Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận

112 84 0
Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNG KHĨA: 2017-2019 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS TRẦN THỊ LAN ANH Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua hai năm theo học chương trình sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, lĩnh hội số vấn đề ngành học Quy hoạch vùng thị Để có kết ngày hơm trước hết xin chân thành gửi lời cám ơn đến các thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian học tập trường Đồng thời cũng gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo Khoa sau đại học, các thầy cô tiểu ban tạo điều kiện, giúp đỡ quá trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sau sắc tới cô giáo, TS KTS Trần Thị Lan Anh dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực hiện luận văn Tôi xin chân thành các thầy cô giáo hội đồng khoa học cung cấp lời khuyên quý giá, nhiều tài liệu, thông tin khoa học có giá trị liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Ḷn văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có ng̀n gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm từ ngữ Cấu trúc luận văn PHẦN II NỘI DUNG .6 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN 1.1 Giới thiệu chung không gian, kiến trúc, cảnh quan Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 1.2 1.3 Thực trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực nghiên cứu [21] 12 1.2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu - 12 1.2.2 Thực trạng cảnh quan tự nhiên - 14 1.2.3 Thực trạng cảnh quan xanh, mặt nước - 17 1.2.4 Thực trạng cảnh quan hạ tầng kỹ thuật - 19 Đánh giá tổng hợp các vấn đề cần nghiên cứu 24 1.3.1 Phân tích lợi SWOT - 24 1.3.2 Đánh giá tổng hợp - 25 1.3.3 Các vấn đề cần nghiên cứu - 25 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN 26 2.1 2.2 2.3 Cơ sở pháp lý 26 2.1.1 Các văn pháp luật [15, 16, 17,] - 26 2.1.2 Các quy hoạch 27 2.1.3 Quy chuẩn, tiêu chuẩn [4, 19] 28 Cơ sở lý luận tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan thiết kế đô thị 28 2.2.1 Cơ sở lý luận 28 2.2.2 Các ngun tắc hình thành hệ thống khơng gian xanh đô thị [5, 10] 34 2.2.3 Các xu hướng tổ chức không gian công viên 39 Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 42 2.4 2.3.1 Yếu tố tự nhiên - 42 2.3.2 Yếu tố xã hội - 43 2.3.3 Yếu tố kinh tế - kỹ thuật 45 Kinh nghiệm tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên 45 2.4.1 Kinh nghiệm giới 45 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam - 48 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN .51 3.1 3.2 Quan điểm, mục tiêu 51 3.1.1 Quan điểm 51 3.1.2 Mục tiêu - 51 Nguyên tắc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 52 3.3 Phân vùng cảnh quan 52 3.3.1 Quy hoạch hệ thống mặt nước - 52 3.4 3.5 3.3.2 Hệ thống không gian cảnh quan xanh 54 3.3.3 Hệ thống dịch vụ trung tâm vui chơi giải trí 55 3.3.4 Các khu dân cư - 56 Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan 57 3.4.1 Khu vực quảng trường nước ánh sáng - 58 3.4.2 Trục không gian vui chơi trẻ em - 63 3.4.3 Trục nghệ thuật - 69 3.4.4 Trục giải trí tĩnh quảng trường ánh sáng 74 3.4.5 Trục vui chơi thể thao mạo hiểm - 77 3.4.6 Trục khơng gian vui chơi giải trí tổ chức hội chợ - 81 3.4.7 Các khu dân cư - 85 3.4.8 Vùng cảnh quan sinh thái ven hờ phía Nam 87 Tổ chức không gian hạ tầng khung trang thiết bị đô thị 90 3.5.1 Hạ tầng khung 90 3.5.2 Trang thiết bị đô thị 96 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTR Chất thải rắn KTS Kiến trúc sư QH Quy hoạch TP Thành phố TPHCM Thành phố Hờ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Tên hình Trang Vị trí thành phố vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên Hình 1.2 Kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm thành phố Hình 1.3 Cơng viên 16/4 10 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Cơng viên biển Bình Sơn Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu đồ vệ tinh Sơ đồ vị trí Khu cơng viên định hướng phát triển không 10 13 13 gian thành phố Phan Rang – Tháp Chàm đến năm 2030 Hình 1.7 Sơ đồ phân tích khí hậu tỉnh Ninh Thuận 16 Hình 1.8 Thực trạng cơng trình khu vực nghiên cứu 18 Hình 1.9 Sơ đồ trạng sử dụng đất 19 Hình 1.10 Sơ đồ trạng 20 Hình 1.11 Sơ đồ trạng giao thơng 22 Hình 2.1 Sơ đồ lý thuyết hệ thống khơng gian xanh thành phố từ 35 kỷ XVII đến cuối kỷ XIX Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống xanh thành phố từ cuối kỷ 37 XIX đến Hình 2.3 Cơng viên Di Hòa Viên (Trung Quốc) 46 Hình 2.4 Cơng viên Mac Ritchie Rerervoir 48 Hình 3.1 Quy hoạch hệ thống mặt nước 53 Hình 3.2 Quy hoạch cảnh quan xanh 55 Hình 3.3 Quy hoạch trục cảnh quan – vui chơi – dịch vụ 56 điểm dịch vụ Hình 3.4 Sơ đồ phân vùng khu vực đặc trưng 57 Số hiệu hình Hình 3.5 Tên hình Trang Vị trí khu vực quảng trường nước ánh sáng cơng 58 viên Hình 3.6 Các hoạt động khu vực quảng trường 59 Hình 3.7 Mặt bố trí cao quảng trường 60 Hình 3.8 Minh họa ghế ngồi khu vực quảng trường 61 Hình 3.9 Các không gian đặc trưng khu vực quảng trường nước 62 ánh sáng Hình 3.10 Vị trí cơng viên vui chơi trẻ em 63 Hình 3.11 Minh họa hoạt động vui chơi 64 Hình 3.12 Phân khu không gian đặc trưng khu vui chơi trẻ 66 em Hình 3.13 Vị trí trục nghệ thuật tổng thể 69 Hình 3.14 Phân vùng khu vực trục nghệ thuật 72 Hình 3.15 Giải pháp thiết kế cảnh quan xanh trục nghệ thuật 73 Hình 3.16 Vị trí trục giải trí tĩnh quảng trường ánh sáng 74 cơng viên Hình 3.17 Giải pháp quy hoạch hệ thống ghế ngồi, đường dạo 76 mặt nước Hình 3.18 Vị trí trục khơng gian vui chơi thể thao mạo hiểm 77 công viên Hình 3.19 Thiết kế xanh trục thể thao mạo hiểm 78 Hình 3.20 Giải pháp cho loại ghế ngồi, bậc thềm kết hợp ngồi nghỉ 79 Hình 3.21 Giải pháp cho loại gạch, sân lát khu vực quảng 80 trường, sân nghỉ Hình 3.22 Sơ đồ bố trí cơng trình dịch vụ trục thể thao mạo hiểm 81 Hình 3.23 Vị trí khu vực tổ chức hội chợ tổng thể khu công viên 82 87 - Khi trồng đường phố, lưu ý phải trồng thẳng hàng song song theo lề đường, chệch khỏi hàng để đề phòng tai nạn giao thông Khoảng cách các tùy theo loài cây, mặt đường… - Gạch lát vỉa hè nên để hở mạch, sử dụng các loại vật liệu có khả thẩm thấu nước, đờng thời cho phép cỏ mọc xen kẽ Khi đó, tồn diện tích vỉa hè coi khơng gian xanh 3.4.8 Vùng cảnh quan sinh thái ven hờ phía Nam Hình 3.26 Vị trí vùng cảnh quan sinh thái ven hồ phía Nam 88 a Các hoạt động Khu vực có hờ nước lớn làm nhiệm vụ hờ điều hòa Tuy nhiên, cảnh quan hờ nước bị hạn chế hệ thống kè hồ hình dáng hờ chưa thật phù hợp Do đó, cần tạo dựng các đường nét mềm mại tự nhiên cho cảnh quan kết hợp với các đường dạo gỗ tạo cảm giác thân thiện, gần gũi b Thiết kế xanh Tạo thêm các hồ nhỏ xung quanh hồ tạo mảng ăn lan vào mặt nước Trong ý tưởng này, vấn đề quan trọng tạo cảm giác liên thông ô hồ nước với Sử dụng kênh dẫn nước vào các ô nhỏ, tạo cảnh quan vùng ngập nước với loài thực vật lọc nước cỏ sậy, cỏ nến, cỏ lơng rờng, cỏ hương Các lồi gỗ trờng gần mép nước, tạo điểm nhấn đóng mở cảnh quan các ô nước nhỏ, các lồi lăng nước, móng bò tím, kim phượng, tường vi, muồng hoa đào Nước các hồ nhỏ thông nhau, tạo bể lọc nước cuối chảy vào hờ lớn Hờ lớn có tác dụng điều hoà cũng nơi tập trung các cơng trình điểm nhấn thuỷ đình, nhà thuyền, chòi nghỉ Cùng với các cơng trình điểm nhấn này, xanh cũng bố trí tạo điểm nhấn, chọn lựa loài cho hoa đẹp dành dành, bạch thiên hương, bụp kín, tuyết sơn phi hờng Cây gỗ lớn trờng bên ngồi tạo các mảng rừng th̀n lồi với các lồi có sức sinh trưởng tốt keo tai tượng, đen, thàn mát, gõ đỏ c Thiết kế quảng trường, sân chơi, đường dạo Các quảng trường khu vực vừa nơi hội tụ, vừa điểm kết nối không gian nên cần tạo cảm giác rộng mở, thoáng đãng Vì vậy điều quan trọng tạo các không gian trống có trờng bóng mát để tạo tḥn lợi cho các hoạt động giao lưu Do đó, khơng bố trí bãi cỏ quảng trường mà dùng sân lát, linh hoạt việc sử dụng Tổ chức số sân trống nằm lọt mảng cao, tạo ấn tượng cảnh quan thông qua tương phản cảm giác đặc – rỗng thuận lợi cho các hoạt động vui chơi giải trí theo nhóm 89 Các tuyến đường dạo mặt nước sử dụng đường dạo gỗ cột, tạo cảm giác thân thiện không làm ảnh hưởng đến dòng chảy nước Hình 3.27 Minh họa hệ thống đường dạo gỗ Tại số điểm quảng trường tiếp giáp với mặt nước, tạo bậc tiếp cận với mặt nước cao độ khác nhau, giúp người sử dụng có trải nghiệm phong phú tăng hiệu sử dụng với mực nước khác Ghế ngồi đặt nơi thuận lợi giao lưu, dừng chân, ngắm cảnh Ghế ngối bố trí theo tuyến vị trí có tính hội tụ hay dẫn hướng; quanh các khoảng sân trống bao bọc khối cao; bố trí theo điểm, dưới tán bóng mát vị trí có tầm nhìn rộng mở khu vực quảng trường phía Bắc điểm dừng chân tuyến đường dạo gỗ Hình 3.28 Bố trí ghế ngồi quanh khoảng sân trống, theo tuyến điểm 90 d Thiết kế chi tiết không gian đặc trưng Các cơng trình dịch vụ cần bố cục với hướng mở phía khơng gian xanh mặt nước, tổ chức dịch vụ trời mặt nước để khai thác tối đa khả thưởng ngoạn cảnh quan Trong khu vực hờ nước mở thêm phía Nam, bố trí điểm vọng cảnh cao, tạo điểm nhấn tăng phong phú thưởng ngoạn cảnh quan Trên các tuyến đường dạo gỗ, bố trí các điểm dừng chân vươn mặt nước, tạo nên điểm nhìn phong phú cho người sử dụng Tổ chức các điểm dịch vụ: Trong khu vực bố trí điểm dịch vụ văn hóa, ẩm thực vị trí dễ quan sát dễ tiếp cận Các cơng trình có quy mơ phù hợp, hình thức kiến trúc thân thiện, lẩn khuất không gian xanh công viên, không lấn át, tạo ấn tượng nhân tạo quá mạnh Hình 3.29 Sơ đồ minh họa phối cảnh góc cơng trình dịch vụ mặt hồ 3.5 Tổ chức không gian hạ tầng khung trang thiết bị đô thị 3.5.1 Hạ tầng khung a Giao thông 91 Xây dựng hệ thống đường khu vực, đường nội kết nối khu chức Đối với khu vực công viên, tổ chức các tuyến đường dạo lại tḥn tiện có mặt cắt từ 3-6m, gờm loại chính: - Đường giao thơng : Là đường nhựa bê tơng, có mặt cắt từ 5-6m, đường dành cho xe điện, xe đạp đủ tiêu chuẩn cho xe cứu thương, cứu hỏa Hạn chế loại xe gây tiếng ồn ô nhiễm - Đường dạo, : Là đường nhựa đường lát gạch trang trí, màu sắc đẹp, hài hồ với cảnh quan, có mặt cắt từ 3-4m Những tuyến đường chạy qua đoạn có tầm nhìn đẹp nhất, nhập vào đường giao thơng Ven đường có ghế ngời ngắm cảnh, nghỉ chân Tại số khu vực, các tuyến đường thiết kế với giải pháp đặc biệt hơn, phù hợp với cảnh quan cơng khu vực Bao gờm: - Khu vực trục nghệ thuật: Xây dựng mới tuyến đường giao thơng chạy song song phía Đơng khu vực trục nghệ thuật, từ đường Trần Nhân Tông chạy thẳng tới Hờ trung tâm phía Bắc Tuyến đường sử dụng tổ chức diễu hành Mặt cắt ngang đường 25m - Trục giải trí tĩnh: Trục đường xuất phát từ quảng trường phía Đơng nối hờ trung tâm Mặt cắt ngang 16m, lát gạch trang trí đạp xe đạp dạo - Khu thể thao mạo hiểm: Các tuyến đường khu vực thiết kế mềm mại, kết hợp với việc tạo địa hình thành nhiều cao độ khác phù hợp với môn thể thao mạo hiểm - Khu vui chơi trẻ em: Tuyến đường xe đạp qua khu vực có mặt cắt 3m, cốt mặt đường nâng cao vừa tạo cảnh quan vừa có tác dụng chắn gió nóng cho khu vực cơng viên - Khu hội chợ: Xây dựng mới tuyến đường xe đạp, kết nối các khu vực khác với khu hội chợ, bề rộng mặt đường 4m Không gian bên tuyến đường mở 92 rộng để bố trí các kiốt bán hàng Tại số vị trí, khơng gian mở rộng hẳn để tổ chức các cụm ghế ngồi nghỉ chân - Khu cảnh quan ven hờ phía Nam: Xây dựng mới các tuyến đường dạo mặt nước, sử dụng đường dạo gỗ giả gỗ cột, mặt cắt ngang 2m, tạo cảm giác thân thiện không làm ảnh hưởng đến dòng chảy nước Hình 3.30 Sơ đồ quy hoạch hệ thống giao thông 93 b Chuẩn bị kỹ thuật • San Tuân thủ Quy hoạch chung thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, Quy hoạch phân khu Khu công viên phê duyệt, xét đến các yếu tố hiện trạng giải pháp tổ chức không gian cũng quy hoạch sử dụng đất, cao độ xây dựng khu vực thiết kế khống chế H ≥ +3,5m • Thoát nước mưa Hệ thống thoát nước mưa: Sử dụng hệ thống thoát nước hỗn hợp; thiết kế đảm bảo thu hết ,thoát nhanh Kết cấu: sử dụng mương nắp đan Hướng thoát: thoát vào hệ thống trục tiêu, kênh Chà Là, hai hờ trung tâm • Giải pháp kỹ thuật khác Cải tạo kiên cố hóa kênh tiêu Chà Là theo dự án thành phố Điều tiết nước tổ chức phai đóng mở vị trí cầu để giữ nước cho hồ mùa khô Kè hồ điều hòa đảm bảo cảnh quan khu cơng viên c Cấp nước Nước cấp cho khu ở, dịch vụ hiện trạng cải tạo cơng trình cơng cộng, dịch vụ công viên lấy từ hệ thống cấp nước thành phố Phan Rang - Tháp Chàm thông qua nhà máy nước Phan Rang - Tháp Chàm Nước tưới cây, rửa đường lấy nước từ hệ thống hồ khu vực nhờ các hố thu nước bố trí tiện cho xe lấy nước Khi đến tưới, xe tưới đến các hố thu nước, hút nước các hố phục vụ cho việc tưới cho các đối tượng phạm vi bán kính khoảng 500m (tính từ hố lấy nước) Giải chữa cháy: Họng cứu hoả bố trí các tuyến ống 100mm trở lên khu vực dịch vụ công cộng d Hệ thống thoát nước thải vệ sinh môi trường 94 Tất các cơng trình phát sinh nước thải phải có bể tự hoại ba ngăn hợp quy cách Nước thải sau xử lý sơ qua bể tự hoại thu vào hệ thống cống thoát nước thải chung Chất thải rắn: Để giảm bớt khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp, kéo dài tuổi thọ khu xử lý, tăng cường tỷ lệ tái chế sản xuất phân hữu cơ, chất thải rắn sinh hoạt cần phân loại nguồn Chất thải rắn các khu vực rải rác cơng viên: Bố trí các thùng rác hợp vệ sinh khu vực công viên Lượng chất thải rắn thu gom ngày, đưa điểm tập kết chuyển khu xử lý hợp vệ sinh e Cấp điện chiếu sáng đô thị Nguồn cấp điện lấy từ đường dây điện 22KV vỉa hè đường Nguyễn Văn Cừ Nguyễn Thị Minh Khai Chiếu sáng các trục đường sử dụng đèn chiếu sáng có chiều cao thấp, tập chung ánh sáng dọc lối các loại đèn âm sàn lắp đặt với gạch lát đường Hình 3.31 Giải pháp chiếu sáng đường Chiếu sáng cơng trình điều hành, tượng đài sử dụng đèn dọi công suất lớn chiếu thẳng vào công trình tạo ánh sáng phản chiếu theo khối tích Chiếu sáng các đài nước dùng các đèn chống thấm nước lắp đạt dưới đài phun tạo các cột ánh sáng rực rỡ Chiếu sáng bờ hồ, mặt nước: lắp đạt đèn chiếu sáng dọc theo bờ hồ nước Lắp đặt đèn chống thấm nước dưới mặt nước, tiểu cảnh có dòng nước chảy 95 Hình 3.29 Giải pháp chiếu sáng đài nước, mặt nước khu vực dịch vụ Chiếu sáng khu vực dịch vụ, khu vực vui chơi giải trí sử dụng các kiểu ánh sáng khác nhau, đa dạng đặc trưng theo khu vực để du khách cảm nhận khác biệt các khu vự dịch vụ Chiếu sáng khu vực quảng trường sử dụng đèn công suất lớn treo cao đèn âm sàn sử dụng lưới đèn Led treo cao tạo thành chiếu sáng theo diện bề mặt Hình 3.32 Giải pháp chiếu sáng quảng trường Chiếu sáng khu vực vườn hoa, công viên, thảm cỏ: theo dạng cục Sử dụng các đèn dọi công suất lớn đặt dưới gốc lớn bụi chiếu lên các tán tạo điểm nhấn dùng các đèn treo tán Sử dụng các chuỗi đèn Led quấn quanh gốc thả dài từ xuống dưới tạo ấn tượng mạnh 96 Hình 3.33 Giải pháp chiếu sáng cao Chiếu sáng khu dùng chung đảm bảo chiếu sáng chung đồng phục vụ an ninh an toàn cho lại, hoạt động thể thao Hệ thống đèn chiếu sáng phân thành nhiều nhóm, nhóm đóng cắt điện hệ thống điều khiển tự động chế độ điều kiển theo thời gian đặt sẵn nhằm tiết kiệm điện 3.5.2 Trang thiết bị đô thị Các tiện ích thị tham gia vào kiến trúc cảnh quan bao gồm: các thiết bị giao thông, hệ thống chiếu sáng, biển báo, biển quảng cáo, biển hiệu các cửa hàng dịch vụ, hệ thống ghế nghỉ, các phương tiện thông tin truyền thông, triển lãm, các lan can các điểm ngắm ven hồ v.v… a Thiết bị giao thông Biển dẫn phải đặt nơi dễ nhìn thấy nhất, trình bày rõ ràng, mạch lạc, xúc tích, tránh gây mâu thuẫn cho người xem b Hệ thống biển báo, biển dẫn, biển quảng cáo Cần có các quy định kích thước, màu sắc kiểu dáng, phân loại phù hợp với khơng gian cảnh quan khu vực Bố trí các trang thiết bị đô thị hỗ trợ người tàn tật đường dốc, tay vịn cầu thang c Hệ thống ghế đá, chỗ nghỉ ngơi 97 Hệ thống ghế đá, chỗ nghỉ ngơi bố trí theo khu vực đặc trưng Ngoài ra, cần xếp ghế đá nơi có tầm nhìn tốt, phục vụ cho niên, trẻ em, người già nghỉ ngơi thường xuyên Đối với ghế khu vực điểm dừng chân ven hờ cần bố trí vật liệu gỗ đá, đối với khu vui chơi cần trang trí hệ thống ghế sinh động, hình dạng phong phú, vui nhộn Chỗ nghỉ ngơi cần tổ chức không gian sinh động theo khu vực Phối kết hợp với dàn leo vật liệu trang trí phù hợp, tạo bóng mát, che nắng d Vật liệu lát vỉa hè, đường dạo bó vỉa bờn vỉa hè Sử dụng vật liệu đơn giản, có màu sắc hoa văn phong phú phổ biến hiện gạch block tự chèn, gach terrazzo Bó vỉa bờn kết hợp với hệ thống ghế ngời nghỉ chân cọc theo các tuyến xanh 98 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua quá trình nhiên cứu hiện trạng, nghiên cứu các sở khoa học, lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp tổng thể cũng đề cập số giải pháp để giải vấn đề cách cụ thể, áp dụng với tình hình thực tế, các đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu Qua nội dung luận văn, ta rút kết quá trình nghiên cứu sau: Khu vực nghiên cứu có vị trí nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng công viên trung tâm cho Thành phố Phan Rang Tháp Chàm, nhằm góp phần xây dựng thị xanh, thị bền vững Đã đánh giá tình hình phát triển, xây dựng công viên Việt Nam, giới đồng thời tổng hợp các sở khoa học, lý luận thực tiễn, các bố cục tổ chức không gian công viên để làm phong phú thêm phương án tổ chức cảnh quan từ không gian tổng thể, đến không gian khu chức năng, các công trình trang thiết bị kỹ thuật Nghiên cứu các nhu cầu tự nhiên người, các thành phần dân cư, độ tuổi khác nhau, từ tổ chức không gian phù hợp khu vực cơng viên Ngồi ḷn văn kết hợp tổ chức không gian đảm bảo môi trường sống cho người dân đô thị nằm cạnh công viên Không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên yếu tố quan trọng, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi,vui chơi giải trí người dân, vậy đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian hiệu thực tiễn góp phần nâng cao đời sống người dân Đề tài: “Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm” đề tài thiết thực, nhiên các giải pháp đưa đề tài sơ bộ, thực tế áp dụng cần có giải pháp chi tiết, cụ thể linh hoạt 99 với biến đổi nhu cầu toàn xã hội để góp phần tạo dựng khơng gian hồn chỉnh KIẾN NGHỊ Để tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm hiệu cần có các sách, hợp tác các ban ngành liên quan phân cấp tổ chức thực hiện Cần có quy định cụ thể việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, thiết kế thị, đảm bảo giữ gìn đặc trưng sắc cơng viên, hài hòa với sắc chung khu vực v.v Cần xây dựng các kế hoạch đầu tư phát triển các khơng gian cơng viên, các chế sách cụ thể công tác xây dựng công viên Cần lấy ý kiến người dân, huy động lực lượng cộng đồng để thực hiện các ý đồ quy hoạch Vai trò cộng đờng phải thực hiện xun suốt quy trình từ lập, thẩm định, quy hoạch đến tham gia đầu tư quản lý đầu tư xây dựng, quản lý khai thác sử dụng giám sát thực hiện Cần nâng cao công tác quản lý nhằm đảm bảo tổ chức hoạt động khai thác có hiệu không gian công viên, tạo các nguồn thu định để phục vụ công tác tu bảo dưỡng cũng tái đầu tư cơng trình Ngồi cơng tác quản lý tốt đảm bảo mơi trường sống cho người dân xung quanh khu vực quy hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Lan Anh (2017), Phát triển cơng trình xanh – Giải pháp thich ứng với biến đổi khí hậu, Tham luận hội thảo Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thế Bá (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD Vũ Duy Cừ (1996), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB Xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Nguyễn Phố Giang (2000), Khai thác yếu tố truyền thống tổ chức không gian cơng viên vui chơi giải trí, Ḷn văn thạc sỹ,trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Hoàng Vĩnh Hưng (2014), Sử dụng kiến trúc cảnh quan để bảo tồn, cải thiện hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu, Tạp chí xây dựng số 7,2014 Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng cao học Kiến trúc Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 10 Nguyễn Nam (2008), Tổ chức kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng, Hà Nội 11 Hàn Tất Ngạn (1999), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây dựng 12 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng 13 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội 14 Kim Quảng Qn (2000), Thiết kế thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng dịch), Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 15 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 16 Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch (2019) 17 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 18 Nguyễn Đức Thiềm, Nguyễn Chí Ngọc (2007), Thiết kế chiếu sáng nghệ thuật cơng trình cơng cộng không gian đô thị, NXB Xây dựng 19 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012, Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế 20 Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố xanh, mặt nước tổ chức không gian công cộng khu đô thị Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Hà Nội 21 UBND tỉnh Ninh Thuận (2014), Phê duyệt Quy hoạch phân khu khu công viên trung tâm thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Quyết định số 27/QĐ-UBND ngày 05/3/2014 22 Nguyễn Như Vân (2011), Khai thác yếu tố văn hóa dân gian tổ chức không gian công viên Hà Đông, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ quy hoạch ... TRẠNG KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN 1.1 Giới thiệu chung không gian, kiến trúc, cảnh quan Thành phố Phan Rang. .. học tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận - Chương 3: Đề xuất các giải pháp tổ không gian, kiến trúc, cảnh quan công viên. .. viên trung tâm Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận 6 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CÔNG VIÊN TRUNG TÂM THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM, TỈNH

Ngày đăng: 17/09/2019, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan