1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Phân tích tư CNXHKT của Saint Simon

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề bài: phân tích tư CNXHKT của Saint Simon Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Trang 1

Trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

SEMINAR 1

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Đề bài: phân tích tư CNXHKT của Saint Simon

Trang 2

NỘI DUNG

1.Chủ nghĩa KHXH không tưởng2 Tiểu sử cuộc đời tên tác phẩm chính của Saint Simon3 Nội dung tư tưởng

4 Đánh giá chung

Trang 3

1.GIỚI THIỆU SƠ QUA CNXH K TƯỞNG1.1 HOÀN CẢNH LS

Từ cuối thế kỷ XVIII đến những thập niên đầu thế kỷ XIX, ở nướcPháp là một thời kỳ liên tục diễn ra những biến động chính trị,một thời kỳ đấu tranh giai cấp gay gắt giữa các thế lực mâu

thuẫn nhau về lợi ích cơ bản: thế lực phong kiến, thế lực tư sản,thế lực dân chủ cách mạng v.v Đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa tưbản đã chiến thắng trong lĩnh vực kinh tế nhưng chưa hoàn toànthắng lợi về chính trị; là thời kỳ lực lượng tiền thân của giai cấpvô sản hiện đại bắt đầu thức tỉnh về sứ mệnh lịch sử của mình.

Trang 4

1.2.CNKHXH KTTrong thời kỳ này, các tư tưởng xã hội chủnghĩa được thể hiện như là một học thuyết.Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán đãtố cáo, phê phán sâu sắc xã hội tư bản chủ

nghĩa, phủ định nó, đồng thời đề xuất conđường, biện pháp và những dự đoán thiên tàivề xã hội tương lai

Trang 5

Saint Simon

Trang 6

Tiểu sử

-Henri de Saint-Simon(1760-1825) sinh trưởng tại thủ đô Paris Pháp-Xuất thân trong một gia đình quý tộc, có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến bộ-Thời niên thiếu Saint Simon đã ước mơ thực hiện những sự nghiệp lớn lao

Trang 7

Các tác phẩm

chính

Những bức thư từ Genève (1803)Thư gửi một người Mỹ (1817)

Về tổ chức xã hội ở Châu Âu (1814)Quan điểm về sở hữu và pháp chế (1818)Hệ thống công nghiệp (1821)

Đạo Cơ đốc mới, cuộc đàm thoại củangười bảo thủ và người đổi mới (1825)

Trang 8

Phê phán cuộc cách mạng dân chủ tư sản năm 1879 ở Pháp

Trang 9

Xã hội mới mà Xanh Xi-mông

mơ ước xây dựng

Tất cả mọi ngườiđều phải làm việc,

đều trở thànhnhững người laođộng và mọi côngviệc được phối hợp

một cách có lợitrong khối "liênhiệp" thống nhất

"hòa bình vĩnh

cửu"bằng con đườngTới xã hội mới

hòa bình"Chế độ sở

hữu phải đượctổ chức nhưthế nào để cólợi nhất cho xã

hội về mặt tựdo và về mặt

của cải"

Trang 10

4.ĐÁNH GIÁ CHUNG4.1.ƯU ĐIỂM

Tư tưởng về một nền kinh tế thống nhất có kế hoạch trên quy mô một quốc gia vàquy mô thế giới, lần đầu tiên do Saint Simon nêu ra có giá trị lớn

Có thể nhận thấy ở Xanh Xi-mông là người có công lớn với những tư tưởng bìnhđẳng xã hội và có nhiều dự kiến độc đáo, đặc biệt là tấm lòng chân thành của ôngvì sự nghiệp và mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại cần lao

Ông có lý khi cho rằng, cách mạng Pháp 1789 - 1794 là kết quả của cuộc đấutranh giai cấp gay gắt Lý luận về giai cấp và xung đột giai cấp là một trong nhữngyếu tố mới mẻ trong lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa Thế kỷ XVIII

Trang 11

4.2 NHƯỢC ĐIỂM Sai lầm và sự mơ hồ trong quan điểm của ông là gộp hai giai cấp tư sản và vôsản làm một.

Chưa chỉ ra lực lượng xã hội thật sự sẽ thực hiện sự biến đổi xã hội tư bản chủnghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa

Học thuyết của ông cũng đầy ảo tưởng vào lòng từ thiện của giai cấp tư sản Mới chỉ phản ánh sự đối lập giữa tư sản và vô sản đang trong quá trình phátsinh Xã hội mới mà ông dự kiến còn rất mơ hồ và chưa chỉ ra lực lượng xãhội thật sự sẽ làm thay đổi xã hội cũ

Trang 12

you

Ngày đăng: 19/09/2024, 08:58

w