịp thời, từ đó giúp cho hoạt động sản xuất... của Ngân hàng, phải tuân thủ các quy định của pháp luật và chính sách chovay của Ngânhàng nhà nước Chính sách tín dụng nếu như thể hiện được sự ưu tiên đối vớiDoanhnghiệpvừavà nhỏ: ưu tiên về lãi suất hoặc phí tín dụng, quy trình chovay đơn giản, thuận tiện cho khách hàng thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến vớingânhàng hơn, qua đó khả năng mở rộng chovay sẽ tăng lên, doanh số cho vay, .
1
Báo cáo tốt nghiệp
“Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
TMCP Công thương nhánh Thanh Xuân”
2
Mục.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thương mại.
- Phần hai: Thực trạng hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương