1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

liên kết kinh tế trong phát triển du lịch ở tỉnh vĩnh phúc

185 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Liên Kết Kinh Tế Trong Phát Triển Du Lịch Ở Tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Nguyễn Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS, TS. Vũ Văn Phúc, TS. Phạm Anh
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

pham du lịch phong phú, đa dang, hap đẫn đổi với du khách trong và ngoài nước, Liên kết kănh tả trong phát triển đu lịch hưởng tới mục tiêu khai thác có hiệu quả tiểm nẵng du lịch, lợi t

Trang 1

NGUYEN HONG NHUNG

LIEN KET KINH TE TRONG PHAT TRIEN DU LICH

O TINH VINH PHUC

LUẬN ÁN TIÊN SĨ

NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

ì ì H

H H H H

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tồi

Các số liéu va ket qua trong ludn dn la trung thực, có nguon goc ré rang,

được trích dân đẩy đủ theo quy định

Trang 4

Chương 3: CƠ SỞ LÝ TUẬN VÀ THỤC TIỀN VẺ LIÊN KẾT KINH TẾ

TRONG PHAT TRIEN DU LICH TREN BIA BAN CAP TING

2.1 MOt s6 van đề lý luận về liên kết kùnh tế

2.2 Phát triển du lịch và liên kết kinh tế trong phát triển du lịch trên địa ban cap tink 2.3 Kinh nghiệm về liên kết kinh tế trong phát triển đu lịch ở một số tĩnh, thành phố vả bài học cho tỉnh Vĩnh Phúc

Chương 3: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ TRÔNG PHAT TRIEN

DU LICH GO TINH VINE PHÚC GIAI DOAN 2011-2022

3.1 Điền kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tác động đến liên kết kính tế trong phát triển du lịch ở tĩnh Vĩnh Phúc

3.2 Tinh hình hiên kết kinh tế trong phát triển du lich 8 Gnh Vink Phúc giai đoạn 2011 2022

3-3 lánh giá chưng về liên kết kinh tế trong phái triển du lịch ở tình Vĩnh Phúc

Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐÁY MANH LIÊN KẾT KINH

TẾ TRONG PHÁT TRIÊN DU LỊCH Ở VĨNH PHÚC GIẢI DOAN DEN NAM 2030

4.1 Quan điểm và định hướng liên kết kinh tế trong phái triển đu lịch ở Vĩnh Phúc giai đoạn đến năm 2030

2.2 Giải pháp đây mạnh liên kết kinh tế trong phát triển du lịch tính Vĩnh Phúc 8tai đoạn đên năm 2030

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kế hiện

2 Kiên nghị DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG ĐÓ CỦA TÁC GIÁ LIÊN QUAN BỀN LUẬN ÂN

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

PHU Luc

Trang

Trang 5

GDP GRDP

NSN UBND VH-TT&DL

Tổng sản phẩm trong nước Tổng sân phẩm trên địa bàn

Khoa học và Kỹ thuật Ngân sách nhà nước Uy ban nhan dan

Van hoa - Thé thao va Du lich

Trang 6

Bảng 2.1: Phan loại liên két kính tế theo truyền thống và liên kết kinh tế

theo nên tăng khoa học Đăng 3.1: Thực trạng chất lượng đội ngũ lao động ngành du lịch tĩnh

Vĩnh Phúc (bao gồm tất cả các đoanh nghiệp kinh đoanh đu lịch không

phan biệt loại hình và thành phần kinh tê)

Bảng 3.2: Lượng khách du lịch đến Vĩnh Phúc thời kỳ 2012 - 2022

Bảng 3.3: Khách du lịch quốc tế aén Vinh Phúc, pìai đoạn 2015 2023

Bảng 3.4: Cơ cầu thị trường khách đu lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc, phần

theo thị trường eiaí đoạn 2010- 3020

Bằng 3.5: Khách du lịch nội địa đến Vĩnh Phúc, giai đoạn 2015- 2022 Bang 3.6: Tổng đoanh thu đu lịch Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 ~ 2022

Bảng 3.7: Hiện trạng thu nhap du lịch của các cơ sở hmu trú và co ac Hy hành tính Vĩnh Phúc giãi đoạn 2012-2022

Bang 3.8: Co can GDP theo các ngành kinh tế của Vinh Phic (2015-2020)

Trung

98 99 100 16] 103 104

Trang 7

Trung Hình 1: Khung phán tích

Trang 8

1 Tỉnh cấp thiết của đề tài luận án

Phát triển du lịch đang là một hướng phát hiến được tưụ tiên ở rất nhiền

tỉnh, thành trong cả nước, Phái triển du Hch tết sẽ đem lại nhiêu kết quả như góp phần phát triển kinh lệ - xã hội trên đía bản, góp phân chuyến địch cơ cầu

kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng GDP đu lịch và địch vụ trong cơ câu kinh tế của toàn tinh, gop phần thúc đây các ngành kinh tế khác cùng phát tiến: Hằng cao

hiện quả kinh tế, tạo ngnồn thụ fgoại tệ cho ngân sách địa phương: Lạo ra nhiều

công ăn việc làm cho người lao động, đặc biết ở khu vực nông thôn, miễn nói -

nơi có tiểm năng phát triển đu lich: nang cao đời sông vật chất va tinh thân cho

nhân dân, mở rộng giao lun, nang cao dan trí, góp phần xóa đổi giảm nghèo:

“~ lạo ra sự liên kết chặt chế Đbiữa các ngành trong quả trmh phát triển kinh tả:

phát huy truyền thống bản sắc đân tộc, tôn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử - văn hóa, các lễ hội truyền thống, cảnh quan, môi trường

Liên kết kimh tế trong phái triển đụ lịch được coi Hà “cầu nếp", “cách

thức” quan trọng tạo ra nên những san pham du lịch phong phú, đa dang, hap đẫn đổi với du khách trong và ngoài nước, Liên kết kănh tả trong phát triển đu lịch hưởng tới mục tiêu khai thác có hiệu quả tiểm nẵng du lịch, lợi thế về không gian du lịch và sự tiợp tác có hiện quả giữa các chú thể du lịch của các địa phương còn góp phần quảng bá hình ánh đu lịch, nằng cao năng lực cạnh tranh tạo ra những động lục quan rong, cho sự phát triển ngành đu lịch của các

địa phương và hình ảnh đu lịch của đất nước Việt Nam nói chung, Đặc biệt,

trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, liên kết kinh tế trong phái triển dụ

lịch được coi là một xu hưởng mang tỉnh tất yêu khách quan, có ý nghĩa quan trong góp phan nẵng cao năng lực cạnh tranh, trở thành “đòn bay” quan trong

dé tao da cho sự phát triển mạnh mẽ đu lịch của các địa phương cũng như của

Việt Nam,

Vĩnh Phúc được đánh giá là địa phương có rêu tiềm nãng phát triển

du lịch với vị trí địa ly thuận lợi, nhiền danh lam thang cảnh nỗi tiếng: hệ

Trang 9

thông đi tịch văn hòa, tâm linh đày đặc: các sản phẩm thủ công, nghệ thuật âm thực độc đáo, Ngoài ra, ngành đu lịch Vĩnh Phúc có miên điều kiện

thuận lợi đề phát triển đu lich vé vi tri địa lý, điêu kiện kinh tế, chính to, van hoá, xã hộp trguôn nhân lực trẻ, đổi đão, có trình độ chuyên mô, Vi thê,

Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc cũng đã xác định du lịch là ngành kinh tế mi nhọn trong

phát triển kinh tả - xã hội, Dang thai, nhận thúc được những lợi thê của tính Vĩnh Phúc trong Hiến kết kính tế để phát triển du lịch, vai trò quan lrọng của

Hiên kết kinh tế trong phat én du ch, tink Vink Phúc thực hiện những hoại

động liên Kết kinh tế trong phát triển đụ lịch với một số địa phương trong khu vực Bắc Bộ trên các lĩnh vục tuyên truyền, quảng bá xúc tiến đu lịch,

Xây dựng thương hiện du lịch, xuất bản các ấn phẩm, viđeo tuyên truyền

quảng bá du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, huy động vẫn đâu từ, xây đựng cơ chế chính sách đầu rư phát triển du lịch, Hên kế nang cao năng lực cạnh tranh đã tạo ra những bước tiến quan trọng đổi với sự phát triển du lịch của

tỉnh Vĩnh Phác, thích ủng hiệu quả với những biên động của thị trưởng đu lịch và ngành đu lịch có những ding gép quan trọng đối với sự phát triển

kinh tế - xã hội của tính Vĩnh Phúc

Tình úy Vĩnh Phúc có chủ trương ching dan, kip thoi voi « Nghỉ quyết số 01-NQ/TU về phát aiên dich vis du lich giai doan 2011 ~ 2020" v4 hiện quả

liên kết kinh tế trong phát triển đu lịch đã tae che du lịch Vĩnh Phúc có điện

thạo mới và đu lịch có xrhững đóng gớp quan trọng vào tốc độ tầng trưởng kinh

tế của địa phương với "tốc độ tăng trưởng kính tế (GRDP) bình quân giai đoạn

2811-2020 đạt 7 069%4/näm, Trong đó, tăng trưởng ngành dịch vụ bình quan glai đoạn 2011-2015 đạt 6,675%năm: giai đoạn 2016- 2020 đạt 634 năằng [70, rã

6] "Khách nội địa, có tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2014 ion, pial

đoạn 2016-2020: 11,69% Khách Quốc tế có tốc độ tăng trưởng giải đoạn 2011-

201ã đại 1192năm: giai đoạn 2016-2020: 1294/năm” [70, tr.6] "Doanh thu du

lịch từ các cơ sở lÝ hành và cơ sở lươư trú năm 2014 đạt 1.176 tỷ đồng (tim

Trang 10

các năm tặng nguồn thu cho ngân sách và món phần nang cao mic sống cho

người dân địa phương, năm 2019 đạt 1,910 tý đẳng, mãn 2020, ngành đu lịch

Vĩnh Phúc chịu ảnh hưởng nang na do dai dich COVID-19, song van dat 1.255

tỷ đồng (bình quân giải đoạn 2016-2030 tăng 1292/nãm?' [70, trợ

Thy nhiên, vẫn đề liên kết kinh tế trong phat triển du Hch của tinh Vink

Phúc hiện nay chưa được nhận thức đúng rnức sơ với tâm quan trong cle nd

đối với việc khai thác hiến quả những tiêm năng, lợi thế vẻ du lích của địa phương, cũng như hoạt động liên kết kình tế để phát triển du lịch, còn thiển sự chủ động, thiểu tỉnh chuyên nghiệp, vì thé hiện quả liên kết kính tế trong phát

triển đu lịch cha tink Vink Phúc chua tương xứng với những tiềm năng và lợi

thể của tĩnh

Đề đu lịch Vĩnh Phúc thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tĩnh,

khai thác có liệu quả tiểm nang du lịch của tỉnh, tầng tý trọng của ngành du lich

trong tăng trưởng, kinh tế, tỉnh Vĩnh Phúc cần thực hiện có hiệu quá hoạt động Nên kết kinh tế trong phát triển du lịch để tạo ra “cầu nổi” nhằm khai thác loi thé

về tài nguyễn du lịch, không gian địa ly của tỉnh Vĩnh Phúc với các tình lần cận trong khu vực Bắc Bộ Thực hiện có hiệu quả hoạt động Hến kết kinh tế trong phát triển đu lịch tĩnh Vĩnh Phúc sẽ xây dựng và phải triển các sản phẩm dy Bich mới, phong phú, đa đạng, hập dẫn đối với đụ khách Hong và ngoài trước, Lao nên hình ảnh du lịch đẹp, các điểm đến dụ lịch an tượng, nang cao năng lục cạnh

tranh về đu lịch của tỉnh Vĩnh Phúc nói tiếng, vùng du lịch Bắc Bộ nói chưng trong phạm vỉ trong nước và quốc tế Những điều đó đòi hỏi can có một nghiên cứu hệ thống, toán điện, lâm rõ cơ sở lý hiện, đánh giả đúng thực trạng, đề xuất những giải pháp phủ hợp vẻ liên kết kinh tế trong phát triển du lịch Vĩnh Phúc, VÌ vậy, nghiên cửa sinh chọn chủ đề “1iên kết kữnh tẾ trong phát triển du lich ¢

tĩnh Pimlk Phúc” làm Luận ân tiên gĩ chuyền ngành Kinh tá chính tị là cô tính &, ` + A te » 1À ye i cấp thiết cả về lý luận và thục Hẫn,

Trang 11

Trên cơ sở làm rõ một số vấn đè lý luận và đánh giá thực trạng liên kết

kinh tê trong phát triển du lịch ở tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 - 2022, luận án

đề xuât quan điểm và những giải pháp chủ yêu nhằm đầy mạnh liên kết kinh tế

trong phát triển du lịch ở tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030

4.2 Nhiém vu nghién ciru

(1) Lam rð cơ sở lý luận và kính nghiệm thực tiễn về liên kết kinh té

Trên cơ sở xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận án cần thực

lưện khung phân tích đưới đây:

Bảo cáo kết quả nghiên

cứu và đề mat giải pháp

Hình 1: Khưng phân tích

Trang 12

.1 Đối tượng nghiên củu Đổi tượng nghiên cứu của hiận án là liên kết kính tê trang phát triển đụ

Phương pháp biện là đụy vật biện chứng và tuy vật lịch sử và những

quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - lên, tư tưởng Hồ Chí Minh và các

van kiện của Dăng, Nhà nước về liên kết kình tế trong phải triển du lịch,

É.3 Phương phú? nghiên cũu Thương phân tru tượng hoá khoa học được sữ dụng trong toàn bộ luận án nhằm tìm ra bản chất của đổi tượng nghiện cứu từ cơ sở lý hiện, đảnh giá

thực trạng đến để xuất giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế trong phải triển án

lịch ở tính Vĩnh Phúc đến năm 2030,

Phuong phap kink t@ hoc: thy thập, nghiên cửu các định hướng, chữnh

sach cia co quan quan lý nhà nước về du lịch, bên kết kinh tế trong phát triển

đu lịch, kết quả hoạt động kính doanh của các đoanh nghiệp du lịch tại địa phương Thu thập, phần tích, đánh gia, tong hợp và xử lý số liệu, các báo cáo tổng kết, số liệu thông kê của các cơ quan, sé ban, ngành ở tính Vĩnh Phúc,

Nguồn số liện được ding trong nehién ota nay bao gầm là những thông tin d&

Trang 13

được công bô trên sách, tạp chí trên các trang, web, các báo cáo của Sở, Ban,

Ngành, niên giám thông kê của Cục thông kê tình Vĩnh Phúc Luận án kết hợp nhiều kỹ thuật thu thập thông tin để thu thập thông Hn znột cách tương đối day

đủ và chỉnh xác theo những zược tiêu nghiên cứu đã để ra,

Phương phản phần tích, tong hop: ste dung xuyến suốt trong guả trình

Xây đựng luận án, trên cơ sở các đữ liệu, tài liện, số liệu the thập được thông

qua các vần bản, chính sách của Đảng, Nhà nước, địa phương và các tài liên

có Hên quan đến hoạt động liên kết kình tả trong phat triển đu lịch của tình

Vĩnh Phúc,

Thương pháp nghiên củu so snằ: với Trục tiêu và đối tượng nghiên cứu là liền kết kinh tả trong phát triển đu lịch tỉnh Vĩnh Phúc nên phương pháp nghiên

cứu sơ sánh được lựa chọn gử đụng, Phương phán này giúp nghiên cứu sinh có thể

86 sánh tăng trưởng qua các tăm, so sánh kệ hoạch và thạc hiện nhằm đánh giá

thực trạng liên kết ki tế trong phát hiển đu tịch và tìm ra được những điểm

tương đồng của tỉnh Vĩnh Phúc với các tính thuộc khu vục Bắc Bộ nhằm thục

hiện hiệu quả việc liên kết kinh tế trong phát triển du lịch của tình Vĩnh Phúc

Phương nhập lagie va lich sie atv dụng phương pháp lôgíc và lịch st

nhằm khái quát thực trạng bằng các luận điểm, sau đó chứng mình các luận

điểm với các số liệu hoặc mô tả các hiện tương trong thực tiễn liên kết kinh tế

trong, phải triển đu lịch của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2022

5 Những đóng góp mới của luận án

Š.1 LẺ h tuận

Một là, luận an đã hệ thông hóa được các vấn để lý luận về liên kết kinh

i trong phát triển du lịch trên địa bản cấp tỉnh; làm rõ nội hàm liên kết kinh tê trong phát triển đu lịch, phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến liên kết kinh tế trong phát triển đu lịch ở địa phương cấp tĩnh,

Hai là, những kết quả nghiên cứu của luận ăn góp phần khẳng đình việc

liên kết kính tế trong phát triển đu lịch là yêu tố quan trọng, là yên cầu tất yếu đề đâm bảo khai thác hiệu quả tài nguyên đu lịch, góp phân phát triển kinh tế -

xã hội của địa phương

Trang 14

%2 tằ Dare wen

Ader ia, tréin co 36 nghén ctra, phan tich va danh la thực trang bên kết kinh tế trong phát triển du lịch của tỉnh Vinh Phúc giai đoạn 2011- 4022, hiện

ân đã dé xuất một số giải pháp nhằm tầng cường liên kết kinh tế trong phat

triển du lịch Vĩnh Phúc, các giải pháp này riêu được ấp dụng sẽ nóp phần tặng cường liên kết phái triển đu lịch Vĩnh Phúc trong thời gian tới,

Hai id, ket quả nghiên cứu cho thay muôn tầng cướng liền kết phát triển

đu lịch cần tập trung xây đựng sắn phẩm du lich đặc trưng chơ từng vùng, tránh

tinh trang chong chéo, Hên kết đa lịch giữa các tình rong Ving nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quân lẻ và những, người trực tiểp tham gia

hoạt động du lich Ran cạnh đó là dink hướng phát triển du lịch từ chiên rong sane chiều sâu, phát triên du lịch bèn vững với chất lượng địch vụ cao hơn:

tăng cường sự phổi hợp giữa các cập, các ngành vì vậy tính đồng bộ trong thực hiện các giải pháp cần phải được đặc biệt quan tầm

8a fa, kết quả nghiên cứn của luận án có thê là tài liên tham kháo bề ích

cho các đôi tượng có nhụ cầu tìm hiển về vấn đà liên kết vùng, lên kết đu lich:

các địa phương khác trong cả nước cũng có thể tìm thay những thong tim bề ích trong luận án này,

6 Kết cầu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, đanh mục công trình nghiên cứu và

Chương 4: Quan điểm và giải pháp đấy mạnh Hên kết kình tế trong phat

trién du lich ở Vĩnh Phúc gtai đoạn đến năm 23030.

Trang 15

LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Li TONG QUAN CAC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN DEW

ĐỀ TÀI LUẬN ẤN

1.1.1 Những công trình nghiên cứu hiện quan đến phái triển du Hch

ˆ Những nghiÊH củu re oài Hước Công trình “The hanđbook on sustamable tourism development” (Cdm nang về phát triển du lịch bên ving} cla UNWTO v4 UNEP [99] Cong trinh đưa ta những chỉ đân cho các Chính phú trong việc xây đụng các chính sách hướng tới phát triển du lịch bên vững Trong đó, công trình tìay đưa ta các khái

niệm về phát triển bên vững trong du lịch, các quan điểm về những nguyễn tắc

Chủ đạo và phương pháp tiếp cân hiệu quả để xây đựng các định nướng, chiên lược và chính sách nhằm tăng cường đu Hch bèn ving phan tích vai trò của

Chính phủ, doanh nghiệp, đu khách, cong dong địa phương các tế chức phí

chink pha, su tac động của yếu tổ thị trường và các yêu tổ văn hóa, xã hội, môi

trường liên quan đến phát triển du lịch bên vững

Công trình “Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy

Makers” (Bé do lich ban ving hon - Hướng dẫn cho các nhà hoạch định) do

DNEP và UNWTO biên soạn [133] đã đưa ra các hướng đân và khuyến nghị

về phát triển đu lịch bền vững đối với các chính phủ, các nhà hoạch định chính

sách, nhà quản lý, mộ số quan điểm lý luận chưng về phát triển du lịch bền

vimg cla UNEP va UNWTO

Công trình “Principles and practice of sustainable tourisny planning”

(Nguyên tắc và thực hành kế hoạch đu lịch bên vững) của Daniela Drumbraveanu [101] làm rõ một số nội ding ly thuyét vé phat tridn đu lịch bên vững nu quan điểm về phát triển đu lịch bèn vững, các khin cạnh cần có để dạ

kịch được gọi là bên vững, phân biệt giữa du lich bén vững và du lịch đại

chúng, hệ thông và để xuất 6 nhóm, nguyên tắc của của đu lịch bền vững

Trang 16

Cong tinh “Indicaters of Sustainable Development for Tourism

Destinations” (BR chi sé phat trién bên vững cho các điểm đến du lich) do UNWTO an hành [134] Nội đung tài liệu phân tích về sự cần thiết xây đựng và ứng đụng chỉ số phát triển bên vững cho các điểm đến đu lịch, hướng dain Thột quy trình để có thể xác định các chí số đáp ứng tốt nhất các vẫn đề cả điểm du lich cụ thể; để xuất một bộ 13 nhóm với trên 40 chỉ số cn thé phat triển bèn vững lại các điểm đến đu lịch,

Công tinh “Sustainable Tourism as driving force for cultural herilage site development” (Du lich ban vững là động lực phát triển đì sản văn hỏa) của tác gia Engelbert Ruoss, Loredana Alfaré 1113) da hé thông một số Tiội đụng lý

luận về đi sản văn hóa, về du lịch bền vững, các quy định pháp lý quắc té về

bảo vệ đi sản, phân tích môi quan hệ tương tác hai chiều giữa du lịch và đi sân

văn hóa, những thuận lợi và thách thức đất ra từ sự phát triển du lịch đối với

việc bảo vệ nguyên trang di san vấn hóa ở các điểm đến; mỗ tả và phần tích các

trường hợp thực tế điền hình về sự thành công trong việc duy trị sự cần bằng và

khai thác hiệu quả yếu tổ tích Cực trong quan hệ tương tác đu lịch - đi sản văn hóa ở hai thành phế là Veniee (Y) va Dubrovnik (Croatia), ty dé khayén nghị các giải pháp chính sách và ứng đụng nhằm giảm thiểu những tác động tiên

cực, khai thác những mặt tích cực của mối quan hệ này để hưởng đến sự phát

triển bền vững của đu lịch và bảo vẻ, phải huy giá trị của các đi gân văn hỏa

Cong tink “Ecotourism: A Sustainable Approach of Tourism in Jordan”

(Du lich sinh thai: Mét cách tiếp cận bền vitng cia du lich 6 Jordan) cia Al Mughrabi và Abeer [108], các tác giả đã niêu một số nội đang tý luận về đu lịch

SINh thái như định nghĩa, nguyên tắc, tác động của du lịch sinh thái đôi với tài nguyễn vá mỗi trường từ đó khẳng định vai trò của du địch sinh thái như một

hướng phát triển du lịch bền vững hơn

Trong bài việt "Cultaral tourism and sustainable development” (Du lịch văn hóa và phát triển bên vững) [137], tác giả tập trưng phân tích những tác

dong anh hưởng của các loại hình du lich van hóa đổi với sự phát triển của

tHỘt vùng, miễn, khu vực kinh tế, xã hội, Những tác động, ảnh trưởng đề thao

Trang 17

hướng tích cực hay bạn chế, dong BÓP ở mức độ nào đó cho sự phái triển bên vững của một vúng, miễn, khu vục tùy thuộc văn việc loại hình dụ lịch văn

hóa cụ thể có được tổ chức tốt và được quan lý khoa học, cân đối piữa khai thac va bao ton gia tri văn hóa, phát huy được yêu tổ tích cực của giá trị vấn

hóa và huy động được sự tham gia tích cực của cộng đẳng trong các hoại dong du lich hay khong

` Những nghiên củu trong nước

Tác giả Phạm Trung [ương với đề tài “Cơ sở khoa học và giải pháp phát

triển du lịch bên vững ở Việt Nam” [49], đã nghiền cửn một cách có hệ thông về phát triển du lịch bên vững như những nguyên tắc cơ bản, dâu hiện nhận

biết, mô hình lý thuyết về phát triển đu lịch bến vững, phân tích một sồ mô

hinh va kinh nehiém quốc té: phân tích thực tụng, phải triển đu lịch Việt Nang

chi rð một số vẫn đề cơ bản liên quan đến phát triển du lịch bên vững đối với

Việt Nam, đề xuất một số giải pháp chính sách và thực tiễn cho phát triển đu

lịch bên vững ở Việt Nam

Tác giả Đỗ Trọng Dững trong cuốn “Phái triển du lịch sinh thái bên

vũng ở Tây Bắc Việt Nam trên phương điện đánh giá điền kiện tự nhiên” ƒ141,

đi sâu vào nghiên cứu ruột số nội dưng như: hệ thông các khói niệm cơ bản và

phát triển du lich sinh thái, vị trí của du lich sinh thai trong chiên lược phat

triển du lịch Việt Nam, đánh giả điều kiện tự nhiên, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và các tài nguyên du lịch tự nhiên đối với du lịch sinh thái

bến vững, vai trò của các điều kiện tự nhiên và nhân van trong phát triển du

lich sinh thai; phan tích hiện Wang phat triển va các mó hình quan ly hoạt động

du lich sink thái ở tiêu vùng đu lịch miễn núi Tây Bắc Từ đó, tác giả đề xuất những giải pháp cho sự phát triển đủ hịch sinh thái trong khu vực nghiên cứu,

Cuốn Kỷ yếu hội thảo “Du lịch lâm link vi sw phat triển bên vững" do

Bộ VH-TT&DL phối hợp với UNWTO [3] tập hợp một số bài nghiền cừu cũa

các học giả quốc tế và trong nước về các nội đưng liên quan đến chủ đề về dự

hich tam linh vì sự phái triển ban vững Trong nội dùng các bài viết, các tác gad

đề cập một số vấn đề chung về phát triển bên vững và du lịch bền vững, các

Trang 18

quan niệm về du lịch tâm linh, đặc điểm, xu nướng phát triển, nghiên cứu rnỗi

quan hệ giila các yêu tổ tâm lình, đạo đức và đụ lich bên vĩmg, giữa đi sản văn

hóa với đu lịch tam linh và phát triển bền vững Các lác giả cũng để xuất giải

pháp kết nói văn hóa, truyền thong va tam link voi du lich trong quả trình phát Hiển theo hướng đâm Đáo tồn trọng các trụ cột của phát triển bên vững nhằm

tổng cường ý nghĩa, vai trò, tác đồng tích cực nởi trên của du lịch tầm link

Tác giả Lê Chỉ Công với bài viết trong Ký yếu Hồi thảo “Luận bản về quan điểm phải triển đụ lịch bên vững và không bên vững” [8], đã khải lược

một loạt quan điểm về phát triển du lịch bèn vững Tác giả phân tích, so sảnh

những điểm khác nhau cơ bản giữa phat triển du lich bên vững và không bên vững dựa trên các yếu tố đánh giá như tốc độ phát triển, mức độ kiếm soát,

Trục tiêu, phương pháp tiếp cận, đổi tượng, tham gia kiểm soàt, yếu tổ chiến

lược, kế hoạch, quản lý, việc sử đụng nguôn lực, thai đồ của đu khách

Các lác giả trong hải viết "Sử đụng hợp lý nguồn tài nguyền du lịch tự

thiên cho phát triển đu lịch bên ving” [96], phân tích ý nghĩa và yêu cầu của nguyên tắc khai thác và sử đụng hợp lý các nguồn tài nguyén trong phat tin

du lich Theo tac gia si dung hợp lý tài nguyên bao gồm cá phát huy hiệu quả

sử đụng trong hiện tại trên cơ sở kiểm kê đánh giả, quy hoạch phù hợp để sử

đụng cho các mục tiêu cụ thể, đồng thời sử dụng sao cho các nguồn tài Tiguyên

này còn có thể lưu lại cho các thế hệ tương lai,

Tác giá Nguyễn Thể Đồng với bài viết “Bao vé mdi trường và phát triển

đu lịch bên vững” [21], đã phân tích, lâm rõ vai trò Của MỖI trường, vai trỏ, ¥

nghĩa của việc đâm bảo quân lý nhà nước chất chế đói với sự phát triển đu lịch

bên vững, Đề đăm bảo phat triển du lịch bên vững trong thời gian tới, tác giả đã

đưa ra một SỐ giải pháp rất cụ thể và toàn điện

Tac gia Nguyễn Văn Mạnh với công trình “Phát triển bên vững du lịch

Việt Nam trong, bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” [51] trình bảy quan điểm

chung về phát triển đu lịch bên vững, phân tích ba trụ cột của phải triển du lịch bên vững đình tế, xã hội, môi trường), đánh giá thực trạng và những vấn để đặt

»

ta đối với sự phát triển bên vững của du lịch Việt Nam sau một năm gia nhập

Trang 19

WTO, để xuất một sẻ giải pháp co ban đề khác phục những yếu kém, thúc đây

đu lịch Việt Mam phát triển bên vững hơn trong hối cảnh hội nhập quốc lẻ

Tác giả Trần Tiên Dằng trong luận án “Phái tiến dụ lịch bản vững ở

Phong Nha - Ké Bang” [12] đã khái lược một số vấn đẻ lý luận chưng về phát triển đu lịch bền vững và phát triển, mục tiêu, nguyên tắc, các chỉ số đệnh giả tính bên vững của đu lịch

Tác già Nguyễn Đức Tuy với luận án “Giải pháp phái triển du lịch bên

vững Tây Nguyên” [2§] hệ thống một số trội dung lý luận về phải triển đu

lịch bên vững: các vấn đề về hợp tác, liên kết vàng trong phát triển du lịch

bên vững,

3.1.2 Những công trình nghiên cứu hên quan đến Hến kết kinh tế

ˆ Những ngÌiÊH cửu nợ dài nước

Trên thê giới, các nghiên cứu về lên kết binh tế, liên kết kinh tế trong sản xuấi công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, đu lịch được nhiều nhà khoa học nghiên cửu, Các nghiên cửu chủ yêu lập trưng vào: ¡} Các ly thuyết làm cơ sở Cho liên kết kinh tế, liên kết trong phát triển kinh tổ: ä) Các nghiên cứu về sự cần thiết của liên kết kinh lễ, những hạn chế trong thực hiện hiên kết và giải

pháp thúc đây và nâng cao hiện quả của liên kết kh tế trong sản xuất công

nghiệp, nông nghiệp, thương mại một cách bên vững nhất,

Các nhà khoa học đã nghiền cửu nhiêu hình thức cụ thể của hiên kết kinh

té xuất hiện trong lịch sử như: Phường buôn phường hội trơng xã hội phong

kiện, Cacten, Xanhdica, CôngXxoocxiom trong chủ nghĩa tr bản độc quyền Đặc

biệt, các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ rõ tính khách quan, sự cần thiết của

sự xuất hiện các hình đưức biên kết, ưu nhược điểm và đặc biệt là chỉ ra các nội

dung cốt lối của từng hình thức Hiên kết, ưu nhược điểm của chúng Với rưưững

nội đụng trên, tỉnh đa dạng của các hình thức Hiên kết đã được nghiên cứu và

Trang 20

môn hỏa trắng lủa mũ và ma hàng hóa công nghiệp ở nước khác, ngược lại

quốc gia nào có nhiều tại nguyên khoảng san thi nên phat triển công nghiệp và

tua lúa rủ từ nước khác Adam Suufth cũng đã chúng mình thương ruai quốc

tệ trên cơ sở chuyên môn hóa theo điều kiện tự nhiền, địa lý không cần sự tước

đoạt lần nhan mà vẫn tang loi ich cho các bên tham 81a vào quả trình giao thương Tuy nhiền, nến một nước có lợi thế tương đổi trong cả trồng hia my va

phát triển công nghiệp thì lý thuyết lợi thê tương đổi lại không vin dung dé

khai thác được Tuy nhiên vấn để nay đã duoc David Ricardo chứng mình

rằng, quốc pia sẽ có xu hướng bản sàn phẩm mà nó có hiện guất tương đôi hơn

hay nó Ít kém hiệu suất tương đối hơn trong sản xuất Thông qua chuyên môn hóa và liên kết kinh tế mọi quốc gia đền có lợi tử thương mại quốc tế

Công trình của ŒGoran Lindqvist, Chivistian Ketels, Oysn Solvell {2813} “Sach xanh về việc xây dựng liên kết kinh tế" [115] đã thực hiện Việc nghiên

cứu các liên kết kinh tẾ hình thành trên thể giỏi, trả lời những câu hỏi: liên kết kinh tê hoạt động thể náo, cách thức tế chức và quân lý, đầu tư tải chính ra sao, đánh giá một số kết qua của một số tường hợp điện hình, Trong đó, khảo sát về liên kết kinh tế Hong khảo sát toàn câu GCIS phân tích dt lieu ty 356 liên kết kinh tế ở 50 quốc gía toàn thể giới, chủ yếu ở các nước thuộc OECD, người

tham gia lá nhà quân lý của các liên kết kinh tẾ, những ngành nghề tham gia

liên kết kinh tế bao gồm còng nghệ thông tin, thực phẩm, công nghiệp Ôtô,

công nghệ xanh, sức khỏe và nãng lượng

* Những nghiên cửu trung nước Tác giả Vũ Mimh Trai với Công tink “Tang cường, phối hợp, lên kết giữa Hà Nội với các tỉnh phu cận trong thu hút đâu tự phát triển công nghiệp”

[94] da xem lién két kinh tế vừa là hình thức tế chức sản xuất vừa là cơ chế

quản lý, sự cần thiết khách quan của Hên kết kính tê là do yêu cầu của quá trình

tải sân xuất mở rộng, yêu cầu phải phát hay và kết hợp mọi lực lượng kinh tế

Xã hột, chỉ ra lợi ích của liên Kết kinh tê: nhân ranh nguyên tắc cùng có lợi trong liên kết kímh tế và đã đã cập đến nhiền hình thúc liên kết kính tả, Tuy

nhiên, tác giả đã đông nhất liên kết kinh tế với quan hệ kính tế, lên kết kính tế

Trang 21

với quan hệ quản lý kinh tế của Nhà nước, Trong bối cảnh nên kinh tê nước tạ

trong giai đoạn đâu của quá trình chuyến đối cơ chế kẻ hoạch hòa tập trưng

sang kính tễ thị trường, những hạn chế trầy là không thể tránh khỏi

Tác giả Nguyễn Chánh Tâm với cổng trình “Liên kết kinh tế vùng: từ lý

thuyết tới thực tiễn Việt Nang” [73] đã làm r6 khái niệm về liên kết kinh 18, sy cần thiết và yêu cầu của liên kết kinh tê trong quả trình chuyển hóa từ nên kink tê kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế tị trường ở Việt Nam Tuy nhiên, tác gia đã xem liền kết kinh tế là toán bộ mỗi quan hệ kính tế trong các hình thức

tổ chức liêu kết kinh tế chứ chưa coi liên kết kinh tế là một loại quan hé kind td đặc thủ trong nhiều loại hình kinh tế có trong các hình thức tổ chức xã hồi đó

Tac pia di di sax phần tích khái niệm, điều kiện, thực chất và các hình thức liền

kết kinh tế, đã thấy rõ đặc trưng cơ bản của lên kết kinh tế là guan hệ gila các chủ thể kinh tế độc lập với nhan thực hiện và liên kết kính tế không nằm ngoài tà nằm trong các hình thức tổ chức sản xuất tứtư: hiệp tác hóa, chuyên môn

hỏa, liên hiệp hóa, tập trung hóa, Liên kết kình tế không đẳng nghĩa với hoạt

động móc ngoặc phí pháp làm thiệt hai cho xã hội và liên kết kinh tế không đối lập với tính kệ hoạch, Hạn chế của ngluên cứu là đã đồng nhất liên kết Einh tế

von là thốt kiểu quan hệ kinh tế rẫm trong các hình thức tổ chức sân XUẤT cụ

the chử không là thể chế, cơ chế rong số nhiều thể chế cơ chế khác nhau để thực hiện các hình thức tổ chức sân xuất đó

Tác giả Phí Thị Hồng Lĩnh trong công trình “Đánh giá liên kết kinh tả

vũng kinh tế trọng điểm phía Nam: lý luận và thực Hẫn" [42] khẳng định, vững

kinh tê trọng điểm phía Nam đã có nhiều đóng góp cho sự phái triển chang ola cả nước, tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiêm tiằng của

Viùng, Một trong những nguyên nhân được xác định là do Hiến kết kinh tế ving

con han chế, nhất là liên kết kình !Ê nội vùng được đánh giá là chưa phát huy

được sức mạnh của mỗi địa phương trong quá Hình chuyên môn hóa và hợp tác Bài viết đánh giá mức độ liên kết kinh tế trong vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam, từ đó đựa ra những khuyên nghị nhằm tầng cường liên kết kinh tế ving thin gian tới

Trang 22

Tác giá Trân Văn Thành trong công trính “Thác đầy phải triển các mô

hình liên kết kinh tế nông nghiệp" [73] cho rằng, thực hiện chủ trương cơ cân

lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trì gia tăng, phát triển bên vững,

là trong, điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, nhủ cầu liên kết trong sản xuất tông nghiệp lá cần thiết, Đây lá, quá trình tắt yêu khách quan trong tiến trình phát triển từ sân xuất nông nghiệp truyền thông sang một nến sản xuất ndng nphiệp hàng hóa, hiện đại, bên vững, sía tăng giá trị,

Tác giả Phạn Công Nghĩa trong công trình “Đẩy mạnh Hên kết kinh tế Biữa Hà Nội và các địa phương thuộc vũng kinh tế trong điểm Bắc Bé" [36]

khẳng định phát triển mỗi hên kết kinh tê giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là cần thidt và có š nghĩa

quan trọng để đạt được một trong những định Hướng và rnục Hên quan trong

trong chiên lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 “* Phát triển

môi lên kết kinh tế giầa thủ đô Hà Nội với các tỉnh, thành phổ thuộc Ving

kinh té trong điểm Bắc Bộ cho phep Khai thắc và khắc phục sự khác biệt giữa

thủ đô Hà Nội với các tỉnh, thành phố thuộc ving hinh trọng điểm Bắc Bồ,

cho phép phải huy cao nhất lợi thể, nguồn lực sẵn có của vùng, khắc phục các

hạn chế

Tác già Võ Hữu Phuéc trong công trình “Giá trì và hiển vọng phat tien

các mô hình liên kết kính tế trong ngành thấy sản tính Trà Vinh", [57] khẳng định, thực tiễn quá trình đối mới, phái triển kinh tÈ của các địa phương trong

những năm pẵn đây đã xuất tiện những mỏ hình lên kết doanh nghiệp, lên kết

địa phương, liên kết ngành có giá trị và tạo những tác động tích cực đến quá trình phật triển của doanh nghiệp, ngành, địa phương, Bài viết chọn tình Trà Vĩnh và liền kết kinh tế trong ngành thủy sản dé nghién cin

Tác giả Lê Khắc Trĩ trong bài viết “Liên kết kinh tế của các ngân hàng

Việt Nam: thực trạng, xu Hướng và Biải pháp phái triển" ƒ 93] nêu rõ thực Hạng

liền kết kính tế của các ngân hàng Việt Nam trong thời Sian vita qua cho thay

tiên kết kinh tê giữa các ngân hàng ngày càng được tăng cường và phố biển,

trong đó liên kết, hợp tác trang tỉnh chiến lược và toàn điện đã có sự khởi sắc:

Trang 23

cớ xu hướng hợp tác chiến lược va toàn điện giữa các ngân hàng với các tap đoàn kinh tế, các fong cong tý lớn trong nước, Liên kết, hợp tác trong hoạt

động ngân hàng đã đem lại một số kết quả tích cực, Bên cạnh đó, cũng còn một SỐ vấn dé dat ra cần quan tầm nghiên cứu Tủ đó tác giá đưa ra THÔI số giải pháp đề xử lý,

Tác giá Nguyễn Chánh Tâm trong công trình *1iên kết kính tế vùng từ

ly thuyết tới thực tiần Việt Nam" [73] cho rằng, liên kết kinh tả vùng hiện nay

không chỉ nhằm mục tiến tạo động lực, mà còn nhằm phần chia nguồn lực mot cach hop ly

Tac gia Trần Thanh Ting trong công tình “Kinh nghiệm phát triển kinh tÈ biến gắn với liên kết kinh tế Vũng, của một quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” [97] khao cứu nghiệm của các quốc gia chân Á về phát triển kính tế biển trong lên kết kinh tế vũng trên một số lính vực, từ đó nut ra bài học

kinh nghiệm cho Việt Nang, Trong bài viết, tác giá tình bày kính nghiệm Hhên

kết các khu kinh té ven biển của Trang Quốc, kinh nghiệm của Singapore về

phát triển địch vụ cũng biển gắn với logistice, kinh nghiệm liên kết du lịch biển đảo với toàn ngành du lịch Thái Lan, kinh nghiệm khai thắc, nuôi trông chế

biền thủy sản của Mí alaysia

Tác giá Đỗ Thị Ánh trong bài viết “Liên kết kinh lễ Đông Ả: vải nét về tý luận và thực tiễn” [1] cho rằng, nếu áp dụng nguyên bản những lý thuyết Huyền thông vẫn được dùng giải thích cho thực tiễn tại Châu Âu, Bắc Mỹ

trước đây, sẽ có một số vẫn đề hên quan đến thực tiễn Hên kết inh td Ding A

hiện nay không Hm được cân trả lời thỏa đáng Điều nay cho thấy sw cân thiết

câu những cách thức tiếp cận mới hơn và sâu sắc hơn về phương điện 1ý hiận

trong quá trình nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề này, bài viết để cập đến một số lý luận về liên kết kinh tả khu vực, trong đó có Chú ngiữa Liên khu vực, qua đó

liên hệ với thực tiễn xu hướng liên kết kinh tế tại Đông Nam Á hiển nay

Công trính nghiên cứu của Viện nghiên cứu quản lý kih tế Trung wong

“Liên kết giữa các địa phương trong phát triển vùng tại Cộng Hòa Liên Bang

Đức” [10A] được hến hành thông qua việc khảo sat thục tế tại Công Hòa Liên

Trang 24

hoạch vả Dầu từ, và tổ chức hỗ trợ kỹ thuật GT2 Công trình nehién om sir dụng phương pháp nghiên cứu định tỉnh, khảo gái một số tính chất và bài học

kinh nghiệm tử việc quan sát triển khai thực tế Kết quả của nghiên cứu đưa ra Các kết luận như sau:

Hình thức liên kết giữa các vùng: (1) hình thành một từng hành chính trung gian thực hiện nhiệm vụ cap ving, có ngân sách và chương trình hoạt

động nhằm giải quyết các vẫn để mà cap co sở chưa giải quyết được; (2) thành

lập hội, hiệp hội với sự tham pia của các tổ chức ở trong vàng

Công cụ liên kết: (1) sử dụng quy hoạch vừng, (2) lên kết giữa các công

ly để thành lập một công ty phí lợi nhuận; (3) lên kết piữa các địa phương dé thành lập cổng ty cổ phân có lợi nhuận Trường hợp nghiên cứu trên cho thầy,

việc hình thành chính quyền trung gian, tÔ chức trung gian sẽ đẫn đến xung đội trong nhiệm vụ và lợi ích với chính quyền quản lỷ cấp truủg wong va dia thương Thục té đang có sự tranh cãi về việc có viên duy trị hình thức quản ly

trên không và hiện tại chỉ còn tồn tại ở 5 Bang,

Tác giả là Nguyễn Văn Hà trong bài viết “ Những vẫn đề vẻ thể chế trong

liên kết kinh tế ASEAN- Hiện trạng và triển vọng” [26] cho rằng ASEAN phan

tích xem xét sự tồn tại của ASRAN có còn phủ hợp khong, néu tiép tục tồn tại

thì cần có sự thay đổi Thang tính chất tiền hóa như thể nào đặc biệt về vận đề

thê chế,

Tác giả Võ Văn Chỉnh trong luận an tien gỉ “Liên kết kmh tế trong phát triển nông nghiệp ở huyện Tân Hiệp, Hnh Kiên Giang” [7] trình bảy cơ sở lý

luận và kinh nghiệm thực tiễn về liên kết kinh tế trone phát triển nông nghiệp,

Đảnh giá thực trạng liên kết kinh tế trong phái triển nông nghiệp Ở huyện Tân

Hiệp, tỉnh Kiên Giang, Nêu phương hưởng và giải pháp cụ thể,

Ngoài các nghiên cứu liên kết theo chiều cạnh không gian hành chính, liên kết vùng thông qua các chủ thé cũng đã các công tình quan tâm bàn đến với quan điểm cho rằng liên kết kinh tế được là sự thiết láp các môỗi quan hệ giữa các chủ thê sản xuất, kinh doanh, có thể giữa các doanh nghiệp thuộc cùng

Trang 25

lĩnh vực hoạt động, gifa các đổi tác cạnh tranh hoặc giữa các đoanh nghiệp cô

Các hoạt động mạng tính chất bổ Sung, nhằm tiết kiệm thời gian, tiệt kiệm chị

phi, đạt hiện qua cao hon trong sân xuât - kinh doanh, tạo ra sức Thạnh cạnh

tranh, cùng nhau chia sẽ các khả nẵng, trở ra những thị trường mới, Mặc dù

vậy, hầu hết các tác giả đều không, đưa ra khái niệm liên kết vủng là gi, và nên

có đưa ra thÌ quan niệm cũng có sự khác biệt ding kế hoặc chỉ tập trang chủ yêu vào liên kết kinh tả vùng

1.1.3, Những công trinh nghiên cứu liên quan đếu liên kết kinh tế frong phat trién du lịch

> Những nghiên cứu ngoài nước Tac gi8 Rebecca Tomes yi công trình “Linkages between tourism and agriculture in Mexico [126] nghiên cứu sự liên kết Biữa du lịch và nồng nghiệp tại Mexico đã chỉ ra răng liên kết này mang lại riên lợi ích cho du lịch và nông nghiệp, Khi khảo sát nha cầu của lnh vực du lịch kết hợp với

các nguồn lực cơ bản của địa phường đã cho thay rang có một tiềm nang to

lớn trong việc liên kết này là cung cấp các thực phẩm tươi sống như rau, hoa

quá từ nông đân địa phương,

Kết quả nghiên cứu này khẳng định ning cùng có lên kết giữa đu lịch

vả nông nghiệp là cơ chế quan trọng đề kích thích sản xuất địa phương, Do đó

chuyển đối nong dan va người dân ở vùng nông thôn trở thành các thành phần

và người hướng lợi ích từ du lich 14 một cơ hội để nắng cao chất lượng crộc sống cho vừng Quintana,

Đồng thời trong bài báo này tác giả còn để xuất cần có một phương

pháp nghiền củu thực sự và thực hiện khảo sắt trên điện rộng để thể hiện quan

điểm của nhiễn đi tượng liên quan như nông đân, các nhà cũng cập, khách

du lịch, nhân viên hành chính -1.àm được điều này sẽ giúp biểu sân sắc hơn

bản chất của việc liên kết cũng như là các tiểm năng để phái triển và vượt qua

các Tảo cản để sự hợp tác Bên kết tốt hon

Kha nghiên cứu về liên kết gia du lịch và phát hiển ving Judie Jackson với cộng Hình “Developing regional tourism in China: The potential for

Trang 26

activating business chusters in a sociatist market econom [1191 đã chỉ ra

được tâm quan trọng của hoạt động du lịch đối với phát triển kinh tế VÙNE, có khoảng cách phát triển giữa các vùng và bắt bình đẳng trong môi trường kính đoanh tại Trung Quốc, Bài báo này còn thiết lập mô hình Hến kết giữa vùng

và Cụm! du lịch, Ngoài ra cần có một mô hình thay thể cho mô hình quản ly dy

lịch tập trung ở chỉnh quyền trung tưng đối với phải triển Vùng và cụm đu

lịch tại Trung Quốc

Jule Jackson đã kiến nghị rằng các cụm kinh tế có thể là một phương tiện phù hợp để xây đụng một cầu trúc trong đó các ngành Hiến quan đặc biết là ngành đu lịch, có thể hỗ trợ có thể tương tác và liên kết với nhan Nó gẽ phủ

hợp với sự giao thoa trong mỏ hình kih tế hiện tại của Trung Quốc với các đ

sản văn hóa-xã hội đậc biệt

Một nghiên cửa rất có giá trị khác đó tạ nghiên cứu cha Julie Jackson a Peter Murphy vi công trình “Cty ủy regional towism an Aitiralian case” [120] Khi nghién cin về các cum trong ving du lich tai Australia NgiiÊn cửn này tập tung nghiên cứu sâu việc ap dung lý thuyết cụm trùng

việc hỗ trợ thay đối từ lợi Hhế so sảnh sang lợi thê cạnh tranh cho 4 tỉnh quanh

lun vire song Murray cla Australis

Kết quả cửa nghiên cứu này chỉ ra rằng có Hiểm năng lớn để liên kết phát triển cụm kinh tế và đu lịch của 4 địa phương này, Sự hên kết tr ng phat

triển du lịch đã LAO Ta sự lãng trưởng chung của cả vũng, tuy nhiên mức độ thành công là khác nhan trong 4 địa phương này, Bên cạnh đó phiên cứu này

còn chỉ rằng liên kết cụm trong ngành đủ lịch đựa trên một cầu trúc tắt ở đó

cac cum kinh tế và các ngành đu lịch có thể tương tác ở cả 2 mat hop tac va cạnh tranh Trong đó cạnh tranh đựa trên sự khắc biệt và đổi mới hơn là việc

chồng lại cạnh tranh Cụm kính tế là vô vùng phủ hợp chớ phát triển và liên kết trong ngành du lch, đặc biệt thích hợp đối với các vùng có vị trí địa lý nơi có các nhân 16 dia phường, có các ngành cống nghiệp tương tự và khúc thị

trường da dang

Trang 27

Tại khu vực Đông Nam Á, Vannanth Chheang vdi cong tink “Tourism

aid Repional Integration in Southeat Asia’ [138] d& thực hiện một nghiên cửn

sâu về liên kết giữa đu lịch và ving ở cấp độ khu vực Nghiên cứa nay chi ra

ring du lich dong vai trò thúc day sw phát triển của vững Nó thể hiện ở việc

Cộng đồng các quỐc gia Đồng Nam Á đã khẳng định du lịch là một trong ba

ngành kinh tế để hỗ trợ ba Irụ cội của cộng đồng ASEAN Trong nghiên cứu nay đã chỉ ra rằng du lịch có đóng BÓp quan trọng trong việc trao đối văn hóa, phát triển kính tế, thu hẹp khoảng cách, Siip giảm đói nghẻo của vùng Bên

cạnh đó tác giá đã chỉ ra rằng đu lịch đã thực sự đóng góp váo sự ổn định của

nguồn thù từ ngow (Ệ, lao động và ngân sách quoc gia, Những vùng có sư an

định và đu lịch phát triển thường trở thành trimng tâm của các hoạt động Kinh tế

Trong nghiên cứu này côn chỉ ra rang nguồn lực về đu lịch và các

ngành sử đụng nhiều lao động 14 hai loi thé cạnh tranh cho các quốc gia đang

phát triển ở Đồng Nam Á, Ví dụ mơ Campuchia Lị o, Myanmar va Viét Nam

là các quốc gia có Hềm năng phát triển ngành du lịch thông qua việc hop tac

vả kết nội vùng,

Vannarith Chheang Cũng chỉ ra vòng có vai Hủỏ trong việc thúc đấy sự

phát triển của du lịch Các quốc gla ASEAN coi du lịch là Enh vực chỉnh để

thực hiện liên kết, hợp tác và hội nhập của khu vực Các nhà Hình đạo trong khu vực ASEAN đã đành nhiều sự quan tầm đổi với việc liên kết và hội nhập

của ngành du lịch bằng việc củng cố các tổ chức trong vủng và các thục thể

khác để hỗ trợ phát triển ngành đu lich Khu vực, Các chính phủ các quốc gia

thành viên đã đành nhiều nỗ lực và cam kết về chính trị sẽ hợp tác với các quốc gia láng giểng và khu vực để xúc tiến lĩnh vực du lich, đặc biệt tắt cả

đều thông nhất tham Bia vào chiến lược Marketing, ket ndi co sh ha tang, #1ao thông Ví đụ như hợp tác tiểu vùng Mê Kông mở tổng được hình thành năm

1992 với sự hỗ Sự liên kết trong phát triển dụ lịch có ý nghĩa quan trọng vào

sự phát triển cña tiểu vùng Kết quả của sự liên kết trong phát triển du lich

trong tiện vùng Mê Kông đã thu hút 30 triệu lượt khách du lịch mỗi năm, du

Trang 28

thông qua việc thu hút và tạo công ăn, việc lam cho hon 60 triệu người

* Những nghiên cửu WOHw nước Các tác giả Ngô Thắng Lợi và Vũ Cương trong cuốn “Liên kết phat tien

vả tổ chức điều phối liên kết phat trién ving kinh tế trọng điểm ở Việt Nam?

[44] đã phân tích ba yếu tổ liên kết phát triển trong nền kinh tế trọng điểm khu

vực: liên kết phát triển kimh tế, liền kết phát triển co sé ha tang (piao théng, điện, Nước}, liên kết để giái quyết 6 nhiễm môi trường và liên kết phát triển nguồn nhân lực, Tuy nhiên, các khu vực kinh tệ trọng điểm vẫn chủ yêu phát

triển đựa trên số lượng, không bhủh thành kính tả khu vực không gian

Trong bối cánh của Việt Nan), gan đây đã có một số bài viết về liên kết

đu lịch được công bỏ trên các tạp chỉ Khoa học và hội ngụ, hội thảo, Nội dung

của các bài viết này bao gồm một số văn đề chỉnh sau đây,

Tác giả Nguyễn Thị Duy Phương trong, bài viết “Liên kết phát triển đu tịch: Nhì tử thực tế các địa phương” [58] cho rang trong điều kiện hội nhap,

đặc biệt sau sự kiện Việt Nam tham ga TPP va AEC, lién kết du lịch là van dé

tất vấn đặt ra đổi với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thể tiềm nang dia

nhiều hơn cho ngân sách dia phương, Thực tế cũng cho thấy, liên kế wing

chính là một trong những giải pháp phát triển đu lịch tiết kiệm những hiện quả khi mà biển giới du lịch giữa các địa phương đã không còn hiện hữn, thay vào

đó là một điểm đến chưng thống nhất với su da dang sản phẩm dụa trên lợi thả

riêng, biệt vùng miễn, Tại Hồi tighị ting ket hoại động liền kết dụ lịch 3 địa

phương Quảng Nam, Đà Nẵng và Thừa Thiên Huệ điễn ra tại Đà Nẵng mới

day, cho thấy hiện quả công tac quảng bá, xúc tiên đu lịch chưng của 3 địa

phương là rất tốt, nhất la sự chủ động trong xây đựng kế hoạch, quảng bả, giới

thiệu, qua đó giúp tiết giảm chỉ phí cho mỗi địa phương nhưng vẫn làm cho sản

phẩm mang tỉnh Hên vùng,

Tác piá Giang Nam trong công trình “Đây mạnh lên kết phát triển du

ch” [$3] che ring thông qua các chương trình hợp tác, Hà Nội đã xây đựng

Trang 29

được những sân phẩm, tua du lịch mới như chương trình du lịch kết hợp giữa

đu lịch biển và khám phá hang động khởi hành tử Hà Nội qua Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An và kết thúc tại Quang Bink; tua du lick WA Nội với cáo

địa phương hành lang kính tế Lào Cai- Hài Phòng- Quảng Ninh; tua du lịch Hà

Nội và các tỉnh nên Trung (Thứa Thiên- Huế Đà Nẵng- Quang Nam); Ha

Nội- đuyên hai Nam Trung BO va Tay Nguyên (Khánh Hòa, Lâm Đồng, Gia

Lai, Đắc Lắc)

Đề ấn “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tình Vĩnh Phúc đến

nam 2020, tim nhìn đến năm 2030” tap trung vào một sẻ nội dưng sau: Đánh gia lai các điều kiện yêu tổ nguồn lực phát triển trong bối cảnh phát triển mới,

Điện chỉnh phương hướng và mục tiến phái triển kinh tế - <3 hội tỉnh đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 Nghiên cửu các giải pháp phát

triển trong piai đoạn mới nhằm hình thành khung khó chính sách phát triển kính tế - xã hội tỉnh nhằm đạt được mmục tiều để ra

Quy hoạch tổng thể phát triển đu lịch tình Vĩnh Phúc đến năm 2020, tâm

niin 2030 của UBND tinh Vinh Phiic Quy hoach nay duoc xây đựng đến năm

2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó, điện tích khu vực nghiên cửu quy ie hoạch chung đỏ tị Vĩnh Phúc khoảng 328,6 kHÓ Quy hoạch đề cập đến việc

xây dung đô thị hạt nhân-hợp nhất sằm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên,

huyện Bình Xuyên và các khu vực đó thị hóa nhanh thuộc các huyện Yên lạc,

Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam Đảo để trong tương lai từng bước hình thành

một đồ thị loại † trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc,

Kỷ yếu hội thảo: “Thanh Hóa và liên kết kinh tế phát triển đu lịch quốc gia- quốc lê" [39] Tác phẩm đã đưa ra những quan điểm đình hướng và giải

pháp xoay quanh liên kết kinh tế để giúp Tỉnh Thanh Hóa phat triển bền vững

lĩnh vực du lịch như: Tỉnh Thanh Hóa cần tiếp tục xác đình phát triển da lịch HỞ thành ngành kinh tế môi nhọn với quyết tắm chính trị cao trên cơ sở tiếp tục

nang, cao nhan thite x4 hội, sự đồng lỏng, nỗ lực của cả hệ thông Chỉnh trì, của

toàn đân, sự đồng tình của cộng đồng doanh nghiệp đu ch, Chủ trọng việc xây

đựng cơ chế, chink sách đặc thủ Quan tâm và chủ động thực hiện nỗ lực liên

Trang 30

kết du lịch Thanh Hóa với các địa phương trong vùng Bắc Trung Bộ và ving Dong bang séng Héne & tuyên hải Đóng Bắc, đặc biệt với Hà Nội: kết nối

TP Thanh Hóa với sim sơn và các địa bàn trọng điểm du lịch của tỉnh để khai

thác có hiệu qua tiém nang tai nguyên, lợi thế du tích và đây mạnh phát triển

sản phẩm du lịch đặc thủ, đa đạng hỏa sân phẩm du lịch, mầng cao hiệu quả tẵng trưởng du lịch và tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho công đẳng

Kỷ yêu “Thực trạng và giải pháp liên kết vàng, tiểu ving trong phát triển

du lich Tay Bac” E10] Dựa trên một số quan điểm về lý thuyết phải triển vùng,

bài viết tập trung phân tích những nguyễn tắc trong phát triển du lịch dựa trên

liên kết vùng, tiếu vùng T ay Bắc hiện nay Một trong những điệu kiện tiên quyết

Cho việc triển khai các chỉnh sách phát triển vũng là vai trò của Chính phú trong

việc định hướng và xác định Trực tiêu nhủ hợp với đặc điểm và điều kiện của địa

phương và việc thực hiện các biện pháp tap hợp nguồn lực để thực Điền chính

sách, nhằm hình thành một thể chế liên kết chặt chẽ và bên Vitme giữa các vùng,

tiểu ving góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia Với đặc thủ là lnh vực Khai thác tối đa các tài nguyên tự nhiên và phân van, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mang tỉnh liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao

1.2 NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÍNH HỈNH NGHIÊN CỬU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬN ĂN VÀ NHỮNG VẬN ĐỂ ĐẤT RA CĂN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

1.3.1 Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Từ tổng quan các công trình nghiền cửa về phát triển đu lích, liên kế kinh tế, liên kết kính tế trong sân xuất, địch vụ nói chung đến lên kết trong

phát triển đu lịch nói riêng, có thê đưa một số kết luận về những kết quả nghiên cửu nhì san:

Met ia, cdc cong tinh nghiên cứu vẻ phát triển du lịch bản vững được rật nhiều nhà khoa học, các tổ chức cả trong nước và quốc lế quan tâm Nội dung

cũng rất phong phú với các loại hình du lịch nhứ du lich sinh thai, du lich van

hóa, du lịch tâm lĩnh Đây là thuận lợi cho luận án, khi các nehién cứn đỏ là

khung phân tích, là cơ sở để tác giã đi sâu vào các van dé cụ thể hơn, khí

nghiên cứn về liên kết trong phát triển đu lịch

Trang 31

nghiệp, liên kết trong phát triển kinh tẻ biến, liên kết kinh tế trong phái triển du lịch; & nhieu cấp độ từ địa phương, quốc pía, quốc tế, nhiễu hình thức, mô hình liên kết Các công trinh đủ đưa ra được một số vẫn đề lý luận trong liên kết

kinh tê như các khái niệm, các hình thức tiên kết kính tế, nội đung Hiên kết kính

tể, các nguyễn tắc trong liên kết kinh tỈ Luận án sẽ kế thừa các kết quả

nghiên cứu, vin dung Chúng trong nghiên cửu ở tỉnh Vĩnh Phúc,

8a fa, da có những công trình về lên kết kinh tệ trong phát triển đu lịch

trên địa bản tĩnh Vĩnh Phúc, rong đó có để cập đến các chủ (tương, chính sách

của lính, những thành lựa và hạn chế trong liên kết kinh tế trong phát triển du lịch, cũng như đã đề xuất được những giải pháp thúc đây Hên kết kinh tế trong phát triển đu lịch ở tình, tuy nhiên chủ yêu là nghiên cửa ở cần độ để án, luận

van thạc sĩ: các nghiên cửa mới chả đừng lại ở đề xuất những giải pháp chung

chung, chưa chỉ rỡ điều kiện thực hiện giải pháp, khí thực hiện hiện piải pháp

đạt được kết quả anhư thế nào, Trong thực trạng liền kết, các tác giả chưa chỉ ra

được lợi ích của các bền tham gia liên kết nhự thể nào mà mới chỉ đừng lại ở

Việc mô tâ họ có liên kết hay không, cách họ liên kết như thế nào Đặc biệt về

các nhân tÔ ảnh hướng đến sự bên vững của ruôi liên kết này là pì, có tác động

ta sao? Hiện chưa cỏ công trình nào trghiên cứu

1.2.2 Những vấn đề đại ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu

Qua tổng quan các công trình nghiên cửu khẳng định được những két

quả của các nghiên cửu về liên kết kinh tế nhằm phát triển du lịch Đồng thời Cũng chỉ ra những khoảng trồng chưa được nghiên cửu mà luận an Hếp tục phải giải quyết:

3ô! là, xây dựng khung lý hiận về Hiên kết kình tế trong phát triển du lich vi van chưa có những quan điểm thông nhất về khái niệm, nội dung, vai trò, nguyên tlic Lan két kink td trong phải triển du lịch.

Trang 32

Chứng mình tính khách quan của liên kết kinh té trong phat triển du tịch do yêu cầu phát triển nội tại của các địa phương, trong đỏ sản phẩm đu

tịch với tư cách là sản phẩm ra đời trên cơ sở tài nguyên của địa phương và lên kết với các địa phương khác trong vùng để lang giả trị gìa tăng của ngành

địch vụ du lịch,

Ta là, đánh phái thực trang liên kết kinh tế trong phái triển du lich &

Vĩnh Phúc với những đặc trưng riêng về điền kiện tự nhiên, kinh lễ, vần hóa và xã hội vị chưa được công trình nào để cập tới nội đụng này,

Phân tích, đánh giá thực trạng Hiên kết kinh tế trong phát triển du lịch ở

tỉnh Vĩnh Phúc với các nội đụng cết lõi: ( 1) Liên kệt buyền truyền quảng bá và

xúc tiên du lịch; (2) Liên kết phát triển sản phẩm du lịch, (3) Liên kết đào tạo

va phat triển nguồn nhân lực: (4) Liên kết xây đựng đồng bộ hạ tầng đu lich, đặc biệt là hạ tầng giao thông: (5) Liên kết tuy động vốn đầu tư và xây đựng cơ

chề, chính sách đần tự phát triển đu lịch chưng của vùng, rà soat quy hoạch

phát triển đu lịch phù hợp với thế mạnh của rừng địa phương: (6) Liên kết hợp

tắc nâng cao năng lực cạnh tranh du lịch

Ba fa, dé xuat những quan điểm và giải pháp chủ yên thúc đẩy liên kết kinh tế trong phát triển đu lịch đến năm 2036, góp phân khái thác hiệu quả tài nguyén du lịch và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Với kết quả tổng quan những công trình Hên quan đến đề tài hiển ấn cho thấy: cho đến nay, chưa có cong trình nào trực tiếp bàn về liên kết kinh tế trong phát triển đu lịch ở tỉnh Vĩnh Phúc.

Trang 33

TIÊU KẾT CHUONG 1

Nghiên cứu về liên kết kinh tế là vẫn đề đã và đang rất được quan tâm

trong nhiều lnh vực như: Hến Kết trong phát triển công nghiệp, phát triển nang

nghiệp, lên kết trong phát triển kinh tế biển, liên kết kinh tế trong phái triển dịch vụ, đu lịch ; ở quy mô tử địa phương, khu vực, đến quốc gia, quốc tế: đưới nhiều nhiều hình thức, mô bình hên kết Khác nhau Có nhiên công trinh nghiên cứn đã công bỗ được tiếp cận ở nhiều giác độ khác nhau

Liên kết kinh tế trong phát triển đu lịch là một vẫn đề mới nhưng mang

tất nhiều tiểm nẵng và cơ hội, Các công trình nghiên cửu trước đỏ về cơ bản cũng đã chỉ ra và thế hiện giả trị cũng như tầm quan trọng của nội dụng này Nghiên cứu dưới sóc độ kinh tế chỉnh trị về Hến kết kinh tế trong phái triển dự lịch ớ Vũnh Phúc với những đặc trưng tiếng về điều kiện tự nhiên, văn hóa và

Xã hội - là một góc nhìn mới mẻ, đa chiếu, hướng đến những giá trị trọng tâm để định hướng hên kết kinh tế phát triển du lịch nhằm khai hắc có hiệu quả cao ngndn tai nguyên du lịch và những lợi thể về Hên kết kính tế trong phát triển đu lịch của tỉnh Vĩnh Phúc góp phân phát triển kinh tả - XA HO cha địa phương.

Trang 34

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC THEN VE LIEN KET KINU TR TRONG PHAT TRIEN DU LICH TREN DIA BAN CAP TINH

2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ

+.1,1, Liên kết kinh tẾ và các chủ thể tham gia liên kết kinh tế 3.1.1.1 Quan niệm Ệ liên kết kink 18

Có rất nhiều công trình nghiên cứu vẻ liên kết kinh tổ, vì vậy cũng có khá nhiều khải mệm về liên kết kính tế Thọo Nguyễn Thị Dny Phương liên

kết kính tế là sự quan hệ kinh tê siữa các tổ Chức, các ngành, các địa phương, tác đơn vị kih tệ “†,tên kết kính tế vừa lá hình thức tổ chức sản xuất, vừa là cơ

chế quản lý" [48]

Các tác giả Ngó Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm quan niệm: “Liên kết kinh

tê là những quan hệ phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp và các chủ thể kinh đoanh khác nhan” [43] Với quan mệm này, sự hạn hẹp không chỉ ở sự

giới hạn thuân túy ở sự phối hợp giữa các chủ thể kinh tế má ngay chỗ thể bình

tế đặc trưng nhất cũng không được xem xét, khi nó Không đề cập đến Sự liên

kết giữa các doanh nghiệp với nhan

are

Tác giả Hồ Quá Hậu quan niệm: "Liên kế kính tế là hình thức hợp tác và phối hợp cho các đơn vị kính tế tự nguyện tiên hành nhằm thúc day sân xuất

kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất, trong khuôn khổ pháp luật nhà

tước Mục tiên là tạo ra mỗi quan hệ kinh tế én định thông qua các hợp đông kinh tê hoặc các quy chế hoạt động đề tiền hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm năng của từng đơn vị tham gia liên kết hoặc để củng nhau tạo thị

trường chưng, bảo vệ lợi ích cho nhan" L28: 12},

Quy định về liên kết kinh tế ban hành kèm theo quyệt định số 38-HĐBT

ngày 10/4/1989 của Hội đồng Bộ tưởng nay tà Chỉnh phủ nêu: “Liên kết kinh

tê là những hình thức phối hợp hoạt động, đo các đơn vị kình tế tự iguyện tiến

hành để cùng nhan bàn bạc và đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến

Trang 35

công việc sân xuất, kinh đoanh của mình nhằm thúc đây sản xuất phát triển theo hướng có lợi nhất"

Tại Việt Nam, khi đề cập đến liên kết kinh sẻ vũng, quan điểm thường thây là việc liên kết giữa các địa phương trong vũng, nối bật là giữa các chính quyền (rong việc cùng thực hiện quy hoạch, nâng cấp cơ sở hạ tầng, siái quyết các vẫn dé trong vùng Giải pháp thường thấy là bản về thể chế vùng, vai trỏ

chính phú, chính quyền địa phương trong liên kết vững, thậm chí đề cao Việc

phái hình thành chính quyền cấp vùng hoặc phân quyền lực để thực hiến việc

liên kết Chính cách tiếp can này tạo ra nhiêu xung đột lợi ích làm cần trẻ

Việc hình thành các liên kết, Đây là cách tiếp cần theo quan điểm cầu trúc chức năng truyền thông và cho rằng liên kết tôn tại lâu đài làm cho việc Hến kết lrở

nên chung chung hình thức, hoặc có tương tác với nhau là cô liền kết mà

không, đí sâu vào nguyên tắc để có thể hiện thực liên kết,

Với quan điểm liên kết kinh tá hiện đại, liên kết phải được tiếp cận theo

hình thức đanh mục Hên kết, Chương trình hên kết, và dự án lên kết, Trong đó,

Việc xây đựng danh mục Hên kết nhằm lựa chọn đúng liên kết với mục tiêu chiên lược của vùng, chương trình liên kết nhằm tối ơn việc sử đựng nguồn lực

của vùng, và dự án liên kết nhằm hiện thục các yêu cầu chơ từng liên Kết kinh

tẾ cụ thể, Cách tiếp cận này theo hình thức link heat theo câu tic dw an trong

khung thời gian nhất định để hoàn thành mục tiêu của vùng, và không gná chủ trong den việc phải hinh thanh chính quyên cầp vùng hoặc vấn để phân chia

quyền lực thẻ náo

Định ngiãa liên kết kinh tế hiện đại khởi nguồn tử Michael Porter [4ST

“Liên kết kinh tế là sự kết nỗi chặt chẽ của các doanh nghiện và các tổ chức lien quan, chia sé kỹ năng, công nghệ, nguÖn lực trong mội khu vực cụ thể nơi cơ sở hạ tảng, chỉnh sách thuận tiện cho việc tương tác, píao địch nhằm thúc

đây sự sane to v4 hang cao nang luc canh tranh cho tội nhóm cac doanh

nghiệp trong một hoặc một số lĩnh vực cụ thể °

liên kết của các đoanh nghiép trong cúng khu vực nên từ hện kết được địch là

Trang 36

cum để gây nhằm lấn là Thuột vị trí cụ thể, Tại Việt Nam khái Tiệm này thường

hién 14 cum Nén kết ngành giong như chuỗi giá trị trong sản xuất hàng hoá-dịch

vụ, trong đó các ngành công nghiệp được liên kết với nhan bởi dong hang hod

rà dich va, bị BIỚI hạn vị trí địa lý hoặc sw tập rung về vị trí dia ly của các

ngành công nghiệp nhằm tận đựng các cơ hội qua liên kết địa lý Cách biểu này có thể gầy ra nhằm lấn về ý nghia và vận dụng

Khái niệm liên kết kinh tế mặc đà khỏi nguồn tử ý tưởng liền kết tại các khu công nghiện nơi có nhiều Công ly sản xuất tập trung nhằm chia sê việc sử

đụng nguồn lực quan trọng và chia sẽ công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh

cho các đoanh nghiệp trong khu vực Tuy nhiên theo OECD (1399) hiện tại khái mệm này đã Hở nên phức tạp hơn Khi gử đụng liên kết kinh tế thương bỏ đ

yêu tổ địa lý (vị trí cụ thế) ví đụ phụ ap dung vào phân tích nhiền nhỏm ngành kính tế ở cáp độ quốc gia, hoặc liên ngành, hoặc liên kết ví mô giữa các công ty, hoặc siên hên ket bao gdm liên kết piữa các liên kết

Về mặt kính tế, đó là môi quan hệ giữa nông nghiệp, công nghiệp và

dich vu, là các khâu nối tiếp nhau trong quá trình sản xuất, VỀ mặt chính in,

môi liên kết kinh tế giữa tidm năng vốn có về mặt đìa lý, tai nguyên thiên nhiên với nhu cầu của cơn người, VỀ mặt xã hội, đó là một trong những cơ sở nên tăng cha mdi quan hệ giữa nông thôn với thành thị

Theo quan điểm của tác giả, liên kết kinh tế hiện đại nên được tích hợp ý tưởng ban đầu của Porter, mở rộng theo OECD, va bé sung mét số whan tế mới nổi hiện nay để phủ hợp và trở thành định nghĩa mới như saa:

Liên kết kinh tế ¿ä sự RE nat chặt chờ của các che thé liên quan nhà tước, doanh nghiện, tổ chức nginén citu, và nhiều bên liên gian khác théo niột qua trinh và phương thức nhất định đòi hột cô sự ra đời của các thê chế, chính xách, công cụ lựa chọn về cách théc quan ly len lết nhủ hợp nhằm KRG cae nẵng lực canh tranh ve kha nang cic ving hodic quoc gia

Niue vay, ign két kink 16 48 cdp dén su hop tac gitta cac cht thé kinh tế

với nhau để cảng thực hiện một hay nhiêu công việc nhằm đạt trục tiên chưng,

Liên kết kính tế có thể mang yêu tố địa lý như: khu vực (ASEAN, AFTA),

Trang 37

phạm vị quốc gìa, phạm vì tĩnh, thành phổ Nỏ cũng có thể thực hiện giữa các

chủ thể với nhau (doanh nghiệp với doanh nghiệp, cả nhân với doanh

nghiệp ) có thể triển khai trên củng ngành hoặc đa lĩnh vực (cụm liên kết ngành), hoặc siêu liên kết @mega) bao gom liên kết giữa các liên kết, Liên kết cứ thê áp dụng đễ giải quyết nhiêu vấn đẻ ở nhiều lĩnh vực như tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường

Nền tầng của Hiên kết là công cụ quản trị tích hợp hiện đại của Chính

phí, Cách mạng công nghiệp lần thử tư, phải triển bên Ving, va các thể chế

Chính sách, nguôn lục và hạ tầng phù hợp nhằm tăng cường hiện quả liên kết, Trong đó:

- Liên kết ra đời phải có cơ sở tứ chính sách của Nhà nước và thể chế một cách chính thông nhằm giải quyết các vẫn đà của vùng, quốc gia,

- Nền tảng quân trị của liên kết kinh tế phát được xem xét và tích hợp theo hình thức quân trị hiện đại bao gồm: vĩ mô, vì md, chudi pid trị, công

nghe, KY that quan lý Hến kết,

- Liên kết kinh tế có thể trên khu vực cụ thể xét về mặt dia lý, trên vũng,

tại đồ thị, nóng thôn - đô thủ, giữa các vững, trên toàn quốc, liên kết giữa các

liền kết, hoặc liên kết mang tâm quốc £8,

- Liên kết có thế nến hành cho từng ngành hoặc liên ngành nhằm nâng

cao nãng lực cho ngành, có thể Hên hành dựa trên chuối giá trị có sự tham gia

nhiều công ty, tổ chức,

- Liên kết có thể tiến hành thực hiện một sử mệnh nao a dé pd trợ cho

chiến lược phát triển của quốc gia, không nhất tết phải là ngành (ví dụ tạo su t6 hop dé nang cao về khả nẵng nghiên cứu, tăng số lượng bằng sáng chế,

chia sẻ công nghệ với các quốc gia tiên tiên, hoặc tăng nhận điện thương hiệu

của vùng, ),

Mục tiêu của liên kết kinh tế Tà tạo ra mỗi quan hệ kính tế ôn định thông

qua các hợp đồng kimh tế hoặc các quy chế hoạt động để tiến hành phẫn công

săn xuất chuyền môn hoá, nhằm khơi thác tết tiềm nẵng của từng đơn vị tham

gìa Hên kết; hoặc để cũng nhan tao thi tường chúng, phân định hạn mức sân

Trang 38

lượng cho từng đơn vị thành viên, hay giá cá cho tửng loại sản phẩm nhằm bảo Vệ quyên lợi cũng như lợi ích của các bên, Liên kết kinh tế trong siai đoạn biện nay được điền ra trên một phạm ví rộng lớn, ở cả lâm vị mô lẫn vĩ mô, Vì vậy,

bên cạnh phái triển nội tực bên trong đề tăng hiệu quả của sự phối hợp, thì việc

đây mạnh liên kết những chú thê kinh tế trong xã hội là một điều tat yếu Sự

hợp tác giữa các địa phương trong việc xây đựng các quy hoạch cũng như hìmh

thành các cơ chế, chính sách phát triển thống nhất thúc đẩy sự phát triển của

từng địa phương lá một trong những, ví dụ điền hình về liên kết kinh tỉ, Do đỏ,

để đâm bảo sự thành công trong lên kết km tế, cần phải có một môi trường

chính sach minh bạch, bình đẳng và đồng thuận giữa các bên tham gia hên kết

21.12 Các chủ thể tham gía liên kết kinh tế Thủ nhất, chính quyền các cap Dé xây đựng, hình thành và phái triển tiến kết kinh tổ, chính quyền cập quốc gia, cp dia phương, các đơn vị Bên

quan, và doanh nghiệp sẽ củng tham gia Theo Basberg [109] có 3 cách chính

quyền tham gia váo mối liên kết kinh tế đó là:

Mot la, chinh quyền tham 81a vào Hên kết kinh tễ dọc, Trường hợp nay chỉnh quyền cấp địa phương trong vừng có nhiệm vụ tham gia Hực

tiếp, hưng một số vẫn để như ngần sách hoặc các vận đề vượt khả nang của vùng có thể cần sw hé tro ny chính quyền cấp Trung ương Trường hợp

này thường áp đụng với các vùng kén: phát triển và cần sự hề trợ từ chính

quyền cập cao hơn

Hai là, chỉnh quyền tham gia liên kết kinh tả ngang bao gồm sự tham: gia

của nhiều chính quyên cấp địa phương trong trong vúng, Trưởng hợp này cling

thường áp đụng để giải quyết các vấn để với các vùng kém phát triển,

Ba ta, chink quyén các cấp cao hơn, trường hợp nhiỗn tạo hiệu ứng lan toa từ vùng phát triển mạnh sang vùng lân cận thi chính quyền cấp cao hơn cần phải tham gia đễ thúc đẫy liên kết kinh tế nay

Tom lại, chính quyển cấp cao hơn sẽ tham &ìa liên kết kinh tế trong trường hợp cần thúc đây sự phối hợp hoặc ngân chăn những cạnh tranh, không cân thiết có thể gây ảnh hưởng lợi ích chung của quốc gia.

Trang 39

Chinh quyén cap dia phương trong vàng thường phái tham gia vao các

liên kết kinh tế vị các lý đo như: có nhiều thông tin hon chính quyền cấp quốc

gìa về liên kết kinh tế, có nhiều mối quan hệ với các bền liên quan tai dia phương; có vị trì gân với liên kết kinh tế vì thế có thể nhận điện được các kết ni tiểm năng cho liên kết kinh tế hoặc các rào căn khi tiền hành liên kết kinh

tế họ cũng có lợi ích rực tiếp khi mỗi Nên kết kith tế được hình thành, Một

80 vai trò có thể có khi chính quyền tham Bia bao mồm: khởi tạo Hiên kết kinh

tế, hiện thực, tải trợ ngân sách, thiết lập khung, siảm sát, tham gta lựa chọn

thành viên, phát tiễn năng lực cho Hiên kết, điều hành mối Hên kết hoặc một phần việc của các nhiệm Vụ trên

Thứ hơn, các bộ, ngành tham pia tùy theo đặc điểm của liên kết kinh tế

bao pầm: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa hoc va Công nghệ, Bộ Thong tin

và Truyền thông, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bồ Công thương,

Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch,

Thứ ba, các doanh nghiệp tư nhân Vai trỏ của tham gia của các doanh nghiệp tự nhân bao sốm: doanh nghiệp tư nhân có thể có vai trò chủ động trong

nhiều trường hợp như để xuất hình thành liên kết kinh tổ, để xuất các đính hướng của liên Kết kinh tế với chính quyền, và tươn gia chủ động để hình thành các liên kết kinh tế: doanh nghiệp từ nhân cũng có thể đề xuất tiêu chứ lựa chọn và ngân sách tải trợ cho các liên kết kinh tế Quan hệ của các đoanh nghiệp tư nhân khí tham gia vào mnổi liên kết kinh tế phải được thiết lập bằng

mối quan hệ lâu đải, thường xuyên mà không phải là quan hệ ngắn hạn

2.1.2 Các hình thức lên hết kinh tế

' Căn cứ thea chiều của liên kết kinh tế có Những loại tiên kết

nite san;

tiền kết theo chiên doc, la liền kết giữa các khâu của mỗi quan hệ đọc

của quả trình sân xuất, kinh doanh Đây là mỗi Hên kết từ sản xuất, phân phối, trao đổi đến tiêu đùng liên kết Bia người mua hàng, nhà phân phối, các tập đoàn, các doanh nghiệp địa phương đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ hình

Trang 40

thành chuối giá trị sản phẩm Vẻ thực chất liên kết đọc là hên kết kinh tế gifts các chủ thể kinh tế hay một chủ thể kình tế than B14 vào các khâu theo chiến đọc của quá trình sân xuất đi từ săn xuất đến ché bien va tiêu thụ sản phẩm, hay liên Kết theo chuỗi giả trí nganh hang noi chung Lién két doc tao va au gan ket các khâu khác nhau của quá trình sản xuất nh doanh, phôi hợp với nhau gia

tầng, giá trị từng khâu và gía tị của sản phẩm cuối củng Liên kết đọc tạo ra

xôi liên kết Biữa các doanh nghiệp trong ngành với các doanh nghiệp của các ngành khác có liên quan (cung cấp nguyễn vật liệu, các sản phẩm, địch vụ bổ

trợ phát triển kinh đoanh ) Nhìn chưng liên kết kính tế theo chiều đọc không

giới hạn về mặt địa lý và quy mỗ doanh nghiệp Thông thường các đoanh nghiệp lớn tại các nước phát triển có thể gia công hàng hóa Ở các nước đang

phát triển để tận đụng lợi thê so sánh của Các rước náy như chỉ phi lao ding

thập, nguồn tải nguyên đổi đào Liên kết này hình thành các đơn hàng giúp

các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thực hiện được môi hay nhiên khâu trong,

chudi gia tri Loai hình Hiên kết nãy thường thấy ở các sản phẩm như may mic,

play đép, vật liệu xảy đựng, trang trí nội thật

kiên kết theo chiều neang: Ja lién két siite cdc chủ thể kinh tế củng một chức năng hoạt động, đó lá sự liên kết piữa những người sân xuất, những người

chế biến hay những người tiêu thụ sản phẩm với nhau Liên kết ngang nhằm

81a tầng quy mô sản xuất kinh đoanh dé phat huy au thể của sản xuấi quy mô

lớn Liên kết này thường giới hạn ở phạm vì địa địa lý cụ thể hay thông qua các hiệp hội ngành nghề Trong liên kết theo chiều ngang, các doanh nghiệp cùng ngành có thế phổi hợp với nhan để cũng cấp hàng hóa cho đơn hàng lớn, các doanh nghiện đâu vào và đoanh nghiệp cung cấp địch vụ bề trợ cứng đóng vai

fro quan trong

kiền kết ngành: liên kết theo chiều ngang va liên kết theo chiêu đọc có

thể nhóm thánh hàng trăm, thậm chí hàng ngàn doanh nghiệp hên quan đến

nhau trong một lĩnh vực cụ thế,

Liền kết kinh tế đó là những quan hệ kinh tế tự nguyện, cùng có lợi,

Ngày đăng: 19/09/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN