1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương chi nhánh bình chánh phòng giao dịch quận 1

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮTVới đề tài thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng ThươngMại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bình Chánh – Phòng Giao DịchQuận 1 đề án đã: Hệ thống hóa cơ sở lý

Trang 1

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số chuyên ngành: 8 34 02 01

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024

Trang 2

Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàngMã số chuyên ngành: 834 02 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG XUÂN MINH

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề án tốt nghiệp này do chính tôi thực hiện dưới sự hỗ trợcủa giáo viên hướng dẫn và sự giúp đỡ các anh chị trong Ngân Hàng TMCP SàiGòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD quận 1

Các số liệu, tài liệu tham khảo trong đề án tốt nghiệp được thu thập từnhững nguồn số liệu đáng tin cậy trong báo cáo của Ngân Hàng TMCP Sài GònCông Thương - CN Bình Chánh - PGD quận 1

Tôi xin cam kết thực hiện nghiêm túc theo các quy định an toàn bảo mậtthông tin của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGDquận 1 trước, trong và sau khi kết thúc thời gian thực tập tại ngân hàng

Tôi xin chịu trách nhiệm về những cam đoan ở trên

Tác giả

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trong khoa Tàichính Ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng TP HCM một đã tạo điều kiện cho emđi thực tập và đã trang bị cho em nguồn kiến thức tốt trong suốt thời gian qua

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúpđỡ, hướng dẫn em các vận dụng kiến thức cần thiết trong bài đề án tốt nghiệpnày

Qua đó, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân Hàng TMCPSài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD quận 1 đã cho em cơ hội thựctập Đặc biệt là cán bộ hướng dẫn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểuthông tin, số liệu về Ngân hàng trong suốt quá trình thực tập tại đơn vị

Cuối cùng, xin cảm ơn Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CNBình Chánh - PGD quận 1về những kiến thức và kinh nghiệm trong công tácnghiêm cứu, thu thập thông tin, xử lý số liệu trong quá trình hoàn thành bài b đềán tốt nghiệp này

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn

Tác giả

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 6

TÓM TẮT

Với đề tài thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng ThươngMại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bình Chánh – Phòng Giao DịchQuận 1 đề án đã: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay ngắn hạn tại các NHTM.Phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Sài GònCông Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1 Đề xuất giải pháp nâng cao hoạtđộng cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN BìnhChánh - PGD Quận 1

Dữ liệu được thu thập từ báo cáo KQHĐKD, báo cáo tín dụng, báo cáocho vay, báo cáo nội bộ tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN BìnhChánh - PGD Quận 1 qua 3 năm 2021, 2022 & 2023 Sử dụng phương phápthống kê, mô tả, phân tích, so sánh các dữ liệu thu thập được, các bảng biểu, biểuđồ để so sánh, đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tạiNgân Hàng

Đề án đã đề xuất 5 giải pháp giúp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạntại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1gồm: Mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn về cả phạm vi và đối tượng để tìmkiếm khách hàng tiềm năng; Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng; Nâng cao chấtlượng cấp tín dụng ngắn hạn; Tăng cường giải quyết nợ xấu ngắn hạn; Hoànthiện và hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin

Từ khóa: Hoạt động cho vay ngắn hạn; Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần

Sài Gòn Công Thương; Chi nhánh Bình Chánh; Phòng Giao Dịch Quận 1.

Trang 7

With the topic of the current status of short-term lending activities atSaigon Industry and Trade Joint Stock Commercial Bank - Binh Chanh Branch -District 1 Transaction Office, the project has: Systematized the theoretical basisfor short-term lending at commercial banks Analyze the current status of short-term lending activities at Saigon Industry and Trade Joint Stock CommercialBank - Binh Chanh Branch - District 1 Transaction Office Propose solutions toimprove short-term lending activities at the Commercial Bank Saigon Industryand Trade Joint Stock Company – Binh Chanh Branch – District 1 TransactionOffice

Data is collected from business performance reports, credit reports, loanreports, and internal reports at Saigon Industry and Trade Joint StockCommercial Bank - Binh Chanh Branch - District Transaction Office 1 through 3years 2021, 2022 & 2023 Use statistical methods, describe, analyze and comparecollected data, tables and charts to compare, evaluate and analyze the currentstate of operations Short-term lending activities at the Bank

The project proposed 5 solutions to help improve short-term lendingactivities at Saigon Industry and Trade Joint Stock Commercial Bank - BinhChanh Branch - District 1 Transaction Office including: Expanding short-termlending activities to both scope and audience to search for potential customers;Completing the credit granting process; Improve the quality of short-term credit;Strengthen resolution of short-term bad debt; Complete and modernize theinformation technology system

Keywords: Short-term lending activities; Saigon Industry and Trade Joint

Stock Commercial Bank; Binh Chanh Branch; District 1 Transac琀椀on O昀케ce.

Trang 8

Tên viết tắtTên đầy đủ

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

1.1.3 Nguyên tắc của cho vay ngắn hạn 4

1.1.4 Vai trò của cho vay ngắn hạn 5

1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn 6

1.1.6 Những yếu tố tác động đến hoạt động cho vay ngắn hạn 8

1.1.6.1 Yếu tố chủ quan 8

1.1.6.2 Yếu tố khách quan 10

1.2 Lược khảo các nghiên cứu liên quan tới đề tài 6

1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài 11

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước 13

Trang 10

1.3 Kinh nghiệm về cho vay ngắn hạn của một số NHTM tại Việt Nam và bàihọc kinh nghiệm cho Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình

Chánh - PGD Quận 1 14

1.3.1 Kinh nghiệm về cho vay ngắn hạn của các NHTM tại Việt Nam 14

1.3.1.1 Kinh nghiệm từ KienLongbank - Chi nhánh TP HCM – PGD Gò Vấp141.3.1.2 Kinh nghiệm từ Agribank CN TP Hồ Chí Minh – PGD Tân Mỹ 16

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương CN Bình Chánh - PGD Quận 1 18

-KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮNHẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG - CN BÌNHCHÁNH - PGD QUẬN 1 22

2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CNBình Chánh - PGD Quận 1 22

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 24

2.1.4 Tình hình nhân sự của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD Quận 1qua các năm 2022 – 2023 25

2.1.5 Kết quả kinh doanh của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD Quận 1qua các năm 2021 – 2023 27

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Sài GònCông Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1 28

2.2.1 Quy trình cấp tín dụng tại Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 128

Trang 11

2.2.2 Thực trạng tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn

Công Thương - CN Bình Chánh - PGD quận 1 36

2.2.2.1 Dư nợ tín dụng cho vay ngắn hạn 36

2.2.2.2 Phân tích dư nợ cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng và loạihình doanh nghiệp của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 giaiđoạn 2021 – 2023 40

2.2.2.3 Phân tích dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh 42

3.1 Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn củaSaigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 54

3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP SàiGòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1 54

3.2.1 Mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn về cả phạm vi và đối tượng đểtìm kiếm khách hàng tiềm năng 55

3.2.2 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng 56

3.2.3 Nâng cao chất lượng cấp tín dụng ngắn hạn 57

3.2.4 Tăng cường giải quyết nợ xấu ngắn hạn 58

3.2.5 Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin 59

3.3 Kiến nghị 59

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 59

Trang 12

3.3.2 Đối với Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương 60

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 62

KẾT LUẬN 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 13

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2 1 Tình hình nhân sự của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1qua các năm 2022 – 2023 25Bảng 2 2 Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của SaiGonBank – CN Bình Chánh- PGD quận 1 giai đoạn các năm 2021 – 2023 26Bảng 2 3 Dư nợ cho vay khách hàng theo thời hạn cho vay của Saigonbank - CNBình Chánh - PGD quận 1 giai đoạn 2021 – 2023 35Bảng 2 4 Dư nợ cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng và loại hình doanhnghiệp của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 giai đoạn 2021 – 202338Bảng 2 5 Dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh của Saigonbank- CN Bình Chánh - PGD quận 1 giai đoạn 2021 – 2023 40Bảng 2 6 Hiệu suất sử dụng vốn của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận1 giai đoạn 2021 – 2023 43Bảng 2 7 Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn trên tổng dư nợ cho vay ngắn hạn củaSaigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 giai đoạn 2021 – 2023 45Bảng 2 8 Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn trên tổng dư nợ cho vay ngắn hạn củaSaigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 giai đoạn 2021 – 2023 45

Trang 14

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 2 1 Sơ đồ tổ chức Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 23Hình 2 2 Quy trình xét duyệt cho vay tại Saigonbank - CN Bình Chánh - PGDquận 1 28Biểu đồ 2.1 Dư nợ cho vay ngắn hạn của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGDquận 1 giai đoạn 2021 – 2023 37Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng và loạihình doanh nghiệp của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 giai đoạn2021 – 2023 39Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh củaSaigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 giai đoạn 2021 – 2023 41Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ ngắn hạn theo nhóm nợ của Saigonbank - CN BìnhChánh - PGD quận 1 giai đoạn 2021– 2023 44

Trang 15

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốnngắn hạn cho các doanh nghiệp và cá nhân, giúp thúc đẩy hoạt động sản xuất,kinh doanh và tiêu dùng Cho vay ngắn hạn là một phần không thể thiếu trong hệthống tài chính, đảm bảo tính thanh khoản và duy trì sự ổn định kinh tế

Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh hiện nay, các ngân hàng thươngmại cần liên tục cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn để đápứng nhu cầu của khách hàng Việc nghiên cứu thực trạng cho vay ngắn hạn cungcấp thông tin vô cùng hữu ích cho việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ tàichính mới, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng cũng như đa dạng hoá danhmục đầu tư của ngân hàng Từ đó giúp gia tăng lợi nhuận cho NH và để lại ấntượng tốt đối với khách hàng, thu hút ngày càng nhiều khách hàng sử dụng SPDVcủa NH

Tuy nhiên, hoạt động cho vay ngắn hạn cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro Vậynên nghiên cứu về thực trạng cho vay ngắn hạn còn giúp các ngân hàng thươngmại nhận diện và quản lý rủi ro một cách hiệu quả, đồng thời đảm bảo sự an toànvà bền vững của hệ thống ngân hàng

Từ những vấn đề nêu trên , thông qua quá trình công tác tại Ngân HàngThương Mại Cổ Phần Sài Gòn Công Thương (Saigonbank) nói chung và NgânHàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD quận 1 nói riêng,tác giả thấy rằng việc nghiên cứu thực trạng cho vay ngắn hạn là vấn đề vô cùngquan trọng và cấp thiết Nhận định được tầm quan trọng này, và với kiến thức đãcó được trong quá trình công tác tại Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD Quận 1

nên tác giả đã chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân

Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1” để làm

đề tài cho đề án tốt nghiệp của mình

Trang 16

2 Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn và đềxuất giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP SàiGòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1

2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu cụ thể mà đề án tốt nghiệp cần đạt được là:- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay ngắn hạn tại các NHTM.- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1

- Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân HàngTMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1

3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề án cần trả lời được những câu hỏi sau:- Sử dụng cơ sở lý luận nào về cho vay ngắn hạn tại các NHTM?- Thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Sài GònCông Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1 hiện nay như thế nào?

-Giải pháp nào giúp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay ngắn hạn.Phạm vi không gian nghiên cứu: nghiên cứu tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1

Số liệu sử dụng trong đề án tốt nghiệp: Năm 2021 – 2023

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu được thu thập từ báo cáoKQHĐKD, báo cáo tín dụng, báo cáo cho vay, báo cáo nội bộ tại Ngân HàngTMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1 qua 3 năm 2021,2022 & 2023

-Phương pháp xử lý dữ liệu: Sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, phântích, so sánh các dữ liệu thu thập được, các bảng biểu, biểu đồ để so sánh, đánh

Trang 17

giá, phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng TMCP SàiGòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1 qua 3 năm 2021, 2022 và2023.

Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động cho vay ngắn hạn tạiNgân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1.

Trang 18

1CHƯƠNG 12CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn tại các NHTM

1.1.1 Khái niệm

Theo Luật các TCTD Luật số: 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010thì cho vay ngắn hạn là “Khoản vay có thời hạn nhỏ hơn 12 tháng, thường đượcsử dụng nhằm bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệphoặc nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của các nhân và hộ gia đình”

1.1.2 Cơ sở pháp lý và phạm vi áp dụng

Căn cứ theo Điều 10 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về loại chovay như sau: “Bên cho vay: Các TCTD được thành lập, cấp giấy phép hoạt độngtrên toàn lãnh thổ Việt Nam theo quy định của luật các TCTD đều được phép huyđộng vốn và cho vay ngắn hạn tài trợ cho hoạt động kinh doanh cho các tổ chứckinh tế Gồm: NHTM, Ngân hàng liên doanh, Quỹ Tín dụng nhân dân…

Bên đi vay: Là những pháp nhân, thể nhân hoạt động sản xuất kinh doanhtheo đúng pháp luật Việt Nam Gồm: Doanh nghiệp, các hộ gia đình và các thểnhân đủ điều kiện vay vốn”

1.1.3 Nguyên tắc của cho vay ngắn hạn

Một là: Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợpđồng tín dụng (HĐTD) và có hiệu quả kinh tế Đây còn là phương châm hoạtđộng của Ngân hàng Hiệu quả đó trước hết là đẩy nhanh nhịp độ phát triển củanền kinh tế hàng hóa đồng thời tạo ra nhiều tích lũy để thực hiện tái sản xuất mởrộng (Trầm Thị Xuân Hương & Hoàng Thị Minh Ngọc, 2018)

Bên vay phải sử dụng khoản tiền vay đúng mục đích đã trình bày với NHtrước khi tiến hành vay vốn Thồng thường, tiền vay sẽ dùng để thanh toán cáckhoản phí phục vụ hoạt động SXKD của bên vay vốn Phía NH được quyền từchối hoặc hủy bỏ những yêu cầu vay vốn khi bên vay không dùng vào đúng mụcđích Bên vay sử dụng vốn vay sai mục đích, cho thấy sự thất tín và tiềm ẩn nhiềurủi ro cho tiền vay Nếu KH sử dụng vốn vay đúng mục đích sẽ gia tăng hiệu quảsử dụng vốn vay và tăng khả năng hoàn trả nợ cho NH, điều này cũng

Trang 19

giúp uy tín của KH được nâng lên cũng như củng cố thêm mối quan hệ giữa NHvới KH Dựa trên nguyên tắc này, NH được phép kiểm tra và giám sát việc sửdụng vốn của KH để đảm bảo vốn vay dùng đúng mục đích như cam kết (TrầmThị Xuân Hương & Hoàng Thị Minh Ngọc, 2018).

Hai là: Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ, trong đó sẽ bao gồm cả vốn lẫnlãi đúng thời hạn ký trong HĐTD Đây là nguyên tắt bắt buộc của hoạt động chovay Vì bản chất của tín dụng là một giao dịch mang tính cung cầu về nguồn vốn,hiểu cách khác thì đây là một hình thức chuyển đổi quyền sử dụng vốn trong thờigian nhất định Nội dung của HĐTD sẽ bao gồm việc NH phải chuyển quyền sửdụng một lượng giá trị nhất định lại cho bên đi vay Tới kỳ hạn của hợp đồng thìbên vay phải có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho NH Nguyên tắc này đượcxem là nguyên tắc bảo tồn của tín dụng Cũng nhờ có nguyên tắc này mà nền KT-XH ngày càng phát triển và ổn định hơn, mối quan hệ giữa NH với KH đạt đượcsự an toàn cao (Trầm Thị Xuân Hương & Hoàng Thị Minh Ngọc, 2018)

1.1.4 Vai trò của cho vay ngắn hạn

Có thể thấy, trong kinh doanh hoạt động huy động vốn là việc làm tất yếuvà cần thiết, nên việc các NHTM đưa ra hình thức vay ngắn hạn đã giúp ích rấtnhiều cho nền kinh tế Nhờ có nguồn vốn vay ngắn hạn mà hoạt động SXKD củacác DN ngày càng mở rộng và phát triển hơn, từ đó đời sống vật chất, tinh thầncủa NLĐ cũng cải thiện đáng kể (Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

Đối với nền kinh tếCác NHTM là đơn vị chuyên cung cấp vốn và phân bổ đầu tư giúp các DNphát triển kinh tế Trên thực tế, cho vay ngắn hạn giống như hoạt động đầu tưtrong thời gian ngắn cho nền kinh tế của NHTM Mặt khác, việc đầu tư vàochứng khoán, các tổ chức tài chính như công ty tài chính, bảo hiểm, các quỹ đầutư… được xem là đơn vị chuyên cung ứng các nguồn vốn trung và dài hạn chonền kinh tế, còn các NHTM lại là kênh dẫn vốn ngắn hạn lớn nhất Vì vậy, nhờcó kênh vay vốn ngắn hạn của NHTM mà các thành phần kinh tế đã có thêmnguồn vốn để phục vụ tốt hoạt động SXKD và giúp kinh tế phát triển hơn(Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

Đối với DN

Trang 20

Hoạt động kinh doanh của các DN đòi hỏi phải có đủ vốn, hình thức chovay ngắn hạn được xem là giải pháp bổ sung kịp thời nhu cầu về vốn ngăn hạncho DN Nhờ có nguồn vốn này mà hoạt động SXKD của DN được diễn ra bìnhthường và giải quyết được khó khăn trước mắt Đối với các DN, việc vay vốnngắn hạn là một giải pháp giúp tiết kiệm tối đa chi phí, tăng cơ hội đầu tư kinhdoanh và tận dụng nguồn lực phát triển kinh doanh.

Ngoài ra, việc cho vay ngắn hạn của các DN còn là cơ sở để thúc đẩy hoạtđộng SXKD Khi DN quyết định vay vốn ngắn hạn của NH thì đòi hỏi DN phảikinh doanh có hiệu quả, vì như vậy DN mới đủ chi phí để thanh toán cả gốc lẫnlãi cho NH Do đó, DN đòi hỏi phải quay vòng vốn nhanh và tích cực tìm kiếmcơ hội đầu tư kinh doanh mang lại hiệu quả cao (Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

Đối với sự tồn tại và phát triển của NHTMHầu hết các NHTM đều cung cấp dịch vụ cho vay ngắn hạn, vì đây là hoạtđộng mang lại nguồn lợi cao cho NH và cũng ảnh hưởng không nhỏ tới các hoạtđộng khác Khi hoạt động cho vay ngắn hạn được đầu tư và chú trọng nhiều hơnsẽ giúp lợi nhuận của NH tăng lên để bù cho những khoản chi phí khác (chi phíhuy động vốn, chi phí quản lý, chi trả lương cho nhân viên…) Bên cạnh đó, chovay ngắn hạn còn giúp NH đảm bảo được tính thanh khoản, khả năng sinh lời củacác SPDV khác cũng nâng lên và NHTM cũng thu được nhiều lợi nhuận hơn

Mặt khác, hình thức cho vay ngắn hạn còn giúp NH duy trì tốt hoạt động,tạo dựng thêm nhiều mối quan hệ với KH mới và giữ chân được các KH cũ Đâyđược xem như biện pháp hữu ích giúp NHTM mở rộng thị phần và tăng lợinhuận (Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

1.1.5 Chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn

Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn

- Tỷ lệ này phản ánh lượng vốn huy động được có đủ đảm bảo cho hoạtđộng cho vay của Ngân hàng không

-Tỷ lệ < 1: Lượng vốn huy động được dồi dào, đảm bảo cho hoạt động cho vay, ngoài ra còn có thể sử dụng cho hoạt động khác

Trang 21

-Tỷ lệ = 1: Vốn huy động đủ đáp ứng cho hoạt động cho vay.- Tỷ lệ > 1: Vốn huy động không đủ để cho vay, Ngân hàng phải bổ sung bằng nguồn khác (Trầm Thị Xuân Hương & Hoàng Thị Minh Ngọc, 2018).

Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng cho vay ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay qua các năm Chỉtiêu này được xem xét trên khía cạnh mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn củangân hàng

Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay ngắn hạn

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thờigian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm Một khi, tỷ lệ này tăng lên chothấy vòng quay của tín dụng NH sẽ càng nhanh, nghĩa là hoạt động thu hồi nợdiễn ra nhanh và theo đúng kỳ hạn, vì vậy khi tỷ lệ này tăng lên cho thấy chấtlượng tín dụng của NH rất tốt Bên cạnh đó, nếu vòng quay vốn tín dụng nhanhchứng tỏ tốc độ luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế diễn ra nhanh, quá trìnhSXKD và lưu thông hàng hóa có sự tham gia của NH Cùng một lượng vốnnhững vì có tốc độ chuyển vốn tín dụng nhanh nên NH đủ năng lực cung ứng vốntín dụng cho DN kinh doanh (Trầm Thị Xuân Hương & Hoàng Thị Minh Ngọc,2018)

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn

Trang 22

Dựa vào chỉ tiêu này có thể biết được mức độ an toàn tín dụng ngắn hạn vàxác định hiệu quả cho vay của NHTM Trường hợp NHTM mắc nợ xấu quánhiều sẽ dẫn tới nguy cơ không thu hồi được vốn vay, điều này tác động đến khảnăng thanh toán nợ quá hạn khiến hiệu quả cho vay được đánh giá là thấp và rủiro cao Vì vậy, phía NH luôn mong muốn tỷ lệ này sẽ nằm ở mức thấp (Trầm ThịXuân Hương & Hoàng Thị Minh Ngọc, 2018).

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn

Nợ xấu là các khoản nợ được phân vào nhóm 3,4,5 Tỷ lệ nợ xấu trên tổngdư nợ cho vay ngắn hạn là tỷ lệ để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay ngắnhạn của NHTM Do vậy tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ hiệu quả của hoạt động chovay của ngân hàng càng cao

Chỉ tiêu thu nợ ngắn hạn

Từ chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu nợ ngắn hạn hoặc thiện chí trả nợ củaKH, đồng thời giúp biết được số tiền NH sẽ thu được trong một thời kỳ trên mộtđồng doanh số cho vay Nếu hệ số thu nợ ngắn hạn nằm ở mức cao, chứng tỏđiều này hoàn toàn tốt, đồng nghĩa với hoạt động thu hồi nợ của NH đạt kết quảvà ngược lại (Trầm Thị Xuân Hương & Hoàng Thị Minh Ngọc, 2018)

1.1.6 Những yếu tố tác động đến hoạt động cho vay ngắn hạn

1.1.6.1 Yếu tố chủ quan

Tiềm lực tài chính và uy tín của NH: Trên thực tế, để một NH có thể pháttriển tốt dịch vụ cho vay ngắn hạn của mình thì cần có nhiều yếu tố tạo thành nhưcó một mạng lưới rộng khắp nơi để KH dễ dàng tiếp cận cũng như phụ vụ kịpthời nhu cầu về vốn cho KH, cần có đội ngũ CBNV giỏi nhiều kinh nghiệm, đầutư quảng bá giới thiệu thương hiệu, thường xuyên tổ chức các hoạt động, chươngtrình mang tính thương mại Qua đó cho thấy, tiềm lực tài chính cũng được xem

Trang 23

là yếu tố quan trọng giúp phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn và dịch vụ chovay của NH Muốn KH tin tưởng và lựa chọn NH để vay ngắn hạn thì trước hếtNH phải tạo sự uy tín và gây được ấn tượng với KH, một khi các SPDV của NHđem lại lợi nhuận và tạo được sự tin tưởng cho KH thì họ sẽ sử dụng các dịch vụđó cũng như gắn bó lâu dài với NH, ngược lại nếu các SPDV mà NH cung cấpkhông mang lại lợi nhuận và không phù hợp với yêu cầu KH đề ra thì KH sẽ tìmkiếm các NH khác để giao dịch (Nguyễn Đăng Dờn, 2009).

Chính sách và sản phẩm cho vay ngắn hạn: Để hoạt động cho vay ngắnhạn được phát triển tốt thì BLĐ phải lập kế hoạch chi tiết, có danh mục sản phẩmcho vay, mức lãi suất, đặt ra quy định rõ ràng, thủ tục nhanh gọn và đáp ứng kịpthời nhu cầu của KH Lúc này, cán bộ cho vay sẽ dễ thực hiện và đối tượng vayvốn ngắn hạng cũng đa dạng hơn, điều này giúp thu hút được nhiều KH mới đếngiao dịch và giữ chân được KH cũ Nếu không đưa ra các chính sách ưu đãi, sảnphẩm thích hợp và lãi suất hợp lý thì hoạt động cho vay ngắn hạn rất khó pháttriển (Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

Tài sản đảm bảo cho khoản vay: Hầu hết các NH đều khắt khe trong vấnđề tài sản đảm bảo (TSĐB) của KH, hiện nay phần lớn TSĐB đều là BĐS hoặcnhà đất, xe ô tô, máy móc… mặc dù vậy những TSĐB này thường không gắnliền với phương án vay vốn của KH, để KH thanh toán khoản vay đúng hạn cầndựa vào năng lực kinh doanh cũng như khả năng thực hiện hợp đồng và thanhtoán của KH

Tổ chức bộ máy của NH: Nếu một NH có bộ máy tổ chức hoàn chỉnh thìmọi công việc của NH đều được phân chia rõ ràng và thực hiện tốt, điều này dẫntới hiệu quả công việc luôn cao Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho từng phòng banvà cá nhân khiến CBNV không có suy nghĩ ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm cho nhaumà luôn nỗ lực hoàn thành tốt công việc được giao (Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

Trình độ CBNV: đội ngũ CBNV có năng lực chuyên môn tốt, giàu kinhnghiệm sẽ giúp ích rất nhiều cho công việc, luôn chủ động trong mọi tình huống,đưa ra phương án xử lý phù hợp và tăng khả năng cạnh tranh của NH trên thịtrường cũng như đẩy mạnh công tác cho vay ngắn hạn Khi tiếp cận với cácnhóm KH khác nhau như KH ca nhân, DN… có hồ sơ đặc biệt, điều kiện tài

Trang 24

chính và pháp lý phức tạp thì CBNV vẫn đủ khả năng tư vấn, xử lý theo đúngquy định.

Công nghệ thông tin: Những ứng dụng công nghệ mà NH đang dùng sẽtác động trực tiếp đến chi phí mà NH đã bỏ ra và tạo cho KH sự tiện lợi khi sửdụng các dịch vụ của NH Theo nhận định thì những ứng dụng CNTT mà NH ápdụng được xem là chìa khóa giúp NH phát triển lâu dài trong tương lai Trên thựctế, công nghệ đã hỗ trợ rất nhiều cho NH trong việc quản lý kinh doanh, tạo nêntính an toàn, đem lại hiệu quả trong công việc, dễ dàng kiểm soát nguồn vốn vàKH cũng như đa dạng hóa các SPDV Mặc dù vậy, CNTT ngày càng phát triểnvà đổi mới liên tục, vì vậy đòi hỏi các dịch vụ NH cũng phải phát triển theo đểphù hợp hơn (Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

1.1.6.2 Yếu tố khách quan

Tính ổn định và sự phát triển của nền kinh tế: Khi nền kinh tế có dấu hiệuổn định và đang trên đà phát triển sẽ tạo ra nhiều cơ hội mở rộng quy mô SXKDđưa nền kinh tế ngày càng đi lên, hàng hóa sản xuất ra dễ tiêu thụ, lợi nhuận thuđược tăng nhanh Lúc này, nguồn vốn vay ngắn hạn của NH sẽ hỗ trợ rất nhiềutrong việc xây dựng và thực hiện các ý tưởng kinh doanh mới Ngược lại, nếukinh tế không phát triển hoặc bị khủng hoảng sẽ làm hoạt động SXKD gặp nhiềukhó khăn, hàng hóa làm ra không tiêu thụ được và KH cũng không có nhu cầuvay vốn để đầu tư kinh doanh mà chỉ hoạt động theo kiểu cầm chừng Từ đó chothấy, tình hình kinh tế đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động vay vốn ngắn hạncủa KH cũng như dịch vụ cho vay của NH (Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

Chính sách phát triển tín dụng của chính phủ: Điều này phụ thuộc rấtnhiều vao tình hình hiện tại của nền kinh tế, hầu hết các chính sách tín dụng màchính phủ và NHNN đưa ra đều phục vụ định hướng phát triển nền kinh tế Nhìnchung, vấn đề này đã ảnh hưởng lớn tới công tác cho vay và cho vay ngắn hạncủa NH Để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế các NHTM đã tăng cường hoạtđộng tín dụng, ngược lại nếu cần hạn chế cho vay, tránh tăng trưởng tín dụng quánóng thì Chính phủ và NHNN sẽ có chính sách nhằm hạn chế tăng trưởng tíndụng, lúc này cần phải thay đổi để phù hợp với chính sách chung Nhà nước đề ra

Trang 25

Môi trường pháp lý: Hầu hết những quy định và chính sách có trong hoạtđộng cho vay và cho vay ngắn hạn của các NH đều đi liền với quy định của phátluật Mọi hoạt động của các cá nhân và tổ chức phải dựa trên quy định pháp luậtmà nhà nước đặt ra Vì thế, yếu tố pháp lý của nước ta đã tác động không nhỏ đếnchất lượng công tác cho vay ngắn hạn của NHTM

Cạnh tranh giữa các NH: Những năm trở lại đây, tình hình cạnh tranh giữacác NH diễn ra hết sức gay gắt Ngày càng có nhiều NH ra đời và mở rộng mạnglưới trên khắp đất nước, các NH đưa ra mức lãi suất thấp để cạnh tranh lẫn nhau, đầutư cho CLDV và các sản phẩm của mình để phù hợp với mọi KH, đáp ứng tối đa yêucầu KH đề ra Khi các NH cạnh tranh thì KH sẽ được hưởng lợi nhất vì họ sẽ cónhiều lựa chọn khác nhau, đa số họ sẽ chọn các NH có SPDV phù hợp với mình Vìvậy, các NH phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện hơn nữa về mọi mặt như hoạtđộng marketing, lãi suất, ưu đãi, điều kiện cho vay v.v nhờ đó mới dễ dàng tiếpcận và thu hút được nhiều KH tới giao dịch, từ đó thị phần của NH tăng cao và hoạtđộng kinh doanh sẽ phát triển (Nguyễn Đăng Dờn, 2009)

1.2 Lược khảo các nghiên cứu liên quan tới đề tài1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Giovanni et al (2016) thực hiện đề tài “lãi suất ngắn hạn và điều kiện chovay của ngân hàng: bằng chứng từ cuộc khảo sát các khoản vay của Mỹ Thời gianlãi suất thấp kéo dài sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã khơi dậy mối quantâm về việc lãi suất ngắn hạn ảnh hưởng như thế nào đến hành vi ngân hàng Đặcbiệt, nó đã dẫn đến một cuộc tranh luận về việc lãi suất chính sách thấp ảnh hưởngnhư thế nào đến việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng Kênh chính sách tiền tệ chấpnhận rủi ro này phù hợp với quan điểm cho rằng chính sách lãi suất ảnh hưởng đếnchất lượng chứ không chỉ số lượng tín dụng ngân hàng Từ góc độ ổn định tài chính,mối lo ngại là thời gian lãi suất thấp và kích thích tiền tệ kéo dài có thể góp phầnlàm tăng khả năng chấp nhận rủi ro tài chính (Rajan, 2010; Farhi & Tirole, 2012;Acharya Pagano & Volpin, 2013; Chodorow-Reich, 2014) Những lo ngại về tácđộng chấp nhận rủi ro của chính sách tiền tệ đã thúc đẩy một cuộc tranh luận sôi nổivề mức độ mà việc cân nhắc ổn định tài

Trang 26

chính nên là một phần không thể thiếu trong khuôn khổ chính sách tiền tệ(Woodford, 2012; Stein, 2014).

Vedaste1 & Ruranga (2018) thực hiện đề tài tác động của việc tài trợ vốnvay ngân hàng ngắn hạn đến hiệu quả tài chính của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ(SME) sản xuất ở Rwanda Nguồn vốn vay ngắn hạn là một trong những cáchđược sử dụng để đẩy nhanh hiệu quả tài chính và tăng trưởng của các doanhnghiệp, chủ yếu là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Đây làmột nguồn tài chính quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trêntoàn thế giới, nơi nó đã tài trợ cho gần một nửa số doanh nghiệp được thực hiệnbởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hoa Kỳ (Hoa Kỳ), nhiều doanh nghiệp đượctài trợ bằng khoản vay ngắn hạn của Châu Âu nước, Châu Phi và Châu Á Mặcdù có tầm quan trọng trên toàn thế giới, nhưng việc tài trợ cho các khoản vayngắn hạn dưới dạng hạn mức tín dụng và thấu chi vẫn chưa được quan tâm nhiềutrong các tài liệu khác nhau trên khắp thế giới và chủ yếu ở bối cảnh Rwandan.Là một nguồn tài chính lớn cho các SME, không có dấu hiệu rõ ràng về mức độđóng góp của nó vào hiệu quả tài chính và tăng trưởng của các SME Ở cấp độchính sách, không có nhiều quy tắc, luật, quy định và hướng dẫn về tài trợ chokhoản vay ngắn hạn ở Rwanda Dựa trên tổng số 382 doanh nghiệp vừa và nhỏsản xuất đang hoạt động tại Kigali, một mẫu gồm 196 doanh nghiệp vừa và nhỏđã được rút ra và một nghiên cứu khảo sát đã được thực hiện bằng cách sử dụngbảng câu hỏi tự điền để thu thập dữ liệu chính từ các chủ sở hữu doanh nghiệpvừa và nhỏ Nghiên cứu được hướng dẫn bởi lý thuyết trật tự phân hạng, lýthuyết đặt ra thứ tự ưu tiên giữa các nguồn tài chính Thống kê mô tả và suy luậnđược sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập được Sử dụng mô hình logistic nhịphân, các phát hiện cho thấy có mối quan hệ đáng kể và tích cực giữa việc tài trợcho khoản vay ngắn hạn về hạn mức tài chính tín dụng, cơ sở tài trợ thấu chi, tàitrợ hợp đồng, kinh nghiệm làm việc và loại hình tổ chức hiệu quả tài chính củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực sản xuất xét về mặt lợi nhuận Tómlại, trong ngắn hạn, nguồn vốn vay là một công cụ mạnh mẽ để tài trợ cho cácdoanh nghiệp sản xuất và nó phải thông báo cho các nhà hoạch định chính sách ở

Trang 27

Rwanda để họ suy nghĩ về cách trao quyền cho các chủ sở hữu SME có hiểu biếtvề tài chính.

Kaminskyi et al (2022) thực hiện đề tài mô hình tối ưu hóa tiếp thị rủi lợi nhuận tương ứng cho cho vay ngắn hạn Thị trường tín dụng hiện đại đangthay đổi tích cực dưới tác động của quá trình số hóa Một số động lực của nhữngthay đổi này là do các công ty tài chính thực hiện hoạt động cho vay trực tuyến,cùng với nhiều hoạt động khác Cho vay trực tuyến tập trung khách quan vào cáckhoản vay nhỏ ngắn hạn, cả các khoản vay ngắn hạn (PDL) và các khoản vayngắn hạn dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong nghiên cứu của mình,nhóm nghiên cứu đã áp dụng một phân khúc đặc biệt về người đi vay dựa trêncách tiếp cận đường cong cá voi Việc phân khúc như vậy dẫn đến bốn phân khúcngười đi vay (A, B, C và D) được đặc trưng bởi các đặc điểm cụ thể về lợi nhuận,rủi ro, cấp khoản vay thường xuyên và các phân khúc khác Mô hình tương ứngtối ưu giữa nỗ lực tiếp thị rủi ro-lợi nhuận được trình bày chi tiết trong các phânđoạn được đề cập Các nỗ lực tiếp thị được xem xét trong bối cảnh tối ưu hóaviệc phân bổ ngân sách tiếp thị Cách tiếp cận của nhóm nghiên cứu về cơ bảndựa trên các công cụ chấm điểm đặc biệt cho phép đánh giá nhiều lớp Một kếhoạch đánh giá khả năng sinh lời, rủi ro và phân bổ nguồn lực tiếp thị cho dòngvốn vào của người đi vay được xây dựng Kết quả có thể được áp dụng vào việcquản lý quan hệ khách hàng (CRM) của các tổ chức cho vay trực tuyến phi ngânhàng

ro-1.2.2 Các nghiên cứu trong nước

Tô Thiện Hiền (2019) với đề tài đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động chovay ngắn hạn ngắn hạn tại PVcomBank - Chi nhánh An Giang Bài viết hệ thốnghóa hoạt động cho vay ngắn hạn trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phầnViệt Nam cùng với việc khái quát hiệu quả hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạtđộng cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại chúng Việt Nam(PVcomBank) – Chi nhánh An Giang trong giai đoạn 2016-2018 Từ đó, một sốgiải pháp được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, cho vayngắn hạn của PVcomBank – Chi nhánh An Giang từ nay đến năm 2023 nhằmgóp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương và đất nước

Trang 28

Thắng Bách & Thanh Lê & Yên Bùi, (2021) thực hiện đề tài các khoản vayngắn hạn không chính thức và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏtrong cuộc khủng hoảng tín dụng: Bằng chứng từ Việt Nam Nghiên cứu này xemxét khả năng tiếp cận các khoản vay ngắn hạn không chính thức của các doanhnghiệp vừa và nhỏ (SME) và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này tronggiai đoạn phân bổ tín dụng Sử dụng bộ dữ liệu duy nhất về các doanh nghiệp vừavà nhỏ trong lĩnh vực sản xuất tư nhân của Việt Nam trước, khi bắt đầu và tronggiai đoạn khủng hoảng tín dụng 2011–2014, nhóm nghiên cứu thấy rằng cáckhoản vay ngân hàng đóng vai trò thay thế cho các khoản vay phi chính thứctrước nhưng là sự bổ sung trong thời kỳ khủng hoảng Trong khi đó, tín dụngthương mại luôn bổ sung cho các khoản vay phi chính thức, ngay cả khi khủnghoảng kéo dài Các khoản vay không chính thức giúp nâng cao hiệu suất đầu tưvà bán hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời có tác dụng tốt hơn tíndụng thương mại trong việc dự đoán đầu tư của doanh nghiệp Những phát hiệnthu được truyền tải những hàm ý chính sách quan trọng về quản lý vĩ mô tàichính ngắn hạn phi chính thức trong thời kỳ khó khăn tín dụng.

1.3 Kinh nghiệm về cho vay ngắn hạn của một số NHTM tại Việt Nam và bàihọc kinh nghiệm cho Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN BìnhChánh - PGD Quận 1

1.3.1 Kinh nghiệm về cho vay ngắn hạn của các NHTM tại Việt Nam

1.3.1.1 Kinh nghiệm từ KienLongbank - Chi nhánh TP HCM – PGD Gò Vấp

Trong giai đoạn 2021 - 2023, Kienlongbank TP Hồ Chí Minh - PGD GòVấp đã triển khai hoạt động cho vay nói chung và cho vay ngắn hạn nói riêngtheo đúng quy định của pháp luật, đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinhdoanh của đơn vị trong từng năm và từng giai đoạn tiếp theo

Theo số liệu từ Kienlongbank TP Hồ Chí Minh - PGD Gò Vấp, tổng huyđộng vốn của Ngân hàng đều có tăng trong giai đoạn 2021 - 2023 Cụ thể: năm2021, tổng huy động vốn của Ngân hàng 3.795.483 triệu đồng; năm 2022 đạt4.612.598 triệu đồng; đến năm 2023 tăng lên là 5.360.782 triệu đồng Nguyênnhân số liệu tăng qua các năm đã thể hiện tính thuận lợi của cá nhân và năng lực

Trang 29

quản lý, điều hành tốt của Ngân hàng, cùng với tình hình thuận lợi của kinh tế xã hội ở địa phương.

-Theo số liệu từ Kienlongbank TP Hồ Chí Minh - PGD Gò Vấp, doanh sốcho vay của Ngân hàng đều thay đổi tăng nhanh trong giai đoạn 2021 - 2023 Cụthể, năm 2021, tổng doanh số cho vay là 1.951.615 triệu đồng; năm 2022 đạt2.314.140 triệu đồng; năm 2023 tăng lên là 2.590.550 triệu đồng Nguyên nhânsố liệu tăng qua các năm đã thể hiện tinh thần, trách nhiệm cao của cá nhân vànăng lực quản lý, điều hành đổi mới của Ngân hàng cùng với tình hình thuận lợicủa kinh tế - xã hội ở địa phương

Tương tự, doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng giai đoạn 2021 2023 cũng tăng nhanh Cụ thể, năm 2021, doanh số cho vay ngắn hạn là1.092.904 triệu đồng; năm 2022 đạt 1.342.201 triệu đồng; năm 2023 đạt

-1.472.210 triệu đồng Giai đoạn 2021 – 2023, doanh số cho vay trung và dài hạncủa Ngân hàng cũng đều tăng nhanh Cụ thể, năm 2021, doanh số cho vay trungvà dài hạn là 858.711 triệu đồng; năm 2022 đạt 971.939 triệu đồng; năm 2023tăng lên là 1.118.340 triệu đồng Hoạt động cho vay ngắn hạn, trung và dài hạncủa Ngân hàng giai đoạn 2021 - 2023 đã thể hiện tinh thần, trách nhiệm tích cựcrất cao của cá nhân và năng lực quản lý, điều hành của Ngân hàng, cùng với tìnhhình thuận lợi của kinh tế - xã hội ở địa phương Khách hàng hoạt động sản xuất,kinh doanh có hiệu quả; nguồn thu nhập dần ổn định cao hơn và chủ động quanhệ đi vay tích cực với Ngân hàng

Trong giai đoạn 2021 - 2023, Kienlongbank TP Hồ Chí Minh - PGD GòVấp đã luôn bám sát chương trình hành động của Ngân hàng Nhà nước và sự chỉđạo của chính quyền địa phương; nắm bắt kịp thời những diễn biến về lãi suất vàcác biện pháp khuyến mãi của các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn, từ đó cónhững biện pháp ứng phó kịp thời không để mất khách hàng Ngân hàng ngàycàng tạo thêm lòng tin tín dụng với khách hàng, số lượng khách hàng đến giaodịch với khách hàng ngày càng nhiều và đa dạng nhiều ngành nghề Về tập trungcông tác thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, nợ lãi tồn đọng, Ngân hàng thườngxuyên thực hiện công tác phân lại nợ, chấm điểm khách hàng đảm bảo kháchquan, đúng chất lượng tín dụng Tăng cường kỷ cương, nâng cao pháp luật, giữ

Trang 30

vững thương hiệu, uy tín với khách hàng Kiểm soát quy trình cho vay chặt chẽ,quá trình cho vay xét duyệt thận trọng, trước khi giải ngân hồ sơ phải thông quatrước từng bộ phận.

Tuy nhiên, hoạt động của Ngân hàng trong giai đoạn này cũng còn một sốhạn chế Tình hình tăng trưởng tín dụng không ổn định qua các tháng dẫn đến dưnợ bình quân thấp, lãi suất huy động vốn có khi còn thấp, nên việc cạnh tranh vềlãi suất trong công tác huy động vốn chưa có nhiều thuận lợi Hoạt động tín dụnggặp nhiều rủi ro làm cho hoạt động tín dụng ngày càng thận trọng hơn Quá trìnhquản lý các khoản vay còn chưa chặt chẽ, dẫn đến khó khăn cho Ngân hàng trongquá trình cơ cấu nợ, cũng như xử lý nợ Dư nợ đã xử lý rủi ro khá cao nhưng kếtquả thu hồi thấp, công tác xử lý thu hồi nợ chưa khéo, chưa khoa học, điều đócho thấy những biện pháp thu hồi nợ trong một số tháng chưa hiệu quả

1.3.1.2 Kinh nghiệm từ Agribank CN TP Hồ Chí Minh – PGD Tân Mỹ

Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển, với mục tiêu đồng hành xâydựng nông nghiệp nông thôn, nhìn chung, cho vay ngắn hạn của Agribank CNTP Hồ Chí Minh – PGD Tân Mỹ trong những năm gần đây đã đạt được nhiềuthành tựu to lớn trên mọi mặt Cụ thể, Agribank CN TP Hồ Chí Minh – PGDTân Mỹ luôn thể hiện vai trò tiên phong trong các chương trình chính sách nôngnghiệp nông thôn của Chính phủ nhằm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, từ đó gópphần thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thay đổi diện mạo khu vựcnông thôn, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững

Cùng với triển khai chính sách cho vay ngắn hạn phục vụ phát triển nôngnghiệp, nông thôn, Agribank luôn tích cực triển khai nhiều hoạt động an sinh xãhội, chủ động tham gia các chương trình chính sách đặc thù tại địa phương nhằmgóp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương Agribank CN TP Hồ Chí Minh –PGD Tân Mỹ luôn cố gắng phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất, kinh doanh củangười dân, góp phần chung tay cùng các cấp, các ngành vụ phát triển nôngnghiệp, nông dân và nông thôn

Điều đó thể hiện ở việc dư nợ cho vay và doanh số cho vay ngắn hạnkhông ngừng tăng lên trong những năm qua, đặc biệt năm 2022 chủ yếu phần lớn

Trang 31

tỷ trọng cho vay ngắn hạn vào mục đích cho vay hộ cá nhân, gia đình nhằm phụcvụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng.

Tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm qua các năm, điều này chứng tỏ rằng, vốn vaycủa ngân hàng đã phát huy tác dụng, khách hàng sử dụng vốn vay đúng mụcđích, hiệu quả và cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển, đemlại lợi nhuận ngày càng cao Để đạt được kết quả nêu trên, các cấp lãnh đạo, cánbộ nhân viên ngân hàng cùng nhau cố gắng và thực hiện nhiều biện pháp, chiếnlược tích cực phù hợp với từng giai đoạn phát triển

Trong bối cảnh cạnh tranh gặp nhiều khó khăn, song ngân hàng vẫn luôncố gắng tiếp tục phát triển ổn định hoạt động kinh doanh của mình Ngân hàng đãphát huy được ưu thế mạng lưới, đa dạng hoá sản phẩm huy động; có chính sáchưu đãi, quan tâm đến khách hàng tiềm năng và khách hàng mới và đặc biệt là duytrì tăng trưởng

Chất lượng cho vay ngắn hạn ngày càng được nâng cao, và cơ bản trongtầm kiểm soát của ngân hàng, do Agribank CN TP Hồ Chí Minh – PGD Tân Mỹthường xuyên chú trọng kiểm tra, kiểm soát công tác cho vay ngắn hạn với nhữngbiện pháp như: Rà soát, chấn chỉnh hồ sơ cho vay ngắn hạn Agribank CN TP.Hồ Chí Minh – PGD Tân Mỹ có quy định phải kiểm tra chặt chẽ quá trình pháttriển vay và sử dụng vốn vay

Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sảnphẩm, dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến; phát triển, mở rộngcác kênh phân phối sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trường; tích cực tìm kiếm các giải pháp khả thi để nâng cao năng lực tàichính, đảm bảo điều kiện về an toàn hoạt động theo quy định của Nhà nước vàThông lệ quốc tế Agribank CN TP Hồ Chí Minh – PGD Tân Mỹ cũng chú trọnghoàn thiện, chuẩn hóa mô hình quản trị điều hành, quản trị rủi ro, các quy trìnhnghiệp vụ hướng tới các chuẩn mực quốc tế, phù hợp với thực tiễn hoạt động củaAgribank nói chung cũng như Agribank CN TP Hồ Chí Minh – PGD Tân Mỹnói riêng Đặc biệt, nâng cao năng suất, chất lượng nguồn nhân lực, phát triển độingũ cán bộ quản lý và kinh doanh ngân hàng có trình độ cao, ý thức

Trang 32

tuân thủ pháp luật, có đạo đức và tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp tốt, đáp ứngyêu cầu cạnh tranh và hội nhập.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1

Từ bài học kinh nghiệm của KienLongbank - Chi nhánh TP HCM – PGDGò Vấp và Agribank CN TP Hồ Chí Minh – PGD Tân Mỹ tác giả rút ra bài họckinh nghiệm cho Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh -PGD Quận 1 như sau:

Một là, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng: Ngân hàng cần tăngcường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên tín dụng về kinh nghiệmthẩm định Trong quá trình thẩm định, nhân viên tín dụng cần thường xuyên cậpnhật thông tin, dự báo ngành nghề, giá cả thị trường, thông tin kinh tế - kỹ thuật,cần khảo sát thực tế ngành nghề mà khách hàng đang kinh doanh để giúp chocông tác thẩm định luôn chính xác và đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, cán bộ tíndụng cần coi trọng việc tiếp xúc, phỏng vấn trực tiếp với khách hàng Cán bộ tíndụng phải đến tận nơi khách hàng tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh để khảo sátthực tế, nhằm tránh tình trạng bị khách hàng lừa dối

Hai là, nâng cao chất lượng huy động vốn: Thường xuyên nắm bắt và phảnánh kịp thời những diễn biến lãi suất của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Ngoàiviệc đẩy mạnh huy động vốn tiền gửi dân cư, tiền gửi các tổ chức chính trị, cầnphải tổ chức thực hiện tốt việc huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanhnghiệp, thông qua việc vận động mở tài khoản tiền gửi thanh toán nhằm hạ thấplãi suất đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh ở lãi suất đầu ra, từ đó mở rộng hoạtđộng dịch vụ, tăng nhanh nguồn vốn huy động Ngân hàng thường xuyên có cácchương trình khuyến mãi, rút thăm trúng thưởng cho khách hàng gửi tiền tại ngânhàng, nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng

Ba là, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn: Ngân hàng phải tiếptục cải tiến, đổi mới quy trình cho vay ngắn hạn theo hướng đơn giản hóa thủ tục,giảm bớt phiền hà cho khách hàng vay vốn, nhưng vẫn đảm bảo an toàn vốn vay,đồng thời nâng cao khả năng thẩm định để rút ngắn thời gian giải quyết cho vayngắn hạn; Xác lập cơ chế thực thi đơn giản và rõ ràng, để rút ngắn khoảng

Trang 33

cách giữ chính sách với thực tế triển khai; Xây dựng chính sách cho vay ngắnhạn có hiệu quả; Mở chính sách cho vay ngắn hạn có hiệu quả, cần có những quyđịnh rõ ràng về điều kiện, nguyên tắc thẩm định, thời hạn cho vay ngắn hạn vàthu hồi vốn lãi, quan trọng hơn nữa là có mức lãi suất vừa phù hợp với thịtrường, vừa có thể thu hút được khách hàng.

Bốn là, xây dựng chính sách quản lý nợ hợp lý, hiệu quả: Cán bộ tín dụngphải thường xuyên đến địa bàn kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay của kháchhàng, hướng dẫn họ sử dụng vốn đúng mục đích Cán bộ tín dụng phụ trách từngđịa bàn phải theo dõi chặt chẽ nợ đến hạn Ngân hàng thường xuyên kiểm tra tìnhhình sản xuất - kinh doanh và khả năng tài chính trả nợ của khách hàng để cóhướng giải quyết kịp thời, hạn chế tối đa việc chuyển nợ quá hạn Trường hợp xétthấy khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn phải báo cáo với lãnh đạo đểxin ý kiến chỉ đạo kịp thời

Năm là, tăng cường kiểm soát nợ và hạn chế nợ xấu: Ngân hàng thườngxuyên kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, không để khách hàngsử dụng vốn sai mục đích Thông qua quá trình theo dõi, ngân hàng có thể nắmbắt được khả năng tài chính của khách hàng có dấu hiệu không ổn như tình hìnhsản xuất - kinh doanh có trở ngại, thua lỗ Ngân hàng cũng cần phải nâng cao khảnăng dự đoán mức độ ảnh hưởng của các biến động về kinh tế - xã hội đến cácngành nghề kinh doanh của khách hàng vay vốn tại ngân hàng, nâng cao chấtlượng thẩm định, thường xuyên có chính sách đào tạo cán bộ, nhân viên có trìnhđộ chuyên môn để hạn chế những sai sót trong việc phân tích, đánh giá sai kháchhàng

Sáu là, nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên củangân hàng: Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ, nhân viên; Định kỳ tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ, giúp cán bộ tín dụng cập nhật và nắm rõ những quy định, quy chếmới được ban hành để họ có kiến thức chuyên môn thật vững vàng Cụ thể, tậphuấn thường xuyên về nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, cách thức quản lý rủi ro tíndụng, về kinh nghiệm xử lý tình huống

Trang 34

Bảy là, nâng cao vai trò của công tác thanh tra, kiểm tra: Công tác thanhtra, kiểm tra nội bộ cần được ngân hàng đẩy mạnh để góp phần nâng cao chấtlượng và hiệu quả tín dụng, làm giảm tình trạng cán bộ tín dụng cho vay ngắnhạn không đúng quy định của ngân hàng, như: vượt hạn mức, không có tài sảnđảm bảo, sử dụng vốn sai mục đích; Thực hiện kiểm tra giám sát toàn diện cácmặt, ưu tiên đi sâu kiểm tra các chuyên đề, các lĩnh vực dẫn đến tiêu cực; Nângcao năng lực, trách nhiệm của cán bộ kiểm tra, kiểm soát và tự chịu trách nhiệmvề kết quả kiểm tra của đơn vị.

Tám là, hiện đại hóa công nghệ thông tin: Ngân hàng cần trang bị và nângcấp các chương trình phần mềm, xác lập hệ thống thông tin nội bộ, hoàn chỉnhđồng bộ để phục vụ kinh doanh, an toàn và hiệu quả, thuận lợi cho việc cung cấpthông tin kịp thời chính xác, giúp cho công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động củangân hàng một cách tốt nhất”

Trang 35

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hoạt động chính và đóng vai trò quan trọng của các NHTM đó chính làcho vay nói chung và cho vay ngắn hạn nói riêng giúp các doanh nghiệp, tổ chức,cá nhân có được nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời Cơsở lý luận về cho vay ngắn hạn tại các NHTM với các khái niệm, vai trò, chỉ tiêuđánh giá về cho vay ngắn hạn tại các NHTM Tổng quan nghiên cứu liên quantrong và ngoài nước, bài học kinh nghiệm từ các NHTM về cho vay ngắn hạn vàrút ra bài học cho Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh -PGD Quận 1 Chương 2 tác giả sẽ phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắnhạn tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận1 dựa trên cơ sở lý thuyết của Chương 1

Trang 36

3CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAYNGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG -

CN BÌNH CHÁNH - PGD QUẬN 12.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN

Bình Chánh - PGD Quận 12.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên tiếng việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒNCÔNG THƯƠNG

Tên tiếng anh: SAIGON BANK FORINDUSTRY AND TRADE

Tên viết tắt: SAIGONBANKĐây là NHCP đầu tiên của nước ta được thành lập trong hệ thống NHCP tạiVN, thành lập từ ngày 16 tháng 10 năm 1987, trước khi có Luật Công ty và Pháplệnh NH, thời điểm đó vốn điều lệ của NH là khoảng 650 triệu đồng

Trải qua 30 năm, SAIGONBANK đã nâng số vốn điều lệ của mình lên 3.080 tỷ đồng theo tiến độ:

Năm 1987, với số vốn điều lệ là 650 triệu đồng, trong đó có 13.000 cổ phầnbằng nhau với mệnh giá là 50.000 đồng/cổ phần

Năm 1990, HĐQT và Đại hội cổ đông đưa ra quyết định tái định mệnh giácổ phần từ 50.000 đồng lên 250.000 đồng/cổ phần (lên 05 lần – 500%) Lúc này,vốn điều lệ đã lên tới 3,25 tỷ đồng

Năm 1992, sau khi những thành phần kinh tế tiến hành mua cổ phần thì vốnđiều lệ đã tăng lên 9,25 tỷ đồng

Năm 1993, Thống đốc NHNN Việt Nam đưa ra Công văn số 192/CV-NH5ngày 04 tháng 5 năm 1993, khi đó vốn điều lệ của SAIGONBANK đã tăng lên50,54 tỷ đồng

Đến năm 2017, SAIGONBANK đã thiết lập mối quan hệ đại lý với 562 NHvà CN tại 70 quốc gia trên khắp thế giới Cho tới thời điểm hiện tại thì,SAIGONBANK đã trở thành đại lý thanh toán thẻ Visa, Master Card, JCB,CUP… đồng thời cũng là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram

Trang 37

Nhờ cung cấp các sản phẩm dịch vụ (SPDV) đạt chất lượng cao, thích hợpvới nhiều đối tượng KH, mở rộng quy mô hoạt động… liên kết với nhiều DN,trong đó có cả các DNVVN Ngoài ra, SAIGONBANK còn khai thác tối đanhóm đối tượng KHCN, công ty liên doanh, DN nước ngoài… hoạt động tạinhững khu chế xuất, KCN, khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và một số ngành nghề truyền thống của các địa phương trên khắp cả nước.Cùng với sự phát triển của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương, phòng giaodịch Quận 1 thuộc chi nhánh Bình Chánh cũng góp một phần không nhỏ vàonhững thành tựu mà ngân hàng đã đạt được.

Phòng giao dịch Quận 1 được thành lập ngày 15/7/2014Tên ngân hàng: Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - CN BìnhChánh - PGD Quận 1

Địa chỉ: 38 đường Nguyễn Hữu Cầu, Phường Tân Định, Quận 1, TP.HCM

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh

2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ

Chức năng: Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1 thực hiện huy

động tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và cácgiấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ để huy động vốn của các tổ chứckinh tế, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của Saigonbank Nhận tiềngửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân trong và ngoàinước dưới nhiều hình thức, kỳ hạn phong phú, lãi suất hấp dẫn Cho vay với cáchình thức cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với các thành phần kinh tế Cho vayvốn theo dự án uỷ thác - đầu tư Cho vay cầm cố đối với các cá nhân, tổ hợp tác,doanh nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực Cho vaytiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ, côngnhân viên và các đối tượng khác Cho vay thấu chi bằng đồng Việt Nam đối vớicán bộ, công chức hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước Các dịch vụ thanh toántrong nước, nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD và EUR) chocác nhân và tổ chức kinh tế Chuyển tiền điện tử, thanh toán trong nước Ngânhàng phục vụ thu hộ KBNN Chi trả lương qua tài khoản Dịch vụ kinh doanh đối

Trang 38

ngoại Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờthu, chuyển tiền Mua, bán ngoại tệ, thanh toán phi thương mại Chi trả kiều hối,thu đổi ngoại tệ Các sản phẩm dịch vụ khác.

Nhiệm vụ: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các

hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp củaNgân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểmtra, kiểm soát nội bộ theo ủy quyền của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc củaNgân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Thực hiện các nhiệm vụ khác của Hộiđồng quản trị, hoặc Tổng giám đốc giao

2.1.2.2 Ngành nghề kinh doanh

Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương nói chung và Ngân HàngTMCP Sài Gòn Công Thương - CN Bình Chánh - PGD Quận 1 nói riêng vớingành, nghề kinh doanh là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và cáchoạt động khác theo quy định của pháp luật

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức

Hình 2 2 Sơ đồ tổ chức Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD quận 1

(Nguồn: Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD Quận 1, 2024)

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Trưởng phòng giao dịch

Trang 39

Chỉ đạo, hoạch định và triển khai các chính sách, mục tiêu kinh doanh phùhợp với chiến lược mà mục tiêu kinh doanh của phòng Tham dự các cuộc họp doChi Nhánh chủ trì, cuộc họp của các Hội đồng chuyên môn khi được chỉ định.Xúc tiến thương hiệu Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương giữa các đối tác,cơ quan Nhà nước.

Phòng kinh doanhThực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo quy địnhcủa Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương, luật Ngân hàng và các tổ chức tíndụng mở tài khoản cho vay, theo dõi hợp đồng tín dụng và tính lãi theo qui định.Thông tin tín dụng - báo cáo thống kê Điều hòa vốn trong hệ thống sở giao dịch,phân phối các phòng xây dựng kế hoạch vốn năm, quý, tháng Được chia thànhbộ phận hỗ trợ tín dụng, bộ phận khách hàng cá nhân và bộ phận khách hàngdoanh nghiệp

Phòng giao dịch - Ngân quỹĐảm nhiệm công tác kế toán tài vụ, chịu trách nhiệm mua sắm và quản lýtài sản của sở giao dịch, mỗi tháng và quý phải trình kế hoạch cho Ban Giámđốc Quản lý tài khoản tiền gửi tại những tổ chức tín dụng, đưa ra nhận định vềhoạt động của sở giao dịch dựa vào bảng tổng kết tài sản và một số báo cáo cóliên quan nhằm tham mưu cho BGĐ Tiến hành cung ứng SPDV của NH choKHCN và pháp nhân, thực hiện việc giám định tiền thật, giả Kiểm tra, giám sátvà quản lý kho tiền, hóa đơn chứng từ có giá trị, TSTC và quỹ ngoại tệ Lập báocáo chi tiết về các khoản thu – chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác trìnhlên BGĐ, tiến hành chuyển tiền mặt để đủ định mức tồn quỹ Xử lý tiền mặt hếthạn và không đủ tiêu chuẩn lưu hành

2.1.4 Tình hình nhân sự của Saigonbank - CN Bình Chánh - PGD Quận 1 qua các năm 2022 – 2023

Ngày đăng: 19/09/2024, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w