Thiết kế cảnh quan sân vườn trung tâm đào tạo tài năng bóng đá trẻ việt nam khu liên hợp thể thao mỹ đình hà nội

48 8 0
Thiết kế cảnh quan sân vườn trung tâm đào tạo tài năng bóng đá trẻ việt nam   khu liên hợp thể thao mỹ đình   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_ ĐI A0na,j06 /1VR8Y 7973 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC Tên khóa luận: KHĨA LUẬN TÓT NGHIỆP “THIET KE CANH QUAN SÂN VƯỜN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TÀI NĂNG BÓNG ĐÁ TRẺ VIỆT NAM KHU LIÊN HỢP THẺ THAO MỸ ĐÌNH- HÀ NỘI” Ngành: Lâm nghiệp Đô thị Mã số :304 Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Văn Hà Sinh viên thực Khoá học: 2006-2010 Hà Nội, 2010 : Nguyễn Phương Mai LỜI NÓI ĐẦU Nhằm mục đích đánh giá kết học tập trường Đại học Lâm Nghiệp bước đầu tạo điều kiện làm quen với thực tiễn nghiên cứu khoa học để nâng cao hoàn thiện khả vận dụng kiến thức sáng tạo thân Trường Dai học Lâm Nghiệp tổ chức đợt thực tập cuối khoá sinh viên khoá học 20062010, đồng ý khoa Lâm học môn Lâm nghiệp đô thị với hướng dẫn thầy giáo TS Đặng Văn Hà, tiến hành thực khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế cảnh quan sân vườn Trung tâm đào tạo tài bóng đá trẻ Việt Nam Khu liên hợp thể thao Mỹ Đình- Hà Nội” Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Đặng 'Văn Hà, đến khố luận tơi hồn thành Đề có kết này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo môn, đặc biệt thầy giáo TS Đặng Văn Hà, người tận tinh bảo tơi suốt q trình học tập q trình thực khố luận tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới cán Công ty Cổ phần kiến trúc cảnh quan xanh đô thị tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cần thiết để hồn thành khố luận này.Trong q trình thực khố luận, tơi cố gắng thời gian lực thân cịn hạn chế nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy, tơi kính mong dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để khoá luận hoản thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 15 tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Phương Mai MỤC LỤC Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên thể giới 2.2 Ở Việt Nam «a4 8; a iB Chương 3: Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nội dung 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Ngoại nghiệp, 3.3.2 Nội nghiệp 3.3.3 Giới hạn nghiên cứu eR Chương 5: Kết nghiên cứu 5.1.Nguyên tắc chung „16 5.1.1 Nguyên tắc thiết kế chọn loại trồng +16 5.1.2.Nguyên tắc chọn loài trồng 5.2.Giải pháp không gian kiến trúc cảnh quan 5.2.1.Khuôn 5.2.2.Khuôn 5.2.3.Khuôn 5.2.4:Khuôn 5.2.3.Khuôn viên viên viên viên viên 6.1.Kết luận 4.1 Vị trí quy mơ khu vực thiết kế 6.2.Tần 6.3.Kiến nghị Phy lục ủ 4.2.1 Vị trí địa lý 4.2.2 Địa hình Cx Cx Cx Cx Cx ~ — ~ ~ ~ 01 02 03 04 05 Chương 6: Kết luận - Tồn - Kiến nghị Chương 4: Đặc điểm khu vực đi£ kế 4.2 Điều kiện tự nhiên 1.Danh mục đề xuất 4.2.3 Thổ nhưỡng 2.Kĩ thuật trồng chăm sóc 4.2.4 Khí hận Tài liệu tham khảo 4.2.5 Lượng mưa 4.2.6 Độ Âm khơng khí —., Chương ĐẶT VÁN ĐÈ 'Với chủ trương đưa bóng đá Việt Nam lên tầm cao mới, hồ nhịp với bóng đá khu vực giới Quỹ đầu tư phát triển tài bóng đá Việt Nam PVF đầu tư hỗ trợ phát triển em thiếu niên có khiếu, tài lĩnh vực bóng đá tỉnh thành nước Mục tiêu PVF tạo hệ thống đào tạo trẻ chuyên nghiệp, đạt tiêu chuẩn quốc tế để từ góp phần xây dựng hệ cầu thủ trẻ thật tài có đạo đức, có văn hóa cho bóng đá Việt Nam Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam đời, nằm tổng thể quy hoạch khu liên hợp thể thao Mỹ Đình với diện tích 7,2 ha, quy hoạch với hạng mục gồm: Nhà điều hành; Nhà học lý thuyết, Nhà vận động viên; Nhà thi đấu đa năng; Tổ hợp sân chơi tennis, bóng chuyền, bóng rổ nhiều hạng mục phụ Đây quan đầu ngành đào tạo nhân tài thể thao cho nước nhà Chính thế, bên cạnh việc chuẩn bị đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp phẩm chất đạo đức tốt, việc chuẩn bị mơi trường làm việc học tập tốt vô cùng, quan trọng Dự án xây dựng Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ Việt Nam bước vào giai đoạn hồn thiện, hạng mục cơng trình kiến trúc, hệ thống sân tập luyện, hệ thống đường nội bộ, hệ thống điện, thoát nước, tường bao khu vực hoàn thiện, khu vực đắt dành để trồng xanh làm đẹp cảnh quan cải thiện mơi trường xác định Do đó, đễ góp phần hồn thiện cơng trình theo dự án quy hoạch, việc triển khai lập hồ sơ thiết kế xanh sân vườn cho toàn khu vực khuôn viên Trung tâm phục vụ yêu cầu đào tạo việc làm cần thiết cần sớm thực Đây lý tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế cảnh quan sân vườn Trung tâm đào tạo tài bóng đá trẻ Việt Nam Khu liên hợp thể thao Mỹ Dinh- Hà Nội” Chương TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU'U Trung tâm đào tạo Bóng đá trẻ Việt Nam thực chất trường đào tạo lĩnh vực bóng Việt Nam, nơi ươm tạo tài năng, bóng đá cho bóng đá chuyên nghiệp nước nhà Chính thế, khn viên trường vừa mang tính chất trường học nói chung, đồng thời vừa có đặc điểm riêng gắn với tính chất đặc thù lĩnh vực đào tạo Hiện nay, giới có nhiều thành tựu nghiên cứu lĩnh vực quy hoạch thiết kế khuôn viên trường học nghiên cứu lĩnh vực bắt đầu có cách hàng trăm năm 2.1 Trên giới Trong tiếng Anh từ Campus có nghĩa khn viên trường học có nguồn gốc từ “Campa” tiếng Italian vào khoảng đầu kỉ 19 Ý nghĩa ban đầu từ dùng để không gian công cộng khu trung tâm trường học Như vậy, xét khía cạnh mặt chữ hàm nghĩa từ trường học trước không hẳn thiên cơng trình kiến trúc vật mà cịn khu vực kiến trúc vật trường học, nhiều yếu tố tự nhiên môi trường khác xanh, mặt nước, vườn hoa, đường dạo 'Với kinh nghiệm lâu năm nghiên cứu quy hoạch thiết kế trường học, tác giả người Mỹ Charles Harrington trường Đại học Cornell (Campus Landscape-: Functions, Forms, Features, 2003) cho “Quy hoạch thiết kế khuôn viên trường đại học cần xuất phát từ chức giáo dục phải thể mối quan hệ hài hòa hình thức khơng gian q khứ, tương lai, phải đảm bảo tính hợp lí, tính hệ thống phát triển nhà trường, sở sáng tao khn viên trường có giá hiệu suất sử dụng cao, có cảnh quan mơi trường đẹp thoải mái tâm lí.” Qua thấy mơi trường khn viên trường tốt hay không trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến mục tiêu đào tạo tính hồn chỉnh chức nhà trường Trên ý nghĩa mục đích việc nghiên cứu khơng gian khn viên trường tạo mơi trường sống làm việc tốt nhà trường, đồng thời mang lại cho giáo viên học sinh môi trường đào tạo tốt Nhiều nghiên cửu không gian xanh khuôn viên trường đại học đưa kết luận không gian xanh khuôn viên trường đại học yếu tố dễ mang lại mỹ cảm không gian Người xem người anh giới lĩnh vực học giả người Mỹ Richard P Dober, điều chứng thơng qua số sách tác giả biên soạn như: Campus Design, New York, Wiley, 2000; A Guide for Campus Planning, Chronicle of Higher Education, 2004; Campus landscape, New York, Wiley,1996 Theo Richard P -Dober (Richard P.Dober.Campus Design.New York, Wiley, 2000: P 3-50) hình thức khơng gian khuôn viên trường đại học nước phương Tây bắt đầu có dạng đóng kín (trước kỉ 18), đến dạng không gian mở phân tán (giai đoạn từ kỉ 18 -19) từ sau kì 19 khơng gian mở hữu Một số kiến trúc sư cảnh quan nhà nghiên cứu cảnh quan khác có đóng góp đáng kể mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực quy hoạch thiết kế cảnh quan xanh khuôn viên trường đại học như: Kevin Lynch (1918-1984), Garrett Eckbo (1910-2000) Nhìn chung tác giả có quan điểm nguyên tắc việc nghiên cứu quy hoạch thiết kế không gian cảnh quan khuôn viên nhà trường phải xuất phát từ đối tượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, giao lưu sinh hoạt giáo viên học sinh; cần thể nét đặc trưng riêng 2.2 Ở Việt Nam Cây xanh trường học nói chung trường đại học nói riêng xác định nhóm thị, nhóm xanh sử dụng hạn chế (chỉ sử dụng khu chức năng) có tầm quan trọng lớn, mang lại không gian xanh -sạch- đẹp cho khuôn viên trường học Tuy nhiên Viêt Nam kể từ thức xây dựng trường đại học đầu tiên- Văn Miếu Quốc Tử Giám thời nhà Lý (năm 1070), trải qua 10 kỷ chưa thấy tài liệu đề cập cách có hệ thống lý luận nghiên cứu không gian cảnh quan khuôn viên trường học nói chung nghiên cứu khơng gian xanh khuôn viên trường đại học Một số tài liệu nước “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị” Nguyễn Thế Bá xuất năm 2000; “Tổ chức quản lí mơi trường cảnh quan đô thị” Nguyễn Thị Thanh Thủy xuất năm 1997; “Quy hoạch xây dựng đơn vị ở” nhóm tác giả Bộ mơn Quy hoạch trường Đại học xây dựng xuất năm 2006, đề cập đến vấn đề quy hoạch cảnh quan cho khuôn viên trường học, chủ yếu tiêu quy mô học sinh, tiêu chuẩn sử dụng đất bán kính phục vụ chưa vào nghiên cứu không gian cảnh quan cụ thể không gian cảnh quan xanh Vậy nghiên cứu không gian cảnh quan xanh khuôn viên trường đại học Việt Nam so với giới tiến hành thiết kế quy hoạch mặt coi trọng mặt coi nhẹ? Thông qua việc khảo sát thực tế số trường đại học khu vực Hà Nội qua tài liệu thu thập có lẽ tư tưởng quy hoạch xây dựng trường đại học ta lạc hậu so với nước phương Tây, quy hoạch xây dựng thường thiên cơng vật chất cịn cơng tinh thin, cơng mơi trường bị coi nhẹ Thơng qua việc tìm hiểu thơng tỉn liên quan đến công tác quy hoạch thiết kế hệ thống xanh khuôn viên trường đại học số trường đại học giới phân tích tồn quy hoạci: hệ thống xanh khuôn viên số trường đại học Việt Nam thấy việc triển khai nghiên cứu kinh nghiệm nước quy hoạch hệ thống xanh trường đại học đẻ từ áp dụng điều kiện 'Việt Nam việc làm cần thiết cần sớm thực Chương „ MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu Thiết kế tạo khuôn viên độc đáo, hấp dẫn, hài hoà với cảnh quan thiên nhiên ăn nhập với cảnh quan tổng thể quy hoạch khu Liên + Đặc điểm cơng trình kiến trúc + Cây trồng khu vực hợp thể thao Mỹ Đình, đáp ứng u cầu cơng sử dụng + Sơ đồ phân khu 3.2 Nội dung + Hệ thống đường giao thơng, cơng trình điện, cơng trình cấp thoát nứơc ~ Nghiên cứu trạng khu vực thiết kế quy hoạch tổng thể + Hiện trạng tiểu phẩm cảnh quan khu vực + Xác định điểm nhìn, cự li nhìn khu Liên hợp thể thao Mỹ đình ~ Phân tích u cầu công sử dụng khu vực nghiên cứu - Đưa giải pháp thiết kế đáp ứng mục tiêu công sử dụng ~ Xây dựng hồ sơ thi cơng cơng trình 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Ngoại nghiệp ~ Thu thập tài liệu kết nghiên cứu liên quan đến đề tài ~ Điều tra thăm đò ý kiến cấp tiêu chí xây dựng, vấn đề cần bảo lưu, vấn để cần tạo cánh quan khu vực cần nghiên cứu bao gồm lãnh đạo, cán công nhân viên, người có kinh nghiệm kiến trúc cảnh quan ~ Điều tra thu số liệu trạng, bao gồm: + Diện tích khu vực nghiên cứu + Đặc điểm địa hình + Hiện trạng sử dụng chất cảm, vật liệu xây dựng + Chụp ảnh trạng - Xác định sơ vị trí bố cục tiểu cảnh 3.3.2 Nội nghiệp ~ Tổng hợp tài liệu, số liệu thu thập - Phân tích tài liệu liên quan, xử lí số liệu điều tra thu thập - Đánh giá nhận xét tình hình chung xanh khn viên - Đưa giải pháp thiết kế cho khu vực nghiên cứu - Lên vẽ thiết kế 3.3.3 Giới hạn nghiên cứu “Thiết kế cảnh quan xanh đề tài lớn bao gồm nhiều khía cạnh nghiên cứu: ~ Điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hố-chính trị-kinh tế-xã hội ~ Kiến trúc xanh,ưng dụng xanh, hoa thảo cảnh quan - Lọai hình kiến trúc, cơng trình kiến trúc, hạ tầng thị Trung tâm đào tạo bóng đá trễ Việt Nam Cây xanh Nghiên cứu cảnh quan đặc trưng Cơng trình Nghiên cứu cảnh quan thị Các cơng trình kiến trúc Hạ tầng Phương án thiết kế Các hạng mục khác Sơ đồ nghiên cứu khu vực thiết kế Chương ĐẶC DIEM CO BAN CUA KHU VUC THIET KE 4.1 VỊ trí quy mơ khu vực thiết kế Dự án nằm khu vực Tây - Nam Hà Nội, cách trung tâm thành phố 6km, trục đường láng- hồ lạc, hướng phía sân vận động prio ~ Quốc gia Mỹ Đình, tiếp giáp với bãi đỗ xe Mỹ Đình Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Quốc gia nằm tổng thể quy hoạch khu liên hợp thể thao Mỹ đình với diện tích 7,2 ha, quy hoạch với nhiều hạng mục cơng trình đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây không đơn hạng mục cơng trình phục vụ cho hoạt động giảng dạy, tập luyện thể thao mà mặt quốc gia, đánh giá tốc độ phát triển thể thao nước nhà Vì vậy, với việc xúc tiến nhanh quy hoạch tổng thể mặt dự án, hy vọng góp phần không nhỏ vào công việc đào tạo hệ cầu thủ trẻ nói riêng Việt 'Nam tương lai Ban đồ khu vực nhìn từ vệ tỉnh tàng ame ef es Nhận xét chung: Đây nơi có tốc độ thị hóa cao với hàng loạt dự án trọng điểm Hành chính, thị, thương mại, tài dịch vụ như: Trung tâm Hội nghị quốc gia, Khu liên hiệp thể thao quốc gia, hệ thống siêu thị BigC, Dự án khu đô thị Mỹ ĐìnhJ, Dự án khu thị Mỹ Đình II Vị hàng loạt dự án tạo quần thể đô thị liên kết chặt chẽ, có hệ thống hạ tầng đồng hạ tằng xã hội hoàn chỉnh.Trung tâm sau xây dựng gồm hệ thống phòng nghỉ, nhà ăn, phịng học văn hóa, phịng tập thể lực, sân tennis, sân bóng rổ, bể bơi để đáp ứng chu trình huấn luyện khép kín 4.2 Điều kiện tự nhiên 4.2.1 Vị trí địa lý Thi Hà Nội nằm vùng đồng Bắc Bộ, địa hình tương đối phẳng Vị trí Hà Nội nằm lệch hướng Tây Bắc thuộc đỉnh vùng châu thổ Sông Hồng Phần lớn diện tích chân ruộng cao, độ cao trung bình từ 7-9m so với mặt nước biến, phản ánh địa hình bồi tụ giai đoạn phát triển ban đầu đồng Sông Hồng Hà Nội có toạ độ địa lý: ~ Từ 20953! đến 21523' vĩ độ Bắc ~ Từ 105544' đến 106°02' kinh độ Đơng Ranh giới giáp: - Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang Thái Ngun - Phía Đơng giáp tỉnh Hưng Yên Bắc Ninh ~ Phía Nam, phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Hồ Bình Vĩnh Phúc - Diện tích tự nhiên 3344,47 km2 - Chiều dài từ phía Bắc xuống phía Nam 50 km - Chỗ rộng từ Tây sang Đông 30 kem: - Cao núi Chân Chim: 462 m (huyện Sóc Sơn) - Thấp thuộc xã Gia Thụy (huyện Gia Lâm), 12 m so với mặt nước biển

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan