1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (tóm tắt)

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 818,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNG KHĨA: 2017-2019 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS TRẦN THỊ LAN ANH Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua hai năm theo học chương trình sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, lĩnh hội số vấn đề ngành học Quy hoạch vùng thị Để có kết ngày hơm trước hết xin chân thành gửi lời cám ơn đến các thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian học tập trường Đồng thời cũng gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo Khoa sau đại học, các thầy cô tiểu ban tạo điều kiện, giúp đỡ quá trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sau sắc tới cô giáo, TS KTS Trần Thị Lan Anh dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực hiện luận văn Tôi xin chân thành các thầy cô giáo hội đồng khoa học cung cấp lời khuyên quý giá, nhiều tài liệu, thông tin khoa học có giá trị liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Ḷn văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có ng̀n gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm từ ngữ Cấu trúc luận văn PHẦN II NỘI DUNG .6 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN 1.1 Giới thiệu chung không gian, kiến trúc, cảnh quan Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 1.2 1.3 Thực trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực nghiên cứu [21] 12 1.2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu - 12 1.2.2 Thực trạng cảnh quan tự nhiên - 14 1.2.3 Thực trạng cảnh quan xanh, mặt nước - 17 1.2.4 Thực trạng cảnh quan hạ tầng kỹ thuật - 19 Đánh giá tổng hợp các vấn đề cần nghiên cứu 24 1.3.1 Phân tích lợi SWOT - 24 1.3.2 Đánh giá tổng hợp - 25 1.3.3 Các vấn đề cần nghiên cứu - 25 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN 26 2.1 2.2 2.3 Cơ sở pháp lý 26 2.1.1 Các văn pháp luật [15, 16, 17,] - 26 2.1.2 Các quy hoạch 27 2.1.3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn [4, 19] 28 Cơ sở lý luận tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan thiết kế đô thị 28 2.2.1 Cơ sở lý luận 28 2.2.2 Các ngun tắc hình thành hệ thống khơng gian xanh đô thị [5, 10] 34 2.2.3 Các xu hướng tổ chức không gian công viên 39 Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 42 2.4 2.3.1 Yếu tố tự nhiên - 42 2.3.2 Yếu tố xã hội - 43 2.3.3 Yếu tố kinh tế - kỹ thuật 45 Kinh nghiệm tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên 45 2.4.1 Kinh nghiệm giới 45 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam - 48 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN .51 3.1 3.2 Quan điểm, mục tiêu 51 3.1.1 Quan điểm 51 3.1.2 Mục tiêu - 51 Nguyên tắc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 52 3.3 Phân vùng cảnh quan 52 3.3.1 Quy hoạch hệ thống mặt nước - 52 3.4 3.5 3.3.2 Hệ thống không gian cảnh quan xanh 54 3.3.3 Hệ thống dịch vụ trung tâm vui chơi giải trí 55 3.3.4 Các khu dân cư - 56 Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan 57 3.4.1 Khu vực quảng trường nước ánh sáng - 58 3.4.2 Trục không gian vui chơi trẻ em - 63 3.4.3 Trục nghệ thuật - 69 3.4.4 Trục giải trí tĩnh quảng trường ánh sáng 74 3.4.5 Trục vui chơi thể thao mạo hiểm - 77 3.4.6 Trục khơng gian vui chơi giải trí tổ chức hội chợ - 81 3.4.7 Các khu dân cư - 85 3.4.8 Vùng cảnh quan sinh thái ven hờ phía Nam 87 Tổ chức không gian hạ tầng khung trang thiết bị đô thị 90 3.5.1 Hạ tầng khung 90 3.5.2 Trang thiết bị đô thị 96 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTR Chất thải rắn KTS Kiến trúc sư QH Quy hoạch TP Thành phố TPHCM Thành phố Hờ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Tên hình Trang Vị trí thành phố vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên Hình 1.2 Kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm thành phố Hình 1.3 Cơng viên 16/4 10 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Cơng viên biển Bình Sơn Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu đồ vệ tinh Sơ đồ vị trí Khu cơng viên định hướng phát triển không 10 13 13 gian thành phố Phan Rang – Tháp Chàm đến năm 2030 Hình 1.7 Sơ đồ phân tích khí hậu tỉnh Ninh Thuận 16 Hình 1.8 Thực trạng cơng trình khu vực nghiên cứu 18 Hình 1.9 Sơ đồ trạng sử dụng đất 19 Hình 1.10 Sơ đồ trạng 20 Hình 1.11 Sơ đồ trạng giao thơng 22 Hình 2.1 Sơ đồ lý thuyết hệ thống không gian xanh thành phố từ 35 kỷ XVII đến cuối kỷ XIX Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống xanh thành phố từ cuối kỷ 37 XIX đến Hình 2.3 Cơng viên Di Hịa Viên (Trung Quốc) 46 Hình 2.4 Cơng viên Mac Ritchie Rerervoir 48 Hình 3.1 Quy hoạch hệ thống mặt nước 53 Hình 3.2 Quy hoạch cảnh quan xanh 55 Hình 3.3 Quy hoạch trục cảnh quan – vui chơi – dịch vụ 56 điểm dịch vụ Hình 3.4 Sơ đồ phân vùng khu vực đặc trưng 57 Số hiệu hình Hình 3.5 Tên hình Trang Vị trí khu vực quảng trường nước ánh sáng cơng 58 viên Hình 3.6 Các hoạt động khu vực quảng trường 59 Hình 3.7 Mặt bố trí cao quảng trường 60 Hình 3.8 Minh họa ghế ngồi khu vực quảng trường 61 Hình 3.9 Các khơng gian đặc trưng khu vực quảng trường nước 62 ánh sáng Hình 3.10 Vị trí cơng viên vui chơi trẻ em 63 Hình 3.11 Minh họa hoạt động vui chơi 64 Hình 3.12 Phân khu không gian đặc trưng khu vui chơi trẻ 66 em Hình 3.13 Vị trí trục nghệ thuật tổng thể 69 Hình 3.14 Phân vùng khu vực trục nghệ thuật 72 Hình 3.15 Giải pháp thiết kế cảnh quan xanh trục nghệ thuật 73 Hình 3.16 Vị trí trục giải trí tĩnh quảng trường ánh sáng 74 cơng viên Hình 3.17 Giải pháp quy hoạch hệ thống ghế ngồi, đường dạo 76 mặt nước Hình 3.18 Vị trí trục khơng gian vui chơi thể thao mạo hiểm 77 công viên Hình 3.19 Thiết kế xanh trục thể thao mạo hiểm 78 Hình 3.20 Giải pháp cho loại ghế ngồi, bậc thềm kết hợp ngồi nghỉ 79 Hình 3.21 Giải pháp cho loại gạch, sân lát khu vực quảng 80 trường, sân nghỉ Hình 3.22 Sơ đồ bố trí cơng trình dịch vụ trục thể thao mạo hiểm 81 Hình 3.23 Vị trí khu vực tổ chức hội chợ tổng thể khu công viên 82 Số hiệu hình Hình 3.24 Hình 3.25 Hình 3.26 Tên hình Sơ đồ phân chia khu vực khơng gian hội chợ Vị trí khu dân cư tổng thể khu vực lập quy hoạch Vị trí vùng cảnh quan sinh thái ven hồ phía Nam Trang 84 85 87 Hình 3.27 Minh họa hệ thống đường dạo gỗ 89 Hình 3.28 Bố trí ghế ngồi quanh khoảng sân trống, theo tuyến 89 điểm Hình 3.29 Sơ đồ minh họa phối cảnh góc cơng trình dịch vụ mặt hồ 90 Hình 3.30 Sơ đồ quy hoạch hệ thống giao thơng 92 Hình 3.31 Giải pháp chiếu sáng đường 94 Hình 3.32 Giải pháp chiếu sáng đài nước, mặt nước khu vực dịch vụ 95 Hình 3.33 Giải pháp chiếu sáng quảng trường 95 Hình 3.34 Giải pháp chiếu sáng cao 96 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu phát triển Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm thành trung tâm du lịch biển quốc tế thống xuyên suốt qua các chiến lược lớn liên quan đến Thành phố, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Để thực hiện mục tiêu này, nhiều khu chức dự án đầu tư gắn với chức dịch vụ du lịch triển khai, bước đầu nâng cao chất lượng dịch vụ thay đổi tích cực diện mạo thành phố Trong điều kiện khí hậu Phan Rang – Tháp Chàm, giải pháp quan trọng, tác động đến thành công chiến lược phát triển du lịch tôn tạo cảnh quan thành phố việc phát triển hệ thống xanh cảnh quan không gian mở công cộng Khu công viên trung tâm thành tố hệ thống không gian mở công cộng, nằm phía Đơng khu thị trung tâm hiện hữu, tiếp giáp với khu đô thị mới hướng biển thành phố, cũng đồng thời nằm trục đường hướng biển thành phố (trục đường 16/4) Khơng gian khu vực cần tạo điều kiện hình thành nên khu vực trung tâm rõ nét cho thành phố, hình thành nên khơng gian giao lưu dịch vụ đô thị phục vụ chung cho khu cũ khu mới, cũng toàn thành phố, mang đến giá trị hiện đại, đồng thời cũng nét sắc riêng cho đô thị du lịch Thực hiện ý kiến đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận, đồ án Quy hoạch phân khu Khu công viên trung tâm lập phê duyệt Trong đó, hoạch định các khu chức năng, giải pháp kiến trúc cảnh quan tổng thể, cũng các giải pháp xanh, hạ tầng kỹ thuật các tiện ích cần thiết khu cơng viên 2 Để cụ thể hóa nội dung đờ án quy hoạch phân khu, cũng triển khai công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng khu công viên trung tâm – góp phần thực hiện chương trình xây dựng phát triển Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm đạt tiêu chuẩn đôs thị loại II; việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm cần thiết Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng kiến trúc, cảnh quan khu vực nghiên cứu; - Xây dựng sở lý luận thực tiễn để tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm; - Làm sở pháp lý để triển khai đầu tư xây dựng cũng quản lý xây dựng theo quy hoạch; Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức không gian,, kiến trúc cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm - Phạm vi nghiên cứu: Khu công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế; - Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá; - Phương pháp dự báo, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa thực tiễn: + Cung cấp sở lý luận để xây dựng công viên nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ người dân, tạo hấp dẫn du lịch, phát triển kinh tế địa phương; + Làm sở tham khảo để triển khai các dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm - Ý nghĩa khoa học: + Góp phần xây dựng sở khoa học cho việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan khu công viên trung tâm; + Cung cấp sở lý luận để tham khảo trình xét duyệt, thực hiện tôn tạo khai thác cảnh quan cơng viên trung tâm có tính chất tương tự Các khái niệm từ ngữ • Cơng viên: Theo PGS.TS.KTS.Hàn Tất Ngạn, công viên định nghĩa sau: - Không gian vườn - công viên khoảng trống lớn đô thị khoảng trống quan trọng khu vực dành cho các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí; đặc biệt nơi lý tưởng cho việc tổ chức lễ hội truyền thống hiện đại mang tính cộng đờng giao lưu q̀n chúng với quy mô rộng lớn - Đồng thời công viên tác phẩm nghệ thuật có giá trị lớn việc giáo dục thẩm mỹ cho người góp phần vào việc hình thành mặt thị, nơng thơn Cơng viên cịn khơng gian thiên nhiên quan trọng thị việc hình thành cải thiện mơi sinh Do đó, cơng viên từ xưa đến sau không gian quan trọng cảnh quan sống người dân - Chức công viên phụ thuộc vào thể loại, quy mơ tính chất cơng viên Cơng viên có nhiều loại: cơng viên sinh thái, công viên thú, công viên bách thảo, công viên thiếu nhi, công viên tưởng niệm, công viên rừng, công viên bảo tờn v.v Mỗi loại cơng viên có tính chất riêng - Chức công viên phân bổ quy hoạch mặt theo hai khuynh hướng Phù hợp với chức năng, khu đất công viên phân chia giới hạn rõ ràng - gọi khuynh hướng chức hóa cơng viên 4 • Khơng gian công cộng: - Không gian công cộng chuyên dụng: không gian thiết kế, quy hoạch, xây dựng sử dụng với mục đích phục vụ cho loại hình hoạt động cơng cộng Ví dụ: không gian dịch vụ thương mại, không gian văn hóa, khơng gian thể dục thể thao, khơng gian vui chơi giải trí v.v… - Khơng gian cơng cộng hỗn hợp (không gian đa dạng): bao gồm không gian như: quảng trường, công viên, vườn hoa, vườn dạo v.v… không gian công cộng đa dạng gồm nhiều chức sử dụng hỗn hợp không gian sử dụng cho nhiều loại hình hoạt động như: thư giãn, vui chơi giải trí, dạo, nói chụn, ăn uống v.v • Cảnh quan thị: hình ảnh người thu nhận qua khơng gian cảnh quan tồn thị Được xác lập yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, cơng trình xây dựng hoạt động người đô thị • Kiến trúc cảnh quan: không gian vật thể bao gờm: nhà, cơng trình kỹ tḥt, nghệ tḥt, khơng gian công cộng, xanh, biển báo tiện nghi thị v.v • Khơng gian, kiến trúc, cảnh quan: tổ hợp liên kết các không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hịa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo kiến trúc cảnh quan • Kiến trúc thị: hình ảnh người cảm nhận qua không gian vật thể các thị: kiến trúc cơng trình, xanh, tổ chức giao thông, biển báo tiện nghi đô thị v.v Cấu trúc luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Ḷn văn gờm ba chương: - Chương 1: Thực trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận 5 - Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận - Chương 3: Đề xuất các giải pháp tổ không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 98 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua quá trình nhiên cứu hiện trạng, nghiên cứu các sở khoa học, lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp tổng thể cũng đề cập số giải pháp để giải vấn đề cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế, các đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu Qua nội dung luận văn, ta rút kết quá trình nghiên cứu sau: Khu vực nghiên cứu có vị trí nhiều điều kiện tḥn lợi để xây dựng công viên trung tâm cho Thành phố Phan Rang Tháp Chàm, nhằm góp phần xây dựng đô thị xanh, đô thị bền vững Đã đánh giá tình hình phát triển, xây dựng cơng viên Việt Nam, giới đồng thời tổng hợp các sở khoa học, lý luận thực tiễn, các bố cục tổ chức không gian công viên để làm phong phú thêm phương án tổ chức cảnh quan từ không gian tổng thể, đến không gian khu chức năng, các cơng trình trang thiết bị kỹ thuật Nghiên cứu các nhu cầu tự nhiên người, các thành phần dân cư, độ tuổi khác nhau, từ tổ chức khơng gian phù hợp khu vực cơng viên Ngồi ḷn văn cịn kết hợp tổ chức không gian đảm bảo môi trường sống cho người dân đô thị nằm cạnh công viên Không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên yếu tố quan trọng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi,vui chơi giải trí người dân, vậy đề xuất giải pháp tổ chức không gian hiệu thực tiễn góp phần nâng cao đời sống người dân Đề tài: “Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm” đề tài thiết thực, nhiên các giải pháp đưa đề tài sơ bộ, thực tế áp dụng cần có giải pháp chi tiết, cụ thể linh hoạt 99 với biến đổi nhu cầu tồn xã hội để góp phần tạo dựng khơng gian hồn chỉnh KIẾN NGHỊ Để tổ chức khơng gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm hiệu cần có các sách, hợp tác các ban ngành liên quan phân cấp tổ chức thực hiện Cần có quy định cụ thể việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, thiết kế đô thị, đảm bảo giữ gìn đặc trưng sắc cơng viên, hài hòa với sắc chung khu vực v.v Cần xây dựng các kế hoạch đầu tư phát triển các không gian công viên, các chế sách cụ thể cơng tác xây dựng công viên Cần lấy ý kiến người dân, huy động lực lượng cộng đồng để thực hiện các ý đờ quy hoạch Vai trị cộng đờng phải thực hiện xuyên suốt quy trình từ lập, thẩm định, quy hoạch đến tham gia đầu tư quản lý đầu tư xây dựng, quản lý khai thác sử dụng giám sát thực hiện Cần nâng cao công tác quản lý nhằm đảm bảo tổ chức hoạt động khai thác có hiệu khơng gian cơng viên, tạo các nguồn thu định để phục vụ công tác tu bảo dưỡng cũng tái đầu tư cơng trình Ngồi cơng tác quản lý tốt cịn đảm bảo môi trường sống cho người dân xung quanh khu vực quy hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Lan Anh (2017), Phát triển cơng trình xanh – Giải pháp thich ứng với biến đổi khí hậu, Tham luận hội thảo Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD Vũ Duy Cừ (1996), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Nguyễn Phố Giang (2000), Khai thác yếu tố truyền thống tổ chức khơng gian cơng viên vui chơi giải trí, Ḷn văn thạc sỹ,trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Hoàng Vĩnh Hưng (2014), Sử dụng kiến trúc cảnh quan để bảo tồn, cải thiện hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu, Tạp chí xây dựng số 7,2014 Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng cao học Kiến trúc Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 10 Nguyễn Nam (2008), Tổ chức kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, Hà Nội 11 Hàn Tất Ngạn (1999), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng 12 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng 13 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội 14 Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái Hồng dịch), Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 15 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 16 Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch (2019) 17 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 18 Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Chí Ngọc (2007), Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật cơng trình công cộng không gian đô thị, NXB Xây dựng 19 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012, Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế 20 Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố xanh, mặt nước tổ chức không gian công cộng khu đô thị Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Hà Nội 21 UBND tỉnh Ninh Thuận (2014), Phê duyệt Quy hoạch phân khu khu công viên trung tâm thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Quyết định số 27/QĐ-UBND ngày 05/3/2014 22 Nguyễn Như Vân (2011), Khai thác yếu tố văn hóa dân gian tổ chức khơng gian cơng viên Hà Đông, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ quy hoạch ... TRẠNG KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN 1.1 Giới thiệu chung không gian, kiến trúc, cảnh quan Thành phố Phan Rang. .. học tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận - Chương 3: Đề xuất các giải pháp tổ không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên. .. tượng nghiên cứu: Tổ chức không gian,, kiến trúc cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm - Phạm vi nghiên cứu: Khu công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm Phương

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Cảnh quan đô thị: là hình ảnh con người thu nhận được qua không gian cảnh quan - Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm thành phố phan rang   tháp chàm, tỉnh ninh thuận (tóm tắt)
nh quan đô thị: là hình ảnh con người thu nhận được qua không gian cảnh quan (Trang 15)
Đã đánh giá được tình hình phát triển, xây dựng công viên ở Việt Nam, và trên thế giới đồng thời tổng hợp các cơ sở khoa học, lý luận thực tiễn, các bố cục tổ chức không  gian công viên để làm phong phú thêm phương án tổ chức cảnh quan từ không  - Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm thành phố phan rang   tháp chàm, tỉnh ninh thuận (tóm tắt)
a ́nh giá được tình hình phát triển, xây dựng công viên ở Việt Nam, và trên thế giới đồng thời tổng hợp các cơ sở khoa học, lý luận thực tiễn, các bố cục tổ chức không gian công viên để làm phong phú thêm phương án tổ chức cảnh quan từ không (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN