1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Phân hóa giàu nghèo của các hộ nông dân ở tỉnh Kiên Giang - thực trạng và giải pháp pptx

92 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 19,32 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân tỉnh Kiên Giang - thực trạng giải pháp mở đầu Tính cấp thiết đề tài Kiên Giang (KG) tỉnh trọng điểm lúa đồng sông Cửu Long Cùng với nước cơng đổi mới, năm gần tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có nhiều thay đổi Trong nông nghiệp, nông thôn nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội phát huy mạnh mẽ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nói chung nơng dân nói riêng cải thiện bước quan trọng Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh năm trở lại liên tục tăng trưởng Nông nghiệp có phát triển nhảy vọt, nhiều sở vật chất hạ tầng nông nghiệp xây dựng, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế xã hội, địa bàn tỉnh KG xuất tượng tiêu cực đời sống xã hội Đáng ý tượng phân hóa giàu nghèo có chiều hướng gia tăng tới mức độ xem trầm trọng Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng tỉnh KG nhận định: "Phân hóa giàu nghèo xã hội có chiều hướng phát triển" [33, 36] Phân hóa giàu nghèo (PHGN) xã hội nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng thực khách quan tác động đến mặt sản xuất đời sống hộ nông dân (HND) Hiện tượng nghèo đói, lạc hậu, thấp người bạn đường phận HND địa bàn tỉnh Quá trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương mạnh mẽ dường PHGN ngày sâu sắc thêm, nông nghiệp, nông thôn HND Thực tế đặt nhiều vấn đề phải giải phát triển xã hội theo mục tiêu: Thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh; tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội mà Đảng ta đề Khơng thể xem thường phân hóa giàu nghèo, ảnh hưởng tới q trình phát triển nhanh bền vững xã hội Từ nhận thức đó, Đảng tỉnh vạch phương hướng tâm tỉnh là: "Bằng nhiều biện pháp đồng tích cực hạn chế phân hóa giàu nghèo" [33, 59] Để góp phần vào thực mục tiêu trên, đề tài: "Phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân tỉnh Kiên Giang - thực trạng giải pháp" đề tài có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Vấn đề giàu nghèo phân hóa giàu nghèo đề tài có nhiều tác giả đề cập từ nhiều góc độ Tiêu biểu số cơng trình sau đây: Khuynh hướng phân hóa HND phát triển sản xuất hàng hóa, Nguyễn Xn Khốt (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995; Một số giải pháp giải mâu thuẫn nảy sinh việc phát triển kinh tế hàng hóa theo chế thị trường với phân hóa giàu nghèo, Nguyễn Huy Oánh; Vấn đề phân tầng xã hội - xu tất yếu Việt Nam, Đỗ Nguyên Phương (Đề tài KX 07-05); Phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Nhật Bản từ 1945 lại nay, Dương Phú Hiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Phân hóa giàu nghèo số quốc gia khu vực châu - Thái bình Dương, Dương Phú Hiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu, địa bàn tỉnh Kiên Giang đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ khoa học kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn phân hóa giàu nghèo HND kinh tế thị trường (KTTT) Từ phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo HND tỉnh KG nhằm đề xuất giải pháp để hạn chế phân hóa Nhiệm vụ đề tài cụ thể hóa sau: Phân tích sở lý luận thực tiễn vấn đề phân hóa giàu nghèo HND với tư cách đơn vị sản xuất tự chủ trình phát triển kinh tế thị trường Phân tích thực trạng rõ nguyên nhân phân hóa giàu nghèo HND địa bàn tỉnh KG Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp để giải vấn đề phân hóa giàu nghèo HND KG Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu quan hệ kinh tế trình tái sản xuất HND KTTT Những quan hệ nguyên nhân dẫn tới phân hóa, giải vấn đề phân hóa giàu nghèo, thực chất điều chỉnh quan hệ kinh tế để phát triển lực lượng sản xuất HND nghèo Luận văn sâu phân tích HND nghèo đói, từ đó, đề phương hướng giải pháp vấn đề Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề phân hóa giàu nghèo tiếp cận từ góc độ kinh tế - trị Về thời gian, luận văn nghiên cứu phân hóa chủ yếu từ thực Nghị 10 Bộ Chính trị, HND trở thành đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất hàng hóa (từ 1990 đến nay) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, sở phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử; q trình nghiên cứu, luận văn cịn sử dụng phương pháp bổ trợ khác thống kê điều tra xã hội học, lập bảng biểu, so sánh, phân tích, tổng hợp v.v Những đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phân hóa giàu nghèo HND, phân tích thực trạng PHGN HND địa bàn tỉnh KG từ chuyển sang chế thị trường rõ nguyên nhân dẫn tới phân hóa đó; sở đó, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp từ góc độ kinh tế - trị nhằm góp phần hạn chế mặt tiêu cực phân hóa giàu nghèo HND địa phương Với mức độ đó, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy, hoạch định sách hộ nông dân tỉnh Kiên Giang Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành chương tiết Ngồi ra, luận văn cịn có thêm phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Mục lục Tra ng Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân q trình phát triển kinh tế hàng hóa 1 Phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo hộ nông dân với tư cách đơn vị sản xuất tự chủ Hộ nông dân kinh tế hộ nông dân Sự phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân phát 1.1 .1.2 triển kinh tế hàng hóa Phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân kinh 25 nghiệm giải vấn đề số nước khu vực Phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân Trung Quốc 25 Phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân Malaixia 28 Q trình phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân Thái 30 Chương 2: Thực trạng phân hóa giàu nghèo hộ 34 2.1 .2.2 .2.3 Lan nông dân tỉnh Kiên Giang 40 Tình hình phân hóa giàu nghèo HND tỉnh 40 Kiên Giang qua giai đoạn 2.2 Phân hóa giàu nghèo hộ nông dân Kiên Giang 2.1 34 ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân Kiên Giang 2 Đặc điểm tự nhiên, xã hội nông nghiệp, nông thôn Đặc điểm xu hướng phân hóa giàu nghèo 52 hộ nơng dân Kiên Giang Nguyên nhân vấn đề đặt 56 2.3 Chương 3: Quan điểm phương hướng giải pháp 64 nhằm hạn chế mặt tiêu cực phân hóa giàu nghèo HND Kiên Giang Quan điểm phương hướng chủ yếu nhằm 64 giải vấn đề phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân Kiên Giang 1.1 Phương hướng khắc phục hậu tiêu cực phân 67 hóa giàu nghèo Kiên Giang 64 với hộ nông dân Kiên Giang 1.2 Quan điểm giải vấn đề phân hóa giàu nghèo đối Những giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực 73 phân hóa giàu nghèo hộ nông dân Kiên Giang Giải pháp lao động việc làm hộ nông dân 73 Tiếp tục hồn thiện sách ruộng đất nông 76 2.1 .2.2 nghiệp, nông thôn 2.3 78 nguồn, nhiều hình thức 2.4 Huy động vốn cho hộ nông dân nghèo vay từ nhiều Kết hợp giải vấn đề xóa đói giảm nghèo với 81 chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội Kết luận kiến nghị 83 Danh mục tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 89 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân q trình phát triển kinh tế hàng hóa 1.1 Phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo Hộ nông dân với tư cách đơn vị sản xuất tự chủ 1.1.1 Hộ nông dân kinh tế hộ nông dân Trong tiếng Việt, hộ danh từ dùng để gia đình - coi đơn vị xã hội quan hệ với quyền, có liên quan đến tài sản, tư liệu lao động, nhân [38, 385] Chính mà người ta thường gộp chung hộ gia đình Tiêu biểu cách sử dụng thuật ngữ kép "hộ gia đình" ngữ Tuy vậy, hộ gia đình có điểm phân biệt Cụ thể: gia đình nhóm người có quan hệ nhân huyết tộc Nó loại hộ chứa đựng nhiều yếu tố để hình thành hộ Song điều mà ý mối quan hệ thành viên hộ không đơn huyết thống Trên giới nước ta có nhiều quan niệm hộ Theo Liên Hợp Quốc (UN), "Hộ người chung sống mái nhà ăn chung có chung ngân quỹ" [51, 8] Quan niệm nhấn mạnh đến tiêu thức: sở kinh tế sinh sống Tiếp cận khái niệm hộ từ góc độ vai trị đặc thù hộ, Hội thảo quốc tế lần thứ quản lý nông trại (Hà Lan, 1980), nhiều đại biểu có đồng quan điểm: "Hộ đơn vị kinh tế xã hội có liên quan đến sản xuất tiêu dùng loại hoạt động xã hội khác" Hộ nông nghiệp, nông thôn chủ yếu HND, gắn liền với canh tác nông nghiệp Nhà khoa học Nga, AV.Traianôp (1889- 1939), cho "HND đơn vị sản xuất ổn định", "HND phương tiện tuyệt vời để tăng trưởng phát triển sản xuất nơng nghiệp" Cịn hai nhà khoa học Mats Lundahl Thommy Svensson nhấn mạnh: "HND đơn vị sản xuất bản" [22, 15] Từ số quan niệm tiêu biểu nhà khoa học nước ngoài, ta thấy họ chung quan điểm sau: Hộ đơn vị kinh tế - xã hội bản, tồn kinh tế hộ khách quan, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Các nhà khoa học nước ta đưa nhiều quan niệm hộ Có tác giả cho rằng: "Hộ nhóm người huyết tộc hay khơng huyết tộc, chung sống hay không chung mái nhà Họ có nguồn thu nhập, ăn chung, tiến hành sản xuất chung" [20, 29] Một tác giả khác nhấn mạnh tới tiêu thức: "HND đơn vị kinh tế mà thành viên sống chung với mái nhà, liên hệ với nhân, huyết thống, có chung thu nhập, có thu nhập từ nơng nghiệp lao động sử dụng đất đai đem lại Trong kinh tế hàng hóa, HND đơn vị kinh tế độc lập - tự chủ loại hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp" [29, 8] Có tác giả nhấn mạnh đến hoạt động kinh tế cho rằng, "HND đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất nông nghiệp hoạt động theo chế thị trường" Một tác giả khác xuất phát từ tổng kết mặt lịch sử thực tiễn, lại cho rằng: "Quan điểm coi HND đơn vị sản xuất tự chủ hoàn toàn đắn lý luận thực tiễn" [22, 14] Để có nhận thức đầy đủ hộ kinh tế HND nước ta nay, cần tìm hiểu đặc điểm kinh tế HND nước kinh tế phát triển Chúng tơi đồng tình với quan điểm cho rằng, ngoại trừ số nước phát triển, HND khu vực nước phát triển "có mức thu nhập thấp so với nhóm hộ khác xã hội" [22, 16] Các HND nhà sản xuất nhỏ, quy mô ruộng đất nhiều hộ cho phép sản xuất lượng sản phẩm đủ nuôi sống thành viên, tỷ trọng nơng phẩm hàng hóa cịn thấp Các HND có số thu lợi nhuận thấp, phần lớn sản phẩm họ làm bán vừa đủ để trang trải chi phí sản xuất Vì mức độ tích lũy để mở rộng sản xuất không đáng kể Các HND thường sản xuất độc canh diện tích sản xuất nhỏ, thời gian Vốn điều kiện để HND thực xóa đói giảm nghèo Vốn mà đề cập vốn tiền tệ Thiếu vốn nguyên nhân hàng đầu tình trạng nghèo đói phần lớn HND Do để giải tốn PHGN nhằm khắc phục mặt tiêu cực nó, giải pháp vốn cho HND nghèo có ý nghĩa to lớn Những năm qua HND nói chung HND nghèo tỉnh nói riêng quan tâm hỗ trợ cấp, ngành nhận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống Tuy nhiên, nhu cầu vốn cho phát triển để thực chương trình, xóa đói giảm nghèo HND KG lớn cần thiết Thực giải pháp vốn cho HND nghèo cần quan tâm nội dung sau: Thứ nhất: nâng dần số vốn vay HND nghèo sử dụng có hiệu đồng vốn Phải thống nhận thức rằng, vốn cho HND nghèo - dù vốn cho xóa đói giảm nghèo - vốn tín dụng có vay có hồn trả HND phải có trách nhiệm vay, sử dụng có hiệu đồng vốn phải hồn trả để vay tiếp chu kỳ sau hộ khác vay Không phép coi khoản tiền Nhà nước cho để chi xài vay làm có hiệu trả, thất bại thơi Phải thấy quan tâm cộng đồng xã hội HND nghèo Sử dụng có hiệu đồng vốn xóa đói giảm nghèo hoàn trả vốn hạn cách tốt HND thực trách nhiệm gia đình xã hội Cho vay vốn vẽ cách thức làm ăn HND nghèo sắm cho họ câu hướng dẫn cách câu để họ tự câu cá cho Đó cách để HND nghèo vừa "được tiếp máu", vừa "tạo máu mới" nhằm vượt qua hoàn cảnh khó khăn Lãi suất cho vay trước mắt hết năm 2000 nên giữ mức khoảng 0,5% tháng, bước hạ thấp trần lãi suất theo quy định Chính phủ Hiện bình qn HND nghèo vay khoảng 500.000 đồng, cần nâng số vốn vay bình quân hộ lên khoảng triệu đồng tiến tới cho vay theo dự án có hiệu Cần ý điểm có hộ tình trạng thiếu ăn thiên tai hoạn nạn, cho vay vốn phải ý tới phương diện trợ cấp đột xuất, nhằm giúp họ ổn định đời sống Với hộ này, không "chiếc cần câu" mà nhiều "con cá" Trợ giúp vốn ban đầu để họ chủ động làm ăn sinh lợi, có hiệu thiết thực, để từ tâm phấn đấu khỏi tình trạng nghèo đói Thứ hai: Mở rộng nguồn huy động vốn để bảo đảm cho HND nghèo có nhu cầu vay đáp ứng Thực đa dạng phương thức hỗ trợ vốn, gắn giải pháp vốn với giải pháp khác, phục vụ có hiệu nhu cầu vốn sản xuất đời sống HND nghèo phù hợp với giai đoạn giảm nghèo, thoát nghèo để vươn lên trung bình giả Mặt khác, trợ vốn cho HND làm ăn có hiệu đặc biệt HND sản xuất giỏi có thêm điều kiện để phát huy kinh nghiệm, quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh sống để HND hỗ trợ cho HND vượt qua khó khăn Đầu tư vốn cho sở sản xuất, tổ chức kinh tế hợp tác, doanh nghiệp làm ăn có hiệu địa bàn huyện, thị, xã, phường cách để giúp HND nghèo Nhờ đó, đơn vị có thêm điều kiện để giải lao động HND nghèo nhờ có thu nhập, ổn định đời sống Đầu tư vốn cho trung tâm dạy nghề huyện thị ngành để sở đào tạo ngành nghề miễn phí, phí thấp nhằm tạo hội tìm kiếm, giới thiệu việc làm cho em HND nghèo Ngoài ra, đầu tư vốn vào chương trình dự án khai thác đất sản xuất, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, giãn dân, di dân góp phần khơng nhỏ giúp tháo gỡ khó khăn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho HND Việc huy động vốn phải thực từ nhiều nguồn, qua nhiều "kênh" Trước hết ngân hàng phục vụ người nghèo, tín dụng Nhà nước, tín dụng DNNN đầu tư, nguồn từ đầu tư tài trợ nước ngồi Các kênh vốn thực thơng qua tổ chức, đoàn thể, hội Ngoài nguồn trên, HND nghèo nhận tài trợ đầu tư gián tiếp chưa thể tính giá trị cụ thể, nguồn đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, chợ búa, điện, nước sinh hoạt, giáo dục, đào tạo, y tế từ Nhà nước Tổ chức quản lý theo dõi việc sử dụng vốn từ nguồn, hình thức quan trọng cần thiết Thứ ba: Cải tiến chế thủ tục vay vốn HND nghèo nhằm hạn chế đến mức thấp tiêu cực phát sinh việc cho vay, thu hồi nợ Cần có biện pháp nhằm hạn chế tối đa tệ cho vay nặng lãi nông thôn Thủ tục cho vay HND nghèo nhiều địa bàn tỉnh mang tính chất hành nên rườm rà, gây khơng phiền hà cho hộ vay HND muốn vay phải qua nhiều khâu, nhiều cửa từ quyền xã, ấp, khu phố đến cán tín dụng quan ngân hàng Mặt khác, danh sách HND nghèo biến đổi hàng năm làm cho việc nắm đối tượng cho vay phức tạp Bởi quản lý nắm tình hình nghèo đói, vùng HND nghèo đói, hiệu xu hướng tháo gỡ cho họ cần thiết quyền quan cho vay Tệ cho vay nặng lãi nông thôn KG phổ biến Mặc dù tác động nhiều kênh nguồn vốn tín dụng có làm cho "trần lãi suất" tệ nạn có xu hướng giảm xuống, thứ "vịi bạch tuộc" cột chặt HND vào vịng nghèo đói Dưới nhiều hình thức mua vật tư, giống má trả tiền sau; bán lúa non; cầm ruộng, cầm đất đai nhà cửa; lấy tiền công trước Tệ cho vay nặng lãi kht sâu bất bình đẳng, cơng xã hội nơng thơn làm phá sản khơng HND nghèo Cần trọng phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tới khắp địa bàn huyện thị tỉnh, coi nguồn vốn quan trọng để hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp HND cách chỗ Do cần cải tiến thủ tục vay vốn thuận lợi, dễ dàng, cho vay đủ mức nhằm tháo gỡ tình hình khó khăn, đẩy mạnh khuyến nông, hướng dẫn cách thức làm ăn kinh nghiệm tổ chức sản xuất công việc mà quản lý Nhà nước thường xuyên phải quan tâm Chính quyền cần quản lý chặt chẽ quỹ xóa đói giảm nghèo, xử lý nghiêm tiêu cực gắn với việc cho vay Đó hệ thống mắt xích liên kết chặt chẽ với mà cần đạt tới 3.2.4 Kết hợp giải vấn đề xóa đói giảm nghèo với chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian qua, ngồi giải pháp trình bày địa bàn tỉnh cịn thực nhiều chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội khác Đó chương trình di dân, nước nơng thơn, xóa mù chữ, chống suy dinh dưỡng, dân số kế hoạch hóa gia đình, quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà cho nhân dân, đánh bắt xa bờ, quỹ tái định cư người hồi hương, dự án tổng quan đầu tư xây dựng cụm xã vùng dân tộc Khmer, dự án CARE, chương trình hợp tác quốc tế, tổ chức phi phủ Những chương trình dự án khơng triệt tiêu lẫn mà trái lại hỗ trợ, tạo tiền đề tác động tích cực cho nhau, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống mặt HND Mỗi chương trình, dự án tác động tích cực vào đối tượng lĩnh vực hẹp Tuy số vốn ban đầu góp chưa nhiều vào cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, thực tiến công xã hội cho đối tượng HND, tính đồng chúng tăng lên chắn mang lại hiệu kinh tế, xã hội to lớn Mặt tiêu cực PHGN HND KG định đẩy lùi, hạn chế cách thấp ngược lại mặt tích cực phát huy Cần trọng công tác kiểm tra, theo dõi để việc thực chương trình dự án đạt kết tốt, hạn chế tối đa thất thoát, tiêu cực cơng tác xóa đói giảm nghèo Kết luận chương Muốn giải vấn đề xóa đói giảm nghèo cách vững chắc, phải có hệ thống quan điểm, phương hướng giải pháp Để thực giải pháp phải nâng cao vai trò lãnh đạo định hướng Đảng tiếp tục hồn thiện chế sách chức điều tiết vĩ mơ Nhà nước Việc kiện tồn tổ chức máy, công tác cán - người, xét đến nhân tố định việc thành cơng hay thất bại chủ trương sách phát triển kinh tế xã hội đất nước, địa phương KG Giải vấn đề PHGN trách nhiệm hệ thống trị, cộng đồng Đó khơng trách nhiệm, tình thương mà cịn truyền thống nhân văn cao tồn Đảng, toàn dân ta, Đảng nhân dân KG Nâng cao lực phẩm chất cán ngang tầm công việc để đội ngũ cán hoàn thành tốt nhiệm vụ yêu cầu vừa cấp bách trước mắt vừa lâu dài không riêng KG Kết luận kiến nghị PHGN HND tượng kinh tế xã hội phổ biến quốc gia từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Song đặc điểm tự nhiên xã hội quốc gia khác tình hình phân hóa HND quốc gia có mức độ khác với nguyên nhân đặc thù nên phải có phương pháp giải đặc thù bên cạnh giải pháp phổ biến Việt Nam nói chung Kiên Giang nói riêng, PHGN HND vừa kết trực tiếp việc thực sách kinh tế nhiều thành phần, vừa kết trình phát triển quan hệ KTTT nông nghiệp, nông thôn Đây vấn đề xúc hàng ngày cấp, ngành, Đảng Nhà nước ta Những năm qua Kiên Giang xem điển hình quy mơ, tốc độ PHGN HND việc khắc phục hậu tiêu cực PHGN nông thôn vùng đồng sông Cửu Long Song thực tiễn Kiên Giang đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề lý luận để bước thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để góp phần vào việc tháo gỡ vấn đề Kiên Giang, luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề PHGN, phân tích thực trạng rõ nguyên nhân giàu nghèo Kiên Giang, từ đề xuất quan điểm phương hướng giải pháp giải vấn đề Kiên Giang Để thực giải pháp trên, xin đề xuất số kiến nghị sau: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống chế sách nhằm đẩy mạnh cơng xóa đói giảm nghèo Hệ thống phải đồng bộ, phù hợp với thực tiễn địa phương nhóm đối tượng xã hội, có nhóm đối tượng HND Phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Kiện toàn tổ chức, chế hoạt động máy nhà nước, sử dụng có hiệu lực lượng kinh tế vào việc xóa đói giảm nghèo Thơng qua việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai, giao đất cho HND sử dụng, nguồn tài chính, quan hệ tín dụng ưu đãi với HDN nghèo, dự án mà thực tốt nghiệp xóa đói giảm nghèo nơng thơn Trong hình thức biện pháp cần có hình thức, biện pháp đem lại kết mang tính chất đột phá, bước ngoặt Cần nhanh chóng đào tạo hai loại cán bộ: cán xây dựng phát triển kinh tế hợp tác cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo để cắm chốt địa bàn sở trọng yếu tồn tỉnh, gắn hoạt động chun mơn họ với hoạt động tổ chức khuyến nông, ngân hàng phục vụ người nghèo, quỹ tín dụng nhân dân hoạt động hệ thống trị Kiện toàn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức đạo xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh, huyện, thị, xã, phường, hướng hoạt động vào trọng tâm, trọng điểm Đặc biệt phát huy vai trò đảng viên việc tập hợp HND nghèo vào hình thức kinh tế hợp tác để giúp họ vĩnh viễn khỏi nghèo đói DANH Mục Tài Liệu THAM Khảo [1] Chung - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [2] ĐBA, Bài 1, Những nghịch lý thừa thiếu, giàu nghèo Tại sao? Báo Sài Gịn giải phóng, 26/9/1999 [3] ĐBA, Tập trung nguồn lực xóa đói giảm nghèo Báo Sài Gịn giải phóng, 30/9/1999 [4] Ban đạo điều tra hộ nghèo, Báo cáo kết điều tra biến động hộ nghèo số đối tượng xã hội năm 1997 tỉnh An Giang [5] Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh Kiên Giang, Tìm hiểu Kiên Giang ấn hành 1986 [6] Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Văn phịng chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, Tài liệu tập huấn sử dụng cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo, đồn thể cấp tỉnh, thành phố huyện Hà Nội, 1999 [7] Bộ Lao động - Thương Binh - Xã hội, Hệ thống văn pháp luật hành xóa đói giảm nghèo Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 1999 [8] Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Kỷ yếu: Hội nghị triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 1999 [9] Cục Thống kê Kiên Giang, Thơng báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang năm 1999 [10] Cục thống kê Kiên Giang, Thực trạng người nghèo tháng 10/1997 [11] Cục Thống kê Kiên Giang, Báo cáo kết điều tra HND không đất sản xuất Báo cáo số 17 BC/TK, ngày 22/9/1998 [12] Ngọc Dung, Đảng viên phải đầu xóa đói giảm nghèo Báo Kiên Giang, số 1204, ngày 6-1-1999 [13] Đominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nga, Hoàng Văn Kỉnh, Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [14] Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [15] Vũ Hiền - Trịnh Hữu Đản, Nghị Trung ương (khóa VIII) vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn [16] Dương Phú Hiệp, Phân hóa giàu nghèo số quốc gia khu vực châu - Thái Bình Dương Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [17] Dương Phú Hiệp, Phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Nhật Bản từ 1945 đến Nxb Chính trị quốc gia, 1999 [18] Lê Văn Hồng, Nông nghiệp, nông thôn Kiên Giang - thực trạng phương hướng phát triển đến năm 2000 2010 Tạp chí Nơng nghiệp, công nghiệp, thực phẩm, số 8, 1999 [19] Nguyễn Tất Huấn, Báo Nhân Dân, ngày 28/12/1999 [20] Nguyễn Văn Huấn, Khái niệm nơng hộ Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/1993 [21] Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc, Những nhận thức kinh tế, trị giai đoạn đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [22] Nguyễn Xn Khốt, Khuynh hướng phân hóa HND phát triển sản xuất hàng hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [23] Sơn Nam, Đất Gia Định xưa Nxb Thành phố Hồ chí Minh, 1984 [24] Sơn Nam, Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 [25] C Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 [26] Đỗ Nguyên Phương, Phân tầng xã hội - xu tất yếu xã hội Việt Nam Đề tài KX 07-05 [27] Vũ Thị Phùng, Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [28] Phụ lục kèm theo dự thảo Báo cáo trị trình Đại hội VII Đảng tỉnh Kiên Giang [29] Nguyễn Văn Thành, Kinh tế nông dân ngoại thành Hà Nội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 [30] Nguyễn Thị Thơm, Tạp chí phát triển kinh tế, số 99, 1/1999 [31] Trương Thị Tiến, Đổi chế quản lý nông nghiệp Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [32] Tiêu chuẩn HND sản xuất giỏi tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ 1995 - 2000 [33] Tỉnh ủy Kiên Giang, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VI (1996) [34] Tỉnh ủy Kiên Giang, Ban Kinh tế tỉnh ủy, Báo cáo số 43 BC/BKT, 24/11/1998, Tình hình thực Chỉ thị 68/CT/TW Ban Bí thư (khóa VII) [35] Trung tâm Thơng tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Một số vấn đề lý luận kinh tế trị phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 1995 [36] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Lê Bộ Lĩnh (chủ biên): Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước châu Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [37] Nguyễn Như Tùng, Xóa đói giảm nghèo nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Triết học chuyên ngành CNXH khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996 [38] Từ điển tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 [39] ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo cáo sơ kết, số 29/BC/UB 14/10/1998 [40] ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Chương trình xóa đói giảm nghèo đến năm 2000 [41] ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Sở Nông nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, Báo cáo rà sốt bổ sung quy hoạch nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Kiên Giang, thời kỳ 1999 - 2010, 8/1999 [42] ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Dân tộc tỉnh, Dự án tổng quan đầu tư xây dựng trung tâm cụm xã vùng dân tộc Khmer, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 1999 2000, 5/1999 [43] ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Báo cáo tình hình thực kế hoạch Nhà nước năm 1999 [44] ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang, Ban Chỉ đạo phong trào sản xuất giỏi, Báo cáo tổng kết 10 năm phong trào thi đua sản xuất nông nghiệp giỏi (1989 - 1999), 25/11/1999 [45] ủy ban nhân dân thị xã Hà Tiên, Báo cáo sơ kết năm thực cơng tác xóa đói giảm nghèo chương trình cơng tác xóa đói giảm nghèo từ đến cuối năm 2000, 22/10/1999 [46] Văn kiện Đại hội hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [47] Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa VII) [48] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [49] Viện Thông tin Khoa học xã hội nhân văn, Nông thôn bước độ sang kinh tế thị trường, tập Nxb Thông tin khoa học, Chuyên đề, Hà Nội, 1999 [50] Bạch Hồng Việt, Vấn đề giàu nghèo nước ta Tạp chí Cộng sản, số 8, 7/1995 [51] Chu Văn Vũ, Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Phụ lục Bảng Tiêu chí so sánh thu nhập loại hộ đói nghèo vùng nước ta Loại hộ Thành thị 45.000đ Hộ đói Nơng thơn 45.000đ Hộ nghèo: Miền núi 55.000đ đồng 70.000đ Thành thị 90.000đ Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 1994 Bảng Tình hình PHGN số địa bàn tiêu biểu Kiên Giang Phân loại Địa bàn Số hộ SXNN Nghèo Khá giả Giàu Tân Hiệp 21.274 2.467 12.702 6.105 Hòn Đất 23.000 2.307 18.093 2.600 An Minh 21.187 4.555 13.445 3.187 An Biên 26.457 5.028 16.138 5.291 Vĩnh Thuận 19.658 4.804 13.756 1.098 Nguồn: Phòng thống kê huyện trên, 1999 Bảng 11 Phân loại hộ giàu, nghèo xét theo thành phần dân tộc Loại hộ Tổng số hộ Phân loại hộ theo mức thu nhập Hộ giàu Địa bàn Hộ trung bình Hộ nghèo Tổng số Hộ DT Tổng số Hộ DT Tổng số Hộ DT Tân Hiệp 21.274 6.105 12.702 118 2.467 125 Hòn Đất 23.000 2.600 763 18.093 1.907 2.307 1.144 Nguồn: Phòng thống kê huyện Tân hiệp, Hòn Đất, 1999 Bảng 14 Thống kê tình trạng ruộng đất HND Số diện tích canh Dưới Từ - Trên tác SL hộ % SL hộ % SL hộ % Tình trạng ruộng đất 1036 70,42 313 21,27 122 8,29 Tình trạng PHGN 852 57,9 456 30,78 120 8,15 Phân loại hộ Nghèo Khá Giàu Nguồn: Cục Thống kê KG năm 1998 Bảng 15 Số hộ nông dân qua năm từ 1991 - 1998 Năm 1991 1993 1995 1997 1998 Số HND 152.449 166.474 174.570 180.125 197.085 ... khu vực Phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân Trung Quốc 25 Phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân Malaixia 28 Q trình phân hóa giàu nghèo hộ nông dân Thái 30 Chương 2: Thực trạng phân hóa giàu nghèo hộ 34... Lan nông dân tỉnh Kiên Giang 40 Tình hình phân hóa giàu nghèo HND tỉnh 40 Kiên Giang qua giai đoạn 2.2 Phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân Kiên Giang 2.1 34 ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân Kiên Giang. .. nghèo Kiên Giang 64 với hộ nông dân Kiên Giang 1.2 Quan điểm giải vấn đề phân hóa giàu nghèo đối Những giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực 73 phân hóa giàu nghèo hộ nơng dân Kiên Giang Giải pháp

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Chung á - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xã hội học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[2] ĐBA, Bài 1, Những nghịch lý thừa và thiếu, giàu và nghèo. Tại sao? Báo Sài Gòn giải phóng, 26/9/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghịch lý thừa và thiếu, giàu và nghèo. Tại sao
[3] ĐBA, Tập trung mọi nguồn lực xóa đói giảm nghèo. Báo Sài Gòn giải phóng, 30/9/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập trung mọi nguồn lực xóa đói giảm nghèo
[5] Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh Kiên Giang, Tìm hiểu Kiên Giang. ấn hành 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Kiên Giang
[6] Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Văn phòng chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, Tài liệu tập huấn sử dụng cho cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo, các đoàn thể cấp tỉnh, thành phố và huyện. Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn sử dụng cho cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo, các đoàn thể cấp tỉnh, thành phố và huyện
[7] Bộ Lao động - Thương Binh - Xã hội, Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về xóa đói giảm nghèo. Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về xóa đói giảm nghèo
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
[10] Cục thống kê Kiên Giang, Thực trạng người nghèo. tháng 10/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng người nghèo
[11] Cục Thống kê Kiên Giang, Báo cáo kết quả điều tra HND không đất sản xuất. Báo cáo số 17 BC/TK, ngày 22/9/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra HND không đất sản xuất
[12] Ngọc Dung, Đảng viên phải đi đầu trong xóa đói giảm nghèo. Báo Kiên Giang, số 1204, ngày 6-1-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng viên phải đi đầu trong xóa đói giảm nghèo
[13] Đominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chuyên, Nguyễn Nga, Hoàng Văn Kỉnh, Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[14] Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[16] Dương Phú Hiệp, Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia khu vực châu á - Thái Bình Dương. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia khu vực châu á - Thái Bình Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[17] Dương Phú Hiệp, Phân hóa giàu nghèo trong nền kinh tế thị trường Nhật Bản từ 1945 đến nay. Nxb Chính trị quốc gia, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa giàu nghèo trong nền kinh tế thị trường Nhật Bản từ 1945 đến nay
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[18] Lê Văn Hồng, Nông nghiệp, nông thôn Kiên Giang - thực trạng và phương hướng phát triển đến năm 2000 và 2010. Tạp chí Nông nghiệp, công nghiệp, thực phẩm, số 8, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Kiên Giang - thực trạng và phương hướng phát triển đến năm 2000 và 2010
[20] Nguyễn Văn Huấn, Khái niệm nông hộ. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm nông hộ
[4] Ban chỉ đạo điều tra hộ nghèo, Báo cáo kết quả điều tra biến động hộ nghèo và một số đối tượng xã hội năm 1997 tỉnh An Giang Khác
[9] Cục Thống kê Kiên Giang, Thông báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang năm 1999 Khác
[15] Vũ Hiền - Trịnh Hữu Đản, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VIII) và vấn đề tín dụng nông nghiệp, nông thôn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w