Cầm có tài sản là một trong các biện pháp bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ dân sự theo đó Bên cầm cố bên có nghĩa vụ giao tài sản của mình cho bên nhận cầm cô bên có quyền đề đảm bảo rằng s
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
TIEU LUAN CUOI KHOA
Trang 2
_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO „ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
TIỂU LUAN CUOI KHOA
Trang 3MUC LUC
1 Ly do chon dé tai va muc dich: 1 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: 2 CHUONG 1: MOT SO LY LUAN CHUNG PHAP LUAT VE CAM CO TAI
CHƯƠNG 2 THỰC TIẾN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VẺ CẢM CỎ TÀI
SAN TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIỆT NAM
2.2.1 Đối với Số/thẻ tiết kiệm, số dự tài khoản thah toán, số dư tiền gửi, ngoại tệ
78-7 1fx.5-~.7RERRRRRRRRhe a aaaaa 75 2.2.2 Đối với Cổ phiỄ: c nEnnnH n tt re ue 15 2.2.3 Đối với Kim khí quý, đá QHỶ: ào 156
2.4 Mẫu Hợp đồng cầm cố tài sản : Một số mẫu Hợp đồng cầm cố tài sản tại
2.4.1 Mẫu 1 : Hợp đông cho vay tiêu dùng từng lân, bên vay không đồng thời là bên bảO (ỈẢHM à ST HH HH HH HH TH HH HH HH HH 16
Trang 42.4.1 Mẫu 2 : Hợp đồng cho vay tiêu dùng từng lần, bên vay không đồng thời là bên
2.4.2 Mẫu 2 : Hợp đông cho vay tiêu dùng từng lân, bên vay không đồng thời là
ĐỒ TH TH HH HH TH HT HT HT KH HH KH kh TH KH KH kh re 16 2.5 Quan ly tai san dam bao (TSDB): 53
CHUONG 3: NHUNG BAT CAP, HAN CHE TRONG AP DUNG PHAP LUAT VE CAM CO TAI SAN TAI CAC NGAN HANG THUONG MAI VA CÁC KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ ÁP DỤNG 54 3.1 Những bắt cập, hạn chế áp dụng pháp luật về cầm cố tài sản tại các Ngân
3.1.1 Quy định thiếu thống nhất đối với biện pháp cẩm cô và thế chấp, gây khó khăn trong việc áp dụng biện pháp bảo đỈẲH à cành nghành hinh 34 3.1.2 Thiếu quy định pháp luật và chưa thống nhất đối với một số loại tài sản bảo
3.2 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về cầm cố tài sản
55
Trang 5
PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai va muc dich: Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, ngành Ngân hàng là ngành giữ vị trí quan trọng của nền kinh tế Ngành ngân hàng đã luôn luôn phát huy tốt vai trò là hệ thống cung cấp vốn tín đụng cho nền kinh tế quốc dân, huy động và phân bộ nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Hoạt động ngân hàng trong việc cung ứng vốn cho nên kinh tế đã ngày càng trở nên phong phú, sôiđộng và quyết liệt.Việc vay vốn ngân hàng với mục đích kinh doanh, tiêu dùng phục vụ đời sống là một trong những hoạt động kinh tế thông thường Khi khách hàng tham gia vào quan hệ kinh tế nảy thì cần phải tuân thủ theo nhưng quy định của pháp luật nói chung và những quy định của ngân hàng nói riêng mà khách hàng lựa chọn vay vốn Khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu đầu tư kinh doanh ngày cảng tăng kéo theo việc cung ứng vốn cũng như kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng ngày cảng phát triển Tuy nhiên, do phát triển quá nhanh trong thời gian ngắn khi mà cơ chế quản lý chưa có sự điều chỉnh kip thoi, hé théng van ban quy phạm pháp luật chưa kịp thay đôi/điểu chỉnh phù hợp để đáp ứng với những thay đôi đó dẫn đến có nhiều bất cập, hạn chế trong quy định pháp luật ngân hàng mà đến nay chưa có cách giải quyết phù hợp
Cầm cô tài sản là một trong những biện pháp đảm bảo phé biến, thông dụng chiếm ưu thế tại các ngân hàng nói chung và tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói riêng Tuy rằng, quy trình nhận tài sản đảm bảo, quản lý tài sài sản dam bảo hay xử lý tài sản đảm bảo đã được xây dựng rất chỉ tiết nhưng khi thực tiễn thực hiện có phát sinh những bắt cập, hạn chế đã tạo ra những khó khăn cho các chủ thê tham gia trong quan hệ vay vốn
Học viên lựa chọn đề tài “Pháp luậtvềcằmcốtàisảnvàthựctiễÊnápdụng” để thực hiện tiêu luận cuối khóa nhằm mục đích nghiên cứu sâu những quy định pháp luật thực định về cầm cô tài sản, những hạn chế, bất cập đã và đang phát sinh tại các ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói riêng để từ đó nghiên cứu và đề xuất những giải pháp và kiến nghị phù hợp nhằm giúp cơ quan
Trang 6lập pháp có căn cứ bố sung, sửa đối pháp luật dân sự cho ngày một phù hợp với đời sống thực tiễn đặt ra
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Đối tượng nghiên cứu là tài sản cầm cô tại các ngân hàng thương mai - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nguyên cứu về cầm có tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam; Nguyên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về cầm cô tài sản tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Trang 7CHUONG 1: MOT SO LY LUAN CHUNG PHAP LUAT
VE CAM CO TAI SAN
1.1 Cam cé tai san — M6t bién phap dam bảo nghĩa vụ: Theo Điều 309 Luật dân sự năm 2015:
“Cầm có tài sản”: Cầm có tài san là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cô) giao tai sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cô) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Cầm có tài sản là một trong các biện pháp bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ dân sự theo đó Bên cầm cố (bên có nghĩa vụ) giao tài sản của mình cho bên nhận cầm cô (bên có quyền) đề đảm bảo rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận cầm có
Quyđịnh chungvécameétaisan: Người giữ tài sản thường là bên có quyền, bên nhận cầm cố; nếu tài sản cầm cố có đăng kí quyền sở hữu, thì các bên có thê thoả thuận bên cầm có vẫn giữ tài sản cầm có hoặc giao cho người thứ ba giữ Bên giữ tài sản cầm cô không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được dùng tài sản cầm có đề bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ khác; không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố nếu không được bên cầm có đồng ý
Khi đã đến kì hạn thực hiện nghĩa vụ, bên cầm có không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đối với bên có quyền, bên nhận cầm có, thì tài sản cầm cô được xử lí theo phương thức do các bên thoả thuận hoặc được bán đấu giá dé thực hiện nghĩa vụ Bên nhận cầm có được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm có sau khi trừ chỉ phi bao quan, chi phí bán đấu giá tài sản
Nếu bên cầm cố đã thực hiện đúng nghĩa vụ trong thời hạn thì bên nhận vật cam có phải trả lại cho bên cầm cố tài sản, các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tải sản mà bên nhận cầm có đã nhận, nếu tài sản cầm cô bị hư hỏng thì bên nhận cam cô phải bồi thường thiệt hại
Một tài sản có đăng kí quyền sở hữu theo quy định của pháp luật, có thể được câm cô đề bảo đảm thực hiện nhiêu nghĩa vụ dân sự nêu có giá trị lớn hơn tông giá
Trang 8trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc có quy định khác của pháp luật
Trong quan hệ nghĩa vụ, để bảo đảm quyền và các lợi ích của người có quyên, bên nhận cầm có không bị xâm phạm thì các bên có thê thoả thuận xác lập một biện pháp bảo đảm đối vật, theo đó bên có nghĩa vụ phải giao cho người có quyền một tài sản thuộc quyền sở hữu của mình Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có quyền đã có sẵn một tài sản mà người có nghĩa vụ đã giao cho mình đề khấu trừ phần nghĩa vụ chưa được thực hiện Vì vậy, về phương diện ngữ nghĩa thì cầm cố tài sản là việc một người cầm trước (giữ sẵn) một tài sản của người khác để bảo đảm cho quyền, lợi ich cua minh
Việc cầm cố tài sản thường được đặt ra bên cạnh một hợp đồng dân sự nhưng cũng có thế được đặt ra bên cạnh một nghĩa vụ ngoài hợp đồng Bất luận ở trường hợp nào, cầm cố tài sản đều là kết quả của sự thoả thuận từ hai phía và với mục đích bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba phải bằng tài sản của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ đó trước bên có quyền
Dựa vào định nghĩa trên, ta có thể chỉ ra một số đặc điểm của biện pháp bảo đảm cầm có tài sản, qua đó cũng cho thấy sự khác biệt của cầm có tài sản với những biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự khác:
Thưnhấắt, quan hệ cầm cô đòi hỏi phải có sự chuyên giao tài sản bảo đảm từ bên cầm có sang bên nhận cầm cố quản lý trong thời hạn của hợp đồng cầm có Như vậy, những tài sản là vật hữu hình sẽ là đối tượng của cầm cố Còn những tài san ton tại dưới dạng quyền hay những tài sản sẽ hình thành trong tương lai thì sao? Quyền tài san hay tai sản hình thành trong tương lai phải có các giấy tờ pháp lý cụ thê để xác định quyền sở hữu của bên bảo đảm và chắc chắn nó sẽ hình thành trong tương lai sẽ trở thành đối tượng của các giao dịch bảo đảm Do vậy, các bên có thể lựa chọn các loại tài sản này là đối tượng của biện pháp cầm cô bằng cách khi giao kết hợp đồng sẽ chuyển giao các giấy tờ liên quan và khi tài sản hình thành hay quyền tài sản được thanh toán sẽ yêu cầu bên cằm cô chuyên giao bản thân những tài sản đó cho bên nhận câm cô
Trang 9Khi tài sản được chuyển giao, bên nhận cầm cố sẽ giữ tài sản đó hoặc ủy quyền cho người thứ ba giữ tài sản; trường hợp ủy quyền cho người thứ ba thì bên nhận cầm cố vẫn phải chịu trách nhiệm chính trước bên cầm có về những thiệt hại gây ra cho tài sản cầm cô
Thưhai, hợp đồng cầm có là hợp đồng thực tế Cầm có tài sản có hiệu lực kê từ thời điểm chuyên giao tài sản đó cho bên nhận cầm cố Do vậy, biên bản bàn giao tài sản hay việc ký kết nhận tài sản bảo đảm là căn cứ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cầm có
1.2 Đối tượng cầm cố : Đối tượng cầm cố là tài sản việc cầm có tải sản là hành vi bên cầm cố chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản của mình cho bên nhận cầm cố, tức là bên cầm có sẽ giao cho bên nhận cầm cô nắm giữ, bảo quản tài sản cầm có
Theo Bộ luật dân sự năm 2015, Điều 105 Tài sản: 1 Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tải sản 2 Tài sản bao gồm bắt động sản và động sản Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
Luật Đất đai năm 2013, khoan 1, Diéu 167 “Người sử dụng đất được thực hiện
các quyên chuyền đồi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thé
chấp, góp vốn quyên sử dụng đất theo quy định của Luật này” không đề cập đến quyền cầm cố quyền str dung dat Dat đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
Luật nêu đối tượng của cằm cô là “tài sản”, không nhất thiết là “động sản” Tuy nhiên, trong phần các giao địch về quyền sử dụng đất trong Luật Đất đai năm 2013 không đề cập đến việc cầm có quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất Hành vi cầm cố giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực chất là hành vi cầm có đất đai.Đây là bất
Trang 10động sản không thuộc sở hữu hoàn toàn của cá nhân Do đó, việc cầm cố Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trái với quy định của pháp luật, vi phạm điều kiện về đối tượng của giao dịch
Như vậy, mặc dù pháp luật hiện hành không có quy định vẻ tài sản cầm cố nhưng xét theo bản chất của cầm cô là việc bên cầm có phải giao tài sản cho bên nhận cằm cô giữ nên tải sản cầm có chỉ có thể là vật có sẵn vào thời điểm giao dịch cầm cô được xác lập Giấy tờ có giá chỉ có thé là tài sản cằm có nếu bản thân giấy tờ đó là một loại tài sản
Vật dùng để cầm có có thê là động sản hoặc bất động sản (nếu pháp luật có quy định) nhưng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, vật cầm cỗ phải thuộc quyền sở hữu của bên cầm cô Khi người có nghĩa vụ giao tài sản cầm cố cho người có quyền, từ thời điểm đó họ bị hạn chế một số quyền năng đối vói tài sản của mình Bên nhận cầm cố chiếm hữu tài sản đó đồng thời có quyền định đoạt nó khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên cầm cô không thực hiện hoặc thực hiện không đủng nghĩa vụ (nếu có thoả thuận)
Vì vậy, tài sản là đối tượng của cầm cố phải thuộc sở hữu của người cầm cô Nếu tài sản thuộc sở hữu chung của nhiều người thì việc cầm có tải sản đó phải được sự đồng ý của tất cả các đồng chủ sở hữu
Trong thực tế, việc xác định tài sản cầm cô có thuộc sở hữu của nguoi cầm cô hay không sẽ tương đối dễ dàng nếu tai san đó có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu Nhưng sẽ là một việc làm hết sức khó khăn nêu đối tượng của cầm cố là một loại tài sản không có đăng kí quyền sở hữu Trong những trường hợp nảy, người cầm cố phải hết sức thận trọng và chỉ nhận vật khi có đủ cơ sở dé khang định chắc chắn vật đó thuộc sở hữu của người cầm có thì quyền lợi của mình mới được bảo đảm
Theo thông lệ, những tài sản không có đăng ký quyền sở hữu được suy đoán là thuộc sở hữu của người chiếm hữu thực tế Mặt khác, để bên kia chấp nhận, người cam cé bao gid cũng khẳng định tài sản đó thuộc sở hữu của mình Vì vậy, người nhận câm cô khó có căn cứ đề xác định tài sản đó có thuộc sở hữu của bên câm cô
Trang 11hay không? Và vì thế, việc pháp luật quy định tài sản cầm có phải thuộc sở hữu của bên cầm cố là một điều tương đối bất lợi đối với bên nhận cầm có Nếu tải sản không thuộc sở hữu của người cầm có, dù đó là do người cầm có lừa dối (chẳng hạn người mượn vật của người khác và nói dối là của mình để cầm cố) thì người nhận cầm cô vẫn là người trước tiên phải gánh chịu hậu quả Nếu tài sản được thu hồi dé giao về cho chủ sở hữu đích thực của nó thì người nhận cầm cô sẽ không còn gì để bảo đảm cho quyên lợi của mình nữa, không còn quyên ưu tiên trong việc thanh
2 A
toán khoản nợ từ tài sản cầm cổ Tuy nhiên, nguyên tắc tài sản phải thuộc sở hữu của bên cầm có được loại trừ trong trường hợp bên cầm có là doanh nghiệp nhà nước Các tài sản mà các doanh nghiệp nhà quản lý là tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là chủ sở hữu Để các doanh nghiệp của mình có thê hoạt động bình thường trong việc thực hiện chức năng, mục đích của nó, I Nhà nước đã giao cho các doanh nghiệp nảy tài sản và quyên quản lí tài sản Vì vậy, các doanh nghiệp nhà nước, dù không phải là chủ sở hữu đối với tài sản nhưng vẫn có thể dùng tài sản thuộc quyền quản lý của mình dé cầm cô bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Thứ hai, vat cam cỗ phải là vật được phép chuyến giao Khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp cằm có đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đủ thì bên cầm cố được quyền bán tai sản cầm cố Tuy nhiên, bên cầm cô chỉ có thê bán tài sản nếu tài sản đó là tài sản được phép chuyền giao trong giao dịch dân sự Vì vậy, nếu tài san cam có là tài sản mà pháp luật cắm giao dịch thì không chỉ giao dịch cầm cố đó vô hiệu mà người nhận cầm cố còn không thể xử lí được tài sản đó
Như vậy, đối với biện pháp cầm có tài sản, nghĩa vụ chuyên giao tải tài sản của bên cầm có tài sản cho bên nhận cầm cố tài sản là điều kiện có hiệu lực của giao dịch nên phần lớn tài sản cầm cô là động sản ( có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá, quyên tai sản)
1.3 Nội dung cầm cố tài sản: Nội dung của quan hệ cầm có tài sản bao gồm các quy định về: a) Hinh thức câm cô tài sản:
Trang 12Bộ luật dân sự năm 2015 không xác định rõ về hình thức của cầm cố tải sản, tuy nhiên theo quy định tại Điều 310 Bộ luật dân sự năm 2015 có thể hiểu nếu cầm cố tai san là động sản thì có thế bằng hình thức miệng hoặc hình thức văn bản, nếu cằm có bất động sản thì bắt buộc phải bằng văn bản
Theo quy định tại điều luật trên thì văn bản cằm cô không nhất thiết phải công chứng hoặc chứng thực hoặc đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thông thường, nếu tài sản cầm cố không phải đăng ký quyền sở hữu thì các bên không cần phải công chứng hoặc chứng thực Tuy nhiên, để nâng cao độ an toàn pháp lý, các bên có thê thoả thuận cầm có phải có công chứng hoặc chứng thực
b) Hiệu lực của cầm cố tài sản và thời hạn cầm cố tài sản: Theo Bộ Luật dân sự 2015, Điều 310 Hiệu lực của cầm có tải sản: 1 Hợp đồng cầm có tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác
2 Cầm có tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời điểm bên nhận cầm có năm giữ tài sản cầm cố
Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì việc cầm có bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế từ thời điểm đăng ký
Hợp đồng cầm có có hiệu lực đối với các bên trong hợp đồng từ thời điểm giao kết và có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế từ thời điểm bên nhận cầm cô nắm giữ tài sản cầm cố Trong trường hợp tài sản cầm cô là bất động sản và việc cầm cố được đăng ký giao dịch bảo đảm thì có hiệu lực đối kháng với người thử ba kế từ thời điểm đăng ký
Thời hạn cầm có tài sản do các bên thoả thuận Nếu các bên không có thoả thuận thì thời hạn cầm có tải sản được tính từ thời điểm bên cầm có nhận tải sản cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm có
Trang 13c)_ Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cầm cố tài sản: c.1.Chủ thể của cầm cố tài sản:
- Bén cam cé: Bên cầm có là bên phai giao tai san dé bao đảm việc thực hiện nghĩa vụ Thông thường, bên cầm có là bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp cầm cô đó Chẳng hạn, B giao tài sản của mình cho A giữ dé vay tiền của A Trong nhiều trường hợp khác người cầm cố có thê là người thứ ba Người thứ ba cầm cố tài sản là người không thuộc các bên chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm giao tài sản của mình cho bên có quyền để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ đó Chẳng hạn, c giao tài sản của minh cho A dé bảo đảm việc B trả khoản tiền mà B đã vay của A
- Bên nhận cẩm cố: Bên nhận cầm có là bên nhận tài sản từ bên cầm có để bảo đảm cho quyền và lợi ích của mình trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đủ nghĩa vụ Bên nhận cầm cố bao giờ cũng là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp cầm cô đó
c.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ cầm cố tài sản: Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
Điều 311 Nghĩa vụ của bên cầm cố: L Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm có theo đúng thỏa thuận 2 Báo cho bên nhận cằm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trường hợp không thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyên của người thứ ba đối với tài sản cầm cố
3 Thanh toán cho bên nhận cầm cô chỉ phi hop ly dé bao quan tài sản cầm có, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Trang 14Điều 312 Quyền của bên cầm cố L Yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tải sản cầm cố trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 314 của Bộ luật này nếu do sử dụng mà tài sản cầm có có nguy cơ bị mắt giá trị hoặc giảm sút giá trị
2 Yêu cầu bên nhận cầm cô trả lại tài sản cầm cố và giấy tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm có chấm dứt
3 Yêu cầu bên nhận cầm có bồi thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố 4 Được bán, thay thế, trao đối, tặng cho tải sản cầm có nếu được bên nhận cầm có đồng ý hoặc theo quy định của luật
Điều 313 Nghĩa vụ của bên nhận cầm cô 1 Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất, thất lạc hoặc hư hỏng tài sản cầm có thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố
2 Không được bán, trao đối, tặng cho, sử dụng tải sản cầm cé dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác
3 Không được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức tir tai sản cầm có, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
4 Trả lại tài sản cầm có và giấy tờ liên quan, nếu có khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm có chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
Điều 314 Quyền của bên nhận cầm cố 1 Yêu cầu người đang chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó
2 Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật
3 Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tải sản cầm có, nêu có thỏa thuận
4 Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm có khi trả lại tài sản cho bên cầm cô
d) Hủy bỏ việc cầm cố tài sản: Việc cầm có tài sản có thê bị huỷ bỏ, nếu được bên nhận câm cô đông y
Trang 15e) Xử lý tài sản cẦm cô và thanh toán tiền bán tài sản: e.I Xử lý tài sản cầm cố:
Theo Điều 303 Bộ luật Dân sự năm 2015 : Điều 303 Phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
1 Bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận một trong các phương thức xử lý tài sản cầm có, thế chấp sau đây:
a) Bán đấu giá tài sản; b) Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; e) Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản dé thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm;
đ) Phương thức khác 2 Trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại khoản 1 Điều này thi tai sản được bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác."
Nếu là động sản thông thường thì trên thực tế sẽ thuộc về người nhận cầm có nếu đến hạn mà nguoi cầm cô không thực hiện nghĩa vụ
Xử lý tài sản cầm cô trong trường hợp có nhiều tài sản cầm cô: Trong trường hợp tài sản được dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố được chọn tài sản cụ thê để xử lý, trừ trường hợp có thoả thuận khác Bên nhận cầm có chỉ được xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm; nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây ra thiệt hại cho bên cầm có thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố
e.2.Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố: Theo điều 307 Bộ luật Dân sự 2015 Điều 307 Thanh toán số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
1 Số tiền có được từ việc xử lý tài sản cằm có, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm có, thế chấp được thanh toán theo thứ tự ưu tiên quy định tại Điều 308 của Bộ luật này
Trang 162 Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cằm có, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cầm cố, thế chấp lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì số tiền chênh lệch phải được trả cho bên bảo đảm
3 Trường hợp số tiền có được từ việc xử lý tài sản cầm cố, thế chấp sau khi thanh toán chi phí bảo quản, thu giữ và xử lý tài sản cằm có, thế chấp nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa được thanh toán được xác định lả nghĩa vụ không có bảo đảm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bố sung tải sản bảo đảm Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ được bảo đảm phải thực hiện phần nghĩa vụ chưa được thanh toán."
f)_ Trường hợp cầm cố nhiều tài sản : Trong trường hợp cầm có nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản được xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Các bên cũng có thể thoả thuận mỗi tải sản bảo đảm
thực hiện một phần nghĩa vụ
ø) Chấm dứt cầm cố tài sản và Trả lại tài sản cầm cố: g.1 Chấm dứt cầm cố tài sản: Theo qui định tại điều 315 Bộ luật Dân sự 2015 Điều 315 Chấm đứt cầm có tài sản
Cầm có tài sản chấm dứt trong trường hợp sau đây: 1 Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt 2 Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thé bang biện pháp bảo đảm khác
3 Tài sản cầm cô đã được xử lý 4 Theo thỏa thuận của các bên g.2 Tra lại tài sản cầm cố: Theo qui định tại điều 316 Bộ luật Dân sự 2015
Điều 316 Trả lại tài sản cầm cố Khi việc cầm cố tài sản chấm đứt theo quy định tại khoản l và khoản 2 Điều 315 của Bộ luật này hoặc theo thỏa thuận của các bên thì tài sản cầm có, giấy tờ liên quan đến tài sản cầm có được trả lại cho bên cầm có Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản câm cô cũng được trả lại cho bên câm cô, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Trang 17g) Thay đối biện pháp bảo đảm khác: thỏa thuận giữa các bên 1.4 Ý nghĩa và hiệu quả kinh tế của biện pháp cầm cố tài sản : Cầm có tài sản là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự của bên có nghĩa vụ với bên có quyền Khi lựa chọn biện pháp cầm cô tài sản, bên có nghĩa vụ với mục đích đảm bảo với bên có quyền rằng bản thân mình chắc chắn thực hiện nghĩa vụ đó, nếu không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng, không day du, bên có quyền sẽ sử dụng những biện pháp được pháp luật quy định nhằm xử lý tải sản cầm cố thay cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ Ngược lại, đối với bên có quyên, lựa chọn biện pháp cầm có tải sản là để đảm bảo rằng quyền cua minh sé duoc bao dam bang hành vi hoặc bằng tài sản của bên có nghĩa vụ
Như vậy, việc cầm cố tài sản thường được đặt ra bên cạnh một hợp đồng dân sự nhưng cũng có thể được đặt bên cạnh một nghĩa vụ ngoài hợp đồng Trong mọi trường hợp, cầm có tài sản đều là sự thỏa thuận từ các bên về tài sản và nghĩa vụ của các bên, bên có nghĩa vụ phải giao cho bên có quyền một tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo nghĩa vụ dân sự
Khi cầm có tài sản, người cầm cố phải chuyền tài sản đó đề cho người nhận cam có quản lý và sử dụng Còn đối với thế chấp tài sản thì người thế chấp được giữ lại tài sản thế chấp, chỉ dùng quyền sở hữu tài sản đó để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015 quy định “Cầm cố tải sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ" Khoản 1, điều 317 quy định “Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tải sản thuộc sở hữu của mình dé bao đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản đó cho bên kia”
Theo những quy định trên thì khi cầm cô tài sản, người cầm cô phải chuyến tài sản đó để cho người nhận cầm cô quản lý và sử dụng Còn đối với thế chấp tai san thì người thế chấp được giữ lại tài sản thế chấp, chỉ dùng quyền sở hữu tài sản đó dé đảm bảo thực hiện nghĩa vụ Điểm chung của hai loại hình này theo quy định lả phải được lập thành văn bản Tuy nhiên đối với thế chấp tài sản nếu pháp luật có quy định thì việc thế chấp phải được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký giao dịch đảm bảo
Trang 18Như vậy có thê thây câm cô tài sản được dùng cho các giao dịch là các loại động sản thông thường và thê chap tài sản được áp dụng đôi với những loại tài sản có giá trị lớn là các bất động sản và động sản có đăng ký quyền sở hữu
Trang 19CHUONG 2 THUC TIEN AP DUNG CAC QUY DINH VE
CAM CO TAI SAN TAI VIETINBANK
2.1 Các tài san cam cố (TSCC):
2.1.1 S6/thé tiết kiệm, số dư tài khoản thah toán, số dư tiền gửi, ngoại tệ mặt, giấy tờ có giá ( trừ cô phiếu)
2.1.2 Cô phiếu: a)_ Cô phiếu đã niêm yết trên thị trường chứng khoán ( TTCK) b)_ Cô phiếu chưa niêm yết trên TTCK:
- _ Cô phiếu đã đăng ký giao dịch trên sàn UPCOM - — Cô phiếu chưa giao dịch trên sàn UPCOM 2.1.3 Kim khí quý, đã quý
a) Vàng b) Kim khí quý, đá quý khác
2.2 Định giá TSCC: 2.2.1 Đối với Sỗ/thẻ tiết kiệm, số dư tài khoản thah toán, số dư tiền gửi, ngoại tệ mặt, giấy tờ có giá ( trừ cố phiếu) : Giá trị định giá tài sản đảm bảo (TSĐB) tối đa băng số tiền sẽ được cơ quan quản lý/phát hành thanh toán, đảm bảo giá trị TSDB vảo thời điểm nợ đến hạn (kế cả trường hợp rút trước hạn, bién déng ty giá) đủ đề thanh toán toàn bộ nghĩa vụ nợ bảo đảm bằng tài sản đó
2.2.2 Đối với Cô phiếu: a)_ Cô phiếu đã niêm yết trên thị trường chứng khoán ( TTCK): Giá trị định giá TSĐB tối đa bằng số lượng cô phiếu nhận đảm bảo nhân (x) với giá tham chiếu bình quân của 5 phiên giao dịch liền kề trước thời điểm định giá
b)_ Cô phiếu chưa niêm yết trên TTCK: - — Cô phiếu đã đăng ký giao dịch trên sản UPCOM: Giá trị định giá TSĐB tối đa bằng số lượng cô phiếu nhận đảm bảo nhân (x) với giá tham chiếu bình quân của 5 phiên giao dịch liền kề trước thời điểm định giá
Trang 20- Có phiếu chưa giao dịch trên sàn UPCOM: Gia tri dinh gia TSDB tối đa bằng số lượng cô phiếu nhận đảm bảo nhân (x) giá thị trường của cô phiêu đó
2.2.3 Đối với Kim khí quý, đá quý
- Vàng: Giá trị định giá TSĐB tối đa bằng khối lượng vàng nhân (x) với giá vàng mua vào do Công ty TNHH Vàng, bạc, đá quý Ngân hàng Công Thương Việt Nam niêm vết tại thời điểm định giá
- _ Kim khí quý, đá quý khác: Giá trị định giá TSĐB tối đa bằng giá thực tế mua ban, chuyén nhượng trên thị trường cua tai san tai thoi diém dinh giá
2.3 Đối tượng áp dụng: - — Khách hàng cá nhân - Khách hàng doanh nghiệp 2.4 Mẫu Hợp đồng cầm cố tài sản : Một số mẫu Hợp đồng cầm cố tài sản tại Vietinbank
2.4.1 Mẫu 1: Hợp đồng cho vay tiêu dùng từng lần, bên vay đồng thời là bên bảo đảm
Trang 21CONG HOA XA HOI CHU NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hanh phúc
HOP DONG CHO VAY KIEM GIAY DE NGHI VAY VON KIEM GIAY
NHAN NO VA HOP DONG BAO DAM
(Gọi chung là Hợp đồng)
Sé/*] Hợp Đồng nay được lập ngày /*j tháng /*j năm /*j tại trụ sở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh /*7 giữa và bởi các bên có tên sau:
A NGAN HANG CONG THUONG VIỆT NAM - CHI NHÁNH /*j
Người đại diện Hỏi
Giấy uỷ quyên số i fs]
(Dướiđâygọi tắtlàBênCho Vay) B [TEN KHACH HANG VAY VON]
CMNDHGCCCD : [+] Ngày cấp: J*] Noi cap: [+] Dia chithvongtru : [+]
Điện thoại i fs]
(Dudidaygoitatla4Bén Vay) (BénVayvaBénChoVayducc goiriénglamot“Bén’ vagoichung 1a“CacBén”’)
Bên Vay đề nghị vay vốn theo phương án vay vốn có nội dung dưới đây và Bên Cho Vay đồng ý cấp tín dụng cho Bên Vay với các nội dung, điều khoản sau đây
(“Hợp Đẳng”):
Trang 22DIEU 1 KHOAN TIN DUNG 1.01 Phương Thức Cho Vay: Cho vay từng lần 1.02 Tổng nhu cầu vốn: /*j (Băng chữ: /*j)
1.03 Số Tiền Cam Kết Cho Vay:
Tuỳ thuộc vào quy định của Hợp Đồng này, Bên Cho Vay cam kết cho Bên Vay vay các khoản tiền bằng VND có tông giá trị không vượt quá /*j (Bằng chữ: /*j) (“Số Tiền Cam Kết Cho Vay”)
1.04 Mục Đích Sử Dụng: Các Khoản Nợ được Bên Vay sử dụng đề /»7 1.05 Thời Hạn Giải Ngân: Thời Hạn Giải Ngân là thời gian từ ngày ký Hợp Đồng này /cho đến hết ngày [*]] 1.06 Thời Hạn Cho Vay:
Thời hạn cho vay là [*] kể từ ngày tiếp theo của ngày giải ngân Khoản Nợ đầu tiên cho dén 16h ngay /*/
DIEU 2 LAI SUAT VA PHI
2.01 Lãi Suất Cho Vay:
Lãi suất cho vay trong Hợp Đồng này là /Jãi suất điều chỉnh}, được xác định và điều chỉnh theo các quy định dưới đây:
[(a) Lãisuấtchovay tronghan:
- Lai Suất Thấu Chỉ của bắt kỳ Khoản Nợ nào sẽ được xác định vào Ngày
Giải Ngân Khoản Nợ đó và được điểu chỉnh (xác định lại) vào [ngày hai mươi lăm
(25)] của tháng cuối cùng của Thời Hạn Điều Chỉnh Lãi Suất hoặc Ngày Làm Việc
Trang 23
liền kê trước đó nếu [ngày hai mươi lăm (25)] đó không phải là Ngày Làm Việc
(‘NgayXac DinhLaiSuat”)
- Sau Neay Xác Định Lãi Suất, Bên Cho Vay sẽ gửi văn bản thông báo lãi suất
cho Bên Vay nếu lãi suất cho vay có sự thay đồi so với lãi suất cho vay dang dp
thông báo lãi suất trước đó) cho kỳ hạn tính lãi tương ứng mà không cân phải có sự
Trang 24(c) Sé tién lãi vay trong hạn bằng (=)Š (dư nợ gốc trong hạn thực tế nhân (x) lãi suất cho vay trong hạn nhân (x) số ngày vay thực tế)/365
(d) Số tiền lãi đối với dư gốc bị quá hạn bằng (=)Š(dư nợ gốc thực tế bị chuyên nợ quá hạn nhân (x) lãi suất áp dụng đối với dư nợ gốc bị chuyên nợ quá hạn nhân (x) số ngày quá hạn)/365
(2 Số tiền lài chậm trả lãi bằng (=)Y (số tiền lãi chậm trả nhân (6©) lãi suất
chậm trả lãi nhân (x) số ngày chậm trả lãi thực 1ê)/365] 2.03 Phí:
Bên Vay sẽ thanh toán cho Bên Cho Vay các loại phí theo quy định của NHCTVN tại từng thời điểm và phù hợp với các quy định pháp luật có liên quan [Cu thể các loại phí như sau:
với pháp luật |
DIEU 3 THONG TIN RUT VON Số tiền rút vốn lần đầu (áp dụng đối với khoản rút vốn lần đầu trùng với ngày ký Hợp Đồng Cho Vay) : /*/
Duy trì trả lãi tự động: [L ]] Không; [L ]] Có, số tài khoản thanh toán : /*7, Ngày
trả lãi đầu tiên: /*j_ /Phương thức giải ngân: L1] Giải ngân tiền mặt [họ tên người nhận] [CMTND] : S6 tién [+] [L]] Gidi ngan vao tai khoản thanh toán của Bên vay số [+] : S6 tién [+] ƒL_]} Giải ngân trực tiếp vào tài khoản thanh toán của Bên thụ hưởng tại tô chức cưng ứng dịch vụ thanh toán, cụ thê như sau: ]
Trang 25Khi rút vốn các lần tiếp theo, Bên Vay phải ký Giấy nhận nợ theo mẫu quy định của Bên Cho Vay
DIEU 4 CAC QUY ĐỊNH VỀ GIẢI NGÂN VỐN VAY
4.01 Khi giải ngân bất kỳ Khoản Nợ nào, Bén Vay phai lap, ky /03 (ba)] Giay
Nhận Nợ (theo mẫu của Bên Cho Vay) và gửi kèm các tài liệu theo yêu cầu của Bên Cho Vay để chứng minh mục đích sử dụng vốn vay
4.02 Tiền vay được giải ngân một lần hoặc nhiều lần trong Thời Hạn Giải Ngân Quá thời hạn trên, Bên Cho Vay không có nghĩa vụ giải ngân bất kỳ phần nào của Số Tiền Cam Kết Cho Vay chưa được giải ngân
4.03 Ngay sau khi chuyến tiền giải ngân/rút Khoản Nợ, Bên Cho Vay được quyền hạch toán Khoản Nợ và tính lãi trên Khoản Nợ đó từ thời điểm chuyên, rút tiền đó
DIEU 5 BIEN PHAP BAO DAM 5.01 Bên Vay đồng ý cầm có tai sản theo quy định tại Điều 5.02 dưới đây để đảm bảo cho toàn bộ nghĩa vụ trả nợ đầy đủ và đúng hạn (bao gồm: gốc, lãi, phí, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại và các nghĩa vụ khác) của Bên Vay cho Bên Cho Vay phát sinh từ Hợp Đồng này, các văn bản sửa đôi, bố sung và các Hợp đồng khác (nếu có) ký giữa Bên Vay và Bên Cho Vay (Sau đây gọi chung là “Nghĩa Vụ Được Bao Đảm `)
5.02 Tài Sản Bảo Đảm Bao Gồm:
l(a) Tiền gửi tiết kiệm Jiại Ngân hàng TMCPCTVN — CN/PGD “trên kênh iPay/trên kênh ATM]] với thông tin cụ thể như sau:
Trang 26
(b) /7oàn bộ lãi phát sinh từ khoản tiễn gửi tiết kiệm, khoản tiền gửi có kỳ hạn và] và các quyền, lợi ích, các khoản thanh toán mà Bên Vay có thể có được sau thời điểm ký kết Hợp Đồng này phát sinh từ các Tài Sản Bảo Đảm theo mô tả tại điểm 5.02(a) trên đây
(Tất cả các tài sản trên sau đây gọi chung là “Tài Sản Bảo Đảm”) 5.03 Chuyển Giao Tài Sản Bảo Đảm: Bên Vay đồng ý chuyển giao Tài Sản Bao Đảm/Giấy tờ liên quan tới Tài Sản Bảo Đảm cho Bên Cho Vay sau khi các bên tiến hành thủ tục phong toả Tài Sản Bảo Đảm với Tổ Chức Phát Hành Khi tiễn hành bàn giao, Các Bên lập Biên bản bàn giao đề ghi nhận việc bàn giao, mô tả hiện trạng Tài Sản Bảo Đảm và liệt kê Các Giấy Tờ Tài Sản Bảo Đảm
5.04 Xử Lý Tài Sản Bảo Dam: (a) Bên Cho Vay có quyền xử lý Tài Sản Bảo Đảm khi xảy ra một (rong các sự kiện sau:
(i) Bén Vay không thực hiện kịp thời, đầy đủ Nghĩa Vụ Được Bảo Đảm khi đến hạn (thời điểm đến hạn tính đến 16h ngày cuối cùng của thời hạn cho vay hoặc thời điểm mà Bên Cho Vay ấn định trong văn bản yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn đo Bên Vay vi phạm Hợp Đồng nảy)
(ii) Pháp luật quy định Tài Sản Bảo Đảm phải được xử lý để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác
(b) Phương thức xử lý Tài Sản Bảo Đảm: Ngay sau khi phát sinh các sự kiện theo quy định tại điểm 5.04(a) nêu trên, Bên Vay đồng ý răng Bên Cho Vay được toàn quyền lựa chọn một hoặc đồng thời nhiều phương thức xử lý Tài Sản Bảo Đảm được liệt kê dưới đây:
() Bên Cho Vay được quyền mà không cần sự chấp thuận của Bên Vay và Bên Cho Vay không cần bất kỳ thông báo, thỏa thuận nào với Bên Vay ngoại trừ các thỏa thuận tại Hợp Đồng nảy, tự động thu nợ (gốc, lãi, phí và các khoản thanh toán khác) bằng việc (ï) tự động tất toán toàn bộ /số dư tiền gửi/ giấy tờ có giá/ số thẻ tiết kiệm với lãi suất tiễn gửi tiết kiệm theo quy định của Bên Cho Vay tại từng thời ky] va khâu trừ sô tiên trên số dư tiên gửI/GIây tờ có giá là Tài Sản Bảo Đảm
Trang 27va/hoac (ii) khau trừ tiền trên bắt kỳ tài khoản nào khác của Bên Vay tại Ngân Hang TMCP Công Thương Việt Nam
(1) Các Biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật (e) Trường hợp sau khi xử lý Tài Sản Bảo Đảm, nếu Bên Cho Vay đã thu hồi đầy đủ nghĩa vụ trả nợ của Bên Vay (bao gồm: gốc, lãi, phí, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại và các nghĩa vụ tài chính khác), số tiền còn lại (nếu có) Bên Cho Vay được quyền lựa chọn phương thức chuyến trả lại cho Bên Vay băng tiền mặt nếu Bên Vay đến nhận và/hoặc chuyền vào Tài Khoản của Bên Vay mở tại (Bên Cho Vay] Trường hợp Bên Vay không đến nhận số tiền còn lại và không có Tài Khoản, Bên Cho Vay sẽ giữ hộ số tiền này cho đến khi Bên Vay đến nhận số tiền này và Bên Vay không được hưởng lãi trong toản bộ thời gian Bên Cho Vay giữ hệ
(d) Bằng Hợp Đồng này, Bên Vay đồng ý ủy quyền vô điều kiện và không hủy ngang cho Bên Cho Vay được quyền thực hiện xử lý Tài Sản Bảo Đảm và/hoặc tài sản khác của Bên Vay tại Bên Cho Vay để thu hồi nợ
DIEU 6 THANH TOAN PHI, LAI VA NO GOC 6.01 Thanh Toan Lai
(a) Bên Vay có nghĩa vụ thanh toán lãi vay trong hạn /vào nsày hai mudi lam (25) hàng tháng theo định kỳ 3 tháng] Ngày thanh toán lãi vay cuối cùng là ngày
tất toán khoản vay (b) Bên Vay có nghĩa vụ thanh toán lãi đối với dư nợ gốc bị quá hạn, lãi chậm trả lãi và Bên Cho Vay có quyền thu lãi đối với dư nợ gốc bị quá hạn, lãi chậm trả lãi (1) ngay khi phát sinh và/hoặc (11) theo thông báo của Bên Cho Vay và/hoặc (11) vào ngày thanh toán lãi nêu tại Điều 4.01(a) Hợp Đồng này
6.02 Thanh Toán Nợ Gốc (a) Bên Vay đồng ý thanh toán Khoản Nợ /vào ngày ƒ.]] [hoặc theo lich trả nợ
ốc được guy định tại Phụ lục I hợp đông này] [Lịch trả nợ gốc được Các Bên xác
định vào ngày giải ngân đầu tiên và có thể được điều chỉnh tại từng thời điểm giải ngắn Khoản Nơ.]
Trang 28
(b) /Bên Vay được quyên trả nợ một phân hoặc toàn bộ Khoản Nợ trước thời
hạn theo Lịch trá nợ với điều kiện phải thanh toán các khoán phí phát sinh theo quy
định tại Điều 2.02 của Hợp Đồng nay]
6.03 Thanh Toan Phi Các khoản phí (nếu có) sẽ được Bên Vay thanh toán cho Bên Cho Vay theo thỏa thuận tại Điều 2.02 Hợp Đồng này và ngay khi phát sinh phí
DIEU 7 THU TU UU TIEN THANH TOÁN VÀ ĐÒNG TIÊN SỬ DỤNG
7.01 Thứ Tự Ưu Tiên Thanh Toán
(a) Nếu Bên Cho Vay nhận được bất kỳ khoản tiền nào mà không đủ đề thanh toán mọi nghĩa vụ đến hạn thì Bên Cho Vay có quyền sử dụng khoản tiền đó để thanh toán các nghĩa vụ theo thứ tự ưu tiên sau: (¡) phí (nếu có); (ii) các khoản phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại (nếu có); (ii) lãi vay đến hạn; và (iv) các khoản nợ sốc đến hạn
(b) Trong trường hợp Khoản Nợ bị quá hạn, thứ tự ưu tiên thanh toán thực hiện theo quy định của pháp luật
(c) Trường hợp ngày trả nợ góc, lãi và phí không phải là Ngày Làm Việc thì Bên Vay được quyền thanh toán vào Ngày Làm Việc liền kề sau đó
7.02 Đồng Tiền Sử Dụng Đồng tiền sử dụng để trả nợ tương ứng với đồng tiền Bên Vay nhận nợ Trường hợp đồng tiền trả nợ của Bên Vay khác với đồng tiền nhận nợ thì Bên Cho Vay được toàn quyên thực hiện việc quy đôi sang đồng tiền nhận nợ theo tỷ giá do Bên Cho Vay xác định tại thời điểm quy đối mà không cần phải có thêm bất cứ một hợp đồng/thỏa thuận mua bán ngoại tệ nào giữa các bên
DIEU 8 CO CAU LAI THOI HAN TRA NO, NO QUA HAN 8.01 Trong trường hợp có yêu cầu cơ cấu lại thời hạn trả nợ, Bên Vay phải gửi văn bản yêu cầu đến Bên Cho Vay chậm nhất 10 (mười) Ngày Làm Việc trước ngày thanh toán nợ gốc, Ngày Thanh Toán Lãi có liên quan trong đó nêu rõ lý do yêu cầu co cau, lich tra nợ mới và hồ sơ theo yêu cầu của Bên Cho Vay Trong thời hạn 07 (bảy) Ngày Làm Việc kế từ ngày nhận được văn bản đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả
Trang 29nợ, Bên Cho Vay thông báo cho Bên Vay về việc đồng ý hoặc không đồng ý cho Bên Vay co cau lại thời hạn trả nợ Trong trường hợp được Bên Cho Vay chấp thuận cơ cau lại thời hạn trả nợ, các bên thực hiện ký văn bản sửa đối Hợp Đồng Cho Vay
8.02 Bên Cho Vay được quyền chuyền nợ quá hạn đối với số dự nợ gốc mà Bên Vay không trả đầy đủ và đúng hạn theo thoả thuận tại Hợp Đồng Cho Vay và/hoặc Giấy Nhận Nợ và không có đủ số dư trên Tài Khoản để Bên Cho Vay chủ động thu nợ hoặc đã đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ mà không được Bên Cho Vay chấp thuận Bên Cho Vay thông báo cho Bên Vay về việc số dư nợ gốc bị quá hạn, thời điểm chuyền nợ quá hạn và lãi suất áp dụng đối với dư nợ gốc bị quá hạn
DIEU 9 CAM KET VA BAO DAM Bên Vay theo đây cam kết và bảo đảm rằng:
9.01 Bên Vay cam kết và tự đảm bảo: mục đích vay đúng pháp luật, sủ dụng Khoản nợ đúng mục đích;
9.02 Bên Vay không bị bất cứ ai khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc là bị đơn trong vụ án kinh tế, dân sự, hành chính hoặc hình sự, và không có nghĩa vụ phải thi hành các bản án, quyết định của cơ quan có thâm quyền nảo, hoặc không bị hạn chế theo bất cứ thỏa thuận nào Bên Vay với bên thứ ba khác có khả năng làm ảnh hưởng đến việc ký kết và thực hiện nghĩa vụ của Bên Vay theo Hợp Đồng Cho Vay;
9.03 Bên Vay cam đoan và bảo đảm đã hoàn tất các thủ tục nội bộ và thủ tục khác để được phép ký kết, thực hiện Hợp Đồng Cho Vay cũng như Hợp Đồng Bảo Đảm có liên quan;
9.04 Bên Vay cam đoan và chấp nhận rằng mọi thông tin liên quan đến địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ email, fax và các thông tin khác của Bên Vay nêu tại phần đầu của Hợp Đồng Cho Vay là các thông tin, địa chỉ mà Bên Vay đã đăng ký với Bên Cho Vay đề nhận toàn bộ các thông tin từ Bên Cho Vay bao gồm thông báo nhắc nợ, thông báo lãi suất, tiền phạt, bồi thường v.v Các thông báo của Bên Cho Vay gửi cho Bên Vay thông qua mọi hình thức công bố thông tin bao gồm công bố trên website Bên Cho Vay (chính sách chung về lãi suất, lịch trả nợ ), hoặc thông tin điện tử như tin nhắn (sms), hoặc thư điện tử (email) v.v có giá trị ràng buộc với
Trang 30Bên Vay Bên Vay chịu trách nhiệm thiết lập và duy trì việc tiếp nhận các thông báo của Bên Cho Vay theo Hợp Đồng này và thông báo ngay cho Bên Cho Vay được biết khi thay đổi bất kỳ nội dung thông tin nào của Bên Vay theo quy định tại Hợp Đồng Cho Vay nay;
9.05 Bén Vay cam kết đã đọc và hiểu rõ cách thức tính lãi, mức lãi cũng như số tiền góc, lãi phải trả của mỗi kỳ trả nợ, phí và cách tính phí theo quy định tại Hợp Đồng Cho Vay;
9.06 Bên Vay cam kết bô sung, thay thé tai sản bảo đảm khác theo yêu cầu của Bên Cho Vay trong các trường hợp (1) giá trị Tài Sản Bảo Đảm/biện pháp bảo đảm theo Hợp Đồng Bảo Đảm bị suy giảm giá trị theo đánh giá của Bên Cho Vay; (ii) Tai San Bảo Đảm không còn hoặc bị thất lạc, bị kê biên, phong tỏa, bị thu hồi và/hoặc (iii) Hop Đông Bảo Đảm bị chấm dứt (trừ trường hợp theo thỏa thuận của các bên trong Hợp Đông Bảo Đảm), bị tuyên bố vô hiệu và/hoặc (iv) bên bảo lãnh suy giảm khả năng tài chính theo đánh giá của Bên Cho Vay và/hoặc (v) văn bản bảo lãnh chấm dứt, vô hiệu, không thể thực hiện được;
9.07 Bên Vay cam kết và đảm bảo rằng: (a) Bên Vay sẽ thông báo và cung cấp các tài liệu thông tin liên quan cho Bên Cho Vay trong vòng 05 (năm) Ngày Làm Việc kế từ ngày phát sinh một trong các sự kiện sau hoặc theo đúng yêu cầu của Bên Cho Vay:
(i) Thay déi dia chỉ nơi ở, thông tin về Tài Sản Bảo Đảm/ Hợp Đồng Bảo Đảm và các thông tin khác liên quan mà Bên Vay đã đăng ký với Bên Cho Vay tại Hợp Đồng Cho Vay nay;
(m) Bên Bảo Đảm/Bên Vay bị liên quan trong vụ kiện, vụ án hoặc sự kiện khác có khả năng đe dọa phần tài sản của mình hay Tài sản Bảo Đảm bị kê biên, phong toa, cam giữ, thi hành án; hay bất cứ sự kiện nào ảnh hưởng bất lợi tới việc sử dụng tiền vay hay khả năng trả nợ của Bên Vay
(iv) Bén Vay có phát sinh nợ quá hạn tại tô chức tín dụng khác (b) Bên Vay sẽ cung cấp các thông tin, tài liệu, chứng từ thanh toán theo quy định của Bên Cho Vay phục vụ cho việc xem xét quyết định phương thức giải ngân
Trang 31vốn cho vay theo quy định, cũng như các thông tin, tài liệu khác theo quy định/yêu cầu của Bên Cho Vay trên cơ sở phù hợp với quy định pháp luật:
(c) Bên Vay chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của tất cả các thông tin, tài liệu và chứng từ cung cấp cho Bên Cho Vay
(d) Tại thời điểm ký kết hợp Hợp Đồng này, Tài Sản Bảo Đảm thuộc sở hữu hợp
pháp của Bên Vay và không có tranh chấp với bên thứ ba bất kỳ, không phải là đối tượng của bất kỳ giao dịch nào khác; các thông tin mà Bên Vay đưa ra trong Hợp Đồng này là đầy đủ và chính xác Bên Vay có toàn quyền đối với Tài Sản Bảo Đảm và Bên Vay chưa bán, chuyển nhượng, góp vốn, cằm cô hoặc thực hiện bắt kỳ biện pháp tương tự đối với một phần hoặc toàn bộ Tài Sản Bảo Đảm
[(e) Bên Vay cam kết rằng Bên Vay và vợ/chồng của Bên Vay không có bắt kỳ thỏa thuận nào khác về việc khi xác lập, thục hiện giao dịch bảo đảm bằng Tài sản bảo đảm quy định tại Hợp đồng này thì Hợp đồng bảo đảm phải do hai vợ chồng Bên Vay cùng
ký kết]
DIEU 10 QUYEN VA NGHIA VU CUA BEN CHO VAY 10.1 Được quyền điều chỉnh lãi suất theo thỏa thuận tại Hợp Đồng Cho Vay 10.2 Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của Bên Vay 10.3 Chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn các Khoản Nợ theo thỏa thuận 10.4 Yêu cầu Bên Vay cung cấp kịp thời, chính xác, đầy đủ các tài liệu, thông tin liên quan đến khoản nợ
L10.5 Chủ động trích tiền từ Tài Khoản đề thu nợ góc, lãi khi đến hạn và/hoặc th các nghĩa vụ tài chính khác của Bên Vay với Bên Cho Vay theo quy định của
[s]
DIEU 11 QUYEN VA NGHIA VU CUA BEN VAY 11.1 Sử dụng Khoản Nợ đúng mục đích và sẽ sử dụng tất cả các nguồn thu của Bên Vay và những người có trách nhiệm liên đới để thanh toán đầy đủ và đúng hạn các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Hợp Đồng này