1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU

62 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra Đa Dạng Thực Vật Vùng Ven Biển Nhằm Xác Định Các Loài Thích Hợp Trên Những Điều Kiện Môi Trường Cụ Thể Và Đề Xuất Các Giải Pháp Sử Dụng Và Quản Lý Bền Vững Nguồn Tài Nguyên Ven Biển Này Ở Tỉnh Bạc Liêu
Tác giả Viên Ngọc Nam
Trường học Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lâm nghiệp
Thể loại Dự án
Năm xuất bản 2010
Thành phố Bạc Liêu
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,2 MB

Cấu trúc

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (10)
    • 1.1 Bối cảnh nghiên cứu (10)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (11)
  • 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (11)
  • 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU (12)
    • 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu (12)
    • 3.2. Đặc diểm khu vực nghiên cứu (12)
    • 4.1. Nội dung nghiên cứu (12)
    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu (13)
      • 4.2.1. Thu thập dữ liệu liên quan (13)
      • 4.2.2. Ngoại nghiệp (13)
    • 4.3. Xử lý số liệu (15)
  • 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (16)
    • 5.1. Vị trí các ô đo đếm (16)
    • 5.2. Dạng lập địa các ô đo đếm trong khu vực nghiên cứu (16)
    • 5.3. Thành phần loài cây (17)
    • 5.4 Các họ thực vật (19)
    • 5.5. Mối quan hệ giữa các loài với diện tích điều tra (20)
    • 5.6. Kiểu phân bố các loài cây trong khu vực nghiên cứu (20)
    • 5.6. Mối quan hệ giữa các quần xã (23)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Rừng ngập mặn của tỉnh Bạc Liêu chiếm diện tích không nhiều so với các tỉnh khác nhưng có vai trò quan trọng trong việc phòng hộ, môi trường sống cho

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Theo Tomlinson (1986) trong rừng ngập mặn có 54 loài cây rừng ngập mặn thực sự thuộc 20 chi thuộc 16 họ, ngoài ra còn có 60 loài cây gia nhập thuộc 46 chi

Theo danh sách và tiêu chí danh sách các loài trong sách đỏ của Polidoro BA và cs, 2010 về việc biến mất các loài: Rủi ro tuyệt chủng rừng ngập mặn và khu vực địa lý theo mức độ quan tâm toàn cầu thì có 70 loài cây rừng ngập mặn thuộc 17 họ

Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 1943, diện tích rừng ngập mặn (RNM) Việt Nam là hơn 400.000 ha Tuy nhiên, đến năm 1996, diện tích này đã giảm xuống còn 290.000 ha và tiếp tục giảm xuống còn 279.000 ha vào năm 2006, thể hiện xu hướng suy giảm đáng kể của RNM Việt Nam trong giai đoạn này.

Theo Đỗ Đình Sâm và cs (2005) thì Việt Nam có 109 loài trong đó có 37 loài cây ngập mặn thực sự và 72 loài cây tham gia rừng ngập mặn Việc phân chia loài cây ngập mặn thực sự và gia nhập rừng ngập mặn còn phụ thuộc cách phân chia của nhiều tác giả nên trong báo cáo này chúng tôi dựa vào phân loại của FAO, 2007

Trước đây, tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau thuộc tỉnh Minh Hải nên các báo cáo về thực vật rừng ngập mặn thường điều tra chung, do đó khi tách tỉnh ra thì chưa có

4 những công trình nghiên cứu cụ thể nhất là đa dạng thực vật rừng ngập mặn, tài liệu còn tản mạn nhiều nơi Do đó, việc điều tra đa dạng thực vật rừng ngập mặn lần này nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu để nhận biết tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ven biển, sử dụng cũng như nhằm ngăn ngừa mất các loài và nâng cao hiểu biết về các chức năng của rừng và những tác động của con người tác động vào rừng.

ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là những loài cây thuộc ven biển của tỉnh Bạc Liêu, gồm cây ngập mặn thực sự và cây gia nhập rừng ngập mặn, cây thân gỗ, cây bụi, thân thảo, dương sỉ, tập trung nghiên cứu đa dạng thực vật tự nhiên để tìm ra quy luật phân bố và phát triển của các loài cây tự nhiên.

Đặc diểm khu vực nghiên cứu

Địa bàn nghiên cứu được xác định là ở các địa điểm thực hiện dự án MCE tại tỉnh Bạc Liêu bao gồm thị xã Bạc Liêu, huyện Hòa Bình và Đông Hải…có chiều dài bờ biển khoảng 52 km

4 4 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu

- Xác định thành phần loài thực vật rừng ngập mặn cùng với môi trường sống cụ thể để từ đó đề xuất các biện pháp sử dụng và quản lý trên cơ sở bền vững cho địa phương o Nghiên cứu, đo đếm thành phần loài thực vật thân gỗ RNM; số lượng cá thể trong mỗi loài thực vật thân gỗ RNM; o Nghiên cứu các yếu tố môi trường như độ ngập triều, thổ nhưỡng, phân bố RNM tại khu vực nghiên cứu;

- Phân tích, so sánh các chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ RNM và mối quan hệ giữa các loài thực vật thân gỗ RNM và giữa các ô đo đếm cùng yếu tố môi trường tại khu vực nghiên cứu;

- Xác định các loài, các quần thể, quần xã thực vật thân gỗ RNM quý, hiếm và đề xuất các giải pháp sử dụng, bảo tồn, quản lý bền vững

- Sử dụng kết quả nghiên cứu về các số liệu cơ bản cho việc theo dõi và mục

5 đích đánh giá trong tương lai thông qua xây dựng một hệ thống quan trắc lâu dài về tính đa dạng thực vật rừng ngập mặn cho vùng dự án

- Đề xuất giải pháp để áp dụng cho việc trồng rừng, qui hoạch và quản lý rừng ngập mặn trong tương lai.

Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập các thông tin, dữ liệu liên quan đến đa dạng sinh học và đề tài nghiên cứu từ các thư viện, mạng internet, tham vấn …

- Thu thập các loại bản đồ địa hình, bản đồ hành chính, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ thảm thực vật, ảnh viễn thám và các dữ liệu khác có liên quan đến khu vực nghiên cứu

- Sử dụng bản đồ hiện trạng, máy định vị GPS (Global Position System) và khảo sát thực địa để xác định các khu vực có RNM phân bố, ranh giới, vị trí và diện tích các ô đo đếm

Để nghiên cứu phân bố và mật độ của các loài thực vật trên khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành điều tra theo tuyến và bố trí các ô đo đếm điển hình có kích thước 100 m² (10 m x 10 m) Tổng số có 32 ô đo đếm phân bổ tại ba địa điểm: Đông Hải (10 ô), Hòa Bình (8 ô) và TX Bạc Liêu (14 ô).

- Dùng la bàn và thước dây 50 m bao quanh để lập ô đo đếm Xác định số cây trong từng ô đo đếm để ghi vào phiếu điều tra

- Trên đường đi ghi nhận các cây RNM gặp trên tuyến điều tra

- Sử dụng máy định vị GPS Garmin 76 CSX để xác định vị trí các ô đo đếm, loài quý, hiếm

- Dùng máy ảnh kỹ thuật số để ghi hình các loài cây, quần thể và quần xã RNM

- Nhận diện và xác định tên cây thực vật thân gỗ RNM ngoài hiện trường qua sách Nhận biết cây rừng ngập mặn qua hình ảnh" của Viên Ngọc Nam và Nguyễn Sơn Thụy (1999); "Mangrove Guidebook for Southeast Asia" của Giesen và ctv (2006) và "Handbook of Mangroves in Indonesia" của Shozo và ctv, 1997

- Điều tra cấp lập địa, chế độ ngập triều theo Quy phạm kỹ thuật trồng, nuôi

6 dưỡng và bảo vệ rừng Đước (Rhizophora apiculata Blume), năm 1984 của Bộ Lâm nghiệp

Ký hiệu 1a 1b 1c 1d 1e 1g Độ cao ngập triều

Ngập bởi thủy triều thấp

Ngập bởi thủy triều trung bình

Ngập bởi thủy triều cao

Ngập bởi thủy triều cao bất thường Số lần ngập/ tháng

Thổ nhưỡng Bùn lỏng Bùn chặt Sét mềm Sét cứng Đất rắn chắc

Phân loại đơn giản các dạng đất ở rừng ngập mặn

Bùn Sét Đất rắn chắc

- Màu xanh đen - Màu xanh - Màu xanh nhạt - Rời rạc, dính kết kém - Dẻo, có dính kết - Không dẻo, cứng, dính kết ít

Tiêu chuẩn đơn giản để xác định thổ nhưỡng ở ngoài hiện trường

1 Bùn lỏng: Khi bước chân xuống bùn lỏng, bị lún quá đầu gối và khi cử động lại lún sâu hơn 30 cm

2 Bùn chặt: Khi bước chân xuống bùn chặt, bị lún khoảng 20 - 30 cm, khó lấy chân lên 3 Sét mềm: Khi bước chân xuống sét mềm, bị lún khoảng 10 - 20 cm

4 Sét cứng: Bước đi trên sét cứng, chân bị lún khoảng 5 cm

5 Đất rắn chắc: Đi trên đất rắn chắc, ẩm ướt, chỉ in dấu chân không lún

Xử lý số liệu

- Tính toán các chỉ số đa dạng gồm:

+ Độ giàu có loài (S), số cá thể (N), Chỉ số phong phú Margalef (d), Độ đồng đều (E), Chỉ số đa dạng Shannon (H’), Chỉ số ưu thế Simpson (D), Chỉ số tương đồng Pieloue (J), Dùng chỉ số Caswell (V) để xem xét sự thay đổi tác động của môi trường đến chỉ số đa dạng loài Shannon

+ Tính ma trận tương đồng (Similarity matrices) trên cơ sở tương đồng của Bray – Curtis, vẽ sơ đồ nhánh Cluster Sử dụng NMDS (Non Metric multi –

Dimensional Scaling) và PCA (Principal Component Analysis) để mô tả mối quan hệ giữa các loài, các quần xã

+ Trên kết quả các chỉ số đa dạng sinh học tính toán, tiến hành so sánh, đánh giá mức độ da dạng và xác định mối quan hệ giữa các loài thực vật thân gỗ, các quần xã thực vật thân gỗ, quy luật phân bố, thành phần loài theo từng khu vực

+ Phân tích so sánh khác biệt của các chỉ số đa dạng Beta giữa 3 khu vực nghiên cứu

Beta = S/m với S là tổng số loài của các khu vực nghiên cứu m là số loài trung bình ở mỗi khu vực + Thống kê theo họ các loài cây RNM đã ghi nhận trong các ô đo đếm và trên tuyến điều tra

+ Chỉ số hiếm Theo Taburno-Camposauro theo Gaurino C, Napolitano F (2006)

Trong đó IR là chỉ số hiếm (Rare Index) n là số ô đo đếm xuất hiện loài nghiên cứu N là tổng số ô trong trong khu vực nghiên cứu

IR là chỉ số hiếm (Rare Index) Căn cứ kết quả tính toán chỉ số hiếm IR để đánh giá mức độ hiếm của từng loài và quần xã thực vật trong khu vực nghiên cứu theo các bậc sau đây: Chỉ số IR biến động từ 0 - 100% Khi chỉ số IR từ 78,08% - 95% là loài hiếm R (Rare species), khi chỉ số IR từ 95 - 97% là loài rất hiếm MR (Very rare species), chỉ số IR > 97% là loài cực kỳ hiếm RR (Extremely rare species)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Vị trí các ô đo đếm

Vị trí của 32 ô đo đếm trong các khu vực ven biển của ba huyện được xác định trên bản đồ (Phụ biểu 1) theo hệ toạ độ UTM, Datum WGS 84

Hình 5.1: Vị trí khu vực nghiên cứu

Dạng lập địa các ô đo đếm trong khu vực nghiên cứu

Qua bảng 5.1 cho thấy dạng lập địa 1c chiếm ưu thế là 71,9% trên tổng số ô đo đếm, dạng 1d có 5 ô (15,6%), dạng 1e có 4 ô chiếm 12,5%, điều này cho thấy

BẢN ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

9 cây rừng ngập mặn phân bố tự nhiên tập trung ở 3 dạng lập địa chính là 1c, 1d và 1e (Phụ biểu 2)

Bảng 5.1: Dạng lập địa của các ô đo đếm

Dạng lập địa Số ô đo đếm %

Thành phần loài cây

Kết quả điều tra thực địa xác định 49 loài thực vật, bao gồm 15 loài (31%) là cây rừng ngập mặn đặc trưng và 34 loài (69%) là cây gia nhập quần xã rừng ngập mặn, thuộc 27 họ thực vật Trong số đó, Chùm lé (Azima sarmentosa (Blume) Benth & Hook.f.) là loài duy nhất tại rừng ngập mặn Bạc Liêu được ghi nhận trong Sách đỏ Việt Nam.

Về dạng sống thì có 56% là cây thân gỗ, 24% cây thân thảo, 14% dây leo, 4

% cây bụi và 2% là dương xỉ

Cây bụi 4% Điều tra trong 32 ô đo đếm (diện tích 100 m 2 )có 2.205 cây, thuộc 33 loài trong

Hình 5.2: Tỉ lệ dạng sống của các loài cây

10 22 họ Trong đó họ Đước (Rhizophoraceae) có 5 loài, họ Mấm (Avicenniaceae) có 3 loài là hai họ chiếm ưu thế, các họ có 2 loài là Sonneratiaceae, Malvaceae, Leguminosae và Fabaceae, còn lại 16 họ chỉ có 1 loài

Bảng 5.2: Các loài chiếm ưu thế ở ven biển Bạc Liêu

Trong khu vực nghiên cứu có 7 loài cây chiếm ưu thế qua chỉ số IV > 5%

(Bảng 5.2) chiếm 51,72% trong các loài Trong đó có 4 loài cây gỗ phổ biến như

Avicennia marina, Ceriops tagal, Rhizophora apiculata và Ceriops zippeliana Một loài cây bụi là Pluchea indica và 2 loài là dây leo là Derris trifoliata và Ipomoea pes-caprae Đa số là những loài ở trên đất cao của vùng rừng ngập mặn, riêng chỉ có Mấm biển là loài cây tiên phong, tái sinh tự nhiên trên vùng đất tương đối cao và nền đất hơi chặt

TT Tên Việt Nam Tên khoa học IV%

1 Mấm biển Avicennia marina (Forssk.) Vierh 12,06 2 Dà vôi Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob 8,74

4 Cóc kèn 3 lá Derris trifoliata Lour 6,74

6 Rau muống biển Ipomoea pes-caprae (L.) 5,24

7 Dà quánh Ceriops zippeliana Bl 5,02

Hình 5.3: MDS của các loài cây ngập mặn ưu thế trong các vòng màu

11 Trên đất cao ít mùn, chua, thành phần dinh dưỡng kém hơn thời gian ngập nước chỉ còn 2 – 3 giờ trong ngày, hoặc những nơi thuỷ triều lên bất thường trong tuần, sẽ gặp các loài thuộc chi Dà (Ceriops), Ôrô (Acanthus ilicifolius), Cóc kèn

Các quần xã Ô rô, Giá, Cóc, Chà là… trên đất được nâng cao, rắn chắc, ngập bởi thuỷ triều lên cao bất thường, tầng trên là các loài như Giá, Cóc trắng cao khoảng 4 - 6 m dưới là Ô rô, Ráng, Chà là là hai loài khó trị, khó phá khi cải tạo đất, quần xã này thường gặp ở phía đất cao ven biển Bạc Liêu

Quần xã cây xâm nhập là một dạng quần xã mà giai đoạn ổn định có thành phần loài phức tạp hơn Trên đất rừng đã được nâng cao, thời gian bị ngập nước triều tới mức tối thiểu Tổ thành khá hỗn tạp với các loài Tra lâm vồ, Giá, Ráng, Bọt ếch biển, Dành dành …

Các họ thực vật

Hình 5.4: Tỉ lệ % mức độ phong phú của các họ

Có 5 họ xuất hiện nhiều cá thể nhất là họ Đước (Rhizophoraceae) có 516 cá

MELIACEAE CASUARINACEAE FABACEAE LYTHRACEAE PTERIDACEAE GRAMINEAE ASCLEPIADACEAE ARECACEAE CONVOLVULACEAE COMBRETACEAE ACANTHACEAE AIZOACEAE RUBIACEAE VERBENACEAE EUPHORBIACEAE MALVACEAE LEGUMINOSAE ASTERACEAE AVICENNIACEAE RHIZOPHORACEAE

12 thể chiếm 23,41% tổng số cá thể; kế đến là họ Mấm (Avicenniaceae) có 477 cá thể chiếm 21,64%; họ Cúc (Asteraceae) có 340 cá thể chiếm 15,43%, họ Đậu (Leguminosae) có 301 cá thể chiếm 13,66% và họ Bông (Malvaceae) có 108 cá thể chiếm 4,9% Những họ còn lại có số lượng cá thể đều dưới 100 cá thể, trong đó họ Cói (Cyperraceae) chỉ có 1 cá thể Qua đó ta thấy, họ có số loài nhiều thì số lượng cá thể trong họ đó cũng nhiều Điều này ảnh hưởng đến tính đa dạng của các họ thực vật vì vậy khi xem xét đa dạng họ thực vật cần quan tâm đến cả số loài trong họ cũng như số cá thể trong từng loài.

Mối quan hệ giữa các loài với diện tích điều tra

Tổng số loài tăng dần theo thứ tự từ ô điều tra 1 đến ô 10 Tuy nhiên, từ ô 11 đến ô 30, sự gia tăng về số loài diễn ra chậm hơn Đến ô 30 và ô 32, số lượng loài gần như không còn tăng thêm, cho thấy số ô điều tra được lựa chọn trong nghiên cứu là phù hợp.

Hình 5.5: Đồ thị đường cong loài và số ô đo đếm

Kiểu phân bố các loài cây trong khu vực nghiên cứu

Về kiểu phân bố của các loài cây rừng ngập mặn ở khu vực ven biển Bạc Liêu, nghiên cứu đã xác định có 4 loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên gồm Bần chua, Mắm đen, Muồng hoa vàng và Cỏ U du Tỷ lệ các loài này chiếm 12,12% tổng số 33 loài được thống kê.

S pe ci es C ou nt

Bảng 5.3: Phân bố của loài trong khu vực nghiên cứu

Kiểu phân bố theo đám này khá phổ biến ở rừng ngập mặn vì các loài ở đây

Trung bình Chi-sq d.f Xác xuất Tập hợp

Sonneratia caseolaris (L.) Engler 0,03 0,03 31,00 31 0,47 Ngẫu nhiên

Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob 692,71 4,94 4349,14 31 Đám

Avicennia marina (Forssk.) Vierh 440,90 13,56 1007,77 31 Đám

Cassia surattensis Burm 0,03 0,03 31,00 31 0,47 Ngẫu nhiên

14 phân theo độ mặn, độ ngập triều, địa hình, độ dẽ chặt của đất… Các loài này đã thích nghi với điều kiện môi trường nhất định và trong điều kiện thích hợp thì chúng sẽ phát triển thành theo đám (Bảng 5.3), những loài phân bố ngẫu nhiên là những loài chưa thích ứng với môi trường mà mới và đang gia nhập môi trường sống nên cần có thời gian để các loài này thích nghi

Sơ đồ nhánh của các loài

N y p fr u S o n c a s R h im u c C a s s u r A v io ff C e rt a g A c ra u r Ip o p e s H ib ti l C a s e q u M o rc it X y lm o l A v ia lb B ru c y l R h ia p i A v im a r C e rz ip E x c a g a G y m n it W e d b if L u m ra c C le in e T h e p o p P lu in d S e s p o r P s y s e r A c a ili D e rt ri D e ri n d P a s v a g S e s a c u S o n o v a C y p e la

Transform: Square root Resemblance: S17 Bray Curtis similarity

Soncas Sonova Lumrac Cerzip Certag Nypfru Rhimuc Rhiapi Excaga Avimar Avioff Avialb Acaili Acraur Sespor Brucyl Xylmol

Hibtil Thepop Cleine Psyser Dertri Derind Pluind Gymnit Wedbif Casequ Pasvag Cypela Cassur Sesacu Ipopes Morcit

Hình 5.6: Sơ đồ nhánh các loài cây ven biển ở Bạc Liêu Ở trong 32 ô đo đếm có có 33 loài cây (Phụ lục 2.3), trong đó có 15 loài rừng ngập mặn thực sự và 18 loài tham gia rừng ngập mặn Trong mỗi ô đo đếm có trung bình 6,88 ±1,28 loài, ô thấp nhất có 2 loài và nhiều nhất là 14 loài Theo đồ thị ở hình 5.6 cho thấy loài Dừa nước (Nypa fructican), Dà quánh (Ceriops zippeliana), Tra (Hibicus tiliaceus), Mấm đen (Avicennia officinalis), Xu sung (Xylocarpus molucencis) là những loài có xuất hiện nhưng không nhiều, ít có quan hệ với các loài khác trong khu vực nghiên cứu, đây là những loài ở trên đất cao của rừng ngập mặn Trung bình trong ô có 69 ± 13 cá thể, cao nhất là 153 cá thể và thấp nhất là 22 cá thể trên ô (Phụ lục 2.)

15 Ở mức độ tương đồng 20% thì có 13 nhóm loài trong đó nhóm có số loài nhiều nhất là 13 loài gồm những loài cây ngập mặn và gia nhập rừng ngập mặn trên đất cao của rừng ngập mặn, còn 7 nhóm khác có 2 loài và 6 nhóm có 1 loài Ở mức tương đồng này cho thấy Đước và Mắm biển cùng chung một nhóm Mấm trắng và Vẹt trụ cùng nhóm Những loài cùng nhóm có thể xem xét đến việc trồng rừng hỗn giao loài.

Mối quan hệ giữa các quần xã

Sử dụng NMDS (Non Metric multi – Dimensional Scaling) để mô tả mối quan hệ giữa các quần xã với nhau thông qua khoảng cách giữa các quần xã

Transform: Square root Resemblance: S17 Bray Curtis similarity

Plot 1 Plot 2 Plot 3 Plot 4 Plot 5

Hình 5.7: Sơ đồ MDS của các ô đo đếm Ở mức tương đồng 20% có 3 nhóm, trong đó nhóm có 1 ô là ô 15 thuộc cấp lập địa 1c với loài cây Dà vôi chiếm ưu thế, nhóm 2 có 13 quần xã là những loài ở lập địa 1c và nhóm đất cao 1d, nhóm còn lại là 18 ô phân bố ở các lập địa 1c (16 ô) và 1e là 2 ô Ở mức tương đồng 40% cho thấy có 9 nhóm quần xã, trong đó quần thể 15 đứng riêng biệt chỉ có loài Dà vôi,

Nhóm 2 gồm 12 quần xã (1, 2, 3, 4, 5, 6, 11, 13, 16, 24, 25, 31) đa số là

16 những quần xã ở cấp lập địa 1c

Nhóm gồm các quần xã 20, 21 và 22 là những ô ở lập địa 1d, trong đó quần xã 20 xuất hiện nhiều Đước tái sinh, Mấm biển tái sinh và 21, 22 với những loài cây trên đất cao như Dà quánh, Giá trong mức tương đồng này có quần xã 14 với những loài cây trên đất cao của vùng nước lợ như Cóc kèn 3 lá, Ô rô, Tra lâm vồ,

Xu sung nhưng có quan hệ gần với các quần xã 7, 12, 16 và 18

Nhóm gồm 3 quần xã là 7, 8 và 31 là những quần xã gồm những loài cây trên đất cao của vùng nước lợ như Lức, Ngọc nữ biển, Xu sung và Mắm biển xuất hiện phiá gần ranh của tỉnh Sóc Trăng

Sử dụng chỉ số Caswell để chẩn đoán mức độ xáo trộn của môi trường mà có tác động lên đa dạng sinh học của quần xã thực vật Qua số liệu tính toán ở (Phụ lục 7) cho thấy trị số Caswell (V) trung bình của các ô đo đếm là – 0,3, biến động trong khoảng từ - 2,68 đến 1,96, có 30/32 ô có trị số nằm trong khoảng + 2 và – 2 nên không có sự thay đổi về môi trường ở các ô này để làm tăng hay giảm tính đa dạng, trong khi đó ô 7 (-2,24) và ô 8 (2,68) có trị số Caswell (V) < -2 và > 2, điều này nói lên tính chưa ổn định của môi trường sống (hình 5.8), ở lập địa 1e, thành phần sét cứng, thời gian ngập ít chỉ 3 – 20 lần trong tháng, nói lên môi trường trong khu này đang biến đổi làm ảnh hường đến đa dạng sinh học trong các ô Rừng đang có chiều hướng giảm đa dạng sinh học do loài Mấm biển chiếm ưu thế đang chuyển dần lên đất cao, do đào xới đã xuất hiện với một số loài như Ngọc nữ biển, Lức, Loã hùng

Hình 5.8: Đồ thị chỉ số Caswell

P lo t 1 P lo t 2 P lo t 3 P lo t 4 P lo t 5 P lo t 6 P lo t 7 P lo t 8 P lo t 10 Pl o t 11 P lo t 12 P lo t 13 P lo t 14 P lo t 15 P lo t 16 P lo t 17 P lo t 18 P lo t 19 P lo t 20 P lo t 21 P lo t 22 P lo t 23 P lo t 24 P lo t 25 P lo t 26 P lo t 28 P lo t 31 P lo t 32

5.8 Các chỉ số đa dạng sinh học của khu vực Bạc Liêu

Sử dụng các chỉ số đa dạng sinh học để tính toán và so sánh mức độ giàu có của loài, số cá thể, độ phong phú Margalef, độ đồng đểu Pielou, chỉ số ưu thế Simpson và chỉ số đa dạng Shannon giữa các vùng nghiên cứu (Bảng 5.4)

Bảng 5.4:Chỉ số đa dạng của cả khu vực và từng khu vực

Cả vùng S N d J' H'(loge) Ưu thế D

Chỉ số phong phú loài Margalef (d) tại vùng 1 trung bình là 1,45 ± 0,33, dao động từ 0,24 (ô đo đếm O30) đến 3,32 (ô đo đếm O2) Có 14/32 ô đo đếm (chiếm 47,35%) có chỉ số phong phú loài cao hơn mức trung bình, cho thấy độ phong phú về loài tại các ô đo đếm này nằm dưới mức trung bình.

+ Chỉ số đồng đều Pielou (J’) đạt giá trị trung bình là 0,76 ± 0,07, cao nhất là

1,00 ở ô đo đếm O27, và thấp nhất là 0,10 ở ô đo đếm số O15, 21 ô có chỉ số đồng đều Pielou (J’) lớn hơn chỉ số trung bình (chiếm 65,63%) Điều này cho thấy chỉ số Pielou trong các ô đo đếm là trên trung bình

+ Chỉ số ưu thế Simpson D có giá trị trung bình là 0,36 ± 0,08, cao nhất là 0,96 ở ô đo đếm O15 và thấp nhất là 0,09 ở ô đo đếm O2, số ô đo đếm có chỉ số ưu thế Simpson lớn hơn giá trị trung bình là 13 ô (chiếm 40,63%), số ô đo đếm có giá trị nhỏ hơn giá trị trung bình là 19 ô chiếm (59,37%) như vậy các ô đo đếm ở trong vùng có tính đa dạng cao Chỉ số ưu thế Simpson càng nhỏ tính đa dạng cao

S: Số loài N: Số cá thể (Độ giàu có của loài) J': Chỉ số đồng đều của Pielou d: Chỉ số phong phú loài (Margalef) H ’ (e) : Chỉ số đa dạng Shananon – Weiner D: Chỉ số ưu thế Simpson D

18 + Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) có giá trị trung bình là 1,36 ± 0,21, cao nhất là 2,37 ở ô 2và thấp nhất là 0,11 ở ô 15, có 16 ô có chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) trị số trung bình (chiếm 50%) Điều này cho thấy chỉ số đa dạng ở các ô đo đếm trong vùng là tương đối cao và đồng đều Những ô có tính đa dạng cao trong vùng này là Ô1 , Ô 2 , Ô11và Ô25

+ Chỉ số loài (S) có giá trị trung bình là 6,88 ±1,28, cao nhất là 14 loài ở ô đo đếm Ô11 và thấp nhất là 2 loài ở ô đo đếm Ô27, số ô đo đếm có số loài lớn hơn giá trị trung bình là 17 ô (chiếm 53,13%), số ô đo đếm có giá trị nhỏ hơn giá trị trung bình là 15 ô chiếm (46,87%) như vậy các ô đo đếm ở trong vùng có số loài cao

Mật độ phân bố cá thể trung bình của loài là 68,91 ± 12,61, trong đó giá trị cao nhất là 153 cá thể (ô đo đếm Ô26) và thấp nhất là 22 cá thể (ô đo đếm Ô13) Tỉ lệ ô đo đếm có mật độ cao hơn giá trị trung bình chiếm 37,5% (12 ô), trong khi tỉ lệ ô đo đếm có mật độ thấp hơn giá trị trung bình chiếm 59,37% (19 ô) Kết quả cho thấy mật độ cá thể tại các ô đo đếm trong vùng nghiên cứu nhìn chung thấp hơn so với giá trị trung bình.

Các quần xã thực vật ở khu vực ven biển Bạc Liêu có chỉ số đa dạng không cao Điều này phản ánh đặc điểm về tính đa dạng của rừng ngập mặn do có ít loài hơn rừng trên đất liền Hơn nữa, khu vực rừng ngập mặn Bạc Liêu không phải là rừng tự nhiên nguyên sinh mà là tái sinh chủ yếu là Mấm biển Các khu vực bị ngăn cản bởi các đê, bờ đê nuôi trồng thủy sản và cách nuôi tôm chỉ bơm nước vào mà không dùng cống để trao đổi nước đã làm hạn chế đến sự phân bố các loài cây rừng ngập mặn do đó tính đa dạng sinh học thực vật rừng ngập mặn không cao

5.9 Mối quan hệ giữa các vùng trong khu vực nghiên cứu

5.9.1 Các chỉ số đa dạng sinh học theo khu vực nghiên cứu

Theo hình 5.9 cho thấy chỉ số Margalef và Shannon-Wiener giảm dần từ TX Bạc Liêu, Hoà Bình và tăng dần lên ở huyện Đông Hải, trong khi đó chỉ số đồng đều Pielou tăng dần theo hướng ngược lại từ TX Bạc Liêu đến Hoà Bình và giảm dần ở huyện Đông Hải

Hình 5.9: Đồ thị chỉ số đa dạng ở các khu vực

Các chỉ số Hill như No, N1 và N2 cho thấy sự suy giảm theo thứ tự các điểm từ thị xã Bạc Liêu đến Hòa Bình, nhưng lại tăng đáng kể ở huyện Đông Hòa Ngược lại, chỉ số Ninf giảm dần từ thị xã Bạc Liêu đến Hòa Bình và không tăng khi đến Đông Hòa.

Hình 5.10: Đồ thị chỉ số Hill ở các khu vực

5.9.2 Chỉ số đa dạng Beta (H β )

Ngày đăng: 20/09/2024, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5.1: Vị trí khu vực nghiên cứu - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.1 Vị trí khu vực nghiên cứu (Trang 16)
Bảng 5.1: Dạng lập địa của các ô đo đếm - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Bảng 5.1 Dạng lập địa của các ô đo đếm (Trang 17)
Hình 5.3: MDS của các loài cây ngập mặn ưu thế trong các vòng màu - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.3 MDS của các loài cây ngập mặn ưu thế trong các vòng màu (Trang 18)
Bảng 5.2: Các loài chiếm ưu thế ở ven biển Bạc Liêu - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Bảng 5.2 Các loài chiếm ưu thế ở ven biển Bạc Liêu (Trang 18)
Hình 5.4: Tỉ lệ % mức độ phong phú của các họ - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.4 Tỉ lệ % mức độ phong phú của các họ (Trang 19)
Hình 5.5: Đồ thị đường cong loài và số ô đo đếm - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.5 Đồ thị đường cong loài và số ô đo đếm (Trang 20)
Bảng 5.3: Phân bố của loài trong khu vực nghiên cứu - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Bảng 5.3 Phân bố của loài trong khu vực nghiên cứu (Trang 21)
Sơ đồ nhánh của các loài - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Sơ đồ nh ánh của các loài (Trang 22)
Hình 5.7: Sơ đồ MDS của các ô đo đếm - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.7 Sơ đồ MDS của các ô đo đếm (Trang 23)
Bảng 5.4: Chỉ số đa dạng của cả khu vực và từng khu vực - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Bảng 5.4 Chỉ số đa dạng của cả khu vực và từng khu vực (Trang 25)
Hình 5.10: Đồ thị chỉ số Hill ở các khu vực - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.10 Đồ thị chỉ số Hill ở các khu vực (Trang 27)
Hình 5.9: Đồ thị chỉ số đa dạng ở các khu vực - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.9 Đồ thị chỉ số đa dạng ở các khu vực (Trang 27)
Hình 5.11: Đồ thị ưu thế loài ở 3 khu vực nghiên cứu - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.11 Đồ thị ưu thế loài ở 3 khu vực nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 5.5: Chỉ số đa dạng Beta (H β ) của 3 vùng nghiên cứu - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Bảng 5.5 Chỉ số đa dạng Beta (H β ) của 3 vùng nghiên cứu (Trang 28)
Hình 5.12: Đồ thị ưu thế loài chung cho 3 khu vực - ĐIỀU TRA ĐA DẠNG THỰC VẬT VÙNG VEN BIỂN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI THÍCH HỢP TRÊN NHỮNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN NÀY Ở TỈNH BẠC LIÊU
Hình 5.12 Đồ thị ưu thế loài chung cho 3 khu vực (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w