1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm

70 615 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm

Trang 1

Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển, thu nhập bình quânđầu người ở Việt Nam ngày càng cao thì nhu cầu mua ô tô, nhà ở ngày càngtrở nên cần thiết Người dân không chỉ mong muốn đi những chiếc xe mô tôhiện đại, đắt tiền như S/h, Dylan…mà còn mong muốn đến những chiêc ô tôsang trọng bởi tính năng an toàn và tiện lợi của nó Nhưng không phải bất cứai cũng có đủ khả năng tài chính để thực hiện ước mơ đó Vì vậy, ngân hàngtrở thành người bạn tin cậy, chia sẻ những khó khăn về tài chính với họ Tạichi nhánh VPBank Hoàn Kiếm, lượng khách hàng tìm đến ngân hàng vay tiềnmua ô tô ngày càng tăng lên Vay như thế nào? Phương thức vay ra sao? Cónhững thuận lợi và khó khăn gì? Đó là lý do tại sao em muốn tìm hiểu,

nghiên cứu và làm rõ đề tài: “Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chinhánh VPBank Hoàn Kiếm”.

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề tập trung làm rõ các vấn đề:

Chương 1: Những vấn đề chung về cho vay trả góp của ngân hàngthương mại

Chương 2: Thực trạng cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánhVPBank Hoàn Kiếm

Chương 3: Giải pháp tăng cường cho vay trả góp mua ô tô tại chinhánh VPBank Hoàn Kiếm

Trang 2

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TRẢ GÓPCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY1.1.1 Khái niệm về cho vay

Đối với ngân hàng thương mại, cho vay luôn là một nguồn thu chủ yếucủa ngân hàng Có thể hiểu cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể,trong đó ngân hàng thương mại chuyển giao tiền hoặc tài sản cho người vaysử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên vay tiền hoặc tài sảncam kết hoàn trả vốn (gồm cả gốc và lãi) cho ngân hàng theo thời hạn đã thỏathuận.

Ở đây, ngân hàng thương mại với tư cách là người cho vay (chủ nợ) bắtbuộc người đi vay (con nợ) phải trả một số tiền hay một tài sản nhất định, haythực hiện một dịch vụ nào đó Các ngân hàng thương mại có quyền yêu cầukhách hàng của mình phải tuân thủ những điều kiện nhất định nếu muốn đượcvay vốn tại ngân hàng Đây là những cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảm bảocho ngân hàng có thể thu hồi được toàn bộ gốc và lãi sau một thời gian nhấtđịnh như đã thoả thuận Trên cơ sở mức độ tín nhiệm giữa ngân hàng vớikhách hàng, ngân hàng có thể đưa ra những điều kiện cụ thể.

Từ những phân tích trên có thể rút ra khái niệm là:

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giaocho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thờigian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

1.1.2 Phân loại cho vay

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của ngân hàng thươngmại rất phong phú và đa dạng với nhiều hình thức khác nhau Tuỳ thuộc vàođặc điểm kinh tế của từng đối tượng sử dụng vốn mà ngân hàng áp dụng từng

Trang 3

loại cho vay phù hợp Do đó, cần thiết phải phân loại cho vay để quản lý vàsử dụng có hiệu quả vốn tín dụng.

Dựa trên một số tiêu thức nhất định, người ta sắp xếp các khoản chovay theo từng nhóm gọi là phân loại cho vay Có rất nhiều tiêu thức phân loại,tuy nhiên trên thực tế, cho vay thường được phân loại theo các tiêu thức sau:

 Phân loại theo thời hạn cho vay Phân loại theo đối tượng cho vay Phân loại theo xuất xứ tín dụng Phân loại theo mục đích sử dụng vốn Phân loại theo phương pháp hoàn trả Phân loại theo hình thức đảm bảo tiền vay

Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học sẽ là tiền đề để thiết lập các quytrình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.

1.1.3 Nguyên tắc cho vay

Cho vay có hiệu quả là điều kiện để ngân hàng duy trì sự tồn tại và pháttriển ổn định Vì vậy, ngân hàng phải luôn đảm bảo hoạt động cho vay củamình lành mạnh và có hiệu quả Trước khi cho khách hàng vay vốn, các ngânhàng phải thực hiện tốt việc kiểm tra khả năng hoàn trả của người vay, đảmbảo tính độc lập trong quá trình kiểm tra, tuân thủ quy trình cho vay…

Từ đó, ngân hàng đặt ra nguyên tắc cho vay đối với khách hàng Nóichung, khách hàng vay vốn phải đảm bảo hai nguyên tắc:

Thứ nhất, sử dụng vốn vay đúng mục đích theo thoả thuận trong hợp

đồng tín dụng Đây là nguyên tắc cơ bản, vì khách hàng sử dụng vốn đúngmục đích mới thực hiện được dự án, phương án sản xuất kinh doanh theo lợiích dự kiến và vì thế mới thu hồi được vốn trả nợ cho ngân hàng Do đó,nguyên tắc này nhằm hạn chế rủi ro đạo đức và hạn chế việc khách hàng sửdụng vốn bất hợp pháp Đồng thời, nâng cao uy tín và củng cố mối quan hệvay vốn giữa khách hàng và ngan hàng.

Trang 4

Thứ hai, phải hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn Đây là nguyên tắc đảm

bảo phương châm hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” và thựchiện nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi trong hạch toán kinh doanh.

1.1.4 Điều kiện vay vốn

Các ngân hàng thường chỉ cho khách hàng vay vốn khi đáp ứng nhữngyêu cầu về điều kiện vay vốn do ngân hàng đề ra Đó là những quy định cụthể của ngân hàng đối với khách hàng khi có nhu cầu vay vốn Điều kiện vayvốn đó là:

Khách hàng phải có địa vị pháp lý: tức là phải có năng lực pháp luật,

năng lực hành vi dân sự và phải chịu trách nhiệm dân sự theo quy định củapháp luật Mỗi khách hàng có một địa vị pháp lý khác nhau nên điều kiện vayvốn cần quy định cụ thể cho từng loại khách hàng phù hợp với quy địnhpháp luật hiện hành Ví dụ, khách hàng là Pháp nhân phải có năng lực phápluật dân sự, là cá nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.

Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ đúng hạn theo Hợp đồng tíndụng đã kí kết Khả năng tài chính thể hiện thông qua mức độ vốn chủ sở hữu

của khách hàng tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh…kết quả kinhdoanh có lãi, tình hình tài chính lành mạnh, cam kết của khách hàng phải muabảo hiểm đối với tài sản hình thành từ vốn vay nếu pháp luật quy định Trongtrường hợp pháp luật không quy định mua bảo hiểm nhưng ngân hàng xétthấy cần thiết phải mua bảo hiểm thì khách hàng phải cam kết mua bảo hiểmcho tài sản đó Nếu không thực hiện đúng cam kết này theo Hợp đồng thìngân hàng được quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ hoặc chuyển nợ quá hạn.

Mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng phải hợp pháp Tức là

khách hàng không được vay vốn để sử dụng vào những mục đích vi phạmpháp luật như để mua sắm, chi phí hình thành các tài sản mà pháp luật cấmmua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, để thanh toán các giao dịch mà phápluật cấm.

Trang 5

Có tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn vay phù hợp với quy địnhcủa pháp luật và khả năng hoàn trả vốn vay của ngân hàng Khách hàng phải

có dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của phápluật Điều này đảm bảo cho việc thực hiện dự án có hiệu quả và khách hàngcó thể trả nợ đúng hạn trong hợp đồng.

Trên cơ sở những điều kiện trên, tuỳ theo tính chất, quy mô, phạm viảnh hưởng của các chủ thể khi tham gia giao dịch với ngân hàng, ngân hàngsẽ quy định điều kiện vay vốn cụ thể cho phù hợp với từng loại đối tượng vaykhác nhau.

1.1.5 Đối tượng cho vay

Ngân hàng cho vay nhằm đáp ứng khả năng vay vốn hợp pháp củakhách hàng, thông qua đó để tìm kiếm lợi nhuận Ở các nước khác nhau cóquy định cụ thể đối tượng cho vay khác nhau.

Ở Việt Nam theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN quy định đối tượng chovay của các tổ chức tín dụng bao gồm:

 Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam gồm:

- Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàivà các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật Dânsự;

- Cá nhân; - Hộ gia đình; - Tổ hợp tác;

- Doanh nghiệp tư nhân; - Công ty hợp doanh.

 Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài.

Trang 6

1.1.6 Thời hạn cho vay

1.1.6.1 Căn cứ để xác định thời hạn cho vay

Thứ nhất, căn cứ vào đặc điểm và chu kỳ hoạt động tương ứng với các

nghiệp vụ kinh doanh của khách hàng vay vốn.

Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp đưa nguyênvật liệu vào, sản xuất ra sản phẩm cho tới khi thu được tiền bán hàng để bùđắp chi phí và tiếp tục chu kỳ hoạt động khác Tương ứng với các nghiệp vụkinh doanh của khách hàng, chu kỳ hoạt động bao gồm: Mua hàng hoá,nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, dự trữ, sản xuất, dự trữ sản phẩm,bán sản phẩm.

Độ dài thời gian chu kỳ hoạt động tuỳ theo ngành và lĩnh vực kinhdoanh của khách hàng Đặc điểm này có tính chất quyết định và ảnh hưởngtới luồng tiền vào, ra của khách hàng cả về số lượng và thời gian Theo đó, nóảnh hưởng tới khả năng cân đối nguồn trả nợ vay ngân hàng Nói cách khác,đặc điểm và chu kỳ hoạt động của khách hàng ảnh hưởng tới chu kỳ ngânquỹ, từ đó ảnh hưởng tới nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng.

Chu kỳ ngân quỹ = Chu kỳ hoạt động – Giai đoạn phải trả người bánTìm hiểu chu kỳ ngân quỹ và chu kỳ hoạt động ta thấy: Chu kỳ ngânquỹ và chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp có sự không ăn khớp về thời gianlưu chuyển tiền tệ giữa luồng tiền ra và luồng tiền vào, do đó đòi hỏi phải cósự tài trợ về ngân quỹ để đáp ứng mức chênh lệch đó.

Mặt khác, đặc điểm và chu kỳ hoạt động của khách hàng lại có tínhchất quyết định đến độ lệch lưu chuyển tiền tệ (lưu chuyển giữa dòng tiền ravà dòng tiền vào).

Thời hạn và quy mô cho vay cũng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củakhách hàng Bởi vì vốn vay ngân hàng là một bộ phận cấu thành chi phí sảnxuất nên ngân hàng chỉ có thể thu hồi được vốn cho vay khi khách hàng đã có

Trang 7

nguồn thu từ bán hàng để bù đắp chi phí, tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng.Các khách hàng thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau có đặc điểmvà chu kỳ hoạt động khác nhau nên thời hạn cho vay cũng được xác định khácnhau cho phù hợp Thông thường, thời hạn cho vay được xác định căn cứ vàođộ dài thời gian chu kỳ hoạt động của khách hàng Thời hạn cho vay có thểngắn hơn chu kỳ hoạt động nếu kế hoạch trả nợ có cân đối thêm nguồn trả nợ(từ lợi nhuận và các nguồn khác).

Thứ hai, căn cứ vào đặc điểm vay vốn và mục đích vay vốn của khách

Khách hàng vay vốn nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn trong quá trình hoạtđộng T ùy thuộc vào nhu cầu đầu vào của quá trình hoạt động, kháchhàng xin vay vốn để đầu tư mua sắm tài sản lưu động hay tài sản cố định chophù hợp, đảm bảo cho khách hàng có đủ chi phí đầu vào để có thể hoạt độngbình thường Vì vậy, khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi tới ngânhàng Giấy đề nghị vay vốn trong đó xác định rõ nhu cầu vay vốn ngân hàngvà mục đích sử dụng vốn của khách hàng.

Đối tượng vay vốn là một bộ phận cấu thành của chi phí sản xuất Nótham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng Giá trị của nó đượcchuyển dịch dần (đối với tài sản cố định) hay chuyển dịch toàn phần (đối vớitài sản lưu động) vào chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và là một bộ phậncấu thành giá trị sản phẩm Khi kết thúc chu kỳ ngân quỹ cũng là lúc kháchhàng có nguồn thu để bù đắp chi phí Do đó, ngân hàng phải chú trọng nghiêncứu đặc điểm đối tượng vay vốn của khách hàng để có biện pháp quản lý, tínhtoán, xác định thời hạn cho vay phù hợp với đặc điểm luân chuyển vốn củađối tượng vay Khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích đã ghi trongđơn xin vay Đây là cơ sở để ngân hàng kiểm tra tình hình sử dụng vốn vaycủa khách hàng.

Thứ ba, căn cứ vào thời gian hoàn vốn đầu tư của dự án, phương án đầu tư.

Trang 8

Thời gian hoàn vốn đầu tư là số thời gian cần thiết để dự án, phương ánhoạt động của khách hàng thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu đã bỏ ra Chính làkhoảng thời gian để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận vàkhấu hao thu hồi hàng năm Thời hạn hoàn vốn của dự án là cơ sở để ngânhàng xác định thời hạn cho vay phù hợp, đảm bảo thu hồi được gốc và lãi khiđến hạn thanh toán.

Thời gian thu hồi vốn ngắn hay dài phụ thuộc vào khả năng cân đốinguồn tiền để trả nợ từ lợi nhuận thuần và khấu hao cơ bản Thời gian thu hồivốn đầu tư được xác định bằng phương pháp trừ dần hay cộng dồn Nó có thểđược xác định khi chưa tính đến yếu tố thời gian của tiền (thời gian thu hồivốn giản đơn) và có tính đến yếu tố thời gian của tiền.

Thứ tư, căn cứ vào khả năng cân đối nguồn vốn cho vay của ngân hàng

Khả năng cân đối nguồn vốn để đảm bảo khả năng thanh toán Nó phụthuộc vào khả năng cung ứng nguồn vốn của ngân hàng Khi cân đối nguồnvốn, các ngân hàng còn phải chú trọng quan tâm đến sự cân đối giữu nguồnvốn huy động để cho vay và nhu cầu vay vốn của khách hàng cả về cơ cấuloại tiền sử dụng trong giao dịch và nguồn vốn theo kỳ hạn.

Thứ năm, căn cứ vào sự tác động của các nhân tố như công tác quản trị

ngân hàng, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, đạo đức của kháchhàng Nếu công tác quản trị ngân hàng không tốt, cán bộ tín dụng chưa đápứng được đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn, khách hàng che dấunhững thông tin về nhu cầu vay vốn hoặc khai những thông tin không chínhxác…dẫn tới việc xác định thời hạn cho vay không phù hợp với khả nănghoàn vốn của dự án, kém chính xác Do vậy, khách hàng khó có thể trả nợđúng hạn.

Trang 9

1.1.6.2 Thời hạn cho vay và thời hạn cho vay trung bình

Thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàngbắt đầu nhận vốn vay cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã thoảthuận trong hợp đồng tín dụng.

Thời hạn cho vay bao gồm: Thời hạn giải ngân, thời gian ân hạn và thờihạn trả nợ.

Trong đó, thời hạn giải ngân được tính từ khi khách hàng nhận tiền vaycho đến khi rút xong vốn vay.

Thời gian ân hạn có thể được xác định trong mỗi hợp đồng tín dụnghoặc không Thời gian ân hạn thường rơi vào giai đoạn sản xuất thử nênkhách hàng vẫn chưa trả nợ tiền vay của ngân hàng Theo văn bản hiện hànhở Việt Nam, thời gian ân hạn được tính từ khi rút khoản vốn đầu tiên đến khibắt đầu trả nợ.

Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian tính từ khi khách hàng bắt đầu trảnợ cho đến khi trả hết nợ cho ngân hàng Tuỳ thuộc vào tình hình thu nhậpcũng như khả năng trả nợ của khách hàng, thời hạn trả nợ có thể được chia racác kỳ hạn trả nợ khác nhau.

Thời hạn trả nợ = Tổng số tiền cho vay/Mức trả nợ một kỳMức trả nợ một kỳ = Nguồn trả nợ một năm/ Số kỳ trả nợ một nămTrong đó, nguồn trả nợ của khách hàng được lấy từ khấu hao tài sảnhình thành từ vốn vay, một phần lợi nhuận và các nguồn vốn khác (nếu có).

Thời hạn cho vay trung bình

Khoảng thời gian khách hàng được sử dụng toàn bộ tiền vay chính làthời hạn cho vay trung bình.

Thời hạn cho vay trung bình được xác định bằng tổng của thời hạntrung bình của kỳ rút vốn, thời hạn ân hạn và thời hạn trung bình của kỳ trả

Trang 10

nợ

Thời hạn trung bình của từng kỳ = Tổng dư nợ trong kỳ/Tổng số tiền vayTrong đó:

Tổng dư nợ trong kỳ = ∑ ( Dư nợ thực tế * Thời hạn dư nợ )

1.1.7 Phương pháp cho vay

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc vay vốn, ngân hàngthương mại đưa ra nhiều phương thức cho vay khác nhau Tuy nhiên, theocách rút vốn vay và trả nợ thì hoạt động cho vay của ngân hàng được thựchiện theo hai phương pháp cho vay cơ bản là: Phương pháp cho vay từng lầnvà phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng.

1.1.7.1 Phương pháp cho vay từng lần

Phương pháp cho vay từng lần là phương pháp cho vay mà mỗi lần vaykhách hàng và ngân hàng đều phải làm các thủ tục cần thiết ( như khách hànglập hồ sơ vay vốn, ngân hàng xét duyệt cho vay…) và ký hợp đồng tín dụng.

Đây là hình thức cho vay theo món, khi có nhu cầu để sử dụng vốn vàomột mục đích cụ thể như: thanh toán cho việc mua hàng và các chi phí sảnxuất kinh doanh khác…khách hàng có thể xin vay vốn ngân hàng.

Mặt khác, cho vay từng lần là cách thức mà hầu hết khách hàng vayvốn đều sử dụng để tài trợ cho các nhu cầu vốn kinh doanh của mình Cáckhoản vay có thể có mục đích cụ thể như: mua giống, phân bón đối với nôngdân, tài trợ cho việc mua hàng hoá dự trữ, mua nguyên vật liệu, trả lươngcông nhân viên hoặc tài trợ cho vốn lưu động…

Do vậy, phương pháp này thường áp dụng với những khách hàng cónhu cầu vay vốn không thường xuyên, khách hàng có nhu cầu vay và đề nghịvay vốn từng lần, hoặc trong trường hợp ngân hàng thấy cần thiết phải ápdụng cho vay từng lần để thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát và quản lýviệc sử dụng vốn vay tốt hơn.

Trang 11

Căn cứ vào chính nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảmbảo, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngânhàng, giới hạn cho vay theo quy định của pháp luật, ngân hàng xác định đượcsố tiền cho vay đối với khách hàng.

Do vậy, nhu cầu vay = Nhu cầu vốn lưu động - Vốn chủ sở hữu và vốnhuy động khác

Tùy thuộc vào đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàngmà ngân hàng xác định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ cho phù hợp Trongmỗi hợp đồng tín dụng, khách hàng có thể rút vốn vay làm nhiều lần tuỳ vàotiến độ và nhu cầu sử dụng vốn vay thực tế Muốn rút vốn vay, khách hàngphải lập bảng kê rút vốn theo mẫu của ngân hàng và được ngân hàng chấpnhận Ngân hàng có thể chấp nhận toàn bộ hoặc một phần số tiền khách hàngđề nghị trong bảng kê rút vốn Số tiền mà khách hàng được ngân hàng duyệtrút vốn là khoản nợ chính thức của lần rút vốn đó.

Khách hàng trả nợ theo lịch trả nợ đã được thỏa thuận và xác địnhtrong hợp đồng tín dụng Khi đến hạn trả nợ của khách hàng theo hợp đồng đãkí kết, khách hàng phải chủ động đến trả nợ tại ngân hàng Nếu khách hàngkhông đến đúng hạn thì ngân hàng có quyền trích tài khoản tiền gửi của kháchhàng để thu nợ.

Ngoài ra, ngân hàng có thể cho khách hàng vay theo hình thức “chovay trên tài sản” Đây là hình thức cho vay được đảm bảo trực tiếp bằng cáckhoản phải thu hoặc hàng tồn kho của khách hàng Ngân hàng sẽ cho vay theotỷ lệ phần trăm nhất định trên giá trị ghi sổ của các khoản phải thu hoặc trêngiá trị hàng tồn kho Khi bán được hàng hoặc thu hồi các khoản phải thu,khách hàng sẽ đến trả nợ ngân hàng Hình thức này giống như chiết khấu bộchứng từ hàng bán.

1.1.7.2 Phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng

Trang 12

Phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng là phương pháp cho vaymà ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng,duy trì trong một khoảng thời gian nhất định Hạn mức tín dụng là mức dư nợvay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà khách hàng và ngânhàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

Căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn của kháchhàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với tài sản đảm bảo, khả năng nguồn vốn củangân hàng để tính toán và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thờihạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng Trongphạm vi hạn mức tín dụng còn lại, khách hàng được rút tiền vay để tài trợ chocác chi phí kinh doanh, mua hàng hoá dự trữ hoặc đầu tư vào các dự án sảnxuất…

Phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng thường được áp dụng đốivới những khách hàng có uy tín, có nhu cầu vay vốn, trả nợ thường xuyên, cóđặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn không phù hợp với phươngthức cho vay từng lần.

Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất áo len chủ yếu phục vụ cho kháchhàng vào mùa đông Do đó, khách hàng cần nhiều vốn vào mùa hè và mùa thuđể mua len và thuê công nhân nhằm tăng cường sản xuất cho kịp thời vụ.Ngân hàng có thể cho doanh nghiệp sử dụng một hạn mức từ 6 tháng đến 9tháng Doanh nghiệp được rút tiền vay trong thời gian này bất cứ khi nào cần.Quy mô của hạn mức được xác định dựa trên cơ sở dự tính về lượng vốn lớnnhất mà doanh nghiệp có thể cần tại bất cứ thời điểm nào trong suốt thời hạnduy trì hạn mức tín dụng

Nhu cầu vốn vay lớn nhất được xác định theo công thức:Nhu cầu Chi phí sản xuất cần thiết

vốn vay lớn = - - ( Vốn CSH + Vốn huy )

Trang 13

nhất Vòng quay vốn lưu động động khác (nếu có)Mỗi lần rút tiền vay, khách hàng ký vào khế ước nhận nợ, trong đó nêurõ thời gian trả nợ cho từng khoản rút vốn của khách hàng Thời gian trả nợđược xác định căn cứ vào kỳ luân chuyển của đối tượng vay vốn hoặc thờigian thu tiền của khách hàng.

Cho vay theo phương pháp này, có thể ngân hàng sẽ đòi hỏi kháchhàng phải trả phí cam kết và yêu cầu khách hàng phải duy trì một số dư tốithiểu về tiền gửi thanh toán tại ngân hàng Số tiền này được xác định trên tổnghạn mức hoặc theo phần hạn mức chưa được sử dụng Điều này giúp ngânhàng có thể kiểm soát việc sử dụng tiền vay của khách hàng được chặt chẽhơn đồng thời nâng cao trách nhiệm của người vay trong quá trình sử dụngvốn vay.

Bên cạnh 2 phương pháp trên, các ngân hàng còn có thể cho vay theocác phương pháp khác không trái so với quy định của pháp luật như: Ngânhàng VPBank có các phương thức cho vay như sau:

Cho vay theo dự án đầu tưCho vay hợp vốn

Cho vay trả góp

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòngCho vay thông qua nghiệp vụ thẻ tín dụngCho vay theo hạn mức thấu chi

Các phương thức cho vay khác

1.2 Những vấn đề chung về cho vay trả góp

1.2.1 Khái niệm về cho vay trả góp

Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phépkhách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận.

Trang 14

Theo đúng định nghĩa của ngân hàng nhà nước, thì khoản cho vay trảgóp là khoản vay mà toàn bộ tiền lãi được tính theo dư nợ ban đầu, cộng vớinợ gốc và chia đều cho các kỳ trả nợ (lãi gộp).

Theo quy chế cho vay của một số ngân hàng ví dụ như VPBank,VPBank quy định thêm hình thức cho vay trả góp là hình thức mà tiền lãiđược tính trên dư nợ thực tế, tiền gốc trả dần làm nhiều kỳ (lãi theo dư nợthực tế).

1.2.2 Đặc điểm của cho vay trả góp

1.2.2.1 Đối tượng cho vay trả góp

Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung vàdài hạn, tài trợ cho hàng lâu bền hay tài sản cố định như: nhà, đất, ô tô…Đốitượng cho vay chủ yếu của hoạt động này là các cá nhân, hộ gia đình có thunhập cao và ổn định, hoặc các hãng kinh doanh có tình hình tài chính lànhmạnh Số tiền trả mỗi lần được ngân hàng tính toán sao cho phù hợp với khảnăng trả nợ của khách hàng Khả năng trả nợ của khách hàng thường lấy từkhấu hao và thu nhập sau thuế của dự án đối với doanh nghiệp hoặc từ thunhập hàng kỳ của người tiêu dùng.

1.2.2.2 Đặc điểm về quy mô khoản vay

Cho vay trả góp bao gồm cả hoạt động cho vay kinh doanh và hoạtđộng cho vay tiêu dùng Nhưng do đặc điểm sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp là cần vốn để quay vòng sản xuất, nên hầu hết các món vayphục vụ mục đích kinh doanh thường áp dụng cách vay theo món Vì vậy, chovay trả góp thường được áp dụng chủ yếu cho các món vay tiêu dùng, nhằmđáp ứng nhu cầu chi tiêu của khách hàng khi mà thu nhập và nhu cầu xuấthiện không cùng lúc Hơn nữa, các sản phẩm khách hàng mua trả góp thườngcó giá trị không lớn, hoặc dù có giá trị lớn thì khách hàng cũng đã có sựchuẩn bị nhất định về nguồn vốn (thường trên 50% giá trị sản phẩm) Do đó,

Trang 15

vốn vay ngân hàng chỉ có tác động hỗ trợ Mặt khác, khi cho vay trả góp ngânhàng thường yêu cầu khách hàng phải thanh toán trước một phần giá trị tàisản cần mua sắm Số tiền này ít hay nhiều phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:năng lực tài chính của khách hàng, loại tài sản mà khách hàng mua,…Sau đó,ngân hàng sẽ cho khách hàng vay phần còn lại sau khi đã trừ đi số tiền trảtrước đó Vì vậy, giá trị mỗi món vay trả góp thường không lớn.

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong quá trình hộinhập, triển vọng về thu nhập của con người trong tương lai ngày càng cao lên.Do đó, họ có nhu cầu mua sắm nhiều hơn Vì thế vay trả góp nhiều hơn khiếntổng quy mô các khoản cho vay trả góp lại là tương đối lớn,

1.2.2.3 Đặc điểm về rủi ro

Cho vay trả góp là một hoạt động hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận chohoạt động tín dụng nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Bên cạnh những rủiro khách quan như thiên tai, lũ lụt…Hoạt động này cũng tồn tại những rủi ronhư:

Khách hàng vay trả góp thường thế chấp bằng chính hàng hoá đượchình thành từ vốn vay Do vậy, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro cao hơn cáchình thức cho vay khác vì hàng hoá được hình thành từ vốn vay này rất có thểbị hao mòn, giảm giá trị sau một thời gian sử dụng.

Mặt khác, khả năng trả nợ của khách hàng lại phụ thuộc vào thu nhậpđều đặn của họ Nếu khách hàng bị ốm đau, mất việc hay kinh doanh gặp khókhăn thì thu nhập của họ bị giảm sút, ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ củangân hàng.

1.2.2.4 Đặc điểm về lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay chính là chi phí mà người đi vay phải trả cho ngânhàng cho việc sử dụng vốn Cho vay trả góp có rủi ro cao vì thế lãi suất chovay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất của các ngân hàng.

Trang 16

1.2.2.5 Đặc điểm về khả năng sinh lời

Cho vay trả góp thường có lãi suất cao nhất trong khung lãi suất Dođó, nó là một hoạt động đem lại lợi nhuận cao cho các ngân hàng Thêm vàođó, nhu cầu mua sắm và tiêu dùng của khách hàng không ngừng tăng lên cùngvới sự phát triển của xã hội Vì thế, cho vay trả góp được đánh giá là một hoạtđộng có triển vọng phát triển trong tương lai của các ngân hàng thương mại.

Quy trình cho vay trả góp

Mỗi ngân hàng tự thiết kế cho mình một quy trình tín dụng riêng tuỳthuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm khách hàng, khả năng tổ chức quảnlý…Tuy nhiên chúng đều có những công việc chính dưới đây Cho vay trảgóp cũng có quy trình giống như vậy.

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và thu thập thông tin về khách hàng

Để thực hiện một khoản cho vay, đòi hỏi phải có sự gặp gỡ, trao đổigiữa cán bộ tín dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn Trong khi tròchuyện với khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ tìm hiểu các thông tin về kháchhàng như: Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh, tư cách pháp lý, tổ chức,hoạt động, tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua (thuận lợi, khókhăn), nội dung phương án kinh doanh, trình độ học vấn, nghề nghiệp chính,quá trình công tác, quan hệ gia đình, nhu cầu cần vay (tiền, thời hạn, ls….).Sau đó, cán bộ tín dụng sẽ thông báo cho khách hàng về lãi suất vay, điềukiện vay đối với khách hàng Sau quá trình gặp gỡ, khách hàng có đủ điềukiện để vay vốn ngân hàng, thì cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng làmcác thủ tục lập hồ sơ vay vốn.

Bước 2: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định

Sau khi khách hàng cung cấp các tài liệu cần thiết, cán bộ tín dụng hoặcnhân viên thẩm định sẽ tiến hành thẩm định khách hàng: về tư cách pháp lý,năng lực hành vi dân sự của khách hàng cá nhân, thẩm định tư cách pháp

Trang 17

nhân và người đại diện hợp pháp của pháp nhân có đủ năng lực hành vi và tưcách pháp lý, thẩm định lịch sử hình thành phát triển, uy tín của doanhnghiệp, kiểm tra thực lực tài chính, hợp lệ hồ sơ tài chính, và tính hợp phápcủa tài sản đảm bảo…Đồng thời phân tích các báo cáo tài chính nhằm đápứng năng lực vay nợ, đánh giá các dòng tiền và các tài sản dự phòng củakhách hàng có đủ để trả nợ hay không Kết quả phân tích sẽ được lập thànhbáo cáo gửi người có thẩm quyền theo quy định của ngân hàng để quyết địnhcho vay.

Bước 3: Phê duyệt và ký hợp đồng

Sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đơn xin vay được chấpthuận, thì cán bộ tín dụng sẽ hoàn tất các thủ tục cần thiết để tiến hành ký hợpđồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có) Hợp đồng tín dụngphải lôgic, thống nhất, có nội dung về điều kiện vay, mục đích sử dụng tiềnvay, hình thức vay, lãi suất vay, thời hạn, hình thức đảm bảo, giá trị tài sảnđảm bảo, phương thức trả nợ gốc, lãi và các cam kết được thoả thuận giữangân hàng và khách hàng.

Bước 4: Thực hiện hợp đồng

Khi hợp đồng tín dụng được ký kết, cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫnkhách hàng làm các thủ tục cần thiết để rút vốn theo thoả thuận trong hợpđồng Trong quá trình khách hàng sử dụng vốn, cán bộ tín dụng phải thườngxuyên theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích vayvốn không Khách hàng có trả nợ đúng hạn không, tình hình tài chính và sảnxuất kinh doanh của khách hàng thế nào Các khoản vay có dấu hiệu nghingờ, cần xem xét thận trọng để có phương án xử lý kịp thời.

Kết thúc hợp đồng tín dụng, cán bộ tín dụng có những đánh giá tổngkết và lưu trữ thông tin về khách hàng để có thể sử dụng khi cần thiết.

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TRẢ GÓP MUA Ô TÔ TẠI CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM

2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠI CHI NHÁNH VPBANKHOÀN KIẾM.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 12/8/1993, phòng giao dịch Hoàn Kiếm được khai trương.

Đến tháng 7/2003 phòng giao dịch Hoàn Kiếm được đổi tên thành chinhánh VPBank Hoàn Kiếm trực thuộc chi nhánh cấp 1 VPBank Hà Nội

Ngày 8/10/2007, VPBank Hoàn Kiếm đã chính thức khai trương trụ sởmới tại địa chỉ số 3 Hai Bà Trưng, Phường Tràng Tiền, Quận Hoàn Kiếm, HàNội trực thuộc chi nhánh VPBank Ngô Quyền.

Với địa điểm mới được đầu tư, khang trang hiện đại, đội ngũ CBNVnhiệt tình, chu đáo, VPBank Hoàn Kiếm hy vọng sẽ làm hài lòng mọi kháchhàng Nhân dịp khai trương trụ sở mới, VPBank Hoàn Kiếm cũng có rấtnhiều phần quà dành tặng cho Quý khách hàng khi đến giao dịch tại đây.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức chi nhánh

Chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm được tổ chức dưới mô hình chi nhánhcấp II, là đơn vị trực thuộc chi nhánh cấp I, hạch toán kinh tế phụ thuộc, cócon dấu riêng theo quy định của Nhà nước và chịu sự chỉ đạo quản lý trực tiếpcủa chi nhánh cấp I VPBank Ngô Quyền.

Toàn thể chi nhánh có 35 nhân viên, bao gồm phòng Giám Đốc, phònggiao dịch, phòng phục vụ khách hàng và phòng kế toán.

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của phòng ban

2.1.3.1 Phòng kế toán – giao dịch

Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổchức hạch toán theo quy định của Nhà Nước; cung cấp các dịch vụ ngân hàng

Trang 19

theo quy định của Ngân hàng nhà nước và ngân hàng Thương mại Đồng thờiquản lý hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, thựchiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của ngânhàng.

2.1.3.2 Phòng giao dịch kho quỹ

Là phòng thực hiện công việc đón tiếp khách hàng, giới thiệu và bánchéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng, giải đáp hướng dẫn khách hàng sử dụngcác sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng Mặt khác, thu thập các thông tinvề khách hàng, thực hiện mở các loại tài khoản khách hàng (tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi thanh toán, tiền vay…) và bổ sung, thay đổi các thông tin về các tàikhoản này Đồng thời, phòng giao dịch kho quỹ còn quản lý các loại tài khoảndùng trong giao dịch với khách hàng và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đếntài khoản tiền gửi như: gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, phát hành séc…

Trang 20

Phục vụ khách hàng cá nhân có chức năng nghiên cứu thị trường, tìmhiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chính sách tiếp thị khách hàng theo từng đốitượng, chú trọng các khách hàng từ tầng lớp trung lưu trở lên, lập kế hoạchtiếp thị và thực hiện kế hoạch đã được duyệt, nghiên cứu đề xuất các hìnhthức quảng cáo thu hút khách hàng cá nhân Đồng thời cũng tiếp xúc hướngdẫn khách hàng bán chéo sản phẩm, tư vấn góp ý, đề xuất, kiến nghị sảnphẩm, dịch vụ mới phục vụ yêu cầu khách hàng.

2.1.4 Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là một công tác vô cùng quan trọng đối với hoạt độngcủa bất kỳ một ngân hàng nào Bởi vì, vốn phản ánh quy mô hoạt động và khảnăng kinh doanh của doanh nghiệp đó Với mục tiêu bảo đảm vốn cho vay, antoàn thanh khoản và tăng tài sản Có, nâng cao vị thế của VPBank trong hệthống ngân hàng Do đó, trong các năm qua, chi nhánh VPBank Hoàn Kiếmđã tích cực đẩy mạnh công tác huy động vốn từ khu vực dân cư đến các khuvực liên ngân hàng bằng cách đưa ra những chương trình khuyến mại hấpdẫn, đồng thời đưa ra những sản phẩm huy động vốn mới như: “ Vui cùng

sinh nhật VPBank ”, “ Gửi tiền trúng ngay Camry 2.4G”, “ Tiền gửi VNĐ

đảm bảo bằng USD ”, “ Huy động VNĐ được bù đắp trượt giá USD ”, “Đitìm triệu phú Bạch Kim”…Các chương trình trên đã góp phần đáng kể vàoviệc thu hút tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế Cụ thể ở bảng đưới đây:

Trang 21

BẢNG 2.1: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 TẠI CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM

( Đơn vị tính: triệu đồng )

Khoản mục200520062007

So sánh 06/05So sánh 07/06Số

Tốc độtăng

Tốc độtăng

Tổng nguồn vốn huy động

Phân loại theo kỳ hạn

9 47.31% 86.217 57.89%Ngắn hạn68.801 107.22

5 55.85% 72.609 67.72%Trung và dài hạn32.29541.69955.3079.404 29.12% 13.608 32.63%Phân loại theo

khách hàng

9 47.31% 86.217 57.89%Tiền gửi của dân

cư và các TCKT 90.569

3 49.63% 79.886 58.95%Tiền gửi của các

TCTD khác 10.527 13.403 19.734 2.876 27.32% 6.331 47.24%

Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn tại VPBank Hoàn Kiếm

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tình hình huy động vốn tại VPBankHoàn Kiếm tăng dần qua các năm Cụ thể là:

Tổng nguồn vốn huy động trong năm 2006 là 148.925 triệu đồng, tăngso với năm 2005 là 47.829 triệu với mức tăng 47.31% Con số này tiếp tụctăng lên là 235.142 triệu vào năm 2007, tăng so với nguồn huy động năm2006 là 86.217 triệu với mức tăng 57.89% Điều này cho thấy hoạt động huyđộng vốn của chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm rất có hiệu quả, đang trên đàphát triển.

Mặt khác, trong tổng nguồn vốn huy động được, nếu phân loại theo kỳhạn ta thấy nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng

Trang 22

nguồn vốn Cụ thể là chiếm 68.06% năm 2005, 72% vào năm 2006 và chiếmđến 76.48% vào năm 2007 Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn ngắn hạn năm2007 là 67.72% so với năm 2006, tăng 72.609 triệu đồng từ 107.226 triệu lên179.835 triệu.

Nguồn vốn trung, dài hạn năm 2006 đạt 41.699 triệu tăng 29.12% sovới năm 2005 Tiếp đó tăng lên là 55.307 triệu năm 2007 tăng 13.608 triệu sovới năm 2006 với mức tăng là 32.63%.

Nếu phân loại theo khách hàng ta thấy, nguồn vốn huy động từ dân cưvà các tổ chức kinh tế không ngừng tăng lên từ 90.569 triệu đồng năm 2005lên 135.522 triệu đồng năm 2006 và 215.408 triệu vào năm 2007 Nguồn vốntừ tổ chức tín dụng tuy có tăng dần trong 3 năm (2005 – 2007) nhưng lại cóxu hướng giảm trong tổng nguồn vốn từ 10.41% năm 2005 xuống 9% năm2006 và xuống 8.39% năm 2007.

Những kết quả trên cho thấy chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm đang trênđà tăng trưởng và phát triển Mặc dù, công tác huy động vốn còn gặp nhiềukhó khăn do khách hàng chưa quen với trụ sở mới, tuy nhiên đây vẫn là mộtdấu hiệu tốt đánh giá sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên tại chinhánh ngân hàng.

2.1.5 Về họat động tín dụng

Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và hội nhập, nhu cầu đầu tư ngàycàng tăng lên, do đó hoạt tín dụng của chi nhánh cũng ngày càng phát triển.Mặc dù có những khó khăn về việc thay đổi trụ sở làm việc và cơ cấu nhân sựnhưng VPBank Hoàn Kiếm vẫn nỗ lực tìm kiếm các thị trường mới bằng cáchphát triển các dịch vụ mới như: Cho vay các hộ kinh doanh trong chợ (điểnhình là chợ Đồng Xuân), cho vay cầm cố lô hàng nhập khẩu cho phép kháchhàng được cầm cố tại kho mình, …nên hoạt động tín dụng vẫn trên đà pháttriển Điều này có thể thấy trong bảng dưới đây:

Trang 23

BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH VPBANKHOÀN KIẾM

( Đơn vị: triệu đồng )

Chỉ tiêu200520062007

So sánh 06/05So sánh 07/06Số

Tốc độtăng

Tốc độtăng

Tổng dư nợ91.385102.685116.78711.30012.37%14.10213.73%

Ngắn hạn8.21415.81125.5237.597 92.49%9.71261.43%Trung, dài hạn 83.17186.87491.2643.7034.45%4.3905.05%

Tổng doanh số cho vay

Các tổ chức kinh tế, cá nhân

95.325 114.251 137.095 18.926 19.85% 22.844 20.00%Các tổ chức

tín dụng 30.468 32.225 34.274 1.757 5.77% 2.049 6.36%

Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm tại VPBank Hoàn Kiếm

Theo những số liệu ở bảng trên ta thấy, tổng dư nợ năm 2006 đạt102.685 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 11.300 triệu với mức tăng12.37% Năm 2007 đạt 116.787 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 14.102triệu, với mức tăng 13.73% Trong đó:

Nợ ngắn hạn tăng từ 8.214 triệu năm 2005 lên 15.811 triệu năm 2006và lên 25.523 triệu đồng năm 2007.

Nợ trung, dài hạn năm 2006 là 86.874 triệu đồng tăng 3.703 triệu so vớinăm 2005 với mức tăng là 4.45% Đến năm 2007, nợ trung và dài hạn đã tănglên là 91.264 triệu, tăng 4.390 triệu so với năm 2006 với mức tăng 5.05%.

Tổng doanh số cho vay của VPBank Hoàn Kiếm cũng không ngừngtăng lên, từ mức 125.793 triệu đồng năm 2005 tăng lên 146.475 triệu đồng

Trang 24

số cho vay năm 2007 tăng 28.894 triệu với mức tăng 17% Trong đó, đánglưu ý là:

Doanh số cho vay của các tổ chức, cá nhân năm 2006 đạt 114.251 triệuđồng tăng 18.926 triệu so với năm 2005 với mức tăng 19.85% Năm 2007 đạt137.095 triệu, tăng so với năm 2006 là 22.845 triệu đồng, tăng 20%.

Doanh số cho vay các tổ chức tín dụng cũng tăng qua các năm từ30.468 triệu năm 2005 tăng lên 32.225 triệu năm 2006 và đạt 34.274 triệuđồng năm 2007.

Đây là kết quả từ sự cố gắng nỗ lực của toàn cán bộ nhân viên ngânhàng, đánh dấu sự phát triển của VPBank Hoàn Kiếm trong điều kiện hoạtđộng tín dụng còn nhiều khó khăn Đặc biệt, chi nhánh vẫn duy trì một chấtlượng tín dụng tốt Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh giảm dần trong 3 năm, đếncuối tháng 12/2007 tỷ lệ này là 1.07% Có thể thấy qua bảng số liệu dưới đây:

BẢNG 2.3: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA CHI NHÁNH VPBANK – HOÀNKIẾM NĂM 2007

( Đơn vị: triệu đồng )

2 Nợ nghi ngờ

3 Nợ có khả năng mất vốn

IV Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 2.03% 1.56% 1.07%

Nguồn: Báo cáo tình hình nợ xấu tại VPBank Hoàn Kiếm

Trang 25

2.1.6 Về hoạt động dịch vụ

Là một chi nhánh cấp 2, VPBank Hoàn Kiếm thực hiện rất ít hoạt độngthanh toán quốc tế Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của chi nhánh bao gồm:hoạt động ngân quỹ, hoạt động kiều hối và hoạt động thẻ.

2.1.6.1 Hoạt động ngân quỹ

Thị trường chứng khoán ngày càng hấp dẫn và ngày càng có nhiềucông ty chứng khoán ra đời nên đã có sự dịch chuyển một phần nguồn vốncủa các ngân hàng sang các công ty chứng khoán Vì thế, lượng tiền đồng trênthị trường liên ngân hàng càng trở nên khan hiếm Tuy có những khó khănnhất định, song hoạt động ngân quỹ của chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm vẫnđạt kết quả hết sức khả quan Hầu hết các chỉ tiêu ngân quỹ đều đạt và vượtkế họạch Hoạt động ngân quỹ đã làm tốt công tác điều hoà vốn, đảm bảonguồn vốn đáp ứng nhu cầu thanh khoản của chi nhánh ngân hàng.

2.1.6.2 Hoạt động kiều hối

Mặc dù hoạt động kiều hối tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm còn ítphát triển, song chi nhánh vẫn luôn cố gắng hoàn thành kế hoạch đề ra Cụ thểdoanh số chi trả kiều hối của chi nhánh tăng 12%, tổng số phí thu được từ chitrả kiều hối tăng 10% so vói năm 2006.

2.1.6.3 Hoạt động thẻ

Mặc dù hoạt động phát hành thẻ của ngân hàng VPBank đi sau một sốngân hàng khác như Vietcombank, Agribank Tuy nhiên, tháng 7/2007,VPBank đã trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ chip theotiêu chuẩn EMW quốc tế Do đó, hoạt động thẻ của chi nhánh VPBank HoànKiếm cũng rất phát triển Cán bộ nhân viên chi nhánh đã nỗ lực giới thiệu sảnphẩm thẻ mới với nhiều tính năng hiện đại tới các đối tượng khách hàng vàthu hút số lượng khách hàng ngày càng tăng lên.

Trang 26

2.1.7 Về hiệu quả kinh doanh

Cùng với sự phát triển của hoạt động huy động vốn và công tác tíndụng Kết quả kinh doanh của chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm cũng rất khảquan.Chi tiết ở bảng dưới đây:

BẢNG 2.4: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH VPBANKHOÀN KIẾM

( Đơn vị: triệu đồng )

So sánh 06/05So sánh 07/06Số

Tốc độtăng

Tốc độtăng

Tổng thu nhập 35.086 39.962 45.95 4.876 13.90% 5.988 14.98%Tổng chi phí 30.435 33.965 38.139 3.530 11.60% 4.174 12.29%Lợi nhuận trước

thuế 4.651 5.997 7.811 1.346 28.94% 1.814 30.25%Lợi nhuận sau

Tổng thu nhập bình quân hàng tháng của CBNV

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm

Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm đượcphản ánh ở bảng trên như sau:

Tổng thu nhập năm 2006 của chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm đạt35.086 triệu đồng, tăng 4.876 triệu so với năm 2005 với mức tăng 13.90%.Năm 2007 đạt 45.950 triệu đồng, tăng 5.988 triệu đồng với mức tăng 14.98%

Trang 27

Lợi nhuận sau thuế năm 2007 là 5.624 triệu tăng 28.94% so với năm2006 và tăng 67.93% so với năm 2005.

Từ những kết quả trên cho thấy, hoạt động kinh doanh của VPBankHoàn Kiếm rất hiệu quả Lợi nhuận liên tục tăng qua các năm Vì thế mà đờisống của cán bộ, nhân viên ngân hàng không ngừng được cải thiện Tổng thunhập bình quân hàng tháng của cán bộ nhân viên tăng từ 3 triệu đồng/thángnăm 2005 lên 3,4 triệu đồng/tháng năm 2006 và lên 4 triệu đồng/tháng năm2007 Đây là một dấu hiệu rất tốt cho sự phát triển của chi nhánh, góp phầnnâng cao ý thức, trách nhiệm và sự cống hiến của cán bộ, nhân viên đối vớingân hàng, giúp VPBank Hoàn Kiếm ngày càng tăng trưởng, phát triển hơn.

2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TRẢ GÓP MUA Ô TÔ TẠI VPBANKHOÀN KIẾM

2.2.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại VPBank

Hoàn Kiếm.

Cơ sở pháp lý đầu tiên là Luật các TCTD số 07/1997/QHX và luật số20/2004/QHXI về sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD áp dụngcho tất cả các hoạt động của NHTM Luật này được ban hành nhằm đảm bảocho hoạt động của các TCTD được an toàn, lành mạnh và hiệu quả.

Cơ sở tiếp theo là Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về quy chếcho vay của các TCTD; Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN và Quyết định783/2005/QĐ-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế cho vay.

Trang 28

Những Quyết định này là cơ sở cho hoạt động cho vay nói chung và hoạtđộng cho vay trả góp mua ô tô nói riêng của NHTM.

Tiếp theo đó, VPBank đã ban hành “Quy chế cho vay đối với kháchhàng” theo Quyết định 467/2002/QĐ-HĐQT ngày 06/06/2002 và Quyết địnhsố 144/2005/QĐ-HĐQT ngày 21/03/2005 về sửa đổi, bổ sung một số điềutrong “Quy chế cho vay của khách hàng” Hai Quyết định này đã cụ thể hoácác điều khoản trong Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN của thống đốcNHNN vào hoạt động thực tế tại VPBank Đồng thời, ngày 13/05/2002 Hộiđồng quản trị đã ban hành “Quy trình nghiệp vụ tín dụng” theo Quyết định số427-2002/HĐQT để hướng dẫn chi tiết những nghiệp vụ mà các nhân viên tíndụng phải thực hiện khi cho vay đối với khách hàng.

Thêm nữa ngày 13/02/2002, Hội đồng quản trị đã ban hành Quyết địnhsố 471-2002/QĐ-HĐQT về “thể lệ cho vay mua ô tô” Thể lệ này đã quy địnhmột số vần đề cụ thể hoạt động cho vay trả góp mua ô tô như: thời hạn chovay, lãi suất áp dụng… Sau đó Hội đồng quản trị lại ban hành Quyết định số207-2005/QĐ-HĐQT về “thể lệ cho vay mua ô tô” thay thế cho Quyết định số471-2002/QĐ-HĐQT; Quyết định 2183/2006/QĐ-TGĐ của Tổng giám đốcVPBank về “thể lệ cho vay có bảo đảm bằng ô tô đã qua sử dụng” ngày22/09/2006 và Quyết định số 2330/2006/QĐ-TGĐ về sửa đổi một số điều của“thể lệ cho vay có bảo đảm bằng ô tô đã qua sử dụng” ngày 18/10/2006 Vớiquyết định này, VPBank cho phép khách hàng có thể dùng chính chiếc xe đãqua sử dụng hình thành từ vốn vay làm TSBĐ cho khoản vay của mình.

Gần đây nhất là ngày 17/10/2007, Tổng giám đốc VPBank đã ban hànhQuyết định số 3536/2007/QĐ-TGĐ về “thể lệ cho vay mua ô tô đối với kháchhàng cá nhân” và Quyết định số 3537/2007/QĐ-TGĐ về “thể lệ cho vay muaô tô đối với khách hàng doanh nghiệp” Hai quyết định này đã nêu rõ điềukiện cho vay, mức cho vay, lãi suất vay và thời hạn cho vay cụ thể hướng

Trang 29

dẫn cán bộ tín dụng cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

2.2.2 Một số quy định về cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBankHoàn Kiếm

Theo Quyết định số 3536/2007/QĐ-TGĐ về “thể lệ cho vay mua ô tôđối với khách hàng cá nhân” và Quyết định số 3537/2007/QĐ-TGĐ về “thể lệcho vay mua ô tô đối với khách hàng doanh nghiệp” ban hành ngày17/10/2007, ta có thể khái quát hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chinhánh VPBank Hoàn Kiếm bao gồm những nội dung sau:

2.2.2.1 Đối tượng cho vay

Thể lệ này áp dụng đối với khách hàng cá nhân và khách hàng doanhnghiệp có nhu cầu vay vốn mua ô tô để cho thuê, kinh doanh du lịch, vận tảihành khách…hoặc làm phương tiện đi lại cho cơ quan hay cá nhân.

2.2.2.1 Điều kiện cho vay

Điều kiện đối với cá nhân

- Có hộ khẩu thường trú hoặc KT3 tại địa bàn có đơn vị của VPBank - Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

- Có tài sản đảm bảo tiền vay hoặc được bên thứ ba bảo đảm bằng tài sản - Đối với sản phẩm ô tô cá nhân kinh doanh: Có khả năng tài chính vàcó phương án kinh doanh xe ô tô định mua khả thi; Đăng ký kinh doanh dịchvụ vận tải hành khách, cho thuê xe tự lái…( nếu có ).

- Đối với sản phẩm ô tô cá nhân thành đạt: Có khả năng tài chính và cóthu nhập thường xuyên đủ để trả gốc và lãi hàng tháng.

Điều kiện đối với tổ chức, doanh nghiệp

- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự.

- Có giấy phép kinh doanh (Giấy đăng ký kinh doanh) theo quy định củapháp luật.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ gốc và lãi vốn vay cho VPBankđúng thời hạn cam kết trong hợp đồng tín dụng.

Trang 30

- Đối với sản phẩm ô tô doanh nghiệp kinh doanh: Có giấy phép kinhdoanh vận tải hành khách (Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải hànhkhách); Có phương án kinh doanh chiếc xe định mua khả thi.

Điều kiện đối với chiếc xe định mua

Chiếc xe định mua phải có nguồn gốc hợp pháp; đủ tiêu chuẩn lưuthông theo quy định của pháp luật; thời gian được phép lưu thông còn lại theoquy định của pháp luật phải từ 7 năm trở lên.

Điều kiện đối với tài sản đảm bảo là xe ô tô dự định mua đã qua sửdụng

- Xe có nguồn gốc từ Trung Quốc do Trung Quốc sản xuất hoặc xe lắpráp tại Việt Nam bằng phụ tùng do Trung Quốc sản xuất phải đáp ứng cácđiều kiện:

+ Đối với xe chở người dưới 9 chỗ ngồi thì phải có thời gian sử dụngchưa quá 3 năm tính từ ngày xuất xưởng đến ngày thế chấp

+ Đối với chở người từ 9 chỗ ngồi trở lên hoặc xe tải thì phải có thờigian sử dụng chưa quá 5 năm.

+ Chất lượng còn lại của xe theo đánh giá của VPBank hoặc cơ sởchuyên môn kỹ thuật không dưới 70%.

- Xe không có nguồn gốc của Trung quốc

+ Đối với xe chở người dưới 9 chỗ ngồi thì phải có thời gian sử dụngchưa quá 5 năm tính từ ngày xuất xưởng đến ngày thế chấp

+ Đối với chở người từ 9 chỗ ngồi trở lên hoặc xe tải thì phải có thờigian sử dụng chưa quá 10 năm

+ Chất lượng còn lại của xe theo đánh giá của VPBank hoặc cơ sởchuyên môn kỹ thuật không dưới 70%.

2.2.2.2 Mức cho vay

Trang 31

 Trường hợp đảm bảo bằng chiếc xe hình thành từ vốn vay

BẢNG 2.5: MỨC CHO VAY TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẢM BẢO BẰNGCHIẾC XE HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY TẠI VPBANK HOÀN KIẾMSản phẩm

Mức cho vay theo giá trị xe

Xe có nguồn gốc từTrung Quốc

Xe không có nguồn gốcTrung QuốcXe mới Xe đã qua

sử dụng Xe mới

Xe đã quasử dụngSản phẩm ô tô cá nhân

Nguồn: Thể lệ cho vay mua ô tô tại VPBank

 Trường hợp đảm bảo bằng tài sản hợp pháp khác: Mức cho vay tối đa100% giá trị xe Tỷ lệ tiền vay tối đa đối với từng loại tài sản đảm bảo thựchiện theo quy định của VPBank.

2.2.2.3 Thời hạn cho vay và lãi suất cho vay

 Thời hạn cho vay:

- Sản phẩm ô tô cá nhân kinh doanh và doanh nghiệp kinh doanh tối đakhông qua 48 tháng

- Sản phẩm ô tô cá nhân và doanh nghiệp thành đạt tối đa không quá 60tháng.

- Trường hợp tài sản thế chấp là xe có giá trị dưới 500 triệu đồng hoặc xemới có nguồn gốc từ Trung Quốc tối đa không quá 48 tháng.

Trang 32

Quốc tối đa không quá 36 tháng.

 Lãi suất vay: áp dụng theo Biểu lãi suất cho vay do Tổng giám đốcVPBank quy định trong từng thời kỳ.

2.2.2.4 Hồ sơ vay vốn

 Đối với khách hàng cá nhân gồm:

- Bản sao CMT, Hộ khẩu của khách hàng và của vợ hoặc chồng kháchhàng; Bản sao CMT, Hộ khẩu của bên cầm cố và của vợ hoặc chồng bên cầmcố (nếu có)

- Bản sao Giấy đăng ký kết hôn hoặc bản sao giấy chứng nhận độc thâncủa khách hàng.

- Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ theo mẫu của VPBank- Bản sao hợp đồng mua bán, hồ sơ về chiếc xe mua, bản chính chứng từnộp tiền.

- Giấy tờ chứng minh hợp pháp cho tài sản đảm cho khoản vay

- Đối với sản phẩm ô tô cá nhân kinh doanh cần có: Phương án kinhdoanh chiếc xe ô tô định mua

- Đối với sản phẩm ô tô cá nhân thành đạt cần có: Giấy tờ chứng minhkhả năng tài chính và nguồn trả nợ

- Các giấy tờ cần thiết khác

 Đối với khách hàng doanh nghiệp gồm:

- Giấy chứng nhận ĐKKD, Quyết định thành lập doanh nghiệp; Điều lệhoạt động của công ty; Giấy đăng ký mã số thuế; Mã số xuất nhập khẩu (nếu có)

- Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng; Bản sao chứng minhnhân dân giám đốc và kế toán trưởng

- Biên bản họp sáng lập viên, HĐQT quyết định việc vay vốn

- Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáongay tình hình tài chính đến ngày vay vốn, báo cáo chi tiết các khoản phải

Trang 33

- Các giấy tờ liên quan khác

2.2.2.5 Bảo hiểm tài sản mua bằng vốn vay

 Tài sản bảo đảm là chính chiếc xe dự định mua, khách hàng phải muabảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới với giá trị bảo hiểm tối thiểu bằng100% giá trị xe do VPBank định giá, chuyển quyền thụ hưởng cho VPBank;mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba.

 Khách hàng mua bảo hiểm vật chất xe cơ giới trong thời gian tối thiểu12 tháng Trước khi hết bảo hiểm 1 tháng, khách hàng mua bảo hiểm vật chấtxe cơ giới cho 12 tháng tiếp theo với mức bảo hiểm tối thiểu bằng tỷ lệ tài sảnbảo đảm trên số tiền cho vay ban đầu nhân với dư nợ tại thời điểm mua bảohiểm.

 Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giớicho toàn bộ thời gian vay trước khi giải ngân.

2.2.2.6 Quy trình cho vay trả góp mua ô tô tại VPBank Hoàn Kiếm

Quy trình cho vay trả góp mua ô tô thực hiện theo thẩm định và chovay giống như các khoản vay thông thường khác tại VPBank Bao gồm cácbước sau:

Bước 1: Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn

Gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp; Trao đổi với khách hàng, nắmthông tin cơ bản của khách hàng Trong thời gian ngắn nhất lấy đựợc nhiều

Trang 34

thông tin của khách hàng nhất về : lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh;tư cách pháp lý, tổ chức, hoạt động; tình hình hoạt động kinh doanh thời gianqua (thuận lợi, khó khăn); nội dung phương án kinh doanh; trình độ học vấn,nghề nghiệp chính, quá trình công tác, quan hệ gia đình….;nhu cầu cần vay(tiền, thời hạn, lãi suất….); dự kiến phương án bảo đảm tín dụng…

Sau đó, thông báo cho khách hàng thông tin về lãi suất, điều kiệnvay, sản phẩm tín dụng,m thông tin khác.

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ

Kiểm tra hồ sơ về số lượng, tính hợp lệ, hợp pháp Sau đó đối chiếu vớibản gốc Hồ sơ hợp lệ là phải đảm bảo như sau:

+ Cơ quan nào phát hành bản chính thì cơ quan đó có quyền phát hànhbản sao

+ Bản sao phải do phòng công chứng nhà nước công chứng

+ Phòng tư pháp của ủy ban nhân dân cấp quận có thể công chứng 1 sốgiấy tờ

+ Để tránh rủi ro nhân viên tín dụng nên có 1 bước so sánh bản sao vớibản chính

Tiếp nhận hồ sơ, lập 2 giấy biên nhận: 1 bản cho khách hàng, 1 bảnnhân viên tín dụng giữ Tiếp đó, bàn giao hồ sơ định giá tài sản bảo đảm chophòng thẩm định tài sản để thẩm định (khi KH cung cấp đủ hồ sơ)

Bước 3: Thẩm định khách hàng

Hỏi CIC ngay sau khi nhận hồ sơ; Thẩm định tư cách pháp lý, năng lựchành vi dân sự của khách hàng cá nhân; Thẩm đinh tư cách pháp nhân vàngười đại diện hợp pháp của pháp nhân có đủ năng lực hành vi và tư cáchpháp nhân, lịch sử hình thành phát triển, cũng như uy tín của doanh nghiệp….Kiểm tra thực lực tài chính, hợp lệ hồ sơ tài chính; bảng Kê khai thuếgiá trị gia tăng hàng tháng, sổ thu chi tiền mặt, sổ phụ tài khoản….)

Trang 35

Sau đó, đến tận nơi tìm hiểu thực trạng khách hàng; Đánh giá hoạt động giaodịch của khách hàng.

Thẩm định về dự án đầu tư/ phương án sản xuất kinh doanh: Đánh giátính khả thi và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư; khảnăng tài chính của khách hàng phục vụ phương án, dự án đầu tư.

Thẩm định về tài sản đảm bảo: Lập giấy đề nghị đánh giá tài sản kèm bộhồ sơ TSĐB, có chữ ký trưởng phòng; đánh giá tình pháp lý của hồ sơ tài sảnvà phân loại tài sản; đánh giá quyền sở hữu, hiện trạng, giá trị và tính chuyểnnhượng của TSBĐ (tranh chấp, đảm bảo cho nghĩa vụ khác, trong diện quyhoạch, giải tỏa, thời hạn sử dụng… ); nhận các giấy tờ bổ sung liên quan đếnTSBĐ thì chuyển cho nhân viên TĐTS.

Bước 4: Tập hợp hồ sơ trình ban tín dụng, hội đồng tín dụng

Lập tờ trình thẩm định khách hàng, ghi rõ ngày nhận hồ sơ lần đầu vàngày nhận đủ hồ sơ, có chữ ký trưởng phòng

Lập báo cáo thẩm định tài sản, có chữ ký trưởng phòng

Nhận lại báo cáo thẩm định, biên bản định giá từ nhân viên TĐTS, tạphợp bộ hồ sơ trình ban tín dụng, hội đồng tín dụng (2-5 ngày từ khi nhậnTSBĐ)

BTD/HĐTD duyệt hồ sơ thì báo cáo ngay trưởng phòng nội dung chỉđạo, sửa đổi, thông báo cho khách hàng

Bước 5: Hoàn thiện hồ sơ tín dụng

Ngay khi nhận nghị quyết, lập giấy đề nghị hoàn thiện hồ sơ TSĐB;bản sao nghị quyết; 4 bản chính biên bản định giá TSĐB; bản sao giấy chứngnhận sở hữu tài sản, các giấy tờ bổ sung khác theo yêu cầu của nhân viênTĐTS.

Đối với cá nhân: 1 bản sao CMND,hộ khẩu của chủ sở hữu tài sản,

đăng ký kết hôn nếu vợ chồng khác hộ khẩu

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 2.1: KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 TẠI CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM - Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm
BẢNG 2.1 KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 TẠI CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM (Trang 21)
Theo những số liệu ở bảng trên ta thấy, tổng dư nợ năm 2006 đạt 102.685   triệu   đồng   tăng   so   với   năm   2005   là   11.300   triệu   với   mức   tăng  12.37% - Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm
heo những số liệu ở bảng trên ta thấy, tổng dư nợ năm 2006 đạt 102.685 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 11.300 triệu với mức tăng 12.37% (Trang 23)
BẢNG 2.3: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA CHI NHÁNH VPBANK – HOÀN KIẾM NĂM 2007 - Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm
BẢNG 2.3 TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA CHI NHÁNH VPBANK – HOÀN KIẾM NĂM 2007 (Trang 24)
BẢNG 2.4: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM - Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm
BẢNG 2.4 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM (Trang 26)
2.2.2.3. Thời hạn cho vay và lãi suất cho vay - Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm
2.2.2.3. Thời hạn cho vay và lãi suất cho vay (Trang 31)
BẢNG 2.6: DOANH SỐ CHO VAY TRẢ GÓP MUA ÔTÔ TẠI VPBANK HOÀN KIẾM (2005-2007). - Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm
BẢNG 2.6 DOANH SỐ CHO VAY TRẢ GÓP MUA ÔTÔ TẠI VPBANK HOÀN KIẾM (2005-2007) (Trang 39)
BẢNG 2.7: DƯ NỢ VÀ TỶ TRỌNG DƯ NỢ CHO VAY TRẢ GÓP MUA Ô TÔ TẠI CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM. - Hoạt động cho vay trả góp mua ô tô tại chi nhánh VPBank Hoàn Kiếm
BẢNG 2.7 DƯ NỢ VÀ TỶ TRỌNG DƯ NỢ CHO VAY TRẢ GÓP MUA Ô TÔ TẠI CHI NHÁNH VPBANK HOÀN KIẾM (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w