ĐẶT VẤN ĐỀTrong bối cảnh đô thị hóa nhanh, không gian đô thị ngày càng chật chội thì nhu cầu tận hưởng những không gian công viên cây xanhcủa cư dân đô thị đang ngày càng cấp thiết.. Cư
Một số công viên nổi tiếng tại Việt Nam Không gian xanh trong công viên mùa Hạ - Khu đô thị Ecopark
Là công viên nằm trong khu đô thị hiện đại bậc nhất Việt Nam Công Viên với diện tích 2,5ha được quy hoạch và thiết kế theo chủ đề mùa hạ nên cây cối nơi đây cũng mang tính đăc trưng của mùa hạ với những loài cây thường xanh Hoa thảo đa dạng về chủng loài và màu sắc.
Vào những dịp nghỉ lễ, nghỉ Tết tại công viên lại diễn ra các hoạt động rất sôi động như Lễ hội hoa xuân, lễ chào mừng ngày 30/4, 1/6, biểu diễn hòa nhạc , các hoạt động vui chơi giải trí ngoài trời như chơi Rung chuông vàng, vẽ tranh, thi nhảy bao bố, làm bong bóng xà phòng và các hoạt động khác như cắm trại, ăn uống, tiệc BBQ, tổ chức sinh nhật Công viên Mùa Hạ mang đến những không gian tươi mới, thoáng mát để gắn kết giữa con người với con người, giữa con người và tự nhiên Tuy nhiên cảnh quan công viên Mùa Hạ chưa có nhiều điểm đáng thu hút, chưa có được sự quan tâm thực sự của ban quản lý dự án.
Tại đây, những góc cảnh quan mới chỉ là những ý tưởng bộc phát chứ chưa được quy hoạch và thiết kế một cách cụ thể.
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUHình 1.5: Công viên mùa Hạ - Ecopark
Không gian xanh khu đô thị Gamuda
Khu đô thị Gamuda Garden tọa lạc trong quần thể Gamuda City, được thanh lọc không khí và điều hòa nhiệt độ nhờ hồ điều hòa Yên Sở rộng 320 ha Hồ Yên Sở do Gamuda Land Việt Nam cải tạo và xây dựng, đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết nhiệt độ tại thủ đô đang ngày càng nóng lên, đồng thời thanh lọc không khí cho cả quần thể Gamuda City, bao gồm cả dự án Gamuda Garden.
Về thiết kế, đối với khu nhà thấp tầng, các khu biệt thự đều được phủ kín bởi cây xanh mướt mắt Với thiết kế các dãy nhà gần sát nhau nhưng không hề tạo cảm giác “bê tông hóa” bởi mỗi căn nhà đều có một khoảng sân vườn rộng ngay trước nhà để trồng vô số các loại rau, cây cảnh Chưa kể các loại cây lâu năm trồng xanh khắp mọi cung đường trong khu Điều này tạo ra một không gian sống trong lành, đáp ứng hoàn toàn nhu cầu sống xanh.
Hình 1.6: Khu đô thị Garmuda
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Không gian xanh trong công viên mùa Xuân khu đô thị Ecopark
Tiếp nối với không gian xanh của công viên mùa Hạ là công viên mùa Xuân, với diện tích 3ha công viên mùa xuân cũng được quy hoạch với hồ nước ở giữa và những cung đường dạo quanh hồ Điểm đặc biệt ở công Viên này là những công trình điểm nhấn hết sức độc đáo cụ thể là nhà Rồng được thiết kế bằng những đường nét mềm mại uốn lượn càng được nổi bật hơn khu được đặt ở bãi cỏ lớn tập chung tối đa ánh nhìn vào.
Cây xanh được trồng đa dạng về chủng loài mang nhiều nét đăc trưng của mùa xuân.
Ngoài hoa tươi còn có các tiểu cảnh được tạo hình phong phú, đẹp mắt Đây không những là địa điểm lý tưởng cho các gia đình và bạn trẻ ghi lại những khoảnh khắc đầu xuân ý nghĩa mà còn khiến du khách có dịp hoài cổ với những nét văn hóa dân gian Đó là hình ảnh đặc trưng của đồng bằng sông Cửu Long với cầu tre lắc lẻo,là hình ảnh một miền quê Bắc Bộ với đụn rơm vàng, hàng rào tre nứa, những chiếc cối đá, chum vại, những chiếc lưới vó, thuyền hoa, gánh hoa.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Hình 1.7: Công viên mùa Xuân - Ecopark
Không gian xanh trong khu đô thị Time City
Chung cư times city được thiết kế kiến trúc xây dựng theo mô hình quần thể sinh thái đã được áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới Khu vực cảnh quan thực vật tại Times City được bố trí hài hòa, mang tính thẩm mỹ cao đã tạo nên cho nơi đây có nhiều điểm nhấn thú vị Hình ảnh những hàng cây xanh cùng với thảm cỏ bao phủ khắp khuôn viên, xen kẽ cùng với các đồi vọng cảnh và hồ nước rộng lớn đã đem tới không gian xanh tươi mát và trong lành.
Những không gian xanh được thiết kế xen kẽ giữa các toàn trung cư, mang đầy đủ các công năng của một công viên hiện đại Sân thể thao dành cho người lớn, khu vui chơi dành cho trẻ em, đồi vọng cảnh. những ghế đá và chòi nghỉ được bố trí hợp lý, vừa làm điểm nhấn cảnh quan vừa phục vụ cho người dân Các vùng công năng được liên kết với nhau bằng những cung đường dạo bộ 2 bên được thiết kế những hàng cây bóng mát và những tiểu cảnh hoa thảo đầy màu sắc.
Hình 1.8: Khu đô thị Time City
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Thiết kế cảnh quan tại Việt Nam, đặc biệt là ở các đô thị lớn như Hà Nội còn nhiều hạn chế Phân vùng chức năng chưa rõ ràng, thiếu sự liên kết và bổ sung giữa không gian xanh và công trình kiến trúc Công trình xanh ít được đầu tư thiết kế nên thiếu đột phá Hệ thống cây xanh chưa đa dạng, diện tích phủ xanh còn nhỏ so với diện tích xây dựng Tóm lại, thiết kế cảnh quan vẫn chưa được chú trọng đầu tư từ chủ đầu tư, doanh nghiệp và nhà nước.
Việt Nam cần tăng cường nghiên cứu thiết kế cảnh quan đô thị, học hỏi từ xu hướng kiến trúc xanh thế giới Thiết kế cần tối ưu hóa tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng, thể hiện bản sắc vùng miền, tránh bão hòa để phù hợp với mục đích phát triển du lịch bền vững Những bài học này rút ra từ quá trình nghiên cứu thiết kế cảnh quan của thế giới và Việt Nam, làm cơ sở cho các đề xuất thiết kế trong tương lai.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu 1 Ngoại nghiệpNội dung 1: Đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu
Phương pháp kế thừa tài liệu:
Phương pháp Tổng hợp tài liệu có sẵn thông qua thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến khu vực thiết kế từ sách, báo, internet, các cơ quan quản lý gồm:
• Tài liệu về lịch sử hình thành và phát triển khu vực.
• Điều kiện kinh tế xã hội trong khu vực.
• Các tài liệu về điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng công trình trong khu vực.
• Bản đồ, tài liệu về hiện trạng sử dụng đất.
• Mối liên hệ với các vùng xung quanh.
Phương pháp khảo sát hiện trạng thực tế:
• Điều tra khảo sát và chụp ảnh hiện trang toàn bộ khu vực, thu thập các thông tin về các yếu tố cảnh quan: Hạ tầng cảnh quan, cây xanh
• Thu thập thông tin của người dân xung quanh.
Phương pháp điều tra xã hội học:
• Điều tra thăm dò ý kiến của các chuyên gia về tiêu chí quy hoạch, vấn đề cần bảo lưu và quy hoạch cảnh quan khu vực nghiên cứu: Bao gồm Lãnh đạo, cán bộ khu vực, người dân.
• Tổng hợp, phân tích các số liệu, dữ liệu điều tra hiện trạng.
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung 2: Đề xuất giải pháp thiết kế cảnh quan Sân vườn 1 – dự án The Eden Rose
Phương pháp kế thừa tài liệu:
Phương pháp Tổng hợp tài liệu có sẵn thông qua thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến khu vực thiết kế từ sách, báo, internet, các cơ quan quản lý gồm:
• Bản đồ, tài liệu về hiện trạng sử dụng đất.
• Mối liên hệ với các vùng xung quanh.
Phương pháp khảo sát hiện trạng thực tế:
• Điều tra khảo sát và chụp ảnh hiện trang một số dự án khu đô thị tương đồng
• Mối liên hệ với cảnh quan xung quanh.
• Phân tích điểm nhìn, tầm nhìn, góc nhìn cảnh quan.
• Phân tích điều kiên tự nhiên: Nắng, gió, phân thủy- tụ phân thủy của khu vực.
• Tham khảo một số ý kiến, nguyện vọng của lãnh đạo, người dân về phát triển khu vực nghiên cứu trong tương lai.
• Tổng hợp các nguyên tắc, cơ sở lý luận áp dụng trong việc quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan.
• Sử dụng phương pháp vẽ tay và vẽ máy xây dựng các bản đồ bản vẽ hiện trạng các yếu tố cảnh quan trong khu vực bằng các phần mềm đồ họa như autocad, photoshop, illustrator
• Đề xuất giải pháp quy hoạch cảnh quan, phân khu chức năng cảnh quan của khu vực nghiên cứu.
• Sử dụng phương pháp vẽ tay và vẽ máy bằng các phần mềm đồ họa như autocd, photoshop, illustrator… để thể hiện nội dung quy hoạch.
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨUĐiều kiện tự nhiên 1 Vị trí địa lý, mối liên kết khu vựcDự án Eden Rose thuộc xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội
Huyện Thanh Trì nằm ven phía Nam và Đông Nam Hà Nội, giáp các quận:
• Thanh Xuân (phía Tây Bắc),
• Gia Lâm và huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
• Sông Hồng là ranh giới tự nhiên (phía Đông),
• Huyện Thanh Oai và huyện Thường Tín (phía Nam).
Huyện Thanh Trì nằm ở hữu ngạn sông Hồng, địa thế thấp dần về phía Đông Nam theo hướng dòng chảy của sông Hồng, trên địa bàn huyện có đoạn cuối của sông Tô Lịch chảy qua nối với sông Nhuệ ở phía Tây Nam.
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Địa hình của huyện Thanh Trì thấp với nhiều điểm trũng nhất là khu Đồng Trì Sông Hồng nhiều lần chuyển dòng để lại vết tích những điểm trũng này là các ao, hồ, đầm Tên huyện Thanh Trì (chữ Hán:青池) và tên cổ Thanh Đàm (青 潭) có nghĩa "ao xanh" và "đầm xanh" chính là dựa vào đặc điểm địa hình của huyện Do kỵ húy vua Lê Thế Tông nên đổi thành Thanh Trì.
Hình 3.1: Vị trí nghiên cứu
Sân vườn 1 – Eden Rose năm trong địa phận thành phố Hà Nội nên sẽ lấy số liệu thống kê khí hậu, thời tiết của thành phố Hà Nội làm cơ sở để phân tích điều kiện tự nhiên của Sân vườn 1 – Eden Rose
Theo website chính thức của Hà Nội, khí hậu tại đây mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa Tuy nhiên, trang web ClimaTemps.com lại xếp Hà Nội vào loại khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Humid Subtropical) với mã Cwa, theo Phân loại khí hậu Köppen.
Thời tiết có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh Mặc dù thời tiết được chia làm hai mùa chính: mùa mưa (từ tháng 4 tới tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11 tới tháng 3), Hà Nội vẫn được tận hưởng thời tiết bốn mùa nhờ các tháng giao mùa Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 8, khí hậu nóng ẩm vào đầu mùa và cuối mùa mưa nhiều rồi mát mẻ, khô ráo vào tháng 9 và tháng 10 Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau Từ tháng 12 đến hết tháng 1 rét và hanh khô, từ tháng 2 đến hết tháng 3 lạnh và mưa phùn kéo dài từng đợt Trong khoảng tháng 9 đến hết tháng 11, Hà Nội có những ngày thu với tiết trời mát mẻ (rõ rệt hơn Hải Phòng, Nam Định và nhiều tỉnh phía Bắc khác) do đón vài đợt không khí lạnh yếu tràn về Tuy nhiên, do chịu sự tác động mạnh mẽ của gió mùa nên thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa thường không đồng đều nhau giữa các năm, nên sự phân chia các tháng chỉ mang tính tương đối.
Nhiệt độ trung bình mùa đông: 16,4 °C (lúc thấp xuống tới 2,7 °C) Trung bình mùa hạ: 29,2 °C (lúc cao nhất lên tới 42,8 °C) Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,6 °C, lượng mưa trung bình hàng năm vào mức 1.800mm đến 2.000mm Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục 42,8 °C Thỏng1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất, 2,7 °C do chịu ảnh hưởng của La Niủa Vào đầu thỏng 6 năm 2017 với việc bị ảnh hưởng bởi El Niủo trờn toàn thế giới, Hà Nội phải hứng chịu đợt núng dữ dội trong 1 tuần (từ 31-5 đến 6- 6) với nhiệt độ lên tới 42.5 °C, là nhiệt độ kỷ lục ghi nhận trong lịch sử Hơn nữa, do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng đô thị và là vùng khí hậu có độ ẩm cao nên những đợt nắng nóng, nhiệt độ cảm nhận thực tế luôn cao hơn mức đo đạc, có thể lên tới 50 °C.
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở Hà Nội
Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên rồi xuôi về Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời nhà Trần Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam Hà Nội còn có sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,(riêng sông Tô Lịch đang xử lý) Là những đường tiêu thoát nước thải của Hà Nội.
Hà Nội nổi tiếng với hệ thống hồ đầm phong phú, di tích của các dòng sông cổ Hồ Tây, với diện tích 500 ha, là hồ lớn nhất nội thành, tạo điểm nhấn cảnh quan và thu hút nhiều khách sạn, biệt thự Hồ Gươm nằm tại trung tâm lịch sử, nơi sầm uất bậc nhất, giữ vị trí đặc biệt trong lòng người Hà Nội Các hồ khác như Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ cũng góp phần tô điểm cho nội ô Ngoài ra, Hà Nội còn sở hữu nhiều hồ lớn ở ngoại thành như Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn – Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn.
Từ việc điều tra loại đất, kiểu đất hay nguồn nước sẽ là tiền đề cơ sở nhằm để đề xuất những loại cây trồng thích hợp nhất cho Sân vườn 1 – dự án Eden Rose về sau
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Điều kiện Kinh tế - Văn hóa - Xã hộiNăm 2014, kinh tế của thủ đô tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, ước cả năm 2014 tăng 8,8% Đáng chú ý, tất cả các ngành, lĩnh vực chủ yếu đều lấy lại đà tăng trưởng: giá trị gia tăng công nghiệp – xây dựng tăng 8,4%, trong đó, riêng xây dựng tăng 9,9%, là mức tăng cao nhất trong 3 năm gần đây; thị trường bất động sản đã có sự chuyển biến, lượng hàng tồn kho giảm.
Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp ước tăng 2%; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên diện tích đất nông nghiệp ước đạt 231 triệu đồng/ha (cao hơn năm trước 4 triệu đồng); đã hoàn thành kế hoạch dồn điền đổi thửa và lũy kế hết 2014 có 100 xã đạt nông thôn mới (bằng 20% số xã nông thôn mới của cả nước) Hà Nội còn là thủ đô có nhiều trâu bò nhất cả nước, là địa phương có đàn gia súc, gia cầm gồm gần 200.000 con trâu, bò; 1,53 triệu con lợn và khoảng 18,2 triệu con gia cầm, sản lượng thịt hơi hằng năm đạt 225.566 tấn, với diện tích mặt nước 30 nghìn hécta, đã đưa vào sử dụng 20 nghìn hécta nuôi trồng thủy sản, tập trung ở các huyện Ba Vì, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Thanh Trì.
Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn của Việt Nam với nhiều thư viện, bảo tàng, nhà hát và di tích lịch sử Thành phố còn nổi tiếng với các hoạt động biểu diễn nghệ thuật sôi nổi, đa dạng, mang đến cho người dân và du khách những trải nghiệm văn hóa phong phú.
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Đặc điểm lịch sử phát triển khu vực nghiên cứuLấy hoa hồng là nguồn cảm hứng, ý tưởng xây dựng chủ đạo cho những căn biệt thự, nhà vườn liền kề, Vimefulland chọn cho đứa con thứ ba của mình cái tên The Eden Rose – loài hồng nhung đỏ sẫm mang vẻ đẹp cổ điển vượt thời gian, kiêu sa nhất nhưng cũng gần gũi nhất – bởi nơi đây là bức tranh tổng hòa những nét tinh túy của kiến trúc hiện đại và truyền thống, của sự mềm mại, quyến rũ và vững chãi, khoáng đạt.
Toạ lạc trên khu đất có quy mô 8ha, tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội The Eden Rose có vị trí rất thuận lợi, là mối liên hệ trực tiếp với trung tâm Hà Nội thông qua hệ thống hạ tầng giao thông hoàn thiện, 4 mặt 4 hướng giáp nhiều tuyến đường quan trọng mang ý nghĩa phát triển chiến lược của khu vực phía Tây va Đông Nam thủ đô Hà Nội như đường Vành đai 3, đường 70A, đường nội đô Kim giang, đường Bằng Liệt giáp bán đảo Linh Đàm Bên cạnh đó, The Eden Rose liền kề khu dân cư đông đúc với nhiều dịch vụ tiện ích có sẵn như: bệnh viện K, bệnh viện Quân Y, ga Hà Đông Thông qua 2 tuyến đường lớn là đường Kim Giang và đường 70A, cư dân The Eden Rose chỉ mất 5 phút di chuyển để ra tới đường Nguyễn Xiển, 10 phút tới khu đô thị Linh Đàm và 20 phút vào Trung tâm Thành phố. Đối với Dự án The Eden Rose, Vimefulland chọn hoa hồng làm biểu tượng cho Dự án, cũng là tâm điểm cho cảnh quan, bởi Vimefulland mong muốn mang tới cho Hà Thành những mảng màu xanh tươi sáng, đối lập với màu xám u tối, của bê tông cốt thép trên rất nhiều khu đô thị và kiến tạo nên một không gian sống hoàn hảo, gần gũi với thiên nhiên, tràn đầy sức sống tươi mới cho các thế hệ Cư dân
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨUHiện trạng khu vực nghiên cứuSân vườn 1- Thuộc dự án Eden Rose, là Sân vườn trung tâm, nơi tập trung mọi hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí của cư dân Eden Rose Sân vườn 1 nằm ở vị trí trung tâm là nơi giao của các con đường trong dự án.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phía bắc giáp công viên Chu Văn An và khu đô thị The Manor Centrer park.
Phía Đông gần công viên Yên Sở, khu đô thị Linh Đàm (cách 5.7 km)
Phía Tây gần khu đô thị Xa La( cách 4,8 km)
Sân vườn 1 của Eden Rose sở hữu vị trí đắt giá, dễ dàng kết nối đến các khu đô thị lân cận Đặc biệt, dự án tọa lạc sát công viên Chu Văn An, nơi dự kiến trở thành công viên rộng lớn nhất thủ đô Nhờ đó, cư dân Eden Rose sẽ có điều kiện thuận lợi để vui chơi giải trí, tận hưởng không gian sống xanh mát ngay trước thềm nhà.
Vị trí gần bệnh viện, trường học, các công viên khác như Yên Sở, cũng sẽ giúp kết nối cư dân Eden Rose thuận tiện hơn.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MỐI LIÊN KẾT GIAO THÔNG
Dự án Eden Rose sở hữu vị trí đắc địa khi kết nối trực tiếp với trung tâm Hà Nội thông qua hệ thống giao thông hoàn thiện Dự án nằm ngay ngã tư giao nhau của nhiều tuyến đường lớn phía Tây và Đông Nam thủ đô, bao gồm đường Vành đai 3, đường 70A, đường nội đô Kim Giang và đường Bằng Liệt giáp bán đảo Linh Đàm Nhờ vị trí thuận lợi này, cư dân Eden Rose có thể dễ dàng di chuyển đến các khu vực khác của Hà Nội cũng như các tỉnh lân cận.
The Eden Rose liền kề khu dân cư đông đúc và các bệnh viện K, bệnh viện Quân Y, ga Hà Đông Thông qua 2 tuyến đường lớn là đường Kim Giang và đường 70A,
Cư dân The Eden Rose mất 5 phút di chuyển để ra tới đường Nguyễn Xiển, 10 phút tới khu đô thị Linh Đàm và 20 phút vào Trung tâm Thành phố.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Hiện trạng tự nhiên4.2.1 Mặt bằng tổng thể hiện trạng sân vườn 1
Dựa vào mặt bằng có thể thấy Sân vườn 1 có 1 phía hẹp và rộng ra phía cuối khu đất từ trái qua phải, có tổng diện tích là 2128 m2 chưa tính diện tích vỉa hè rộng 3m Địa hình được san lấp nên khá bằng phẳng
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nắng sáng 8h tháng 5 Nắng trưa 12h tháng 5 Nắng chiều 3h tháng 5
Nắng sáng 8h tháng 10, nắng nhẹ Nắng trưa 12 h tháng 10 Nắng chiều 3h tháng 10
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nằm trong vùng nhiệt đới nên khu vực quanh năm nhận được lượng bức xạ dồi dào và nhiệt độ cao
Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở khu vực là 122,8 kcal/cm² với 1641 giờ nắng
Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC).
Hướng gió lạnh chủ đạo là gió Đông Bắc, và hướng gió mát chủ đạo là gió Đông Nam
Với vị trí trung tâm của dự án The Eden Rose, Sân vườn 1 sở hữu tầm nhìn thoáng đãng ra các dãy biệt thự Để tôn lên vẻ đẹp cảnh quan của khu vực, thiết kế của sân vườn hướng đến sự mở rộng, hạn chế vật liệu và cây cối che chắn tầm nhìn, mang đến trải nghiệm ngắm cảnh trọn vẹn cho cư dân.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Khu biệt thự The Eden Rose gồm 7 cổng vào, trục đường chính cắt ngang qua khu biệt thự vào qua Sân vườn 1
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mặt cắt đường giao thông xung quanh Sân vườn 1
Xung quanh khu vực Sân vươn 1 có 4 tuyến đường thông ra các tuyến đường khác của khu biệt thự The Eden Rose, bao gồm 3 đường 2 làn không có phân cách và 1 trục đường chính 2 làn có giải phân cách nối từ cổng chính đi xuyên qua khu biệt thự.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.6 Một số hình ảnh thực tế khu vực
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đánh giá tổ g thể hiện trạng Ưu điểm: Khu vực Sân vường 1 của khu biệt thự The Eden Rose ở vị trí trung tâm có địa hình bằng phẳng, giao thông thuận lợi, diểm nhìn tốt, giao thông với các khu vực lân cận thuận tiện, cách trung tâm thành phố không xa.
Nhược điểm: phần lớn khu vực chịu nắng cả ngày, nhiệt độ cao nhanh do ít cây xanh
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ý tưởng quy hoạch tổn thể cho khu vực nghiên cứu 1.Nguyên lý, cơ sở pháp lý áp dụngXuất phát từ tình hình thực tế ở Việt Nam, vấn đề quy hoạch cảnh quan đô thị nên tuân theo một số nguyên tắc sau:
Tôn trọng tự nhiên bảo hộ cảnh quan tự nhiên, chú trọng dung lượng môi trường để làm tăng tính đa dạng sinh thái Bảo hộ bảo hộ khu mẫn cảm với môi trường, kết hợp giữa xây dựng công trình sinh thái với quản lý môi trường Kết hợp giữa cảnh quan nhân văn và cảnh quan tự nhiên để làm tăng tính đa dạng về cảnh quan Xây dựng hệ thống không gian xanh và không gian mở trong đô thị.
Chú trọng yếu tố nghệ thuật và văn hóa bản địa , kết hợp giữa tính hiện đại và tính truyền thống trong các cảnh quan nhân văn Xây dựng cảnh quan đô thị kết hợp với phát triển kinh tế đô thị Cải tạo môi trường các khu nhà ở, nâng cao chất lượng môi trường sống kết hợp phát triển văn hóa và văn minh đô thị.
Để tạo nên cảnh quan đô thị có sự liên tục và thống nhất, đồng thời đảm bảo tính đặc sắc bản địa, các nhà quy hoạch đô thị cần tuân thủ những nguyên tắc mỹ học sau đây:- Liên tục tính cảnh quan đô thị: Các không gian xanh, các tuyến đường đi bộ và các khu chức năng cần được kết nối liền mạch với nhau, tạo nên một tổng thể thống nhất và dễ dàng tiếp cận cho cư dân.- Tính hệ thống cảnh quan đô thị: Các yếu tố cảnh quan đô thị như công viên, quảng trường và công trình công cộng cần được phối hợp và sắp xếp hợp lý, tạo thành một hệ thống không gian mở và xanh mát, góp phần cải thiện chất lượng sống của người dân.- Tính đặc sắc bản địa cảnh quan đô thị: Cảnh quan đô thị cần phản ánh bản sắc văn hóa và lịch sử của địa phương, tạo nên sự độc đáo và khác biệt so với các đô thị khác Điều này có thể được thể hiện thông qua việc sử dụng các vật liệu địa phương, các họa tiết trang trí và các biểu tượng đặc trưng.
Quy hoạch cảnh quan là một nội dung quan trọng trong quy hoạch tổng thể đô thị Thông qua quá trình phân tích đưa ra các giải pháp vảo vệ những khu vực cảnh quan đặc thù.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các cơ sở áp dụng để xắp xếp bố cục cảnh quan:
Mỗi một bố cục cảnh quan có toát lên được giá trị thẩm mỹ hay không phụ thuộc vào các giác quan của con người, chủ yếu là thị giác.
Song hiệu quả thu nhận ra sao còn phụ thuộc vào các điều kiện nhìn, bao gồm điểm nhìn, tầm nhìn và góc nhìn.
Điểm nhìn: Điểm nhìn là vị trí trí đứng nhìn Nếu vị trí nhìn cùng chiều sáng thì chi tiết của các vật thế được nhìn nổi rõ Ngược lại khi vào vị trí ngược chiều sáng thì chi tiết của các vật thể bị lu mờ đi còn đường bao vật thể nổi rõ hơn do sự tương phản của khoảng sáng bao quanh và diện tối hoàn toàn của vật thể.
Tầm nhìn là khoảng cách từ điểm nhìn tới điêu điểm nhìn (vật thể được nhìn) Khoảng cách này có mỗi quan hệ gắn bó với đặc tính quang học của mắt, chiều cao và ngang của vật thể và chi tiết, chất liệu bề mặt của vật thể (cấu tạo mặt ngoài).
Các quy luật bố cục chủ yếu
Bố cục cân xứng: là tổ chức không gian hình học, các yếu tố hình khối đối xứng qua hệ thống trục bố cục Quy luật này thường áp dụng trên dịa hình bằng phẳng, các yếu tố tạo cảnh quan thường có hình khối hình học cây xanh có hình cân xứng trong quá trình sinh trưởng hoặc được cắt xén tạo hình.Trên dịa hình phẳng, việc xử lý bố cục đăng đối chọn vẹn 2 phương dọc, ngang, dễ dàng biểu đạt sự quy tụ của bố cục về trung tâm Ngược lại, bố cục cân xứng trên địa hình phức tạp khó khăn hơn, thường chỉ sử lý đăng đối được trên 1 trục chính
Bố cục tự do: là tổ hợp các chức năng không gian tự do, các yếu tố hình khối không đối xứng nhưng cân bằng qua trục bố cục Bố cục tự do có hệ thống đường ,mặt nước, rừng thưa đường như được phô mỏng từ cảnh quan thiên nhiên (công viên Trung Quốc, công viên phong cảnh Anh, Nhật Bản )
Trong kiến trúc cảnh quan, các công trình đóng vai trò quan trọng hoặc mang giá trị thẩm mỹ cao thường được bố trí theo trục và trung tâm bố cục chính phụ Hệ thống trục bố cục tạo nên mối liên kết giữa các trung tâm và yếu tố tạo cảnh, đóng vai trò định hướng và chỉ phối cách tạo dựng cảnh quan xung quanh.
Tương quan của các trung tâm bố cục được thông qua hệ thống trục bố cục Trục bố cục có thể thẳng hay cong, chính hay phụ còn tùy thuộc vào chủ đề, tư tưởng và đặc điểm địa hình Bố cục chính thường ảnh hưởng quyết định đến vị trí và hình khối các yếu tố tạo cảnh, làm rõ chủ đề tư tưởng của tác phẩm kiến trúc cảnh quan Trục bố cục phụ mang chức năng hỗ trợ, bổ sung cho trục bố cục chính.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các quy luật của nghệ thuật cảnh quan
Hài hòa Cân đối và nhất quán Tương phản
Các quy tắc sắp xếp
Sự tương phản Sự cân bằng Sự nổi bật Tỷ lệ và sự cân đối Chuỗi tuần tự
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.2 Ý tưởng về phân khu chức năng
Sân vườn này được thiết kế với 4 khu chức năng riêng biệt, bao quanh là hồ nước nhỏ trung tâm Mỗi khu chức năng đều được kết nối trực tiếp với hồ nước và hệ thống đường dạo, giúp di chuyển giữa các khu vực trở nên thuận tiện và liền mạch.
Thiết kế đảm bảo các quy luật bố cực, các quy luật nghệ thuật cảnh quan và các quy tắc xắp xếp.
Bồn hoa SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mặt bằng tổn thểMặt bằng được bố cục the những hình tròn đối xứng, liên kế với nhau bằng những cung tròn với đỉnh là 1 bông hoa, 1 phần đối xứng là đường thẳng với vật liệu gỗ là lỗi đi giúp thiết ké có một sự tương phản về hình khối “ Cong và Thẳng “
Trung tâm của toàn bộ thiết kế là một hồ nước trải đài từ phân khu 1 đến phân khu 3 là trục chính của toàn bộ công trình.
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MẶT BẰNG BỐ TRÍ CÂY
Bàng đài loan Tường vi
Mặt bằng bố trí câyCHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phối cảnh công trìnhCHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU