1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh các bản hiến pháp việt nam

44 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh các bản Hiến pháp Việt Nam
Tác giả Hà Thị Hồng Nhung, Hỗ Thị Trúc Linh, Huynh Ngọc Yến Nhi, Lương Song Nhi, Lý Vĩnh Thy, Mai Thị Diệu Linh, Nguyễn Thị Diễm Kiều, Nguyễn Thị Mai Sương
Người hướng dẫn Ths. Vũ Lê Hải Giang
Trường học Trường Đại Học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Cac diém gidng nhau cua cac bản hiện pháp: @ Déu la dao luat co ban quốc gia, có hiệu lực pháp lý tối cao, quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của: chế độ chính trị, chính

Điều 56) quyền được khám phá và chữa bệnh

được học tập không phải trả tiền (Điều 60), quyền của các xã viên hợp tác xã được hưởng phụ cấp sinh đẻ (Điều 63), quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do lập hội tự do biểu tình, phù hợp với lợi ích của chủ nghĩa xã hội và của nhân dân (Điều 67)

- Vị trí: Chương V với tên gọi “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”

- Lần đầu tiên trong gồm lich sứ lập hiến của nước ta quy định

“các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng” (Điều 50) - Ghi nhận lại quyền sở hữu tư nhân về tài sản, vốn và tư liệu sản xuất (Điều 58) - Quy định chế độ viện phí: giảm chi phí bảo vệ sức khỏe chứ không miễn như Hiến pháp 1980 (Điều 61) - Bồ sung các quyền:

+ Quyền được tự ứng cử (Điều 54) + Quyền tự do kinh doanh (Điều 57) + Quyên sở hữu về

- VỊ trí: Chương II voi tên gọi “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, gồm 36 điều, 38 quyền

- Thay đôi vị trí chương nhằm khẳng định giả trị, vai trò quan trọng của quyền con người; đề cao nhà nước pháp quyền của dan, do dan va vi dan; thê hiện đường lối của Đảng và Nhà nước về việc bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

- Các quyền bô sung +Quyền sống (Điều 19) +Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó (Điều

- Chưa thê hiện sự phân biệt giữa quyền con người và quyền công dân

- Quy định cụ thê những nghĩa vụ cơ bản của công dân như nghĩa vụ tuân theo

Hiến pháp, pháp luật, ký luật lao động, trật tự công cộng vả những quy tắc sinh hoạt xã hội; nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tải sản công cộng; nghĩa vụ đóng thuế; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc X

— Thể hiện sự đề cao các giả trị chung của cộng đồng bên cạnh các quyên cá nhân

- Theo Hiến pháp năm 1959, nhân dân không tham gia sửa đôi Hiến pháp hay quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước bằng thủ tục phúc quyết

- Chưa có sự phân biệt hai khải niệm

Điều 43) + Quyền công dân có

thêm một số nghĩa vụ mới của công dân:

Công dân phải trung thành với Tổ quốc (Điều 76), ngoài bồn phận làm nghĩa vụ quân sự, công dân phải tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân; ngoải nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, ky luật lao động, tôn trọng những quy tắc sinh hoạt xã hội, công dân còn phải bảo vệ an ninh chính tri va trật tự an toàn xã hội, giữ gìn bí mật nhà nước; ngoài nghĩa vụ đóng thuế công dân còn phải tham gia lao động công ích theo quy định của pháp luật

- Tuy nhiên, một số quyền mới quy định trong Hiến pháp 1980 không phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước -> mang tính thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nha ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tô chức kinh tế khác (Điều 38)

+ Quyền suy đoán vô tội (Điều 72)

Hiến pháp Việt Nam bảo vệ quyền hưởng thụ văn hóa của công dân khi họ được tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp cận các giá trị văn hóa và sử dụng các cơ sở văn hóa Bên cạnh đó, công dân còn có quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ và lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Hiến pháp cũng nêu rõ nghĩa vụ bảo vệ môi trường và hưởng quyền sống trong môi trường trong lành.

(Điều 43) + Quyền công dân có thê bị hạn chế theo quy định của luật

Điều 14)

+Nphĩa vụ quân sự (Điều 45)

+ Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46) chu quan duy y chi máy Bộ nhà nước

- Vị trí, tính chât pháp lý: Hiến Pháp 1946 chưa có Quốc Hội chỉ có Nghị viện nhân dân

+ Là cơ quan có quyền cao nhất

Điều 82) - Chức năng

+ Giải quyết các vẫn đề chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoai + Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết, nếu 2/3 tổng số nghị viên đồng ý.(Điều 32)

=> Quy định I cách chung chung - Cơ cầu tô chức:

- Khác biệt : Nghị viện nhân dân được gọi là Quốc Hội Lần đầu tiên, Hiến pháp xác lập địa vị pháp lý của Quốc Hội

- Vị trí, tính chất pháp lý: nằm 6 chương IV

Quốc hội, là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (Điều 43) - Chức năng, nhiệm vụ; quyền hạn:

+ Quốc hội theo Hiến pháp 1959 còn được quy định nhiều quyền han moi (footnote) + Diéu 59 quy dinh, dai biéu Quéc hội có quyền chất vấn Hội đồng Chính phú và các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ nhưng không đặt vấn đề bất tín nhiệm như Hiến pháp 1946, bên

- Vị trí, tính chất pháp lý: nằm ở chương VI + Là cơ quan đại biéu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyên lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Không chỉ là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp mà Quốc hội còn được can thiệp vảo công việc quản lí của Chính phủ và công việc xét xử của

Tòa án -> Quá đề cao vai trò của Quốc hội + Thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của Nhà nước

+ Quyết định chính sách cơ bản về đối nội đối ngoại

- Nhiệm vụ, quyền hạn: Quy định cho

- Vi tri, tinh chat pháp lý: nằm 6 chương VI + Là cơ quan đại biéu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam (Điều 83) + Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước (Điều 97) - Chức năng:

+ La co quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp

+ Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước

+ Thực hiện quyền giám sát tôi cao đối với toàn bộ hoạt động

- Vị trí, tính chât pháp lý: nằm 6 chương V + Không thay đổi gi nhiều so với Hiến pháp 1992

+ Từ “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp” thành “Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp"

+ Không khác gì so với Hiến pháp 1992 - Nhiệm vụ, quyền hạn:

Căn bản giống Hiến pháp 1992 chỉ khác:

+ Những nhiệm vụ, quyền hạn thuộc hành pháp chuyền về cho Chính phủ + Bồ sung thâm quyền đối với hai cơ quan mới là Hội đồng bầu cử Quốc gia va Kiểm toán nhà nước

Nghị trưởng, các Phó nghị trưởng, 12 uy viên chính thức, 3 uỷ viên dự khuyết + Các Nghị viện - Hình thức hoạt động

+ Một năm họp 2 lần, trừ trường hợp họp bất thường (Điều 28) +Nehi vién hop công khai, trừ những trường hợp đặc biệt.

Điều 29)

Theo Điều 32, các vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ được đưa ra để toàn dân quyết định nếu được sự đồng ý của hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, nếu Quốc hội không có đủ hai phần ba tổng số đại biểu đồng ý, thì Quốc hội không có thẩm quyền giải tán Chính phủ.

+ Cơ quan thường trực của Quốc hội là Ủy ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội bau ra, gồm Chú tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các ủy viên (Điều 51)

+ Ủy ban thường vụ Quốc hội có các quyền hạn: tuyên bố và chủ trì việc tuyên cir dai biéu Quốc hội; triệu tập Quốc hội; giải thích pháp luật; ra pháp luật quyết định việc trưng cầu ý kiến nhân dân; (Điều 53) + So với Ban thường vụ của Nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946, Ủy ban

Thường vụ Quốc hội thời kỳ này có nhiều quyền hạn hơn, trong

Quốc hội 15 loại nhiệm vụ quyền hạn rất lớn

Tuy nhiên ở điều 83 còn quy định thêm:

“Quốc hội có thê định cho mình những nhiệm vụ và quyền hạn khác, khi xét thấy cần thiết.”

—> Hiến Pháp 1980 trở nên vô nghĩa Vì mục đích Hiến pháp được ra đời là giới hạn quyền lực Nhà nước bằng cách qui định cho cơ quan nhà nước những thâm quyền nhất định, mọi hành xử ngoải

Hiến pháp đều được gọi là lạm quyền va vi hiến —> Hiến pháp 1980 đã trao cho Quốc hội quyền lực cao nhất, không gì có thể kiêm soát Quốc hội - Cơ cầu tổ chức: không có Ủy ban Thường vụ Quốc hội như HP 1959; nhưng thay vào đó có các Ủy của Nhả nước - Nhiệm vụ, quyền hạn: Kế thừa các quy định của Hiến pháp 1980 nhưng bố sung các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của đất nước

Hiến pháp năm 1992 quy định Quốc hội có 14 nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể và bãi bỏ quy định “Quốc hội có thể định cho mình những nhiệm vụ và quyền hạn khác khi xét thấy cần thiết” theo Hiến pháp 1980

- Cơ cấu tô chức: bãi bỏ chế định Hội đồng Nhà nước và thiết lập hai chế định là Chủ tịch nước và Uy ban Thuong vu

+ Chủ tịch nước thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại + Uỷ ban Thường vụ

+ Bồ sung khoản 7 Điều 70 về việc tuyên thệ sau khi được bầu - Cơ cấu tô chức:

+ Kế thừa hoàn toàn Hiến pháp 1992 - Hình thức hoạt động:

+ Việc kẻo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá 12 tháng, trừ trường hợp có chiến tranh

+ Quốc hội họp công khai Chỉ họp kín trong trường hợp cần thiết theo quyết định (Điều 83)

Quốc hội họp định kỳ hai kỳ mỗi năm do Ủy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập (Điều 83) Tuy nhiên, có thể họp bất thường nếu được yêu cầu Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa mới sau bầu cử đại biểu Quốc hội do Chủ tịch nước triệu tập.

Quốc hội khóa mới được triệu tập chậm đồng ý, Nghị viện có thê tự giải tán (Điều 33)

+ Khi Nghị viện không họp, Ban thường vụ có các quyền (Điều 36)

+ Khi Nghị viện không họp được, Ban thường vụ cùng với Chính phủ có quyền quyết định tuyên chiến hay đình chiến.

Điều 38)

đó có quyên trước đây thuộc về Chủ tịch nước (như quyền quy định hàm và cấp quân sự, quyền quyết định đặc xá, quyền quyết định việc tặng thưởng Đến Hiến pháp huân chương ) + Ngoài Ủy ban Thường vụ, Quốc hội còn thành lập Ủy ban thâm tra tư cách đại biểu của đại biêu Quốc hội, Ủy ban dự án pháp luật, Ủy ban kế hoạch và ngân sách và những ủy ban khác mà Quốc hội xét thấy cần thiết đề giúp Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội

(Điều 56, 57) - Hình thức hoạt động:

+ Quốc hội mỗi năm hop hai lan, do Uy ban thuong vu Quéc hội triệu tập, trừ hội ban Thường trực Quôc hội

+ Cơ quan thường trực của Quốc hội là Hội đồng Nhà nước (Điều 98)

—> Tuy trong bản Hiến pháp 1980 quy định Hội đồng Bộ trưởng năm quyên hành pháp nhưng Quốc hội gần nhự đảm nhiệm hết mọi việc

+ Quốc hội lập ra TAND và VKS Tuy có sự phân chia quyền lực cho Hội đồng Bộ Trưởng, TAND và VKS nhưng Quốc hôi vẫn đảm nhận hầu hết mọi việc (Điều 98 Hiến Pháp 1980)

—> Có thê thấy bản Hiến pháp năm 1980 đã áp dụng triệt đề tập quyền, xây dựng một mô hình Quốc hội toàn quyền

Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội, gồm có: Chủ tịch Quốc hội; Các Phó Chủ tịch Quốc hội;

+ Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là năm năm (Điều 85)

+ Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ do Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập Trong trường hợp được yêu cầu, Quốc hội có thê triệu tập họp bất thường (Điều 86) + Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoả mới được triệu tập chậm nhất là hai thang ké từ ngày bầu cử, do Chủ tịch Quốc hội khoả trước khai mạc và chủ tọa cho đến khi Quốc hội bầu

Chú tịch Quốc hội nhật là sáu mươi ngày, kế từ ngày bầu cir dai biéu Quốc hội, do Chủ tịch Quốc hội khóa trước khai mạc và chủ tọa cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch

Theo luật định, mọi luật và nghị quyết của Quốc hội phải được hơn một nửa tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành Riêng Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội yêu cầu mức biểu quyết tán thành cao hơn.

Quốc hội, bãi nhiệm đại biêu Quốc hội phải được ít nhất hai phân ba tổng số đại biéu Quéc hội biểu quyết tán thành họp bât thường (Điêu 46)

+ Theo Hiến pháp 1959, Quốc hội không bầu Chủ tịch Quốc hội mà khi Quốc hội họp thì bầu Chủ tịch đoàn đề điều khiển cuộc họp (Điều 47)

+ Các đạo luật và các nghị quyết của Quốc hội phải được quá nửa tong số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành (kế cả chiến tranh vả hòa bình) (Điều 48) trừ trường hợp liên quan đến sửa đối Hiến pháp

+ Nhiệm kỳ của Quốc hội là 4 năm (dài hơn nhiệm kỳ 3 năm của Nghị viện nhân dân trong Hiến pháp năm

1946), tuy nhiên trong trường hợp chiến tranh và các trường hợp bất thường khác, Quốc hội có thê quyết động:

+ Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 5 năm Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội có thê quyết định kéo dài nhiệm kỳ của mình vả quyết định những biện pháp cần thiết bảo đảm hoạt động của Quốc Hội (điều 84)

+ Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai kỳ, do Hội đồng Nhà nước triệu tập Quốc hội khóa mới được triệu tập chậm nhất là hai tháng sau cuộc bau ctr đại biểu Quốc hội.

điều 85)

+ Các luật và nghị quyết của Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành, trừ trường hợp sửa đôi Hiến pháp quy định ở điều 147 Các luật phải được công bồ chậm khoá mới (Điêu 86) + Quốc hội bầu Uy ban tham tra tu cach dai biéu Quéc hội và căn cứ vào báo cáo của Uý ban mà quyết định xác nhận tư cách đại biéu cua dai bieu Quốc hội (Điều 89) + Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại biêu Quốc hội biểu quyết tán thành

Điều 88 Hiến pháp quy định Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Quốc hội và sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành Điều 45 quy định biện pháp đảm bảo hoạt động của Quốc hội và của đại biểu Quốc hội, ban hành luật trong thời hạn mười lăm ngày sau khi được Quốc hội thông qua (Điều 87) Điều 96 quy định không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội khi không có sự đồng ý của Quốc hội hoặc trong thời gian Quốc hội họp thì không có sự đồng ý của Hội đồng Nhà nước.

Chủ tịch nước nắm giữ vị trí đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về mặt pháp lý ra bên ngoài và trong nước Theo quy định tại Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước và không còn là người đứng đầu Chính phủ như trước đây.

+ Chủ tịch nước đứng đầu Chính phú | bằng chế định Chủ tịch | nước Cộng hoà xã nước Cộng hoà xã hội Việt Nam dân chủ | tuy vẫn có quyền tập thê dưới hình thức | hội chủ nghĩa Việt chủ nghĩa Việt Nam cộng hoà chọn trong Nghị viện nhân dân và phải được 2/3 tông số nghị viện bỏ phiếu tham dự và chủ tọa các phiên họp của Hội đồng Chính phú khi xét thấy cần thiết (Điều 66) Hội đồng Nhà nước, nguyên tắc tập quyền được vận dụng triệt đề

Với cách tổ chức này thì hoạt động của Nhà Nam về đối nội và đối ngoại

+Do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội về đối nội và đối ngoai + Do Quéc hội bầu trong số các đại biêu

- Chức năng, nhiệm vụ; quyền hạn:

+ Thay mặt cho nước + Giữ quyền Tổng chỉ huy quân đội toàn quốc, chỉ định hoặc cách chức các tướng soái trong lục quân, không quân

+Ký sắc lệnh bố nhiệm Thủ tướng, nhân viên Nội các và nhân viên cao cấp thuộc các cơ quan Chính phủ

+ Chú tọa Hội đồng Chính phủ

+ Ban bồ các đạo luật đã được Nghị viện quyết định

+ Thưởng huy chương và các bằng cấp danh dự + Đặc xá + Ký hiệp ước với các nước

+ Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do Quốc hội bầu ra, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ cúa Quốc hội (Điều 62)

+ Về mặt đối nội, Chủ tịch nước có quyền : công bó pháp luật, pháp lệnh; bố nhiệm, bãi miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng vả các thành viên khác của Hội đồng Chính phủ; bổ nhiệm, bãi miễn Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Hội đồng quốc phòng, công bồ lệnh đại xá và lệnh đặc xá; tặng thưởng huân chương và danh hiệu vinh dự của Nhà nước; tuyên bồ tinh trạng chiến tranh; công bồ lệnh tong động viên hoặc động viên cục bộ; nước đều được trực tiếp thực hiện bởi cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân — cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

+ Chỉ đại diện trên danh nghĩa cho hội đồng nhà nước: vừa là Chú tịch tập thê, vừa là cơ quan thường trực, hoạt động thường xuyên của QH

+ Báo cáo công tác và chịu trách nhiệm của QH

+ Nhiệm kỳ của Hội đồng Nhà nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội (điều 101)

+ Báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước

+ Các pháp lệnh và nghị quyết của Hội

+ Chê định Chủ tịch nước được thiết lập trở lại thành một thiết chế riêng biệt như Hiến pháp 1959 nhưng có sự kế thừa những ưu điểm của thiết chế Chủ tịch nước quy định trong Hiến pháp 1946, 1959 và chế định Hội đồng nhà nước trong Hiến pháp năm 1980 - Nhiệm vụ và quyền hạn:

+ Chủ tịch nước phụ thuộc vào Quốc hội hơn so với Hiến pháp 1946, 1959 nhưng không quy định là một cơ quan thuộc

Quốc hội như Hiến pháp 1980 + Có quyền công bó Hiến pháp (điểm mới)

- Chức năng, nhiệm vụ; quyền hạn:

Có nhiều quyền hạn hơn so với Hiến pháp 1992

+ Làm 16 hơn vai trò thống lĩnh lực lượng vũ trang (khoản 5 Điều 88) + Tăng cường khả năng tham gia đối với hoạt động của Chính phủ (Điều 90) - Hình thức hoạt động:

+ Cơ bản giống Hiến pháp 1992 va tiép nhan đại biêu ngoai giao cla cac nước

+ Tuyên chiến hay đình chiến (Điều 38) - Hình thức hoạt động:

+ Chủ tịch nước VN không phải chịu một trách nhiệm nào ,trừ khi phạm tội phản quốc

+ Được bầu trong thời hạn 5 năm và có thê được bầu lại công bô lệnh giới nghiêm

+ Về mặt đối ngoại: tiếp nhận đại diện toàn quyên ngoại giao cla nước ngoài cử đến; phê chuẩn hiệp ước ký với nước ngoài, cử và triệu hỏi đại điện toàn quyên ngoại giao (Điều 63, 64)

+ Thống lĩnh các lực lượng vũ trang toàn quốc, giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng (Điều

65) dong Nha nước phải được quá nửa tổng số thành viên của Hội đồng Nhà nước biểu quyết tán thành.(Điều

102) tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm)

+ Ban hành lệnh, quyết định đề thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình (Điều 106)

+ Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch sẽ piữ quyền Chủ tịch cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới

- Vi tri, tinh chat phap ly:

+ Co quan hanh chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ VN dân chủ cộng hoà

+ Thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện

+ Đề nghị những dự án luật ra trước Nghị viện

+ Đề nghị những dự án sắc lệnh ra trước Ban thường vụ, trong lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt

+ Bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới, néu can

+ Bồ nhiệm hoặc cách chức các nhân viên trong các cơ quan hành chính

- Vị trí, tính chât pháp lý:

+ Theo điều 71, Hội đồng chính phủ vừa là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, vừa là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

+ Không quy định cụ thê về nguyên tac tổ chức quyền lực nhà nước thể hiện xu hướng tập quyền, tập trung quyền lực vào Quốc hội

+ Các thành viên của Hội đồng chính phủ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi trái với Hiến pháp và pháp luat— cho thấy Hiến pháp 1959 xây dựng Chính phủ theo mô hình của các nước xã hội chủ

- Vị trí, tính chất pháp lý:

+ Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ của nước CHXHCNVN, là cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất

- Chức năng, nhiệm vụ: + Hội đồng Bộ trưởng thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của Nhà nước; tăng cường hiệu lực của Bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành pháp luật; phát huy quyền làm chủ tập thê của nhân dân; bảo đảm xây dựng CNXH, không ngừng nâng cao

- Vi tri, tinh chat phap ly:

+ La co quan chap hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Chiu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước

- Nhiệm vụ và quyền hạn:

+ Hiến pháp 1992 đề cao vai trò của Thủ tướng Chính phủ và bố sung nhiều quyền hạn khác cho Thủ tướng trong các khoản 2, 4, 5 Điều

+ Thủ tướng, các Phó thủ tướng, các Bộ trường vả các thành

- Vị trí, tính chât pháp lý:

+ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất cúa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành của Quốc hội + Phải chấp hành Hiến pháp luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ

- Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:

+ Không khác mấy so với Hiến pháp 1992:

+ La co quan thực hién quyén hanh phap: hoach dinh, soan thao, tham dinh các chính sách quốc gia dưới dạng các dự ân luật, các dự ăn trọng điểm quốc gia

=> thê hiện rõ nguyên tắc phân công

“hoặc chuyền môn L nghĩa, đề cao trách "đời song vat chat va "Viên khác (Dieu 110) "thực hiện quyền lực

- Vi tri, tinh chat phap ly:

Cơ quan tư pháp + Toa án thiết lập theo cấp xét xử (Tòa án tối cao, các tòa án phúc thấm, các toà án đệ nhị cấp và sơ cấp

+ Chế độ bô nhiệm thâm phán + Không có Viện kiểm soát chỉ có viện công tô của tòa án

Ngày đăng: 18/09/2024, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w