1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

220 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá Tác động Môi trường của Dự án Đầu tư Xây dựng Khu Đô Thị Thời Đại và Đổi Mới Sáng Tạo (PL-ĐT12.22)
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 4,16 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Xuất xứ dự án (13)
  • 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư (15)
  • 1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ (0)
  • 2.1. Căn cứ pháp luật của việc thực hiện ĐTM (15)
  • 2.2. Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án (19)
  • 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập (19)
  • 4.1. Các phương pháp ĐTM (22)
  • 4.2. Các phương pháp khác (22)
  • 5.1. Thông tin về dự án (23)
  • 5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường (27)
  • 5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án (28)
  • 5.4. Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án (30)
  • 5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường (33)
  • 1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hoá chất sử dụng; nguồn cung cấp điện, nước của dự án (79)
  • 1.4. Biện pháp tổ chức thi công (88)
  • 1.5. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án (90)
  • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (93)
  • 2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án (107)
  • 2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án (116)
  • 2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án (116)
  • 3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường (161)
  • 3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (193)
  • 3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá (200)
  • 5.1. Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án (0)
  • 5.2. Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án (0)
  • 6.2. Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn (0)

Nội dung

Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án .... Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi c

Xuất xứ dự án

Hà Nam là một trong mười tỉnh nằm trong quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội Trong bán kính 60 km Hà Nam được xác định là một trong những đô thị đối trọng của Thủ đô Hà Nội và là cửa ngõ phía Bắc của vùng Thủ đô Hà Nội

Khu Bắc Châu Giang là một khu vực thuộc phía Bắc thành phố Phủ Lý, là nơi có tiềm năng phát triển do vị trí thuận lợi nằm giữa hai tuyến đường quốc gia: đường QL1A và đường cao tốc Hà Nội - Ninh Bình và là nơi có điều kiện cảnh quan đẹp do nằm cạnh sông Châu Hiện tại đây là một trong những địa điểm thu hút nhiều nhà đầu tư phát triển đô thị

Tại Quyết định số 1300/QĐ-UBND ngày 12/10/2009, số 1302/QĐ-UBND ngày 29/6/2022, UBND tỉnh Hà Nam đã phê duyệt, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu đô thị Bắc Châu Giang, thành phố Phủ Lý với mục tiêu tạo lập một khu đô thị hành chính và kinh tế - một cực phát triển kinh tế - xã hội mới của thành phố Phủ Lý, đồng bộ về hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật; thúc đẩy phát triển kinh tế dịch vụ; phục vụ quá trình chuyển đổi từ xã lên phường trong quá trình đô thị hóa qua đó khai thác có hiệu quả tiềm năng về vị trí, đất đai và cảnh quan để hướng tới một khu đô thị hiện đại với môi trường đô thị trong lành theo hướng sinh thái, bền vững, thuận lợi cho việc quản lý, vận hành, có không gian sống và làm việc lý tưởng, có khả năng thu hút được các nguồn lực và chất xám, góp phần tạo ra bản sắc của thành phố Phủ Lý là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Hà Nam

Tại Quyết định số 819/QĐ-UBND ngày 13/6/2016 và số 1296/QĐ-UBND ngày 24/6/2022 của UBND tỉnh Hà Nam phê duyệt, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Phủ Lý đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 xác định các phân khu chức năng của đô thị bao gồm: Trung tâm lịch sử hiện hữu; Khu Đại học - giáo dục đào tạo nguồn nhân lực; Khu Hành chính, chính trị phức hợp mới của tỉnh; Khu Y tế - thương mại dịch vụ chất lượng cao; khu du lịch sinh thái Phù Vân gắn với nông nghiệp chất lượng cao; Khu công nghiệp xanh; khu dự trữ phát triển nông nghiệp đô thị Trong đó Khu đô thị sinh thái Bắc Châu Giang thuộc phân khu Khu Đại học - giáo dục đào tạo nguồn nhân lực được kết nối đồng bộ với các dự án trong phân khu nhằm Xây dựng và phát triển các trường trọng điểm ngành nghề mũi nhọn cho vùng Thủ đô Hà Nội và cả nước Tập trung nâng cao chất lượng lao động, kết nối các trung tâm nghiên cứu công nghệ cao với các trường đại học, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ các doanh nghiệp trong Tỉnh

Khu vực nghiên cứu tập trung dọc theo trục đường Điện Biên Phủ (đường 68m) với định hướng phát triển chức năng chính gồm: đất ở mới, đất ở hiện có, đất công.

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)” cộng, đất giáo dục, đất hỗn hợp, đất thương mại dịch vụ, đất vui chơi giải trí, đất cây xanh…

Việc hình thành Đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo thuộc Khu đô thị Bắc Châu Giang góp phần tạo lập lên một khu đô thị phục vụ Khu Hành chính, chính trị phức hợp mới của tỉnh, đồng bộ về hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật; thúc đẩy phát triển kinh tế dịch vụ; phục vụ nhu cầu ở sinh hoạt và các tiện ích đô thị

Để đáp ứng nhu cầu nhà ở tại thành phố Phủ Lý, chính quyền cần chú trọng vào việc xây dựng các khu nhà ở mới đầy đủ tiện nghi và chỉnh trang, nâng cấp các khu nhà ở hiện trạng Đặc biệt, tập trung vào phát triển các dự án nhà ở xã hội, nhà cho thuê với giá cả hợp lý hướng đến đối tượng là sinh viên, học sinh và người lao động.

Khai thác có hiệu quả tiềm năng về vị trí, đất đai và cảnh quan để hướng tới một khu đô thị hiện đại với môi trường đô thị trong lành theo hướng sinh thái, bền vững, thuận lợi cho việc quản lý, vận hành, có không gian sống và làm việc lý tưởng, có khả năng thu hút được các nguồn tài lực và chất xám và góp phần tạo ra bản sắc của thành phố Phủ Lý - trung tâm chính trị, kinh tế - văn hóa của tỉnh Hà Nam Để Đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo thuộc quy hoạch chi tiết Khu đô thị Bắc Châu Giang sớm được triển khai, đáp ứng nhu cầu ở và các tiện tích xã hội, thì việc thực hiện Đầu tư xây dựng Đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo là hết sức cần thiết

Nhằm cụ thể hoá các định hướng phát triển chung của thành phố, UBND tỉnh Hà Nam đã có Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án “Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22)” tại Quyết định số 2266/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2022 với quy mô dự án như sau:

- Quy mô dân số: dự kiến đáp ứng khoảng 12.381 người – tương đương đô thị loại II (đất đơn vị ở 16,5 m 2 /người) – QCVN 01-2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng

- Quy mô đất thực hiện dự án: Khoảng 202,88 ha trong đó bao gồm các phân khu chức năng

Bảng 1 Quy hoạch diện tích sử dụng đất của dự án

TT Hạng mục sử dụng đất Diện tích đất đề xuất thực hiện dự án (ha)

3 Đất công viên cây xanh - mặt nước 19,47

3.1 Đất cây xanh đô thị 15,63

3,2 Đất cây xanh đơn vị ở 1,19

4 Đất công trình công cộng 0,70

6 Đất cơ quan - hành chính 20,05

Nguồn: Quyết định số 2266/QĐ-UBND ngày 08/12/2022 của UBND tỉnh Hà Nam Đến tháng 2/2023, UBND tỉnh Hà Nam đã ban hành Quyết định về việc chấp thuận Nhà đầu tư thực hiện Dự án: Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22) là Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam

Trên cơ sở chủ trương đầu tư của Dự án và tuân thủ theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam đã phối hợp với Đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Thương mại & Môi trường Bắc Bộ tiến hành lập Báo cáo ĐTM cho Dự án

Dự án xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22) thuộc nhóm I theo khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường và Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Do tiềm ẩn nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức cao, báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án này phải được trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định.

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

− UBND tỉnh Hà Nam là cơ quan phê duyệt quy hoạch của dự án;

− Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Mặt trời Hà Nam phê duyệt Dự án “Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22)” xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và phường Lam Hạ, Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

2 2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Căn cứ pháp luật của việc thực hiện ĐTM

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực từ 01/01/2022

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/06/2020

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 16/03/2019

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 22/11/2013

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, thông qua ngày 22/11/2013;

- Luật An toàn, Vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 25/6/2015

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 21/6/2012

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19/6/2013

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 18/06/2014

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/06/2020

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 24/11/2017

- Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 25/11/2014

- Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 25/11/2014

- Luật khí tượng thuỷ văn số 90/2015/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 23/11/2015

- Luật Du lịch số 09/2017/QH14 được Quốc hội ban hành ngày 19/6/2017 - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, Vệ sinh lao động;

- Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước

- Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày 21/4/2020 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện

- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động;

- Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;

- Nghị định 38/2010/ NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ quy định về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị;

- Nghị định 39/2010/ NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ quy định về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị;

- Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ quy định về việc quản lý đầu tư phát triển đô thị;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Thông tư 02/2019/TT-BYT ban hành ngày 21/03/2019 của Bộ Y tế quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi tại nơi làm việc Quy chuẩn này đưa ra các giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 05 loại bụi, bao gồm: bụi tổng, bụi hít vào được, bụi hô hấp, bụi tinh thể tự do SiO2 và bụi amiăng Việc áp dụng quy chuẩn này nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động, ngăn ngừa các bệnh liên quan đến bụi tại nơi làm việc.

- Thông tư số 03/2019/TT-BXD ngày 30/7/2019 của Bộ Xây dựng về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội về việc hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân;

- Thông tư 04/2017/TT-BXD ngày 30/03/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

Thông tư 07/2016/TT-BTNMT ngày 16/5/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định các nội dung quan trọng về xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn quốc gia, bao gồm các quy định về bộ dữ liệu, chuẩn dữ liệu và các quy trình cụ thể liên quan đến công tác quản lý dữ liệu khí tượng thủy văn.

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường

- Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2017 hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động;

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ- CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy

Các văn bản pháp lý khác

- Quyết định số 44/2017/QĐ-UBND ngày 20/11/2017 của UBND tỉnh Hà Nàm ban hành quy định quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hà Nam

- Quyết định số 35/2019/QĐ-UBND ngày 09/9/2019 của UBND tỉnh Hà Nam ban hành quy định Quản lý hoạt động thoát nước và xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam

• Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho quá trình thực hiện và lập báo cáo ĐTM cho dự án

- Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng không khí

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- Các quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- Quy chuẩn liên quan đến rung động

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

- Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng nước

- QCVN 14:2008/BTNTMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến chất thải rắn/chất thải nguy hại

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừa

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường lao động

- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 10/10/2002 – Ban hành 21 tiêu chuẩn, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;

- QCVN 26/2016/BYT – Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

- Quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến PCCC

- TCVN 3254-1989: An toàn cháy – Yêu cầu chung

2.2 Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Quyết định số 2266/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2022 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam về việc chấp thuận chủ trương đầu tư dự án “Đầu tư xây dựng Khu đô thị Thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT 12.22)” với quy mô 202,88 ha

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

Dự án "Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL- ĐT12.22)" do Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam triển khai thực hiện năm 2023, nhằm tạo nên một khu đô thị hiện đại, năng động và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

Căn cứ pháp luật của việc thực hiện ĐTM

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020 và có hiệu lực từ 01/01/2022

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/06/2020

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 16/03/2019

- Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 22/11/2013

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, thông qua ngày 22/11/2013;

- Luật An toàn, Vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 25/6/2015

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 21/6/2012

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19/6/2013

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 18/06/2014

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/06/2020

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 24/11/2017

- Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 25/11/2014

- Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 25/11/2014

- Luật khí tượng thuỷ văn số 90/2015/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 23/11/2015

- Luật Du lịch số 09/2017/QH14 được Quốc hội ban hành ngày 19/6/2017 - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, Vệ sinh lao động;

- Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước

Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày 21/4/2020 của Chính phủ đã sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực liên quan đến an toàn điện.

- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động;

- Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;

- Nghị định 38/2010/ NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ quy định về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị;

- Nghị định 39/2010/ NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ quy định về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị;

- Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ quy định về việc quản lý đầu tư phát triển đô thị;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Thông tư 02/2019/TT-BYT ngày 21/3/2019 của Bộ Y tế về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi-giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;

- Thông tư số 03/2019/TT-BXD ngày 30/7/2019 của Bộ Xây dựng về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, ban hành ngày 12/02/2014 bởi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

- Thông tư 04/2017/TT-BXD ngày 30/03/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

- Thông tư 07/2016/TT-BTNMT ngày 16/5/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định các bộ dữ liệu, chuẩn dữ liệu và xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn quốc gia;

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT được ban hành vào ngày 30/6/2021, đưa ra những quy định chi tiết về kỹ thuật quan trắc môi trường, bao gồm nội dung, yều cầu, nguyên tắc thực hiện quan trắc, bảo đảm chất lượng, kiểm định thiết bị; đồng thời quy định về quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường trong cả nước.

- Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2017 hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động;

- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ- CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy

Các văn bản pháp lý khác

- Quyết định số 44/2017/QĐ-UBND ngày 20/11/2017 của UBND tỉnh Hà Nàm ban hành quy định quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hà Nam

- Quyết định số 35/2019/QĐ-UBND ngày 09/9/2019 của UBND tỉnh Hà Nam ban hành quy định Quản lý hoạt động thoát nước và xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam

• Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho quá trình thực hiện và lập báo cáo ĐTM cho dự án

- Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng không khí

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- Các quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- Quy chuẩn liên quan đến rung động

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

- Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng nước

- QCVN 14:2008/BTNTMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến chất thải rắn/chất thải nguy hại

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừa

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường lao động

- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 10/10/2002 – Ban hành 21 tiêu chuẩn, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;

- QCVN 26/2016/BYT – Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

- Quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến PCCC

- TCVN 3254-1989: An toàn cháy – Yêu cầu chung.

Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án

- Quyết định số 2266/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2022 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam về việc chấp thuận chủ trương đầu tư dự án “Đầu tư xây dựng Khu đô thị Thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT 12.22)” với quy mô 202,88 ha.

Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

- Thuyết minh Dự án “Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL- ĐT12.22)”; Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam thực hiện năm 2023;

Các bản vẽ quy hoạch 1/2000 của Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22) do Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam thực hiện dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2023.

- Hồ sơ khảo sát địa hình của Dự án “Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22)”; Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam thực hiện năm 2023;

3 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22)” tại xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và phường Lam

Hạ, Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, đã được Chủ dự án là Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam chủ trì thực hiện Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam đã thuê Công ty TNHH Thương mại và Môi trường Bắc Bộ làm đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM cho dự án

• Quy trình thực hiện và lập báo cáo ĐTM Quy trình thực hiện và lập báo cáo ĐTM cho dự án như sau:

- Nghiên cứu hồ sơ, dữ liệu liện quan đến dự án, hồ sơ thiết kế, bố trí các hạng mục công trình trên tổng mặt bằng khu nghỉ dưỡng và các bản vẽ liên quan (tháng 1/2023-tháng 2/2023);

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên và KT-XH khu vực dự án và thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam (tháng 1/2023 đến tháng 2/2023);

- Thực hiện khảo sát thực địa, thu thập dữ liệu về các thành phần môi trường không khí, đất, nước tại khu vực dự án nhằm đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, cũng như tình hình kinh tế - xã hội của các xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và các phường Lam Hạ, Quang Trung thuộc thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam (thực hiện tháng 3/2023).

- Xây dựng các chuyên đề phục vụ việc lập báo cáo ĐTM (tháng 3/2023);

- Tổng hợp các chuyên đề và lập báo cáo ĐTM theo quy định hiện hành của nhà nước (tháng 3/2023);

- Tham vấn ý kiến UBND/UBMTTQ và tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu ảnh hưởng trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án (tháng 3/2023);

- Tham vấn trực tuyến báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án (tháng 4/2023)

Trên cơ sở tiếp thu ý kiến của chính quyền địa phương và đại diện cộng đồng dân cư, chủ đầu tư đã tiến hành chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo ĐTM vào tháng 4 năm 2023.

- Trình Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét và thẩm định báo cáo ĐTM của Dự án (tháng 5/2023).

• Thông tin về đơn vị tư vấn thực hiện đánh giá tác động môi trường

− Tên đơn vị: Công ty TNHH Thương mại & Môi trường Bắc Bộ

− Người đại diện pháp luật: ông Đỗ Ngọc Quang Chức vụ: Giám đốc

− Địa chỉ: số 6 Khu đô thị Tây Nam Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

Bảng 2 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM cho Dự án

TT Họ tên Học hàm, học vị, chuyên nghành

Nội dung phụ trách Chữ ký

I Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam

1 Trịnh Xuân Nam Tổng giám đốc Chủ trì lập báo cáo ĐTM

2 Đào Xuân Trường Quản lý dự án Quản lý việc cung cấp tài liệu liên quan đến dự án

II Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Thương mại & Môi trường Bắc Bộ

1 Đỗ Ngọc Quang Cử nhân Chủ trì thực hiện, tổng hợp và viết báo cáo ĐTM cho dự án

2 Phạm Minh Châu Thạc sỹ môi trường

Tổng hợp tài liệu và thông tin chung về Khu nghỉ dưỡng

3 Mai Thị Anh Thạc sỹ môi trường Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực dự án

4 Đặng Thị Phượng Kỹ sư Môi trường Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường trong giai đoạn chuẩn bị Đề xuất các biện pháp để ứng phó, phòng ngừa sự cố rủi ro

5 Lã Thanh Bình Thạc sỹ môi trường Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng

Lập kế hoạch quản lý và giám sát môi trường

Tổ chức khảo sát, đo mẫu, tham vấn cộng đồng dân cư khu vực dự án Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường trong giai đoạn vận hành

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện ĐTM cho dự án, TNHH Thương mại & Môi trường Bắc Bộ cũng đã phối hợp với Công ty cổ phần Phát triển công nghệ mới Hà Nội (VIMCERTS 238) triển khai công tác đo đạc, thu mẫu và phân tích các thành phần môi trường tại khu vực Dự án

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Các phương pháp ĐTM

• Phương pháp đánh giá nhanh

Phương pháp đánh giá nhanh dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của dự án Việc tính toán tải lượng chất ô nhiễm dựa trên hệ số ô nhiễm như sau:

Để đánh giá chất lượng không khí, các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) được sử dụng làm tiêu chuẩn.

Về tiếng ồn, độ rung sử dụng hệ số ô nhiễm của Ủy ban Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) và Cục Đường bộ Hoa Kỳ (FHWA) để tính toán mức độ ồn, rung của phương tiện, máy móc thiết bị thi công theo khoảng cách Từ đó, đánh giá được tác động đến các đối tượng xung quanh như khu dân cư, đặc biệt là khu vực nhạy cảm như trường học và bệnh viện.

- Đối với công trình hạ tầng kỹ thuật công trình thoát nước sử dụng QCVN 07- 2:2016/BXD – để so sánh, đánh giá

- CTR xây dựng phát sinh thi công xây dựng có định mức hao hụt vật liệu trong quá trình thi công tại Định mức sử dụng vật liệu xây dựng (ban hành kèm theo Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng)

• Phương pháp chập bản đồ

Phương pháp chập bản đồ là phương pháp chồng các lớp bản đồ thành phần để xây dựng nên bản đồ theo mong muốn, phục vụ cho công tác lập báo cáo ĐTM Trong dự án, nhóm tác giả chỉ sử dụng phương pháp chập bản đồ đơn giản để thể hiện vị trí tương quan của dự án đối với các đối tượng xung quanh, vị trí quan trắc môi trường hiện trạng, giám sát môi trường trên nền bản đồ hiện trạng khu vực

Phương pháp liệt kê được sử dụng dựa trên việc thể hiện mối quan hệ giữa tác động của Dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động nhằm mục đích nhận dạng các tác động môi trường Từ đó có thể định tính được tác động đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong các giai đoạn của dự án Cụ thể là các bảng danh mục đánh giá nguồn tác động, các đối tượng chịu tác động trong các giai đoạn của dự án được trình bày tại Chương 3 của báo cáo

Phương pháp ma trận là sự phát triển của phương pháp liệt kê nhưng ở mức độ cho điểm để lượng hoá sơ bộ mức độ tác động Phương pháp ma trận phối hợp liệt kê đồng thời các hoạt động trong quá trình xây dựng và vận hành của dự án và liệt kê các yếu tố môi trường có thể bị tác động đưa vào ma trận để tiến hành đánh giá Phương pháp ma trận được sử dụng trong Chương 3 của báo cáo ĐTM.

Các phương pháp khác

Phương pháp kế thừa được áp dụng trong việc thực hiện ĐTM cho dự án thông qua việc sử dụng, tham khảo các tài liệu liên quan về kinh tế xã hội, hiện trạng tài nguyên, đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản, báo cáo địa chất, mô hình thủy động lực tại khu vực thực hiện dự án

• Phương pháp điều tra xã hội học (tham vấn cộng đồng)

Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng khi làm việc với lãnh đạo và đại diện cộng đồng dân cư nhằm mục đích: cung cấp cho cộng đồng các thông tin cần thiết để hiểu về Dự án, những tác động tiêu cực của các hoạt động trong các giai đoạn của dự án và những biện pháp giảm thiểu tương ứng; thông báo tới cộng đồng dân cư những lợi ích khi Dự án được thực hiện; tiếp thu ý kiến phản hồi của đại diện công đồng dân cư bị ảnh hưởng và chính quyền địa phương nơi thực hiện dự án; xem xét điều chỉnh nội dung báo cáo ĐTM trên cơ sở đóng góp và ý kiến của Cộng đồng dân cư về dự án để phù hợp với thực tế tại địa phương Kết quả phương pháp này được trình bày trong chương 6 của báo cáo ĐTM

• Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường

Trước khi tiến hành thực hiện ĐTM, chủ dự án và đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát thực địa để xác định đối tượng xung quanh, nhạy cảm của khu vực có khả năng chịu tác động trong quá trình triển khai dự án Đồng thời trong quá trình điều tra, khảo sát hiện trường, xác định vị trí lấy mẫu môi trường làm cơ sở cho việc đo đạc các thông số chất lượng môi trường nền tại khu vực thực hiện Dự án Kết quả của phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong chương 1 và chương 3 của báo cáo ĐTM

Các phương pháp đo đạc, thu mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm được sử dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho dự án được trình bày trong chương 2 đều là các phương pháp tiêu chuẩn của Việt Nam Các phương pháp này được áp dụng phổ biến trong nhiều nghiên cứu về môi trường và có độ tin cậy cao.

Thông tin về dự án

- Tên dự án: “Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL- ĐT12.22)”

- Chủ dự án: Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam

- Địa chỉ liên hệ: Khu đấu giá tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ, thành phố Phủ lý, tỉnh Hà Nam

- Địa điểm thực hiện dự án: xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và phường Lam Hạ, Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

- Đại diện pháp luật: Ông Trịnh Xuân Nam Chức danh: Tổng giám đốc

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Phạm vi, quy mô, công suất

- Diện tích đất thực hiện dự án là khoảng 202,88 ha Với cơ cấu hiện trạng sử dụng đất gồm:

TT Loại đất Diện tích

3 Đất bằng chưa sử dụng 4.908,50 0,49 0,24

5 Đất nghĩa trang nghĩa địa 12.615,50 1,26 0,62

7 Đất nuôi trồng thủy sản 14.352,00 1,44 0,71

9 Đất giao thông, thủy lợi 528.886,70 52,89 26,07

- Quy mô dân số dự kiến: 12.381 người

- Quy hoạch sử dụng đất của dự án cụ thể như sau:

+ Công trình hỗn hợp: 44,19 ha

++ Đất hỗn hợp không có chức năng ở: 33,6 ha; tầng cao từ 06-09 tầng và 10-20 tầng; mật độ xây dựng 40-60% là công trình thương mại, dịch vụ, văn phòng, khách sạn

++ Đất hỗn hợp có chức năng ở (chung cư) kết hợp thương mại dịch vụ: Diện tích sử dụng đất 10,6 ha; tầng cao từ 06 – 09 tầng; mật độ xây dựng 40-60% là công trình nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ

+ Khu công viên cây xanh, mặt nước: Diện tích sử dụng đất là 19,47 ha ( trong đó khu cây xanh đô thị, diện tích sử dụng đất khoảng 15,63 ha)

+ Công trình công cộng: Diện tích sử dụng đất khoảng 0,7 ha; tầng cao từ 01 – 03 tầng; mật độ xây dựng 35-40%

+ Công trình giáo dục (trường liên cấp 1+2+3): 3,92 ha; tầng cao từ 03-05 tầng; mật độ xây dựng 35-40%

+ Công trình cơ quan-hành chính: Diện tích sử dụng đất khoảng 20,05%; sau khi hoàn thành giải phóng mặt bằng sẽ bàn giao quỹ đất cho cơ quan nhà nước quản lý

++ Đất xây dựng toàn bộ các căn nhà ở tại các lô đất: 40,51 ha; mật độ xây dựng 60-90%; tầng cao xây dựng 3-5 tầng

++ Xây dựng nhà ở xã hội: 7,9 ha; mật độ xây dựng 60-90%; tầng cao xây dựng 3-9 tầng

Phạm vi đánh giá tác động môi trường của báo cáo không bao gồm: Các hạng mục đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư; khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công;

Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

• Các hạng mục công trình

- Khu vực thực hiện dự án được san nền theo hướng tôn trọng địa hình tự nhiên, hạn chế đào đắp thực hiện giải pháp cân bằng đào đắp triệt để và đặc biệt là khu vực bảo tồn, khu vực đấy quốc phòng Cao độ nền xây dựng dự kiến từ 40 ÷ 65m với địa hình san nền cao dần từ Bắc xuống Nam, tùy từng khu vực cụ thể có giải pháp san nền phù hợp Khối lượng dự kiến khoảng 1.000.000 m 3

- Xây dựng các tuyến đường giao thông trong khu vực dự án; bao gồm:

+ Quy mô: Mặt cắt đường 20,5m + Tính chất: Đường giao thông cơ giới đối ngoại

+ Mục tiêu: Đảm bảo liên kết khu vực nghiên cứu với các khu vực xung quanh (Hòa Bình, TP Phủ Lý…)

+ Đảm bảo tính liên tục của toàn trục

+ Đảm bảo mối liên hệ gắn bó giữa 2 bên của trục đường

+ Đảm bảo tính định hướng tại các điểm nút, điểm cắt quan trọng

+ Tổ chức trồng chủng loại cây xanh phù hợp để giảm thiểu sự ảnh hưởng của tiếng ồn và bụi trên các tuyến đối ngoại chính của khu vực: Giáng hương, bàng Đài Loan,…

Trục đường song hành quốc lộ 21

+ Quy mô: Mặt cắt đường 34m + Tính chất: Đường giao thông cơ giới đối ngoại

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

+ Mục tiêu: Hỗ trợ trục QL.21, tăng khả năng kết nối của Khu du lịch Tam Chúc với các khu vực xung quanh; đảm bảo liên kết khu vực nghiên cứu với các khu vực xung quanh (Hòa Bình, TP Phủ Lý…)

+ Đảm bảo tính liên tục của toàn trục

+ Đảm bảo mối liên hệ gắn bó giữa 2 bên của trục đường

+ Đảm bảo tính định hướng tại các điểm nút, điểm cắt quan trọng

+ Tổ chức trồng chủng loại cây xanh phù hợp để tạo hình ảnh đẹp cho khu vực ven sông Ba Sao và hồ Tam Chúc khi khách du lịch tiếp cận KDL Tam Chúc bằng tuyến song hành QL21

Trục đường liên khu vực, đường chính khu vực

+ Quy mô: 25m - 27m + Tính chất: Đường giao thông cơ giới nội bộ

+ Mục tiêu: Đảm bảo liên kết các khu chức năng trong khu vực nghiên cứu

+ Đảm bảo tính liên tục của toàn trục

+ Đảm bảo mối liên hệ gắn bó giữa 2 bên của trục đường

+ Đảm bảo tính định hướng tại các điểm nút, điểm cắt quan trọng

+ Tạo điều kiện về không gian hoạt động và giao lưu cho các sự kiện văn hoá, lễ hội

+ Tổ chức được các lối đi bộ, các lối đi cho người tàn tật, người khiếm thị

+ Tổ chức trồng chủng loại cây xanh phù hợp để tạo được hình ảnh đặc trưng cho 1 số tuyến chính của trung tâm đô thị

- Các hạng mục công trình phụ trợ: Hệ thống cấp điện, nước; hệ thống chiếu sáng, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC); cây xanh cảnh quan; hệ thống thu gom và thoát nước mưa; hệ thống thu gom nước thải,

• Các hoạt động của dự án

- Giai đoạn thi công xây dựng: Hoạt động lắp đặt công trường thi công, san nền chuẩn bị mặt bằng thi công, thi công các hạng mục của dự án, hoạt động của công nhân xây dựng trên công trường và khu vực lán trại

- Giai đoạn vận hành:hoạt động dân cư sinh sống trong khu vực dự án

Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

- Dự án yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất của 136,6 ha đất nông nghiệp (bao gồm đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm)

- Dự án có yêu cầu di dân, tái định cư cho khoảng 353 hộ dân sinh sống trên địa bàn xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và phường Lam Hạ, Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Các tác động xấu đến môi trường của các hạng mục công trình và hoạt động của dự án được trình bày cụ thể trong Bảng 3 dưới đây

Bảng 3 Các tác động xấu đến môi trường của dự án

TT Hạng mục công trình/hoạt động của dự án Các tác động xấu đến môi trường

1 Hoạt động phát quang chuẩn bị mặt bằng, rà phá bom mìn, đào đắp san nền

- Phát sinh bụi từ quá trình đào đắp san nền

- Phát sinh bụi và khí thải từ các phương tiện thi công đào đắp

- Phát sinh chất thải rắn (sinh khối) từ quá trình phát quang chuẩn bị mặt bằng

- Phát sinh bom mìn, vật liệu nổ tồn dư trong lòng đất

- Tiếng ồn và độ rung phát sinh từ các thiết bị thi công

- Ảnh hưởng đến an toàn giao thông và an ninh trật tự của địa phương

2 Hoạt động thi công xây dựng các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật

- Phát sinh bụi và khí thải từ các phương tiên thi công xây dựng

- Phát sinh nước thải nước thải từ các hoạt động xây dựng (như nước dưỡng hộ bê tông, nước vệ sinh thiết bị thi công…)

- Phát sinh các loại Chất thải xây dựng (bê tông hỏng, sắt thép phế liệu…) và chất thải nguy hại (dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang thải…)

- Tiếng ồn và độ rung phát sinh từ các thiết bị thi công

- Ảnh hưởng đến an toàn giao thông và an ninh trật tự của địa phương

3 Sinh hoạt của công nhân xây dựng trên công trường

Phát sinh nước thải sinh hoạt và rác thải tại khu vực lán trại

II Giai đoạn vận hành

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

1 Sinh hoạt của cư dân sinh sống trong dự án

- Phát sinh bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào dự án

- Phát sinh nước thải sinh hoạt

- Phát sinh rác thải sinh hoạt từ hoạt động của dân cư trong dự án

- Ảnh hưởng đến an toàn giao thông và an ninh trật tự của địa phương.

Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

• Các tác động liên quan đến chất thải

Kết quả dự báo các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng của dự án được trình bày tóm tắt trong Bảng 5 dưới đây

Bảng 4 Kết quả dự báo tóm tắt các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng của dự án

TT Nguồn phát sinh Đơn vị Quy mô Tính chất I Nước thải

1 Nước thải sinh hoạt từ hoạt động của công nhân xây dựng m 3 /ngày đêm

2 Nước thải xây dựng phát sinh từ quá trình thi công, vệ sinh thiết bị trên công trường m 3 /ngày đêm 28

TSS, COD, dầu mỡ khoáng…

3 Nước mưa chảy tràn qua công trường xây dựng m 3 /ngày đêm 900 Thông số ô nhiễm chính:

1 Bụi và khí thải từ hoạt động đào đắp san nền; vận chuyển và tập kết nguyên vật liệu xây dựng, thi công các hạng mục công trình hạ tầng, các công trình kiến trúc

1 Rác thải sinh hoạt từ hoạt động của công nhân xây dựng

Kg/ngày 50 Thành phần chính: thực ăn thừa, nylon, giấy vụn, vỏ lon…

2 Chất thải xây dựng từ quá trình thi công các hạng mục của dự án

Kg/ngày 300 Thành phần chính: bê tông hỏng, sắt thép phế liệu, đất cát rơi vãi…

IV Chất thải nguy hại

1 Chất thải nguy hại từ quá trình thi công các hạng mục của dự án

Kg/ngày 5 Thành phần chính: dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang thải…

Tiếng ồn và độ rung phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào dự án và các phương tiện thi công trên công trường

- Gia tăng mật độ phương tiện giao thông gây ảnh hưởng tới an toàn giao thông của địa phương và tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông đặc biệt vào giờ cao điểm

- Rủi ro tai nạn lao động gây ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân xây dựng

- Tác động do thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng khoảng 136,6 ha đất nông nghiệp (bao gồm đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm), gây ảnh hưởng tới thu nhập và đời sống của người dân địa phương

- Tác động do việc di dân tái định cư với người dân đang sinh sống trên diện tích đất ở nông thôn khoảng 1,3 ha

• Các tác động liên quan đến chất thải

Kết quả dự báo các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành của dự án được trình bày tóm tắt trong Bảng 6 dưới đây

Bảng 5 Kết quả dự báo tóm tắt các tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành của dự án

TT Nguồn phát sinh Đơn vị Quy mô Tính chất I Nước thải

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

1 Nước thải sinh hoạt từ hoạt động dân cư sinh sống tại khu đô thị m 3 /ngày đêm 2.700

1 Bụi và khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào khu vực dự án

1 Rác thải sinh hoạt từ hoạt động của dân cư sinh sống tại khu đô thị và khách du lịch tấn/ngày 14,6 – 18,9

Thành phần chính: thực ăn thừa, nylon, giấy vụn, vỏ lon…

• Tiếng ồn, độ rung Tiếng ồn phát sinh từ phương tiện giao thông ra vào khu vực dự án

Gia tăng mật độ phương tiện giao thông gây ra nhiều vấn đề đáng lo ngại, đặc biệt là ảnh hưởng tiêu cực đến an toàn giao thông Vào giờ cao điểm, tình trạng ùn tắc và hỗn loạn có thể dẫn đến những vụ tai nạn nguy hiểm do các phương tiện lưu thông chen chúc, hạn chế tầm nhìn và khả năng phản ứng, tăng nguy cơ va chạm Do đó, việc quản lý mật độ phương tiện giao thông là hết sức cần thiết để đảm bảo lưu thông an toàn và ổn định.

Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

• Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải

- Nước thải sinh hoạt: Trên công trường sử dụng 5 nhà vệ sinh lưu động với tổng thể tích các ngăn chứa nước thải là 5 m 3 để tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ khu vực công trường Định kỳ 1 tuần/lần thuê đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định

- Nước thải từ công trường xây dựng được đưa qua thiết bị lọc dầu, tách cặn và tái sử dụng làm nước cấp cho hoạt động rửa xe ra vào công trường

- Bố trí các tuyến rãnh thoát nước tạm trên công trường Thường xuyên khơi thông hệ thống mương thoát nước mưa xung quanh khu vực thi công

• Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do bụi và khí thải

- Các phương tiện chuyển chở vật liệu san lấp, vật liệu thi công phải đạt các tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng kiểm Việt Nam; che phủ bạt kín khi vận chuyển, không để rơi rớt vật liêu; không chở hàng hóa quá tải trọng cho phép

- Bố trí công nhân thường xuyên quét dọn, thu gom vật liệu rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển

- Phun nước tưới ẩm khu vực thi công, cửa ra vào và bãi tập kết vật liệu xây dựng tạm thời trên công trường với tần suất 2 lần/ngày đểm giảm thiểu bụi

• Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường

- Rác thải sinh hoạt được thu gom vào các thùng rác dung tích 50 Lít (khoảng 5 thùng) loại có nắp đậy tại khu văn phòng điều hành trên công trường xây dựng Định kỳ bàn giao cho đơn vị chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

- Chất thải xây dựng được tập kết về khu tập trung chất thải xây dựng tạm thời trên công trường và hợp đồng với đơn vị có chức năng tới thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

- Dự án thực hiện đầy đủ việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải xây dựng phát sinh theo hướng dẫn được quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

• Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

- Chất thải nguy hại được thu gom, phân loại và lưu giữ tại các thùng có dung tích từ 100 đến 200 Lít đặt tại khu chứa chất thải nguy hại tạm thời trên công trường (gần khu nhà điều hành) Khu lưu chứa bố trí nền bê tông chống thấm, bên ngoài có bố trí biển hiệu kho chất thải nguy hại theo quy định

- Định kỳ chuyển giao chất thải nguy hại cho đơn vị có chức năng tới thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

Dự án tuân thủ nghiêm ngặt Nghị định số 08/2022/NĐ-CP về quản lý chất thải nguy hại, đảm bảo xử lý và tiêu hủy an toàn, góp phần bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng.

• Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Sử dụng máy móc, phương tiện thi công đạt tiêu chuẩn kỹ thuật; bố trí thời gian thi công hợp lý; kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện thường xuyên; che chắn xung quanh khu vực công trường bằng vật liệu bạt hoặc tôn

- Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn,

QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và các quy chuẩn môi trường hiện hành khác có liên quan, đảm bảo các điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng của dự án

• Biện pháp bảo vệ môi trường khác

- Thực hiện bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về các loại đất đai, hoa màu, tài sản và các khoản hỗ trợ khác theo đúng quy định pháp luật hiện hành

- Ưu tiên sử dụng công nhân là người địa phương, tạo công ăn việc làm cho các đối tượng bị mất sinh kế do thu hồi đất thực hiện dự án

- Sửa chữa, hoàn trả nguyên trạng các tuyến đường giao thông bị hư hỏng (nếu có) do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng phục vụ dự án

- Phân luồng phương tiện ra vào công trường, bố trí các biển cảnh báo tốc độ tại khu vực cổng ra vào công trường

• Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

- Không thi công vào những ngày mưa lớn, bão Thi công và giám sát thi công theo đúng thiết kế đã được phê duyệt

- Bố trí các bơm công suất lớn để đảm bảo tiêu thoát nước tại công trường khi xảy ra mưa lớn

- Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng

• Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải - Hệ thống thu gom và thoát nước mưa

- Hướng thoát nước: Hướng thoát nước chủ yếu của Dự án từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây thoát nước ra hệ thống thoát nước hiện trạng phía Tây khu vực sau đó thoát về suối hiện trạng chảy về xuống phía Nam sang tỉnh Hoà Bình

Chương trình quản lý và giám sát môi trường

• Giám sát môi trường không khí

- Vị trí giám sát: 02 Vị trí bao gồm:

+ 01 vị trí tại khu vực phía Bắc dự án + 01 vị trí tại khu vực phía Nam dự án + 02 vị trí tại khu vực dân cư phía Tây Nam dự án

- Thông số giám sát: Nhiệt độ, tiếng ồn, độ rung, bụi, SO2, CO, NOx

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 27:2010/BTNMT

• Giám sát chát thải rắn và chất thải nguy hại:

Thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Cụ thể, chất thải rắn sinh hoạt là chất thải phát sinh từ các hoạt động thường ngày của con người; chất thải rắn thông thường là chất thải phát sinh không thuộc chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại; chất thải nguy hại là chất thải có đặc tính nguy hại theo quy định của pháp luật.

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

• Giám sát nước thải sau trạm xử lý nước thải

- Vị trí giám sát: tại đầu ra của trạm xử lý nước thải tập trung (sau hệ thống khử trùng) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

- Quan trắc các thông số chất lượng nước thải sinh hoạt: BOD5, TDS, Sunfua, Nitrat, Dầu mỡ, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosphat, Tổng coliforms

- Tần suất quan trắc nước thải sinh hoạt: 03 tháng/ lần - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT (loại A, K = 1,0)

- Quan trắc liên tục, tự động :

- Vị trí giám sát: tại đầu ra của trạm xử lý nước thải tập trung (sau hệ thống khử trùng) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

- Quan trắc các thông số chất lượng nước thải sinh hoạt: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD, Amoni

- Tần suất quan trắc nước thải sinh hoạt: liên tục - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT (loại A, K = 1,0)

• Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại

- Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chát thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

CHƯƠNG MỘT THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1 Thông tin về dự án Tên dự án

“Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22)”

Thông tin về chủ dự án

- Chủ dự án: Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam

- Địa chỉ liên hệ: Khu đấu giá tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ, thành phố Phủ lý, tỉnh Hà Nam

- Địa điểm thực hiện dự án: xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và phường Lam Hạ, Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

- Đại diện pháp luật: Ông Trịnh Xuân Nam Chức danh: Tổng giám đốc

- Tiến độ thực hiện dự án: 2022 – 2025 được chia thành 02 phân kỳ đầu tư:

+ Giai đoạn 1 (quý III/2022 – quý IV/2023): thực hiện đầu tư khu vực phía Tây Nam dự án, diện tích khoảng 30 ha

+ Giai đoạn 2 (quý IV/2023 – quý IV/2025): thực hiện đầu tư khu vực phía Đông Nam dự án, diện tích khoảng 147 ha

Vị trí địa lý của dự án

Dự án “Đầu tư xây dựng Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22)”

(sau đây gọi tắt là dự án) được chủ đầu tư là Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam triển khai thực hiện trên khu đất thuộc xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và phường Lam Hạ, Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Tổng diện tích của dự án là 202,88 ha Toạ độ ranh giới khu vực thực hiện dự án được trình bày trong Bảng 1.1 Ví trí của dự án trên bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam được thể hiện trên Hình 1.1 dưới đây

Bảng 1.1 Toạ độ khép góc ranh giới khu vực quy hoạch dự án TT

Tọa độ VN2000 (Kinh tuyến trục 105 o 0’ múi chiếu 3 o ) TT

Tọa độ VN2000 (Kinh tuyến trục 105 o 0’ múi chiếu 3 o )

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Nguồn: Bản vẽ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất của dự án, 2022

Phạm vi, ranh giới tiếp giáp dự án được thể hiện trên Hình 1.2 và được mô tả dưới đây:

- Phía Bắc: Giáp khu đô thị Đại học Nam Cao và khu đô thị mới theo quy hoạch

- Phía Đông: Giáp khu công viên chủ đề, hồ trung tâm, khu dân cư hiện trạng và khu đô thị theo quy hoạch

- Phía Nam: Giáp khu đô thị mới và cơ quan hành chính (đường 27m theo quy hoạch)

- Phía Tây: Giáp Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam và khu đô thị mới theo quy hoạch

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án trên bản đồ quy hoạch Khu đô thị Bắc Châu

Giang, thành phố Phủ Lý

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Hình 1.2 Sơ đồ mối tương quan vị trí của dự án với các đối tượng xung quanh

Hiện trạng khu vực dự án 1.1.4.1 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án

Dự án Khu đô thị thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT12.22) có tổng diện tích 202,88 ha, hiện trạng sử dụng đất cụ thể như sau:

Bảng 1.2 Thống kê hiện trạng sử dụng đất

TT Loại đất Diện tích

3 Đất bằng chưa sử dụng 4.908,50 0,49 0,24

5 Đất nghĩa trang nghĩa địa 12.615,50 1,26 0,62

7 Đất nuôi trồng thủy sản 14.352,00 1,44 0,71

9 Đất giao thông, thủy lợi 528.886,70 52,89 26,07

Nguồn: Đề xuất dự án đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng Khu đô thị Thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT 12.22)., 2023

Khu vực quy hoạch dự án chủ yếu là đất nông nghiệp với diện tích 137,5 ha chiếm

67,81% tổng diện tích, đất ở hiện trạng đô thị có diện tích 5,6 ha chiếm 2,78 % tổng diện tích Còn lại là các loại đất khác như: đất giáo dục, tín ngưỡng, nghĩa trang, mặt nước, giao thông…

1.1.4.2 Hiện trạng khu dân cư, kinh tế xã hội khu vực Dự án

Dự án nằm trên diện tích đất thuộc xã Tiên Tân, Tiên Hiệp và phường Lam Hạ, Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Khu vực làng xóm có mật độ xây dựng thấp, không gian ở đan xen với cây xanh sinh thái nông nghiệp không những tạo nên môi trường sống tốt mà còn tạo dựng được một không gian sống thân thiện với thiên nhiên

Một số hình ảnh khảo sát khu vực thực hiện dự án được trình bày dưới đây:

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Khu vực trung tâm sinh hoạt cộng đồng Tuyến đường 21B (phía Bắc dự án)

Khu vực nghĩa trang (phía Tây dự án) Khu vực đồi núi giáp phía Tây dự án

Hình 1.3 Một số hình ảnh hiện trạng khu vực dự án 1.1.4.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án

Khu vực quy hoạch dự án chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp trồng cây, địa hình khu quy hoạch có đặc điểm: là vùng đồi núi có địa hình cao, tập trung nhiều đá vôi, đất sét Một vùng ruộng trũng được bao bọc xung quanh bởi các dãy núi đá vôi với sườn dốc lớn Những ngày mưa lớn, nước từ trên các đỉnh núi thoát xuống khu vực ruộng trũng tạo ra một hồ nước lớn

Khu vực hầu như chưa được đầu tư xây dựng công trình dân dụng Cao độ nền địa hỡnh biến thiờn từ: +51,97m á +75,29m, dốc từ Bắc xuống Nam, từ Đụng sang Tõy Độ cao trung bỡnh phổ biến khu vực khoảng +60m á +65m, tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho xây dựng Các khu vực có cao độ h < +52,0m nhìn chung bị ngập úng do nước tràn bờ suối khi mưa to Cao độ nền địa hình trong khu vực nghiên cứu: từ +1,90 m đến +170,00m

Hình 1.4 Hiện trạng địa hình khu vực Dự án

Quốc lộ 21 đóng vai trò trục giao thông ngoại vi quan trọng của khu vực dự án với chiều dài khoảng 3,7km Đoạn quốc lộ ngoài đô thị được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp 3 đồng bằng, với 2 làn cơ giới Trong khi đó, đoạn đi qua khu vực đô thị có chiều rộng từ 15 đến 21m, gồm 2 làn cơ giới và mặt đường được trải bê tông nhựa chất lượng cao.

Tuyến đường huyện chạy dọc phía Bắc khu vực dự án, là tuyến giao thông huyết mạch, kết nối giữa khu vực dự án với trung tâm Chùa Tam Chúc và khu du lịch Chùa Hương Đoạn đường qua khu vực dự án có chiều dài 0,7km, mặt đường bê tông nhựa chất lượng cao, có bề rộng nền đường từ 6 đến 10m, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của cư dân và du khách.

Hệ thống giao thông nội bộ của khu vực chủ yếu là đường giao thông nông thôn với bề rộng nền đường từ 4 - 10m Mặt đường được cấp phối bằng đá dăm hoặc đất Tuy nhiên, nhiều đoạn đường đã xuống cấp trầm trọng, không còn đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.

− Công trình phục vụ giao thông: Khu vực quy hoạch dự án chưa có các công trình phục vụ giao thông (Bến xe, bãi đỗ xe tập trung…) và cần phải đầu tư xây dựng để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trấn

Khu vực quy hoạch dự án chưa có hệ thống thoát nước mưa, nước mưa chảy tràn trên bề mặt tự nhiên thoát nước từ phía Bắc xuống phía Nam và từ phía Đông sang phía Tây thoát nước xuống suối nhỏ (phía Tây) chảy qua khu vực rồi thoát theo hướng Bắc - Nam về phía tỉnh Hòa Bình Dọc tuyến đường phía Tây khu vực dự án hiện có xây dựng mương thoát nước tạm thời về phía Thung Ổi, phía Nam khu vực dự án

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Hình 1.5 Hình ảnh hiện trạng thoát nước trong khu vực

Nguyên, nhiên, vật liệu, hoá chất sử dụng; nguồn cung cấp điện, nước của dự án

Giai đoạn xây dựng Dự án 1.3.1.1 Nhu cầu nguyên vật liệu trong giai đoạn xây dựng

Nguyên vật liệu phục vụ cho việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật của dự án được trình bày trong Bảng 1.13

Bảng 1.13 Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu trong giai đoạn xây dựng Dự án

TT Tên vật tư Đơn vị

1 San lấp mặt bằng Đất cát san lấp bổ sung m 3 95.38,50 481.327,9

Tuyến cáp điện 220kV m 1122,6 6.608,0 Tuyến cáp điện 22kV m 1583,7 7.869,5

Trạm biến áp 320kVA trạm

Trạm biến áp 400kVA trạm

Trạm biến áp 750kVA trạm

Trạm biến áp 800kVA trạm

Trạm biến áp 1000kVA trạm

Trạm biến áp 1250kVA trạm

Trạm biến áp 1500kVA trạm

Trạm biến áp 2000 kVA trạm

Trạm biến áp 2500 kVA trạm Đá dăm 1x2 m 3 29,952 140,4 1,5 tấn/m 3 Đá dăm 4x6 m 3 14,912 69,9 1,3 tấn/m 3

Gạch chỉ viên 116,64 546,75 2,3kg/viên

Gạch chỉ 6,5x10,5x22 viên 24,16 113,25 2,3kg/viên

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Thép dẹt mã kẽm 30x4 tấn 0,112 0,525

3 Hệ thống thoát nước thải Ống D300 m - 20,6 0,03 tấn/m Ống D400 m 3 15,4 0,04 tấn/m Ống D500 m 24,48 24,19 0,06 tấn/m

Dây thép tấn 333,216 1.645,3 Đá dăm 1x2 m 3 1292,032 6.379,41 1,5 tấn/m 3 Đá dăm 4x6 m 3 2095,104 10.344,5 1,5tấn/m 3

Gạch chỉ 6x10,5x22 viên 953,696 4.708,8 2,3kg/viên

Dây thép tấn 500,224 1563,2 Đá dăm 1x2 m 3 1754,528 5482,9 Đá dăm 4x6 m 3 2375,52 7423,5

5 Hệ thống cấp nước Ống HDPE ỉ315 m - 585 Ống HDPE ỉ250 m 605 745 Ống HDPE ỉ160 m 185 1920

Dây thép tấn 402,016 1256,3 Đá dăm 1x2 m 3 1484,032 4637,6 Đá dăm 4x6 m 3 2159,104 6747,2

6 Hệ thống thông tin liên lạc Ống nhựa HDPE 32/25 m 0,032 0,1 Ống nhựa HDPE 65/50 m 0,032 0,1

Dây cáp quang 32FO tấn 0,0384 0,12

Sơn màu các loại tấn 0,0128 0,04

Cát mịn ML=0,7-1,4 m 3 2499,648 7.811,4 1,15 tấn/m 3 Cát mịn ML=1,5-2,0 m 3 2622,208 8.194,4 1,1 tấn/m 3

Cấp phối đá dăm m 3 59402,5 185.632,7 1,6 tấn/m 3 Đất đầm m 3 217,6928 680,29 1,4 tấn/m 3 Đá dăm 1x2 m 3 67,264 210,2 1,6 tấn/m 3 Đá dăm 2x4 m 3 60,128 187,9 1,55 tấn/m 3

Gạch chỉ 6x10,5x22 viên 53,216 166,3 2,3 kg/viên

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Phụ gia dẻo hoá kg 28,64 89,5

Dây thép tròn D10 mạ kẽm m 0,2112 0,66 Đá dăm 1x2 m 3 41,5296 129,78 Đất đèn tấn 1,488 4,65

9 Hạng mục công trình kiến trúc tấn Đá 1x2 m 3 189,904,8 379.809,6 1,5 tấn/m 3 Đá 2x4 m 3 18,736,16 37.472,32 1,3 tấn/m 3 Đá 4x6 m 3 19.900,64 39.801,28 1,55 tấn/m 3 Đinh tấn 590 1.180

Cát đen m 3 41.945,04 83.890,08 1,2 tấn/m 3 Cát mịn ML =1,5 – 2,0 m 3 389.303,8

Gạch lát cầu thang m 2 320,8 641,6 2,15 kg/viên Gạch đất nung 300x300 m 2 12.575,4 25.150,8 Tạm tính trung bình 5 kg/m 2

Gạch thẻ 4,5x9x19 viên 2.933,2 5.866,4 1,6 kg/viên Gạch thẻ 4x8x19 viên 90.279,3 180.558,6 1,8 kg/viên

Gỗ ván cầu công tác m 3 73,5 147

Phụ gia dẻo hoá tấn 2.327,1 4.654,2

Sơn tổng hợp (sơn sắt thép) tấn 40,3 80,6

Sơn lót Levis Fix chống kiềm tấn 620,3 1.240,6

Sơn Levis Latex ngoài nhà tấn 428,8 857,6 Sơn Levis Satin trong nhà tấn 766,8 1.533,6 Tấm thạch cao 9mm m 2 52.236,4 104.472,8 4 kg/m 2 Thép góc 100x100mm tấn 11.789,7 23.579,4

Thép tròn D≤ 10mm tấn 39.527,7 79.055,4 Thép tròn D≤ 18 mm tấn 26.702,9 53.405,8 Thép tròn D > 10mm tấn 28.085,1 56.170,2 Thép tròn D > 18mm tấn 50.468,4 100.936,9

Nguồn: Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam, 2022

1.3.1.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện, nước phục vụ thi công

• Nhu cầu sử dụng nhiên liệu

Nhiên liệu chính sử dụng trong thi công dự án là dầu DO để vận hành máy móc và trang thiết bị trên công trường Nhu cầu sử dụng dầu DO được ước tính và trình bày chi tiết trong bảng.

Bảng 1.14 Tổng hợp nhu cầu sử dụng dầu Do trong hoạt động thi công xây dựng

TT Tên thiết bị Số lượng

(chiếc) Định mức tiêu hao nhiên liệu/ca máy

Tổng lượng nhiên liệu tiêu hao (lít diezel) I Thi công san nền

3 Xe tải vận chuyển (5 - 15 tấn)

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

II Hê thống cấp nước

III Hệ thống đường giao thông nội bộ

8 Máy phun nhựa đường 190 CV

9 Máy rải cấp phối đá dăm 60 m 3 /h

IV Thi công vỉa hè – cây xanh

V Thi công xây dựng hệ thống thoát nước mưa

VI Thiết bị thi công hệ thống thoát nước thải

Nguồn: Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam, 2022

Kết quả tính toán nhu cầu sử dụng dầu DO phục vụ hoạt động thi công của dự án khoảng 5.076 L dầu DO/ca

Việc cung cấp dầu DO cho giai đoạn thi công dự án dự kiến do đại lý xăng dầu Petrolimex hiện có trên địa bàn thị trấn Ba Sao cung ứng Dầu được chở đến dự án bằng xe tec và cung cấp theo đơn hàng Dự án không lưu chứa, dự trữ nhiên liệu dầu DO với khối lượng lớn trên công trường thi công nhằm hạn chế nguy cơ cháy nổ từ các khu vực này

• Nhu cầu sử dụng điện cho giai đoạn thi công

- Nguồn cấp điện dự kiến xin phép đấu nối trước hệ thống cấp điện phục vụ giai đoạn thi công và cả giai đoạn vận hành sau này Sau khi thi công, nguồn điện sẽ được thay thế sau khi có hệ thống cấp điện chính thức của dự án

- Ngoài ra bố trí các loại máy phát điện dự phòng loại 10 ÷ 30 KVA tại công trường Đảm bảo quá trình thi công được liên tục kể cả trong trường hợp mất điện lưới

- Lắp đặt đủ hệ thống đèn pha chiếu sáng 200W - 500W bảo vệ xung quanh công trường cũng như phục vụ thi công về ban đêm

• Nhu cầu sử dụng nước cho giai đoạn thi công

- Nguồn nước thi công: Dự án liên hệ với Công ty nước sạch của thị trấn Ba Sao phục vụ thi công dự án

- Hệ thống cấp nước: Tại công trường thi công, nước được cấp đến các vị trí sử dụng bằng hệ thống cấp nước tạm thời Hệ thống này sẽ được thay thế sau khi hoàn thành xây dựng và lắp đặt các tuyến ống cấp nước để phục vụ thi công các hạng mục kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật của dự án, theo đó:

+ Nước cấp cho sinh hoạt: Căn cứ vào tiến độ thi công, nhu cầu sử dụng lao và chủ trương không bố trí lưu trú tại công trường Định mức cấp nước cho sinh hoạt của công nhân lao động trên công trường dự kiến 40 lít/người/ca

+ Nước cấp cho hoạt động dưỡng hộ bê tông được lấy từ hệ thống cấp nước tạm thời trên công trường

+ Nước cấp cho hoạt động rửa xe, vệ sinh máy móc, thiết bị thi công được tính trung bình định mức cấp nước khoảng 100 lít/máy/lần Toàn bộ lưu lượng này được thu gom, tách loại dầu mỡ và tái sử dụng Nước cấp bổ sung được lấy từ nguồn nước cấp tạm thời cho khu vực thi công

Để tưới ẩm vật liệu và đường công vụ, nước được lấy từ nguồn cung cấp tạm thời tại công trường hoặc sử dụng nước rửa xe sau khi đã loại bỏ cặn bùn, váng dầu mỡ.

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Giai đoạn vận hành Dự án 1.3.2.1 Nhu cầu sử dụng hoá chất giai đoạn vận hành Dự án

Trong quá trình hoạt động của Khu đô thị, nhu cầu sử dụng hóa chất bao gồm hóa chất xử lý nước thải và hóa chất bảo vệ thực vật Các loại hóa chất được sử dụng trong quá trình vận hành trạm xử lý nước thải và chăm sóc cây xanh được tổng hợp trong Bảng 1.15.

Bảng 1.15 Nhu cầu sử dụng hoá chất trong giai đoạn vận hành Dự án

TT Nhu cầu Định mức (g/m 3 ) Khối lượng (kg/ngày)

Nguồn: Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam, 2022

• Phương án vận chuyển, bảo quản, pha chế sử dụng các loại hoá chất bảo vệ thực vật chăm sóc cây cỏ Dự án

− Hình thức chăm sóc cây: Thuê đơn vị chuyên chăm sóc cây để tiến hành chăm sóc, cắt tỉa cây định kỳ

− Đối với hệ thống chăm sóc cây cỏ tuỳ thuộc vào quá trình phát triển của cây cỏ theo mùa Tần suất cắt tỉa trung bình 01 tháng/lần do đội trồng và chăm sóc cây cỏ tiến hành

− Tần suẩt tưới nước: 01 ngày/lần vào mùa khô

+ Phương pháp bón phân: Sử dụng phương pháp hoà tan trong nước và phun lên cỏ đối với phân Urê; sử dụng phương pháp rắc đều trên cỏ và sau đó tưới làm ướt để hoà tan phân đối với NPK (kết hợp 2 loại NPK 30-5-10 và NPK 15-15- 15 trong quá trình bón phân)

+ Cách thức bón phân: Sử dụng xe chuyên dụng hoặc sử dụng phương pháp thủ công của đơn vị chuyên chăm sóc cây

+ Tần suất bón phân: 2 – 3 tháng/lần

− Hoạt động phun thuốc bảo vệ thực vật: Dự án sử dụng biện pháp phòng ngừa dịch bệnh tổng hợp nhằm ngăn chặn và tiêu diệt sâu bệnh cho cỏ và cây trồng Dự án sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật để kiểm soát dịch bệnh Các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong Dự án sẽ theo đúng Quyết định số 23/2007/QĐ-BNN ngày 28/3/2007 của Bộ Nông nghiệp và Nông thôn ban hành về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam và Thông tư số 03/2016/TT-BNNPTNT ngày 21/4/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam; công bố mã HS đối với thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam

+ Tổng diện tích cần phun: là 15,58 ha

+ Liều lượng sử dụng: 0,5 L/ha/lần, 2 lần/năm (khoảng 50,2 kg/năm)

+ Tần suất bón phân: 2 lần/năm; không phun vào mùa mưa

+ Tổng nhu cầu thuốc BVTV của dự án là 43,2 kg/năm

− Phương án vận chuyển, bảo quản, pha chế, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật: Chủ dự án thuê đơn vị ngoài để thực hiện chăm sóc cây cối cho dự án, việc lưu chứa, bảo quản hoá chất bảo vệ thực vật do đơn vị chăm sóc cây thực hiện, không thực hiện trong dự án

1.3.2.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước phục vụ vận hành dự án

Nhu cầu sử dụng điện, nước của Dự án trong năm vận hành ổn định được trình bày tại Bảng dưới đây:

Bảng 1.16 Nhu cầu điện, nước, nhiên liệu của dự án

TT Nhu cầu Đơn vị Nhu cầu sử dụng Ghi chú:

1 Điện năng KWh/ngày.đêm 18.717,9 Sinh hoạt, dịch vụ

2 Nước sạch cấp thường xuyên m 3 /ngày.đêm 6.000 Sản xuất, sinh hoạt, PCCC, … 3 Dầu mỡ bôi trơn kg/tháng 456 Bảo dưỡng máy móc, thiết bị

4 Xăng, dầu DO L/tháng 2.485,5 Phục vụ máy phát điện dự phòng, bơm nước PCCC

Nguồn: Công ty cổ phần Mặt trời Hà Nam, 2020

Nhu cầu sử dụng điện, nước được tính bao gồm giá trí trung bình được tính theo quy mô công suất của dự án và giá trị tối đa được tính theo quy mô thiết kế của các hạng mục công trình

• Nhu cầu sử dụng điện trong giai đoạn vận hành

Lượng tiêu thụ điện ước tính khoảng 18.717,9 Kwh/ngày, nguồn cấp điện cho khu quy hoạch trạm biến áp 110kV Phủ Lý (110/35/22kV – 2x63MVA), trong tương lai được nâng công suất lên 3x63MVA, cách dự án khoảng 13km Trạm 110kV Phủ Lý hiện đang vận hành bình thường, đảm bảo cung cấp nguồn điện cho khu vực Dự án Giai đoạn dài hạn sẽ được cấp nguồn từ trạm biến áp 110/22kV – 2x40MVA khi tạm được xây dựng và đưa vào vận hành, cách dự án khoảng 5km

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Biện pháp tổ chức thi công

Chủ dự án sẽ phối hợp với UBND thành phố Phủ Lý thực hiện công tác thu hồi đất và tiến hành giải phóng mặt bằng cho người bị mất đất trong khu vực dự án theo đúng quy định của Nhà nước và UBND tỉnh Hà Nam

Việc thu hồi đất phục vụ dự án có thể gây ra những tác động tiêu cực tới đời sống

KT-XH của người dân tại thị trấn Ba Sao đặc biệt là các hộ dân có đất nằm trong khu vực dự án Tác động này sẽ được đánh giá và đưa ra các biện pháp giảm thiểu cụ thể trong Chương 3 của báo cáo

1.4.1.2 Phát quang thảm thực vật, phá dỡ công trình và bố trí lán trại

Chủ dự án sẽ sử dụng phương tiện cơ giới để phá dỡ các hạng mục công trình hiện hữu và chặt bỏ thảm thực vật trong khu vực dự án Sinh khối phát sinh từ quá trình phá dỡ này sẽ được tận dụng bán cho người dân địa phương.

Chất thải xây dựng phát sinh từ quá trình phá dỡ các công trình hiện hữu được tận dụng làm vật liệu san lấp mặt bằng khu vực dự án

Lập lán trại, nhà tạm cho khoảng 100 công nhân làm việc trên công trường Chủ dự án lập lán trại rộng khoảng 500 m 2 Mặt bằng thi công bao gồm: khu nhà điều hành công trường, các bãi vật liệu và khu phụ trợ, việc bố trí các công trình tạm được tính toán cho từng giai đoạn thi công của dự án để không làm ảnh hưởng đến việc thi công và vận hành công trình chính Chủ đầu tư sẽ bố trí các nhà vệ sinh lưu động, thùng rác lưu động phục vụ cho công nhân viên của Dự án;

− Bố trí lắp đặt trạm điện, trạm cấp nước cho công trường xây dựng

− Dự án chủ yếu sử dụng bê tông thương phẩm và nhựa nóng; vậy nên chủ dự án không bố trí trạm trộn tại khu vực dự án

Giai đoạn thi công xây dựng 1.4.2.1 Biện pháp thi công

• Thi công bóc lớp phủ hữu cơ và san nền Quá trình thi công san nền khu vực bao gồm các công việc như sau:

+ Định vị vị trí thi công;

+ Đào bỏ lớp đất hữu cơ dày trung bình 30 cm và nghiệm thu lớp đất bóc hữu cơ bằng máy toàn đạc điện tử

+ Đắp đất theo từng lớp tiến hành lu lèn đảm bảo độ chặt K ≥ 0,9 hạ tầng kỹ thuật và triển khai thi công đến cao độ thiết kế

Biện pháp thi công chi tiết:

Công tác xác định vị trí thi công thực tế được thực hiện thông qua việc sử dụng kết hợp máy toàn đạc điện tử với thước thép để xác định chính xác vị trí Các vị trí này sau đó được đánh dấu bằng cách đóng cọc tre xuống nền hiện trạng.

+ Sử dụng máy đào kết hợp máy ủi tiến hành đào bỏ lớp đất hữu cơ nạo vét phần đường giao thông ra biên ngoài của khu vực san nền Đất hữu cơ được đào bỏ hết khỏi phạm vi khu vực san nền Trong quá trình thi công nếu nước mặt nhiều thì phải tiến hành bơm hút cạn nước ra khỏi phạm vi của nền

+ Đất hữu cơ được gom đống trên mặt bằng và vận chuyển đến san lấp khu đất cây xanh trong Khu đô thị

+ Tiến hành nghiệm thu bóc lớp đất hữư cơ về: cao độ, kích thước hình học

+ Đất đắp được vận chuyển đổ thành đống bằng ô tô tự đổ

+ San gạt lớp đất bằng máy ủi (trong qua trình san cần chú ý đến độ dốc ngang, dốc dọc của bãi san nền)

+ Tiến hành lu đầm lớp đất đắp đạt độ chặt và tiến hành nghiệm thu Theo tiêu chuẩn 4447:2012 và TCXD 9398:2012 (Cao độ, khích thước hình học, độ chặt)

Quá trình trên được tiến hành lập đi lập lại và được thi công đến cao độ thiết kế

Vật liệu đắp phải được rải thành từng lớp theo độ dày không quá 30 cm hoặc xác định chiều dày thực tế theo chiều sâu ảnh hưởng của tải trọng đầm nén Mỗi lớp sẽ được đầm nén đến khi đạt độ chặt quy định thì mới được đắp lớp tiếp theo

• Biện pháp tổ chức thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật

− Công tác thi công đường giao thông Đối với hệ thống đường giao thông dự án sẽ sử dụng phương tiện cơ giới (máy ủi, máy san, máy gạt) tạo nền đường theo chỉ giới đã quy hoạch Dùng xe lu, máy đầm để đầm chặt diện tích nền đường và tiến hành đổ các lớp vật liệu đá, răm, trải nhựa và kẻ vạch hướng dẫn giao thông trên mặt đường Trình tự thi công đường giao thông như sau:

+ Thi công lớp nền thượng (đất chọn lọc)

+ Thi công lớp cấp phối đá dăm

+ Sau khi thi công đường dây, đường ống kỹ thuật thì thi công kết cấu vỉa hè

+ Quá trình thi công phải đảm bảo tiêu thoát nước tốt không ngập úng khi trời mưa Đất đắp chuyển dến tiến hành san đầm theo đúng quy trình thi công nền đường;

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

+ Cao trình các điểm thi công phải được dẫn mốc cao độ chuẩn nằm ngoài phạm vi thi công

Những lưu ý trong quá trình thi công:

+ Khi xây dựng nền đường cần phối hợp với các nhà thầu thi công đường ống kỹ thuật qua đường, mương dọc vỉa hè, nhằm tránh việc đào lên, lấp xuống gây lãng phí Đây là trách nhiệm chung, cần có sự phối hợp chặt chẽ của các nhà thầu và cơ quan điều hành dự án

+ Quá trình thi công phải đảm bảo tiêu thoát nước tốt không ngập úng khi trời mưa Đất đắp chuyển đến tiến hành san đầm theo đúng quy trình thi công nền đường

+ Cao trình các điểm thi công phải được dẫn mốc cao độ chuẩn nằm ngoài phạm vi thi công

+ Trong quá trình thi công nếu thấy có điểm gì không phù hợp với thực tế hoặc có các sự cố kỹ thuật, nhà thầu phải báo ngay cho tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế và chủ đầu tư, điều hành dự án biết để phối hợp xử lý kịp thời

− Thi công hạng mục thoát nước mưa, nước thải

Để đảm bảo hệ thống thoát nước mưa, nước thải hoàn thiện đồng bộ, hạng mục vỉa hè tuyến đường được thi công song hành Quá trình thi công bao gồm vạch tuyến thoát nước theo thiết kế, sử dụng máy múc đào tuyến, đầm chặt nền đất và lắp đặt cống đã đúc sẵn.

Hạng mục này chọn phương pháp thi công đồng thời với hạng mục san nền, các vị trí cốt đáy thi công cống tròn cao hơn cốt hiện trạng thì đắp đến cốt cần thi công rồi mới thi công với mái đào m = 0,5;

Biện pháp thi công đắp đất xung quanh hố ga và vị trí hố ga phụ có cống BTCT nối vào hố ga, đắp bằng đầm cóc.

Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Theo dự kiến, dự án sẽ tiến hành phân kỳ đầu tư thành 02 giai đoạn Mỗi giai đoạn phát triển sẽ tương ứng với mỗi tiểu khu và gối đầu với nhau nhằm đảm bảo tối ưu nhu cầu nhân lực, cơ giới, và nguyên vật liệu phục vụ dự án Tiến độ hợp lý sẽ giảm áp lực nhu cầu vốn cho mỗi phân kỳ cũng như hài hòa quan hệ cung cầu góp phần điều tiết thị trường và giúp dự án hoàn thành đúng kế hoạch

Các công trình hạ tầng kỹ thuật được thiết kế, xây dựng theo từng giai đoạn phù hợp với từng giai đoạn phát triển của Dự án, đồng thời phù hợp và không ảnh hưởng đến sự bền vững của toàn bộ khu trong tương lai lâu dài

Các giai đoạn triển khai dự án cùng với tiến độ phát triển Khu đô thị được trình bày như sau:

+ Giai đoạn 1 (quý III/2022 – quý IV/2023): thực hiện đầu tư khu vực phía Tây Nam dự án, diện tích khoảng 30 ha

+ Giai đoạn 2 (quý IV/2023 – quý IV/2025): thực hiện đầu tư khu vực phía Đông Nam và phía Bắc dự án, diện tích khoảng 145 ha

Thời gian thực hiện dự án: 03 năm (Năm 2022-2025); Cụ thể:

+ Từ quý II/2022 – đến hết quý III/2022: hoàn thành giai đoạn chuẩn bị đầu tư

+ Từ quý IV/2022 – đến hết quý III/2023: hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng

+ Từ quý III/2022 – đến hết quý IV/2025: thực hiện đầu tư xây dựng; nghiệm thu, bàn giao; thanh quyết toán; khai thác, quản lý vận hành… theo quy định

Vốn đầu tư thực hiện dự án

Tổng mức đầu tư thực hiện dự án (dự kiến): khoảng 9.625,47 tỷ đồng (bằng chữ: Chín nghìn sáu trăm hai mươi lăm tỷ, bốn trăm bảy mươi triệu đồng)

T Hạng mục Giá trị sau thuế

I Chi phí xây dựng công trình hạ tầng khung, hạ tầng kết nối 335,72

II Chi phí đầu tư xây dựng khu đô thị 7.402,39

Phần hạ tầng kỹ thuật 780,88

III Chi phí bồi thường GPMB 489,90

IV Chi phí QLDA, tư vấn và chi phí khác 1.397,46

Nguồn: Đề xuất dự án đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng Khu đô thị Thời đại và đổi mới sáng tạo (PL-ĐT 12.22), 2022

− Cơ cấu của nguồn vốn thực hiện dự án được xác định như sau:

+ Vốn tự có của nhà đầu tư tối thiểu: 15% tổng vốn đầu tư

+ Vốn vay và vốn huy động hợp pháp khác tối đa: 85% tổng vốn đầu tư

− Phương án huy động vốn: Nhà đầu tư sau khi được lựa chọn phải huy động 100% vốn để thực hiện đầu tư dự án theo quy định, cụ thể như sau:

+ Vốn chủ sở hữu: Tối thiểu yêu cầu bằng 15% tổng vốn đầu tư dự án và phải đáp ứng yêu cầu về vốn chủ sở hữu theo quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng,

Theo ĐTM của dự án "Đầu tư xây dựng Khu đô thị Thời đại và Đổi mới Sáng tạo (PL-ĐT12.22)", tiến độ giải ngân đòi hỏi nhà đầu tư sau khi được lựa chọn phải huy động 100% vốn chủ sở hữu như đã cam kết Số vốn này sẽ được sử dụng để thực hiện các hoạt động bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các công trình khác nằm trong phạm vi dự án.

+ Vốn vay và vốn huy động hợp pháp khác: Nhà đầu tư được huy động tối đa bằng 85% tổng vốn đầu tư Điều kiện đảm bảo nguồn vốn huy động: Có văn bản cam kết cung cấp tài chính của ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng đối với phần nghĩa vụ tài chính còn lại (ngoài vốn chủ sở hữu) thuộc trách nhiệm thu xếp của nhà đầu tư Tiến độ giải ngân: Theo tiến độ giải ngân vốn chủ sở hữu và hợp đồng tín dụng được ký kết

Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Các công tác quản lý và theo dõi thực hiện Dự án được tiến hành theo các quy định của Nhà nước về quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình xây dựng

− Lập quy chế tổ chức, quản lý, vận hành, sử dụng các thiết bị trong khu đô thị, đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật trong quá trình thực hiện Dự án

− Nộp các khoản thuế, lệ phí và nghĩa vụ khác của Chủ đầu tư theo quy định và theo quyết định đầu tư

Việc quản lý, thực hiện công tác bảo vệ môi trường Dự án:

− Thành lập bộ phận An toàn, kỹ thuật, môi trường chịu trách nhiệm thực hiện, vận hành thường xuyên các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án trong giai đoạn vận hành Tổng số cán bộ thuộc tổ kỹ thuật an toàn là 10 người, trong đó có ít nhất 02 cán bộ có trình độ Đại học trở lên chuyên ngành về An toàn, môi trường

Trong quá trình triển khai dự án, chủ đầu tư sẽ hợp tác chặt chẽ với chính quyền sở tại để thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường và trật tự công cộng cho toàn khu vực.

CHƯƠNG HAI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Điều kiện về địa lý, địa chất 2.1.1.1 Điều kiện địa lý

Thành phố Phủ Lý có diện tích tự nhiên 3.426,77 ha và 121.350 nhân khẩu, có 12 đơn vị hành chính, gồm các phường: Minh Khai, Hai Bà Trưng, Lương Khánh Thiện, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Lê Hồng Phong và các xã: Thanh Châu, Liêm Chính, Lam Hạ, Phù Vân, Liêm Chung, Châu Sơn Địa giới hành chính thành phố Phủ Lý: Đông và Nam Giáp huyện Thanh Liêm;

Tây giáp huyện Thanh Liêm và huyện Kim Bảng; Bắc giáp huyện Kim Bảng và huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

Thành phố đã chủ động và tập trung trong việc xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng Đầu tư xây dựng cơ bản tăng bình quân 30%/năm; đặc biệt chủ trương huy động vốn và nguồn lực trong nhân dân để xây dựng đường giao thông, thoát nước, trường học, trạm xá, điểm sinh hoạt văn hoá công cộng đã có hiệu quả rõ rệt Ước huy động đóng góp của nhân dân trong 5 năm gần đây đạt 35 - 40 tỷ đồng

Toàn bộ hệ thống đường nội thị của thành phố đều đã được đổ bê tông hoặc thảm nhựa Đất giao thông chiếm 21% so với đất xây dựng đô thị; đạt 23m2/người Mật độ đường chính đạt 4,5 km/km2 Các hệ thống thoát nước chính đã được đầu tư cơ bản

Nhìn chung, cơ sở hạ tầng tại đô thị được đầu tư kiên cố, đáp ứng nhu cầu phát triển Các công trình trường học, trạm xá, điểm sinh hoạt công cộng được xây dựng vững chãi, tạo nền tảng vững chắc cho đời sống người dân, góp phần nâng cao chất lượng sống và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của đô thị.

Một số dự án lớn góp phần xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng đô thị như: Dự án sân vận động trung tâm, Hành lang Quốc lộ 1A và Đông, Tây sông Đáy, dự án hệ thống thoát nước và xử lý nước thải, dự án nâng cấp hè đường, điện chiếu sáng và cây xanh trong khu đô thị cũ, dự án kè hồ Chùa Bầu, dự án cải tạo hệ thống cáp quang, cải tạo hệ thống lưới điện đã và đang được thực hiện theo quy hoạch đầu tư, làm chuyển biến bộ mặt đô thị, khang trang hiện đại hơn, trật tự đô thị có những bước chuyển biến tích cực

Phủ Lý nằm trong vùng tiếp xúc giữa vùng trũng đồng bằng sông Hồng và dải đá trầm tích ở phía Tây nên có địa hình đa dạng Phía Bắc sông Đáy là đồng bằng thấp với các dạng địa hình ô trũng, phía Tây Nam sông Đáy là vùng đồi núi có địa hình cao, tập trung nhiều đá vôi, sét

− Vùng tả ngạn sông Đáy: Tổng diện tích 8.266,97 ha (chiếm 44,29 % diện tích đất tự nhiên của huyện) gồm địa bàn 13 xã, thị trấn Đây là vùng đồng bằng lớn nhưng địa hình thấp, nhiều ô trũng, độ cao trung bình +2m nơi thấp nhất +1,5m đến +1,7m

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Vùng hữu ngạn sông Đáy rộng 10.395,65 ha, chiếm hơn một nửa diện tích tự nhiên của khu vực, bao gồm 6 xã và một thị trấn Đây là vùng bán sơn địa, có nhiều cánh đồng lớn nhỏ ven sông Đáy và xen kẽ giữa các thung lũng đá vôi tuy nhiên diện tích không đáng kể.

Do đặc điểm địa chất caxtơ, dải đồi núi phía Tây huyện tạo nên nhiều hang động và hồ đầm độc đáo, mang lại tiềm năng phát triển du lịch Khu vực dự án nằm trên vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng, hướng dốc địa hình theo hướng Bắc - Nam và Tây - Đông Nơi đây có mật độ nhà ở thấp, chủ yếu là đất nông nghiệp với độ cao trung bình thấp, thuận lợi cho việc xây dựng.

Cấu trúc địa chất chung toàn tỉnh Hà Nam (bao gồm cả khu vực dự án) đã được thể hiện trên các tờ bản đồ địa chất tỷ lệ nhỏ và trung bình Theo các kết quả thăm dò và các tài liệu địa chất trước thì cấu trúc địa chất tỉnh Hà Nam được tạo nên bởi các thành tạo trầm tích lục nguyên và carbonat tuổi Mesozoi Chúng được xếp vào hệ tầng Tân Lạc và hệ tầng Đồng Giao

Giới Mesozoi - Hệ Trias - Thống dưới

Hệ tầng Tân Lạc (T 1 tl )

Hệ tầng Tân Lạc do Phan Cự Tiến xác lập năm 1977 trong công trình thành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 loạt Sông Đà Theo mô tả của các tác giả, hệ tầng Tân Lạc bao gồm các đá cát kết, bột kết, cát kết tuf, sét vôi, đá vôi vón cục hình giun với chiều dày 900 - 1000m Chúng có quan hệ chỉnh hợp lên trên các đá phun trào hệ tầng Viên Nam và chuyển tiếp lên trên là hệ tầng Đồng Giao

Trong một số văn liệu, các trầm tích Triat dưới đang xem xét được liên hệ với hệ tầng Cò Nòi Hệ tầng Cò Nòi có mặt cắt chuẩn trên đới Sơn La, dọc đèo Chiềng Đông trên đường số 6, đoạn gần ngã ba đi Tạ Khoa lên bản Cò Nòi Theo mô tả, mặt cắt gồm đá phiến chứa vôi màu xám đỏ xen các lớp kẹp đá vôi sét xám vàng, chuyển lên sét bột kết nâu vàng, tiếp lên trên là cát kết arkos nâu đỏ sẫm xen đá phiến sét và bột kết cùng màu, chuyển lên đá vôi sét xám, phân lớp mỏng xen thấu kính đá vôi và đá phiến sét phớt đỏ; bề dày chung của mặt cắt này đạt khoảng 200-270 m

Trong phạm vi tỉnh Hà Nam, các trầm tích lục nguyên hệ tầng Tân Lạc xuất lộ với diện tích không lớn, ở dạng các dải đồi thấp phân bố rải rác ở phía Đông, Đông Nam của tỉnh hoặc tạo thành dải đồi thấp nằm liền kề các dãy núi đá vôi trong tỉnh

Thành phần thạch học bao gồm các đá cát kết, bột kết và sét kết phân lớp xen với các tập đá sét vôi và vôi sét Các đá cấu tạo phân lớp mỏng đến trung bình, uốn nếp dạng tuyến, đường phương mặt trục Tây Bắc - Đông Nam

Giới Mesozoi - Hệ Trias - Thống giữa, bậc Anizi

Hệ tầng Đồng Giao (T 2 ađg)

Hệ tầng Đồng Giao do Jamoida và Phạm Văn Quang xác lập năm 1965 trong khi lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 phần miền Bắc Hệ tầng phân bố với quy mô hết sức rộng rãi và phổ biến trên địa bàn các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, Hà Tây, Hà Nam,

Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án

Để đánh giá hiện trạng môi trường phục vụ Dự án, đoàn nghiên cứu đã thực hiện đo đạc, thu mẫu, phân tích tại khu vực Dự án và vùng lân cận vào tháng 3/2023 Các điểm đo đạc và thu mẫu gồm nước, không khí, đất, trầm tích như trình bày trong Hình 2.1 Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng các thành phần môi trường được nêu trong báo cáo.

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí thu mẫu quan trắc môi trường xung quanh khu vực Dự án

2.2.1.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

Vị trí các điểm thu mẫu được trình bày trong Bảng 2.7 và Hình 2.1 Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh được trình bày trong Bảng 2.10 dưới đây

Bảng 2.10 Vị trí thu mẫu không khí xung quanh khu vực dự án

TT Ký hiệu Vị trí quan trắc

VN-2000 (Kinh tuyến 105º00’, múi chiếu 3º)

1 K1 Mẫu không khí tại Phía Bắc ranh giới quy hoạch dự án) 2271608 584128

2 K2 Mẫu không khí đo tại Trong ranh giới quy hoạch dự án) 2269845 584029

3 K3 Mẫu không khí đo tại Cách ranh giới quy hoạch dự án 700 m về phía Tây Nam 2267691 583414

4 K4 Mẫu không khí đo tại trong ranh giới quy hoạch phía Nam của dự án 2268516 584094

Mẫu không khí đo tại khu vực thôn Đồng Bong, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

Bảng 2 11 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực thực hiện dự án TT Thông số Đơn vị

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Nguồn: Công ty cổ phần Phát triển công nghệ mới Hà Nội (VIMCERTS 238), 07/2022

Quy chuẩn Việt Nam áp dụng trong trường hợp này bao gồm:

− QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh

− (1) QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

− (2) QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

− Điều kiện thời tiết ngày thu mẫu: trời nắng, không mưa

Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng môi trường không khí cho thấy nồng độ các chất gây ô nhiễm trong không khí tại các vị trí quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép, qua đó cho thấy chất lượng môi trường không khí khu vực dự án còn rất tốt Riêng tiếng ồn tại một số điểm tại khu vực gần đường giao thông vượt quy chuẩn cho phép từ 1,10 – 1,13 lần

2.2.1.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực dự án

Trong tháng 07/2022, Đoàn nghiên cứu ĐTM đã thu thập mẫu và đánh giá chất lượng nước mặt tại 4 điểm xác định trong khu vực dự án Các vị trí lấy mẫu được thể hiện chi tiết trong Hình 2.1 và Bảng 2.12.

Bảng 2 12 Vị trí thu mẫu nước mặt khu vực dự án

TT Ký hiệu Vị trí quan trắc

VN-2000 (Kinh tuyến 105º00’, múi chiếu 3º)

1 NM1 Nước mặt lấy tại khu vực cầu Cốc Ngoại, 2274604 585082

2 NM2 Nước mặt lấy tại mương tưới tiêu cây trồng của TDP số 8, 2270003 583656

Nước mặt lấy tại mương đồng ruộng gần Công ty Cổ phần Môi trường Công nghệ cao Hòa Bình

Nước mặt lấy tại suối Đồng Quèn thôn Tân Phú, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

Bảng 2.13 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN

14 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/L 0,6 0,8 0,5 KPH -

Nguồn: Công ty cổ phần Phát triển công nghệ mới Hà Nội (VIMCERTS 238), 07/2022

Quy chuẩn Việt Nam áp dụng trong trường hợp này bao gồm:

− QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

(Cột B1: Nguồn cấp nước cho thủy lợi hoặc các mục đích tương tự)

Kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước mặt khu vực Dự án còn tương đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08- MT:2015/BTNMT (cột B1), ngoại trừ nồng độ Nitrit NO2 - dao động 0,058 – 0,09 mg/L vượt quy chuẩn cho phép 1,16 – 1,8 lần

2.2.1.3 Hiện trạng chất lượng nước dưới đất khu vực dự án

Vị trí lấy mẫu nước dưới đất thể hiện trên Bảng 2.14 và Hình 2.1 Kết quả phân tích chất lượng nước đất được trình bày trong Bảng 2.15 dưới đây:

Bảng 2 14 Vị trí thu mẫu nước dưới đất khu vực dự án

TT Ký hiệu Vị trí quan trắc

VN-2000 (Kinh tuyến 105º00’, múi chiếu 3º)

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

1 NN1 Mẫu nước dưới đất lấy tại giếng nước hộ gia đình Nguyễn Hữu Dũng, TDP số 6 2271615 584115

2 NN2 Mẫu nước dưới đất lấy tại giếng nước hộ gia đình Trần Văn Thuận, TDP số 8, 2269882 584067 3 NN3

Mẫu nước dưới đất lấy tại giếng nước hộ gia đình Nguyễn Văn Kiên, TDP số 7, , giếng sâu khoảng 22m

Mẫu nước dưới đất lấy tại giếng nước hộ gia đình Trương Văn Được, khu 12, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, giếng sâu khoảng 20m

Bảng 2 15 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước dưới đất

TT Thông số Đơn vị

3 Độ cứng tổng số mg/L 246,4 248,4 262,0 246,0 500

4 Amoni mg/L KPH KPH KPH KPH 1

100mL KPH KPH KPH KPH 3

Nguồn: Công ty cổ phần Phát triển công nghệ mới Hà Nội (VIMCERTS 238), 07/2022

Quy chuẩn Việt Nam áp dụng trong trường hợp này bao gồm:

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất

- Điều kiện thời tiết ngày thu mẫu: trời nắng, không mưa

Từ các kết quả phân tích trong bảng 2.12 cho thấy, đa phần các thông số về Chất lượng nước dưới đất tại khu vực dự án đều đạt QCVN 09-MT:2015/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về chất lượng nước dưới đất

2.2.1.4 Hiện trạng trầm tích khu vực dự án

Vị trí lấy mẫu chất lượng trầm tích được thể hiện trên Bảng 2.16 và Hình 2.1 Kết quả phân tích chất lượng bùn đáy được trình bày trong Bảng 2.17 dưới đây:

Bảng 2.16 Vị trí thu mẫu trầm tích khu vực dự án

TT Ký hiệu Vị trí quan trắc

VN-2000 (Kinh tuyến 105º00’, múi chiếu 3º)

1 TT1 Mẫu trầm tích lấy tại khu vực cầu Cốc Ngoại, 2274608 585061 2 TT2

Mẫu trầm tích lấy tại khu vực suối Đồng Quèn thôn Tân Phú, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

Bảng 2 17 Kết quả phân tích chất lượng trầm tích khu vực dự án TT Thông số Đơn vị

Nguồn: Công ty cổ phần Phát triển công nghệ mới Hà Nội (VIMCERTS 238), 07/2022

Quy chuẩn Việt Nam áp dụng trong trường hợp này bao gồm:

- QCVN 43:2017/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích (trầm tích nước ngọt)

- Điều kiện thời tiết ngày thu mẫu: trời nắng, không mưa

Từ kết quả Bảng 2.14 có thể rút ra nhận xét: Hàm lượng các kim loại nặng trong mẫu trầm tích đều thấp hơn các giới hạn tối đa cho phép quy định trong QCVN

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

2.2.1.5 Hiện trạng môi trường đất khu vực dự án

Vị trí lấy mẫu đo lường chất lượng môi trường đất được minh họa trong Bảng 2.18 và Hình 2.1 Những kết quả phân tích chất lượng đất được ghi chép chi tiết trong Bảng 2.19.

Bảng 2.18 Vị trí thu mẫu đất khu vực dự án

TT Ký hiệu Vị trí quan trắc

VN-2000 (Kinh tuyến 105º00’, múi chiếu 3º)

1 Đ1 Mẫu đất lấy tại khu vực TDP số 6, (trong ranh giới quy hoạch dự án) 2271606 583927

2 Đ2 Mẫu đất lấy tại khu vực TDP số 8(trong ranh giới quy hoạch dự án) 2270006 583735

3 Đ3 Đất vườn trồng cây hộ dân Trần Thị Nhuận

Bảng 2.19 Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án TT Thông số Đơn vị

Nguồn: Công ty cổ phần Phát triển công nghệ mới Hà Nội (VIMCERTS 238), 07/2022

Quy chuẩn Việt Nam áp dụng trong trường hợp này bao gồm:

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất

- Điều kiện thời tiết ngày thu mẫu: trời nắng, không mưa

Từ kết quả Bảng 2.19 có thể rút ra nhận xét:

So sánh với Quy chuẩn 03-MT:2015/BTNMT, các thông số kim loại trong đất ở khu vực dự án đều thấp hơn ngưỡng cho phép nhiều lần, chứng tỏ chất lượng đất còn tương đối tốt, chưa có dấu hiệu ô nhiễm.

Hiện trạng đa đạng sinh học 2.2.2.1 Hiện trạng thảm thực vật tại khu vực dự án

Hệ thực vật trong vùng dự án gồm 56 họ và 129 loài thuộc 2 ngành (Div.) thực vật bậc cao là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 5 họ và 5 loài, ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có 51 họ và 124 loài

Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) hầu như chiếm ưu thế (95 % số loài), được chia thành 2 lớp (Class.) là lớp Mộc lan (Magnoliopsida) với 42 họ và 89 loài; lớp Hành (Liliopsida) với 9 họ và 35 loài Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) cũng là lớp có số loài chiếm ưu thế (72 % số loài của ngành này)

Các họ (Fam.) đa dạng nhất vì có số loài lớn nhất là họ Cói (Cyperaceae) với 12 loài, họ Cỏ (Poacaee) với 11 loài, họ Cúc (Asteraceae) với 9 loài

Tiếp theo là các họ có số loài ít hơn như họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với 7 loài; họ Bông (Malvaceae) với 7; họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) với 6 loài; họ Dâu tằm (Moraceae) với 5 loài; họ Rau dền (Amaranthaceae) với 4 loài; họ Trôm (Sterculiaceae) với 4 loài; họ Trúc đào (Apocynaceae) với 3 loài; họ Cà phê (Rubiaceae) với 3 loài; họ Huyết giác (Dracaenaceae) với 3 loài; họ Trinh nữ (Mimosaceae) với 3 loài

Families with only two species include: Caesalpiniaceae, Chenopodiaceae, Fabaceae, Myrsinaceae, Myrtaceae, Polygonaceae, Rosaceae, Commelinaceae, Hydrocharitaceae, and Pandanaceae.

Có tới 33 họ mỗi họ chỉ có 1 loài là họ Tóc vệ nữ (Adiantaceae), họ Rau bợ (Marsileaceae), họ Guột (Gleicheniaceae), họ Sẹo gà (Pteridaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Ô rô (Acanthaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ Bùi (Aquifoliaceae), họ Nhân sâm (Araliaceae), họ Vòi voi (Boraginaceae), họ Dây gối (Celastraceae) họ Rong đuôi chó (Ceratophyllaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Sen (Nelumbonaceae), họ Súng (Nymphaeaceae), họ Chua me đất (Oxalidaceae), họ Lạc tiên (Passifloraceae), họ Trầu không (Piperaceae), họ Mã đề (Plantaginaceae), họ Rau sam (Portulacaceae), họ Táo (Rhamnaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Hồng xiêm (Sapotaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Dung (Symplocaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Trạch tả (Alismataceae), họ Ráy (Araceae), họ Chuối (Musaceae)

Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

− Dự án tác động đến cộng đồng do phải chuyển đổi diện tích sử dụng đất tự nhiên là đất trông cây hàng năm sang đất công trình

− Tác động đến chất lượng môi trường (không khí, nước, đất) trong giai đoạn thi công do phát sinh chất thải rắn trong quá trình thu dọn mặt bằng; nước thải; chất thải rắn sinh hoạt; chất thải rắn xây dựng; chất thải nguy hại; bụi và khí thải, tiếng ồn trong quá trình thi công và vận chuyển nguyên vật liệu của Dự án

− Rủi ro sự cố có thể xảy ra trong quá trình thi công; tai nạn giao thông, lao động trong quá trình xây dựng dự án

− Tác động đến cảnh quan khu vực: Làm thay đổi địa mạo, cảnh quan trên diện tích 177 ha, biến khu vực hiện trạng đất bằng từ nhiên sang đất công trình và đất mặt nước.

Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

− Điều kiện tự nhiên, hiện trạng, vị trí, quy mô khu vực đề xuất dự án thuận lợi để xây dựng một khu đô thị, nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí cao cấp, đẹp, hiện đại, hấp dẫn, mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội cho thành phố Phủ Lý

− Đất canh tác nông nghiệp năng suất thấp chiếm tỷ lệ khá lớn trong khu vực quy hoạch sẽ là yếu tố thuận lợi khi giải phóng mặt bằng xây dựng dự án

− Với hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước mặt, nước dưới đất, môi trường đất và trầm tích tại dự án và các khu vực lân cận tương đối tốt, phù hợp với việc phát triển ngành du lịch kết hợp nghỉ dưỡng

Nhược điểm đầu tiên ảnh hưởng đến triển khai và vận hành dự án là sự hạn chế của các tuyến giao thông tiếp cận khu đất dự án Trước mắt, khi tuyến đường theo quy hoạch chưa được đầu tư xây dựng, các lối tiếp cận dự án để tiến hành xây dựng chỉ là quốc lộ 21 có mặt cắt ngang B= 12-15m Tuy nhiên, quốc lộ 21 là tuyến giao thông huyết mạch có lưu lượng phương tiện tham gia giao thông rất lớn, thường xuyên xảy ra tình trạng ùn tắc Do đó, việc vận chuyển vật tư, thiết bị, nhân công đến khu đất dự án sẽ gặp nhiều khó khăn.

− Ngoài ra, hiện trạng khu vực dự án còn có tuyến điện 22KV Để có thể xây dựng, cần có giải pháp hạ ngầm theo các tuyến đường giao thông làm tăng chi phí đầu tư, giảm hiệu quả đầu tư dự án

− Trong ranh giới đầu tư dự án có các khu vực dân cư và 1 số công trình công cộng cần được di rời (trường tiểu học thị trấn Ba Sao, trường mầm non thị trấn Ba Sao, nhà văn hóa xóm 6, nghĩa trang) và tổ chức tái định cư để tạo không gian hoàn chỉnh cho tổng thể dự án cũng sẽ làm tăng chi phí đầu tư

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

CHƯƠNG BA ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG

PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Dự án khi được triển khai sẽ gây ra các tác động nhất định đến môi trường, các tác động này xuất hiện từ khi bắt đầu xây dựng và trong suốt quá trình triển khai Dự án

Trong chương này, báo cáo sẽ tập trung nhận dạng, phân tích và đánh giá tác động môi trường Dự án theo 2 giai đoạn sau:

− Giai đoạn thi công xây dựng Dự án;

− Giai đoạn vận hành Dự án

Dự án có ảnh hưởng đa dạng đến môi trường xung quanh, ở mức độ tạm thời hoặc lâu dài Một số tác động không đáng kể, trong khi một số khác liên tục ảnh hưởng trong suốt quá trình hoạt động dự án Những ảnh hưởng này có thể xuất hiện trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng hoặc vận hành chính thức của dự án.

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án Đánh giá, dự báo các tác động 3.1.1.1 Đánh giá, dự báo tác động do đền bù, chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Căn cứ trên thống kê hiện trạng sử dụng đất của dự án tại Bảng 1.2 – Chương 1 của Báo cáo, việc triển khai dự án sẽ bao gồm hoạt động đền bù, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Điều này sẽ gây ra tác động chủ yếu đến kinh tế - xã hội địa phương, hệ sinh thái và đa dạng sinh học trong khu vực Nội dung chi tiết dự báo các tác động được trình bày dưới đây:

• Tác động do hoạt động đền bù, giải phóng mặt bằng

- Phạm vi, quy mô nguồn tác động:

Tổng diện tích đất thổ cư của hộ gia đình, cá nhân phải giải phóng mặt bằng có diện tích khoảng 8,33 ha (chiếm tỷ lệ 4,99 % tổng diện tích đất dự án) bao gồm đất ở đô thị của hộ gia đình, cá nhân… Khối lượng, quy mô đền bù đất thổ cư, nhà cửa và các công trình hiện trạng trên đất được tổng hợp trong Bảng dưới đây

Bảng 3.1 Khối lượng, quy mô đền bù đất thổ cư, nhà cửa và tái định cư

TT Hạng mục Diện tích hiện trạng Di dời, tái định cư

Số căn (căn) Số hộ Số người

Kết quả khảo sát có khoảng 353 hộ gia đình với khoảng 1.500 nhân khẩu có đất ở đô thị thuộc diện đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư Việc triển khai công tác đền bù giải phóng mặt bằng đất ở, di dời tái định cư do UBND thành phố Phủ Lývà các cơ quan chức năng thực hiện theo quy định (dự kiến các khu tái định cư trong khu vực thực hiện dự án) Chủ dự án thực hiện chi trả bồi thường, xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư theo phương án tái định cư được các cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Đánh giá, dự báo tác động đến các đối tượng:

Việc tái định cư sẽ gây ra những thay đổi đáng kể đối với cuộc sống của cư dân, từ điều kiện sinh hoạt, mối quan hệ cộng đồng, tập quán đến lối sống Những thay đổi này cũng ảnh hưởng đến các yếu tố kinh tế - xã hội của địa phương, tạo nên những tác động cả tích cực và tiêu cực.

+ Tác động do điều kiện sống thay đổi: Khi di dời đến nơi ở mới, nên người dân phải mất một khoảng thời gian tương đối dài để thích ứng với cuộc sống tại nơi tái định cư

+ Tác động thiệt hại về lợi ích kinh tế: Việc đền bù, chuyển đổi mục đích sử dụng đất của dự án sẽ ảnh hưởng đến quỹ đất nông nghiệp gây ra suy giảm lợi ích kinh tế nông nghiệp hàng năm của thị trấn Ba Sao nói chung và các hộ gia đình có đất thuộc diện đền bù chuyển đổi mục đích nói riêng Mức độ thiệt hại về kinh tế nông nghiệp hàng năm được tính với giá trị sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp của thị trấn Ba Sao năm 2021 ước tính từ 1 ÷ 3 tỷ đồng/năm

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường

Đánh giá, dự báo các tác động 3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan dến chất thải

• Tác động do nước thải

Theo quy hoạch, khu đô thị mới dự kiến lượng khách du lịch và dân cư khoảng 12.381 người, nhu cầu dùng nước là 3.375 m3/ngày, tương đương lượng nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 2.700 m3/ngày đêm Lượng nước thải này được ước tính dựa trên giả thiết bằng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt và công cộng, và tỷ lệ này được áp dụng cho từng giai đoạn phát triển của dự án.

Bảng 3.29 Tổng lượng nước thải theo từng giai đoạn phát triển của dự án

Giai đoạn Nhu cầu cấp nước sạch

Tổng lượng nước thải (GĐ 1 - 2) 2.700

Nguồn: Công ty cổ phần Mặt Trời Hà Nam, 2023

Tải lượng các chất ô nhiễm có thể xác định dựa theo hệ số ô nhiễm của WHO như trong giai đoạn xây dựng của Dự án và được tổng hợp như trong Bảng 3.30

Bảng 3.30 Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án Thông số

Tải lượng ô nhiễm trung bình do 1 người tạo ra trong 1 ngày

Tổng tải lượng ô nhiễm (kg/ngày), giá trị phổ biến

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Tổng coliform 10 6 -10 10 (10 8 ) (MPN/100 mL) - Feacal Coliform 10 5 – 10 6 (MPN/100 mL) -

Nguồn: Ước tính dựa vào hệ số ô nhiễm của WHO, 2016

Như vậy, nồng độ một số chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn vận hành Dự án được dự báo như sau: BOD5: 107 mg/L; COD: 201 mg/L; SS: 229 mg/L

Nếu so sánh với các mức quy định trong QCVN 14: 2008/BTNMT (cột A và hệ số K = 1,0) thì các giá trị BOD, SS vượt quá mức cho phép tương ứng là 3,6 và 4,6 lần

Như vậy, với lưu lượng nước thải lớn và hàm lượng các chất ô nhiễm cao, nếu các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung của dự án không được thiết kế, xây dựng và vận hành phù hợp thì nước thải từ dự án sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn tiếp nhận Tác động này được đánh giá là tiêu cực, nghiêm trọng nhưng có thể giảm thiểu bằng các biện pháp kỹ thuật

• Tác động do khí thải

Nguồn phát sinh bụi, khí thải: Khi Dự án đi vào vận hành, bụi và khí thải phát sinh từ các hoạt động sau:

- Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông ra, vào khu đô thị

- Khí thải phát sinh từ khu vực xử lý nước thải, chất thải

- Khí thải từ hoạt động nấu ăn của nhà hàng, trường học

- Khí thải phát sinh từ hoạt động máy phát điện dự phòng

- Khí thải phát sinh từ hệ thống điều hoà trung tâm

Thành phần khí thải phát sinh từ các nguồn trên chủ yếu là bụi và các khí độc hại như CO, CO2, SO2, NOX

(1) Khí thải do hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào Dự án

Mức độ ô nhiễm do các phương tiện tham gia giao thông phụ thuộc vào chất lượng đường xá, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, chất lượng kỹ thuật xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ Tải lượng chất ô nhiễm được tính toán trên cơ sở “hệ số ô nhiễm” do Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới WHO thiết lập như sau:

Bảng 3.31 Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông

Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1993

Ghi chú: S – là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO, S = 0,05

Khi dự án đi vào hoạt động số lượng du khách và sinh sống tại khu đô thị nghỉ dưỡng có quy mô khoảng 14.629 người Theo ước tính từ các khu du lịch nghỉ dưỡng có quy mô tương tự như dự án thì số lượng xe ô tô của khách du lịch, người ra vào khu vực trường học chiếm khoảng 60%, còn lại 20% đi qua các tour du lịch, xe đưa đón học sinh (xe 45 chỗ và xe 25 chỗ), 20% còn lại là xe máy Đối với nhân viên làm việc tại Dự án thì lượng xe máy chiếm 100%

Như vậy, có thể ước tính sơ bộ được lượng phương tiện giao thông tối đa ra vào khu vực Dự án như sau:

- Xe 45 chỗ ngồi: khoảng 32 lượt xe/ngày (xét tất cả các xe vào dự án trong vòng 8 giờ, tương đương 4 lượt xe/h)

- Xe 25 chỗ ngồi: khoảng 59 lượt xe/ngày (xét tất cả các xe vào dự án trong vòng 8 giờ, tương đương 7 lượt xe/h)

- Xe ô tô: khoảng 2.194 lượt xe/ngày (ước tính mỗi xe chở khoảng 4 người, xét tất cả các xe vào dự án trong vòng 8 giờ, tương đương 274 lượt xe/h)

- Xe máy từ khách du lịch: khoảng 1463 lượt xe/ngày (ước tính mỗi xe chở khoảng 2 người, xét tất cả các xe vào dự trong vòng 8 giờ, tương đương 183 lượt xe/h)

- Xe máy từ nhân viên: Khoảng 200 xe/ngày (400 lượt xe ra vào, xét tất cả các xe của nhân viên ra vào dự án trong khoảng 2 giờ, tương đương 200 lượt xe/h)

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), hệ số phát thải của các loại xe được thống kê trong Bảng 3.32 dưới đây

Bảng 3.32 Tải lượng của các chất ô nhiễm từ các loại xe trong khu vực Dự án Phương tiện

Tải lượng các chất ô nhiễm Bụi

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Tổng 0,0186 0,00918 0,1264 2,2231 0,3416 Để đánh giá những tác động của bụi và khí thải do vận chuyển áp dụng mô hình tính toán Sutton xác định nồng độ chất ô nhiễm tại một điểm bất kỳ Phương pháp tính toán là chia toạ độ điểm tính với khoảng chia 5m trên trục ngang x và 0,5m trên trục đứng z Nồng độ của chất ô nhiễm sẽ ứng với mỗi điểm toạ độ tính toán ở một điểm bất kỳ như sau:

Công thức tính nồng độ chất ô nhiễm trong không khí do phương tiện giao thông phát ra: C = E.e^(-δz.h/u).Z

Hệ số khuyếch tán chất ô nhiễm δz theo phương đứng z với độ ổn định tại khu vực thực hiện dự án là B, được xác định theo công thức: δz = 0.53x 0.73 Trong đó x là khoảng cách theo chiều gió thổi tại điểm tính toán so với nguồn thải (m) Về mùa hè hướng gió thịnh hành là hướng Đông Nam; mùa đông hướng gió thịnh hành là Đông Bắc với tốc độ gió trung bình là 1m/s

Số liệu tính toán nồng độ bụi và khí thải tại các khoảng cách tính từ nguồn phát thải (xe vận chuyển) được thể hiện tại Bảng 3.33

Bảng 3.33 Nồng độ bụi và khí thải phát tán trên đường giao thông

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

Từ kết quả dự báo trong bảng trên cho thấy, tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông là không lớn Đối tượng chịu tác động: chủ yếu là người dân sống ven tuyến đường 21 đi qua dự án Thực tế, khu đô thị có không gian rộng lớn, chất lượng đường giao thông tốt, hai bên tuyến đường và xung quanh khu đô thị du lịch và xung quanh là rừng núi bao quanh Do đó, nồng độ các chất ô nhiễm trong khu vực sẽ thấp hơn so với dự báo trên Thời gian chịu tác động: trong suốt thời gian hoạt động của khu du lịch

(2) Khí thải từ việc sử dụng hệ thống điều hoà

Khí thải dòng nóng từ máy điều hòa, máy phát điện thải vào môi trường sẽ góp phần làm tăng nhiệt độ không khí bên ngoài Điều này gây ra hiện tượng ô nhiễm nhiệt độ cục bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống của người dân trong khu vực.

- Rò rỉ chất làm lạnh từ các máy điều hoà làm phát tán khí nhà kính vào môi trường không khí (HFC,…) góp phần gây gia tăng hiệu ứng nhà kính

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

- Trong giai đoạn thi công xây dựng

Danh mục các công trình, thiết bị bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án được trình bày trong Bảng 3.42

Bảng 3.42 Danh mục các công trình, thiết bị bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

TT Hạng mục Đơn vị

Khối lượng Đơn giá (tr.đ/ đv)

Thà nh tiền (tr.đ) I Trang thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt: 24,4

1 Lắp đặt mới thùng rác các loại: thùng 18 0,8 14,4 Khu vực nhà điều hành công trường thùng 4 0,8 3,2 Khu vực các nhà vệ sinh di động thùng 6 0,8 4,8

Khu vực thi công tập trung thùng 8 0,8 6,4

2 Đầu tư trang bị xe đẩy rác: Xe 4 2,5 10,0

II Hệ thống trang bị giảm thiểu bụi khuếch tán 845,0

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

2 Xe chở nước rửa đường Xe 2 350,0 700,0

3 Máy bơm nước tưới ẩm Máy 4 25,0 100,0

4 Đường ống dẫn, vòi phun nước Bộ 4 5,0 20,0

III Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt: 480,0

1 Bố trí các khu nhà vệ sinh di động, số lượng NVS 6 45,0 270,0

Trang bị nhà vệ sinh từng khu (01 nam + 01 nữ)

2 Trang bị hệ thống cấp nước nhà vệ sinh 105,0

Bể chứa nước cấp (V = 5m 3 ) bể 3 25,0 75,0

Hệ thống cấp nước, vòi xịt rửa và sàn rửa chân tay, hệ thống 6 5,0 30,0

IV Hệ thống thu gom, xử lý tuần hoàn nước rửa xe: 418,5 1 Công trình cầu rửa xe, diện tích m 2 150 2,5 375,0

Diện tích xây dựng m 2 /CT 150

2 Bể thu gom, xử lý tuần hoàn nước rửa xe, dung tích m 3 12,4 2,5 31,0

Dung tích bể tối thiểu (lưu rửa xe ≥ 3h) m 3 /bể 12,4

Dung tích bể thiết kế m 3 /bể 15,0

3 Hệ thống máy bơm, vòi phun nước rửa xe Hệ thống 1 12,5 12,5

V Thu gom, xử lý nước thải thi công 135,0

1 Bể thép lưu động lắng cặn thải thi công, dung tích m 3 12 4 48,0

Lựa chọn bể lắng có dung tích m 3 /bể 3 Nhu cầu dung tích bể lắng cặn (lưu ≥ 3h) m 3 /bể 9,4

2 Hố lắng cặn đào trên nền đất, dung tích m 3 30,0 1,5 45,0

3 Máy bơm nước đào đắp hố móng Bơm 4 10,5 42,0

VI Thiết bị thu gom dầu mỡ thải và chất thải rắn nhiễm dầu 22,5

1 Thùng chứa dầu mỡ thải (số lượng) 12,0

Khối lượng thu gom dầu mỡ thải kg/th 248,6 Tần suất thu gom, vận chuyển xử lý tháng 6 Số lượng phuy chứa dầu mỡ thải phuy 8 1,5 12,0 2 Số lượng thùng chứa chất thải rắn nhiễm 10,5 dầu:

Chất thải rắn nhiễm dầu kg/th 202

Tần suất thu gom, vận chuyển xử lý tháng 6

Số lượng thùng chứa thùng 7 1,5 10,5

VII Thu gom, lưu chứa chất thải nguy hại: 410,5

1 Thùng chứa chất thải rắn nguy hại thùng 10,5

Dung tích thùng chứa L/thùng 100 ÷ 200 2 Kho chứa chất thải nguy hại, diện tích m 2 100 4,0 400,0

VIII Hệ thống trang bị phòng ngừa, ứng cứu sự cố môi trường 431,8

1 Phòng ngừa ứng cứu sự cố ngập úng cục bộ 85,0

1.1 Máy bơm nước chống ngập (công suất

1.2 Vật tư, trang thiết bị hỗ trợ ứng cứu sự cố ngập úng

2 Phòng ngừa ứng cứu sự cố cháy nổ: 346,8

Bình chữa cháy CO2 loại 35 ÷ 54kg Bình 10 2,5 25,0 Bình chữa cháy bột loại 4 ÷ 12kg Bình 120 1,5 180,0 Hệ thống bơm, vòi bơm nước PCCC (Công suất: 60m 3 /h)

Vật tư, trang thiết bị hỗ trợ ứng cứu sự cố cháy nổ Hệ thống 1 - 57,8

Tổng cộng chi phí dự kiến đầu tư cho các công trình thiết bị bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án khoảng 2,76 tỷ đồng

Danh mục các công trình, thiết bị bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành của dự án được trình bày trong Bảng 3.43

Bảng 3.43 Danh mục các công trình, thiết bị bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành

TT Hạng mục Đơn vị Số lượng

I Trang thiết bị thu gom chất thải rắn

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

1 Đầu tư lắp đặt hệ thống thùng rác công cộng: Thùng 350 1.1 Đất cây xanh, mặt nước

Loại thùng rác có nắp đậy, dung tích lít 50

1.2 Đất giao thông và hạ tầng kỹ thuật

Loại thùng rác có nắp đậy, dung tích lít 50

Loại xe bằng thép phủ hoặc nhựa có nắp, dung tích lít 1.200

II Hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải

1 Hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải Hệ thống 1

2 Trạm bơm chuyển bậc nước thải trạm 1,0

Máy bơm chuyển bậc máy/trạm 2,0

3 Công trình xử lý nước thải tập trung: m 3 /ngày.đêm 2.700

Số lượng công trình trạm 1

Công suất trạm xử lý m 3 /ngày.đêm 2.700

IV Thiết bị thu gom dầu mỡ thải và chất thải rắn nhiễm dầu

1 Thùng chứa dầu mỡ thải (số lượng) 12

Khối lượng thu gom dầu mỡ thải kg/th 384

Tần suất thu gom, vận chuyển xử lý tháng 6

Số lượng phuy chứa dầu mỡ thải phuy 12

2 Số lượng thùng chứa chất thải rắn nhiễm dầu: thùng 9

Chất thải rắn nhiễm dầu kg/th 288

Tần suất thu gom, vận chuyển xử lý tháng 6

Số lượng thùng chứa thùng 9

V Công trình thu gom, phân loại, lưu chứa chất thải nguy hại

1 Thùng chứa chất thải nguy hại Thùng 11

Phuy chứa dầu mỡ thải phuy 2

Thùng chứa chất thải nhiễm dầu thùng 2

Thùng chứa chất thải rắn nguy hại các loại thùng/kho 7 2 Kho lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại m 2 60

Diện tích kho chứa m 2 /kho 60

Hệ thống ứng cứu sự cố kho chất thải nguy hại HT 1

VI Phòng ngừa ứng cứu sự cố ngập úng cục bộ

1.1 Máy bơm nước chống ngập Hệ thống 2,00

1.2 Vật tư, trang thiết bị hỗ trợ ứng cứu sự cố ngập úng Hệ thống 1

VII Phòng ngừa ứng cứu sự cố cháy nổ:

Trang bị đầy đủ hệ thống PCCC theo thiết kế được cơ quan chức năng phê duyệt HT 1

Dự kiến tổng chi phí đầu tư cho các hạng mục công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án khoảng 80 tỷ đồng

Kế hoạch xây dựng và lắp đắt các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

− Các nhà vệ sinh di động được bố trí phù hợp với thời gian và vị trí thi công;

− Các thùng thu gom rác thải, chất thải nguy hại được lắp đặt theo đúng yêu cầu thực tế Xây dựng kho chứa chất thải rắn, chất thải nguy hại đạt chuẩn;

Xây dựng trạm xử lý nước thải với công suất thiết kế phù hợp để đạt được nước thải sinh hoạt loại A theo tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cột A; hệ số K = 1,0).

− Khi tiến hành lập thủ tục mời thầu, Chủ đầu tư đã yêu cầu các nhà thầu cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường được mô tả trong các mục dưới đây:

+ Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các yêu cầu đó theo các quy định hiện hành của Pháp luật Việt Nam

+ Lắp đặt hệ thống quan trắc online nước thải tại đầu ra của Trạm XLNT tập trung (sau công đoạn khử trùng) và đấu nối kết quả quan trắc về Sở TN&MT tỉnh Hà Nam (hoặc Bộ TNMT) để phối hợp giám sát

Vai trò các bên trong quản lý môi trường

Tổ chức quản lý và vận hành các công trình bảo vệ môi trường của dự án được thể hiện như trên Hình 3.4

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức quản lý và vận hành Khu nghỉ dưỡng

Trách nhiệm của các bộ phận trong hệ thống tổ chức quản lý và vận hành các công trình bảo vệ môi trường được quy định cụ thể như trong Bảng 3.44

Bảng 3.44 Trách nhiệm của các đơn vị trong thực hiện Kế hoạch Quản lý môi trường của dự án Đơn vị Trách nhiệm

Công ty cổ phần mặt trời Hà Nam Công ty cổ phần mặt trời Hà Nam là chủ dự án, có trách nhiệm chính trong quản lý chung dự án, bao gồm cả quản lý môi trường Để thực hiện kế hoạch quản lý môi trường, Công ty cổ phần mặt trời Hà Nam sẽ thành lập Ban Quản lý (BQL) Dự án, trong đó có bộ phận quản lý về môi trường Bộ phận quản lý môi trường sẽ chịu trách nhiệm hỗ trợ Ban Quản lý Dự án thực hiện kế hoạch quản lý môi trường cho dự án

BQL Dự án BQL Dự án thuộc Công ty cổ phần mặt trời Hà Nam có trách nhiệm thực hiện dự án:

- Lập kế hoạch, quản lý và giám sát việc QLMT trong quá trình thực hiện Dự án

- Hướng dẫn Nhà thầu xây dựng đảm bảo tất cả các biện pháp giảm thiểu và bảo vệ môi trường được triển khai đạt tiêu chuẩn về môi trường

Công ty cổ phần mặt trời Hà Nam

Ban Quản lý Dự án

Bộ phận quản lý môi trường

- Phối hợp với Bộ TNMT, Sở TNMT Hà Nam và UBND thành phố Phủ Lý, UBND xã, phường trong các hoạt động quản lý môi trường

- Tổ chức các khoá đào tạo cho nhà thầu và nhân viên về các biện pháp BVMT và an toàn lao động (sẽ mời các chuyên giá có kinh nghiệm về môi trường làm tư vấn)

- Thực hiện quan trắc nội vi và giám sát độc lập

- Vận hành các công trình xử lý môi trường trong giai đoạn vận hành dự án

- Báo cáo các vấn đề môi trường với các cơ quan liên quan

Tư vấn Dự án Tư vấn sẽ do Công ty cổ phần mặt trời Hà Nam thuê thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Khảo sát và thiết kế Dự án - Xây dựng báo cáo đầu tư cho Dự án

- Xây dựng báo cáo Kế hoạch đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư

- Xây dựng báo cáo ĐTM cho Dự án

- Xây dựng tài liệu đấu thầu

- Thực hiện một số nhiệm vụ trong kế hoạch quản lý môi trường và trợ giúp BQL Dự án trong các vấn đề liên quan đến môi trường

Nhà thầu xây dựng sẽ do BQL Dự án lựa chọn và có trách nhiệm xây dựng công trình và thực hiện các nội dung trong hợp đồng về BVMT, bao gồm:

- Áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng

- Đảm bảo an toàn cho công nhân xây dựng và người dân địa phương trong cả giai đoạn xây dựng

- Thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường của Nhà nước trong quá trình xây dựng

Tư vấn giám sát Tư vấn giám sát sẽ do Công ty cổ phần mặt trời Hà Nam thuê thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Giám sát nhà thầu xây dựng thực hiện xây dựng theo thiết kế của dự án;

- Giám sát việc thực hiện các nội dung về bảo vệ môi trường

BÁO CÁO ĐTM CỦA DỰ ÁN: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THỜI ĐẠI VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO (PL-ĐT12.22)”

- Định kỳ báo cáo cho Công ty cổ phần mặt trời Hà Nam về kết quả giám sát để có phương án điều chỉnh cho phù hợp.

Ngày đăng: 19/09/2024, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w