> Giai thích: Vì tuổi chịu trách nhiệm hình sự là độ tuỗi được pháp luật hình sự quy định, là điều kiện để một người phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã thực hiện của chính mình.
Trang 1IE
TRƯỜNG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA QUAN TRI
BUỎI THẢO LUẬN THỨ TƯ
Giảng viên: ThS Mai Thị Thủy
Thành phố Hô Chỉ Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2022
Trang 2MUC LUC
lổ Hậu quả của tội phạm là dẫu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tôi phạm cơ bản 1 20 Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quay định trong
BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự 1
22 Lỗi là thái độ tâm {ý của người phạm tội dỗi với người bị Ïrgi -ceccsccceeceec-eeeeee-ee 1 27 Tuổi chịu TNHS là tiền dé để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
28 Trong mọi trường hợp sai lam về pháp luật, người thực hiện hành vi không phải chịu trách
nhiệm hình sự 2
1 Đối tượng tác đồng cợa hành vi phạm tềi do A thợc hiỆn? ác ch HH HH HH he 4
2 Hành vi cợa A đã xâm phạm đạn khách thề trợc tiQp HÈềO? LH HH HH HH hớc 4 3 Loại hậu qua cợa hành vi phạm tềi do A thợc hiỆH? ác LH HH Hàn HH HH HH Hư 4
4 Thói đề tâm lý đối vềi hành vi cưềp giật tài sạn và gây ra cái chạt cho nạn nhân cợa A trong vợ án
này có phại trưềng hợp “hền hợp lề¡” hay không? Tại SŒO? Ăn TH HH HH Ho 4 Bài tập 14: 5 1 Đối tượng tác đềng và khách thề bị xâm phạm trong vợ án trên: 5 2 Trong trưềng hop trén co sai lam thợc tạ hay không? Nạu có thì đó là sai lầm nào? Tại sao? 6
3 Quan hệ nhân qua giợa hành vi và hậu qua cợa tềi phạm trong vợ án này thuéc dang nào? Tại sao?
"4 6
I2, 0.022 200NnNnẼn6 6 ố.ố S a.aa.a 6 2 Bạn dùng lý thuyạt nào sau đây đề xóc định về trách nhiệm đối vềi A: à cty 8
lá) 0006 ằeaằeaĂY ail 8
- Ly thuyat vé sai l@m va anh hưềng cợa soi lầm đạn trách nhiệm hình SỢ che 8
Trang 3NHAN DINH DUNG SAI
18 Hậu quả của tội phạm là dẫu hiệu luôn được quy định trong cau thành tội phạm cơ bản
- Nhận định sai > Giải thích: Vì 4 dấu hiệu bắt buộc luôn được quy định trong cầu thành tội phạm là
khách thê, mặt khách quan, chủ thê và mặt chủ quan Còn hậu quả của tội phạm thuộc nhóm các dấu hiệu không bắt buộc của cầu thành tội phạm, chỉ có á những tội phạm cụ thể được quy
định trong pháp luật hình sự chứ không bắt buộc phải có á mọi loại tội phạm
Ví dụ: trong cầu thành hình thức là cầu thành tội phạm chỉ có duy nhất một yếu tố bat buộc vẻ mặt khách quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngoài ra không quy định gì thêm vẻ hậu quả của tội phạm
20 Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
BLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự
- Nhận định sai
>> Giải thích: Vì theo quy định tại Điều 21 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2017) thì người đang mắc các bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mat di kha nang
nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi của mình thì mới không phải chịu trách nhiệm
hình sự Còn nếu người mắc các bệnh tâm thần nhưng lại không thuộc các trường hợp được
quy định tại Điều 21 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2017) thì khi thực hiện
các hành vi nguy hiêm cho xã hội, người đó vẫn phải chịu các trách nhiệm hình sự Cơ sả pháp lý:
“Điều 21 Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi dang mắc bệnh tâm thân, một bệnh
khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vi của mình, thì không phải
chịu trách nhiệm hình sự `” 22 Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với người bị hại
- Nhận định sai
>> Giải thích: Vì lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã
hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức có ý hoặc
vô ý Do đó, nhận định trên là sai khi chỉ nói lỗi là thái độ tâm ly của người phạm tội đối với người bị hại mà thiếu mắt những đặc điểm khác như đối với hành vi nguy hiêm của mình và
hậu quả do hành vị đó gây ra
27 Tudi chiu TNHS la tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vì nguy hiểm cho
xã hội
- Nhận định sai > Giai thích: Vì tuổi chịu trách nhiệm hình sự là độ tuỗi được pháp luật hình sự quy định, là điều kiện để một người phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã thực hiện của chính
mình Tiền đề đề thừa nhận một người có lỗi hay không khi thực hiện một hảnh vi nguy hiêm
cho xã hội phải bao gồm năng lực trách nhiệm hình sự và tuôi chịu trách nhiệm hình sự Chỉ
Trang 4khi có đầy đủ cả 2 điều kiện nay thì ta mới đi xác định lỗi Do đó nếu chỉ có duy nhất một yếu
tố về độ tuôi thì vẫn chưa đủ đề làm tiền đề xác định lỗi
Cơ sả pháp lý:
“Điều 12 Tuỗi chịu trách nhiệm hình sự
1 Nguoi tr du 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự VỀ mọi tội phạm, trừ những lội
phạm mà Bộ luật này có quy định khác
2 Người từ du 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về rội phạm rất nghiêm trọng, lội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 va 304 của Bộ luật này ”
28 Trong moi trwéng hop sai lầm về pháp luật, người thực hiện hành vi không phải chịu trách nhiệm hình sự
- Nhận định sai
> Giải thích: Vì sai lầm về pháp luật là sự hiệu lầm của chủ thê về tính chất pháp lý và hậu quả pháp lý của hành vi mà người đó thực hiện Xuất phát từ nguyên tắc pháp chế và co sa dé truy cứu trách nhiệm theo hướng “có luật, có tội; không có luật, không có tội” được
ghi nhận tại Điều 2 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định: “C? người nào phạm mội tội đã được Bộ luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” Như vậy, sai lầm về pháp luật
là sự đánh giá không đúng của một người về tính chất pháp lý của hành vi đã thực hiện Sai lầm về pháp luật có hai dạng, cụ thê:
Dạng thứ nhất, chủ thê hiệu sai rằng hành vĩ của mình là phạm tội nhưng trên thực tế,
Bộ luật Hình sự không quy định hành vị đó là tội phạm, nên họ không phạm tội và không phải chịu trách nhiệm hình sự
Ví dụ: A (20 tuổi) có hành vi cố ý duy trì mối quan hệ vợ chồng trái pháp luật với B (17 tuổi), sau khi nghe người bạn nói rằng, nếu quan hệ vợ chồng với người chưa đủ tuôi kết
hôn sẽ phạm tội tảo hôn, sợ bị bỏ tù, A đã đến cơ quan chức năng để khai báo Tuy nhiên, khi khai báo thì mới biết hành vi của mình không phạm tội, vì tội tảo hôn đã được Bộ luật Hình sự
năm 2015 bãi bỏ
Dạng thứ hai, chủ thể hiểu sai rằng hành vi của mình không phạm tội, nhưng trên thực
tế, Bộ luật Hình sự quy định hành vi đó là tội phạm Trong trường hợp này, người có hành vi
phạm tội vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự vì hành vi mà người đó đã thực hiện được quy định trong pháp luật hình sự Có thé thay, người thực hiện hành vĩ vẫn có lỗi vì để xác định một
người có lỗi hay không có lỗi, không đòi hỏi người phạm tội phải nhận thức được tính trái pháp
luật của hành vi mà chỉ cần người phạm tội nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi Vì thế, nếu người phạm tội nhận thức được hành v1 của mình là nguy hiểm cho xã hội nhưng họ vấn thực hiện thì họ vẫn có lỗi, do đó, họ vẫn bị coi là phạm tội và phải chịu trách
nhiệm hình sự Bái vì, công dân có nghĩa vụ phải tìm hiệu và tuân theo những quy định của pháp luật Việc họ không biết luật là do lỗi của họ Chính vì vậy, họ không thê viện lý do không
biết luật đề chối tội Tuy nhiên, theo quy định tại điểm m Khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bố sung năm 2017), đây có thé là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
A22
sự vì “phạm tội do lac hau”
Trang 5Vi du: A (20 tudi) co quan hé tình cảm với B (15 tudi) Vi yéu nhau da lau nén A nay
sinh ý định giao cầu với B A cứ nghĩ rằng chỉ phạm tội khi giao cấu trái ý muốn với nạn nhân, nên A đã quyết định gặp B, xin B cho giao cấu A đã hẹn B đến khu vườn sau nhà đê tâm sự, khi B đến, A đã xin B cho giao cấu, vì yêu A nên B đã đồng ý Vài ngày sau, khi thấy con gái
có biểu hiện lạ, nên mẹ của B hói và B đã khai về việc đã giao cầu với A Thấy con bị xâm hại,
nên mẹ của B cùng B đến cơ quan chức năng tố giác hành vi của A Sau đó, A đã bị bắt về tội
giao cầu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi được quy định tại Điều 145 Bộ luật Hình sự
năm 2015
Ngoài ra, xuất hiện một trường hợp là người thực hiện hành vi hiểu lầm về hậu quả pháp ly cua hanh vi ma minh đã thực hiện, chẳng hạn như về tội danh, về loại và mức hình phạt có thể được áp dụng do việc thực hiện tội phạm đó Trong trường hợp này, người thực hiện
hành vi vẫn có lỗi bái vì đề xác định một người có lỗi hay không có lỗi, không đòi hỏi người phạm tội phải nhận thức được hậu quá pháp lý nêu trên và do vậy người đó vẫn phải chịu trách
nhiệm hình sự
Từ đó ta thấy rằng không phải trong mọi trường hợp sai lầm về pháp luật thì người thực
hiện hành vi đều không phải chịu trách nhiệm trách nhiệm hình sự
Trang 6BAI TAP
Bài tập 12: Ngày 14/2, khi dang đi xe máy trên đường thì A phát hiện chị X có đeo sợi đây
chuyền trên cỗ nên A nay sinh ý định chiếm đoạt A chạy xe đến gần chị X và nhanh tay
giật sợi dây chuyền trên cỗ chị X rồi bỏ chạy Do bị giật bất ngờ nên chị X bị mắt thăng bằng, té đập đầu xuống đất dẫn đến chân thương sọ não và tử vong (Biết rằng: Hành vì cướp giật tài sản nêu trên thuộc trường hợp được quy định tại Khoản 4 Điều 171 BLHS) Anh (chị) hãy xác định:
1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện?
3 Loại hậu quả của hành vì phạm tội do A thực hiện? 4 Thái độ tâm lý đỗi với hành vì cướp giật tài sản và gây ra cái chết cho nạn nhân của A trong vụ án này có phải trường hợp “hôn hợp lôi” hay không? Tựi sao?
1 Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện?
Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể của tội phạm bị hành vĩ
phạm tội tác động đến đề gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội là khách
thể được Luật Hình sự bảo vệ Đối tượng tác động của hành vị phạm tội do A thực hiện: - Đối với con người - chủ thê của quan hệ xã hội: Chị X - Đối với đối tượng vật chất - khách thể của quan hệ xã hội: Sợi dây chuyên
2 Hành vì của A đã xâm phạm đến khách thỂ trực tiếp nao?
Khách thể trực tiếp của tội phạm là quan hệ xã hội cụ thể được pháp luật hình sự bảo vệ và bị một tội phạm cụ thể trực tiếp bị xâm hại
Hành vi của A đã xâm phạm đến khách thê trực tiếp là: quan hệ về tài sản - quyền sa hữu tài sản (sợi đây chuyên) của chị X
3 Loại hậu quả của hành vì phạm tội do A thực hiện?
Hậu quả thiệt hại là các thiệt hại do hành vị khách quan gây ra cho quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự và cũng là khách thể của tội phạm
a day hành vị phạm tội do A thực hiện đã làm phát sinh 2 loại hau qua:
- Thiệt hại về vat chat: tai sản của chị X, á đây là là sợi dây chuyên của chị X bị A giật
Thái độ tâm lý đối với hành vi cướp giật tài sản và gây ra cái chết cho nạn nhân của A
trong vụ án thuộc trường hợp “hỗn hợp lỗi” Trường hợp hỗn hợp lỗi xảy ra đối với người phạm tội có lỗi có ý trực tiếp đối với hành vi nguy hiêm cho xã hội của mình và vô ý đối với hậu quả do hành vi đó gây ra
Trang 7Trong trường hợp này A có ý muốn cướp sợi dây chuyền trên cô chị X nhưng A vô ý gây ra cái chết của chị X (chị X tử vong do đập đầu xuống đất bất ngờ bị giật dây chuyền và té đập đầu xuống đất)
Cơ sả pháp lý:
“Điều 10 Cô ý phạm tội
Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây: 1 Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;
2 Người phạm tội nhận thức rõ hành vì của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức đề mặc cho hậu quả xảy ra ”
“Điều 11 Vô ý phạm tội
Vô ý phạm lội là phạm lội trong những trường hợp sau đây: 1 Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được;
2 Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã
hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó ”
Bài tập 14: Trong một lần di choi, A (hoc sinh lớp 9 Trường THCS T) náy sinh tình cảm với B, cô nữ sinh lớp 8 của một trường khác Trong thời gian quen nhau, nhiều lần nghe B kế X là người yêu cũ của B hay nhắn tin với cô đỀ mong nỗi lại tình câm Do ghen tuông, A quyết định tìm X đánh dẫn mặt Trước khi đi, A chuẩn bị một con dao nhọn Đến trước công trường của bạn gái, do không biết mặt của X nên khi thấy một nam sinh lớp 10 cing B di ngang qua, A nghĩ là X nên xông vào danh va rut dao dam hai nhat ngay từm làm nạn nhân chết tại chỗ Tuy nhiên nạn nhân không phải là X (Biết rằng hành vì của A4 cấu thành tội giết người tại Khoản 2 Điều 123 BLHS)
Anh (chị) hãy xúc định: 1 Đối tượng tác động và khách thể bị xâm phạm trong vụ án trên 2 Trong trường hợp trên có sai lầm thực tẾ hay không? Nếu có thì đó là sai lầm nào? Tại sao?
3 Quan hệ nhân quả giữa hành vì và hậu quả của tội phạm trong vụ ứn này thuộc dạng nao? Tai sao?
1 Đối tượng tác động và khách thể bị xâm phạm trong vụ án trên:
Đối tượng tác động của A là nam sinh lớp 10 đi cùng B, bị A đánh và rút dao đâm hai
nhát ngay tim dẫn đến cái chết Khách thê bị xâm hại trong vụ án trên là quan hệ nhân thân - quyên sống, quyên bất khả xâm phạm về tính mạng của nam sinh lớp 10 đó
Trang 82 Trong trường hợp trên có sdi lầm thực tế hay không? Nếu có thì đó là sai lam nao? Tai
sao? Sai lầm thực tế (hay còn gọi là sai lầm về sự việc) là sự hiểu lầm của chủ thê về các tình tiết thực tế của hành vi vả tính chất của quan hệ xã hội mà hành vi của họ xâm hại đến
Sai làm này thuộc loại sai lầm về đối tượng tác động Sai lầm về đối tượng là sai lam
của chủ thê về đối tượng tác động khi thực hiện tội phạm Cần phân biệt sai lầm về đối tượng
với sai lâm về khách thê Trong trường hợp sai lầm về đối tượng, người phạm tội không có sai
lầm về khách thể dự định xâm hại mà chỉ tác động vào một đối đối tượng khác so với đối tượng dự định tác động bam đầu Sai lầm về đối tượng không ảnh hưảng gì đến trách nhiệm hình sự của người phạm tội
Trong trường hợp này đã tồn tại sai lầm thực tế về đối tượng tác động vì A vốn có ý
định đe dọa X nhưng vì không biết mặt X nên đã nhận nhằm và ra tay sát hại một nam sinh
khác Đối tượng tác động của hành vi của A vốn là X nhưng do sai lầm nên đã đối thành nam sinh lớp 10
3 Quan hệ nhân quả giữa hành vì và hậu quả của tội phạm trong vụ đn này thuộc dựng nao? Tai sao?
Quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong vụ án này thuộc loại mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp
Trong vụ án này, chính hành vị rút dao đâm hai nhát ngay tim nạn nhân của A là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của nạn nhân và gây ra hậu quả nguy hiêm cho xã hội
Bài tập 16: Vì muốn giết người có bất đồng với mình A đã nghiên cúu lịch và nơi sinh hoạt của B A quan sát thấy trên giường B thường nằm có người đang ngủ A lên vào nhà dùng dao găm đâm nhiều nhát liên tiếp, nhưng không thấy B phản ứng Giám định pháp y xác định B đã chết trước đó vì một cơn đau tìm Anh (chị) hãy xác định:
1 A có phạm tội hay không? 2 Bạn dùng lý thuyết nào sau đây để xác định về trách nhiệm dối với A: - Lý thuyết về quan hệ nhân quả;
- Lý thuyết về sai lầm và ảnh hưởng của sai lẦm đến trách nhiệm hình sự 1 A có phạm tội hay không?
A có phạm tội
Về mặt khách thê: Hành vi của A tuy không là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết
của B, nhưng với chủ đích muốn sát hại B thì hành vi của A cũng đã xâm hại trực tiếp đến quan hệ nhân thân — quyền được pháp luật đảm bảo về tính mạng, sức khỏe và thân thể của B
Về mặt khách quan: Vì tội giết người quy định tại Điều 123 BLHS 2015 là loại tội
phạm có cầu thành hình thức, tức là loại cấu thành tội phạm chỉ có duy nhất 1 yếu tố bắt buộc
về mặt khách quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội Trong trường hợp này, tuy hành vi giết người của A và hậu quả B chết do 1 cơn đau tim không có mối quan hệ nhân quả
Trang 9với nhau, nhưng A đã có hành vi đùng dao găm đâm nhiều nhát liên tiếp vào người B, đã thỏa mãn yếu tố hành vi gây nguy hiêm cho xã hội trong cầu thành tội giết người
Về mặt chủ quan: A co lỗi có ý trực tiếp vì A nhận thức được mức độ nguy hiểm của
hành vi giết người của mình (lý trí), đồng thời mong muốn hậu quả xảy ra (ý chí) Hành vi của
A là có chủ đích muốn giết B và còn được lên kế hoạch cần thận từ trước thông qua hành vi nghiên cứu lịch và nơi sinh hoạt của B
Cơ sả pháp lý:
“Điều 10 Cô ý phạm tội
Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây: 1 Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra;
2 Người phạm tội nhận thức rõ hành vì của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức đề mặc cho hậu quả xảy ra ”
“Điều 123 Tội giết người
1 Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến
20 năm, tù chung thân hoặc từ hình:
a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người đưới 16 tuôi; ©) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thí hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
d) Giét ông, bà, cha, mẹ, người nHôi dưỡng, thay giáo, cô giáo của minh; e) Giết nguoi ma liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện môi lội phạm rất nghiêm Irọng
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, 8) Đề thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Đề lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
Ù) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; 1) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người, m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;
Trang 102 Bạn dùng lý thuyết nào sau đây để xác định về trach nhiém doi với A: - Lý thuyết về quan hệ nhân quả;
- Lý thuyết về sai lầm và ảnh hưởng của sai lÀm đến trách nhiệm hình sự Co sá đề xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả gây nguy hiểm cho xã hội phải đáp ứng các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, hành vi trái pháp luật phải nguy hiêm cho xã hội, trái PLHS và xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội về mặt thời gian Giữa nguyên nhân và hậu quả bao giờ cũng có
một khoảng thời gian nhất định mà nguyên nhân là cái diễn ra trước à đây, xét về mặt thời
gian thì hành vi trái pháp luật dùng dao găm đâm nhiều nhát liên tiếp của A xảy ra sau khi B đã chết vì lên cơn đau tim Cho nên hành vi của A không có mối quan hệ nhân quả với hậu quả này
Thứ hai, giữa hành vi và hậu quả phải có mối quan hệ nội tại và tất yêu Một nguyên nhân bao giờ cũng chứa đựng mầm mống nội tại nhằm phát sinh kết quả nhất định Trong thực
tế, một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và có thể một nguyên nhân sinh ra nhiều sự vật hiện tượng Vì vậy, trong sự đa dạng của tội phạm, một hậu quả có thể được
sinh ra từ nhiều nguyên nhân và tất cả những nguyên nhân đó đều có mối quan hệ nhân quả với hậu quả ấy à đây, chúng ta cần xem xét tính nội tại và tất yêu là mầm mống dẫn đến nguyên nhân A dùng dao đâm liên tục nhiều nhát vào người B Thì A có ý muốn giết B vì bat đồng quan điểm và A cũng đã điều tra lịch va noi á của B dé tìm cơ hội thực hiện hảnh vi giết người Tuy nhiên, qua kết quả giám định pháp y thì B chết vì lên cơn đau tim trước khi A thực hiện hành vi giết người Do đó, nguyên nhân dẫn đến hậu quả B chết không liên quan đến hành VI của A,
> Khong thê áp dụng lý thuyết về quan hệ nhân quả đê xác định trách nhiệm hình sự
đối với A
>> Phải dùng lý thuyết sai lầm và ảnh hưáng của sai lầm đến trách nhiệm hình sự Sai lầm là sự hiểu lầm của chủ thê về tính chất pháp lý hoặc tính chất thực tế của hành
vi mà người đó thực hiện Sai lầm thực tế (hay còn gọi là sai lầm về sự việc) là sự hiểu lầm của chủ thể về các tình tiết thực tế của hành vi và tính chất của quan hệ xã hội mà hành vị của họ xâm hại đến
Không phải bất kỳ sự sai lầm thực tế nào cũng ảnh hưáng tới trách nhiệm hình sự, chỉ những sai lầm về yếu tố của cầu thành tội phạm mới ảnh hưáng tới việc giải quyết trách nhiệm hình su
Sai lam về đối tượng là sai lầm của chủ thê về đối tượng tác động khi thực hiện tội
phạm Cần phân biệt sai lầm về đối tượng với sai lầm vẻ khách thê Trong trường hợp sai lầm
về đối tượng, người phạm tội không có sai lầm về khách thê dự định xâm hại mà chỉ là tác
động vào một đối tượng khác so với đối tượng dự định tác động ban đầu Sai lầm về đối tượng không ảnh hưáng gi đến trách nhiệm hình sự của người phạm tội
à đây có sự sai lầm về đối tượng tác động, hành vi cua A dung dao gam đâm nhiéu
nhát liên tiếp nhằm giết B thì đối tượng tác động á đây sẽ 1a tinh mang cua B, nhung do khéng
biết B đã chết trước đó nên đối tượng tác động trên thực tế mà A đã thực hiện là thân thể đã
chết của B Khách thể mà A xâm hại là quan hệ nhân thân (cụ thé là quyền được bảo toàn tuyệt đối về tính mạng) không thay đổi, do đó A vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi giết người của mình