Nước cất H2O là nước tinh khiết, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết
Trang 1BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - CẢNĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÓ
ÔN TẬP + ĐỀ KIỂM TRA THEO CHƯƠNG(DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH) (CHƯƠNG 1,2,3)
W O R D V E R S I O N | 2 0 2 4 E D I T I O NO R D E R N O W / C H U Y Ể N G I A O Q U A E M A I L
T A I L I E U C H U A N T H A M K H A O @ G M A I L C O M
Ths Nguyễn Thanh TúeBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Tài liệu chuẩn tham khảoPhát triển kênh bởiThs Nguyễn Thanh TúĐơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062440
Trang 2I CÁC LOẠI HẠT CẤU TẠO NÊN NGUYÊN TỬ:
Hình Thí nghiệm của Thomson – 1897
Joseph John Thomson (1856 – 1940)
Nhà vật lí người Anh
Thí nghiệm: phóng điện trong một ống thuỷ tinh gần như chân không (gọi là ống tia âm cực)
Sự khám phá hạt nhân nguyên tử
Trang 3Nhà vật lí người New Zealand E Rutherford (Rơ-dơ-pho) Hình Thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử
Vị trí trong nguyên tử HẠT NHÂN (Nucleus)
Người phát hiện E Rutherford (Rơ-đo-pho)
Người New Zealand
J Chadwick (Chat-uých) Người Anh
Thí nghiệm phát hiện Dùng hạt α bắn phá nitrogen Dùng hạt α bắn phá beryllium
Bảng khối lượng, điện tích của các loại hạt
Proton p 1,673×10–27 kg ≈ 1 amu +1,602×10–19 C = +1
Electron e 9,109×10–31 kg ≈ 0,00055 amu –1,602×10–19 C = –1
Ví dụ 1 Vào năm 1897, nhà bác học nào đã phát hiện ra sự tồn tại của các hạt electron khi nghiên
cứu hiện tượng phóng điện trong chân không?
A J.J Thomson (Tôm-xơn) B E Rutherford (Rơ-dơ-pho) C J Chadwick (Chat-uých) D Newton (Niu-tơn)
Ví dụ 2 Trả lời các câu hỏi sau:
a) Loại hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử? b) Loại hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện? c) Loại hạt được tìm thấy trong hạt nhân và mang điện tích dương? d) Loại hạt nào được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử và mang điện tích âm?
Ví dụ 3 Quan sát hình ảnh mô phỏng kết quả thí nghiệm bắn phá lá gold (vàng) thực hiện bởi Rutherford
và nhận xét đường đi của các hạt α
Ví dụ 4 Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trang 4A Nguyên tử là những hạt vô cùng bé và trung hòa về điện B Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt neutron
D Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron Ví dụ 5 a) Hoàn thành bảng sau:
Điện tích (C) +1,602.10-19
b) Dựa vào bảng trên, các em hãy lập tỉ lệ khối lượng của một proton hoặc một neutron với khối lượng của một electron Kết quả này nói lên điều gì?
II KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ:
1 Khối lượng:
Khối lượng của nguyên tử vô cùng nhỏ, để biểu thị khối lượng nguyên tử, các hạt cơ bản người ta dùng
đơn vị khối lượng nguyên tử là amu (atomic mass unit)
24
24C
16 amu1,66.10
gg
Kích thước của nguyên tử rất nhỏ
Hình Đường kính nguyên tử, hạt nhân trong nguyên tử carbon
Nguyên tử có cấu trúc rỗng, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử tạo nên vỏ nguyên tử
Trang 5Nguyên tử hydrogen có bán kính nhỏ nhất rH = 0,053nm = 53pm
Ví dụ 1 Các đám mây gây hiện tượng sấm sét tạo nên bởi những hạt nước nhỏ li ti mang điện tích
Một phép đo thực nghiệm cho thấy, một giọt nước có đường kính 50 μm, mang một lượng điện tích âm là
17
3,33.10 (C) Điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của bao nhiêu electron?
Ví dụ 2 a) Cho biết 1g electron có bao nhiêu hạt?
b) Tính khối lượng của 1 mol electron (biết hằng số Avogadro có giá trị là 6,022.1023)
Ví dụ 3 Nếu phóng đại một nguyên tử Gold (Vàng) lên 1 tỉ lần thì kích thước của nó tương đương một
quả bóng rổ (có đường kính 30 cm), còn kích thước hạt nhân tương đương một hạt cát (có đường kính 0,003 cm) Các em hãy tính toán xem kích thước nguyên tử gold lớn hơn kích thước hạt nhân bao nhiêu lần để từ đó có thể thấy nguyên tử có cấu tạo rỗng
Ví dụ 4 Một loại nguyên tử nitrogen có 7 proton và 7 neutron trong hạt nhân
a) Nguyên tử nitrogen này có bao nhiêu electron? b) Tính khối lượng của hạt nhân, vỏ nguyên tử và của nguyên tử nitrogen c) Khối lượng hạt nhân bằng bao nhiêu phần trăm khối lượng nguyên tử nitrogen? Từ kết quả đó có thể coi khối lượng của nguyên tử là khối lượng của hạt nhân được không?
Ví dụ 5 Nguyên tử aluminium (nhôm) gồm 13 proton và 14 neutron Tính khối lượng proton, neutron,
electron có trong 27 g aluminium
III ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN VÀ SỐ KHỐI:
Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số p = số e Điện tích hạt nhân = +Z
Ví dụ: Hạt nhân nguyên tử Na có 11 proton nên số đơn vị điện tích hạt nhân là Z = 11
Số khối A = nguyên tử khối tính theo amu
Ví dụ: Hạt nhân nguyên tử Na có 11 proton và 12 neutron nên số khối của hạt nhân nguyên tử Na là
A = 11 + 12 = 23
Ví dụ 1 Nguyên tử sodium có điện tích hạt nhân là +11 Cho biết số proton, số electron và số đơn vị
điện tích hạt nhân trong nguyên tử này
Ví dụ 2 Oxygen là nguyên tố phổ biến xếp hàng thứ 3 trong vũ trụ theo khối lượng sau hydrogen, helium
và là nguyên tố phổ biến nhất theo khối lượng trong vỏ Trái Đất, chiếm gần một nửa vỏ Trái đất ở dạng oxide Cho biết lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố oxygen có 6 electron và có số khối là 16 Hãy tính số
proton, neutron của nguyên tử trên
Ví dụ 3 Aluminium là kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất, được sử dụng trong các ngành xây dựng,
ngành điện hoặc sản xuất đồ gia dụng Hạt nhân của nguyên tử aluminium có điện tích bằng +13 và số khối bằng 27 Tính số proton, số neutron và số electron có trong nguyên tử aluminium
Ví dụ 4 Nước cất (H2O) là nước tinh khiết, nguyên chất, được điều chế bằng cách chưng cất và thường được sử dụng trong y tế như pha chế thuốc tiêm, thuốc uống, biệt dược, rửa dụng cụ y tế, rửa vết thương,… Tính tổng số electron, proton và neutron trong một phân tử H2O Biết trong phân tử này, nguyên tử H chỉ được tạo nên từ 1 proton và 1 electron, nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron
Ví dụ 5 Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là –41,6.10-19 C Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?
A Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron B Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton C Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron D Nguyên tử R trung hòa về điện
Trang 6Dạng 1: Bài toán về các loại hạt cơ bản (p, n, e)
Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số p = số e Điện tích hạt nhân = +Z
Số khối A = p + n = Z + n Một số lưu ý:
+ Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử (p, n, e): p + n + e = 2p + n + Tổng số hạt trong hạt nhân: p + n
+ Hạt mang điện trong nguyên tử: p + e = 2p + Hạt mang điện trong hạt nhân: p
+ Hạt không mang điện: n - Nếu đề bài chỉ cho 1 dữ kiện về tổng số hạt thì dùng điều kiện bền của hạt nhân để biện luận: Với các nguyên tử có Z ≤ 82 ta luôn có: 1 N 1, 52
Ví dụ 1 Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 34 Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 10 Tìm số hạt mỗi loại proton, neutron, electron trong nguyên tử X
Ví dụ 2 Nguyên tử của nguyên tố X có số khối là 27 Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang
điện dương là 1 hạt Tìm số hạt mỗi loại proton, neutron, electron trong nguyên tử X
Ví dụ 3 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, electron, neutron) là 49, trong đó số
hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện Xác định số khối của nguyên tử X
Ví dụ 4 Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10 Số khối của
nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu?
Ví dụ 5.Magnesium oxide (MgO) được sử dụng để làm dịu cơn đau ợ nóng và chua của chứng đau dạ dạy Tổng số hạt mang điện trong hợp chất MgO là 40 Số hạt mang điện trong nguyên tử Mg nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử O là 8 Xác định điện tích hạt nhân của Mg và O
Ví dụ 6 Oxide của kim loại M (M2O) được ứng dụng rất nhiều trong ngành hóa chất như sản xuất xi măng, sản xuất phân bón, … Trong sản xuất phân bón, chúng ta thường thấy M2O có màu trắng, tan nhiều trong nước và là thành phần không thể thiếu cho mọi loại cây trông Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức M2O là 140, trong phân tử X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 Xác định công thức phân tử của M2O
Ví dụ 7 Hợp chất MX3 có tổng số p, n, e là 196; trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 Số hạt mang điện trong M nhỏ hơn số hạt mang điện trong X là 8 Xác định số hiệu nguyên tử của M và X từ đó suy ra công thức của MX3
Ví dụ 8 Hợp chất XY2 có tên hiệu là "vàng của kẻ ngốc" vì có ánh kim và sắc vàng đồng nên nhìn khá giống vàng, nhiều người hay lầm đó là vàng Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, neutron, electron bằng 178, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 Mặt khác, số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 20 Xác định số proton của nguyên tố X và nguyên tố Y, công thức hóa học của XY2
Dạng 2: Bài toán về bán kính và thể tích của nguyên tử
- Nguyên tử có dạng hình cầu ⇒ Thể tích nguyên tử: 3
ngtö4V r (r lµ b¸n kÝnh nguyª n tö)
3
- Khối lượng riêng: m 3
D (g/ cm )V
CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VỀ NGUYÊN TỬ
Trang 7- Đổi đơn vị: 1nm = 10-9 m = 10-7cm; 1
o
A= 10-10m = 10-8cm Cho biết: hằng số Avogadro: N = 6,022.1023; 1amu = 1,6605.10-24 gam và = 3,14
Ví dụ 1 Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử của iron (Fe) lần lượt là 1,28
o
Avà 56 g/mol biết rằng trong tinh thể, các nguyên tử Fe chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống Tính khối lượng riêng của nguyên tử Fe Cho biết 1
o
A= 10-10m
Ví dụ 2 Calcium (Ca) là một loại khoáng chất có vai trò rất quan trọng trong cơ thể người Trong cơ thể,
calcium chiếm 1,5 – 2% trọng lượng, 99% lượng calcium tồn tại trong xương, răng, móng và 1% trong máu Calcium kết hợp với phosphorus là thành phần cấu tạo cơ bản của xương và răng, làm cho xương và răng chắc khỏe Cấu trúc của kim loại calcium được phát hiện như hình sau:
Khối lượng riêng của calcium kim loại là 1,55 g/cm3 Giả thiết rằng, trong tinh thể calcium, các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng Xác định bán kính nguyên tử calcium Cho nguyên tử khối của calcium là 40 và công thức tính thể tích hình cầu là V 4 r3
3 , trong đó r là bán kính hình cầu
Ví dụ 3 Bán kính của hạt nhân nguyên tử carbon và bán kính nguyên tử carbon lần lượt là khoảng 2,7 fm
(femtômét) và khoảng 70 pm (picômét) Tính thể tích của hạt nhân và thể tích của loại nguyên tử carbon đó theo đơn vị m3 Hãy cho biết phần trăm thể tích nguyên tử carbon bị chiếm bởi hạt nhân
Biết rằng 1 fm = 10-15 m, 1 pm = 10-12m.Công thức tính thể tích hình cầu là V 4 r3
3 , trong đó r là bán
kính hình cầu
Trang 8BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu thí sinh chọn một phương án
Câu 1 Vào năm 1897, nhà bác học nào đã phát hiện ra sự tồn tại của các hạt electron khi nghiên cứu hiện
tượng phóng điện trong chân không?
A J.J Thomson (Tôm-xơn) B E Rutherford (Rơ-dơ-pho) C J Chadwick (Chat-uých) D Newton (Niu-tơn)
Câu 2 Hạt nhân nguyên tử được tìm ra năm 1911 bằng cách cho hạt α bắn phá một lá vàng mỏng Thí
nghiệm trên được đưa ra đầu tiên do nhà bác học nào sau đây?
A J.J Thomson (Tôm-xơn) B E Rutherford (Rơ-dơ-pho) C J Chadwick (Chat-uých) D Newton (Niu-tơn)
Câu 3 Năm 1932, J Chadwick và cộng sự của Rutherford đã phát hiện ra hạt nào khi bắn phá Beryllium
A electron và proton B neutron và electron C proton và neutron D electron, proton và neutron Câu 6 Loại hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện?
A Electron B Neutron C Proton D Photon Câu 7 Loại hạt được tìm thấy trong hạt nhân và mang điện tích dương?
A Electron B Neutron C Proton D Photon Câu 8 Loại hạt được tìm thấy trong vỏ nguyên tử và mang điện tích âm?
A Electron B Neutron C Proton D Photon Câu 9 Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A electron và proton B neutron và electron C proton và neutron D electron, proton và neutron Câu 10 Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất và
C mang điện tích âm D có thể mang điện hoặc không mang điện Câu 11 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Nguyên tử được cấu thành từ các loại hạt cơ bản là proton, neutron và electron B Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt neutron
D Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron Câu 12 Cho mô tả sau về một loại hạt:
Khối lượng (kg) Khối lượng (amu) Điện tích Điện tích tương đối
Hạt đó là
A electron B neutron C proton D photon Câu 13 Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng? A proton, m 0,00055 amu, q = +1 B neutron, m 1 amu, q = 0
C electron, m 1 amu, q = –1 D proton, m 1 amu, q = –1 Câu 14 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân B Khối lượng proton nặng gấp 1
1837 khối lượng của neutron
Trang 9C Khối lượng của electron bằng khối lượng của neutron D Khối lượng của electron rất nhỏ và không đáng kể so với khối lượng của proton và neutron Câu 15 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Nguyên tử có cấu trúc rỗng ở giữa là hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện
Câu 17 Thông tin nào sau đây sai? A Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu B Electron mang điện âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu C Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu
D Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân nhưng có khối lượng gần
bằng khối lượng hạt nhân
Câu 18 Qui ước lấy amu (hay đvC) làm khối lượng nguyên tử Một amu có khối lượng bằng: A 9,109.10-31 g B 1,661.10-24 g C 9,109.10-27 kg D 1,661.10-25 kg
Câu 19 Để đo kích thước của hạt nhân, nguyên tử hay các hệ vi mô khác, người ta không dùng các đơn
vị đo phổ biến đối với các hệ vĩ mô như cm, m, km mà thường dùng đơn vị đo picomet (pm) hay
angstron (Å) Cách đổi đơn vị đúng là
A 1pm = 1Å B 1Å =10–9 m C 1pm =10–12 m D 1Å =10 pm Câu 20 Đường kính nguyên tử và hạt nhân trong nguyên tử carbon được mô tả dưới hình vẽ dưới đây:
Tỉ lệ giữa đường kính nguyên tử và đường kính hạt nhân là
Câu 21 Nguyên tử có đường kính gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân Nếu ta phóng to hạt nhân lên
thành một quả bóng có đường kính 2 cm thì đường kính nguyên tử là
A 200 m B 600 m C 1200 m D 300 m Câu 22 Nguyên tử X có 13 proton trong hạt nhân Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là
A Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử B Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân
Trang 10C Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính của các hạt electron, proton và neutron D Trong nguyên tử, các hạt electron, proton và neutron xếp khít nhau thành một khối bền chặt Câu 26 Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử (kí hiệu là Z) của một nguyên tố gọi là
A số khối B nguyên tử khối C số hiệu nguyên tử D số neutron Câu 27 Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử có giá trị bằng giá trị nào sau đây?
A Số electron B Số khối C Số proton D Số neutron Câu 28 Trong nguyên tử, số khối (A) bằng:
A khối lượng các hạt proton và neutron B tổng số các hạt proton và neutron
C nguyên tử khối D tổng các hạt proton, neutron và electron Câu 29 Nguyên tử Gold (Vàng) có 79 electron ở vỏ nguyên tử Điện tích hạt nhân của nguyên tử Gold
(Vàng) là
A + 79 B – 79 C -1,26.10-17(C) D +1,26.10-17(C)
Câu 30 Trong nguyên tử aluminium (Al), số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là
14 Số hạt electron trong Al là bao nhiêu?
Câu 33 Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm
lạnh, vật liệu chống dính, Nguyên tử fluorine chứa 9 electron và có số khối là 19 Tổng số hạt proton,
electron và neutron trong nguyên tử fluorine là
C 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen D 1 mol X có khối lượng bằng 1/12 khối lượng 1 mol carbon
Câu 38 Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron (2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớp ở lớp vỏ
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton (4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại Số phát biểu đúng là
Trang 11C Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron D Nguyên tử R trung hòa về điện Câu 40 1 mol nguyên tử Iron (Fe) có khối lượng bằng 56 gam Số hạt electron có trong 5,6 gam Fe là
(biết trong một nguyên tử Iron có chứa 26 electron)
A 15,66.1024 B 15,66.1021 C 15,66.1022 D 15,66.1023
Câu 41 Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 16 hạt Số khối của nguyên tử X là
Câu 42 Nitrogen giúp bảo quản tinh trùng, phôi, máu và tế bào gốc Biết nguyên tử nitrogen có tổng số
hạt là 21 trong đó số hạt không mang điện chiếm 33,33% Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Nitrogen là
Câu 43 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52 Số hạt không mang điện gấp 1,06 lần số
hạt mang điện âm Số proton của nguyên tử nguyên tố X là
không mang điện (trừ hydrogen)
c Vỏ nguyên tử chứa các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt nhân d Vì nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé nên có thể dùng kính lúp để quan sát nguyên tử Câu 2 J J Thomson, nhà vật lí người Anh, được trao Giải thưởng Nobel Vật lí vào năm 1906 vì phát
hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thuỷ tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt đi ra từ điện cực tích điện âm sang điện cực tích điện dương
Ống tia âm cực a Các hạt tạo nên tia âm cực khác nhau khi các vật liệu làm cực âm khác nhau b Hạt tạo nên tia âm cực là hạt electron
Trang 12c Khi đặt điện trường giữa ống tia âm cực, các hạt tạo nên tia âm cực chuyển động theo đường thẳng
d Electron chiếm phần lớn khối lượng nguyên tử Câu 4 Năm 1911, E Rutherford (Rơ-đơ-pho, người New Zealand) và các cộng sự đã dùng các hạt α bắn
phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của các hạt α Kết quả thí nghiệm đã rút ra các kết luận về nguyên tử như sau:
a Nguyên tử có cấu tạo đặc khít b Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử c Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm
d Xung quanh nguyên tử là các electron chuyển động tạo nên lớp vỏ nguyên tử Câu 5 Proton, electron và neutron là các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử a Proton và electron là hai loại hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử
b Electron mang điện tích âm và được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử c Trong nguyên tử, số proton bằng số neutron
d Trong nguyên tử, khối lượng của electron xấp xỉ bằng khối lượng của neutron Câu 6 Năm 1932, J Chadwick và cộng sự của Rutherford đã phát hiện ra hạt neutron khi bắn phá
beryllium bằng các hạt α
a Neutron tồn tại trong lớp vỏ nguyên tử b Neutron có khối lượng xấp xỉ bằng khối lượng proton c Neutron có khối lượng m ≈ 0,00055 amu và điện tích tương đối q = 0
d Khối lượng của hạt neutron gấp hạt electron khoảng 1839 lần.Câu 7 Một loại nguyên tử hydrogen có cấu tạo đơn giản nhất, chỉ tạo nên từ 1 electron và 1 proton
a Đây là nguyên tử nhẹ nhất trong số các nguyên tử được biết cho đến nay b Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 2 amu
c Hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn gấp khoảng 1818 lần khối lượng lớp vỏ d Kích thước của nguyên tử bằng kích thước của hạt nhân
Câu 8 Một loại nguyên tử sulfur (S) có 16 proton và 16 neutron trong hạt nhân a Nguyên tử sulfur có 16 electron
b Số khối của nguyên tử sulfur là 48 c Điện tích hạt nhân của nguyên tử sulfrur là 16 d Số hạt mang điện trong phân tử sulfur là 32 Câu 9 Kích thước của nguyên tử là vô cùng nhỏ so với kích thước của vật thể khác trong tự nhiên a Nếu coi nguyên tử là hình cầu thì đường kính của nó chỉ khoảng 10-10 m
b Kích thước nguyên tử được biểu diễn bằng đơn vị Angstrom (
o
A), o
121A10 m
c Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất lớn so với kích thước nguyên tử d Các nguyên tử khác nhau có số electron khác nhau nên kích thước khác nhau Câu 10 Khối lượng của nguyên tử rất nhỏ nên một lượng chất rất nhỏ cũng chứa tới hàng tỉ tỉ nguyên tử a Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron có trong nguyên tử b Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở lớp vỏ
c Khối lượng nguyên tử thường được biểu thị theo đơn vị amu d Trong 2g carbon (C) có thể chứa khoảng 1023 nguyên tử carbon
Trang 13Câu 11 Nguyên tử X có điện tích lớp vỏ nguyên tử là–5, 607.10–18 C Biết điện tích của electron là
–19–1, 602.10 C và khối lượng của electron là 9,109.1028 g
a Lớp vỏ nguyên tử X có 32 electron b Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton c Hạt nhân nguyên tử R có 35 neutron d Khối lượng của electron trong nguyên tử X là 26
3,188.10 g
Câu 12 Hạt nhân nguyên tử lithium (Li) có 3 proton và 4 neutron Cho biết khối lượng của các hạt cấu
tạo nên nguyên tử như sau:
Loại hạt Electron (e) Proton (p) Neutron (n)
a Điện tích hạt nhân lithium là +7 b Số khối của hạt nhân lithium là 7 c Khối lượng hạt nhân nguyên tử lithium luôn bằng khối lượng nguyên tử lithium d Số hạt mang điện âm của nguyên tử lithium là 6
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời các câu hỏi dưới đây
Câu 1 Nguyên tử của nguyên tố hydrogen được tạo nên từ mấy loại hạt cơ bản? Câu 2 Nguyên tử của các nguyên tố (trừ hydrogen) được tạo nên từ mấy loại hạt cơ bản? Câu 3 Điện tích tương đối của hạt electron là bao nhiêu?
Câu 4 Khối lượng của proton gấp khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron (biết mp = 1,673.10-27kg và me = 9,109.10-31 kg) (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 5 Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu? Đường kính nguyên tử lớn gấp khoảng 10000 lần so với đường kính hạt nhân
đường kính của hạt nhân =
20, 011000
001
Câu 8 Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh,
vật liệu chống dính, … Nguyên tử fluorine chứa 10 neutron và có số khối là 19 Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là bao nhiêu?
Câu 9 Nguyên tử oxygen có 8 proton, 8 neutron và 8 electron Khối lượng nguyên tử oxygen theo đơn vị
amu là bao nhiêu?(Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Cho biết:
Câu 10 Các đám mây gây hiện tượng sấm sét tạo nên bởi những hạt nước nhỏ li ti mang điện tích Một
phép đo thực nghiệm cho thấy, một giọt nước có đường kính 50 μm, mang một lượng điện tích âm là
17
3, 33 10 C Hãy cho biết điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của bao nhiêu
electron? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 11 Helium là một khí hiếm được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như hàng không,
hàng không vũ trụ, điện tử, điện hạt nhân và chăm sóc sức khỏe Nguyên tử helium có 2 proton, 2
neutron và 2 electron Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium?
(Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Cho biết:
Trang 14Câu 12 Hợp kim chứa nguyên tố X nhẹ và bền, dùng chế tạo vỏ máy bay, tên lửa Nguyên tố X còn được
sử dụng trong xây dựng, ngành điện và đồ gia dụng Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, electron, neutron) là 40 Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 Số khối của nguyên tử X là bao nhiêu?
Câu 13 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 95 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 25 Số khối của nguyên tử nguyên tố X bằng bao nhiêu?
Câu 14 Nguyên tử của nguyên tố Xcó tổng số hạt là 36 Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang
điện Có bao nhiêu hạt electron trong nguyên tử X?
Câu 15 Một nguyên tử X bền có tổng số hạt (proton, neutron, electron) là 13 Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện trong nguyên tử X là bao nhiêu?
Câu 16 Nguyên tử X có 26 electron Nguyên tử Y có điện tích hạt nhân bằng +35 Tổng số hạt mang
điện trong phân tử XY3 là
Câu 17 Tổng số hạt proton, neutron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32 Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16 Tỉ lệ số proton của nguyên tử X so với số proton của nguyên tử Y bằng bao nhiêu?
Câu 18 Tổng p, n, e trong hợp chất MX là 86 Trong đó tổng hạt mang điện lớn hơn tổng số hạt không
mang điện là 26 Tổng số hạt trong M lớn hơn tổng số hạt trong X là 30 Tổng số hạt trong hạt nhân M lớn hơn tổng số hạt trong hạt nhân X là 20 Tỉ lệ số neutron so với số proton trong nguyên tử X bằng bao
nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Câu 19 Hợp chất A có công thức hóa học là MX2, trong đó M chiếm 51,282% về khối lượng Phân tử A có tổng số proton là 38 Trong nguyên tử nguyên tố M, số hạt proton bằng số hạt neutron; trong nguyên tử nguyên tố X số hạt neutron nhiều hơn số hạt proton là 1 Tổng số hạt proton của M và X là bao nhiêu?
Câu 20 Giả thiết nguyên tử Aluminium có bán kính 1,43Å và có nguyên tử khối là 27 Trong tinh thể các
nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống Khối lượng riêng của aluminium có giá trị là bao nhiêu g/cm3? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Cho biết: hằng số Avogadro: N = 6,022.1023; 1amu = 1,6605.10-24 gam và = 3,14
Câu 21 Nguyên tử iron (Fe) ở 20oC có khối lượng riêng là 7,87 g/cm3 Với giả thiết này, tinh thể nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là những khe rỗng giữa các quả cầu Cho biết khối lượng nguyên tử của iron là 55,847 Bán kính của nguyên tử iron là bao nhiêu
o
A ? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Cho biết: hằng số Avogadro: N = 6,022.1023; 1amu = 1,6605.10-24 gam và = 3,14
Câu 22 Vàng (Au) là một kim loại quý đã được sử dụng làm chất phản xạ neutron trong vũ khí hạt nhân
Trong đời sống hàng ngày vàng còn được dùng để đúc tiền, đồ trang sức và nhiều bức tranh nghệ thuật…
Vàng miếng Tinh thể vàng
Giả thiết rằng trong tinh thể vàng các nguyên tử là những hình cầu có bán kính 1,44 Ǻ; khối lượng mol nguyên tử Au là 197 g/mol; khối lượng riêng của Au là 19,36 g/cm3 Thể tích chiếm bởi các nguyên tử
Au trong tinh thể là bao nhiêu phần trăm? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Cho biết: hằng số Avogadro: N = 6,022.1023; 1amu = 1,6605.10-24 gam và = 3,14
Trang 15-HẾT -
Trang 16Ví dụ 1.Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây?
A Số proton B Số neutron C Số khối D Nguyên tử khối Ví dụ 2 Cho các nguyên tử sau: B (Z = 8, A = 16), D (Z = 9, A = 19), E (Z = 8, A = 18), G (Z = 7, A =
15) Trong các nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học?
II KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ:
Trong đó: - X là kí hiệu nguyên tố - Số Z (số hiệu nguyên tử) và số khối A là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử
Lưu ý: Nguyên tử luôn trung hòa về điện, trong nguyên tử hạt electron mang điện -1, proton mang điện
+1 và neutron thì không mang điện nên dẫn đến số e = số p
Ví dụ 1 a) Kí hiệu một nguyên tử cho biết những thông tin gì?
b) Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau: Nitrogen (số proton = 7 và số neutron = 7)
Phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16) Copper (Cu) (số proton = 29 và số neutron = 34)
Ví dụ 2 Điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau:
Kí hiệu Số proton Số neutron Số electron Số khối Số hiệu nguyên tử
4018Ar
Ví dụ 3 Iron (hay sắt, kí hiệu Fe) là kim loại được sử dụng phổ biến trong các ngành xây dựng hoặc sản
xuất đồ gia dụng Hạt nhân của nguyên tử iron có điện tích bằng +26 và số khối bằng 56 Viết kí hiệu nguyên tử iron
Trang 17Ví dụ 3 Silicon (Si) là nguyên tố được sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn, có vai trò quan trọng trong
sản xuất công nghiệp Trong tự nhiên, nguyên tố này có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 28, 29, 30 Viết kí hiệu nguyên tử cho mỗi đồng vị của silicon Biết nguyên tố silicon có số hiệu nguyên tử là 14
Ví dụ 4 Cho dãy kí hiệu các nguyên tử sau: 73R; X; M; T;94 115 125 126G
a M và T là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học b T và G là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học c R và X có cùng số neutron
d M và T có tính chất hóa học giống nhau
Trả lời đúng – sai cho các ý a), b), c), d)
Ví dụ 5 a) Hydrochloric acid (HCl) trong dịch vị dạ dày có vai trò rất quan trọng trong quá trình tiêu
hóa.Viết các loại phân tử HCl tạo thành từ ba đồng vị 11H; H; H21 31 và hai đồng vị 3517Cl; Cl3717
b) Khí carbon dioxide (CO2) là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính Có ba đồng vị oxygen 16
O
, 17O và 18
Ovà hai đồng vị carbon 12C, 13C Viết các loại phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị của hai nguyên tố trên
III NGUYÊN TỬ KHỐI:
a Nguyên tử khối:
Trang 18Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu)
Ví dụ: Một nguyên tử oxygen có khối lượng là 2,656.10-23g =
Ví dụ: Nguyên tử của nguyên tố potassium (K) có Z = 19; N = 20
nguyên tử khối K là A = Z + N = 19 + 20 = 39
b Nguyên tử khối trung bình:
Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình (kí hiệu là
A) của hỗn hợp các đồng vị nguyên tố đó
Ví dụ: bằng phương pháp phổ khối lượng , người ta xác định được trong tự nhiên nguyên tố chlorine có
hai đồng vị bền là 3517Cl(75,77%), Cl(24,23%)3717 số nguyên tử
Hình Phổ khối lượng của chlorine
Nguyên tử khối trung bình của chlorine
Cl
35.75,77 + 37.24,23
* Tổng quát: Công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X
Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học ghi trong bảng tuần hoàn là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị trong tự nhiên
Trang 19sử dụng phương pháp phổ hồng ngoại (d) Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị của nguyên tố đó
Ar, chiếm tương ứng khoảng 99,604%;
0,063% và 0,333% số nguyên tử Tính nguyên tử khối trung bình của Ar
Ví dụ 4 Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của neon (Ne) được xác định theo phổ khối lượng
a) Neon có bao nhiêu đồng vị bền? b) Tính nguyên tử khối trung bình của Ne
Ví dụ 5 Vì sao trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, giá trị nguyên tử khối của chromium (Cr)
không phải là số nguyên mà là 51,996?
Trang 20Dạng 1: Viết kí hiệu nguyên tử
Kí hiệu nguyên tử được biểu diễn như sau:
trong đó: X là kí hiệu nguyên tố
Z là số hiệu nguyên tử (Z = p = e) và A là số khối (A = Z + n = p + n)
Ví dụ 1 Nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10 Hãy viết kí hiệu của nguyên tử X
Ví dụ 2 Các hợp chất của nguyên tố Y được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt,
thép, kim loại màu, thủy tinh và xi măng Oxide của Y và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36 Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử Y
Ví dụ 3 Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 28
a) Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối của nguyên tử X b) Viết kí hiệu của nguyên tử X
Dạng 2: Nguyên tử khối trung bình Công thức tính nguyên tử khối trung bình:
A xA x A xA
100
(x1 + x2 + + xn = 100)
Trong đó: x1, x2, … là phần trăm số nguyên tử hay phần trăm số mol của mỗi đồng vị
A1, A2, … là số khối của các đồng vị với A1 = Z + N1; A2 = Z + N2; … Một số công thức hóa học cơ bản:
Số mol: n m
M Khối lượng: m = n.M Khối lượng riêng: D m
V Thể tích: V = n.24,79
Phần phần trăm khối lượng của nguyên tố trong hợp chất:
Ví dụ 1 Magnesium (Mg) là một trong những nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể,
giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của magnesium được xác định theo phổ khối lượng như hình dưới đây (biết rằng điện tích z của các ion đồng vị của magnesium đều bằng +2):
CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VỀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Trang 21a) Magnesium có những đồng vị bền nào? b) Tính nguyên tử khối trung bình của magnesium
Ví dụ 2 Trong tự nhiên, Boron (Bo) có 2 đồng vị là 10B và 11B Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812 Nếu có 94 nguyên tử 10Bo thì sẽ có bao nhiêu nguyên tử 11B?
Ví dụ 3 Copper (đồng) được sử dụng làm dây dẫn điện, huy chương, trống đồng… Nguyên tử khối trung
bình của copper bằng 63,546 Copper tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị 6329Cuvà 6529Cu a) Tính phần trăm số nguyên tử của đồng vị 6329Cu tồn tại trong tự nhiên
b) Tính số mol mỗi loại đồng vị có trong 6,3546 gam copper c) Tính phần trăm khối lượng của đồng vị 6329Cu trong phân tử CuSO4 (cho nguyên tử khối của O và S lần lượt là 16 và 32) Biết nguyêntử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối
Ví dụ 4 Trong tự nhiên, magnesium có ba đồng vị bền là 24Mg, 25Mg và 26Mg Phương pháp phổ khối lượng xác nhận đồng vị 26Mg chiếm tỉ lệ phần trăm số nguyên tử là 11% Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,32 Tính % số nguyên tử của đồng vị 24Mg và đồng vị 25Mg?
Ví dụ 5 Trong tự nhiên, bromine có hai đồng vị là 7935Br và 8135Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92 Tính số nguyên tử 3581Br trong 39,968 gam CaBr2, xem nguyêntử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối Biết số Avogadro có giá trị 6,022.1023 và nguyên tử khối của Ca bằng 40
Ví dụ 6 Nguyên tố Y có nguyên tử khối trung bình là 35,5 Trong tự nhiên, Y có hai đồng vị bền Y1 và Y2 với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 1 : 3 Hạt nhân nguyên tử của đồng vị Y1 nhiều hơn hạt nhân nguyên tử của đồng vị Y2 là 2 neutron Tính số khối của Y1 và Y2
Ví dụ 7 Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích thích trong thi đấu,
gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt được của họ không thật so với năng lực vốn có Một trong các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợp
Tỉ lệ giữa hai đồng vị 126C (98,98%) và 13
6C (1,11%) là không đổi đối với testosterone tự nhiên trong cơ thể Trong khi testosterone tổng hợp (tức doping) có phần trăm số nguyên tử đồng vị 136C ít hơn testosterone tự nhiên Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio - Tỉ lệ đồng vị carbon) - một xét nghiệm với mục đích xác định xem vận động viên có sử dụng doping hay không Giả sử, thực hiện phân tích CIR đối với một vận động viên thu được kết quả phần trăm số nguyên tử đồng vị 126C là x và 13
6Clà y Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình của carbon trong mẫu phân tích có giá trị là 12,0098 Với kết quả thu được, em có nghi ngờ vận động viên này sử dụng doping không? Vì sao?
Ví dụ 8 Trong tự nhiên, hydrogen có hai đồng vị: 1H và 2H với nguyên tử khối trung bình là 1,008 Tính số nguyên tử đồng vị 1H trong 2 mL nước (H2O), biết khối lượng riêng của nước là 1g/mL (Cho O=16, số Avogadro có giá trị 6,022.1023và xem nguyêntử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối)
Trang 22BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHẦN I Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu thí sinh chọn một phương án
Câu 1 Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng A số khối B số đơn vị điện tích hạt nhân C nguyên tử khối D số neutron
Câu 2 Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin gì? A Số khối B Số proton C Nguyên tử khối D Số neutron Câu 3 Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử (kí hiệu là Z) của một nguyên tố gọi là
A số khối B nguyên tử khối C số hiệu nguyên tử D số neutron Câu 4 Cho biết thành phần hạt nhân của các nguyên tử sau: X (29 proton và 36 neutron), Y (9 proton và
10 neutron), Z (11 proton và 12 neutron), T (29 proton và 34 neutron) Trong các nguyên tử trên, những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là
A Z và T B X và Z C X và T D Y và Z Câu 5 Kí hiệu chung của mọi nguyên tử là AZX, trong đó A, Z và X lần lượt là
A số khối, kí hiệu nguyên tố, số hiệu nguyên tử
B số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố
C số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố, số khối
C số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tố
Câu 6 Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A số proton (p) và điện tích hạt nhân (+Z) B số proton (p) và số electron (e) C số khối (A) và số neutron (n) D số khối (A) và số hiệu nguyên tử (Z) Câu 7 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử B Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân C Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton và neutron
D Trong nguyên tử, số hiệu nguyên tử bằng số neutron Câu 8 Điện tích hạt nhân của nguyên tử sodium có kí hiệu 2311Nalà
một nguyên tố hóa học?
A X và Y B Y và Z C X và Z D X, Y và Z Câu 13 Lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và số khối là 137 Kí hiệu nguyên tử nguyên
Trang 23Câu 17 Cho kí hiệu các nguyên tử sau: 146 X, 147 Y, 168 Z, 199 T, 178 Q, 169 M, 1910E, 167 G, 188 L Dãy nào sau
đây gồm các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
A 146 X, 147 Y, 168 Z B 168 Z, 169 M, 167 G C 178 Q, 169 M, 1910E D 168 Z, 178 Q, 188L
Câu 18 Nguyên tử calcium (Ca) có kí hiệu là 4020Ca Thông tin nào sau đây là sai?
A Số khối là 40 B Số hiệu nguyên tử là 20 C Điện tích hạt nhân là +20 D Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử calcium là 40 Câu 19 Thông tin nào sau đây không đúng về 20682 Pb?
A Số đơn vị điện tích hạt nhân là 82 B Số proton và neutron là 82 C Số neutron là 124 D Số khối là 206
Câu 20 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton B Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron C Trong các nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxygen mới có 8 electron D Chỉ có nguyên tử oxygen mới có số hiệu nguyên tử là 8
Câu 21 Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng vị? A Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối B Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron C Đồng vị là những nguyên tố có cùng số neutron, khác nhau về số khối
D Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối, nhưng khác nhau về số neutron Câu 22 Cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
A 12X và 4
Câu 23 Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A 146 X, 147 Y, 148 Z B 199 X, 1910Y, 1020Z C 1428X, 2914Y, 3014Z D 1840X, 1940Y, 2040Z
Câu 24 Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị của nhau?A 4019K và 4018Ar. B 2412Mg, Mg.1225 C 2814Si, Si.2914 D 168O và 178O
Câu 25 Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:
(a) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau (b) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau (c) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử (d) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 26 Phát biểu nào sau đây đúng?
Trang 24A Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học thì có tính chất hóa học giống nhau B Tập hợp các nguyên tử có cùng số khối đều là của cùng một nguyên tố hóa học C Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số neutron nhưng khác nhau số proton D Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học thì có tính chất vật lí giống nhau Câu 27 23592U là nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp hạt nhân tuy nhiên hàm lượng 23592Utrong tự nhiên rất thấp Việc làm "giàu" 23592U luôn thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế Phát biểu nào sau đây về 23592U là đúng?
A 23592U và 23892U là đồng vị của nhau B 23592U và 23892U là hai dạng thù hình của nhau
C Hạt nhân 23592U chứa 92 neutron D 23592U có 143 electron bên ngoài hạt nhân
Câu 28 Cho 3 nguyên tử: 2512X, Y, Z.5525 2612 Nhận định nào sau đây đúng?
A Hạt nhân của X và Z có cùng số hạt mang điện là 24 B X và Y là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học C Số neutron của X nhỏ hơn số neutron của Y là 18 D Hạt nhân của X và Z có cùng điện tích hạt nhân Câu 29 Cho 3 nguyên tố: 168X, Y, Z, T166 189 199 Cho các phát biểu sau: (a) X và Y là 2 đồng vị của nhau (b) X với Y là có cùng số khối (c) Có ba nguyên tố hóa học (d) Z và T thuộc cùng một nguyên tố hóa học Số phát biểu đúng là
Câu 32 Oxygen có 3 đồng vị là 16
O, 17O và 18
O, nitrogen có 2 đồng vị là 14N, 15N Số hợp chất NO2được tạo bởi các đồng vị trên là
Câu 33 Nguyên tử của nguyên tố potassium (K) có 19 proton và 20 neutron Nguyên tử khối của
potasium (coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối) là
Câu 34 Có các phát biểu sau:
(a) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân (b) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối
(c) Số khối (A) là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử (d) Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị của nguyên tố đó
(e) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron
Trang 25A 80,000 B 80,112 C 80,986 D 79,986 Câu 37 Trong tự nhiên Magnesium có 3 đồng vị bền 24Mg chiếm 78,99%, 25Mg chiếm 10,00% và 26Mg Nguyên tử khối trung bình của Magnesium là
A 24,00 B 24,11 C 24,32 D 24,89 Câu 38 Boron là nguyên tố có nhiều tác dụng đối với cơ thể người như: làm lành vết thương, điều hoà
nội tiết sinh dục, chống viêm khớp, Do ngọn lửa cháy có màu lục đặc biệt nên boron vô định hình được dùng làm pháo hoa Boron có hai đồng vị là 10B và 11B, nguyên tử khối trung bình là 10,81 (amu) Thành phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của boron là
A 80% và 20% B 19% và 81% C 10,8% và 89,2% D 89,2% và 10,8% Câu 39 Trong tự nhiên, nguyên tố Cu có hai đồng vị là 63Cuvà 65Cu Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị 63Cu là
Câu 40 Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bromine là 79,92 Biết bromine có hai đồng vị bền
trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5% số nguyên tử Số khối của đồng vị còn lại là
A 80 B 81 C 82 D 83 Câu 41 Cho phổ khối lượng MS của neon (Ne) ở hình dưới đây:
Số đồng vị bền của nguyên tố neon là
Câu 42 Cho phổ khối lượng MS của neon (Ne) ở hình dưới đây:
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố neon là
A 19,987 B 20,000 C 19,898 D 20,179 Câu 43 Cho phổ khối lượng MS của silver (Ag) ở hình dưới đây:
Trang 26Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố silver là
A 107,964 B 108,000 C 107,987 D 108,012 Câu 44 Phổ khối lượng của zirconium được biểu diễn như hình sau đây (điện tích z của các đồng vị
zirconium đều bằng 1+)
Nguyên tử khối trung bình của zirconium là
Câu 45 Nguyên tử khối trung bình của Boron là 10,82 Boron có 2 đồng vị là 10B và 11B Nếu có 94
nguyên tử 10B thì có bao nhiêu nguyên tử 11B (làm tròn đến hàng đơn vị)?
Câu 46 Nguyên tử khối trung bình của Neon (Ne) là 20,19 Biết Neon có ba đồng vị bền trong đó đồng
vị 20Ne chiếm 90,48% ; 21Ne chiếm 0,27% và đồng vị thứ ba chiếm % số nguyên tử còn lại Số khối của đồng vị thứ ba là
A 18 B 19 C 22 D 23 Câu 47 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 48, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt
không mang điện Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A 1648X B 3216X C 3218X D 4818X
Câu 48 Nguyên tử X có tổng các loại hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện gấp 1,889 lần số hạt
không mang điện Nhận định nào sau đây sai?
A X có 18 hạt không mang điện B Số hạt mang điện của X là 35
C X có 17 electron ở lớp vỏ D Số khối của X là 35 Câu 49 Trong nguyên tử copper (đồng) có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54 Số mol của đồng vị 65Cu có trong 6,354 gam copper là
A 0,073 B 0,027 C 0,063 D 0,037 Câu 50 Trong tự nhiên chlorine có hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là
3517Cl Thành phần % theo khối lượng của 3717Cl trong HClO4 là
Trang 27Câu 51 Trong tự nhiên, bromine có hai đồng vị là 7935Br và 3581Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92 Số nguyên tử 3581Br trong 0,1 mol Br2 là (coi nguyêntử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối và số Avogadro có giá trị bằng 6,022.1023)
AZX
a X là kí hiệu nguyên tố b A là nguyên tử khối trung bình của nguyên tử X c Z là số hiệu của nguyên tố X
d A và Z được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử X Câu 3 Kí hiệu của nguyên tử của potassium:
a Kí hiệu của nguyên tử potassium là K b Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử potassium là 19 c Trong hạt nhân potassium, số hạt không mang điện là 19 d Số khối của của nguyên tử potassium là 58
Câu 4 Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có số neutron khác nhau là đồng vị của nhau a Các đồng vị có tính chất hóa học khác nhau
b Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử c Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối d Các đồng vị khác nhau về số neutron nhưng khối lượng của hạt nhân nguyên tử lại bằng nhau Câu 5 Kim cương là một trong các dạng thù hình quý hiếm được biết đến nhiều nhất của carbon Kim
cượng có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn Nguyên tử của nguyên tố carbon có 6 proton và 6 neutron
a Số khối của nguyên tử carbon là 12 b Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử carbon là 12 c Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố carbon là 66C
d Điện tích hạt nhân của nguyên tử carbon là +6 Câu 6 Mô hình dưới đây mô tả cấu tạo nguyên tử các đồng vị của nguyên tố hydrogen:
a Hạt nhân nguyên tử protium không có hạt neutron
3919K
Trang 28b Kí hiệu của protium, deuterium và tritium lần lượt là
H , H và 3
1H
c Số khối của protium, deuterium và tritium lần lượt là 2, 3 và 4 d Điện tích hạt nhân của protium, deuterium và tritium đều là +1 Câu 7 Cho dãy kí hiệu các nguyên tử sau: 147A ; 168B ; C ;157 178F ; G156
a A và C là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học b C và G là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học c F và G có cùng số neutron nên có tính chất hóa học giống nhau d B và F có số proton nhưng khác nhau về số khối
Câu 8 Silicon (Si) là nguyên tố được sử dụng để chế tạo vật liệu bán dẫn, có vai trò quan trọng trong sản
xuất công nghiệp Trong tự nhiên, nguyên tố này có ba đồng vị với số khối lần lượt là 28, 29, 30 Biết nguyên tố silicon có số hiệu nguyên tử là 14
a Kí hiệu các đồng vị của silicon lần lượt là 2814Si; Si; Si 2914 3014
b Hạt nhân nguyên tử silicon có 14 proton, vỏ nguyên tử có 14 neutron c Các đồng vị của silicon đều có tính chất vật lý và tính chất hóa học giống nhau d Điện tích hạt nhân của các đồng vị silicon lần lượt là +14, +15 và +16.
Câu 9 Nguyên tử X có 16 proton và 16 neutron Nguyên tử Y có số đơn vị điện tích hạt nhân là 16 và số
khối bằng 34
a Kí hiệu hóa học của nguyên tử X, Y lần lượt là 1632X và 1634Y
b X và Y không là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học c X và Y có tính chất vật lí khác nhau
d Số neutron của Y nhiều hơn số neutron của X là 2 Câu 10 Hạt nhân nguyên tử X có 26 proton và 30 neutron a Số khối của nguyên tử X là 46
b X có 26 electron ở lớp vỏ nguyên tử c X có điện tích hạt nhân là +30 d Khối lượng nguyên tử X là 26 amu (coi nguyên tử khối bằng số khối) Câu 11 Nguyên tử khối cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng
nguyên tử
a Nguyên tử khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử b Nguyên tử khối của một nguyên tử có giá trị luôn bằng số khối (A) của nguyên tử đó c Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị d Nguyên tử X có 15 proton và 16 neutron nên nguyên tử khối của X xấp xỉ bằng 31 amu Câu 12 Trong tự nhiên carbon có 2 đồng vị là 126C; 136Cvà oxygen có 168O, O, O178 188
a Phân tử khối lớn nhất của CO2 được tạo thành từ các đồng vị trên là 49
b Phân tử khối nhỏ nhất của CO được tạo thành từ các đồng vị trên là 14 c Có 10 phân tử CO2 có được tạo thành từ các đồng vị trên
d Có 6 phân tử CO có được tạo thành từ các đồng vị trên PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời các câu hỏi dưới đây
Câu 1 Tính đến năm 2016, con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học? Câu 2 Kí hiệu của nguyên tử nitrogen là 157 N Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen có giá trị là bao nhiêu?
Câu 3 Kí hiệu của nguyên tử aluminium là 2713Al Số neutron có trong một nguyên tử Al là bao nhiêu?
Câu 4 Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau: 147A; 3216B; 126C; 3616D; 2311I; 1634G; 2010H Có bao nhiêu kí hiệu
chỉ cùng một nguyên tố hóa học?
Trang 29Câu 5 Cho kí hiệu các nguyên tử sau: 146 X, 147 Y, 168 Z, 199 T, 178 Q, 169 M, 1910E, 167 G, 188L Có bao nhiêu kí hiệu trong dãy trên là đồng vị của cùng một nguyên tố có Z = 8?
Câu 6 Nguyên tử của nguyên tố potassium có số proton bằng 19, số neutron bằng 20 Nguyên tử khối
của potassium bằng bao nhiêu (coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối)?
Câu 7 Phổ khối lượng của zirconium được biểu diễn như hình sau đây (điện tích z của các đồng vị
zirconium đều bằng 1+)
Số lượng đồng vị bền của zirconium là bao nhiêu?
Câu 8 Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị 168 O, 178 O và 188 O Có bao nhiêu loại phân tử O2?
Câu 9 Nguyên tố oxygen có 17 đồng vị, bắt đầu từ 12
8 O, kết thúc là 28
8 O Các đồng vị oxygen có tỉ lệ giữa số hạt neutron (N) và số hiệu nguyên tử (Z) thỏa mãn 1 ≤ N/Z ≤ 1,25 thì bền vững Trong tự nhiên thường gặp bao nhiêu đồng vị nào của oxygen?
Câu 10 Nitrogen có hai đồng vị bền là 147 N và 157 N Oxygen có ba đồng vị bền là 168 O, 178 O, 188 O Số hợp chất NO tạo bởi các đồng vị trên là bao nhiêu?
Câu 11 Oxygen có ba đồng vị 168 O, 178 O và 188 O, carbon có hai đồng vị 126 C và 136C Có bao nhiêu loại phân tử CO2 có thể được tạo thành từ các đồng vị trên?
Câu 13 Cho đồng 2 đồng vị 6329Cu, 6529Cu và oxygen có 3 đồng vị 168 O, 178 O và 188 O Phân tử khối nhỏ nhất của Cu2O được tạo thành từ các đồng vị trên là bao nhiêu?
Câu 14 Oxygen có ba đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử là 168 O (99,757%), 178 O (0,038%), 188 O
(0,205%) Nguyên tử khối trung bình của oxygen là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 15 Đồng vị phóng xạ colbat (Co-60) phát ra tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh, dùng điều trị các
khối u ở sâu trong cơ thể Cobalt có ba đồng vị: 5927Co (chiếm 98%), 5827Co và 6027Co; nguyên tử khối trung bình là 58,982 Xác định hàm lượng % của đồng vị phóng xạ Co-60
Câu 16 Từ phổ khối lượng MS của magnesium (Mg) ở hình dưới đây:
Trang 30Hãy cho biết giá trị nguyên tử khối trung bình của magnesium là bao nhiêu? Biết z = 1 (Kết quả làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 17 Từ phổ khối lượng MS của chlorine (Cl) ở hình dưới đây:
Hãy cho biết giá trị nguyên tử khối trung bình của chlorine là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 18 Phổ khối lượng của một mẫu lithium cho thấy nó chứa hai đồng vị là 6Li và 7Li với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị lần lượt là 7,42% và 92,58% Nguyên tử khối trung bình của mẫu
lithium này là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 19 Neon có ba đồng vị bền trong tự nhiên Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị được thể hiện
trong bảng sau:
Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Ne là 20,18 Giá trị của y là bao nhiêu?
Câu 20 Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27 : 23 Hạt nhân của R có 35 hạt proton
Đồng vị thứ nhất có 44 hạt neutron và đồng vị thứ hai có số khối nhiều hơn số khối của đồng vị thứ nhất
là 2 Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Câu 21 Trong tự nhiên Argon (Ar) có ba loại đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử là: 36Ar chiếm 0,337% ; 38Ar chiếm 0,063% và 40Ar chiếm 99,6% Biết nguyên tử khối của các đồng vị bằng với số khối của chúng Thể tích của 20 gam Ar (1 mol khí ở điều kiện chuẩn là 24,79 lít) là bao nhiêu
17Cl trong KClO3 (cho biết nguyên tử khối K = 39; O = 16)
là bao nhiêu %? (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 23 Nguyên tố potassium có hai đồng vị là X và Y Biết nguyên tử đồng vị X có điện tích hạt nhân là
+19 và có tổng số hạt cơ bản là 58 Đồng vị Y chiếm 9,5% số nguyên tử, hạt nhân của Y có số nơtron nhiều hơn hạt nhân của X một hạt Coi nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối Phần trăm
Trang 31khối lượng của X trong K3PO4 là bao nhiêu %? (Cho nguyên tử khối: P = 31, O = 16) (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
-HẾT -
Trang 32I CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ:
1 Tìm hiểu sự chuyển động của electron trong nguyên tử:
Mô hình nguyên tử theo Rutherford – Bohr Mô hình nguyên tử hiện đại
Đặc điểm:
Electron chuyển động xung quanh hạt nhân
theo quỹ đạo tròn hay bầu dục, giống như
quỹ đạo các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời
Trang 33Hình Hình dạng của các orbital s và p 3 Ô orbital:
Một AO được biểu diễn bằng một ô vuông, gọi là ô orbital Một AO chứa tối đa 2 electron => 2 electron này gọi là cặp electron ghép đôi
Nếu AO chứa 1 electron => 1 electron này gọi là electron độc thân Nếu AO không chứa electron nào => gọi là AO trống
Ví dụ 1 Trả lời những câu hỏi sau đây liên quan đến mô hình Rutherford – Bohr và mô hình hiện
đại về nguyên tử a) Vì sao còn gọi mô hình Rutherford – Bohr là mô hình hành tinh nguyên tử? b) Theo mô hình hiện đại, orbital p có hình số tám nổi với hai phần (còn gọi là hai thùy) giống hệt nhau Xác suất tìm thấy electron ở mỗi thùy là khoảng bao nhiêu phần trăm?
c) So sánh sự giống và khác nhau giữa mô hình Rutherford – Bohr và mô hình hiện đại về nguyên tử
Ví dụ 2 Orbital nguyên tử là A đám mây chứa electron có dạng hình cầu B đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi C khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất D quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định Ví dụ 3 Trả lời các câu hỏi sau:
a) Orbital s và p có dạng hình gì? b) Quan sát Hình 3.3 và nêu sự định hướng của các AO p trong không gian
Ví dụ 4 Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli?
II LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON:
Trang 342 Tìm hiểu phân lớp electron: Đặc điểm
- Mỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp, kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f (theo tứ tự năng lượng: s < p < d < f)
- Các electron thuộc các phân lớp s, p, d và f được gọi tương ứng là các electron s, p, d và f - Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau
Hình Kí hiệu một số lớp và phân lớp electron trong nguyên tử
- Lớp thứ n thì có n phân lớp và kí hiệu là ns, np, nd, nf
Phân lớp s có 1 AO
Trang 35Phân lớp p có 3AO Phân lớp d có 5AO Phân lớp f có 7AO - Với 4 lớp đầu (1, 2, 3, 4) số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó
Ví dụ 1 Trong nguyên tử, các electron sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo các mức năng lượng
Trả lời đúng hoặc sai cho các ý a), b), c), d)
Ví dụ 2 Hãy cho biết tổng số electron tối đa chứa trong phân lớp s, p, d, f và số lượng orbital trong các
Trang 36Hình Mối quan hệ về mức năng lượng của các orbital trong những phân lớp khác nhau Nguyên lí: Ở trạng thái cơ bản, các electron trong nguyên tử chiếm lần lượt những orbital có mức năng
lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p
2 Tìm hiểu nguyên lí Pauli (Pau-li):
Hình Electron ghép đôi và electron độc thân
Hình Sự sắp xếp electron trên các orbital của nguyên tử oxygen
Nguyên lí Pauli: Mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau
3 Xác định số AO và số electron tối đa trong một phân lớp và trong mỗi lớp:
4 Tìm hiểu quy tắc Hund (Hun): * Số e tối đa trên mỗi phân lớp: s2, p6,d10, f14 phân lớp bão hòa
* Phân lớp chứa một nửa số electron tối đa: s1, p3,d5, f7 phân lớp bán bão hòa
* Phân lớp chứa chưa đủ số electron tối đa: p4,d7, f10 phân lớp chưa bão hòa
Lớp (n) K (n = 1) L (n = 2) M (n = 3) N (n = 4)
Số phân lớp 1 (1s) 2 (2s2p) 3 (3s3p3d) 4 (4s4p4d4f)
Trang 37Phân lớp bão hòa Phân lớp bán bão hòa Phân lớp chưa bão hòa
Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp chưa bão hoà, các electron sẽ phân bố vào các orbital sao cho số electron độc thân là tối đa
5 Tìm hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử: Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trong vỏ nguyên tử trên các phân lớp thuộc
các lớp khác nhau
Cách viết cấu hình electron:
Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử Bước 2: Các electron được phân bố theo thứ tự các AO có mức năng lượng tăng dần, theo các nguyên
lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử
Bước 3: Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp
electron
6 Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital:
=> Biết được số e độc thân
Viết cấu hình electron nguyên tử Biểu diễn mỗi AO là một ô vuông, các AO cùng một phân lớp viết liền nhau, các AO khác
phân lớp viết tách nhau
Mỗi một e biểu diễn bằng một mũi tên và điền từ trái sang phải và theo yêu cầu: - Trong 1AO e đầu tiên biểu diễn bằng mũi tên quay lên
- 1 AO chứa tối đa 2 electron có chiều ngược nhau (Nguyên lí Pauli) - Trong mỗi phân lớp e được phân bố saocho số e độc thân là tối đa (Quy tắc Hund)
Ví dụ: Cho các nguyên tố Sulfur (S) (Z=16); Iron (Fe) (Z=26); Chromium (Cr) (Z=24); Copper (Cu)
(Z=29).Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên? Biểu diễn cấu hình elctron theo ô orbital?
Giải *Nguyên tố S (Z = 16) :
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 hoặc [Ne] 3s23p4
- Biểu diễn theo ô AO:
Trước tiên xác định số e (Z) cần viết
* Z ≤ 20 : viết 1 dòng
Điền các e theo thứ tự: 1s2s2p3s3p4s (trước phân lớp cuối thì điền s2, p6, phân lớp cuối còn lại bao nhiêu e thì điền bấy nhiêu e)
* Z > 20 : viết 2 dòng
- Năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s - Cấu hình e: 1s2s2p3s3p3d4s4p5s
Lưu ý:
- d4 d5 (bán bão hòa sớm) lấy 1e của 4s - d9 d10 ( bão hòa sớm) lấy 1e của 4s
↑↓ ↓
↑↓ ↑↓ ↑↓
Trang 38*Nguyên tố Cr (Z = 24):
- Cấu hình electron: Năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d4 hoặc [Ar] 4s23d4
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d54s1(bán bão hòa sớm) => bền
Hoặc [Ar]3d54s1
- Biểu diễn theo ô AO:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
4s1
* Nguyên tố Cu (Z = 29):
- Cấu hình electron: Năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d9 hoặc [Ar] 4s23d9
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s1(bão hòa sớm) => bền
kề liền bên ngoài để phân lớp d đạt trạng thái bão hòa sớm và bán bão hòa sớm 7 Đặc điểm lớp e ngoài cùng (theo cấu hình e):
Các electron ở lớp ngoài cùng có thể quyết định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố
Các nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng đều rất bền vững, chúng hầu như không tham gia vào các phản ứng hóa học đó là các nguyên tử khí hiếm (trừ He có 2e lớp ngoài cùng)
Trang 39d Cấu hình electron của nguyên tử cho biết số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử đó
Trả lời đúng hoặc sai cho các ý a), b), c), d)
Ví dụ 2 Biểu diễn cấu hình electron của các nguyên tử có Z = 6, 8, 11, 26, 29, 35 Ví dụ 3 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Những electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau B Những electron ở phân lớp d có mức năng lượng bằng nhau C Electron ở orbital 2p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 2s D Electron ở orbital 3d có mức năng lượng cao hơn electron ở orbital 4s Ví dụ 4 Hãy biểu diễn cấu hình electron của nguyên tử silicon (Z = 14) và chromium (Z = 24) theo ô
orbital, chỉ rõ việc áp dụng các nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund
Ví dụ 5 Dựa vào đặc điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng để dự đoán tính chất hóa học cơ bản của
nguyên tố
a Nguyên tố mà nguyên tử đủ 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm b Nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại c Nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim d Nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim
Trả lời đúng hoặc sai cho các ý a), b), c), d)
Ví dụ 6 Chlorine (Z = 17) thường được sử dụng để khử trùng nước máy trong sinh hoạt
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử chlorine b) Hãy cho biết số electron trên lớp M, số electron thuộc lớp ngoài cùng và số electron độc thân của nguyên tử chlorine?
c) Lớp electron nào trong nguyên tử chlorine có mức năng lượng cao nhất? d) Chlorine là nguyên tố họ s, p, d hay f?
e) Cho biết tại sao chlorine là phi kim?
Ví dụ 7 Cấu hình electron của:
- Nguyên tử X: 1s22s22p63s23p64s1; - Nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p4 a) Mỗi nguyên tử X và Y chứa bao nhiêu electron? b) Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X và Y c) Lớp electron nào trong nguyên tử X và Y có mức năng lượng cao nhất? d) Mỗi nguyên tử X và Y có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu phân lớp electron? e) X và Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Ví dụ 8 Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 10 Hãy cho biết X là nguyên tố hoá học nào
sau đây?
A 3517Cl B 3216S C 2311Na D 1531P
Ví dụ 9 Nguyên tố X giúp cho xương chắc, khỏe Nguyên tố Y ở dạng YO43-, đóng vai trò quan trọng trong các phân tử sinh học như DNA và RNA Các tế bào sống sử dụng YO43- để vận chuyển năng lượng Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 4s2 Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p3.Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y Nguyên tố X và Y có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Ví dụ 10 Cấu hình electron của ion được thiết lập bằng cách thêm hoặc bớt electron, bắt đầu từ phân lớp
ngoài cùng của cấu hình electron nguyên tử tương ứng a) Viết cấu hình electron của Na+ và Cl- (ZNa = 11, ZCl = 17) Nhận xét về lớp electron lớp ngoài cùng của chúng
b) Nguyên tử Cl nhận 1 electron để trở thành ion Cl-, electron này xếp vào AO thuộc phân lớp nào của Cl? AO đó là AO trống, chứa 1 hay 2 electron?
Ví dụ 11 X là một trong những thành phần điều chế nước Javel tẩy trắng quần áo, sợi vải Y là một
khoáng chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của hệ xương khớp Anion X– và cation Y2+ đều
Trang 40có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6 Viết cấu hình e nguyên tử của X, Y dưới dạng ô orbital và xác định số electron độc thân của hai nguyên tố ở trạng thái cơ bản