1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài hungary kiện slovakia về dự án gabcikovo nagymaros

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hungary Kiện Slovakia Về Dự Án Gabcikovo - Nagymaros
Tác giả Dao Vi Thao Anh, Nguyộn Dao Duy Anh, Nguyễn Hoàng Lan Anh, Nguyễn Ngọc Võn Anh, Nguyễn Nhật Anh, Trịnh Tỳ Anh, Đỗ Mai Hồng Ánh, Đặng Minh Chiến, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Đăng Vũ Hiệp, Đỗ Phương Hồng
Người hướng dẫn ThS. Lê Minh Nhut
Trường học Truong Dai Học Luật Tp Ho Chi Minh
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022 — 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

mà theo đó cả hai quốc gia cùng bày tỏ ý chí của mình, chấp nhận đưa vụ việc này ra Tòa án công lý quốc tê ICJ , Nhằm yêu cầu Toà án Công lý Quốc tế giải quyết các vấn để sau: Thứ nhất,

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA: LUAT QUOC TE LOP: QT47.1

NHOM: 01

MON HOC: CONG PHAP QUOC TE

GIANG VIEN HUONG DAN: ThS LE MINH NHUT

DE TAI: HUNGARY KIEN SLOVAKIA VE DU AN

GABCIKOVO - NAGYMAROS

NAM 2022 — 2023

Trang 2

DANH SACH NHOM 01

T

2 | Nguyén Dao Duy Anh 2253801015019 3 | Nguyễn Hoàng Lan Anh 2253801015021

7 | Đỗ Mai Hồng Ánh 2253801015040 Nhóm trưởng g | Đặng Minh Chiến 2253801015057

14 | Đỗ Phương Hồng 2253801015117

Trang 3

MUC LUC

1.1 Tóm tắt SỊP kÌỆNH «se chEtheEgEt re ErErkErerkererkeecrereerrrecerrersrre 1

Ì.2.L Lập luận của nguyên đơn (HHH8@F) à ác TT TS xxx sexy 2 1.2.2 Lập luận của bị đơn (SÏovdiQ) ác cv xnxx 4

LBA LGip LUG CUA Od AI ớỶa;adidẦ Ả 5 1.3.2 Tòa đưa ra phán quyết đối với vụ tranh chấp như sau 7

2.1 Quan điểm của các học giả VỀ VỊ ẲH «.scecccecsccsecsersreeeersesccee 8 2.2 Quan điểm của Tòa ún hoặc đương sự vỀ vụ việc tương tự 9 2.2.1 Lập luận của các ĐÊNH TL 12v kTHk TH H141 1k1 11 H1 ha 9 V7 20 0 n0 10 2.2.3 Diém gidng gitta Rai VU AN cccccccccccccccccessscsscssesstscesseseteeseseeseeees 10 2.3 Quan Gide Cli ANOMssecsesvesrsersecsesvessvesvscsssssssseeseesssssssseenceasseseeseecesees 11 VN, .neóa ã H P2 anh 12 VD N2 .anốnỪŨ Ả 12

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5-52 s52 =sese=se 15

Trang 4

1 Tóm tắt vụ việc 1.1 Tóm tắt sự kiện

Ngày 16/9/1977 Cộng hòa Nhân dan Hungary va Céng hòa Nhân dân Czechoslovakia cùng nhau ký kết Hiệp ước liên quan đến việc xây dựng và vận hành Hệ thống đập Gabcikovo-Nagymaros tại thủ đô Budapest (gọi là Hiệp ước 1977) sau khi xem xét lợi ích chung của hai bên về việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đoạn Bratislava-Budapest của sông Danube dé phat trién tài nguyên nước, năng lượng, giao thông, nông nghiệp Nội dung của Hiệp ước bao gôm việc cả hai quốc gia sẽ cùng nhau hợp tác việc xây dựng và vận hành hệ thống thủy điện tại Gabcikovo! (lãnh thổ Czechoslovakia) và một tại Nagymaros? (lãnh thô Hungary) dé tạo thành "một hệ thống hoạt động duy nhất và không thê chia cắt”° Ngoài ra Hungary còn đảm nhận thêm một phần công việc ở cửa công tại Dunalikiti thuộc Gabcikovo, trên cả phần lãnh thô của Hungary va Czechoslovakia Hiệp ước quy định đập Dunakiliti, kênh tránh” và hệ thống đập thủy điện Gabcikovo - Nagymaros sé đồng sở hữu bởi các bên ký kết trong biện pháp bình đẳng và chỉ phí đầu tư chung sẽ do các bên ký kết chịu một cách bình đắng” Hiệp ước này chính thức có hiệu lực vào ngày 30/6/1978

Tuy nhiên, hai bên đã thoả thuận và ký với nhau hai Nghị định bao gồm việc sửa đôi khoản 4 Điều 4 của Hiệp ước 1977 và Hiệp định tương trợ” nhằm làm chậm công việc và hoãn vận hành nhà máy điện vào ngày 10/10/1983 Sau đó, ngày 06/02/1989 hai bên đã sửa đổi Hiệp định tương trợ nhằm đây nhanh tiễn độ thực hiện dự án

Trong sự trỗi dậy của các cuộc xung đột chính trị và kinh tế sâu sắc xay ra vào thời điểm này ở Trung Âu, dự án Gabcikovo - Nagymaros nhan v6 số chỉ trích từ phía người dân và giới khoa học, không chỉ liên quan đến khả năng tài chính - kinh tế của dự án mà còn về những đảm bảo mà nó đưa ra để bảo vệ môi trường Vì thế Chính phi Hungary đã quyết định đình chỉ các công trình tại Nagymaros vào ngày 13/5/1989 Ngày 21/7/1989, Chính phủ Hunsary tiếp tục gia hạn việc đình chỉ các công trình tại Nagymaros và các công trình tai Dunakiliti cho đến ngày 31/10/1989 Cuỗi cùng, vào ngày 27/10/1989 Hungary quyết định từ bó các công trinh tai Nagymaros và duy tri hién trang tai Dunakiliti

Ì Một thị trần và đô thị ở quận Dunajská Streda , thuộc vùng Trnava phía tây nam Slovakia 2 Nagymaros nằm trong một thung lũng hẹp ở một khúc cua trên sông Danube ngay trước khi nó quay về phía nam

3 Điều 1, khoản l của Hiệp ước 1977 4 Kênh đầu nguồn nước và kênh cuối nguôn nước 5 Điều 5, Hiệp ước 1977

6 Các hoạt động liên quan đến đầu tư chung sẽ đo các bên ký kết tổ chức sao cho các nhà máy phát điện sẽ được đưa vào hoạt động trong giai đoạn 1986-1990

7 No 30074 CZECHOSLOVAKIA and HUNGARY, from: https://treaties.un.org/doc/Publication/UNTS/Volume

%201724/volume-1724-I-30074-English.pdf? fbclid=lwAR0NSZQ414LUHKuMIO7p 0HWGb02NYEjYjEX7IX_UzMdCPALLrbixeG0RQ

Trang 5

Trong thời gian này, bên phía Czechoslovakia cũng bắt đầu nghiên cứu các giải pháp thay thế Một trong số chúng được gọi là "Variant C"® nhằm thực hiện các mục đích của Hiệp ước 1Ø77 một cách thiện chí Nhưng phía Hungary cho rằng việc thực hién “Variant C” sẽ gây ra các thiệt hại môi trường cho khu vực Szigetkoz? đồng thời vi phạm Hiệp định 1977 Các cuộc đàm phán giữa hai nước đã được mở ra nhằm đưa đến một giải pháp hợp lý nhưng đều thất bại

Vào ngày 19/5/1922, Chính phủ Hungary đã gửi tới Chính phú Czechoslovakia Công hàm châm dứt Hiệp ước 1977 có hiệu lực từ ngày 25/5/1992

Vào ngày 15/10/1992, Czechoslovakia bắt đầu công việc cho phép đóng cửa song Danube" dén ngay 23/10/1992, tiến hành xây đập trên sông Trong quá trình thực hiện dự án, ngày 01/01/1993 Slovakla trở thành một quốc gia độc lập, chính thite tach khéi Czechoslovakia va trở thành một bên của Điều ước

Sau những nỗ lực đàm phán nhưng bất thành, ngày 07/4/1993 Hungary và Slovakia ki voi nhau mot “Special Agreement”! mà theo đó cả hai quốc gia cùng bày tỏ ý chí của mình, chấp nhận đưa vụ việc này ra Tòa án công lý quốc tê ICJ , Nhằm yêu cầu Toà án Công lý Quốc tế giải quyết các vấn để sau: Thứ nhất, Công hòa Hungary co quyền đình chỉ và sau đó từ bỏ các công việc trong dy an Nagymaros và một phần của dự án Gabcikovo theo như quy định của bản Hiệp ước 1977 Thi hai, Cong hoa Lién bang Séc va Slovakia có quyén tiếp tục xây dựng “Variant C” và đưa vào hoạt động từ tháng 10/1992 hệ thống này không Thứ ba, hiệu lực pháp lý của thông báo ngày 19/5/1992 về việc châm dứt Hiệp ước của Cộng hòa Hungary la gi

1.2 Lập luận của các bên 1.2.1 Lập luận của nguyên đơn (Hungary)

Hungary buộc phải đình chỉ các công việc tại Napymaros và Dunaklliti vì việc xây dựng đập sẽ làm chất lượng nước sẽ bị suy giảm nghiêm trọng không thể khắc phục, một số loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, nguy cơ xói mòn lòng sông ở hạ lưu, gây ra những hậu quả về môi trường không thê khắc phục được Hungary đã cố gắng đàm phán nhằm xem xét lại đự án và gia hạn thời gian, mà không cần phải từ bỏ đồng thời nhằm bảo đảm sinh thái đầy đủ nhưng đều thất bại

8 Chuyển hướng của sông Danube trên lãnh thé của Czechoslovakia khoảng 10km về phía thượng nguồn ‹ cua Dunakiliti, Trong giai đoạn cuối củng, “Variant C” bao gồm việc xây dựng tại Cunovo một đập tràn và một con đê nói đập đó với bờ nam của kênh tránh

Ø Khu vực được bao bọc bởi sông Danube 10 Danube là con sông dài thứ hai ở châu Âu, chảy dọc theo hoặc qua biển giới của chín quốc gia trong dòng chảy dài 2.860 km từ Rừng Đen về phía đông đến Biên Đen

11 Một Hiệp định đặc biệt bằng tiếng Anh đã được ký kết tại Brussels vào ngày 7 tháng 4 năm 1993 và đã có hiệu lực vào

Ngày 28 thang 6 năm 1993 12 Tòa án Quốc tế là cơ quan tu pháp chính của Liên Hợp Quốc Tòa án Quốc tế có nhiệm vụ xét xử các vụ kiện giữa các nước và tự vấn pháp lý về các vân đề luật quốc tế Tòa án Quốc tế là cơ quan tư pháp quốc tế duy nhất xét xử cho các

Trang 6

Hungary khéng phủ nhận hiệu lực của Hiệp ước 1977 tại thời điểm này nhưng việc tiếp tục thực hiện các công việc như đã thỏa thuận sẽ gây tôn hại nghiêm trọng đến nguồn nước của dân cư và các nguồn nước chính của Hungary Nếu không có sự điều chỉnh đối với dự án thì sẽ dẫn đến tình trạng cấp thiết đối với Hungary Phía Hungary cho rằng việc đình chỉ này chỉ mang tính tạm thời trong khi chờ các giải pháp

Hungary cho rằng việc chấm dứt Hiệp ước là tình trạng cấp thiết Việc hoạt động của hệ thong đập theo Hiệp ước 1977 và sự đơn phương thực hiện đã tạo ra môi đe dọa kinh tế và môi trường đối với Hungary Việc này làm tốn hại nghiêm trọng đối với nền nông nghiệp Hungary, đe đọa cuộc sống người dan, déng thoi cũng làm suy giảm lượng nước ở dòng chính của sông Danube, tạo sự thay đôi trong mực nước ngâm, gia tặng sự bôi lăng, hình thành các khu vực ngập nước, Vi thé, Hungary tuyén bé tinh trang can thiết về sinh thái dé lý giải cho việc ngừng xây dựng

Hungary tuyên bố việc không thế thực hiện Hiệp ước Hungary đựa trên nguyên tắc “ad impossibilia nemo tenatur maxima” để tuyên bố rằng Hungary không nhất thiết phải thực hiện các nhiệm vụ bất khả thí mà cụ thể là việc xây dựng hệ thống đập trên lãnh thô của Hungary vì điều này dẫn đến những ảnh hưởng về môi trường không thê khắc phục

Hungary chấm dứt Hiệp ước do sự thay đôi cơ bản của hoàn cảnh, Hungary đã dựa vào Điều 62 của Công ước Vienna 1969 về Luật Điều ước quốc tế để lập luận cho lý do chấm dứt Hiệp ước 1977 Theo đó Hiệp ước 1977 là phương tiện đề “hội nhập xã hội chủ nghĩa” thông qua COMECON”? thế nhưng COMECON đã tự giải tán do Liên Xô đã không cung cập thiết bị như đã cam kết cho dự án dựa như đã thỏa thuận Vậy nên ý tưởng về sự “hội nhập xã hội chủ nghĩa” đã biến mắt Đồng thời Hiệp ước 1977 nhằm tạo một hệ thống hoạt động thống nhất nhưng với sự quan ngại về môi trường mà công việc tại Nagymaros không được tiến hành đã dẫn đến việc hoạt động đơn phương của đập thuy điện ở Gabeikovo là trải với những quy định tại Điều I của Hiệp ước 1977 Bên cạnh đó phía Hungary cho rằng dự án đầu tư chung này không còn mang lại lợi ích cho hai bên mà là một “sai lầm không lề”

Ban đầu Hiệp ước 1977 được ký kết với triển vọng là một hiệp định khung, cần được xem xét lại thế nhưng giờ đây nó đã trở thành một hiệp định không thể thay đổi theo phía Slovakia Về phía Hungary cho răng các yêu cầu đối với luật pháp quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trường đã ngăn cản việc thực hiện Hiệp ước nảy vì đã không còn phủ hợp với việc bảo vệ môi trường hay thậm chí là có nguy cơ

13 Tạm địch: “không có nghĩa vụ phải thực hiện một nhiệm vụ thực tế bat kha thi” cu thể là xây dựng một hệ thống rào chắn trên lãnh thô của mình sẽ gây ra thiệt hại môi trường không thê khắc phục

14 Hội đồng Tương trợ kinh tế.

Trang 7

gây hại nghiêm trọng đến môi trường Hungary đã đơn phương chấm dứt hiệp ước vì cho rằng Slovakia vi phạm nghiêm trọng Hiệp ước 1977 khi đã thông qua việc xay dung ké hoach “Variant C” Déng thoi Slovakia không làm tròn những nghĩa vụ được quy định trong Điều 15 và 19 của Hiệp ước 1977 đó là việc bảo vệ chất lượng nguồn nước, bảo vệ thiên nhiên

Cuối cùng, Hungary hủy bỏ Hiệp ước do sự biến mắt của một bên tham gia Hungary nhan định rằng nếu Hiệp ước 1977 vẫn có hiệu lực sau tuyên bố hủy bỏ Hiệp ước từ phía Hungary củng với đó là việc thực hiện đơn phương “Variant C” từ phía Czechoslovakia thì Hiệp ước 1977 vấn bị chấm dứt hiệu lực vì Czechoslovakia đã không còn tồn tại từ ngày 21/12/1992 mà thay vào đó là Cộng hòa Czech va Cong hoa Slovakia

1.2.2 Lập luận cua bi don (Slovakia) Theo quan điểm của Slovakia việc Hungary tự ý đơn phương đình chỉ hiệp ước đã vi phạm nghiêm trọng Hiệp ước L977 mà hai bên đã thỏa thuận với nhau Hungary phải có nghĩa vụ thực hiện đúng những gì mình đã cam kết như một sự tuân thủ Tập quán Quốc Tế! và không được lấy lý do không chịu sự ràng buộc của Công Ước Vienna 1969 Theo Slovakia những thiệt hại về môi trường chưa đạt tới tình trạng cấp thiết như Hungary đã nêu và Hungary phải tham khảo ý _ kiến của Slovakia trước khi đình chỉ Hiệp ước Slovakia cho rằng việc hai bên nỗ lực hòa giải mà không đạt được thỏa thuận nào là do Hungary không thực sự muốn hợp tác

Slovakia cho rằng quyết định đình chỉ và sau đó từ bỏ việc xây đựng các công trình tại Dunakiliti của Hungary đã khiến Slovakia không thể thực hiện các công trình như dự tính ban đầu của Hiệp ước 1977 và do đó có quyền tiến hành một giải pháp cảng gan voi dy an ban dau cang tot Slovakia viện dẫn cái mà họ mô tả "nguyên tắc áp dụng gần đúng" đề biện minh cho việc xây dựng “Variant C”

Slovakia giải thích rằng đây là khả năng duy nhất đề thực hiện không chỉ các mục đích và nghĩa vụ của Hiệp ước 1977 một cách thiện chí Slovakia khăng định rằng họ đang hành động theo nghĩa vụ giảm thiểu thiệt hại khi thực hiện “Variant C” Tuyên bố nêu rõ: "lt ¡s a general principle of international law that a party injured by the non-performance of another contract party must seek to mitigate the damage he has sustained”"®

Slovakia không cho rằng việc thực hiện Hiệp ước L277 sẽ gây ra tỉnh trạng ô nhiễm môi trường như thông tin mà Hungary cung cấp vì đã phóng đại mức độ ảnh hưởng nhằm giành lợi thế cho Hunpary Hiệp ước 1977 chỉ châm dứt khi có sự chấp thuận của tat cả các bên tham gia hoặc được nêu trong các quy định chấm đứt Hiệp ước Do đó việc Hungary đơn phương tuyên bố chấm dứt Hiệp ước là không hợp lý và không có giá trị pháp lý Slovakia phủ nhận những cáo buộc việc Hungary cho

15 Quy tắc Pacta sunt servanda 16 Tạm địch là một nguyên tắc chung của luật pháp quốc tế là một bên bị thiệt hại do việc không thực hiện hợp đồng

Trang 8

rằng Slovakia không làm tròn những nghĩa vụ việc bảo vệ chất lượng nguồn nước, bảo vệ thiên nhiên Ngoài ra Slovakia khăng định áp dụng “Variant C” là phù hợp với nội dung cũng như mục đích của Hiệp ước 1977 và phủ hợp với quy tắc của

Việc xác định một công ước có hiệu lực hay không và có bị đình chỉ hoặc bãi bỏ đúng cách hay không phải được thực hiện theo Luật Điều ước quốc tế Mặt khác, việc đánh giá mức độ đình chỉ hoặc bãi bó một công ước được coi là không phù hợp với Luật Điều ước quốc tế liên quan đến trách nhiệm của quốc gia tién hanh cong ước đó phải được thực hiện theo luật trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia”,

Các điều kiện cơ bản sau đây được quy định tại Điều 33 (hiện nay là Điều 25 năm 2001) Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc 'Š — Các điểu khoán về trách nhiệm quốc tẾ của quốc gia cho hành vì sai phạm quốc tẾ năm 1980 (Articles on International Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts — viết tắt là ARSIWA) có liên quan trong trường hợp này phải được thực hiện vì lợi ích thiết yêu của quốc gia gay ra mau thuẫn với một trong các nghĩa vụ đang tồn tại giữa quốc gia đó với quôc tế và lợi ích đó phải bị đe dọa bởi một mỗi nguy hiêm nghiêm trọng và sắp xảy ra Tòa án thừa nhận những lo ngại của Hungary đối với lợi ích và môi trường tự nhiên trong khu vực bị ảnh hưởng bởi dự án Gabcikovo — Nagymaros Sau khi quyét dinh ky két Hiệp ước 1977, Hungary nhan thire duge việc ô nhiễm môi trường đang dién ra va can bién phap cap thiét dé giải quyết Tòa án không thể không ghi nhận lập trường của Hungary sau khi Hiệp ước 1977 có hiệu lực nhưng Hungary không được phép dựa vào tình trạng cần thiết đó để biện minh cho việc không tuân thủ Hiệp ước 1977 Hành vi của Hungary tại thời điểm đó chỉ có thể được hiểu là một biểu hiện của việc không sẵn sang tuân thủ ít nhất một số điều khoản của Hiệp ước 1977 như đã quy định

Tòa án nhận thấy không cần phải xem xét sự tồn tại của nguyên tắc "áp dụng gan đúng" bởi vì ngay cả khi một nguyên tắc như vậy tồn tại và chỉ được sử dụng trong giới hạn của Hiệp ước được đề cập Theo quan điểm của Tòa an, “Variant C” không đáp ứng điều kiện chính liên quan đến Hiệp ước 1977

17 Tran H D Minh, (2018, March 18) /66] rách nhiệm pháp lý quốc té của Quốc gia Luật pháp Quốc tê Retrieved

April 23, 2023, from https://tuscogens-vie.org/2018/03/18/66/ 18 “Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts (2001).” United Nations - Office of Legal Affairs,

Trang 9

Tòa án lưu ý tử tháng 11/1991 đến thang 10/1992 Czechoslovakia ty giới hạn trên lãnh thổ của mình các công việc cần thiết để thực hiện “Variant C” nhưng có thé sé bi hủy bỏ nếu đạt được thỏa thuận giữa các bên do đó không xác định được trước quyết định cuối cùng của Tòa án đưa ra

Tòa án nhận thấy một tình trạng cấp thiết tồn tại cũng không lả căn cứ dé chấm dứt một điều ước và điều này chỉ có thể được viện dẫn để miễn trừ trách nhiệm của mình cho một quốc gia đã không thực hiện một hiệp ước

Lập luận chính của Hungary về việc viện dẫn vi phạm nghiêm trọng Hiệp ước là việc giải thích và đưa vào hoạt động của “Varlant C” Tòa án chỉ ra Czechoslovakia đã vi phạm Hiệp ước khi chuyền hướng nước của sông Danube vào kênh tránh khi xây dựng các công trình dẫn đến việc đưa “Variant C” vào hoạt động của Czechoslovakia không phải hành động trái pháp luật Không có sự ví phạm Hiệp ước nào của Czechoslovakia nên Hungary không có quyền viện dẫn bất kỳ vi phạm nào như vậy làm căn cứ đề chấm dứt Hiệp ước Do đó theo quan điểm của Tòa án, thông báo cham dứt Hiệp ước 1977 của Hungary vao ngay 19/5/1992 la không được

Tòa lưu ý rang, ca hai bén déu không cho là các quy tắc mới của Luật Môi trường quốc tế đã xuất hiện kế từ khi ký kết Hiệp ước 1977 va do đó Tòa án sẽ không yêu cầu xem xét phạm vi Điều 64 của Công ước Vienna về Luật Điều ước quôc tế 1969 đề xử lý vô hiệu và chấm dứt một điều ước quốc tế vì một quy phạm mới bắt buộc của pháp luật quốc tế chung nảy sinh

Tòa án muốn chỉ ra rằng các quy phạm mới được phát triển của Luật môi trường có liên quan đến việc thực hiện Hiệp ước và các bên có thể theo thỏa thuận, kết hợp chúng thông qua việc áp dụng các Điều 15, 19 và 20 của Hiệp ước 1977 Các điều khoản này không có nghĩa vụ cụ thê về việc thực hiện nhưng yêu cầu các bên, khi thực hiện nghĩa vụ của mình để đảm bảo răng chất lượng nước ở sông Danube không bị suy giảm và thiên nhiên được bảo vệ

Toa an sau ICJ da dat ra cau hoi Slovakia c6 trở thành một bên tham gia Hiệp ước 1977 với tư cách là người kế thừa Czechoslovakia hay khong Toa an dé cap dén Diéu 12 cua Công ước Vienna nam 1978 về kế vị các Quốc gia đối với các Điều ước, trong đó phản ánh nguyên tắc rang các điều ước có tính chat lãnh thô đã được coi lả cả trong học thuyết truyền thống và theo quan điểm hiện đại là không bị ảnh hưởng bởi sự kế thừa của các quốc gia

Tòa án cho rằng Điều 12 phản ánh một quy tắc của Luật Tập quán quốc tế! và lưu ý rằng cả hai bên đều không tranh chấp điều này Tòa án án kết luận rằng nội dung của Hiệp ước 1977 phải được coi là thiết lập một chế độ lãnh thé theo nghĩa của Điều 12 của Công ước Vienna 1978 Nó tạo ra các quyền và nghĩa vụ gắn với

19 “Tập quán quốc tế là gi? Áp dụng tập quán quốc tế khi nao?” Ludt ACC, https://acegroup vn/tap-quan-quoc-te-la-gi/

Trang 10

các phân của sông Danube mà nó liên quan, do đó bản thân Hiệp ước không thê bị ảnh hưởng bởi sự kê thừa của các quốc gia

Tòa án đề cập đến Điều 12 của Công ước Vienna năm 1978 về kế vị các quốc gia đối với các điều ước, trong đó phản ánh nguyên tắc các điều ước có tính chất lãnh thô được coi là cả trong học thuyết truyền thống và theo quan điểm hiện đại là không bị ảnh hưởng bởi sự kế thừa của các quôc gia Tòa án cho răng Điều 12 phản ánh quy tắc của Luật Tập quán quốc tế và lưu ý răng cả hai bên đều không tranh chấp điều này Hiệp ước này tạo ra các quyền và nghĩa vụ với phần của sông Danube mà nó liên quan, do đó bản thân Hiệp ước không thể bị ảnh hưởng bởi sự kế thừa của các quốc gia Vì vậy, Tòa án kết luận rằng Hiệp ước năm 1977 đã trở thành ràng buộc đối với Slovakia vào ngày 01/01/1993,

1.3.2 Tòa đưa ra phản quyết đối với vụ tranh chấp như sau Tòa lưu ý thêm rằng Hunpary khi quyết định ký kết Hiệp ước năm 1977, đã nhận thức được tỉnh hình và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường là không tránh khỏi Họ cũng không thế không ghi nhận lập trường của Hungary sau khi Hiệp ước năm 1977 có hiệu lực Tòa án nhận thay Hungary sé khong duoc phép dựa vào tỉnh trạng cần thiết đó đề biện minh cho việc không tuân thủ các nghĩa vụ Hiệp ước của minh bằng hành động và thiếu sót Hungary không có quyền đình chỉ và sau đó từ

trong Hiệp ước 1977 và các văn kiện liên quan Tòa án kết luận việc Czechoslovakia khi đưa “Variant C” vào hoạt động đã không áp dụng Hiệp ước năm 1977 mà ngược lại đã thực hiện một số hành vi sai trái quốc tế Theo Điều I Hiệp ước 1977 để ủng hộ việc kết hợp Hệ thống GabctIkovo - Napymaros như một khoản đầu tư chung tạo thành một hệ thống hoạt động duy nhất và không thê phân chia của các công trình Czechoslovakia thực hiện bằng hành động đơn phương khi đưa “Variant C” vao hoạt động Mặc dù có một sự tương đồng nhất định về hình thức với dự án ban đầu nhưng “Variant C” khác biệt

rõ rệt với dự án ban đầu về các đặc điểm pháp ly Tòa án quyết định việc thông báo chấm dứt Hiệp ước 1977 và các văn kiện liên quan của Hungary ngày 19/5/1992 không có hiệu lực pháp lý

Tòa án kết luận Hiệp ước 1977 đã trở thành sự ràng buộc đối với Slovakia vào ngày 01/01/1993

2 Trình bày quan điểm nhóm 2.1 Quan điểm của các học gia vé vu an

Về việc Hungary kiện Slovakia dự án Gabcikovo - Nagymaros, chủ tịch Stephen M Schwebel — thành viên của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) tuyên bố rằng phân lớn ông đồng ý với phán quyết của Tòa án Ông đã bỏ phiếu chống lại đoạn

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

w